PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN TOÁN LỚP 10 CƠ BẢN NĂM HỌC 2011-2012
Cả năm 105 tiết Đại số 63 tiết Hình học 42 tiết
Học kỳ I
54 tiết
32 tiết
Tuần 1-14: 2 tiết/tuần =28 tiết
Tuần 15-18: 1 tiết/tuần =4 tiết
22 tiết
Tuần 1-14: 1 tiết/tuần =14 tiết
Tuần 15-18: 2 tiết/tuần =8 tiết
Ôn tập và kiểm tra HKI: 1 tuần( tùy theo kế hoạch của đơn vị có thể bố trí thực hiện xen vào trong
khoảng từ tuần 16 đến 19)
Học kỳ II
51 tiết
31 tiết
Tuần 1-3: 1 tiết/ tuần = 3 tiết
Tuần 4-17: 2 tiết /tuần =28 tiết
20 tiết
Tuần 1-3: 2 tiết/ tuần = 6 tiết
Tuần 4-17: 1 tiết /tuần =14 tiết
Ôn tập và kiểm tra HKII: 1 tuần( tùy theo kế hoạch của đơn vị có thể bố trí thực hiện xen vào trong
khoảng từ tuần 15 đến 18)
1
Tuần Phân
môn
Tiết
thứ
Bài
Kiến thức-Kỷ năng
Đồ dùng
BT cần làm
Ghi chú
1 ĐS
HH
1,2
1
Mệnh đề
-Luyện tập
Các định nghĩa
KT:-Biết thế nào là 1 MĐ,MĐPĐ
-Biết được MĐ kéo theo,MĐ đảo,MĐ tương đương
-Biết được k/n MĐ chứa biến
-Biết kí hiệu phổ biến,kí hiệu tồn tại
KN:-Biết lấy VD về MĐ,MĐ phủ định của một MĐ cho
trước,xácđịnh đúng – sai của 1 MĐ trong những trường hợp
đơn giản
-Nêu được VD về MĐ kéo theo và MĐ tương đương
-Biết lập MĐ đảo của MĐ kéo theo cho trước
KT,KN:-Phân biệt được gt,kl của 1 định lí
Biết sử dụng thuật ngữ: ĐK cần,ĐK đủ,ĐK cần và đủ
KT:-Hiểu k/n véc tơ,véc tơ không,độ dài véc tơ, 2 véc tơ
cùng phương,cùng hướng, 2 véc tơ bằng nhau
-Biết được véc tơ –không cùng phương,hướng với mọi véc
tơ
KN:-CM được 2 véc tơ bằng nhau
-Cho trước điểm A và véc tơ
a
r
,dựng điểm B sao cho AB =
a
r
Thước
BT (tr 9-
10)
1,2,3,4,5
Thước
BT (tr 7)
1,2,3,4
Trình bày tinh giảm về mặt
lý thuyết nhất là MĐ chứa
biến
Dạng 1:Nhận biết 1 câu có là
mệnh đề hay không
Dạng 2: Phủ định 1 mệnh
đề,tính đúng sai của mệnh đề
Dạng 3: Lập MĐ kéo
theo,MĐ tương đương từ 2
MĐ đã cho và xác định tính
đúng ,sai
Dạng 4:Lập MĐ đảo của MĐ
cho trước
Dạng1:Xác định 1 véc tơ,sự
cùng phương và hướng của 2
véc tơ
Dạng2:CM 2 véc tơ bằng
nhau
Dạng3:Cho trước điểm A và
véc tơ
a
r
dựng điểm B sao
cho
AB a=
uuur r
2 ĐS 3
4
Tập hợp
Các phép toán
Tập hợp
KT:-Hiểu được k/n tập hợp,tập con,hai tập hợp bằng nhau
KT-Hiểu được phép tóan giao của hai tập hợp,hợp của 2 tập
hợp,hiệu của 2 tập hợp,phần bù của một tập con
KN: Sử dụng đúng các ký hiệu các phép toán
-Biết biểu diễn tập hợp bằng các cách: liệt kê hoặc chỉ ra
các t/c đặc trưng của tập hợp
-Vận dụng các k/n tập con,tập hợp bằng nhau vào giải BT
-Thực hiện được các phép toán lấy giao của 2 tập hợp,hợp
BT (tr 13)
1,2,3
BT (tr 15)
1,2,4
Dạng 1:Biểu diễn tập hợp
bằng các cách: liệt kê hoặc
chỉ ra tính chất đặc trưng của
phần tử
Dạng 2:Xác định tập con của
1 tập hợp.CM 2 tập hợp bằng
nhau
Dạng 3:Thực hiện các phép
2
HH 2 Tổng và hiệu
các véc tơ
của 2 tập hợp,phần bù của 1 tập con trong những VD đơn
giản
-Biết dung biểu đồ Ven để biểu diễn giao,hợp của 2 tập hợp
KT:-Hiểu cách xác định tổng 2 véc tơ,qui tắc 3 điểm,qui
tắc hình bình hành và các t/c của phép cọng véc tơ: giao
hoán ,kết hợp,t/c của véc tơ-không
Thước
Phấn màu
toán lấy giao của 2 tập
hợp,hợp của 2 tập hợp,hiệu
của 2 tập hợp,phần bù của
tập con
Dạng 4:Biểu diễn các tập hợp
số.Xác định phép
giao,hợp,hiệu, phần bù của
các tập hợp số
Dạng1:Vận dụng được quy
tắc 3 điểm,quy tắ hình bình
hành tìm tổng,hiệu của 2 hay
nhiều véc tơ cho trước.Tính
độ dài của véc tơ
,a b a b+ −
r r r r
Dạng2:Tìm véc tơ đối và hiệu
của 2 véc tơ
Dạng3:CM các đẳng thức véc
tơ( vận dụng được quy tắc trừ
OA OB BA− =
uuur uuur uuur
vào CM các
đẳng thức véc tơ)
3 ĐS
5
6
Các tập hợp số
Số gần đúng và
sai số.
KT:Hiểu được các ký hiệu các tập hợp số và các tập con
của tập số thực
KN:-Biểu diễn các tập con của tập số thực trên trục số
-Thực hiện thành thạo các phép toán tập hợp trên các
tập hợp số
KT:- Hiểu k/n số gần đúng, ,số qui tròn.Biết khái niệm “Độ
chính xác của 1 số gần đúng”
KN:-Viết được số qui tròn của 1 số căn cứ vào độ chính xác
cho trước
BT (tr 18)
1,2,3
BT (tr 23)
2,3a,4,5
Thước
Không dạy II. Sai số tuyệt
đối
Dạng 1:Tìm số gần đúng của
1 số với độ chính xác cho
trước
Dạng 2:Sử dụng MTBT để
tính các số gần đúng
3
HH 3 Tổng và hiệu
các véc tơ
KT:-Biết cách xác định hiệu của 2 véc tơ
KN:-Vận dụng được qui tắc 3 điểm,qui tắc hình bình hành
khi lấy tổng của 2 véc tơ cho trước,hiệu của 2 véc tơ chung
gốc
-Vận dụng được các công thức sau:
ACBCAB =+
CACBAB −=
- CM được 1 số đẳng thức véc tơ
Phấn màu
4 ĐS
HH
7
8
4
Câu hỏi và BT
ôn chươngI
Luyện tập
Theo SGK
KT,KN như trên
KN:-Vận dụng được qui tắc 3 điểm,qui tắc hình bình hành
khi lấy tổng của 2 véc tơ cho trước,hiệu của 2 véc tơ chung
gốc
-Vận dụng được các công thức sau:
ACBCAB =+
CACBAB −=
- CM được 1 số đẳng thức véc tơ
- Rèn các kỷ năng giải các BT liên quan đến phép cọng
trừ véc tơ
BT (tr 24-
26)
10,11,12,14
BT (tr 12)
1,2,3,4,5
4
5 ĐS
HH
9
10
5
Hàm số
Hàm số bậc hai
Tích 1 véc tơ
với 1 số
KT:-Hiểu được k/n hàm số,TXĐ,đồ thị của hàm số
-Hiểu k/n hàm đồng biến,nghịch biến,hàm số chẳn,hàm số
lẽ.Biết được đồ thị của h/số chẵn đối xứng qua trục Oy,đồ
thị của h/số lẽ đ/xứng qua gốc t/độ
KN:-Biết tìm TXĐ của các h/số đơn giản
-Biết xét tính chẵn,lẽ của 1 h/số đơn giản
-Xác định được 1 điểm nào đó có thuộc 1 đồ thị cho trước
hay không
KT:-Hiểu được sự biến thiên của h/số bậc 2
KN:-Thành thạọ việc lập bảng biến thiên của h/số bậc 2
-Biết vẽ đồ thị của h/số bậc 2
KT:-Hiểu được Đn tích của 1 véc tơ với 1 số
-Biết các t/c của phép nhân véc tơ với 1 số:
-Biết được đk để 2 véc tơ cùng phương, 3 điểm thẳng hàng
-Biết định lí biểu thị 1 véc tơ theo 2 véc tơ không cùng
phương
BT (tr 38-
39):
1a,1c,2,3,4
Thước
Phấn màu
Dạng 1:Tìm TXĐ của các
hàm số đơn giản
Dạng 2:CM hàm số chẳn,hàm
số lẽ
Dạng3:Xác định 1 diểm nào
đó có thuộc 1 đồ thị cho trước
hay không
Dạng1:Xác định véc tơ
b ka=
r r
khi cho trước số k và
véc tơ
a
r
Dạng2:Sử dụng kiến thức véc
tơ để CM: ba điểm thẳng
hàng,trung điểm 1 đoạn
thẳng,trọng tâm tam giác,hao
điểm trùng nhau
6 ĐS 11
12
Hàm số bậc hai
Luyện tập
KT:-Hiểu được sự biến thiên của h/số bậc 2
KN:-Thành thạọ việc lập bảng biến thiên của h/số bậc 2
-Biết vẽ đồ thị của h/số bậc 2
-Từ đồ thị của h/số bậc 2 xác định được trục đ/xứng của đồ
thị,các giá trị của x để y>0,y<0
-Tìm được pt của parabol y=ax
2
+bx+c khi biết 1 số đk xác
định
Thước
Phấn màu
BT (tr 49-
50):
1a,1b,2a,2b
,3,4
Dạng 1:Lập được BBT của
hàm số bậc 2,xác định được
tọa độ đỉnh,trục đối xứng và
vẽ đồ thị
Dạng 2:Vẽ đồ thị hàm sốbậc2
Dạng 3:Đọc được đồ thị hàm
số bậc 2, từ đó xác định trục
đối xứng,điểm cực đại,điểm
cực tiếu, các giá trị của x để
y>0,y<0
5
HH 6 Tích 1 véc tơ
với 1 số
KT:-Hiểu được Đn tích của 1 véc tơ với 1 số
-Biết các t/c của phép nhân véc tơ với 1 số:
-Biết được đk để 2 véc tơ cùng phương, 3 điểm thẳng hàng
-Biết định lí biểu thị 1 véc tơ theo 2 véc tơ không cùng
phương
Thước
Dạng3: CM 1 đẳng thức véc
tơ có chứa tích 1 véc tơ với 1
số;Xác định vị trí của 1 điểm
nhờ đẳng thức véc tơ
Dạng4:Sử dụng được tính
chất trung điểm đoạn
thẳng,trọng tâm tam giác để
giải 1 số bài toán hình học
7 ĐS
HH
13
14
7
Ôn tập chương
II
Luyện tập
KT:-Nhớ lại sự biến thiên của hàm số bậc nhất
-Hiểu được sự biến thiên của h/số bậc 2
KN:-Thành thạọ việc lập bảng biến thiên của h/số bậc 2
-Biết vẽ đồ thị của h/số bậc 2
-Tìm được pt của parabol y=ax
2
+bx+c khi biết 1 số đk xác
định
Kiểm tra
KN:-Xác định được véc tơ
akb =
khi cho trước véc tơ
a
và số k
-Biết diễn đạt được bằng véc tơ: 3 điểm thẳng hàng,trung
điểm của đoạn thẳng,trọng tâm tam giác,hai điểm trùng
nhau và sử dụng được các điều đó để giải 1 số bài toán
hình học.
-Phân tích được véc tơ
c
theo 2 véc tơ
ba,
không cùng
phương
BT (tr 50-
51):
8a,8c,9c,9d,
10,11,12
Thước
Phấn màu
BT (tr 17)
1,2,4,5,6
8 ĐS 15
16
Đại cương về
phương trình
KT:-Hiểu được k/n của PT, 2 PT tương đương
-Hiểu các phép biến đổi tương đương PT
-Biết k/n PT hệ quả
-Biết k/n PT chứa tham số,PT nhiều ẩn
KN:-Nhận biết 1 số cho trước là nghiệm của PT đã
cho,nhận biết được 2 PT tương đương
-Nêu được đk xác định của PT
-Biết biến đổi tương đương PT
BT (tr 57)
3,4
Dạng 1:Nêu điều kiện của ẩn
để pt có nghĩa (không cần giải
các đk)
Dạng 2:Biến đổi tương
đương,biến đổi hệ quả
phương trình;Xác định quan
hệ tương đương,hệ quả của
các phương trình
6
HH 8 Luyện tập
KN:-Xác định được véc tơ
akb =
khi cho trước véc tơ
a
và số k
-Biết diễn đạt được bằng véc tơ: 3 điểm thẳng hàng,trung
điểm của đoạn thẳng,trọng tâm tam giác,hai điểm trùng
nhau và sử dụng được các điều đó để giải 1 số bài toán
hình học.
-Phân tích được véc tơ
c
theo 2 véc tơ
ba,
không cùng
phương
BT (tr 17)
1,2,4,5,6
9 ĐS
HH
17
18
9
Phương trình
qui về PT bậc
nhất,bậc hai,
chứa căn
Hệ tọa độ
KT:-Hiểu cách giải và biện luận pt ax+b=0, giải pt
ax
2
+bx+c=0
-Hiểu cách giải các pt qui về dạng pt ax+b=0,pt
ax
2
+bx+c=0,pt có ẩn ở mẫu, ,pt dưa về dạng tích
KN:-Giải và biện luận thành thạo pt ax+b=0,pt ax
2
+bx+c=0
-Giải được pt qui về bậc nhất,bậc hai,pt có ẩn ở mẫu ,pt đưa
về pt tích
-Biết giải bài toán thực tế bằng cách lập và giải pt bậc 1,bậc
2
-Biết giải pt bậc 2 bằng máy tính cầm tay
KT:-Hiểu được k/n trục tọa độ,tọa độ của véc tơ và của
điểm trên trục tọa độ
-Biết độ dài đại số của 1 véc tơ trên trục và hệ thức Sa-lơ
KN:-Xác định được tọa độ của điểm,của véc tơ trên trục
-Tính được độ dài đại số của 1 véc tơ khi biết tọa độ 2 điểm
đầu mút của nó
Thước
Phấn màu
Ôn tập về PT bậc
nhất,bậc hai.Không dạy
II.Phần 1
PT chứa dấu giá trị tuyệt
đối
Dạng 1: Giải pt ax+b=0
ax
2
+bx+c=0
Dạng 2:Giải các pt quy về
bậc nhất,bậc 2; phương trình
có ẩn ở mẫu,pt đưa về dạng
tích.(Chỉ xét pt trùng
phương,pt đưa về bậc hai
bằng cách đặt ẩn phụ đơn
giản:ẩn phụ là đa thức bậc
nhất,đa thức bậc 2 hoặc căn
bậc 2 của ẩn chính,phương
trình có ẩn ở mẫu,pt quy về
dạng tích băng phép biến đổi
đơn giản)
10 ĐS 19
20
Luyện tập
KN:-Giải và biện luận thành thạo pt ax+b=0,pt ax
2
+bx+c=0
-Giải được pt qui về bậc nhất,bậc hai,pt có ẩn ở mẫu ,pt đưa
về pt tích
-Biết vận dụng định lý Vi-ét vào việc xét dấu các nghiệm và
tìm đk của tham số để các nghiệm của pt bậc 2 thỏa đk cho
BT (tr 62-
63)
7,8
Dạng 3:Vận dụng định lý Vi
ét vào việc nhẩm nghiệm pt
bậc 2,tìm 2 số khi biết
tổng,tích
7
HH 10 Hệ trục t/độ
trước
-Biết giải bài toán thực tế bằng cách lập và giải pt bậc 1,bậc
2
-Biết giải pt bậc 2 bằng máy tính cầm tay
KT:-Hiểu được tọa độ của véc tơ và của điểm đối với 1 hệ
trục tọa độ
-Hiểu được biểu thức tọa độ của các phép toán véc tơ,tọa độ
trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm tam giác
KN:-Tính được tọa độ véc tơ nếu biết tọa độ hai đầu mút.Sử
dụng được biểu thức tọa độ của các phép tóan véc tơ
-Xác định được tọa đọ trung điểm của đọan thẳng và tọa độ
trọng tâm tam giác
Thước
Phấn màu
Dạng 4:Giải các bài toán thực
tế đưa về giải pt bậc nhất,bậc
hai bằng cách lập pt
Dạng 5:Giải gần đúng pt bậc
2 bằng MTBT
Dạng1:Biểu diễn điểm trên
trục
Dạng2:Tìm tọa độ 1 điểm và
độ dài đại số của 1 véc tơ trên
trục
Dạng3:Tính được độ dài đại
số của 1 véc tơ khi biết tọa độ
2 điểm đầu mút của nó
11 ĐS
HH
21
22
11
PT và Hệ PT
bậc nhất nhiều
ẩn
Luyện tập
KT:-Hiểu k/n nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn, nghiệm của hpt
KN:-Giải và bỉểu diễn được tập nghiệm của pt bậc nhất 2
ẩn
-Giải được hệ pt bậc nhất 3 ẩn đơn giản
-Giải được 1 số bài toán thực tế đưa về việc lập và giải hệ
pt bậc nhất 2 ẩn,3 ẩn
-Biết dung máy tính bỏ túi để giải hệ pt 2,3 ẩn
KN: Rèn luyện các kỷ năng Giải các BT có liên quan đến
tọa độ véc tơ và của điểm (SGK)
Thước
BT (tr 26)
3,5,6,7,8
Dạng 1:Giải và biểu diễn tập
nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn
Dạng 2: Giải và biện luận pt:
ax+by=c
Giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn
Dạng4:Xác định được tọa độ
véc tơ khi biết tọa độ 2 đầu
mút.Tính tọa độ các véc tơ
, ,u v u v ku+ −
r r r r r
Dạng5:Tính độ dài véc tơ và
khoảng cách giữa 2 điểm
Dạng6: 3 điểm thẳng
hàng,hai đường thẳng song
song bằng tọa độ
Dạng7:Xác dịnh tọa độ trung
điểm đoạn thẳng ,tọa độ trọng
8
tâm tam giác
12 ĐS
HH
23
24
12
Luyện
tập,Thực hành
CASIO
Luyện tập
KT,KN như trên
BT SGK
KN: Tìm tống, hiệu các véc tơ,tích của véc tơ và 1 số, biết
sử dụng đk cùng phương, CM 3 điểm thẳng hàng, phân tích
1 véc tơ theo 2 véc tơ không cùng phương.
-Tìm tọa độ trung điểm,trọng tâm tam giác bằng tọa độ
BT (tr 68)
1,2a,2c,3,5a
,7
Thước
Phấn màu
BT (tr 26)
3,5,6,7,8
Dạng 3:Giải hệ pt bậc nhất 3
ẩn đơn giản
Dạng 4:Giải 1 số bài toán có
nội dung thực tế đưa về lập hệ
pt
Dạng 5:Giải hệ pt bậc nhất
2,3 ẩn bằng MTBT
13 ĐS
HH
25
26
13
Ôn tập chương
III
Ôn tập chương
I
KT cơ bản: - PT và đk của PT
-K/n PT tương đương và PT hệ quả
-PT dạng y= ax+b, phương trình bậc hai và công thức
nghiệm. Định lỳ Vi- ét
KN:Giải và biện luận pt bậc nhất và pt qui về dạng này.Giải
hệ PT bậc nhất 2 ẩn
-Giải bài toán bằng cách lập pt,hpt bậc nhất,bậc hai.Sử
dụng thành thạo định lý Vi ét
Theo đề
KN: Tìm tống, hiệu các véc tơ,tích của véc tơ và 1 số, biết
sử dụng đk cùng phương, CM 3 điểm thẳng hàng, phân tích
1 véc tơ theo 2 véc tơ không cùng phương.
-Tìm tọa độ trung điểm,trọng tâm tam giác bằng tọa độ
Rèn luyện các kỷ năng Giải các BT có liên quan đến tọa độ
véc tơ và của điểm
BT (tr 70)
3a,3d,4,5a,5
d,6,7,10
BT (tr 27)
5,6,9,11,12
14 ĐS 27 Ôn tập chương
III
BT (tr 27)
5,6,9,11,12
9
HH
28
14
Kiểm tra
Ôn tập chương
I
KN: Tìm tống, hiệu các véc tơ,tích của véc tơ và 1 số,
biết sử dụng đk cùng phương, CM 3 điểm thẳng hàng,
phân tích 1 véc tơ theo 2 véc tơ không cùng phương.
-Tìm tọa độ trung điểm,trọng tâm tam giác bằng tọa
độ
Rèn luyện các kỷ năng Giải các BT có liên quan đến
tọa độ véc tơ và của điểm
BT (tr 27)
5,6,9,11,12
Thước
Phấn màu
15 ĐS
HH
29
15
16
BĐT
Ôn tập chương
I
Kiểm tra
KT:-Biết k/n và các t/c của BĐT
-Hiểu BĐT giữa TB cọng và TB nhân của 2 số không âm,
áp dụng vào việc CM 1 số BĐT hoạc tìm GTLN,GTNN
-CM được 1 số BĐT đơn giản có chứa dấu giá trị tuyệt đối
-Biểu diễn được các điểm trên trục số thỏa:
axax ≥≤ ,
(a>0)
-Biết được 1 số BĐT có chứ dấu giá trị tuyệt đối
KN:-Vận dụng được t/c của BĐT để CM 1 số BĐT đơn
giản
-Biết vận dụng BĐT giữa TB cọng và TB nhân
SGK
BT (tr 27)
5,6,9,11,12
Dạng 1:CM 1 số BĐT đơn
giản (vận dụng định nghĩa và
tính chất hoặc dùng phép biến
đổi tương đương)
Dạng 2: CM 1 số BĐT hoặc
tìm GTLN,GTNN của 1 biểu
thức ( vận dụng BĐT giữa
trung bình cọng và trung bình
nhân của 2 số)
10
16 ĐS
HH
30
17
18
BĐT
Giá trị Lgiác
của 1 góc bất
kỳ
Tích vô hướng
của 2 véc tơ
-Biết được 1 số BĐT có chứ dấu giá trị tuyệt đối
KN:-Vận dụng được t/c của BĐT để CM 1 số BĐT
đơn giản
-Biết vận dụng BĐT giữa TB cọng và TB nhân
KT:-Nắm được bảng giá trị lượng giác của các góc
đặc biệt
-Biết cách xác định góc giữ 2 véc tơ
KN:-Xác định được góc giữa 2 véc tơ
KT:-Hiểu được k/n góc giữa 2 véc tơ,tích vô hướng
của 2 vec tơ,các t/c của tích vô hướng,biểu thức tọa độ
của tích vô hướng
BT (tr 79)
1,3,4,5
BT (tr 40):
2,5,6
Dạng 3:CM 1 số BĐT đơn
giản có chứa dấu giá trị tuyệt
đối
Dạng 4:Biểu diễn các điểm
trên trục số thỏa mãn các
BĐT
,x a x a< >
( vơi
a>0)
Chỉ giới thiệu Bảng giá trị
lượng giác của các góc
đặc biệt để phục vụ cho
phần góc giữa 2 véc
tơ.Không dạy các nội
dung còn lại
Dạng1:Tính GTLG của 1 số
góc đặc biệt;Cho biết GTLG
của 1 góc,tính GTLG còn
lại.Cho biết GTLG của góc
,tính góc đó.
Dạng2:Tính tích vô hướng
của 2 véc tơ.Vận dụng được
tính chất của tích vô hướng
của 2 véc tơ vào giải bài tập
17 ĐS 31 Bất PT và hệ
bất PT
-KT:Hiểu k/n BPT và hệ BPT bậc nhất 1 ẩn, nghiệm
và miền nghiệm của chúng
Dạng 1:Tìm đk của ẩn để
BPT có nghĩa
Dạng 2:Nhận biết 2 BPT có
tương đương hay không
11
HH 19
20
Tích vô hướng
của 2 véc tơ
KT:-Hiểu được k/n góc giữa 2 véc tơ,tích vô hướng
của 2 vec tơ,các t/c của tích vô hướng,biểu thức tọa độ
của tích vô hướng
KN:-Xác định được góc giữa 2 véc tơ,tính tích vô
hướng của 2 vec tơ
-Tính được độ dài véc tơ và khỏang cách giữa 2 điểm
-Vận dụng được t/c của tích vô hướng.
-Vận dụng được biểu thức tọa độ của tích vô hướng
vào giải BT
Dạng3:Tính độ dài 1 véc
tơ,khoảng cách giữa 2
điểm,góc giữa 2 véc tơ
Dạng4:CM đẳng thức véc tơ
liên quan đến tích vô
hướng;CM sự vuông góc của
2 véc tơ
18 ĐS
HH
32
21
22
Bất PT và hệ
bất PT
Luyện tập
-KT:Hiểu k/n BPT và hệ BPT bậc nhất 1 ẩn, nghiệm
và miền nghiệm của chúng
-KN: Biểu diễn miền nghiệm
KN:-Xác định được góc giữa 2 véc tơ,tính tích vô
hướng của 2 vec tơ
-Tính được độ dài véc tơ và khỏang cách giữa 2 điểm
-Vận dụng được t/c của tích vô hướng.
-Vận dụng được biểu thức tọa độ của tích vô hướng
vào giải BT
BT (tr 45):
1,2,4,5
Dạng 3:Vận dụng phép biến
đổi tương đương BPT để đưa
BPT đã cho về dạng đơn giản
hơn
19 ĐS
HH
Ôn tập và kiểm
tra học kỳ I
Ôn tập và kiểm
tra học kỳ I
20 ĐS 33 BPT và hệ
BPT 1 ẩn
Thước
Phấn màu
12
HH 23
24
Các hệ thức
lượng trong
tam giác và
giải tam giác
KT:-Hiểu định lí Cô sin,định lí Sin,công thức độ dài
đường trung tuyến trong tam giác
BT (tr 59-
60):
1,3,4,6,8,9
sin,định lý sin, công thức độ
dài đường trung tuyến,các
công thức tính diện tích tam
giácđể giải 1 số bài toán liên
quan đến tam giác
Dạng2:CM các hệ thức về
mối quan hệ giữa các yếu tố
trong tam giác
21 ĐS
HH
34
25
26
Luyện tập
Các hệ thức
lượng trong
tam giác và
giải tam giác
KT:-Hiểu định lí Cô sin,định lí Sin,công thức độ dài
đường trung tuyến trong tam giác
-Hiểu được các công thức tính diện tích tam giác
-Biết 1 số trường hợp giải tam giác
KN:-Biết áp dụng định lí cosin,định lí sin, công thức
độ dài đường trung tuyến để giải 1 số bài toán trong
tam giác
-Biêt áp dụng các công thức tính diện tích tam giác
-Biết giải tam giác.Biết vận dụng kiến thức giải tam
giác vào 1 số bài toán có nội dung thực tiễn.Kết hợp
với việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải toán
BT (tr 87-
88):
1a,1d,2,4,5
Thước
Phấn màu
MTCT
BT (tr 59-
60):
1,3,4,6,8,9
Dạng3:Giải tam giác trong 1
số trường hợp đơn giản
Dạng4:Vận dụng kiến thức
giải tam giác vào các bài toán
thực tiễn,kết hợp với MTBT
khi giải.
22 ĐS 35 Dấu của nhị
thức bậc nhất
KT:Hiểu và nhớ định lý về dấu của nhị thức bậc nhất
-Hiểu cách giải BPT bậc I,hệ BPT bậc I 1 ẩn
-KN: Vận dụng được định lý về dấu của nhị thức bậc
nhất để xét dâu các biểu thức có dạng tích, thương các
nhj thức bậc nhất và xác định được tập nghiệm
-Giái được hệ BPT bậc nhất 1 ẩn
-Giải được 1 và bài toán thực tế dẫn đến việc lập BPT
Dạng 1:Vận dụng định lý về
dấu của nhị thức bậc nhất để
lập bảng xét dấu tích các nhị
thức bậc nhất
Dạng2:Xác định tập nghiệm
của BPT dg tích
Dạng3: Sử dụng phép biến
13
HH 27
28
Luyện tập và
ôn tập chương
II
BT (tr 62):
4,7,8,9,10
đổi tương đương để biến đổi
BPT đã cho về dạng
0ax b
+ >
hoặc
0ax b
+ <
từ đó rút ra nghiệm của BPT
Dạng 4:Giải 1 số bài toán
thực tiễn dẫn tới việc giải
BPT
23 ĐS
HH
36
37
29
Luyện tập
Bất PT bậc
nhất 2 ẩn
PT đường
thẳng
KT:-Hiểu k/n BPT và hệ BPT bậc nhất 2 ẩn, nghiệm
và miền nghiệm của chúng.
KN:-Biểu diễn được tập nghiệm
KT:-Hiểu k/n véc tơ chỉ phương, véc tơ pháp
tuyến của 1 đường thẳng
-Biết lập PTĐT khi biết các yếu tố đủ để xác định
đường thẳng đó
KN:-Vẽ đt khi biết pt
Thước
Dạng1:Xác định miền
nghiệm của BPT và hệ BPT
bậc nhất 2 ẩn
Dạng 2: Áp dụng vào bài
toán kinh tế
24 ĐS 38
39
Bất PT bậc
nhất 2 ẩn
Luyện tập
KT:-Hiểu k/n BPT và hệ BPT bậc nhất 2 ẩn, nghiệm
và miền nghiệm của chúng.
KN:-Biểu diễn được tập nghiệm
KT,KN như trên
BT (tr 99-
100)
1,2
14
HH 30 PT đường
thẳng
-Biết mối quan hệ giữa VTCP,VTPT,hệ số góc
của 1 đường thẳng
:-Biết lập PTĐT khi biết các yếu tố đủ để xác
định đường thẳng đó
Dạng1:Viết PTTQ,PTTS của
đường thẳng d đi qua điểm
M(x
o
;y
o
) và có phương cho
trước hoặc qua 2 điểm cho
trước
Dạng 2: Viết PTĐT biết hệ số
góc
25 ĐS
HH
40
41
31
Dấu của tam
thức bậc 2
PT đường
thẳng
KT:-Hiểu được định lý về dấu của tam thức bậc 2
KN:-Áp dụng định lý để giải BPT bậc 2, các BPT
quy về bậc 2:BPT tích,BPT có ẩn ở mẫu
-Biết áp dụng việc giải BPT bậc 2 để giải 1 số BT
liên quan như:đk để pt có nghiệm,có 2 nghiệm
trái dấu
KT:-Biết lập PTĐT khi biết các yếu tố đủ để xác
định đường thẳng đó
-Biết mối quan hệ giữa VTCP,VTPT,hệ số góc
của 1 đường thẳng
-Biết xét vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng
KN:-Chuyển đổi qua lại giữa PTTQ và PTTS
MTCT
Dạng1: Xét dấu tam thức bậc
hai
Dạng 2:Áp dụng định lý về
dấu của tam thức bạc 2 để
giải BPT bậc 2;Một số BPT
quy về BPT bậc 2;BPT dạng
tích,BPT có chứa ẩn ở mẫu
Dạng3:Áp dụng việc giải
BPT bậc 2 để giải 1 số bài
toán liên quan đến PT bậc 2
như:Đk đẻ pt có nghiệm,có 2
nghiệm trái dấu
26 ĐS 42
43
Luyện tập KT:-Hiểu được định lý về dấu của tam thức bậc 2
KN:-Áp dụng định lý để giải BPT bậc 2, các BPT
quy về bậc 2:BPT tích,BPT có ẩn ở mẫu
-Biết áp dụng việc giải BPT bậc 2 để giải 1 số BT
liên quan như:đk để pt có nghiệm,có 2 nghiệm
trái dấu
MTCT
BT (tr 105)
1,2,3
15
HH 32 PT đường
thẳng
KT:-Biết lập PTĐT khi biết các yếu tố đủ để xác
định đường thẳng đó.
-Biết tính góc giữa 2 đường thẳng,khoảng cách từ
1 điểm đến 1 đthẳng
KN:-Tính góc,tính khoảng cách
Dạng3:Chuyển đổi qua lại
giữa 2 loại PTTQ và PTTTS
Dạng4:Xét vị trí tương đối
của 2 đường thẳng
Dạng5:Tính khoảng cách từ 1
điểm đến 1 đường thẳng.
Dạng6:Tính số đo góc giữa 2
đường thẳng
27 ĐS
HH
44
45
33
Ôn tập chương
IV
Luyện tập
KN:-Biết CM 1 số BĐT đơn giản
- Giải được BPT, hệ BPT bậc nhất 1 ẩn,2 ẩn.
- Giải được BPT bậc hai
:-Áp dụng định lý để giải BPT bậc 2, các BPT
quy về bậc 2:BPT tích,BPT có ẩn ở mẫu
-Biết áp dụng việc giải BPT bậc 2 để giải 1 số BT
liên quan như:đk để pt có nghiệm,có 2 nghiệm
trái dấu
Các dạng toán liên quan đến đường thẳng
MTCT
BT(tr 106-
108)
1,3,4,5,6,10,
13
BT (tr 80):
1,2,3,5,6,7,8
a,9
28 ĐS 46
47
Ôn tập chương
IV
Kiểm tra Theo đề chung
MTCT
BT(tr 106-
108)
1,3,4,5,6,10,
13
16
HH 34 Luyện tập
BT (tr 80):
1,2,3,5,6,7,8
a,9
29 ĐS
HH
48
49
35
Phương sai và
độ lệch chuẩn
PT đường tròn
KT:-Nắm được bảng phân bố tần số,tần suất
-Nắm được k/n phương sai và độ lệch chuẩn và ý
nghĩa của nó.
-Biết tính phương sai và độ lệch chuẩn bằng
MTCT
KN: -Biết tính phương sai và độ lệch chuẩn bằng
MTCT
KT:Hiểu được cách viết pt đường tròn
KN:-Viết được pt đường tròn khi biết tâm và bán
kính.
-Xác định được tâm và bán kính khi biết pt đường tròn
-Viết được pttt của đường tròn trong các trường hợp:
Biết tọa độ tiếp điểm;biết tt qua 1 điểm M ở ngoài
đường tròn;biết tt song song hoặc vuông góc với 1
đường thẳng cho trước
Thước
Phấn màu
Compa
Nhắc lại về bảng phân bố
tần số,tần suất
Dạng1:Xác định tần số,tần
suất của mỗi giá tri trong
bảng số liệu thống kê
Dạng2:Xác định tần số,tần
suất của mỗi lớp trong dãy số
liệu thống kê phân lớp
Dạng:Tính phương sai,độ
lệch chuẩn của dãy số liệu
thống kê
Dạng1:Nhận dạng 1 pt bậc 2
hai là pt đường tròn;Xác định
được tọa đọ tâm và độ dài bán
kính của đường tròn khi biết
pt của nó
Dạng2:Viết pt đường tròn khi
biết tọa độ tâm và độ dài bán
kính
30 ĐS 50
51
Luyện tập.Ôn
tập chương V
KT,KN như trên
17
HH 36 Luyện tập
KN: -Viết được pttt của đường tròn trong các trường
hợp: Biết tọa độ tiếp điểm;biết tt qua 1 điểm M ở
ngoài đường tròn;biết tt song song hoặc vuông góc với
1 đường thẳng cho trước
Thước
Phấn màu
Com pa
BT (tr 83):
1a,2a,2b,3a,
6
31 ĐS
HH
52
53
37
Cung và góc
lượng giác
Luyện tập
KT: -Hiểu các k/n: đường tròn lượng
giác,radian,số đo của 1 cung(góc) lượng giác
-Biểu diễn được ngọn cung lượng giác lên đường
tròn lượng giác
KN: -Biểu diễn được ngọn cung lượng giác lên
đường tròn lượng giác
KN: -Viết được pttt của đường tròn trong các trường
hợp: Biết tọa độ tiếp điểm;biết tt qua 1 điểm M ở
ngoài đường tròn;biết tt song song hoặc vuông góc với
1 đường thẳng cho trước
BT (tr
140):
1,2a,2d,3a,3
c,4a,4c,5a,5
b,6
Thước
Phấn màu
BT (tr 83):
1a,2a,2b,3a,
6
Dạng1:Đổi đơn vị từ độ sang
radian và ngược lại
Dạng2:Tính độ dài cung tròn
khi biết số đo của cung
Dạng3:Biểu diễn cung lượng
giác và gọc lượng giác trên
đường tròn định hướng
Dạng3:Viết PTTT của đường
tròn trong các trường hợp:
Biết tọa độ tiếp điểm;biết tiếp
tuyến đi qua 1 điểm ngoài
đường tròn;biết tiếp tuyến có
phương cho trước
18
32 ĐS
HH
54
55
38
Giá trị lượng
giác của 1 cung
Kiểm tra
KT:-Hiểu được Đn sin,cos của 1cung
-Nắm được các hệ thức cơ bản
-Nắm được giá trị lượng giác của các góc có liên
quan đặc biệt.
KN:-Xác định dấu của giá trị lượng giác.
-Tính gtlg còn lại khi biết 1 trong 4 giá trị lg
Dạng1:Xác định giá trị lượng
giác của 1 gọc khi biết số đo
của góc đó
Dạng2:Xác định dấu các giá
trị lượng giác của cung AM
khi diểm M nằm ở các góc
phần tư khác nhau.
Dạng3:Vận dụng các hằng
đẳng thức lượng giác cơ bản
giứa các giá trị lượng giác của
1 góc để tính toán,CM các hệ
thức đơn giản
Dạng4:Vận dụng công thức
giữa các GTLG của các góc
có liên quan đặc biệt:
bù,phụ,đối,hơn kém
π
vào
việc tính các giá trị lượng
giác của góc bất kỳ hoặc CM
đẳng thức
33 ĐS
HH
56
57
39
Luyện tập
PT đường E lip
KN:-Xác định dấu của giá trị lượng giác.
-Tính gtlg còn lại khi biết 1 trong 4 giá trị lg
-Vận dụng đượcgtlg của các góc có liên quan đặc
biệt
KT:-Hiểu đn Elip
-Hiểu pt chính tắc,hình dạng của Elip
KN:-Từ PT chính tắc của Elip,xác định được độ dài
trục lớn,trục bé,tiêu cự,tâm sai của Elip;xác định được
BT( tr
148):
1a,1b,2a,2b
,3,4,5
BT (tr 88):
1a,1b,2,3
Không dạy mục 4: Liên hệ
giữa E lip và đường tròn
Dạng1:Từ PT chính tắc của
Elip xác định được độ dài trục
lớn,trục nhỏ,tiêu cự,tâm
19
tọa độ các tiêu điểm,giao điểm của Elip với các trục
tọa độ
-Viết được pt chính tắc của ELip khi biết 1 số yếu tố
sai,tọa độ các tiêu diểm,giao
của E lip với các trục tọa độ
Dạng2:Viết PT chính tắc của
E lip khi biết 1 số yếu tố đủ
để xác định E lip đó
34 ĐS
HH
58
59
40
Kiểm tra
Công thức
lượng giác
Luyện tập và
Ôn tập chương
III
Theo đề chung
BT (tr 93):
1,3,4,5,8a,9
35 ĐS
HH
60
61
41
Công thức
lượng giác
Luyện tập và
Ôn tập chương
III
Hiểu và vận dụng được các công thức lượng giác ở
mức độ nhận biết
BT (tr 93):
1,3,4,5,8a,9
Dạng1:Tính GTLG của 1 góc
Dạng2:Vận dụng công thức
tính GTLG của tổng,hiệu 2
góc,công thưc của góc nhân
đôi để giải các bài toán như
tính GTLG của 1 góc,rút gọn
biểu thức,CM đẳng thức
Dạng3:Vận dụng công thức
biến đổi tích thành tổng,tổng
thành tích vào 1 số bài toán
rút gọn biểu thức
36 ĐS 62
63
Luyện tập.Ôn
tập chương VI
Luyện tập và
Ôn tập chương
Hiểu và vận dụng được các công thức lượng giác ở
mức độ thông hiểu
BT (tr 93):
1,3,4,5,8a,9
20
HH 42 III
37 ĐS
HH
Trả bài Kiểm
tra cuối năm
Trả bài Kiểm
tra cuối năm
21