Ngày soạn: 03/9/2021
Tiết 1 – ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh hệ thống hoá lại những nội dung cơ bản của hóa học 8. Trong đó khắc sâu những phần cơ bản, nhằm
chuẩn bị trực tiếp cho việc học nội dung mới
- Những nội dung cần đề cập trong tiết ôn tập, các khái niệm cơ bản, định luật bảo tồn khối lượng, mol và tính tốn hóa
học, các loại chất đã học và dung dịch
b. Kỹ năng:
- GD lịng u thích mơn học.
- Thảo luận, làm việc nhóm, trình bày trước tập thể lớp.
c. Thái độ:
- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
- Năng lực tính tốn qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn.
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm nhỏ.
2. Các kĩ thuật dạy học:
- Hỏi đáp tích cực. Khăn trải bàn. Đọc tích cực. Viết tích cực.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên (GV):
- Làm các slide trình chiếu phiếu học tập, giáo án.
2. Học sinh (HS):
- Bảng phụ, bút mực viết bảng.
IV. Chuỗi các hoạt động học:
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút):
Mục tiêu:
- Rèn năng lực quan sát, năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản
thân.
GV: Huỳnh Thị Tú Oanh
1
Phương thức tổ chức HĐ
Sản phẩm
Đánh giá
1. Nguyên tử .
- Là những hạt vô cùng nhỏ và
- GV cho lớp hoạt động theo nhóm 2, chuyển giao nhiệm vụ cho từng trung hòa về điện . Nguyên tử gồm
hạt nhân mang điện tích dương và
nhóm thơng qua phiếu học tập số 1.
lớp vỏ tạo bởi electron mang điện
tích âm.
Phiếu học tập số 1
- Số P = Số e .
1. Nguyên tử là gì ? Cho biết mối quan hệ giữa các hạt mang
2. Phân tử .
điện?
- Phân tử là hạt đại diện cho chất
2. Phân tử là gì ?
gồm một số nguyên tử liên kết với
3. Phản ứng hóa học là gì ?Kể tên các PƯHH đã học ?
nhau và thể hiện đầy đủ tính chất
4. Phát biểu định luật bảo tồn khối lượng ?
hóa học của chất .
5. Cho biết công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất ?
3. Phản ứng hóa học .
6. Viết cơng thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích ?
- Là q trình làm biến đổi chất
7. Viết cơng thức tính nồng độ % và nồng độ mol/lít ?
này thành chất khác .
4. Định luật bảo toàn khối
lượng .
A+ B → C+ D
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo luận để hoàn thành nội dung trong mC + mD = mA + mB
5. Các công thức chuyển đổi
phiếu học tập số 1.
HS: Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên, thảo luận nội m = n . M ; V = n . 22,4
mct
dung trong phiếu học tập số 1, ghi vào bảng phụ.
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: C% = mdd .100%
HS sẽ quên một số định nghĩa hay công thức đã học ở lớp 8.
n
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ GV quan sát tất cả
các nhóm, kịp thời
phát hiện những khó
khăn, vướng mắc của
HS và có giải pháp
hỗ trợ hợp lí.
CM = V ( mol/lit)
GV: Huỳnh Thị Tú Oanh
2
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời 7 nhóm báo cáo kết quả ( 2 lượt), các nhóm
khác góp ý, bổ sung.
+ Qua báo cáo các
nhóm và sự góp ý,
bổ sung của các
nhóm khác, GV biết
được HS đã có được
những kiến thức nào,
những kiến thức nào
cần phải điều chỉnh,
bổ sung ở các hoạt
động tiếp theo.
B. Hoạt động luyện tập (30 phút):
Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài học, cách tính tốn làm một bài tập Hóa học.
- Tiếp tục phát triển năng lực: tính tốn, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức môn học, vận dụng
kiến thức hóa học vào cuộc sống.
Nội dung HĐ: Hồn thành các câu hỏi, bài tập trong phiếu học tập.
Phương thức tổ chức HĐ
Sản phẩm
Đánh giá
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Phiếu học tập số 1
Bài tập 1: Hoàn thành các PTHH sau và cho biết đó là
loại PƯ nào ?
Bài 1:
to
a. C + O2 → CO2
to
o
b.2KClO3 → 2KCl+3O2 ↑
o
c. H2 + O2 → H2O
t
a. C + O2 → …
t
b. KClO3 → KCl + …
to
c. H2 + O2 → …
to
d. H2 + CuO → …+….
đ. Fe + CuSO4 - - → FeSO4+ …
e. Al + HCl - - → AlCl3 + …
to
to
d. H2 + CuO → Cu+ H2O
đ. Fe + CuSO4 → FeSO4+ Cu
e. 2Al +6HCl → 2AlCl3 +3H2 ↑
GV: Huỳnh Thị Tú Oanh
+ GV quan sát và đánh giá hoạt
động cá nhân, hoạt động nhóm
của HS. Giúp HS tìm hướng
giải quyết những khó khăn
trong q trình hoạt động.
+ GV hướng dẫn HS tổng hợp,
điều chỉnh kiến thức để hoàn
thiện nội dung bài học.
3
Phiếu học tập số 2
Bài tập 2. Hòa tan 6,5 gam kẽm kim loại cần dùng
vừa đủ V(ml)dd HCl 1M .
a. Viết PTHH xảy ra ?
b. Tính V và thể tích khí hiđro thốt ra ở đktc ?
Bài 2:
a. Zn + 2HCl → ZnCl2+H2 ↑
b. Ta có :
m 6,5
nZn= M = 65 =0,1(mol)
- theo PTHH ta có:
nHCl = 2nZn = 2.0,1= 0,2( mol)
- vậy thể tích dd HCl là:
n
0,2
C
V= M = 1 = 0,2(l) = 200(ml)
- Theo PTHH ta có:
nH 2 = nZn = 0,1 mol
vậy thể tích của H2 ( ở đktc) là :
Phiếu học tập số 3
Bài tập 2. Hòa tan 6,5 gam kẽm kim loại cần dùng
vừa đủ V(ml)dd HCl 1M .
a. Viết PTHH xảy ra ?
b. Tính V và thể tích khí hiđro thốt ra ở đktc ?
V H 2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 lit
Bài 3:
Giải:
- Ta có: nFe =
- PTHH
Fe + 2HCl
H2
2
nH = nFeCl
2
nHCl = 2.nH
(mol)
2
8,4
56
= 0,15 (mol)
FeCl 2
+
= nFe = 0,15 (mol)
= 0,15 .2 = 0,03
2
a. VH (đktc) = 0,15 . 22,4 = 3,36
(l)
b. mHCl = 0,3 . 36,4 = 10,95 (g)
10,95
10,95
mdd =
. 100 = 100 (g)
GV: Huỳnh Thị Tú Oanh
4
c. Dung dịch sau phản ứng có
FeCl2
2
Phiếu học tập số 4
Bài tập 4. Hòa tan m1 gam bột kẽm cần dùng vừa đủ
m2 gam dung dịch HCl 14,6 %. Phản ứng kết thúc,
thu được 0,896 lit khí (đktc).
a. Tính m1, m2.
b. Tính nồng độ % của dung dịch sau phản ứng.
mFeCl = 0,15 .127 = 19,05 (g)
2
mH = 0,15 .2 = 0,3 (g)
mdd sau phản ứng= 8,4 + 100 -0,3 =
108,1 (g)
19,05
108,1
2
C% FeCl =
.100% = 17,6
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
%
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo luận để hoàn thành nội Bài 4:
a. m1 = 2,6(g)
dung bài tập.
m2 = 20(g)
HS: Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho từng thành viên, thảo
C % ZnCl ≈
luận nội dung bài tập, ghi vào bảng phụ.
b.
24,07 %
3/ Báo cáo, thảo luận
2
HĐ chung cả lớp: GV mời 1 nhóm báo cáo kết quả phiếu học
tập 1,2,3. Các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt
lại kiến thức.
Phiếu học tập số 4 các nhóm về nhà thực hiện và báo cáo kết
quả ở tiết sau.
C. Hoạt động tìm tịi mở rộng (5 phút):
- Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu một số tính chất hóa học của oxit.
Phương thức tổ chức HĐ
Sản phẩm
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành.
Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch).
1. Hãy kể tên một số oxit em thường gặp trong cuộc sống?
2. Liên hệ thực tiễn, hãy cho biết một số phản ứng em thường
thấy? Từ đó hãy rút ra một số tính chất của oxit, phân loại oxit và
bảo vệ các vật dụng hằng ngày ?
Gợi ý hoạt động:
- Các oxit: Al2O3, Fe3O4, CO2, SO2...
GV: Huỳnh Thị Tú Oanh
Đánh giá
5
- Dùng thau, chậu nhôm đựng nước vôi để quét tường nhà, nước Bài báo cáo của HS (nộp
vôi trong để qua đêm thấy có lớp váng nổi ở trên...
bài thu hoạch).
- GV giao việc và hướng dẫn HS tìm hiểu qua tài liệu, SGK,…để
giải quyết các công việc được giao.
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
HĐ riêng lẽ: HS về nhà viết bài thu hoạch
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: Nộp bài tiết tiếp theo
GV: Yêu cầu HS chuẩn bị một số nội dung tiết tiếp theo.
GV: Huỳnh Thị Tú Oanh
- GV yêu cầu HS nộp sản phẩm
vào đầu buổi học tiếp theo.
- Căn cứ vào nội dung báo cáo,
đánh giá hiệu quả thực hiện
công việc của HS (cá nhân hay
theo nhóm HĐ). Đồng thời
động viên kết quả làm việc của
HS.
6
Ngày soạn: 08/9/2021
Chủ đề : OXIT (2 tiết)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a. Kiến thức: Biết được:
- Tính chất hóa học của oxit
+ Oxit bazo tác dụng với nước , dung dịch axit, oxit axit.
+ Oxit tác dụng với dung dịch nước , dung dịch bazo, oxit bazơ.
- Sự phân loại oxit, chia ra các loại oxit axit, oxit bazo, oxit lưỡng tính và oxit trung tính.
- Tính chất ứng dụng điều chế canxi oxit và lưu huynh đi oxit.
b. Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit.
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hố học của CaO.
- Phân biệt được các phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của oxit.
- Phân biệt được một số oxit cụ thể.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.
- HS biết được các tính chất hóa học của SO2
- Dự đốn, kiểm tra và kết luận được về tính chất hố học của SO2.
- Phân biệt được các phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của oxit.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.
Nội dung: Rèn luyện các kĩ năng quan sát, thí nghiệm và rút ra các tính chất hóa học của oxit. Phân biệt các oxit. Kĩ năng tính tốn theo
phương trình hóa học để áp dụng trong sản xuất. Kỹ năng tính tốn thành phần phần trăm về thể tích.
c. Thái độ:
- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
- Nhận thức được vai trị quan trọng của hóa học trong đời sống thực tiễn, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
cuộc sống.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ Hóa học: biết khái niệm về oxit bazơ, oxit axit, oxit trung tính, oxit lưỡng tính.
- Năng lực làm thí nghiệm: Quan sát thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và tính chất hố
học chung của oxit bazơ, oxit axit, tính chất của CaO và SO2.
- Năng lực tính tốn hóa học: Tính khối lượng chất tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng có sử dụng cơng thức C%, C M,
bài toán lượng 2 chất, bài toán hỗn hợp, bài toán lượng 2 chất.
- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học: Phân biệt oxit bazơ, oxit axit. Tính chất của oxit bazơ và oxit axit.
Giải thích các hiện tượng có liên quan đến CaO và SO2 .
GV: Huỳnh Thị Tú Oanh
7
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm nhỏ.
2. Các kĩ thuật dạy học:
- Hỏi đáp tích cực. Khăn trải bàn. Đọc tích cực. Viết tích cực.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên (GV):
- Làm các slide trình chiếu, giáo án.
Hóa chất
Dụng cụ
CuO, CaO, CO2, P2O5, HCl, CaCO3, dd Ca(OH)2, q tím, P đỏ, Giá ống nghiệm; ống nghiệm (4 chiếc); kẹp gỗ (1 chiếc); cốc thuỷ
nước cất, dd CuSO4 khử độc của P đỏ.
tinh; ống hút
(nếu làm thí nghiệm) hoặc là các video thí nghiệm
2. Học sinh (HS):
- Bảng phụ, bút mực viết bảng. Tranh ảnh có liên quan bài học mà nhóm sưu tầm được.
IV. Chuỗi các hoạt động học:
Tiết 2 - Bài 1: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT - KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (5 phút):
Mục tiêu:
- Rèn năng lực thực hành, năng lực quan sát, năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến,
nhận định của bản thân.
Phương thức tổ chức HĐ
Sản phẩm
Đánh giá
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS hoạt động nhóm 4, chuyển giao nhiệm vụ cho từng nhóm thơng
qua câu hỏi sau:
1. Hãy kể tên một số oxit em thường gặp trong cuộc sống?
2. Liên hệ thực tiễn, hãy cho biết một số phản ứng em thường thấy? Từ đó
hãy rút ra một số tính chất của oxit, phân loại oxit?
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo luận để hoàn thành nội dung của bài tập.
HS: Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho từng thành viên, thảo luận nội dung
bài tập, ghi vào bảng phụ.
- Các oxit: Al2O3, Fe3O4,
CO2, SO2...
- Nước vơi trong để qua
đêm thấy có lớp váng nổi ở
trên mặt nước.
- Nước mưa có hịa tan
CO2, SO2... tạo ra mưa axit.
GV: Huỳnh Thị Tú Oanh
+ Trong q trình
hoạt động nhóm làm
thí nghiệm, GV quan
sát tất cả các nhóm,
kịp thời phát hiện
những khó khăn,
vướng mắc của HS và
có giải pháp hỗ trợ
hợp lí.
+ Qua báo cáo các
8
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS
có thể trả lời được một số hiện tượng nhưng chưa viết được phương trình
phản ứng.
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ
sung.
Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu thuẫn nhận thức nên giáo viên
không chốt kiến thức. Muốn hoàn thành đầy đủ và đúng nhiệm vụ được giao
HS phải nghiên cứu bài học mới.
nhóm và sự góp ý, bổ
sung của các nhóm
khác, GV biết được
HS đã có được những
kiến thức nào, những
kiến thức nào cần
phải điều chỉnh, bổ
sung ở các hoạt động
tiếp theo.
B. Hoạt động hình thành kiến thức ( 10 phút):
Hoạt động 1: Tính chất hóa học của oxit (5 phút).
Mục tiêu:
- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit.
- Phân biệt được các phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của oxit.
- Phân biệt được một số oxit cụ thể.
Phương thức tổ chức HĐ
Sản phẩm
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chuyển giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- Các phản ứng đã học lớp 8: P2O5, Na2O, CaO,
thông qua phiếu học tập 1:
SO2... tác dụng với nước (ở bài nước lớp 8)
Phiếu học tập số 1
Phản ứng: CaO + H2O Ca(OH)2
1. Nêu định nghĩa: Oxit, axit, bazơ, muối?
2. Cho một vài ví dụ về phản ứng của oxit
mà em đã học ở chương trình lớp 8 hay I/ Tính chất hóa học của oxit:
trong thực tiễn mà e biết?
1/Tính chất hóa học của oxit:
3. Từ đó rút ra một số tính chất của oxit?
a. Tác dụng với nước :
- Phương trình hóa học:
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
CaO + H2O
Ca(OH)2
Một
số
oxit
bazơ
tác
dụng với nước tạo thành
HS thực hiện nhiệm vụ: thảo luận nhóm và
dung dịch bazơ (kiềm )
ghi vào bảng phụ.
b. Tác dụng với axit:
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời 1 nhóm báo cáo
GV: Huỳnh Thị Tú Oanh
Đánh giá
Trong quá trình hoạt động GV
quan sát kịp thời phát hiện
những khó khăn, vướng mắc
của HS và có giải pháp hỗ trợ
hợp lí.
Thơng qua HĐ chung của cả
lớp, GV hướng dẫn HS thực
hiện các yêu cầu và điều chỉnh
9
kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
Gv nhận xét. Sau đó chiếu cho HS xem một số
TN. HS thảo luận và hồn thành vào bảng phụ
tính chất hóa học của oxit.
GV chốt kiến thức.
→
CuO + 2HCl
đen không màu
CuCl2 + H2O
xanh
→
CaO + 2HCl
CaCl2 + H2O
trắng
không màu
Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và
nước
c.Tác dụng với oxit axit :
→
CaO + CO2
CaCO3
- Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo
thành muối
2/Tính chất hóa học của oxit axit:
a-Tác dụng với H2O
Nhiều oxit axit tác dụng với H2O tạo thành dung
dịch axit.
→
P2O5 + 3H2O
2H3PO4
b-Tác dụng với bazơ :
→
CO2 + Ca(OH)2
CaCO3 + H2O
Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành
muối và nước
c. Tác dụng với oxit bazơ
(đã học phần trên)
Hoạt động 2: Khái quát về sự phân loại oxit ? (5 phút)
Mục tiêu:
- HS biết: phân phiệt được một số oxit và biết vận dụng để giải một số bài tập định tính.
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chuyển giao nhiệm vụ thông qua trả lời
các câu hỏi sau bằng phương pháp hỏi đáp tích
cực:
+ Các oxit sau: Al2O3, Fe3O4, CO2, SO2, NO,
II. Khái quát về sự phân loại oxit
Dựa vào tính chất hóa học oxit được chia thành
4 loại:
- Oxit bazơ
- Oxit axit
- Oxit trung tính
GV: Huỳnh Thị Tú Oanh
Trong q trình hoạt động GV
quan sát kịp thời phát hiện
những khó khăn, vướng mắc
của HS và có giải pháp hỗ trợ
hợp lí.
10
CO2, NO, ZnO được phân làm mấy loại và đó - Oxit lưỡng tính
Thơng qua HĐ chung của cả
là những loại nào?
lớp, GV hướng dẫn HS thực
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
hiện các yêu cầu và điều chỉnh
HS thực hiện nhiệm vụ: đọc tích cực để trả
lời các câu hỏi GV đặt ra.
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời 1 HS trả lời câu
hỏi, sau đó gọi 1 bạn nhận xét.
GV chốt kiến thức.
C. Hoạt động luyện tập (5 phút):
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài học, cách tính tốn làm một bài tập hóa học.
- Tiếp tục phát triển năng lực: tính tốn, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức môn học, vận dụng
kiến thức hóa học vào cuộc sống.
Nội dung HĐ: hồn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.
Phương thức tổ chức HĐ
Sản phẩm
Đánh giá
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ GV quan sát và
- GV chia lớp thành 4 nhóm, chuyển giao nhiệm vụ
đánh giá hoạt động
1. Những cặp chất tác dụng được với nhau là: cá nhân, hoạt động
cho từng nhóm thơng qua phiếu học tập sau:
H2O và CO2; H2O và K2O; CO2 và K2O; nhóm của HS. Giúp
Phiếu học tập số 1
CO2 và KOH.
HS tìm hướng giải
Bài 1. Có những chất sau: H2O, KOH, K2O,
quyết những khó
CO2. Hãy cho biết những cặp chất có thể tác
H2O + CO2 → H2CO3
khăn trong quá trình
dụng với nhau?
hoạt động.
H2O + K2O → 2KOH
+ GV hướng dẫn HS
CO2 + K2O → K2CO3
tổng hợp, điều chỉnh
Phiếu học tập số 2
kiến thức để hoàn
CO2 + KOH → KHCO3
thiện nội dung bài
Bài 2: Từ những chất Canxi oxit, cacbon đioxit,
học.
lưu huỳnh trioxit, lưu huỳnh đioxit, kẽm oxit, em
CO2 + KOH → K2CO3 + H2O
hãy chọn chất thích hợp điền vào sơ đồ sau:
a) Axit sunfuric + .... → kẽm sunfat + Nước
b) Natri hiđroxit + ... → Natri sunfat + Nước
2. a. Kẽm oxit
b. lưu huỳnh trioxit
c. lưu huỳnh đioxit.
GV: Huỳnh Thị Tú Oanh
11
Phiếu học tập số 3
Bài 3: Có hỗn hợp khí CO2 và O2. Làm thế nào để
thu được khí O2 từ hỗn hợp trên? Trình bày cách
làm và viết phương trình hóa học?
d. Canxi oxit
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo luận để hồn
3. Dùng Ca(OH)2 để loại bỏ CO2.
thành nội dung bài tập.
HS: Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho từng thành
viên, thảo luận nội dung bài tập, ghi vào bảng phụ.
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời 1 nhóm báo cáo kết quả,
các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại
kiến thức.
Tiết 3- Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG – CaO.
Hoạt động 1: Canxi oxit có những tính chất nào? (5 phút)
Mục tiêu:
- Biết được tính chất vật lí và hóa học của CaO.
- Dự đốn, kiểm tra, và kết luận được về tính chất hóa học của CaO.
- Viết được pthh minh hoạ tính chất hóa học
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Canxi oxit có những tính chất nào?
- GV chuyển giao nhiệm vụ cho từng nhóm 1. Tính chất vật lí.
Chất rắn, màu trắng, to nóng chảy khoảng
thơng qua phiếu học tập số 1:
25850C
2. Tính chất hóa học.
Phiếu học tập số 1:
a.Tác dụng với nước: (p/ứ tơi vơi )
1. Canxi oxit có những tính chất vật lý nào?
→
CaO
+
H
O
Ca(OH)2
2. Dựa vào tính chất hóa học của oxit, hãy
2
Ca(OH)2 tan ít trong nước, phần tan tạo thành
dự đốn tính chất hóa học của CaO? Viết
dung dịch bazơ
phương trình phản ứng minh họa?
b.Tác dụng với axit :
CaO + 2HCl
CaCl2 + H2O
GV: Huỳnh Thị Tú Oanh
Trong quá trình hoạt động GV
quan sát kịp thời phát hiện
những khó khăn, vướng mắc của
HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
Thơng qua HĐ chung của cả lớp,
12
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
CaO t/d với dung dịch axit tạo thành muối và GV hướng dẫn HS thực hiện các
HS thực hiện nhiệm vụ: thảo luận nhóm và nước
yêu cầu và điều chỉnh
c.Tác
dụng
với
oxit
axit:
ghi vào bảng phụ.
CaO + CO2
CaCO3
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời 1 nhóm báo cáo - CaO là một oxit bazơ
kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản
biện.
GV cho HS quan sát thí nghiệm CaO hịa tan
vào nước để cho HS khắc sâu kiến thức (CaO
tan ít trong nước).
Thơng qua báo cáo của HS, GV có thể yêu cầu
HS trả lời các câu hỏi sau bằng phương pháp
hỏi đáp tích cực
- Phản ứng CaO và H2O cịn gọi là phản ứng
gì?
- Ứng dụng của phản ứng CaO + H2O?
- Hãy giải thích tại sao vơi sống để lâu ngồi
khơng khí sẽ bị hố rắn?
- GV chốt kiến thức.
Hoạt động 2: Canxi oxit có những ứng dụng gì? (5 phút)
Mục tiêu:
- Biết các ứng dụng của CaO trong đời sống và sản xuất.
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu một số hình ảnh về ứng dụng
của CaO, sau đó yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
sau bằng phương pháp hỏi đáp tích cực:
- Nêu một số ứng dụng của CaO?
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện nhiệm vụ: đọc tích cực, quan
sát tích cực để trả lời các câu hỏi GV đặt ra.
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: HS xung phong trả lời tích
II. Canxi oxit có những ứng dụng gì?
Dùng trong cơng nghiệp luỵện kim, cơng nghệp
hố học ,khử chua đất trồng, xử lí nước thải
cơng nghiệp, sát trùng, diệt nấm, khử độc mơi
Trong q trình hoạt động GV
trường
quan sát kịp thời phát hiện
những khó khăn, vướng mắc của
HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
Thơng qua HĐ chung của cả lớp,
GV hướng dẫn HS thực hiện các
yêu cầu và điều chỉnh
GV: Huỳnh Thị Tú Oanh
13
cực các câu hỏi GV đặt ra, các HS khác góp ý,
bổ sung.
GV chốt kiến thức.
Hoạt động 3: Sản xuất Canxi oxit như thế nào? (5 phút)
Mục tiêu:
- Biết được nguyên liệu để sản xuất CaO.
- Viết được các phương trình hóa học và cách biết cách bảo vệ mơi trường.
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chuyển giao nhiệm vụ cho từng nhóm
thơng qua phiếu học tập số 2:
Phiếu học tập số 2:
1. Nguyên liệu để sản xuất đá vơi là gì?
2. Liên hệ kiến thức lớp 8, hãy viết PTHH
sản xuất CaO?
III. Sản xuất canxi oxit như thế nào?
1. Ngun liệu:
Đá vơi, than đá, củi, dầu khí tự nhiên.
Trong quá trình hoạt động GV
quan sát kịp thời phát hiện
những khó khăn, vướng mắc của
HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
Thơng qua HĐ chung của cả lớp,
GV hướng dẫn HS thực hiện các
yêu cầu và điều chỉnh.
2. Các phản ứng hoá học xảy ra:
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
t
→
HS thực hiện nhiệm vụ: thảo luận nhóm và C + O2
CO2
900
c
ghi vào bảng phụ.
→
3/ Báo cáo, thảo luận
CaCO3
CaO + CO2
HĐ chung cả lớp: GV mời 1 nhóm báo cáo
kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản
biện.
GV giới thiệu quy trình sản xuất Canxi oxit và
chốt kiến thức.
C. Hoạt động luyện tập (5 phút):
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài học, cách tính tốn làm một bài tập hóa học.
- Tiếp tục phát triển năng lực: tính tốn, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức mơn học, vận dụng
kiến thức hóa học vào cuộc sống.
Nội dung HĐ: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.
Phương thức tổ chức HĐ
Sản phẩm
Đánh giá
o
o
GV: Huỳnh Thị Tú Oanh
14
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm, chuyển giao nhiệm vụ
cho từng nhóm thơng qua phiếu học tập sau:
Phiếu học tập số 1
Bài 1. Viết phương trình thực hiện dãy chuyển
Ca(OH)2
hóa sau:
CaCO3
CaO
CaCO3
Ca(NO3)2
CaCl2
Phiếu học tập số 2:
Bài 2: Có 2 chất rắn, màu trắng đựng trong 2 ống
nghiệm riêng biệt là CaO và CaCO3. Hãy nhận ra
1.
to
CaCO3 → CaO + CO2
CaO + H2O → Ca(OH)2
CO2 + CaO → CaCO3
+ GV quan sát và
đánh giá hoạt động
cá nhân, hoạt động
nhóm của HS. Giúp
HS tìm hướng giải
quyết những khó
khăn trong q trình
hoạt động.
+ GV hướng dẫn HS
tổng hợp, điều chỉnh
kiến thức để hoàn
thiện nội dung bài
học.
CaO + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O
CO2 + KOH → K2CO3 + H2O
mỗi chất trên bằng phương pháp hoá học?
Phiếu học tập số 3:
Bài 3: Biết 2,24 lit khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ
với 200ml dung dịch Ba(OH)2 sản phẩm sinh ra là
BaCO3 và H2O.
a) Viết phương trình phản ứng?
b) Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã
dùng?
c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được?
- Dùng axit để nhận biết hoặc có thể nhận
bằng phương pháp khac như: hịa tan vào
nước, CaO tan và tỏa nhiệt.
Bài 3:
nCO2 = 2,24 / 22,4 =0,1 mol.
a) Phương trình phản ứng hóa học:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
b) Dựa vào phương trình phản ứng trên ta
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo luận để hồn nhận thấy:
nBa(OH)2 = nCO2 = 0,1 mol.
thành nội dung bài tập.
GV: Huỳnh Thị Tú Oanh
15
HS: Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho từng thành
viên, thảo luận nội dung bài tập, ghi vào bảng phụ.
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời 1 nhóm báo cáo kết quả,
các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại
kiến thức.
=> CBa(OH)2 = 0,5 mol/lít.
c) Dựa vào phương trình phản ứng trên ta
có:
nBaCO3 = nCO2 = 0,1 mol.
=> mBaCO3 = 0,1 x 197 = 19,7 g.
Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG – SO2.
Hoạt động 1: Lưu huỳnh đioxit có những tính chất gì? (5 phút)
Mục tiêu:
- Biết được tính chất vật lí và hóa học của SO2.
- Dự đốn, kiểm tra, và kết luận được về tính chất hóa học của SO2.
- Quan sát thí nghiệm và giải thích hiện tượng.
- Viết được PTHH minh hoạ.
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chuyển giao nhiệm vụ cho từng nhóm
thơng qua phiếu học tập số 1:
I. Lưu huỳnh đioxit có những tính chất gì?
Phiếu học tập số 1:
1. Tính chất vật lí
Chất khí,khơng màu, mùi hắc, độc, nặng hơn
1. Nhớ lại kiến thức lớp 8 – Bài Oxi, hãy
khơng khí
cho biết một số tính chất vật lý của SO2?
2. Tính chất hố học
a.Tác dụng với nước
2. Dựa vào tính chất hóa học của oxit axit,
→
hãy dự đốn tính chất hóa học của SO2?
SO2 + H2O
H2SO3
Viết
phương
trình
phản
ứng
minh
họa?
Axit sunfurơ
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
b.Tác
dụng
với
bazơ
HS thực hiện nhiệm vụ: thảo luận nhóm và
→
ghi vào bảng phụ.
SO
+
Ca(OH)
CaSO3 + H2O
2
2
3/ Báo cáo, thảo luận
Canxi Sunfit
HĐ chung cả lớp: GV mời 1 nhóm báo cáo
c.Tác dụng với oxit bazơ
kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản
→
biện. GV chốt lại kiến thức..
SO2 + Na2O
Na2SO3
GV cho HS quan sát thí nghiệm:
Natri sunfit
GV: Huỳnh Thị Tú Oanh
Trong q trình hoạt động GV
quan sát kịp thời phát hiện
những khó khăn, vướng mắc của
HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
Thơng qua HĐ chung của cả lớp,
GV hướng dẫn HS thực hiện các
yêu cầu và điều chỉnh
16
SO2 + H2O; SO2 + Ca(OH)2 để kiểm chứng và Kết luận : SO2 là một oxit axit
khắc sau kiến thức.
GV chốt kiến thức.
Thông qua báo cáo của HS, GV có thể yêu cầu
HS trả lời các câu hỏi sau bằng phương pháp
hỏi đáp tích cực
- Khí SO2 là chất gây ơ nhiễm khơng khí, là
một trong những ngun nhân gây mưa axit.
Vậy làm thế nào để bảo vệ môi trường và tránh
những tác hại này?
- Các nhà máy phải xử lý khí thải trước khi
đưa ra mơi trường.
- Khơng được đốt rác bừa bãi.
- Đối với các phương tiện giao thông cần cải
tiến động cơ theo tiêu chuẩn châu Âu để hạn
chế hồn tồn lượng khí thải thải ra mơi
trường.
Hoạt động 2: Lưu huỳnh đioxit có những ứng dụng gì? (5 phút)
Mục tiêu:
- Biết các ứng dụng của SO2 trong đời sống và sản xuất.
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Lưu huỳnh đioxit có những ứng dụng gì?
- GV trình chiếu một số hình ảnh về ứng dụng Sản xuất H2SO4 ,chất tẩy trắng bột gỗ trong
của SO2, sau đó yêu cầu HS trả lời các câu hỏi công nghiệp giấy, chất diệt nấm mốc.
sau bằng phương pháp hỏi đáp tích cực:
Trong q trình hoạt động GV
- Nêu một số ứng dụng của SO2?
quan sát kịp thời phát hiện
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
những khó khăn, vướng mắc của
HS thực hiện nhiệm vụ: đọc tích cực, quan
HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
sát tích cực để trả lời các câu hỏi GV đặt ra.
Thông qua HĐ chung của cả lớp,
3/ Báo cáo, thảo luận
GV hướng dẫn HS thực hiện các
HĐ chung cả lớp: HS xung phong trả lời tích
yêu cầu và điều chỉnh
cực các câu hỏi GV đặt ra, các HS khác góp ý,
bổ sung.
GV chốt kiến thức.
GV: Huỳnh Thị Tú Oanh
17
Hoạt động 3: Điều chế lưu huỳnh đioxit như thế nào? (5 phút)
Mục tiêu:
- Biết được phương pháp điều chế SO2 trong phịng TN và trong cơng nghiệp.
- Viết được các phương trình hóa học xảy ra.
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chuyển giao nhiệm vụ cho từng nhóm
thơng qua phiếu học tập số 2:
Phiếu học tập số 2:
1. Ngun tắc điều chế SO2 trong phịng thí
nghiệm là gì?
2. Liên hệ kiến thức lớp 8, hãy viết PTHH
điều chế SO2 trong phịng thí nghiệm?
3. Trong cơng nghiệp, SO2 được điều chế bằng
phương pháp nào? Hãy viết phương trình minh
họa?
III. Điều chế Lưu huỳnh đioxit như thế nào?
1. Trong phịng thí nghiệm
a) Muối sunfit + dung dịch axit
Na2SO3 + H2SO4
→
Na2SO4 + SO2
↑
+ H2O
2. Trong công nghiệp
- Đốt lưu huỳnh trong khơng khí
→
↑
Trong q trình hoạt động GV
quan sát kịp thời phát hiện
những khó khăn, vướng mắc của
HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
Thơng qua HĐ chung của cả lớp,
GV hướng dẫn HS thực hiện các
yêu cầu và điều chỉnh.
S + O2
SO2
- Đốt quặng pirit sắt FeS2
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện nhiệm vụ: thảo luận nhóm và
→
↑
ghi vào bảng phụ.
4FeS2 + 11O2
8SO2 + 2Fe2O3
3/ Báo cáo, thảo luận
+ CO2
HĐ chung cả lớp: đại diện 1 nhóm lên trình
bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV chốt kiến thức.
C. Hoạt động luyện tập (5 phút):
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài học, cách tính tốn làm một bài tập hóa học.
- Tiếp tục phát triển năng lực: tính tốn, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức mơn học, vận dụng
kiến thức hóa học vào cuộc sống.
Nội dung HĐ: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.
Phương thức tổ chức HĐ
Sản phẩm
Đánh giá
GV: Huỳnh Thị Tú Oanh
18
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm, chuyển giao nhiệm vụ cho từng nhóm
thơng qua phiếu học tập sau:
T/d với H2O T/d với khí CO2 T/dvới NaOH T/d với O2,có xt
CaO
SO2
CO2
Bài 2:
a) Cho nước vào hai ống
nghiệm có chứa CaO và P2O5.
Bài tập 2: Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng
Sau đó cho quỳ tím vào mỗi
phương pháp hóa học
dung dịch:
- dung dịch nào làm đổi màu
a) Hai chất rắn màu trắng là CaO và P2O5
quỳ tím thành xanh là dung
dịch bazơ, chất ban đầu là
b) Hai chất khí khơng màu là SO2 và O2
CaO.
- dung dịch nào làm đổi màu
quỳ tím thành đỏ là dung dịch
axit, chất ban đầu là P2O5
CaO + H2O → Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
b) Dẫn lần lượt từng khí vào
dung dịch nước vơi trong dư,
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
nếu có kết tủa xuất hiện thì khí
dẫn vào là SO2
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo luận để hoàn thành nội dung bài tập.
SO2 +Ca(OH)2→CaSO3↓+H2O
HS: Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho từng thành viên, thảo luận nội
Nếu khơng có hiện tượng gì
dung bài tập, ghi vào bảng phụ.
thì khí dẫn vào là khí O 2. Để
3/ Báo cáo, thảo luận
xác định là khí O2 ta dùng que
HĐ chung cả lớp: GV mời 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp đóm cịn than hồng, que đóm
ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.
sẽ bùng cháy trong khí oxi.
Phiếu học tập số 2:
+ GV quan sát và
đánh giá hoạt động
cá nhân, hoạt động
nhóm của HS. Giúp
HS tìm hướng giải
quyết những khó
khăn trong q trình
hoạt động.
+ GV hướng dẫn HS
tổng hợp, điều chỉnh
kiến thức để hoàn
thiện nội dung bài
học.
C. Hoạt động tìm tịi mở rộng (5 phút):
- Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu một số tính chất hóa học của oxit.
GV: Huỳnh Thị Tú Oanh
19
Phương thức tổ chức HĐ
Sản phẩm
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành.
Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch).
1. Người ta dùng cách gì để làm sạch kim loại trước khi đem đi
hàn?
2. Cách sơ cứu khi bị bỏng axit?
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
HĐ riêng lẽ: HS về nhà viết bài thu hoạch
Bài báo cáo của HS (nộp
3/ Báo cáo, thảo luận
bài thu hoạch).
HĐ chung cả lớp: Nộp bài tiết tiếp theo
GV: Yêu cầu HS chuẩn bị một số nội dung tiết tiếp theo.
GV: Huỳnh Thị Tú Oanh
Đánh giá
- GV yêu cầu HS nộp sản phẩm
vào đầu buổi học tiếp theo.
- Căn cứ vào nội dung báo cáo,
đánh giá hiệu quả thực hiện
công việc của HS (cá nhân hay
theo nhóm HĐ). Đồng thời
động viên kết quả làm việc của
HS.
20
Ngày soạn: 15/9/2021
Chủ đề : AXIT (2 tiết)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a. Kiến thức: Biết được:
- Tính chất hóa học của Axit: Tác dụng với quỳ tím, oxit bazơ, bazơ và kim loại
- Tính chất ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H2SO4 loãng và H2SO4 đặc (tác dụng với kim loại, tính háo nước) phương
pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp. HS biết được t/chất HH của axit HCl, H 2SO4 loãng. Biết được cách viết PTPƯ thể hiện
t/chất HH chung của axit. Viết đúng các PTHH cho mối t/chất. H2SO4 đặc có những t/chất hố học riêng: Tính oxi hố (t/dụng với
những kim loại kém hoạt động), tính háo nước, dẫn ra được những PTHH cho những t/chất này. Những ứng dụng quan trọng của axit
này trong sản xuất, trong đời sống.
b. Kĩ năng:
- Sử dụng an tồn những axit này trong q trình tiến hành th/nghiệm. Các ng/liệu công đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp, những
p/ứng xảy ra trong các công đoạn..Vận dụng những t/chất của axit HCl, H2SO4 trong việc giải các bài tập định tính và định lượng.
- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của axit nói chung.
- Dự đốn, kiểm tra và kết luận về tính chất hóa học của HCl, H 2SO4 lỗng và H2SO4 đặc tác dụng với kim loại .
- Viết các PTHH chứng minh tính chất của H2SO4 lỗng và H2SO4 đặc, nóng
- Nhận biết dung dịch HCl và dung dịch muối clorua, axit H2SO4 và dd muối sunfat.
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dd axit HCl, H2SO4 trong phản ứng.
c. Thái độ:
- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
- Nhận thức được vai trị quan trọng của hóa học trong đời sống thực tiễn, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
cuộc sống.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: biết khái niệm về axit, axit mạnh, axit yếu. Axit có oxi và axit khơng có oxi.
- Năng lực làm thí nghiệm: Quan sát thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và tính chất hố
học chung của axit, tính chất của axit sunfuric đặc và axit sunfuric loãng.
GV: Huỳnh Thị Tú Oanh
21
- Năng lực tính tốn hóa học: Tính khối lượng chất tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng có sử dụng công thức C%, C M,
Vdd, Khối lượng riêng, bài toán lượng 2 chất, bài toán hỗn hợp.
- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn Hóa học: Nhận biết Axit sunfuric và muối sunfat. Giải thích các hiện tượng có
liên quan đến axit sunfuric .
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm nhỏ.
2. Các kĩ thuật dạy học:
- Hỏi đáp tích cực. Khăn trải bàn. Đọc tích cực. Viết tích cực.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên (GV):
- Làm các slide trình chiếu, giáo án.
Hóa chất
Dụng cụ
CuO, CaO, HCl, Zn, H2SO4, dd Ca(OH)2, q tím.
Giá ống nghiệm; ống nghiệm (4 chiếc); kẹp gỗ (1 chiếc); cốc thuỷ
tinh; ống hút
(nếu làm thí nghiệm) hoặc là các video thí nghiệm
2. Học sinh (HS):
- Bảng phụ, bút mực viết bảng. Tranh ảnh có liên quan bài học mà nhóm sưu tầm được.
IV. Chuỗi các hoạt động học:
Tiết 4 - Bài 3: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA AXIT
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (7 phút):
Mục tiêu:
- Rèn năng lực thực hành, năng lực quan sát, năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngơn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến,
nhận định của bản thân.
Phương thức tổ chức HĐ
Sản phẩm
Đánh giá
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS hoạt động nhóm 4, chuyển giao nhiệm vụ cho từng nhóm thơng
qua câu hỏi sau:
1. Hãy kể tên một số axit em đã biết?
2. Axit thường có ở đâu? Và trong đời sống người ta ứng dụng để làm gì? Vì
sao?
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Huỳnh Thị Tú Oanh
+ Trong q trình
hoạt động nhóm làm
thí nghiệm, GV quan
sát tất cả các nhóm,
kịp thời phát hiện
những khó khăn,
22
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo luận để hồn thành nội dung của bài tập.
HS: Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho từng thành viên, thảo luận nội dung
bài tập, ghi vào bảng phụ.
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS
có thể trả lời chưa đầy đủ về ứng dụng của axit như: quả chanh tẩy quần áo bị
dính rỉ sắt, tẩy vật dụng bị bẩn....
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ
sung.
Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu thuẫn nhận thức nên giáo viên
khơng chốt kiến thức. Muốn hồn thành đầy đủ và đúng nhiệm vụ được giao
HS phải nghiên cứu bài học mới.
vướng mắc của HS và
có giải pháp hỗ trợ
hợp lí.
+ Qua báo cáo các
nhóm và sự góp ý, bổ
sung của các nhóm
khác, GV biết được
HS đã có được những
kiến thức nào, những
kiến thức nào cần
phải điều chỉnh, bổ
sung ở các hoạt động
tiếp theo.
B. Hoạt động hình thành kiến thức ( 20 phút):
Hoạt động 1: Tính chất hóa học của axit (25 phút).
Mục tiêu:
- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của axit.
- Phân biệt được các phương trình hố học minh hoạ tính chất hoá học của axit.
- Phân loại được axit.
Phương thức tổ chức HĐ
Sản phẩm
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chuyển giao nhiệm vụ cho từng nhóm
1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu:
thông qua phiếu học tập 1:
+ DD axit làm quỳ tím hố đỏ.
2.Axit tác dụng với kim loại
Phiếu học tập số 1
-TN: Tác dụng của Fe với dd HCl
1. Dựa vào những kiến thức đã học, hãy cho - Hiện tượng: Fe bị hoà tan đồng thời có khí
một số ví dụ về phản ứng của axit?
sinh ra.
3. Từ đó rút ra một số tính chất hóa học của - Nhận xét: Sản phẩm sinh ra là muối và giải
axit?
phóng khí hiđro.
- PTHH:
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
GV: Huỳnh Thị Tú Oanh
Đánh giá
Trong quá trình hoạt động GV
quan sát kịp thời phát hiện
những khó khăn, vướng mắc
của HS và có giải pháp hỗ trợ
hợp lí.
Thơng qua HĐ chung của cả
lớp, GV hướng dẫn HS thực
hiện các yêu cầu và điều chỉnh
23
HS thực hiện nhiệm vụ: thảo luận nhóm và
ghi vào bảng phụ.
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời 1 nhóm báo cáo
kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
Gv nhận xét. Sau đó chiếu cho HS xem một số
TN. HS thảo luận và hoàn thành vào bảng phụ
tính chất hóa học của oxit.
GV chốt kiến thức.
- KL: dd axit tác dụng được với nhiều kim loại
tạo thành muối và giải phóng hiđro
3. Axit tác dụng với bazơ:
- TN:
- Hiện tượng: Cu(OH)2 rắn, xanh bị hoà tan ra
tạo thành dd màu xanh lam
Cu(OH)2+ H2SO4 →CuSO4+2H2O
- KL: axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và
nước.
- Phản ứng giữa axit và bazơ thuộc loại phản
ứng trung hoà
4. Axit tác dụng với oxit bazơ:
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
KL: Vậy axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành
muối và nước.
5. Axit tác dụng với muối :( sẽ học ở bài 9
Hoạt động 2: Khái quát về sự phân loại oxit ? (5 phút)
Mục tiêu:
- HS biết: phân phiệt được một số oxit và biết vận dụng để giải một số bài tập định tính.
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chuyển giao nhiệm vụ thông qua trả lời
các câu hỏi sau bằng phương pháp hỏi đáp tích
cực:
+ Dựa vào tính chất hóa học, hãy cho biết axit
được phân làm mấy loại và đó là những loại
nào?
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện nhiệm vụ: đọc tích cực để trả
lời các câu hỏi GV đặt ra.
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời 1 HS trả lời câu
hỏi, sau đó gọi 1 bạn nhận xét.
GV chốt kiến thức.
II. Axit mạnh và axit yếu:
Dựa vào tính chất hố học, axit được phân thành
- Axit mạnh như : HCl, H2SO4; HNO3 ...
- Axit yếu như : H2SO3 ; H2S ; H2CO3 ...
GV: Huỳnh Thị Tú Oanh
Trong quá trình hoạt động GV
quan sát kịp thời phát hiện
những khó khăn, vướng mắc
của HS và có giải pháp hỗ trợ
hợp lí.
Thơng qua HĐ chung của cả
lớp, GV hướng dẫn HS thực
hiện các yêu cầu và điều chỉnh
24
C. Hoạt động luyện tập (13 phút):
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài học, cách tính tốn làm một bài tập hóa học.
- Tiếp tục phát triển năng lực: tính tốn, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức môn học, vận dụng
kiến thức hóa học vào cuộc sống.
Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.
Phương thức tổ chức HĐ
Sản phẩm
Đánh giá
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ GV quan sát và đánh
- GV chia lớp thành 4 nhóm, chuyển giao nhiệm vụ
giá hoạt động cá nhân,
cho từng nhóm thơng qua phiếu học tập sau:
hoạt động nhóm của HS.
Giúp HS tìm hướng giải
a) Khí nhẹ hơn khơng khí và cháy được trong quyết những khó khăn
Phiếu học tập số 1
khơng khí là khí H2;
trong q trình hoạt
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Bài 1. Có những chất sau: CuO, Mg, Al2O3, Fe(OH)3 b) Dung dịch có màu xanh lam là dung dịch động.
Fe2O3. Hãy chọn một trong những chất đã cho tác
+ GV hướng dẫn HS
muối đồng (II).
dụng với dung dịch HCl sinh ra:
tổng hợp, điều chỉnh
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c) Dung dịch có màu vàng nâu là dung dịch kiến thức để hoàn thiện
a) Khí nhẹ hơn khơng khí và cháy được trong
nội dung bài học.
muối sắt (III)
khơng khí.
Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
b) Dung dịch có màu xanh lam
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
c) Dung dịch có màu vàng nâu
d) Dung dịch khơng có màu là dung dịch
d) Dung dịch khơng có màu.
muối nhơm.
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O.
Phiếu học tập số 2
Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng
2. Phương trình hóa học
trong mỗi trường hợp sau:
a) Magie oxit và axit nitric;
a) MgO + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + H2O
b) Đồng (II) oxit và axit clohiđric;
b) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c) Nhôm oxit và axit sunfuric;
d) Sắt và axit clohiđric;
c) Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
e) Kẽm và axit sunfuric loãng.
d) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
e) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo luận để hoàn
thành nội dung bài tập.
HS: Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho từng thành
GV: Huỳnh Thị Tú Oanh
25