Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tuan 26 CN 7 Tiet 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.94 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần:26 </b> <b>Ngày soạn: 04/03/2016</b>


<b>Tiết :33 </b> <b>Ngày dạy : 08/03/2016 </b>


<b>BÀI 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NI</b>


<b>I/ MỤC TIÊU: </b>


<i><b>1/ Kiến thức:</b></i>


- Trình bày được khái niệm, Phân biệt được các đặc điểm sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
- Xác định được các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng và phát dục của vật ni, từ đó có
thể vận dụng vào thực tiễn chăn ni gia đình


<i><b>2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích sơ đồ, bảng số liệu, liên hệ thực tiễn</b></i>
<i><b>3/ Thái độ: - Có hứng thú, đam mê với cơng việc chăn ni ở gia đình, địa phương. </b></i>
<i><b>4/ Tích h</b><b> ợp bảo vệ m</b><b> ơi trường:</b><b> Giáo dục HS ý thức được tầm quan trọng của vật nuơi</b></i>
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC:</b>


<i><b>1/ Chu</b><b> ẩn bị của g</b><b> iáo viên</b><b> : - Phóng to H54 SGK, sơ đồ sinh trưởng và phát dục của vật nuôi</b></i>
<i><b>2/ Chu</b><b> ẩn bị của học </b><b> sinh:</b><b> - Nghiên cứu trước bài mới.</b></i>


<b>III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<i><b>1/ Ổn định</b><b> lớp</b><b> :</b><b> 7A1:...</b></i>
7A2:...
<i><b>2/ Ki</b><b> ểm tra bài cũ</b><b> : </b></i>


<i><b> - Thế nào là giống vật ni? Giống vật ni có vai trị như thế nào trong chăn nuôi? </b></i>
<i><b>3/ Bài mới: </b></i>


<i>a/ Giới thiệu bài: Sự phát triển của vật nuôi diễn ra rất phức tạp nhưng tuân theo quy luật nhất </i>


định: Qui luật sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. Vậy sự sinh trưởng và phát dục của vật ni
có quan hệ ra sao? Cũng như điều kiện ni dưỡng và chăm sóc có ảnh hưởng như thế nào đến
sự phát triển của vật nuôi. Nắm được những kiến thức này sẽ giúp cho việc chăn ni có hiệu
quả. Cụ thể như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài hơm nay


<i>b/ Các hoạt động dạy - học:</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục cuả vật nuôi</b>


GV Sự phát triển của vật nuôi
trải qua những giai đoạn nào?
Chia làm mấy quá trình?


GV yêu cầu HS quan sát hình 54:
- Em có nhận xét gì về chiều
dài, ngang, cao, hình dáng và
khối lượng của 3 con ngan?
- GV nhận xét và mở rộng: Bản


HS: Trứng thụ tinh -> hợp tử
-> cá thể non -> lớn lên ->
già, cĩ 2 quá trình: Sinh
trưởng và phát dục


HS trả lời:


- Chiều dài, ngang, cao đều
tăng, màu sắc thay đổi



- Khối lượng tăng theo độ tuổi
- Là sự sinh trưởng của vật


<b>I/ Khái niệm về sự sinh</b>
<b>trưởng và phát dục cuả</b>
<b>vật nuôi: </b>


<i><b>1. Sự sinh trưởng: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chất của sự sinh trưởng đó là sự
lớn lên của tế bào thơng qua q
trình phân bào ngun phân
- Đặc điểm lông thay đổi như
thế nào? Con ngan thứ 3 có gì
khác so với 2 con trước?


GV: Đó là biểu hiện của sự phát
dục. VD như gà mái khác gà con
là gá mái có buồng trứng và biết
đẻ trứng


- Sự lớn lên của buồng trứng là
quá trình gì?


- Buồng trứng sinh sản ra trứng
gọi là gì?


- Từ gà con -> gà trống có sự
thay đổi gì?



GV: Nếu gà mái có buồng trứng
thì gà trống sẽ có tinh hồn
- Gà trống đạp mái và sản xuất
tinh gọi là quá trình gì?


- Vậy sự phát dục là gì?


GV yêu cầu HS thảo lụân làm
bài tập trong bảng SGK


- GV kiểm tra kết quả của HS cả
lớp qua bảng phụ


nuoâi
HS trả lời


- Lúc nhỏ: lơng mềm; con
non: có lông cánh và lông
đuôi; trưởng thành thì lơng
dài ra và cứng, con thứ 3 có
mào đỏ


- Sự sinh trưởng
- Sự phát dục


- Biết gáy và biết đạp mái


- Là sự phát dục



- Là sự thay đổi về chất của
các bộ phận trong cơ thể
- HS thảo luận làm bài vào
bảng phụ:


+ a. b. c: Sự sinh trưởng
+ c. d: Sự phát dục


<i><b>2/ Sự phát dục:</b></i>


- Là sự thay đổi về chất của
các bộ phận trong cơ thể.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi</b>


- Năng suất và chất lượng sản
phẩm chăn nuôi phụ thuộc vào
yếu tố nào?


GV: Đặc điểm di truyền là yếu
tố bên trong; điều kiện ngoại
cảnh là yếu tố bên ngồi


- Yếu tố nào đóng vai trị quyết
định đến năng suất và chất
lượng?


- Con người có thể thúc đẩy
hoặc kìm hãm sự phát triển của
yếu tố bên trong băng cách nào?



- Đặc điểm di truyền (gen)
và điều kiện ngoại cảnh
( thức ăn, chuồng trại, chăm
sóc, ni dưỡng…)


- Yếu tố bên trong


- Bằng các biện pháp chăm
sóc, ni dưỡng, cho ăn…


<b>II/ Các yếu tố tác động</b>
<b>đến sự sinh trưởng và phát</b>
<b>dục của vật nuôi: </b>


- Đặc điểm di truyền và
điều kiện ngoại cảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nắm được các yếu tố này con
người có thể làm gì?


<i><b>4/ Củng cố - </b><b> Đánh giá:</b><b> Gv gọi 1 Hs đọc nộâi dung ghi nhớ</b></i>


- Như thế nào là sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?


- Muốn điều khiển sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi cần chú ý gì?
<i><b>5/ Nh</b><b> ận xét - </b><b> Dặn dị</b><b> : - Dặn Hs học bài theo câu hỏi SGK</b></i>


- Ôn tập những kiến thức từ bài 17 -> 32



<b>IV/ RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×