Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Thực trạng lạm phát ở việt nam giai đoạn 2007 2009 kiểm soát lạm phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 46 trang )

Thực trạng lạm phát ở
Việt Nam giai đoạn
2007-2009
Kiểm soát lạm phát


Nhóm thực hiện:
1.Trịnh Quốc Cường
2.Lưu Ngân Hằng
3.Phạm Tiến Đạt
4.Lê Tri Thức
5.Hồng Văn Quang
6.Trần Văn Thích


Nội dung chính
I.THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VIỆT NAM TRONG
NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
1. Năm 2007
2. Năm2008
3. Năm 2009

II. NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT
III. KIỂM SOÁT LẠM PHÁT
IV. KẾT LUẬN



Trần Văn Thích



Mặc dù năm 2007 Việt Nam đã thắt chặt
chính sách tiền tệ, song tỷ lệ lạm phát vẫn
tương đối cao (12,6%).


Năm

Mức lạm phát

1986

774,7%

1987

223,1%

1988

393,8%

Và duy trì 1 con số đến năm 2006
• Mặc dù tăng trưởng kinh tế cả năm
2007 ở mức cao trên 8.5%. Nhưng
lạm phát 2007 vẫn ở mức 2 con số
( 12,63%)



Cpi của tất cả các nhóm mặt hàng

đều tăng
Mặt hàng

Mức tăng CPI

Thực phẩm

Tăng 21.16%

Nhà ở & Vật liệu xây dựng

Tăng 17.12%

Lương thực

Tăng 15.4%

Phương tiện đi lại & bưu điện

Tăng >7%

Dược phẩm và y tế

Tăng >7%

May mặc và giày dép

Tăng >7%



Ngun nhân
Giá lương thực và hàng hóa tăng cao.
 Chính sách ngân sách mở rộng và tín dụng
tăng nhanh dường như đã làm cho sức ép lạm
phát gia tăng.
 Các dịng vốn nước ngồi vào Việt Nam gia
tăng đáng kể (xấp xỉ 70%) đã gây khó khăn
cho việc kiểm sốt lạm phát.



Tác động của lạm phát
Cán cân vãng lai thâm hụt ở mức đáng lo
ngại, ước khoảng 9,3% - 9,7% GDP.
 Tổng kim ngạch nhập khẩu tăng gần 40%.
 Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam là
xúc tác, trợ lực cho giá cổ phiếu những tháng
đầu năm 2007 tăng phi mã.



Tác động của lạm phát
Thâm hụt ngân sách chung ước tính ở mức
5% GDP.
 Cam kết đầu tư trực tiếp từ nước ngồi (FDI)
tăng gấp đơi năm 2006, lên mức 20,3 tỷ
USD.
 Tổng giá trị thị trường chứng khoán đạt tới
43% GDP tính đến cuối năm 2007




Trịnh Quốc Cường & Lê Tri Thức


Cơn bão la ̣m phát


Diễn biế n lam phát 2008
̣


Lên đến đỉnh điểm vào tháng 7 với mức 3o%
kết thúc năm 2008 lạm phát đạt 19,89%


Diễn biế n lam phát 2008
̣


CPI tháng 5 tăng gần 4%, trong đó CPI lương
thực tăng 22,19%
tính trung bình 6 tháng đầu năm lạm phát
mỗi tháng tăng 2,86%


Diễn biế n lam phát 2008
̣
Các nhóm hàng có chỉ số giá bình quân tăng cao
là:

 Hàng ăn - dịch vụ ăn uống tăng 36,57%
 Nhà ở - vật liệu xây dựng tăng 20,51%
 Phương tiện đi lại - bưu điện tăng 16%
 Đồ dùng - dịch vụ khác tăng 13,17%


Diễn biế n lam phát 2008
̣
Chỉ số giá bình quân Vàng và USD so với năm
2007:
 Vàng đã tăng 31,93%
 USD chỉ tăng bình quân 2,35%


Tác động của lạm phát
I.Tình hình tăng trưởng kinh tế xã hội,lạm phát làm
giảm tốc độ tăng trưởng GDP,tốc độ tăng của
tích luỹ tài sản cố định, tiêu dùng cuối cùng và
xuất khẩu đều giảm so với mức tăng của năm
2007:
 Tích lũy tài sản cố định giảm từ mức 24,4% của
năm 2007 xuống còn 4,1%
 Tốc độ tăng tiêu dùng khu vực NN và gia đình
giảm lần lượt là: 7,5% và 8%
 Xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ chỉ ở mức 5,6%


Tác động của lạm phát
II. Các tầng lớp dân cư
 chịu sự tác động của cơn bão giá cả.

 Làm giảm việc làm (4,65%)


Tác động của lạm phát
III. Khối doanh nghiệp
 Gây ra tình trạng thiều tiền


Nhìn lại năm 2008


Hoàng Văn Quang


Tổng cục Thống kê đã công bố CPI cả
nước nước năm 2009 tăng 6,88%. Đây là
con số khả quan khi Chính phủ đặt mục
tiêu kiềm chế lạm phát năm 2009 dưới 7%..


Theo quy luật, giá cả một số mặt
hàng thiết yếu thường tăng giá
trước Tết nguyên đán. Mức tăng
này đã đẩy chỉ số giá mặt hàng
lương thực tháng 12 tăng 6,88 % so
với tháng trước và tăng 4,57% so
với năm 2008.


Diễn Biến



Mặt hàng thực phẩm so với tháng trước không tăng mạnh
nhưng so với năm 2008 lại có mức tăng cao 8,39%.
Sức tăng của 2 mặt hàng này đã đưa chỉ số giá nhóm hàng ăn và
dịch vụ ăn uống trong tháng 12 tăng mạnh ở mức 2,06%. So với
năm ngối mức tăng này chênh cao 8,71%.
Nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng bao gồm: tiền thuê nhà ở,
điện, nước, chất đốt và vật liệu xây dựng tháng 12 cũng tăng ở
mức 1,4%. So với năm 2008, mức tăng này thấp hơn so với một
số nhóm hàng khác.
Nhóm đồ uống, thuốc lá tăng 0,97%, nhóm may mặc, mũ nón,
giầy dép tăng 0,81%. Một số nhóm khác có mức tăng khơng
cao, đạt ở mức từ 0,07 đến 0,25% như nhóm văn hố, giải trí,
thiết bị và đồ dùng gia đình.


×