Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TTCK VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.89 KB, 41 trang )

NHÓM: 10 - ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TTCK VIỆT NAM
ĐỀ CƯƠNG: GỒM 3 PHẦN
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2. THỰC TRẠNG TTCK VIỆT NAM
3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TTCK VIỆT NAM
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHOÁN VÀ TTCK VIỆT
NAM
I.
CƠ SỞ LÝ LUẬN
II.
TỔNG QUAN VỀ TTCK VIỆT NAM
1. Khái niệm
2. Phân loại
3. Các chức năng cơ bản
4. Vai trò
5. Các chủ thể tham gia
6. Các nguyên tắc hoạt động
7. Các hành vi tiêu cực
III.
TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHOÁN
1. Khái niệm
2. Phân loại
3. Trái phiếu – chứng khoán nợ
4. Cổ phiếu – chứng khốn vốn
5. Các cơng cụ phái sinh
PHẦN 2: THỰC TRẠNG TTCK VIỆT NAM
I.
MƠ HÌNH TTCK VIỆT NAM
1. Về cơ quan quản lý
2. Về Sở giao dịch
3. Về lưu ký và thanh toán, bù trừ


4. Về các tổ chức trung gian
5. Về sự tham gia của người nước ngoài
II.
SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TTCK VIỆT NAM
1. Giai đoạn 2000 – 2005
2. Giai đoạn 2006
3. Giai đoạn 2007
4. Giai đoạn 2008
5. Giai đoạn 2009
6. HOSE
7. HNX
III.
10 SỰ KIỆN NỔI BẬC TRÊN TTCK VIỆT NAM NĂM 2009
1. HOSE thực hiện giao dịch trực tuyến
2. Hỗ trợ lãi suất 4%/năm
3. Miễn thuế TNCN từ ĐTCK
4. Sàn UPCoM chính thức mở cửa hoạt động
5. VN-Index tăng 60%, giá trị giao dịch đạt kỷ lục 9.000 tỷ đồng
6. CTCK “xé rào”cho nhà đầu tư bán sớm CK
7. Vốn hóa thị trường đạt 48% GDP


8. Hiện tượng INDOCHINA CAPITAL VIỆT NAM thoái vốn làm rúng động thị
trường
9. Khai trương hệ thống giao dịch TPCP chuyên biệt
10. Năm đầu tiên DNNY phải soát xét BCTC quý
PHẦN 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TTCK VIỆT NAM
1.
2.
3.

4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.

15.

Hoàn thiện khung pháp lý
Phát triển hàng hóa, đẩy mạnh CPH đặc biệt là các DNNN, nhằm tạo ra
hàng hóa chất lượng tốt cho TTCK
Triển khai các nghiệp vụ mới: Repo, giao dịch ký quỹ, T+n
Phát triển các thị trường: UPCoM, phái sinh, TP
UPCoM
Tăng cường giám sát thị trường, thanh kiểm tra
Nâng cấp công nghệ thông tin
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo
Công bố thông tin minh bạch, kịp thời, ngăn chặn các tin đồn làm “méo
mó” thị trường
Khơi thơng dịng vốn tích lũy rất lớn trong dân cư
Cởi trói quyền tự chủ nhiều hơn cho DN, nhằm tạo ra nguồn dồi dào
DNNY nên tập trung đầu tư vào các ngành nghề cốt lõi
Trang bị kiến thức cho nhà đầu tư
Cần có sự liên thơng đồng bộ giữa các ngành tài chính – ngân hàng

Có chính sách thu hút nhà đầu tư nước ngồi: vốn, chất xám, cơng nghệ,…;
Thúc đẩy việc niêm yết trên TTCK nước ngoài; Phát triển hợp tác trong
lĩnh vực CK với các nước bạn

PHÂN TÍCH CƠ BẢN – PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
THẢO LUẬN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM, KHU VỰC VÀ THẾ GIỚI. DỰ BÁO
TRIỂN VỌNG TTCK 2010
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỂ CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN

I.

CƠ SỞ LÝ LUẬN


Để thực hiện đường lối cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH – HĐH) đất nước, duy trì nhịp độ
tăng trưởng kinh tế bền vững và chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao hiệu
quả và sức cạnh tranh, địi hỏi phải có nguồn vốn lớn cho đầu tư phát triển.
Trong những thập niên gần đây, nền kinh tế Việt Nam có mức tăng trưởng cao so với các nước
trên thế giới, trong đó sự phát triển của Thị trường chứng khoán, là một bộ phận quan trọng
trong hệ thống tài chính, chi phối tồn bộ hoạt động của thị trường vốn nói chung và hoạt động
của các công ty cổ phần tại Việt Nam nói riêng.Thị trường chứng khốn phát triển góp phần thúc
đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta trong thời gian qua thông qua việc thu hút và
huy động vốn gián tiếp.
Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế của đất nước ta đang chịu sự tác động tiêu cực của
cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Để vượt qua cuộc khủng hoảng và khôi phục nền kinh tế trong
nước, cần phải củng cố và phát triển hệ thống tài chính, đặc biệt là thị trường chứng khốn Việt

Nam.
Xuất phát từ những lý do trên, nhóm học viên cao học lớp đêm 1 – khóa 19 nghiên cứu đề
tài “Phân tích thực trạng Thị Trường Chứng Khoán ở Việt Nam và các giải pháp ổn định và
phát triển Thị Trường Chứng Khoán trong thời gian tới.”
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
- Đánh giá thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam trong những năm gần đây.
- Đưa ra mục tiêu, định hướng và giải pháp thực hiện phát triển thị trường chứng
khoán Việt Nam từ nay đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2015.
Phương pháp nghiên cứu, thu thập dữ liệu:
Sử dụng phương pháp phân tích định tính dựa trên cơ sở nguồn dữ liệu thứ cấp thu
thập từ Internet, tài liệu tạp chí chuyên ngành và báo cáo thống kê chuyên ngành ngân hàng.
Cấu trúc bài viết: bài viết gồm 3 phần:
Phần 1: Cơ sở lý luận và tổng quan về chứng khoán và thị trường chứng khốn: Phần
này nêu và phân tích một số khái niệm cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán.
Phần 2: Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam: Phần này tập trung đánh giá
những kết quả đạt được và tồn tại, hạn chế trong quá trình hình thành và phát triển thị trường
chứng khốn Việt Nam những năm gần đây nhất.
Phần 3: Giải pháp phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam trong thời gian tới:
Phần này đưa ra các mục tiêu, định hướng và giải pháp phát triển thị trường chứng khoán Việt
Nam cần hoàn thiện đến năm 2010 và định hướng phát triển đến năm 2015.

II.

TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1. Khái niệm thị trường chứng khoán (TTCK)


Thị trường chứng khoán là một bộ phận của thị trường vốn dài hạn, thực hiện cơ
chế luân chuyển vốn trực tiếp từ nhà đầu tư sang nhà phát hành, qua đó thực hiện chức
năng của thị trường tài chính là cung ứng nguồn vốn trung và dài hạn của nền kinh tế.

2. Phân loại thị trường chứng khoán
Căn cứ theo tính chất pháp lý:
− Thị trường chứng khốn tập trung: là địa điểm hoạt động chính thức của các giao dịch
chứng khốn gọi là SGDCK. Đó là nơi các nhà mơi giới kinh doanh chứng khốn gặp gỡ
để đấu giá, thương lượng mua bán chứng khoán cho khách hàng hay cho chính mình theo
những ngun tắc và quy chế giao dịch của SGDCK đề ra trên cơ sở của Luật chứng
khốn.
a.



TTCK khơng tập trung (thị trường OTC): là hoạt động giao dịch của CK không thông
qua SGDCK, mà thực hiện bởi các cơng ty chứng khốn thành viên rải rác khắp nơi trên
đất nước. Phương thức giao dịch thông qua mạng điện thoại và mạng vi tính.

b. Căn cứ vào quá trình luân chuyển:


Thị trường sơ cấp (Thị trường phát hành): là nơi mua bán các chứng khoán
được phát hành lần đầu. Trên thị trường này vốn từ các nhà đầu tư sẽ được chuyển
sang nhà phát hành thông qua việc các nhà đầu tư mua các chứng khoán mới phát
hành.



Thị trường thứ cấp: là nơi giao dịch các chứng khoán đã được phát hành trên
thị trường sơ cấp. Là thị trường chuyển nhượng quyền sở hữu chứng khoán. Thị
trường thứ cấp đảm bảo tính thanh khoản cho các chứng khoán đã được phát hành

c. Căn cứ vào đặc điểm hàng hoá trên thị trường chứng khoán:

− Thị trường trái phiếu là nơi mua bán các trái phiếu.
− Thị trường cổ phiếu là nơi mua bán các cổ phiếu.
− Thị trường phát sinh là nơi mua bán các công cụ có nguồn gốc chứng khốn.
3. Chức năng cơ bản của thị trường chứng khoán:
- Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế
- Cung cấp môi trường đầu tư cho cơng chúng
- Tạo tính thanh khoản cho các chứng khốn
- Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp
- Tạo mơi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô


4. Vai trị của TTCK:
a. Đối với chính phủ.


Thị trường chứng khoán cung cấp các phương tiện để huy động vốn và sử dụng
các nguồn vốn một cách có hiệu quả cho nền kinh tế quốc dân. Chính phủ huy
động vốn bằng việc bán trái phiếu và dùng số tiền đó để đầu tư vào các dự án cần
thiết của mình.



Thị trường chứng khốn cịn góp phần thực hiện q trình cổ phần hố, khuyến

khích việc cổ phần hố nhanh các doanh nghiệp quốc doanh.
− Thị trường chứng khoán là nơi để thực hiện các chính sách tiền tệ. Lãi suất thị
trường có thể tăng lên hoặc giảm xuống do việc chính phủ mua hoặc bán trái phiếu.
− Vai trị chống lạm phát của TTCK.



Ngồi ra thị trường chứng khốn là nơi thu hút các nguồn vốn đầu tư gián tiếp
từ nước ngoài qua việc nhà đầu tư nước ngoài mua chứng khoán.

b. Đối với các doanh nghiệp.


Thị trường chứng khốn giúp các cơng ty thốt khỏi các khoản vay khi có chi phí
tiền vay cao ở các ngân hàng. Các doanh nghiệp có thể phát hành cổ phiếu hoặc trái
phiếu. Hoặc chính thị tường chứng khốn tạo ra tính thanh khoản để cho cơng ty có
thể bán chứng khốn bất kỳ lúc nào để có tiền. Như vậy, thị trường chứng khoán
giúp các doanh nghiệp đa dạng hoá các hình thức huy động vốn và đầu tư.



Thị trường chứng khoán là nơi đánh giá giá trị của doanh nghiệp và của cả nền
kinh tế một cách tổng hợp và chính xác (kể cả giá trị hữu hình và vơ hình) thơng qua
chỉ số giá chứng khốn trên thị trường.



Thị trường chứng khốn cịn là nơi giúp DN quảng bá thương hiệu, các tập đồn
ra mắt cơng chúng. Thị trường chứng khốn chính là nơi quảng cáo ít chi phí về bản

thân doanh nghiệp.
− Thúc đẩy các doanh nghiệp sử dụng vốn cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả
− Hỗ trợ và thúc đẩy các công ty cổ phần ra đời và phát triển.

c. Đối với nhà đầu tư.



Thị trường chứng khoán là nơi mà các nhà đầu tư có thể dễ dàng tìm kiếm các cơ hội

đầu tư để đa dạng hoá danh mục đầu tư, giảm thiểu rủi ro trong đầu tư.
− Công cụ đảm bảo thanh khoản cho số tiền tiết kiệm phục vụ đầu tư dài hạn.


5. Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán
- Nhà phát hành: là các tổ chức thực hiện huy động vốn thơng qua thị trường chứng
khốn. Nhà phát hành là người cung cấp các chứng khoán - hàng hoá của thị trường chứng khốn;
bao gồm Chính phủ và chính quyền địa phương (phát hành các trái phiếu Chính phủ và trái
phiếu địa phương), Doanh nghiệp (phát hành các cổ phiếu và trái phiếu doanh nghiệp), Các tổ
chức tài chính (phát hành các cơng cụ tài chính như các trái phiếu, chứng chỉ thụ hưởng... phục
vụ cho hoạt động của họ).
- Nhà đầu tư: là những người thực sự mua và bán chứng khoán trên thị trường chứng
khoán. Nhà đầu tư có thể được chia thành 2 loại: nhà đầu tư cá nhân và nhà đầu tư có tổ chức.
- Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán: Cơng ty chứng khốn, Quỹ
đầu tư chứng khốn, Các trung gian tài chính.
- Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán gồm:
+ Ủy ban chứng khoán Nhà nước: là cơ quan nhà nước thực hiện chức năng quản
lý nhà nước đối với TTCK ở Việt Nam.
+ Sở giao dịch chứng khoán: là cơ quan thực hiện vận hành thị trường và ban
hành những quyết định điều chỉnh các hoạt động giao dịch chứng khoán trên Sở phù hợp
với các quy định của luật pháp và UBCKNN.
+ Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán
+ Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán
+ Các tổ chức tài trợ chứng khoán

6. Các nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán
− Nguyên tắc trung gian



Nguyên tắc đấu giá

− Nguyên tắc công khai

7. Các hành vi tiêu cực trên TTCK
− Đầu cơ chứng khoán, lũng đoạn thị trường
− Mua bán nội gián
− Thông tin sai sự thật
− Làm thiệt hại lợi ích nhà đầu tư
III. TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHOÁN
1. Khái niệm.


Chứng khoán là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận các quyền và lợi ích hợp
pháp của người sở hữu chứng khoán đối với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát hành, bao
gồm: trái phiếu, cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư, chứng khoán phái sinh.
2. Phân loại.
a. Căn cứ theo tiêu thức pháp lý:


Chứng khốn vơ danh: là loại chứng khốn khơng ghi rõ họ tên chủ sở hữu. Việc
chuyển nhượng loại này rất dễ dàng, khơng cần thủ tục đăng ký rườm rà.



Chứng khốn ký danh: là loại chứng khoán ghi rõ họ tên chủ sở hữu. Việc chuyển
nhượng loại này được thực hiện bằng thủ tục đăng ký tại cơ quan phát hành.

b.Căn cứ vào nội dung:



Chứng khoán nợ - trái phiếu



Chứng khoán vốn - cổ phiếu

c. Căn cứ theo tính chất:


Chứng khốn có thu nhập ổn định: là các trái phiếu thu nhập của nó khơng phụ
thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của cơng ty.



Chứng khốn có thu nhập khơng ổn định: là các cổ phiếu thường, thu nhập của
nó phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của công ty và chính sách trả cổ tức.



Chứng khốn hỗn hợp: là cổ phiếu ưu đãi, có một phần thu nhập là không phụ
thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.

d. Căn cứ theo chủ thể phát hành


Chứng khốn Chính phủ: là các chứng khốn do các cơ quan của Chính phủ trung
ương hay chính quyền địa phương phát hành như trái phiếu kho bạc, trái phiếu cơng
trình, trái phiếu Chính phủ, cơng trái Nhà nước.




Chứng khốn cơng ty: là chứng khốn do các doanh nghiệp, cơng ty cổ phần phát
hành như trái phiếu, cổ phiếu và các cơng cụ có nguồn gốc chứng khốn.

3. Trái phiếu – chứng khốn nợ
a .Khái niệm
Trái phiếu là giấy tờ có giá xác định số vốn đầu tư và xác nhận quyền đòi nợ
bao gồm những điều kiện và thu nhập trong một khoảng thời gian nào đó và có
khả năng chuyển nhượng..


b.

Đặc điểm


Có thu nhập ổn định,



Có khả năng chuyển nhượng,



Có thời gian đáo hạn.

− Đồng thời trái chủ khơng có quyền tham gia bầu cử, ứng cử vào Hội đồng quản
trị.

− Nhưng trái phiếu đem lại cho trái chủ quyền được ưu tiên trong phân chia lợi
nhuận cũng như thanh lý tài sản khi công ty phá sản.

c.Một vài loại trái phiếu.


Trái phiếu có lãi suất cố định: là trái phiếu cho lãi suất cố định ngay tại thời điểm
phát hành.



Trái phiếu có lãi suất thả nổi: là trái phiếu cho lãi suất được điều chỉnh theo từng
thời kỳ.



Trái phiếu chiết khấu: là trái phiếu không cho lãi suất thường kỳ, nó được mua với
giá thấp so với mệnh giá. Toàn bộ tiền lời và giá trị tăng thêm sẽ bằng đúng mệnh
giá vào ngày đáo hạn.



Trái phiếu thu nhập: là trái phiếu được phát hành bởi các công ty đang trong thời
kỳ tổ chức lại. Công ty phát hành hứa sẽ trả số gốc khi trái phiếu hết hạn nhưng chỉ
hứa trả lãi nếu cơng ty có đủ thu nhập.



Trái phiếu có thể thu hồi: là trái phiếu cho phép cơng ty có thể mua lại trái phiếu
vào một thời gian nào đó. Tuy nhiên trái phiếu khơng thể thu hồi một vài năm sau

khi chúng được phát hành.



Trái phiếu có thể chuyển đổi: là trái phiếu cho phép người giữ nó được chuyển đổi
sang một số lượng cổ phiếu nhất định với giá xác định.



Trái phiếu phiếu kèm giấy bảo đảm: là trái phiếu cho phép người giữ nó có quyền
mua thêm một số lượng cổ phiếu nhất định của đơn vị phát hành ở một giá xác định
(một giấy bảo đảm ở góc trái phiếu bằng một cổ phiếu).

4. Cổ phiếu – chứng khoán vốn
a. Khái niệm


Cổ phiếu là những giấy tờ có giá xác định số vốn đầu tư và nó xác nhận quyền sở hữu
về tài sản và những điều kiện về thu nhập trong một khoảng thời gian nào đó và có khả năng
chuyển nhượng. Có hai loại cổ phiếu là cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi.

b. Cổ phiếu thường.


Cổ phiếu thường: là cổ phiếu khơng có thời gian đáo hạn, khơng có thu nhập ổn
định mà thu nhập của nó phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh hay chính
sách chi trả cổ tức của cơng ty.




Cổ phiếu thường có khả năng chuyển nhượng dễ dàng. Người nắm giữ cổ phiếu
thường có quyền tham gia bầu cử vào Hội đồng quản trị nhưng không được ưu
tiên trong phân chia lợi nhuận cũng như thanh lý tài sản khi công ty phá sản.
Ngồi ra cổ phiếu thường cịn đem lại quyền đặt mua cổ phiếu mới cho các cổ đông.

c. Cổ phiếu ưu đãi.
− Cổ phiếu ưu đãi là loại cổ phiếu có sự ưu tiên hơn cổ phiếu thường trong việc
phân chia lợi nhuận cũng như chi trả cổ tức và thanh lý tài sản khi công ty phá
sản.


Cổ phiếu ưu đãi cũng như cổ phiếu thường là nó khơng có thời gian đáo hạn.
Nó tồn tại cùng với sự tồn tại của cơng ty. Nó cũng có khả năng chuyển nhượng
nhưng phải thêm một số điều kiện nhất định. Cổ tức của cổ phiếu ưu đãi lẫn cổ phiếu
thường đều không phải là nợ của công ty do đó khơng có thu nhập ổn định trong điều
kiện bình thường và nó có thể được mua lại bởi nhà phát hành.

− Cổ phiếu ưu đãi cịn có một số điều khoản kèm theo.
+

Thứ nhất, cổ phiếu ưu đãi có tính chất tham dự trong phân chia lợi nhuận khi
cơng ty làm ăn có lãi, vượt một mức nào đó.

+

Thứ hai, cổ phiếu ưu đãi có tính chất bỏ phiếu. Trong điều kiện bình thường, cổ
phiếu ưu đãi khơng có tính chất bỏ phiếu. Nhưng khi cơng ty làm ăn thua lỗ, cổ
phiếu ưu đãi sẽ có tính chất bỏ phiếu.

+


Thứ ba, cổ phiếu ưu đãi có tính chất tích luỹ hay khơng tích luỹ tức là do cơng ty
làm ăn không hiệu quả, công ty sẽ không trả cổ tức. Nhưng khi cơng ty làm ăn có lãi
cơng ty có thể trả cổ tức cho những năm bị thua lỗ trước đó hoặc khơng trả cổ tức
của những năm chưa trả được.

5. Các công cụ phát sinh.


a. Khái niệm.
Công cụ phát sinh là những công cụ được phát hành trên cơ sở những công cụ đã có
như cổ phiếu nhằm nhiều mục tiêu khác nhau như phân tán rủi ro, bảo vệ lợi nhuận hoặc
tạo lợi nhuận.

b. Một số công cụ phát sinh là quyền lựa chọn và hợp đồng tương lai.


Quyền chọn: là một công cụ cho phép người nắm giữ nó được mua (nếu là
quyền chọn mua) hoặc bán (nếu là quyền chọn bán) một khối lượng nhất định
hàng hoá với một mức giá xác định và trong một thời hạn nhất định. Các hàng
hố này có thể là cổ phiếu, trái phiếu hay hợp đồng tương lai.



Hợp đồng tương lai là một thoả thuận trong đó một người mua và một người
bán chấp thuận thực hiện một giao dịch tại một thời điểm xác định trong tương
lai với một mức giá được ấn định vào ngày hôm nay. Hợp đồng tương lai được
niêm yết trên sở giao dịch, nó xố bỏ rủi ro tín dụng vì nó được cơng ty thanh tốn
bù trừ phục vụ như là một trung gian trong tất cả các giao dịch. Người bán và người
mua đều bán mua qua cơng ty thanh tốn bù trừ. Hợp đồng tương lai đều được tiêu

chuẩn hóa về việc giao nhận một khối lượng cụ thể của một hàng hoá cụ thể đáp ứng
các tiêu chuẩn chất lượng tối thiểu, theo một thời hạn được ấn định trước. Hợp đồng
tương lai còn được chuyển giao theo giá thị trường tức là bất kỳ món lợi nào cũng
được giao nhận hàng ngày. Cụ thể là nếu giá của hàng hoá cơ sở biến động khác với
giá đã thoả thuận (giá thực hiện hợp đồng) thì bên bị thiệt hại do sự thay đổi giá này
phải trả tiền cho bên được lợi từ sự thay đổi giá đó. Việc thanh tốn như thế được
tiến hành hàng ngày.

PHẦN 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM
I. MƠ HÌNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM.
1. Về cơ quan quản lý thị trường chứng khoán.
Uỷ ban chứng khoán Nhà nước đã được thành lập để quản lý và giám sát thúc đẩy cho
thị trường phát triển theo định hướng XHCN và bảo vệ quyền lợi cho các nhà đâu tư. Đây là
bước đi đúng phù hợp với điều kiện của Việt Nam và xu hướng quốc tế.
2. Về sở giao dịch chứng khốn.
a. Hình thức sở hữu.


− Là một tổ chức vận hành theo nguyên tắc thành viên
− Tổ chức theo dạng công ty cổ phần
− Là một tổ chức do chính phủ sở hữu
Đối với Việt Nam, Sở giao dịch chứng khoán sẽ do Nhà nước sử hữu, để đảm bảo an
tồn, cơng bằng theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó là cty TNHH 1 thành viên
Việc thành lập, đình chỉ hoạt động hoặc giải thể Sở giao dịch chứng khốn do Thủ tướng
chính phủ quyết định theo đề nghị của Uỷ ban chứng khoán Nhà nước. Sở giao dịch chứng khoán
Việt Nam là một tổ chức hoạt động khơng vì lợi nhuận đặt dưới sự quản lý trực tiếp của Uỷ ban
chứng khoán Nhà nước.
b. Số lượng Sở giao dịch chứng khoán.



Việt Nam hiện có hai Sở giao dịch chứng khốn Sở giao dich chứng khoán:

+ Sở giao dịch chứng TP.HCM - HOSE
+ Sở giao dịch chứng Hà Nội - HNX


Để công khai hoá tất cả các hoạt động giao dịch, Nhà nước đang xem xét thành lập Sở giao
dịch chứng khoán tập trung cho tất cả các chứng khốn (kể cả cơng ty và và nhỏ) có đủ
điều kiện niêm yết, hay không đủ điều kiện niêm yết được mua bán tại Sở giao dịch chứng
khoán. Tuy nhiên, việc giao dịch những chứng khốn của cơng ty lớn đủ điều kiện niêm
yết (HOSE, HNX) tách biệt với khu vực giao dịch những chứng khốn của những cơng ty
vừa và nhỏ khơng đủ điều kiện niêm yết (UpCoM).

c.Chức năng của Sở giao dịch chứng khoán
− Tổ chức điều hành việc mua bán chứng khoán
− Quản lý, điều hành hệ thống giao dịch chứng khoán
− Cung ứng dịch vụ liên quan đến việc mua bán chứng khốn
− Cung cấp các thơng tin, kiểm tra và giám sát các hoạt động giao dịch chứng khoán
d.Phân loại thành viên
− Thành viên kinh doanh


Thành viên lập giá



Thành viên chính thức




Thành viên đặc biệt

e.Nguyên tắc giao dịch
− Nguyên tắc trung gian


− Nguyên tắc đấu giá
− Nguyên tắc công khai
3. Về lĩnh vực đăng ký, thanh toán - bù trừ và lưu giữ chứng khoán.
Hệ thống đăng ký, thanh toán - bù trừ và lưu giữ chứng khoán. Các chức năng đăng ký,
thanh toán, bù trù và lưu giữ được kết hợp vào một trung tâm duy nhất trong cả nước. Các cơng ty
chứng khốn và các ngân hàng được cho phép trở thành công ty lưu ký.
4. Về các tổ chức trung gian.
Ở Việt Nam, các ngân hàng chỉ được phép kinh doanh chứng khốn dưới hình thức thành
lập các công ty độc lập, hoạt động tách rời với kinh doanh tiền tệ. Bên cạnh đó, Nhà nước cũng
cho phép cả các cơng ty chứng khốn độc lập hình thành từ các cơng ty tài chính, các tổng cơng ty
lớn.
Ở Việt Nam các cơng ty chứng khốn được phép thực hiện tất cả các hình thức như : bảo
lãnh phát hành chứng khốn, mơi giới chứng khốn, tư doanh chứng khoán, tư vấn chứng khoán
và quản lý quỹ đầu tư. Riêng hình thức quản lý quỹ đầu tư, yêu cầu phải hoạt động tách rời dưới
hình thức một cơng ty độc lập nhằm bảo vệ lợi ích của những cổ đơng của quỹ.
Ngồi ra hiện nay, Nhà nước cịn cho phép hai loại doanh nghiệp tham gia kinh doanh chứng
khoán là công ty cổ phần và doanh nghiệp liên doanh.
Trên thế giới có hai loại quỹ đầu tư chứng khốn chủ yếu là quỹ đóng, và quỹ mở. Trong
thời gian đầu Việt Nam dự kiến áp dụng hình thức quỹ đầu tư chứng khốn dạng quỹ đóng (quỹ
khơng mua lại cổ phần của cổ đông muốn rút vốn) để đảm bảo an tồn trong điều kiện khả năng
thanh tốn của thị trường còn thấp.
5. Về sự tham gia của bên nước ngoài.
− Việt Nam cho phép bên nước ngoài được sở hữu một tỷ lệ phần trăm nhất định và
cho phép cơng ty chứng khốn nước ngồi được liên doanh với cơng ty chứng khốn

trong nước theo một tỷ lệ liên doanh nhất định.
− Trong quý 1/2009, khi thị trường đi xuống, nhà đầu tư nước ngoài chủ yếu thực hiện
rút vốn ra, đưa tổng mức rút vốn trong quý 1/2009 đạt khoảng 530 triệu USD.
Tuy nhiên, từ quý 2/2009 đến hết năm, thị trường bắt đầu có dấu hiệu đi lên, nhà đầu
tư nước ngoài đã ngừng rút vốn, khiến luồng vốn vào Việt Nam bắt đầu quay trở lại
và đạt mức thuần 300 triệu USD. Đặc biệt, chỉ trong tháng 10 và tháng 11, dòng vốn
thuần vào đã tăng gấp 3 lần so với những tháng đầu năm 2009.
Tính đến tháng 12/2009, giá trị danh mục của nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường


chứng khoán đạt khoảng 6,6 tỷ USD. Và như vậy, so với đầu năm 2009, giá trị danh
mục của khối ngoại đã tăng gần 1,5 tỷ USD

Sơ lược về sự hình thành TTCK Việt Nam:

II.

Ngày 10/07/1998, ban hành Nghị định 48/1998/NĐ-CP về CK và TTCK, thành lập hai TGDCK
tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.
-

Ngày 20/07/2000, TTGDCK TP.HCM chính thức vận hành, phiên GD đầu tiên vào ngày
28/07/2000.

-

Ngày 08/03/2005 TTGDCK Hà Nội khai trương hoạt động. Hoạt động ban đầu là tổ chức
đấu giá CP cho DNNN cổ phần hóa. Phiên GD đầu tiên vào ngày 14/07/2005.

-


Ngày 11/05/2007 TTGDCK TP.HCM chính thức chuyển đổi thành Sở giao dịch Chứng
khốn TP.HCM. Và khai trương vào ngày 08/08/2007.

- Ngày 02/01/2009 SGDCK Hà Nội được thành lập theo Quyết định số 01/2009/QĐ-Ttg của
Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở chuyển đổi, tổ chức lại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội
CÁC GIAI ĐOẠN THỊ TRƯỜNG…
ĐOẠ
TRƯỜN
1. Giai đoạn 2000-2005: Giai đoạn sơ khai của thị trường chứng khoán:

Giai571,04 points thị trường từ tháng 7/2000 đến tháng 11/2004
đoạn
VNINDEX (222.190, 220.230, 222.190, +1.19000)

610
600
590

25/06/2001

580

5 CP: REE, SAM, LAF,
HAP, TMS

570
560
550
540

530
520
510
500
490
480
470
460
450
440
430
420
410
400
390
380
370
360
350
340
330
320
310

279,71 points

300

01/04/2004


290
280
270
260
250
240
230
220
210
200
190
180
170
160
150
140
130
120

130,9 points

110

24/10/2003

100
90

5


2 -> 5
2000
2000

10

N

D

2001

A

M

J

J

A

S

O

N

D


2002

A

M

J

2003

80

2

2002

2001

2

2004

J

A

S

O


N

D

2003

M

A

M

J

J

A

S

O

N

D

2004

M


A

M

70
60
J

J

A

S


- Ngày 20/07/2000, Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.Hồ Chí Minh được đưa
vào vận hành và thực
- Phiên giao dịch đầu tiên với 2 loại cổ phiếu (REE và SAM) với số vốn 270 tỷ
đồng và một số ít trái phiếu Chính phủ được niêm yết giao dịch vào ngày 28/07/2000.
- Đến tháng 04/2001, thị trường tăng điểm liên tục và đạt đỉnh 571.04 điểm vào
25/06/2001.
- Từ tháng 6/2001 đến tháng 10/2001, các cổ phiếu niêm yết đã mất giá tới 70%
giá trị, chỉ số VN Index chỉ còn 200 điểm.
- Ngày 8/3/2005 Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội (TTGDCK HN) chính
thức đi vào hoạt động.
Trong 5 năm đầu tiên, dường như thị trường không thực sự thu hút được sự quan tâm của
đông đảo công chúng và các diễn biến tăng giảm của thị trường chưa tạo ra tác động xã hội mở
rộng để có thể ảnh hưởng tới sự vận hành của nền kinh tế cũng như tới cuộc sống của mỗi người
dân.
Ta có thể nhận định rõ được điều đó thơng qua bảng số liệu sau:

Năm

2000

2001

2002

2003

2004

2005

Số CT NY/ĐKGD

5

5

20

22

26

41

Mức vốn hoá TTCP (% GDP)


0.28

0.34

0.48

0.39

0.64

1.21

Số lượng CTCK

3

8

9

11

13

14

Số tài khoản KH

2908


8774

13520

15735

21616

31316

2.

Giai đoạn 2006 : Giai đoạn phát triển đột phá của TTCK Việt Nam.
Giai đoạn thị trường từ tháng 12/2004 đến tháng 7/2007


1.170,67 Points
12/03/2007

VN tổ chức APEC và được
gia nhập WTO

Các NĐTNN cho rằng thị
trường tăng trưởng nóng

MerrilLynch – Buy VN
Giai đoạn TTCK VN tăng
trưởng mạnh mẽ

Các quỹ đầu tư nước ngoài để ý

đến TTCK VN

- Thị trường chứng khoán Việt Nam có một diện mạo hồn tồn mới với hoạt động
giao dịch sôi động tại cả 3 “sàn”: Trung tâm giao dịch Tp.Hồ Chí Minh, Trung tâm Giao
dịch Hà Nội và thị trường OTC
- Trong 6 tháng đầu năm, mức tăng trưởng của TTCK đạt 60% (đứng thứ 2 trên thế
giới).
- Số lượng các nhà đầu tư mới tham gia thị trường ngày càng đơng, tính đến cuối
tháng 12- 2006, có trên 120.000 tài khoản giao dịch chứng khoán được mở, trong đó gần
2.000 tài khoản của nhà đầu tư nước ngoài.


- Năm 2006, kỷ lục mới của VN-Index được xác lập ở mốc 809,86 điểm. Với HASTCIndex là nỗ lực chạm mốc 260 điểm. Tính chung, so với đầu năm, chỉ số VN-Index đã có mức
tăng trưởng tới 146% và HASTC-Index tăng tới 170%. Đây là những mức tăng mà các thị
trường trên thế giới phải thừa nhận là quá ấn tượng.
− VN-Index cuối năm tăng 2,5 lần so đầu năm. Số công ty niêm yết tăng gần 5 lần, từ 41
công ty năm 2005 đã lên tới 193 công ty, số tài khoản giao dịch đạt hơn 10 vạn gấp 3
lần năm 2005 và 30 lần so với 6 năm trước.
− Trong khoảng từ giữa đến cuối năm 2006, tình trạng đầu tư vào cổ phiếu ở nước ta
mang tâm lý “đám đơng”, cả người có kiến thức và hiểu biết, cả những người mua,
bán theo phong trào, qua đó đẩy TTCK vào tình trạng “nóng”, hiện tượng “bong
bóng”.
3. Giai đoạn năm 2007:
Giai đoạn thị trường từ tháng 8/2007 đến tháng 7/2009
12/03/0
7
1.170, 67
points

28/05/07 NHNN

ban hành chỉ thị
03
1.098,64 points

Chính phủ sử dụng
đồng loạt nhiều giải
pháp để bình ổn
TTCK

01/02/08 NHNN
ban hành QĐ
03 thay thế chỉ
thị 03

Dấu hiệu suy
giảm kinh tế

23/01 Ban hành
QĐ về hỗ trợ lãi
suất 4%


Một năm phát triển vượt bậc của thị trường chứng khốn.
Điều này thể hiện trước hết ở quy mơ của thị trường.
- Quy mô thị trường tăng mạnh:
+ Luồng vốn đổ vào thị trường rất lớn, các công ty niêm yết trên thị trường
hoạt động rất tốt. Nếu như năm 2006, vốn hóa của thị trường chứng khốn chỉ
chiếm khoảng 22% GDP thì năm nay đã lên tới hơn 40% GDP.
+ Sự tăng trưởng vượt bậc của thị trường còn thể hiện ở con số hơn 330.000
tài khoản so với con số chỉ hơn 100.000 tài khoản năm trước (Năm 2006)

+ Cuối năm 2006, chỉ có khoảng 1.000 tài khoản của nhà đầu tư nước ngồi,
thì cả năm nay con số đã lên tới 7.000. Tổng số tiền mà khối ngoại bỏ vào thị trường
là 3 tỷ USD, nhưng nếu tính cả một lượng tiền để dành cho các IPO "hàng khủng"
thì vào khoảng 7-10 tỷ USD. Ngồi ra, năm 2007 cũng là một năm "bùng nổ" các vi
phạm trong lĩnh vực chứng khoán, và việc xử phạt vẫn chưa đủ sức răn đe.
- Vn-Index lập kỷ lục. Lần đầu tiên trong lịch sử 7 năm hình thành thị trường chứng
khoán, hàn thử biểu đạt đỉnh 1.170,67 điểm vào ngày 12/3.
- Sự ra đời của chỉ thị 03 về khống chế dư nợ cho vay đầu tư chứng khoán ở mức 3%.
Đây là văn bản được đánh giá ảnh hưởng nhiều nhất tới thị trường trong năm nay. Hạn mức
này đã buộc các ngân hàng phải dừng hoạt động cho vay và thực hiện thu hồi nợ khiến nhiều
nhà đầu tư thiếu vốn.
- Bùng nổ các đợt IPO lớn.
- Thực hiện khớp lệnh liên tục tại HOSE từ ngày 30/7. Phương thức khớp lệnh mới này
là một đột phá của thị trường tập trung. Trước kia HOSE chỉ có 2 đợt khớp lệnh định kỳ và hạn
chế của phương thức khớp lệnh định kỳ là bảng điện tử không hiển thị hết cung cầu cổ phiếu, dễ bị
làm giá. Với việc khớp lệnh liên tục, cung cầu sẽ thật hơn và biên độ dao động giá cũng mạnh hơn,
tạo tính thanh khoản cho thị trường.
- Luật Thuế thu nhập cá nhân được thơng qua, trong đó lần đầu tiên thu nhập từ chứng
khoán được đưa vào diện chịu thuế. Mặc dù mức thuế không quá cao, khá linh hoạt và chưa được
thực hiện nhưng thị trường cũng đã có một thời gian dài phản ứng tiêu cực.
4. Giai đoạn năm 2008:
- VN- Index sụt gần 70% giá trị so với giao dịch đầu năm ngày 2/1/2008. Thị trường
khơng có thêm sản phẩm mới như giao dịch ký quỹ hay bán khống, Động thái bán tháo
trước lực cầu yếu ớt đẩy chỉ số chứng khoán hai sàn giảm mạnh.
- Lạm phát kỷ lục, thâm hụt thương mại lớn dẫn đến sự mất cân đối trong tài chính vĩ
mơ khiến Chính phủ phải thắt chặt tiền tệ, ngân hàng siết vốn đổ vào chứng khoán, repo
được yêu cầu triển khai một cách hạn chế. Tăng dự trữ bắt buộc và phát hành tín phiếu
20.300 tỷ.



-

Nhà nước tác động mạnh mẽ vào thị trường:
+ SCIC đưa ra những biện pháp như : ngưng giao dịch vài phiên, sử dụng
5.000 tỷ VNĐ để đưa vào thị trường,… vẫn không ngăn thị trường suy giảm.
+ Ủy ban chứng khốn Nhà nước phải dùng giải pháp hành chính khi 4 lần
điều chỉnh biên độ. Tuy nhiên, động thái này chỉ trấn an tâm lý nhà đầu tư và hãm lại
tốc độ rơi mãnh liệt của chứng khoán, trong gần 5 tháng áp dụng cũng khơng giúp
Vn-Index có dấu hiệu phục hồi bền vững. Cũng chính vì là giải pháp tình thế, áp
dụng lúc thị trường nguy cấp cho nên cơ quan quản lý từng bước trả biên độ về như
cũ vào ngày 18/8 (5% tại HOSE và 7% trên HASTC).

- Tình hình hoạt động các cơng ty chứng khốn : nhìn chung, các cơng ty gặp khó khăn
cả về hoạt động môi giới, tự doanh và bảo lãnh phát hành. Hầu như, các CTCK đều có lợi nhuận
âm hoặc thấp hơn nhiều so với kế hoạch đầu năm. Các CTCK nhỏ mới ra đời, buộc phải giải thể
hoặc phá sản.
-

Hoạt động đấu giá cổ phần giảm mạnh:
+ Biến động kinh tế vĩ mô cùng thế giới khiến tổng vốn huy động qua thị
trường chỉ đạt 20.000 tỷ đồng, giảm hơn 50% so với năm 2007.
+ Số cổ phần bán được năm 2008 không quá 60% trong tổng 28 doanh nghiệp
bán đấu giá qua Sở giao dịch chứng khoán TP HCM. Có những đợt phải tổ chức đấu
giá đến nhiều lần nhưng số đăng ký chỉ được 20 nhà đầu tư.

-

Trì hỗn tách bạch tài khoản giao dịch chứng khốn

-


Nhà đầu tư nước ngồi bán rịng

5. Giai đoạn năm 2009:


Nhạy cảm với chính sách tiền tệ
− Diễn biến TTCK năm 2009 cho thấy, các thay đổi trong chính sách tiền tệ tác động
rất mạnh đến xu hướng thị trường. Theo thống kê hình 1, những sự thay đổi trong xu
hướng của VN-Index đều gắn chặt với các thay đổi trong chính sách tiền tệ. Vào
tháng 2/2009, khi chỉ số VN-Index đạt đáy 235 điểm sau chuỗi suy giảm kéo dài từ
tháng 10/2007, chính sách mở rộng tăng trưởng tín dụng đã tạo đà cho quá trình hồi
phục của TTCK. Theo đó, trong nửa đầu năm 2009, VN-Index tăng mạnh lên mức
cao 512 điểm (ngày 9/6) khi tăng trưởng tín dụng phục hồi mạnh.
− Tuy nhiên, cũng chính nỗi lo tín dụng là nguyên nhân khiến cho thị trường giảm sâu
đến 412 điểm trong đợt điều chỉnh đầu tiên của VN-Index vào tháng 7/2009. Vào thời
điểm giữa tháng 6/2009, các nhà điều hành chính sách tiền tệ tỏ ra lo lắng về nguy cơ
lạm phát khi tăng trưởng tín dụng tính đến hết tháng 6/2009 đã tăng 17,01% so với
cuối năm 2008. Do đó, nếu tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng tín dụng như đầu năm,
khả năng sẽ phá vỡ mức trần tín dụng 30%. Ngay khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN)
đưa ra những tín hiệu về "thắt chặt" như: hạ lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc từ
3,6%/năm xuống còn 1,2%/năm, đồng thời hạ hạn mức tăng trưởng tín dụng từ 30%
xuống 27%, nhiều nhà đầu tư lo ngại quá trình phục hồi của TTCK bị chấm dứt.
Thậm chí, nhiều nhà đầu tư đồn đốn NHNN sẽ phát hành tín phiếu bắt buộc.
− Thị trường hồi phục trở lại (ngày 21/7) cũng nhờ vào những thông điệp của chính
sách tiền tệ. Sau khi các nhà đầu tư nhận thấy, NHNN "chấp nhận" giữ nguyên mức
trần tín dụng 30% và đồng thời thông báo phủ nhận tin đồn phát hành tín phiếu bắt
buộc, TTCK lại hồi phục mạnh mẽ. Một lần nữa, chính tốc độ tăng trưởng tín dụng
cao trong quý III, khiến cho VN-Index tăng mạnh và trở thành TTCK có mức tăng
điểm cao thứ hai thế giới.

− Vào những tháng cuối năm 2009, TTCK lại chịu tác động xấu do những vấn đề trong
chính sách tiền tệ. Thậm chí, đợt điều chỉnh lần thứ 2 trong năm nay tỏ ra mạnh hơn so
với lần thứ nhất khi chính sách tiền tệ có sự thay đổi lớn. Theo đó, lần đầu tiên sau 11
tháng, NHNN thực hiện nâng lãi suất cơ bản từ 7%/năm lên 8%/năm (áp dụng ngày
1/12/2009). Đồng thời nâng lãi suất chiết khấu từ 5%/năm lên 6%/năm và lãi suất tái cấp
vốn từ 7%/năm lên 8%/năm. Bên cạnh đó, NHNN can thiệp vào thị trường ngoại hối
bằng cách nâng tỷ giá liên ngân hàng lên mức 17.961 VND/USD và thu hẹp biên độ tỷ giá
xuống còn 3%, tương ứng trần tỷ giá tại các ngân hàng thương mại được nâng lên 18.500
VND/USD, tức tăng giá 5,44% so với ngày hôm trước.
− Mặc dù NHNN đã có nhiều biện pháp can thiệp nhưng nguồn vốn vẫn có dấu hiệu
căng thẳng. Do tăng trưởng tín dụng cao trong năm, nhiều ngân hàng buộc phải hạn
chế cho vay vào cuối năm khi "room tín dụng" gần hết. Lãi suất trên thị trường liên
ngân hàng vì thế đạt mức cao nhất trong năm, 10,71%/năm vào giữa tháng 12/2009.
Hình 2 cho thấy, vào thời điểm cuối năm, tỷ suất sinh lợi của VN-Index giảm dần khi
tín dụng đi xuống và lãi suất liên ngân hàng tăng cao.


QUI MÔ TTCK VIỆT NAM ĐẾN 31/12/2009



Kể từ khi ra đời TTCK Việt Nam ngày 20/7/2000 với 2 CP REE và SAM
Đến 31/12/2009 quy mơ TTCK Việt Nam có bước phát triển vượt bậc:

CHỈ TIÊU
GIÁ TRỊ VỐN HÓA (TỶ
ĐỒNG)
SL CP NIÊM YẾT
SL CHỨNG CHỈ QUỸ
NIÊM YẾT

SL TP NIÊM YẾT
SL CTY CHỨNG KHOÁN
SL CTY QLY QUỸ
SL NH LƯU KÝ
SL CTY KIỂM TOÁN
ĐƯỢC CHẤP THUẬN
SL CTY ĐẠI CHÚNG
ĐĂNG KÝ VỚI UBCK
SL TÀI KHOẢN NHÀ
ĐẦU TƯ

HOSE

HASTC

445.795

122.924

194
4

257
-

64
105
46
8
38


500

954
GẦN 800.000
NGUỒN: UBCK

6. SỞ GDCK TP.HCM – HOSE


HOSE bước sang năm 2009 trong đà suy giảm mạnh do ảnh hưởng của khủng hoảng
tài chính và suy thối kinh tế thế giới. Tuy nhiên, với các dấu hiệu khởi sắc của kinh tế
vĩ mô, sự trợ giúp từ Chính phủ, sự khơi phục niềm tin của NĐT, Sở đã đạt được
những thành quả đáng khích lệ:
- Về hoạt động quản lý niêm yết: Đến ngày 15/12 có 44 công ty niêm yết mới và 68
đợt niêm yết bổ sung với tổng khối lượng niêm yết là 4,32 tỷ cổ phiếu. Tổng giá trị
niêm yết tính theo mệnh giá là 115.743 tỷ đồng, tăng 53,22% so với năm 2008.
-Về hoạt động quản lý giao dịch và thành viên: Tính đến ngày 15/12, tổng khối
lượng giao dịch đạt 10,48 tỷ chứng khoán, tương ứng với giá trị 408.756 tỷ đồng,
tăng 107,79% về khối lượng và 67,83% về giá trị so với năm 2008.
Trung bình một phiên có gần 40 triệu chứng khoán, trị giá 1.710 tỷ đồng được
giao dịch. Thành cơng này có được một phần là do HOSE triển khai giao dịch
trực tuyến. Trong số 97 CTCK thành viên của Sở năm 2009 (tăng 14 công ty so
với năm 2008), có 92 cơng ty đã tham gia giao dịch trực tuyến 4 cơng ty đang
trong q trình chuẩn bị tham gia.
-Về hoạt động giám sát giao dịch: Sở tiếp tục nâng cao năng lực giám sát nhằm
phát hiện các hình vi vi phạm, đảm bảo thị trường cơng bằng, công khai, minh
bạch. Quy chế giám sát của Sở đang chờ sự chấp thuận của UBCK để có thể ban
hành áp dụng.
- Về hoạt động đấu giá: Tính đến ngày 15/12, Sở đã tổ chức được 18 đợt đấu giá

với tổng số cổ phần chào bán là 87,8 triệu đơn vị. Số cổ phần bán được đạt
42,29%, thu về giá trị 567 tỷ đồng.


7. SỞ GDCK HÀ NỘI – HNX
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC
SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI

Khép lại năm 2009, Sở GDCK Hà Nội (HNX) đã có một diện mạo mới với cấu trúc thị trường
gồm: thị trường giao dịch cổ phiếu niêm yết, thị trường giao dịch trái phiếu và thị trường giao dịch
chứng khốn cơng ty đại chúng chưa niêm yết (UPCoM).
- UPCoM: Với mục tiêu thu hẹp TTCK tự do, mở rộng thị trường có quản lý, tháng
6/2009 HNX đã đưa vào vận hành thị trường UPCoM. Tính đến ngày 31/12, thị trường này
đã thu hút được 34 doanh nghiệp lên đăng ký giao dịch với tổng vốn điều lệ 3.193,4 tỷ đồng,
giá trị thị trường xấp xỉ 4.200 tỷ đồng. Hoạt động giao dịch diễn ra suôn sẻ và an tồn với 2
hình thức là giao dịch thoả thuận điện tử và giao dịch thoả thuận thông thường.
- Trên sàn niêm yết: năm 2009 ghi nhận sự tăng trưởng đột biến số doanh nghiệp chào
sàn. Trong năm, HNX đã tiếp nhận trên 100 bộ hồ sơ đăng ký niêm yết và chấp thuận niêm
yết cho 69 doanh nghiệp. Ngoài ra, HNX chấp thuận niêm yết bổ sung cổ phiếu cho hơn 40
doanh nghiệp với tổng giá trị niêm yết bổ sung gần 6.000 tỷ đồng. Tính đến cuối năm, số
doanh nghiệp niêm yết trên HNX là 257 doanh nghiệp với tổng giá trị niêm yết tính theo
mệnh giá gần 40.000 tỷ đồng.
- Trái phiếu chính phủ (TPCP) chuyên biệt: Ngày 24/9, HNX đã khai trương hệ thống
giao dịch trái phiếu chính phủ (TPCP) chuyên biệt đầu tiên của Việt Nam. Khi khai trương
thị trường này, tất cả TPCP được giao dịch trên một hệ thống mới, hiện đại, đáp ứng các
yêu cầu đặc thù của giao dịch TPCP, phù hợp với định hướng phát triển TTCK Việt Nam


và thơng lệ quốc tế. Tính đến ngày 31/12, hệ thống giao dịch trái phiếu có 30 thành viên,
trong đó có 14 ngân hàng thương mại là thành viên đặc biệt và 16 CTCK là thành viên

thông thường; một số hồ sơ đăng ký làm thành viên khác đang trong q trình hồn thiện.
Tồn thị trường có 500 mã trái phiếu niêm yết với tổng giá trị 165.546,5 tỷ đồng. Trước đó,
ngày 21/8, TPCP bằng ngoại tệ lần đầu tiên được phát hành trong nước và đưa vào giao
dịch trên HNX.

STT

Tổ chức phát hành

KL dự kiến phát
hành năm 2009

KL gọi thầu năm

KL trúng thầu năm 2009 tính đến 30/11

2009 tính đến
30/11 (tỷ đồng)

(tỷ đồng)

(tỷ đồng)

1

Kho bạc Nhà nước

126.000

21.625


6.874

2

Ngân hàng Phát triển VN

30.000

12.500

355

3

Ngân hàng chính sách xã hội

5.000

26.000

2.000

4

Cơng ty ĐTPT đường cao

3.000

11.200


123,5

3.000

1.000

0

tốc VN
5

Quỹ đầu tư phát triển đô thị
Tp.HCM

Biểu đồ khối lượng gọi thầu và khối lượng trúng thầu năm 20072009


Thống kê giao dịch TPCP 2009
OUTRIGHT

REPOS

NƯỚC NGOÀI

Năm 2009
KLGD

GTGD


GTMG

GTGD lần 1

NN mua ròng

(trái phiếu)

(tỷ đồng)

(tỷ đồng)

(tỷ đồng)

% NN

(tỷ đồng)

Tháng 1

119.760.000

13.177,66

N/a

N/a

-3.469,94


41,81%

Tháng 2

113.389.220

12.012,26

N/a

N/a

-3.469,56

42,91%

Tháng 3

193.142.270

19.658,49

N/a

N/a

-2.943,82

23,78%


Tháng 4

81.440.200

8.369,09

N/a

N/a

1.002,28

31,56%

Tháng 5

63.197.500

6.747,74

N/a

N/a

1.190,62

39,57%

Tháng 6


46.216.080

4.757,48

N/a

N/a

634,16

32,27%

Tháng 7

53.281.000

5.684,79

N/a

N/a

-436,69

20,62%

Tháng 8

63.470.500


6.734,88

N/a

N/a

722,58

19,03%

Tháng 9

27.406.660

2.833,81

N/a

N/a

771,30

27,87%

Tháng 10

27.513.610

2.798,93


1.354,65

37,49%

Tháng 11

45.548.500

4.741,29

1.932,90

34,38%

Đến 15/12

9.500.000

936,47

244,39

28,35%

100
-

106,51
-


1.104

300,04


TỔNG

843.865.540

88.453

BQ tháng

73.379.612

-2.467,1

32,08%

7.691,6

QUI MƠ NIÊM YẾT TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ
TCPH

Số mã

GTNY

Tỷ trọng GTNY


(tỷ đồng)

(%)

Kho bạc Nhà nước

213

82.373,0

51,19%

Ngân hàng phát triển

269

71.867,0

44,66%

Kho bạc Hà Nội

4

1.505,0

0,94%

Ngân hàng CSXH


2

2.000,0

1,24%

TCT đường cao tốc

11

1.623,5

1,01%

3

1.540,0

0,96%

502

160.908,5

100,00%

Quỹ ĐTPT HCM
Tổng

II.


10 sự kiện nổi bật trên TTCK năm 2009

1. HOSE thực hiện giao dịch trực tuyến

Ngày 12/1, HOSE chính thức triển khai giao dịch trực tuyến. Theo đó, lệnh giao dịch
của NĐT được CTCK truyền thẳng vào hệ thống của Sở mà không cần qua đại diện sàn.
Sự nâng cấp giao dịch này được ví như từ "đi xe đạp" chuyển sang "dùng xe hơi" khi


×