Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 2 Tim hieu chung ve van tu su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.23 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI 2 TIẾT 7:. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu cần đạt: - Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự. - Hiểu được mục đích giao tiếp, biết phân tích các sự việc trong văn tự sự. II. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: a) - Từ thuần việt ? Từ mượn ? Nguồn vay mượn quan trọng nhất ? Cách viết ? Cho ví dụ minh hoạ? b) - Để giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt ta phải làm gì ? 3. Giới thiệu bài: - Phương thức tự sự là gì ? Tự sự nhằm mục đích gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời các câu hỏi đó. Qua bài “ tìm hiểu chung về văn tự sự”. b , Dạy nội dung bài mới :. HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung ghi bảng. HĐ 1: Tìm hiểu ý nghĩa và đặc điểm khác nhau của phương thức tự sự. ? Hằng ngày các em có kể chuyện và nghe kể chuyện Suy nghĩ - trả lời không? ? Người kể phải làm gì ? - Kể lại sự việc , câu chuyện. I . Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Người nghe muốn biết điều gì? Gọi HS đọc y/c BT 2/28. - ND , Diễn biến của câu chuyện . Đọc y/c BT 2/28. Y/c HS làm BT vào nháp. Thực hiện theo y/c Trình bày bài tập bổ sung ý kiến Quan sát, đối chiếu, ghi vào vở.. GV nhận xét án. đưa đáp. Khi kể một sự việc phải kể những chi tiết nhỏ hơn tạo nên sự việc đó - VD: Sự ra đời của Thánh Gióng có các chi tiết + 2 vợ chồng ông lão muốn có con + Bà vợ…chân lạ + Mang thai gần 12 tháng + Đứa trẻ lên 3 không nói, không cười, đạt đau nằm đấy ? Theo em truyện có thể kết thúc ở sự việc 4 hay 5 được không ? Vì sao?. Phải có sự việc 6 mới nói lên tinh thần Thánh Gióng ra sức đánh giặc nhưng không ham công danh . Kể từ sự việc 2. BT 2/28 - Truyện kể về người anh hùng làng Gióng. Thời vua Hùng thứ 6. + Sự ra đời của Gióng + Thánh Gióng biết nói và nhận nhiệm vụ đánh giặc. + Thánh Gióng lớn nhanh như thổi. + Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt , mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc. + Thánh Gióng đánh tan giặc. + Thánh Gióng lên núi cởi bỏ áo giáp sắt bay về trời. + Vua lập đền thờ phong danh hiệu. + Những dâu tích còn lại của Thánh Gióng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Nếu mục đích kể việc Thánh Gióng đánh giặc ntn thì kể sự việc nào? Suy nghĩ , trả lời ? Thế nào là tự sự? Gọi HS đọc ghi nhớ Đọc ghi nhớ SGK/28 SGK/28 c , Củng cố - luyện tập : Thế nào là văn tự sự . d , HDHS học bài ở nhà : - Về nhà học vở ghi + SGK - Xem trước phần còn lại.. * Ghi nhớ SGK/28. TIẾT 8 : 4 , Tiến trình bài dạy : a , Kiểm tra bài cũ : Kể lại sự việc 4 truyện Thánh Gióng * Đặt vấn đề vào bài mới : Dựa vào tiết 7 b , Dạy nội dung bài mới : HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung ghi bảng. HĐ 2 : HDHS luyện tập Gọi HS đọc y/c BT 1/28 ? Trong truyện phương thức tự sự ntn?. Đọc BT 1/28 Suy nghĩ trả lời. Gọi HS đọc y/c BT 2 ? Bài thơ có phải tự sự không? Gọi 1-2 em kể lại câu chuyện Gọi HS nhận xét GV nhận xét chung Gọi 3 em đọc ND BT 3/29. Đọc y/c BT 2 Là thơ tự sự vì bài thơ kể về một sự việc Thực hiện theo yêu cầu, các bạn lắng nghe Nhận xét Đọc ND BT 3/29. II , Luyện tập: BT 1/28 - Truyện kể diễn biến tư tưởng của ông già mang sắc thái hóm hỉnh - Dù kiệt sức thì sống vẫn hơn chết. BT 3/29.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? 2 văn bản có nội dung tự Suy nghĩ trả lời sự không?Vì sao?. GV nêu y/c BT 4/29 Chú ý : bài y/c kể nhằm giải thích là chính nên không cần sử dụng nhiều chi tiết cụ thể mà chỉ cần tóm tắt Y/c HS làm vào vở Gọi 1 - 2 trình bày Y/c nhận xét c, Củng cố , luyện tập : Thế nào là tự sự? d, HDHS học bài ở nhà : - Về nhà học bài - Xem trước bài 3.. Lắng nghe Lắng nghe Làm BT vào vở Trình bày bài tập của mình Nhận xét . bổ sung. - 2 văn bản đều có nội dung tự sự + 1 kể lại cuộc khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ 3 + Người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×