Tải bản đầy đủ (.docx) (130 trang)

Đánh giá hiện trạng khai thác cát và đề xuất giải pháp quản lý khai thác cát trên tuyến sông hậu cần thơ​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (616.19 KB, 130 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH
  

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC CÁT VÀ ĐỀ
XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHAI THÁC CÁT
TRÊN TUYẾN SÔNG HẬU CẦN THƠ

Giáo viên hướng dẫn
ThS . ĐÀM THỊ PHONG BA

Sinh viên thực hiện
LÊ MINH QUÂN
MSSV: 4077597
Lớp: Kinh Tế TN- MT
Khóa: 33


Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)
Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)

Cần Thơ 2011

LỜI CẢM TẠ


Qua thời gian thực tập tốt nghiệp tại Sở Tài nguyên và Môi trường em đã


được vận dụng những kiến thức được học suốt bốn năm tại trường Đại học Cần
Thơ vào mơi trường làm việc thực tế. Q trình đó đã giúp cho em nắm vững hơn
những kiến thức của mình, đồng thời hiểu biết thêm những kinh nghiệm cũng như
cách làm việc bên ngoài xã hội.
Em xin chân thành cảm ơn các Thầy (Cô) Khoa Kinh Tế - QTKD trường
Đại học Cần Thơ đã truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian em
học tập tại trường. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô ĐÀM THỊ PHONG
BA đã nhiệt tình chỉ dẫn và giúp đỡ em hồn thành đề tài tốt nghiệp của mình.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh (chị) trong Sở Tài nguyên
và Môi trường thành phố Cần Thơ đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt
quá trình thực tập và thực hiện luận văn.
Cuối cùng, em xin kính chúc q thầy cơ, cùng tồn thể các cơ chú, anh chị
trong Sở Tài nguyên và Môi trường dồi dào sức khỏe và công tác tốt.

GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA
GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA

Trang 2
Trang 2

SV: LÊ MINH QUÂN
SV: LÊ MINH QUÂN


Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)
Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)


Ngày 28 tháng 04 năm 2011
Sinh viên thực hiện

LÊ MINH QUÂN
LỜI CAM ĐOAN


Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tơi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề
tài nghiên cứu khoa học nào.

GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA
GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA

Trang 3
Trang 3

SV: LÊ MINH QUÂN
SV: LÊ MINH QUÂN


Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)
Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)

Ngày 28 tháng 04 năm 2011
Sinh viên thực hiện


LÊ MINH QUÂN
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………...
GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA
GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA

Trang 4
Trang 4

SV: LÊ MINH QUÂN

SV: LÊ MINH QUÂN


Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)
Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)

Ngày …. tháng …. năm
… Thủ trƣởng đơn vị (ký
tên và đóng dấu)

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN


Họ và tên giáo viên hướng dẫn: ĐÀM THỊ PHONG BA
Học vị: Thạc sĩ
Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp
Cơ quan công tác: Trường Đại Học Cần Thơ
Tên học viên: LÊ MINH QUÂN
Mã số sinh viên: 4077597
Chuyên ngành: Kinh Tế Tài Nguyên và Môi Trường
Tên đề tài: Đánh giá hiện trạng khai thác cát và đề xuất giải pháp quản lý khai
thác cát trên tuyến sông Hậu Cần Thơ.
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên
ngành đào tạo:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

..................................................................................................................................
GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA
GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA

Trang 5
Trang 5

SV: LÊ MINH QUÂN
SV: LÊ MINH QUÂN


Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)
Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)

2. Về hình thức:
.................................................................................................................................. .
.................................................................................................................................
..................................................................................................................................
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp
thiết của đề tài:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại
của luận văn:
.................................................................................................................................. .
.................................................................................................................................

..................................................................................................................................
5. Nội dung và các kết quả đạt được (theo
mục tiêu nghiên cứu):
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
6. Các

nhận

xét

khác: ......................................................
................................................................
............ ...................................................
................................................................
...............
..................................................................................................................................
7. Kết luận (cần ghi rõ mức độ đồng ý hay
không đồng ý nội dung đề tài và các
yêu cầu chỉnh sửa):
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA
GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA

Trang 6
Trang 6

SV: LÊ MINH QUÂN

SV: LÊ MINH QUÂN


Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)
Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)

..................................................................................................................................

Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm ……
Giáo viên hƣớng dẫn
( ký và ghi họ tên)

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA

GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA

Trang 7
Trang 7

SV: LÊ MINH QUÂN
SV: LÊ MINH QUÂN


Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)
Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Ngày …. tháng …. năm …
Giáo viên phản biện
(ký và ghi họ tên)


MỤC LỤC

Trang
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU ..................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu ................................................................................... 1
1.2 . Mục tiêu nghiên cứu .....................................................................................

1

1.2.1. Mục tiêu chung .......................................................................................

2

1 .1.2. Sự hình thành mỏ cát trên sơng .............................................................. 4
2 .1.3. Căn cứ pháp lý của việc khai thác cát..................................................... 4
GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA
GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA

Trang 8
Trang 8

SV: LÊ MINH QUÂN
SV: LÊ MINH QUÂN


Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)

Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)

1.2.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................

1

1.3. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................
234567

1.4. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................

8

1.4.1. Phạm vi về không gian ........................................................................... 9
1.4.2. Thời gian nghiên cứu .............................................................................. 10
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 3
1.5. Lược khảo tài liệu .......................................................................................... 3
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......
4
2.1. Phương pháp luận ......................................................................................... 4
1 .1.4. Quá trình để được cấp giấy phép khai thác khống sản ..........................
5
2 .1.5. Khái niệm về tác động mơi trường .......................................................... 5
3 .1.6. Bản chất của đánh giá tác động môi trường ........................................... 6
4 .1.7. Các căn cứ để đánh giá tác động môi trường ......................................... 6
5 .2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 7
6 .2.1. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................. 7
7 .2.2. Phương pháp phân tích số liệu ............................................................... 7
Chƣơng 3: TỔNG QUAN VỀ SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG THÀNH
PHỐ CẦN THƠ VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU ................................................ 8

8 .1. Giới thiệu về Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Cần Thơ ....................
8
9 .1.1. Lịch sử hình thành Sở Tài ngun và Mơi trường ..................................
8 3.1.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Sở Tài nguyên và Môi
trường thành phố Cần Thơ ................................................................................... 9
10
.2.
Đặc
điểm
điều
cứu ..........................................13
GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA
GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA

kiện

tự
Trang 9
Trang 9

nhiên

khu

vực

nghiên

SV: LÊ MINH QUÂN
SV: LÊ MINH QUÂN



Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)
Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)

2.1.1. Các khái niệm khai thác mỏ .................................................................... 4

GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA
GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA

Trang 10
Trang 10

SV: LÊ MINH QUÂN
SV: LÊ MINH QUÂN


Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)
Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)

3.2.1. Vị trí địa lý ...........................................................................................13
3.2.2. Đặc điểm khí hậu và lượng mưa tại thành phố Cần Thơ ........................13
3.2.3. Đặc điểm thủy văn sông Hậu .................................................................15
3.2.4. Hình thái sơng Hậu ...............................................................................16

3.2.5. Hệ sinh thái ...........................................................................................17
3.3. Những thành tựu kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng thành phố Cần Thơ.............17
3.3.1. Thành tựu kinh tế - xã hội Cần Thơ trong 5 năm 2005 – 2010 ...............17
3.3.2. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Cần Thơ 2010 – 2015 ................20
3.3.3. Hoạt động kinh tế ..................................................................................22
3.3.4. Cơng trình cơng cộng, hạ tầng cơ sở trong khu vực ..............................23
Chƣơng 4 : ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC CÁT TRÊN TUYẾN
SÔNG HẬU THÀNH PHỐ CẦN THƠ ..............................................................26
4.1. Tổng quan về quá trình khai thác cát trên tuyến sơng Hậu Cần
Thơ .............26 4.2. Phân tích thực trạng trữ lượng, sản lượng khai thác theo vị trí
mỏ ở các
quận trên địa bàn thành phố Cần Thơ .................................................................27
4.2.1. Quận Thốt Nốt .......................................................................................27
4.2.2. Quận Ơ Mơn..........................................................................................30
4.2.3. Quận Bình Thủy và quận Ninh Kiều ......................................................32
4.2.4. Quận Cái Răng và quận Ninh Kiều........................................................33
4.2.5. Đánh giá trữ lượng cát cịn lại trên tồn tuyến sông Hậu Cần Thơ........35
4.4. Đánh giá hiện trạng cấp phép khai thác trên tuyến sông Hậu Cần Thơ ........38
4.4.1. Hiện trạng cấp phép khai thác tại các khu vực mỏ .................................38
4.4.2. Hiện trạng thời hạn sử dụng giấy phép của các doanh nghiệp khai thác
cát trên tuyến sông Hậu Cần Thơ ........................................................................41
4.4.3. Thực trạng thu phí bảo vệ mơi trường ...................................................48
4.4.4. Khai thác vượt mức phê duyệt tại các mỏ ..............................................49
4.4.5. Khai thác không phép ............................................................................50

GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA
GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA

Trang 11
Trang 11


SV: LÊ MINH QUÂN
SV: LÊ MINH QUÂN


Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)
Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)

4.4.6. Xuất khẩu và mua bán cát trái phép ......................................................54
4.4.7. Đánh giá những tác động tiêu cực của việc khai thác cát trái phép đến
môi trường và kinh tế - xã hội ..............................................................................54
4.5. Đánh giá tổng hợp hiện trạng quản lý khai thác cát trên tuyến sông Hậu Cần
Thơ ......................................................................................................................55

GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA
GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA

Trang 12
Trang 12

SV: LÊ MINH QUÂN
SV: LÊ MINH QUÂN


Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp


Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)
Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)

4.6. Đánh giá tổng quát các tác động của việc khai thác cát đến môi trường ......57
4.6.1. Nguồn gây tác động ...............................................................................57
4.6.2. Đánh giá tác động môi trường do khai thác cát .....................................63
Chƣơng 5: MỐT SỐ GIÀI PHÁP QUẢN LÝ KHAI THÁC, SỬ DỤNG BỀN
VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÁT .................................................................73
5.1. Giải pháp quản lý khai thác cát trái phép .....................................................73
5.1.1. Giải pháp cho các cơ quan nhà nước ....................................................73
5.1.2. Giải pháp và trách nhiệm của doanh nghiệp khai thác cát.....................76
5.2. Giải pháp giảm thiểu tác động môi trường do khai thác cát cho doanh
nghiệp và cơ quan quản lý ...................................................................................77
5.2.1. Đối với doanh nghiệp ............................................................................77
5.2.2. Giải pháp quản lý ô nhiễm đối với cơ quan nhà nước ............................80
Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...........................................................81
6.1. Kết luận ........................................................................................................81
6.2. Kiến nghị ......................................................................................................82
Tài liệu tham khảo ...............................................................................................83
DANH MỤC BIỂU BẢNG
Trang

Bảng 1: Thống kê lượng nắng trung bình theo tháng tại Cần Thơ ......................
14
Bảng 2: Thống kê lượng mưa các tháng trong năm tại Cần Thơ .........................
15
Bảng 3: Thống kê mực nước bình quân các tháng trong năm ............................. 16
Bảng 4: Công nghiêp khai thác trên địa bàn thành phố Cần Thơ ....................... 23
Bảng 5: Hiện trạng khai thác cát hàng năm tại các quận trong thành phố Cần
Thơ ...................................................................................................................... 26

Bảng 6: Hiện trạng trữ lượng khai thác cát theo vị trí mỏ ở quận Thốt Nốt ........
28

GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA
GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA

Trang 13
Trang 13

SV: LÊ MINH QUÂN
SV: LÊ MINH QUÂN


Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)
Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)

Bảng 7: Hiện trạng trữ lượng khai thác cát theo vị trí mỏ ở quận Ơ Môn ...........
30
Bảng 8: Hiện trạng trữ lượng khai thác cát theo vị trí mỏ ở quận Bình Thủy và
Quận Ninh Kiều .................................................................................................. 32
Bảng 9: Hiện trạng trữ lượng khai thác cát theo vị trí mỏ ở quận Ninh Kiều và
quận Cái Răng .................................................................................................... 34
Bảng 10: Hiện trạng tổng trữ lượng cát cịn lại trên tồn tuyến sơng Hậu Cần
Thơ ..................................................................................................................... 36
Bảng 11: Hiện trạng cấp phép khai thác cát tại các mỏ trên tuyến sông Hậu Cần
Thơ ...................................................................................................................... 39
Bảng 12: Hiện trạng giấy phép cấp cho các tổ chức cá nhân khai thác trên địa

bàn thành phố Cần Thơ ....................................................................................... 43
Băng 13: Hiện trạng thu thuế môi trường do khai thác cát trên tuyến sông Hậu
Cần Thơ .............................................................................................................. 49
Bảng 14: Thống kê hiện trạng khai thác cát không phép qua các năm ................
52 Bảng 15: Tổng hợp nhũng mặt đạt được và chưa đạt được của công tác quản

khai thác cát trên tuyến sông Hậu Cần Thơ ........................................................ 55
Bảng 16: Các hoạt động và các yếu tố tác động ô nhiễm ....................................
57
Bảng 17: Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải ........................................
58
Bảng 18: Lượng nước thải trung bình cho một người/ ngày ............................... 60
Bảng 19: Tổng hợp lượng nước thải và rác thải trung bình tại các mỏ ...............
61
Bảng 20: Tác hại của khí SO2 đối với con người và động vật ............................. 64
Bảng 21: Mức gây độc của khí CO theo nồng độ ............................................... 65
Bảng 22: Mức độ ô nhiễm khí thải tại các khu vực khai thác trên sông Hậu .......
66 Bảng 23: Tổng hợp đánh gia quy mô tác động môi trường do khai thác cát trên
sơng Hậu Cần Thơ .............................................................................................. 69
DANH MỤC HÌNH
Trang
GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA
GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA

Trang 14
Trang 14

SV: LÊ MINH QUÂN
SV: LÊ MINH QUÂN



Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)
Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)

Hình 1: Sơ đồ tổ chức Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Cần Thơ ..........
9
Hình 2: Biểu đồ hiện trạng trữ lượng cát cịn lại trên địa bàn quận Thốt Nốt..
29
Hình 3: Biểu đồ hiện trạng trữ lượng cát còn lại trên địa bàn quận Ơ Mơn ....
31
Hình 4: Biểu đồ hiện trạng trữ lượng cát cịn lại trên địa bàn quận Bình Thủy
và quận Ninh Kiều ............................................................................................... 33
Hình 5: Biểu đồ hiện trạng trữ lượng cát còn lại trên địa bàn quận Ninh Kiều
và quận Cái Răng ................................................................................................ 35
Hình 6: Biểu đồ hiện trạng trữ lượng cát cịn lại trên tồn tuyến sơng Hậu
Cần Thơ .............................................................................................................. 37
Hình 7: Khai thác cát trên sơng Hậu ............................................................... 51
Hình 8: Khai thác cát trên sơng Hậu ............................................................... 58

GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA
GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA

Trang 15
Trang 15

SV: LÊ MINH QUÂN
SV: LÊ MINH QUÂN



Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)
Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
UBND :

Ủy ban nhân dân

XN :

Xí Nghiệp

KDVLXD: Kinh doanh vật liệu xây dựng
QĐ :

Quyết định

BGTVT: Bộ giao thông vận tải
ĐBSCL:

Đồng bằng sơng Cửu Long

NĐ:

Nghị định


CP:
TT:

Chính phủ
Thơng tư

BTNMT: Bộ Tài ngun – Môi trường
TP:

Thành phố

HTX:

Hợp tác xã

TNHH:

Trách nhiệm hữu hạn

GP:

Giấy phép

KD:

Kinh doanh

XNK:


Xuất nhập khẩu

TCVN:

Tiêu chuẩn Việt Nam

TNKS:

Tài ngun khống sản

KTTV:

Khí tượng thủy văn

ĐKSDĐ: Đăng ký sử dụng đất
ĐKĐĐ:

Đăng ký đất đai

TNMT:

Tài nguyên môi trường

GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA
GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA

Trang 16
Trang 16

SV: LÊ MINH QUÂN

SV: LÊ MINH QUÂN


Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)
Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)

CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Cát trên sơng là nguồn tài ngun được hình thành do q trình bào mịn
các lớp đất đá dưới sự tác động của các yếu tố tự nhiên và được bồi tụ, lắng
động hàng năm. Ở Việt Nam nói chung và ở vùng Đồng bằng Sơng Cửu Long nói
riêng, cát vốn được coi như một nguồn tài nguyên quốc gia, phục vụ chủ cho
công nghiệp xây dựng. Đồng thời, trong bối cảnh nước ta đang cơng nghiệp hóa
cần nhiều tài nguyên cho phát triển kinh tế thì việc bảo đảm sử dụng hợp lý, hiệu
quả, bền vững nguồn tài nguyên cát cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội
trước mắt và lâu dài là cần thiết. Qua đó, khơng nên q dễ dãi trong quản lý
song cũng khơng nên q “cứng” để có thể mang lại những nguồn lực phát triển
kinh tế đa dạng, trong phạm vi bảo đảm an toàn nguồn cung nguyên liệu cát đối
với các ngành cơng nghiệp có liên quan. Cát nói chung là rất cần thiết cho nhiều
hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng, cát sơng nói riêng cũng đóng góp một phần
rất quan trọng. Cát sông chủ yếu là dùng để san lấp mặt bằng cho các khu công
nghiệp, các cơng trình dân sinh hay nhu cầu xây dựng nhà ở. Ngày nay cùng với
tốc độ đơ thị hóa cơng nghiệp hóa của cả nước thì nhu cầu về ngun vật liệu
xây dựng có nhu cầu ngày càng tăng. Cát là nguồn tài nguyên và nguyên liệu
không thể thiếu được trong xây dựng và san lấp mặt bằng. Ngoài ra, cát còn
được xuất khẩu thu về ngoại tệ cho quốc gia

Thành phố Cần Thơ là địa bàn quan trọng của khu vực kinh tế trọng điểm
tại ĐBSCL. Hiện nay, nhiều khu công nghiệp và khu khu dân cư đã và đang được
hình thành, đặc biệt là tốc độ đơ thị hoá và phát triển hạ tầng cơ sở càng lúc
càng nhanh của khu kinh tế, địi hỏi phải có một số lượng lớn nguyên vật liệu xây
GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA
GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA

Trang 17
Trang 17

SV: LÊ MINH QUÂN
SV: LÊ MINH QUÂN


Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)
Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)

dựng. Trong thời điểm hiện nay, nhu cầu về cát làm vật liệu xây dựng và san lấp
mặt bằng rất lớn. Việc khai thác khoáng sản lịng sơng nói chung, khai thác, nạo
vét tận thu cát, sỏi nói riêng khơng chỉ đem hiệu quả kinh tế, đáp ứng nhu cầu về
vật liệu cho xây dựng, san lấp mà cịn góp phần tạo điều kiện thơng thống dịng
chảy. Bên cạnh những lợi ích nói trên, việc khai thác cát, nạo vét cát, sỏi lịng
sơng cũng có tiềm năng làm nảy sinh nhiều tác động môi trường bất lợi, trong đó
quan trọng nhất là gây biến đổi chế độ dòng chảy, làm mất trạng thái cân bằng
động của sơng và đó là ngun nhân quan trọng dẫn đến xói lở bờ sơng….
Ngồi những tác động mơi trường nói trên, việc khai thác cát đang diễn ra
tình trạng khai thác cát không giấy phép và việc lấn khu vực khai thác doanh

nghiệp ở các tỉnh lân cân rất phổ biến, tình trạng khai thác cát diễn ra phức tạp,
khó kiểm soát được. Hàng năm lượng cát bị lấy đi từ sơng Hậu bao nhiêu khó có
thể mà thống kê được. Chính vì điều đó mà gây ra tình trạng sạt lở bờ sông xung
quanh khu vực khai thác và gây nhiều tác động xấu đến môi trường kinh tế và xã
hội. Ngoài ra, việc tập trung của các phương tiện khai thác cũng gây ra những
điểm nóng về giao thông đường thủy. Nhằm hạn chế những tác động đối với môi
trường và khai thác, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên cát trên tuyến sông Hậu
Cần Thơ, nên việc thực hiện đề tài “Đánh giá hiện trạng khai thác cát và đề
xuất giải pháp quản lý khai thác cát trên tuyến sông Hậu Cần Thơ” là cần
thiết.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá hiện trạng khai thác cát và đề xuất giải pháp quản lý khai thác
cát trên tuyến sông Hậu Cần Thơ, trên cơ sở phân tích số liệu về tình hình khai
thác cát hiện nay, và số liệu điều tra về khai thác cát từ đó đề ra giải pháp quản
lý có hiệu quả và khai thác bền vững nguồn tài nguyên cát trên tuyến sông Hậu
Cần Thơ.

GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA
GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA

Trang 18
Trang 18

SV: LÊ MINH QUÂN
SV: LÊ MINH QUÂN


Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp


Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)
Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)

1.2.2. Mục tiêu cụ thể
-

Phân tích thực trạng khai thác tài
nguyên cát trên tuyến sông Hậu Cần
Thơ.

-

Đánh giá các tác động của việc khai
thác cát đến môi trường, kinh tế xã hội.

-

Đề xuất giải pháp quản lý khai thác sử
dụng bền vững nguồn tài nguyên cát
trên tuyến sông Hậu thành phố Cần
Thơ.

1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
-

Các Doanh nghiệp khai thác cát tại
Cần Thơ có khai thác vượt mức cho
phép không?


-

Việc khai thác cát không phép và lấn
khu vực khai thác trên tuyến sông Hậu
thành phố Cần Thơ diễn ra như thế
nào?

-

Việc khai thác cát trên tuyến sơng Hậu
thành phố Cần Thơ gây ra những tác
động gì đối với môi trường và kinh tế xã hội?

1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Phạm vi về không gian
Nghiên cứu được thực hiện trên tuyến Sông Hậu thuộc địa bàn thành phố
Cần Thơ. Số liệu phân tích về địa bàn nghiên cứu và số liệu về tình hình khai
GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA
GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA

Trang 19
Trang 19

SV: LÊ MINH QUÂN
SV: LÊ MINH QUÂN


Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp


Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)
Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)

thác cát trên tuyến sông Hậu Cần Thơ được thu thập tại Sở Tài nguyên và Môi
trường thành phố Cần Thơ.
1.3.2. Thời gian nghiên cứu
Thời gian thực hiện từ 27/01/2011 đến ngày 23/04/2011, thu thập phân tích
các số liệu từ năm 2008 đến năm 2010.
1.3.3. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu trong đề tài là các khu vực mỏ cát đang được khai
thác trên tuyến sông Hậu Cần Thơ .
1.5. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
Báo cáo: “Đánh giá tác động môi trƣờng Dự án khai thác mỏ cát san
lấp trên lịng sơng Hậu – phƣờng Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thủy, thành
phố Cần Thơ” Cơng ty TNHH đầu tư xây dựng Phát Đạt báo cáo dưới sự chủ
biên của công ty cổ phần địa chất và khoáng sản GEOSIMCO năm 2008. Đề tài
sử dụng phương pháp thơng kê, phỏng đốn và phương pháp so sánh, lấy mẫu
nước, đo các thơng số về mơi trường khơng khí ngồi hiện trường và phân tích
trong phịng thí nghiệm nhằm xác định các thơng số về mơi trường khơng khí,
đất, nước trong khu vực khai thác. Kết quả cho thấy các nhân tố như điều kiện tự
nhiên, kinh tế - xã hội được trình bày đầy đủ. Bên cạnh đó các nguồn gây tác
động đến môi trường liên quan tới chất thải hay không liên quan đến chất thải
cũng được phân tích cụ thể. Cơng ty đề ra các biện pháp khác nhau nhằm giảm
thiểu tác động tiêu cực của dự án đến mơi trường. Cơng ty cịn kết hợp với các
cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường để đưa ra các chương trình về quản lý
ơ nhiễm, chương trình giám sát mơi trường để giảm thiểu tác động của dự án đến
môi trường.
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA

GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA

Trang 20
Trang 20

SV: LÊ MINH QUÂN
SV: LÊ MINH QUÂN


Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)
Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)

2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Các khái niệm khai thác mỏ
2.1.1.1. Khái niệm về tài nguyên khoáng sản
Tài ngun khống sản là tích tụ vật chất dưới dạng hợp chất hoặc đơn
chất trong vỏ trái đất, mà ở điều kiện hiện tại con người có đủ khả năng lấy ra
các ngun tố có ích hoặc sử dụng trực tiếp chúng trong đời sống hàng ngày.
2.1.1.2. Khái niệm về khai thác mỏ
Khai thác mỏ là hoạt động khai thác khống sản hoặc các vật liệu địa chất
từ lịng đất, thường là các thân quặng, mạch hoặc vỉa than. Các vật liệu được
khai thác từ mỏ như kim loại cơ bản, kim loại quý, sắt, urani, than, kim cương,
đá vôi, đá phiến dầu, đá muối và kali cacbonat. Bất kỳ vật liệu nào không phải từ
trồng trọt hoặc được tạo ra trong phịng thí nghiệm hoặc nhà máy đều được khai
thác từ mỏ. Khai thác mỏ ở nghĩa rộng hơn bao gồm việc khai thác các nguồn tài
nguyên không tái tạo (như dầu mỏ, khí thiên nhiên, hoặc thậm chí là nước.
2.1.2. Sự hình thành mỏ cát trên sơng

Cát trên sơng được hình thành từ các lớp đất đá bị bào mòn do các điều
kiện tự nhiên như mưa, gió…Trải qua q trình vận chuyển theo các mùa nước
lũ đổ từ thượng nguồn xuống hạ nguồn gặp điều kiện thuận lợi của dịng xốy
nước trên sơng lắng động hình thành nên những mỏ cát. Nếu khơng được khai
thác thì những mỏ cát này sẽ nên những cồn cát ở giữa sông, những mỏ cát trên
sông nếu không được khai thác thì làm thay đổi dịng chảy, có thể gây lũ lụt cho
các khu vực thấp…
2.1.3. Căn cứ pháp lý của việc khai thác cát
Luật khoáng sản được Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
khóa XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005.
GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA
GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA

Trang 21
Trang 21

SV: LÊ MINH QUÂN
SV: LÊ MINH QUÂN


Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)
Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)

Luật giao thông đường thủy nội địa được Quốc hội nước Cơng hịa xã hội
Việt Nam thông qua ngày 15 tháng 06 năm 2004.
Nghi định 160/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính Phủ quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản và Luật sửa đổi, bổ sung một số

điều Luật Khoán sản.
Nghị định số 150/2004/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh
vực khống sản.
Thông tư số 01/2006/TT-BTNMT, 23/01/2006 hướng dẫn một số nội dung
của Nghị định số 160/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành Luật khoáng sản và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
Luật khoáng sản.
Quyết định số 27/005/QĐ-BGTVT ngày 17/05/2005 của Bộ Giao thông Vận
tải về quản lý đường thủy nội địa.
Chỉ thị số 15/CT-UBND ngày 24/08/2009 quy định về thời gian khai thác cát
trên sông Hậu Cần Thơ.
Thông tư số 67/2008/TT, 21/07/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực
hiện Nghị định số 63/2008/Đ-CP ngày 13/05/2008 của Chính phủ đối với việc
thu phí bảo vệ môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản.
Quyết định số 62/2008/QĐ – UBND ngày 18/07/2008 của Ủy ban nhân dân
thành phố Cần Thơ về việc quy định quản lý hoạt động khai thác khoáng sản trên
địa bàn thành phố Cần Thơ.
Quyết định số 25/2004/QĐ – BGTVT ngày 25/04/2004 và Quyết định số
29/2004/QĐ – BGTVT ngày 25/11/ 2004 của Bộ GTVT ban hành về đăng kiểm
phương tiện thủy nội địa và quy định về đăng ký phương tiện thủy nội địa. 2.1.4.
Quá trình để đƣợc cấp giấy phép khai thác khoáng sản Thứ nhất: thủ tục cấp
giấy phép thăm dị khống sản.
Thứ hai: thủ tục phê duyệt trữ lượng khống sản trong báo cáo kết quả thăm
dị khoáng sản.

GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA
GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA

Trang 22
Trang 22


SV: LÊ MINH QUÂN
SV: LÊ MINH QUÂN


Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)
Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)

Thứ ba: thủ tục phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường và dự án
cải tạo môi trường.
Thứ tư: thủ tục cấp phép khai thác khống sản.
2.1.5. Khái niệm về tác động mơi trƣờng
Đánh giá tác động mơi trường là q trình phân tích, đánh giá, dự báo ảnh
hưởng đến môi trường của các dự án quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội, của
các cơ sở sản xuất, kinh doanh, cơng trình kinh tế, khoa học kỹ thuật, y tế, văn
hoá, xã hội, an ninh, quốc phịng và các cơng trình khác, đề xuất các giải pháp
thích hợp về bảo vệ mơi trường.
Tác động đến mơi trường có thể tốt hoặc xấu, có lợi hoặc có hại nhưng việc
đánh giá tác động môi trường sẽ giúp những nhà ra quyết định chủ động lựa chọn
những phương án khả thi và tối ưu về kinh tế và kỹ thuật trong bất cứ một kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội nào.
2.1.6. Bản chất của đánh giá tác động mơi trƣờng
Có rất nhiều Ðịnh nghĩa về Ðánh giá tác động môi trường. Từ định nghĩa
rộng của Munn (1979), theo đó cần phải “phát hiện và dự đốn những tác động
đối với mơi trường cũng như đối với sức khoẻ và sự thịnh vượng của con người,
của các đề xuất, các chính sách, chương trình, dự án, quy trình hoạt động và cần
phải “chuyển giao và công bố những thông tin về các tác động đó”. Theo định

nghĩa hẹp của Cục mơi trường Anh, “thuật ngữ “đánh giá môi trường” chỉ một
kỹ thuật và một quy trình dùng để giúp các chuyên gia phát triển tập hợp những
thông tin về ảnh hưởng đối với môi trường của một dự án và những thông tin này
sẽ được những nhà quản lý quy hoạch sử dụng để đưa ra những quyết định về
phương hướng phát triển.” Năm 1991, Uỷ ban Liên hiệp quốc về các vấn đề kinh
tế Châu Âu đã đưa ra một định nghĩa ngắn gọn và súc tích “Ðánh giá tác động
mơi trường là đánh giá tác động của một hoạt động có kế hoạch đối với môi
trường.”

GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA
GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA

Trang 23
Trang 23

SV: LÊ MINH QUÂN
SV: LÊ MINH QUÂN


Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)
Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)

2.1.7. Các căn cứ để đánh giá tác động môi trƣờng
Luật Bảo vệ môi trường năm 2005.
Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ

về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09
tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động
môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.
Quyết định số 71/2008/QĐ-TTg ngày 29 tháng 5 năm 2008 của Thủ tướng
Chính phủ về việc ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai
thác khoáng sản.
Nghị định số 63/2008/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ
quy định chế độ thu phí bảo vệ mơi trường trong hoạt động khai thác khống
sản.
Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu
-

Thu thập và nghiên cứu các văn bản
pháp luật, các chính sách, các quy định
về việc khai thác nguồn tài ngun
khống sản.

-

Thu thập và kế thừa các thơng tin về
điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Cần

GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA
GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA


Trang 24
Trang 24

SV: LÊ MINH QUÂN
SV: LÊ MINH QUÂN


Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)
Lớp: Kinh Tế TN-MT (k33)

Thơ tại niên giám thống kê Cần Thơ từ
2008 đến 2010.
-

Tham khảo các đề tài về phân tích đánh
giá tác động mơi trường do hoạt động
khai thác tài nguyên khoáng sản.

-

Số liệu về hồ sơ khai thác cát, trữ lượng
cát trên sông Hậu, số liệu về tình khai
thác và số liệu về việc tác động khai cát
đến môi trường tại các mỏ cát được thu
thập tại phịng khống sản Sở Tài
ngun và Mơi trường thành phố Cần

Thơ.

-

Thu thập số liệu từ sách báo, internet,
và các đề tài nghiên cứu có liên quan
đến hoạt động khai thác cát.

2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu
Mục tiêu 1: Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để mô tả hiện trạng khai
thác cát và phương pháp so sánh số liệu thực tế từ khai thác cát với các quy
định của việc khai thác cát trên tuyến sông Hậu Cần Thơ.
Mục tiêu 2: Đánh giá các tác động trên cơ sở so sánh với các tiêu chuẩn và
quy định môi trường Việt Nam và phương pháp phỏng đoán dùng để phỏng đốn
các mối nguy cơ có thể tác động đến môi trường.
Mục tiêu 3: Sử dụng phương pháp suy luận đề ra các giải pháp quản lý
khai thác cát và giải pháp quản lý ô nhiễm giảm thiểu tác động xấu của việc
khai thác cát đến môi trường.
CHƢƠNG 3
TỔNG QUAN VỂ SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ
VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA
GVHD: ThS. ĐÀM THỊ PHONG BA

Trang 25
Trang 25

SV: LÊ MINH QUÂN
SV: LÊ MINH QUÂN



×