Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

vnn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (951.47 KB, 84 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 24 Soạn ngày 24/1/2016 Giảng chiều T…./…./1/2016 Tiết 1 : Kĩ thuật. Bài 12 : TRỒNG CÂY RAU, HOA ( Tiết 2) Đã soạn ở tuần 22 Tiết 2 : Kĩ thuật. Bài 13 : CHĂM SÓC RAU, HOA ( 2 tiết) I. MỤC TIÊU - Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Hướng dẫn tổ chức HĐGD lớp 4 trong VNEN. - Sách giáo viên Kĩ thuật lớp 4. - Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng Kĩ thuật lớp 4. - Vườn đã trồng rau, hoa ở bài học trước. - Cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen... - Rổ đựng cỏ. III. TIẾN TRÌNH Khởi động : Hát tập thể bài : Sen hồng. Nhạc và lời : Lê Bách.. I. Mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây. 1. Tưới nước cho cây a, Mục đích Việc 1: Gv giao nhiệm vụ : + Cây trồng nếu thiếu nước sẽ ra sao ? ( khô héo và có thể bị chết) + Tại sao phải tưới nước cho cây ? ( Cung cấp nước giúp cho hạt nảy mầm, hòa tan các chất dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng phát triển thuận lợi). Việc 2: HS suy nghĩ trả lời. Việc 3: HS chia sẻ trước lớp Việc 4: Gv nhận xét và kết luận. b, Cách tiến hành Việc 1:Gv nêu giao nhiệm vụ + Ở gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào ? tưới bằng dụng cụ gì ? Trong hình 1 SGK người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào ? Việc 2: HS suy nghĩ trả lời. Việc 3: HS chia sẻ trước lớp Việc 4: Gv nhận xét và kết luận..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Gv nhận xét và giải thích tại sao phải tưới nước lúc trời râm mát ( để cho nước đỡ bay hơi). Có thể tưới nước cho cây bằng nhiều cách như dùng gáo múc nước tưới, tưới bằng bình có vòi hoa sen, hoặc tưới bằng vòi phun hoặc tưới bằng bình xịt ( đối với cây trồng trong chậu). Việc 5: GV yêu cầu HS Quan sát hình 1a và 1b hãy nêu cách tưới nước ở hai bình trên ? Việc 6:Hs chia sẻ thảo luận. Việc 7: Gv nhận xét và giải thích thêm : + Tưới nước bằng vòi phun làm cho đất và không khí xung quanh cây đều ẩm, mất ít công sức, hạt nước rơi nhanh nên đất ít bị đóng váng nhưng phức tạp, đòi hỏi phải có máy bơm và ống phun nước. +Tưới bằng bình có vòi hoa sen nhẹ nhàng, dễ thực hiện nhưng lâu hơn và đẽ làm đất bị đóng váng sau khi tưới. Việc 7: Gv làm mẫu cách tưới nước. Việc 8: Gv chỉ định 1-2 Hs làm lại thao tác tưới nước. 2, Tưới cây a, Mục đích Việc 1: GV giao nhiệm vụ. Việc 2: Hs đọc SGK và suy nghĩ trả lời câu hỏi : + Thế nào là tỉa cây ? ( là nhổ loại bỏ bớt một số cây trên luống để đảm bảo bảo khoảng cách cho những cây còn lại sinh trưởng, phát triển). + Vậy tỉa cây nhằm mục đích gì ? ( Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng). Việc 4: HS chia sẻ trước lớp. Việc 5: GVHướng dẫn Hs quan sát hình 2 SGK và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt ở hình 2a, 2b : + Hình 2a : cây mọc chen chúc, lá, củ nhỏ. + hình 2b : Giữa các cây có khoảng cách thích hợp nên cây phát triển tốt hơn, củ to hơn. b, Cách tiến hành Việc 1: Gv hướng dẫn cách tỉa cây + Tỉa những cây cong queo, gây yếu, bị sâu bệnh. + Giữ lại những cây khỏe, thân to mập, không bị sâu bệnh theo một khoảng cách nhất định. 3, Làm cỏ a, Mục đích Việc 1: GV giao nhiệm vụ. Việc 2: Hs quan sát luống hoa vè nêu tên những cây thường mọc trên các luống trồng rau, hoa hoặc chậu cây? ( chủ yêu là cỏ dại, cây dại). + Em hãy nêu tác hại của cỏ dại đối với cây hoa, rau ? ( Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trog đất). Việc 3: HS chia sẻ trước lớp. Việc 4: Gv nhận xét và kết luận: Trên luống rau, hoa thường có cỏ dại. Cỏ dại hút tranh nước, chất dinh dưỡng che lấp ánh sáng làm cây phát triển kém. Vì vậy, phải thường xuyên làm cỏ cho rau, hoa. b, Cách tiến hành Việc 1:Gv nêu câu hỏi : + Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau, hoa bằng cách nào ? ( nhổ cỏ) + Tại sao phải diệt cỏ vào ngày nắng ? ( Cỏ mau khô) + Làm cỏ bằng dụng cụ gì? ( Cuốc hoặc dầm xới).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Việc 2: HS suy nghĩ trả lời. Việc 3: - Gv nhận xét và hướng dẫn cách nhổ cỏ và làm cỏ bằng dầm xới. - Gv đưa ra môt số lưu ý để Hs thực hành : + Cỏ thường có thân ngắn và dễ ăn sâu vào lòng đất. Vì vậy, khi làm cỏ nên dùng dầm xới đào sâu xuống để loại bỏ hết thân ngầm và rễ cỏ. + Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bật gốc cây khi cỏ mọc sát gốc. + Cỏ làm xong phải được để gọn vào một chỗ để đêm đổ hoặc phơi khô rồi đốt. Không vứt cỏ bừa bãi trên mặt luống. 4, Vun xới đất cho rau, hoa. a, Mục đích Việc 1: GV giao nhiệm vụ. Việc 2: Hs vận dụng kiến thức đã học giải thích tại sao phải xới đất ? ( Làm cho đât tơi xốp, có nhiều không khí). - Theo em, vun xới đất cho rau, hoa có tác dụng gì? ( Giữ cho cây không bị đổ, rễ cây phát triển mạnh). Việc 3: HS chia sẻ trước lớp. Việc 4: GV nhận xét. b, Cách tiến hành Việc 1: GV giao nhiệm vụ. Việc 2: Hs quan sát hình 3 SGK và nêu dụng cụ vun xới đất vá cách xới đất ? ( Dùng cuốc hoặc dầm. Khí xới người ta thường kết hợp vun đất vào quành gốc cây. Việc 3: HS chia sẻ trước lớp. Việc 4: GV nhận xét và làm mẫu cách vun, xới bằng rầm xới và nhắc nhở Hs một số lưu ý sau : + Không làm gãy cây hoặc cây bị sây sát. + Kết hợp xới đất với vun gốc. Xới nhẹ trên mặt đất và vun vào đất vào gốc nhưng không vun quá cao làm lấp thân cây.. 3. Học sinh thực hành chăm sóc rau, hoa. Việc 1: - GV nhắc lại các công việc chăm sóc rau, hoa. Mục đích và cách tiến hành các công việc chăm sóc rau, hoa. - Gv nhận xét và hệ thống lại nội dung đã học. 1, Tưới nước cho cây 2, Tưới cây 3, Làm cỏ 4, Vun xới đất cho rau, hoa. Việc 1: - Gv kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ lao động của Hs. - Gv phân công vị trí và giao nhiệm vụ thực hành cho học sinh. Việc 2: - Hs thực hành chăm sóc cây rau, hoa. - Gv quan sát, uốn nắn những sai sót của Hs và nhắc nhở Hs đảm bảo an toàn lao động. Việc 3: Hs thu dọn dung cụ, cỏ dại và vệ sinh dụng cụ lao động, chân tay sau khi hoàn thành công việc..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thực hành cùng gia đình Em hãy đánh dấu khoanh vào ý chỉ những vật liệu và dụng cụ dùng để chăm sóc rau, hoa : a, Vật liệu - Hạt giống - Cây giống - Phân bón - Đất. b, Dụng cụ - Cuốc - Cào - Dầm xới - Bình tưới nước - Vồ đập đất - Chậu trồng cây ************************************************ Giảng chiều T…./…/1/2016. Tiết 1: Luyện Viết BÀI 20: SÔNG NHO QUẾ Ở HÀ GIANG ********************************************* Giảng chiều T…./…./…./2016 Tiết 1 : Luyện Toán. ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU - Củng cố về cách công hai phân số. - Thực hiện được cách công hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số. - Giáo dục Hs tính chính xác trong giải toán. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - VBT Toán 4 - Toán nâng cao lớp 4 III. TIẾN TRÌNH - Khởi động : Hs hát bài : Khăn quàng thắm mãi vai em. Nhạc và lời : Ngô Ngọc Báu.. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Tính. Việc 1: GV giao nhiệm vụ. Việc 2: HS suy nghĩ làm bài Việc 3: HS chia sẻ trước lớp Việc 4: Gv nhận xét và kết luận..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4 11. a, 8 7. + d,. 6 11 13 41. 10 11 25 41. = +. 15 37. b,. +. 29 37. 44 37. =. c,. 3 7. +. 5 7. =. b,. 4 3. +. 5 21. 28 41. =. 2. Tính. Việc 1: GV giao nhiệm vụ. Việc 2: HS suy nghĩ làm bài Việc 3: HS chia sẻ trước lớp Việc 4: Gv nhận xét và kết luận. 4 1 + = 35 7 4 x7 5 + 3 x7 21 2 5 + = 9 3. a,. = c,. 4 35. +. =. 28 21. 2 9. +. 1x5 4 5 = + 7x5 35 35 5 33 + 21 = 21 5x3 2 15 = + 3x3 9 9. 9 35. =. =. 17 9. 3. Bài toán : Một công hân hái cà phê, tuần thứ nhất hái được. 1 4. tấn, tuần thức hai hái. được 2 5. 1 3. tấn, tuần thức ba hái được. tấn. Hỏi ba tuần người công nhân đó hái được bao. nhiêu tấn cà phê ? Việc 1: GV giao nhiệm vụ. Việc 2: HS suy nghĩ làm bài Việc 3: HS chia sẻ trước lớp Việc 4: Gv nhận xét và kết luận. Bài giải Số tấn cà phê hái được trong hai tuần đầu là : 1 4. 2. 13. + 5 = 20 (tấn ) Số tấn cà phê sau ba tuần hái được là : 13 20. +. Đáp số :. 1 3. = 59 60. 59 60. ( tấn). tấn cà phê. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Nhờ người thân hướng dẫn, hãy giải thích bài toán sau : Một con ốc sên rơi xuống một hố sâu, ban ngày leo lên được được. 2 5. 9 10. m. Hỏi sau một ngày một đêm ốc sên leo lên được :. a, Bao nhiêu mét ? b, Bao nhiêu xăng -ti –met ?. m, ban đêm leo lên.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ****************************************** Tiết 2 : Luyện Tiếng Việt. Luyện từ và câu : ÔN TẬP VỀ DẤU GẠCH NGANG I. MỤC TIÊU - Củng cố về tác dụng của dấu gạch ngang. Biết dùng dâu gạch ngang khi viết. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Bài tập bổ trợ và nâng cao Tiếng Việt 4 ( Trang 18)- Tập 2. - Phiếu bài tập III. TIẾN TRÌNH Khởi động : Hs hát bài hát : Chị ong nâu và em bé. Nhạc và lời : Tâm Huyền.. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Nếu tác dụng của dấu gạch ngang trong hai đoạn văn sau : Việc 1: GV giao nhiệm vụ a, Tùng lấy quyển ảnh lưu niệm gia đình đưa chi Vinh. Thế rồi hai đứa chúi đầu vào quyển ảnh. Vinh dừng lại trước một tấm đã ngả vàng, liếc nhìn tùng rồi nhìn kĩ ảnh, chỉ : - Chụp lúc cậu lên mấy mà nom ngộ ghê. Thằng Tùng cười : - Ê ! Cậu nhầm ! Tớ đâu mà ! Ông tớ đấy ! - Ông cậu ! – Mắt Vinh tròn xoe. - Ừ ! Ông tớ ngày xưa còn bé mà.... b, Dưa hấu phải đủ già thì mới ngọt. Bạn nên chon những quả dưa có dấu hiệu sau đây : + Cuống dưa nhỏ, đã héo khô và teo lại. + Núm dưa tròn đều, hơi lõm xuống. + Vỏ dưa căng tròn, láng bóng, các sọc đen phải nổi rõ. + Phần giáp đất của vỏ dưa càng vàng càng tốt. Việc 2: HS suy nghĩ làm bài Việc 3: Các nhóm thảo luận và chia sẻ về tác dụng của các dấu gạch ngang có trong hai đoạn văn. Việc 4: Gv kiểm tra chốt nội dung. Đoạn văn Dấu gạch ngang Tác dụng của dấu gạch gang a, Dấu thứ nhất Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật. Dấu thứ hai Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật. Dấu thứ ba Đánh dâu phần chú thích. b,. Dấu thứ tư. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật. Các dấu gạch ngang. Đánh dấu các ý liệt kê..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Viết một đoạn văn khoảng 5-6 câu kể lại việc chăm sóc vườn hoa ở trường em, trong đó có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu các câu đối thoại, đánh dấu phần liệt kê. Việc 1: HS suy nghĩ làm bài.. Việc 1: một số Hs đọc bài trước lớp. Việc 2: Cả lớp và Gv nhận xét, chữa bài cho bạn ( nếu có ).. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Nhờ sự trợ giúp của người thân : a, Giải nghĩa thành ngữ sau : Vào sinh ra tử. b, Đặt câu với thành ngữ trên. ************************************************** Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ. CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT QUÊ EM HOẠT ĐỘNG 4: TRÒ CHƠI KÉO CO I. MỤC TIÊU - HS biết chơi trò chơi Kéo co và vận dụng trò chơi Kéo co trong giờ nghỉ, trong các hoạt động tập thể. - HS biết yêu thích các trò chơi dân gian. II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo quy mô lớp. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Tuyển tập các trò chơi dân gian, các sách báo, mạng Internet về trò chơi dân gian. - Các dụng cụ phục vụ trò chơi. IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị - Trước 1 – 2 ngày, GV phổ biến cho HS chuẩn bị dây thừng to, chắc chắn và một dây vải màu đỏ để chơi trò chơi Kéo co. Bước 2: Tiến hành chơi - GV hướng dẫn cách chơi: + Số người được chia làm 2 đội, mỗi đội phải dùng sức mạnh để kéo dây về phía mình. + Để tạo sức mạnh kéo, hai bên nắm chặt lấy dây, chân choãi để tạo thế đứng vững. + Nghe quản trò phát lệnh, hai bên ra sức kéo, sao cho đội bên kia ngã về phía mình là thắng. + Các bạn đứng bên ngoài cổ vũ hai bên bằng tiếng hô “Cố lên!”. - Quản trò tiến hành chia đội (nên chia đều lực lượng người khỏe, người yếu cho cân đối)..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Quy định số lượt kéo co của một lần thi. Đội nào thắng sẽ được ghi điểm. - Các đội còn lại đứng theo hàng dọc của sân để cổ vũ cho hai đội chơi. Bước 3: Nhận xét – Đánh giá - Quản trò công bố số điểm các đội đã ghi được. - GV hoan nghênh cả lớp đã nhiệt tình hưởng ứng trò chơi vui và rèn luyện sức khỏe tốt. Khuyến khích HS tăng cường chơi trò chơi dân gian có ích này để tạo không khí vui vẻ, thoải mái sau những giờ học hay những buổi sinh hoạt tập thể. - Tuyên bố kết thúc buổi sinh hoạt. TUẦN 25 Soạn ngày …./2/2016 Giảng chiều T…./…./…./2016 Tiết 1 : Đạo đức. THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ II ( 1 tiết) I. MỤC TIÊU - Giúp Hs ôn tập, củng cố, hệ thống các kiến thức, thái độ và rèn luyện các kĩ năng theo chuẩn mực hành vi đạo đức : kính trọng và biết ơn người lao động, biết cư xử lịch sự với mọi người, biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Tài liệu hướng dẫn hoc theo phương pháp tích cực môn đạo đức lớp 4 - Thẻ phương án. - Phiếu bài tập. - Tranh vẽ minh họa tình huống. III. TIẾN TRÌNH * Khởi động : Hát bài “ Em yêu hòa bình”,Nhạc và lời : Nguyễn Đức Toàn. 1. Hãy khoanh trước ý trả lời đúng. Việc 1: Gv giao nhiệm vụ: Hs khoanh vào những hành vi, việc làm lịch sự Việc 2: Nhóm trưởng phát phiếu bài tập cho các bạn trong nhóm. a, Có khách đến nhà, bao giờ Lan cũng chào hỏi và rót nước mời khách. b, Lâm vừa nhai cơm nhồm nhoàm, vừa nói chuyện. c, Các bạn nam tặng hoa các bạn nữ nhân ngày 8 tháng 3. d, Trong rạp hát, khi mọi người đang chăm chú xem, Mai nhìn thấy Bình vội gọi thật to và chạy đến ôm chầm lấy bạn. đ, Việt đến thăm Dương, nhưng chưa tìm thấy nhà. Gặp một bác trong xóm, Việt hỏi thăm : “ Bác cho cháu hỏi, nhà bạn Dương ở đâu ạ ?” Việc 3: Hs làm việc theo phiếu. Việc 4: - HS chia sẻ ý kiến trước lớp. - Cả lớp trao đổi, nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Việc 5: Gv chốt lại các ý kiến và kết luận. + Việc làm, hành vi lịch sự : ý (a), (c), (d). + Việc làm hành vi không lịch sự : ý (b), (d).. 2. Tán thành hay không tán thành Việc 1: Nhóm trưởng giao nhiệm vụ.. a, Với mọi người lao động, chúng ta đều phải chào hỏi lễ phép. b, Những người lao động chân tay không cần được tôn trọng. c, Cư xử lịch sự với mọi người là thể hiện tôn trọng họ và tôn trọng chính mình. d, Chỉ cần lịch sự với người trong bản, không cần lịch sự với khách nước ngoài. e, Giữ gìn các công trình công cộng là thể hiện ý thức bảo vệ của công. Việc 2: HS thảo luận chia sẻ trong nhóm. Việc 3: HS giơ thẻ báo cáo kết quả hoạt động. Việc 3: Gv kiểm tra và chốt lại trong nhóm các ý đúng + Ý kiến a, c, e : Đúng. + Ý kiến b, d : Sai.. 3. Xử lí tình huống Việc 1: Nhóm trưởng giao nhiệm vụ Việc 2: Cá nhân Hs đọc thầm tình huống. Việc 3: HS chia sẻ trong nhóm.. Tình huống 1 : Tan học, gặp bác đi làm nương về, Hoa chào các bác. Thấy vậy, Lan nói : Ôi dào ! các bác nông dân ấy mà không phải chào”. Nếu là bạn của Lan e sẽ là gì ? Tình huống 2 : A Páo cùng A Tu đang chơi đùa thì thấy một cô bán hàng rong đi qua. Páo đã nhại lại tiếng rao của cô với giọng coi thường. Nếu e là A Tu e sẽ làm gì ? Việc 4:Các nhóm báo cáo kết quả.. Việc 1: HS chia sẻ trước lớp. Việc 2: Gv kết luận về từng tình huống : * Khuyên bạn Lan nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự. * Cần phải kinh trọng và cư xử lịch sự với người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất.. 4. Đóng vai Việc 1: Gv giao nhiệm vụ cho từng nhóm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Việc 2: HS quan sát tranh, thảo luận để lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong tình huống và chuẩn bị đóng vai. Tình huống : Nhà văn hóa của thôn Phố vừa xây xong. Huy cùng minh vẽ lên tường. Bác trưởng thôn nhìn thấy liền gọi hai bạn đến nhắc nhở nhưng Minh cãi lại bác rồi bỏ về nhà. Nếu là Huy em sẽ làm gì?. Việc 1:- HS lần lượt đóng vai trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến và đánh giá kết quả. Việc 2: Gv nhận xét chốt lại. Tình huống : Nhà văn hóa thôn là công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hóa chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy, Huy cần phải khuyên Minh nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.. Sưu tầm tranh, ảnh, các bài thơ, bài hát, theo các chủ đề Đạo đức đã học. ********************************************* Tiết 2 : Đạo đức. Bài 12 : TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO ( 2 tiết) I. MỤC TIÊU - Nếu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn. Hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè cùng tham gia. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức lớp 4. - Thẻ phương án. - Phiếu bài tập III. TIẾN TRÌNH * Khởi động : Hát bài “ Bàn tay mẹ”. Nhạc : Bùi Đình Thảo Lời : Thơ Tạ Hữu Yên.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Tìm hiểu thông tin Việc 1:HS đọc thông tin và các câu hỏi sau trong SGK đạo đức lớp 4 trang 38 Việc 2: HS chia sẻ, thảo luận trong nhóm. Việc 3:Đại diện nhóm trình bày. Việc 4: Gv kết luận : Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo.. 2. Việc làm đúng, sai ( BT1 trang 38 SGK Đạo Đức lớp 4) Việc 1: Gv yêu cầu các cặp thảo luận về các việc làm đúng, sai thể hiện lòng nhân đạo và giải thích lí do. Việc 2: HS suy nghĩ về các việc làm đúng sai. Việc 3: HS chia sẻ với bạn Việc 4: Các cặp báo cáo kết quả thảo luận Việc 5: Gv nhận xét, kết luận và cho đại diện các cặp đi hỗ trợ các cặp khác. * Kết luận : - Việc làm trong các tình huống a,c là đúng. - Việc làm trong các tình huống b là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.. 3. Tán thành hay không tán thành Việc 1: Nhóm trưởng giao nhiệm vụ: thảo luận theo BT3 trang 39, SGK Đạo đức lớp 4. Việc 2: HS suy nghĩ làm bài. Việc 3: HS chia sẻ , thảo luận trong nhóm. Việc 4: HS báo cáo kết quả hoạt động. Việc 5: Gv kiểm tra và chốt lại trong nhóm các ý đúng + Ý kiến a, d : Đúng + Ý kiến b,c : Sai Gv mời 1-2 Hs đọc ghi nhớ trong SGK. 1. Những việc nên làm thể hiện lòng nhân đạo ( BT4 trang 39 SGK Đạo đức lớp 4) Việc 1: Gv yêu cầu các cặp thảo luận để tìm ra những việc làm thể hiện lòng nhân đạo. Việc 2: HS chia sẻ trong cặp. Việc 4: Các cặp báo cáo kết quả thảo luận. Việc 5: Gv nhận xét, kết luận - (b) ; (c); (e) là việc làm nhân đạo..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - (a); (d) không phải là hoạt động nhân đạo.. 2. Xử lý tình huống ( BT2 SGK Đạo Đức 4 trang 38) Việc 1: nhóm trưởng điều hành hoạt động nhóm theo tình huống trong SGK. Việc 2:Cá nhân Hs đọc thầm tình huống. Việc 3: HS chia sẻ, thảo luận theo các tình huống. Việc 1: Các nhóm báo cáo kết quả. Việc 2: Gv kết luận về từng tình huống : - Tình huống (a) : Có thể đẩy xe lăn giúp bạn ( nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn chưa có xe và có nhu cầu ).... - Tình huống (b) : Có thể thăm hỏi, tròn chuyện với bà cụ, giúp đỡ những công việc lặt vặt hằng ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa.. 3. Tìm hiểu về những người có hoàn cảnh khó khăn và những công việc giúp đỡ họ ( BT5 SGK Đạo đức lớp 4 trang 39 ). Việc 1: GV giao nhiệm vụ Việc 2: - HS chia sẻ, thảo luận về những người gần nơi các em ở có hoàn cảnh khó khăn cần được giúp đỡ và các em có thể làm để giúp đỡ họ. - Các nhóm thảo luận và ghi vào phiếu học tập. Việc 3: HS báo cáo kết quả hoạt động Việc 4: Gv kết luận : Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.. 1. Tích cực tham gia vào các hoạt động nhân đạo ở trường, ở công đồng. 2. Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, tấm gương, mẩu chuyện nói về việc làm nhân đạo. **************************************************** Giảng chiều T…./…./…./2016 Tiết 1: Luyện Viết BÀI 21: TIỂU KHU CÁCH MẠNG TRỌNG CON ***************************************** Giảng chiều T…./…./…./2016 Tiết 1 : Luyện Toán. ÔN TẬP VỀ PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Củng cố về cách trừ hai phân số cùng mẫu và khác mẫu số. - Thực hiện được cách trừ hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số. - Giáo dục Hs tính chính xác trong giải toán. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - VBT Toán 4 - Toán nâng cao lớp 4 III. TIẾN TRÌNH A. HOẠT ĐỘNG THỰC. 1.Tính. Việc 1: HS suy nghĩ làm bài. Việc 2: HS chia sẻ kết quả cùng bạn. Việc 3: HS báo cáo. Việc 4: GV nhận xét 5 2 27 41. 3 2. -. -. 2 2. = 15 41. 4 5. -. 2 5. =. 2 5. 13 4. -. 7 4. =. 6 4. 12 41. =. 2. Tính. Việc 1: HS suy nghĩ làm bài. Việc 2: HS chia sẻ kết quả cùng bạn. Việc 3: HS báo cáo. Việc 4: GV nhận xét. 12 5. 4. -. 8 5. 4 7. =. 84 35. =. 20 5. -. 20 35. 8 5. =. 64 35. =. 11 6. 2 3. -. =. 11 6. -. 4 6. 7 6. =. 12 5. 3. Rút gọn rồi tính : Việc 1: HS suy nghĩ làm bài. Việc 2: HS chia sẻ kết quả cùng bạn. Việc 3: HS báo cáo. Việc 4: GV nhận xét. 16 24 3 5. -. 1 3. =. 2 3. -. 1 3. =. 1 3. 4 5. -. 12 60. =. 4 5. -. 1 5. =.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 4. Bài toán : Trong một giờ học tự chọn, lớp 4A có 3 7. 2 5. số học sinh học Tiếng Anh và. số học sinh học Tin học. Hỏi số học sinh học Tin học và Tiếng Anh bằng bao nhieu. phần tổng số học sinh cả lớp ? Việc 1: HS suy nghĩ làm bài. Việc 2: HS chia sẻ kết quả trước lớp. Việc 3: GV nhận xét chữa bài Bài giải Số học sinh học Tin học và Tiếng Anh là: bằng 2 5. 3. + 7. Đáp số:. 29 35. =. 29 35. (tổng số học sinh). tổng số HS cả lớp.. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Nhờ người thân hướng dẫn, hãy giải bài toán sau : Trong một ngày thời gian để học và để ngủ của bạn Nam là học của Nam là. 1 4. 5 8. ngày, trong đó thời gian. ngày. Hỏi thời gian ngủ của bạn Nam là bao nhiêu phần một ngày ? *******************************. Tiết 2 : Luyện Tiếng Việt. Tập Đọc : HOA NGHỆ I. MỤC TIÊU - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện. Hiểu nội dung cảu bài văn. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Sách ôn luyện Tiếng Việt 4 ( Trang 56) III. TIẾN TRÌNH Khởi động : Hs hát bài : Trên con đường đến trường Nhạc và lời : Ngô Mạnh Thu A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. Việc 1:Nghe cô giáo ( hoặc bạn) đọc bài “ Hoa nghệ”.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Cùng luyện đọc Việc 1: HS đọc các nhân. Việc 2: HS chia sẻ cách đọc. Việc 3: HS đọc trong nhóm. và nhận xét. Việc 4: HS báo cáo. Việc 5: GV nhận xét đánh giá. a, Đọc từ ngữ chạy, tản cư, túp lều, niêu đất, râu dài, quần áo rách, che mắt địch, bốt, bậu cửa, tinh khiết. b, Đọc câu - Góc vườn kia-/ nơi bây giờ mẹ vẫn trồng nghệ-/ dưới chân bụi nghệ/ là nơi ông cất dấu tài liệu của Đảng.// - Đúng rồi,/ hoa nghệ chính là tượng trưng/ cho cuộc đời chiến đấu của ông....// c, Đọc đoạn, bài - Mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài. (2 đoạn) - Đổi lượt và đọc lại. 3. Thảo luận và trả lời câu hỏi Việc 1: GV giao nhiệm vụ. 1. Mẹ Tuấn đi tản cư với ai ? 2. Ông đã làm gì để che mắt địch ? 3. Tài liệu Đảng của ông được giấu ở đâu ? a, Trong một cái thùng rất bí mật, tuyệt đối an toàn. b, Trong cái thùng sắt, chôn dưới chân bụi nghệ. c, Chôn dưới chân bụi nghệ ở góc vườn nhà ông. 4. Tại sao Tuấn sẽ cắt hoa nghệ để cúng ông ? a, Hoa nghệ đẹp, rất thơm và rất tinh khiết. b, Hoa nghệ giản dị, cao quý tượng trưng cho cuộc đời của ông. c, Ông hiền lành, giản dị, cao quý, tận tụy hi sinh cho cuộc kháng chiến. Việc 2: HS suy nghĩ tìm kết quả. Việc 3: HS chia sẻ trong nhóm. Việc 4: HS báo cáo. Việc 5: GV nhận xét, kết luận B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Kể lại câu chuyện “ Hoa nghệ” cho người thân nghe. ************************************** Tiết 3 : HĐNG. THÁNG 3/ 2016 CHỦ ĐỀ: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG 1: MỜI BẠN VỀ THĂM QUÊ TÔI I. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - HS trình bày được những hiểu biết của mình về các danh lam thắng cảnh, về phong tục tập quán, về truyền thống văn hóa của quê hương mình. - Rèn luyện đức tính tự tin, mạnh dạn khi trình bày một vấn đề trước tập thể. - Giáo dục các em lòng yêu quê hương, đất nước; tự hào về những truyền thống vẻ vang của quê hương. II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo quy mô lớp. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Tranh, ảnh, sơ đồ, sách báo, truyện kể, các bài thơ, ca dao, tục ngữ,… ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và con người quê hương. - Chuông báo giờ của Ban giám khảo. IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị * Đối với GV: Trước thời gian thi khoảng 1 tuần, GVCN cần phổ biến cho HS nắm được: - Nội dung: Giới thiệu về vẻ đẹp thiên nhiên, về các truyền thống tốt đẹp của quê hương; về con người quê hương; về các thành tựu phát triển kinh tế - văn hóa của địa phương. - Hình thức: Thi hùng biện cá nhân hoặc thi hùng biện theo đội, nhóm. - Nếu thi hùng biện theo cá nhân thì nên có các tiết mục văn nghệ xen kẽ để tạo không khí vui vẻ. - Mỗi cá nhân dự thi thể hiện nội dung trong vòng 5 – 7 phút. - Nếu thi theo hình thức đội, nhóm thì nên có những nội dung sau: + Phần 1: Chào hỏi (giới thiệu về đội, nhóm dự thi). + Phần 2: Phần thi hùng biện: Đại diện đội, nhóm sẽ cử ra 1 cá nhân diễn thuyết theo nội dung đã thống nhất hoặc mỗi người trình bày một đoạn nối tiếp nhau. + Phần 3: Các nhóm trình diễn các tiết mục văn nghệ hoặc tiểu phẩm trong phạm vi chủ đề “Mời bạn về thăm quê tôi”. - Thời gian thi theo nhóm trong vòng: 12 – 15 phút. - Tiêu chí chấm điểm: Thang điểm 10 - Thành phần Ban giám khảo gồm từ 3 – 4 người. - Các giải thưởng (cá nhân, tập thể) - Yêu cầu các cá nhân, nhóm đăng kí nội dung thi, tìm hiểu tài liệu. - Kiểm tra sự chuẩn bị và tập luyện của các nhóm. Giải đáp những thắc mắc về kiến thức cho HS. - Phổ biến nội dung, thể lệ cuộc thi cho các thí sinh tham gia. * Đối với HS: - Thành lập Ban tổ chức cuộc thi: Cán bộ lớp, các tổ trưởng. - Phân công trách nhiệm từng thành viên trong Ban tổ chức phụ trách các mảng như: Chuẩn bị nội dung, trang trí, kê bàn ghế, phụ trách tặng phẩm, lên danh sách các cá nhân hoặc nhóm tham gia thi, chuẩn bị chương trình văn nghệ, mời Ban giám khảo, cử người dẫn chương trình, viết giấy mời đại biểu, định ngày thi. - Các cá nhân, nhóm đăng kí nội dung, tìm hiểu tài liệu và tiến hành tập luyện. - Chuẩn bị các trò chơi tập thể, các tiết mục văn nghệ cho cuộc thi. Bước 2: Tổ chức cuộc thi * Phần mở đầu - Đội văn nghệ của lớp biểu diễn 1 tiết mục văn nghệ liên quan đến chủ đề cuộc thi. - MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu khách mời..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Giới thiệu nội dung, chương trình và thể lệ cuộc thi. - Giới thiệu Ban giám khảo và thang điểm cho từng phần thi. * Tiến hành cuộc thi - MC giới thiệu các đội thi. Các đội thi giới thiệu thành phần dự thi của đội mình. - MC yêu cầu đại diện các đội bốc thăm lựa chọn thứ tự thi. - Các đội lần lượt trình bày nội dung dự thi của đội mình theo thứ tự đã bốc thăm. - Ban giám khảo cho điểm và tổng hợp kết quả cho từng đội. Bước 3: Tổng kết – Đánh giá – Trao giải thưởng - Ban giám khảo đánh giá, nhận xét cuộc thi, thái độ của các đội. - Công bố kết quả cuộc thi. - MC mời cá nhân đạt giải hùng biện hay nhất và đại diện các đội đạt giải lên nhận thưởng. Đọc đến tên đội nào thì đại diện đội đó lên đứng thành hàng ngang trước lớp. - Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng và phát biểu ý kiến. - MC cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt tình tham gia cuộc thi. ************************************************************************ **. TUẦN 26 Soạn ngày ……./……/2016 Giảng chiều T…../…../……./2016 Tiết 1 : Kĩ thuật. Bài 13 : CHĂM SÓC RAU, HOA ( Tiết 2) Đã soạn ở tuần 24 Tiết 2 : Kĩ thuật. Bài 14 : CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT (1 Tiết) I. MỤC TIÊU - Hs biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lăp ghép mô hình Kĩ thuật. - Sử dụng được cờ-lê , tua- vít để lắp, tháo các chi tiết. Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. - Hứng thú say sưa với mô hình kĩ thuật. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Gv chuẩn bị : - Hướng dẫn tổ chức HĐGD Kĩ thuật lớp 4 VNEN - SGK và HD thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Kĩ thuật lớp 4 hiện hành. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật lớp 4 dành cho Gv. Hs chuẩn bị : - SGK Kĩ thuật lớp 4 - Bộ lắp ghép mô hình Kĩ thuật lớp 4.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Vở thực hành Kĩ thuật lớp 4 (nếu có). III. TIẾN TRÌNH Khởi động : Hát tập thể bài hát : Bạn ơi lắng nghe. Dịch lời : Tô Ngọc Văn.. 1. Quan sát, gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ. Việc 1:GV giao nhiệm vụ. Việc 2: HS Mở trang 45-50-SGK Kĩ thuật lớp 4, quan sát các chi tiết và dụng cụ. Việc 3: - Hs chia sẻ trong nhóm về tên gọi, hình dạng, số lượng các chi tiết. Nhận xét về tác dụng của từng dụng cụ. Việc 4: HS báo cáo kết quả. Việc 1: , Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Việc 2: Gv giới thiệu tên gọi, hình dạng, số lượng của các chi tiết và dụng cụ. Gv hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp : các loại chi tiết được sắp xếp trong hộp có nhiều ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại hoặc 2-3 loại khác nhau.. 3. Xem hướng dẫn và làm thử Việc 1: GV Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành của Hs và giao nhiệm vụ. Việc 2: - Hs mở SGK Kĩ thuật lớp 4. - Nhóm trưởng đọc lần lượt tên gọi và số lượng từng chi tiết, dụng cụ trong bảng 1. Các Hs khác chọn và nhặt các chi tiết, dụng cụ cần để lắp một số chi tiết để riêng ra bên ngoài hộp. Việc 3: - Hs quan sát hình và đọc Hd trong từng mục a của bước 1 ( lắp vít) để tự thử lắp vít vào thanh thẳng. Mỗi Hs trong nhóm thử lắp vít. - GV theo dõi giúp đỡ. Việc 4: - Đọc Hd ở mục b ( bước 2 : tháo vít). Mỗi Hs trong nhóm thử tháo vít. - Hs quan sát hình 4 để gọi tên và nêu số lượng các chi tiết cần lắp.. 4. Gv hướng dẫn thao tác. Hs củng cố, khắc sâu kiến thức. Việc 1: Gv nhắc lại cách sử dụng cờ-lê, tua-vít gồm 2 bước : bước 1 : lắp vít bước 2 : tháo vít Việc 2: Gv sử dụng bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật dùng cho Gv thực hiện các thao tác lắp và tháo vít... Việc 3: Hs đọc phần ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1. Gv nêu nhiệm vụ và ác yêu cầu cần đạt của hoạt động thực hành. Việc 1: GV giao nhiệm vụ. Việc 2: HS Gọi tên, đếm số lượng các chi tiết cần lắp của từng mối ghép ở hình 4a, 4b, 4c, 4d, 4e. Mỗi Hs lắp 2-4 mối ghép. Các mối ghép không bị xộc xệch. + Thời gian thực hành khoảng 30 phút.. 2. Hs thực hành lắp ghép các mối ghép. Việc 1: - Hs ngồi theo từng nhóm. Các em trao đổi với nhau về những thao tác còn chưa hiểu rõ. Sau đó mỗi em thực hành lắp 2-4 mối ghép. - Gv đến các nhóm quan sát thao tác và kết quả thực hành của Hs. Gv lưu ý đối với Hs : + Phải sử dụng cờ-lê, tua-vít để tháo và lắp các chi tiết. + Chú ý an toàn khi sử dung tua-vít. + Phải dùng nắp hộp để đụng các chi tiết để tránh rơi vãi. + Khi lắp ghep, vị trí tua-vít ở mặt phải, ốc ở mặt trái của mô hình. Nhắc những nhóm, cá nhân chưa hiểu rõ cách lắp ghép giơ thẻ để Gv biết và hỗ trợ. 3. Trưng bày sản phẩm Việc 1: Gv phân chia vị trí cho các nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Các nhóm lắp ghép xong một số chi tiết. Việc 3: Các nhóm lần lượt lên trưng bày sản phẩm của nhóm vào vị trí Gv đã phân công.. 4. Hs tự nhận xét, đánh giá Việc 1: - Gv gọi một số Hs dựa vào yêu cầu cần đạt của bài thực hành. - HS nêu nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn. Việc 2: Hs tự đánh giá sản phẩm do mình làm được. 5. Gv nhận xét, đánh giá Việc 1: Gv tập hợp các ý kiến nhận xét, đánh giá kết quả thực hành và nhận xét, đánh giá kq HĐGD của Hs theo 2 mức : hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B). Khen ngợi , đánh giá đạt ở mức hoàn thành tốt (A+) đối với những em, nhóm lắp ghép được 1 số chi tiết chắc chắn. 6. Gv hướng dẫn và tổ chức cho Hs tháo rời chi tiết Việc 1: GV nhắc nhở HS thực hiện: - Tháo rời các chi tiết và sắp xếp lại các chi tiết, dụng cụ vào hộp cho gọn gàng. - Gv hướng dẫn và yêu cầu Hs về nhà thực hiện các Hd ứng dụng..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1. Lắp nghép một số chi tiết theo cách đã làm ở trên lớp cho thạo. 2. Dùng các chi tiết, dụng cụ trong bộ phận lắp ghép kĩ thuật để tập lắp ghép các mộ hình có thể chuyển động được. Có thể nhờ người lớn trong gia đình Hd thêm những thao tác khó. ************************************************************** Giảng chiều T…./…../…./2016 Tiết 1: Luyện Viết BÀI 22: NHỮNG MÔ HÌNH DỰ ÁN ĐỔI MỚI QUÊ HƯƠNG HÀ GIANG ******************************************************************* Giảng chiều T…./…../…./2016 Tiết 1 : Luyện Toán. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố về cách thực hiện phép cộng, trừ, nhân hai phân số. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ hai phân số. - Giáo dục Hs tính chính xác trong giải toán. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - VBT Toán 4 - Toán nâng cao lớp 4 III. TIẾN TRÌNH A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Tính bằng cách thuận tiện nhất Việc 1: GV giao nhiệm vụ, Việc 2: HS suy nghĩ làm bài Việc 3: HS chia sẻ kết quả. Việc 4: HS báo cáo kết quả. Việc 5: GV nhận xét đánh giá a, 11 7. 18 15. =. 7 15 9+8+11 7. +. + =. 12 15 28 7. 2. Tính y Việc 1: GV giao nhiệm vụ, Việc 2: HS suy nghĩ làm bài Việc 3: HS chia sẻ kết quả. Việc 4: HS báo cáo kết quả.. =. 18+ 7+12 15. =. 37 15. b,. 9 7. +. 8 7. +.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Việc 5: GV nhận xét đánh giá 3 4. =. 4 5. y =. 4 5. +. =. 31 20. a, y +. 7 12. b,. +y=. 3 2. 3 2. -. c,. 9 2. -y=. 2 9 3 4. y. =. 7 12. y. 9 2. =. -. 2 9. y. y. 3. Tính Việc 1: GV giao nhiệm vụ, Việc 2: HS suy nghĩ làm bài Việc 3: HS chia sẻ kết quả. Việc 4: HS báo cáo kết quả. Việc 5: GV nhận xét đánh giá a,. 5 11. x7. =. 35 11. 11 12. =. 5 6. b,. y. x0=0. c,. =. 27 3. 77 18. x4=. 108 3. 36. 4. Bài toán : Trong số các bài kiểm tra môn Toán cuối học kì I của khối lớp bốn có số bài đạt điểm khá. Biết số bài đạt điểm giỏi và điểm khá là. 29 35. số bài kiểm tra. Hỏi. số bài đạt điểm giỏi chiếm bao nhiêu phần của số bài kiểm tra ? Việc 1: GV giao nhiệm vụ, Việc 2: HS suy nghĩ làm bài Việc 3: HS chia sẻ kết quả trước lớp. Việc 4: GV nhận xét đánh giá Bài giải Số bài đạt điểm giỏi là : 29 35. -. 3 7. Đáp số :. = 14 35. 14 35. bài. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Nhờ người thân hướng dẫn, hãy giải bài toán sau : Tính chu vi và diện tích hình vuông có cạnh. 3 7. 3 8. *******************************************************. =.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 2 : Luyện Tiếng Việt. Chính tả ( Nghe- viết) : NHỮNG VẬT SÁNG TRONG ĐÊM I. MỤC TIÊU - Nghe- viết đúng khổ thơ; trình bày đúng theo hình thức thơ tự do. - Viết đúng các tiếng có chứa 1 hoặc n ; vần in hoặc inh. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Bài tập bổ trợ và nâng cao Tiếng Việt 4 – trang 31 tập 2 III. TIẾN TRÌNH Khởi động : Hs hát bài hát : Hoa lá mùa xuân. Nhạc và lời : Hoàng Hà . A.HOẠT ĐỘNG THỰC . Chính tả ( Nghe- viết) : Những vật sáng trong đêm, viết cả bài. Việc 1: GV đọc bài chính tả. Việc 2: HS viết ra giấy những từ dễ viết sai. Việc 3: Gv đọc cho Hs viết bài.. Việc 1: Đổi bài cho bạn cùng chữa lỗi Việc 2: HS báo cáo. Việc 3: GV đánh giá.. 2. Điền l hoặc n vào chỗ trống Việc 1: HS suy nghĩ làm bài. Việc 2: HS chia sẻ kết quả trong nhóm. Việc 3: HS báo cáo kết quả. Việc 4: GV nhận xét đánh giá. Một dãy thuyền nằm trong bức tranh Đợi ra khơi đón nắng mai lành Tôi, người thủy thủ yêu tranh biển Vì ở trong lòng có sóng xanh. 3. Điền vần in hoặc inh vào chỗ trống. Việc 1: HS suy nghĩ làm bài. Việc 2: HS chia sẻ kết quả trong nhóm. Việc 3: HS báo cáo kết quả. Việc 4: GV nhận xét đánh giá. Bác vui như ánh buổi bình mình Vui mỗi mần non, trái chín cành Vui tiếng chim ca hòa bốn biển Nâng niu tất cả, chỉ quên mình A. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Đọc thuộc lòng bài thơ “ Những vật sáng trong đêm” cho người thân nghe. ******************************************* Tiết 3: HĐNG. THÁNG 3/ 2015 CHỦ ĐỀ: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG 2: GIAO LƯU HÁT DÂN CA I. MỤC TIÊU - HS biết sưu tầm và hát các bài dân ca của địa phương mình và các địa phương khác trong cả nước. - Thông qua buổi giao lưu văn nghệ này, HS thêm yêu mến, gắn bó với trường lớp, quý trọng thầy cô, đoàn kết thân ái với bạn bè, tự tin và quyết tâm học tập tốt. II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo quy mô lớp hoặc toàn trường. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Các tập bài hát dân ca, các bài dân ca quen thuộc của địa phương, các bài dân ca được viết thêm lời mới. - Âm thanh, loa đài, đàn oocgan và một số nhạc cụ dân tộc khác (nếu có). IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị * Đối với GV: - Trước thời gian thi khoảng 1 tuần, GV chủ nhiệm cần phổ biến cho HS nắm được: + Nội dung: Thi hát các bài dân ca, ca ngợi Đảng, Bác Hồ, công ơn cha mẹ, thầy cô, bạn bè và mái trường… + Hình thức thi, gồm 2 phần: Phần 1: Hát đơn ca Phần 2: Thi hát dân ca giữa các đội, nhóm. - Phổ biến nội dung, thể lệ cuộc thi cho các thí sinh tham gia. - Cử người dẫn chương trình (MC) cho buổi giao lưu. - Soạn các câu hỏi, câu đố, trò chơi… xen kẽ giữa các tiết mục biểu diễn, tạo sự phong phú hấp dẫn. Chú ý lựa chọn các câu hỏi phụ dành cho cổ động viên. - Cử Ban giám khảo để chấm điểm. Thánh phần Ban giám khảo gồm có từ 3 – 4 người, trong đó 1 người làm trưởng ban, 1 người làm thư kí có nhiệm vụ tính điểm cho các đội thi, cón lại là thành viên BGK. - Các giải thưởng: + Giải đồng đội: 1 giải nhất, 1 giài nhì, 1 giải ba, 1 giải khuyến khích. + Giải cá nhân: Dành cho người hát dân ca hay nhất. - Dự kiến đại biểu mời tham dự buổi giao lưu. * Đối với HS: - Thành lập Ban tổ chức cuộc thi: Cán bộ lớp, các tổ trưởng. - Phân công trách nhiệm từng thành viên trong BTC phụ trách các mảng như: chuẩn bị nội dung, trang trí, kê bàn ghế, phụ trách tặng phẩm, lên danh sách các cá nhân hoặc nhóm.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> tham gia thi, chuẩn bị chương trình văn nghệ, mời Ban giám khảo, cử MC, viết giấy mời đại biểu, định ngày thi. - Các cá nhân, nhóm đăng kí thi và tiến hành tập luyện. Bước 2: Tiến hành cuộc thi * Phần mở đầu Người dẫn chương trình (MC): - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu khách mời. - Giới thiệu nội dung, chương trình buổi giao lưu. - Giới thiệu Ban giám khảo và thang điểm cho từng phần thi. * Tiến hành cuộc thi Phần 1: Thi hát đơn ca - Các tổ lần lượt cử đại diện tham gia biểu diễn. - Mỗi cá nhân được lựa chọn một tiết mục dân ca. - Ban giám khảo cho điểm, Thư kí tổng hợp và chọn ra một tiết mục cá nhân hát dân ca hay nhất để trao giải. Phần 2: Giao lưu hát dân ca giữa các đội, nhóm - MC yêu cầu đại diện các đội tiến hành bốc thăm để lựa chọn thứ tự thi. - Các đội lần lượt trình bày nội dung dự thi theo thứ tự đã bốc thăm. - Ban giám khảo chấm điểm. Bước 3: Tổng kết – Đánh giá – Trao giải thưởng - BGK đánh giá nhận xét cuộc thi, thái độ của các đội. - Công bố kết quả cuộc thi. MC mời đại diện các tổ lên nhận phần thưởng dành cho tập thể và giải dành cho cá nhân hát dân ca hay nhất. Đọc đến tên đội nào thì đại diện đội đó lên đứng thành hàng ngang trước lớp. - Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng và phát biểu ý kiến. - MC cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt tình tham gia cuộc thi. - Tuyên bố kết thúc cuộc thi.. TUẦN 27 Soạn ngày …./3/2016 Giảng chiều T…/…./3/2016 Tiết 1: Đạo Đức. BÀI 12 : TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO ( Tiết 2) Đã soạn ở tuần 25 Tiết 2 : Đạo Đức. Bài 13 : TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông. - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật giao thông..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - SGK, SGV, Vở bài tập Đạp đức lớp 4. - Thẻ phương án. - Phiếu bài tập - Một số biển báo giao thông III. TIẾN TRÌNH * Khởi đông : Hát bài “ Bàn tay mẹ”. Nhạc : Bùi Đình Thảo. Lời thơ : Tạ Hữu Yên. 1. Tìm hiểu thông tin Việc 1: - Các nhóm đọc thông tin. Việc 2: HS thảo luận, chia sẻ các câu hỏi trong SGK Đạo đức lớp 4 trang 40 Việc 3: Đại diện nhóm trình bày. Việc 4: Gv kết luận : + Tại nạn giao thông để lại nhiều hậu quả : tổn thất về người và của ( người chết, người bị thương, bị tàn tật, bị xe hỏng, giao thông bị ngừng trệ,.....) + Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân : do thiên tai ( bão, lụt, động vật, sạt lở núi, phương tiện quá cũ, đường xấu,.....) nhưng chủ yếu là do con người ( lái nhanh, vượt ẩu, không làm chủ phương tiện, không chấp hành đúng Luật Giai thông,......) + Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành Luật Giao thông. 2. Việc làm đúng, sai khi tham gia Giao thông ( BT1 trang 41 SGK Đạo đức lớp 4) Việc 1: Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm. Việc 2: - HS quan sát tranh trong SGK. - HS thảo luận về các việc thực hiện đúng khi tham gia Giao thông. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Việc 4: Gv nhận xét, kết luận trong nhóm 3. Dự đoán kết quả tình huống ( BT2 Trang 41 SGK Đạo đức 4) Việc 1: GV giao nhiệm vụ. Việc 2: Mỗi cá nhân HS đọc thầm từng tình huống và dự đoán kết quả. Việc 2: HS chia sẻ, thảo luận, thống nhất ý kiến. Việc 3: HS giơ thẻ báo cáo kết quả hoạt động. Việc 4: Gv kiểm tra chốt lại trong nhóm. + Các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gây ra tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng con người. + Luật Giao thông cần thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi. - Gv mời 1-2 Hs đọc ghi nhớ SGK..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1. Tán thành hay không tán thành Việc 1: Nhóm trưởng giao nhiệm vụ. Việc 2: HS thảo luận theo yêu cầu của BT a, Chỉ cần thực hiện Luật Giao thông khi có mặt cảnh sát giao thông. b, Luật Giao thông chỉ cần thực hiện ở thành phố, nơi đông người và nhiều xe cộ tham gia giao thông. c, An toàn giao thồn là trách nhiệm của mọi người chứ khong phải chỉ của lực lượng cảnh sát giao thông. Việc 3: Nhóm giơ thẻ báo cáo kết quả hoạt động. Việc 4: Gv kiểm tra và chốt lại trong nhóm các ý đúng. + Ý kiến c : Đúng + Ý kiến b,a : Sai. 2. Những hành vi và việc làm tôn trọng Luật giao thông. Việc 1: Gv yêu cầu các cặp thảo luận để tìm ra những hành vi, việc làm tôn trọng luật giao thông. a, Đi xe đạp hàng ba, hàng bốn trên đường giao thông. b, Vừa đi xe máy vừa nói chuyện điện thoại di động. c, Ngồi đằng sau xe máy, đội mũ bảo hiểm và bám chặt tay vào người ngồi đằng trước. d, Sang đường theo tín hiệu đèn giao thông và đi đúng phần đường quy định. e, Chạy qua đường mà không quan sát. Việc 2: HS suy nghĩ làm bài Việc 3: HS chia sẻ, thảo luận với bạn. Việc 4: HS giơ thẻ báo cáo kết quả. Việc 5: Gv nhận xét, kết luận: - (a) ; (b) ; ( e) là hành vi, việc làm chưa tôn trọng Luật giao thông. - ( c) ; ( d) là hành vi, việc làm chưa tôn trọng Luật giao thông.. 3. Xử lí tình huống ( BT3 SGK Đạo đức 4 trang 38) Việc 1: Gv giao cho mỗi nhóm nhận một tình huống, thảo luận tìm cách giải quyết. Việc 2: Cá nhân Hs đọc thầm tình huống. Việc 3: HS chia sẻ thảo luận xử lí các tình huống mình chọn. Việc 4: Các nhóm báo cáo.. Việc 1:- Đại diện các nhóm trình bày. - HS khác nhận xét bổ sung. Việc 2: Gv kết luận từng tình huống : a, Không tán thành ý kiến cảu bạn và giải thích cho bạn hiểu : Luật Giao thông cần được thực hiện ở mọi lúc mọi nơi. b, Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> c, Can ngăn bạn không nên ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng. d, Đề nghị các bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bạn bị nạn. đ, Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở giao thông. e, Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường và rất nguy hiểm. * Gv hướng dẫn Hs hoạt động ứng dụng.. 1. Em cùng người thân tìm hiểu, nhận xét về việc thực hiện Luật Giao thông ở địa phương mình và đưa ra một vài biện pháp để phong tránh tai nạn giao thông. 2. Vân động người thân và những người xung quanh cùng thực hiện Luật Giao thông. *********************************************************************** Giảng chiều T…../…../3/2016 Tiết 1: Luyện Viết: BÀI 23: VẢI LANH CỦA NGƯỜI MÔNG Ở HÀ GIANG **************************************************** Giảng chiều T../…/3/2016 Tiết 1 : Luyện Toán. ÔN TẬP VỀ PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU - Củng cố về cách thực hiện phép chia hai phân số. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia hai phân số. - Giao dục Hs tính chính xác trong giải toán. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - VBT Toán 4 - Toán nâng cao lớp 4. III. TIẾN TRÌNH - Khởi động : Hs hát bài : Sen hồng. Nhạc và lời : Lê Bách. A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Tính Việc 1: GV giao nhiệm vụ. Việc 2: HS suy nghĩ làm bài. Việc 3: HS chia sẻ với bạn cùng bàn. Việc 4: HS báo cáo kết quả. Việc 5: GV đánh giá. 2 3 3 4. 5. : 7. :. 2. Tính. 1 2. =. =. 14 15 6 4. 1 4. :. 1 2. =. 2 4. 2 5. :. 2 3. =. 6 10.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Việc 1: GV giao nhiệm vụ. Việc 2: HS suy nghĩ làm bài. Việc 3: HS chia sẻ với bạn cùng bàn. Việc 4: HS báo cáo kết quả. Việc 5: GV đánh giá. a,. :. 1 7. =. 7 10. =. 10 7. 2. 10. :. b, 3 5. 4 9. :2=. :2=. 14 1. 4 9x 2. 4. =. 2 3. :. 4 18. 12 2. = 6 7. 3. :3=. :. 3 5. 6 21. = 10 21. 15 3 10 105. :5=. 3 10. 3. Tìm x Việc 1: GV giao nhiệm vụ. Việc 2: HS suy nghĩ làm bài. Việc 3: HS chia sẻ với bạn cùng bàn. Việc 4: HS báo cáo kết quả. Việc 5: GV đánh giá. a,. 1 3. x x=. 1 6. x=. 1 6. :. x=. 1 2. :3. b, 1 3. x x5= x. x. 4. Bài toán : Diện tích hình chữ nhật là. =. 1 5 1 5. c, 3 x x = :5. 1 25. =. 5 8. x=. m2 . Chiều dài là. hình chữ nhật đó. Việc 1: - HS đọc bài toán. - HS suy nghĩ làm bài. Việc 2: HS chia sẻ cách làm và kết quả bài toán. Việc 3: HS báo cáo. Việc 4: GV đánh giá. Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là : 5 8 7 ( 8. 7 8. :. 5 7. =. ( m). Chu vi hình chữ nhật là :. +. 5 7. Đáp số :. x=. )x2 89 28. =. 89 28. ( m). ( m). B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. 7 8. 1 3 1 3. 1 9. m. Tính chu vi.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Nhờ người thân hướng dẫn, hãy giải bài toán sau : Mỗi ngày Hà uống hết. 1 4. l sữa . Mỗi chai chứa được. 7 12. l . Hỏi Hà uống hết bao. nhiêu chai sữa trong một tuần. ***************************************** Tiết 2 : Luyện Tiếng Việt. TẬP LÀM VĂN : ÔN TẬP VĂN TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU - Năm được cấu tạo của bài văn tả cây cối. - Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý. Bài viết đủ ba phần, diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý. - Có ý thức chăm sóc cây xanh trong vườn và những nơi công cộng. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Bài tập bổ trợ và nâng cao Tiếng Việt 4 – trang 37 tập 2 III. TIẾN TRÌNH Khởi động : Hs hát bài hát : Lí cây xanh. Dân ca Nam Bộ. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Hãy tả một cây có bóng mát mà em yêu thích. Việc 1: - GV giao nhiệm vụ. - Gợi ý : Em tìm cây để miêu tả ở sân trường, ở cạnh nhà em hoặc trên đường đi học. Xác định nội dung miêu tả : + Giới thiệu cây định tả ( gặp ở đâu, gây cho em ấn tượng gì ? ) + Tả bao quát cây ( nhìn từ xa, nhìn toàn cảnh). + Tả từng bộ phận của cây ( hình dáng, cành, lá, hoa, thân cây, gốc cây). + Tả các hoạt động và tình cảm của em gắn bó với cây ( hàng ngày, em chơi trò chơi gì dưới bóng cây ? nhìn cây thay lá, ra hoa, em co cả xúc gì ? Nêu ích lợi của cây và cảm nghĩ của em. Việc 2: HS suy nghĩ làm bài theo hướng dẫn. Việc 3: HS chia bài viết của mình với bạn trong nhóm. Việc 4: HS báo cáo. Việc 5: GV và HS cùng nhận xét đánh giá một số bài. Việc 6: HS tự sửa bài viết. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Đọc cho người thân nghe bài văn viết ở trên lớp và nhờ người thân sửa giúp. Tiết 3 : HĐNG. THÁNG 3/ 2013 CHỦ ĐỀ: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO HOẠT ĐỘNG 2: CHÚC MỪNG NGÀY HỘI.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> CỦA CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN GÁI I. MỤC TIÊU - HS biết được ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 8 – 3. - HS biết thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với cô giáo và tôn trọng, quý mến các bạn gái trong lớp, trong trường. II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo quy mô lớp. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Khăn bàn, lọ hoa, phấn màu. - Giấy mời cô giáo và các bạn gái. - Hoa, bưu thiếp, quà tặng cho cô giáo và các bạn gái trong lớp. - Lời chúc mừng các bạn gái. - Các bài thơ, bài hát,… về phụ nữ, về ngày 8 – 3. IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị - Trước khoảng 1 tuần, các HS nam trong lớp bàn kế hoạch (cùng với GVCN) và phân công nhiệm vụ chuẩn bị cho các cá nhân, nhóm HS nam. - Trang trí lớp học: + Trên bảng viết hàng chữ bằng phấn màu: “CHÚC MỪNG NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8 – 3”. + Bàn GV được trải khăn, bày lọ hoa. + Bàn ghế được kê ngay ngắn, tốt nhất là hình chữ U. Gửi giấy mời hoặc nói lời tham dự buổi lễ tới cô giáo và các bạn gái (nên mới trước 1 – 2 ngày; trong giấy mời hoặc lời mời phải ghi rõ thời gian, địa điểm tổ chức và có thể kèm theo chương trình tổ chức hoạt động). Bước 2: Chúc mừng cô giáo và các bạn gái Trước khi buổi lễ bắt đầu, các HS nam ra cửa lớp đón cô giáo cùng các bạn gái và mời ngồi vào những hàng ghế danh dự. Mở đầu, một đại diện HS nam lên tuyên bố lí do và bắt nhịp cho các HS nam trong lớp cùng đồng thanh hô to: Chúc mừng ngày 8 – 3. Lần lượt từng HS nam nói lên câu chúc mừng ngắn và tặng hoa hoặc quà cho cô giáo và các bạn gái (theo phân công, mỗi em sẽ tặng hoa/ quà cho một người. Trong trường hợp số HS nữ đông hơn số HS nam thì mỗi em Nam có thể tặng hoa/ quà cho 2 – 3 bạn gái). Cô giáo và các HS nữ nói lời cảm ơn các bạn HS nam. Tiếp theo là phần liên hoan văn nghệ. Các HS nam sẽ lên hát, đọc thơ, kể chuyện, trình diễn tiểu phẩm … về chủ đề ngày 8 – 3. Các HS nữ và cô giáo cũng sẽ tham gia các tiết mục với các HS nam. Kết thúc, cả lớp sẽ cùng hát tập thể bài “Lớp chúng ta đoàn kết”. ***********************************************************************. TUẦN 28 Ngày soạn: / /2016 Giảng chiều T…/…/3/2016. BÀI 15: LẮP CÁI ĐU (2 tiết).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> I. MỤC TIÊU. - Biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN. GV chuẩn bị: - Hướng dẫn tổ chức HĐGD Kĩ thuật lớp trong VNEN. - Sách giáo khoa và hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Kĩ thuật lớp 4 hiện hành. - Mẫu cái đu được lắp ghép từ các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 4 dành cho GV. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật dành lớp 4 dành cho GV HS chuẩn bị: - Sách giáo khoa kĩ thuật 4 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật lớp 4 III. TIẾN TRÌNH. **Khởi động: Hát tập thể bài hát: Đu quay. Nhạc và lời: Khánh Vinh. 1. Quan sát, khám phá đặc điểm hình dạng của mô hình cái đu mẫu a) GV hướng dẫn HS đọc SGK: HS ngồi theo nhóm. Mở trang 52-SGK Kĩ thuật lớp 4, quan sát hình 1. b) HS trong nhóm cùng nhau quan sát hình 1, thảo luận để kể tên các bộ phận, nhận xét về mô hình cái đu và tác dụng sử dụng của cái đu trong thực tế. c) Các thành viên trong nhóm lần lượt nêu ý kiến của mình. Nhóm trưởng tập hợp ý kiến của các bạn trong nhóm.. 2. Cùng nhau kiểm tra lại kết quả hoạt động 1 a) Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. b) GV giới thiệu mô hình cái đu mẫu. Sau đó, tập hợp các ý kiến và kết luận: Mô hình cái đu mẫu có 3 bộ phận là giá đỡ đu; ghế đu; trục đu. Trong thực tế, cái đu được dùng cho em nhỏ ngồi chơi ở các trường mầm non hoặc trong công viên. c) Các nhóm kiểm tra kết quả hoạt động 1 bằng cách đối chiếu kết quả hoạt động của nhóm với kết luận của GV. 3. Xem hướng dẫn và làm thử a) Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành của HS. b) HS mở SGK kĩ thuật lớp 4 và thực hiện những công việc sau: - Một HS trong nhóm đọc lần lượt tên gọi và số lượng từng chi tiết, dụng cụ trong bảng 1. Các HS khác chọn và nhặt các chi tiết, dụng cụ cần để lắp mô hình cái đu để riêng ra bên ngoài hộp..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - HS quan sát hình và đọc hướng dẫn trong từng mục của bước 1 (Lắp từng bộ phận) để tự thử lắp các bộ phận của mô hình cái đu. Mỗi HS trong nhóm lắp thử 1 bộ phận. - Đọc hướng dẫn ở mục 2 (bước 2: Lắp ráp cái đu) kết hợp với quan sát hình 1 để thử ghép các bộ phận mà từng thành viên trong nhóm lắp được thành cái đu hoàn chỉnh.. 4. HS biểu diễn thao tác lắp các bộ phận và ráp thành cái đu a) Gọi 1 HS đọc bảng các chi tiết và dụng cụ, 1 HS khác chọn các chi tiết theo lời đọc của bạn và giơ lên trước lớp cho mọi người quan sát. b) Gọi 1 nhóm gồm 3 HS lên bảng thực hiện trước lớp các thao tác lắp từng bộ phận của cái đu. Mỗi em lắp 1 bộ phận đã tự thử lắp ở nhóm. c) HS trong nhóm tiếp tục ráp các bộ phận thành mô hình cái đu theo cách cả nhóm đã làm. Sau khi ráp xong, 1 HS đẩy thử xem ghế đu có chuyển động được không và có vững chắc không. d) HS nêu thắc mắc và yêu cầu GV hướng dẫn những thao tác khó. e) Nhận xét cách thực hiện thao tác và kết quả lắp ghép mô hình cái đu của HS. Động viên, khen ngợi những HS làm đúng thao tác và lắp tương đối tốt.. 5. GV hướng dẫn thao tác. HS củng cố, khắc sâu kiến thức a) GV nhắc lại quy trình lắp cái đu gồm 2 bước: Bước 1: Lắp các bộ phận Bước 2: Lắp ráp các bộ phận thành cái đu. b) GV sử dụng bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật dùng cho GV thực hiện các thao tác trong quy trình lắp cái đu, trong đó tập trung hướng dẫn những thao tác khó mà HS yêu cầu GV hướng dẫn. Thực hiện nhanh hoặc không cần hướng dẫn lại những thao tác mà GV quan sát thấy đa số HS tự làm được và làm đạt yêu cầu. c) Gọi HS đọc phần ghi nhớ.. 6. Áp dụng trực tiếp Mỗi HS lắp 1 bộ phận của cái đu theo những điểm GV vừa lưu ý khi hướng dẫn.. 1. GV nêu nhiệm vụ và các yêu cầu cần đạt của hoạt động thực hành + Lắp được các bộ phận của cái đu và ghép được các bộ phận thành cái đu hoàn chỉnh. + Các mối ghép không bị xộc xệch. Ghế đu chuyển động được..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Mỗi em tự chọn các chi tiết, dụng cụ và lắp ghép 1 mô hình cái đu. Thời gian thực hành khoảng 30 phút.. 2. HS thực hành lắp ráp HS ngồi theo từng nhóm. Các em trao đổi với nhau về những thao tác còn chưa hiểu rõ. Sau đó, mỗi em tự thực hiện 2 bước lắp cái đu. GV đến các nhóm quan sát thao tác và kết quả thực hành của HS. Nhắc những nhóm, cá nhân chưa hiểu rõ cách lắp ghép giơ thẻ để GV biết và hỗ trợ. 3. Trưng bày sản phẩm - GV phân chia vị trí cho các nhóm trưng bày sản phẩm. - Các nhóm lắp ghép xong mô hình cái đu giơ thẻ. GV cho các nhóm lần lượt lên trưng bày sản phẩm của nhóm vào vị trí GV đã phân công.. 4. HS tự nhận xét, đánh giá GV gọi một số HS dựa vào yêu cầu cần đạt của bài thực hành, nêu nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn. Nên tổ chức đánh giá chéo nhau giữa các nhóm (nhóm 1 đánh giá các sản phẩm của nhóm 2; nhóm 2 đánh giá sản phẩm của nhóm 3…) và yêu cầu HS tự đánh giá sản phẩm do mình làm được. 5. GV nhận xét, đánh giá GV tập hợp các ý kiến nhận xét, đánh giá kết quả thực hành và nhận xét, đánh giá kết quả HĐGD của HS . 6. GV hướng dẫn và tổ chúc cho HS tháo rời các chi tiết trong mô hình cái đu - Tháo rời các bộ phận, chi tiết theo trình tự: bộ phận nào lắp vào sau thì tháo trước. Một tay dùng cờ lê giữ chặt ốc, tay kia dùng tua vít vặn vít ngược chiều kim đồng hồ. Khi mối ghép đã lỏng, có thể dùng tay vặn nốt cho ốc ra khỏi vít. - Sắp xếp các chi tiết, dụng cụ vào hộp cho gọn gàng. - Cuối giờ, GV hướng dẫn và yêu cầu HS về nhà thực hiện các HĐ ứng dụng.. 1. Lắp ghép mô hình cái đu theo cách đã làm ở trên lớp cho thạo. Có thể nhờ người lớn trong gia đình hướng dẫn thêm những thao tác khó. 2. Dùng các chi tiết, dụng cụ trong bộ lắp ghép kĩ thuật để lắp ghép các mô hình khác có thể chuyển động được. Có thể cho em bé chơi vài lần, sau đó tháo các chi tiết ra cho vào hộp. Ngày soạn: / /2016 Ngày giảng: / /2016.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tiết 1: Luyện tiếng việt Luyện Viết: Bài 24: XÃ LŨNG CÚ ******************************************************************* Ngày soạn: / /2016 Ngày giảng: / /2016 Tiết 1: Luyện Toán ÔN TẬP VỀ PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU - Củng cố về cách thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia hai phân số. - Rút gọn được các phân số đơn giản về phân số tối giản. - Giáo dục Hs tính chính xác trong giải toán. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - VBT Toán 4 - Toán nâng cao lớp 4. III. TIẾN TRÌNH - Khởi động : Hs hát bài : Mẹ đi vắng. Nhạc : Trịnh Công Sơn. Lời thơ : Quang Dũng A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Tính Việc 1: GV nêu nhiệm vụ. Việc 2: HS suy nghĩ làm bài. Việc 3: HS trao đổi kết quả với bạn. Việc 4: HS báo cáo kết quả. Việc 5: GV đánh giá. 4 7. 3. 7. + 7 = 7. 3 3 9 + = 8 4 8 13 9 2 = 7 5 35. 1 6. 1. 1. - 12 = 12. 2. Tính Việc 1: GV nêu nhiệm vụ. Việc 2: HS suy nghĩ làm bài. Việc 3: HS trao đổi kết quả với bạn. Việc 4: HS báo cáo kết quả. Việc 5: GV đánh giá. 2 3. 5. x 6. 5. = 9. 3 4. 9. x 12 = 1 = 9 3 8. `3. Tính Việc 1: GV nêu nhiệm vụ. Việc 2: HS suy nghĩ làm bài. Việc 3: HS trao đổi kết quả với bạn.. 3. : 2 = 16. 6 5. 2. 9. : 3 = 5.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Việc 4: HS báo cáo kết quả. Việc 5: GV đánh giá. 5. 1. 1. 5. 1. 4. b,. 5 2. - 8 =. 79 8. a, 2 x 4 - 8 = 8 - 8 = 8 5 2. b,. 5 2. :. 1 4. 1 32. + 1. - 8 =. +. 1 4. 1. x 8 =. 81. = 32 20 2. 1. 3. 4. Bài toán : Một mấy cày ngày đầu cày được 8 diện tích cánh đồng, ngày thứ 2. hai được 5 diện tích cánh đồng đó. Hỏi ngày nào máy cày được nhiều hơn mấy phần diện tích cánh đồng đó ? Việc 1: GV nêu nhiệm vụ. Việc 2: HS suy nghĩ làm bài. Việc 3: HS trao đổi kết quả với bạn. Việc 4: HS báo cáo kết quả. Việc 5: GV đánh giá. Bài giải Ngày thứ hai máy cày được nhiều hơn ngày đầu và nhiều hơn là : 2 5. 3. - 8. 1. = 40. ( cánh đồng). B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Nhờ người thân hướng dẫn, hãy giải bài toán sau : 1. 1. Hộp thứ nhất đựng 4 kg kẹo. Hộp thứ hai đựng nhiều hơn hộp thứ nhất 5 Kg kẹo. hỏi cả hai hộp đựng bao nhiêu ki- lô- gam kẹo ? ****************************************************** Tiết 2: Luyện Tiếng Việt Tập đọc: ANH HÙNG THỰC SỰ I. MỤC TIÊU - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với từng nhân vật trong chuyện. Hiểu nội dung của bài văn. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Sách ôn luyện tiếng việt 4 (trang 85) III. TIẾN TRÌNH **Khởi động: Hs hát bài: Bà còng đi chợ. Nhạc: Phạn Tuyên. Lời: Ca dao cổ..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 1. Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài: “Anh hùng thực sự”. Việc 1: GV đọc bài. 2. Cùng luyện đọc Việc 1: GV giao nhiệm vụ. Việc 2: HS thực hiện các nhân. Việc 3: HS chia sẻ cách đọc. Việc 4: HS báo cáo. Việc 5: GV nhận xét đánh giá. a, Đọc từ ngữ Qua- đa- la- pa- ra, kim cương, chết đuối, Ri-ô – Grang, trìu mến, bờ vực, Sanchô,... b, Đọc câu - Ở vùng Qua- đa- la- pa- ra/ có một ông lão sống cùng ba người con trai.// - Ông lão cầm viên kim cương/ đặt vào tay người con thứ 3 và nói: // - Con mới chính là người anh hùng thực sự,/ con trai ạ !// c, Đọc đoạn, bài (3 đoạn) - Mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài. - Đổi lượt và đọc lại. 4. Thảo luận và trả lời câu hỏi. Việc 1: GV giao nhiệm vụ. Việc 2: HS thực hiện các nhân. Việc 3: HS chia sẻ với bạn. 1. Lúc sắp mất, ông lão nói sẽ trao viên kim cương cho ai ? 2. Việc tốt mà con người con cả và người con thứ hai đã làm là những việc gì ? a. Mang hết tài sản chia cho người nghèo, cứu người bị chết đuối. b, Chia nửa số tài sản cho người nghèo, cứu một bé gái sắp chết đuối. c, Cứu trợ cho những người nghèo khổ, cứu một bé gái sắp chết đuối. 3. Tại sao ông cụ xem người con trai thứ ba là “ người anh hùng thực sự” ? 4. Theo em, câu chuyện muốn gửi gắm điều gì tới bạn đọc ? a. Phải biết đem tài sản của mình san sẻ cho người nghèo khổ. b. Phải can đảm, chiến thắng nỗi sợ hãi để cứu người bị tai nạn. c. Phải biết sống cao thượng, biết tha thứ, biết thêm bạn bớt thù. Việc 4: Các nhóm giơ thẻ báo cáo kết quả hoạt động. Việc 5: Gv kiểm tra chốt nội dung..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Kể lại câu chuyện “ Anh hùng thực sự” cho người thân nghe **************************************************************** Tiết 3: HĐNG. THÁNG 3/ 2016 CHỦ ĐỀ: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO HOẠT ĐỘNG 3: KỂ CHUYỆN VỀ NHỮNG NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TIÊU BIỂU I. MỤC TIÊU - HS biết được một số tấm gương phụ nữ Việt Nam tiêu biểu. - HS có thái độ tôn trọng phụ nữ và các bạn gái trong lớp, trong trường. II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc trường. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Truyện, thông tin về một số tấm gương phụ nữ Việt Nam tiêu biểu. - Tranh ảnh một số phụ nữ Việt Nam tiêu biểu. IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị - GV phổ biến kế hoạch hoạt động và các yêu cầu kể chuyện: + Nội dung: Về những người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu trên các lĩnh vực: chính trị, quân sự, văn hóa, khoa học – kĩ thuật, kinh tế, ngoại giao,… + Hình thức kể: có thể kể bằng lời kết hợp với sử dụng tranh ảnh, băng/ đĩa hình, băng/ đĩa tiếng hoặc đóng vai minh họa; có thể kể cá nhân hoặc theo nhóm, mỗi em kể một đoạn nối tiếp nhau. - Hướng dẫn HS một số địa chỉ có thể cung cấp tranh ảnh, tư liệu về những người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc. - Đồng thời, GV cũng nên cung cấp cho HS một số thông tin cụ thể về một số người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu để các em đọc và chuẩn bị kể. - HS sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu và chuẩn bị kể chuyện. Bước 2: Kể chuyện - Lần lượt từng cá nhân/ nhóm HS lên kể chuyện. - Sau mỗi câu chuyện, GV có thể tổ chức cho HS thảo luận theo các câu hỏi: + Em có nhận xét gì về người phụ nữ trong câu chuyện vừa nghe kể? + Ngoài các thông tin vừa nghe, em còn biết điều gì về người phụ nữ đó? + Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra được điều gì? - Lưu ý là sau mỗi câu chuyện, HS có thể trình bày thêm các bài thơ, bài hát về người phụ nữ trong câu chuyện vừa kể. Bước 3: Đánh giá HS cả lớp cùng bình chọn câu chuyện hay nhất và người kể chuyện hay nhất. ************************************************************************ **.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> TUẦN 29 Soạn ngày…/3/2016 Giảng chiều T../…/3/2016 Tiết 1 : Đạo đức. Bài 13 : TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( TIẾT 2) ( Đã soạn ở tuần 27) Tiết 2 : Đạo đức. Bài 14 : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi đê bảo vệ môi trường. - Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bàng những việc làm phù hợp với khả năng. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - SGK, SGV, VBT Đạo đức lớp 4. - Thẻ phương án. - Phiếu bài tập III. TIẾN TRÌNH Khỏi động : Hát bài “ Em vẽ môi trường màu xanh”. Nhạc : Yên Trần.. 1. Tìm hiểu thông tin Việc 1: GV giao nhiệm vụ. Việc 2: HS đọc thông tin trong SGK Đạo đức lớp 4 trang 43. Việc 3: HS thảo luận chia sẻ và thảo luận các câu hỏi Việc 4: Đại diện các nhóm trình bày. Việc 5: Gv kết luận : - Đất bị xói mòn : Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, sẽ dẫn đến đói, nghèo. - Dầu đổ vào đại dương : gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh. - Rừng bị thu hẹp : lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra, giảm hoặc mât hẳn các loại cây, các loại thú, gây xói mòn, đât bị bạc màu.. 2. Bày tỏ ý kiến ( BT1 trang 43 SGK Đạo đức lớp 4).

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Việc 1: Gvgiao nhiệm vụ và nêu từng ý kiến trong bài tập 1. Việc 2: - HS suy nghĩ và bày tỏ ý kiến đánh giá theo thẻ màu đã được quy ước. -Gv yêu cầu hs giải thích lí do lựa chọn của mình. Việc 3: Gv kết luận : + Các việc làm bảo vệ môi trường : (b), (c), ( đ), (g). + Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn : (a). + Giết mổ gia xúc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác súc vật ra đường, khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước : (d), (e), (h). 3. Tập làm “ Nhà tiên tri” ( BT2 trang 44 SGK Đạo đức lớp 4). Việc 1: Gv giao cho mỗi một tình huống để thảo luận và tìm cách giải quyết. Việc 2: Các nhóm nhận tình huống và thảo luận thep y/c của Gv. Việc 3: Các nhóm giơ thẻ báo cáo kết quả làm việc. Việc 4: Gv kiểm tra và chốt lại cách giải quyết đúng. a, Các loại cá, tôm bị tuyêt duyệt, ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau này. b, Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khỏe con người làm ô nhiễm đất, nguồn nước. c, Gây hạn hán, lũ lụt, hỏa hoản, xói mòn đất, sạt núi, giảm lượng nước ngầm dự trữ, ... d, Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước bị chết. đ, Làm ô nhiễm không khí ( bụi, tiếng ồn). e, Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí. - Gv mời 1-2 hs đọc ghi nhớ trong sgk.. 1. Tán thành hay không tán thành. Việc 1: Các nhóm trưởng đều thảo luận theo BT3 trang 44, SGK Đạo đức lớp 4. Việc 2: HS thẻ báo cáo kết quả hoạt động. Việc 3: Gv kiểm tra và chốt lại trong nhóm các ý đúng. + Ý kiến c, d, g : Đúng + Ý kiến a, b : Sai. 2. Xử lí tình huống ( BT4 SGK Đạo Đức 4 trang 44) Việc 1: Nhóm trưởng giao nhiệm vụ. Việc 2: Cá nhân hs đọc thầm tình huống. Việc 3: Các nhóm thảo luận theo các tình huống. Việc 4: Các nhóm báo cáo kết quả.. Việc 1:Các nhóm báo cáo kết quả với Gv. Việc 2: Gv kết luận từng tình huống : - Tình huống (a) : Thuyết phục mẹ chuyển bếp than sang chỗ khác..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Tình huống (b) : Đề nghị giảm âm thanh. - Tình huống ( c) : Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng.. 3. Dự án “Tình nguyện xanh” ( BT5 SGK Đạo đức lớp 4 trang 44) Việc 1: Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm. Việc 2: HS chia sẻ thảo luận + Nhóm Mặt trời+ Mây xanh : Tìm hiểu về tình hình môi trường ở thôn/ xóm, những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết. + Nhóm Nữ Thần + Nhóm Băng Tuyết : Tìm hiểu về tình hình môi trường trường học, những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết. + Nhóm Ngôi Sao + Nhóm Sao Băng : Tìm hiểu về tình hình môi trường lớp học, những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết. Việc 3: Các nhóm giơ thẻ báo cáo kết quả hoạt động Việc 4: Gv kết luận : * Gv hướng dẫn hs hoạt động ứng dụng.. 1. Tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương. 2. Gv yêu cầu mỗi hs ghi hoặc nói một điều mới mẻ mà em vừa học thêm được về việc làm nhân đạo sau khi tham gia HĐGD. Hs tự nghim các phiếu đó vào góc sản phẩm học tập. ********************************************************* Giảng chiều T…./…../3/2016 Tiết 1: Luyện Viết: BÀI 25: THẮNG CẢNH HUYỆN XÍN MẦN ****************************************************** Giảng chiều T…./…../3/2016 Tiết 1 : Luyện Toán. ÔN TẬP TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. MỤC TIÊU - Củng cố về giải toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Viết được tỉ số của hai số cho trước. - Giáo dục hs tính chính xác trong giải toán. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN. - VBT Toán 4 - Bài tập toán nâng cao. III. TIẾN TRÌNH A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 1. Viết tỉ số của hai số vào ô trống A 2 4 B 3 7 a:b 2:3 4:7 b:a 3:2 7:4 Việc 1 : GV giao nhiệm vụ. Việc 2: HS suy nghĩ làm bài. Việc 3: HS chia sẻ kết quả bài làm với bạn. Việc 4: HS báo cáo. Việc 5: GV nhạn xét, đánh giá.. 5 4 5:4 4:5. 4 6 4:6 6:4. 1 2 1:2 2:1. 672 5:7 280 392. 1368 8 : 11 576 792. 3780 13 : 15 1755 2025. 2. Viết số thích hợp vào ô trống Tổng 15 91 Tỉ số 2: 3 2 :5 Số bé 6 26 Số lớn 9 65 Việc 1 : GV giao nhiệm vụ. Việc 2: HS suy nghĩ làm bài. Việc 3: HS chia sẻ kết quả bài làm với bạn. Việc 4: HS báo cáo. Việc 5: GV nhạn xét, đánh giá.. 3. Tỉ số của hai số là. 3 4. . Tổng của hai số là 658. Tìm hai số đó. Việc 1 : GV giao nhiệm vụ. Việc 2: HS suy nghĩ làm bài. Việc 3: HS chia sẻ kết quả bài làm với bạn. Việc 4: HS báo cáo. Việc 5: GV nhận xét, đánh giá. Số thư nhất: Số thứ hai: Bài giải Tổng số phần bằng nhau là : 3 + 4 = 7 ( phần) Số thứ nhất : 658 : 7 x 3 = 282 Số thứ hai là : 658 – 282 = 376 Đáp số : số thứ nhất : 282.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Số thứ hai : 376 4. Chu vi một hình chữ nhật là 630m, chiều rộng bằng 2/3 chiều dài. Tìm chiều dài, chiều rộng của hình đó. Việc 1 : GV giao nhiệm vụ. Việc 2: HS suy nghĩ làm bài. Việc 3: HS chia sẻ kết quả bài làm với bạn. Việc 4: HS báo cáo. Việc 5: GV nhận xét, đánh giá. Bài giải Nưả chu vi hình chữ nhật là : 630 : 2 = 315 ( m) Ta có sơ đồ Chiều dài : Chiều rông : Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là : 3 + 2 = 5 ( phần) Chiều dài hình chữ nhật là : 315 : 5 x 3 = 189 ( m) Chiều rộng hình chữ nhật là : 315 – 189 = 126 (m) Đáp số : a : 189 m , b : 126 m B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Nhờ người thân hướng dẫn hãy giải bài toán sau : Buổi sáng và buổi chiều của hàng bán được 24 xe đạp. Số xe bán buổi sáng gấp đôi số xe bán buổi chiều. Hỏi mỗi buổi cửa hàng bán được bao nhiêu xe đạp ? ************************************************************* Tiết 2 : Luyện tiếng việt. ÔN TẬP VỀ CÂU KHIẾN, GIỮ PHÉP LỊ CH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I . MỤC TIÊU - Hiểu và phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không lịch sự. - Biết cách chuyển câu kể thành câu khiến. - Giáo dục học sinh biết sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp hằng ngày. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Bài tập bổ trợ và nâng cao TV4- tập 2 trang 42. - Bồi dưỡng HSG TV4 trang 103. III. TIẾN TRÌNH. Khởi động : HS hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết. Nhạc và lời : Mộng Lân. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 1. Chuyển các câu kể sau thành câu khiến. - Câu kể : + Nam về + Thành đi đá bóng. Việc 1: HS suy nghĩ làm bài. Việc 2: HS chia sẻ kết quả trong nhóm. Việc 3: HS báo cáo. Việc 4: GV cùng HS nhận xét. Câu khiến : + Nam về đi. + Nam về thôi + Nam đừng về. + Thành đừng đi đá bóng. + Thành chớ đi đá bóng. + Thành đi đá bóng đi. 2. Đường đang đông, em muốn mọi người nhường đường cho em vượt lên trước. Cách nói nào sau đây thể hiện phép lịch sự ? a, tránh ra ! b, Cho đi một tí ! c, Các bác làm ơn cho cháu lên trước ! Việc 1: HS suy nghĩ làm bài. Việc 2: HS chia sẻ kết quả trong nhóm. Việc 3: HS báo cáo. Việc 4: GV cùng HS nhận xét. c, Các bác làm ơn cho cháu lên trước ! 3. Để thể hiện phép lịch sự, cách nói vừa chọn dùng biện pháp gì ? a, Cách xưng hô b, Thêm làm ơn vào phía trước động từ c, Câu hỏi Việc 1: HS suy nghĩ làm bài. Việc 2: HS chia sẻ kết quả trong nhóm. Việc 3: HS báo cáo. Việc 4: GV cùng HS nhận xét.(b). 4. Cũng nội dung trên, em hãy thể hiện phép lịch sự bằng cách nói khác. Việc 1: HS suy nghĩ làm bài. Việc 2: HS chia sẻ kết quả. Việc 3: HS báo cáo. Việc 4: GV đánh giá. VD : Các bác làm ơn cho cháu vượt lên trước được không ạ ! B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Với sự giúp đỡ của người thân. Em đặt câu khiến theo các tình huống sau : a, Hỏi thăm đường đến nhà bạn cùng lớp. b, Muốn em bé không gây ồn ào để học bài. c, Rủ các bạn trong lớp hát bài : Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng. ******************************************************** Tiết 3: HĐNG. THÁNG 3/ 2016 CHỦ ĐỀ: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO HOẠT ĐỘNG 4: THI HỌC SINH THANH LỊCH Vòng 1 I. MỤC TIÊU Thông qua cuộc thi nhằm giáo dục cho HS: - Thái độ mạnh dạn, tự tin, kĩ năng giao tiếp ứng xử, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng xác định giá trị của người HS tiểu học. - Ý thức giữ gìn danh dự, phẩm giá của người HS và truyền thống nhà trường. II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG Có thể thực hiện theo qui mô khối lớp hoặc toàn trường. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Sân khấu, phông màn, thiết bị âm thanh. - Máy ảnh, máy quay camera (nếu có). - Vương miện, ba giải tua màu đỏ hoặc xanh lam trên có ghi hàng chữ: “Giải nhất cuộc thi HS thanh lịch, năm học ….”, “Giải nhì cuộc thi HS thanh lịch, năm học…”, “Giải ba cuộc thi HS thanh lịch, năm học…”. - Hoa, phần thưởng để tặng cho các danh hiệu. - Giấy mời các đại biểu tham dự (PHHS, đại diện chính quyền địa phương, các trường bạn, các cơ quan, tổ chức có quan hệ với trường,…). IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị Thành lập Ban tổ chức cuộc thi và Ban giám khảo. Xây dựng kế hoạch cuộc thi và tiêu chí chấm thi từng phần. GV phổ biến kế hoạch cuộc thi cho HS trước khoảng 2 tuần: + Nội dung thi: Gồm 4 phần Thi trình diễn đồng phục HS. Thi trình diễn trang phục tự chọn. Thi tài năng (có thể là Hát, vẽ, chơi đàn, biểu diễn võ thuật, nhảy Hiphop, đọc thơ, kể chuyện, giải toán nhanh,…). Thi ứng xử + Hình thức thi: Thi làm 2 vòng Vòng sơ khảo: Mỗi lớp được quyền cử 10 HS, 5 nam, 5 nữ dự thi. Vòng chung khảo: Sau vòng sơ khảo, Ban giám khảo sẽ chọn ra 10 HS nam và 10 HS nữ xuất sắc nhất để dự thi chung khảo. + Các giải thưởng chính: Giải nhất, giải nhì, giải ba.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> + Các giải phụ: Giải trình diễn đồng phục HS đẹp nhất; Giải trình diễn trang phục tự chọn đẹp nhất; Giải HS tài năng; Giải HS ứng xử hay nhất,… Các lớp cử HS tham gia cuộc thi. Các thí sinh luyện tập chuẩn bị dự thi. Ban tổ chức chuẩn bị các phương tiện, kinh phí cần thiết cho cuộc thi. Bước 2: Thi sơ khảo Sau 2 tuần luyện tập chuẩn bị, các thí sinh sẽ phải trải qua vòng thi sơ khảo. Từ vòng sơ khảo, Ban giám khảo sẽ chọn ra 10 HS nam và 10 HS nữ để tiếp tục thi chung khảo. MC tuyên bố lí do, giới thiệu các khách mời. Trưởng ban tổ chức khai mạc cuộc thi, công bố chương trình cuộc thi, danh sách Ban giám khảo và danh sách các thí sinh dự thi. Thi trình diễn đồng phục HS. Thi trình diễn trang phục tự chọn. Thi tài năng. Sau 3 phần thi trên, MC công bố danh sách 5 HS sẽ lọt vào vòng thi ứng xử. Từng HS này sẽ bốc thăm và suy nghĩ trả lời câu hỏi trong vòng 1 phút. Bước 3: Tổng kết và trao giải Trường ban tổ chức nhận xét về kết quả cuộc thi. MC công bố các giải phụ, mời các vị đại biểu lên sân khấu trao giải cho các thí sinh. MC lần lượt công bố các giải: Ba, Nhì, Nhất của cuộc thi. Mời các đại biểu lên đeo dải băng và trao giải cho các thí sinh. GV, HS các lớp lên tặng hoa và chúc mừng các thí sinh. ************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> TUẦN 30 Soạn ngày 27/3/2016 Giảng chiều T2/28/3/2016 Tiết 1 + 2 : Kĩ Thuật. Bài 16 : LẮP XE NÔI ( 2 tiết) I. MỤC TIÊU - Mô tả được hình dạng và các bộ phận của xe nôi. Biết cách lắp ghép và lắp được xe nôi. - Ứng dụng được kiến thức, kĩ năng lắp ghép xe nôi để lắp một số vận dụng khác làm đồ chơi. - Hứng thú, say xưa lắp ghép mô hình kĩ thuật. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN GV chuẩn bị : - Hướng dẫn tổ chức HDDGD Kĩ thuật trong VNEN - Sách giáo khoa và hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn kĩ thuật lớp 4 hiện hành. - Mẫu mô hình xe nôi được lắp ghép từ các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 4 danh cho GV. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật lớp 4 dành cho GV. Hs chuẩn bị : - SGK Kĩ thuật lớp 4 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật lớp 4 - Vở thực hành kĩ thuật lớp 4 - Thẻ có 2 mặt : xanh và đỏ. III. TIẾN TRÌNH. Khởi động : Hát tập thể hoặc tổ chức chơi trò chơi trong khoảng 1-2 phút. Dẫn dắt vào bài ghi tên lên bảng. chú ý gắn kết với hai bài đã học trong chủ đề lắp ghép mô hình kĩ thuật.. 1. Quan sát, khám phá đạc điểm hình dạng của mô hình xe nôi mẫu. Việc 1: Gv hướng dẫn HS đọc SGK trang 55- SGK Kĩ thuật lớp 4, quan sát hình 1. Việc 2: -HS trong nhóm cùng nhau quan sát hình 1, thảo luận để kể tên các bộ phận, nhận xét về mô hình xe nôi và tác dụng sử dụng của xe nôi trong thực tế. - Các thành viên trong nhóm lần lượt nêu ý kiến của mình. Việc 3: Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Việc 1: - Gv giới thiệu mô hình xe nôi mẫu. - Sau đó, tập hợp các ý kiến và kết luận : Mô hình xe nôi mẫu coa 5 bộ phận là tay kéo, thành xe và mui xe, giá đỡ trục bánh xe, thanh giá đỡ trục bánh xe, trục bánh xe. Trong thực tế, xe nôi được dùng cho em bé nằm ở nhà hoặc đi ra ngoài cùng người lớn. Việc 2: Các nhóm kiểm tra kết quả hoạt động 1 bằng cách đối chiếu kết quả hoạt động của nhóm với kết luận của GV.. 2. Xem hướng dẫn và làm thử Việc 1: GV Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành của học sinh. Việc 2: - HS mở SGK Kĩ thuật lớp 4 và thực hiện những công việc sau : - Một Hs trong nhóm đọc lần lượt tên gọi và số lượng từng chi tiết, dụng cụ trong bảng 1. Các Hs khác chọn và nhặt các chi tiết, dụng cụ cần để lắp mô hình xe nôi để riêng ra bên ngoài hộp. - Hs quan sát hình và đọc hướng dẫn trong từng mục của bước 1 ( Lắp từng bộ phận) để tự thử lắp các bộ phận của mô hình xe nôi. Mỗi Hs trong nhóm lắp thử 1 bộ phận. - Đọc hướng dẫn ở mục 2 ( bước 2 : Lắp ráp xe nôi) kết hợp với quan sát hình 1 để thử ghép các bộ phận mà từng thành viên trong nhóm lắp được thành xe nôi hoàn chỉnh.. 3. HS biểu diễn thao tác lắp các bộ phận và ráp thành xe nôi. Việc 1: Gọi 1 Hs đọc các chi tiết và dụng cụ, 1 HS khác chọn các chi tiết theo lời đọc của bạn và giơ tay lên trước lớp cho mọi người quan sát. Việc 2: Gọi 1 nhóm HS gồm 5 HS lên bảng thực hiện trước lớp các thao tác lắp từng bộ phận của xe nôi. Mỗi em lắp 1 bộ phận đã thử lắp ở nhóm. Việc 3: HS trong nhóm tiếp tục ráp các bộ phận thành mô hình xe nôi theo cách cả nhóm đã làm. Sau khi ráp xong, 1 học sinh đẩy thử xem xe nôi có chuyển động được không và có chắc không. Việc 4: HS báo cáo Việc 5: GVNhận xét cách thực hiện thao tác và kết quả lắp ghép mô hình xe nôi của HS. Động viên, khen ngợi những HS làm đúng thao tác và lắp tương đối tốt.. 4. Gv hướng dẫn thao tác. HS củng cố khắc sâu kiến thức. Việc 1: Gv nhắc lại quy trình lắp xe nôi gồm 2 bước : Bước 1 : Lắp các bọ phận Bước 2 : Lắp ráp các bộ phận thành xe nôi. Việc 2:- Gv sử dụng bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật dùng cho GV thực hiện các thao tác trong quy trình lắp xe nôi, trong đó tập trung hướng dẫn những thao tác khó mà HS yêu cầu GV HD..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Gv vẫn cần nhắc lại và hướng dẫn HS một số thao tác sau : + Chọn vít vừa để ghép 2 chi tiết với nhau. + Khi ghép các chi tiết đưa vít từ ngoài vào trong để khi ghép xong, mặt vít ở bên ngoài. Còn đầu thừa của vít ở phía trong ô hình. + Vặn ốc vít theo trình tự : Dùng tay vặn ốc vít- nắn chình các chi tiết cho đùng vị trí cân đối- một tay dùng cơ lê giữ ốc, một tay dùng tua vít vặn theo chiều kim đồng hồ cho chặt mối ghép. Chú ý kiểm tra xem ren của ốc đã khớp với ren của vít chưa rồi mới vặn. + Khi lắp trục bánh xe, chỉ lắp 1 vòng hãm ở ngoài cùng và 1 bánh xe vào đầu của trục. Sau khi đưa trục bánh xe vào giá đỡ truc bánh xe mới lắp vòng hãm bên trong và bánh xe còng lại. Chú ý để 2 vòng hãm cách bánh xe khoảng 2 mm để bánh xe chuyển động được. Lắp trục bánh xe vào giá đỡ trục bánh xe phải đúng vị trí. + Lắp các thanh thẳng của tay kéo phải theo đúng vị trí trong, ngoài của các thanh. Việc 3: Gọi HS đọc phần ghi nhớ.. Mỗi HS lắp 1 bộ phận của xe nôi theo những điểm GV vừ lưu ý và hướng dẫn.. 1. Thực hành Việc 1:Gv nêu nhiệm vụ và các yêu cầu cần đạt của hoạt động thực hành. + Lắp được các bộ phận của xe nôi và ghép được các bộ phận thành xe nôi hoàn chỉnh. + Các mối ghép không bị xộc xệch xe chuyển động được. Mỗi em tự chọn các chi tiết, dụng cụ và lắp ghép 1 mô hình thành xe nôi.. Việc 2: - HS ngồi theo từng nhóm và trao đổi với nhau về những thao tác còn chưa hiểu rõ. - GV đến các nhóm quan sát thao tác và kết quả thực hành của HS. Gv lưu ý đối với HS : Các em có thẻ chọn lắp bộ phận nào trước, bộ phận nào sau tùy thích, không nhất thiết phải theo trình tự lắp các bộ phận như hướng dẫn trong SGK. Ví dụ có thể lắp ca bin trước rồi mới lắp giá đỡ trục bánh xe. Nhắc những nhóm cá nhân vẫn còn chưa hiểu rõ cách lắp ghép giơ thẻ để GV biết và hỗ trợ. 2. Trưng bày sản phẩm Việc 1: GV phân chia vị trí cho các nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: - HS lắp ghép xong mô hình xe nôi giơ thẻ. - Gv cho các nhóm lần lượt lên trưng bày sản phẩm của nhóm vào vị trí GV đã phân công..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 3. HS tự nhận xét, đánh giá. Việc 1: Gv gọi một số HS dựa vào yêu cầu cần đạt của bài thực hành, nêu nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn. Việc 2: HS tổ chức đánh giá chéo giữa các nhóm ( nhóm 1 đánh giá các sản phẩm của nhóm 2; ......) và yêu cầu HS tự đánh giá sản phẩm do mình làm được. Việc 3: Gv nhắc HS : Khi đánh giá, nhận xét sản phẩm của bạn, em nên đảy xe nôi xem xe nôi có chuyển động tốt không và cầm lên xem xe nôi có chắc chắn không. Việc 3: Gv tập hợp các ý kiến nhận xét, đánh giá kết quả thực hành và nhận xét, đánh giá kết quả HĐGD của HS theo hai mức : Hoàn thành ( A) và chưa hoàn thành (B). 4. GV hướng dẫn và tổ chức cho HS tháo rời các chi tiết trong mô hình xe nôi. Việc 1: THS háo rời các bộ phận, chi tiết theo trình tự : bộ phận nào lắp sau tháo trước. Một bàn tay dùng cờ lê giữ chặt ốc, tay kia dùng tua vít vặn vít ngược chiều kim đồng hồ. Khi mối ghép đã lỏng, có thể dùng tay vặn nốt cho ốc ra khỏi vít. Việc 2:HS Sắp xếp các chi tiết, dụng cụ vào hộp cho gọn gàng.. 1. Lắp ghép mô hình xe nôi theo cách đã làm ở trên lớp cho thạo. Có thể nhờ người lớn trong gia đình hướng dẫn thêm những thao tác khó. 2. Dùng các chi tiết, dụng cụ trong bộ lắp ghép kĩ thuật để lắp ghep các mô hình khác có thể chuyển động được như xe nôi hoặc mô hình tương tự. Có thể cho em bé chơi vài lần, sau đó tháo các chi tiết ra cho vào hộp. ************************************************** Giảng chiều T4/30/3/2016 Tiết 1: Luyện viết: BÀI 26: NGƯỜI LÔ LÔ Ở HÀ GIANG ************************************************************* Giảng chiều T5/31/3/2016 Tiết 1 : Luyện Toán. ÔN TẬP TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. MỤC TIÊU - Củng cố về giải toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Giải được bài toán có lời văn. - Giáo dục HS tính chính xác trong giải toán. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - VBT Toán 4. - Bài tập Toán nâng cao. III. TIẾN TRÌNH A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 1. Viết tỉ số của hai số vào ô trống Hiệu 23 18 Tỉ số 2:3 3:5 Số bé 46 27 Số lớn 69 45 Việc 1: GV giao nhiệm vụ. Việc 2: HS suy nghĩ làm bài. Việc 3: HS trao đổi kết quả với nhóm. Việc 4: HS báo cáo. Việc 5: GV đánh giá.. 56 3:7 42 98. 123 5:2 82 205. 108 7:3 81 189. 2. Tỉ số của hai số là 4/7 .Hiệu của hai số là 15. Tìm hai số đó. Việc 1: GV giao nhiệm vụ. Việc 2: HS suy nghĩ làm bài. Việc 3: HS trao đổi kết quả với bạn. Việc 4: HS báo cáo. Việc 5: GV đánh giá. Tóm tắt Số bé: Số lớn: Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là : 7 – 4 = 3 (phần) Số bé là : 15 : 3 x 4 = 20 Số lớn là : 20 + 15 = 35 Đáp số : Số bé : 20 Số lớn : 35 3 . Diện tích hình chữ nhật lớn hơn diện tích hình vuông là 36m . Tính diện tích của mỗi hình biết, diện tích hình vuông bằng 3/5 diện tích hình chữ nhật. Việc 1: GV giao nhiệm vụ. Việc 2: HS suy nghĩ làm bài. Việc 3: HS trao đổi kết quả với bạn. Việc 4: HS báo cáo. Việc 5: GV đánh giá. Bài giải Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là : 5 – 3 = 2 (phần) Diện tích hình chữ nhật là :.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 36 : 2 x 5 = 90 ( m ) Diện tích hình vuông là : 90 – 36 = 54 ( m ) Đáp số : SHCN : 90 m SHV : 54 m B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Nhờ người thân hướng dẫn, hãy giải bài toán sau : Mái có một túi kẹo ít hơn 55 cái và nhiều hơn 40 cái. Nếu Mai đem số kẹo đó chia đều cho 5 ạn hoặc 3 bạn thì cũng vừa hết. Hỏi Mai có bao nhiêu cái kẹo ? Tiết 2: Luyện Tiếng Việt. Tập đọc : MỘT ĐÔ THỊ MIỀN SÔNG NƯỚC I. MỤC TIÊU - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt, nghỉ ngơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Biết đọc với giọng phù hợp với tùng nhân vật trong truyện. Hiểu nội dung của bài văn. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Sách ôn luyện Tiếng Viết 4 ( trang 85) II. TIẾN TRÌNH Khởi động : HS hát bài : Vần trăng cổ tích. Nhạc : Phạm Đăng Khương Lời thơ : Đỗ Trung Quân. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. Việc 1: Nghe cô giáo ( hoặc bạn) đọc bài “ Một đô thị miền sông nước”. 1. Cùng luyện đọc Việc 1: GV giao nhiệm vụ. Việc 2: HS đọc cá nhân a, Đọc từ ngữ Mê Kong, đặc sắc, kênh rạch, chằng chịt, bạt ngàn, gặp gỡ, tấp nập, đờn ca tài tử, Cái Răng, khởi hành,.... b, Đọc câu - Từ lâu/ Cần Thơ-/ một thành phố trải dài trên bờ sông Mê Kong huyền thoại-/ đã được xem là trung tâm kinh tế,/ văn hóa./ giáo dục./ khoa học và công nghệ quan trọng nhất của vùng đồng bằng sông Cửu Long.// - Câu ca “Cần Thơ ai dệt lên thơ” / gợi vẻ đẹp thanh bình,/ thơ mộng của vùng đất này.// Việc 3: HS chia sẻ cách đọc trong nhóm..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Việc 4: HS Đọc đoạn, bài ( 3 đoạn) - Mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài. - Đổi lượt và đọc lại. Việc 5: HS báo cáo. Việc 6: GV kiểm tra đánh giá 2. Thảo luận và trả lời câu hỏi Việc 1: GV giao nhiệm vụ Việc 2: HS suy nghĩ chia sẻ ý kiến Việc 3: Báo cáo, trinhf bày. Việc 4: Gv đánh giá. 1. Cần Thơ là một đô thị như thế nào ? 2. Điều gì tạo nên nét độc đáo của thành phố Cần Thơ ? a, Sông rạch. b, Cây ăn trái, sông rạch. c. Các hoạt động trên sông rạch. 3. Tại sao nói bến Ninh Kiều là “trái tim” của thành phố Cần Thơ ? a, Đó là trung tâm của thành phố Cần Thơ. b, Bến Ninh Kiều là nơi tập trung đầu mối giao thông. c, Đó là nới gặp gỡ giữa sông Hậu và sông Cần Thơ. 4. Câu ca “Cần Thơ a dệt lên thơ” gợi lên điều gì ? a, Vẻ đẹp hiện đại của thành phố Cần Thơ. b, Vẻ đẹp thanh bình, thơ mộng của đô thị miền sông nước. c, Cuộc sống tấp nập, nhộn nhịp, tươi vui của thành phố Cần Thơ. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Đọc lại bài “ Một đô thị miền sông nước” cho người thân nghe. *************************************************** Tiết 3: HĐNG. THÁNG 3/ 2016 CHỦ ĐỀ: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO HOẠT ĐỘNG 5: THI HỌC SINH THANH LỊCH Vòng 2 I. MỤC TIÊU Thông qua cuộc thi nhằm giáo dục cho HS: - Thái độ mạnh dạn, tự tin, kĩ năng giao tiếp ứng xử, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng xác định giá trị của người HS tiểu học. - Ý thức giữ gìn danh dự, phẩm giá của người HS và truyền thống nhà trường. II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG Có thể thực hiện theo qui mô khối lớp hoặc toàn trường. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Sân khấu, phông màn, thiết bị âm thanh. - Máy ảnh, máy quay camera (nếu có)..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Vương miện, ba giải tua màu đỏ hoặc xanh lam trên có ghi hàng chữ: “Giải nhất cuộc thi HS thanh lịch, năm học ….”, “Giải nhì cuộc thi HS thanh lịch, năm học…”, “Giải ba cuộc thi HS thanh lịch, năm học…”. - Hoa, phần thưởng để tặng cho các danh hiệu. - Giấy mời các đại biểu tham dự (PHHS, đại diện chính quyền địa phương, các trường bạn, các cơ quan, tổ chức có quan hệ với trường,…). IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị Thành lập Ban tổ chức cuộc thi và Ban giám khảo. Xây dựng kế hoạch cuộc thi và tiêu chí chấm thi từng phần. GV phổ biến kế hoạch cuộc thi cho HS trước khoảng 2 tuần: + Nội dung thi: Gồm 4 phần Thi trình diễn đồng phục HS. Thi trình diễn trang phục tự chọn. Thi tài năng (có thể là Hát, vẽ, chơi đàn, biểu diễn võ thuật, nhảy Hiphop, đọc thơ, kể chuyện, giải toán nhanh,…). Thi ứng xử + Các giải thưởng chính: Giải nhất, giải nhì, giải ba + Các giải phụ: Giải trình diễn đồng phục HS đẹp nhất; Giải trình diễn trang phục tự chọn đẹp nhất; Giải HS tài năng; Giải HS ứng xử hay nhất,… Các lớp cử HS tham gia cuộc thi. Các thí sinh luyện tập chuẩn bị dự thi. Ban tổ chức chuẩn bị các phương tiện, kinh phí cần thiết cho cuộc thi. Bước 2: Thi chung khảo Vòng chung khảo sẽ được tổ chức trọng thể với sự tham dự của toàn thể HS nàh trường, phụ huynh HS và các khách mời khác. Văn nghệ chào mừng. MC tuyên bố lí do, giới thiệu các khách mời. Công bố chương trình cuộc thi, danh sách Ban giám khảo và danh sách các thí sinh dự thi. Thi trình diễn đồng phục HS. Thi trình diễn trang phục tự chọn. Thi tài năng. Sau 3 phần thi trên, MC công bố danh sách 5 HS sẽ lọt vào vòng thi ứng xử. Từng HS này sẽ bốc thăm và suy nghĩ trả lời câu hỏi trong vòng 1 phút. Bước 3: Tổng kết và trao giải Trường ban tổ chức nhận xét về kết quả cuộc thi. MC công bố các giải phụ, mời các vị đại biểu lên sân khấu trao giải cho các thí sinh. MC lần lượt công bố các giải: Ba, Nhì, Nhất của cuộc thi. Mời các đại biểu lên đeo dải băng và trao giải cho các thí sinh. GV, HS các lớp lên tặng hoa và chúc mừng các thí sinh. ************************************************************************ *.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> TUẦN 31 Soạn ngày 3/4/2016 Giảng chiều T2/4/4/2016 Tiết 1 : Đạo đức. Bài 14 : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ( tiết 2) Đã soạn ở tuần 29 Tiết 2 : Đạo đức địa phương. Bài : VƯỢT QUA KHÓ KHĂN ĐỂ ĐẾN TRƯỜNG ( 3 tiết) I. MỤC TIÊU - Nhận thức được một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng bỏ học. Ích lợi và ý nghĩa của việc đi học. - Biết thực hiện đi học đều đặn, chăm chỉ, không bỏ học. - Có ý chí quyết tâm tìm cách vượt qua khó khăn để vươn lên trên học tập, trong cuộc sống. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Tài liệu giáo dục đạo đức địa phương. - Bài hát Bài ca đi học, nhạc và lời : Phan Trần Bảng. - Truyện “ Truyện về Seo May” - Tranh ảnh - Phiếu bài tập III. TIẾN TRÌNH Khởi động : Hát bài hát Bài ca đi học, nhạc và lời : Phan Trần Bảng.. 1.Phân tích chuyện : Truyện về seo may ( Tài liệu GD Đạo đức địa phương lớp 4, trang 25,26).

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Việc 1: Các nhóm trưởng điều hành hoạt động nhóm theo phiếu học tập. Việc 2: Cá nhân đọc thầm truyện. Nhóm đọc nối tiếp theo đoạn và tóm tắt nội dung truyện Việc 3: Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau : + Bố của Seo May đến trường làm gì ? + Câu nói nào chứng tỏ Seo May không muốn nghỉ học ? + Theo em, vì sao Seo May không muốn nghỉ học ? Việc 4: Nhóm giơ thẻ báo cáo kết quả hoạt động. Việc 5: Gv kết luận : Seo May đã gặp một số khó khăn và trở ngại trong cuộc sống. Nhưng bạn không muốn bỏ học vì bạn hiểu rằng đi học biết cái chữ thì sau này bớt khổ.. Việc 1: GV giao nhiệm vụ: em đã học tập được gì ở bạn Seo May ? Việc 2: HS suy nghĩ . Việc 3: HS chia sẻ trước lớp.. -*Yếu cầu HS đọc ghi nhớ.. 2. Bày tỏ ý kiến ( BT1 trang 26, 27 Tài liệu GD Đạo đức địa phương lớp 4) Việc 1: GV giao nhiệm vụ. Việc 2: HS chia sẻ, thảo luận và giải thích lí do lựa chọn của mình về các ý kiến. Việc 3: HS bày tỏ ý kiến đánh giá theo thẻ màu đã được quy ước. + Mây không đến lớp vì cho rằng mình đã lớn tuổi nên không cần đi học. + Vì điểm kiểm tra giữa kì dưới trung bình nên Súa đã bỏ học. + Nhà Mây ở xa trường, nhưng sáng nào em cũng đến lớp học. Việc 4: Gv kết luận : + Tán thành với ý kiến ( c) + Không tán thành với ý kiến (a), (b). 3. Trò chơi “ Đặt tên cho tranh” ( BT4 trang 28 Tài liệu GD Đạo đức địa phương lớp 4) Việc 1: Gv phát cho mỗi nhóm 3 bức tranh và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận tìm hiểu nội dụng, ý nghĩa của tranh và đặt tên cho tranh. Việc 2: Các nhóm thảo luận. Việc 3: Các nhóm giơ thẻ báo cáo : nhóm giới thiệu tranh và tên tranh đồng thời giải thích lí do đặt tên tranh. Việc 4: GV nhận xét, khen nhóm đặt được những tên tranh hay. Hoạt động nối tiếp Sưu tầm tranh ảnh, bài báo, các thông tin... về một số hoạt động của lớp, trường. **************************.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 1. lựa chọn ứng xử phù hợp ( BT2 trang 27 Tài liệu GD Địa phương lớp 4) Việc 1: GV phát phiếu bài tập và giao nhiệm vụ cho HS khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng trong bài tập 2. Điều gì xảy ra nếu em bỏ học ? a. Thua kém bạn bè. b. Cuộc sống cực khổ đói, nghèo. c. Không đi học nhưng vẫn có nhiều bạn bè cùng lứa tuổi. d. Không biết áp dụng kĩ thuật trong trồng trọt, chăn nuôi. Việc 2: HS khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng trong bài tập 2. Việc 3:- HS giơ thẻ báo cáo kết quả hoạt động của mình. - Cả lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung. HS khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng trong bài tập 2. Việc 4: Gv kết luận : ý đúng (a) , (b), (d).. 2. Đóng vai ( BT3 trang 27 Tài liệu GD Đạo đức địa phương lớp 4) Việc 1: GV giao nhiệm vụ : Nhóm 1,2,3 đóng vai tình huống 1 : Trên đường đi học về, Vừ nói với Thào “ Nếu mai trời rét mình sẽ không đi học nữa. Ở nhà ngủ thích hơn” Nếu là Thào, em sẽ nói gì với Vừ ?. Việc 1: Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. Việc 2: - Gv mời các nhóm lần lượt lên tham gia đóng vai. - Cả lớp thảo luận nhận xét, bổ sung. Việc 3: Gv kết luận : + Thào nên khuyên Vừ đi học. + Vàng cần giải thích cho bố hiểu con gái cũng cần đi học để biết cái chữ.. 3. Triển lãm nhỏ Việc 1: GV HD các nhóm trưng bày tranh, ảnh, bài báo, bài hát, bài thơ,..... Về các hoạt động ở lớp ở trường đã sưu tập được. Việc 2: HS trưng bày trong nhóm. Việc 3: Các nhóm giơ thẻ xin giới thiệu tranh ảnh đã trưng bày. Việc 4: HS chia sẻ nhận xét trao đổi bình luận giữa các nhóm. Việc 5: Gv kết luận : Đến lớp, đến trường các em không chỉ được học hỏi và tiếp thu những kiến thức bổ ích mà đó còn là nơi các em được thể hiện mình. Vì vậy, các em cần thấy rõ trách nhiệm đối với gia đình, nhà trường và xã hội. Tích cực rèn luyện để xứng đáng là những chủ nhân tương lai của đất nước. Hoạt động nối tiếp Chuẩn bị giấy, bút màu, bút dạ. ******************************.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 1. Vẽ tranh “ Cây học tập” Việc 1: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm : Vẽ tranh “ Cây học tập” + Rễ cây là các hoạt động, việc làm, cách ứng xử hành vi hiếu học. + Hoa, quả và lá là những điều tốt đẹp mà học tập đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung. Việc 2: - Các nhóm thảo luận để tìm ý tưởng cho nội dung tranh. Nhóm trưởng phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết nội dung từng phần của bức tranh. - GV theo dõi các nhóm để kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo mọi HS đều tham gia.. 2. Trưng bày sản phẩm Việc 1:- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. - Cử đại diện nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ. Việc 2: - Các nhóm khác nhận xét, bình chọn “ Cây học tập” có nội dung tuyên truyền hay nhất. - Gv đánh giá, nhận xét, tuyên dương các tranh tuyên truyền cổ động hay nhất. Việc 3: Gv kết luận : Học tập góp phần mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em chúng ta và mọi người. Song để đạt được kết quả tốt nhất trong học tập, chúng ta cần phải thể hiện tinh thần ham học, chăm chỉ, không nghỉ học, không bỏ học.... đồng thời cần có ý chí quyết tâm vượt qua khó khăn, trỏ ngại trong cuộc sống cũng như trong học tập để vươn lên học tập tốt. Xứng đáng là những chủ nhân tương lai của đất nước.. Thực hành cùng gia đình 1. cùng người thân sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, bài hát,..... nói về người có ý chí, quyết tâm vượt khó trong học tập. 2. Nhờ người thân giải nghĩa giúp câu tục ngữ “ Học, học nữa, học mãi”. **************************************************. Giảng chiều T4/6/4/2016. Tiết 1: Luyện Viết BÀI 27 ************************************************ Giảng chiều T5/7/4/2016 Tiết 1 : Luyện toán. EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. MỤC TIÊU - Củng cố về cách thực hiện các phép tính với phân số..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Tính diện tích hình bình hành. Giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số. - Giáo dục HS tính chính xác trong giải toán. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - VBT Toán 4 - Toán nâng cao lớp 4. III. TIẾN TRÌNH - Khởi động : HS hát bài : Em yêu trường em. Nhạc và lời : Hoàng Vân. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Tính Việc 1: GV giao nhiệm vụ. Việc 2: HS suy nghĩ làm bài. Việc 3: HS chia sẻ kết quả với bạn. Việc 4: HS báo cáo, Việc 5: GV nhận xét chưa bài. a,. 5 8. +. 9 32. b,. 4 5. -. c,. 9 14. x. 7 6. d,. 8 15. +. 4 15. 4 7. =. 5x4 8x 4. 28 35. +. 9 32. 20 32. =. -. 20 35. =. 9x 7 14 x 6. =. 3 x3 x 7 2 x7 x 2x 3. :. 2 5. 8 15. +. =. =. =. +. 9 32. =. 29 32. 8 35. 20 30. 3 4. = =. 16 30. +. 20 30. =. 36 30. =. 6 5. 2. Bài toán 1 : Tính diện tích của một hình binh hành có độ dày đáy là 20cm, chiều cao bằng. 2 5. độ dài đáy.. Việc 1: GV giao nhiệm vụ. Việc 2: HS suy nghĩ làm bài. Việc 4: HS chia sẻ kết quả trước lớp. Việc 5: GV nhận xét chưa bài. Bài giải Chiều cao của hình bình hành là : 20 x. 2 5. = 8 ( cm). Diện tích hình bình hành là : 20 x 8 = 160 ( cm 2 ) Đáp số : 160 cm 2.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 3. Bài toán 2 : Mẹ hơn con 25 tuổi. Tuổi con bằng. 2 7. tuổi mẹ. Hỏi mẹ bao nhiêu tuổi?. Việc 1: GV giao nhiệm vụ. Việc 2: HS suy nghĩ làm bài. Việc 4: HS chia sẻ kết quả trước lớp. Việc 5: GV nhận xét chưa bài. Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là : 7- 2 = 5 ( phần) Tuổi của mẹ là : 25 : 5 x 7 = 35 ( tuổi) Đáp số : 35 tuổi B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Nhờ người thân hướng dẫn hãy giải bài toán sau : Một trường tiểu học có số HS gái ít hơn số HS trai là 120 HS. Hỏi trường đó có báo nhiêu HS trai, bao nhiêu HS gái, biết rằng số HS gái bằng. 5 7. số học sinh trai.. ************************************************** Tiết 2 : Luyện Tiếng Việt. Chính tả ( Nghe- viết) : ĂNG - CO - VÁT I. MỤC TIÊU - Nghe- viết đúng đoạn văn, trình bày đúng theo hình thức văn xuôi. - Viết đúng các tiếng khó trong bài : Ăng – co – vát, huy hoàng, lấp loáng, thốt nốt, xòe tán, muỗm già,.... - Đặt đúng dấu hỏi, dấu ngã trên các chữ in đậm. Điền đúng 1 hoặc n. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Bài tập bổ trợ và nâng cao Tiếng Việt 4- trang 49 tập 2. III. TIẾN TRÌNH Khởi động : HS hát bài hát : Đếm sao. Nhạc và lời : Văn Chung.. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Chính tả ( Nghe- viết) : Ăng- co- vát, viết đoạn từ “ Toàn bộ khu đền......đến hết” Việc 1: GV đọc bài chính tả. Việc 2: Hướng dẫn học sinh viết từ khó. Việc 3: HSĐọc thầm bài viết chính tả, viết ra giấy nháp những từ dễ viết sai. Việc 4: Gv đọc cho HS viết. HS viết bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Việc 1: Đổi bài cho bạn cùng sửa lỗi 2. Điền 1 hoặc n vào chỗ trống Việc 1: GV giao nhiệm vụ. Việc 2: HS làm bài các nhân. Việc 3: HS chia sẻ kết quả trong cặp. Việc 4: HS báo cáo. Việc 5: GV đánh giá. Mẹ phơi áo mười năm nắng Tóc mẹ phơ phơ dáng lặng thầm Mẹ ơi tay mẹ mười năm trắng Chân mẹ mười năm mưa nắng ngâm. 3. Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên các chữ in đậm Việc 1: GV giao nhiệm vụ. Việc 2: HS làm bài các nhân. Việc 3: HS chia sẻ kết quả trong cặp. Việc 4: HS báo cáo. Việc 5: GV đánh giá. Bao giờ mẹ về từ trời cao thẳm Nơi có chòm sao như hình chiếc gầu sòng Bao giờ mẹ về bát cơm ủ ấm Chỉ nhìn con ăn đã thấy no lòng. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Tìm và viết đúng tên địa lí Việt Nam có một tiếng, hai tiếng, ba tiếng. *********************************************************** Tiết 3: HĐNG. THÁNG 4/ 2016 CHỦ ĐỀ: HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ HOẠT ĐỘNG 1: VIẾT THƯ KẾT BẠN VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ I. MỤC TIÊU. - HS biết bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua hình thức viết thư kết bạn. - Giáo dục HS lòng yêu hòa bình, tình cảm đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG Có thể thực hiện theo qui mô lớp. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Giấy, bút, phong bì thư, tem thư. IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - GV và một số HS (có điều kiện) vào mạng Internet hoặc liên hệ với các tổ chức hữu nghị Việt Nam với nước ngoài để tìm các địa chỉ thiếu nhi quốc tế gửi thư. - Sưu tầm một số tranh ảnh về cuộc sống và học tập của thiếu nhi một số nước. Bước 2: Viết thư - GV nêu vấn đề: Đất nước ta đang mở cửa, hội nhập với thế giới. Dân tộc Việt Nam chúng ta rất yêu chuộng hòa bình và mong muốn làm bạn với nhân dân toàn thế giới. Các em không những có bạn bè cùng lớp, cùng trường, cùng sống ở địa phương và trên đất nước Việt Nam mà còn bạn bè ở khắp năm châu bốn biển. Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, tiếng nói, phong tục tập quán,… nhưng đều yêu hòa bình, đều là bạn bè của nhau. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng viết thư bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị với các bạn thiếu nhi quốc tế. - Giới thiệu với HS cả lớp các địa chỉ của thiếu nhi quốc tế mà các em có thể gửi thư. - Hướng dẫn HS cách viết thư: + Có thể viết thư theo cá nhân hoặc theo nhóm, theo lớp. + Có thể viết thư cho một hoặc cho nhiều bạn thiếu nhi quốc tế khác nhau. + Có thể viết thư gửi qua đường bưu điện hoặc gửi Email. + Nội dung thư có thể giới thiệu sơ lược về bản thân, về nhóm, về lớp mình; kể về cuộc sống và học tập của các em, về con người và cảnh vật quê hương, đất nước mình; hỏi thăm về cuộc sống và học tập của các bạn thiếu nhi quốc tế; bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với các bạn quốc tế; chúc các bạn học tập, rèn luyện sức khỏe tốt,… + Có thể gửi kèm theo thư là ảnh của cá nhân HS, nhóm, lớp hoặc tranh ảnh về phong cảnh quê hương, đất nước Việt Nam. - HS tiến hành viết thư theo cá nhân, nhóm hoặc lớp. - Có thể đọc thử một bức thư cho cả lớp cùng nghe. - Hướng dẫn HS gửi thư qua đường bưu điện hoặc Email. Lưu ý HS trên phong bì thư gửi bưu điện cần ghi rõ người gửi và người nhận thư. Địa chỉ gửi thư qua Email cũng cần viết thật chính xác. - GV kết luận: Việc làm của các em hôm nay có ý nghĩa rất to lớn, giúp cho thiếu nhi quốc tế hiểu thêm về thiếu nhi, đất nước, con người Việt Nam chúng ta. Thầy (cô) tin rằng các bạn thiếu nhi quốc tế sẽ rất vui mừng, phấn khởi khi nhận được những bức thư này của các em và sẽ viết thư trả lời các em. Chúc các em sớm nahn65 được thư trả lời của các bạn thiếu nhi quốc tế..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> TUẦN 32 Soạn ngày 10/4/2016 Giảng chiều T2/11/10/2016 Tiết 1 + 2 : Kĩ Thuật. Bài 17 : LẮP Ô TÔ TẢI ( tiết 1+2) I. MỤC TIÊU - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN GV chuẩn bị : - HD tổ chức HĐGD kĩ thuật lớp trong VNEN. - Sách giáo khoa và hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn kĩ thuật lớp 4 hiện hành. - Mẫu mô hình xe ô tô tải được lắp ghép từ các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 4 dành cho GV. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật lớp 4 dành cho GV. HS chuẩn bị : - SGK Kĩ thuật lớp 4 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật lớp 4. - Vở thực hành kĩ thuật lớp 4 ( nếu có) III. TIẾN TRÌNH Khởi động : Tổ chức trò chơi “ chuyền bóng” trong khoảng 5 phút. Dẫn dắt vào bài và ghi tên lên bảng. Chú ý gắn kết với hai bài đã học trong chủ đề láp ghép mô hình kĩ thuật..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 1. Quan sát, khám phá đặc điểm hình dạng của mô hình xe ô tô tải mẫu. Việc 1:GV giao nhiệm vụ. Việc 2: HS đọc SGK trang 58-SGK Kĩ thuật lớp 4, quan sát hình 1. Việc 3: HS trong nhóm cùng nhau quan sát hình 1, thảo luận kể tên các bộ phận, nhận xét về mô hình ô tô tải và tác dụng sử dụng xe ô tô tải trong thực tế.. Việc 1: Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Việc 2: GV giới thiệu mô hình xe ô tô tải mẫu. Sau đó tập hợp các ý kiến và kết luận : Mô hình xe ô tô tải mẫu có 3 bộ phận là : giá đỡ bánh xe, sàn ca bin, ca bin, thành sau của thùng xe, trục bánh xe. Trong thực tế, xe ô tô tải được dùng đê trở hàng hóa. Việc 3: Các nhóm kiểm tra kết quả hoạt động 1 bằng cách đối chiếu kết quả hoạt động của nhóm với kết luận của GV.. 2. Xem hướng dẫn và làm thử. Việc 1: GV Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành của học sinh. Việc 2: HS mở SGK Kĩ thuật lớp 4 và thực hiện những công việc sau : - Một HS trong nhóm đọc lần lượt tên gọi và số lượng tưng chi tiết, dụng cụ trong bảng 1. Các HS khác chọn và nhặt các chi tiết, dụng cụ cần để lắp mô hình xe ô tô tải để riêng ra bên ngoài hộp. - HS quan sát hình và đọc hướng dẫn trong từng mục của bước 1 ( Lắp tưng bộ phận) để tự thử lắp các bộ phận của mô hình xe ô tô tải. Mỗi HS trong nhóm lắp thử 1 bộ phận. - Đọc hướng dẫn ở mục 2 ( bước 2 : Lắp ráp xe ô tô tải ) kết hợp quan sát hình 1 để thử ghép các bộ phận mà từng thành viên trong nhóm lắp được thành ô tôt tải hoàn chỉnh.. 3. HS biểu diễn thao tác lắp các bộ phận và ráp thành xe ô tô tải Việc 1: Gv gọi 1 HS đọc bảng các chi tiết và dụng cụ, 1 HS khác chọn các chi tiết theo lời đọc của bạn và giơ lên trước lớp cho mọi người quan sát. Việc 2: - 3 HS lên bảng thực hiện trước lớp các thao tác lắp từng bộ phận của xe ô tô tải. Mỗi em lắp 1 bộ phận đã tự thử lắp ở nhóm. - HS trong nhóm tiếp tục ráp các bộ phận thành mô hình ô tô tải theo cách cả nhóm đã làm. Sau khi lắp ráp xong, 1 HS đẩy thử xem xe ô tô có chuyển động được không và có vững chắc không. Việc 3: GV nhận xét cách thực hiện thao tác và kết quả lắp ghép mô hình xe ô tô tải của HS. Động viên, khen ngợi những HS làm đúng thao tác và lắp tương đối tốt..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 4. GV hướng dẫn thao tác. HS củng cố, khắc sâu kiến thức. Việc 1: GV nhắc lại quy trình lắp ghép xe ô tô tải gồm 2 bước : Bước 1 : lắp các bộ phận Bước 2 : lắp ráp các bộ phận thành ô tô tải. Việc 2: GV sử dụng bộ phận lắp ghép mô hình kĩ thuật dùng cho GV thực hiện các thao tác trong quy trình lắp xe ô tô tải, trong đó tập trung hướng dẫn những thao tác khó mà HS yêu cầu GV hướng dẫn. Thực hiện nhanh hoặc không cần hướng dẫn lại những thao tác mà GV quan sát thấy đa số HS tự làm được và làm đạt yêu cầu. Vì đây là bài thứ tư trong chủ đề lắp ghép mô hình kĩ thuật nên GV vẫn cần cân nhắc lại và hướng dẫn HS một số thao tác sau : + Chọn vít vừa để ghép 2 chi tiết với nhau. + Khi ghép các chi tiết, đưa vít từ ngoài vào trong để ghép xong, mặt vít ở bên ngoài, còn đầu thừa của vít ở phía trong mô hình. + Vặn ốc vào vít theo trình tự : Dùng tay vặn ốc vào vít nắn chỉnh các chi tiết cho đúng vị trí, cân đối một tay dùng cờ lê giữ ốc, một tay dùng tua vít vặn theo chiều kim đồng hồ cho chặt mối ghép. Chú ý kiểm tra xem ren của ốc đã khớp với ren của vít chưa rồi mới vặn. + Khi lắp trục bánh xe, chỉ lắp 1 vòng hãm ở ngoài cùng và 1 bánh xe vào đầu của trục. Sau khi đưa truc bánh xe vào giá đỡ trục bánh xe mới lắp vòng hãm bên trong và bánh xe còn lại. Chú ý để 2 vòng hãm cách bánh xe khoảng 2mm để bánh xe chuyển động được. Lắp trục bánh xe vào giá đỡ trục bánh xe phải đúng vị trí. Việc 3: Gọi HS đọc phần ghi nhớ.. 5. Áp dụng trực tiếp. Việc 1: Mỗi HS lắp 1 bộ phận của xe ô tô tải theo những điểm GV vừa lưu ý khi hướng dẫn.. 2. HS thực hành lắp ráp. Việc 1:GV nêu nhiệm vụ và các yêu cầu cần đạt của hoạt động thực hành + Lắp được các bộ phận của xe ô tô tải và ghép được các bộ phận thành xe ô tô tải hoàn chỉnh. + Các mối ghép không bị xộc xệch. Xe chuyển động được. Việc 2: - Mỗi em tự chọn các chi tiết, dụng cụ và lắp ghép 1 mô hình xe ô tô tải. - GV lưu ý đối với HS : các em có thể chọn lắp bộ phận náo trước, bộ phận nào sua tùy thích, không nhất thiết phải theo trình tự lắp các bộ phận như hướng dẫn trong SGK. Nhác những nhóm, cá nhân chưa hiểu rõ cách lắp ghép giơ thẻ để GV biết và hỗ trợ..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 3. Trưng bày sản phẩm Việc 1: GV phân chia vị trí cho các nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Các nhóm lắp ghép xong mô hình xe ô tô tải giơ thẻ. GV cho các nhóm lần lượt lên trưng bày sản phẩm của nhóm vào vị trí GV đã phân công. 4. HS tự nhận xét, đánh giá Việc 1: GV gọi một số HS dựa vào yêu cầu cần đạt của bài thực hành, nêu nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn. Việc 2: HS đánh giá, nhận xét sản phẩm của bạn, em nên đẩy xe ô tô xem xe có chuyển động tốt không và cầm lên xem xe ô tô có chác chắn không. 5. GV nhận xét, đánh giá Việc 1: Gv tập hợp các ý kiến nhận xét, đánh giá kết quả thực hành và nhận xét, đánh giá kết quả HĐGD của HS theo 2 mức : Hoàn thành (A) và chưa hoàn thành ( B). Khen ngợi, đánh giá đạt ở mức hoàn thành tốt (A+) đối với những em, nhóm lắp nghép được xe ô tô tải chắc chắn, có các mối ghép đẹp và chuyển động được. 6. GV hướng dẫn và tổ chức cho HS tháo rời các chi tiết trong mô hình xe nôi. Việc 1: HS tháo rời các bộ phận, chi tiết theo trình tự - Sắp xếp các chi tiết, dụng cụ vào hộp cho gọn gàng.. 1. Lắp ghép mô hình xe ô tô tải theo cách đã làm ở trên lớp cho thạo. Có thể nhờ người lớn trong gia đình hướng dẫn thêm những thao tác khó. Giảng chiều T4/ 13/4/2016 Tiết 1: Luyện Viết BÀI 28 ************************************************* Giảng chiều T5/14/4/2016 Tiết 1 : Luyện toán. ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU - So sánh được các số có đến sáu chữ số. - Nắm được giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. - Giáo dục h/s tính chính xác trong giải toán. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Khởi đông : HS hát bài : Em yêu trường em. Nhạc và lời : Hoàng Vân. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH <. 1.. > =. 1201 > 999 43 685 < 43 690 5178 = 5100 + 78. 24 601 > 2461 138 579 < 138 701 520 000 > 419 999.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 2. Ghi giá trị của chữ số 3 trong mỗi số ở bảng sau Số 736 1365 51 713. 103 679. 3 900 270. Giá trị của chữ số 3. 3000. 3 000 000. 30. 300. 3. 3. Viết số lớn nhất có 3 chữ số : 999 Viết số chẵn lớn nhất có 3 chữ số : 998 Viết số bé nhất có 3 chữ số : 100 Viết số lẻ bé nhất có 3 chữ số : 101 4. Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống. a, Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp thì hơn kém nhau 1 đơn vị b, Hai số tự nhiên hơn kém nhau 1 đơn vị c, Không có số tự nhiên bé nhất d, Không có số tự nhiên nào liền trước số 0 e, Không có số tự nhiên lớn nhất g, 0 là số tự nhiên bé nhất h, Trong dãy các số chẵn, hai số liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau 2 đơn vị. 5. Bài toán : Lan có một số cái bánh ít hơn 30 và nhiều hơn 12 cái. Nếu chia đều số bánh đó cho 2 bạn hoặc 5 bạn thì đều vừa hết. Hỏi Lan có bao nhiêu cái bánh ? Bài giải Vì số bánh của Lan ít hơn 30 và nhiều hơn 12 cái nên số bánh đó là một số có hai chữ số này vừa chia hết cho 2 và chia hết cho 5 nên chữ số tận cùng của số đó là 0. Vậy 20 là số bánh mà lan có. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Với ba chữ số 0 ; 3 ; 5 hãy viết một số lẻ có ba chữ số ( có cả ba chữ số đó) và chia hết cho 5. ******************************************* Tiết 2: Luyện Tiếng Việt. Tập đọc : QUÀ SINH NHẬT I. MỤC TIÊU - Đọc đúng rành mạch, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cum từ. Bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với từng nhân vật trong truyện. Hiểu nội dung của bài văn. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Sách ôn luyện Tiếng Việt 4 ( trang 85) III. TIẾN TRÌNH Khởi động : HS hát bài hát : Chúc mừng sinh nhật. Nhạc ngoại quốc A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Nghe cô giáo ( hoặc bạn) đọc bài “ Quà sinh nhât”. 1. Cùng luyện đọc Việc 1: HS đọc cá nhân các từ ngữ và các câu: Khẽ, uốn cong, khẽ khàng, khuất nẻo, rưng rưng, run run, cửa hiệu,.... - Tớ đang có một ‘âm mưu” này, / Trang ạ.// Rất thú vị nhé ! - Cái “âm mưu” Trinh nói dạo ấy/ là chuyện này đây phải không ? // - Món quà sinh nhật/ Trinh mang cho mình mới quý làm sao !// Việc 2: HS chia sẻ cách đọc và nhận xét. Việc 3: - Mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài. - Đổi lượt và đọc lại. Việc 4: HS báo cáo.. Việc 1: HS thi đọc trước lớp Việc 2: GV nhận xét, đánh giá. 2.Thảo luận và trả lời câu hỏi. Việc 1: HS suy nghĩ tìm câu trả lời các câu hỏi: 1. Bài văn trên kể về chuyện gì ? 2. Trinh đã làm gì để có được món quà sinh nhật tặng Trang ? a, Khẽ khàng, nương nhẹ chùm hoa ổi để nó đậu nhiều quả. b, Chăm sóc nâng niu chumg ổi từ ngày nó còn là một chùm hoa. c, Xem cành ổi có chùm hoa đẹp nhất vào giữa những cành ổi khác. 3. Tại sao Trang xúc động trước món quà sinh nhật mà Trinh tặng ? a, Trinh tặng Trang món quà rất quý. b, Món quà Trinh tặng không phải cứ có tiền là mua được. c, Vì đó là biểu hiện của tấm lòng trân trọng mà Trinh ấp ủ, nâng niu. 4. Theo em, bài văn trên cho em hiểu thêm vẻ đẹp nào của cuộc sống ? a, Sự trân trọng món quà sinh nhật. b, Những món quà sinh nhật. c, Tình bạn Việc 2: HS chia sẻ, thảo luận với bạn. Việc 3: HS báo cáo trước lớp. Việc 4: GV nhận xét bổ sung, chốt nội dung. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Đọc lại bài “ Quà sinh nhật” cho người thân nghe. ********************************************* Tiết 3: HĐNG. THÁNG 4/ 2016 CHỦ ĐỀ: HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> HOẠT ĐỘNG 2: TRÒ CHƠI DU LỊCH VÒNG QUANH THẾ GIỚI I. MỤC TIÊU - Thông qua trò chơi, HS có thêm hiểu biết về đất nước, con người và văn hóa của một số quốc gia trên thế giới. - Phát triển ở HS kĩ năng giao tiếp, khả năng ứng phó nhanh nhạy, chính xác. II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG Có thể thực hiện theo qui mô lớp hoặc khối lớp. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Một bản đồ thế giới khổ lớn, trên đó tên các quốc gia và thủ đô của cac quốc gia đó bị che khuất. - Các phiếu giấy nhỏ trên mỗi phiếu có đề tên một quốc gia. - Phần thưởng dành cho người chơi có số điểm cao nhất. IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị - Trước khoảng 1 tuần, GV phổ biến kế hoạch hoạt động và thể lệ cuộc chơi tới HS. - Mỗi tổ/ lớp cử ra một đội chơi gồm 3 HS. Mỗi lượt chơi chỉ nên gồm 3 – 4 đội chơi. - Những HS tham gia trò chơi chuẩn bị nghiên cứu trước các tài liệu tham khảo về đất nước, con người và văn hóa của một số quốc gia trên thế giới. Bước 2: Tiến hành chơi - MC mời đại diện các đội chơi lên rút thăm. Trên mỗi chiếc thăm đã có ghi tên một quốc gia nào đó. Nhiệm vụ của mỗi đội chơi là sau 5 phút chuẩn bị phải: + Xác định được vị trí của quốc gia đó trên bản đồ thế giới (gắn tên quốc gia trên bản đồ) – đội thắng. + Nêu được tên thủ đô của quốc gia đó – 10 điểm. + Nêu được tên một di sản thế giới hoặc một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử, văn hóa của quốc gia đó – 10 điểm. + Kể được một nét văn hóa đặc trưng của dân tộc đó – 10 điểm. - Các đội chơi thảo luận chuẩn bị. - Lần lượt từng đội chơi trình bày, Ban giám khảo cho điểm từng đội chơi. Bước 3: Tổng kết và trao giải thưởng - Công bố kết quả cuộc chơi. - Tặng phần thưởng cho đội chơi có tổng số điểm cao nhất. **********************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> TUẦN 33 Soạn ngày 17 /4/2016 Giảng chiều T2/18/4/2016. Tiết 1 + 2 : Đạo đức Dành cho địa phương Bài : VƯỢT QUA KHÓ KHĂN ĐỂ ĐẾN TRƯỜNG ( Tiết 2 + 3) (Đã soạn ở tuần 31) ************************************************************** Giảng chiều T4/20/4/2016. Tiết 1: Luyện viết BÀI 29 *********************************************************** Giảng chiều T5/21/4/2016. Tiết 1 : Luyện toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ VÀ CÁC PHÉP TÍNH CỦA PHÂN SỐ.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> I. MỤC TIÊU - Thực hiện so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số. Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các phân số. Giải được bài toán có lời văn về phân số. - Giáo dục h/s tính chính xác trong giải toán. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - VBT Toán 4 - Toán nâng cao lớp 4 III.TIẾN TRÌNH Khởi động : HS hát bài : Bạn ơi lắng nghe. Sưu tầm và dịch lời : Tô Ngọc Thanh A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Rút gọn các phân số sau Việc 1: HS suy nghĩ làm bài. Việc 2: HS trao đổi kết quả với bạn. Việc 3: HS báo cáo. Việc 4: GV nhận xét, đánh giá. 15 5 = 18 6 18 3 = 24 4 25 5 = 7 35 100 1 1000 = 10. 14 40. 7 20. =. 60 12. 5 1. =. 2. So sánh các phân số sau Việc 1: HS suy nghĩ làm bài. Việc 2: HS trao đổi kết quả với bạn. Việc 3: HS báo cáo. Việc 4: GV nhận xét, đánh giá. 11 15 8 11 8 12. < < <. 13 15 8 9 25 30. 3. Tính Việc 1: HS suy nghĩ làm bài. Việc 2: HS trao đổi kết quả với bạn. Việc 3: HS báo cáo. Việc 4: GV nhận xét, đánh giá.. 3 4. 16 36. 5 9. >. <. 14 37.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> 1 5 4+5 + 12 = 12 3 12−8 4 1 = = 24 24 6 4 3 12 x 5 = 35 7. 9 12. =. 3 4. =. 4 8. 26 11. -. :2=. 2 6. 13 11. 4. Bài toán : Diện tích vườn hoa được sử dụng như sau : 3 4. 1 5. diện tích vườn dùng để trồng hoa;. diện tích vườn dùng để làm đường đi.. a, Diện tích phần còn lại để xây bể nước bằng bao nhiêu phần diện tích của vườn hoa ? b, Tính diện tích phần xây bể nước. Biết vườn hoa là hình chữ nhật có chiều dài 20m, chiều rộng 15m. Việc 1: HS suy nghĩ làm bài. Việc 2: HS trao đổi kết quả với bạn. Việc 3: HS báo cáo. Việc 4: GV nhận xét, đánh giá. Bài giải Số phần diện tích để trồng hoa và làm đường đi là : 3 4. 1 5. +. =. 19 20. ( vườn hoa). Số phần diện tích để xây bể nước là : 1-. 19 20. 1 20. =. ( vườn hoa). Diện tích vườn hoa là : 15 x 20 = 300 ( m2 ) Diện tích để xây bể nước là : 300 x Đáp số : a,. 1 20 1 20. = 15 ( m2 ) m2. b, 15 m2. B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Nhờ người thân hướng dẫn để giải bài toán sau : Con sên thứ nhất trong 15 phút bò được. 2 5. m. Con sên thứ hai trong. 1 4. 45cm. Hỏi con sên nào bò nhanh hơn và nhanh hơn bao nhiêu ?. Tiết 2 : Luyện Tiếng Việt Luyện từ và câu : ÔN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố vốn từ lạc quan, yêu đời. - Xác định được bộ phận trạng ngữ chỉ mục đích trong các câu văn. II. TÀ LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Bài tập bổ trợ và nâng cao Tiếng Việt 4 ( Trang 18)- Tập 2. giờ được. =.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Phiếu bài tập. III. TIẾN TRÌNH Khởi động : HS hát bài hát : Bạn ơi lắng nghe. Nhạc và lời : Tô Ngọc Thanh. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Nối mỗi từ ngữ ở cột A với từ ngữ thích hợp ở cột B : Việc 1: GV giao nhiệm vụ. Việc 2: HS suy nghĩ nối theo yêu cầu. Việc 3: HS thảo luận chia sẻ kết quả trong nhóm. Việc 4: HS báo cáo. Việc 5: GV nhận xét đánh giá. A B tinh thần. Lạc đề. Tư tưởng. Lạc vần. Bài thơ. Lạc hậu. Bài làm. Lạc quan. 2. Gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ mục đích trong các câu sau : Việc 1: GV giao nhiệm vụ HS tìm trạng ngữ trong các câu:. - Ơ một số nước, người ta đã dùng biện pháp gây cười để điều trị cho những bệnh nhân. - Để đáp ứng nhu cầu của những người yêu quý súc vật, một phụ nữ Pháp vừu mở khu cư xá đầu tiên danh cho các vị khách du lịch bốn chân. - Muốn thăm hết khu đên chính, du khách phải đi qua ba tầng hành lang dài gần 1500 mét và vào thăm 398 gian phòng. Việc 2: HS suy nghĩ, tìm và gạch chân Việc 3: HS thảo luận chia sẻ kết quả với bạn. Việc 4: HS báo cáo. Việc 5: GV nhận xét đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 3. Tìm các trạng ngữ chỉ mục đích thích hợp điền vào chỗ trống. Việc 1: GV giao nhiệm vụ. a, ............................................., chúng em quyên góp thật nhiều quần áo, sách vở. b, .............................................., trường em tổ chức cuộc thi tìm hiểu về Quyền trẻ em. c, ..............................................., những người chiến sĩ Việt Nam đã hi sinh đến giọt máu cuối cùng. Việc 2: HS suy nghĩ làm bài. Việc 3: HS chia sẻ kết quả với bạn. Việc 4: GV đánh giá. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Nhờ sự trợ giúp của người thân : Hãy tìm những từ ngữ biểu thị sự lạc quan, yêu đời của con người. ********************************************* Tiết 3: HĐNG. THÁNG 4/ 2016 CHỦ ĐỀ: HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ HOẠT ĐỘNG 3: NHỮNG CÁNH CHIM HÒA BÌNH HỮU NGHỊ I. MỤC TIÊU HS biết yêu hòa bình và biết thể hiện tinh thần đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các dân tộc qua các thông điệp cụ thể. II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG Có thể thực hiện theo qui mô lớp. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Một số quả bóng bay các màu. - Giấy màu, kéo, hồ dán, chỉ/ dây để làm diều. - Giấy, bút dạ để viết các thông điệp hòa bình, hữu nghị. - Bài hát “Liên hoan thiếu nhi thế giới” hoặc “Trái đất màu xanh”. IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị - GV phổ biến kế hoạch hoạt động, hướng dẫn HS những công việc cần chuẩn bị. - Mỗi HS/ nhóm HS chuẩn bị: + 1 quả bóng bay hoặc 1 chiếc diều (mua hoặc tự làm). Lưu ý: Bóng bay và diều phải đủ lớn để có thể mang được các băng giấy có ghi các thông điệp hòa bình hữu nghị. + Viết thông điệp về hòa bình, hữu nghị lên một băng giấy dài và đính vào bóng bay hoặc chiếc diều của mình. Lưu ý: GV cần gợi ý, hướng dẫn HS viết các thông điệp hòa bình, hữu nghị sao cho ngắn gọn, thể hiện được tình cảm và mong muốn của các em đối với hòa bình, hữu nghị. Bước 2: Gửi thông điệp hòa bình qua bóng bay hoặc diều.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Có thể tổ chức thả bóng bay hoặc thả diều mà HS đã chuẩn bị ở sân trường hoặc ở một nơi có không gian rộng như: quảng trường, sân nhà văn hóa, vườn hoa, công viên,… Cần tránh tổ chức ở những nơi có nhiều cây to hoặc dây điện vì bóng và diều có thể bị mắc lại. - Mở đầu, GV hoặc một đại diện HS sẽ nói ngắn gọn về mục đích, ý nghĩa của hoạt động là muốn gửi các thông điệp hòa bình, hữu nghị tới tất cả mọi người. - Tiếp theo, mỗi HS, nhóm HS sẽ đọc to nội dung thông điệp hòa bình, hữu nghị của mình và phát biểu ngắn gọn về mong ước của các em. - Sau đó tất cả lớp sẽ cùng hô to 1, 2, 3 và đồng loạt thả bóng/ diều. Trong khi các thông điệp hòa bình của HS đang từ từ được những quả bóng và những cánh diều đưa lên không trung, các em sẽ vừa đứng vỗ tay, vừa cùng nhau hát vang bài hát “Liên hoan thiếu nhi thế giới” hoặc “Trái đất màu xanh”. - Hoạt động sẽ kết thúc khi những thông điệp hòa bình, hữu nghị của HS đã được đưa lên rất cao. Trước khi kết thúc, GV sẽ cảm ơn HS và nói rằng việc làm của các em ngày hôm nay sẽ có ý nghĩa rất lớn trong việc bảo vệ hòa bình trên Trái Đất.. Ngày soạn :07/04/ 2015 Ngày giảng : Chiều thứ 4/ 08 / 04/ 2015. TUẦN 34 Ngày soạn :12/04/ 2015 Ngày giảng : Chiều thứ 2/ 13 / 04/ 2015 Tiết 1 : Kĩ thuật. Bài 17 : LẮP Ô TÔ TẢI ( tiết 3) ( Đã soạn ở tuần 32).

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Tiết 2 : Kĩ thuật. Bài 18 : LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHON ( 2 TIẾT) ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU - HS chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp ghép được mô hình tự chọn đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Mô hình tương đối chắc chắn, sử dụng được. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của mô hình. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN GV chuẩn bị : - Hướng dẫn tổ chức HĐGD Kĩ thuật lớp 4 trong VNEN. - SGK và hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn Kĩ thuật lớp 4 hiện hành. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật lớp 4 dành cho GV. HS chuân bị : - Sách giáo khoa Kĩ thuật lớp 4. - Bộ lắp ghép mô hình Kĩ thuật lớp 4. III. TIẾN TRÌNH. Khởi động : Tổ chức trò chơi “chanh chua cua cặp” trong khoảng 5 phút.. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Chọn mô hình lắp ghép. - Gv cho HS tự chọn mô hình lắp ghép. - HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong sgk hoặc tự sưu tầm. 2. Chọn và kiểm tra các chi tiết - HS chọn và kiểm tra chi tiết đúng và đủ. - Các chi tiết sắp xếp theo từng loại vào nắp hộp. 3. HS thực hành lắp mô hình tự chọn. a, Lắp tưng bộ phận. b, Lắp giáp mô hình hoàn chỉnh. HS ngồi theo từng nhóm. Các em trao đổi với nhau về những thao tác còn chưa hiểu rõ. Sau đó, mỗi em tự thực hiện lắp một mô hình tự chọn. Gv đến các nhóm quan sát thao tác và kết quả thực hành của HS. Gv lưu ý đối với HS : các em có thể chọn lắp bộ phận nào trước, bộ phận nào sau tùy thích, không nhất thiết phải theo trình tự lắp các bộ phận như hướng dẫn trong SGK. Nhác những nhóm, cá nhân chưa hiểu rõ cách lắp ghép giơ thẻ để GV biết và hỗ trợ. 4. Trưng bày sản phẩm - GV phân chia vị trí cho các nhóm trưng bày sản phẩm. - Các nhóm lắp ghép xong mô hình xe ô tô tải giơ thẻ. GV cho các nhóm lần lượt lê trưng bày sản phẩm của nhóm vào vị trí GV đã phân công..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> 5. HS tự nhận xét và đánh giá. GV gọi một số HS dựa vào yêu cầu cần đạt của bài thực hành, nêu nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn và yêu cầu HS tự đánh giá sản phẩm do mình làm được. 6. GV nhận xét và đánh giá. GV tập hợp các ý kiến nhận xét, đánh giá kết quả thực hành và nhận xét, đánh giá kết quả HĐGD của HS theo 2 mức : Hoàn thành (A) và chưa hoàn thành ( B). Khen ngợi, đánh giá đạt ở mức hoàn thành tốt ( A+) đối với những em, nhóm lắp ghép được mô hình chắc chắn, có các mối ghép đẹp và chuyển động được. 7. GV hướng dẫn và tổ chức cho HS tháo rời các chi tiết trong mô hình tự chọn. - Tháo rời các bộ phận, chi tiết theo trình tự : bộ phận nào lắp vào sau thì tháo trước. Một tay dùng cờ lê giữ chặt ốc, tay kia dùng tua vít vặn ngược chiều kim đồng hồ. Khi mói ghép đã lỏng, có thể dùng tay vặn cho ốc ra khỏi vít. - Sắp xếp các chi tiết, dụng cụ vào hộp cho gọn gàng. - Cuối giờ, GV hướng dẫn và yêu cầu HS về nhà thực hiện các HĐ ứng dụng.. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Dùng các chi tiết, dụng cụ trong bộ lắp ghép kĩ thuật để lắp ghép các mô hình khác theo ý thích. Có thể cho em bé chơi vài lần, sau đó tháo các chi tiết ra cho vào hộp. ************************************************************** Tiết 3 : Luyện toán. ÔN TẬP VỀ ĐO ĐẠI LƯỢNG I. MỤC TIÊU - Chuyển đổi được số đo khối lượng, thời gian, diện tích. Thực hiện được các phép tính với số đo khối lượng, thời gian, diện tích. - Giáo dục HS tính chính xác trong giải toán. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN. - VBT Toán 4 - Toán nâng cao lớp 4. III. TIẾN TRÌNH. - Khởi động : HS hát bài : Trên ngựa ta phi nhanh. Nhạc và lời : Phong Nhã.. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.. 1. Viết đầy đủ bảng đơn vị đo khối lượng sau : Lớn hơn ki-lô-gam Ki-lô-gam Tấn Tạ Yến kg 1 tấn 1 tạ 1 yến 1 kg = 10 tạ = 10 yến = 10 kg = 10 hag = 1000 kg = 100 kg = 100 g. Bé hơn ki-lô-gam hag dag 1 hag 1dag = 10 dag = 10 g = 100 g. g 1g.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm a, 21 tấn = 210 tạ 530 tạ = 53 tấn. b, 6 năm 6 tháng = 78 tháng 1 4. giờ. = 15 phút. c, 705 cm 2 = 7 dm 2 5 cm 2 15 cm 2 9 dm2 = 1509 dm 2 3.. > <. 4 tấn 25 kg > 425 kg. 1 10. thế kỉ = 10 năm. 5 dm2 99 cm 2 < 6 dm2. =. 4. Bài toán : Cả bố và con cộng lại cân nặng 91kg. Bố cân nặng hơn con 41kg. Hỏi bố cân nặng bao nhiêu, con cân nặng bao nhiêu ? Bài giải Bố cân nặng là : ( 91 + 41) : 2 = 66 (kg) Con cân nặng là : 66- 41 = 25 (kg) Đáp số : Bố : 66kg Con : 25 kg. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Nhờ người thân hướng dẫn để giải bài toán sau : Một đồng hồ bị chayk chậm 7 phút. Hiện tại đang là 11 giờ 5 phút. Hỏi đồng hồ đang chỉ mấy giờ ? ************************************************************************ Ngày soạn :13/04/ 2015 Ngày giảng : Chiều thứ 3/ 14 / 04/ 2015 Tiết 2 : Luyện Tiếng Việt. TẬP LÀM VĂN : ÔN TẬP VĂN TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU - Khắc sâu kiến thức đã học về đoạn mở bài. Kết bài trong văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật nuôi trong nhà em. - Có ý thức chăm sóc bảo vệ vật nuôi trong nhà. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Bài tập bổ trợ và nâng cao Tiếng Việt 4- trang 59 tập 2. III. TIẾN TRÌNH Khởi động : HS hát bài hát : Chú voi con ở Bản Đôn. Nhạc và lời : Phạm Tuyên.. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Viết mở bài và kết bài cho bài văn miêu tả con vật nuôi trong nhà em. a, Viết đoạn mở bài cho bài văn tả con vật nuôi trong nhà em theo cách mở bài gián tiếp. b, Viết đoạn kết bài cho bài văn tả con vật nuôi trong nhà em theo cách kết bài mở rộng. 2. Mỗi bạn đọc một đoạn văn của mình cho các bạn trong nhóm nghe. Nhóm chọn đoạn văn hay nhất trước lớp.. 3. HS đọc bài văn của mình trước lớp. - Một số bạn có bài văn hay được bình chọn đọc trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài, đánh giá.. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Đọc cho người thân nghe đoạn văn viết ở trên lớp Ngày soạn :14/04/ 2015 Ngày giảng : Chiều thứ 4/ 15 / 04/ 2015. TUẦN 35 Ngày soạn :19/04/ 2015 Ngày giảng : Chiều thứ 2/ 20 / 04/ 2015. Tiết 1 : Đạo Đức THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ II ( 1 tiết) I. MỤC TIÊU - Giúp HS ôn tập, củng cố, hệ thống các kiến thức, thái độ rèn luyện các kỹ năng theo các chuẩn mực hành vi đạo đức; tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo, tôn trọng các luật lệ giao thông, bảo vệ môi trường và biết vượt qua khó khăn để đến trường. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Tài liệu hướng dẫn học theo phương pháp tích cực phù hợp với đặc điểm từng địa phương môn Đạo Đức lớp 4. - Thẻ phướng án. - Phiếu bài tập. III. TIẾN TRÌNH Khởi động : Hát bài hát “ Trên con đường đến trường”. Nhạc và lời : Ngô Mạnh Thu.. Em hãy đánh dấu (+) vào ô trống trước việc làm đúng.. - Gv yêu cầu HS thực hiện trên phiếu bài tập. - Nhóm trưởng phát phiếu bài tập cho các bạn trong nhóm. a, Gom quần áo, sách vở để dành tặng các bạn học sinh nghèo. b, Giúp đỡ các bạn khuyết tật. c, Đi đúng luật giao thông. d, Vứt vỏ trai, ném đá ra đường. e, Nhốt trâu bò dưới sàn nhà. g, Thường xuyên quét dọn vệ sinh trường lớp. nhà cửa, thôm xóm. - Gv yêu cầu HS làm việc theo phiếu. - Trình bày ý kiến trước lớp. - Cả lớp trao đổi, nhận xét. - Gv chốt lại các ý kiến và kết luận. + Việc làm đúng : ý (a); (b);(c);(g). + Việc làm chưa đúng : ý ( d); ( e). 2. Xử lí tình huống. a, Các nhóm trưởng điều hành hoạt động nhóm theo tình huống sau : Tình huống 1 : Gia đình bạn Hoa không may vừa bị cháy nhà. Nếu là bạn học cùng lớp với Hoa, em sẽ làm gì để giúp đỡ bạn. Tình huống 2 : Trên đường đi học, em gặp một nhóm bạn đi dàn hàng ngang giữa đường. Lúc đó em sẽ nói gì với các bạn ? Tình huống 3 : Trường em đang tổ chức quét dọn vệ sinh tại mỏ nước của bản, nhưng có một số bạn không tham gia mà chỉ đùa nghịch. Lúc đó, em sẽ khuyên các bạn như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Cá nhân HS đọc thầm tình huống. - Các nhóm thảo luận theo các tình huống. - Các nhóm báo cáo kết quả. b, Các nhóm báo cáo kết quả với giáo viên. c, Gv kết luận từng tình huống 4. Đóng vai. Gv giao nhiệm vụ cho từng nhóm : Các nhóm trao đổi, thảo luận để đóng vai theo các tình huống sau : Tình huống : Sáng mồng 5 tết, cả lớp tổ chức lao động trồng cây xanh xung quanh trường. Tú đang chuẩn bị đi thì mẹ bắt phải ở nhà đi làm nương ? Nếu là Tú, em sẽ xử lý như thế nào ?. - Sáu nhóm lần lượt đóng vai và trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung ý kiến và đánh giá kết quả. - GV nhận xét chốt lại.. Cùng người thân thực hiên tốt theo các hành vi đạo đức đã học. IV. ĐÁNH GIÁ GV yêu cầu mỗi HS ghi những điều đã học được từ tuần 26 đến tuần 35.. Tiết 2 : Kỹ thuật BÀI 18 : LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( TIẾT 2 ) Đã soan ở tuần 34. ************************************************************* Ngày soạn :22/04/ 2015 Ngày giảng : Chiều thứ 5/ 23 / 04/ 2015 Tiết 1: HĐNG. THÁNG 4/ 2013 CHỦ ĐỀ: HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ HOẠT ĐỘNG 4: TÌM HIỂU VỀ CHIẾN THẮNG 30 - 4 I. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - HS có hiểu biết về chiến thắng 30 – 4, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. - HS biết tự hào về lòng dũng cảm, truyền thống đấu tranh bảo vệ Tổ quốc của dân tộc Việt Nam. II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG Có thể thực hiện theo qui mô lớp hoặc khối lớp. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Các tranh, ảnh, tài liệu, bài báo … về chiến thắng 30 – 4. - Phần thưởng cho các cá nhân/ nhóm có tổng số điểm cao nhất. - Câu hỏi và đáp án. - Cây hoa và các bông hoa cắt bằng giấy màu, trên mỗi bông hoa có ghi một câu hỏi. IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị - Trước khoảng 2 tuần, GV phổ biến trước cho HS nắm được về cuộc thi: + Nội dung thi: Tìm hiểu về chiến thắng 30 – 4, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc. + Hình thức: Thi hái hoa dân chủ hoặc trò chơi “Rung chuông vàng”. - HS chuẩn bị đọc các tài liệu có liên quan đến chủ đề cuộc thi. Bước 2: Tiến hành thi - Lớp được kê theo hình chữ U. Ở giữa có đặt một cây xanh. Trên các cành cây có cài những bông hoa bằng giấy màu, mỗi bông hoa có ghi một câu hỏi. - Lần lượt các HS xung phong lên hái hoa và trả lời câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng hoàn toàn được tính 10 điểm. Lưu ý: Nếu sử dụng hình thức Rung chuông vàng, hãy tham khảo cách tổ chức ở hoạt động 3, tháng. Bước 3: Tổng kết – Đánh giá - Công bố HS có tổng số điểm cao nhất và trao giải thưởng. - GV nhận xét chung và nhắc nhở HS hãy học tập theo gương chiến đấu dũng cảm của các chiến sĩ trong chiến thắng 30 – 4. ********************************************************. Tiết 2 : Luyện Tiếng Việt Chính tả ( nghe-viết) : CON CHIM CHIỀN CHIỆN I. MỤC TIÊU - Nghe viết đúng khổ thơ, trình bày đúng theo hình thức thơ tứ tuyệt. - Viết đúng các tiếng khó trong bài : chiền chiện, hoài, vợi, bối rối. - Đăth đúng dấu hỏi, dấu ngã trên các chữ in đậm. Điền đúng v,d,r hoặc gi. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Bài tập bổ trợ nâng cao Tiếng Việt 4- trang 65 tập 2. III. TIẾN TRÌNH Khởi động : HS hát bài hát : Cò lả. Dan ca : Đồng bằng bắc bộ.. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 1. Chính tả ( nghe-viết) : Con chim chiền chiện, viết 4 khổ thơ đầu. - Đọc thầm bài viết chính tả, viết ra giấy nháp những từ dễ viết sai. - Gv đọc cho HS viết. HS viết bài vào vở. - Đổi bài cho bạn cùng chữa lỗi. 2. Điền v,d,r hoặc gi vào chỗ trống Vườn rộng thì thả rau dong Ao sâu giữ đồng vãi cải làm dưa Một đàn con bò đi tắm đến trưa Một đàn con vịt đi bừa ruộng nương Voi kia nằm ở gậm giường Cóc đi đáng giặc bốn phương nhọc nhằn. 3. Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên các chữ in đậm Bong bóng thì chìm, gỗ lim thì nổi. Đào ao bằng chổi, quét nhà bằng mai. Hòn đá dẻo dai, hòn xôi rắn chắc Hay sủa thì trâu, hay cày thì chó.. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Những tiếng nào trong các câu thơ dưới đây không đủ ba bộ phận : âm đầu, vần, thanh ? Mờ mờ ông bụt ngồi nghiêm Nghĩ gì, ông vẫn ngồi yên lưng đền..... .........Bỗng đâu vang tiếng sấm rền Tỉnh ra em thấy trong đền đỏ hương. ( Trần Đăng Khoa) ***********************************************. Tiết 3 : Luyện toán EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. MỤC TIÊU - Em ôn tập về : + Tìm số trung bình cộng của các số. + Giải bài toán :Tìm hai số khi biết tổng, hiệu và tỉ số của hai số đó. - Giáo dục HS tính chính xác trong giải toán. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - VBT Toán 4 - Toán nâng cao lớp 4. III. TIẾN TRÌNH - Khởi động : HS hát bài : Chim sáo. Sưu tầm : Đặng Nguyện.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Tìm a và b Tổng a + b Tỉ số a : b a b. 234 1:2 78 156. 136 3:1 102 34. 816 6:2 612 204. 1975 2:3 790 1185. 2856 5: 2 2040 816. 342 4:1 456 114. 308 2:1 616 308. 603 6:3 1206. 2000 5:3 5000 3000. 2345 7:2 3283 938. 2. Tim x và y Hiệu x – y Tỉ số x : y x y. 3. Tìm số trung bình cộng của các số sau : a, 1038; 4957 và 2495 ( 1038 + 4957 + 2495) : 3 = 2830 b, 3806; 7542; 1093 và 4215 ( 3806 + 7542 + 1093 + 4215 ) : 4 = 4164 4. Bài toán : Đoàn vận động viên có 370 người, trong đó nữ bằng. 2 3. đó có bao nhiêu vận động viên nam, có bao nhiêu vận động viên nữ ? Bài giải Ta có sơ đồ : Nam : Nữ : Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là : 3 + 2 = 5 (phần) Số vận động viên nam là : 370 : 5 x 3 = 222 (người) Số vận động viê nữ là : 370 – 222 = 148 (người) Đáp số : Nam : 222 người, Nữ : 148 người. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. số nam. Hỏi đoàn.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Nhờ người thân hướng dẫn để giải bài toán sau : Số trung bình cộng của hai số bằng 1000. Nếu số thứ hai giảm đi 468 đơn vị thì được số thứ nhất. Tìm hai số đó..

<span class='text_page_counter'>(85)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×