Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

GIAO AN LOP 4 TUAN 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.33 KB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 11. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm............. Môn: Tập đọc Bài: Ông Trạng thả diều I. MỤC TIÊU - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND: ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (trả lời được các CH trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: - Học sinh: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: THỜ I GIA N 4' 2'. 10'. 9’. HOẠT ĐỘNG DẠY 1. KTBC - KT sự chuẩn bị của hs 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: - GV giowi thiệu chủ điểm => Gthiệu bài và ghi bảng b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài Rèn KN: nghe, đọc tích cực * Luyện đọc: - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài - Gv chia đoạn - Yêu cầu hs đọc nối tiếp + Lượt 1: đọc đúng từ: kinh ngạc + Lượt 2: giảng từ: kinh ngạc, Trạng + Lượt 3: Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Yêu cầu hs đọc cả bài - Gv đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, p. biệt lời nh/vật. HOẠT ĐỘNG HỌC. ĐD. - HS ghi vở. - HS đọc - HS đánh dấu sgk - HS đọc nối tiếp 3 lượt - 1 cặp đọc bài - 1 -> 2 HS đọc cả bài - HS lắng nghe. sgk.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Tìm hiểu bài: + Đoạn 1: Yêu cầu hs đọc thầm và TLCH - HS đọc đoạn từ đầu đến vẫn có thì giờ chơi diều, tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền. - HS đọc các đoạn văn còn lại, TL CH: + Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?. 10'. - học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường, thuộc 20 trang sách vẫn có thì giờ chơi diều - nhà nghèo bỏ học-> đi chăn trâu đứng ngoài nghe giảng. nhờ, tối mượn vở của bạn, tran h + Vì sao chú bé được gọi là ông Trạng thả diều? …. - Vì Nguyễn Hiền đỗ TN sgk khi mới 13 tuổi, khi vẫn là cậu bé ham thả diều + HS khoanh tròn đáp án đúng câu hỏi 4 SGK - HS thảo luận nhóm 2 trao đổi đưa ra lí do chọn phương án trả lời đúng - Nêu nội dung chính của toàn bài nhất - GV chốt – ghi vở - HS nêu c. Đọc diễn cảm - đọc phân vai - Gv đọc mẫu - Rèn đọc diễn cảm cho HS đoạn " Cương thấy... cât hồng" theo phân vai - HS theo dõi phát hiện ra - Tổ chức cho hs thi đọc giọng đọc - HS luyện đọc theo nhóm - HS thi đọc. 5'. 3. Củng cố - Dặn dò - Nêu nội dung của bài ? - Qua bài này em học tập được điều gì ở Cương? - Nhận xét giờ học. Bổ sung- Rút kinh nghiệm.. - HS nêu - HS trả lời. sgk.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ……………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tuần 11. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm............. Môn: Toán Bài: Nhân với 10, 100, 100,…Chia cho 10, 100, 1000,.. I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,… và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,… - HS làm các BT1 : a ) cột 1, 2 b ) cột 1, 2 BT23 dòng đầu. Với HSKG làm hết các BT). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: - Học sinh: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: THỜI HOẠT ĐỘNG DẠY GIAN 5' 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs thực hiện các phép tính và so sánh kết quả: 123 x 4 4 x 123. HOẠT ĐỘNG HỌC - 1 HS lên bảng - Lớp làm bài vào nháp. ĐD.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1' 12'. - yêu cầu hs nêu t.c g.h của phép nhân - Gv nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mđ - y.c b. hướng dẫn nhân 1 số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10 - Gv ghi phép nhân lên bảng: 35 x 10 =? 35 x 10 = 10 x 35 ( t.c giao hoán của phép nhân 0 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350 ( gấp 1 chục lên 35 lần ) Vậy 35 x 10 = 350 - Yêu cầu hs nhận xét thừa số 35 và tích 350 để nhận ra sự thay đổi. th - HS trao đổi, thảo luận về cách làm. - So với thừa số 35 thì tích thêm 1 c.s 0 vào tận cùng bên phải của thừa số đó - Ta chỉ việc thêm 1 c.s 0 vào tận cùng bên phải của số - Vậy muốn nhân 35 với 10 ta làm như thế nào? 35 - muốn nhân 1 số với 10 ta - Vậy muốn nhân một số với 10 ta làm như thế chỉ việc viết thêm vào tận nào? cùng bên phải của số đó 1 c.s 0 - GV hướng dẫn phép chia 350 : 10. - HS nêu kết quả và giải - GV nêu phép chia và yêu cầu hs dựa vào phép thích - 350 : 10 = 35 vì 35 x 10 = nhân nêu kết quả phép chia 350 - Nhận xét số bị chia và thương của phép chia. 16' - Vậy muốn chia 350 cho 10 ta làm như thế nào? - Vậy muốn chia 1 số tròn chục cho 10 ta làm như thế nào? c. HD hs nhân 1 số với 100, 1000,.. hoặc chia. - thương là số bị chia bớt đi 1 c.s 0 ở tận cùng bên phải - ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 c,s 0 ở bên phải số 350 - ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 c,s 0 ở bên phải số đó.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1 số tròn trăm, tròn nghìn cho 100, 1000,.. - HD tương tự như trên => Rút ra kết luận như SGK 3. Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu hs tiếp nối nêu kết quả các phép tính - Yêu cầu hs nêu cách nhân với hoặc chia cho số tròn chục, tròn trăm,… Bài 2: - Yêu cầu hs tiếp nối nêu: + 1 yến ( 1 tạ, 1 tấn) bằng bao nhiêu kg? + bao nhiêu kg bằng 1 tấn? => Muốn đổi đv đo khối lượng từ đơn vị bé ra đơn vị lớn hoặc ngược lại ta làm như thế nào?. - HS nêu yêu cầu - HS nêu. - 1 HS nêu yêu cầu - HS nêu - HS nêu cách đổi - nếu đổi từ đv lớn ra đv bé ta lấy số đó nhân số chỉ quan hệ, ngược lại đổi từ đv bé ra đv lớn ta lấy số đó chia cho số chỉ quan hệ. 1'. 4. Củng cố, dặn dò: - Muốn nhân 1 số với 10, 100, 1000,.. ta làm như thế nào? - Muốn chia một số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,…ta làm như thế nào? - Nhận xét tiết học Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..……………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần 11. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm............. Môn: Đạo đức Bài: Thực hành kĩ năng KHI I. MỤC TIÊU: - Ôn tập thực hành kĩ năng giữa HKI: HS nắm được các mẫu chuẩn mực hành vi đạo đức - Biết vận dụng các mẫu chuẩn mực hành vi đạo đức để xử lí một cách hợp lí các tình huống cụ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: - Học sinh: sgk III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời gian 4'. Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ - KT sự chuẩn bị của học sinh. Hoạt động học. Đd. - 2 HS nêu - HS nhận xét. 2. Bài mới: 2'. a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC - G v ghi bảng tên bài b. Nội dung:. 33'. * HĐ 1: Ôn tập các mẫu chuẩn mực hành vi đạo đức đã học. - HS đưa những câu hỏi. Mục tiêu: HS nắm được mẫu chuẩn mực hành vi thảo luận chung cả lớp. đạo đức; với HS có khả năng phát triển giải. - Hs trao đổi, chất vấn nhau. thích được lí do tại sao nên làm , không nên. về những nội dung có liên. làm…. quan ( chỉ rõ lí do vì sao. - GV đưa các câu hỏi để hs trao đổi hoặc yêu. bạn có ý kiến như vậy). sgk.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> cầu hs tự đưa những câu hỏi để đố nhau nhằm ôn tập về những mẫu chuẩn mực hành vi đạo đức đã học - VD về hệ thống câu hỏi: + Thế nào trung thực trong học tập? + Vì sao cần trung thực trong học tập? + Nếu trung thực trong học tập em sẽ được những gì? + Thế nào là vượt khó trong học tập? + Vì sao cần vượt khó trong học tập? + Nếu vượt khó trong học tập em sẽ được những gì? + Thế nào là biết bày tỏ ý kiến? + Vì sao cần bày tỏ ý kiến? + Nếu biết bày tỏ ý kiến em sẽ được những gì? + Thế nào là tiết kiệm tiền của?. sgk. + Vì sao cần tiết kiệm tiền của? + Nếu tiết kiệm tiền của em sẽ được những gì? + Thế nào là tiết kiệm thời gian? + Vì sao cần tiết kiệm thời gian? + Nếu tiết kiệm thời gian em sẽ được những gì? - GV nhận xét chung * Hoạt động 2: Bạn đã làm được những gì so với những điều vừa trao đổi? Mục tiêu: HS nêu được những việc mình đã làm. b.p. được theo những chuẩn mực hành vi đã học - Yêu cầu hs thảo luận nhóm 2 nêu những việc. - HS thảo luận nhóm 2. mình đã làm được và chưa làm được theo bài. - Yêu cầu hs nêu rõ lí do vì. học. sao mình chưa làm được. - GV nhận xét chung.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Hoạt động 3: Xây dựng kế hoạch thực hiện những nội dung đã trao đổi ( chủ yếu những việc mình chưa làm được ) Mục tiêu: HS xây dựng được kế hoạch thực hiện những việc mình chưa làm được theo nội dung những bài đã học. - HS trao đổi trong nhóm. - Yêu câu hs trao đổi nhóm 2 xây dựng kế hoạch. - Hsửtao đổi thảo luận. – trao đổi góp ý cho nhau nên điều chỉnh hoặc bổ sung những gì để giúp bạn mình sẽ thực hiện được những việc chưa làm được 1'. - GV nhận xét chung 3. Củng cố - Dặn dò. - hs thực hiện theo kế hoạch của bản thân Bổ sung- Rút kinh nghiệm.. - HS đọc ghi nhớ. ……………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tuần 10. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm............. Môn: Kĩ thuật. Tiết: 9. Bài: Khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột thưa (Tiết 2).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. MỤC TIÊU: - HS biết cách khâu viền đường gấp mếp vải bằng mũi khâu đột thưa. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm - Với hs khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Mẫu, mẫu, hộp đồ dùng - Học sinh: Hộp đồ dùng III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: THỜ I. HOẠT ĐỘNG DẠY. GIA. HOẠT ĐỘNG HỌC. ĐD. N 1. Kiểm tra bài cũ 3'. - Hãy nêu các bước khâu đột thưa - Gv nhận xét 2. Bài mới:. 1'. a. Giới thiệu bài: - Gv nêu MĐ - YC. 35'. - HS nêu. - HS lắng nghe. b. Giảng bài: * HĐ 1: HD hs nhận xét mẫu - Gv giới thiệu vật mẫu. - HS quan sát - HS nhận xét. * HĐ 2: Ôn lại các bước khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa - Yêu cầu hs nêu các bước khâu ghép mép. - đánh dấu đường khâu,. vải bằng đột thưa. khâu lược, khâu viền bằng mũi khâu đột thưa. mẫu.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Yêu cầu hs nêu cách vạch dấu đường khâu - Yêu cầu hs nêu cách khâu lược đường khâu - Khi khâu viền mép vải bằng mũi khâu đột - Khâu từng mũi một và rút thưa con cần chú ý điều gì?. chỉ đều tay. - Hãy qsát và nhận xét độ bền của khâu ghép đường viền 2 mép vải bằng mũi khâu. sgk - bền chắc hơn. đột thưa với khâu thường - Yêu cầu hs nêu cách kết thúc đường khâu HĐ 3: Thực hành - HS nêu từng bước khâu ghép hai mép vải. hđd - HS nêu. - Yêu cầu hs thực hiện các bước: khâu viền - HS thực hiện đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa - HS quan sát - HS thực hiện các bước trên. - HS thực hiện cá nhân. - GV: q,s giúp đỡ những em còn lúng túng 1'. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung - Chuẩn bị bài sau. Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần 11. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm............. Môn: Chính tả (N - V) Bài: Nếu chúng mình có phép lạ I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a / b, hoặc BT CT do Gv soạn. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: - Học sinh: III. Hoạt động dạy học: Thời. Hoạt động dạy. gian. Hoạt động học. Đd. 1. Kiểm tra bài cũ 3'. - HS đọc cho học sinh viết một số từ còn viết. - 4 Hs lên bảng viết. sai ct. - HS nhận xét. - Gv nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: 1'. a. Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu và ghi bảng tên bài. - HS lắng nghe và ghi vở. b. Hướng dẫn nghe - viết chính tả:. SGK. * Tìm hiểu nội dung đoạn viết 3'. - HS đọc nội dung bài viết. - HS theo dõi sgk. - Bài thơ cho em biết những ước mơ của các. - đều là những ước mơ. bạn nhỏ như thế nào?. đẹp, thể hiện ước mơ chinh phục thiên nhiên của. - 1 số hs đọc thuộc lòng đoạn viết. con người.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 8'. * HD viết từ khó - Yêu cầu nêu những hiện tượng chính tả cần. - HS nêu. chú ý. - HS viết những từ cần lưu. - Gv hướng dẫn viết: HS đọc – hs viết. ý khi viết bài, nhận xét. 15’ * Viết chính tả - Yêu cầu nêu cách trình bày bài viết. - HS nêu. - HS nhớ – viết bài. - HS lắng nghe và viết bài bảng. - Gv đọc - hs soát lỗi - HS đổi vở soát lỗi. - HS đổi vở soát lỗi. - Gv chấm một số bài và nhận xét. 8’. 3. Luyện tập - làm bài chính tả. - HS nêu. Bài 2: phần a. - HS lắng nghe và viết bài Vở. - Yêu cầu hs dùng bút chì điền vào sgk. - HS đổi vở soát lỗi. - Chữa bài + Yêu cầu hs đọc bài thơ vừa điền + bài thơ miêu tả sự vật gì? Bài 3:. - HS nêu yêu cầu. sgk. - yêu cầu hs gạch chân những từ viết sai sau. - HS làm bài. vở. đó viết lại vào vở cho đúng chính tả - Chữa bài: yêu cầu hs đọc các câu đã viết lại. - HS đọc. - yêu cầu hs giải thích nghĩa của từng câu 2'. - HS thi đọc thuộc lòng các câu trong bài. - HS lắng nghe. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Học thuộc lòng bài thơ trên Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tuần: 11. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm............. Mụn: Toỏn Bài : Tớnh chất kết hợp của phộp nhõn I.MỤC TIấU: - Nhận biết được tính chất kết hợp của phộp nhõn - Bước đầu biết vận dụng được tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.(HS làm BT1(a), BT2(a). Với HSKG làm hết các BT. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giỏo viờn: Phiếu học tập. - Học sinh: sgk III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: THỜI HOẠT ĐỘNG DẠY GIAN 5‘ 1. Kiểm tra bài cũ Hai em lờn bảng. 350 x 10 3570 : 10 123 x 10 289600 : 10 - Gv nhận xét cho điểm. 2. Bài mới 1’ a; Giới thiệu bài 13’ b: Giảng bài:. HOẠT ĐỘNG HỌC. ĐD. - HS làm bài. - HS làm ra nhỏp. - Nhận xột bài làm.. Phiếu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 20’. - Gv giao phiếu cho HS tớnh và so sỏnh giỏ trị của 2 biểu thức:( a x b ) x c và a x ( b x c ) trong từng trường hợp. - HS so sỏnh 2 biểu thức: ( a x b ) x c và a x ( b x c ) - Yờu cầu hs dựa vào bài tập đó làm nhận xột xem trong từng trường hợp cỏch làm nào là thuận tiện nhất. Vỡ sao cỏch đó lại thuận tiện nhất? Để làm tớnh cho thuận tiện nhất ta đó vận dụng những t.c gỡ của phộp nhõn? - Gv nêu: ( a x b) x c gọi là một tích nhân một số. Dựa vào biểu thức đó HS nêu tính chất. Gv đính kết luận Gv: Tớnh chất này giúp chúng ta chọn được cách làm thuận tiện nhất khi tính giá trị biểu thức dạng a x b x c 3. Luyện tập Bài 1: Gv ghi bảng mẫu và hướng dẫn cách làm. Chữa bài. - Yờu cầu HS nờu rừ đó ỏp dụng tớnh chất nào. Bài 2: - Hướng dẫn tương tự. Chữa bài: Tại sao con cho rằng tính như vậy là thuận tiện nhất ? Bài 3. - Bài tập cho biết gỡ? hỏi gỡ?.. - HS nờu yờu cầu và làm bài - Chữa bài. - HS nhận xột bài của bạn. - Trong từng trường hợp giá trị số của hai biểu thức này bằng nhau. - Chữa bài. - Yờu cầu hs nờu 2 cỏch làm bài. - HS n.x đúng - sai - Yêu cầu HS so sánh xem cách làm nào thuận tiện hơn ( C2 ) .. - HS nờu: ta vận dụng t.c giao hoỏn, kết hợp của phộp nhõn để tớch của cỏc thừa số là một số trũn chục, trũn trăm hay trũn nghỡn,…. HS nờu Tương tự mẫu HS làm bài.. Vỡ tớch của 2 thừa số đó là 1 số trũn chục, vận dụng nhõn nhẩm với số trũn chục - HS đọc đề bài - HS làm bài..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1’. - Gv chốt: Trong khi giải toỏn lờn chọn cỏch làm thuận tiện nhất. - Khi nào ta ỏp dụng được cỏch làm nhanh như trờn?. - khi tớch của hai thừa số là một số trũn chục, trũn trăm hay trũn nghỡn,... 3. Củng cố, dặn dũ - Nhận xột tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… .. Tuần: 11. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm............. Mụn: Khoa học Bài: Ba thể của nước I.MỤC TIấU: - Nêu được nước tồn tại ở ba thể : lỏng, khớ, rắn. - Làm thớ nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Giỏo viờn: Chai, lọ thuỷ tinh hoặc nhựa để đựng nước, nước đá, khăn lau. - Học sinh: sgk III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: THỜI. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. GIAN 2’ 1. Kiểm tra bài cũ. ĐD. - Em hóy nờu tớnh chất của nước.. - HS trả lời. - Theo em nước tồn tại ở những dạng nào?. - HS nhận xột. Cho vớ dụ. => Gv nhận xét cho điểm 2. Bài mới 1’. a. Giới thiệu bài b. Giảng bài.. 12’. Hoạt động 1: Tỡm hiểu hiện tượng nước - HS mở SGK : Đọc câu hỏi từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. Mục tiờu: Nờu được VD về nước ở thể lỏng và thể khớ. Thực hành chuyển nước ở. - HS nờu. thể lỏng thành thể khớ và ngược lại - HS nêu ví dụ nước ở thể lỏng. - Gv dùng khăn lau bảng và yờu cầu hs q.s - HS nhận xét mặt bảng: Mặt bảng hiện tượng nờu n.x và giải thớch lớ do. ướt, một lỳc sau mặt bảng khụ. - yờu cầu hs làm TN theo nhúm. - HS làm thớ nghiệm 3 SGK.. - Gv rót mỗi nhóm một cốc nước nóng,. +Cỏc nhúm lấy dụng cụ.. Yờu cầu hs q.s nước đang bốc hơi. N.x nờu + Yêu cầu HS quan sát nước đang hiện tượng đang xỏy ra. bốc hơi và nêu nhận xét.. Cốc,. - yờu cầu HS ỳp một tấm kớnh trờn miệng. - HS nhật xét mặt tấm kính có. Miến. cốc một vài phỳt rồi lấy ra. Q.s mặt đĩa và. nước.. g. nờu h.t xảy ra =>Kết luận: Hơi nước không nhỡn thấy bằng mắt thường. Hơi nước là nước ở thể. kớnh - Gv ghi bảng, HS ghi vở.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> khí. -Gv yờu cầu hs giải thớch h.t lau bảng - Nờu một vài ví dụ chứng tỏ nước thường. - HS nờu. xuyờn bay hơi vào khụng khớ.Giải thớch h.t nước đọng ở vung nồi - GV nờu kết luận 15’. - HS nờu. Hoạt động 2: Tỡm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và. - HS lắng nghe. ngược lại. Mục tiờu: Nờu cỏch chuyển nước từ thể. - cho nước vào khay và để vào. lỏng thành thể rắn và ngược lại. Nờu VD. ngăn đá. nước ở thể rắn. - Thể lỏng -> thể rắn. vỡ sờ tay. - Nhà con thường làm đá như thế nào?. vào thấy rất rắn. - Nước ở trong khay lỳc đầu ở thể gỡ? Sau. - Sự đông đặc. khi lấy ra từ tủ lạnh nước ở thể gỡ vỡ sao. đá. con biết? - Hiện tượng nước trong khay chuyển từ. - do đá tan chảy, núng chảy. thể lỏng sang thể rắn được gọi là gỡ? 9’. - để khay đá ra ngoài một lỳc ta thấy cú nước ở thể lỏng. vậy nước đó ở đâu ra và hiện tượng đó là gỡ? - GV kết luận chung. - 3 thể : rắn, lỏng, khớ. Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của - Chung : k.màu,k.mựi,k.vị, k. nước.. hỡnh dạng Riờng: Thể khớ kg. Mục tiờu: Núi về ba thể của nước. Vẽ và. nhỡn thấy, thể rắn cú hỡnh dạng.. trỡnh bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.. - HS trỡnh bày. - Nước tồn tại ở những thể nào? 1’. - Nêu tính chất chung ( riêng ) của nước ở từng thể.. Khay. - HS chỳ ý.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Yờu cầu HS lờn trỡnh bày sơ đồ của mỡnh và trỡnh baỳ sự chuyển thể của nước 3. Gv củng cố,dặn dũ : - Nhận xột giờ học - Chuẩn bị bài sau: Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần 11:. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm............. Mụn: Luyện từ và cõu Bài: Luyện tập về động từ I.MỤC TIấU : - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đó, đang, sắp). - Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các BT thực hành (1, 2, 3) trong SGK. - Với HSKG biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giỏo viờn: Phiếu học nhúm. - Học sinh: sgk… III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: THỜI HOẠT ĐỘNG DẠY GIAN. HOẠT ĐỘNG HỌC. ĐD.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 5’. 30’. 1.Kiểm tra bài cũ - Động từ là gỡ? Cho vớ dụ. - Gv nhận xột bài làm trờn bảng. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài Gv nêu MĐ - YC b. Giảng bài: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 - Chữa bài:. - 1 em lờn bảng - HS theo dừi. - hs nờu yờu cầu - HS gạch chõn ĐT trong SGK - HS nhận xột bài của bạn - Từ “ sắp” bổ sung ý nghĩa gỡ cho từ - bổ sung ý nghĩa thời gian, “đến” ? Từ đó cho ta biết điều gỡ? cho biết sự việc sẽ diễn ra trong thời gian rất gần - Từ “đó” bổ sung ý nghĩa gỡ cho động từ - b.s ý nghĩa thời gian, cho “ trút” Từ đó gợi cho em biết điều gỡ? biết sự việc đó hoàn thành Phiếu - Yêu cầu HS đặt câu có ĐT rồi học - Yờu cầu hs thờm từ bổ sung ý nghĩa nhúm thời gian cho ĐT trong cõu vừa đặt. - HS nờu, n.x Bài 2. - 1 em nêu yêu cầu và đọc nội dung - Chữa bài: - HS làm bài + HS nờu bài làm của mỡnh - HS n.x bài làm của bạn - Yờu cầu hs nờu rừ tại sao điền các từ như đó, sắp, sang? - HS nờu được sự thớch hợp - Cỏc từ đó, sắp, đang chỉ ý nghĩa thời gian như thế nào?. - Khi thờm cỏc từ đó, đang, sẽ vào trước. của từ điền vào chỗ trống( phự hợp với ý nghĩa của cõu, đoạn ) - đó chỉ thời gian xảy xa sự việc đó diễn ra - sắp chỉ thời gian xảy ra sự việc sẽ diễn ra trong thời gian rỏt gần.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 5’. ĐT trong cõu cú tỏc dụng gỡ? Bài 3. - để làm bài cần xỏc định những từ chỉ thời gian dựng khụng đúng sau đó thay bằng từ chỉ thời gian đúng - HS đọc truyện đó hoàn thành - Tại sao lại thay thế từ “đó” bằng “đang” ( bỏ “đó”, bỏ “sẽ” ) - Truyện đáng cười ở điểm nào? 3.Củng cố, dặn dũ - Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT? Cỏc từ đó thường đứng ở đâu so với ĐT trong cõu? - Nhận xột giờ học. - Chuẩn bị bài sau:. - đang chỉ thời gian xảy ra sự việc đang diễn ra - làm rừ thời gian xảy ra sự việc nờu trong cõu - 2 em tiếp nối nờu yờu cầu và nội dung. - HS nờu lớ do. - HS nờu - HS nờu. Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tuần 11. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm............. Môn: Tập đọc Bài: Cú chớ thỡ nờn I. MỤC TIấU: - Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rói. - Hiểu lời khuyờn qua cỏc cõu tục ngữ : Cần cú ý chớ, giữ vững mục tiờu đó chọn, khụng nản lũng khi gặp khú khăn. (trả lời được các CH trong SGK). II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI: - Xác định giá trị bản thân ( biết được giỏ trị của việc khụng nản chớ khi gặp khú khăn)) - Tự nhận thức bản thõn (biết được bản thõn mỡnh cú nản lũng khi gặp khú khăn hay khụng ) - lắng nghe tớch cực III. CÁC PP/KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CO THỂ ÁP DỤNG: - Thảo luận nhúm; trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giỏo viờn: - Học sinh: sgk… V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: THỜI GIAN 5’. 10’. HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Kiểm tra bài cũ - Hai HS tiếp nối đọc bài ễng Trạng thả diều và trả lời cõu hỏi: - Em thấy Nguyễn Hiền đáng khõm phục ở điểm nào? =>Gv nhận xét và cho điểm từng HS 2.bài mới a.Giới thiệu bài Luyện đọc: Rốn KN nghe, đọc tớch cực - HS tiếp nối đọc từng câu tục ngữ Lượt 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm Lượt 2: Kết hợp giảng từ - HS luyện đọc theo cặp. HOẠT DỘNG HỌC - 2 HS đọc. - 1HS đọc. - HS tiếp nối đọc - HS luyện đọc theo cặp. ĐD.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 13’. 10’. 2’. Lượt 3: Một vài cặp đọc nối tiếp - Gv đọc mẫu b.Tỡm hiểu bài Rốn KN: xỏc định giỏ trị bản thõn; tự nhận thức bản thõn * Cõu 1: - Yờu cầu HS thảo luận nhúm 4 theo cỏc nhúm hướng dẫn SGK (đánh số thứ tự vào SGK theo từng phần ), yờu cầu cỏc nhúm thảo luận xem vỡ sao xếp như vậy - Đại diện nhóm trỡnh bày * Cõu 2: - HS thảo luận nhúm 2 đưa ra câu trả lời đúng; yờu cầu hs thảo luận về lớ do chọn cõu trả lời - yờu cầu hs nờu rừ ngắn gọn, cú vần điệu, hỡnh ảnh như thế nào. - Theo em HS phải rốn luyện ý chớ gỡ? VD về những biểu hiện của những hs khụng cú ý chớ => HS cần rốn ý chớ vượt khú, sự lười biếng của bản thõn, khắc phục những thúi quen xấu - Cỏc cõu tục ngữ khuyờn chúng ta điều gỡ?. - HS nhận xột - HS lắng nghe. => Nờu nội dung bài d. Đọc diễn cảm và học thuộc lũng - HS luyện đọc theo nhúm 4 - Gọi HS đọc thuộc lũng từng cõu theo hỡnh thức truyền điện theo hàng ngang hay hàng dọc -Tổ chức cho HS luyện đọc cả bài - Nhận xét cho điểm 3.C ủng cố dặn dũ. - HS luyện đọc trong nhúm. - Hoạt động theo nhóm 4. - Đại diện nhúm trỡnh bày ý kiến - HS lắng nghe và nhận xột - HS thảo luận nhúm 2 chọn cõu trả lời đúng - Đại diện nhúm trỡnh bày ý kiến - HS chỉ rừ những điều đó trong cỏc cõu tục ngữ cụ thể - hs nờu ý kiến cỏ nhõn. - Khuyên ta giữ vững mục tiêu đó lựa chon, khụng nản lũng khi gặp khú khăn và khẳng định có ý chớ thỡ nhất định thành công - HS ghi vở.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Em đó thực hiện theo cỏc nội dung của cỏc cõu tục ngữ chưa? - Nhận xột giờ học - Chuẩn bị bài sau Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tuần 11: Thứ tư ngày........... thỏng.......... năm 2011 Mụn: Toỏn Bài: Nhõn với một số cú tận cựng là chữ số 0 I. MỤC TIấU: - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0 ; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. (HS làm BT1, BT2. Với HSKG làm hết cỏc BT). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giỏo viờn: sgk… - Học sinh: sgk…..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: THỜI. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. GIAN 5’ 1.Kiểm tra bài cũ - Hai em lờn bảng thực hiện. - HS làm ra nhỏp. Tớnh bằng cỏch thuận tiện 25 x 505 x 4. 25 x 2 x 5 x 4. Chữa bài. - HS nờu cỏch làm. - HSTL. - Để làm cho thuận tiện em đó vận dụng những t.c gỡ của phộp nhõn? =>Gv nhận xét cho điểm. - HS lắng nghe. 2. Bài mới 1’. a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu. 14’. b. Giảng bài. * Phộp nhõn với số cú tận cựng là chữ số 0. - HS suy nghĩ nờu cỏch làm. Gv ghi bảng: 1324 x 20 = ? - Yờu cầu hs vận dụng bỡa đó học để. - HS vận dụng nhõn một số với. thực hiện phộp tớnh. một tổng. - HS nờu cỏch làm 1324 x 10 x 2 = 1324 x 2 x 10 = 1468 x 10 = 14680 - tại sao ta tỏch 20 = 10 x 2?. - Vỡ tớch đó cú một thừa số là số trũn chục -> nhẩm dễ - Nhõn với 2 ( chữ số hàng. - Như vậy ta nhân 1234 với mấy rồi. chục) rồi nhõn với 10. nhõn với 10?. - 1 hs lờn bảng. - yờu cầu hs lờn bảng đặt tớnh - GV hướng dẫn hs cỏch làm:. ĐD.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> + Viết chữ số 0 vào tích ở hàng đơn vị. - HS lờn bảng thực hiện tiếp. + Nhõn 2 với lần lượt cỏc c.s của thừa số thứ nhất bắt đầu từ hàng đơn vị. - Tương tự HS nêu cách nhân. * Nhõn cỏc số cú tận cựng là số 0 - Ghi bảng: 230 x 70. - Dựa vào cỏch làm trờn. - Yờu cầu hs lờn bảng đặt tớnh. - HS nờu cỏch làm. - Trong cách làm trên thực chất ta. - HS đặt tính và tính. nhân các chữ số nào với nhau rồi thêm 2 chữ số 0 trên cùng bên phải số đó ? 19’. 3. Luyện tập. - Một em nờu yờu cầu. Bài 1: Chữa bài. - Một em lờn bảng HS làm vở. - HS nêu cách đặt tính và tính. - Một em nờu yờu cầu. Bài 2: HS nêu cách đặt tính và tính. - HS làm, 2 em lờn bảng - Đếm xem tận cựng của cỏc. - Khi nhõn với sụ cú tậon cựng là cỏc. thừa số cú bao nhiờu c.s 0 ta. c.s 0 trước hết ta cần làm gỡ ?. viết bấy nhiờu c.s 0 vào tận cựng bờn phải của tớch. Bài 3:. - Một em đọc đề bài. - Bài yờu cầu gỡ? Cho biết gỡ?. - HS làm bài. Chữa bài :. - Một em lờn bảng. HS nờu cỏch làm Bài 4:. - Một em đọc đề bài. - Bài yờu cầu gỡ? Cho biết gỡ?. - HS làm, một em lờn bảng. Chữa bài: - Muốn tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật 1’. ta làm như thế nào? 4.Củng cố, dặn dũ Nhận xột giờ học. Bổ sung- Rút kinh nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ……………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần 11: Thứ tư ngày........ tháng........ năm 2011 Mụn: Kể chuyện Bài: Bàn chõn kỡ diệu I. MỤC TIấU: - Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chõn kỡ diệu (do GV kể). - Hiểu được ý nghĩa cõu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, cú ý chớ vươn lên trong học tập và rèn luyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giỏo viờn: Tranh minh hoạ - Học sinh: sgk…… III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. THỜI. HOẠT ĐỘNG DẠY. GIAN 1’ 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. HOẠT ĐỘNG HỌC. ĐD.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2. Bài mới 3’. a. Giới thiệu bài - Ở lớp 3 chúng ta đó được học bài thơ “ Em Thương” ai nêu tác giả của bài. - Nguyễn Ngọc Ký. thơ - Gv: Gương sáng của nhà thơ Nguyễn. - HS lắng nghe. Ngọc Ký đó trở thành tấm gương sáng cho bao thế hệ người Việt Nam. Câu chuyện đó kể nội dung gỡ ? Cỏc em 6’. cựng nghe cụ kể. b.Giảng bài.. - Hs lắng nghe và q.s tranh. - Gv kể chuyện lần 1 20’. - Gv kể chuyện lần 2 theo tranh. - HS hoạt động nhóm, Gv. a. HD kể chuyện. giúp đỡ từng nhóm. * Kể chuyện trong nhúm - Đại diện từng nhóm lên kể * Kể chuyện trong lớp - Tổ chức cho HS kể từng đoạn trứơc lớp. Mỗi nhóm cứ 1 bạn lên thi kể theo tranh. - 3-5 HS tham gia kể. - Nhận xột từng HS kể - Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện - Yêu cầu HS lắng nghe và cùng trao đổi với bạn về nội dung truyện. VD: - Kớ cú gỡ khỏc với cỏc bạn? - Khi cô giáo đến nhà, Kí đang làm gỡ? - Kí đó cố gắng như thế nào trong học tập?. - HS laăngs nghe và bỡnh. - Kí đó đạt được những thành cụng gỡ?. chọn bạn kể chuyện hay nhất. Tranh.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Nhờ đâu mà Kí đạt được những thành. - HS nhận xét theo các tiêu. công đó?. chí đó nờu. - Gọi HS nhận xột lời kể của từng bạn - Kiờn trỡ, nhẫn nại, vượt lên khó khăn học tập tốt 2’. * Tỡm hiểu ý nghĩa của truyện - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gỡ? - Em học được điều gỡ từ Nguyễn Ngọc Ký? 3. C ủng cố, dặn dũ. - Nhận xột tiết học - VN kể lại truyện - Chuẩn bị bài sau. Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần 11 Thứ tư ngày.......... tháng...... năm 2011.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Mụn: Lịch sử Bài: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long I. MỤC TIấU: - Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La : vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhõn dõn khụng khổ vỡ ngập lụt. - Vài nột về cụng lao của Lý Cụng Uẩn : Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi kinh đô là Thăng Long. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giỏo viờn: Bản đồ hành chính VN. - Học sinh: Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: THỜI GIAN 5’. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. ĐD. 1.Kiểm tra bài cũ - 1 em nờu diễn biến của cuộc khởi nghĩa chống quõn Tống?. - HS nờu. - 1 em nờu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa. - HS nhận xột. chống quõn Tống? =>Gv nhận xét cho điểm 2. Giảng bài 2’. a.Giới thiệu bài - Tiếp theo nhà Lờ là nhà Lý, nhà Lý tồn tại. - HS nghe. từ năm 1009 đến năm 1926. Nhà Lý ra đời trong hoàn cảnh nào chỳng ta cựng tỡm hiểu qua bài. b.Giảng bài. HĐ 1: Tỡnh hỡnh đất nước, hoành cảnh. - HS đọc SGK. ra đời 31’. Mục tiờu: HS nắm được tỡnh hỡnh đất nước. - Vua Lê Đại Hành mất, vua Lê. Phiếu.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ta cuối triều Lờ, hoàn cảnh ra đời của nhà Lớ. Long Đĩnh lên ngôi khi cũn. - Tỡnh hỡnh cuối thời tiền Lờ như thế nào?. nhỏ - Có tài, có đức. - Lý Cụng Uẩn là người như thế nào?. - Lý Công Uẩn được tụnlờn làm. - Vỡ sao Lý Cụng Uẩn được lên làm vua?. vua. - Việc ông được tôn lên làm vua chứng tỏ ông là một người như thế nào? HĐ 2: Nguyên nhân nhà Lý dời đô ra Thăng Long? Mục tiờu: hs nắm được mục đích dời đô của. - HS xác định vị trí của kinh đô. LCU. Hoa Lư và Đại La trên bản đồ. - Yờu cầu hs xỏc định vị trớ của Hoa Lư và. hành chính VN. Đại La. - HS điền phiếu học tập - HS trỡnh bày. - HS đọc thầm SGK thảo luận nhóm và hoàn thành. - HS nhận xột, bổ sung. bảng. Vựng đất Hoa Lư. Đại La. Nội dung So sánh vị. Khụng phải. Ở trung tâm. trí địa thế. là trung tõm đất nước, rừng nỳi. rộng bằng. - Nơi đây đất đai mầu mỡ, cao. hiểm trở,. phẳng, màu. rỏo,….Để con cháu đời sau xây. chật hẹp mỡ - Tại sao Lý Thỏi Tổ lại quyết định dời đô ra Đại La? - Gv giới thiệu: Mùa thu …..Đổi tên nước là Đại Việt.. dựng cuộc sống ấm no.. Phiếu.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Giới thiệu:Thăng Long và Đại Việt. 2’. HĐ 3. Thăng Long dưới thời nhà Lý. - HS thảo luận nhúm 2. Mục tiờu: HS nắm được TL thành dưới thời. - Đại diện nhóm nêu kết quả. LÍ phỏt triển như thế nào - HS thảo luận nhúm 2 trả lời cõu hỏi - Thăng Long dưới thời nhà Lý được xây. - HS lắng nghe, TL. dựng như thế nào? 3.Củng cố, dặn dũ. HS đọc phần ghi nhớ - Nờu những lớ do khiến Lý Công Uẩn dời đô ra ĐL. Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần 11 Thứ năm ngày........ tháng...... năm 2011 Môn: Tập làm văn Bài: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân MỤC TIấU:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung hỡnh thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK. - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cố gắng đạt mục đích đề ra. II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI: - Thể hiện sự tự tin( tự tin khi nờu ý kiến của bản thõn) - Lắng nghe tớch cực. - Giao tiếp. - Thể hiện sự cảm thụng.( thể hiện sự cảm thụng với những khú khăn mà n.v trong cõu chuyện phải trải qua) III. CÁC PP/KT DẠY HỌC TÍCH CỰC Cể THỂ ÁP DỤNG: - Làm việc nhúm chia sẻ thụng tin; Trỡnh bày một phỳt; Đóng vai; IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giỏo viờn: Sách truyện đọc, bảng phụ ghi đề bài - Học sinh: sgk… V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: THỜI. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG HỌC. GIAN 1’ 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: 2’. a. Giới thiệu bài - Hôm trước chúng ta đó được luyện tập. - HS nghe. trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm 1 môn năng khiếu. Hôm nay các con tiếp tục luyện tập trao đổi về một tấm gương có ý chớ, nghị lực vươn 6’. lên trong cuộc sống. b. Hướng dẫn phát triển đề bài. - Một em đọc. - Gv viên hướng dẫn phát triển đề bài. - Em và người thân. ĐD.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Đây là cuộc trao đổi giữa những ai? - Đóng vai - Muốn thực hiện cuộc trao đổi em làm như thế nào?. - Cùng đọc truyện về người có. - Em và người thân cùng trao đổi về nội. nghị lực, ý chớ….khõm phục. dung gỡ?. nhõn vật - Khõm phục nhõn vật trong. 30’. - Khi trao đổi em và người thân có thái độ. truyện. như thế nào?. - HS tiếp nối nêu đề tài trao đổi. c. Hướng dẫn HS trao đổi Rốn KN: Thể hiện sự tự tin; lắng nghe tớch - HS lắng nghe cực; giao tiếp; thể hiện sự cảm thụng - HS đọc gợi ý 2 - 1 em giỏi làm mẫu - HS đọc gợi ý 3: Xác định hỡnh thức trao 1’. đổi. - 4 -6 cặp tham gia. - HS làm mẫu, trả lời cỏc cõu hỏi trong. - HS lắng nghe và nhận xột. SGK * Từng cặp HS đóng vai trao đổi 3. Củng cố, dặn dũ - Gv nhận xột giờ học - Chuẩn bị bài sau Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(34)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tuần 11 : Thứ năm ngày......... tháng....... năm 2011 Mụn: Toỏn Bài: Đề - xi – mét vuông I. MỤC TIấU: - Biết đề - xi – mét vuông là đơn vị đo diện tớch. - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đề - xi – mét vuông . - Biết được 1dm2 = 100cm2. Bước đầu biết chuyển đổi dm2 sang cm2 và ngược lại.(HS làm BT1, BT2, BT3. Với HSKG làm hết các BT). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giỏo viờn: Một hỡnh vuụng cú cạnh là 1 dm2 - Học sinh: sgk III. HOẠT ĐỘNG DẠY: THỜI. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. GIAN 3’ 1.Kiểm tra bài cũ - Hai HS lờn bảng thực hiện 3567 x 200 ; 2986 x 500 - HS nờu cỏch thực hiện =>Gv nhận xét cho điểm 2.Bài mới. - 2 HS lờn bảng. ĐD.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 1’. a.Giới thiệu bài. 12’. b.Giảng bài * Giới thiệu đề - xi – mét vuông * Gv nêu: để đo S người ta cũn dựng đơn vị đề - xi – mét vuông - Gv vẽ lờn bảng 1 hỡnh vẽ cú cạnh là 1dm. - HS theo dừi. - Hỡnh vuụng cú cạnh 1cm cú diện tớch là bao nhiờu cm2?. - 1cm2. - Vậy hỡnh vuụng cú cạnh 1 dm theo con cú diện tớch bằng bao nhiờu dm2?. - 1 dm2. - 1dm = ?cm. - 10cm. - Gv chia mỗi cạnh hỡnh vuụng ra thành 10 phần bằng nhau, nối các điểm => chia hỡnh - HS quan sỏt vuụng đó thành các ô vuông bằng nhau - 1 ụ vuụng nhỏ cú cạnh là 1cm.Vậy ụ vuụng này cú diện tớch là bao nhiờu cm2. - 1cm2. - Vậy diện tớch hỡnh vẽ lớn bằng bao nhiờu cm2 ? ta làm như sau: =>Số hỡnh vẽ cú cạnh 10cm là 100 hỡnh. - HS nờu diện tớch của hỡnh vẽ. - Hỡnh vẽ cú cạnh 1dm cú diện tớch là bao. lớn bằng cỏch đếm các hỡnh. nhiờu cm2?Vỡ sao?. vuụng nhỏ - 100cm2. - Gv giới thiệu cách đọc, viết dm2. - Vỡ 10cm = 1dm - Dm2 là diện tớch của hỡnh. - 1dm2 bằng bao nhiờu cm2?. vuụng cú cạnh 1dm. - Yờu cầu HS so sỏnh xem dm2 gấp cm2 bao. - 1dm2 = 100cm2. nhiờu lần? => Dm2 và cm2 là hai đơn vị đo diện tích liền - Gấp 100 lần kề 3.Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Bài 1:. - 1 em nờu yờu cầu HS làm vở. - HS tiếp nối nêu cách đọc Bài 2. 23’. - HS đọc bài của bạn. - 1 em nờu yờu cầu. - Nhận xột nờu cỏch viết. - HS làm vào SGK. - Muốn đổi đơn vị đo diện tớch từ đơn vị lớn - Đổi từ lớn ra bộ ta lấy số đó ra đơn vị bộ và ngược lại ta làm như thế. nhõn số chỉ quan hệ, đổi từ bộ. nào?. ra lớn ta lấy số đó chia cho số chỉ quan hệ. Bài 3:. - 1 em nờu yờu cầu. - Vỡ sao 1dm2 = 100cm2. - HS làm bài. - dm2 và cm2 là hai đơn vị đo diện tích như. - Liền kề. thế nào?. - 100 lần. - Hai đơn vị đo diện tích liền kề gấp kém nhau bao nhiêu lần? 1’. - 1 em nờu yờu cầu HS làm bài. Bài 4: - Vỡ sao con điền: 6dm2 .3cm2 = 603cm2. - 1 em nêu yêu cầu HS điền. Bài 5: - HS giải thớch cỏnh làm. SGK. 4.Củng cố, dặn dũ - Nhận xột giờ học Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần 11: Thứ năm ngày........... tháng........ năm 2011 Mụn: Luyện từ và cõu Bài: Tớnh từ I. MỤC TIấU: - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái….(ND ghi nhớ). - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), đặt được câu có dùng tính từ (BT2). - Với HSKG thực hiện được toàn bộ BT1 (mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giỏo viờn: Bảng phụ - Học sinh: sgk….. III. HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC:. THỜI. HOẠT ĐỘNG HỌC. HOẠT ĐỘNG DẠY GIAN 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: - Gv gọi HS làm lại baỡ 2, 3. - 2 em lờn bảng. =>Gv nhận xét cho điểm từng HS. - HS nhận xột. 2.Bài mới: 2’. a.Giới thiệu bài: - Những tiết trước Chúng ta đó học và biết được thế nào là động từ, động từ hôm nay chúng ta sẽ cùng tỡm hiểu về Tớnh Từ. - HS lắng nghe. ĐD.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 13’. b.Phần nhận xột: Bài 1, 2. - Yờu cầu làm việc cỏ nhõn. - 2 em nối tiếp đọc nội dung bài 1,. - Đọc thầm truyện “ Cậu HS ở Ác – 2 boa” - HS nờu bài làm. - HS làm vào vở. - Gv liệt kờ lờn bảng. - HS kiểm tra, đối chiếu. - Gv chốt lời giảng đúng Bài 3. - Gv nhận xét chốt lời giảng đúng. - HS nờu yờu cầu. Trong cụm từ “đi lại vẫn nhanh. - HS làm bài. nhẹn”, từ “ nhanh nhẹn” bổ sung ý nghĩa gỡ cho từ “đi lại”. - 2,3 HS đọc phần ghi nhớ. c.Ghi nhớ. - HS nờu VD. 3.Luyện tập: 18’. Bài 1.. - 2 em nối tiếp đọc yêu cầu và nội. - HS nờu bài làm, Gv liệt kờ lờn. dung. bảng theo thứ tự. - HS làm bài vào vở. - HS giải thích tại sao con xác định. - HS nêu định nghĩa tính từ là gỡ?. như vậy? 2’ Bài 2.. - HS nờu yờu cầu của bài. - Mỗi em đặt nhanh 1 câu theo yêu. - HS làm bài. cầu a hoặc b. - HS nhận xột. - HS nối tiếp nờu cõu mỡnh đặt 3.Củng cố, dặn dũ - HS nờu phần ghi nhớ - Nhận xột giờ học.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tuần 11: Thứ sáu ngày.......... tháng......... năm 2011 Môn :. Địa lí. Bài :. ễn tập. I. MỤC TIấU: - Hệ thống được những điểm chính về thiên nhiên con người và hoạt động sản xuất của con người ở HLS, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên. - Chỉ được dóy nỳi HLS, cỏc cao nguyờn ở Tõy Nguyờn và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí Việt Nam II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giỏo viờn: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Học sinh: Phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: THỜI. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. ĐD.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> GIAN 5’ 1. Kiểm tra bài cũ. - Địa lí có những điều kiện thuận lợi nào. - 3 HS lờn bảng. để chở thành thành phố du lịch và nghỉ mỏt? - Kể tên một số địa danh ở Đà lạt - Khí hậu ở Đà lạt mát mẻ => có thuận lợi gỡ về cõy trồng? =>Gv nhận xét cho điểm 2. Bài mới. 2’. a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu. 33’. b. Giảng bài. - HS lắng nghe. HĐ 1: Làm việc theo cặp Mục tiờu: hệ thống được những kiến thức về vị trớ, địa hỡnh và hoạt động sản xuất tiờu biểu của người dõn ở HLS,. - Dóy HLS, trung du Bắc. trung du BB và TN.. Bộ,TN, TP Đà lạt. - Chúng ta đó học về những vựng nào?. - Yêu cầu HS điền tên. Phiếu. - đại diện hs t.b – hs n.x - Phát cho mỗi em một bản đồ trống - Yờu cầu HS lờn bảng trỡnh bày vế cỏc hđ s.x tiờu biểu của những nơi này. - HS làm việc trờn phiếu. HĐ 2. làm việc cả lớp Mục tiờu: Chỉ được dóy HLS, cỏc cao. - 5 – 6 hs lờn bảng xỏc định. nguyờn ở TN, thành phố Đà Lạt trờn bản đồ ĐL TN VN - Yêu cầu hs lên bảng xác định HĐ 3: làm việc theo nhúm. - Cỏc nhúm thảo luận. Mục tiờu: Khắc sõu cho hs những đặc. - đại diện nhúm tb, nhúm. điểm tiờu biểu của một số dõn tộc ở. khỏc n.x, bổ su. Phiếu.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> HLS và TN - Yờu cầu hs thảo luận nhúm về những 2’. nội dung sau: + Thảo luận về1 số dõn tộc ở HLS + Thảo luận về một số dõn tộc ở TN 4.Củng cố, dặn dũ. Yờu cầu HS ghi nhớ nội dung đó tỡm hiểu Chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh về vùng đồng bằng Bắc Bộ. Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tuần 11:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Thứ sỏu ngày ...... tháng..... năm 2011 Môn: Tập làm văn Bài:. Mở bài trong bài văn kể chuyện. I. MỤC TIấU: - Học sinh biết thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện - Nhận biết được mở bài theo cách đó học, viết đoạn văn mở đầu một bài văn kể chuyện theo cách gián tiếp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giỏo viờn: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ - Học sinh:SGK, vở TLV III. HOẠT ĐỘNG DẠY:. THỜI. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. GIAN 5’ 1. Kiểm tra bài cũ - 2 HS thực hành trao đổi ý kiến với người. - 2 HS lờn bảng. thân về một người có nghị lực, có ý chớ vươn lên trong cuộc sống 2. Bài mới 2’. a. Giới thiệu bài. - Gv nêu yêu cầu và mục đích của giờ học b. Giảng bài.. 13’. * Phần nhận xột Bài 1, 2.. - 2 em nối tiếp nhau đọc. - HS tỡm đoạn mở đầu của truyện. Trời mựa thu… tập chạy. - Cỏch mở bài này cú gỡ đặc biệt?. - Kể trực tiếp vào sự việc mở đầu câu chuyện. Bài 3.. - 2 em nối tiếp đọc yêu cầu. - Cỏch mở bài này cú gỡ khỏc so với cỏch. - Không kể ngay vào sự việc bắt đầu. ĐD.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> mở bài trờn?. câu chuyện mà nói đến một câu chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện. =>Cỏch mở bài bài 1 là mở bài trực tiếp =>Cỏch mở bài bài 3 là mở bài giỏn tiếp - Vậy thế nào là mở bài trực tiếp, giỏn. - Ta cần chỳ ý nắm được nội dung. tiếp?. cõu chuyện mỡnh kể để cú thể tỡm. - Khi mở bài văn theo kiểu mở bài giỏn. được “ chuyện khỏc” để n úi và băắ. tiếp ta cần lưu ý điều gỡ?. vào cõu chuyện mỡnh kể - HS nêu – HS đọc ghi nhớ. 18’. - Yờu cầu hs đọc phần ghi nhớ 3.Luyện tập Bài 1.. - 1 hs nờu yờu cầu. - HS nờu yờu cầu. - HS đọc thầm. - HS đọc thầm suy nghĩ nờu ý kiến. - 4 em tiếp nối đọc 4 cách mở bài. -Yêu cầu HS kể phần mở đầu câu chuyện. của truyện Rùa và Thỏ. theo 2 cách gián tiếp, trực tiếp. Bài 2.. - HS đọc thầm. - HS đọc thầm phần mở bài “ Hai bàn tay” và trả lời câu hỏi - Đâu là đoạn mở bài?. - Trực tiếp, vỡ kể ngay vào sự việc. - Bài văn được mở bài theo cỏch nào? Vỡ. mở đầu câu chuyện. sao? - Nờu nội dung cõu chuyện. - 1 em nờu yờu cầu. Bài 3.. - HS làm bài. - HS viết bài cá nhân vào vở( lưu ý chỉ viết - HS tiếp nối nờu phần mở bài của phần mở bài) - HS thảo luận theo từng cặp và kể cho nhau nghe. mỡnh.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Yêu cầu: Nhắc HS có thể mở đầu câu 2’. chuyện theo cách gián tiếp bằng lời kể của người kể hoặc của nhân vật =>Gv nhận xột 4. CỦNG CỐ, DẶN Dề.. - Nhận xột giờ học Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần 11: Thứ sáu ngày...... tháng..... năm 2011 Mụn: Toỏn Bài: Một vuụng 1. MỤC TIấU: - Hỡnh thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông - Biết đọc viết và so sánh các đơn vị đo diện tích theo đơn vị mét vuông - Biết 1m2 = 100dm2 và ngược lại . Bước đầu biết chuyển đổi từ, m2 sang cm2, dm2.(HS làm BT1, BT2(cột 1), BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giỏo viờn: Mảnh da hỡnh vuụng cạnh 1m - Học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> III. HOẠT ĐỘNG DẠY:. THỜI. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. ĐD. GIAN 3’ 1.Kiểm tra bài cũ - Hôm trước các con học số đo diện tích nào?. - Đề - xi - mét vuông. - Yờu cầu hs làm bài tập sau:. - 2 hs lờn bảng, hs làm nhỏp. 4dm2 = …cm2 ; 103dm2 = ….cm2. - chữa bài: yờu cầu hs nờu. =>Gv nhận xột. cỏch làm. 2. Bài mới 1’. a. Giới thiệu bài: - Ngoài đơn vị dm2 cũn cú đơn vị m2 dùng dể. - HS lắng nghe. đo diện tích 15’. b. Giảng bài: - Gv treo mảnh da cú cạnh 1m - Hỡnh vuụng này cú cạnh bao nhiờu m?. Mảnh - 1m. - Một hỡnh vuụng cú cạnh 1m theo con hỡnh vuụng đó sẽ cú diện tớch là bao nhiờu dm2?. - 100 dm2. - Con làm như thế nào?. - chia cỏc cạnh h.v thành cỏc đoạn cú độ dài là 10dm, ta cú 10 đoạn như thế.Nối cỏc điểm, ta chia h.v cú cạnh 1m thành 100 h.v cú cạnh 1dm. Mỗi ụ vuụng như thế cú diện tớch là 1dm2,. - Gv: 100dm2 = 1m2. Vậy h.v trờn cú diện tớch. nờn h.v đó cú d.t là 100dm2. là bao nhiờu m2?. - 1m2. - Yờu cầu hs nờu cỏch đọc, viết đ.v một vuụng - Con cú n.x gỡ về 2 đ.v m2 và dm2? Nờu lớ do - HS nờu. da.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Hóy xếp cỏc đ.v đo d.t m2, cm2 ,dm2 theo thứ tự từ lớn đến bộ.. => m2, dm2, cm2. => Đây là 3 đ.v đo d.t liờn tiếp nhau ? 2 đ.v đo d.t liờn tiếp đ.v lớn gấp mấy lần đ.v bộ hơn liền nú? 20’. - 100 lần. 3. Luyện tập Bài 1,2 - Yêu cầu HS đọc kết quả từng câu và cỏc HS khỏc so sỏnh và nhận xột - Chữa bài : Nờu cỏch làm ở cỏc dũng 1m2. = ….dm2. 100dm2 = ….m2 1m2. - 1 em nờu yờu cầu - HS làm vào vở. = ….cm2. - Muốn đổi đ.v đó d.t từ đ.v lớn ra đ.v bộ và ngược lại ta làm như thế nào? Bài 3. - Bài tập hỏi gỡ? Cho biết gỡ?. - 1 em đọc để bài. - Chữa bài: HS nờu cỏch làm. - HS nờu. Bài 4. - Yờu cầu HS nờu cỏch giải. - 1 em nờu yờu cầu. - HS nờu cỏch tỡm số đo các cạnh chưa biết - Hướng dẫn HS cắt ghép hỡnh 1’. - HS làm bài. 4. Củng cố, dặn dũ. 1m2 = …dm2; 1m2 = …cm2 => nhận xét về 3 đơn vị đó. - Nhận xột giờ học Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(47)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần 11: Thứ sáu ngày.......... tháng......... năm 2011 Mụn: Khoa học Bài: Mây được hỡnh thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? I. MUC TIấU: - Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - Giỏo viờn: Sơ đồ vũng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên - Học sinh: sgk…. III. HOẠT ĐỘNG DẠY: THỜI. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. GIAN 5’ 1.Kiểm ta bài cũ - Hai em lên bảng vẽ sơ đồ sự chuyển. - HS dựa vào sơ đồ nêu sự. thể của nước. chuyển thể của nước. - Trỡnh bày tớnh chất chung và riêng. - 1 HS. của nước ở 3 thể =>Gv viên nhận xét cho điểm 33’. 2.BÀI MỚI: a.Giới thiệu bài - GV nờu nội dung bài. ĐD.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> b.Giảng bài Hoạt động 1:Tỡm hiểu sự chuyển. - HS làm việc theo cặp. thể của nước trong tự nhiên Mục tiờu: Trỡnh bày mõy được hỡnh thành như thế nào. Giải thớch được nước mưa từ đõu ra. - HS thảo luận về n.d câu chuyện “. - HS thảo luận nhúm. cuộc phiêu lưu của giọt nước” trong. - HS kể thành chuyện cho nhau. SGK ( 46,47 ) sau đó kể lại cho các. nghe. bạn nghe. - Hs trao đổi vúi nhau về nội dung k.t. - HS trao đổi lớp. được nờu trong cõu chuyện. - HS lắng nghe nhận xột và bổ. + Mây được hỡnh thành như thế nào?. sung. + Nước từ đâu ra? =>Gv giảng theo mục bạn cần biết. - HS phỏt biểu vũng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.. - hs nờu. Hoạt động 2:Trũ chơi đóng vai: “Tôi là giọt nước”. - HS làm việc theo nhúm 4. Mục tiờu: Củng cố những kiến thức đó học về sự hỡnh thành mõy và mưa. - HS hoạt động theo nhóm 4 phân vai theo: giọt nước + hơi nước + mây trắng + mây đen + giọt mưa *Gợi ý: HS có thể sử dụng vốn kiến thức đó học để làm cho lời thoại thêm sinh động * Trỡnh diễn và đánh giá - Lần lượt các nhóm lên trỡnh bày 2’. - HS nhận xột, gúp ý cho cỏc bạn. - Từng nhúm lờn trỡnh bày.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> =>Gv nhận xét đánh giá 3.Củng cố, dặn dũ. - HS đọc phần bong đèn toả sáng - Nhận xột giờ học Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(50)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×