Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Điều hành chính sách tiền tệ, hoạt động ngân hàng góp phần ổn định kinh tế vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.52 MB, 11 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

[#| HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

Để khắc phục dần tình trạng nhập siêu, đề ra một

lộ trình để xóa bỏ khoảng cách 30% giữa tỷ giá thực và tỷ giá danh nghĩa. Nếu Chính phủ đặt ra một lộ trình cụ thể (giả sử trong vòng 3 - 5 năm) để khắc

phục tình trạng nhập siêu thì mỗi năm cần thu hẹp khoảng cách giữa tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực

khoảng 6 - 10% và kiểm soát để lạm phát trong nước

không cao hơn lạm phát ở nước ngoài.

Theo tác giả, trong năm 2010 mức tỷ giá liên

ngân hàng nên điều chỉnh so với mức bình quân năm

2009 vào khoảng 11 - 18%. Nếu cần giảm tỷ giá

trung bình từ 11 - 18% thì nên điều chỉnh sớm vì

nếu điều chỉnh càng muộn thì càng phải điều chỉnh lớn. Điều này sẽ dẫn tới áp lực tỷ giá tăng vào cuối

năm và có thể làm giảm lịng tin của cơng chúng

vào cơng tác điều hành chính sách vĩ mơ của Chính

phủ.

Theo ước tính, tỷ giá bình quân liên ngân hàng

năm 2009 là 17.069 thì mức tỷ giá liên ngân hàng bình quân trong năm 2010 là 17.069 x 1.11 = 18.946, khá gần với mức tỷ giá giao dịch của các

TCTD với khách hàng. Nếu NHNN công bố mức tỷ

giá bình quân liên ngân hàng hiện nay bằng với mức tỷ giá đang giao dịch trên thị trường liên ngân hàng và để cho tý giá dao động trong biên độ 3% sẽ có tác

động tốt đối với thị trường ngoại hối. Việc điều

chỉnh tỷ giá như vậy, theo ước tính có thể làm giảm nhập siêu năm 2010 khoảng 20% so với năm 2009. Mức nhập siêu tương ứng vào khoảng 12 x 80% = 9,6 tỷ USD. Với mức độ nhập siêu như vậy hoàn

Tap chillgan hang sé 9 thang 5/200

tồn có thể được bù đắp bằng các nguồn kiều hối ODA, FDI và đầu tư gián tiếp. Cán cân thanh tốn tổng thể khơng tiếp tục bị thâm hụt và có thể thing

dư để mua vào quỹ dự trữ ngoại hối của NHNN. Lãi suất

Chênh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền VND và USD phụ thuộc vào mức rủi ro tỷ giá và chênh lệch

lạm phát giữa hai đồng tiền.

Chênh lệch lạm phát giữa hai nước Việt Nam và

Mỹ năm 2010 vào khoảng 6 - 8%. Để có mức lãi

suất thực như nhau, lãi suất VND cần cao hơn lãi

suất USD từ 6 - 8%. Nếu cộng thêm với mức rủi ro, thì chênh lệch lãi suất cần phải cao hơn. Tuy

nhiên, trong ngắn hạn, nếu chênh lệch lãi suất giữa

VND và USD cao sẽ tạo động lực cho hoạt động

“Arbitrage”. Các ngân hàng sẽ tắng huy động USD để chuyển sang VND để cho vay đẩy lãi suất USD trong nước lên cao. Tình trạng đơ la hố tăng lên,

rủi ro tỷ giá của các TCTD tăng. Khi lãi suất USD

trong nước sẽ cao hơn đáng kể so với ngoài nước (LIBOR) sẽ khuyến khích các dịng vốn ngắn hạn chảy vào.

Nếu trong ngắn hạn, các nhà đầu tư dự đốn

NHNN khơng điều chỉnh tỷ giá, chênh lệch lãi

suất cao giữa hai đồng tiền thì sẽ dẫn đến hiện

tượng dòng vốn ngắn hạn USD vào đổi ra VND để cho vay, đầu tư với lãi suất cao. Hiện tượng này

trước mắt có thể giúp tỷ giá ổn định hơn nhưng

cũng làm cho VND bị định giá cao bất lợi cho

xuất khẩu (nhập siêu sẽ tăng). Đồng thời, khi có

động thái điều chỉnh ty giá của NHNN dòng: vốn

này sẽ rút rất nhanh và là nguyên nhân làm bất ổn tỷ giá. Vì vậy, không nên để lãi suất USD trong nước cao hơn quá nhiều so với lãi suất LIBOR.

Điều chỉnh tỷ giá sớm để giảm bớt rủi ro tỷ giá.

Mức chênh lệch lãi suất giữa VND và USD trong

nước cũng nên để ở mức vừa phải (khoảng 4 - 5%) đủ để khuyến khích người gửi tiền bằng VND.

Để xác định mức lãi suất cụ thể là bao nhiêu,

cần theo dõi tăng trưởng tín dụng, đảm bảo giữ mức tăng trưởng, 25%/năm như Chính phủ và NHNN dự định để kiểm soát lạm phát. Điều

hành linh hoạt, thận trọng và nhất quán, đảm bảo

cho chính sách tiền tệ được thực thi một cách

hiệu quả sẽ góp phần quan trọng ổn định kinh tế

vĩ mô, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội năm 2010 như Nghị quyết 18 Chính phủ đã đề ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

HOAT DONG NGAN HANG TRUNG UONG | +]

Điều hành chính sách tín dụng

cula Ngan hang Nhà nước Viet Nam

59 NAM NHIN LAI

TS. Lé Thi Man *

Nhân dịp kỷ niệm 59 năm ngày thành lap Ngan hang Quéc gia Viét Nam (nay la

Ngan hang Nha nudc Viet Nam) 06/05/1951 - 06/05/2010, voi bài viết nay, tac

giả muốn đếm lại những thoy đổi về chính sách tín dụng của Ngơn hàng Việt Nom 59 năm qua, những cới được và chưa được trong qué trình điều hành chính sách tín dụng, lừ đó có giải phép hữu hiệu cho hoạt động điều hành chính sách tín dụng của Ngôn hàng Nhà nước Việt Nam đứng trước những cam go của cạnh tranh trong hoat động ngân hàng.

<small> * TP. Hơ Chí Minh </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Việt Nam.

59 năm đã qua, hệ thống ngân

hàng Việt Nam đã trải qua những bước phát triển thăng tram, gan lién voi lich sử Việt Nam cũng như sự phát triển của nền kinh tế. 59 năm nhìn lại có thể nói rằng: hoạt động ngân

hàng đã phản ánh đầy đủ những đặc trưng cơ bản của nền kinh

tế Việt Nam từ khi thực hiện cơ

chế kế hoạch hóa tập trung, cho

đến thời kỳ thực hiện cơ chế thị trường có điều tiết của Nhà

nước, trong đó, tín dụng với vai

trị là cơng cụ chủ yếu của ngân

hàng thúc đẩy sự phát triển kinh tế, đã có những đóng góp được

xem là khơng nhỏ. Chính sách

tín dụng (CSTD) được xem như

một khung pháp lý chỉ phối

hoạt động tín dụng của ngân

hàng. Bởi vậy, sự thành công

hoặc thất bại trong hoạt động

của ngân hàng trong 59 năm

qua không thể không kể đến vai

trò của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) trong điều hành CSTD.

I. CSTD TRONG CƠ CHẾ KẾ HOẠCH HÓA TẬP

TRUNG

1.1. Giai đoạn từ năm 1951 đến năm 1955

Căn cứ vào Sắc lệnh số 15/SL, một trong các nhiệm vụ

của NHQG được qui định là:

“huy động vốn của nhân dân,

Tap chifgan hang sé 9 thang 5/2010

<small> </small>

HOAT DONG NGAN HANG TRUNG UONG

điều hòa và mở rộng tín dụng để nâng cao sản, xuất của nhân dân và phát triển kinh tế Nhà nước”. Như vậy, ngay từ khi mới thành lập, tín dụng đã được coi là công cụ quan trọng để

phát triển kinh tế đất nước.

Khẩu hiệu cho hoạt động tín

dụng của NHQG lúc bấy giờ là

“phục vụ kháng chiến và kiến quốc” và phương châm hoạt động là “cho vay theo nhu cầu,

trả nợ theo khả năng”.

Từ năm 1951 đến năm 1954,

NHQG đưa ra mục tiêu chính

<small>Jha at </small>

trung vốn cho sản xuất, trong đó cho vay phục hồi nông

nghiệp là chính, đồng thời giúp

đỡ đẩy mạnh cho vay công - thương nghiệp phục vụ nông nghiệp, trong cơ cấu tín dụng

thì đầu tư cho thành phần kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

HOAT BONG NGAN HANG TRUNG UONG | #|

với việc quy định hoàn trả gốc và lãi để thúc đẩy người vay trả nợ, tín dụng ngân hàng đã bước đầu phát huy được những lợi thế riêng của mình trong quá trình cung cấp nguồn vốn cho sự phát

triển kinh tế, làm chỗ dựa cho

công cuộc kháng chiến giành

độc lập dân tộc của chính quyền

cách mạng Việt Nam Dân chủ cộng hòa (nay là Cộng hòa xã

hội chủ nghĩa Việt Nam) còn

non trẻ lúc bấy giờ.

Điểm nổi bật trong khoảng thời gian T95] - T955 là: Cơ cấu vốn phát hành cho tín dụng

chiếm một tỷ trọng không đáng kể (< 50%). Hoạt động tín dụng

của ngân hàng vẫn theo cơ chế

cấp phát khơng hồn lại, NHNN được sử dụng như cơ quan thứ hai của Bộ Tài chính.

1.2. Giai đoạn tử năm 1955 đên năm 1975

Năm 1955 - 1957: Miền Bắc

bước vào công cuộc xây dựng

chủ nghĩa xã hội, hoạt động

ngân hàng đã có những thay đổi căn bản: hàng loạt hợp tác tín dụng ra đời ở nông thôn, hệ thống này là cánh tay đắc lực của Ngân hàng Việt Nam trong

viec cung cấp vốn cho sự

nghiệp phát triển nông nghiệp và nông thôn.

Năm 1958 - 1960: Một số

CSTD chủ yếu được ban hành như: chế độ cho vay với thương nghiệp quốc doanh và hợp tác mua bán (1958); cho vay đối với các xí nghiệp sản xuất (năm 1959)... Đặc biệt là từ sau nắm 1959 °", CSTD có những thay

đổi đấng kể. Đối với các tổ

chức kinh tế, việc quy định tỷ

lệ tham gia theo phần trong vốn lưu động định mức (có phân

biệt giữa các loại hình xí nghiệp cơng nghiệp: thương

nghiệp: vận tải bưu điện) đã

bước đầu hình thành ranh giới

và đã có sự tách bạch giữa vốn

ngân hàng trong nguồn vốn

kinh doanh của các tổ chức

Điểm nổi bật trong khoởng thời gian 1955 - 1975 là: Dư nợ tín dụng đã tăng, nhưng chủ yếu

là dùng vốn phát hành (60% vào năm 1955, 38,6% vào cuối năm 1960) do ngân hàng chưa

chủ động được nguồn vốn huy động để sử dụng vào hoạt động

tín dụng. Hoạt động tín dụng

chưa thực sự có hiệu quả và

chưa phát huy tác dụng tích cực

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

| # | HOAT DONG NGAN HANG TRUNG UONG

của NHNN, tình trạng này kéo

dài cho đến năm 1975.

1.3. Giai đoạn từ năm

1976 đến năm 1986

Ngày 11/02/1977, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ)

ban hành Quyết định số 32

(32/77/QĐ-HĐBT) trên cơ sở

Quyết định 54/59/QĐ-TTg.

So với Quyết định 54, Quyét định số 32 đã cải tiến cơ chế tín dụng theo xu hướng giảm vốn Ngân sách Nhà nước cap, gia tăng phần tham gia của vốn tín dụng trong vốn lưu động định

mức của các tổ chức kinh tế

quốc doanh và tập thể. Cụ thể,

loại hình xí nghiệp thương nghiệp bán lẻ, tỷ lệ vốn tín dụng

ngân hàng tăng từ 70% lên

80%; xí nghiệp cơng nghiệp,

vận tải bưu điện tăng từ 30% lên

50%.

Trong thực tế, ngân sách không cấp đủ vốn cho các tổ chức kinh tế diễn ra khá phổ

biến, nên vốn tín dụng đã thỏa mãn gần như toàn bộ tổng nhu

cầu vốn ngắn hạn của các tổ

chức kinh tế quốc doanh.

Hoạt động tín dụng của ngân hàng trong thời kỳ này có một

SỐ đặc điểm như sau:

- Chủ yếu tập trung cho vay hai thành phần kinh tế chủ đạo

là kinh tế thuộc sở hữu toàn dân và kinh tế tập thể (đến cuối năm

1986, khi Việt Nam chuyển đổi

cơ chế kinh tế, hoạt động tín

dụng ngân hàng mới chuyển sang cho vay các cá nhân sản

xuất kinh doanh, dịch vụ từ

nguồn huy động của quỹ tiết

kiệm và của các hợp tác xã tín

dụng).

- Ap dung hai phuong phap cho vay co ban đối với các loại

[a0] Tạp chí [lan hàng số 9 tháng 5/000

hình xí nghiệp khác nhau là cho

vay luân chuyển và cho vay theo số dư.

- Loại hình cho vay khá đa dạng ®, gồm có:

+ Cho vay ngắn hạn: có cho

vay trong định mức vốn lưu động; cho vay trên định mức vốn lưu động trong kế hoạch;

cho vay khó khăn tài chính tạm

thời ngồi kế hoạch; cho vay thu mua; cho vay ứng trước thu

mua với xí nghiệp hoạt động

thời vụ.

+ Cho vay dài hạn: có cho

vay cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất; cho vay đầu tư xây dựng cơ bản.

Sự đa dạng trong phương

pháp. kỹ thuật cho vay ở thời

điểm này thể hiện sự chuyển biến tích cực trong cơ chế tín dụng của ngân hàng dần phù hợp với sự chuyển biến của nền kinh tế, thích ứng với những

thay đổi trong chính sách điều hành của Nhà nước nhằm phát huy quyền chủ động sản xuất

kinh doanh, tự chủ tài chính và

hạch toán kinh doanh trong các

xí nghiệp quốc doanh.

- Bước đầu áp dụng phân biệt đối xử các khách hàng vay:

+ Dựa trên việc phân loại tốt, trung bình, xấu: có chính sách

ưu tiên, ưu đãi các khách hàng về lãi suất, cấp tín dụng và thỏa

mãn các nhu cầu về tiền mặt

của xí nghiệp.

Nhìn chung, CSTD trong thời

gian này có rất nhiều cải tiến về

phương pháp, kỹ thuật cho vay,

những cải tiến có được phần lớn

là học tập kinh nghiệm cho vay

của các nước trong khối SEV (Hội đồng tương trợ kinh tế của

các nước xã hội chủ nghĩa). Mặc dù có rất nhiều cố gắng

để cải tiến CSTD cho phù hợp

với cơ chế tín dụng thời mở cửa

kinh tế, nhưng về cơ bản, cơ chế

tín dụng trong giai đoạn này cịn có nhiều hạn chế, như:

Khi cấp tín dụng, ngân hàng

đã khơng nhìn nhận hoạt động

của tổ chức kinh tế dưới góc độ

tổng thể mà cất rời thành các giai đoạn riêng biệt để cấp tín dụng.

Hạn chế này của ngân hàng là do ảnh hưởng của nền kinh tế

hoạch hóa tập trung, xuất hiện

khuynh hướng tư duy theo kiểu coi toàn bộ nền kinh tế là một

xí nghiệp. Biểu hiện cụ thể là đã

duy trì 3 loại cho vay (cho vay dự trữ vật tư hàng hóa; cho vay

chỉ phí và vay giấy tờ thanh

toán trên đường đi) với 3 đối tượng khác nhau trong 3 giai đoạn của chu kỳ tái sản xuất

(vật tư hàng hóa; chi phí và nợ

phải thu). Quan niệm này đã khiến cho quá trình theo dõi cho vay trở nên rất phức tạp, tốn thời gian và do đảo nợ nhiều lần

mà vẫn khó đánh giá được hiệu quả thực sự của vốn tín dụng.

tế ngay từ khi cho vay, nhưng do quá trình thu nợ tín dụng

khơng triệt để (xí nghiệp trả

cũng được, không trả cũng

được), cộng thêm việc bao cấp

cho phần vốn ngân sách như: cho vay bù đắp cho phần vốn lưu động định mức cấp thiếu;

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

cho vay tạm thời bù lỗ cho xi

nghiệp lương thực nên hoạt động tín dụng bị biến tướng, NHNN trở thành cỗ máy cấp phát tài chính khơng hoàn lại.

Bởi vậy, cho vay của ngân hàng chưa thật sự phát huy đúng bản

chất của tín dụng là: cho vay có hồn trả cả gốc và lãi đúng thời hạn qui định, chính vì vậy mà không mang lại hiệu quả kinh tẾ, Nhà nước phải bù lỗ nên đã làm trầm trọng thêm tình hình

lạm phát vào những năm 1984,

1985 và 1986 (năm 1986 lạm phát tăng trưởng tới gần 4 con

số).

Chính sách lãi suất chưa thực

sự hợp lý, chưa bảo đảm bù đắp

những rủửi ro trong quá trình

cho vay.

Cịn phân biệt về lãi suất giữa

các thành phần kinh tế quốc

doanh và ngoài quốc doanh.

Lãi suất tín dụng thấp hơn tỷ lệ lạm phát, lãi suất tín dụng dài hạn thấp hơn lãi suất ngắn

hạn... dẫn đến tình trạng lãi suất thực âm trong một thời gian dài;

Như vậy, điểm nổi bật trong

khoảng thời gian 1976 - 1986 là: Tuy hoạt động tin dung

chua có hiệu quả nhưng cho vay chủ yếu bằng vôn ngân hàng.

Hoạt động tín dụng bộc lộ rất

nhiều yếu điểm, đây chính là nguyên nhân thúc đẩy để có sự đổi mới trong điều hành CSTD của NHNN.

2. TÍN DỤNG TRONG CƠ

CHẾ THỊ TRƯỜNG CÓ ĐIỀU

TIẾT CỦA NHÀ NƯỚC

2.1. Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1990

Đứng trước yêu cầu đổi mới '

cơ chế kinh tế đất nước nói

chung, đổi mới hoạt động ngân

hàng và đổi mới hoạt động tín dụng nói riêng trở nên cấp thiết. Ngày 26/03/1988, Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ra

HOAT DONG NGAN HANG TRUNG UONG |#

đời, đánh dấu một bước quan trọng trong hoạt động của hệ

thống ngân hàng Việt Nam. Theo Nghị định này, hệ thống ngân hàng một cap vừa thực

hiện chức năng quản lý Nhà nước của Ngân hàng Trung

ương, lại vừa thực hiện chức

năng kinh doanh của các ngân hàng thương mại (NHTM), nay được tách thành hệ thống ngân hàng hai cấp: cấp 1 la NHNN

va cấp 2 là các ngân hàng

chuyên doanh.

Hoạt động tín dụng trong thời kỳ đổi mới nay có những thay đổi được biểu hiện như sau:

Năm 1988, thành lập 4 NHTM quốc doanh và một số tổ chức tín dụng (TCTD) ngoài quốc doanh.

Sự xuất hiện của 4 NHTM

quốc doanh (Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân

hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt

Nam), 15 NHTM cổ phần, gần

500 quỹ tín dụng đơ thị, trên 7000 hợp tác xã tín dụng nơng

thơn, cùng với việc các ngân

hàng chuyên doanh được “cởi

trói” khuyến khích hạch toán kinh doanh độc lập, hoạt động

tín dụng “bung” ra nên đã hình

thành một thị trường tiền tệ

kinh doanh nhộn nhịp, phong phú và đa dạng nhưng lại thiếu vắng sự kiểm soát chặt chẽ của Chính phủ và NHNN nên tiềm ẩn những dấu hiệu bất ổn bùng phát vào cuối năm 1990 đòi hỏi

phải có sự kiểm sốt của

NHNN.

NHNN can thiệp vào thị trường tiền tệ và chứ trọng chính sách lãi suất tín dụng.

Tạp chí [lân hàng số 8 tháng 5/2IIII [31]

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

|#| HOAT DONG NGAN HANG TRUNG UONG

NHNN can thiép để ấn định

lãi suất tín dụng (trần, sàn) và

có sự thay đổi thường xuyên cho phù hợp với tỷ lệ trượt giá trong nền kinh tế nhằm bảo toàn vốn cho người gửi và người vay. Nhưng lạm phát thời kỳ này với tỷ lệ quá cao, nên lãi suất ngân

hàng không thể bảo vệ được

quyền lợi của người gửi trước sự giảm giá của đồng tiền,

không bảo đảm cho ngân hàng

kinh doanh có lãi, lại vừa khơng kích thích các tổ chức vay vốn

kinh doanh sản xuất. Do vậy, lãi

suất thực vẫn tiếp tục âm, chưa thực sự là đòn bẩy cho hoạt

động của các tổ chức kinh tế

cũng như các TCTD.

Phương pháp cho vay có những thay đổi căn bản phù hợp quan điểm mở rộng tín dụng.

Ngoài phương pháp cho vay

hạch toán theo hai tài khoản

như trước đây (tài khoản cho

vay thông thường và tài khoản cho vay luân chuyển). các ngân hàng còn mạnh dạn áp dụng kỹ

thuật thau chi (Overdraft) — cho vay theo một tài khoản (tài

khoản tín dụng vốn lưu động)

đối với các tổ chức kinh tế quốc doanh có vịng quay vốn nhanh, vay trả thường xun và có uy

tín trong quan hệ với ngân

hang. Day 1a phương thức cho

vay tạo sự linh hoạt, chủ động

cho khách hàng vay do không hạn chế tổng số tiền giải ngần.

Như vậy. những thay đổi trong giai đoạn này bước đầu cho thấy sự năng động trên thị trường tài chính của các TCTD

nhằm thỏa mãn các nhu cầu vốn

cho nền kinh tế. Tuy nhiên, sự phát triển quá *nóng” của thị

trường tín dụng với nhiều loại hình tổ chức kinh doanh tiền tệ

<small>10 61 lltan hang s0 3 thang 5 / </small> IIll

khác nhau đã khiến cho các cơ

quan quản lý Nhà nước lúng

túng, không kịp ban hành cơ chế, chính sách nhằm đảm bảo độ an toàn cần thiết. Nhiều hoạt

động ngân hàng khơng kiểm sốt được đành phải thả nổi,

thiếu sự giám sắt và kiểm soát của NHNN. Chẳng hạn, việc

huy động tiền gửi với lãi suất cao nhằm thu hút vốn của các

TCTD: việc cấp tín dụng đối với từng khách hàng; việc cho

vay mà không quan tâm đến vấn đề thu nợ, hậu quả của tình

trạng này là cuộc đổ vỡ lan truyền các hợp tác xã tín dụng

vào cuối năm 1989 đầu năm

tin trong dan chúng.

Tháng 5 năm 1990, hai Pháp

lệnh Ngân hàng ra đời, theo đó

là các văn bản hướng dẫn thi hành hai Pháp lệnh trên. Cơ chế

tín dụng với các khách hàng vay

vốn được hình thành một cách

tương đối hoàn chỉnh“. Với hai

Pháp lệnh Ngân hàng và các văn bản hướng dẫn thi hành, cơ

chế tín dụng có những thay đổi căn bản:

- Quy định chặt chẽ các giới hạn nhằm đảm bảo an toàn

trong hoạt động tín dụng của

các NHTM, như: giới hạn cho vay tối đa đối với khách hàng

giới hạn này là ngăn chặn tình hình cấp tín dụng vô độ đưa đến

hậu quả nguy hiểm, nhưng

trong điều kiện vốn tự có của

các TCTD Việt Nam quá nhỏ

bé thi cac gidi han nay đã hạn

chế quy mơ tín dụng, làm kìm ham su phat triển thị trường

đang có xu hướng ngày càng mở rộng.

trên, NHNN đã có ảnh hưởng

nhất định đến q trình cung ứng tín dụng của các ngân hàng, dư nợ tín dụng. của các ngân hàng bị khống chế trong tầm

kiểm soát của NHNN. Tuy nhiên, với tỷ lệ dự trữ bắt buộc

cao, cộng thêm trần lãi suất cho vay bị giới hạn và việc huy

động tiền gửi phải tuân thủ lãi suất sàn đã khiến cho chỉ phí của các TCTD tăng cao. Có thể

nói, các TCTD trong tình trạng

hết sức khó khăn, được NHNN

công bố cho phép chủ động

kinh doanh, nhưng lại thiếu các

điều kiện cần thiết để có thể

kinh doanh thực sự.

- Trong cơ chế tín dụng đối với khách hàng, nếu như trước

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

đây, các ngân hàng thường tai trợ một cách dàn đều, ít quan tâm lựa chọn khách hàng thì đến thời kỳ này có phần chặt chẽ hơn: quy định cụ thể đối tượng cho vay, đối tượng không

được cho vay, siết chặt các điều

kiện cấp tín dụng. Chẳng hạn,

tổ chức vay vốn ngoài quốc

doanh phải có tài sản bảo đảm

nợ vay, riêng tư doanh còn phải

hội đủ điều kiện có vốn tham gia trên 60% trong tổng nhu cầu

vốn của mục đích xin vay.

- Hình thức cấp tín dụng đa dạng, ngồi hình thức cổ điển là

cho vay, đã xuất hiện các dạng

khác như: Factoring; bảo lãnh; tín dụng thuê mua; chiết khấu chứng từ có giá theo xu hướng

của các ngân hàng hiện đại.

Riêng cho vay thì chủ yếu vẫn là cho vay bổ sung vốn lưu động với hai phương pháp: cho

vay luân chuyển và cho vay

theo món. Tuy các hình thức

cấp tín dụng được quy định chưa hoàn chỉnh, nhưng việc

quy định nhiều loại hình cấp tín dụng so với trước đây đã thể

hiện sự chuyển biến mạnh mẽ

trong kỹ thuật tác nghiệp thích ứng với những quy định trong Pháp lệnh Ngân hàng.

- Các quy định về bảo đảm

tín dụng được hồn thiện dần,

từ những quy định khá đơn giản về hình thức thế chấp tài sản

ghép chung trong thể lệ cho vay đến những quy định chỉ tiết với nhiều hình thức, biện pháp bảo đảm đa dang. Dac biét 1a sự ra đời của Nghị định 187 cua

Chính phủ về bảo đảm tiền vay và Thông tư hướng dẫn của

NHNN đã hình thành nên một

hành lang pháp lý khá vững chắc cho các khoản nợ vay ngân

HOAT DONG NGAN HANG TRUNG UONG | #

hàng, góp phần giảm thiểu rủi

ro trong hoạt động cấp tín dụng

của các NHTM.

- Chính sách lãi suất đã phần

nào phát huy được bản chất “giá

cả” của vốn vay, sau một thời gian dài trong tình trạng lãi suất

thực âm, từ năm 1992, NHNN đã tiến tới xây dựng lãi suất

theo nguyên tắc: lãi suất tiền

gửi phải lớn hơn tỷ lệ lạm phát

và nhỏ hơn lãi suất tiền vay, đảm bảo duy trì lãi suất thực

dương trong cho vay. Thời kỳ này, NHNN cũng chuyển từ cơ chế ấn định lãi suất cứng sang

điều hành theo khung lãi suất thông qua quy định lãi suất trần,

lãi suất sàn, sau đó bỏ lãi suất sàn, chỉ còn duy trì một mức lãi suất trần duy nhất từ tháng

6/1999. Tuy nhiên, cơ chế lãi

suất này cũng dần tỏ ra khơng thích hợp, do hạn chế khả năng cạnh tranh của các TCTD trong

huy động nguồn vốn cũng như

kinh tế thị trường mở cửa và

hoạt động của hệ thống ngân

hàng hai cấp, ngày 26/12/1997,

Luật NHNN và Luật Các TCTD

ra đời thay thế cho hai Pháp lệnh Ngân hàng (có hiệu lực thi hành từ năm 1990 đến năm

1998), hai Luật Ngân hàng kế

thừa những mặt tích cực trong

hai Pháp lệnh, đồng thời bổ sung, chỉnh sửa những quy định

chưa hoặc không còn phù hợp

với thực tiễn, đảm bảo sự thống

nhất đồng bộ của hệ thống pháp luật hiện hành, những quy định

trong Luật Các TCTD đã tạo ra

một khung pháp lý cho mọi

hoạt động của ngân hàng, trong

đó có hoạt động tín dụng. CSTD trong giai đoạn này có những nội dung. cụ thể như sau: - Quy định về hình thức cấp tín dụng trong Luật Ngân hàng vẫn trên tỉnh thần của Pháp lệnh, gồm có: chiết khấu, cho vay, cho thuê tài chính và bảo lãnh ngân hàng. Tuy nhiên về cách thức cho vay thì được quy

định rộng hơn, có 7 (sau bổ

sung thành 8) phương thức cho

vay",

- NHNN điều hành CSTD

theo xu hướng tạo quyền chủ

động cho các NHTM trong q trình cấp tín dụng, cụ thể:

+ Nâng giới hạn cho vay tối đa một khách hàng tir 10% lên

15% vốn tự có, bỏ giới hạn cho

vay tối đa của 10 khách hàng

lớn nhất, không khống chế mức huy động vốn so với vốn tự có,

giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc),

+ Cơ chế lãi suất cho vay thỏa thuận được áp dụng từ thang 6/2002 đến tháng 12/2009 đã giúp các NHTM có thể linh hoạt, chủ động hơn trong quá trình huy động nguồn von va cap tin dụng với lãi tiền gửi và lãi suất tiền vay sao cho

hop ly.

- Tang cường hoạt động

thanh tra của NHNN, mà chủ

yếu là giám sát từ xa đối với

hoạt động của các NHTM,

thông qua các quy định các tỷ lệ

đảm bảo an toàn như: khả năng chi trả, tỷ lệ an toàn vốn tối

thiểu, tỷ lệ tối đa sử dụng vốn ngắn hạn trong cho vay dài hạn, nhằm đưa hoạt động của các

TCTD vào khuôn khổ, từng

bước hội nhập theo các chuẩn

mực quốc tế và hạn chế rủi ro

'

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

| #| HOAT DONG NGAN HANG TRUNG UONG

trong kinh doanh tin dung. Viéc ap dung hai Luat Ngan hàng vào thực tế đã có nhiều nội dung khơng phù hợp, nên

đến năm 2003, năm 2004 đã có

Luật sửa đổi, bổ sung một số

điều của Luật NHNN và Luật

sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các TCTD. Đây là

biểu hiện rõ ràng nhất cho thấy

những cải cách trong cơ chế

hoạt động ngân hàng để từng

bước phù hợp với nền kinh tế

thị trường và tiến tới sự hội nhập quốc tế trong lĩnh vực

trên cơ sở lãi suất cơ bản cộng,

trừ biên độ dao động cho phép.

Từ việc điều hành mang tính áp đặt, nay NHNN điều hành bằng việc công bố lãi suất cơ bản

hàng tháng và giao quyền tự

chủ cho các TCTD tự điều

Tap chiflgan hang sé 9 thang 5/2010

chỉnh lãi suất cho phù hợp hoạt

động kinh doanh tín dụng. Từ

khoảng giữa năm 2002 đến cuối năm 2009, lãi suất tín dụng đã

chính thức tự do hóa hồn tồn,

trở về với bản chất của lãi suất là giá cả của tiền vay, nên lãi

suất thường xuyên thay đổi theo quan hệ cung cầu trên thị trường

tiên tệ.

Như vậy, cùng với những

biến động của nên kinh tế thị

trường cạnh tranh ngày càng

gay gắt, cơ chế tín dụng dần dần từng bước được đổi mới theo hướng thơng thống và bình đẳng giữa ngân hàng và khách

hàng theo phương châm có lợi

cho cả hai phía.

Nhìn lại 59 năm qua, những

thay đổi về cơ chế tín dụng đã phản ánh rõ nét những biến động của nền kinh tế Việt Nam:

từ một nền kinh tế kế hoạch hóa

tập trung với hệ thống ngân hàng một cấp, với cơ chế tín

dụng mang nặng dáng dấp của

“ngân sách Nhà nước thứ hai” đã từng bước chuyển sang nền

kinh tế thị trường có sự can

thiệp của Nhà nước, hệ thống

ngân hàng hai cấp tách biệt cấp quản lý và cấp kinh doanh, đã có một cơ chế tín dụng đi từ chặt chẽ, áp đặt, sang một cơ chế thơng thống, tạo quyền chủ động cho từng TCTD. CSTD hợp lý không những tạo

điều kiện cho các TCTD đứng

vững trong cạnh tranh mà còn vươn ra thị trường quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc

tẾ trong lĩnh vực hoạt động

ngân hàng.

Tóm lại, cùng với những thay đổi của nền kinh tế, cơ chế tín dụng cũng có nhiều thay đổi và

từng bước hoàn thiện. Việc điều

hành CSTD trong những năm

gần đây chứng tỏ các nhà hoạch

định chính sách đã nắm bắt được các thay đổi của thị trường. CSTD dần dần gắn liền với quan hệ cung về vốn trong nền kinh tế và trở thành công cụ

hữu hiệu trong việc điều hành

chính sách tài chính - tiền tệ,

góp phần kiểm soát lạm phát,

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

hạn chế nợ xấu, khuyến khích

sản xuất hàng hóa và tăng

cường xuất khẩu nhằm tăng thu ngoại tệ, thu hút vốn đầu tư

nước ngoài, ổn định và tăng

cường sức mua của tiền tệ, thúc

đẩy tăng trưởng kinh tế.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM

Để tồn tại và phát triển trong môi trường hội nhập quốc tế trong lĩnh vực tiền tệ ngân

hàng, NHNN phải không ngừng đổi mới và nâng cao hiệu quả

điều hành CSTD. CSTD phải

thực sự là đòn bẩy để thúc đẩy

tăng trưởng kinh tế và nâng cao tính bền vững của nền kinh tế.

Để làm tốt điều này, thiết nghĩ

NHNN nên quan tâm các vấn đề sau:

Thứ nhất, về điều hành

công cụ lãi suất

- NHNN không nên kiểm soát quá sâu khi điều hành lãi

suất.

- Duy trì ổn định các mức lãi suất điều hành ở mức hợp lý để giảm mặt bằng lãi suất cho vay,

đáp ứng nhu cầu mở rộng tín

dụng của nền kinh tế. Đồng thời, kết hợp chính sách hỗ trợ

lãi suất (có chọn lọc) để giúp

các doanh nghiệp, các hộ sản

xuất giảm chỉ phí vay vốn, nhất là trong điều kiện hậu khủng hoảng hiện nay.

- Cần có sự phối hợp nhịp nhàng giữa chính sách lãi suất

và chính sách tỷ giá, lãi suất và tỷ giá là hai yếu tố nhạy cảm

trong nền kinh tế và là các công cụ hữu hiệu của chính sách tiền

tệ. Tỷ giá và lãi suất ln có

mối quan hệ chặt chẽ với nhau,

ảnh hưởng lẫn nhau và cùng tác

động lên các hoạt động kinh tế.

HOAT DONG I <small>YGAN HANG TRUNG UONG </small>

Sự khập khiễng giữa chính sách lãi suất và tỷ gia có thể gây ra những hậu quả bất lợi như: bản tệ bị mất giá gây nguy cơ lạm

phát, “chảy máu ngoại tệ”, đầu

cơ tiền tệ, hạn chế nguồn đầu

tư nước ngồi... Vì vậy, trong

quản lý vĩ mơ, chính sách lãi

suất và tỷ giá phải được xử lý

một cách đồng bộ và phù hợp

với từng thời kỳ nhất định,

được như vậy, thị trường tiền tệ Việt Nam sẽ hoạt động hiệu

quả hơn, tạo điều kiện cho hoạt

động sản xuất, thương mại, đầu

tư phát triển nhiều hơn.

Thứ hai, về điều hành công

dự trữ để các NHTM có khả

năng cung ứng tín dụng cho nền

kinh tế.

- NHNN phải thực hiện đúng

chức năng của Ngân hàng

Trung ương là người mua bán cudi cùng nhằm ổn định thị trường tiền tệ và điều hịa nguồn vốn tín dụng.

- Đa dạng hóa và mở rộng

các nghiệp vụ kinh doanh tiền

tệ cho tất cả các TCTD đủ khả

năng và có nhu cầu.

Thứ ba, về điều hành công

cụ tái cấp vốn

- Cho vay tái cấp vốn để kiểm soát lượng tiền cung ứng,

đảm bảo khả năng an toàn

thanh toán cho các NHTM và

ổn định thị trường tiền tệ. - Hội nhập vừa tạo cơ hội,

đồng thời, gây nhiều khó khăn

cho hệ thống tài chính - ngân hàng Việt Nam. Trong việc

điều hành CSTD, Việt Nam

phải tuân theo các chuẩn mực

của nền kinh tế thị trường. Các công cụ quản lý mang tính hành chính, bắt buộc phải dần dần được thay thế bằng các giải

pháp kinh tế. Điều này không

chỉ đồi hỏi sự vận động linh hoạt các chính sách vĩ mô của

các nhà lãnh đạo tài chính -

ngân hàng, mà còn yêu cầu sự

nhận thức đúng đắn của các TCTD và khách hàng của

tỷ lệ hợp lý, một khi đã có tỷ lệ

dự trữ bắt buộc hợp lý rồi thì

nên giữ nguyên trong một thời

kỳ nhất định, ít có sự điều chỉnh sẽ là phương án tốt nhất

(kinh nghiệm các nước trên thế

giới và các nước trong khu vực

cũng ít điều chỉnh tăng, giảm tỷ

lệ dự trữ bắt buộc).

Thứ năm, về điều hành

công củ tỷ giá hối đối

- Hồn thiện cơ chế tỷ giá thả nổi có sự quản lý của Nhà nước. Tỷ giá bình quân trên thị

trường ngoại tệ liên ngân hàng

do NHNN công bố phải được

chấp hành một cách nghiêm

túc, vì vậy, cần có chế tài nặng đối với NHTM nào vi phạm.

- Kiểm soát và tiến tới loại

bỏ thị trường ngoại tệ chợ đen,

việc tỒn tại thị trường ngoại tệ

chợ đen đã ảnh hưởng nhiều

đến hoạt động kiểm soát và

Tap chi figan hang s0 9 thang 5/2010 [35]

</div>

×