Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bai 21 Cho soi va cuu trong tho ngu ngon cua La Phongten

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.82 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 18/01/2016 Giảng: TIẾT 106: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA-PHÔNG-TEN ___Trích – Hi-pô-lit ten___ I. MỤC TIÊU. - Qua việc so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngô ngôn của La Phông-ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-Phông, hiểu được đặc trưng của những sáng tác nghệ thuật. 1. Kiến thức. - Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giả. - Nghệ thuật lập luận của tác giả trong văn bản. 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng đọc, hiểu một văn bản dịch về nghị luận văn chương. - Nhận ra và phân tích được các yếu tố của lập luận (luận điểm, luận cứ, luận chứng) trong văn bản. 3. Thái độ. - Yêu thích, say mê bộ môn. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. - Giáo viên: + Soạn bài: giáo án, sgk, bảng phụ, một số bài thơ của La phông Ten. + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. + Phương pháp: Đọc, phân tích. - Học sinh: + Soạn bài III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY * Hoạt động 1: Khởi động. 1. Tổ chức: Sĩ số: 9A 2. Kiểm tra bài cũ. Văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới” của Vũ Khoan có ý nghĩa ntn? 3. Bài mới. * Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản. Hoạt động dạy và học Nội dung I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản. 1. Đọc. Giáo viên đọc mẫu, nêu t/c đọc (thơ đúng nhịp; lời doạ dẫm của chó sói,.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> van xin thê thảm của cừu non). 2.Tìm hiểu chú thích. a.Tác giả. - Đọc chú thích *. - Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm?. - Gọi kiểm tra việc đọc hiểu các chú thích khác ?. Tìm bố cục đoạn trích?. Hi-pô-lít Ten(1828 - 1893), là triết gia, sử học, nghiên cứu văn học, viện sỹ viện Hàn Lâm Pháp. + Tác giả công trình nghiên cứu văn học nổi tiếng “La Phông Ten và thơ ngô ngôn của ông”(3 phần, mỗi phần nhiều chương). b. Tác phẩm. Trích từ chương II, phần 2 của công trình trên. c. Từ khó. Sgk Tr30. 3. Thể loại, bố cục. - Thể loại : Thuộc kiểu bài nghị luận văn chương. - Bố cục: 2 phần. + Đầu => "chết rồi thì vô dụng":Nhìn nhận của Buy-phông và La- Phông-ten về chó sói và cừu. + Còn lại: Lời bình của tác giả về hai cách nhìn trên. II. Đọc, tìm hiểu nội dung văn bản. 1. Hai con vật dưới ngòi bút nhà khoa học.. Đoạn “Buy-phông –> xua đi”. * Viết về loài Cừu: Nhà khoa học có viết về con Cừu ntn? - Sợ sệt, hay tô tập thành bầy, không Tỏ thái độ gì về con Cừu ? biết chốn tránh nguy hiểm… => Cừu là con vật đần độn, nhút nhát, thô động, không biết trốn tránh hiểm nguy. => bằng ngòi bút chính xác của nhà khoa học nêu những đặc tính cơ bản của chúng. Chúng là con vật đáng thương..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Viết về loài Sói: Đoạn “Buy-phông viết... vô dụng” - Sống hôi hám, chết vô dụng. nhà khoa học có viết về sói như thế - Bẩn thou, hôi hám… nào ? -Tóm tắt những ghi chép của Buy - Sống cô độc, tô tập thành bầy đàn. Phông về chó sói? => Luôn ồn ào, tiếng la ó khủng khiếp để tấn công những con vật to lớn…là loài vật đáng ghét, đáng trừ khử. - Buy Phông nhìn thấy những hoạt -Tình cảm của ông đối với con vật này động bản năng về thói quen và sự xấu như thế nào? xí. Ông khó chịu và thấy ghét con sói vì lúc sống chúng có hại, lúc chết cũng vô Nhận xét của Buy Phông về Sói có dụng. đúng không? => Đó là lời nhận xét đúng vì dựa trên sự quan sát những biểu hiện bản năng xấu của con vật này. * Hoạt động 3: Luyện tập. Gv dùng bảng phụ cho Hs làm bài tập trắc nghiệm. *Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà. 4. Củng cố: - Đọc lại phần phân tích, nhắc lại nội dung chính đã học. - Khái quát bài học. - Nhận xét giờ. 5. Hướng dẫn về nhà: + Học bài và chuẩn bị những nội dung còn lại. + Có thể đọc thuộc lòng đoạn thơ trong văn bản. __________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn: 20/01/2016 Giảng: TIẾT 107: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA-PHÔNG-TEN (TIẾT 2) ____ Trích – Hi-pô-lit ten) ___ I. MỤC TIÊU. - Qua việc so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngô ngôn của La Phông-ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-Phông, hiểu được đặc trưng của những sáng tác nghệ thuật. 1. Kiến thức. - Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giả. - Nghệ thuật lập luận của tác giả trong văn bản. 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng đọc, hiểu một văn bản dịch về nghị luận văn chương. - Nhận ra và phân tích được các yếu tố của lập luận (luận điểm, luận cứ, luận chứng) trong văn bản. 3. Thái độ. - Yêu thích học bộ môn. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. - Giáo viên: + Soạn bài: + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. + Phương pháp: Đọc, phân tích. - Học sinh: + Soạn bài: III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hoạt động 1: Khởi động. 1. Tổ chức: Sĩ số: 9A 2. Kiểm tra bài cũ. Tóm tắt cách nhìn nhận của Buy-phông về Cừu, ông nêu lên những đặc điểm nào của con vật này? 3. Bài mới. * Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động dạy và học. Nội dung II. Đọc, tìm hiểu nội dung văn bản. 2. Nhìn nhận của La-Phông-ten về Cừu và Sói. * Nhìn nhận của La Phông-ten về Cừu. Hoạt động nhóm: Tóm tắt cách nhìn nhận của La Phông - Mọi chuyện đều đúng như Buyten về Cừu. Phông. - Nhưng không chỉ có vậy: Dịu dàng,đáng thương, tốt bông, giàu tình cảm. Đọc đoạn thơ này ta hiểu thêm gì về - Khi bị sói gầm lên đe dọa…..còn con Cừu? đang bú mẹ. (Sắp bị Sói ăn thịt nhưng vẫn dịu dàng đáp lời. Khi lâm vào tình huống bất tiện không phải Cừu không ý thức được mà nó thể hiện tình mẫu tử cao đẹp, sẵn sàng chấp nhận hiểm Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nguy). gì? =>Hình ảnh con Cừu cụ thể đã được nhân hoá như một chú bé ngoan đạo, ngây thơ, đáng thương, nhỏ bé, yếu ớt và tội nghiệp. Tình cảm của La Phông ten đối với con =>Tỏ thái độ xót thương thông cảm vật này như thế nào? như với con người bất hạnh. - Kết hợp cái nhìn khách quan và cảm xúc chủ quan tạo được hình ảnh vừa chân thực vừa xúc động về con vật Em nghĩ gì về cách cảm nhận này? này:Thân thương, tốt bông, có tình mẫu tử rất cảm động. * Nhìn nhận của La Phông - ten về Sói. Trong thơ của La Phông-ten chó Sói - Sói là bạo chúa khát máu, là con thú hiện ra như thế nào? điên, là gã vô lại. - Đọc ác mà khổ sở, trộm cắp, bất hạnh, vông về. - Bộ mặt lấm lét, thường xuyên bị đói meo, bị ăn đòn, bị truy đuổi. => Sói là loài vật tàn bạo khát máu. Tình cảm của La Phông - ten với - Ông vừa ghê sợ lại vừa thấy nó đáng chúng? Em nghĩ gì về cách cảm nhận thương, đó là cách nhìn chân thực, gợi này? cảm xúc..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ( Chó sói độc ác, gian sảo muốn ăn thịt Cừu non một cácch hợp pháp nhưng những lý do nó đưa ra đều vông về sơ hở nên bị Cừu vạch trần, bị dồn vào thế bí. Cuối cùng nó vẫn ăn thịt cừu non bất chấp lý do. Chó Sói vừa là bi kịch độc ácc vừa là hài kịch của sự ngu dốt). * Tóm lại: Dưới ngòi bút của La-Phông-ten hai con vật hiện lên với những suy nghĩ, nói năng, hành động và cảm xúc như con người. dù có hư cấu, tưởng tượng song ông đã dựa trên đặc tính vốn có của hai con vật. 3. Lời bình của tác giả. Tác giả đã bình luận 2 cách nhìn ấy như thế nào? (Học sinh trình bày). Em hiểu đầu óc phóng khoáng hơn của - Đó là sự suy nghĩ tưởng tượng không nhà thơ như thế nào? bị gò bó khuôn phép theo định kiến. Theo em nhà thơ thấy và hiểu con Sói - Nhà thơ thấy và hiểu con Sói là một khác với nhà bác học ở điểm nào? kẻ độc ác, khổ sở, trộm cướp, ngờ nghệch hoá rồ vì luôn bị đói. - Buy Phông và La Phông - ten bình - Buy Phông dựng một vở kịch về sự luận như thế nào? Nêu nhận xét của em độc ác, La Phông - ten dựng một vở về cách nghị luận của tác giả trong hài kịch về sự ngu ngốc. đoạn bình luận này? =>Dùng so sánh đối chiếu để làm nổi bật quan điểm từ đó xác nhận đặc điểm riêng sáng tạo nghệ thuật. III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật: Nêu nhận xét của em về nghệ thuật và So sánh đối chiếu, cái nhìn phóng nội dung của văn bản này? khoáng, cách bình luận ngắn gọn, bố cục chặt chẽ. 2. Nội dung: Đặc điểm của Sói và Cừu, tình cảm của nhà thơ và nhà khoa học, tác giả H. Ten nêu bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu ấn, cách nhìn,.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hs đọc to ghi nhớ. * Hoạt động 3 : Luyện tập.. cách nghĩ riêng của mình. * Ghi nhớ. Sgk Tr 41. IV. Luyện tập.. - Gv gọi Hs đọc thêm Chó Sói và Chiên con. - Gv đọc cho Hs nghe một số bài thơ của La Phông - ten. - Điểm sáng tạo của La Phông-ten trong việc tả Cừu và Sói trong văn bản là gì? * Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà. 4. Củng cố: - Khái quát bài học. - Hệ thống toàn bài. - Nhận xét giờ. 5. Hướng dẫn về nhà: + Học bài, soạn bài Con cò. + Đọc trước tiết nghị luận về một vấn đề tưởng đạo lí..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×