Tải bản đầy đủ (.docx) (121 trang)

Chuong I 1 Mot so he thuc ve canh va duong cao trong tam giac vuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 121 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. Ngày soạn: Thứ 6 ngày 14 tháng 8 năm 2015 Ngày dạy: Thứ 3 ngày 18 tháng 8 năm 2015 Chương I. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG. TUẦN 1:. Tiết 1.. §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG. I. MỤC TIÊU.. *Về kiến thức:Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong H1tr64/Sgk Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab’; c2 = ac’ và củng cố định lí Pytago a2 = b2 + c2 * Về kĩ năng :Có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập * Về thái dộ :Rèn cho Hs vẽ hình và trinh bày lời giải bài toán hình II. CHUẨN BỊ.. -Gv : Bảng phụ hình vẽ, thước, phấn màu. -Hs : Ôn tập về tam giác đồng dạng, định lí Pytago, thước, êke. III.PHƯƠNG PHÁP :. Đàm thoại , vấn đáp , nêu vấn đề IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1.Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề ? Tìm cặp tam giác vuông đồng dạng ở hình trên?. A 2. Đặt vấn đề GV: Nhờ một hệ thức trong tam giác vuông , ta có thể “đo” được chiều của của cây bằng một chiếc thợ.Vậy hệ thức đó như thế nào? Xuất phát từ kiến thức nào? Đó là nội B dung của bài học hôm nay. C H 3. Bài mới Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu về các hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền GV- Vẽ hình 1 tr64/Sgk lên bảng và giới thiệu các 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông kí hiệu trên hình và hình chiếu của nó trên cạnh huyền 1. GV - Giới thiệu định lí 1/Sgk ? Với hình trên ta cần chứng minh điều gì.. 2. 1. *Định lí 1. 2. ? Để Cm: AC = BC.CH ta làm như thế nào. (Đa về tỉ lệ thức rồi c/m 2 tam giác ) Năm học: 2016 - 2017. b2 = ab’ c2 = ac’ Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. 2. ? Để Cm: AB = BC.BH ta cần Cm cặp tam giác nào đồng dạng --> yêu cầu Hs Cm tương tự. HS: Trả lời GV- Yêu cầu Hs nhắc lại định lí Py- ta- go - Ghi lại Cm của Hs - Chốt: vậy từ định lí 1 ta cũng chứng minh được định lí Pitago. Chứng minh (Sgk/65). Ví dụ 1: Sgk/65. Chứng minh định lí Pytago. GV - Đa bảng phụ đề bài 2/68 và yêu cầu Hs làm: Tính x, y trong hình vẽ A y. x B. 1. 4. C. ?Muốn tính x , y em sử dụng KT nào ? ?Muốn dùng ĐL 1 cần tính độ dài đoạn thẳng nào. *Bài 2/680-Sgk: Tính x, y - Theo định lí 1 ta có: + AB2 = BC.HB => x2 = (1 + 4).1 x2 = 5 => x = 5 + AC2 = BC.HC => y2 = 5.4 => y = 2 5. HS: - Một Hs lên bảng làm, dưới lớp làm bài vào vở GV: Chuyển ý : Đường cao ứng cạnh huyền có quan hệ gì với các hình chiếu ......ta xét phần 2 ( Gv có thể cho bài tập đưa ra hệ thức rồi chuyển ý) Hoạt động 2: Một số hệ thức liên quan tới đường cao GV : Giới thiệu định lý 2 2. Một số hệ thức liên quan tới ( Hoặc có thể cho hs cm từ hình phần KTBC: cm đường cao. 2 AH = BH. CH) ? Với các quy ước ở H1 ta cần chứng minh hệ thức *Định lí 2 nào. C HS: h2 = b’.c’ h2 = b’.c’ GV Tương tự phần 1cho HS c/m đẳng thức h2 = b’.c’ GV: Yêu cầu một hs lên bảng làm ?1. Chứng minh (Theo ?1) D. B. Năm học: 2016 - 2017. Trang1,5m 2 A 2,25m. E.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. HS - Một Hs lên bảng làm ?1  AHB và  CHA có: H1 = H2 = 900 A1 = C ( cùng fụ B) =>  AHB  CHA => ... Hs:- dưới lớp nhận xét bài làm. ?1. GV- Có thể chỉ thêm cách khác để Cm 2  trên đồng dạng - Yêu cầu Hs áp dụng định lí 2 vào giải ví dụ 2 (đa Ví dụ 2/Sgk-66 H2 lên bảng phụ) ? Bài toán yêu cầu gì - Theo định lí 2, trong HS: - Yêu cầu tính AC tam giác vuông ACD có: BD2 = AB.BC ? Trong  ADC đã biết gì => 2,252 = 1,5.BC HS: - Biết: 2, 252 AB = DE = 1,5 m => BC = 1,5 BD = AE = 2,25 m 3,375 (m) ? Cần tính đoạn nào Vậy chiều cao của cây là: HS: Cần tính đoạn BC AC = AB + BC = 1,5 + 3,375 - Một Hs lên bảng trình bày lời giải = 4,875 (m) - Hs dưới lớp theo dõi ví dụ và vẽ hình vào vở GV- Nhận xét và nhấn mạnh lại cách giải 4. Củng cố - luyện tập ? Hãy phát biểu định lí 1 và định lí 2 hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác D vuông - Cho hình vẽ: E. I. F. Hãy viết hệ thức của định lí 1 và 2 ứng với hình vẽ trên? 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Học thuộc định lí, nắm được cách chứng minh - BTVN: 1b, 3, 4, 6/69-Sgk - Ôn lại cách tính diện tích hình vuông, đọc trước định lí 3, 4 ....................................o0o................................. Ngày soạn: Thứ 7ngày 15 tháng 8 năm 2015 Ngày dạy: Thứ 4ngày 19 tháng 8 năm 2015 Năm học: 2016 - 2017. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. TIẾT 2: §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (Tiếp) I. MỤC TIÊU.. * Về kiến thức: Củng cố định lí 1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 1 1 1  2 2 2 HS biết thiết lập các hệ thức: b.c = a.h và h a b dưới sự hướng dẫn của GV. * Về kĩ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. * Về thái độ : Cẩn thận chính xác trong vẽ hình . * Về kĩ năng: Phát triển năng lực suy luận, khái quát hóa, vận dung. Trình bày bài khoa học, chính xác. II. CHUẨN BỊ.. -Gv : Bảng tổng hợp một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Máy chiếu, thước, êke. -Hs : Thước kẻ, êke. III. PHƯƠNG PHÁP :. - Đàm thoại , vấn đáp ,nêu vấn đề . IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ -HS1 : Phát biểu định lí 1 và 2 hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Vẽ hình, điền kí hiệu, viết hệ thức. -HS2 : Ch÷a bµi 4/69-Sgk 2. Đặt vấn đề GV: Đặt vấn đề: trong tiết này chúng ta cùng xét tiếp các hệ thức liên quan giữa cạnh và đờng cao của tam giác Ph¬ng ¸n 2: §a ra bµi to¸n: Cho h×nh vÏ sau cm AH. BC = AB.AC HS: Th¶o luËn t×m c¸ch lµm GV: Chèt vµ ®a ra hÖ thøc vµ vµo bµi 3. Bài mới Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu định lí 3 1. Định lí 3: Sgk/66 GV- Đưa hình vẽ và giới thiệu định lí 3 Sgk ? Hãy viết hệ thức của định lí ? Hãy chứng minh định lí trên b.c = a.h (3). ? Ngoài cách chứng minh trên ta còn cách chứng Năm học: 2016 - 2017. Chứng minh C1: Dựa vào công thức tính d.tích . Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. minh nào khác => yêu cầu Hs làm ?2. C2 : Dựa vào tam giác đồng dạng ?2. HS: làm ?2 GV - Cho Hs làm bài 3/69-Sgk (đa hình vẽ lên B.fụ) - Gọi một hs lên bảng làm - Theo dõi hướng dẫn Hs làm bài ? Cần tính gì ? Đã biết gì ? áp dụng kiến thức nào. *Bài 3/69-Sgk 5. 7. x. y. - Theo định lí Pytago ta có: y = 52  72  74. - Theo định lí 3 ta có: x.y = 5.7. HS: Trả lời. 5.7 35  74 => x = y. GV - Nhờ định lí Pytago, từ định lí 3 ta có thể suy ra một hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh 2. Định lí 4: Sgk/67 huyền và hai cạnh góc vuông Hoạt động 2: Giới thiệu định lí 4 1 1 1  2 2 GV : Giới thiệu định lí 4 2 h a b (4) - Từ hệ thức (3) hãy sử dụng định lí Pytago để chứng minh hệ thức (4) GV - HD Hs phân tích tìm cách chứng minh -> Xuất phát từ hệ thức (4) hãy phân tích để tìm Chứng minh cách chứng minh (Gv hướng dẫn hs bằng phương (theo ?2) pháp suy luận ngược) 1 1 1  2 2 2 h a b  1 c2  b 2  2 2 h2 b .c  1 a2  h 2 b 2 .c 2  2 2 b .c = a 2 .h 2 . *Ví dụ 3/67-Sgk: Tính h 6. h. 8. b.c = a.h HS: Phân tích chứng minh theo HD của giáo viên CM Năm học: 2016 - 2017. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. GV- Như vậy khi chứng minh, xuất phát từ hệ thức b.c = a.h đi ngược lên ta sẽ có hệ thức 4. GV: Yêu cầu Hs đọc lại định lí 4 HS - Đọc lại định lí trong Sgk. Ví dụ 3 Theo định lí 4 ta có:. - Hãy áp dụng định lí 4 để giải ví dụ 3 ? Căn cứ vào gt, ta tính độ dài đường cao như thế nào. 1 1 1 82  6 2    2 2 h 2 6 2 82 8 .6 2 2 2 2 6 .8 6 .8  h2  2 2  2 6 8 10 6.8  h= 4,8 (cm) 10. - Một em lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở sau đó nhận xét bài làm trên bảng 4. Củng cố - luyện tập - Nêu các định lí hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông? - Cho hình vẽ: Hãy điền vào chỗ (...) a2 = ..... + ..... b2 = ..... ; ..... = a.c’ h2 = ..... .... = a.h 1 1 1   2 h ..... ...... *Định lí 1:. *b2 = a.b’ *c2 = a.c’. A. *Định lí 2: * h2 = b’.c’ *Định lí 3: * bc = a.h. c B. b. h c’. *Định lí 4: *. b’. H. C. a. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác. - BTVN: 7, 9/69, 70-Sgk 3, 4, 5/90-SBT …………………………………………………................................................................. . ....................................o0o................................. Ngày soạn: Thứ 2 ngày 17tháng 8 năm 2015 Ngày dạy: Thứ 3 ngày 25 tháng 8 năm 2015 TUẦN 2: Năm học: 2016 - 2017. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. TIẾT 3 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU.. * Về kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Học sinh biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập chủ yếu là dạng toán tính các độ dài. * Về kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày lời giải cho học sinh. * Về thái độ: Rèn ý thức trình bày bài rõ ràng, cẩn thận cho học sinh. * Về năng lực: Phát triển năng lực trình bày, suy luận, tính toán. II. CHUẨN BỊ.. -Gv : Máy chiếu (hình vẽ, đề bài). Thước thẳng, êke, compa. -Hs : Ôn các hệ thức. Thước thẳng, êke, compa. III. PHƯƠNG PHÁP.. Giáo viên nêu vấn đề, học sinh giải quyết vấn đề. IV.TIẾN TRÌNH BÀI. 1: Kiểm tra bài cũ +HS1 : Tính x, y Phát biểu định lí vận dụng 2 46 x= 5 ; y = 5. +HS2 :. TÝnh x, y Phát biểu định lí vận dụng 117 2. x = 4,5 ; y= Hs kh¸c : GV cho h×nh vÏ hs viÕt c¸c hÖ thøc 2: Đặt vấn đề GV: Đặt vấn đề: Vậy các hệ thức đã học ở tiết trớc có những ứng dụng gì chúng ta cïng nghiªn cøu trong tiÕt nµy 3.Tổ chức luyện tập Hoạt động của GV- HS GV- Đa bài tập lên bảng phụ. Muốn tính được AH ta cần dựa vào đâu ? (ĐL 2 ) Biết AH tính BC em làm như thế nào ? GV cho HS suy nghĩ ít phút rồi lên bảng điền GV cùng HS chữa bài .GV chốt lại các KT quan trọng của BT ? Bài 7/69-Sgk ?  ABC là  gì? Tại sao. Nội dung cần đạt 1.Bài 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng. A. B. 4. 9. C. a, Độ dài đường cao AH bằng: A. 6,5 B. 6 C. 5 b, Độ dài cạnh BC bằng: A. 13 B. 13 3 13 2. Bài 7/69-Sgk. Năm học: 2016 - 2017. Trang 7. C..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. HS: Trả lời ? Hãy cm: x2 = a.b ? Còn cách nào khác. Cách 1: -  ABC là tam giác vuông vì có trung tuyến AO ứng với cạnh BC 1 bằng 2 BC -  vuông ABC có AH  BC nên. theo hệ thức (2) ta có: AH2 = BH.CH hay x2 = a.b Cách 2. ? Bài 8/70-Sgk. 1 - Đọc đề bài hình vẽ phần b, c - Yêu cầu nửa lớp làm phần b, nửa lớp làm phần c -  DEF vuông vì có DO = 2 EF. -  vuông DEF có DI  EF nên Muốn tính x em dựa vào kiến thức nào ? theo hệ thức (1) ta có: HS: Trả lời DE2 = EI.EF hay x2 = a.b GV: AH qua trung điểm BC vậy AH có tên gọi là 3. Bài 8/70-Sgk B đường gì trong tam giác ABC -> Nêu tính chất b, +  vuông ABC x của AH ? có HB = HC = x H => AH là trung y 2 x ? Còn có cách tính x, y nào khác không tuyến ứng với cạnh A huyền y => HB = HC = AH ? Tính DK em dựa vào kiến thức nào E => x = 2 HS: dựa vào Định lí 2 +  vuông ABH có: 16 ? Có thể dựa vào PiTaGo được không AB = AH 2  BH 2 12. K. 2. x. HS :lên bảng tính x,y y F D GV: chữa bài cho HS GV: Nhấn mạnh trong tiết này chúng ta luyện tập về dạng toán sử dụng các hệ thức trên để tính toán độ dài các đoạn thẳng. C. 2. => y = 2  2 2 2 c,+ Theo hệ thức (2) ta có: DK2 = EK.FK hay 122 = 16.x 12 2 => x = 16 => x = 9. + Theo hệ thức (1) ta có: DF2 = EF.FK = (16 + 9).9 = 225 => y = DF = 225 = 15. 4: Củng cố - luyện tập - Ta đã sử dụng những kiến thức nào để giải các bài tập trên? - Hãy nhắc lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông? 5: Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Ôn lại các hệ thức. - BTVN: 9/70-Sgk; 8, 9, 10/90,91-Sbt ....................................o0o................................. Ngày soạn: Thứ 3 ngày 18 tháng 8 năm 2015 Ngày dạy: Thứ 4 ngày 26 tháng 8 năm 2015 Tuần 2 Năm học: 2016 - 2017. Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. TIẾT 4:. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. * Về kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. * Về kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài, trình bày bài cho học sinh. * Về thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức vận dụng toán vào thực tiễn đời sống. * Về năng lực: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, phân tích đề bài. II. CHUẨN BỊ. -Gv : Bảng phụ bài tập. Thước thẳng, êke. -Hs : Ôn tập các kiến thức liên quan. III. PHƯƠNG PHÁP. Giáo viên nêu vấn đề, học sinh giải quyết vấn đề. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV-HS 1: Kiểm tra bài cũ +HS1 : Viết các hệ thức về cạnh và đường K cao trong tam giác vuông +HS2 :. Ch÷a bµi 9/70-Sgk.A. I B. Nội dung cần đạt a,  AID =  CLD (gv-ch) => DI =  DL => DIL c©n b, Theo hÖ thøc (4) víi tam gi¸c vu«ng DLK ta cã: 1 1 1   2 2 2 DC DK DL. D. C. L. 2: Tổ chức luyện tập GV - Đọc bảng phụ hình vẽ. ? Ta có thể sử dụng kiến thức nào để tìm x, y. HS: Định lí Pitago và Đlí 3 GV : Yêu cầu hs nêu công thức cần sử dụng để tính x, y. ( Pi- ta- go và định lí 3 ) HS: Một hs lên bảng làm - Nhận xét, đánh giá kết quả làm của Hs.. GV lu ý HS quan sát kĩ hình vẽ để tìm cách giải ngắn gọn. mµ DL =. DI. =>. 1 1 1  2 2 DI DK = DC 2 (không đổi). 1. Bài 3/90-Sbt a, 7. 9 x. y. - Theo Py- ta- go ta có: y2 = 72 + 92 = 130 => y = 130 - Theo hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có: x.y = 7.9.  x=. 7.9 = y. 63 130. 2. Bài 6/90-Sbt. Năm học: 2016 - 2017. Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. ? Hãy nêu gt, kl của bài toán. GT.   ABC, A = 900 AH  BC. ?Nêu cách tính AH. Tính BC --> Tính AH ? Ngoài cách tính trên còn cách tính nào khác. (Tính BC -> Tính BH hoặc CH -> Tính AH ).. AB = 5; AC = 7 AH = ? BH = ? CH = ?. KL. A 7. 5. ? Bài toán trên sử dụng những kiến thức nào để giải ? HS: Định lí PiTaGo , ĐL 1 và ĐL 3 - Một hs lên bảng. B. H. C. Giải - Theo định lí Pytago ta có: GV lưu ý HS kết quả khai căn cho chính xác Nếu kết quả lẻ thì để nguyên căn .. 2.  AH =. GV chốt những KT quan trọng sử dụng giải BT. 2. BC = 5  7  74 - Theo hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có: + AH.BC = AB.AC AB.AC 5.7 35 = = BC 74 74. + AB2 = BC.BH AB 2 52 25  BH = = = BC 74 74. + AC2 = BC.CH  CH =. AC 2 72 49 = = BC 74 74. GV : Yêu cầu hs nghiên cứu bài 16/T91-SGK 3. Bài 16/91-Sgk. ? Dự đoán gì về góc BAC HS: góc BAC bằng 90 độ. GT KL.  ABC;. AB = 5 AC = 12; BC = 13 BAC = ?. ? Chứng minh BAC = 900 như thế nào. ? Dựa vào đâu để Cm ABC là tam giác vuông HS: Dựa vào Định lí PiTaGo đảo. A. B. C. Giải Ta có: Năm học: 2016 - 2017. Trang 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. BC2 = 132 = 169 AB2 + AC2 = 52 + 122 = 169 => BC2 = AC2 + AB2 =>  ABC vuông tại A (Pytago đảo) => BAC = 900. Gợi ý HS cách trình bày GV : Yêu cầu hs đọc bài 15/T91- SBT - Đọc đề bài và hình vẽ lên bảng (Bảng phụ ) ? Hãy tính AB HS: - Theo dõi đề bài, suy nghĩ cách làm ? Dựa vào đâu để tính AB. HS: - Sử dụng định lí Pytago, ? Trong  ABE: AE = ? BE = ? . HS: - Một em lên bảng làm bài. . Hs dưới lớp theo dõi bài, vẽ hình, ghi gt, kl. 4. Bài 15/91-Sbt. -  ABE có: E = 900 BE = CD = 10m AE = AD -ED = 8 - 4m - Theo định lí Pytago ta có: AB2 = AE2 + BE2 = 42 + 102 = 116 A => AB = 116  10,77 m B. E. 8m. 4m 10m. D. C. 3: Củng cố – luyện tập - Nêu các kiến thức đã vận dụng để giải các bài tập trên? - Gv: Chốt kiến thức 4: Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. - Nắm chắc các kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Xem lại các bài tập đã chữa. - BTVN: 18, 19/92-Sbt. ..................................o0o.................................. Ngày soạn: Thứ 3 ngày 25 tháng 8 năm 2015 Ngày dạy:Thứ 3 ngày 8 tháng 9 năm 2015 TUẦN 3. TIẾT 5:. §2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (Tiết 1) Năm học: 2016 - 2017. Trang 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ I. MỤC TIÊU.. * Về kiến thức : Học sinh nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn  mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng  . Tính được tỉ số lượng giác của góc 450 và góc 600 thông qua ví dụ 1 và ví dụ 2 * Về kĩ năng: Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan. * Về thái độ :Giáo dục ý thức học tập cho học sinh. * Về năng lực: Phát triển năng lực phát hiện, khái quát hóa, vận dụng kiến thức vào bài tập và thực tế. II. CHUẨN BỊ.. -Gv : Máy chiếu, công thức tỉ số lượng giác. Thước thẳng, êke. -Hs : Thước, êke. Đọc trước bài. III. PHƯƠNG PHÁP.. Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1: Kiểm tra bài cũ. Giáo viên. Học sinh. - Kiểm tra Hs 1 : . .  Cho  ABC và  A’B’C’ có A A' 90 ; B B'  A’B’C’ a, Chứng minh :  ABC b, ViÕt hÖ thøc tØ lÖ gi÷a c¸c c¹nh cña chóng (mçi vÕ lµ tØ sè gi÷a hai c¹nh cña cïng mét tam gi¸c) 0. -Hs 1 VÏ h×nh A'. A C'. B'.  C ' ; B  B  ' 90 0 ABC vµ A'B'C' cã: C  ABC A ' B ' C ' (g-g)C B AB A ' B ' AC A ' C ' AB A ' B '   ;  ;  ...... AC A ' C ' BC B ' C ' BC B ' C '. - NhËn xÐt cho ®iÓm.. 2. Đặt vấn đề GV : Đặt vấn đề : Dựa vào kết quả trên ta thấy khi góc nhọn không thay đổi thì tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền của góc đó không hề thay đổi. Ngoài ra còn các tỉ số giữa các cạnh khác cũng có tính chất đó. Ta nghiên cứu bài hôm nay. 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nôi dung cần đạt Hoạt động 1: Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn 1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một -GV :Vẽ ABC ( A = 900 ) góc nhọn. => Giới thiệu cạnh đối, cạnh kề, cạnh huyền của a, Mở đầu. góc B. ? Hãy nêu cạnh đối, cạnh kề, cạnh huyền của C. ? Hai  vuông đồng dạng với nhau khi nào.. - Ngược lại trong hai  vuông đồng dạng thì tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề, .... của một cặp góc Năm học: 2016 - 2017. Trang 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. nhọn là như nhau. => Trong  vuông các tỉ số này đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn. - Yêu cầu Hs làm ?1 0 ?  45  ABC là  gì. ?1 Cho  ABC, A = 900, B =  a,. AC 1 AB.  450 . AC 1 ? Ngợc lại AB hãy so sánh AC và AB.. HS: Hs tự chứng minh theo hướng dẫn của Gv b, Cm:. - Hướng dẫn Hs làm phần b 0 ?  60  C = ? ? So sánh độ dài AB và BC ? Giả sử AB = a => BC = ? => AC = ?. .  60 0 . AC  3 AB.  60 0  C = 300 BC  AB  2 hay BC = 2AB. Đặt AB = a => BC = 2a. AC  3  AC  AB 3 a 3 AB. AC  BC 2  AB 2 a 3. => BC = ? ? Với M là trung điểm BC thì  AMB là  gì. Vì sao? - Gv: Ta thấy độ lớn của góc nhọn trong  vuông phụ thuộc vào tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề ngoài ra còn phụ thuộc vào tỉ số giữa ... => độ lớn góc thay đổi thì tỉ số này thay đổi => gọi là tỉ số lượng giác.. AC a 3   3 a Vậy AB AC  3  AC  AB 3  AB. Đặt AB = a  AC a 3  BC 2a Gọi M là trung điểm BC BC 2a  a 2 2  AMB đều  B = 600.  AM .   60 0. - Vẽ tam giác vuông chứa góc nhọn  ? Hãy xác định cạnh đối, cạnh kề, cạnh huyền của góc  --> Gv ghi chú vào hình. HS: Vẽ hình vào vở, ghi chú thích vào hình theo Gv. b, Định nghĩa.. C. C¹nh HuyÒn. GV- Giới thiệu định nghĩa nh Sgk. ? Tính Sin  , Cos  , Tg  , Cotg  ứng với hình trên Vận dụng : Viết tỉ số lượng giác của góc nhọn C sinC = AB : BC , cos C = AC : BC TanC = AB : AC Cot C = AC : AB - Nêu nhân xét SGK ? Giải thích tại sao tỉ số lượng giác của góc nhọn luôn dương và Sin  < 1; Cos  < 1 Năm học: 2016 - 2017. . B. A. C¹nh KÒ. C¹nh §èi C¹nh HuyÒn C¹nh KÒ Cos = C¹nh HuyÒn. C¹nh §èi C¹nh KÒ C¹nh KÒ Cot = C¹nh §èi. Sin =. Tan =. *Nhận xét: Sgk/72.. A a. a B. 45. Trang 13C. a 2.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. HS: Độ dài các cạnh đều dương và cạnh huyền luôn lớn hơn các cạnh góc vuông.. VD1:. ? Yêu cầu Hs làm ?2 C. GV: Vẽ hình lên bảng, yêu cầu Hs tính theo VD1 HS: Theo dõi hình vẽ, tính tỉ số lượng giác của góc 450 GV: Vẽ hình VD2 lên bảng.. 2a. VD2:. AC  60   3 AB - Theo ?1 thì:  AB = a; BC = 2a; AC = a 3. B. 0. a 3. 60. a. A. ? Hãy tính: Sin600 ;Cos600 ; Tan600 ; Cot600 HS: làm ví dụ 2 4. Củng cố - luyện tập ? Hãy nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Cho hình vẽ: M. MP NM ; cosN  NP NP MP MN tan N  ; cot N  MN MP sinN . P. N. . ? Viết tỉ số lượng giác của N - Nêu cách nhớ định nghĩa cho Hs - Vài em Hs đứng tại chỗ nhắc lại định nghĩa. - Một em lên bảng trình bày ơ. 5: Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Ghi nhớ các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn. - BTVN: 10, 11/76-Sgk ; 21,22/92/SBT ..................................o0o................................. Ngày soạn: Thứ 3 ngày25 tháng 8 năm 2015 Ngày dạy:Thứ 4 ngày 9 tháng 9 năm 2015. Tuần 3 Năm học: 2016 - 2017. Trang 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. TIẾT 6 : §2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU. * Về kiến thức.Củng cố định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn. .Tính được tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 300, 450, 600. Nắm được các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Biết dựng góc khi cho biết một trong các tỉ số lượng giác của nó. * Về kĩ năng :Có kĩ năng vận dụng giải các bài tập có liên quan. * Về thái độ : Cẩn thận , chính xác trong giải toán. * Về năng lực: Phát triển năng lực phát hiện xây dựng kiến thức, vận dụng kiến thức vào bài tập và thực tế, trình bày khoa học, diễn đạt. II. CHUẨN BỊ. -Gv : Bảng phụ hình vẽ VD3, VD4, bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt. Thớc thẳng, êke, compa. -Hs : Ôn tập công thức tỉ số lượng giác. Thước thẳng, êke, compa. III.PHƠNG PHÁP : - Đàm thoại ,vấn đáp , nêu vấn đề . III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1: Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra Hs 1 : - Hs 1: Cạnh đối C¹nh §èi Cho hình vẽ : C¹nh KÒ Sin = C¹nh HuyÒn. . a, Xác định cạnh kề, cạnh huyền, cạnh đối của góc  b, Viết công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn . . C¹nh KÒ Cos = C¹nh HuyÒn Tan =. C¹nh HuyÒn. C¹nh §èi C¹nh KÒ ; Cot = C¹nh KÒ C¹nh §èi. 2. BÀI MỚI. Hoạt động1: Định nghĩa (tiếp) Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt. GV- Qua VD1, VD2 ta thấy, cho góc nhọn ta VD3: tính được tỉ số lượng giác. Ngược lại cho tỉ số lượng giác ta có thể dựng được góc đó  VD3. y 1 B  3 x. ? Giả sử đã dựng đựơc góc  sao cho tan . O. 2. A. 2 = 3 . Vậy ta phải tiến hành dựng ntn?. - Cách dựng: Sgk/37. 2 ? Tại sao cách dựng trên ta được tan  = 3. - Chứng minh: Sgk/37. GV- Yêu cầu Hs làm ?3 ? Nêu cách dựng ? Chứng minh. VD4:. Năm học: 2016 - 2017. Trang 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. - Hướng dẫn Hs làm bài trên bảng y 1. M 2 1 x.  O. - Nêu chú ý, gọi Hs đọc lại chú ý trong Sgk HS- Một em lên bảng nêu cách dựng và chứng minh. Hs Dưới lớp làm vào vở và nhận xét. N. - Cách dựng: + Dựng góc vuông xOy, lấy đoạn thẳng đơn vị. + Trên tia Oy lấy điểm M : OM = 1 + Vẽ cung tròn (M;2) cắt Ox tại N + Góc ONM là góc  cần dựng. - Chứng minh: Sin . OM 1  0,5 MN 2. * Chú ý: Sgk Hoạt động 2: Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau - Yêu cầu Hs làm ?4. Đa hình vẽ lên 2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau bảng A ?4 ? Cho biết các tỉ số lượng giác nào bằng nhau.   - Có thể chỉ cho Hs kết quả bài 11/Sgk B C để minh hoạ kết quả trên ? Vậy khi hai góc phụ nhau các tỉ số lsin  = Cos  Tan  = Cot  ượng giác của chúng có mối liên hệ gì  Cos  = sin  Cot  = Tan  Định lí * Định lí: Sgk/74 HS: Tính các tỉ số lượng giác của góc  và  - Nêu các tỉ số lượng giác bằng nhau VD5: Sgk/74 ? Góc 450 phụ với góc nào - Vậy ta có: VD6: Sgk/74 2 sin450 = cos450 = 2 0. * Bảng lượng giác một số góc đặc biệt (Sgk/75). 0. tan45 = cot45 = 1 ? Góc 300 phụ với góc nào. VD7: Tìm y trong hình vẽ 0. ? Từ tỉ số lượng giác của 60 (VD2) hãy suy ra tỉ số lượng giác của góc 300 - Từ các VD ta có tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt: 300, 450, 600 (đa bảng phụ). 17. Ta có: y Cos30 = 17 0. Năm học: 2016 - 2017. 30 y. Trang 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. ? Cos300 bằng tỉ số nào và có giá trị bao nhiêu. 3 => y = 17. Cos300 = 17. 2 = 14,7. * Chú ý: Sgk/75. - Vậy khi biết góc nhọn ta cũng có thể tính cạnh của tam giác vuông GV- Nêu chú ý. 3: Củng cố - luyện tập ? Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. ? Ta đã biết tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt nào. - Bài tập Đúng hay sai? Cạnh đối C¹nh huyÒn C¹nh kÒ b, Tan  Cạnh đối. a, Sin . f, Cos30 0  Sin60 0  3. (S). c, Sin40 0  Cos60 0 d, Sin30 0  Cos60 0 . e, Tan450  Cot450 1. (§). g, Sin450  Cos450 . (S). 1 2. 1 2. (§). (S). (§). (§). HS: Trả lời - Bổ sung GV: Thống nhất đáp án và nhấn mạnh kiến thức 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Nắm vững: Công thức và các tỉ số lượng giác của góc nhọn Hệ thức liên hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau Ghi nhớ bảng lượng giác một số góc đặc biệt - BTVN: 12, 13, 14/76,77 ..................................o0o................................. Ngày soạn: Thứ 3 ngày 8 tháng 9 năm 2015 Ngày dạy:Thứ 3 ngày 15 tháng 9 năm 2015 TUẦN 4: TIẾT 7:. LUYỆN TẬP. Năm học: 2016 - 2017. Trang 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ I. MỤC TIÊU. * Về kiến thức : Học sinh củng cố các kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn : định. nghĩa và các tính chất. * Về kĩ năng :- Luyện cho học sinh kĩ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó. -Sử dụng định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản. - Vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài tập liên quan. * Về thái độ : Học sinh có ý thức cẩn thận, chính xác. * Về năng lực: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, trình bày lời giải, năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ.. -Gv : Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. Thước thẳng, êke. -Hs : Ôn lí thuyết, xem trước bài tập. Thước, êke. III. PHƯƠNG PHÁP.. -Gợi mở , vấn đáp , nêu vấn đề IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1: Kiểm tra bài cũ + HS1: Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn  Vận dụng: Cho tam giác ABC vuông tại C có AB = 10cm; CB = 8cm. Tính các tỉ số lượng giác của góc nhọn B + Hs 2 : - Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Chữa bài 12/76-Sgk 2: Tổ chức luyện tập Hoạt động của thầy và trò ? Bài 13( SGK ) Rèn kĩ năng phân tích, dựng hình, sử dụng dụng cụ. GV: Tổ chức cho hs hoạt động cá nhân GV - Nêu yêu cầu của bài toán. Nội dung cần đạt 1. Bài 13: Dựng góc nhọn  biết: y b, Cos  = 0,6 B 1. 5. ? Nêu cách dựng ?Muốn dựng cos  = 0,6 trước tiên ta cần làm gì HS : Đổi 0,6 = 3/5. Bước 1 ta dựng yếu tố nào ? ? Muốn có đoạn 3 đv trên cạnh góc vuông ta làm ntn? - GV Nêu cách dựng, sau đó một em lên bảng trình bày cách dựng và chứng minh Năm học: 2016 - 2017.  O. 3. x. A. + Cách dựng. - Dựng góc vuông xOy, lấy đoạn thẳng đơn vị. - Trên Ox lấy điểm A: OA = 3 - Vẽ cung tròn (A;5) cắt Oy tại B - Góc OAB là góc  cần dựng + Chứng minh: Trang 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. HS lên bảng trình bày ? Chứng minh Cos  = 0,6 ( Xét tam giác vuông OAB ) 3 Tương tự tan  = 4 cho HS lên bảng làm .. Ta có:. cos . OA   0,6 AB 5. 3 c, tan  = 4. y 1. HS: GV hướng dẫn kĩ để học sinh phân tích tìm ra cách dựng Chú ý rèn kĩ năng dùng com pa và thước để dựng hình. B. 3 x.  O. 4. A. 2. Bài 14/77 SGK C. ? Bài 14/77 SGK ( Phát triển năng lực dẫn dắt, hợp tác nhóm) GV: Tổ chức hoạt động nhóm GV - Cho hình vẽ tam giác vuông ABC có B =  , hãy chứng minh các công thức của bài 14 - Cho Hs hoạt động theo nhóm: sin cos + Nhóm 1 -2: Cm: cos + Nhóm 3 -4: Cm: cot  = sin + Nhóm 5 -6: Cm: tan  .cot  = 1 tan . HS: hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trình bày GV - Nhận xét bài làm của các nhóm. . A. sin AC/BC AC   tan +) cos AB/BC AB sin tan  cos Vậy cos AB/BC AB   cot +) sin AC/BC AC Cos Vậy cot  = Sin AC AB . 1 +) tan  .cot  = AB AC Vậy tan  .cot  = 1 2. GV: HD ( nếu cần) sin2  + cos2  = 1 ? sin2  = ? ? cos2  = ? => sin2  + cos2  = ? ? AC2 + AB2 = ? Vì sao? HS: BC2 vì dựa vào Định lí Py- Ta- Go GV: Nhấn mạnh lại các công thức của bài 14. Các công thức này có rất nhiều ứng dụng như bài 15. 2.  AC   AB      +) sin2  + cos2  =  BC   BC  = AC 2  AB 2 BC 2  2 1 BC 2 BC 2 Vậy sin + cos2  = 1. 3. Bài 15/77-Sgk C. ?. Bài 15/77-Sgk Năm học: 2016 - 2017. B. A. B. Trang 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. GV: Đưa đề bài, hình vẽ lên bảng HS: - Theo dõi hình vẽ và yêu cầu của bài toán. + Vì B và C phụ nhau  sinC = cosB = 0,8 ? Góc B và góc C có quan hệ ntn + Ta có: sin2C + cos2C = 1 ? Biết cosB = 0,8 ta suy ra được tỉ số lượng giác => cos2C = 1 - sin2C nào của góc C = 1- 0,82 = 0,36 ? Dựa vào công thức nào để tính cosC, tanC, => cosC = 0,6 sinC 0,8 4 cotC   + tanC = cosC 0,6 3 HS: Một em lên bảng làm, HS khác làm vào vở ? Biết giá trị tanC có tìm được cotC không? GV: Chốt lại: Nếu biết sin hoặc cos của 1 góc cosC 0,6 3   nhọn ta có thể tính được các tỉ số lượng giác + cotC = sinC 0,8 4 còn lại như sau: + Dùng công thức sin2  + cos2  = 1 để tính tỉ số còn lại trong công thức. sin cos cos ;cot  = sin + Dùng công thức : hoặc tan  .cot  = 1 để tính tan  và cot  tan . 3: Củng cố ? Nhắc lại các công thức lượng giác đã chứng minh trong bài học. GV: Nhấn mạnh các công thức của bài 14 chúng ta có thể được phép sử dung sau này 4: Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Ôn lại các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn, quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Xem lại các bài tập đã chữa. - BTVN: 16, 17/77-Sgk + 28, 29/93-Sbt - Xem lại các công thức, tỉ số lượng giác đã chứng minh . x  x ? - Bài 16 : tìm sin60 = 8 0. - Bài 17 : tìm sin450  h = ?  x tính theo Pitago .. - Đọc bài đọc thêm: Dùng MTBT để tìm tỉ số lượng giác và góc nắm được cách sử dụng MTBT và sử dụng thành thạo.. ..................................o0o................................. Ngày soạn: Thứ 3 ngày 8 tháng 9 năm 2015 Ngày dạy:Thứ 4 ngày 16 tháng 9 năm 2015 TUẦN 4. TIẾT 8: LUYỆN TẬP (tiếp theo) Năm học: 2016 - 2017. Trang 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ I.MỤC TIÊU. * Kiến thức:Củng cố thêm quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau và tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và cotang . * Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi để tìm được các tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước và tìm được số đo của một góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó. *Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực, chủ động. * Về năng lực: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, trình bày lời giải, năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ. GV: Máy chiếu ghi đề bài tập. MTBT HS: MTBT III. PHƯƠNG PHÁP. -Gợi mở , vấn đáp - Thực hành IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1:. Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề HS 1: Dùng MTBT để tìm: cos52018’ ; tan13020’ ; HS 2: Dùng MTBT để tìm góc nhọn x biết: Sin x = 0,5446; cotx = 1,7142 GV: HD chung cách dùng máy tính bỏ túi trong 2 dạng toán trên 2: Tổ chức luyện tập Hoạt động của thầy, trò Nôi dung Dạng 1 1\:Tìm số đo của một góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó ? Bài tập 21: Bài tập 21: HS: 2 HS lên bảng chữa bài? HS1: sinx = 0,3495 => x 200 cosx = 0,5427 => x 570 HS2: tanx = 1,5142 => x 570 cotx = 3,163 => x 180 Dạng 2: Vận dụng các tính chất của các tỉ số lượng giác ? Bài tập 22 Bài tập 22: ? Tỉ số lượng giác của một góc nhọn thay Nếu góc  tăng từ 00 đến 900 đổi ntn khi độ lớn của góc tăng dần từ 0 0 - sin  , tan  tăng 0   đến 90 ?. - cos , cot giảm 0 0 HS: + Tính chất: Khi góc nhọn  tăng thì a) sin20 < sin70 vì 200 < 700 sin và tan có giá trị tăng còn cos và b) cos250 > cos63015' vì 250 < 63015' cot có giá trị giảm c) tan73020' > tan450 vì 73020' > 450 d) cot20 > cot37040' vì 20 < 37040' ? Sử dụng tính chất này để giải bài tập HS nhận xét. 22. So sánh: a) sin200 và sin700 b) cos250 và cos63015' c) tan73020' và tan450 d) cot20 và cot37040' Năm học: 2016 - 2017. Trang 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. ? Bài tập 23 : GV: HD: Xét mối quan hệ giữa hai góc trong mỗi biểu thức ?( Hai góc trong mỗi biểu thức phụ nhau).Dựa vào mối quan hệ đó làm thế nào để thực hiện được phép tính? HS: Hai HS lên bảng trình bày. ? Bài tập 24 : Dựa vào tính chất đã sử dụng ở bài tập 22. y/c HS áp dụng làm bài 24 theo nhóm vào bảng nhóm. HS Làm việc theo nhóm vào bảng phu.. Bài tập 23: sin 25 0 cos 65 0  1 0 0 a) cos 65 cos 65 (vì 250 + 650 = 900). b)tan580 - cot320 = tan580 - tan580 = 0 (vì 580 + 320 = 900). Bài tập 24: a)Vì cos140 = sin760 ; cos870 = sin30 và 780 > 760 > 470 > 30 nên sin780 > sin760 > sin470 > sin30 hay sin780 > cos140 > sin470 > cos870 b)Vì cot250 = tan650 ; cot380 = tan520 GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày và và 730 > 650 > 620 >520 nhận xét. nên tan730 > tan650 > tan620 > tan520 ? Bài tập 25 :(dành cho HS khá, giỏi) hay tan730 > cot250 > tan620 > cot380 Chú ý ta dùng các tính chất sin<1, Bài tập 25: cos<1 và các hệ thức sin 250 sin  cos  tan   ; cot   cos  sin  , các tỉ số lượng. giác của các góc đặc biệt để so sánh . HS: Hai HS lên bảng chữa bài.. tan 250 . 0. ;cos 250  1. cos 25 0 0 a)Có  tan 25  sin 25. b). tan450 > cos450 vì. 1. 2 2. 3. Củng cố GV: Nhắc lại kiến thức toàn bài + Cách tìm GT của tỉ số lượng giác của 1 góc cho trước bằng MTBT + Cách tìm 1 biết 1 tỉ số lượng giác của nó bằng MTBT + Tính chất: Khi góc nhọn  tăng thì sin và tan có giá trị tăng còn cos và cot có giá trị giảm 4 . Hướng dẫn học sinh tự học - Nắm chắc nhận xét nếu góc  tăng từ 00 đến 900 thì: sin  , tan  tăng; cos  , cot  giảm và tính chất về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Xem và hoàn thành các bài tập đã chữa trên lớp. - Làm các bài tập 25(b, d)_SGK ,39,40,41, SBT tập I - Chuẩn bị bài sau: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông . ..................................o0o.................................. CHỦ ĐỀ : ỨNG DỤNG CỦA TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC VÀO GIẢI MỘT SỐ DẠNG TOÁN I. MỤC TIÊU:. * Về kiến thức : - Học sinh biết sử dụng máy tính bỏ túi làm toán tính tỉ số lượng giác của một góc bất kì Năm học: 2016 - 2017. Trang 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. - Học sinh biết sử dụng máy tính bỏ túi tính số đo góc khi biết tỉ số lượng giác của một góc cho trước Học sinh nhận xét được khi góc  tăng thì Sin  ; Tan  tăng còn Cos  và Cot  giảm - Vận dụng kiến thức vào giải tam giác vuông trong hai trường hợp - Vận dụng kiến thức đã học để giả một số bài toán thực tế * Về kĩ năng : - Sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi - Vận dụng kiến thức để giải tam giác vuông thành thạo * Về thái độ : - Nghiêm túc yêu thích môn học - HS thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế. - HS cẩn thận, chính xác, biết hợp tác nhóm. * Định hướng phát triển năng lực : Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,năng lực tư duy , năng lực tính toán , năng lực hoạt động nhóm , năng lực phát hiện , năng lực khái quát tổng hợp và năng lực giao tiếp Ngày dạy:Thứ 3 ngày 22 tháng 9 năm 2015 Tuần 5 Tiết 9. CÁCH SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI. I. MỤC TIÊU:. * Về kiến thức : - Học sinh biết sử dụng máy tính bỏ túi làm toán tính tỉ số lượng giác của một góc bất kì - Học sinh biết sử dụng máy tính bỏ túi tính số đo góc khi biết tỉ số lượng giác của một góc cho trước Học sinh nhận xét được khi góc  tăng thì Sin  ; Tan  tăng còn Cos  và Cot  giảm - Vận dụng kiến thức vào giải tam giác vuông trong hai trường hợp - Vận dụng kiến thức đã học để giả một số bài toán thực tế * Về kĩ năng : - Sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi - Vận dụng kiến thức để giải tam giác vuông thành thạo * Về thái độ : - Nghiêm túc yêu thích môn học - HS thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế. - HS cẩn thận, chính xác, biết hợp tác nhóm. * Định hướng phát triển năng lực : Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ,năng lực tư duy , năng lực tính toán , năng lực hoạt động nhóm , năng lực phát hiện , năng lực khái quát tổng hợp và năng lực giao tiếp Năm học: 2016 - 2017. Trang 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ II.CHUẨN BỊ. -GV : Máy tính, thước kẻ, ê ke, thước đo độ, - HS :MTBT, thước đo độ - Kiến thức về đ/n tỉ số lượng giác III. PHƯƠNG PHÁP. - Thuyết trình , luyện tập - Đàm thoại tìm tòi. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Trực quan - Hoạt động nhóm IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. C. 1:Kiểm tra bài cũ HS1: ? Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn Viết hệ thức của định nghĩa dựa vào tam giác bên. a b. A. B c. HS2: Nhắc lại các tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt đã học ở tiết trước ĐVĐ: Với các góc có số đo bất kì thì ta tính tỉ số lượng giác như thế nào ta nghiên cứu bài hôm nay 2: Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tính tỉ số lượng giác của 1. Tính tỉ số lượng giác của một góc cho một góc trước GV: Ví dụ 1 : Tính -Hướng dẫn học sinh cách sử dụng máy a/ sin 430 tính bỏ túi để tính tỉ số lượng giác của một b / cos 500 góc bất kì c/ tan 250 d/ cot 670 Cách làm a/ ấn phím Sin 430 = - Ta bấm trực tiếp các phím trên máy tính khi tính tỉ số Sin ,Cos, Tan HS: Làm cá nhân phần b,c ? Để tính Cot của một góc ta làm thế nào HS: Thảo luận nhóm nêu cách làm Đại diện 1 nhóm trình bày Sử dụng tính chất Tan  . Cot  = 1 GV: Hướng dẫn cách ấn phím để tính phần d HS: Học sinh làm cá nhân bài 1. . 0,682. b/ Cos 500  0,643 c/ Tan 250  0,466 d/ Tan 670 = =. Ans. 0,425. Bài 1: Tính a/ Sin 230 ; Sin 410 ; Sin 590 ; Sin730. Năm học: 2016 - 2017. Trang 24. x- 1.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. Trả lời nhanh kết quả b/ Cos 15045’ ; Cos 430 23’ ; Cos 670 ? : Qua bài 1 em rút ra nhận xét gì về mỗi c/ Tan 20025’ ; Tan 310 49’; Tan700 21’ tỉ số lượng giác của các góc khác nhau d / Cot 370; Cot 480 ; Cot 610 ; Cot 830 HS: Thảo luận nhóm để rút ra nhận xét Nhận xét : Khi góc  tăng thì Sin  ; Tan  tăng còn Cos  và Cot  giảm ví dụ 2: (Ví dụ 1 SGK )và đưa hình vẽ lên Ví dụ 2: Bài giải: bảng phụ. Giả sử AB là đoạn đường máy bay bay HS: Đọc đề bài được trong 1,2 phút thì BH chính là độ cao Trong hình vẽ giả sử AB là đoạn đường máy bay đạt được sau 1, 2 phút đó máy bay bay được trong 1,2 phút thì BH chính là độ cao máy bay đạt được sau 1, 2 phút đó. HS: Thảo luận nhóm nêu cách làm HS: Đại diện nhóm trình bày cách tính AB? 1 Ta có v = 500km/h,t = 1,2 phút = 50 h . HS : Đại diện 1 h/s nêu cách tính AB GV: Biết AB = 10km. Cá nhân trình bày Vậy quãng đường AB dài cách tính BH 1 HS :Đại diện 1 h/s trình bày 500 . =10 (km) 50 GV: chú ý cách trình bày của các em ĐVĐ: Ta đã biết tính tỉ số lượng giác của BH = AB. sin A = 10.sin300 một góc bất kì , nếu biết tỉ số thì có thể 1 10 . =5 (km) = tính được góc đó không ta sang phần 2 2 Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao được 5km.. Hoạt động 2: Tính số đo của một góc khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó GV: Hướng dẫn cách sử dụng máy tính Sử dụng nút vàng ấn qua phím Shift. 2: Tính số đo của một góc khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó Ví dụ 3: Tính góc  biết a/ Sin  = 0,4 3 b/ Cos  = 4. GV: Hướng dẫn cách tính phần a/. HS: Cá nhân làm phần b,c,d Báo cáo kết quả. c/ Tan  = 2,1 d/ Cot  = 1,4 Hướng dẫn a/ Shift. sin. 0,4. =. .,,,.  = 23034’ Năm học: 2016 - 2017. Trang 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. b/   410 25’ c/   64032’ d/   350 32’ Ví dụ 4: HS: Đọc đề bài HS: Thảo luận nhóm nêu cách làm Đại diện 1 nhóm trình bày. Ví dụ 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 4 cm , BC = 12 cm .Tính các góc của tam giác. HS: Trình bày cá nhân vào vở. Bài làm Xét ABC vuông tại A 4 1  Có CosB = 12 3. ? Qua bài hôm nay ta nắm được vấn đề gì HS: Cá nhân suy nghĩ trả lời GV: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài Suy ra : B  700 31’ toán đặt ra với bài toán trong khung ở đầu Do đó : C  190 29’ bài 4. 3: Củng cố - luyện tập ? Bài tập: Cho tam giác ABC vuông tại A .Bài tập.  có AB = 21cm, C = 400. Hãy tính độ dài: a. AC b. BC c. phân giác BD của B .Tính góc CBD HS: Hoạt động cá nhân Trao đổi bài và chấm chéo giữa các bạn cùng bàn Tam giác ABC vuông tại A nên: a.AC = AB.cotC =21.cot400 ≈ 25, 03(cm) b.sinC = ⇒ BC = ≈ 32,67(cm) c. Ta có  C = 400. Năm học: 2016 - 2017. ⇒.  B = 500. ⇒.  B 1 = 250. Trang 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. 4 :Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Làm bài 21,25 /SGK /T84 - Ôn lại định nghĩa các tỉ số lượng giác - Làm bài 26 / SGK - Mang theo máy tính bỏ túi - Tự đọc định lí về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ..................................o0o................................. Ngày dạy:Thứ 4 ngày 23 tháng 9 năm 2015 Tuần 5 Tiết 10 :. GIẢI TAM GIÁC VUÔNG. 1: Kiểm tra bài cũ- Đặt vấn đề C a b. HS1: Viết các tỉ số lượng giác của góc C dựa B vào hình vẽ bên A c HS2: Làm bài 21/SGK ĐVĐ: Vận dụng định nghĩa tỉ số lượng giác và máy tính bỏ túi ta có thể giải tam giác vuông ,vậy giải như thế nào ta vào bài hôm nay 2: Bài mới Hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt GV- Giới thiệu bài toán “giải tam giác vuông” 2.áp dụng giải tam giác vuông ? Để giải tam giác vuông cần biết mấy yếu tố? số cạnh cần biết Ví dụ 3: C. ? Ví dụ 3 ? Giải tam giác vuông ABC cần tính cạnh nào, góc nào. HS:Cá nhân suy nghĩ nêu cách làm Cá nhân trình bày vào vở Đối với học sinh yếu GV có thể gợi ý ? Có thể tính tỉ số lượng giác của góc nào ngay  HS:Tính C ; B B, C trước. Tại chỗ trình bày lời giải HS: Làm việc cá nhân vào vở -?2 HS: Cá nhân nêu cách làm? Năm học: 2016 - 2017. 8. B. A. Giải Xét ABC vuông tại A: + Theo Py-ta-go ta có:. 5. BC  AB 2  AC 2  52  82 9, 434 AB 5 + tanC = AC = 8 =0 , 625 . ^ = 320 ⇒ C ^ = 900 - 320 = 580 ⇒ B Trang 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> P 36 Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. 7. HS: Làm cá nhân- 1hs lên bảng ?2 Ví dụ 4: ? Ví dụ 4 GV- Đưa đề bài, hình vẽ Ví dụ 4 lên bảng phụ ? Để giải tam giác OPQ cần tính cạnh nào, góc nào. HS; cá nhân suy nghĩ HS:- Cần tính Q, OP, OQ OP = PQ.cosP OQ = PQ.CosQ GV: Theo dõi, nhắc nhở hs làm bài GV:- Yêu cầu Hs làm ?3 HS: Làm ?3 cá nhân GV:- Đưa đề bài, hình vẽ lên bảng, yêu cầu hs tự giải. Q. O. Giải Xét OPQ vuông tại O: 0 0 ^ ^ Có: Q=90 − P=90 −36 0=54 0 Theo định nghĩa tỉ số lượng giác ta suy ra OP = PQ.sinQ = 7.sin540 = 5,663 OQ = PQ.sinP = 7.sin360 = 4,114 ?3 N. Ví dụ 5: ? Có thể tính MN theo cách nào khác HS: định lí Pytago. 51. L. M. 2,8. ? Hãy so sánh hai cách tính  yêu cầu hs đọc nhận xét. Xét MNP vuông tại P: + ^ N=900 − ^ M =900 −510 =390 + Theo định nghĩa tỉ số lượng giác của tam giác vuông ta có LN = LM.tanM = 2,8.tan510 = 3,458 Để giải tam giác vuông cần biết ít nhất mấy yếu + Có: LM = MN.Cos510 LM 2,8 tố ? Đó là những yếu tố nào MN = = 4, 49 0 cos51 cos510 HS: Cá nhân suy nghĩ trả lời  *Nhận xét: Sgk/88 3. Củng cố- luyện tập -? Để giải tam giác vuông ta cần áp dụng những kiến thức nào? HS: Định lí Py - ta -go + Định nghĩa TSLG + Quan hệ giữa các góc trong tam giác -? Bài 27/88-Sgk HS: 2 học sinh lên bảng. Bài 27/88-Sgk a.Xét ABC vuông tại A có: 0 ˆ 600 ˆ ˆ ˆ 900 - C=  B= + B+C=90. Năm học: 2016 - 2017. Trang 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. HS: cá nhân học sinh khác làm vào vở GV: Chữa bài – lưu ý học sinh cách trình bày - viết kết quả nên để dưới dạng căn, phân số tối giản không nên viết kết quả gần đúng( nếu có thể. 3 +AB = AC.tanC = 10.tan300 = 10. 3. (cm) 3 20 3 + BC = AC: cosC = 10: 2 = 3 (cm). ? Khi tam giác vuông biết 1 góc nhọn và 1 cạnh ta thường làm như thế nào HS: + Tính góc nhọn còn lại + Dựa vào định nghĩa TSLG tìm hai cạnh còn lại ? Khi tam giác vuông biết 2 cạnh ta thường d.Xét ABC vuông tại A có: làm như thế nào 2 2 2 HS: + Tính cạnh còn lại theo định lí Py –ta + BC = AC + AB  BC = 765 (cm) -go + Tính 2 góc nhọn bằng cách tìm 1 tỉ số lượng giác của góc nhọn đó. AB 18 6   AC 21 7 +tanC = ? Bài tập: Một cột cờ cao 3,5m có bóng 0 trên mặt đất dài 4,8m. Hỏi góc giữa tia nắng  Cˆ  41 0 ˆ ˆ ˆ 900 - 410 = 490 mặt trời và bóng cột cờ bằng bao nhiêu  B= + B+C=90. HS: Thảo luận nhóm tìm ra cách làm. Vẽ hình trình bày theo hình vẽ GV: Nhấn mạnh ý nghĩa của việc giải tam giác vuông. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Luyện kỹ năng giải tam giác vuông. -Bài tập về nhà :bài 26, 27(b,c), 28,29/88/89-Sgk Bài tập - Treo bảng phụ có hình vẽ sau và nêu GT, KL. AB 5  Biết AC 6 ; AH = 30 cm. a,Tính : HB,HC b, Tính các tỉ số lượng giác của góc C ..................................o0o................................. Năm học: 2016 - 2017. Trang 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. Ngày dạy:Thứ 3 ngày 29 tháng 9 năm 2015 Tuần 6 Tiết 11. LUYỆN TẬP. 1. Kiểm tra bài cũ- Đặt vấn đề ?HS1 Viết tỉ số lượng giác của góc nhọn của tam giác vuông cụ thể ? Hs 2 : Giải tam giác vuông ABC vuông tại A, biết : a = 20 cm ; B = 350. - Hs 2 : Xét tam giác vuông ABC vuông tại A ta có : 0 0 ^ ^ C=90 − B=90 − 350=55 0. B a = 20 cm c 35. A. C. b = a.sin350 = 20.sin350  11,53 cm c = a.cos350 = 20. cos350 16,384 cm. b. GV: Nhận xét cho điểm. Chốt KT quan trọng cho HS ĐVĐ: Vận dụng kiến thức đã học làm một số bài toán 2: Tổ chức luyện tập Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Bài 28/ T89SGK 1. Bài 28/89-SGK. GV:Yêu cầu Hs đọc đề bài. HS: Cá nhân suy nghĩ nêu cách làm Xét ABC vuông tại A ta có: Cá nhân trình bày vào vở B AB 7 Đối với học sinh yếu có thể gợi ý Tan   1, 75 AC 4 ? Dựa vào đâu để tính góc  HS:- Tỉ số lượng giác của góc nhọn   60015' ? Ta cần tính tỉ số lượng giác nào của góc  7 HS: Tỉ số tan C. . A 4. A. ? Hãy tính tan  , từ đó suy ra góc  2. Bài 29/89-Sgk. ~~~ ~~~ ~~~ ~ ~ ~ HS có thể dùng bảng số hoặc MTBT để tính KQ ~~ ~~ Năm học: 2016 - 2017. C. ~~~ ~~~ ~~~ ~~~ ~~~ 320m ~~~ 250m ~~~ ~~ ~~~~ ~~~ ~~~ ~~ ~ ~~~ ~~~  ~~ ~ ~~~ ~~~ Trang ~~~ ~~~ ~~~ 30 ~~~. B.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. GV: uốn nắn những sai sót cho HS ? Bài 29/T89SGK Hs: đọc đề bài, Gv vẽ hình lên bảng HS: Thảo luận nhóm nêu cách làm Đại diện nhóm trình bày Đối với học sinh yếu chưa làm được ta có thể gợi ý ? Muốn tính góc  ta làm như thế nào. HS - Dùng tỉ số lượng giác Cos  GV- Gọi một Hs lên bảng trình bày lời giải HS: Lên bảng GV- Gọi Hs nhận xét, đánh giá bài làm của Hs trên bảng ?Để giải BT trên ta đã sử dụng những KT nào ? HS: Cá nhân suy nghĩ trình bày ? Bài 55/T97SBT Cho tam giác ABC có: AB = 8 cm; AC = 5 cm; B ^A C=200 . Tính SABC GV: Vẽ hình lên bảng. HS: Trao đổi trong nhóm bàn để tìm cách làm Đại diện nhóm trình bày cách làm HS: Cá nhân trình bày vào vở GV: có thể gợi ý ? Muốn tính diện tích tam giác cần biết những yếu tố nào HS: Cạnh và đường cao tương ứng ? Ta có thể tính đường cao tương ứng với cạnh nào HS: Có thể tính đường cao ứng với cạnh AB, dựa vào tam giác vuông ACH GV: Chốt lại: cách tạo ra tam giác vuông từ đó giải các bài toán. Cách tạo ra tam giác vuông thường là vẽ các đường cao để tạo ra các tam giác vuông có thể giải được Hs: lên bảng trình bày lời giải.. Xét ABC vuông tại A ta có: AB 250  0, 7842 BC 320   38037 ' Cos . 3. Bài 55/97-Sbt.. C 5cm. B. 20. H. Kẻ HC  AB 8cm Xét Xét AHC vuông tại H có: HC = AC.sinA = 5.sin200  5.0,342 1,71 (cm) 1 SABC = 2 CH.AB 1 = 2 .1,71.8 = 6,84 (cm2 ). 4.Bài tập 30 (89). ? Bài tập 30/ T 89SGK HS: tự thảo luận tìm cách trình bày GV: gợi ý: kẻ BK  AC nhằm mục đích gì? Tính AN ntn? Năm học: 2016 - 2017. A. Trang 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. HS:AN = AB . sin38 ? Thảo luận tìm cách tính HS: Tìm BK  AB  AN. Giải Kẻ BK  AC ( K thuộc AC ) Xét  KBC vuông tại K:. GV gợi mở để học sinh tìm hướng làm ? Tìm BK ntn? Tại chỗ nêu cách tính HS: áp dụng trong tam giác ABK. ( BK đối diện góc 30 ). 0. 1 có BK = 2 BC 0. 1 = 2 .11 = 5,5(cm). ? Hãy tính AB ? HS : tại chỗ trả lời. +  KBA vuông tại K có :. ? Tương tự trên cho HS lên bảng tính AC. KB 5.5  cosB = AB AB 0. GV chú ý ôn lại cho HS cách tìm tỉ số LG của 1 =>AB = 5,5 : Cos 22  5,9(cm) +  NBA vuông tại N có góc bằng MTBT AN = AB. sin A B^ N  3,652(cm) b.  NCA vuông tại N có : ? Nêu các kiến thức cần thiết để giải bài 30? HS- Tính chất cạnh đối diện góc 30 - Tỉ số lượng giác của góc nhọn Bài 5 :. AN sinC = AC AN 3, 652  AN   7,3 sin C 0,5 (cm). 0. 5. Bài 5 : ( Bài 59 SBT tr. 98). ( Bài 59 SBT tr. 98). C. - Treo bảng phụ 8. Tính x, y trong hình vẽ A. 50 x. y. a). B. P. x = 8.sin300 = 4 x = y.cos500. 30 A. y. 30. C 8. 50 x. B. P. - Hình vẽ cho ta biết điều gì ? HS: Làm cá nhân - Nêu cách tính cạnh CP = x ?. => y = x : cos500 y = 4 : cos500  6,2 b) Xét tam giác CAB vuông tại A ta có: x = CB.sin 400  4,5 - Xét tam giác CAD vuông tại A. - Gọi HS lên bảng trình bày ?. Ta có: : AD = x.cot 600 AD = y  2,6. Năm học: 2016 - 2017. Trang 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. - HS nhận xét cách làm ? 3. Củng cố- luyện tập ? Ta đã giải những dạng toán nào. ? Dựa vào những kiến thức nào để giải các dạng toán trên. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Nắm chắc hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập 59; 609; 61; 68 tr 88, 89 SGK. - Bài tập bổ xung : Cho tam giác ABC , trong đó BC = 14 cm , Góc B bằng 400 , góc C bằng 300 Gọi E là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BC .Tính a/ Tính AE b/ Tính AC ..................................o0o.................................. Ngày dạy:Thứ 4 ngày 30 tháng 9 năm 2015 Tuần 6 Tiết 12. LUYỆN TẬP 1:Kiểm tra bài cũ: HS1: Chữa bài tập 28 tr 89 SGK. (1HS lên bảng kiểm tra và cả lớp cùng làm) HS2:Viết các tỉ số lượng giác của tam giác vuông dựa vào hình vẽ bên dưới. C a b. A. B c. Năm học: 2016 - 2017. Trang 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. ĐVĐ: Giáo viên dẫn dắt vào bài 2: Tổ chức luyện tập Hoạt động của thầy và trò ? Bài 31/89( đưa đề bài lên bảng phụ) HS: Đọc đề bài Thảo luận nhóm để nêu cách tính. Nội dung cần đạt 1. Bµi tËp 31/89 A. ? Để tính được AB ta phải làm như thế nào?. B 9.6. 8. ? Viết công thức tính cạnh AB?. 54. 74. C. D. a.XÐt tam gi¸c ABC vu«ng t¹i B: Dùng máy tính tính AB? = AC.SinACB = 8.Sin 54 0 HS: Trình bày chú ý lấy kết quả cho chính Ta cã AB 6 . 472 (cm) xác và tính để sai số là ít nhất ? Phân tích tìm ra cách làm phần b A Hs: tự làm chỉ rõ nguyên tắc khi vẽ thêm hình B 8 GV:: 9.6 Vẽ đường cao AH của tam giác ACD? 54 Tính AH? 74 C. Tính sin D? từ đó suy ra góc D? HS: Trình bày bài giải GV: Chữa bài chú ý cách trình bày. D. H. b.Trong tam giác ACD kẻ đờng cao AH. Ta cã: 0. AH=AC .SinACH=8 .Sin 74 ≈ 7 . 69(cm) AH 7 . 69 = ≈ 0 . 801 AD 9 . 6 0   Suy ra ADC  D 53 SinD=. ? Bài 32/89 Vẽ hình vẽ minh hoạ cho bài toán?. 2.Bµi 32.Tr 89 SGK. HS: Cá nhân suy nghĩ nêu cách làm. C. B. 70. x. A. ? Tính quãng đường đi của chiếc thuyền AB lµ chiÒu réng cña khóc s«ng AC là đoạn đờng đi của chiếc thuyền AC?  CAx là góc tạo bởi đờng đi của chiếc thuyÒn vµ bê s«ng. + Quãng đờng AC là: Năm học: 2016 - 2017. Trang 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. ? Viết các công thức có thể tính được AC ≈ 33 . 5=165( m) Trong tam gi¸c ABC vu«ng t¹i B ta cã: AB? 0 AB=AC. SinC ≈165 . Sin 70 ≈ 155(m) Tính AB? GV: Trình bày lời giải – qua đó nhấn CH . AB 10, 4.8,1  mạnh ý nghĩa của toán học trong thực tế 2 2 SABC = 42,12 ( cm2. 3: Cñng cè- luyÖn tËp ? Kiểm tra chủ đề Bài 1: a) So sánh sin 340 và sin 450 b) Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần tan 540, cot 830, tan 670 , cot 350 , tan 370, Bài 2: Giải tam giác ABC vuông tại A biết AB = 5cm; AC = 12cm. Bài giải Bài 1 a)sin 340 < sin 450 b) ta có cot 830 = tan70 cot 350 = tan 550 Mà tan70 < tan 370 < tan 540 < tan 550 < tan 670 Vậy cot 830 < tan 370 < tan 540 < cot 350 < tan 670 Bài 2. Xét tam giác ABC vuông tại A có: BC2 = AB2 + AC2 BC = 13(cm) AC 12   Ta có: tanB = AB 5  B   C  900 B. Ta có:. Biểu điểm Bài 1:( 5đ) a) 2đ b) 3đ Bài 2:( 5đ) Vẽ hình tóm tắt : 1đ Tính BC: 1,5đ  ;C  B là: 2,5đ. Bài toán thực tế : ( Nếu còn thời gian ) Bài 33: Một con mèo ở trên cành cây cao 6,5m. Để bắt mèo xuống cần phải đặt thang sao cho đầu cầu thang đạt độ cao đó, khi đó góc của hình thang với mặt đất là bao nhiêu, biết chiếc thang dài 6,7m. 6,5 Giải: sin  = 6, 7  0,9701    75058’ Năm học: 2016 - 2017. Trang 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. 4: Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ -Ôn tập các kiến thức đã học -Chuẩn bị thớc cuộn,máy tính để tiến hành thực hành - §äc tríc yªu cÇu cña tiÕt thùc hµnh - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành -Máy tính bỏ túi. Ngày soạn: Thứ 3 ngày 29 tháng 9 năm 2015 Ngày dạy:Thứ 4 ngày 7 tháng 10 năm 2015. Tuần 07 TIẾT 13 -14: §5. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓCNHỌN THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI I. MỤC TIÊU. * Về kiến thức: HS biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó. - Biết xác định khoảng cách giữa hai điểm ,trong đó có một điểm khó tới được. * Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng đo đạc thực tế. * Về thái độ: Rèn luyện ý thức làm việc tập thể. * Về năng lực: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, trình bày lời giải, năng lực tự học. Vận dụng kiến thức vào thực tế. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. - GV: Giác kế , ê ke đạc. - HS: Thước cuộn, máy tính bỏ túi, bảng số, giấy , bút, mẫu báo cáo III. PHƯƠNG PHÁP. - Hợp tác theo nhóm IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động 1. ổn định tổ chức Hoạt động 2. Tiến hành tìm hiểu cách đo trong lớp *Xác định chiều cao của một vật thể mà Tiết 13 - GV đưa hình ảnh như bên lên máy chiếu không trực tiếp đo đạc được. - GV: nêu nhiệm vụ: Xác định chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh tháp. HS:Thảo luận nêu cách thực hành GV: Hướng dẫn nếu cần Năm học: 2016 - 2017. Trang 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. +Độ dài AD là chiều cao của tháp mà khó đo trực tiếp được. +Độ dài OC là chiều cao của giác kế. +CD là khoảng cách từ chân tháp tới nơi đặt giác kế. - GV: Theo em qua hình vẽ trên những yếu tố nào có thể đo trực tiếp được? bằng cách nào? - HS: Ta có thể xác định trực tiếp góc AOB bằng giác kế, xác định trực tiếp đoạn OC, CD bằng đo đạc. - GV: Để tính độ dài AD em sẽ tiến hành như thế nào? - HS: Nêu như bên. - GV: Tại sao ta coi AD là chiều cao của tháp và áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông? - HS: vì tháp vuông góc với mặt đất nên tam giác AOB vuông tại B.. AB. 5. *tanC = AC = 8 =0 , 625 . Cách thực hiện: +Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp một khoảng bằng a (CD = a). +Đo chiều cao của giác kế ( bằng b) +Đọc trên giác kế số đo góc AOB = α . Ta có : AB = OB.tan α và AD = AB + BD = a .tan α + b. *Xác định khoảng cách giữa hai dịa điểm, trong đó một điểm khó tới được.. - GV đưa hình ảnh như bên lên máy chiếu - GV: nêu nhiệm vụ: Xác định khoảng cách giữa hai địa điểm – hai bên bờ sông Cách thực hiện: trong đó một điểm khó tới được Có ACB vuông tại A. HS: Thảo luận nêu cách thực hành AC = a  ACB +Ta coi hai bờ sông song song với nhau . = α Chọn một điểm B phía bên kia sông làm ⇒ AB = a.tan α móc. +Lấy một điểm A bên này sông sao cho AB vuông góc với các bờ sông Dùng ê ke đạc kẻ đường thẳng Ax sao cho Ax  AC +Lấy C Ax ( giả sử AC = a) Dùng giác kế đo góc ACB = α *GV: Làm thế nào để tính được chiều rộng của khúc sông. -HS: Nêu như bên. -GV: Theo hướng dẩn trên chúng ta sẽ tiến hành thực hành.. Tiết 14 Hoạt động 3. Chuẩn bị thực hành Năm học: 2016 - 2017. Trang 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. - GV yªu cÇu c¸c tæ trëng b¸o c¸o viÖc chuÈn bÞ thùc hµnh vÒ dông cô vµ ph©n c«ng nhiÖm vô. - GV: KiÓm tra cô thÓ. - GV: Giao mÉu b¸o c¸o thùc hµnh cho c¸c tæ. B¸o c¸o thùc hµnh tiÕt 15 - 16 h×nh häc cña tæ.........líp..... 1)Xác định chiều cao : a) KÕt qu¶ ®o: H×nh vÏ CD =  = OC = b)TÝnh AD = AB + BD a) KÕt qu¶ ®o: - KÎ Ax  AB 2)Xác định khoảng cách - LÊy C  Ax H×nh vÏ §o AC = xác định  b) TÝnh AB §iÓm thùc hµnh cña tæ. §iÓm chuÈn ý thøc kØ KÜ n¨ng Tæng sè. STT Tªn HS bÞ dông cô. luËt. thùc hµnh. (10 ®iÓm) (2®iÓm) (3 ®iÓm) (5 ®iÓm) Hoạt động 4. Học sinh thực hành. (Tiến hành ngoài trời nơi có bãi đất rộng , có cây cao) + GV đa HS tới địa điểm thực hành phân + Các tổ thực hành 2 bài toán. c«ng vÞ trÝ tõng tæ. - Mỗi tổ cử 1 th kí ghi lại kết quả đo đạc (Nªn bè trÝ 2 tæ cïng thùc hiÖn mét vÞ trÝ vµ t×nh h×nh thùc hµnh cña tæ. để đối chiếu kết quả). - Sau khi thùc hµnh xong, c¸c tæ tr¶ thíc - GV kiÓm tra kü n¨ng thùc hµnh cña c¸c ngắm , giác kế cho phòng đồ dùng dạy tæ , nh¾c nhë híng dÉn thªm HS. häc. - GV có thể yêu cầu HS làm 2 lần để kiểm HS thu xếp dụng cụ ,.rửa tay chân ,vào lớp tra kÕt qu¶ . để tiếp tục hoàn thành báo cáo. Hoạt động 5. Hoàn thành báo cáo- nhận xét- đánh giá - GV:Y êu cầu các tổ tiếp tục làm để hoàn - Các tổ HS làm báo cáo thực hành theo thµnh b¸o c¸o néi dung: GV yªu cÇu: - GV thu b¸o c¸o thùc hµnh cña c¸c tæ GV:Th«ng qua b¸o c¸o vµ thùc tÕ quan - VÒ phÇn tÝnh to¸n kÕt qu¶ thùc hµnh sát, kiểm tra nêu nhận xét đánh giá và cho cần đợc các thành viên trong tổ kiểm ®iÓm thùc hµnh cña tõng tæ. tra vì đó là kết quả chung của tập thể , Căn cứ vào điểm thực hành của tổ và đề căn cứ vào đó GV sẽ cho điểm thực nghÞ cña tæ HS, GV cho ®iÓm thùc hµnh hµnh cña tæ. cña tõng HS (cã thÓ th«ng b¸o sau) - C¸c tæ b×nh ®iÓm cho tõng c¸ nh©n vµ -GV: Nhận xét đánh giá ý thức của học tự đánh giá theo mẫu báo cáo. sinh - Sau khi hoµn thµnh c¸c tæ nép b¸o c¸o cho GV. Hoạt động 6. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà - Ôn lại kiến thức đã học làm các câu hỏi ôn tập chơng (SGK- 90, 91). - Lµm bµi tËp 33, 34, 35, 36, 37 (SGK-94). Rót kinh nghiÖm:. Năm học: 2016 - 2017. Trang 38.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ..................................o0o................................. Ngày soạn: Thứ 3 ngày 6 tháng 10 năm 2015 Ngày dạy:Thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2015 Tuần 08. TIẾT 15:. ÔN TẬP CHƯƠNG I. I. MỤC TIÊU. * Về kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc. - Vận dụng các kiến thức vào làm các bài tập cơ bản. * Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (hoặc tính) các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc. * Về thái độ: Học sinh cẩn thận, ý thức chuẩn bị tốt. * Về năng lực: Học sinh phát triển năng lực tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức, vận dụng kiến thức. Trình bày logic. II. CHUẨN BỊ. GV: - Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ có chỗ (....) để HS điền cho hoàn chỉnh -Máy chiếu - Thước thẳng,compa,ê ke,thước đo độ ,phấn màu ,máy tính bỏ túi HS:- Làm các câu hỏi và bài tập trong Ôn tập chương I. - Thước thẳng , compa, ê ke, thước đo độ , máy tính bỏ túi. - Bảng phụ nhóm ,bút dạ III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.. - Giải quyết vấn đề, tìm tòi lời giải. - Hợp tác theo nhóm IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1: Kiểm tra bài cũ GV: Kiểm tra việc chuẩn bị câu hỏi của học sinh 2. Đặt vấn đề ? Nêu các nội dung chính của chương . Trong tiết này chúng ta cùng hệ thống lại kiến thức của chương 3.Bài mới Hoạt động của giáo viên – HS Nội dung cần đạt Năm học: 2016 - 2017. Trang 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết ? Nêu các kiến thức cơ bản của chương HS: Nêu và bổ sung + Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông + Tỉ số lượng giác của góc nhọn: Định nghĩa, tính chất ? Dạng bài tập chủ yếu của chương - HS1: lên bảng vẽ hình và ghi các công thức - HS2: Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn Cho  và  là hai góc phụ nhau Khi đó sin =.....  ; tan =..... cos =..... ; cot =..... * Cho góc nhọn . GV: Ta còn biết những tính chất nào của các tỉ số lượng giác của góc .. I. Lí thuyết 1. Công thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 1. a2= b2 +c2 2. b2 = ab' ; c2 = ac' 3. h2 = b'c' 4. ah = bc 1 1 1 + 2 5. 2 = 2 h b c. A. c h b B c 2.Các tỉ số lượng giác của góc nhọn b H ’ ’ * Định nghĩa: a * Tính chất: + Nếu  +  = 900 thì: sin = cos cos = sin +0 < sin < 1; 0 < cos < 1 +sin2 + cos2 = 1 sin α. +GV điền vào bảng''Tóm tắt các kiến thức tan = ; cot  = cos α cần nhớ'' tan . cot = 1. - Khi góc  tăng từ 00 đến 900 (00 <  < 900) thì những tỉ số lượng lượng giác nào tăng ? Những tỉ số lượng giác nào giảm? - HS: Hoạt động 2. Bài tập ? Bài 33( SGK -93)(Đề bài và hình vẽ lên Bài tập trắc nghiệm bảng phụ ) 1. Bài 33 (SGK-93) Chọn kết quả đúng trong các kết quả dưới x đây. + Đáp án:. C. cos α sin α. 3. a) C. 5. - HS trả lời miệng. 4. SR. 5. b) D. QR 3 c) C. √ 2. 3. 2. Bài 34 (SGK- 93, 94) ? Bài 34 (SGK- 93, 94) a) Hệ thức nào đúng ? b) Hệ thức nào không đúng? HS: Trả lời miệng – giải thích. a) C .tan. a. = c b) C. cos = sin(900 -  ) 3. Bài 35 (SGK-94). Năm học: 2016 - 2017. Trang 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. ? Bài 35 (SGK-94) Tỉ số giữa hai cạnh góc vuông của một tam giác bằng 19 : 28 Tính các góc của nó. HS: Vẽ hình - Nêu cách làm b 19 = c 28 b 19 GV vẽ hình trên bảng rồi hỏi: c =28. b c. chính là tg b 19. tan = c =28  0,6786    34010' Có  +  = 900    900 – 34010’  55055’. chính là tỉ số lượng giác nào ? Từ đó hãy tính góc  và .. * Bài 37 (SGK-94) a) Có AB2 + AC2 = 62 + 4,52 = 56,25 ? Bài 37 SGK - 94 BC2 = 7,52 = 56,25 - GV: gọi HS đọc to đề bài  AB2 + AC2 = BC2 - GV: đưa hình vẽ lên bảng phụ hoặc màn  ABC vuông tại A (theo định lí đảo hình Pytago) - HS: nêu cách chứng minh a)Chứng minh tam giác ABC vuông tại * Tam giác ABC vuông tại A có đường A. Tính các góc B,C và đường cao AH cao AH nên: AC 4,5 của tam giác đó = Có tanB = = 0,75 AB. 6. b) Hỏi rằng điểm M mà diện tích tam giác  B̂  36 52' MBC bằng diện tích tam giác ABC nằm  Ĉ = 900 – B̂  5308' trên đường nào? * Có BC . AH = AB. AC(hệ thức lượng  ? MBC và ABC có đặc điểm gì vuông) chung? AB . AC 6 . 4,5 =  AH = BC = 3,6 (cm) 7,5 Vậy đường cao ứng với cạnh BC của hai b.Kẻ MK vuông góc với BC tam giác này phải như thế nào? 1 1 Điểm M nằm trên đường nào?  AH.BC= MK.BC 2 - GV vẽ thêm hai đường thẳng song song SABC = SMBC 2 vào hình vẽ.  AH = MK + HS:  MBC và  ABC có cạnh BC Do đó M phải nằm trên hai đường thẳng chung và có diện tích bằng nhau. song song với BC , cách BC một khoảng - Đường cao ứng với cạnh BC của hai bằng AH = (3,6cm) tam giác này phải bằng nhau GV: Củng cố lại các kiến thức đã ôn tập ở trên 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Ôn tập theo bảng ''Tóm tắt các kiến thức cần nhớ'' của chương. - Bài tập về nhà số38,39, 40 (SGK95) số 82, 83, 84 , 85 (SBT-102, 103). - Tiết sau tiếp tục ôn tập chương I (hình học) mang đủ dụng cụ học tập và máy tính bỏ túi. 0. ..................................o0o................................. Năm học: 2016 - 2017. Trang 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. Ngày soạn: Thứ 3 ngày 6 tháng 10 năm 2015 Ngày dạy:Thứ 4 ngày 14 tháng 10 năm 2015. Tuần 08 TIẾT 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2) I. MỤC TIÊU. * Về kiến thức: Hệ thống hoá các hệ thức và cạnh và góc trong tam giác. * Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng dựng góc  khi biết một tỉ số lượng giác của nó, kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế; giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông. * Về thái độ: Học sinh có ý thức cẩn thận, chính xác khi làm bài. * Về năng lực: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, suy luận, trình bày. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. GV: Máy chiếu - Thước thẳng, compa, ê ke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi. HS: - Làm các câu hỏi và bài tập trong Ôn tập chương I. - Thước kẻ, compa, ê ke, thước đo độ, máy tính bỏ túi. III. PHƯƠNG PHÁP. - Giải quyết vấn đề, tìm tòi lời giải. - Hợp tác theo nhóm IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1: Kiểm tra bài cũ. (Kết hợp trong quá trình ôn tập) 2: Tổ chức ôn tập Hoạt động của giáo viên – HS - GV nêu yêu cầu kiểm tra: +HS1 làm câu hỏi 3 SGK Cho tam giác ABC vuông tại A a) Hãy viết công thức tính các cạnh góc vuông b, c theo cạnh huyền a và tỉ số lượng giác của các góc B và C. b)Hãy viết công thức tính mỗi cạnh góc vuông theo cạnh góc vuông kia và tỉ số lượng giác của các góc B và C Sau đó phát biểu các hệ thức dưới dạng. Nội dung cần đạt +HS1 làm câu hỏi 3 SGK bằng cách điền vào phần 4. 4. Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông b = a. sinB b = a. cosC b = c. tanB b = c. cotC. Năm học: 2016 - 2017. c = a. sinC c = a. cosB c = b. tanC c = b. cotB Trang 42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. định lí. Bài tập 40 (SGK-95) HS2:Chữa bài tập 40 (SGK-95) Có AB = DE = 30m Tính chiều cao của cây trong hình 50 (làm Trong tam giác vuông ABC tròn đến đêximét) AC = AB. tanB = 30. tan350 - GV nêu câu hỏi 4 SGK  30. 0,7 Để giải một tam giác vuông , cần biết ít  21 (m) nhất mấy góc và cạnh ? Có lưu ý gì về số AD = BE = 1,7 m cạnh ? Vậy chiều cao của cây là: CD = CA + AD  21 + 1,7  22,7 (m) E GV:Để giải một tam giác vuông * Bài tập áp dụng. cầnbiếthai cạnh hoặc một cạnh và một góc 1. Bài tập 1.Cho tam giác vuông ABC nhọn.Vậy để giải một tam giác vuông cần Trường hợp nào sau đây không thể giải biết ít nhất một cạnh. tam giác vuông này. - HS xác định a. Biết một góc nhọn và 1 cạnh góc vuông. HS: Trả lời miệng: b b. Biết hai góc nhọn. c. Biết một góc nhọn và cạnh huyền. d. Biết cạnh huyền và cạnh góc vuông. ? Các kiến thức của chương có áp dụng lớn nhất trong dạng toán nào HS: Vận dụng vào giải tam giác vuông ? Bài 38 SGK (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ hoặc màn hình) Tính AB (làm tròn đến mét) - HS nêu cách tính. 2.Bài 38 (SGK-95) IB = IK tan (500 + 150) = IK tan650 IA = IK tan500  AB = IB – IA = IK tan650 – IK tan500 = IK(tan650 – tan500)  380. 0,95275  362 (m). - GV vẽ lại hình cho HS dễ hiểu.. Năm học: 2016 - 2017. Trang 43.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. 3. Bài 39 (SGK-95) Trong tam giác vuông ACE có Khoảng cách giữa hai cọc là CD. cos500 =. AE CE. ¿ AE 20 = ≈  0 0 cos 50 cos 50 ¿. 31,11m Trong tam giác vuông FDE có sin500 = + HS nêu cách tính. ¿ FD FD 5 ⇒ = ≈ DE sin50 0 sin 500 ¿. 6,53(m). Vậy khoảng cách giữa hai cọc CD là: 31,11 - 6,53  24,6 (m). ? Bài 85 SBT ( Đề bài đưa lên bảng phụ) Tính góc  tạo bởi hai mái nhà biết mái nhà dài 2,34 m và 0,8 m HS: Vẽ hình minh hoạ - trình bày trên 4. Bài 85 (SBT-103) hình vẽ đó Tam giác ABC cân  đường cao AH 1HS lên bảng Tính góc  tạo bởi hai mái đồng thời là phân giác. nhà biết mái nhà dài 2,34 m và 0,8 m α  B AH = 2 Trong tam giác vuông AHB vuông tại H ( GV nếu còn thời gian hướng dẫn học ¿ sinh làm bài 90 SBT) α AH 0,8 Cos 2 = AB = 2 ,34 ≈ 0,3419 . α 2. ¿.  700    1400.. 3: Củng cố - Ôn lại các kiến thức trong chương. - Làm các bài tập còn lại SGK + SBT 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Ôn tập lí thuyết và bài tập của chương để tiết sau kiểm tra 1 tiết( mang đủ dụng cụ) - Bài tập về nhà số 41, 42 (SGK-96). số 87, 88, 90, 93 (SBT-103, 104). ..................................o0o................................. Năm học: 2016 - 2017. Trang 44.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. Ngày soạn: Thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2015 Ngày dạy:Thứ 3 ngày 20 tháng 10 năm 2015 Tuần 9 TIẾT 17.. KIỂM TRA MỘT TIẾT. I. MỤC TIÊU:. -Nhằm đánh giá lại quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương đồng thời lấy điểm hệ số 2 theo qui định cho học sinh. -Rèn đức tính trung thực; khách quan; tự giác cho học sinh. - Học sinh phát triển năng lực trình bày, tính toán, tự tin. II.CHUẨN BỊ. -Thầy: Đề kiểm tra.. -Trò: Giấy; MTBT. III.PHƯƠNGPHÁP:. Kiểm tra viết. IV. NỘI DUNG. Ma trận đề kiểm tra Mức độ Chủ đề 1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông. Số câu Số điểm. Nhận biết Vẽ được hình minh họa cho bài toán. 2( bài 1, 3- vẽ hình) 1 điểm 10% Tỷ lệ % 2.Tỉ số lượng Hiểu các tỉ số giác của góc lượng giác của. Thông hiểu. Vận dụng thấp cao. Cộng. Vận dụng các hệ thức về Chứng minh được hệ cạnh và thức liên h ệ đường cao để tính số đo độ dài các đoạn thẳng trong hình 3( bài 1, bài 1 (Bài 3d) 6 3a,b) 1,0 điểm 5,5 điểm 3,5 điểm 35% 10% 55% Tính được Vận dụng các tỉ số LG được tính. Năm học: 2016 - 2017. Trang 45.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. nhọn. Số câu Số điểm Tỷ lệ % 3. Ứng dụng tỉ số lượng giác vào giải tam giác vuông Số câu Số điểm Tỷ lệ % Tổng câu Tổng điểm Tỉ lệ %. góc nhọn. của một góc nhọn trong tam giác vuông 1 ( Bài 3c) 1 điểm 10 %. 2 (Hình v ẽ) 1 điểm 10%. 4 4,5 điểm 45%. chất của tỉ số lượng giác để tính giá trị biểu thức 1(Bài 4) 1 điểm 10% Vận dụng được tỉ số lượng giác trong tam giác vuông để giải tam giác vuông 1 ( Bài2) 2,5 điểm 25% 2 3,5 điểm 35%. 2 2 điểm 20%. 1 2,5 điểm 25% 9 10 điểm 100%. 1 1,0 điểm 10%. 2. Đề bài Bài 1:(2,5 đ) Cho tam giác MNE vuông ở M, đường cao MI ( I thuộc NE) biết NI = 9 cm, IE = 16 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng MN, ME, MI? Bài 2 (2,5 đ): Giải tam giác vuông ABC, vuông tại A. Biết góc C = 600, AC = 12cm Bài 3: (4,0 đ) Cho tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 16cm, BC = 20cm. a/ Chứng minh tam giác ABC vuông? b/ Tính góc B và góc C? c/ Kẻ đường cao AH , kẻ HE vuông góc với AB ,Kẻ FH vuông góc với AC. Tính FE d/ Chứng minh : BE.FC.BC = AH3 Bài 4 ( 1 đ): Tính giá trị biểu thức : Sin2100 + Sin2200+ Sin2300+ Sin2400+ Sin2500+ Sin2600+ Sin2700+ Sin2800 ---------------HẾT -------------. 3. Hướng dẫn chấm – biểu điểm Năm học: 2016 - 2017. Trang 46.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. Câu. Đáp án. Điểm. Vẽ hình đúng - có MN2 = NI.NE= 9.25 =>MN = 15 cm). 0,25 đ 0,75 đ. Câu 1 - có ME2 = EI.NE= 16.25 =>ME = 20( cm). 0,75 đ. - có MI2 = NI.IE= 9.16 =>MI = 12 (cm). 0,75 đ. Vẽ hình đúng - Tính được góc B = 300 Câu 2. 0,25 đ. AC - Có sinB = BC => BC = 24cm AC 3 12   AB 12 3 - Có TanB = BA => 3 AB cm. 0,75 đ 0,75 đ 0,75 đ 0,5. Vẽ hình đúng câu a a) Chứng minh được tam giac vuông Câu 3. 1,0 đ. AC 16 b) C ó sinB = BC = 20 => góc B ≈530. 1,0 đ. 0. và góc C ≈ 37 c) C ó AH. BC = AB. AC = > AH = 9,6cm Chứng minh AEHF là hình chữ nhật = >AH = FE = 9,6 cm d) Chứng minh được : BE.FC.BC = AH3 có Sin2100 + Sin2200+ Sin2300+ Sin2400+ Sin2500+ Sin2600+ Sin2700+ Sin2800 Câu 4 Chú ý. 0,5 đ 1,0 đ. = Cos2800 + Cos2700+ Cos 2600+ Cos 2500+ Sin2500+ Sin2600+ Sin2700+ Sin2800 = Sin2800 + Cos2800 + Sin2700+ Cos2700 + Sin2600 +Cos 2600+ Sin2500+Cos 2 500 = 1+ 1 + 1 + 1 = 4. 1, 0 đ. Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. Hướng dẫn học sinh về nhà - Chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau: đó là com pa - Đọc trước bài: sự xác định đường tròn. tính chất đối xứng của đường tròn Thống kê chất lượng Lớp. Tổng số HS. Đ 0đến Đ2 đến Đ 5 đến Đ 6,5 đến Đ8 đến 10 <2 <5 < 6,5 <8. %trên TB. 9A2 Rút kinh nghiệm: Năm học: 2016 - 2017. Trang 47.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ................................o0o................................ Ngày soạn: Thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2015 Ngày dạy:Thứ 4 ngày 21 tháng 10 năm 2015. CHƯƠNG II:. ĐƯỜNG TRÒN. Mục tiêu chương -Kiến thức: HS nắm được định nghĩa đường tròn các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiết tam giác và tam giác nội tiết đường tròn. - HS nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng có trục đối xứng. - HS biết cách dựng đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng. - Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngoài đường tròn. - Biết được vị trí của đường thẳng và đường tròn, vị trí của tiếp tuyến, vị trí tương đối của hai đường tròn. - Kĩ năng: Có kĩ năng vẽ hình, chứng minh các bài toán. HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế. - Thái độ: tích cực, nghiêm túc trong các giờ học. Tuần 9 TIẾT 18:. §1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN. I. MỤC TIÊU. * Kiến thức: HS biết được những nội dung kiến thức chính của chương. - HS nắm được định nghĩa đường tròn các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiết tam giác và tam giác nội tiết đường tròn. - HS nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng có trục đối xứng. * Kĩ năng: HS có kĩ năng dựng đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng. - HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế. * Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nghiêm túc. * Năng lực: Học sinh phát triển năng lực hình thành kiến thức, suy luận, tổng hợp. Phát triển năng lực vẽ hình. II. CHUẨN BỊ. GV:- Một tấm bìa hình tròn , thước thẳng, compa, máy chiếu. HS: SGK; thước thẳng, compa, một tấm bìa hình tròn. III. PHƯƠNG PHÁP.. - Nêu giải quyết vấn đề, gợi mở. Năm học: 2016 - 2017. Trang 48.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. - Hợp tác nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1: Kiểm tra bài cũ GV: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của học sinh 2: Đặt vấn đề GV( Đặt vấn đề) ở lớp 6 các em đã biết định nghĩa đường tròn. Chương II hình học lớp 9 sẽ cho ta hiểu về bốn chủ đề đối về đường tròn. - GV đưa bảng phụ có ghi nội dung sau để giới thiệu. Chủ đề 1: Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn. Chủ đề 2: Vị trí tương dối của đường thẳng và đường tròn. Chủ đề 3: vị trí tương đối của hai đường tròn. Chủ đề 4: quan hệ giữa đường tròn và tam giác + Các kĩ năng về hình đo đạc tính toán vận dụng các kiến thức về đường tròn để chứng minh tiếp tục được rèn luyện. 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: 1 Nhắc lại về đường tròn 1. Nhắc lại về đường tròn - GV: Vẽ và yêu cầu HS vẽ đường tròn tâm O bán kính R. R. - Nêu định nghĩa đường tròn. 0. M. - GV đưa bảng phụ giới thiệu 3 vị trí của điểm M đối với đường tròn (O,R) * Định nghĩa: -? Em hãy cho biết các hệ thức liên hệ *Kí hiệu (O; R) hoặc (O) giữa độ dài đoạn OM và bán kính R của (SGK-97) đường tròn O trong từng trường hợp. *- Điểm M nằm ngoài đường tròn (O,R) - GV ghi hệ thức dưới mỗi hình  OM > R a)OM > R; b) OM = R; c)OM < R - Điểm M nằmg trên đường tròn (O,R)  OM = R. - Điểm M nằm trong đường tròn (O,R) suy ? 1. SGK - GV: đưa ?1 và hình 53 lên bảng phụ ra OM < R. hoặc màn hình. ?1 K Điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O)  OH > R. Điểm K nằm trong đường tròn (O)  0 OK < R từ đó suy ra OH > OK Trong OKH có OH > OK H  OKH > OHK ( theo định lí về góc và cạnh đối diện trong tam giác) HS: Trình bày – giải thích rõ Năm học: 2016 - 2017. Trang 49.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định đường tròn - GV: Một đường tròn được xác định khi 2.Cách xác định đường tròn biết những yếu tố nào ? HS: Biết tâm và bán kính hoặc biết 1 ?2 đường kinh của nó a) Vẽ hình; ? GV:Ta sẽ xét xem, một đường tròn được A xác định nếu biết bao nhiêu điểm của nó. 0 ? ?2 Cho hai điểm A và B B a)Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó. b) Có bao nhiêu đường tròn như vậy? b) Có vô số đường tròn đi qua A và B. Tâm của chúng nằm trên đường tròn nào? Tâm của đường tròn đó nằm trên đường - GV: Như vậy, biết một hoặc hai điểm trung trực của AB vì có OA = OB. của đường tròn ta đều chưa xác định được duy nhất một đường tròn. ? ?3. Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm. - GV: Vẽ được bao nhiêu đường tròn vì sao? HS: Vẽ được duy nhất một đường tròn . Giải thích ?Vậy qua bao nhiêu điểm xác định một đường tròn duy nhất? - HS: Qua 3 điểm không thẳng hàng ta vẽ được một và chỉ một đường tròn. - GV: Cho 3 điểm A’, B’, C’ thẳng hàng. Có vẽ đường tròn đi qua 3 điểm không ? vì sao? - HS: Không vẽ được đường tròn nào đi qua 3 điểm thẳng hàng . vì đường trung trực của các đoạn thẳng A’B’; B’C’;C’A’ không giao nhau. GV vẽ hình minh hoạ. - GV giới thiệu: đường tròn đi qua 3 điểm A, B , C của tam giác ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Và khi đó tam giác ABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn. ? Bài tập 2 (SGK-100). ?3 - Vẽ đường tròn đi qua 3 điểm A,B,C không thẳng hàng.. - Chỉ vẽ được một đường tròn vì trong một tam giác 3 trung trực cùng đi qua 1 điểm.. Bài tập 2 (SGK-100) - nối (1) - (5) (2) - (6) (3) - (4). Hoạt động 3. Tâm đối xứng của đường tròn, Trục đối xứng của đường tròn Năm học: 2016 - 2017. Trang 50.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. ? Nêu tính chất đối xứng tâm của đường tròn ? Hãy thực hiện ?4 rồi trả lời câu hỏi trên. - GV nhắc HS ghi kết luận SGK-99 ? Nêu tính chất đối xứng trục của đường tròn + GV yêu cầu HS lấy ra miếng bìa hình tròn. Vẽ một đường thẳng đi qua tâm của miếng bìa hình tròn. - Gấp miếng bìa theo đường thẳng đã vẽ. - Có nhận xét? - Đường tròn có bao nhiêu trục đối xứng ? HS: + Hai hình bìa hình tròn trùng nhau. + Đường tròn là hình có trục đối xứng. + Đường tròn có vô số trục đối xứng, là bất cứ đường kính nào .. 3.Tâm đối xứng: SGK ?4 Ta có OA = OA’ mà OA = R nên OA’= R  A’(O) 4.Trục đối xứng: SGK ?5 Có C và C’ đối xứng nhau qua AB nên AB là trung trực của CC’ có O  AB  OC’ = OC = R  C’(O,R). + GV cho HS gấp theo một vài đường kính khác. - GV cho HS làm ?5 - GV rút ra kết luận (SGK- 99) 4. Cñng cè - luyÖn tËp ? Nh÷ng kiÕn thøc cÇn ghi nhí cña giê NhËn xÐt mét ®iÓm n»m trong, n»m ngoµi häc lµ g×? hay nằm trên đờng tròn. ? cßn thêi gian cho hs lµm bµi 1 SGK - Nắm vững cách xác định đờng tròn - Hiểu đờng tròn là hình có một tâm đối xứng có vô số trục đối xứng là các đờng kÝnh. 5. Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ - Về nhà học kĩ lí thuyết, định lí, kết luận. - C¸c bµi tËp: 1, 2,3,4,5 SBT. ..................................o0o................................ Năm học: 2016 - 2017. Trang 51.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. Ngày soạn: Thứ 3 ngày 20 tháng 10 năm 2015 Ngày dạy:Thứ 3 ngày 27tháng 10 năm 2015. Tuần 10 TIẾT 19:. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. * Kiến thức: Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập. * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học. * Thái độ: Tích cực, chủ động trong giờ học; cẩn thận, sáng tạo trong vẽ hình và chứng minh. * Năng lực: Phát triển năng lực vẽ hình, suy luận phân tích bài toán, trình bày lời giải. II.CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, compa, Máy chiếu ghi trước một vài bài tập,. HS: Thước thẳng, compa III. PHƯƠNG PHÁP.. - Giải bài tập. - Đàm thoại. Nêu vấn đề.Trực quan. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ - GV nêu yêu cầu kiểm tra HS1 : a) Một đường tròn xác định được khi biết những yếu tố nào ? b) Cho 3 điểm A; B; C như hình vẽ, hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm này. HS2 : Chữa bài tập 3(b) (SGK- 100). Chứng minh định lí. - Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông. - GV: Qua kết quả của bài tập 3 tr 100 SGK chúng ta cần ghi nhớ hai định lí đó (a và b). 2. Luyện tập. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Bài 1 (SGK- 99) 1. Bài 1 (SGK- 99) B. A. - HS : lên bảng trình bày GV: Thống nhất cách trình bày và nhấn mạnh cách trình bày cách chứng minh các điểm cùng thuộc 1 đường tròn. 0. D. C. Có OA = OB = OC = OD (theo tính chất hình chữ nhật) Năm học: 2016 - 2017. Trang 52.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. ? Bài 6 (SGK- 100) (Hình vẽ đưa lên bảng phụ) - HS đọc đề bài SGK trả lời miệng ? Bài 7 (SGK -101) Đề bài đưa lên màn hình hoặc bảng phụ.. ? Bài 5 (SBT - 128) Trong các câu sau, câu nào đúng ? Câu nào sai ? a) hai đường tròn phân biệt có thể có hai điểm chung. b) Hai đường tròn phân biệt có thể có ba điểm chung phân biệt. c) Tâm của đường tròn ngoại tiếp một tam giác bao giờ cũng nằm trong tam giác ấy. ? Bài tập 9 SBT Cho tam giác ABC nhọn Vẽ đường tròn đường kính BC, nó cắt cạnh BC lần lượt tại D và E. a. Chứng minh CD  AB, BE  AC b. Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng AK  BC.  A, B, C, D  (O, OA) AC = √ 122+5 2 = 13 (cm)  R(O) = 6,5 (cm) 2. Bài 6 (SGK- 100) - hình 58 SGK có tâm đối xứng và trục đối xứng. Hình 59 SGK có trục đối xứng không có tâm đối xứng. 3. Bài 7 (SGK -101) Nối (1) với (4) (2) với (6) (3) với (5) 4. Bài 5 (SBT - 128) + Kết quả . a) Đúng b) Sai vì nếu có 3 điểm chung phân biệt thì chúng trùng nhau. c) Sai vì : - Tam giác vuông, tâm đường tròn ngoại tiếp tam gáic là trung điểm của cạnh huyền. - Tam giác tù tâm đường tròn ngoại tiếp nằm ngoài tam giác. * Luyện tập bài tập dạng tự luận 5.Bài tập 9 SBT A D. B. HS: Làm cá nhân GV: Hướng dẫn nếu cần + Chú ý các cách. E. O. C. a. Chứng minh CD  AB, BE  AC * Xét tam giác BDC có: DO là đường trung tuyến và DO = BC (vì D thuộc đường tròn đường kính BC) suy ra tam giác BCD vuông tại D hay CD  AB Cách khác: Tam giác BCD nội tiếp (O) mà có BC là đường kính vậy tam giác BCD Năm học: 2016 - 2017. Trang 53.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. + Chý ý vận dụng bài tập 3 HS: Lên bảng trình bày GV: Chữa bài nhấn mạnh kiến thức. ? Đối với học snh giỏi làm bài 12 SBT( Nếu còn thời gian) HS: Thảo luận tự trình bày lời giải a) Vì sao AD là đường kính của đường tròn (O) ?. GV: Qua bài ta rút ra tính chất gì khi tam giác cân nội tiếp (O) ? Nêu nội dung tổng quát cho bài toán GV: Đó chính là bài tập 13 ( về nhà hs làm ). vuông tại D * Tương tự ta chứng minh được BE  AC b. Chứng minh rằng AK  BC Vận dụng tính chất trực tâm của tam giác 6`.Bài 12 SBT ( Dành cho hs khá giỏi) a.Ta có ABC cân tại A, AH là đường cao.  AH là trung trực của BC hay AD là trung trực của BC.  Tâm O  AD (Vì O là giao ba trung trực)  AD là đường kính của (O). b) Tính số đo góc ACD. ADC có trung tuyến CO thuộc cạnh AD bằng nửa AD   ADC vuông tại C nên ACD = 900 c) Cho BC = 24cm, AC = 20cm. Tính đường cao AH bán kính đường tròn (O) BC 2. Ta có BH = HC =. Trong tam giác vuông AHC  AC2 = AH2 + HC2 (định lí Py-ta-go)  AH = √ AC2 −HC 2=√ 400 −144 = 16 (cm) Trong tam giác vuông ACD AC2 = AD.AH (Hệ thức lượng trong tam giác vuông )  AD =. 2. 2. AC 20 = AH 16. = 25 (cm) Bán kính. đường tròn (O) bằng 12,5cm.. D 3. Củng cố – luyện tập Năm học: 2016 - 2017. Trang 54. ∙. O.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. - Phát biểu định lí sự xác định đường tròn. - Nêu tính chất đối xứng của đường tròn. - Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông ở đâu ? - Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác thì đó là tam giác gì ? HS: Phát biểu và bổ sung 4 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Ôn lại các định lí đã học ở bài 1 và bài tập. - Làm tốt các bài tập số 6, 8, 9, 11, 12, 13 (SBT- 129, 130) Hướng dẫn bài 12 (SBT-130) ..................................o0o................................. Ngày soạn: Thứ 3 ngày 20 tháng 10 năm 2015 Ngày dạy:Thứ 4 ngày 28 tháng 10 năm 2015 TUẦN 10:. TIẾT 20:. §2: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN. I. MỤC TIÊU. * Kiến thức: HS nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được hai định lí về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm + HS biết vận dụng các định lí đề chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây, đường kính vuông góc với dây. Vận dụng kiến thức vào thực tế. * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng lập mệnh đề đảo, kĩ năng suy luận và chứng minh. * Thái độ: Nghiêm túc và yêu thích môn học. * Năng lực: Học sinh phát triển năng lực hình thành kiến thức, suy luận, tổng hợp. Phát triển năng lực vẽ hình. Phát triển năng lực hoạt động nhóm , cũng như độc lập nghiên cứu. II. CHUẨN BỊ. GV: - Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ, bút dạ. HS : - Thước thẳng, compa III. PHƯƠNG PHÁP.. - Vấn đáp gợi mở. - Nêu và giải quyết vấn đề. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1: Kiểm tra bài cũ HS1:Vẽ đường tròn ngoại tiếp ABC trong trường hợp sau :.Tam giác vuông HS2: Đường tròn có tâm đối xứng, trục đối xứng không ? Chỉ rõ ? GV và HS đánh giá HS được kiểm tra. Năm học: 2016 - 2017. Trang 55.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. 2. Đặt vấn đề GV đưa câu hỏi nêu vấn đề : + Giới thiệu về dây của đường tròn Cho đường tròn tâm O, bán kính R. Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là dây như thế nào ? Dây đó có độ dài bằng bao nhiêu ? Để trả lời câu hỏi này các em hãy so sánh độ dài của đường kính với các dây còn lại. 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: 1. So sánh độ dài của đường kính và dây ? Bài toán SGK-102. 1. So sánh độ dài của đường kính và dây HS: Đọc đề bài * Bài toán: SGK GV: Đường kính có phải là dây của + TH1 : AB là đường kính, ta có: đường tròn không ? AB = 2R HS: Đường kính là dây của đường tròn. GV : Vậy ta cần xét bài toán trong 2 trường hợp nào R 0 HS: Dây AB là đường kính. A B Dây AB không là đường kính ? Phát biểu khái quát cho bài toán HS: Phát biểu - đọc định lí (SGK –103)  Cầu thủ nào chạm bóng trước. Hai cầu thủ ở hai vị trí như hình vẽ. Nếu cả hai cầu thủ cùng bắt đầu chạy thẳng tới bóng và chạy với vận tốc bằng nhau. Hỏi cầu thủ nào chạm bóng trước.. + TH2 : AB không là đường kính. Xét AOB ta có AB < OA + OB = R + R = 2R (bất đẳng thức tam giác) Vậy AB  2R A. R 0 B. *Định lí: SGK/ 103 Bài 1 a) Gọi I là trung điểm của BC. ? Bài 1: Cho (O) cã d©y lín nhÊt b»ng 16cm th× b¸n kÝnh cña ®ưêng trßn (O) lµ: A. 16cm B. 8cm C. kh«ng tÝnh ®ưîc b¸n kÝnh ? Bài 2: Cho (I, 5cm) AB lµ 1 d©y cña. 1. Ta có : BHC (H = 900)  IH = 2 BC 1. BKC (K = 900)  IK = 2 BC (theo định lí về tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác. Năm học: 2016 - 2017. Trang 56.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. vuông )  IB = IK = IH = IC  Bốn điểm B; K; H; C cùng thuộc đường tròn tâm I bán kính IB. Gv: Chốt lại Chuyển ý: Vẽ đường tròn (O; R) đường - Xét (I) có HK là dây không đi qua tâm I ; BC là đường kính. kính CD vuông góc với dây AB tại I.  HK < BC (theo định lí 1 vừa học) So sánh độ dài IA với IB ? đường tròn thỡ AB > 10cm đúng hay sai HS: Trả lời cá nhân. Hoạt động 2: 2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây GV gọi 1 HS thực hiện so sánh (thường đa số HS chỉ nghĩ đến trường hợp dây CD không là đường kính, GV nên để HS thực hiện so sánh rồi mới đưa câu hỏi gợi mở cho trường hợp CD là đường kính ).. C. R. I A. 0. B. ? Như vậy đường kính AB vuông góc với D dây CD thì đi qua trung điểm của dây ấy. Trường hợp đường kính AB vuông góc với đường kính CD thì sao, điều này còn đúng Xét OCD có OC = OD (= R) không ?  OCD cân tại O, mà OI là đường cao ? Qua kết quả bài toán chúng ta có nhận nên cũng là trung tuyến  IC = ID xét gì không ? GV: Đó chính là nội dung định lí 2. GV đưa định lí 2 lên màn hình và đọc lại. * Định lí 2: SGK ? Bài tập: a. Cho hình vẽ sau: Khẳng định sau đúng hay sai : IA = IB. I. K. b. Cho h×nh vÏ sau: suy ra K lµ trung ®iÓm của CD đúng hay sai. L. J. HS: Hoạt động nhóm Báo cáo kết quả Gv: Nhấn mạnh Năm học: 2016 - 2017. Trang 57.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. ? Đường kính đi qua trung điểm của dây có vuông góc với dây đó không ? HS1 : Đường kính đi qua trung điểm của một dây có vuông góc với dây đó. HS2 : Đường kính đi qua trung điểm của một dây không vuông góc với dây ấy. Vẽ hình minh hoạ. Có thể học sinh chỉ đưa ra ý 1 GV: Nhấn mạnh trường hợp 2. * Định lí 3:. ?2 HS trả lời miệng Có AB là dây không đi qua tâm  MA = MB (gt)  OM  AB (đ/lý quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây) Xét tam giác vuông AOM có ? : Vậy mệnh đề đảo của định lí này đúng AM = √ OA2 −OM2 (đ/l Py-ta-go) hay sai ? = √ 132 −5 2 = 12 (cm) Có thể đúng trong trường hợp nào không ? AB = 2.AM = 24 (cm) HS: Mệnh đề đảo của định lí 2 là sai, mệnh đề đảo này chỉ đúng trong trường hợp đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm đường tròn. - GV: Các em hãy về nhà chứng minh định lí sau : GV đọc định lí 3 (SGK- 103) ? ?2. 4. Củng cố – luyện tập * Câu hỏi củng cố : ? Trong tiết học chúng ta nghiên cứu về vấn đề gì HS: Trình bày GV: Nhấn mạnh hai quan hệ của đường kính và dây của đường tròn. + Quan hệ độ lớn + Quan hệ vuông góc Gv: Có thể chốt bằng sơ đồ tư duy:. - HS phát biểu định lí (SGK- 103) - HS phát biểu định lí 2 và định lí 3 (SGK103). 5: Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Thuộc và hiểu kĩ 3 định lí đã học. - Về nhà chứng minh định lí 3 ( dành cho hs giỏi) - Làm các bài tập 10 (SGK- 104); bài 16; 18; 19; 20; 21 (SBT- 131) . ....................................o0o................................. Ngày soạn: Thứ 3 ngày 27 tháng 10 năm 2015 Ngày dạy:Thứ 3 ngày 3 tháng 11 năm 2015 TUẦN 11 Năm học: 2016 - 2017. Trang 58.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. TIẾT 21 §3. LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY I. MỤC TIÊU. * Về kiến thức: HS nắm vững các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của một đường tròn. - HS biết vận dụng các định lí trên để so sánh độ dài 2 dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây. * Về kĩ năng: Rèn luyện tính chính xác trong suy luận và chứng minh. * Về thái độ: Học sinh làm việc khoa học, cẩn thận. * Về năng lực: Phát triển năng lực suy luận, khái quát, vẽ hình và vận dụng kiến thức. II. CHUẨN BỊ. GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ, phấn màu. HS: Thước thẳng, compa, bút dạ. III. PHƯƠNG PHÁP. - Vấn đáp gợi mở. - Nêu và giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Phát biểu định lí so sánh độ dài của đường kính và dây. Bài 10 SGK HS2: Phát biểu 2 định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây Vẽ hình minh hoạ 2. Dặt vấn đề GV: Đặt vấn đề. Giờ học trước đã biết đường kính là dây lớn nhất của đường tròn. Vậy nếu có 2 dây của đường tròn, thì dựa trên cơ sở nào ta có thể so sánh được chúng với nhau. Bài học hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi này. 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: 1. Bài toán GV: Ta xét bài toán SGK -104 1.Bài toán GV yêu cầu 1 HS đọc to đề bài C 1 HS Đọc to đề bài toán, cả lớp theo dõi. GV yêu cầu HS vẽ hình. K. 0 A. ? Hãy chứng minh OH2 + HB2 = OK2 + KD2. D H B. Năm học: 2016 - 2017. Trang 59.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. Ta có OK  CD tại K OH  AB tại H. Xét KOD(K = 900) và HOB (H = 900) áp dụng định lí Py-ta-go ta có: OK2 + KD2 = OD2 = R2 OH2 + HB2 = OB2 = R2 GV: Kết luận của bài toán trên còn đúng  OH2 + HB2 = OK2 + KB2(= R2) không nêu một dây hoặc hai dây là đường - Giả sử CD là đường kính kính.  K trùng O  KO = 0, KD = R  OK2 + KD2 = R2 = OH2 + HB2 Vậy kết luận của bài toán trên vẫn đúng nếu một dây hoặc cả dây là đường kính. Hoạt động 2: 2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây 2.Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ ? làm ?1 tâm đến dây Từ kết quả bài toán là 2 2 2 2 ?1 OH + HB = OK + KD Em nào chứng minh được: a) Nếu AB = CD thì OH = OK b) Nếu OH = OK thì AB = CD HS: 1 bên làm phần a 1 bên làm phần b a) OH  AB, OK  CD theo định lí đường kính vuông góc với dây. AB 2 CD và CK = KD = 2.  AH = HB =.  HB = KD. nếu AB = CD HB = KD  HB2 = KD2 mà OH2 + HB2 = OK2 + KD2 (c/m trên)  OH2 = OK2  OH = OK GV: Qua bài toán này chúng ta có thể rút ra điều gì? Lưu ý: AB, CD là 2 dây trong cùng một đường tròn. OH, OKlà các khoảng cách từ tâm O đến tới dây AB, CD. GV: Đó chính là nội dung Định lí 1 GV đưa định lí lên bảng phụ nhấn mạnh lại. HS: Một vài HS nhắc lại định lí 1.. * Định lí 1: Trong (O) Cho AB, CD là 2 dây của đường tròn (O), OH  AB, OK  CD: a.Nếu AB = CD thì OH = OK b.Nếu OH = OK thì AB = CD. ? Nếu AB > CD thì OH so với OK như thế nào? GV yêu cầu HS trao đổi nhóm rồi trả lời câu hỏi Năm học: 2016 - 2017. Trang 60.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. HS: Trình bày ? Hãy phát biểu kết quả này thành một định lí. GV: Ngược lại nếu OH < OK thì AB so với CD như thế nào? *Định lí 2: (SGK- 105) HS: Lập luận tương tự Cho AB, CD là 2 dây của đường tròn (O), OH  AB, OK  CD ? Hãy phát biểu định lí. Nếu AB > CD thì OH < OK GV: đưa định lí lên màn hình nhấn mạnh Nếu OH < OK thì AB > CD lại. ? làm ?3 SGk ?3 SGk GV vẽ hình và tóm tắt bài toán. O là giao điểm của các đường trung trực của ABC Biết OD > OE ; OE = OF. So sánh các độ dài a)BC và AC b)AB và AC a) O là giao điểm của các đường trung trực của ABC  O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC. Có OE = OF  AC = BC(theo định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm) b)Có OD > OE  AB < AC(theo định lí 2 về liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm). 4: Luyện tập- củng cố ? bài tập 12 SGK Bài tập 12 SGK GV hướng dẫn HS vẽ hình a) Kẻ OH  AB tại H , ta có AB 8 Nêu giả thiết, kết luận của bài toán = AH = HB = = 4 (cm) 2. HS lên bảng trình bày bài lần lượt từng câu GV:Từ bài toán trên em có thể đặt thêm câu hỏi Ví dụ: Từ I kẻ dây MN  OI Hãy so sánh MN với AB. 2. Tam giác vuông OHB có: OB2 = HB2 + OH2 (định lí Py-ta-go) 52 = 42 + OH2 ⇒ OH = 3(cm) c) Kẻ OK  CD .Tứ giác OHIK có: H = I = K = 900  OHIK là hình chữ nhật.  OK = IH = 4 – 1 = 3 (cm) Có OH = OK  AB = CD (đ/lý liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm). Câu hỏi củng cố: ? Qua giờ học chúng ta cần ghi nhớ những Có thể thay câu chứng minh CD = AB bằng câu tính độ dài dây CD. kiến thức gì? Nêu các ĐL về các kiến thức đó? GV: Nhấn mạnh nội dung 2 định lí Năm học: 2016 - 2017. Trang 61.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. So sánh 2 dây thì so sánh được k/c từ tâm đến 2 dây + So sánh được khoảng cách từ tâm đến 2 dây từ đó so sánh được 2 dây.. C K A O. I D H. B. 5. Hướng dẫn hoc sinh tự học - Học kỹ lí thuyết học thuộc và chứng minh lại định lí - Làm tốt các bài tập 13,14,15 (SGK- 106) Hướng dẫn: Bài 15. SGK Chú ý xét các dây trên một đường tròn a. Xét đường tròn nhỏ có AB > CD suy ra OH > OK. ....................................o0o.................................. Ngày soạn: Thứ 3 ngày 27 tháng 10 năm 2015 Ngày dạy:Thứ 4 ngày 4 tháng 11 năm 2015 TUẦN 11. TIẾT 22:. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. Năm học: 2016 - 2017. Trang 62.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. * Về kiến thức: Khắc sâu kiến thức: đường kính là dây lớn nhất của đường tròn và các định lí quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn qua một số bài tập. * Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, suy luận chứng minh. * Về thái độ: Học sinh có ý thức tốt, tập trung, * Về năng lực: phát triển năng lực vẽ hình, suy luận, phân tích tìm lời giải cho bài toán. II. CHUẨN BỊ. GV: - Máy chiếu ghi bài tập câu hỏi. - Thước thẳng, compa, phấn màu. HS: - Thước thẳng, compa. III. PHƯƠNG PHÁP. - Nêu và giải quyết vấn đề - Vấn đáp gợi mở. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ HS1: Phát biểu liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. Vẽ hình minh hoạ HS2: Bài 13 SGK 2: Tổ chức luyện tập Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Bài 11/ T 104 ( SGK) Bài 11/ T104 SGK HS: Vẽ hình GV: Lưu ý hướng dẫn học sinh vẽ hình ? Nêu hướng làm HS: Kẻ OM  CD ( M thuộc CD) B1: Chứng minh MC = MD B2: Chứng minh MH = MK Từ đó suy ra CH = DK HS: Trình bày cá nhân. GV: Chữa bài và nhấn mạnh với những bài liên quan đến dây khi cần vẽ thêm hình thì thường vẽ thêm đường kính vuông góc với dây hoặc lấy trung điểm của dây. Chứng minh Kẻ OM  CD ( M thuộc CD) + Ta có AH // BK ( vì cùng vuông góc với CD) Nên AHKB là hình thang Lại có: OA = OB (gt) OM // AH// BK( cùng vuông góc với CD)  OM là đường trung bình của hình thang AHKB  M là trung điểm của HK  MH = MK  HC +CM = DK +DM (1) + Xét ( O) có OM  CD tại M nên: CM = DM (2) Từ (1) và (2) suy ra CH = DK( đpcm) Bài 20 SBT / T131. Năm học: 2016 - 2017. Trang 63.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. ? Bài 20 SBT/T 131 HS: Đọc đề bài – Vẽ hình Thảo luận và nêu hướng làm theo nhóm Có thể cho học sinh trình bày nhóm GV: Chú ý các cách vẽ khác nhau Dạng bài tương tự học sinh về nhà trình bày: Bài 20b SBT / T131 Kẻ OI  DC ( I thuộc CD) Chứng minh OI là đường TB của hình thang CDNM nên OM = ON ? Bài 15 SGK / T106 Mà OA = OB ( gt)  AM + OM = BN + ON GV: Đưa hình vẽ lên bảng  AM = BN HS: Trình bày – Giải thích áp dụng định lí Bài tập 15 SGK / T106 nào a Xét (O, OA) có: AB > CD suy ra OH < GV: Nhấn mạnh phải xét trong đường tròn OK nào b. Xét (O, OM) có: OH < OK suy ra ME > MF ? Bài tập 14 SGK/ T106 c. Xét (O, OM) có HS: Đọc đề bài và vẽ hình + OH  ME suy ra MH = ME + OK  MF suy ra MK= MF Mà ME > MF Suy ra: MH > MF ? Bài 16 SGK/ T106 Bài tập 16 / T106 HS: Đọc đề bài vẽ hình ? Thảo luận tìm cách làm Muốn so sánh BC và EF ta so sánh các độ dài nào ? Dựa vào kiến thức nào để so sánh. BT 16/106 B A. F. K E. O. C. HS: + So sánh OH và OA + Quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc hoặc cạnh huyền và cạnh góc vuông HS: Trình bày lới giải GV: Chữa bài ? Tổng quát: Trong các dây đi qua 1 điểm nằm trong đường tròn dây nào là dây lớn nhất. Xét tam giác AOH vuông ở H nên: OH < OA Xét (O) có OH < OA suy ra EF > BC Bài tập 21 (SBT- 131). GV: Chốt lại Năm học: 2016 - 2017. Trang 64.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. ? Chữa bài tập 21 (SBT- 131) GV vẽ hình trên bảng. Bài toán thuộc dạng toán trên tuy nhiên dây trong trường hợp này cắt đường kính. HS: Thảo luận nêu cách làm Có thể có nhiều cách kẻ khác nhau. C A. H l. 0. B. M N. GV gợi ý: Vẽ OM  CD , OM kéo dài cắt AK tại N. Hãy phát hiện các cặp đoạn thẳng bằng nhau để chứng minh bài toán. HS: Trình bày nếu còn thời gian ( Dành cho hs khá giỏi) 3: Củng cố – luyện tập GV: Chốt các dạng toán trong tiết luyện tập + Nhấn mạnh cách vẽ thêm các đường khi cần ? Phát biểu lại các định lí về quan hệ giữa đường kinh và dây HS: Phát biểu và bổ sung 4. Hưóng dẫn học sinh tự học ở nhà - Khi làm bài tập cần đọc kĩ đề, nắm vững giả thiết, kết luận. + vẽ hình chuẩn xác, rõ đẹp +Vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học. + suy luận lôgic. - Về nhà làm tốt các bài tập 16,17,18,19, 22; 23 SBT. - Đọc trước bài: Vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn. K. D. ....................................o0o.................................. Ngày soạn: Thứ 3 ngày 3 tháng 11 năm 2015 Ngày dạy:Thứ 3 ngày 110 tháng 11 năm 2015 TUẦN 12. TIẾT 23:. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU Năm học: 2016 - 2017. Trang 65.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. * Về kiến thức: Khắc sâu kiến thức: đường kính là dây lớn nhất của đường tròn và các định lí quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn qua một số bài tập.Liên hệ giữa đây và khoảng chách từ tâm đến dây * Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, suy luận chứng minh. Với học sinh có thể rèn kĩ năng tự vẽ thêm hình * Về thái độ: Học sinh có ý thức tốt, tập trung, * Về năng lực: phát triển năng lực vẽ hình, suy luận, phân tích tìm lời giải cho bài toán. Năng lực trình bày và tự học. II. CHUẨN BỊ. GV: - Máy chiếu ghi bài tập câu hỏi. - Thước thẳng, compa, phấn màu. HS: - Thước thẳng, compa. III. PHƯƠNG PHÁP. - Nêu và giải quyết vấn đề - Vấn đáp gợi mở. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm trabài cũ HS1: Phát biểu liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. Vẽ hình minh hoạ HS2: Bài 15 SGK 2: Tổ chức luyện tập HĐ của thầy - trò Nội dung cần đạt ? Bài tập 1: 1.Bài 1 Cho đường tròn tâm O và hai dây AB, CD không có điểm chung . Biết AB = CD . Vẽ OH AB , OK CD ( H thuộc AB , K thuộc CD ) ; AB cắt CD tại M , biết B ở giữa A và M , D ở giữa C và M . Chứng minh rằng : a/ MH = MK b/ MA = MC a/ Xét (O ) có AB = CD nên OH = OK GV : Đưa đề bài lên bảng phụ vẽ sẵn Xét ΔHMO =Δ KMO có hình , y/c HS giải OHM = OKM = 900 OM : cạnh chung OH = OK ( cmt) ? Nhận xét gì về OH và OK ? ⇒ ΔHMO =Δ KMO ( c huyền – c góc ? Nêu cách chứng minh HM = KM vuông) Suy ra : MH = MK 1 ? C/m MA = MC ? b/ ta có AH = 2 AB ( gt) GV: Nhấn mạnh dạng toán trên . Nhấn 1 mạnh cách vẽ thêm đường phụ đối với CK = 2 CD ( gt) dạng bài toán trên. Mà : AB = CD ( gt) ⇒ AH = CK Mà : MH = MK ( theo câu a) ? Bài tập 2: ⇒ AH + MH = CK +MK Cho đường tròn (O) , Hai dây AB,CD Năm học: 2016 - 2017. Trang 66.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. bằng nhau và cắt nhau . Chứng minh rằng : ACBD là hình thang cân GV : Đưa đề bài lên bảng phụ. Hay : MA = MC 2.Bài 2:. GV : vẽ hình trên bảng GV gợi ý : Vẽ OK  CD , OH AB ? Vận dụng kiến thức nào để chứng minh HS: Liên hệ giữa tâm và khoảng cách từ tâm đến dây ? Hãy phát hiện các cặp đoạn thẳng bằng nhau để c/m bài toán GV: Hướng dẫn AC // BD    IBD  IAC ,. . IB = ID , IC = IA HB = KD , HA = KC HS: Trình bày GV : Nhận xét bài làm của HS ? Qua hai bài tập trên rút ra cách làm hai dạng toán trên Cách vẽ thêm đường phụ giống nhau: kẻ đường kính vuông góc với dây. ? Bài tập 3 Cho hình vuông ABCD có AC cắt BD tại O. Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm của OA, BC, OC. Chứng minh: a. DMO = MNP b.Bốn điểm M, N, C,D cùng thuộc một đường tròn. c.DN > CM. HS: Vẽ hình ? Phân tích – trình bày phần a Gv: Chữa bài nhấn mạnh tính chất áp dụng ? Chứng minh M, N, C,D cùng thuộc một đường tròn HS: Thảo luận - tìm ra cách chứng minh. GV: Hướng dẫn:. Ta có AB = CD nên : OH = OK Gọi I là giao điểm của AB và CD Nên ΔOIH = ΔIOK ( ch – cgv) Nên :IH = IK Ta lại có : HB = KD , HA = KC ( cung bằng nửa hai dây AB,CD) Nên : IB = ID , IC = IA Các tâm giác cân IAC , IBD có các góc ở đỉnh bằng nhau nên các góc ở đáy bằng nhau , . . Tức là IBD  IAC , suy ra :AC // BD Hình thang ACBD có hai đường chéo bằng nhau nên là hình thang cân. 3. Bài tập 3.. 1 2 1. a. Ta có ABCD là hình vuông nên ta có:  DOM = 900 BOC có PN là đường TB nên ta có: PN // OB và PN = OB Mà OC  OB ( tính chất hình vuông ABCD)   PN  OC nên NPM = 900   Vậy DOM  NPM = 900 (1). Năm học: 2016 - 2017. Trang 67.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. Nhận xét về ba điểm C, D, N. Từ đó tìm ra tâm của đường tròn đó. Xác định cách chứng minh. CDN vuông tại C nên 3 điểm C, D, N thuộc đường tròn đường kính DN ? Cần chứng minh điều gì HS: Chứng minh góc DMN vuông.. * Ta có: PN = OB = OA =OM  PN = OM (2) * MP = MO + OP = MO +AM = OA = OD Vậy MP = OD (3) Từ (1), (2), (3) ta được:  DMO = MNP b. Theo a ta có:  DMO = MNP    M 2  D1    DMO vuông tại O  M1  D1 =900 ? Vận dụng kiến thức nào để làm phần Mà ^ ^ 2 = 900  M 1+ M c.  GV: Hướng dẫn  DMN 90 Bài tập  DMN vuông tại M 3 điểm D, M, N thuộc Cho (O;R ) đường kính AB, m là đường tròn đường kính DN trung điểm của OA vẽ dây CD vuông  DCN vuông tại C 3 điểm D, C, N thuộc góc với OA tại M đường tròn đường kính DN. a. ACOD là hình gì? vì sao? Vậy 4 điểm C, D, N, M thuộc đường tròn b. Tam giác BCD là tam giác gì vì đường kính DN. sao? c. Xét đường tròn đi qua 4 điểm C, D, N, M có 2 2 2 c. Chứng minh: MA + MB + MC DN là đường kính và CM là dây 2 2 +MD = 4R  DN > CM.(đpcm) GV: Nhấn mạnh quan hệ giữa đường kính và dây: + Quan hệ về độ lớn + Quan hệ vuông góc( chú ý định lí 2) 3: Củng cố - Luyện tập - ? Khi học về quan hệ giữa đường kính và dây cần chú ý các kiến thức nào? - Bài toán cần vẽ thêm đường phụ thường vẽ thêm đường nào - GV: Chốt lại 4: Híng dÉn häc sinh tù häc - TiÕp tôc «n l¹i lý thuyÕt cña bµi theo SGK kÕt hîp víi vë ghi. - Xem lại các bài tập đã làm và làm các BT ở SBT 22 , 23, 24, 25, 26,28, 29 tr 131,132 SBT ....................................o0o................................. 0. Ngày soạn: Thứ 3 ngày 3 tháng 11 năm 2015 Ngày dạy:Thứ 4 ngày 11 tháng 11 năm 2015. Năm học: 2016 - 2017. Trang 68.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ TUẦN 12. TIẾT 24: §4: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU.. * Về kiến thức: HS nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm. Nắm được định lí về tính chất tiếp tuyến. Nắm được các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn . - HS biết vận dụng các kiến thức học được trong giờ để nhận biết các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. - Thấy được một số hình ảnh về trị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế * Về kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình , suy luận * Về thái độ: Học sinh nghiêm túc, cẩn thận, yêu thích môn học. * Về năng lực: phát triển năng lực suy luận, khái quát hóa. II. CHUẨN BỊ. GV: - Máy chiếu -1 que thẳng,.compa; thước thẳng,phấn màu. HS: Compa, thước thẳng. III. PHƯƠNG PHÁP.. - Vấn đáp gợi mở. - Nêu và giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề GV: Đưa ra hình ảnh phần đầu bài để đặt vấn đề 2. BÀI MỚI. Hoạt động của giáo viên –HS Ghi bảng Hoạt động 1: 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn ? Vẽ một (O;R) và một đường thẳng d. 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng Giữa chúng có những vị trí tương đối nào? và đường tròn Mỗi trường hợp có mấy điểm chung. GV vẽ một đường tròn lên bảng, dùng que thẳng làm hình ảnh đường thẳng, di chuyển cho HS thấy được các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. HS: Vẽ hỡnh vào vở và suy nghĩ – thảo luận GV: Chốt lại vấn đề: Cú ba vị trớ cú thể xảy ra: Năm học: 2016 - 2017. Trang 69.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. +Đường thẳng và đường tròn (O) không có điểm chung. +Đường thẳng và đường tròn có một a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau điểm chung. Khi đường thẳng a và đường tròn (O) có + Đường thẳng và đường tròn có hai hai điểm chung thì ta nói đường thẳng a điểm chung. và đường tròn (O) cắt nhau ? ?1 vì sao một đường thẳng và một đường tròn không thể có nhiều hơn hai điểm chung? GV: Căn cứ vào số điểm chung của đường thẳng và đường tròn mà ta có các vị trí tương đối của chúng. ? Các em hãy đọc SGK -107 và cho biết khi nào nói: Đường thẳng thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau. GV: Đường thẳng a được gọi là cát tuyến của đường tròn(O) ? Hãy vẽ hình mô tả vị trí tương đối này. GV: gọi 1 HS lên bảng vẽ hình hai trường hợp: - Đường thẳng a không đi qua O. - Đường thẳng a đi qua O. ? - Nếu đường thẳng a không đi qua O thì OH so với R như thế nào? Nêu cách tính AH, HB theo R và OH. - Nếu đường thẳng a đi qua tâm O thì OH bằng bao nhiêu? ? Nếu OH càng tăng thì độ lớn AB càng giảm đến khi AB = O hay A trùng B thì OH bằng bao nhiêu Khi đó đường thẳng a và đường tròn (O; R) có mấy điểm chung? GV: Khi đường thẳng a và đường tròn (O; R) chỉ có một điểm chung thì ta nói đường thẳng a và đường tròn (O; R) tiếp xúc nhau. GV yêu cầu HS đọc SGK-108 rồi trả lời câu hỏi: ? Khi nào nói đường thẳng a và đường tròn (O; R) tiếp xúc nhau? ? Lúc đó đường thẳng a được gọi là gì ? Điểm chung duy nhất gọi là gì ? GV vẽ hình lên bảng:. O. R a A. H. B. + Đường thẳng a không qua O có OH < OB hay OH < R ; OH  AB + Đường thẳng a đi qua O thì OH = 0 < R  AH = HB = √ R 2 − OH2 Khi AB = 0 thì OH = R Khi đó đường thẳng a và đường tròn (O; R) chỉ có một điểm chung.. b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau.. - Lúc đó đường thẳng a được gọi là tiếp tuyến. Điểm chung duy nhất gọi là tiếp điểm.. Năm học: 2016 - 2017. Trang 70.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. Gọi tiếp điểm là C, các em có nhận xét gì về vị trí của OC đối với đường thẳng a và OC  a, H  C và OH = R độ dài khoảng cách OH. GV hướng dẫn HS chứng minh nhận xét * Định lí: trên bằng phương pháp phản chứng như Đường thẳng a là tiếp tuyến của (O) SGK. GT C là tiếp điểm GV: yêu cầu vài HS phát biểu định lý và nhấn mạnh đây là tính chất cơ bản của tiếp KL a  OC tuyến đường tròn. HS: phát biểu định lí.. GV: Giới thiệu về trường hợp thứ 3 người ta chứng minh đựoc OH > R. c.Đường thẳng a và đường tròn không giao nhau( không có điểm chung) Ta nhận thấy OH > R.. Hoạt động2: 2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn ? Khi a và (O) cắt nhau ta có hệ thức nào * Bảng tóm tắt: Khi a và (O) tiếp xúc ta có hệ thức nào Khi a và (O) không giao nhau ta có hệ thức nào HS: Lần lượt điền vào bảng sau GV: Nhấn mạnh chiều ngược lại 3. Luyện tập - củng cố GV cho HS làm ?3 ?3 (Đề bài bảng phụ) a) Đường thẳng a có vị trí như thế nào đối với đường tròn (O) ? Vì sao ? b)Tính độ dài BC.. O. a. 5cm. 3cm H. Năm học: 2016 - 2017. B. Trang 71.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. a) Đường thẳng a cắt đường tròn (O) vì d = 3 cm R = 5 cm  d < R. b) Xét BOH (H = 900) theo định lí Py-tago OB2 = OH2 + HB2  HB = √ 52 − 32 = 4 (cm)  BC = 2.4 = 8 (cm) * Bài 17 Tr 109 SGK Điền vào chỗ ( … ) trong bảng sau:. ? Bài 17 Tr 109 SGK ( GV chuẩn bị sẵn bảng phụ). R 5 cm 6 cm 4 cm. d 3 cm 6 cm 7 cm. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Đường thẳng và đường tròn cắt nhau. Tiếp xúc nhau. Đường thẳng và đường tròn không giao nhau.. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Tìm trong thực tế các hình ảnh ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Học kĩ lí thuyết trước khi làm bài tập.Nắm chắc các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. - Làm tốt các bài tập 18; 19; 20; (SGK- 110). bài 39, 40, 41 (SBT- 133). .....................................o0o.................................. Ngày soạn: Thứ 3 ngày 10 tháng 11 năm 2015 Ngày dạy:Thứ 3 ngày 17 tháng 11 năm 2015 TUẦN 13. TIẾT 25: §5: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU.. * Về kiến thức : Học sinh nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. - Học sinh biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngoài đường tròn. Năm học: 2016 - 2017. Trang 72.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. - Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập tính toán và chứng minh. * Về kĩ năng : Học sinh được rèn kĩ năng vẽ hình. * Về thái độ : Học sinh phát huy trí lực, cẩn thận. * Về năng lực: phát triển năng lực suy luận, phát hiện kiến thức, khái quát hóa.Vận dụng kiến thức. II. CHUẨN BỊ.. -Gv : Thước thẳng, phấn màu, compa. -Hs : Thước, compa. III. PHƯƠNG PHÁP. Đàm thoại, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1: Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề +HS1 : Chữa bài 20/110-SGK AB  OA2  OB 2  102  62 8cm. A O. B. +HS 2 : Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, cùng với các hệ thức liên hệ tương ứng. +HS 3: Thế nào là tiếp tuyến của đường tròn? Tiếp tuyến của đường tròn có tính chất cơ bản gì? 2. Đặt vấn đề GV: Có những cách nào để nhận biết 1 đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn. Chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay. 3.Bài mới Hoạt động của GV – HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn ? Qua bài học trứơc em đã biết cách nào 1.Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của nhận biết một tiếp tuyến của đường tròn đường tròn HS: -Nếu có một điểm chung -Đường thẳng chỉ có một điểm chung -Nếu d = R với đường tròn--> là tiếp tuyến của đường tròn. -Khoảng cách từ tâm đường tròn đến  -Gv: Cho (O), lấy C (O). Qua C vẽ đthẳng đường thẳng bằng bán kính--> đường a  OC. thẳng là tiếp tuyến của đường tròn. ? a có là tiếp tuyến của (O) hay không? Vì *Định lý: sao? ( vẽ hình lên bảng ) C  a; C  (O )   HS: có OC a => OC là khoảng cách từ O O a  OC đến a hay d = OC. Lại có: C  (O;R)  a là tiếp tuyến a  OC = R d =R của (O) C Vậy a là tiếp tuyến của (O). Năm học: 2016 - 2017. Trang 73.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. GV: Vậy nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán ?1 kính đi qua điểm đó thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn => yêu cầu Hs đọc định lý HS: Đọc định lý và ghi tóm tắt và vở ?1 HS:Một Hs đọc đề bài và vẽ hình Hs trình bày lời giải HS: Khoảng cách từ A  BC bằng bán kính của đường tròn  BC là tiếp tuyến ?Còn cách nào khác không HS: cách khác: BC  AH; AH là bán kính  BC là tiếp tuyến. Hoạt động 2. ? Xét bài toán: Qua điểm A nằm ngoài đường tròn (O), hãy dựng tiếp tuyến của đường tròn. -GV: vẽ hình tạm để hướng dẫn Hs phân tích đề toán. B A. M. A. C. B H.  H  ( A; AH ); H  BC   AH  BC.  BC là tiếp tuyến của (A; AH). 2. Áp dụng 2. áp dụng Bài toán: SGK B. A. O. O M C. ? Có nhận xét gì về  AOB HS:  AOB vuông tại B ?  AOB có AO là cạnh huyền ?Vậy làm thế nào để xác định điểm B. HS: -B phải cách trung điểm M của AO một. *Cách dựng: Sgk/111. OA khoảng bằng 2. ?Vậy B nằm trên đường nào OA HS: B  (M; 2 ). ?2. Chứng minh OA  AOB có BM = 2 => ABO = 900  AB  OB tại B. ?Nêu cách dựng tiếp tuyến AB -Yêu cầu Hs làm ?2: Hãy chứng minh cách Và B thuộc (O) dụng trênlà đúng.  AB là tiếp tuyến của (O) ? vậy qua A ta dựng được mấy tiếp tuyến với -Tương tự: có AC là tiếp tuyến của (O) (O) HS: hai tiếp tuyến với (O) GV: vậy bài toán có hai nghiệm hình. Năm học: 2016 - 2017. Trang 74.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. Nhấn mạnh đây là cách vẽ hai tiếp tuyến với đường tròn từ một điểm ngoài đường tròn. 4. Củng cố – luyện tập ? Qua bài học ta cần nắm được những Bài 21/ Tr 21 kiến thức cơ bản nào? Giải 2  ABC có: BC = 52 = 25 HS: +Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến +Cách dựng tiếp tuyến. AC2 + AB2 = 42 + 32 = ? Bài 21/111-Sgk 25 +Gv gọi Hs đọc đề bài, cho Hs suy nghĩ  BC2 = AC2 + AB2 2’   ABC vuông tại A HS: Một Hs lên bảng trình bày lời giải  AC  BA  AC là tiếp tuyến của (B; BA) B. ? Từ một điểm M thuộc đường tròn vẽ 3cm 5cm được bao nhiêu tiếp tuyến với đường tròn. +Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn 4cm A vẽ được bao nhiêu tiếp tuyến với đường tròn. 5. Hướng dẫn học sinh tự học -Nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn -Rèn kỹ năng dựng tiếp tuyến của đường tròn -BTVN: 23, 24/111-Sgk. C. ....................................o0o.................................. Ngày soạn: Thứ 3 ngày 10 tháng 11 năm 2015 Ngày dạy:Thứ 4 ngày 18 tháng 11 năm 2015 TUẦN 13. TIẾT 26:. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU.. * Về kiến thức :- Củng cố kiến thức về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn - Củng cố các kiến thức về tiếp tuyến của đường tròn : Định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết. * Về kĩ năng : - Rèn luyện kỹ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. -Rèn kỹ năng chứng minh, kỹ năng giải bài tập dựng tiếp tuyến. Năm học: 2016 - 2017. Trang 75.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. * Về thái độ: -Phát huy trí lực của học sinh - Học sinh cẩn thận, ý thức. * Về năng lực: phát triển năng lực vận dụng kiến thức, phân tích tìm hướng làm cho bài toán. Trình bày khoa học. II. CHUẨN BỊ.. -Gv : Máy chiếu. Thước thẳng, compa, êke. -Hs : Thước, com pa. III. PHƯƠNG PHÁP. - Đàm thoại, vấn đáp - Luyện tập IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề HS1 : -Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. -Vẽ tiếp tuyến của (O) đi qua điểm M nằm ngoài (O). HS2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ ( B, BA) và (C, CA) cắt nhau tại D ( khác A). Chứng minh: CD là tiếp tuyến của (B). 2:Tổ chức luyện tập Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt *Dạng 1: Vị trí tương đối của đường 1.Bài tập 1: thẳng và đường tròn a. OH > R nên (I) và xy không giao ? Bài tập 1: Cho (I; 7cm) và đường thẳng a nhau có khoảng cách đến tâm I là OH. Nêu vị trí b. OH < R nên (I) và xy cắt nhau tương đối của (I) và đường thẳng a nếu: c. OH = R nên (I) và xy tiếp xúc hay xy a. OH = 12cm là tiếp tuyến của (I) b. OH = 5cm c. OH = 7cm 2.Bài tập 2 ( Bài 37 SBT) HS: Trả lời miệng giảt thích GV: Qua đó nhấn mạnh các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. ? Bài tập 2: ( Bài 37 SBT) Cho điểm A cách đường thẳng xy là 12cm . Vẽ (A; 13cm) a. Chứng minh (A) có hai giao điểm với xy b. Gọi hai giao điểm nói trên là B và C. Tính độ dài BC a. Kẻ AH  xy tại H ta có: AH = 12cm Ta có: AH < R ( 12 <13 ) nên (A) và xy cắt nhau hay (A) và xy có 2 giao điểm b. Xét  ABH vuông tại H ta có: BH 2 + AH2 = AB2 suy ra: BH = 5(cm) HS: Làm cá nhân 1 học sinh lên bảng trình Xét (O) có AH  BC tại H suy ra BC = bày 2 BH = 10(cm) 3. Bài tập 3: * Dạng toán: Tiếp tuyến của đường tròn Năm học: 2016 - 2017. Trang 76.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. Bài tập 3: Cho tam giác OBC cân tại O có  1200 O , BC = 6cm. Vẽ (O; 3 ). Chứng minh BC là tiếp tuyến của (O) ? Vận dụng dấu hiệu nào để chứng minh HS: Chứng minh: d = R HS: Trình bày GV: Nhấn mạnh với bài toán dạng này cách làm thường như sau: Vẽ đường thẳng đi qua tâm và vuông góc Vẽ OH  BC ( H thuộc BC) với đường thẳng Xét:  OBC cân tại O có OH  BC suy Chứng minh chân đường vuông góc thuộc ra BH =3cm 0 đường tròn  1200   OBC cân tại O có O nên B 30 Xét  BHO vuông tại H có: tgB = suy ra: OH = 3 cm Vậy d =R nên BC là tiếp tuyến của (O) 4. Bài 24/111-Sgk. A ? Bài 24 SGK/ Tr111 Hs:đọc đề bài và một Hs lên bảng vẽ hình, 1 C O ghi gt, kl. 2 H ?Muốn chứng minh CB là tiếp tuyến của (O) ta cần chứng minh gì. B HS: Cần chứng minh: Chứng minh OB  CB a, Gọi giao điểm của OC và AB là H - Một Hs lên bảng trình bày chứng minh  AOB cân ở O (OA = OB = R) OH là đường cao, cũng là đường phân -Gọi tiếp một Hs khác lên bảng làm tiếp   phần b giác  O1 O2 ?Để tính OC cần tính đoạn nào?Nêu cách -Chứng minh:  AOC =  OBC có: tính.   OBC OAC 900  HS: -Cần tính OH CB  OB tại B và B thuộc (O)  BC là tiếp tuyến của (O) ? Tính OC dựa vào hệ thức nào HS: - OA2 = OH.OC GV: Chữa bài và nhấn mạnh + Khi biết điểm chung của đường thẳng và đường tròn ta làm theo dâu hiệu 2. AB b. Có OH  AB  HA=HB = 2 24 12(cm)  AH = 2 2. 2. 2. 2. OH = AO  AH  15  12 9(cm) -Trong  OACvuông tại A có AH  OC nên ta có: OA2 = OH.OC (Hệ thức lượng trong  vuông) OA2 152  25(cm) 9  OC = OH. Năm học: 2016 - 2017. Trang 77.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. 3. Cñng cè - luyÖn tËp -Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn? -Ta đã áp dụng những kiến thức nào để giải các bài tập trên? 4. Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ -Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận viết tiếp tuyến của đờng tròn. -Xem lại các bài tập đã chữa. -BTVN: Bµi 39; 40, 41, 45, 46, 47 T 133 – 134 Híng dÉn bµi 45/ T134 a. Chứng minh E nằm trên (O) đờng kính AH cần chứng minh: OE = OA = OH b. CÇn chøng minh: DE  EH tại E; E thuộc (O) Suy ra DE là tiếp tuyến của (O) Vậy cần chứng minh: góc DEO = 900 ( dùng phương pháp cộng góc). ....................................o0o................................. Ngày soạn: Thứ 3 ngày 17 tháng 11 năm 2015 Ngày dạy:Thứ 3 ngày 24 tháng 11 năm 2015 TUẦN 14:. TIẾT 27:. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU.. * Về kiến thức :- Củng cố kiến thức về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn - Củng cố các kiến thức về tiếp tuyến của đường tròn : Định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết. * Về kĩ năng : - Rèn luyện kỹ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. -Rèn kỹ năng chứng minh, kỹ năng giải bài tập dựng tiếp tuyến. * Về thái độ: - Học sinh cẩn thận, ý thức. * Về năng lực: phát triển năng lực vận dụng kiến thức, vẽ hình, phân tích hình vẽ, trình bày . II. CHUẨN BỊ.. -Gv : Máy chiếu , Thước thẳng, compa, êke. -Hs : Thước, com pa. III. PHƯƠNG PHÁP. Rèn luyện kỹ năng giải toán IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bãi cũ HS1 : Bài 42 SBT HS2: Bài 44 SBT 2:Tổ chức luyện tập Hoạt động của thầy và trò ? Bài 25( tr 112 – SGK) HS: -Một Hs đọc đề bài. O. Nội dung cần đạt. M. B. 2. Bài 25( tr 112 – SGK). Năm học: 2016 - 2017. C A. Trang E78.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. -Vẽ hình vào vở ? Nêu gt, kl của bài toán HS: Nêu gt, kl của bài toán ?Dự đoán OCAB là hình gì HS: Là hình thoi ? Hãy chứng minh dự đoán trên HS: -Trình bày chứng minh -Dưới lớp làm vào vở GV: Ghi theo trình bày của Hs. ? Hãy tính BE theo R -Gv: đưa thêm câu hỏi: ? Chứng minh EC là t.tuyến của (O) HD: Cm cho  OBE =  OCE 1Hs lên bảng trình bày chứng minh HS: Suy nghĩ chứng minh -Một Hs lên bảng trình bày chứng minh. GV: Nhấn mạnh nếu đường tròn và đường thẳng có điểm chung cần c/m đường thẳng vuông góc với bán kính đi qua điểm đó. a. Tứ giác OCAB là hình gì? -Xét tứ giác OCAB có: OM = MA (gt) MB = MC (đ.kính  với dây) OA  BC (gt) OCAB là hình thoi b. Tính BE. -  OBA đều (vì: OB=BA=OA=R)   BOA = 600 -Trong  OBEvuông tại B có: BE = OB.Tg600 = R 3 c. C.minh: EC là tiếp tuyến của (O) -Xét  OBE và  OCE, có: OB = OC ( = R)  BOE  COE (T/chất hình thoi) OE chung   OBE =  OCE (c.g.c) 0    OBE  OCE 90  EC  OC và C thuộc (O)  EC là t.tuyến của (O). 2. Bài tập 39 SBT: ? Bài tập39 SBT: Cho hình thang ABCD ( Giải:  D  0 A =90 ) ; AB =4cm ; BC = 13 cm ; CD = 9 cm a. Tính độ dài AD ? b. C/m rằng đường thẳng AD tiếp xúc với đường tròn đường kính là BC ? HS : vẽ hình Ta sẽ tính AD như thế nào ? ? Để biết AD ta có thể tính được đoạn nào ? ( Hạ BH vuông góc CD )   Cho hình thang vuông ABCD có A=D = 0 90 , AB = 1 cm, AD = CD = 4 cm. a. Tính BC b. Chứng minh rằng đường thẳng AD tiếp xúc với đường tròn có đường kính BC GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình cho chính xác tỉ lệ các độ dài để làm được phần b. a. Hạ BH vuông góc với CD ; Ta có ABHD là hình chữ  AB = DH ; AD = BH. Năm học: 2016 - 2017. Trang 79.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. HS: Trình bày phần a GV: có thể hướng dẫn kĩ để học sinh tìm ra hướng làm ? Làm phần b như thế nào ? Nêu cách làm phần b HS: Kẻ OE vuông góc AD ta chỉ cần C/m OE = R thì khi đó AD tiếp xúc với (0). ? Bài tập 3: ( Bài 45 SBT) Cho  ABC cân ở A ; các đường cao AD và BE cắt nhau ở H . Vẽ đường tròn (0) đường kính AH . C/m rằng : a. Điểm E nằm trên đường tròn (O) b. C/m DE là tiếp tuyến của đường tròn (O).  HC = DC - DH = 9-4 =5 cm Xét  BHC có : BH2 = BC2 - CH2=132 52 =122 A 4 B  BH = 12 cm Vậy AD = 12 cm b. Kẻ OE  AD tại E Ta có OB = OC = R E O OE // AB //CD (vì cùng vuông góc với AD )  EO là đường trung bình của hình thang ABCD D H 9  EO = 1/2 (AB +CD ) = (4 +9)/2 = 6,5 (cm) Vì OE = 6,5 cm = BC /2 =R suy ra E  (O) mà OE  AD tại E ( cách vẽ ) Vậy AD là tiếp tuyến của (O) 3. Bài tập 3: ( Bài 45 SBT) Giải:. HS: Trình bày cách làm HS trình bày GV: Hướng dẫn kĩ nếu cần ? Tương tự ta có thể có bài toán tương tự nào Nêu bài toán khái quát cho bài 3 HS: Gọi CF là đường cao. Chứng minh a. Điểm F nằm trên đường tròn (O) b. C/m DF là tiếp tuyến của đường tròn (O) Bài toán tổng quát: Cho  ABC cân ở A ; các đường cao AD và BE cắt nhau ở H . Vẽ đường tròn (0) đường kính AH . C/m rằng :C/m DE là tiếp tuyến của đường tròn (O) GV: Nhấn mạnh cách cm tiếp tuyến của đường tròn. a.Xét  vuông AEH có OE là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC => EO = AH/2 = R => E thuộc (O)   b. HOE cân  E1  H1 mà  1H   H 2. 1H  2 E (1). Do  ABC cân  đường cao AD cũng là đường trung tuyến => BD =DC DE là trung tuyến của  vuông BEC Ta có DE = BC/2 = BD   Vậy   BDE cân ở O  B1 E 2 (2)   Từ (1) và (2) cùng với B1  H 2 = 90 0    Suy ra E1  E 2 =900 hay DEO = 900. Năm học: 2016 - 2017. Trang 80. C.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. Nên DE  OE ; mà E thuộc (0)  DE là tiếp tuyến của (0) 3. Cñng cè – luyÖn tËp -Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn? -Ta đã áp dụng những kiến thức nào để giải các bài tập trên? 4. Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ -Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận viết tiếp tuyến của đờng tròn. -Xem lại các bài tập đã chữa. - Nghiªn cøu bµi 6: TÝnh chÊt cña hai tiÕp tuyÕn c¾t nhau. ....................................o0o................................. Ngày soạn: Thứ 3 ngày 17tháng 11 năm 2015 Ngày dạy:Thứ 4 ngày 25 tháng 11 năm 2015 Tuần 14 : TIẾT 28: §6 : TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU. I. MỤC TIÊU.. * Về kiến thức : Nắm được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau; nắm được thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn; hiểu được đường tròn bàng tiếp tam giác * Về kĩ năng: Biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giác cho trước. Biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh - Biết cách tìm tâm của một vật hình tròn bằng thước phân giác. * Về thái độ: Học sinh cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. * Về năng lực: phát triển năng lực suy luận, phát hiện kiến thức, khái quát hóa.Vận dụng kiến thức. II. CHUẨN BỊ.. -Gv : Máy chiếu,. Thước thẳng, compa, êke, phấn màu. -Hs : Thước, compa. III. PHƯƠNG PHÁP. Đàm thoại nêu và giải quyết vấn đề IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ HS: Cho (O) và điểm A nằm ngoài (O) vẽ hai tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (O) HS: Thực hành, 1 hs lên bảng 2. Đặt vấn đề GV: Chữa bài và đặt vấn đề: AB và AC là 2 tiếp tuyến cắt nhau của (O). Vậy hai tiếp tuyến cắt nhau có tính chất gì ? 3.BÀI MỚI. Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt Năm học: 2016 - 2017. Trang 81.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. Hoạt động 1. Định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau. ? Đưa hình vẽ và yêu cầu Hs làm ?1. 1. Định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau HS : Trả lời miệng ?1. B GV : Gợi ý nếu cần : Có AB, AC là các tiếp tuyến của (O) thì AB, AC có tính chất gì? 1 1 A O 2 2 ( điền kí hiệu vào hình) HS: Nx: OB = OC = R C AB = AC ^ ^ ^ ^ A 1= A 2 ; O 1=O 2 Δ ABO = Δ ACO (ch-gv) ^ 1=O ^2 => AC = AB; ^A 1= ^A 2 ; O ? Hãy chứng minh các nhận xét trên. HS: -Tại chỗ trình bày chứng minh nhận xét trên. *Định lý: 144/Sgk -Giới thiệu: góc BAC là góc tạo bởi 2 tiếp ?2. tuyến, góc BOC là góc tạo bởi 2 bán kính. ? Từ kết quả trên hãy nêu các tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau của một đường tròn. HS: -Nêu tính chất GV: Giới thiệu định lí Hs: đọc định lý Sgk/114 và tự xem chứng minh của SGk. -Giới thiệu: Một ứng dụng của định lý này là tìm tâm của một vật hình tròn bằng thước phân giác Hoạt động 2: 2.Đường tròn nội tiếp tam giác 2. Đường tròn nội tiếp tam giác ?Hãy nhắc lại thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác ? Tâm của đường tròn nằm ở vị trí nào HS: Trả lời cá nhân ?3. ? Yêu cầu Hs làm ?3 GV: Vẽ hình lên bảng HS: Vẽ hình vào vở. A F. B. ? Hãy chứng minh: D, E, F cùng thuộc (I) GV: Giới thiệu (I; ID) là đườn tròn nội tiếp tam giác ABC, tam giác ABC là tam giác ngoại tiếp (I) HS: Trình bày chứng minh. ?Vậy thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác, tâm của đường tròn nằm ở đâu? Tâm này quan hệ với 3 cạnh của tam giác như thế nào.. E. D. C. I phân giác A => IE = IF I phân giác B => IF = ID => IE = IF = ID => E, F, D (I; ID) *Định nghĩa: 144/Sgk. Năm học: 2016 - 2017. Trang 82.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. HS: -Nêu định nghĩa đường tròn nội tiếp và cách tìm tâm. GV: Nhấn mạnh lại Hoạt động 3: 3. Đường tròn bàng tiếp tam giác. ? Cho Hs làm ?4, đưa hình vẽ lên bảng phụ. 3. Đường tròn bàng tiếp tam giác. ?Hãy chứng minh: D,E,F (K) A HS: -Tại chỗ trình bày chứng minh ?4. GV:Giới thiệu (K; KD) là đường tròn bàng tiếp tam giác ABC ?Vậy thế nào là đường tròn bàng tiếp tam giác.. B. D. C. F E x. K. ?Tâm của đường tròn bàng tiếp nằm ở vị trí nào? HS: -Là đường tròn tiếp xúc với 1 cạnh và các KD = KF = KE phần kéo dài của hai cạnh còn lại, tâm là giao => D, E, F (K) điểm hai phân giác ngoài ? Một tam giác có mấy đường tròn bàng tiếp. HS: Một tam giác có 3 đường tròn bàng tiếp GV: Giới thiệu đường tròn bàng tiếp trong góc A, góc B, góc C. y. *Định nghĩa: 115/Sgk.. 4. Củng cố- luyện tập ?Phát biểu tính chất về hai tiếp tuyến cắt nhau của một đường tròn. ? Cho (O; R) qua điểm M nằm ngoài (O) vẽ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn Nêu tính chất -Bài tập: Nối một câu ở cột A với một câu ở cột B để được khẳng định đúng. ( Bảng phụ) Cột A 1.Đường tròn nội tiếp tam giác 2.Đường tròn bàng tiếp tam giác 3.Đường tròn ngoại tiếp tam giác 4. Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác 5. Tâm của đường tròn nội bàng tam giác HS : Hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả. Cột B a, là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác b, là đường tròn tiếp xúc với ba đỉnh của tam giác c, là giao điểm ba đường phân giác trong của tam giác d, là giao điểm hai đường phân giác ngoài của tam giác e, là đường tròn tiếp xúc với 1 cạnh và phần kéo dài của hai cạnh còn lại. 5 : Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Năm học: 2016 - 2017. Trang 83.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. -Nắm vững tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. -BTVN: 26, 27, 28/115-Sgk ....................................o0o................................. Ngày soạn: Thứ 3 ngày 24 tháng 11 năm 2015 Ngày dạy:Thứ 3 ngày 1 tháng 12 năm 2015 Tuần 15 TIẾT 29 :. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU.. *Về kiến thức : Thông qua các bài tập khắc sâu cho học sinh các kiến thức: +Tiếp tuyến : tính chất, dấu hiệu. +Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau trong một đường tròn. +Củng cố các tính chất của đường tròn, đường tròn nội tiếp tam giác. +Bước đầu vận dụng tính chất của tiếp tuyến vào bài tập quỹ tích và dựng hình. *Về kĩ năng : èn luyện kỹ năng phân tích các điều kiện của giả thiết và kết luận để tìm ra phương hướng chứng minh. *Về thái độ: Tập cho học sinh có thái độ cẩn thận ; lôgíc .Tránh nói chung chung; suy luận một cách vô căn cứ. * Về năng lực: phát triển năng lực suy luận, vận dụng kiến thức, trình bày và vẽ hình. II. CHUẨN BỊ.. -GV : Máy chiếu, thước, compa, êke. -HS : Thứơc, compa, êke. III. PHƯƠNG PHÁP. Đàm thoại, rèn kỹ năng giải toán IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1: Kiểm tra bài cũ + HS1 : Nêu các tính chất của tiếp tuyến của đường tròn Nêu định nghĩa và cách xác định tâm của đường tròn nội tiếp tam giác B D +HS2 : Chữa bài 27/ 115-Sgk M. O. A. E 2. Đặt vấn đề C Gv; Đặt vấn đề: Trong tiết này chúng ta cùng vận dụng tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau vào các bài toán và thấy được tầm quan trọng của kiến thức này 3: Tổ chức luyện tập Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạty ? Bài 30 / T116 SGK 1. Bài x30/T116-SGK. D HS: Một Hs đọc to đề bài M Vẽ hình vào vở C. Năm học: 2016 - 2017. 2. 3 4. 1. A. O. Trang 84 B.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. GV :Hướng dẫn Hs vẽ hình ?Nêu gt,kl của bài toán . ? Hãy Cm COD = 900 HS: Trình bày miệng GV: Chữa bài ? Còn cách nào khác không. HS: -Ta có thể thực hiện cộng góc:  1 O  2 O  3 O  4  1800.. O. HS:Một Hs lên bảng trình bày c.minh, dưới lớp làm vào vở sau đó nhận xét. ? C/m CD = AC + BD HS: Trình bày chứng minh GV: C.minh: AC, BD không đổi khi M di chuyển ?AC.BD bằng tích nào. a, Chứng minh: COD = 900 Có: OC là phân giác AOM OD là phân giác BOM (t/c t.tuyến)   Mà AOM và BOM kề bù => OC OD  Hay COD = 900 b, Cm: CD = AC + BD. Có : CM = CA; MD = DB => CM + MD = CA + DB Hay CD = CA + DB c, Cm: AC, DB không đổi. - Có: AC.BD = CM.MD - Trong Δ vuông COD có OM CD => CM.MD = OM2 => AC.BD = OM2 = R không đổi.. ?Tại sao CM.MD không đổi GV: Có thể đưa ra đề bài tương tự thay đổi tên điểm từ đó cho học sinh ra đề bài. Nhấn mạnh các kết quả của hình vẽ đó ? Bài 31/116-Sgk GV: Đưa hình vẽ lên bảng phụ HS: Đọc to đề bài, vẽ hình vào vở.. 2. Bài 31/116-Sgk A. ?AD bằng đoạn nào HS: AD = AF. F. D O. GV:Yêu cầu Hs phân tích tiếp AD và AF. HS: AD = AB – BD AF = AC – CF. -Tương tự trên: 2BE = ? 2CF = ? ? Tính BE, CF, AD theo các cạnh của tam giác GV: Nhấn mạnh cách nhớ áp dụng: Tam giác ABC có AB = 5cm, AC = 7cm, BC = 10cm. Tính BE, CF , AD + Đặc biệt nếu tam giác ABC vuông tại A ta có kết luận gì đặc biệt. Năm học: 2016 - 2017. B. E. C. a, 2AD = AD + AF = (AB – BD) + (AC – CF) = AB – BE + AC – CE = AB + AC – (BE + CE) = AB + AC – BC b, 2BE = BA + BC – AC 2CF = CA + CB – AB x. 3. Bài 28 / T116 SGK A. O1. O2. O3 Trang 85 z y.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. ( Học sinh về nhà làm - để chữa vào buổi học thêm) ? Bài 28 / T116 SGK GV: -Nêu đề bài, yêu cầu Hs vẽ hình, phân tích bài toán tim lời giải HS: Theo dõi đề bài, vẽ hình vào vở GV -Vẽ hình và gợi ý Hs; ?Các đường tròn (O1), (O2), (O3), tiếp xúc với hai cạnh của xAy, các tâm O nằm trên đường nào.. -Theo tính chất 2 t.tuyến cắt nhau của một đường tròn, ta có các tâm O nằm trên đường phân giác của xAy 4. Bài 29/116-SGK. ? Bài 29/116-Sgk 9 ( Bài toán phát triển) GV: Nêu đề bài, đưa hình vẽ tạm lên bảng để Hs phân tích. ?(O) thoả mãn điều kiện gì HS: -Tiếp xúc với Ay tại B và tiếp xúc với Ax. d. z. A O. B. ? Vậy (O) phải nằm trên những đường nào HS : O d (d Ay tại B) O Oz là phân giác của góc A ? Hãy trình bày cách dựng (O) HS: Một Hs lên bảng trình bày cách dựng ? Hãy chứng minh cách dựng trên là đúng. HS: Tại chỗ chứng minh. GV: Nhấn mạnh cách làm bài toán dựng hình. x. y. Cách dựng: -Dựng tia phân giác Az của xAy -Dựng đường thẳng d Ax tại B, d cắt Az tại O -Dựng (O;OB) là đường tròn cần dựng. +Chứng minh: ( Hs tự cm). 4: Củng cố- luyện tập -Nhắc lại các tính chất của2 tiếp tuyến cắt nhau của đường tròn GV: Nhấn mạnh lại các dạng toán trong tiết luyện tập 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà -Xem lại các bài tập đã chữa -Bài tập về nhà: 32/116-Sgk + 54,55/135-Sbt. ....................................o0o................................. Ngày soạn: Thứ 3 ngày 24 tháng 11 năm 2015 Ngày dạy:Thứ 4 ngày 2 tháng 12 năm 2015 Năm học: 2016 - 2017. Trang 86.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. Tuần 15 TIẾT 30 : §7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU. * Về kiến thức: HS nắm được ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của ha đường tròn tiếp xúc với nhau (tiếp điểm nằm trên đường nối tâm), tính chất của hai đường tròn cắt nhau (hai giao điểm đối xứng qua đường nối tâm). - Biết vận dụng tính chất đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh. * Về kĩ năng: Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình,và tính toán * Về thái độ: HS nghiêm túc, cẩn thận. * Về năng lực: phát triển năng lực suy luận, phát hiện kiến thức, khái quát hóa.Vận dụng kiến thức. II. CHUẨN BỊ. GV: - Một đường tròn bằng dây thép để minh hoạ các vị trí tương đối của nó với đường tròn được vẽ sẵn trên bảng. - Thước thẳng compa, phấn màu, ê ke. HS: - Ôn tập định lí sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn. -Thước kẻ, compa. III. PHƯƠNG PHÁP. - Nêu và giải quyết vấn đề - Vấn đáp, gợi mở. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1: Kiểm tra bài cũ- Đặt vấn đề ? Bài tập: Cho đường tròn (O; R) và d Có những vị trí tương đối nào. Hệ thức tương ứng? 2. Đặt vấn đề GV: Đặt vấn đề: Đường thẳng và đường tròn có 3 vị trí tương đối. Vậy hai đường tròn có mấy vị trí tương đối nào? 3.Bài mới Hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: 1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn ?1 Vì sao hai đường tròn phân biệt không 1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn thể có quá 2 điểm chung HS: Trả lời GV:Dùng mô hình để học sinh phát hiện các vị trí tương đối của hai đường tròn Đường tròn (O') ở ngoài với (O) - Đường tròn (O') tiếp xúc ngoài với (O) a) Hai đường tròn cắt nhau - Đường tròn(O ') cắt (O) - Đường tròn (O) đựng (O ') - Đường tròn (O ') tiếp xúc trong với (O) - Đường tròn (O ') cắt (O) A. O. Năm học: 2016 - 2017. O'. B. Trang 87.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. - Đường tròn (O ') ở ngoài(O) GV vẽ hình GV giới thiệu: Hai đường tròn có hai điểm chung được gọi là đường tròn cắt nhau Hai điểm chung đó (A, B) gọi là giao điểm Đoạn thẳng nối hai điểm đó (đoạn AB) gọi là dây chung. (GV lưu ý bố trí bảng để khi sang phần 2 vẫn sử dụng tiếp các hình vẽ phần 1). (A, B) gọi là giao điểm Đoạn thẳng nối hai điểm đó (đoạn AB) gọi là dây chung. b)Hai đường tròn tiếp xúc nhau là hai đường tròn chỉ có một điểm chung - Tiếp. xúc ngoài. GV: Giới thiệu các trường hợp còn lại tương tự O. O' A. HS: Nghe - vẽ hình minh họa các trường -Tiếp xúc trong hợp. O. O'. A. Điểm chung (A) gọi là tiếp điểm. c)Hai đường tròn không giao nhau là hai đường tròn không có điểm chung. * Đựng nhau O. O'. A. * ở ngoài nhau O. O'. Hoạt động 2: 2. Tính chất của đường nối tâm Năm học: 2016 - 2017. Trang 88.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. - GV Giới thiệu: Đường thẳng OO' gọi là 2.Tính chất đường nối tâm đường nối tâm; đoạn thẳng OO' gọi là đoạn nối tâm. Đường nối tâm OO' cắt (O) ở C và B D, cắt (O') ở E và F. ? Tại sao đường nối tâm OO' lại là trục đối O O' x xứng của hình gồm cả hai đường tròn đó? ? ?2 A a)Quan sát hình 85, chứng minh rằng OO ' là đường trung trực của đoạn thẳng AB OO’ là trục đối xứng của cả hai đường HS: làm ?2 tròn GV ghi (O) và (O') cắt nhau tại A và B ?2  OO’  AB tại I IA = IB ? quan sát hình 86, hãy dự đoán về vị trí A. O. O'. l. điểm A đối với đường nối tâm OO'. B. (O) và (O') cắt nhau tại A và B  OO’  AB tại I IA = IB GV ghi (O) và (O') tiếp xúc nhau tại A  a)Có AO = OB = R(O) O, O ', A thẳng hàng. O'A = O'B = R(O') GV yêu cầu HS đọc định lí (SGK – 119)  OO' là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Hoặc: Có OO' là trục đối xứng của hình gồm hai đường tròn.  A và B đối xứng nhau qua OO'  OO' là đường trung trực của đoạn AB HS: Đưa ra dự đoán. ? ?3 * Định lí (SGK – 119) - Chứng minh BC // OO' và ba điểm C, B, D thẳng hàng (GV gợi ý bằng cách nối AB ?3 cắt OO' tại I và AB  OO') Giải: a)Hai đường tròn(O) và (O') cắt nhau tại HS quan sát hình vẽ và suy nghĩ, tìm cách A và B. chứng minh. b)AC là đường kính của (O) AD là đường kính của (O') HS trả lời miệng Xét ABC có: OA = OC = R(O) GV lưư ý HS dễ mắc sai lầm là chứng AI = IB (tính chất đường nối tâm) minh OO ' là đường trung bình của ACD  OI là đường trung bình của ABC (chưa có C, B, D thẳng hàng).  OI // CB hay OO' // BC. Chứng minh tương tự  BD // OO'  C, D, B, thẳng hàng theo tiên đề Ơclít. Cách 2: Chứng minh CB  AB Năm học: 2016 - 2017. Trang 89.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. ?3 BD  AB HS: Làm cá nhân  CB trùng với BD Trình bày  C, D, B, thẳng hàng chỉ rõ kiến thức áp dụng 4. Củng cố – luyện tập ? Nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn và số điểm chung tương ứng. ? Phát biểu định lí về tính chất đường nối Bài tập 33 (SGK-119) tâm. OAC có OA = OC = R(O) HS: trả lời các câu hỏi  OAC cân  C = Â1 ? Bài 33 SGK Chứng minh tương tự có O'AD cân  Â2 = D GV hỏi thêm: Trong bài chứng minh này, Mà Â1 = Â2 (đối đỉnh) ta sử dụng tính chất gì của đường nối tâm?  C = D HS: Sử dụng tính chất: Khi hai đường  OC // O'D vì có hai góc so le trong trong tiếp xúc nhau tại A thì A nằm trên bằng nhau. đường nối tâm. GV: Chốt lại kiến thức của bài Đặt vấn đề cho bài sau để học sinh nghiên cứu ở nhà ? Khi nghiên cứu về vị trí tương đối với đường tròn còn phần kiến thức nào HS: Hệ thức ? Những độ dài quan trọng trong các vị trí tương đối của 2 đường tròn. Hãy tìm hệ thức liên hệ giữa các độ dài đó với từng trường hợp . 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Nắm vứng ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất đường nối tâm - Bµi tËp vÒ nhµ sè 34 (SGK-119) , 64, 65, 66, 67 (SBT-137, 138) - Đọc trước bài8 SGK. Tìm trong thực tế những đồ vật có hình dạng , kết cấu liên quan đến những vị trí tương đối của hai đường tròn. Ôn tập bất đẳng thức tam giác. ....................................o0o................................. Ngày soạn: Thứ 3 ngày 1 tháng 12 năm 2015 Ngày dạy: Thứ 3 ngày 8 tháng 12 năm 2015 TUẦN 16. TIẾT 31:. §8: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (tiếp). I. MỤC TIÊU.. * Về kiến thức: Học sinh nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của hai đường tròn. Hiểu được khái niệm tiếp Năm học: 2016 - 2017. Trang 90.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. tuyến chung của hai đường tròn.Biết vẽ hai đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong ; biết vẽ tiếp tuyến chung của hai đường tròn. -Thấy được vị trí tương đối của hai đường tròn trong thực tế. * Về kĩ năng: HS được rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận * Về thái độ: Học sinh thấy được ý nghĩa của môn toán. * Về năng lực: Học sinh phát triển năng lực vẽ hình, phân tích hình vẽ, khái quát hóa, vận dụng kiến thức. II. CHUẨN BỊ.. -Gv : Thước, compa, êke. Máy chiếu -Hs : Thước, compa. III. PHƯƠNG PHÁP:. - Nêu và giải quyết vấn đề; Vấn đáp, gợi mở. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Kiểm tra bài cũ + HS1 : -Nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn -Phát biểu định lý về tính chất của đường nối tâm. +HS2 : bài 34/119-Sgk 2. Đặt vấn đề GV: Đặt vấn đề: Trong tiết trước chúng ta đã biết 2 đường tròn có các vị trí tương đối nào? Ngoài dựa vào số điểm chung còn cách nào để biết được 2 đường tròn ở vị trí tương đối nào không chúng ta xét tiếp bài hôm nay. 3.Bài mới Hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1:1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và bán kính GV: -Ta xét hai đường tròn: (O;R) và (O’;r) ; 1.Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các R r bán kính Đưa ra 3 độ dài quan trọng: OO’, R và r a, Hai đường tròn cắt nhau. A. R ? Có nhận xét gì về đoạn nối tâm OO’ với các r bán kính R, r đối với các vị trí tương đối của O' O hai đường tròn B HS : Thảo luận nhóm + VD : Vị trí cắt nhau: NX:  OAO’ có: R - r < OO' < R + r OA – OO’ < OO’ < OA + O’A => R – r < OO’ < R + r b, Hai đường tròn tiếp xúc nhau Báo cáo kết quả - Thảo luận - Giải thích GV : Thống nhất đáp án Gợi ý nếu cần như sau : + Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì quan hệ giữa tiếp điểm và hai tâm ntn? HS; -Cùng nằm trên một đường thẳng. + Nếu (O) và (O’) tiếp xúc trong (ngoài) thì đoạn nối tâm có quan hệ với các bán kính ntn? HS: HS: -Tiếp xúc ngoài: OO’ = R + r R R r Tiếp xúc trong: OO’ = R – r A O O O' r O' + Nếu (O) và (O’) ngoài nhau thì đoạn thẳng. Năm học: 2016 - 2017. Trang 91 OO' = R + r. OO' = R - r. A.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. OO’ so với (R+r) ntnào? + Nếu (O) đựng (O’) thì OO’ so với (R – r) ntnào? HS: + OO’ = OA+AB+BO’ = R + AB + r  OO’ > R + r + OO’ = OA-AB-BO’ = R - AB - r  OO’ < R - r ? Đặc biệt O nhiêu HS: OO’ = 0. c, Hai đường tròn không giao nhau. O’ thì đoạn OO’ bằng bao. GV: Dùng phương pháp phản chứng ta chứng minh được các mệnh đề đảo của các mệnh đề trên cũng đúng HS đọc bảng tóm tắt Sgk/121 HS: Đọc bảng tóm tắt -? làm bài 35/122 (đưa bảng phụ đề bài) HS: Trả lời miệng. OO' > R + r. OO' = 0 OO' < R - r. *Bảng tóm tắt: Sgk/121 Hoạt động 2: 2.Tiếp tuyến chung của hai đường tròn 2.Tiếp tuyến chung của hai đường tròn GV:Đưa hình vẽ lên bảng phụ và giới d1 thiệu: d1, d2 tiếp xúc với cả hai đường tròn, ta gọi d1, d2 là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (O’) O' O HS: -Nghe Gv giới thiệu và trả lời câu hỏi d2 ? m1, m2 có là tiếp tuyến chung của hai đường tròn không m2 m1 ?Các tiếp tuyến d1, d2 và m1, m2 đối với đoạn nối tâm OO’ khác nhau như thế nào. +d1, d2 là tiếp tuyến chung ngoài của (O) HS: - m1, m2 cũng là tiếp tuyến chung của và (O’) (O) và (O’) +m1 và m2 là tiếp tuyến chung trong của - d1, d2 không cắt OO’;m1, m2 cắt OO’ (O) và (O’) GV-Giới thiệu: d1, d2 là tiếp tuyến chung ngoài;m1, m2 là tiếp tuyến chung trong. ?3 * Hai đường tròn tiếp xúc ngoài có ba tiếp tuyến chung.. Năm học: 2016 - 2017. Trang 92.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. ? 3 ( Đề bài đưa lên bảng phụ) HS: Trả lới miệng GV: Thống nhất *Hai đường tròn có hai điểm chung có hai tỉếp tuyến chung ngoài. ? Trong thực tế có những đồ vật có hình dạng và kết cấu có liên quan đến vị trí tương đối của hai đường tròn, hãy lấy ví dụ GV: Đưa hình 98-Sgk và giải thích cho Hs từng trường hợp cụ thể HS:Lấy ví dụ trong thực tế: +Đĩa và líp xe đạp có dạng hai đường tròn ngoài nhau +Các bánh răng của đồng hồ +Bộ truyền chuyển động của động cơ. * Hai đường tròn tiếp xúc trong có 1 tiếp tuyến chung.. 4. Củng cố – luyện tập ? Qua bài học ta cần nắm được những kiến Bài 36/123-Sgk thức cơ bản nào a. Xét vị trí tương đối của hai đường Gv: Nhấn mạnh: Cần nhớ tên các vị trí; số tròn giao điểm; hình vẽ; hệ thức -O’ là trung điểm của AO => O’ nằm ? Bài 36/123-Sgk giữa O và A => AO’ + O’O = AO=> OO’ = AO – AO’ = R – r Vậy (O) và (O’) tiếp xúc trong D 1 b. C.minh : AC = CD. C ^ ^1 ; ^ ^1 A 1=C A 1= D 1 A. 1. O'. ^ 1= ^ ⇒C D1. O.  O’C // OD  O’C là đường trung bình của Δ AOD  AC = CD Cách khác:. ? Bài tập1: Cho ( O; 7cm) và ( I ; 5cm) Năm học: 2016 - 2017. Trang 93.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. + Nêu vị trí tương đối của hai đường tròn nếu a. OI = 5cm b. OI = 1cm c. OI = 12cm d. OI = 14cm +Hai đường tròn tiếp xúc trong khi nào? ? Bài tập 2: Cho ( O; 3cm) và (O’; 5cm) Tìm OO’ để hai đường tròn cắt nhau. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà -Nắm vững các vị trí tương đối của hai đường tròn cùng các hệ thức, t/c của đường nối tâm -BTVN: 37, 38, 40/123-Sgk + Đọc “có thể em chưa biết”/Sgk-124 Hướng dẫn: Bài 38: a. Tiếp xúc ngoài thì OO’ = 4cm Vậy O’ cách tâm O một khoảng 4cm. Nên O’ thuộc đường tròn (O; 4cm) ....................................o0o................................. Ngày soạn: Thứ 3 ngày 1 tháng 12 năm 2015 Ngày dạy: Thứ 4 ngày 9 tháng 12 năm 2015 TUẦN 16 TIẾT 32 :. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU.. * Về kiến thức : Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của đường nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đường tròn. -Cung cấp cho học sinh một vài ứng dụng thực tế của vị trí tương đối của hai đường tròn, của đường thẳng và đường tròn. * Về kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập. * Về thái độ : Học sinh có ý thức cẩn thận, tự học, tự nghiên cứu, yêu thích môn học. * Về năng lực: Học sinh phát triển năng lực, vẽ hình, suy luận, trình bày bài khoa học. II. CHUẨN BỊ.. -Gv : Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu. -Hs : Thước, compa. III. PHƯƠNG PHÁP. - Nêu và giả quyết vấn đề - Rèn kuyện kỹ năng giải toán IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1 : Kiểm tra bài cũ + HS1 : Điền vào ô trống?. R 4 3 5 3 5. r 2 1 2 2. d 6. Hệ thức. Vị trí tương đối Tiếp xúc trong. 3,5 5 1,5 Năm học: 2016 - 2017. ở ngoài nhau. Trang 94.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. + HS2 : Chữa bài 37/123-Sgk C. A. Kẻ OH  AB ( H thuộc AB) Chứng minh: AH = BH CH = DH Suy ra: AC = BD. D. B. O. 2: Tổ chức luyện tập Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Bài 38 T123 SGK. 1. Bài 38/123-SGK ? Có (O’;1cm) tiếp xúc ngoài với (O;3cm) thì OO’ = ? a, O’ nằm trên (O;4cm) HS: Theo dõi đề bài, suy nghĩ trả lời theo gợi ý của Gv OO’ = 3 + 1 = 4cm  O’  (O;4cm) ? Vậy các tâm O’ thuộc đường nào.  HS: Tại chỗ trả lời O GV:Phân tích tương tự như trên, hãy làm tiếp phần b? Suy nghĩ cách c.minh theo gợi ý của Gv. Tại chỗ trình bày cm b.O’ nằm trên (O;2cm). ? Bài 39. sgk - 123 GV:Nêu đề bài, hướng dẫn Hs vẽ hình.  ? Hãy nêu cách c.minh BAC = 900 GV : Gợi ý : ? BAC có là tam giác vuông không. ? AB  AC ? áp dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, hãy so sánh AI với BC. O ’. 2. Bài 39/123-SGK B. I 1 2 3. O. .  ? BIA và AIC có quan hệ ntn   HS: BIA và AIC là hai góc kề bù. ? IO, IO’ là gì của hai góc đó ? Vậy IO và IO’ có quan hệ ntn? HS: IO, IO’ là hai phân giác của hai góc đó.  IO  IO’. . 9. A. C 4. 4. O'. . a, C.minh BAC = 900 -Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: IB = IA; IC = IA BC  IA = IB = IC = 2   ABC vuông tại A ( vì có trung. Năm học: 2016 - 2017. Trang 95.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. ?Còn cách nào khác không HS: Có thể thực hiện cộng góc : I1  I 2  I3  I 4 = 1800 . . . . mà I1  I2 ; I3  I4 ? Tính BC biết OA = 9cm; O’A = 4cm GV:Gợi ý: ? BC có quan hệ với IA ntn ?Tính được IA không ?Nếu (O) có bán kính R, (O’) có bán kính r thì BC = ? HS: BC = 2IA IA2 = OA.O’A IA = R.r  BC = 2 R.r GV : Nhấn mạnh các phần có thể suy ra từ bài toán trên, cách cm cơ bản Nêu các bài toán tương tự SBT. BC tuyến IA = 2 ).  BAC = 900  b, Tính OIO’  -Có: IO là phân giác BIA  IO’ là phân giác AIC (T/c 2 t.tuyến cắt nhau) .  Mà BIA và AIC là 2 góc kề bù   IO  IO’ => OIO’ = 900. c, Tính BC. -Trong  OIO’ vuông tại I có IA là đường cao  IA2 = OA.O’A = 4.9 = 36  IA = 6 cm  BC = 2.IA = 2.6 = 12cm 3. Bài 74/T136 SBT. ? Bài 74 T 136 SBT -Đưa đề bài và vẽ hình lên bảng. Hs: lên bảng chứng minh.. A C. O. O' D B. ? Bài 40/123-Sgk -Nêu y cầu của đề bài và hướng dẫn Hs xác định chiều quay. ? Tiếp xúc ngoài hai bánh răng quay theo chiều như thế nào HS: Quay ngược chiều ?Tiếp xúc trong hai bánh răng quay theo chiều ntn HS: Quay cùng chiều. C.minh AB // CD Có: OO’  AB OO’  CD (tính chất đường nối tâm)  AB // CD. 4. Bài 40/123-Sgk - H99a, H99b hệ thống bánh răng chuyển động được - H99c hệ thống bánh răng không chuyển động được.. 3. Củng cố – luyện tập GV: Nhấn mạnh: Đối với các bài toán về vị trí tương đối của 2 đường tròn thường có các dạng sau: + Hai đường tròn tiếp xúc Năm học: 2016 - 2017. Trang 96.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. + Hai đường tròn cắt nhau -Cho Hs đọc phần “có thể em chưa biết” -Giới thiệu một số ứng dụng của chắp nối trơn. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Bài 67, 68, 69, 76, 77, 78, 79 SBT - Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương II: Trả lời các câu hỏi SGK - Làm câu hỏi ôn tập chương II/126-Sgk. ....................................o0o.................................. Ngày soạn: Thứ 3 ngày 8 tháng 12 năm 2015 Ngày dạy: Thứ 4 ngày 16 tháng 12 năm 2015 TUẦN 17. Tiết 33: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU. * Về kiến thức: - HS được ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn. - vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập * Về kĩ năng: Học sinh rèn kĩ năng trình bày, phân tích , suy luận. * Về thái độ: Học sinh tập trung, cẩn thận, tự nghiên cứu. * Về năng lực: Học sinh phát triển năng lực tổng hợp , hệ thống hóa, tự học, trình bày bài khoa học. II. CHUẨN BỊ. GV: - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, bài giải mẫu. - Thước thẳng, com pa, êke, phấn màu. HS: - Ôn tập lí thuyết chương II hình học và làm các bài tập GV yêu cầu. - Thước kẻ, com pa, êke. III. PHƯƠNG PHÁP. - Nêu và giải quyết vấn đề - Vấn đáp, gợi mở, rèn kỹ năng giải toán IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề ? Nêu những kiến thức hình cơ bản đã được học ở chương II HS: Trả lời và bổ sung HS hệ thống kiến thức bằng bản đồ tư duy lưu tại góc bảng Năm học: 2016 - 2017. Trang 97.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. GV: Nhấn mạnh lại Kiểm tra việc chuẩn bị kiến thức của học sinh 2.GV; ĐVĐ: Để củng cố các kiến thức đã học trong chương II chúng ta cùng học trong tiết này. 3. Bài mới Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết ( Năng lực: Vận dụng , ghi nhớ) Gv: đưa bài tập trắc nghiệm Bài 1: Nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng 1) Đường tròn ngoại tiếp một tam giác a) là giao điểm các đường phân giác trong của tam giác 2) Đường tròn nội tiếp một tam giác b) là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác 3) Tâm đối xứng của đường tròn c) là giao điểm các đường trung trực của các cạnh của tam giác. 4) Trục đối xứng của đường tròn d) Chính là tâm của đường tròn 5) Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác e) là bất kỳ đường kính nào của đường tròn 6) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam f) là đường tròn tiếp xúc với cả ba cạnh giác của tam giác. Bài 2: Điền vào chỗ (...) để được các định lý Trong một đường tròn: 1) Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là...... 2) Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua... 3) Đường kính đi qua trung điểm của một dây... thì.... 4) Hai dây bằng nhau thì... 5) Hai dây ... thì bằng nhau 6) Dây... tâm hơn thì ........hơn Hs: lần lượt lên bảng làm bài dưới lớp làm trên phiếu học tập Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần dạt Hoạt động 2: Luyện tập Năng lực: Suy luận, trình bày ? Bài 42 SGK Bài 42 SGK/ 128 HS: 1hs: đọc đề bài toán Gv: hướng dẫn học sinh vẽ hình và vẽ hình lên bảng HS vẽ hình vào vở. Năm học: 2016 - 2017. Trang 98.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. Gv: hướng dẫn học sinh chứng minh câu a Tg AEMF Là hcn  0 M = 90 , E = 900, F = 900  MO  MO’, MO AB, MO’  AC Sd kiến thức về tia phân giác HS : lên bảng làm bài . HS ở dưới cùng làm và nhận xét . HS:thảo luận theo nhóm nêu cách làm câu b Hs: đại diện các nhóm trình bày cách làm 1 HS : lên bảng làm bài . HS ở dưới cùng làm và nhận xét . Hs: đứng tại chỗ trả lời phần c Phần d gv cho hs làm tương tự b. ? Bài 43 SGK HS : Đọc đề bài * HS : Lên bảng vẽ hình. Gv: hd học sinh vẽ các đường thẳng vuoong góc Cm AH là đường TB của hình thang MONO’ GV: giao cho học sinh về nhà trình bày. Chứng minh a)MA, MB và MC là các tiếp tuyến của (O) ME là phân giác của góc AMB ( T/c 2tt cắt nhau ) nên MEAB Tương tự ta cũng có : MF là phân giác của góc AMC nên MF  AC . Vậy MO và MO' là phân giác của hai góc kề bù nên MO  MO' hay tứ giác AEMF là HCN ( có ba góc vuông ) . b) AMO vuông tại A, AMAO nên ME.MO=AM2 (1) Tương tự, ta có : MF.MO'=MA2 (2) Từ (1) và (2)suy ra : ME.MO=MF.MO' c) Ta có MA = MB = MC ( t/c 2tt cắt nhau) . A,B,C(M;MA) Mà OO'MA tại A nên OO' là tiếp tuyến của (O;MA) . d) Gọi I là trung điểm của OO' khi đó I là tâm của đường tròn đường kính OO', IM là bán kính ( MI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông MOO' ) . IM là đường TB của hình thang OBCO', nên IM OBO'C IMBCtại M, nên BC là tiếp tuyến với đường tròn đường kính OO' . Bài 43 SGK/ 128 A. M. N. O. H. D. O. 4 . Hướng dẫn học sinh tự học - Ôn tập lí thuyết các câu hỏi ôn tập và tóm tắt các kiến thức cần nhớ. - Bài tập về nhà số 43 SGK, 87, 88 tr141, 142 SBT - Ôn tập lại các kiến thức về hai chương đã học chuẩn bị tiết sau ôn tập học kì Bài tập : Cho tam giác ABC vuông ở A .Vẽ đường tròn (O1) đi qua A và tiếp xúc Năm học: 2016 - 2017. Trang 99.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. với BC tại B , vẽ đường tròn (O2) đi qua A và tiếp xúc với BC tại C .Gọi M là trung điểm của BC .chứng minh : a/ Đường tròn (O1) và (O2) tiếp xúc với nhau b/ AM là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O1) và ( O2) .. ....................................o0o.................................. Ngày soạn: Thứ 3 ngày 8 tháng 12 năm 2015 Ngày dạy: Thứ 4 ngày 16 tháng 12 năm 2015 TUẦN 17. TIẾT 34:. ÔN TẬP HỌC KÌ I. I. MỤC TIÊU. * Về kiến thức: Ôn tập cho HS công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và một số tính chất của các công thức tính tỉ số lượng giác. - Ôn tập cho HS các hệ thức trong tam giác vuông và kĩ năng tính đoạn thẳng, góc trong tam giác. - Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức đã học về đường tròn ở chương II. * Về kĩ năng: Học sinh rèn kĩ năng trình bày, phân tích , suy luận. * Về thái độ: Học sinh tập trung, cẩn thận, tự nghiên cứu. * Về năng lực: Phát triển năng lực suy luận, vận dụng kiến thức, trình bày khoa học, tự học. II. CHUẨN BỊ. GV: - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, bài giải mẫu. - Thước thẳng, com pa, êke, phấn màu. HS: - Ôn tập lí thuyết chương II hình học và làm các bài tập GV yêu cầu. - Thước kẻ, com pa, êke. III. PHƯƠNG PHÁP. - Nêu và giải quyết vấn đề - Vấn đáp, gợi mở, rèn kỹ năng giải toán IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề ? Nêu những kiến thức hình cơ bản đã được học ở học kì 1 HS: Trả lời và bổ sung GV: Nhấn mạnh lại Năm học: 2016 - 2017. Trang 100.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. Kiểm tra việc chuẩn bị kiến thức của học sinh - Kiểm tra chi tiết trong bài dạy 2. Bài mới Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết Năng lực: Hệ thống, vận dụng Chương I GV nêu câu hỏi: ? Cho tam giác vuông ABC đường cao * Hệ thức trong tam giác vuông AH (như hình vẽ). Hãy viết các hệ thức về 1) b2 = ab’ ; c2 = ac’ cạnh và đường cao trong tam giác. 2) h2 = b’c’ 3) ah = bc HS: Lên bảng viết 1 1 1 4) 2 = 2 + 2 h b c HS: Một học sinh lên bảng 2 5) a = b2 + c2 ? - Hãy nêu công thức định nghĩa các tỉ số 1.Bài tập 1: ( Khoanh tròn chữ cái đứng lượng giác của góc nhọn . trước kết quả đúng) Cho tam giác ABC có Â = 900 ; B = 300 , ? Bài tập 1: ( Khoanh tròn chữ cái đứng kẻ đường cao AH. trước kết quả đúng) 0 0 Cho tam giác ABC có Â = 90 ; B = 30 , Kết quả: kẻ đường cao AH. a. sinB bằng: AC. A. AB 1 3. AH. AB. ; B. AB. ; C. AC. ; D. AH. a) B. AB. b. tan300 bằng: 1. A. 2 ; B . √ 3 1 c. cosC bằng: HC. A. AC √3. AC. ; B. AB. ;. C.. 1 √3. ;. D.. AC. ; C. HC. ; D.. AC. c) A. AC AC. d. cot BAH bằng: BH. 1 √3 HC. 2. A. AH. b) C.. AH. ; B. AB. ;. C. √ 3. ;. d) D. AB 2. Bài tập 2: Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng, hệ thức nào sai?(Với góc  nhọn a. Đúng b. Sai c. Sai. D. AB HS: Làm cá nhân GV: Thống nhất đáp án ? Bài tập 2: Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng, hệ thức nào sai?(Với góc d. Đúng Năm học: 2016 - 2017. Trang 101.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ.  nhọn). cos α a. sin2 =1 – cos2 b.tan = sin α 1 c.cos = sin (1800 - ) d. cot = tg α. e. tan < 1 f. cot = tan(900 - ) g. Khi  giảm thì tan tăng. h. Khi  tăng thì cos giảm. HS: Học sinh trả lời và giải thích GV: Chốt lại các kiến thức cơ bản của chương I:+ Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông + Tỉ số lượng giác: Định nghĩa, tính chất. e. Sai f. Đúng g. Sai h. Đúng. Chương II. 1) Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn. - Định nghĩa đường tròn (O; R). - Đường tròn được xác định khi biết: + Tâm và bán kính. ? Nêu những kiến thức cơ bản nhất của + Một đường kính. chương II: Đường tròn + Ba điểm phân biệt của đường tròn. + Đường tròn, cách xác định đường tròn - Tính chất đối xứng - Tính chất đối xứng - Quan hệ giữa đường kính và dây - Quan hệ giữa đường kính và dây -Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm -Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây đến dây + Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn + Vị trí tương đối của hai đường tròn ? Phát biểu các quan hệ giữa đường kính và dây ? Phát biểu các định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. 2) Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn GV: đưa hình và tóm tắt định lí lên minh - 3 vị trí tương đối giữa đường thẳng và hoạ. đường tròn. * Đường thẳng cắt đường tròn  d < R. - Giữa đường tròn và đường thẳng có * Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn những vị trí tương đối nào? Nêu hệ thức  d = R * Đường thẳng không giao với đường tròn tương ứng giữa d và R. (với d là khoảng cách từ tâm tới đường  d > R - Tiếp tuyến của đường tròn : thẳng) HS: Trả lời cá nhân. + Định nghĩa ? Thế nào là tiếp tuyến của đường tròn?. + Tính chất + Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. - Tiếp tuyến của đường tròn có những tính + Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau chất gì? - Phát biểu định lí hai tiếp tuyến cắt nhau 3) Vị trí tương đối của hai đường tròn. Năm học: 2016 - 2017. Trang 102.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. của một đường tròn. GV: Chốt lại bằng hình vẽ trên màn hình. - Vị trí tương đối của đường tròn (O, R) và (O’, r) (R  r). ? GV đưa bảng sau, yêu cầu HS điền vào ô hệ thức. Hai đường tròn cắt nhau. . R - r < OO’ < R + r. Hai đường tròn tiếp xúc ngoài. . OO’ = R + r. Hai đường tròn tiếp xúc trong. . OO’ = R – r. Hai đường tròn ở ngoài nhau. . OO’ > R + r. Đường tròn (O) đựng (O’). . OO’ < R - r. Đặc biệt (O) và )O’) đồng tâm. . OO’ = 0. ? ? Bài tập trắc nghiệm Chọn đáp án đúng Câu1: Cho (O), đường kính 12cm và đường thẳng a cách tâm O 1 khoảng bằng 6cm thì vị trí tương đối của a và (O) là: A. cắt nhau B. Tiếp xúc ; C. Không giao nhau D. Không xác định được vị trí. Câu 2: Một đường tròn có: A. 1 trục đối xứng B. 2 trục đối xứng C. 3 trục đối xứng D.vô số trục đối xứng Câu3. (O; 5cm) và (K; 7cm) OK = 7cm hai đường tròn ở vị trí nào? A. Cắt nhau B. Tiếp xúc ngoài C. Đựng nhau D. ở ngoài nhau Câu4: Hai đường tròn ở vị trí nào thì có 3 tiếp tuyến chung? A. Cắt nhau B. Tiếp xúc ngoài C. Đựng nhau D. ở ngoài nhau HS: Trả lời cá nhân - Gv nêu nội dung bài toán và đưa hình vẽ lên bảng.. 1. Bài tập trắc nghiệm Câu1: B Câu 2: D. Câu3: A. Câu4: B. A F. G Hoạt động 2 : Ôn tập các dạng bài tập E Năng lực: Vận dụng, suy luận, trình bày B 41 SGK - tr 128. GV:Nhấn mạnh chủ yếu là sẽ ôn các bài 1.Bài tập H O I K tập tổng hợp vận dụng kiến thức của hai 1 2. 1. 2. Năm học: 2016 - 2017. C. Trang 103 D.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. chương ? Bài tập 41 SGK - tr 128.. HS: Vẽ hình GV: Hỏi rõ khi học sinh vẽ hình: Đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông HBE có tâm ở đâu? - Tương tự đối với đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông HCF?. a. Ta có: -Tam giác BEH vuông tại E (gt) Suy ra BH là đường kính của (I) suy ra Tâm I BH -Tam giác HFC vuông tại F (gt) ? Hãy xác định vị trí tương đối của (I) và Suy ra CH là đường kính của (K) suy ra (K)? Tâm K BH ? Theo em tứ giác AEHF là hình gì? Như vậy ba điểm I; H; K thẳng hàng ( ? Hãy chứng minh đẳng thức: AE.AB = đều nằm trên AB) nên: AF.AC? IK = IH + HK HS: Tr×nh bµy c¸ nh©n Suy ra (I) và (K) tiếp xúc ngoài. GV: Ch÷a bµi b. + Ta có  ABC nội tiếp đường tròn (O) có cạnh BC là đường kính suy ra  ABC vuông tại A  suy ra FAE = 900 Xét tứ giác AEHF có:  AFH = 900 (gt)  AEH = 900 (gt).  0 FAE. = 90 suy ra AEHF là hình chữ nhật c.  AHB vuông tại H có :HE  AB (gt) suy ra : AH2 = AE.AB.  AHC vuông tại H có : HF  AC (gt) suy ra : AH2 = AF.AC  AE.AB = AF.AC (®pcm) 3: Cñng cè - luyÖn tËp GV: Chèt l¹i c¸c kiÕn thøc cña hai ch¬ng 4: Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ - Xem l¹i c¸c kiÕn thøc trong 2 ch¬ng - Xem lại các bài đã chữa - Bµi 42, 43 SGK ....................................o0o................................. Ngày soạn: Thứ 3 ngày 15 tháng 12 năm 2015 Năm học: 2016 - 2017. Trang 104.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. Ngày dạy: Thứ 3 ngày 22 tháng 12 năm 2015 TUẦN 18 TIẾT 35 :. ÔN TẬP HỌC KÌ I. I. MỤC TIÊU. * Về kiến thức: Học sinh tiếp tục được củng cố và khắc sâu các kiến thức của 2 chương - Học sinh vận dụng các kiến thức đó vào làm các bài tập tổng hợp. * Về kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích bài, trình bày. * Về thái độ: Học sinh có ý thức tự học, tự nghiên cứu. * Về năng lực: Phát triển năng lực suy luận, vận dụng kiến thức, trình bày khoa học, tự học. II. CHUẨN BỊ. GV: - Bảng phụ) ghi câu hỏi, bài tập, bài giải mẫu. - Thước thẳng, com pa, êke, phấn màu. HS: - Ôn tập lí thuyết chương II hình học và làm các bài tập GV yêu cầu. - Thước kẻ, com pa, êke. III. PHƯƠNG PHÁP. - Nêu và giải quyết vấn đề - Vấn đáp, gợi mở, rèn kỹ năng giải toán IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1: Kiểm tra bài cũ + HS1: Nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn. Viết hệ thức + HS2: Cho đường tròn (O) có hai tiếp tuyến tại M và N cắt nhau tại A. Chứng minh:AO MN. 2: Tổ chức ôn tập Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Bài tập 1 : ( Năng lực trình bày, suy 1.Bµi tËp 1 luận) a.Áp dụng tính chất của hai tiếp tuyến cắt GV: Đưa bảng phụ có ghi bài tập.  = 1 ADB  D Cho tam giác ABC cắt nhau tại A, đường 1 2 cao AH. Gọi O là tâm đường tròn ngoại nhau ta có:  = 1 AEC  tiếp tam giác ABC. d là tiếp tuyến của E 1 2 đường tròn tại A. Các tiếp tuyến của đường tròn tại B và C cắt d theo thứ tự tại Chøng minh: BDEC là hình thang vuông vì: D và E. nên ta có. a. Tính góc DOE. b. Chứng minh : DE = BD + CE. c. Chứng minh : BD.CE = R 2.( R là bán kính của (O) ).. ADB  AEC 1800  E  =900 D.  1 1 0  Hay DOE 90. b.Áp dụng tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: d.Chứng minh BC là tiếp tuyến của đường AD = BD tròn đường kính DE. Năm học: 2016 - 2017. Trang 105.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. e. Tìm vị trí của M để CD có độ dài nhỏ nhất E M. AE = CE  DE = BD + CE.. 1. c. Vì tam giác DOE vuông tại O, và OA  DE 1  OA2 = AD.DE = BD.DE. B C O Vậy: BD.CE = R2. d.Gọi M là trung điểm của DE suy ra là tâm đường tròn đường kính DE . Vì M là HS: Làm cá nhân đường trung bình của hình thang BDEC do GV: Kiểm tra bài làm của một số học sinh đó OM // BD. Hướng dẫn phần d( nếu cần - đối với 9A3)  OM  BC Hoặc là cho học sinh trình bày nhóm phần Vậy BC là tiếp tuyến của đường tròn 1 d A. dD. ? Bài tập: Cho ( O;R) đường kính AB, vẽ (I) đường kính OA. a. Xác định vị trí tương đối của (O) và (I) b. Vẽ dây CD vuông góc với AB tại trung điểm của OB. Chứng minh OCBD là hình thoi c. AC cắt (I) tại E. Chứng minh D, O, E thẳng hàng d. Chứng mính KE là tiếp tuyến của (I) ? Trình bày phần a GV: Nhấn mạnh để xác định vị trí tương đối của hai đường tròn cần xác định các hệ thức ? Nêu cách chứng minh OCBD là hình thoi HS: Có thể nêu các cách khác nhau C1: Chứng minh hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau C2: Chứng minh hình bình hành có hai đường chéo vuông góc C3: Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau Nên trình bày theo 2 cách 1, 2 ? Thảo luận tìm ra cách làm cho phần c HS: C/m: OD  AC ( tính chất hình thoi) OE  AC  O, D, E th¼ng hµng Häc sinh tr×nh bµy c¸ nh©n GV: KiÓm tra bµi lµm cña mét sè häc sinh - chó ý häc sinh rÊt hay m¾c lçi víi bµi. 2.Bµi to¸n.. a. V× I lµ trung ®iÓm cña AO nªn: AO = AI + IO IO = AO - AI VËy (O) vµ (I) tiÕp xóc trong t¹i A b.XÐt (O) cã AB  CD t¹i K Klµ trung ®iÓm cña CD Mµ K lµ trung ®iÓm cña OB (gt)  OCBD lµ h×nh b×nh hµnh MÆt kh¸c: OB  CD (gt)  OCBD lµ h×nh thoi. c. OCBD lµ h×nh thoi ( theo b) nªn: OD //CB Mà BC  AC ( vì C thuộc đờng tròn đờng kÝnh AB)  OD  AC (1) Xét (I) có E thuộc (I) đờng kính AO nên:  OE  AC (2) Tõ (1) vµ (2) ta cã: O, D, E th¼ng hµng 0    d. Chøng minh IEK IEO  OEK 90. Năm học: 2016 - 2017. Trang 106.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. to¸n chøng minh 3 ®iÓm th¼ng hµng Nhấn mạnh các cách thờng dùng để chứng minh 3 ®iÓm th¼ng hµng GV: Hớng dẫn học sinh làm phần d (đối víi - §èi víi häc sinh yÕu bá qua) VËn dông tÝnh chÊt: §êng trung tuyÕn øng víi c¹nh huyÒn cña tam gi¸c vu«ng 3: Cñng cè luyÖn tËp Gv: Chèt l¹i c¸c kiÕn thøc träng t©m NhÊn m¹nh c¸ch d¹ng to¸n c¬ b¶n cña häc k× 1 4: Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Xem lại các bài tập đã làm - Bài 84, 85 SBT - Ôn tập lại hai chương I và Chương II ....................................o0o................................ Ngày soạn: Thứ 3 ngày 24tháng 12 năm 2015 Ngày dạy: Thứ 3 ngày 29 tháng 12 năm 2015 TUẦN 18. TIẾT 36:. TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I. I. MỤC TIÊU: * Về kiến thức - Củng cố những kiến thức cơ bản của học kì 1 mà học sinh đã được ôn tập và làm bài kiểm tra học kì - Chỉ cho học sinh thấy rõ phần kiến thức mà học sinh đã nắm vững , những sai sót mà học sinh thường mắc . *Về kĩ năng - Rèn cho học sinh khả năng tự đánh giá, tự kiểm tra kiến thức của bản thân - Giúp HS thấy được những ưu khuyết điểm, sai lầm của mình trong vận dụng kiến thức để khắc phục sửa chữa và rút kinh nghiệm. * Về thái độ -GD đức tính cẩn thận, thẩm mĩ trong vận dụng kiến thức và trình bày bài trong vẽ hình - Giúp giáo viên biết được mức độ nắm kiến thức của học sinh từ đó có biện pháp, phương pháp giảng dạy phù hợp hơn * Năng lực : Năng lực trình bày , phát triển ngôn ngữ II. CHUẨN BỊ: -Đề kiểm tra học kỳ I ( đề của phòng giáo dục) - đáp án,biểu điểm,ưu điểm,nhược điểm trong bài kiểm tra của học sinh. - Bài kiểm tra của học sinh GV: Chấm và phân loại nhận xét bài HS III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại,Diễn giảng IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Hoạt động 1: Chữa bài Năm học: 2016 - 2017. Trang 107.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. GV: trả bài Gọi mỗi học sinh lên chữa từng phần trong bài kiểm tra Phần nào học sinh không làm được thì GV hướng dẫn - Công bố biểu điểm ĐỀ BÀI Bài 4: ( 4 , 0 đ) Cho ( O ; R ) , dây BC khác đường kính . Hai tiếp tuyến của đường tròn tại B và C cắt nhau tại A . a/ Chứng minh OA  BC b/ Giả sử : R = 15 cm , dây BC = 24 cm .Tính OA c/ Vẽ đường kính CD , qua O vẽ đường thẳng vuông góc với BD nó cắt AB tại E.Chứng minh ED là tiếp tuyến của đường tròn tâm O d/ Kẻ BH vuông góc với CD tại H , Gọi I là giao điểm của AD và BH .Chứng minh I là trung điểm của BH Đáp án và biểu điểm Bài 4 ( 4,0 đ). a/ Ta có : Ab = AC ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ) OB = OC = R  OA là đường trung trực của BC  OA  BC b/ Gọi K là giao điểm của OA và BC  K là trung điểm của BC  KB = BC : 2 = 12 ( cm ) 0  Xét  KOB có BKO 90  OB2 = OK2 +KB2 ( Định lý Py – tago)  OK2 = OB2 – KB2  OK2 = 152 – 122 = 81  OK = 9 ( cm ) 0  Xét :  AOB có ABO 90 mà BK  OA  OB 2 = OA .KO  OA = OB2 : OK = 152 : 9 = 25 ( cm ). c/ Xét  BOD có OB = OD = R   BOD cân tại O , mà OE  BD  OE đồng thời là đường trung trực của BD  BE = ED  DEO và  BEO có BE = ED ; OB = OD = R ; OE là cạnh chung Năm học: 2016 - 2017. Trang 108.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ     DOE =  BEO ( c- c- c)  EDO EBO 0 0   Mà : AB là tiếp tuyến tại B của (O)  EBO 90  EDO 90  ED  DO tại D , mà D  (O)  ED là tiếp tuyến tại D của. đường tròn (O) d/ (O) ngoại tiếp  BCD , mà CD là đường kính của (O)   BCD vuông tại B  BD  BC Gọi F là giao điểm của CA và BD -  FCD có O là trung điểm của CD ; OA // DF ( cùng vuông góc với BC )  A là trung điểm của FC  AC = FA Xét  DAC có IH // AC ( cùng vuông góc với CD) IH DI =  AC AD ( Hệ quả của định lí Ta- let) Xét  DAF có IB // FA ( cùng vuông góc với CD ) IB DI =  AF AD ( Hệ quả của định lí Ta – let ) IB IH =  AF AC mà AC = AF  IH = IB  I là trung điểm của BH. Hoạt động 2: Nhận xét chung 1.Ưu điểm. * Đa số HS vẽ được hình, nắm được nội dung bài toán . * Đa số các em vận dụng được tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau để làm phần a,b,c Tính được OA dựa vào định lí py- ta- go hoặc vận dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông 2. Tồn tại, thiếu sót. - Còn một số học sinh lập luận phần c,d không chắc chắn - Lập luận hình chưa chặt chẽ nhất là phần c - Chưa biết chọn cách làm hợp lí ngắn gọn nhất là phần c - Nhiều em trình bày bài làm còn rất cẩu thả không đủ ý hoặc dài dòng, lặp nội dung... - Phần lớn học sinh không làm được phần d ( Chỉ có Nghĩa làm được), một số em làm nhưng sai. 3: Hướng dẫn về nhà - Chuẩn bị sách tập hai - Ôn khái niệm số đo góc, công thức cộng góc -Tìm hiểu bài GÓC Ở TÂM, SỐ ĐO CUNG ....................................o0o................................. Năm học: 2016 - 2017. Trang 109.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. P. Ngày soạn: Thứ 2 ngày 14 tháng 9 năm 2015 Ngày dạy:Thứ 3 ngày 22 tháng 9 năm 2015 TUẦN 05 TIẾT 9:. §4 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiết 1). I. MỤC TIÊU:. * Về kiến thức : HS thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông. * Về kĩ năng : HS có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập, thành thạo việc tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi và cách làm tròn số. * Về thái độ : HS thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế. HS cẩn thận, chính xác, biết hợp tác nhóm. * Về năng lực: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, trình bày lời giải, năng lực tự học. II.CHUẨN BỊ. -GV : Máy tính, thước kẻ, ê ke, thước đo độ, bảng số, - HS :MTBT, thước đo độ III. PHƯƠNG PHÁP. - Đàm thoại tìm tòi. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Trực quan IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. 1:Kiểm tra bài cũ ? Cho ∆ABC vuông tại A,BC = a; AB = c; AC = b.   Tính các tỉ số lượng giác của B và C ? Năm học: 2016 - 2017. Trang 110.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. 2HS lên bảng;mỗi h/s trình bày một ý 2: Đặt vấn đề GV:Đặt vấn đề vào bài như SGK 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1:1. Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ? Bài ?1 1.Các hệ thức: B HS:Dựa vào kết quả phần kiểm tra bài cũ,viết các hệ thức a h/s nêu kết quả theo nhóm c ? Từ kết quả này,em có phát hiện gì về A mối quan hệ giữa mỗi cạnh góc vuông với b cạnh huyền?giữa hai cạnh góc vuông của tam giác vuông? HS: 2 h/s phát biểu định lí GV: Lưu công thức của định lí trên bảng b = a. sinB = a. cosC ; b = c. tanB = c. cotC c = a. sinC = a. cosB ; c = b. tanC = b. cotB. A. *Định lí: (SGK) ? Cho tam giác DEF vuông ở F viết các hệ thức của định lí vừa học HS: Làm cá nhân GV: Chữa bài ? Bài tập: Cho hình vẽ N m Xác định tính đúng-sai p Trong các hệ thức sau: 1) n = m. sinN M n P 2) n = p. cotN 3) n = m. cosP 4) n = p. sinN (Nếu sai hãy sửa lại cho đúng) GV: Nhấn mạnh bằng các phản ví dụ Hoạt động 2:Vận dụng. C. B. H. ? ví dụ1 SGK và đưa hình vẽ lên bảng phụ. HS: Đọc đề bài Trong hình vẽ giả sử AB là đoạn đường máy bay bay được trong 1,2 phút thì BH chính là độ cao máy bay đạt được sau 1, 2 phút đó.. *Ví dụ 1( tr86 –SGK) Bài giải: Giả sử AB là đoạn đường máy bay bay được trong 1,2 phút thì BH chính là độ cao máy bay đạt được sau 1, 2 phút đó. Năm học: 2016 - 2017. Trang 111.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ 1. - Nêu cách tính AB?. Ta có v = 500km/h,t = 1,2 phút = 50 h . Vậy quãng đường AB dài. Đại diện 1 h/s nêu cách tính AB. 500 .. 1 =10 50. (km). GV: Biết AB = 10km. Tính BH như thế nào? BH = AB. sin A = 10.sin300 1 Đại diện 1 h/s trình bày = 10 . 2 =5 (km) GV: Chữa bài chú ý cách trình bày Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao được 5km. ? Ví dụ 2: *Ví dụ 2:(tr 86-SGK) GV yêu cầu HS đọc đề bài trong khung ở AC = AB. cosA = 3cos 650  1,27m đầu §4 Vậy cần đặt chân thang cách tường một 1 HS lên bảng diễn đạt bài toán bằng hình khoảng là 1,27m. vẽ, kí hiệu, điền các số đã biết GV: Khoảng cách cần tính là cạnh nào của ABC? - Em hãy nêu cách tính cạnh AC. HS:Suy nghĩ,trả lời GV: Nhấn mạnh ý nghĩa thực tế 4: Củng cố - luyện tập ? Bài tập: Cho tam giác ABC vuông tại A .Bài tập.  Tam giác ABC vuông tại A nên: có AB = 21cm, C = 400. Hãy tính độ dài: a.AC = AB.cotC =21.cot400 ≈ 25, 03(cm) a. AC b.sinC = ⇒ BC = ≈ 32,67(cm) b. BC    c. Ta có C = 400 ⇒ B = 500 ⇒ B1 = c. phân giác BD của B ? 250 HS: Hoạt động cá nhân . Báo cáo kết quả ? Nhắc lại định lí về cạnh và góc trong tam giác vuông *GV: hệ thống lại các kiến thức cơ bản sau: b = a.sinB = a.cosC B c = a.sinC = a. cosB b = c.tanB = c.cotC. a b = c.tanB = c.cotC. c Nhấn mạnh khi cho cạnh huyền thì phải A dùng các tỉ số lượng giác nào? C b Khi cho cạnh góc vuông thì phải dùng các tỉ số lượng giác nào ? 5:Hướng dẫn học sinh học ở nhà -Nắm chắc định lí ,ghi nhớ các hệ thức trong bài - Bài 26 SGK, Bài 52, 54 T 97 SBT Năm học: 2016 - 2017. Trang 112.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. ..................................o0o.................................. Ngày soạn: Thứ 2 ngày 14 tháng 9 năm 2015 Ngày dạy:Thứ 4 ngày 23 tháng 9 năm 2015 TUẦN 05 TIẾT 10 §4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (TIẾT 2). I. MỤC TIÊU.. * Về kiến thức : Học sinh hiểu được thuật ngữ giải tam giác vuông là gì ? Giải được tam giác vuông trong các trường hợp nào. * Về kĩ năng : Học sinh có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông. *Về thái độ : Thấy được việc áp dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số BT thực tế. Học sinh cẩn thận khi làm bài. * Về năng lực: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, trình bày lời giải, năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ.. -Gv : Bảng phụ,, MTBT, thứơc thẳng, êke. -Hs : MTBT, thước, êke. III. PHƯƠNG PHÁP :. - Đàm thoại , vấn đáp - Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, phân tích, tổng hợp. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1: Kiểm tra bài cũ- Đặt vấn đề Giáo viên ?Hs : Phát biểu định lí và viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (vẽ hình minh họa) GV : - Nhận xét cho điểm.. Học sinh - Hs 1 b = a.sinB = a.cosC c = a.sinC = a.cosB b = c.tanB = c.cotC c = b.tanC = b.cotB. C a b. A. B c. 2. Đặt vấn đề Đặt vấn đề : Từ các hệ thức trên áp dụng vào giải tam giác vuông. Vậy giải tam giác vuông là gì? Có ứng dụng như thế nào? Năm học: 2016 - 2017. Trang 113.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> P 36 Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. 3. Bài mới Hoạt động 1: 2.Áp dụng giải tam giác vuông Hoạt động của thầy và trò GV- Giới thiệu bài toán “giải tam giác vuông” ? Để giải tam giác vuông cần biết mấy yếu tố? số cạnh cần biết HS: Cần biết ít nhất 2 yếu tố, phải biết ít nhất một cạnh GV: Nhấn mạnh lại ? VD3 ? Giải tam giác vuông ABC cần tính cạnh nào, góc nào.  . HS: Cần tính: BC, B, C ? Có thể tính tỉ số lượng giác của góc nào ngay   HS:Tính B, C trước. Tại chỗ trình bày lời giải. -?2 ? Nêu cách làm? HS: Làm cá nhân- 1hs lên bảng ? Ví dụ 4 GV- Đưa đề bài, hình vẽ VD4 lên bảng phụ ? Để giải tam giác OPQ cần tính cạnh nào, góc nào. . HS:- Cần tính Q , OP, OQ OP = PQ.cosP OQ = PQ.CosQ. 7. Q Nội dung cầnO đạt 2.Áp dụng giải tam giác vuông. C. *VD3 8. Giải Xét ABC vuông tại A:A + Theo Py-ta-go ta có:. B 5. BC  AB 2  AC 2  52  82 9, 434 AB 5 + tanC = AC = 8 =0 , 625 .  320 C  900  320 580  B. ?2 *Ví dụ 4: Giải Xét OPQ vuông tại O: . 0. . 0. 0. 0. Có: Q 90  P 90  36 54 Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác ta có: OP = PQ.sinQ = 7.sin540 = 5,663 OQ = PQ.sinP = 7.sin360 = 4,114 N. GV: Theo dõi, nhắc nhở hs làm bài. ?3 *Ví dụ 5:. GV:- Yêu cầu Hs làm ?3 HS: Làm ?3. 51. L. M. 2,8. GV:- Đưa đề bài, hình vẽ lên bảng, yêu cầu hs tự giải ? Có thể tính MN theo cách nào khác HS: định lí Py- ta - go ? Hãy so sánh hai cách tính  yêu cầu hs đọc nhận xét. Xét MNP vuông tại P: 0 0 0 0   + N 90  M 90  51 39 + Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ta có: LN = LM.tanM = 2,8.tan510 = 3,458 + Có: LM = MN.Cos510 MN =. LM 2,8 = 4, 49 0 cos51 cos510.  *Nhận xét: Sgk/88. 3. Củng cố- luyện tập -? Để giải tam giác vuông ta cần áp dụng những kiến thức nào? Năm học: 2016 - 2017. Trang 114.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. HS: Định lí Py - ta -go + Định nghĩa TSLG + Hệ thức về góc và cạnh trong tam giác vuông + Quan hệ giữa các góc trong tam giác -? Bài 27/88-Sgk HS: 2 học sinh lên bảng Học sinh khác làm vào vở. Bài 27/88-Sgk a.Xét ABC vuông tại A có: 0 ˆ 600 ˆ ˆ ˆ 900 - C=  B= + B+C=90 3 +AB = AC.tanC = 10.tg30 = 10. 3 0. (cm). 3 20 3 GV: Chữa bài – lưu ý học sinh cách trình + BC = AC: cosC = 10: 2 = 3 (cm) bày - viết kết quả nên để dưới dạng căn, phân số tối giản không nên viết kết quả gần đúng( nếu có thể). ? Khi tam giác vuông biết 1 g óc nhọn và 1 cạnh ta thường làm như thế nào HS: + Tính góc nhọn còn lại + Dựa vào định nghĩa TSLG hoặc các hệ thức liên quan đến các góc nhọn đã cho d.Xét ABC vuông tại A có: + BC2 = AC2 + AB2 để tìm hai cạnh còn lại ? Khi tam giác vuông biết 2 cạnh ta thường  BC = 765 (cm) làm như thế nào AB 18 6   HS: + tanC = AC 21 7 + Tính cạnh còn lại theo định lí Py -ta -go  Cˆ  410 + Tính 2 góc nhọn bằng cách tìm 1 tỉ số 0 ˆ ˆ ˆ 900 - 410 = 490  B= + B+C=90 lượng giác của góc nhọn đó. ? Bài tập: Một cột cờ cao 3,5m có bóng trên mặt đất dài 4,8m. Hỏi góc giữa tia nắng mặt trời và bóng cột cờ bằng bao nhiêu HS: Thảo luận nhóm tìm ra cách làm. Vẽ hình trình bày theo hình vẽ GV: Nhấn mạnh ý nghĩa của việc giải tam giác vuông 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Luyện kỹ năng giải tam giác vuông. -Bài tập về nhà :bài 26, 27(b,c), 28,29/88/89-Sgk. ..................................o0o................................. Ngày soạn: Thứ 2 ngày 21 tháng 9 năm 2015 Ngày dạy:Thứ 3 ngày 29 tháng 9năm 2015 TUẦN 06: Năm học: 2016 - 2017. Trang 115.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. LUYỆN TẬP. TIẾT 11 : I. MỤC TIÊU.. * Về kiến thức: H/s biết vận dụng các hệ thức trong việc giải tam giác vuông. * Về kĩ năng: H/s được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, sử dụng MTBT, làm tròn số. Bước đầu : rèn kĩ năng vẽ thêm đường phụ để giải tam giác vuông. - Biết vận dụng các hệ thức này và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải các bài toán thực tế. *Về thái độ: học sinh cẩn thận chính xác; * Về năng lực: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, trình bày lời giải, năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ.. -Gv : Bảng phụ, MTBT, thước thẳng. -Hs : MTBT, thước. III. PHƯƠNG PHÁP. - Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.. Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ- Đặt vấn đề Giáo viên ? Hs 1 : Phát biểu định lí về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. Vẽ hình và viết hệ thức. C a b. Học sinh - Hs 1 : + Phát biểu định lí. + Viết các hệ thức : b = a.sinB = a.cosC c = a.sinC = a.cosB b = c.tanB = c.cotC c = b.tanC = b.cotB. B. A. c. ? Hs 2 : Giải tam giác vuông ABC vuông tại A, 0  biết : a = 20 cm ; B 35. - Hs 2 : Xét tam giác vuông ABC vuông tại A ta có :  900  B  900  350 550 C. B a = 20 cm c 35. A. C. b. b = a.sin350 = 20.sin350  11,53 cm c = a.cos350 = 20. cos350 16,384 cm. GV: Nhận xét cho điểm. Chốt KT quan trọng cho HS Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Bài 28/ T89SGK 1. Bài 28/89-SGK. GV:Yêu cầu Hs đọc đề bài. Năm học: 2016 - 2017. B. 7. Trang 116 C. . A 4.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. Xét ABC vuông tại A ta có: ? Dựa vào đâu để tính góc  HS:- Tỉ số lượng giác của góc nhọn ? Ta cần tính tỉ số lượng giác nào của góc  HS: Tỉ số tang ? Hãy tính tan  , từ đó suy ra góc  HS có thể dùng bảng số hoặc MTBT để tính KQ GV: uốn nắn những sai sót cho HS. AB 7  1, 75 AC 4   60015' tan . 2. Bài 29/89-Sgk. ? Bài 29/T89SGK Hs: đọc đề bài, Gv vẽ hình lên bảng. A. C. ~~~. ~~~ ~~~ ~ ~ ~ ~~~ ~~~ ~~ ~~ ~~~ ~~~ 250m 320m ~~~ ~~~ ~~ ~~~~ ~~~ ~~~ ~~ ~ ~~~ ~~~  ~~ ~ ~~~ ~~~ ~~~ ~~~ ~~~. ? Muốn tính góc  ta làm như thế nào. HS - Dùng tỉ số lượng giác cos . ~~~ ~~~. B. Xét ABC vuông tại A ta có: GV- Gọi một Hs lên bảng trình bày lời giải HS: Lên bảng GV- Gọi Hs nhận xét, đánh giá bài làm của Hs trên bảng Để giải BT trên ta đã sử dụng những KT nào ? ? Bài 55/T97SBT Cho tam giác ABC có: AB = 8 cm; 0  AC = 5 cm; BAC 20 . Tính SABC GV: Vẽ hình lên bảng.. AB 250  0, 7842 BC 320   38037 ' Cos . 3. Bài 55/97-Sbt. C 5cm. B. 20. A. H 8cm. ? Muốn tính diện tích tam giác cần biết những yếu Kẻ HC  AB tố nào Xét Xét AHC vuông tại H HS: Cạnh và đường cao tương ứng có: HC = AC.sinA = 5.sin200  5.0,342 1,71 (cm) ? Ta có thể tính đường cao tương ứng với cạnh nào HS: Có thể tính đường cao ứng với cạnh AB, dựa vào tam giác vuông ACH GV: Chốt lại: cách tạo ra tam giác vuông từ đó giải các bài toán. Cách tạo ra tam giác vuông thường là vẽ các đường cao để tạo ra các tam giác vuông có thể giải được Hs: lên bảng trình bày lời giải. Năm học: 2016 - 2017. 1 SABC = 2 CH.AB 1 = 2 .1,71.8 = 6,84 (cm2 ). Trang 117.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. ? Bài tập 30/ T 89SGK HS: tự thảo luận tìm cách trình bày GV: gợi ý: kẻ BK  AC nhằm mục đích gì? Tính AN ntn?. 4.Bài tập 30 (89). 0. HS:AN = AB . sin38 ? Thảo luận tìm cách tính HS: Tìm BK  AB  AN ? Tìm BK ntn? Tại chỗ nêu cách tính HS: áp dụng trong tam giác ABK ? Hãy tính AB ? HS : tại chỗ trả lời. GiảI Kẻ BK  AC ( K thuộc AC ) Xét  KBC vuông tại K: 1 có BK = 2 BC ( BK đối diện góc. ? Tương tự trên cho HS lên bảng tính AC GV chú ý ôn lại cho HS cách tìm tỉ số LG của 1 góc = tra bảng và MTBT ? Nêu các kiến thức cần thiết để giải bài 30? 0 HS- Tính chất cạnh đối diện góc 30 - Tỉ số lượng giác của góc nhọn GV: lưu ý HS kẻ yếu tố phụ trong bài toán ( Có thể không làm bài 55 SBT). 0. 30 ) 1 = 2 .11 = 5,5(cm). +  KBA vuông tại K có : KB 5.5  cosB = AB AB 0. =>AB = 5,5 : Cos 22  5,9(cm) +  NBA vuông tại N có  AN = AB. sin ABN  3,652(cm) b.  NCA vuông tại N có : AN sinC = AC AN 3, 652  AN   7,3 sin C 0,5 (cm. 3. Củng cố- luyện tập ? Ta đã giải những dạng toán nào. ? Dựa vào những kiến thức nào để giải các dạng toán trên. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Nắm chắc hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập 59; 609; 61; 68 tr 88, 89 SGK. - Tiết sau: §5 thực hành ngoài trời ( 2tiết). - Mổi tổ cần có một giác kế, một ê ke đặc thước cuộn, máy tính bỏ túi. ..................................o0o................................. Năm học: 2016 - 2017. Trang 118.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. Ngày soạn: Thứ 3 ngày 22 tháng 9 năm 2015 Ngày dạy:Thứ 4 ngày 30 tháng 9 năm 2015 TUẦN 6 TIẾT 12.. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU:. *Về kiến thức : H/s vận dụng thành thạo các hệ thức trong việc giải tam giác vuông. * Về kĩ năng : H/s được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, sử dụng MTBT, làm tròn số. * Về thái độ : Thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải các bài toán thực tế; học sinh cẩn thận, hợp tác. * Về năng lực: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, trình bày lời giải, năng lực tự học. II.CHUẨN BỊ:. -GV: Thước kẻ, bảng phụ; MTBT - HS: Thước kẻ, MTBT III.PHƯƠNG PHÁP:. - Đàm thoại tìm tòi; Nêu và giải quyết vấn đề. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. 1:Kiểm tra bài cũ: HS1: Chữa bài tập 28 tr 89 SGK. (1HS lên bảng kiểm tra và cả lớp cùng làm) 2: Tổ chức luyện tập Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Bài 31/89( đưa đề bài lên bảng phụ) 1. Bµi tËp 31/89 HS: Đọc đề bài Thảo luận để nêu cách tính A ? Để tính được AB ta phải làm như thế nào? Viết công thức tính cạnh AB?. Năm học: 2016 - 2017. B 8 54. C. 9.6. 74. D. Trang 119.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. Dùng máy tính tính AB? a.XÐt tam gi¸c ABC vu«ng t¹i B: HS: Trình bày chú ý lấy kết quả cho chính Ta cã AB = AC.sin ACB = 8.sin 540 6 . 472 (cm) xác và tính để sai số là ít nhất ? Phân tích tìm ra cách làm phần b A Hs: GV: hướng dẫn nếu cần: B Vẽ đường cao AH của tam giác ACD? 8 9.6 Tính AH? 54. Tính sin D? từ đó suy ra góc D? HS: Trình bày bài giải GV: Chữa bài chú ý cách trình bày. C. 74. D. H. b.Trong tam giác ACD kẻ đờng cao AH. Ta cã: AH=AC .SinACH=8 .Sin 74 0 ≈ 7 . 69(cm) AH 7 . 69 SinD= = ≈ 0 . 801 AD 9 . 6 0   ADC D 53. Suy ra. =. 2.Bµi32.Tr 89 SGK C. B. 70. ? Bài 32/89 Vẽ hình vẽ minh hoạ cho bài toán?. x. A. AB lµ chiÒu réng cña khóc s«ng AC là đoạn đờng đi của chiếc thuyền Góc CA x là góc tạo bởi đờng đi của chiÕc thuyÒn vµ bê s«ng. + Quãng đờng AC là: AC ≈ 33 . 5=165( m). ? Tính quãng đường đi của chiếc thuyền AC?. Trong tam gi¸c ABC vu«ng t¹i B ta cã: AB  AC.s inC 165.s in700 155(m). ? Viết các công thức có thể tính được AB? Tính AB? GV: Trình bày lời giải – qua đó nhấn mạnh ý nghĩa của toán học trong thực tế 3: Củng cố- luyện tập ? Nhắc lại các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. 4: Hướng dẫn học sinh học ở nhà Năm học: 2016 - 2017. Trang 120.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Giáo án: Hình học 9 ( 9A1, 9A2) Giáo viên: Phạm Thị Minh Nguyệt Trường THCS Lập Lễ. -Ôn tập các kiến thức đã học -Chuẩn bị thước cuộn,máy tính để tiến hành thực hành - Đọc trước yêu cầu của tiết thực hành. ..................................o0o.................................. Năm học: 2016 - 2017. Trang 121.

<span class='text_page_counter'>(122)</span>

×