Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tiểu luận CNXHKH về tôn giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.25 KB, 11 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA: GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
__________________________

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo và giải
quyết vấn đề tôn giáo. Liên hệ với thực tiễn vấn đề tơn giáo và quan
điểm, chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước Việt Nam và trách
nhiệm của sinh viên trong việc thực hiện quan điểm, chính sách tôn
giáo ở nước ta hiện nay

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

: Thầy Trịnh Bá Phương

SINH VIÊN THỰC HIỆN

: Trần Bá Được – 41.01.105.019

TPHCM, Tháng 9/2021


1

Mục Lục
I. Lý do chọn đề tài......................................................................................2
II.

Quan điểm chủ nghĩa Mác – lênin về tôn giáo và giải quyết vấn đề tôn



giáo............................................................................................................................3
1.

Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo...........................3

2.

Nguyên tắc giải quyết các vấn đề về tôn giáo....................................5

III.

Liên hệ với thực tiễn vấn đề tôn giáo và quan điểm, chính sách tơn giáo

của đảng, nhà nước việt nam.....................................................................................6
IV.

Trách nhiệm của sinh viên trong việc thực hiện quan điểm, chính sách

tơn giáo ở nước ta hiện nay.........................................................................................8
V.

Kết luận chung......................................................................................9

VI.

Tài liệu tham khảo...............................................................................10


2


I.

Lý do chọn đề tài
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội ra đời sớm trong lịch sử nhân loại và tồn

tại ở hầu hết các cộng đồng người trong lịch sử ngàn năm qua. Tơn giáo có hệ thống
giáo lý riêng và số lượng người tín ngưỡng được phân bố rộng khắp tại nhiều khu
vực trên Thế giới. Tại Việt Nam, tôn giáo sức ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hóa,
tinh thần của nhân dân. Tơn giáo tồn tại song song với các học thuyết tư tưởng hoặc
tôn giáo nắm vai trò chủ đạo trong từng giai đoạn lịch sử dân tộc như Phật giáo,
Nho giáo, Thiên Chúa giáo, học thuyết chủ nghĩa Mác-Lênin. Ngày nay, trong công
cuộc xây dựng đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác - Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh trở thành nền tảng tư tưởng chủ đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam, là vũ khí lý luận của chúng ta. Tuy vậy bên cạnh đó, tơn giáo có tác động lớn
đến nếp sống, suy nghĩ của một bộ phận người dân Việt Nam. Chính vì thế, việc đi
sâu vào nghiên cứu lịch sử, giáo lý, cũng như xem xét ảnh hưởng của tôn giáo tới
đời sống tư tưởng văn hóa tinh thần của người Việt là hết sức quan trọng trong bối
cảnh hiện nay do những lý do chủ yếu sau: Đầu tiên, việc đi sâu vào tìm hiểu,
nghiên cứu các tư tưởng tôn giáo giúp chúng ta có cái nhìn đúng đắn và hồn chỉnh
hơn về mặt hạn chế cũng như tiến bộ, nhân đạo của tôn giáo. Trên cơ sở đó, chúng
ta sẽ có thêm những hiểu biết tâm lý người dân để tìm ra một phương pháp hướng
đạo đúng đắn, phù hợp nhằm giúp nhân dân xây dựng đời sống tinh thần lành mạnh,
tránh xa các tệ nạn, mê tín dị đoan gây ảnh hưởng xấu đến niềm tin, sức khỏe của
họ do hiểu sai về triết lý của các tôn giáo. Thứ hai, nghiên cứu tôn giáo và sự ảnh
hưởng của tôn giáo tới đời sống văn hóa - tinh thần của người dân Việt cũng góp
phần giúp cho các cấp quản lý hoạch định, xây dựng chính sách tơn giáo phù hợp
nhằm ổn định tình hình chính trị - xã hội, xây dựng đất nước Việt Nam với nền văn
hóa đặc sắc, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc và xa hơn nữa là góp phần làm phong
phú hơn nền văn minh nhân loại. Ngồi ra, q trình tơn giáo được truyền bá và

phát triển ở Việt Nam gắn liền với quá trình hình thành, phát triển tư tưởng, đạo đức
của con người. Chính vì những lý do này, em đã lựa chọn đề tài gắn liền với tôn
giáo để làm bài tiểu luận của mình.


3

II.

Quan điểm chủ nghĩa Mác – lênin về tôn giáo và giải quyết vấn đề tôn

giáo.
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo.
Để làm rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo và giải quyết
vấn đề tơn giáo thì trước tiên ta phải hiểu được tơn giáo là gì? Hiện nay chưa có
khái niệm hồn chỉnh về “tơn giáo” bởi đây là một vấn đề đâng được các nhà
nghiên cứu bàn cãi rất nhiều. Tuy nhiên, chúng ta có thể hiểu rằng: Tôn giáo là niềm
tin vào các lực lượng siêu nhiên, vơ hình, mang tính thiêng liêng, được chấp nhận
một cách trực giác và tác động qua lại một cách hư ảo, nhằm lý giải những vấn đề
trên trần thế cũng như ở thế giới bên kia. Niềm tin đó được biểu hiện rất đa dạng,
tùy thuộc vào những thời kỳ lịch sử, hồn cảnh địa lý - văn hóa khác nhau, phụ
thuộc vào nội dung từng tôn giáo, được vận hành bằng những nghi lễ, những hành
vi tôn giáo khác nhau của từng cộng đồng xã hội tôn giáo khác nhau. Cịn theo chủ
nghĩa Mác - Lênin thì “ Tơn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo hiện
thực khách quan”. Về bản chất, Tôn giáo là một thực thể xã hội – các tôn giáo cụ
thể, với 5 tiêu chí cơ bản: Có niềm tin sâu sắc vào đấng siêu nhiên, đấng tối cao,
thần linh để tơn thờ (niềm tin tơn giáo); Có hệ thống giáo thuyết; Có hệ thống cơ sở
thờ tự; Có tổ chức nhân sự, quản lý điều hành việc đạo; Có hệ thống tín đồ đơng
đảo và tơn giáo là một hiện tượng xã hội – văn hóa do con người tạo ra. Về phương
diện thế giới quan, các tôn giáo mang thế giới quan duy tâm, có sự khác biệt về thế

giới quan duy vật biện chứng, khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin. Tuy nhiên
chúng ta cần phân phân biệt tín ngưỡng tơn giáo với mê tín di đoan, giống nhau là
đều tin vào những điều sự việc, hiện tượng siêu hình, siêu nhiên, có tác dụng điều
chỉnh hành vi ứng xử giữa các cá thể với nhau. Tuy nhiên, mê tín dị đoan được trục
lợi bằng cách kiếm tiền là chính, lợi dụng một khơng gian nào của đối tượng có
niềm tin mù qng cịn tín ngưỡng tôn giáo là nhu cầu của đời sống tinh thần, đời
sống tâm linh, được thừa nhận, bảo vệ. Về nguồn gốc tơn giáo thì tơn giáo: có
nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hôi; Nguồn gốc từ nhận thức; Nguồn gốc tâm lí. Về
tính chất thì tơn giáo có: Tính lịch sử, tính quần chúng và tính chính trị. Sau khi tìm


4

hiểu về các tính chất và nguồn gốc, em nhận thấy trong tiến trình xây dựng chủ
nghĩa xã hội và trong xã hội xã hội chủ nghĩa, tôn giáo vẫn cịn tồn tại. Điều đó có
nhiều ngun nhân, trong đó có các nguyên nhân chủ yếu sau: Nguyên nhân nhận
thức là do trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và trong xã hội xã hội chủ
nghĩa vẫn còn nhiều hiện tượng tự nhiên, xã hội và của con người mà khoa học
chưa lý giải được, trong khi đó trình độ dân trí lại vẫn chưa thực sự được nâng cao.
Do đó, trước những sức mạnh tự phát của giới tự nhiên và xã hội mà con người vẫn
chưa thể nhận thức và chế ngự được đã khiến cho một bộ phận nhân dân đi tìm sự
an ủi, che chở và lý giải chúng từ sức mạnh của thần linh; Nguyên nhân kinh tế do
trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế vẫn còn tồn tại nhiều thành
phần kinh tế với những lợi ích khác nhau của các giai cấp, tầng lớp xã hội. Trong
đời sống hiện thực, sự bất bình đẳng về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội vẫn cịn
diễn ra, sự cách biệt khá lớn về đời sống vật chất, tinh thần giữa các nhóm dân cư
cịn tồn tại phổ biến. Do đó, những yếu tố may rủi, ngẫu nhiên vẫn tác động mạnh
mẽ đến con người, làm cho con người dễ trở nên thụ động với tư tưởng nhờ cậy, cầu
mong vào những lực lượng siêu nhiên; Nguyên nhân tâm lý là do tín ngưỡng, tơn
giáo đã tồn tại lâu đời trong lịch sử nhân loại, đã trở thành niềm tin, lối sống, phong

tục tập quán, tình cảm của một số bộ phận đông đảo quần chúng nhân dân qua nhiều
thế hệ. Bởi vậy, cho dù trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và trong xã hội
xã hội chủ nghĩa đã có những biến đổi mạnh mẽ về kinh tế, chính trị - xã hội, song
tơn giáo vẫn không thể biến đổi ngay cùng với tiến độ của những biến đổi kinh tế xã hội mà nó phản ánh. Điều đó cho thấy, trong mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý
thức xã hội, ý thức xã hội thường có tính bảo thủ hơn so với sự biến đổi của tồn tại
xã hội, trong đó ý thức tơn giáo thường lại là yếu tố mang tính chất bền vững nhất
trong đời sống tinh thần của mỗi con người, của xã hội; Nguyên nhân chính trị - xã
hội, xét về mặt giá trị, có những nguyên tắc của tôn giáo phù hợp với chủ nghĩa xã
hội, với chủ trương, đường lối, chính sách của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Đó là
những giá trị đạo đức, văn hóa với tinh thần nhân đạo, hướng thiện... đáp ứng được
nhu cầu của một bộ phận quần chúng nhân dân. Chính vì thế, trong một chừng mực


5

nhất định, tơn giáo có sức thu hút mạnh mẽ đối với một bộ phận quần chúng nhân
dân. Mặt khác, những thế lực phản động lợi dụng tôn giáo như một phương tiện để
chống phá sự nghiệp xây đựng chủ nghĩa xã hội; Nguyên nhân văn hóa là do Trong
thực tế sinh hoạt văn hóa xã hội, sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo đã đáp ứng được
phần nào nhu cầu văn hóa tinh thần của cộng đồng xã hội và trong một mức độ nhất
định, có ý nghĩa giáo dục ý thức cộng đồng, phong cách, lối sống của mỗi cá nhân
trong cộng đồng, về phương diện sinh hoạt văn hóa, tơn giáo thường được thực hiện
dưới hình thức là những nghi lễ tín ngưỡng cùng với những lời răn theo chuẩn mực
đạo đức phù hợp với quan niệm của mỗi loại tơn giáo. Những sinh hoạt văn hóa có
tính chất tín ngưỡng, tơn giáo ấy đã thu hút một bộ phận quần chúng nhân dân xuất
phát từ nhu cầu văn hóa tinh thần, tình cảm của họ.
2. Ngun tắc giải quyết các vấn đề về tôn giáo.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tôn giáo vẫn cịn tồn tại và có sự
biến đổi ở nhiều mặt để phù hợp với nhu cầu xã hội. Vì vậy, khi giải quyết những
vấn đề tôn giáo cần phải đảm bảo 4 nguyên tắc sau đây: Tôn trọng, bảo đảm quyền

tự do tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng của nhân dân. Khi tín ngưỡng tơn giáo cịn là
nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân thì nhà nước xã hội chủ nghĩa phải tôn
trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng của mọi cơng nhân.
Cơng dân có tơn giáo hay khơng có tơn giáo đều bình đẳng trước pháp luật, đều có
quyền lợi và nghĩa vụ như nhau, cần phát huy những giá trị tích cực của tơn giáo,
nghiêm cấm mọi hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng của
công dân; Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tơn giáo phải gắn liền với
q trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. Chủ nghĩa Mác - Lênin và hệ tư
tưởng tơn giáo có sự khác nhau về thế giới quan, nhân sinh quan và con đường mưu
cầu hạnh phúc cho nhân dân. Vì vậy, khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của
tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới , muốn
thay đổi ý thức xã hội, trước hết cần phải thay đổi bản thân tồn tại xã hội, muốn xóa
bỏ ảo tưởng nảy sinh trong tương tưởng con người, phải xóa bỏ nguồn gốc sinh ra
ảo tưởng ấy. Điều cần thiết trước hết là phải xác lập một thế giới hiện thực không áp


6

bức, bất cơng, nghèo đói, thất học… cũng những tệ nạn nảy sinh trong xã hội; Phân
biệt hai mặt chính trị và tư tưởng của tơn giáo trong q trình giải quyết vấn đề tơn
giáo Trong q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, khắc phục mặt này là việc làm
thường xuyên, lâu dài. Mặt chính trị là sự lợi dạng tôn giáo của những phần tử phản
động nhằm chống lại sự nghiệp cách mạng, sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Đấu tranh loại bỏ mặt chính trị phản động trong lĩnh vực tôn giáo là nhiệm vụ
thường xuyên, vừa phải khẩn trương, kiên quyết, vừa phải thận trọng và phải có
chính sách đúng đắn; Quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn đề tôn giáo.
Trong mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò và sự tác động của từng tôn giáo đối
với đời sống xã hội cũng khác nhau. Quan điểm, thái độ của các giáo hội, giáo sĩ,
giáo dân về các lĩnh vực, các vấn đề của xã hội có sự khác biệt. Do đó, cần phải có
quan điểm lịch sử - cụ thể khi xem xét, đánh giá và giải quyết những vẩn đề liên

quan đến tơn giáo. Người mácxít phải biết chú ý đến tồn bộ tình hình cụ thể - đó là
điều mà V.I.Lênin đã từng nhắc nhở khi giải quyết vấn đề tôn giáo.
III.

Liên hệ với thực tiễn vấn đề tơn giáo và quan điểm, chính sách tơn giáo

của đảng, nhà nước việt nam.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa cần phải có quan điểm và phương thức ứng xử
phù hợp với từng trường hợp cụ thể khi giải quyết các vấn đề tơn giáo. Vì vậy, cần
phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét, đánh giá và ứng xử đối với những vấn
đề có liên quan đến tôn giáo và đối với từng tôn giáo cụ thể. Do nhận thức khơng
đầy đủ, đã có một thời kỳ chúng ta mắc phải những sai lầm nghiêm trọng trong việc
đấu tranh chống tôn giáo. Chúng ta đã quá nôn nóng, cực đoan trong ứng xử với các
tơn giáo cũng như với các cơ sở thờ tự của tôn giáo. Nhiều nhà thờ, chùa chiền,
miếu mạo đã bị đập phá, các sinh hoạt tơn giáo bị ngăn cấm, người có đạo bị kỳ thị.
Quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo khơng được đảm bảo. Chính sự nóng vội đó đã
dẫn đến hậu quả xấu về mặt chính trị, tư tưởng, là cơ sở để các thế lực phản động
lợi dụng chống phá cách mạng nước ta. ở điểm này, rõ ràng chúng ta đã không vận
dụng tốt những quan điểm về tôn giáo của chủ nghĩa Mác - Lênin. Để giải quyết tốt
vấn đề tôn giáo, trước hết cần phải nhận thức rõ một số vấn đề sau đây: Một là, tín


7

ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại
cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Thực hiện nhất
quán quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo một tôn giáo nào, quyền sinh
hoạt tơn giáo bình thường theo đúng pháp luật. Các tơn giáo hoạt động bình thường
trong khn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật; Hai là, thực hiện nhất qn
chính sách đại đồn kết dân tộc, khơng phân biệt đối xử vì lý do tín ngưỡng, tơn

giáo. Trong Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương khố VI tại Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Đảng ta khảng định “Tín ngưỡng, tơn giáo là nhu
cầu của một bộ phận nhân dân, Đảng và Nhà nước ta tơn trọng quyền tự do tín
ngưỡng và khơng tín ngưỡng của nhân dân, thực hiện bình đẳng, đồn kết lương
giáo và giữa các dân tộc. Khắc phục mọi thái độ hẹp hòi, thành kiến, phân biệt đối
xử với đồng bào có đạo, chống những hành vi vi phạm tự do tín ngưỡng”. Quan
điểm của Đảng nghiêm cấm sự phân biệt đối xử với cơng dân vì lý do tín ngưỡng,
tơn giáo. Đồng thời, nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động mê tín
dị đoan, hoạt động trái pháp luật và chính sách của Nhà nước, kích động, chia rẽ các
dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia. Ba là, nội dung cốt lõi của công tác
tôn giáo là vận động quần chúng. Công tác vận động quần chúng phải động viên
được đồng bào nêu cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập và thống nhất Tổ
quốc thông qua việc thực hiện tốt các chính sách kinh tế – xã hội, an ninh, quốc
phịng, đảm bảo lợi ích vật chất và tinh thần của nhân dân nói chung, trong đó có
đồng bào các tôn giáo. Bốn là, công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống
chính trị do Đảng lãnh đạo, trong đó, đội ngũ cán bộ chuyên trách làm cơng tác tơn
giáo là lực lượng nịng cốt. Năm là, vấn đề theo đạo và truyền đạo. Mọi tín đồ có
quyền tự do hành đạo tại gia đình và cơ sở thờ tự hợp pháp theo quy định của pháp
luật. Việc theo đạo, truyền đạo cũng như mọi hoạt động tôn giáo khác đều phải tuân
thủ Hiến pháp và pháp luật; không được lợi dụng tôn giáo để tuyên truyền tà đạo,
hoạt động mê tín dị đoan, khơng được ép buộc người dân theo đạo. Nghiêm cấm
các tổ chức truyền đạo, người truyền đạo và cách thức truyền đạo trái phép, vi phạm
các quy định của pháp luật. Như vậy, quan điểm của Đảng ta về tôn giáo là rõ ràng,


8

nhất quán, đảm bảo quyền tự do, dân chủ. Trong khi đó, hiện nay, có những cá
nhân, tổ chức trong và ngoài nước vẫn cho rằng ở Việt Nam người dân khơng có
quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo. Từ đó, chúng dùng nhiều thủ đoạn để kích động

đồng bào có đạo gây rối, chống phá cách mạng, rơi vào âm mưu “diễn biến hồ
bình” vơ cùng thâm độc của chúng. Đó là những luận điệu sai lầm, xuyên tạc chính
sách tơn giáo của Đảng, Nhà nước ta cũng như xun tạc tình hình tơn giáo và các
hoạt động tơn giáo ở nước ta hiện nay mà chúng ta cần kiên quyết bác bỏ.
IV.

Trách nhiệm của sinh viên trong việc thực hiện quan điểm, chính sách

tơn giáo ở nước ta hiện nay.
Là sinh viên đã được nghiên cứu việc thực hiện quan điểm, chính sách tơn
giáo ở nước ta hiện nay thì em cần phải nhận thức rõ rằng, đối tượng đấu tranh trong
việc giải quyết vấn đề tôn giáo không phải là mọi tôn giáo và những sinh hoạt tơn
giáo hay tất cả những tín đồ tơn giáo nói chung, mà chỉ là những bộ phận người lợi
dụng tôn giáo để hành nghề mê tín dị đoan hoặc chống phá cách mạng, gây rối trật
tự trị an, đi ngược lại với lợi ích của quốc gia dân tộc. Vì thế cần phải tuyên truyền
ý thức cho người nhân nhận định rõ ràng và phân biệt giữa tôn giáo và mê tín. Do
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học - kỹ thuật còn thấp nên khả
năng cải tạo thế giới chưa cao; trình độ nhận thức cịn hạn chế nên chưa cho phép
giải thích đầy đủ, khoa học những hiện tượng tự nhiên, xã hội; trình độ phát triển
kinh tế cịn thấp nên đời sống của người dân cịn gặp nhiều khó khăn; thời kỳ quá
độ với những quan hệ sản xuất cũ và mới đan xen nhau nên chưa thể xoá bỏ những
hiện tượng bóc lột, bất bình đẳng trong xã hội… Thêm vào đó là thiên tai vẫn xảy ra
khiến cho con người cảm thấy khơng n tâm và vì vậy, một bộ phận người dân vẫn
sẽ có nhu cầu tín ngưỡng tơn giáo như một tất yếu. Cho nên để phát triển xã hội,
khoa học kĩ thuật tốt thì em phải phấn đấu trong qua trình học tập để phát triển xã
hội tốt hơn. Để khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của tơn giáo, khơng thể dùng
mệnh lệnh hành chính hay tuyên truyền giáo dục đơn thuần mà phải chú trọng đến
việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. Xố bỏ dần phương thức sản xuất tiểu
nơng lạc hậu, cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, kết hợp



9

với tuyên truyền, giáo dục, nâng cao trình độ nhận thức, trình độ văn hố để người
dân tự nhận thức được vai trị thực sự của tơn giáo trong đời sống hiện thực của họ
và chính họ, chứ khơng phải ai khác, tự quyết định theo hay không theo một tơn
giáo nào đó. Vì vậy cần tun truyền người dân gần nhà, trong khu vực mình ở
nâng cao trình độ học vấn, bồi dưỡng đạo đức nhiều hơn.
V.

Kết luận chung.
Tôn giáo khơng chỉ là một hình thái ý thức xã hội, mà cịn là một thiết chế xã

hội, nó biến đổi cùng với sự biến đổi của lịch sử. ở từng thời kỳ lịch sử, vai trị của
tơn giáo đối với đời sống xã hội không giống nhau. Quan điểm, thái độ của các giáo
hội, giáo sĩ, giáo dân về các lĩnh vực của đời sống xã hội ln có sự khác biệt. Do
đó, cần căn cứ vào từng trường hợp cụ thể, trong những điều kiện cụ thể mà Nhà
nước xã hội chủ nghĩa xác định thái độ, cách ứng xử phù hợp. Cùng với việc xã hội
không ngừng phát triển, chúng ta phải không ngừng bồi dưỡng năng lực và đạo đức
để giúp xã hội vương xa hơn và từ đó có định hướng đúng đắng hơn trong việc phát
triển tôn giáo.


10

VI.

Tài liệu tham khảo

[1].


Kế hoạch số 14-HD/BTGTW công tác tuyên truyền về dân tộc, tơn giáo.

[2].

C.Mác và Ph.Ăngghen, Tồn tập, Nxb. CTQG, H.2000, tập20.

[3].

GS.TS Hồng Chi Bảo(chủ biên),Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học.

[4].

Chỉ thị 18-CT/TW của bộ chính trị về cơng tác tơn giáo trong tình hình mới.

[5].

Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật tín ngưỡng tơn giáo.

[6].

Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII,

Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016.



×