Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

Giao an tu chon ngu van 6 ba cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.08 KB, 76 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp 6B Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. Vắng. Tiết 1 :. LUYỆN ĐỌC VĂN BẢN : CON RỒNG CHÁU TIÊN; BÁNH TRƯNG, BÁNH GIẦY I.Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Học sinh nắm được nội dung của hai truyền thuyết: Con Rồng, cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng đọc văn bản: Phát âm rõ ràng, chính xác các từ khó, không mắc lỗi phát âm địa phương. 3. Thái độ. - Học sinh yêu thích môn học thông qua việc hiểu nội dung các truyện dân gian Việt Nam. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: GA+ SGK. 2. Trò: Học và chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp. 1. Kiểm tra bài cũ: Làm thế nào để đọc đúng văn bản ? 2. Bài mới. Hoạt động của thầy. HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn cách đọc.  GV HD cách đọc Nghe-tiếp thu I. Hướng dẫn cách đọc. văn bản Con Rồng 1. Con Rồng, cháu Tiên. Cháu Tiên -Rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh các chi tiết li kì, thuần tưởng tượng. - Cố gắng thể hiện hai lời đối thoại của Lạc Long Quân và Âu Cơ. +GiọngÂu Cơ: Lo lắng, than thở, +giọng Long Quân tình cảm, ân cần , chậm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> rãi.  GV HD HS cách đọc 2. Bánh chưng, bánh giầy. văn bản Bánh Trưng, Nghe-tiếp thu Bánh Giầy -Giọng chậm rãi, tình cảm; chú ý lời nói của Thần trong giấc mộng của Lang Liêu, giọng âm vang, lắng đọng. Giọng vua Hùng đĩnh đạc, chắc, khoẻ. Hoạt động 2: Thực hiện đọc. -GV đọc mẫu văn bản Con II. Đọc. Rồng Cháu Tiên Đọc- nghe1. Con Rồng, cháu Tiên. Gọi học sinh đọc truyện Con Rồng, cháu Tiên.(2-3 em đọc) Nhận xét cách đọc nhận xét. của học sinh Đọc- nghe2. Bánh chưng, bánh giầy. -GV đọc mẫu văn bản Bánh chưng, Bánh giầy Gọi học sinh đọc truyện Bánh chưng, bánh giầy.(3-4 nhận xét. em đọc) Nhận xét cách đọc của học sinh 3. Củng cố Qua việc đọc văn bản em rút ra được kinh nghiệm gì trong khi đọc diễn cảm? 4. Hướng dẫn về nhà Luyện đọc diễn cảm Học và chuẩn bị: Luyện tập về từ và…..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lớp 6B Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. Vắng. Tiết 2 LUYỆN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Củng cố khái niệm về từ Tiếng Việt. Biết phân biệt: Tiếng và từ; từ đơn, từ láy, từ ghép. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng nhận diện từ thông qua việc làm các bài tập. 3. Thái độ. - Giáo dục học sinh cách sử dụng từ ngữ trong giao tiếp và tạo lập văn bản. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: GA+ SGK,bảng phụ 2. Trò: Học và chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp. 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 2. Bài mới. HĐ của GV. HĐ của HS Nội dung Hoạt động 1: Hệ thống lại khái niệm. I. Khái niệm. Thế nào gọi là tếng? Nhớ nhắc lại- bổ * Tiếng. sung. - Là đơn vị cấu tạo nên từ. Từ đơn là từ như thế nào? * Từ đơn. - Từ gômg chỉ một tiếng. Từ phức được cấu tạo ra sao? Nhớ nhắc lại- bổ - Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng sung. là từ phức. Thế nào gọi là từ ghép? - Từ ghép: Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép Nhớ nhắc lại- bổ các tiếng có quan hệ với nhau Từ láy là gì? sung. về nghĩa. -GV treo sơ đồ cấu tạo từ Quan sát-tiếp thu - Từ láy: Những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. II. Luyện tập. Yêu cầu học sinh làm bài tập Đọc- suy nghĩ1. Bài tập 1. 1 SGK (Tr- 14). làm- nhận xét- Các từ : Nguồn gôc, con bổ sung. cháu thuộc kiểu từ ghép. - Những từ đồng nghĩa với.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nguồn gốc:Cội nguồn, gốc gác, tổ tiên, cha ông, lòi giống, huyết thống… - Các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: Con cháu, anh chị, ông bà, cha, mẹ, cô gì, chú bác… Thi làm nhanh các từ láy: Tìm nhanh- trả 2. Bài 5 (Tr- 15). a, Tả tiếng cười. lời- nhận xét- bổ a, Tả tiếng cười: Ha hả, khanh b, Tả tiếng nói. sung. khách, hi hí, hô hố, nhăn nhở, c, Tả dáng điệu. toe toét, khúc khích… b, Tả tiếng nói: Khàn khàn, ông ổng, lè nhè, oang oang, sang sảng, trong trẻo, thỏ thẻ…. c, Tả dáng điệu: Lừ đừ, lả lướt, nghenh ngang, khệnh khạng, ngật ngưỡng, lắc lư… 3. Bài tập. - 3 từ ghép: Làm việc, làm ăn, làm nên. Cho trước tiếng: Làm. Suy nghĩ- làm- 3 từ láy: Làm lụng, làm liếc, Hãy kết hợp với tiếng khác để trả lời- nhận xét- lam làm. tạo thành 3 từ ghép, 3 từ láy? bổ sung. 3. Củng cố. -Tiếng, từ đơn, từ ghép, từ láy là gì? 4. Hướng dẫn học bài. -Viết đoạn văn ngắn có ít nhất 3 từ láy -Học và chuẩn bị: Ôn tập về kiểu văn bản…...

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lớp 6B Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. Vắng. Tiết 3 ÔN TẬP VỀ KIỂU VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT CỦA VĂN BẢN I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Củng cố khái niệm văn bản. Nắm được sáu kiểu văn bản, sáu phương thức biể đạt cơ bản trong giao tiếp ngôn ngữ của con người .2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng nhận biết đúng các kiểu văn bản đã học. 3. Thái độ. - Sử dụng đúng các kiểu văn bản trong giao tiếp. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: GA+ SGK,bảng phụ 2. Trò: Học và chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp. 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 2. Bài mới. Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hệ thống lại khái niệm văn bản. I. Khái niệm. Thế nào gọi là giao tiếp? Nhớ- nhắc lại1. Giao tiếp là hoạt động nhận xét. truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương Văn bản là gì? Nhắc lại- bổ tiện ngôn từ. sung. 2. Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức Có mấy kiểu phương thức Trả lời- bổ sung. biểu đạt phù hợp để thực hiện thường gặp? mục đích giao tiếp. GV treo bảng phụ 6 phương - Có sáu kiểu phương thức thức biểu đạt thường gặp: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính- công vụ. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. II. Luyện tập. Đoạn hội thoại sau có phải là Đọc kĩ- suy nghĩ- 1. Bài tập. giao tiếp không? Tại sao? chỉ ra- nhận xét- - Có phải vì có sự trao đổi.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nam: - Cậu đã làm xong bài tập chưa? Hùng: - Gần xong! Nam:- Gần xong là thế nào? Hùng:- Bài tập 5 khó quá, tớ chịu không thể làm được!. bổ sung.. đưa ráy kiến- bổ Văn bản được tồn tại dưới hai sung. dạng nói và viết. Vì sao? Viết một đoạn văn nghị luận thuyết minh về môi trường. bằng ngôn từ giữa hai nhân vật là Nam và Hùng.. 2. Bài tập. - Lời nói và văn bản viết là hai hình thức của hoạt động giao tiếp. 3.Bài tập 3. Viết bài. 3. Củng cố. -Chủ đề là gì? -Một bài văn tự sự gồm mấy phần? Chỉ ra từng phần? 4.Hướng dẫn về nhà -Ôn lại lí thuyết của bài -Học và chuẩn bị: Ôn tập từ mượn. Dạy lớp 6B. Tiết(TKB):. Ngày dạy: Tiết 4 : ÔN TẬP TỪ MƯỢN. Sĩ số :. I. Muc tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - H/s hiểu Thế nào là từ mượn. - Nguồn gốc của từ mượn trong tiếng việt. - Nguyên tắc mượn từ trong tiếng việt. - Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản. 2. Kỹ năng - Nhận biết được các từ mượn trong văn bản. - Xác định đúng nguồn gốc của các từ mượn. - Viết đúng những từ mượn. - Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn. - Sử dụng từ mượn trong nói và viết. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn sự trong sáng của thếng Việt. II.Chuẩn bị của thầy và trò :. Vắng:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1.Thầy : Soạn GA + Bảng phụ. 2.Trò : Học bài cũ và soạn bài mới theo yêu cầu của GV. III.Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. KTBC: Thế nào là từ đơn, từ phức? Phân biệt từ ghép và từ láy cho VD minh hoạ? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu từ thuần Việt và từ mượn. I. Từ thuần việt và từ mượn: H: Thế nào là từ thuần việt, - Thảo luận nhón - Ngoài từ thuần Việt là Từ mượn? Nêu đặc điểm của lên bảng trình những từ do dân ta tự sáng từ mượn? bày. tạo ra, chúng ta còn vay mượn nhiều từ của tiếng nước ngoài để biểu thị sự vật, hiện tượng, đặc điểm,… mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị.Đó là từ mượn - Bộ phận quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ mượn tiếng Hán ( Gồm từ gốc Hán Gv treo bảng phụ khái quát từ Quan sát-tiếp thu và từ Hán Việt ). thuần việt và từ mượn Bên cạnh đó, tiếng Việt còn mượn từ của một số ngôn ngữ khác như tiếng Pháp, tiếng Anh, Nga… - Các từ mượn đã được Việt hóa thì viết như từ thuần Việt. Đối với những từ mượn chưa được Việt hóa hoàn toàn , nhất là những từ gồm hai tiếng, ta nên dùng gạch nối để nối các tiếng với nhau Hoạt động 2: HDHS hiểu nguyên tắc mượn từ: II. Nguyên tắc mượn từ: - Hày nêu nguyên tắc mượn - Nhớ - Mượn từ là một cách làm từ ? Nhắc lại giàu tiếng Việt. Tuy vậy, để Thảo luận bảo vệ sự trong sáng của Trình bày ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài một cách tùy tiện.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động 3: HDHS luyện tập. III. Luyện tập. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của - Đọc yêu cầu Bài 1(Tr- 26). BT 1? BT1 a) vô cùng, ngạc nhiên, tự - Trả lời từng ý lấy điểm -Trả lời nhiên, sính lễ: Mượn Hviệt miệng? b) gia nhân: Mượn Hviệt. c) Pốp, Mai cơn Giắc Sơn, intơ-nét: MượnTiếng Anh. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của - Đọc yêu cầu BT 2? BT2. - GV làm mẫu 1 từ. - Các từ còn lại tương tự yêu cầu HS tự làm lấy điểm. - Quan sát, lắng nghe. Bài tập 2: a) - khán giả  người xem  xem người - Độc giả  người đọc. - Thính giả  người nghe. b)Yếu điểm: điểm quan trọng. - Yếu lược: tóm tắt, điều quan trọng. - Yếu nhân: người quan trọng. + Yếu: q trọng. + điểm: điểm. + lược: tóm tắt. + nhân: người.. 3. Củng cố : - Bài học có mấy ND chính ? Đó là những ND nào ? - Kể tên 1 số từ mượn mà em biết. 4. Hướng dẫn học bài : - Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập còn lại - Soạn tiết 7,8: Luyện đọc văn bản Thánh Gióng…...

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Lớp 6B Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. Vắng. Tiết 5 : LUYỆN ĐỌC VĂN BẢN : THÁNH GIÓNG; SƠN TINH, THỦY TINH I.Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Học sinh nắm được nội dung của hai truyền thuyết: Thánh gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng đọc văn bản: Phát âm rõ ràng, chính xác các từ khó, không mắc lỗi phát âm địa phương. 3. Thái độ. - Học sinh yêu thích môn học thông qua việc hiểu nội dung các truyện dân gian Việt Nam. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: GA+ SGK. 2. Trò: Học và chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp. 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đọc văn bản :Sự tích bánh chưng ,bánh giầy. 2. Bài mới. Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn cách đọc.  GV HD cách đọc văn I. Hướng dẫn cách đọc. bản Thánh gióng 1.Thánh Gióng -Rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh các chi tiết Nghe-tiếp thu li kì, thuần tưởng tượng. - Cố gắng thể hiện lời đối thoại của Thánh gióng với sứ giả .  GV HD HS cách đọc văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh -Rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh các chi tiết 2.Sơn Tinh, Thủy Tinh li kì, thuần tưởng Nghe-tiếp thu tượng..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Giọng chậm rãi, tình cảm; Hoạt động 2: Thực hiện đọc II. Đọc.  -GV đọc mẫu văn bản Đọc- nghe1. Thánh Gióng Thánh gióng nhận xét.  Gọi học sinh đọc truyện Thánh gióng. Đọc- nghe(2-3 em đọc) Nhận xét cách đọc của học sinh  -GV đọc mẫu văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh Gọi học sinh .(3-4 em đọc) Nhận xét cách đọc của học sinh. 2. Sơn Tinh, Thủy Tinh. nhận xét.. 3. Củng cố Lưu ý học sinh những lỗi hay mắc phải khi đọc. 4. Hướng dẫn về nhà Luyện đọc lại các văn bản Học và chuẩn bị: Ôn tập đặc điểm của nhân vật.....

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Lớp 6B Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. Vắng. Tiết 6 ÔN TẬP ĐẶC ĐIỂM CỦA NHẬN VẬT VÀ SỰ VIỆC TRONG VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Nắm được đặc điểm chung của văn tự sự. Hiểu thế nào là sự việc, thế nào là nhân vật trong văn tự sự; Hai loại nhân vật chủ yếu: Nhân vật chính và nhân vật phụ; quan hệ giữa sự việc và nhân vật. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng nhận diện nhân vật, phát hiện các sự việc trong văn bản tự sự. 3. Thái độ. - Có ý thức yêu thích môn học. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: GA+ SGK,bảng phụ 2. Trò: Học và chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp. 1.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 2. Bài mới. Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hệ thống lại khái niệm . I. Khái niệm. Sự việc trong văn bản tự sự là Nhớ nhắc lại-Sự việc trong văn bản tự sự gì? nhận xét- bổ được trình bày một cách cụ Sự việc trong văn bản tự sự sung. thể. được trình bày như thế nào? Nhân vật trong tự sự là gì? Vai trò của nhân vật chính và nhân vật phụ trong văn bản tự -Nhân vật trong văn tự sự là sự là gì? kẻ thực hiện các sự việc và là GV treo bảng phụ hệ thống Nghe- tiếp thu. kẻ được thể hiện trong văn lại. bản Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. II. Luyện tập. Chỉ ra những sự việc mà các Suy nghĩ- làm1. Bài tập 1 (Tr- 38, 39)..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinhđã làm: + Vua Hùng. + Mị Nương. + Sơn Timh. + Thuỷ Tinh.. Nhận xét vai trò, ý nghĩa của các nhân vật?. chỉ ra- nhận xétbổ sung.. - Vua Hùng: Kén rể, mời các Lạc hầu bàn bạc, gả Mị Nương cho Sơn Tinh. - Mị Nương: Theo chồng về núi. - Sơn Tinh: Đến cầu hôn, đem sính lễ đến trước, rước Mị Nương về núi, dùng phép lạ đánh nhau với Thuỷ Tinh mấy tháng trời; Bốc đồi, dựng thành luỹ ngăn nước, càng đánh càng vững vàng. - Thuỷ Tinh: Đến cầu hôn, đem sính lễ đến muộn, đem quân đuổi theo cướp Mị Nương, hô mây, gọi gió, làm thành giông bão, dâng nước sông cuồn cuộn đánh Sơn Tinh, sức kiệt , thần đành rút quân, nhưng hằng năm vẫn làm mưa, làm gió, bão, dâng nước đánh Sơn Tinh. Cuối cùng, đành chịu thua và rút quân. * Vai trò và ý nghĩa: Thảo luận- đưa ra - Vua Hùng: nhân vật phụ ý kiến- nhận xét- nhưng không thể thiếu vì ông bổ sung. là người quyết định cuộc hôn nhân lịch sử. - Mị Nương: nhân vật phụ nhưng không thể thiếu vì nếu không có nàng thì không có chuyện hai thần xung đột ghê gớm như thế. - Thuỷ Tinh: nhân vật chính, đối lập với Sơn Tinh, được nói tới nhiều, ngang với Sơn Tinh. Hình ảnh thần thoại hoá sức mạnh của lũ, bão ở vùng châu thổ sông Hồng. - Sơn Tinh: nhân vật chính, đối lập với Thuỷ Tinh, người.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> anh hùng chống lũ lụt của nhân dân Việt cổ. 3. Củng cố. -Sự việc trong văn bản tự sự là gì? -Vai trò của nhân vật chính và nhân vật phụ trong văn bản tự sự là gì? 4. Hướng dẫn về nhà. -Học và chuẩn bị:Ôn tập chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. Dạy lớp 6B. Tiết(TKB):. Ngày dạy:. Sĩ số :. Vắng:. Tiết 7: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I.Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức : - Yêu cầu về thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự. - Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong bài văn tự sự. - Bố cục của bài văn tự sự. 2. Kỹ năng : - Tìm chủ đề,làm dàn bài và viết được phần mở bài cho bài văn tự sự. 3. Thái độ : - Biết cách viết mở bài cho bài văn tự sự. - Có ý thức học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị của thầy và trò : 1.Thầy : Soạn GA ,bảng phụ. 2.Trò : Học bài cũ và soạn bài mới theo yêu cầu của GV. III.Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. KTBC: - Trình bày đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn TS ? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. I.Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. H. Qua VD trên, em cho biết -Suy nghĩ 1. Chủ đề của bài văn tự sự. chủ đề của bài văn tự sự là Trả lời -Vấn đề chủ yếu, ý chính mà.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> gì?. người kể muốn thể hiện trong văn bản. - Chủ đề là điều câu chuyện muốn đề cao, ngợi ca, khẳng định hoặc phê phán, chế giễu. - Người kể phải chọn SV thích hợp với chủ đề sao cho chủ đề được biểu hiện để người đọc nhận thấy. - Chọn SV không phù hợp với chủ đề sẽ làm cho bài văn rời rạc, lạc đề. Tìm hiểu dàn bài của bài văn tự sự. H. Đọc và cho biết bài văn tự 2. Dàn bài của bài văn tự sự. sự có mấy phần? Tên gọi của - Đọc a. MB: Giới thiệu chung về từng phần? Nhiệm vụ của Trả lời nhân vật và sự việc. mỗi phần? b.TB: Diễn biến sự việc. Gv treo bảng phụ khái quát Quan sát-tiếp thu c. KB: Kết cục. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập. II.Luyện tập. H. Xác định lại chủ đề trong - Tìm 1. Bài tập1 (Tr- 45). truyện " phần thưởng"? Chủ - Xác định + Chế giễu thói tham lam của đề nằm ở phần nào trong tên quan cận thần, lợi dụng truyện? Vì sao em biết? Tìm chức quyền để mưu lợi riêng. bố cục của truyện? + Ca ngợi trí thông minh, +MB: Giới thiệu tình huống lòng trung thành của người truyện. (Câu 1) nông dân. +TB: Diễn biến SV (Các câu tiếp theo) +KB: SV kết thúc (câu cuối). H.Truyện phần thưởng so với + Giống: Bố cục 3 phần- các truyện về danh y Tuệ Tĩnh có - So sánh SV sắp xếp theo trình tự thời gì giống và khác nhau? (Về gian. bố cục, cách thể hiện chủ đề). +Khác: Chủ đề trong truyện H. Sự việc trong phần thân về Tuệ Tĩnh nằm lộ ngay ở bài truyện "Phần thưởng" có phần MB, trong truyện P " hần gì thú vị? thưởng"nằm trong suy đoán Kết bài của 2 truyện đều hay. của người đọc. Kết bài của truyện về Tuệ Tĩnh có sức gợi, còn truyện.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> " hần thưởng"bất ngờ, thú vị. P -Lời đòi hỏi phần thưởng vô lí của viên quan hạch sách dân. -Sự đồng ý dễ dàng của người nông dân khiến cho - Trả lời người đọc nghĩ rằng bác biết lệ này, muốn cho nhanh việc. -câu trả lời của người nông dân với vua bất ngờ, ngoài dự kiến của viên quan và người đọc- Sự thông minh, khéo léo của người nông dân. (Mượn tay nhà vua trừng trị tên quan tham lam). *Bài tập 2: H. So sánh cách MB và KB của 2 truyện:"ST-TT"và " Sự tích hồ Gươm". -Đọc So sánh. 2. Bài tập 2(Tr- 46). a. MB:+Truyện "ST-TT "giới thiệu tình huống truyện, chưa giới thiệu rõ câu chuện. +Truyện "STHG"giới thiệu rõ hơn cái ý cho mượn gươm tất sẽ dẫn đến trả gươm. b. KB:+Truyện "ST-TT"kết thúc theo lối vòng tròn, chu kì, lặp lại. +Truyện "STHG"nêu SV kết thúc (kết cục của truyện).. 3. Củng cố: - Bài học có mấy ND chính, đó là những ND nào? - Thế nào là chủ đề của bài văn TS? Nêu dàn ý chung của bài văn TS? 4. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập trong sách bài tập . - Chuẩn bị:Luyện tập cách làm bài của bài văn tự sự.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Lớp 6B Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. Vắng. Tiết 8 LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Nắm được dàn bài của bài văn tự sự gồm 3 phần: (Mở bài, thân bài, kết bài) và nhiệm vụ của các phần. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng lập dàn bài của bài văn tự sự. 3. Thái độ. - Có ý thức thực hiện bước lập dàn bài trước khi viết bài văn. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: GA+ SGK,bảng phụ 2. Trò: Học và chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp. 1.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới. Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hệ thống lại chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. I. Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. Chủ đề là gì? Nhớ nhắc lại1. Chủ đề: là vấn đề chủ yếu bổ sung. mà người viết muốn đặt ra Một bài văn tự sự gồm mấy Phát biểu- bổ trong văn bản. phần? Chỉ ra từng phần? sung. 2. Dàn bài: Gồm 3 phần: - Phần mở bài giới thiệu chung về nhân vật và sự việc. - Phần thân bài kể diễn biến của sự việc. - Phần kết bài kể kết cục của sự việc. Hoạt động 2: Luyện tập. Tìm hiểu đề, lập ý , lập dàn ý Suy nghĩ- làm- II. Luyện tập. cho đề văn sau: Kể một câu chỉ ra- nhận 1. Tìm hiểu đề: chuyện em thích bằng lời văn xét- bổ sung. - Yêu cầu kể lại một câu.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> của em.. GV treo bảng phụ dàn ý. HS quan sát -đối chiếu bài làm. chuyện mà em thích. - Kể bằng chính lời văn của mình. 2. Lập ý. - Chọn chuyện nào? - Thích nhân nvật nào? Sự việc nào? Thể hiện chủ đề gì? 3. Lập dàn ý. - Mở bài. Giới thiệu câu chuyện em thích. - Thân bài. + Triển khai các ý của câu chytện định kể. + Tác dụng của câu chytện định kể. - Kết bài: Cảm nghĩ của mình về câu chuyện đó.. 3. Củng cố. -Chủ đề là gì? -Một bài văn tự sự gồm mấy phần? Chỉ ra từng phần? 4. Hướng dẫn về nhà -Học và chuẩn bị: Luyện tập Cách làm bài của bài văn tự sự. Lớp 6B Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. Vắng. Tiết 9 LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Củng cố kiến thức về văn tự sự. Học sinh nắm cách làm dàn bài văn tự sự theo các bước: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng viết bài văn tự sự. 3. Thái độ. - Có ý thức thực hiện các bước trước khi viết bài văn..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: GA+ SGK,bảng phụ 2. Trò: Học và chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp. 1.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là chủ đề bài văn tự sự? 2. Bài mới. Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hệ thống lại đề và tìm hiểu đề , cách làm bài văn tự sự. I. Hệ thống lại đề và tìm hiểu đề , cách làm bài văn tự sự. - Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì Nhắc lại- bổ phải tìm hiểu kĩ lời văn của phải làm gì? sung. đề để nắm vững yêu cầu của đề bài. - Xác định nội dung sẽ viết Lập ý là quá trình xác định Nhớ nhắc lại- bổ theo yêu cầu của đề, cụ thể là những yếu tố cụ thể nào của sung. xác định: nhân vật, sự việc, bài văn tự sự? diễn biến, kết quả và ý nghĩa của câu chuyện. - Là sắp xếp việc gì kể trước, Tại sao phải lập ý cho bài văn Phát biểu- bổ việc gì kể sau để người đọc tự sự? sung. theo dõi được câu chuyện và hiểu được ý định của người viết. - Viết thành văn theo bố cục 3 Khâu cuối cùng phải hoàn Trả lời. phần: Mở bài, thân bài, kết thành khi viết một bài văn tự bài. sự là gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. II. Luyện tập. Kể lại một truyện(Truyền Kể- nghe- nhận Kể lại một truyện(Truyền thuyết, cổ tích) bằng lời văn xét. thuyết, cổ tích) bằng lời văn của em. của em. GV nhận xét 3. Củng cố. -Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì phải làm gì? -Lập ý là quá trình xác định những yếu tố cụ thể nào của bài văn tự sự?(GV treo bảng phụ) 4. Hướng dẫn về nhà.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Học và chuẩn bị: Ôn tập từ nhiều nghĩa và hiện tượng…. Lớp 6B Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. Vắng. Tiết 10 ÔN TẬP TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Củng cố khái niệm từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. Nhận diện nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng nhận diện biết từ nhiều nghĩa, phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, phân biệt nghĩa chính và nghĩa chuyển. 3. Thái độ. - Học sinh biết cách sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: GA+ SGK,từ điển tiếng việt 2. Trò: Học và chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp. 1.Kiểm tra bài cũ: ?Cách làm bài văn tự sự gồm mấy phần? 2. Bài mới. Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hệ thống lại khái niệm. I. Khái niệm. Từ có những nghĩa nào? Nhớ nhắc lại- bổ - Từ có thể có một nghĩa sung. hay nhiều nghĩa. Thế nào gọi là nghĩa chuyển? Phát biểu- bổ - Chuyển nghĩa là hiện sung. tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa. Trong nghĩa chuyển có mấy Trả lời. - Nghĩa gốc là nghĩa xuất loại đó là loại nào? hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. GV giới thiệu cho HS một số - Nghĩa chuyển là nghĩa từ nghĩa gốc và nghĩa chuyển được hình thành trên cơ sở trong từ điển TV. của nghĩa gốc. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II. Luyện tập Em hãy giải thích nghĩa của hai Suy nghĩ- trả lời- 1. Bài tập 1. từ "cuốc" trong câu"Tôi mượn nhận xét. - Từ cuốc thứ nhất là danh bác cái cuốc để cuốc đất trồng từ chỉ sự vật, ví dụ: cái rau". cuốc. - Từ cuốc thứ hai là động từ Em hãy giải thích nghĩa của từ Suy nghĩ- trả lời- chỉ hành động, ví dụ: cuốc "cân" trong các câu sau: nhận xét- bổ đất. a. Tôi có một cân thóc giống. sung. 2. Bài tập 2. b. Bác cân hộ cháu bao gạo a. Cân: danh từ chỉ đơn này. vị( đơn vị đo lường mang c. Lực lượng hai bên cân nhau. tính chính xác). b. Cân : động từ chỉ động Hãy giải thích nghĩa của từ Suy nghĩ- trả lời- tác. "đi"trong các câu sau: nhận xét. c. Cân: tính từ chỉ tính chất. a. Mẹ đi làm về rồi. b. Chân đi dép nhựa. 3. Bài tập 3. a. Đi: Di chuyển từ nơi này đến nơi khác. b. Đi: Xỏ (dép) vào chân. 3. Củng cố. Từ có những nghĩa nào? Thế nào gọi là nghĩa chuyển? 4. Hướng dẫn về nhà Học và chuẩn bị: Ôn tập lời văn,đoạn văn tự sự. Dạy lớp 6B. Tiết(TKB): Tiết 11. Ngày dạy:. Sĩ số :. Vắng:. Ôn tập :Lời văn ,đoạn văn tự sự.. I.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : - HS nắm được lời văn tự sự: dùng để kể người, kể việc. - Đoạn văn tự sự: gồm một số câu, được xác định giữa hai dấu chấm xuống dòng. 2. Kỹ năng :.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc- hiểu văn bản tự sự . - Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự. 3. Thái độ : - Cẩn trọng lựa chọn sử dụng từ ngữ khi nói và viết. II.Chuẩn bị của thầy và trò : 1. Thầy : Soạn GA theo yêu cầu ND tiết dạy. 2.Trò : Học bài cũ và soạn bài mới theo yêu cầu của GV. III.Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. KTBC. - Nêu các bước làm một bài văn tự sự? 2. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu lời văn đoạn văn tự sự. I. Lời văn đoạn văn tự sự. H: Mục đích giới thiệu để làm - Suy nghĩ- phát 1. Lời văn giới thiệu nhân gì? biểu. vật. - Để mở truyện, để chuẩn bị cho diễn biếnchủ yếu của câu chuyện. - Kiểu câu giới thiệu nhân vật thường theo kiểu: C có V hoặc: có V. Người ta gọi là.... 2. Lời văn kể việc. Mục đích của lời văn kể việc ? Suy nghĩ- trả lời. - Lời kể gây ấn tượng kinh sợ đối với người đọc. H: Mối quan hệ giữa đoạn văn 3. Đoạn văn. NTN? Tìm tòi- Phát Mối quan hệ giữa các câu rất hiện- trả lời. chặt chẽ.Câu sau tiếp câu Chỉ ra- nhận xét- trước, hoặc làm rõ ý, hoặc bổ sung. nối tiếp hành động, hoặc nêu kết quả của hành động. HĐ 2: HD HS Luyện tập II. Luyện tập. Gọi HS đọc bài tập1 (Tr- 60). 1. Bài 1(Tr- 60). H: Mỗi đoạn văn trên kể về Đọc. * Đ1: Sọ Dừa làm thuê trong điều gì? nhà Phú Ông. ý chính của từng đoạn? Câu Suy nghĩ- trả lời. - Câu chủ chốt: Cậu chăn bò chủ chốt của từng đoạn NTN? Nhận xét- bổ rất giỏi. sung. - Mạch lạc của đoạn:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> H: Quan hệ giữa các câu trong thảo luận tự do. đoạn ra sao? Phát biểu- nhận xét- bổ sung.. Gọi HS đọc bài tập 2. Đọc. Hai câu văn, câu nào đúng câu Suy nghĩ- trả lời. nào sai, vì sao?. + Câu1: Hành động bắt đầu. + Câu2: Nhận xét chung về hành động. + Câu3, 4: Hành động cụ thể. + Câu4: Kết quả, ảnh hưởng của hành động. * Đ2: Thái độ của các con gái phú ông đối với Sọ Dừa. - Câu chủ chốt: Câu2. - Quan hệ giữa hai câu: Hành động nối tiếp và ngày càng cụ thể. * Đ3: Tính nết cô Dần. - Câu chủ chốt: Câu2. - Mạch lạc của đoạn: + Câu 1 & 2 quan hệ nối tiếp. + Câu 3 & 4 đối xứng. + Câu 2, 3 & 4 quan hệ giải thích. + Câu 5 & 4 đối xứng. 2. Bài tập 2(Tr- 60). - Hai câu văn : Câu b, đúng vì đúng mạch lạc. + Câu a, sai vì sai mạch lạc (lộn xộn): không thể cưỡi ngựa rồi mới nhảy lên lưng ngựa, rồi mới bắt đầu đóng chắc yên ngựa.. 3. Củng cố. - Văn tự sự là gì? - Mỗi đoạn thường có mấy ý chính? 4. Hướng dẫn về nhà - VN làm bài tập 3,4 SGK (Tr- 60). -Chuẩn bị:Luyện tập chữa lỗi dùng từ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Lớp 6B Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. Vắng. Tiết12. LUYỆN TẬP CHỮA LỖI DÙNG TỪ I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Học sinh nắm được các lỗi dùng từ thường gặp: lặp từ, dùng từ sai nghĩa… 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng phát hiện lỗi, chỉ ra nguyên nhân mắc lỗi, cách sửa các lỗi mắc phải. 3. Thái độ. - Giáo dục học sinh ý thức dùng từ đúng ngữ cảnh. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: GA+ SGK. 2. Trò: Học và chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp. 1.Kiểm tra bài cũ: Nêu các lỗi dùng từ hay mắc phải? 2. Bài mới. Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hệ thống lại khái niệm. I. . Khái niệm. Trong khi dùng từ thường hay Nhớ- nhắc lại1. Lỗi lặp từ. mắc các lỗi nào? bổ sung. 2. Lẫn lộn các từ gần âm. - Nhớ không chính xác hình thức ngữ âm của từ. Cách sửa các lỗi đó như thế Trả lời. - Cách chữa: thay các từ nào? viết sai bằng các từ được -Lấy ví dụ về dung từ sai.Cách viết đúng. sửa Lấy ví dụ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. II. Luyện tập. Từ "Thăm quan" trong Nhớ- nhắc lại1. Bài tập 1. câu"Chủ nhật này, cô giáo cho bổ sung. - Dùng lẫn lộn các từ gần cả lớp đi thăm quan Vịnh Hạ âm. Long" mắc lỗi sai nào? - Sửa lại: thay thăm quan= tham quan. Từ "Tham quan" có nghĩa như Trả lời- bổ sung. 2. Bài tập 2. thế nào? - Xem thấy tận mắt để mở Suy nghĩ- trả lời- rộng hiểu biết hoặc học tập.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Câu nào dưới đây mắc lỗi dùng nhận xét. lẫn lộn từ gần âm? a. Ông hoạ sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc. b. Ngày mai chúng em đi tham quan viện bảo tàng.. kinh nghiệm. 3. Bài tập 3. - Câu a, thay: nhấp nháy= mấp máy.. 3. Củng cố. -Trong khi dùng từ thường hay mắc các lỗi nào? 4. Hướng dẫn về nhà. -Học và chuẩn bị: Luyện đọc:Em bé thông minh,cây bút thần. Lớp 6B Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. Vắng. Tiết 13. LUYỆN ĐỌC : EM BÉ THÔNG MINH; CÂY BÚT THẦN I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Giúp học sinh nắm được nội dung hai văn bản: Em bé thông minh; Cây bút thần. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng đọc văn bản, tránh các lỗi phát âm địa phương. 3. Thái độ. - GD ý thức yêu thích môn học thông qua việc đọc các văn bản. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: GA+ SGK. 2. Trò: Học và chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp. 1.Kiểm tra bài cũ: Đọc diễn cảm văn bản cần chú ý cách đọc như thế nào? 2. Bài mới HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn cách đọc. I. Đọc. Giọng đọc, vui, hóm hỉnh; lưu Nghe- ghi nhớ. 1. Em bé thông minh. ý những đoạn đối thoại, những câu hỏivà trả lời của em bé với quan, vua..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Giọng chậm rãi, bình tĩnh; chú ý phân biệt lời kể và lời một số nhân vật trong truyện.. Nghe- ghi nhớ.. 2. Cây bút thần.. Hoạt động 2: Đọc- tìm hiểu chi tiết. II. Đọc- tìm hiểu chi tiết. Gọi HS đọc hai văn bản trên. Đọc- nghe- nhận 1. Đọc. xét. Nhận xét cách đọc và phát âm của HS.. Nghe- ghi nhớ.. 2. Tìm hiểu chi tiết. a. Em bé thông minh. Truyện em bé thông minh đề Trao đổi- trả lời- Đề cao trí thông minh cao vấn đề gì và có ý nghĩa ra nhận xét- bổ sung. của con người, tuổi trẻ. Đó sao? là trí thông minh được rút rừ kinh nghiệm phong phú của đời sống và khả năng vận dụng thích hợp với thực tế. - Tạo tình huống bất ngờ, đem lại tiếng cười thú vị. b. Cây bút thần. - Nhờ thông minh, say mê, Truyện Cây bút thần có ý nghĩa kiên trì học tập nên Mã như thế nào? Trao đổi- trả lờiLương có được bút thần để nhận xét- bổ sung. giúp đỡ người lao động, trừng trị kẻ tàn ác. - Truyện toát lên khát vọng muốn có công cụ tốt để lao động và khẳng định nghệ thuật chân chính phục vụ nhân dân lao động. 3. Củng cố. -Truyện em bé thông minh đề cao vấn đề gì và có ý nghĩa ra sao? -Truyện Cây bút thần có ý nghĩa như thế nào? 4. Hướng dẫn về nhà -Học và chuẩn bị: Chữa lỗi dùng từ(tiếp) Dạy lớp 6B. Tiết(TKB):. Ngày dạy:. Sĩ số :. . Vắng:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết 14: CHỮA LỖI DÙNG TỪ (Tiếp theo) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : - Giúp HS nhận ra những lỗi do dùng từ không đúng nghĩa. - Dùng từ chính xác, tránh lỗi về nghĩa của từ. 2. Kỹ năng : - Nhận biết từ không đúng nghĩa. - Dùng từ chính xác, tránh lỗi về nghĩa của từ. 3. Thái độ : - Có ý thức cẩn trọng khi sử dụng từ ngữ. II. Chuẩn bị của thầy và trò : 1. Thầy : GA + SGK + STK. 2. Trò : Học bài cũ và soạn bài mới theo yêu cầu của GV. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. KTBC : - Nêu các lỗi dùng từ thường gặp? Cho VD? Nêu cách sửa? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy HĐ của trß Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu dùng từ không đúng nghĩa. I.Dùng từ không đúng nghĩa. Đọc các câu văn SGK - Đọc, xác định 1. Ví dụ 1(Tr- 75). Chỉ ra các từ dùng sai trong lỗi *. Nhận xét. những câu sau? a. Yếu điểm. b. Đề bạt. c. Chứng thực. Tại sao mắc lỗi như vậy? => Nguyên nhân: -Dùng sai vì - Không biết nghĩa. không hiểu nghĩa - Hiểu sai nghĩa của từ. Giải thích, - Hiểu nghĩa không đầy đủ. bổ sung. 2. Ví dụ 2 (Tr- 75). Hãy thay các từ dùng sai bằng a.nhược điểm. * Nhận xét. những từ khác? b. bầu a. Thay bằng nhược điểm. c. chứng kiến b. Thay bằng bầu. c. Thay bằng chứng kiến. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập. II. Luyện tập. 1. Bài tập 1(Tr- 75). Đọc bài tập 1 (Tr- 75). Điền - HS đọc và làm Dùng sai Dùng đúng.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> các câu đúng - sai vào bảng?. bài tập - Trả lời Nhận xét- bổ sung.. Điền từ thích hợp để điền vào chỗ trống? Y/c 3 hs lên bảng viết. Chữa lỗi dùng từ trong các câu sau? Gọi các nhân HS thực hiện BT.. Đọc - phát hiện trả lời. Cá nhân làm BT. Lớp nhận xét. Bổ sung.. Chính tả nghe viết: Em bé thông minh (từ Một hôm, viên quan đi qua đường đến một ngày được mấy đường). Nghe viết.. bảng (tuyên bản ngôn). sáng lạng xán lạn. (tương lai). buôn ba bôn ba (hải ngoại). thuỷ mặc thuỷ mạc (bức tranh). tự tiện (nói tuỳ tiện. năng). 2. Bài tập 2 (Tr- 76). a.khinh khỉnh b.Khẩn trương c.Băn khoăn 3. Bài tập 3 (Tr- 76). - Thay “đá” = “đấm” - Thay “thực thà”= “thành khẩn”; “Bao biện”= “nguỵ biện” - Thay “tinh tú”= “tinh tuý” (tinh hoa). 4. Bài 4 (Tr- 76). Viết chính tả.. 3. Củng cố: - Chỉ ra các lỗi thường gặp: nguyên nhân- cách sửa. 4. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập các truyện truyền thuyết, cổ tích. - Chuẩn bị: Luyện nói kể chuyện. Dạy lớp 6B. Tiết (TKB): Tiết 15:. Ngày dạy:. Sĩ số:. Vắng:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị. 2. Kỹ năng : - Biết lập dàn bài kể chuyện . - Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc. - Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp. 3. Thái độ: - Có ý thức khi luyện nói trước tập thể lớp. II. Chuẩn bị của thầy và trò : 1. Thầy : Soạn GA + STK + SGV. 2. Trò : Học bài cũ và soạn bài mới theo yêu cầu của GV. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. KTBC : - KT việc chuẩn bị bài ở nhà của HS . 2. Bài mới: Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: HD HS Tìm hiểu đề và lập dàn ý. GV cho đề bài. Nghe. I. Tìm hiểu đề và lập dàn ý. 1. Đề: Giới thiệu một người bạn Yêu cầu HS lập dàn bài cho đề Suy nghĩ. mà em quý mến. bài trên. Lập dàn bài. 2. Lập dàn bài. * Mở bài: giới thiệu mà người bạn mà em quý mến. * Thân bài. + Tên, tuổi, hình dáng. + Tính tình, sở thích, ước mơ. + Công việc của bạn, thời gian học và chơi ra sao. Vì sao em lại quen bạn ấy? Em và bạn ấy có những kỉ niệm gì? Hoạt động 2: Luyện nói trên lớp. Gọi HS lên nói trước lớp . Khi HS nói bài của II. Luyện nói trên lớp. nói cần chú ý: Nói to, rõ ràng mình trước tập để mọi người đều nghe. Tự tin, thể lớp..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> tự nhiên, đàng hoàng mắt nhìn Nghe- nhận vào mọi người. xét. Khoảng từ 3- 4 HS nói theo dàn bài đã chuẩn bị. 3. Củng cố- Luyện tập. - Nhận xét giờ học. 4. Hướng dẫn về nhà. VN học bài và chuẩn bị: Ngôi kể và lời kể...... Lớp 6B Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. Vắng. Tiết 16 ÔN TẬP ĐẶC ĐIỂM CỦA DANH TỪ I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Củng cố kiến thức về danh từ, đặc điểm của danh từ, các nhóm danh từ chỉ đơn vị. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng nhận diện danh từ, thống kê, phân loại các danh từ. 3. Thái độ. - Giáo dục học sinh ý thức dùng danh từ đúng ngữ cảnh. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: GA+ SGK. 2. Trò: Học và chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp. 1.Kiểm tra bài cũ: Ở tiểu học các em đã được học về danh từ,vậy danh từ là gì? 2. Bài mới.. HĐ của GV. HĐ của HS Nội dung Hoạt động 1: Hệ thống lại khái niệm. I. Khái niệm. Thế nào gọi là danh từ? Nhớ- nhắc lại- - Danh từ là những từ chỉ bổ sung. người, vật, hiện tượng, khái Danh từ có thể kết hợp với các niệm… từ nào? - Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước,.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Danhtừ có chức vụ gì trong câu?. Trả lời- bổ sung.. các từ này, ấy, đó…ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ. Có mấy loại danh từ? Phát biểu. - Chức vụ điển hình trong câu là chủ ngữ. - Danh từ chỉ đơn vị : + Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên. + Danh từ chỉ đơn vịquy ước. - Danh từ chỉ sự vật. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. II. Luyện tập. 1. Bài tập 1. Hãy liệt kê 5 danh từ chỉ sự vật Phát hiện- liệt - Quần áo, nhà cửa, bàn học, mà em biết. Viết một đoạn văn kê- nhận xétmái trường, sách… ngắn từ 3- 5 câu có các danh từ bổ sung. - Em có một cái bàn học rất ấy? xinh xắn, nó luôn giúp em trong khi học bài như là viết văn, làm các bài tập….Nó là người bạn thân nhất của em nên không thể thiếu được.Em rất yêu quý cái Có bao nhiêu danh từ trong các Đọc- phát hiện- bàn đó. từ sau: Nhà cửa, quần áo, ồn chỉ ra. 2. Bài tập 2. ào, học sinh, xanh thẳm, bàn - Có 6 danh từ: Nhà cửa, học, xinh xắn, mái trường, quần áo, học sinh, bàn học, sách, chạy nhảy? mái trường, sách. 3. Củng cố. -Thế nào gọi là danh từ? -Danh từ có thể kết hợp với các từ nào? -Danh từ có chức vụ gì trong câu? -Có mấy loại danh từ? 4. Hướng dẫn về nhà. -Học và chuẩn bị: Luyện tập ngôi kể và lời kể trong văn tự sự.. Lớp 6B Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số Tiết 17. Vắng.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> LUYỆN TẬP NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Giúp học sinh nắm được ngôi kể trong văn tự sự, thứ tự kể qua hai cách: Theo trình tự thời gian và theo trình tự không gian. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng nhận diện ngôi kể trong văn tự sự, thứ tự kể qua hai cách: Theo trình tự thời gian và theo trình tự không gian. 3. Thái độ. - Học sinh biết vận dụng cách kể vào bài viết của mình. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: GA+ SGK. 2. Trò: Học và chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp. 1.Kiểm tra bài cũ: *Kiểm tra 15 phút *Đề bài: Danh từ là gì?Cho ví dụ 6 danh từ(5điểm) Nêu đặc điểm của danh từ?(5điểm) *Đáp án-Biểu điểm: -Danh từ là những từ chỉ người ,vật,khái niệm(2đ) -Ví dụ:bàn ,hoa,bút,chim,sách,thước…(3đ) -Đặc điểm: (5đ) +Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước,các từ này,ấy ,đó… ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ. (3đ) +Danh từ thường làm chủ ngữ trong câu.Khi làm vị ngữ danh từ cần có từ là đứng trước. (2đ) 2. Bài mới. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Hoạt động 1: Nhận biết ngôi kể thứ ba với ngôi kể thứ nhất. I. Nhận biết ngôi kể thứ ba với ngôi kể thứ nhất. Trình bày sự khác biệt giữa Trao đổi- đưa - Khác: ngôi kể thứ nhất với ngôi kể ra ý kiến. + Ngôi thứ nhất: Ngời kể xưthứ ba? Nhận xét- bổ ng "tôi". sung. + Ngôi kể thứ ba: Ngời kể dấu mình, gọi sự vật bằng tên Lấy ví dụcủa chúng, kể nh "ngời ta kể". Cho ví dụ minh hoạ về hai ngôi nhận xét- bổ VD: kể trên? sung. - Bởi tôi ăn uống điều độ và.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cờng tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng….(ngôi kể thứ ba). (Tô Hoài- Dế Mèn phiêu lu kí). - Tôi sinh ra và lớn lênở một vùng ven biển…Tôi không còn nhớ mặt bố tôi ra sao nữa vì bố tôi mất sớm….(ngôi kể thứ nhất). (Phạm Hổ, văn miêu tả và kể chuyện) Hoạt động 2: Luyện tập. Em hãy viết một đoạn văn kể Viết- nhận xét- II. Luyện tập. ngôi kể thứ nhất, một đoạn kể bổ sung. ngôi kể thứ ba? Nhận xét và bình xét. Nghe- ghi nhớ. 3. Củng cố. -Ngôi kể là gì? -Thế nào gọi là ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba? 4. Hướng dẫn về nhà -Học và xem lại các bài tập. -Chuẩn bị:Thứ tự kể trong văn tự sự.. Lớp 6B Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. Vắng.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tiết 18:. THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ. I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp học sinh - Hiểu được hai cách kể- hai thứ tự kể: kể “xuôi”, kể “ngược”. - Điều kiện cần có khi kể "ngược". 2. Kỹ năng: - Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung. - Vận dụng hai cách kể vào bài viết của mình. 3. Thái độ: - Nhận thấy sự khác biệt của cách kể "xuôi", kể "ngược". - Biết kể "xuôi", kể "ngược". II.Chuẩn bị của thầy và trò : 1.Thầy : Soạn GA + STK +SGV+ SGK+ bảng phụ. 2.Trò : Học bài cũ và soạn bài mới theo yêu cầu của GV. III.Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. KTBC : Thế nào là ngôi kể? Có mấy loại ngôi kể thường gặp? Vai trò của từng loại ngôi kể? 2. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự I. Tìm hiểu thứ tự kể trong Đọc. văn tự sự. Em hãy tóm tắt các SV trong Suy nghĩ- phát 1. Ví dụ 1( Tr- 96). truyện “Ông lão đánh cá và con biểu- bổ sung. * Nhận xét: cá vàng”. - Các sự việc: + Giới thiệu ông lão đánh cá. + Ông lão bắt được Cá Vàng và thả Cá Vàng, nhận lời hứa của Cá Vàng. + Năm lấn ra biể gặp Cá Các SV được Vàng và kết quả mỗi lần. Các sự việc trong truyện được kể theo thứ tự - Các sự việc được kể theo kể theo thứ tự nào? tự nhiên liên thứ tự gia tăng của lòng tham Kể theo thứ tự đó tạo nên hiệu tiếp, SV trước ngày càng táo tợn của mụ vợ quả nghệ thuật gì? kể trước, SV và cuối cùng bị trả giá. Thứ sau kể sau . tự tự nhiên, có ý nghĩa tố cáo và phê phán. Đọc. Gọi HS đọc ví dụ 2 SGK. Trao đổi- phát 2. Ví dụ2 (Tr- 97, 98). Thứ tự thực tế của các sự việc.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> trong bài văn đã diễn ra NTN?. Bài văn đã kể lại theo thứ tự nào?. biểu- nhận xétbổ sung.. Suy nghĩ- phát hiện- trả lời. Phát biểu. bổ sung. Trao đổi- trả lời.. * Nhận xét. - Các sự việc: + Ngỗ mồ côi, lêu lổng, bị mọi người xa lánh.+ Ngỗ trêu chọc mọi người làm mọi người không tin. + Khi Ngỗ bị chó cắn thật thì không ai đến cứu, Ngỗ bị thương và phải tiêm thuốc. - Thứ tự kể: Bắt đầu từ hậu quả xẩuôì ngược lên kể nguyên nhân. Thứ tự thực tế của các sự việc. - Cách kể này cho ta thấy nổi bật ý nghĩa của một bài học. * Ghi nhớ (Tr- 98).. Kể theo thứ tự này có tác dụng nhấn mạnh điều gì? Khi kể chuện , có thể kể các sự việc NTN? Nhưng để gây bất ngờ, người ta đọc ghi nhớ. kể NTN? Gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.. Gọi HS đọc bài tập 1(tr- 98,99). Đọc bài tập 1. II. Luyện tập. Câu chuyện được kể theo thứ 1. Bài 1 (Tr- 98, 99). tự nào? Suy nghĩ- phát - Chuyện kể ngược theo dòng Chuyện được kể theo ngôi hiện- chỉ ra. hồi tưởng. nào? Đưa ra ý kiến- - Chuyện được kể theo ngôi Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò bổ sung. thứ nhất. gì? - Yếu tố hồi tưởng đóng vai * Bài tập 2: Thảo luận trò cơ sở cho việc kể ngược. Lập dàn ý cho đề bài? Kể lại nhóm- các 2. Bài tập 2 (Tr- 99). câu chuyện lần đầu em được bố nhóm trao đổi mẹ cho đi chơi xa. phiếu học tập( Theo hai ngôi kể, cách kể đã quan sát kết học). quả bảng phụGV treo bảng phụ để HS quan nhận xét. sátvà nhận xét. 3. Củng cố- Luyện tập. - Khi kể chuện có thể kể các sự việc NTN? - Để gây bất ngờ, gây chú ý người ta có thể kể NTN? 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, ôn tập kỹ kiến thức phân môn TLV đã học. -Lập dàn ý cho các đề bài sau: Kể lại một kỉ niệm thời thơ ấu mà em nhớ mãi Lớp 6B Tiết (TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tiết 19 LUYỆN ĐỌC VĂN BẢN : ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG; THẦY BÓI XEM VOI I.Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Học sinh nắm được nội dung của hai truyền thuyết: ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng đọc văn bản: Phát âm rõ ràng, chính xác các từ khó, không mắc lỗi phát âm địa phương. 3. Thái độ. - Học sinh yêu thích môn học thông qua việc hiểu nội dung các truyện dân gian Việt Nam. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: GA+ SGK. 2. Trò: Học và chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp. 1.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là thứ tự kể trong văn tự sự? 2. Bài mới. Hoạt động của thầy. HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn cách đọc  GV HD cách đọc văn I. Hướng dẫn cách đọc. bản ếch ngồi đáy Nghe- tiếp thu. 1. Ếch ngồi đáy giếng giếng -Rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh các chi tiết li kì, thuần tưởng tượng. - Cố gắng thể hiện lời đối thoại của Thánh gióng với sứ giả . GV HD HS cách đọc văn bản 2. Thầy bói xem voi Thầy bói xem voi -Rõ ràng, mạch lạc, Nghe- tiếp thu. nhấn mạnh các chi tiết li kì, thuần tưởng tượng. -Giọng chậm rãi, tình.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> cảm; Hoạt động 2: Thực hiện đọc  -GV đọc mẫu văn bản II. Đọc. ếch ngồi đáy giếng Đọc- nghe1. Ếch ngồi đáy giếng Gọi học sinh đọc truyện ếch ngồi đáy giếng .(2-3 em đọc) Nhận xét cách nhận xét. đọc của học sinh Đọc- nghe-GV đọc mẫu văn bản Thầy 2 Thầy bói xem voi bói xem voi Gọi học sinh đọc truyện Thầy bói xem voi nhận xét. .(3-4 em đọc) Nhận xét cách đọc của học sinh 3. Củng cố -Em rút ra được kinh nghiệm gì khi đọc văn bản truyện ngụ ngôn? 4. Hướng dẫn về nhà Học và chuẩn bị: Luyện tập :Các loại danh từ Lớp 6B Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. Vắng. Tiết 20 LUYỆN TẬP : CÁC LOẠI DANH TỪ I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Củng cố kiến thức về danh từ. Đặc điểm của nhóm danh từ chung, danh từ riêng. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng nhận diện danh từ, phân biệt danh từ chung, danh từ riêng, cách viết hoa danh từ riêng. 3. Thái độ. - Học sinh có ý thức sử dụng danh từ riêng đúng mục đích. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: GA+ SGK+bảng phụ 2. Trò: Học và chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp. 1.Kiểm tra bài cũ: Danh từ là gì?Chức vụ ngữ pháp của danh từ?.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Cho 5 ví dụ về danh từ chỉ sự vật.5 ví dụ danh từ chỉ đơn vị? 2. Bài mới. Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hệ thống khái niệm. I. Khái niệm. Thế nào gọi là danh từ? Nhớ- nhắc lại- - Là những từ chỉ người, vật, bổ sung. hiện tượng, khái niệm… Danh từ có thể kết hợp với với Trả lời- bổ - Kết hợp với các từ chỉ số những từ nào? sung. lượng ở phía trước, các từ này, ấy, đó…ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập Danh từ giữ chức vụ gì trong Phát biểu- nhận thành cụm danh từ. câu? xét- bổ sung. - Làm chủ ngữ trong câu.Khi Có mấy nhóm danh từ? làm vị ngữ, danh từ cần có từ là đứng trước. - Hai nhóm: + DT chỉ đơn vị tự nhiên( còn gọi là loại từ). + DT chỉ đơn vị quy ước. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. II. Luyện tập. Hãy liệt kê 5 danh từ chỉ sự vật Suy nghĩ- chỉ 1. Bài tập 1. mà em biết và đặt hai câu có sử ra- đặt câu- Ti vi, máy tính, quần, áo, dụng một số danh từ chỉ sự vật nhận xét- bổ dép… trên? sung. - Đắt câu: + Lan có đôi dép rất đẹp. + Nhà em có cái ti vi to 32 in. Tìm các danh từ chỉ đơn vị Suy nghĩ- chỉ 2. Bài tập 2. thích hợp điền vào chỗ trống ra- nhận xét- Thúng, cân, ống, bò… trong cụm từ "một….gạo" ? bổ sung. cách viết hoa nào sau đây được Suy nghĩ- chỉ coi là đúng? ra- nhận xétA. Em Lê xuân Huy là học sinh bổ sung. Trường Tiểu học Dịch Vọng. B. Em Lê Xuân Huy là học sinh trường Tiểu học Dịch Vọng. C. Em Lê Xuân Huy là học sinh trường Tiểu học Dịch. 3. Bài tập 3. - đáp án: ý d..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> vọng. D. Em Lê Xuân Huy là học sinh Trường Tiểu học Dịch Vọng. 3. Củng cố- luyện tập. Thế nào gọi là danh từ?Danh từ có thể kết hợp với với những từ nào? 4. Hướng dẫn về nhà - Học và chuẩn bị:Luyện nói kể chuyện. Lớp 6B Tiết (TKB). Ngày dạy. Sĩ số. Vắng. Tiết 21:LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nắm được chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự. - Yêu cầu của việc kể một câu chuyện của bản thân. 2. Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng lạp dàn ý và trình bày rõ ràng, mạch lạc một câu chuyện của bản thân trước lớp. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tích cực, chủ động trong hoạt động tập thể, tránh ỷ lại. II.Chuẩn bị. 1.Giáo viên. SGK + Tư liệu tham khảo. 2.Học sinh. Đọc SGK + Chuẩn bị. III.Tiến trình lên lớp. 1.Kiểm tra bài cũ. -Khi kể chuyện cần chú ý yêu cầu gì? 2.Bài mới. Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: HD HS Tìm hiểu đề và lập dàn ý. GV cho đề bài. Nghe. I. Tìm hiểu đề và lập dàn ý. 1. Đề: Giới thiệu một người bạn Yêu cầu HS lập dàn bài cho đề Suy nghĩ. mà em quý mến..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> bài trên.. Lập dàn bài.. 2. Lập dàn bài. * Mở bài: giới thiệu mà người bạn mà em quý mến. GV nhận xét * Thân bài. + Tên, tuổi, hình dáng. Nghe-tiếp thu + Tính tình, sở thích, ước mơ. + Công việc của bạn, thời gian học và chơi ra sao. Vì sao em lại quen bạn ấy? Em và bạn ấy có những kỉ niệm gì? Hoạt động 2: Luyện nói trên lớp. Gọi HS lên nói trước lớp . Khi HS nói bài của II. Luyện nói trên lớp. nói cần chú ý: Nói to, rõ ràng mình trước tập để mọi người đều nghe. Tự tin, thể lớp. tự nhiên, đàng hoàng mắt nhìn Nghe- nhận vào mọi người. xét. Khoảng từ 3- 4 HS nói theo dàn bài đã chuẩn bị. 3. Củng cố- Luyện tập. - Hướng dẫn làm đề d SGK( Tr- 77). Đề 4 : Kể về một ngày hoạt động của em? Mở bài : Giới thiệu về bản thân. Thân bài: Kể về một ngày hoạt động (Sáng ? trưa? tối?) Kết bài: Cảm nghĩ sau một ngày hoạt động. - Nhận xét giờ học. 4. Hướng dẫn về nhà. VN học bài và chuẩn bị: Cụm danh từ. Dạy lớp 6B. Tiết(TKB):. Ngày dạy:. Sĩ số:. Vắng:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tiết 22:. CỤM DANH TỪ. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Củng cố kiến thức về cụm danh từ, chức năng ngữ pháp của cụm danh từ,cấu tạo của cụm danh từ. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng nhận biết và phân tích cấu tạo của cụm danh từ trong câu. Kĩ năng đặt câu đơn giản có các cụm danh từ. 3. Thái độ. - Học sinh có ý thức sử dụng cụm danh từ đúng mục đích. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: GA+ SGK. 2. Trò: Học và chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp. 1.Kiểm tra bài cũ: Danh từ là gì? 2. Bài mới. Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức cụm danh từ là gì. I. Cụm danh từ là gì? Thế nào gọi là cụm danh từ? Nhớ- nhắc lại. - Là tổ hợp từ do danh từ và Cụm danh từ có đặc điểm như Bổ sung. một số từ ngữ phụ thuộc nó thế nào? tạo thành. - Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và cấu trúc phức tạp hơn một danh từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một danh từ. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. II. Luyện tập. Chọn đáp án đúng (Khoanh Chọn- khoanh- 1. Bài 1. tròn vào chữ cái ở đầu đáp án) nhận xét- bổ Đáp án:1. ý a; 2. ý d. 1. Câu sau có mấy cụm danh sung. từ? "Những thân cây trám cao vút chẳng khác gì những cây nến khổng lồ". a. Một cụm. b. Hai cụm. c. Ba cụm. d. Bốn cụm..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 2. Trong những cụm từ sau, cụm danh từ nào có cấu trúc đầy đủ? a. Quyển sách này của em. b. Tất cả các bạn học sinh. c. Con mèo nhỏ nhà em. d. Tất cả những bạn chăm ngoan ấy. Hãy tìm ba cụm danh từ và đặt câu cho ba cụm danh từ ấy?. Tìm tòi - đặt câu- nhận xétbổ sung.. Phát hiện- chỉ ra- nhận xét. Cụm danhtừ "Tất cả những bông hoa" thiếu vị trí nào?. 2. Bài 2. - Tất cả ba bông hoa kia đều rất đẹp. - Học sinh trường PTDTBT THCS Nàn Ma chăm ngoan, học giỏi. - Con mèo đen nhà em hay bắt được chuột. 3. Bài 3. - Thiếu phụ ngữ sau.. 3. Củng cố- luyện tập. Thế nào gọi là cụm danh từ? Cụm danh từ có đặc điểm như thế nào? 4. Hướng dẫn về nhà: Ôn lại kiến thức về cụm danh từ Chuẩn bị:Luyện tập xây dựng bài văn tự sự…. Dạy lớp 6b. Tiết(TKB):. Ngày dạy:. Sĩ số:. Vắng:. Tiết 23: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN TỰ SỰ - KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG I.Mục tiêu. 1. Kiến thức: Giúp học sinh - Học sinh nắm được thế nào là tự sự, kể chuyện đời thường, tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, phương hướng chuẩn bị bài viết. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng, tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, chọn ngôi kể, thứ tự kể phù hợp. 3. Thái độ: - Xác định đúng đắn vai trò quan trọng của các bước khi làm bài. II.Chuẩn bị. 1.Giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> SGK + Tư liệu + Văn bản mẫu. 2.Học sinh. Đọc SGK + Chuẩn bị bài. III.Tiến trình lên lớp. 1.Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.Bài mới. Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm kể chuyện đời thường. I. Khái niệm kể chuyện đời Đọc các đề văn (SGK) Đọc thường. 1. Bài tập ( SGK): Đối tượng, phạm vi kể của các Xác định- trả - Phạm vi: Những câu chuyện đề? lời hàng ngày, từng trải qua, từng Theo em , thế nào là kể chuyện Những câu gặp đời thường? chuyện hàng - Yêu cầu: Nhân vật trong kể ngày, từng trải chuyện đời thường phải là qua, từng gặp người thật, việc thật không bịa với những ngời đặt thêm thắt tuỳ ý. quen hay lạ nhưng để lại những ấn tượng nào đó. Theo em kể chuyện đời thường Nhân vật trong khác gì so với kể chuyện văn kể chuyện đời học? thường phải là người thật, việc thật không bịa đặt thêm thắt tuỳ ý. Hoạt động 2: Các bước xây dựng một bài kể chuyện đời thường. II. Qui trình thực hiện 1 bài văn: Đề: Kể chuyện về ông( bà) của Bớc 1: Tìm hiểu đề em? - Thể loại Nhắc lại các bước làm bài văn 5 bước: Tìm kể chuyện đời thường? hiểu đề, tìm ý, - Nội dung lập dàn ý, viết Bớc 2: Tìm ý bài, sửa bài. Bớc 3: Lập dàn ý Tìm hiểu đề ( với đề bài trên)? Bớc 4: Viết bài Bớc 5: Sửa bài..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Dàn bài của đề bài: Kể chuyện về ông (hay bà ) của em. (SGK trang120) Em sẽ kể những SV nào? Sắp HS thảo luận xếp những SV ấy theo trình tự ( trình bày ra sao? theo nhóm) Lu ý: Không tuỳ tiện nhớ gì kể đấy mà phải lựa chọn sắp xếp các ý trong một bố cục hợp lí tập trung vào một chủ đề nào * Nhận xét bài tham khảo: đó gây ấn tượng. - Bài làm sát với đề Gọi HS đọc bài tham khảo Đọc bài. - Các sự việc đều xoay quanh trong SGK? TL cá nhân chủ đề : Người ông hiền từ, yêu Bài làm có sát với đề không? hoa. Em có nhận xét gì về các sự việc? Lập dàn ý cho đề bài trên? Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. III. Luyện tập lập dàn bài: Đề bài: Kể về một kỉ niệm sâu Nhận đề. Đề bài: Kể về một kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu của em. Suy nghĩ- trả sắc thời thơ ấu của em. Lập dàn bài cho đề văn trên? lời. - Mở bài: Nhớ lại kỉ niệm sâu NX bổ sung sắc. GV hớng dẫn HS tập viết MB, KB. Gọi HS đọc , n/x và chữa.. - Viết nháp - T.bày miệng - NX đánh giá. -Thân bài:Kể lại kỉ niệm ( một lần mắc lỗi, gặp rủi ro, làm được việc tốt, đa tiễn người thân...) - Kết bài: Cảm xúc, bài học. 3. Củng cố- luyện tập. - Nêu cách làm 1 đề văn kể chuyện đời thường? 4. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà xem lại toàn bộ nội dung bài học, học bài theo nội dung phân tích và nội dung phần ghi nhớ. - Đọc và xem trước nội dung bài tiếp theo: "Luyện đọc,kể tóm tắt văn bản ….". Dạy lớp 6b. Tiết(TKB): Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Tiết 24:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> LUYỆN ĐỌC,KỂ TÓM TẮT VĂN BẢN: CHÂN,TAY,TAI,MẮT,MIỆNG I..Mục tiêu 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được đặc điểm thể loại của truyện ngụ ngôn trong văn bản Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. - Nắm được nét đặc sắc của truyện: cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự đoàn kết. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc- hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại. - Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện. - Kể lại được truyện. 3. Thái độ: - Giáo dục tinh thần đoàn kết, nương tựa vào nhau, không so bì, tị nạnh. II.Chuẩn bị.. 1.Giáo viên. SGK + Tư liệu. 2.Học sinh. Đọc SGK + Chuẩn bị bài. III.Tiến trình.. 1.Kiểm tra bài cũ. Thế nào là kể chuyện đời thường? 2.Bài mới. Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn cách đọc. Gọi học sinh đọc văn bản? (đọc I. Hướng dẫn cách đọc. Phân vai). Nghe- ghi nhớ Chú ý giọng cô Mắt ấm ức, cậu Chân, Tay bực bội, đồng tình, bác Tai ba phải. Giọng hối hận của cả bốn người khi nhận ra sai lầm của chính mình. Hoạt động 2: Đọc văn bản. Gọi HS đọc văn bản theo sự Đọc- ngheII. Đọc văn bản. hướng dẫn ở trên. nhận xét cách Nhận xét cách đọc của học đọc của bạn. sinh. Nghe- ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Hoạt động 3: Kể tóm tắt văn bản. Gọi học sinh kể tóm tắt văn bản Kể tóm tắtIII. Kể tóm tắt. “ Chân, tay, tai, mắt, miệng” nghe- nhận xét. Nhận xét cách kể. Nghe- ghi nhớ. 3.Củng cố. Yêu cầu HS kể tóm tắt một câu chuyện em thích 4.Hướng dẫn về nhà. - Đọc lại văn bản. - Chuẩn bị: Luyện đọc:Treo biển,Lợn cưới áo mới.( tiếp ). Dạy lớp 6b. Tiết(TKB):. Ngày dạy:. Sĩ số:. Vắng:. Tiết 25: LUYỆN ĐỌC,KỂ TÓM TẮT VĂN BẢN: TREO BIỂN; LỢN CƯỚI ,ÁO MỚI I.Mục tiêu. 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Khái niệm truyện cười. - Đặc điểm thể loại của truyện cười với nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm Treo biển, Lợn cưới, áo mới. - Cách kể hài hước về người hành động không suy xét, không có chủ kiến trước những ý kiến của người khác. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc- hiểu văn bản truyện cười Treo biển, Lợn cướ, áo mới. - Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện. - kể lại câu truyện. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức khiêm tốn, biết lựa chọn các ý kiến đóng góp cho bản thân trong cuộc sống. II.Chuẩn bị.. 1.Giáo viên. SGK + Tư liệu. 2.Học sinh. Đọc SGK + Chuẩn bị bài. III.Tiến trình.. 1.Kiểm tra bài cũ..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.Bài mới. HĐ của GV. HĐ của HS Nội dung HĐ 1 : HD HS cách đọc I. Cách đọc 1.Treo biển.. HD HS cách đọc Văn bản: Treo biển. Thể hiện giọng đọc hài hước, dí dỏm, quả quyết, tự tin của những người góp ý qua đường. HD HS cách đọc Văn bản: Lợn cưới, áo mới. Giongj hồn nhiên, vui tươi, dí dỏm GV Đọc mẫu. Gọi 2 – 3 HS đọc. Nhận xét HS đọc.. Nghe-tiếp thu 2.Lợn cưới, áo mới. HĐ 2: HD HS đọc - Nghe. II.Đọc. Thay nhau 1.Văn bản Treo biển đọc, Nhận xét 2. Văn bản Lợn cưới, áo mới. HĐ 3: HD HS cách kể, tóm tắt truyện III.Kể, tóm tắt. HD HS cách kể, tóm tắt hai Kể tóm tắt 1.Treo biển. văn bản: Treo biển và Lợn cưới, áo mới. -Gọi hs kể 2.Lợn cưới, áo mới. 3.Củng cố. - Khi kể tóm tắt truyện cần lưu ý gì? 4.Hướng dẫn về nhà. - Đọc lại văn bản. - Tự kể, tóm tắt ở nhà. - Chuẩn bị bài mới:Luyện tập số từ và lượng từ. Dạy lớp 6B. Tiết(TKB):. Ngày dạy:. Sĩ số: Tiết 26:. Vắng:.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> LUYỆN TẬP SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ I.Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nắm được: - Khái niệm số từ và lượng từ. + ghĩa khái quát của số từ và lượng từ. + Đặc điểm ngữ pháp của số từ và lượng từ. - Khả năng kết hợp của số từ và lượng từ. - Chức vụ ngữ pháp của số từ và lượng từ. 2. Kỹ năng: - Nhận diện được số từ và lượng từ. - Phân biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị. - Vận dụng số từ và lượng từ khi nói, viết. 3. Thái độ: - Xác định đúng đắn hai loại từ này. II.Chuẩn bị. 1.Giáo viên. - SGK + Bảng phụ + Tư liệu. 2.Học sinh. - Đọc SGK + Chuẩn bị bài. III.Tiến trình lên lớp. 1.Kiểm tra bài cũ. -Kể tóm tắt truyện :Treo biển 2.Bài mới. Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hệ thống số từ và lượng từ. I.Khái niệm. Thế nào gọi là số từ? Nhớ nhắc lại1.Số từ là gì? bổ sung. - Là những từ chỉ số lượng và Số từ có vị trí như thế nào so thứ tự của sự vật. với danh từ? + Số từ đứng trước danh từ khi biểu thị số lượng sự vật. + Khi biểu thị thứ tự, số từ đứng sau danh từ. 2.Lượng từ . Lượng từ là gì? Nhắc lại. - Là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập II. Luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tìm và chỉ ra số từ trong câu thơ sau; “Đôi con diều sáo lộn nhào tầng không”. Câu thơ sau đây đâu là lượng từ? “ Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm”. Phát hiện- chỉ ra. Tìm tòi- chỉ ranhận xét- bổ sung.. 1.Bài tập 1. - Số từ: Đôi.. 2. Bài tập 2. - Lượng từ: Trăm, ngàn, muôn.. 3. Củng cố- luyện tập. Thế nào gọi là số từ? Số từ có vị trí như thế nào so với danh từ? Lượng từ là gì? 4. Hướng dẫn về nhà Học và chuẩn bị: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng.. Dạy lớp 6B. Tiết(TKB):. Ngày dạy:. Sĩ số:. Vắng:. Tiết 27: LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS nắm được nội dung , yêu cầu của kể chuyện tưởng tượng ở mức độ đơn giản 2. Kỹ năng: - RLKN xây dựng bài văn kể chuyện tưởng tượng. 3. Thái độ: - HS có ý thức chuẩn bị chọn đề tài, tìm tòi nội dung, cốt truyện để viết một bài kể chuyện sáng tạo. II.Chuẩn bị. 1.Giáo viên. SGK + Văn bản mẫu + Tư liệu tham khảo. 2.Học sinh. Đọc SGK + Chuẩn bị bài. III. Tiến trình lên lớp. 1.Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.Bài mới..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS Yêu cầu hs trình bày lí thuyết Học sinh trình I. Lý thuyết về văn kể chuyện về văn kể chuyện. bày -Thế nào là kể chuyện tưởng tượng? Hoạt động 2: Luyện tập II. Đề bài. Đề : Kể chuyện 10 năm sau Kể chuyện 10 năm sau em trở em trở lại ngôi trường hiện HS suy nghĩlại ngôi trường hiện nay em nay em đang học. Hãy tưởng tìm ý- trình đang học. Hãy tưởng tượng tượng những đổi thay có thể bày. những đổi thay có thể xảy ra. xảy ra. 1. Tìm hiểu đề. Đọc kĩ , xác định yêu cầu đề? a. Kiểu bài: Kể chuyện tưởng tượng. b. Nội dung : Chuyến về thăm trường cũ sau 10 năm. c. Yêu cầu: Tưởng tượng những Để hoàn thành những yêu cầu thay đổi. trên em sẽ tưởng tượng những Trình bày 2. Tìm ý. gì? Hãy lập dàn ý cho đề bài trên? Bổ sung 3. Lập dàn ý. a. Mở bài: Lí do , hoàn cảnh về thăm. ( Lúc đó em đang làm gì? ở đâu? Em về thăm trường trong hoàn cảnh nào? b. Thân bài: + Tâm trạng trước, trên đường và khi về tới nơi: Bồi hồi xúc động, ngỡ ngàng, vui sướng. + Cảnh trường , lớp sau 10 năm xa cách ( những thay đổi nổi bật làm em ngỡ ngàng, xúc động...) + Gặp gỡ thầy cô giáo cũ, mới + Gặp gỡ bạn bè, ôn lại kỉ niệm cũ. c. kết bài: + Phút chia tay. + ấn tượng, cảm xúc. Viết bài. 4. Viết bài..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Hoạt động 3: Thực hành trên lớp. Hướng dẫn HS trình bày Trình bàyIII. Thực hành trên lớp. trước lớp. nghe- nhận xét. 3. Củng cố- luyện tập. - Nhắc lại các bước tiến hành làm 1 bài văn kể chuyện tưởng tượng? - Nhiêm vụ của từng phần trong dàn ý của bài văn kể chuyện tưởng tượng? 4. Hướng dẫn về nhà: - Hoàn thiện bài tập bổ sung. (Tr- 140). - Soạn : Ôn tập truyện dân gian Dạy lớp 6B. Tiết(TKB):. Ngày dạy:. Sĩ số:. Vắng:. Tiết 28: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN I.Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nắm được: - Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn. - Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc nghệ thuật của các truyện dân gian đã học. 2. Kỹ năng: - So sánh sự giống và khác nhaugiữa các truyện dân gian. - Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại. - Kể lại một vài truyện dân gian đã học. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự ôn tập thường xuyên. II.Chuẩn bị của thầy và trò: 1.Thầy: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ. 2.Trò: Sách giáo khoa, vở bài tập. III.Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới : Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hệ thống lại định nghĩa các thể loại. 1. Truyền thuyết. Nhắc lại định nghĩa của truyền Nhớ- nhắc lại. - Là loại truyện dân gian kể về thuyết? Bổ sung. các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Thế nào là cổ tích?. Trả lời- bổ sung.. 2. Cổ tích. - Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: + Nhân vật bất hạnh. + Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ. + Nhân vật thông minh và nhânvật ngốc nghếch. + Nhân vật là động vật. 3. Ngụ ngôn. Ngụ ngôn là gì? Phát biểu ý - loại truyện kể bằng văn xuôi kiến- nhận xét. hoặc văn vần, mượn truyện về Bổ sung. loài vật,... Thế nào là truyện cười? 4. Truyện cười. - loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc lại truyện dân gian. Yêu cầu HS đọc lại truyện dân Đọc 1.Truyền thuyết. gian Suy nghĩ- trả - Con Rồng cháu Tiên Viết lại tên những truyện dân lời- nhận xét- Thánh Gióng gian (theo thể loại) mà em đã bổ sung. - Bánh chưng , bánh giầy. học và đọc. - Sự tích Hồ Gươm - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. 2. Cổ tích. - Sọ Dừa. - Thạch Sanh. - Cây bút thần. - Em bé thông minh. - Ông lão đánh cá và con cá Vàng. 3. Ngụ ngôn. - ếch ngồi đáy giếng - Thầy bói xem voi. - Đeo nhạc cho Mèo. - Chân , Tay , Tai , Mắt ,Miệng. 4. Truyện cười. - Treo biển - Lợn cưới, áo mới..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm từng thể loại truyện dân gian. Từ các định nghĩa và từ tác Thảo luận- trao 1. Truyền thuyết. phẩm đã học, hãy nêu và minh đổi phiếu- quan - VD: Con Rồng, cháu Tiên. hoạ một số đặc điểm tiêu biểu sát- nhận xét. + Nhân vật lịch sử: Lạc Long của từng thể loại truyện dân Quân, Âu Cơ, Hùng Vương. gian. + Sự kiện lịch sử: lập ra nước Treo bảng phụ để HS quan sát Văn Lang và thời đại Hùng và nhận xét. Vương. 2. Cổ tích. - VD: Sự tích Hồ Gươm. + Nhân vật lịch sử: Lê Lợi, Lê Thận. + Sự kiện lịch sử:khởi nghĩa Lam Sơnđánh đuổi giặc Minh xâm lược, Lê Lợi trả kiếm cho rùa vàng ở hồ Tả Vọng. Hoạt động 5: Hướng dẫn HS tìm hiểu sự giống và khác của truyện dân gian. So sánh sự giống và khác So sánh- chỉ ra- 1. Truyền thuyết và cổ tích. nhau giữa truyền thuyết với nhận xét- bổ * Giống: Đều là những truyện truyện cổ tích, giữa truyện sung. dân gian có nhiều chi tiết tưởng ngụ ngôn và truyện cười? tượng, kì ảo. * Khác: + Truyền thuyết: Cơ sở là lịch sử, người kể , người nghe tin là có thật, thể hiện cách đánh giá về nhân vật , sự kiện lịch sử. + Cổ tích: Kể về số phận của một số kiểu nhân vật, hoàn toàn tưởng tượng, người kể người nghe không tin là có thật, thể hiện ước mơ , niềm tin vào công lí. 2. Ngụ ngôn và truyện cười: *Giống: Phê phán thói hư tật xấu, hướng con người tới cái Thiện , cái Tốt. * Khác: + Ngụ ngôn: Truyện kể về loại vật, động vật...để nói bóng gió truyện con người..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> + Truyện cười: Truyện về con người với những tình huống gây cười. 3. Củng cố- luyện tập. - Em thích nhất truyện nào?Vì sao? 4. Hướng dẫn về nhà Học và chuẩn bị: Luyện tập chỉ từ Dạy lớp 6B. Tiết(TKB):. Ngày dạy:. Sĩ số:. Vắng:. Tiết 29: LUYỆN TẬP CHỈ TỪ I.Mục tiêu 1. Kiến thức: nắm được khái niệm chỉ từ. + Nghĩa khái quát của chỉ từ. + Đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ. . Khả năng kết hợp của chỉ từ. . Chức vụ ngữ pháp của chỉ từ. 2. Kỹ năng: - Nhận diện được chỉ từ. - Sử dụng chỉ từ trong khi nói , viết. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác, nghiêm túc trong học tập. - Biết sử dụng chỉ từ trong việc tạo lập văn bản. II.Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Thầy: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ…. 2. Trò: Sách giáo khoa, học và chuẩn bị bài. III.Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ: Số từ là gì ? Sự giống nhau giữa lượng từ và số từ ? A. Đều đứng trước danh từ B. Đều thuộc phần đầu trong cụm danh từ C. Đều đứng liền kề với danh từ đơn vị gắn với các ý nghĩa chỉ số lượng D. Cả ba ý trên 2.Bài mới.. Hoạt động của thầy HĐcủa trò Nội dung cần đạt. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là chỉ từ..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> I. Chỉ từ là gì? Đọc các câu văn trong SGK. Đọc, xác định, 1. Ví dụ 1(Tr- 136, 137). Các từ in đậm trong các câu bổ sung * Nhận xét. trên bổ nghĩa cho những từ - ấy: viên quan. nào? - Kia: làng. - Nọ: nhà. So sánh- nhận 2. Ví dụ 2(Tr- 137). Đọc ví dụ 2 SGK (tr- 137). xét- bổ sung. * Nhận xét. So sánh các cách nói sau đây, (Các CDT có ý - Ta thấy nghĩa của: cho biết cách nói nào cụ thể nghĩa đầy đủ + ông vua nọ. hơn? Vì sao? hơn sau khi + viên quan ấy. được bổ nghĩa + làng kia. bởi các từ : + nhà nọ. nọ , kia , ấy.). => đã được cụ thể hoá, dược xác định một cách rõ ràng trong không gian. - Các từ: ông vua, viên quan, làng, nhà còn thiếu tính chính Đọc . xác. Đọc các câu văn trong VD 3 . Thảo luận- trao 3. Ví dụ 2(Tr- 137). cho biết các từ ấy ( hồi ấy); nọ đổi phiếu* Nhận xét. ( đêm nọ ) có điểm nào giống quan sát- nhận - Giống: Bổ ngữ cho danh từ và khác so với các trường hợp xét. (Viên quan ấy, nhà nọ). đã phân tích ở trên? - Khác : Định vị sự vật trong thời Suy nghĩ- trả gian ( Hồi ấy, đêm nọ). Qua các VD trên , em hãy cho lời. * Ghi nhớ 1 (Tr- 137). biết chỉ từ là gì? Đọc ghi nhớ. Gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động của chỉ từ trong câu. II. Hoạt động của chỉ từ trong Quan sát lại các ví dụ ở mục Đứng sau DT câu. I, hãy cho biết các chỉ từ trong làm phụ ngữ, 1. Ví dụ 1 (Tr- 137). VD trên đảm nhiệm chức vụ cùng với phụ * Nhận xét. gì trong câu? ngữ phía trước - Làm Phụ ngữ bổ nghĩa cho danh tạo thành từ và hoạt động trong câu như CDT. một danh từ. Đọc VD ( P2- SGK 137, 138) 1. Ví dụ 1 (Tr- 137). Đọc ví dụ 2. tìm các chỉ từ và xác định * Nhận xét. chức vụ của chúng trong câu? Trao đổi- phát - Đó: làm chủ ngữ. biểu- nhận xét- - Đấy: làm trạng ngữ. bổ sung. * Ghi nhớ (Tr- 138). Suy nghĩ- trả Qua các VD, hãy rút ra kết.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> luận về hoạt động của chỉ từ lời. trong câu? Đọc ghi nhớ. Gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. III. Luyện tập. Tìm , xác định chức vụ ngữ Đọc bài tập 1. 1. Bài tập 1. pháp của chỉ từ trong câu? Xác định- chỉ a. ấy : có tác dụng định vị trong ra. không gian cho sự vật nêu ở các Nhận xét- bổ danh từ: Thứ bánh, làm phụ ngữ sung. sau của cụm danh từ. b. Đấy, đây: - Dịnh vị sự vật trong không gian. - Làm chủ ngữ. c. Nay: Định vị trong không gianlàm TN. d. Đó: định vị trong thời gianlàm TN. Gọi HS đọc bài tập 2 (Tr- 138, Đọc bài tập 2. 2. Bài tập 2. 139). Xác định- chỉ a. Đến chân núi Sóc:đến đấy ra. (Tránh lặp từ). b. Làng bị lửa thiêu cháy: làng ấy=> câu văn gọn gàng. 3. Củng cố- luyện tập. - Điền vào chỗ trống cho đầy đủ nội dung KN chỉ từ ? Chỉ từ là những từ để trỏ vào …………….nhằm xác định …….sự vật trong không gian hoặc …… Chỉ từ thường làm ………….trong …….. .Ngoài ra chỉ từ còn có thể làm…………….. 4. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc ghi nhớ. - Chuẩ bị: Động từ.. Dạy lớp 6B. Tiết(TKB): Ngày dạy:. Sĩ số:. Tiết 30: LUYỆN TẬP :KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG. Vắng:.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS nắm được tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự. 2. Kỹ năng: - Tự xây dựng được dàn bài kể chuyện tưởng tượng. - Kể chuyện tưởng tượng. 3. Thái độ: - Phát huy trí tưởng tượng của bản thân và tự giác, tự tin trong việc kể một câu chuyện. II.Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Thầy: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ…. 2.Trò: Sách giáo khoa, chuẩn bị bài. III.Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ:kiểm tra 15 phút Chỉ từ là gì?Hoạt động của chỉ từ trong câu?Đặt câu có sử dụng chỉ từ *Đáp án: -Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật,nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian.( 4đ) -Chỉ từ làm phụ ngữ trong cụm danh từ.Ngoài ra làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.( 3) -Đặt câu:( 3đ) 2. Bài mới : Hoạt động của thầy. HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Gợi ý đề bài I. Đề bài. Đề : Kể chuyện 10 năm sau Kể chuyện 10 năm sau em trở lại em trở lại ngôi trường hiện HS suy nghĩngôi trường hiện nay em đang nay em đang học. Hãy tưởng tìm ý- trình học. Hãy tưởng tượng những đổi tượng những đổi thay có thể bày. thay có thể xảy ra. xảy ra. 1. Tìm hiểu đề. Đọc kĩ , xác định yêu cầu đề? a. Kiểu bài: Kể chuyện tưởng tượng. b. Nội dung : Chuyến về thăm trường cũ sau 10 năm. c. Yêu cầu: Tưởng tượng những Để hoàn thành những yêu cầu thay đổi. trên em sẽ tưởng tượng những 2. Tìm ý. gì? Hãy lập dàn ý cho đề bài trên? 3. Lập dàn ý. a. Mở bài: Lí do , hoàn cảnh về.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> thăm. ( Lúc đó em đang làm gì? ở đâu? Em về thăm trường trong hoàn cảnh nào? b. Thân bài: + Tâm trạng trước, trên đường và khi về tới nơi: Bồi hồi xúc động, ngỡ ngàng, vui sướng. + Cảnh trường , lớp sau 10 năm xa cách ( những thay đổi nổi bật làm em ngỡ ngàng, xúc động...) + Gặp gỡ thầy cô giáo cũ, mới + Gặp gỡ bạn bè, ôn lại kỉ niệm cũ. c. kết bài: + Phút chia tay. Viết bài. + ấn tượng, cảm xúc. 4. Viết bài. Hoạt động 2: Thực hành trên lớp. Hướng dẫn HS trình bày Trình bàyII. Thực hành trên lớp. trước lớp. nghe- nhận -GV nhận xét xét. 3. Củng cố- luyện tập. - Nhắc lại các bước tiến hành làm 1 bài văn kể chuyện tưởng tượng? - Nhiêm vụ của từng phần trong dàn ý của bài văn kể chuyện tưởng tượng? 4. Hướng dẫn về nhà: - Hoàn thiện bài tập bổ sung. (Tr- 140). - Soạn : Luyện tập:Động từ,cụm động từ. Dạy lớp 6B. Tiết (TKB): Ngày dạy: Sĩ số: Tiết 31: LUYỆN TẬP:ĐỘNG TỪ,CỤM ĐỘNG TỪ. Vắng:.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> I.Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nắm được: - Khái niệm động từ: + ý nghĩa khái quát của động từ. + đặc điểm ngữ pháp của động từ (khả năng kết hợp của động từ, chức vụ ngữ pháp của động từ). - Các loại động từ. - HS nắm được nghĩa của cụm động từ. - Chức năng ngữ pháp của cụm động từ. - Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ. - ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm động từ. 2. Kỹ năng: - Nhận diện động từ trong câu. - Phân biệt động từ tình thái và động từ chỉ hành động, trạng thái. - Sử dụng động từ để đặt câu. - Biết sử dụng đúng cụm động từ khi nói, viết. 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc trong học tập và ý thức cẩn trọng khi sử dụng từ ngữ trong nói và viết. II.Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Thầy: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ…. 2. Trò: Sách giáo khoa, học và chuẩn bị bài. III.Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ: ĐT là gì? Nêu khả năng kết hợp và chức vụ cú pháp điển hình của ĐT trong câu ? cho VD minh hoạ? 2. Bài mới HĐ của GV. HĐ của HS Nội dung HĐ 1 : HD HS ôn lại kiến thức lí thuyết Động từ là gì? Nhớ I. Động từ-Cụm động từ Có mấy loại động từ? Nhắc lại Cụm động từ là gì? Cụm động từ có cấu tạo như thế nào?. Nhớ Nhắc lại. HĐ 2 : HD HS luyện tập Động từ II. Luyện tập. Tìm ĐT trong truyện “ Đọc- tìm tòi- phát 1. Bài tập 1.(Tr- 147)..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Lợn cưới , áo mới” ?. hiện- chỉ ra.. Đọc truyện vui sau và cho biết câu chuyện buồn cười ở chỗ nào?. Đọc- phát hiện chỉ ra- nhận xét- bổ sung.. - Động từ chỉ hành động, trạng thái: có, khoe, may, đem, mặc, may, giơ, khen, hỏi, tức, chạy , đứng , đợi, tức tối. - ĐT tình thái: Được. 2. Bài tập 2(Tr- 147). - Tình huống gây cười của câu chuyện liên quan đến hai từ:" cầm" và "đưa".. HĐ 3 : HD HS luyện tập Cụm động từ III. Luyện tập. 1. Bài tập 1(Tr- 148) Gọi HS đọc bài tập 1. Đọc- tìm tòi- phát a- Còn đang đùa nghịch ở sau Tìm cụm động từ trong hiẹn- chỉ ra. nhà. những câu sau? b- Yêu thương Mị Nương hết mực. - Muốn kén cho một người chồng thật xứng đáng. c. Đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán. - Để có thì giờ. - Đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.. Chép vào mô hình cụm động từ nói trên vào mô hình cụm động từ?. Gọi HS lên điền vào bảng . Nhận xét- bổ sung.. 2. Bài tập 2 (Tr- 149). -Phần trước: còn đang, đành -Phần trung tâm: đùa nghịch Yêu thương, tìm cách giữ,có ,đi hỏi,muốn kén -Phần sau: ở sau nhà,Mị Nương hết mực,cho một người chồng thật xứng đáng,sứ thần ở công quán,thì giờ,ý kiến em bé thông minh nọ. 3.Bài tập 3 (Tr- 149). - ý nghĩa các phụ ngữ:.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> + chưa, không: phủ định. + chưa( Phủ định tương đối). + không( Phủ định tuyệt đối). Nêu ý nghĩa của các phụ ngữ được in đậm trong câu dưới đây?. Suy nghĩ- nêunhận xét- bổ sung.. 3. Củng cố. - Động từ là gì? - Cụm động từ là gì? 4. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài mới:Luyện đọc văn bản:Con hổ có nghĩa và mẹ hiền dạy con. Dạy lớp 6B. Tiết (TKB): Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Tiết 32: LUYỆN ĐỌC VĂN BẢN:CON HỔ CÓ NGHĨA VÀ MẸ HIỀN DẠY CON I.Mục tiêu 1.Kiến thức -Hs hiểu được thể loại truyện trung đại. -Ý nghĩa đề cao đạo lí ,nghĩa tình ở truyện con hổ có nghĩa. -Nét đặc sắc của truyện 2.Kĩ năng -Đọc-hiểu văn bản truyện trung đại -Phân tích,kể lại được 2 truyện 3.Thái độ -GD đạo đức chịu ơn phải trả ơn. -Biết ơn công lao sinh thành của cha mẹ II.Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Thầy: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ, tranh ảnh con hổ…. 2.Trò: Sách giáo khoa, vở bài tập. III.Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ: Kể lại một truyện dân gian mà em thích ? 2. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> HĐ của GV. HĐ của HS Nội dung HĐ 1 : HD HS đọc văn bản HD HS đọc văn bản Con hổ có 1. Con hổ có nghĩa nghĩa Nhe Đọc truyện ( Lưu ý khi đọc gợi Tiếp thu không khí li kì cảm động) HD HS đọc văn bản Mẹ hiền 2. Mẹ hiền dạy con dạy con. Đọc giọng nhẹ nhàng, truyền cảm HĐ 2 : HD HS kể, tóm tắt văn bản HD HS kể, tóm tắt văn bản kể, tóm tắt văn 1. Con hổ có nghĩa bản 2. Mẹ hiền dạy con 3. Củng cố. - Nhận xét giờ Luyện đọc của cả lớp. 4. Hướng dẫn về nhà. - Đọc lại Văn bản. - Kể tóm tắt văn bản. - Chuẩn bị bài mới:Luyện tập tính từ và cụm tính từ. Dạy lớp 6B. Tiết (TKB): Tiết 33:. Ngày dạy:. Sĩ số:. Vắng:. LUYỆN TẬP TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức. - HS nắm được : Khái niệm tính từ: + ý nghĩa khái quát của tính từ. + Đặc điểm ngữ pháp của tính từ (khả năng kết hợp của tính từ, chức vụ ngữ pháp của tính từ). - Các loại tính từ. - Cụm tính từ: + nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm tính từ. + Nghĩa của cụm tính từ. + Chức năng ngữ pháp của cụm tính từ. + Cấu tạo đầy đủ của cụm tính từ 2. Kỹ năng. - Nhận biết tính từ trong văn bản. - Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối. - Sử dụng tính từ, cụm tính từ trong nói, viết. 3. Thái độ. Có thái độ sử dụng “ Tính từ và cụm tính từ” chính xác, hợp lý trong tạo lập văn bản. II.Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ…. 2.Trò: Sách giáo khoa, vở bài tập, học và chuẩn bị bài. III.Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là cụm động từ? Vẽ mô hình cấu tạo cụm động từ? * Nhận định nào không đúng về CĐT? A. Hoạt động trong câu như một động từ; B. Hoạt động trong câu không như một động từ ; C. Do một động từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành ; D. Có ý nghĩa đầy đủ hơn và cấu trúc phức tạp hơn động từ. 2. Bài mới : Hoạt động của thầy. HĐ của trò. Nội dung cần đạt. Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của tính từ. I. Đặc điểm của tính từ. Dựa vào các kiến thức đã học ở Chỉ ra- nhận 1. Bài tập (Tr- 154). tiểu học, tìm các TT trong các xét- bổ sung. *. Nhận xét. câu sau? a. Bé, oai a. Bé, oai b. vàng hoe, b. vàng hoe, vàng lịm, vàng ối,.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Lấy VD về tính từ mà em biết và nêu ý nghĩa khái quát của chúng?. So sánh động từ với tính từ?. Qua các VD trên, hãy rút ra đặc điểm của TT?. vàng lịm, vàng vàng tươi. ối, vàng tươi. Kể ra- nhận xétbổ sung. VD: xanh, đỏ, tím, vàng, đen, xám, lục…, chỉ màu sắc. - chu, cay, mặn, ngọt, chát, bìu, thơm, đắng…, chỉ mìu vị. - gầy gò, liêu xiêu, lừ đừ, thoăn thoắt…, chỉ hình dáng. 2. Bài tập 2 (Tr- 154). Thảo luận- chỉ * Nhận xét. ra- nhận xét- bổ - Về khả năng kết hợp của sung. động từ với các từ: đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, hãy, đừng, chớ... - Tính từ cũng có khả năng kết hợp được với: đã, cũng, vẫn, đang, sẽ…như động từ. - Với những từ: hãy, đừng, chớ hạn chế nhiều so với đọng từ. - Khả năng làm vị ngữ: + Động từ làm vị ngữ là phỉô biến. + Tính từ làm vị ngữ trong câu hạn chế hơn. Giống như ĐT: với các từ hãy, đừng, chớ hạn chế hơn ĐT. 3. Chức vụ cú pháp trong câu: Suy nghĩ- trả + Làm CN giống ĐT lời- bổ sung. + Làm VN hạn chế hơn ĐT. * Ghi nhớ 1 SGK (Tr- 154).. Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại tính từ Trong số các TT vừa tìm được, Đưa ra ý kiếnII. Các loại tính từ. TT nào có thể kết hợp được nhận xét- bổ 1 Bài tập (Tr- 154). với các từ chỉ mức độ ( rất , sung. - Các từ: bé, oai-> là những hơi , quá , lắm...). tính từ chỉ đặc điểm tương đối. Những từ nào không có khả - Từ: vàng-> là TT chỉ đặc năng kết hợp với các từ chỉ điểm tuyệt đối. mức độ? Từ VD trên hãy rút ra kết luận.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> về sự phân loại TT?. Rút ra kết luận.. * Ghi nhớ 2 SGK (Tr- 154).. Hoạt động 3: Tìm hiểu cụm tính từ. Điền các CTT in đậm vào mô suy nghĩ- vẽIII. Cụm tính từ. hình cấu tạo ? nhận xét- bổ 1. Bài tập (Tr- 155). sung. 2. Nhận xét. Mô hình cấu tạo: Phần trước vốn, đã, rất. Lấy thêm những VD về CTT Lấy VD- nhận và nêu ý nghĩa của các phụ ngữ xét. CTT? Đọc ghi nhớ SGK?. Tìm CTT trong các câu sau?. Việc dùng các tính từ và phụ ngữ so sánh trong những câu trên có tác dụng phê bình và gây cười như thế nào?. Đọc ghi nhớ.. Vẫn/ đang/ còn/ rất. Phần Phần sau trung tâm yên tĩnh nhỏ lại sáng vằng vặc/ ở trên khoẻ không Như một thanh niên.. *Ghi nhớ 3 SGK (Tr- 155).. Hoạt động 4: Luyện tập. Tìm tòi- phát IV. Luyện tập. hiện- chỉ ra. 1. Bài tập 1 (Tr- 155). a. Sun sun như con đỉa. b. chần chẫn như cái đòn càn c. bè bè như cái quạt thóc. So sánh- chỉ ra- 2. Bài tập 2 (Tr- 156). bổ sung. - Tác dụng: + Các tính từ đều là từ láy tượng hình, gợi hình ảnh. + Hình ảnh mà các từ láy đó gợi ra đều là những sự vật tầm thường, không giúp cho việc nhận thức một sự vật lớn lao, mới mẻ như con voi. - Đặc điểm chung của 5 ông thầy bói: Nhận thức hạn hẹp, chủ quan.. 3. Củng cố- luyện tập. - Nêu TT những đơn vị kiến thức chính được học trong bài?.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 4. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập còn lại . - Học và chuẩn bị : Ôn tập tiếng Việt.. Dạy lớp 6B. Tiết (TKB): Tiết 34:. Ngày dạy:. Sĩ số:. Vắng:. Luyện đọc văn bản: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG I.Mục tiêu 1. Kiến thức. - HS nắm được phẩm chất vô cùng cao đẹp của vị Thái y lệnh. - đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm truyện trung đại: gần với kí ghi chép sự việc. - Khai thác tình huống mâu thuẫn để làm nổi bật tính cách nhân vật. 2. Kỹ năng. - Đọc- hiểu văn bản truyện trung đại. - Phân tích được các sự việc thể hiện y đức của vị Thái y lệnh trong truyện. - Kể lại được truyện. 3. Thái độ - Cảm kích , trân trọng y đức của những người thầy thuốc. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ…. 2. Trò: Sách giáo khoa, chuẩn bị bài. III.Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1. Kiểm tra bài cũ. Nêu ý nghĩa của truyện “Con hổ có nghĩa”? 2. Bài mới . Hoạt động của thầy. HĐ của trò Nội dung cần đạt HĐ 1: HD HS cách đọc HD cách đọc. -Nghe. I.Đọc văn bản: Thầy thuốc giỏi Giọng nhẹ nhàng, tình cảm, Tiếp thu cốt nhất ở tấm lòng chậm rãi; Khi đọc cố gắng lưu ý thể hiện được sự li kì lôi Đọc cuốn. Nghe-TT -Y/c học sinh đọc -Gọi HS nhận xét HĐ2: HD HS kể - tóm tắt văn bản..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> GV kể. Gọi 3 - 4 HS kể tiếp. HS khác nhận xét. GV nhận xét cách kể của HS. GV tóm tắt mẫu. Gọi 3 - 4 HS tóm tắt. HS khác nhận xét. GV nhận xét cách tóm tắt của HS.. Nghe. Kể - tóm tắt nối tiếp. Nhận xét. Nghe . Tiếp thu.. II.Kể tóm tắt:Văn bản: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng. 3.Củng cố. - Nhận xét giờ luyện đọc của lớp. 4.Hướng dẫn về nhà. - Đọc - Kể - Tóm tắt ở nhà. - Chuẩn bị bài mới:Ôn tập tiếng Việt Dạy lớp 6B. Tiết (TKB):. Ngày dạy:. Tiết 35.. Sĩ số:. Vắng:. Ôn tập Tiếng Việt.. I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức. - Củng cố những kiến thức về cấu tạo từ tiếng Việt, từ mượn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ. 2. Kỹ năng. - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn: chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn. 3. Thái độ. - Biết vận dụng kiến thức trên vào tạo lập văn bản. II.Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ…. 2. Trò: Sách giáo khoa, chuẩn bị bài. III.Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra vở soạn kết hợp chấm lấy điểm miệng. 2. Bài mới . Hoạt động của thầy. HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hệ thống lí thuyết. I. Lí thuyết..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 1. Cấu tạo từ. Yêu cầu học sinh nhớ và nhắc Nhớ- nhắc lạia. Từ đơn. lại các kiến thức đã học từ đầu bổ sung. b. Từ phức. học kì đến nay? - Từ ghép. Nhận xét và nói nhanh các Nghe- tiếp thu. - Từ láy. kiến thức đó. 2. Nghĩa của từ. - Nghĩa gốc. - Nghĩa chuyển. 3. Phân loại từ theo nguồn gốc. - Từ thuần Việt. - Từ mượn. 4. Lỗi dùng từ. - Lặp từ. - Lẫn lộn các từ gần âm. - Dùng từ không đúng nghĩa. 5. Từ loại và cụm từ. - Danh từ và cụm danh từ. - Động từ và cụm động từ. - Tính từ và cụm tính từ. - Số từ. - Lượng từ. - Chỉ từ. Hoạt động 2: Luyện tập. Xem giáo án đầy đủ tại Quoc.name.vn 2 . Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: Giới thiệu các thao tác cơ bản khi viết văn miêu tả I. Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn Gọi HS đọc 3 đoạn văn miêu Đọc 3 đoạn văn miêu tả: tả trong SGK miêu tả trong Bài tập / 27 Gọi 1 em đọc phần yêu cầu SGK. a. Đ1: Tái hiện hình ảnh ốm trả lời câu hỏi. Thực hiện yếu, tội nghiệp của Dế (nhằm Y/c hoạt động nhóm Hoạt động nhóm đối lập với hình ảnh khỏe - Nhóm 1 - 2 làm đoạn 1 khoắn, mạnh mẽ của Dế - Nhóm 3 - 4 làm đoạn 2 Trình bày trước Mèn). - Nhóm 5 - 6 làm đoạn 3 lớp nhận xét * Đ2: Đặc tả quang cảnh vừa bổ xung đẹp thơ mộng, vừa mênh.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> ? Theo em nghiện thuốc phiện là gì? Tác hại? Phòng tránh?. mông, hùng vĩ của sông nước Cà Mau. * Đ3: Miêu tả hình ảnh đầy sức sống của cây gạo vào mùa xuân. b. Những đặc điểm trên được thể hiện qua các hình ảnh và -Ham thích từ ngữ trong mỗi đoạn thành mắc thói VD đoạn 3: Hình ảnh cây quen khó bỏ gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn búp nõn. - Đọc nội dung Bài tập 3 / 28: bài tập 3 / 28 - Nhưng chữ trong đoạn văn Suy nghĩ - trả lời đã bị lược bỏ: + Ầm ấm. + Như thác. + Như người bơi ếch. + Như hai dãy trường thành vô tận.. Gọi HS đọc nội dung bài tập 3 / 28 Y/c HS chỉ ra những chữ bị lược bỏ đi trong đoạn văn ? Những chữ bị lược bỏ có ảnh hưởng như thế nào tới đoạn văn Đều là những hình ảnh so sánh, liên tưởng thú vị Không có những hình ảnh so sánh ấy đoạn văn mất đi sự sinh động, không gợi trí tưởng tượng trong người đọc GV chốt ý Suy nghĩ - trả lời ? Muốn miêu tả được người * Ghi nhớ: ta phải làm gì Đọc ghi nhớ SGK / 28 Gọi HS đọc ghi nhớ SGK / 28 SGK / 28 3. Củng cố - luyện tập: - Muốn miêu tả được người ta phải làm gì? - Miêu tả có tác dụng gì ? 4. HDHS học bài ở nhà: - VN học vở ghi + SGK. - Xem tiếp phần còn lại giờ sau học..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Dạy lớp 6B. Tiết (TKB):. Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Tiết 40 LUYỆN TẬP:QUAN SÁT,TƯỞNG TƯỢNG,SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ ( Tiếp ) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Mối quan hệ trực tiếp của quan sát, tượng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. 2. Về kĩ năng: - Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét khi miêu tả. - Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản: quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong đọc và viết văn miêu tả. 3. Về thái độ: Vận dụng được những thao tác cơ bản trên trong đọc và viết bài văn miêu tả. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của HS: Vở ghi, vở bài tập, SGK, phiếu học tập. III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn miêu tả ? 2 . Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng HĐ : HDHS luyện tập II. Luyện tập: Bài tập 1 / 28: Y/c HS tự làm việc cá nhân Cả lớp thực hiện bài tập 1 / 28 GV đưa đáp án - Thực hiện, báo Y/c HS đổi bài, chấm bài cho cáo kết quả bạn. GV nhận xét, chốt ý. - Gương bầu dục - Cong cong - lấp ló - Cổ tích. - Xanh um. Bài tập 3 / 29:. Y/c HS làm bài tập 3 vào vở - Có thể chọn: Quan sát và ghi chép đặc.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> (chú ý đặc điểm ngôi nhà, căn hướng nhà, nền, điểm ngôi nhà và căn phòng phòng của em ở) mái, tường, cửa, em ở trang trí… Gọi 1 số em trình bày trước Thực hiện lớp Các bạn lắng GV chốt ý nghe, nhận xét Bài tập 4 / 29:. Nếu tả quang cảnh buổi sáng Suy nghĩ - trả lời trên quê hương em thì em sẽ Bầu trời như liên tưởng và so sánh các một chiếc lồng hình ảnh, sự vật như thế nào bàn khổng lồ … nửa quả cầu xanh. GV nhận xét chung GV ra đề. - Tả quang cảnh buổi sáng trên quê hương em: + Mặt trời như một chiếc mâm lửa. + Bầu trời sáng trong và mát mẻ như khuôn mặt của bé sau một giấc ngủ dài + Những hàng cây như những bức tường thành cao vút. - Núi (đồi) như những hàng bát úp, cua kềnh … Lắng nghe Thực hiện. *Bài 5 -Viết đoạn văn ngắn miêu tả cảnh thiên nhiên mà em thích. 3. Củng cố - luyện tập: - Theo em quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả có tác dụng gì ? - Khi quan sát em có thể chọn vị trí như thế nào? 4. HDHS học bài ở nhà: - VN học bài vở ghi + SGK - Xem kĩ bài. - Làm bài tập 5 / 29..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Dạy lớp 6B. Tiết (TKB):. Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Tiết 41 LUYỆN ĐỌC VĂN BẢN:BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI. I. Mục tiêu 1. KiÕn thøc. - Lôi cuốn học sinh tham gia các hoạt động về ngữ văn 2. Kü n¨ng. - RÌn kÜ n¨ng kÓ chuyÖn, thãi quen yªu v¨n, yªu TiÕng ViÖt, thÝch lµm v¨n kÓ chuyÖn. 3. Thái độ: - TÝch cùc hµo høng tham gia kÓ chuyÖn. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ. . 2. Chuẩn bị của HS: - Vở ghi, vở soạn, SGK, phiếu học tập. - Kiến thức bài cũ. III. Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2.Bài mới Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt HĐ 1: HD HS cách đọc HD cách đọc. -Nghe. * Văn bản: Bức tranh Giọng nhẹ nhàng, tình cảm, Tiếp thu em gái tôi. chậm rãi; Khi đọc cố gắng lưu ý thể hiện được sự li kì lôi cuốn. GV đọc mẫu. Gọi 3 - 4 HS đọc tiếp. HS khác nhận xét. GV nhận xét cách đọc của. HĐ 2: HD HS đọc. Nghe. * Văn bản: Bức tranh Đọc nối tiếp. em gái tôi. Nhận xét. Nghe .. của. của.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> HS.. Tiếp thu. HĐ 3: HD HS kể - tóm tắt văn bản. GV kể. Gọi 3 - 4 HS kể tiếp. HS khác nhận xét. GV nhận xét cách kể của HS. GV tóm tắt mẫu. Gọi 3 - 4 HS tóm tắt. HS khác nhận xét. GV nhận xét cách tóm tắt của HS.. Nghe. Kể - tóm tắt nối tiếp. Nhận xét. Nghe . Tiếp thu.. * Văn bản: Bức. tranh của em gái tôi.. 3.Củng cố. - Nhận xét giờ luyện đọc của lớp. 4.Hướng dẫn về nhà. - Đọc - Kể - Tóm tắt ở nhà. - Chuẩn bị bài mới.. Dạy lớp 6B. Tiết (TKB):. Ngày dạy: Tiết 42. Sĩ số:. Vắng:. Luyện nói về Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nói. - Những kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Những bước cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả một đối tượng cụ thể. 2. Về kĩ năng: - Sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí. - Đưa các hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Nói trước tập thể lớp thật rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói đúng nội dung, tác phong tự nhiên. 3. Về thái độ: Có ý thức tự giác trong giờ luyện tập thực hiện tốt những yêu cầu mà GV đưa ra. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV. 2. Chuẩn bị của HS : Vở ghi, vở bài tập, SGK. III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của HS . 2. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: HDHS chuẩn bị dàn ý bài tập SGK I. Bài tập: ? Luyện nói có vai trò và tầm - Vai trò : Giữ Bài tập 1: quan trọng như thế nào một vai trò quan a. Kiều Phương là một hình Chia nhóm cho HS thực hiện trọng tượng đẹp, tài năng, tâm hồn lập dàn ý bài tập 1 - 3 ( 10’) - Nhóm 1 - 2 - 3 trong sáng, tấm lòng vị tha, BT 1 nhân hậu. - Nhóm 4 - 5 - 6 b. Anh trai Kiều Phương biết hối hận và nhận ra được tấm lòng cao đẹp của em gái mình. Bài tập 3 : BT 3 - Đó là một đêm trăng đẹp GV chốt ý - Các nhóm thảo - Bầu trời trong veo không luận trình bày một gợn mây. - Nhóm khác - Có một vầng trăng tròn xoe nhận xét bổ xung như quả bưởi. - Lắng nghe - Ánh sáng vàng lung linh như đêm huyền thoại. HĐ 2: HDHS thực hành luyện nói II. Luyện nói: Y/c HS luyện nói trong nhóm - Thực hiện 15’ Y/c các nhóm cử đại diện lên - Các nhóm thực nói trước lớp hiện - Lắng nghe -.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> nhận xét HĐ 3: Y/c HS lập dàn ý bài tập 4 / 36 Bài tập 4 / 36: Y/c HS lập dàn ý bài tập 4 - Lập dàn ý bài tập vào vở 4 / 36 vào vở - Mặt trời mới mọc giống Gọi 2 em lên bảng thực hiện - Lên bảng như quả trứng hồng đặt trên cái đĩa thủy tinh xanh khổng lồ. - Bầu trời trắng mờ. - Mặt biển phẳng lặng , hiền hòa. - Sóng biển lăn tăn… Y/c HS đọc bài tập 5 / 36 - Đọc bài Bài tập 5 / 36: ? Em đã đọc truyện cổ tích - Tả chàng hoàng tử: bao giờ chưa? - Lắng nghe - trả + Trẻ tuổi, khuôn mặt tuấn ? Em hãy tưởng tượng mình lời tú sáng như trăng rằm. gặp một chàng hoàng tử . Lập + Vóc người to lớn, vạm vỡ dàn ý vào vở + Mặc quần áo màu vàng Gọi 2 - 3 em lên bảng làm - Thực hiện + Vai đeo cung tên, sườn dàn ý đeo bảo kiếm. - Lên bảng + Phi ngựa như bay. Y/c dựa vào dàn ý trình bày + Luôn giúp đỡ người trước lớp nghèo khổ. GV nhận xét chung - Thực hiện + Gặp chuyện bất công ra - Lắng nghe tay trừng trị. + Được vua cha và thần dân yêu mến 3. Củng cố - luyện tập: - Muốn trình bày một vấn đề trước lớp được tốt cần phải làm gì? + Chuẩn bị được một dàn ý đầy đủ. + Bình tĩnh, tự tin. - Luyện nói có vai trò và tầm quan trọng như thế nào: + Giúp con người chuyển tải được những thông tin cần thiết. + Giúp con người giao tiếp trong cuộc sống tự tin, mở mang tri thức. 4. HDHS học bài ở nhà: - Về nhà tự rèn luyện cách nói. - Xem tiếp phần còn lại..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Dạy lớp 6B. Tiết (TKB):. Ngày dạy: Tiết 43. Sĩ số:. Vắng:. Luyện đọc văn bản: Vượt thác I. Mục tiêu 1. KiÕn thøc. - Lôi cuốn học sinh tham gia các hoạt động về ngữ văn 2. Kü n¨ng. - RÌn kÜ n¨ng kÓ chuyÖn, thãi quen yªu v¨n, yªu TiÕng ViÖt, thÝch lµm v¨n kÓ chuyÖn. 3. Thái độ: - TÝch cùc hµo høng tham gia kÓ chuyÖn. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của HS: - Vở ghi, vở soạn, SGK, phiếu học tập. - Kiến thức bài cũ. III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ:Không 2. Bài mới Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt HĐ 1: HD HS cách đọc HD cách đọc. -Nghe. * Văn bản: Vượt thác Giọng nhẹ nhàng, tình cảm, Tiếp thu chậm rãi; Khi đọc cố gắng lưu ý thể hiện được sự li kì lôi cuốn. GV đọc mẫu. Gọi 3 - 4 HS đọc tiếp. HS khác nhận xét. GV nhận xét cách đọc của HS.. HĐ 2: HD HS đọc. Nghe. * Văn bản: Vượt Đọc nối tiếp. Nhận xét. Nghe . Tiếp thu. thác.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> HĐ 3: HD HS kể - tóm tắt văn bản. GV kể. Nghe. * Văn bản: Vượt Gọi 3 - 4 HS kể tiếp. Kể - tóm tắt nối HS khác nhận xét. tiếp. GV nhận xét cách kể của HS. Nhận xét. GV tóm tắt mẫu. Nghe . Gọi 3 - 4 HS tóm tắt. Tiếp thu. HS khác nhận xét. GV nhận xét cách tóm tắt của HS. 3.Củng cố. - Nhận xét giờ luyện đọc của lớp. 4.Hướng dẫn về nhà. - Đọc - Kể - Tóm tắt ở nhà. - Chuẩn bị bài mới. thác.

<span class='text_page_counter'>(77)</span>

×