Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

PP nhóm SDMEC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 17 trang )

PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA
HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN VÀ VÌ DÂN
Nhóm SDMEC – Lớp 64MEC


Các thành viên trong nhóm
Trưởng nhóm: Bùi Đức Phương

Thành viên:

1. Nguyễn Thành Long

4. Quách Đức Công

2. Vũ Trướng Khánh

5. Nguyễn Minh Hiếu

3. Trương Ngọc Phi

6. Phan Tuấn Anh


Lịch sử nhà nước dân quyền ở Việt Nam

1

Nội dung

2


3

Quan điểm của Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân và
vì dân

Kết luận


Lịch sử nhà nước dân quyền ở Việt Nam


Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập ngày 02/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình - Hà Nội

Phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa ngày 3 – 9 – 1945

Cuộc tổng tuyển cử đầu tiên của Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ngày 6 – 1 – 1946
5


Lựa chọn đề tài
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân mang đến giá
trị



luận



thực tiễn to lớn, sâu sắc, định hướng cho việc xây dựng và hoàn thiện nền dân

chủ, Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam.

Mục tiêu nghiên cứu
- Làm sáng tỏ sự hình thành và những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí
Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân

- Góp phần làm tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và sự
quản lý của Nhà nước Việt Nam giai đoạn kinh tế thị trường, hơi nhập, tồn cầu
hóa.


Quan điểm của Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân và vì dân.


Quan điểm của Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân và vì dân.


a. Khái niệm:
- Quan điểm nhất quán của Hồ Chí Minh là xác lập tất cả mọi
quyền lực trong nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân dân.

+ Điều 1: Hiến pháp 1946 khẳng định: “Tất cả mọi quyền bính trong nước đều là
của tồn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo,
giai cấp, tôn giáo”.

+ Điều 32: Hiến pháp 1946 :“Mọi việc liên quan đến vận mệnh dân tộc, quốc
gia sẽ đưa ra dân bàn bạc giải quyết”.

9



b. Hình thức thực thi quyền lực của nhân dân
- Nhà nước dân chủ, nhân dân được thực thi quyền lực thơng qua hai hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp:

Dân chủ trực tiếp

Dân chủ gián tiếp

- Là hình thức dân chủ trong đó nhân dân trực tiếp quyết định mọi vấn đề

- Là hình thức dân chủ mà trong đó nhân dân thực thi quyền lực của mình

liên quan đến vận mệnh của quốc gia, dân tộc và quyền lợi đến vận mệnh

thông qua các đại diện mà họ lựa chọn, bầu ra và những thiết chế quyền

quốc gia, dân tộc và quyền lợi của dân chúng.

lực mà họ lập nên.

- Mọi công dân bỏ phiếu một cách bình đẳng và trực tiếp vào các quyết

- Nhân dân thể hiện quyền làm chủ của mình, tham gia quản lí nhà nước

định trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, …theo biểu

và xã hội thông qua hoạt động của những người đại diện, cơ quan đại diện

quyết đa số.


của mình ở các cấp chính quyền. Ví dụ: Mặt trận tổ quốc, các đoàn thể
nhân dân,…


- Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, trong hình thức dân chủ gián tiếp:

+ Quyền lực nhà nước là “thừa ủy quyền” của nhân dân.

+ Luật pháp dân chủ và là công cụ quyền lực của nhân dân.

+ Nhân dân có quyền kiểm sốt, phê bình nhà nước, có quyền bãi miễn
những đại biểu mà họ đã lựa chọn.

11


Hồ Chí Minh khẳng định chân lý:

“Gốc có vững cây mới bền,
Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân”.


- Nhà nước do dân tạo ra và tham gia quản lý, thể hiện ở chỗ:

+ Tồn bộ cơng dân bầu ra Quốc hội – cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà
nước, cơ quan duy nhất có quyền lập pháp.

+ Quốc hội bầu ra Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Hội đồng
Chính phủ (nay gọi là Chính phủ).


+ Hội đồng Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của Nhà nước, thực hiện
các nghị quyết của Quốc và chấp hành pháp luật.

+ Mọi công việc của bộ máy nhà nước trong việc quản lý xã hội đều thực hiện ý
chí của dân (thơng qua Quốc hội do dân bầu ra).


Nhà nước vì dân thể hiện ở:

+ Nhà nước quan tâm, chăm lo cho đời sống của nhân dân bằng cách
hướng dẫn nhân dân chăm lo thỏa mãn các nhu cầu, lợi ích của mình, chứ
khơng phải làm thay dân.

+ Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vong của nhân dân, khơng có đặc
quyền đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính.

+ Nhà nước đó phải có các đường lối, chủ trương và các chính sách đều
phải phục vụ cho lợi ích của dân
14


Nhà nước của dân, do dân, vì dân là mục tiêu xuyên
suốt cả cuộc đời hoạt động và lãnh đạo của Người. Ngay từ
năm 1927, trong tác phẩm Đường cách mệnh, Hồ Chí Minh
đã chỉ rõ:
” Chúng ta đã hy sinh làm cách mệnh, thì phải làm
cho đến nơi, nghĩa là cách mệnh rồi trao quyền cho dân
chúng số nhiều chớ để trong tay một bọn ít người. Thế mới
dân chúng mới được hạnh phúc”.


15


Nhà nước đảm bảo quyền làm chủ thực sự của nhân dân

KẾT LUẬN

1

Yêu cầu này đòi hỏi phải chú trọng bảo đảm về phát huy quyền làm chủ thực sự của nhân dân trên tất cả mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội

Kiện tồn bộ máy hành chính Nhà nước

2

Phải tích cực cải cách bộ máy hành chính, phục vụ đắc lực và có hiệu quả cho nhân dân. Kiên quyết khắc phục
thói quan liêu, hách dịch, tham nhũng, thối hóa biến chất của cán bộ cơng chức, …

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước
Sự trong sạch vững mạnh của Đảng Cộng Sản Việt Nam chính là yếu tố quyết định cho sự thành công của việc

3

xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh.


Cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe!




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×