Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

GA TUẦN 3 LỚP 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (804.48 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 3 Ngày soạn: 17/9/2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2021 CHÀO CỜ. TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT DƯỚI CỜ: NÓI LỜI HAY- LÀM VIỆC TỐT I. MỤC TIÊU: Học sinh có khả năng: -Giúp học sinh có thái độ tốt khi giao tiếp với mọi người xung quanh. - Biết yêu thương giúp đỡ mọi người, bảo vệ trường lớp xanh sạch, đẹp. - HS biết cách ứng xử đúng và đẹp khi gặp mọi người xung quanh. - Thực hiện nói lời hay làm việc tốt ở mọi nơi II.CHUẨN BỊ -GV: Âm thanh phục vụ hoạt động, một số câu hỏi tình huống, phần thưởng cho HS - HS: Chuẩn bị những câu hỏi thể hiện nói lời hay, làm việc tốt trong các tình huống của cuộc sống. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS A. Khởi động 5P -GV tổ chức cho hs xếp hàng theo đơn -HS tham gia vị lớp đúng vị trí đã được phân chia B. Khám phá – kết nối 25P Hoạt động 1: Chào cờ - GV TPT tổ chức cho HS chào cờ, hát -HS thực hiện theo khẩu lệnh. quốc ca đội ca và hô đáp khẩu hiệu Đội -Gv yêu cầu học sinh lớp trực tuần - HS lên báo cáo nhận xét thi đua nhận xét thi đua tuần học vừa qua. - GV TPT mời đại diện BGH nhận xét -HS lắng nghe bổ sung và triển khai các công việc tuần tới Hoạt động 2: Hỏi nhanh, đáp gọn -GV TPT tổ chức cho học sinh hát bài “ - HS hát Mái trường mến yêu” -GV TPT nêu lần lượt các tình huống : - HS lắng nghe thảo luận và trả lời + Khi đi học về gặp ông bà cha mẹ em các tình huống. sẽ nói gì? + Giờ ra chơi bạn của em không may bị ngã lúc đó em sẽ làm gì? + Em nhặt được tiền của ai đó đánh rơi trên sân trường em sẽ làm gì? +Nhìn thấy một số bạn vứt rác bừa bãi, em sẽ nói gì với các bạn? + Khi gặp một cô giáo không dạy lớp mình em sẽ nói gì với cô?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV tổng kết trao phần thưởng cho - HS lắng nghe nhóm có câu trả lời hay C. CỦNG CỐ DẶN DÒ 5P - HS bày tỏ cảm xúc -GV yêu cầu HS bày tỏ cảm xúc khi tham gia hoạt động. -HS lắng nghe * GV kết luận: Làm việc tốt hàng ngày là em đã thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. -Dặn dò HS thực hiện những việc làm tốt ở nhà,ở trường. TIẾNG VIỆT BÀI 6. O, o, DẤU HỎI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. - Nhận biết và đọc đúng âm o; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có âm o và thanh hỏi; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. Viết đúng chữ o và đấu hỏi; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ o và dấu hỏi. - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm o và thanh hỏi có trong bài học. Phát triển kỹ năng nói lời chào hỏi (chào mẹ khi mẹ đón lúc tan học và chào ông, bà khi đi học vé); kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật, suy đoán nội dung tranh minh hoạ - Hình thành và bồi dưỡng Phẩm chất: Cảm nhận được tình cảm, mối quan hệ với mọi người trong gia đình. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng, sidle trình chiếu 2. Học sinh: Bộ đồ dùng, bảng con, phấn, vở Tập viết, SHS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TIẾT 1 Hoạt động của học sinh. Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động 5p - Khởi động: GV đố HS Nét tròn em đọc chữ "o" Khuyết đi một nửa sẽ cho chữ gì? “Con cua”, “con cá”, “lá cờ” Tôi đều có ở trong tên các từ. (c) - GV nhận xét, tuyên dương HS *Kết nối Nhận biết - GV đưa ra tranh, yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: + Em thấy gì trong tranh? (tranh vẽ đàn bò đang gặm cỏ) - GV đọc câu thuyết minh dưới tranh: đàn. - HS nối tiếp đọc tên chữ cái GV đưa ra. + HS viết bảng con e, ê - Hs trả lời. - HS quan sát, 4-5 em trả lời câu hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> bò gặm cỏ - GV hỏi: Em hãy chỉ tiếng có chứa âm mới? - GV giới thiệu: Tiếng bò, cỏ là tiếng có âm o, thanh hỏi. Bài chữ o, dấu hỏi chính là bài chúng ta học hôm nay. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 25P) a. Đọc âm O: 12P - GV đưa chữ o lên bảng để giúp HS nhận biết chữ o trong bài học này. - GV đọc mẫu âm o. - GV yêu cầu HS đọc âm o b. Đọc tiếng - GV đọc tiếng mẫu: bò, cỏ - GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu bò, cỏ, Yêu cầu HS phân tích mô hình tiếng.. - Đánh vần tiếng: + bờ -o bo- huyền - bò + cờ - o - co - hỏi - cỏ - Đọc trơn tiếng mẫu : bò, cỏ - Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa âm o ở nhóm thứ nhất. +GV đưa các tiếng chứa âm o: Yêu cầu: Tìm điểm chung giống nhau (… đều có âm bờ đứng trước, âm o đứng sau) + Đánh vần tiếng - Tương tự đọc tiếng chứa âm o ở nhóm thứ hai:. - HS lắng nghe - HS đọc câu thuyết minh dưới tranh (CN-N-CL) - HS chỉ tiếng chứa âm mới: bò, cỏ. - Hs lắng nghe. - Quan sát chữ o - Lắng nghe - HS đọc: o (CN-N-CL) - HS phân tích mô hình tiếng bò, cỏ. - HS đánh vần tiếng bò, cỏ (CNN- CL) - HS đọc trơn tiếng bò, cỏ (CNN- CL).. - 4-5 HS trả lời - GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng. * Ghép chữ cái tạo tiếng + Yêu cầu HS tự tạo các tiếng có chứa o., phân tích tiếng vừa ghép. + Đọc tiếng vừa ghép c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: bò, cỏ, cỏ. Sau khi đưa tranh minh. - Hs đánh vần (CN-N-CL) - HS so sánh, đọc đánh vần, đọc trơn tiếng có chứa âm o (CN-NCL) - HS đọc trơn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn: bò. - GV nêu yêu cầu nói tên người trong tranh. GV cho từ bò xuất hiện dưới tranh. - HS phân tích và đánh vần tiếng bò, đọc trơn từ bò. - GV thực hiện các bước tương tự đối với cò, cỏ. - GV cho HS đọc trơn tiếng dưới mỗi tranh d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ - Tổ chức cho HS đọc tiếng, từ ngữ e. Viết bảng - GV hướng dẫn HS chữ o. - GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi âm o, dấu hỏi và hướng dẫn HS quan sát. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết chữ o, dấu hỏi. - Cho HS viết bảng con: - GV quan sát và sửa lỗi cho HS. - GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. * Nhận xét tiết học, cho HS giải lao 3 phút. 3. Hoạt động Vận dụng:5P + HS tự tạo âm a. xếp các hạt ngô, + Tìm tiếng có âm a. + GV yêu cầu HS đọc . + Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới *Tổng kết, nhận xét ( 2’) ? Hôm nay cô dạy lớp mình âm gì. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.. - HS dùng bộ thực hành ghép tiếng có chứa o + 4-5 HS phân tích tiếng. + 2-3 HS nêu cách ghép - Đọc tiếng vừa ghép (CN-NCL) - Hs lắng nghe và quan sát + Nêu tên sự vật dưới mỗi tranh + Phân tích tiếng và đánh vần (CN-N-CL) - HS đọc - HS đọc (CN-N-CL) - HS quan sát và lắng nghe - HS viết vào bảng con - nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. - Giải lao. TIẾT 2 1. Hoạt động khởi dộng Cho học sinh hát 2. Hoạt động: Thực hành luyện tập a. Viết vở 10p - GV hướng dẫn HS tô chữ o (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. Chú ý liên kết các nét trong chữ a. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS b. Đọc 10p. - HS tô chữ o (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. - Hs viết - Hs nhận xét. - HS đọc thầm - HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có âm o. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> (có, cỏ). - GV đọc mẫu cả câu. - GV giải thích nghĩa từ bê (con bò con khi - HS đọc câu (CN-N-CL) còn nhỏ). - HS đọc cả câu - HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đã - HS trả lời: Tranh vẽ con bê, đọc: chúng đang ăn cỏ. +Tranh vẽ con gì? (tranh vẽ con bê) +Chúng đang làm gì? (chúng đang ăn cỏ) - GV cho HS nhận xét, thống nhất câu trả - HS quan sát và trả lời câu hỏi lời * Đọc SGK. c. Nói theo tranh 10p - GV yêu cầu HS quan sát từng tranh trong SHS. - GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: + Các em nhìn thấy những ai trong các bức tranh thứ nhất và thứ hai? + Em thử đoán xem, khi mẹ đến đón, bạn HS nói gì với mẹ? + Khi đi học về, bạn ấy nói gì với ông bà? - HS đóng vai tình huống theo - GV và HS thống nhất câu trả lời và cho nhóm đôi. HS xem video tình huống. - Đại diện 1-2 nhóm lên đóng vai - GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi, đóng trước lớp- HS nhận xét vai 2 tình huống trên - Đóng vai trước cả lớp, GV và HS nhận xét. - Hs lắng nghe 3. Hoạt động vận dụng: (4p) ? Khi đến trường gặp thầy cô em sẽ nói gì? ? Khi gặp người lớn con sẽ nói như thế nào? ? Khi có khách đến nhà chơi con sẽ chào như thế nào * Củng cố - GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm o. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - Dặn dò: HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI 3. EM TẮM, GỘI SẠCH SẼ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. - Tự thực hiện tắm, gội đúng cách. Nêu được các việc cần làm để giữ đầu tóc, cơ thể sạch sẽ; trình bày được vì sao phải làm như thế. Tự thực hiện tắm, gội đúng cách. - Thực hiện các việc chăm sóc bản thân như giữ sạch đôi tay, biết vệ sinh răng, miệng, tóc, cơ thể, ăn mặc gọn gàng,...Tự tìm hiểu thêm một số cách để chăm sóc bản thân nói chung, giữ đầu tóc, cơ thể sạch sẽ nói riêng qua việc học bạn, người thân, những người xung quanh, thầy cô,.... - Thường xuyên thực hiện các công việc để giữ đầu tóc, cơ thể sạch sẽ, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. Có ý thức giữ gìn đầu tóc, cơ thể sạch sẽ nhằm chăm sóc sức khỏe cho bản thân. 2. CHUẨN BỊ GV: - SGK, SGV, vở bài tập đạo đức 1. - SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1;  - Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười – mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Con. chim vành khuyên” – sáng tác: Hoàng Vân),…  Máy tính, bài giảng PP (nếu có điều kiện) HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 HĐ của GV. HĐ của HS. 1. HĐ mở đầu 5p * Khởi động: Gv tổ chức cho cả lớp HS hát hát bài “Chòm tóc xinh” GV đưa ra câu hỏi cho cả lớp: Để có mái tóc sạch sẽ em cần làm gì? HS trả lời. GV góp ý đưa ra kết luận: Để giữ cơ thể thơm tho, mái tóc sạch sẽ, em cần tắm gội hàng ngày.. - HS trả lời. 2. HĐ hình thành kiến thức 12p * Khám phá Hoạt động 1:Tìm hiểu vì sao phải giữ - HS quan sát tranh đầu tóc, cơ thể sạch sẽ - GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng. - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV đặt câu hỏi theo tranh + Vì sao em cần tắm, gội hàng ngày - Giáo viên lắng nghe, khen ngợi HS trình bày tốt.. - HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.. Kết luận:Tắm, gội hàng ngày là cách giữ cơ thể luôn khoẻ mạnh, sạch sẽ, thơm tho. Khi cơ thể khoẻ mạnh sẽ giúp em tự tin, vui vẻ, thoải mái hơn.. - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Em gội đầu đúng cách - GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng - GV đặt câu hỏi theo tranh: Quan sát tranh và cho biết: + Em gội đầu theo các bước như thế nào?. - Học sinh trả lời. Kết luận: Để gội đầu đúng cách, em cần làm theo các bước sau: làm ướt tóc, cho dầu gội lên tóc, gãi đầu với dầu gội cho thật sạch, làm sạch dầu gội bằng nước sạch và làm khô tóc. Hoạt động 3: Em tắm đúng cách - GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng. - HS tự liên hệ bản thân kể ra.. - GV đặt câu hỏi theo tranh: Quan sát tranh và cho biết: + Em tắm theo các bước như thế nào?. HS lắng nghe.. -GV gợi ý: 1/ Làm ướt người bằng nước sạch và xoa xà phòng khắp cơ thể 2/ Kì cọ, làm sạch cơ thể bằng tay hoặc bông tắm. 3/ Xả lại bằng nước sạch. - HS quan sát. 4/ Lau khô bằng khăn mềm Kết luận: Để tắm đúng cách, em cần làm theo các bước trên. -HS chọn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Luyện tập 10P Hoạt động 1: Em chọn bạn biết giữ cơ thể sạch sẽ - GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng hoặc trong SGK - GV chia HS thành các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Gv gợi mở để HS chọn những bạn biết giữ cơ thể (tranh2,3), bạn chưa biết giữ vệ sinh cơ thể(tranh 1). -HS lắng nghe. Kết luận: Em cần học tập hành động giữ vệ sinh cơ thể của các bạn tranh 2,3; không nên làm theo hành động của các bạn tranh 1.. -HS chia sẻ. Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn -GV nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với các bạn cách em tắm, gội sạch sẽ. -HS nêu. -GV nhận xét và điều chỉnh cho HS 4. Vận dụng 8p. -HS lắng nghe. Hoạt động 1: Đưa ra lời khuyên cho bạn - GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng hoặc trong SGK hỏi: Em sẽ khuyên bạn điều gì? - GV phân tích chọn ra lời khuyên phù hợp nhất Kết luận: Hoạt động 2: Em tắm, gội sạch sẽ hàng ngày -GV tổ chức cho HS thảo luận về việc làm giữ cơ thể sạch sẽ Kết luận: Hãy tắm gội thường xuyên để cơ thể luôn sạch sẽ,… Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS sau tiết học.. -HS thảo luận và nêu -HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có). ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TOÁN TIẾT 7: SỐ 10 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cách đếm các đồ vật có số lượng đến 10. Thông qua đó, HS nhận biết được số lượng, hình thành biểu tượng về số 10. Đọc, viết số 10. Nhận biết vị trí số 0 trong dãy các số từ 0 – 10. - HS đếm các đồ vật có số lượng đến 10. Thông qua đó, HS nhận biết được số lượng, hình thành biểu tượng về số 10. Thông qua các hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nhận biết. số 10 trong các tình huống thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học. Thông qua việc sử dụng số 10 để biểu thị số lượng, trao đổi chia sẻ với bạn các ví dụ về số 10 trong thực tiễn, học sinh có cơ hội được phát triển năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giao tiếp toán học.. - Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra II. CHUẨN BỊ: - Tranh tình huống. - Một số chấm tròn, que tính, hình tam giác trong bộ đồ dùng Toán 1.. - Vở, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động. 5p - Giáo viên cho HS quan sát tranh SGK - HS quan sát tranh. Toán 1 trang 18. - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm đôi: - HS đếm số quả mỗi loại rồi trao đổi với nói cho bạn nghe bức tranh vẽ gì. bạn: + Có 5 quả xoài + Có 6 quả cam + Có 8 quả na + Có 9 quả lê - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm. 2. Hoạt động hình thành kiến thức. 12p a. Hình thành số 10. * Quan sát khung kiến thức. - GV yêu cầu HS đếm số quả táo và số - HS đếm và trả lời : chấm tròn. + Có 10 quả táo, có 10 chấm tròn. Số 10. + Xô màu hồng có 2 con cá. Ta có số 2. - GV yêu cầu học sinh lần lượt lấy ra các - HS lấy thẻ số trong bộ đồ dùng gài số.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> thẻ tương ứng với số 10. - GV yêu cầu HS lấy 10 đồ vật bất kì trong bộ đồ dùng toán rồi đếm. - Y/C HS lên bảng đếm - Nhận xét. b. Viết số 10 - GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết số 10: + Số 10 gồm có mấy chữ số? Là các chữ số nào? + Số 10 gồm có các chữ số nào? + Chữ số nào đứng trước, chữ số nào đứng sau? + GV yêu cầu HS nêu lại quy trình viết chữ số 1 và chữ số 0. - GV cho học sinh viết bảng con - GV nhận xét, sửa cho HS. 3. Hoạt động thực hành luyện tập. 10p Bài 1. a.Số ? - GV nêu yêu cầu bài tập - GV cho học sinh làm việc nhóm đôi.. - Gọi HS lên chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương b. Chọn số thích hợp: - GV nêu yêu cầu bài tập - GV cho học sinh làm việc cá nhân. - Gọi HS lên chia sẻ trước lớp. - GV cùng học sinh nhận xét phần chia sẻ của bạn. Bài 2. Lấy số hình phù hợp (theo mẫu) - GV nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS làm mẫu: + Bên dưới ô đầu tiên là số mẫy? + Tiếp theo ta phải làm gì? - GV cho học sinh làm bài cá nhân. 10. - HS lấy nhóm đồ vật số lượng là 10 (que tính, chấm tròn) rồi đếm. - HS ở dưới theo dõi và nhận xét. - Học sinh theo dõi và quan sát + Gồm có 2 chữ số. + Chữ số 1 và chữ số 0 + Chữ số 1 đứng trước, chữ số 0 đứng sau. + Vài HS lên chia sẻ cách viết - HS tập viết số 10 Bài 1. a. Số ? - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu bài - HS đếm số quả có trong mỗi hình đọc số tương ứng cho bạn : + 8 quả na + 9 quả lê + 10 quả măng cụt - Đại diện một vài nhóm lên chia sẻ. - HS đánh giá sự chia sẻ của các nhóm. - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu bài - HS đếm số quả có trong mỗi hình rồi chọn số thích hợp có trong ô: + 6 quả cam + 8 quả chuối + 10 quả xoài - 3 HS lên chia sẻ trước lớp Bài 2. Lấy số hình phù hợp (theo mẫu) - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu. + Là số 8 + Lấy 8 ô vuông nhỏ trong bộ đồ dùng bỏ vào trong khung hình - HS lần lượt lấy 9 rồi 10 ô vuông nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV cho HS lần lượt lên chia sẻ kết quả - GV cùng HS nhận xét tuyên dương Bài 3. Số ? - GV nêu yêu cầu bài tập - GV cho học sinh làm bài cá nhân. bỏ vào trong từng khung hình. - HS báo cáo kết quả làm việc.. Bài 3. Số ? - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - HS tìm quy luật rồi điền các số còn thiếu vào ô trống. - GV tổ chức cho học sinh thi đếm 0-10 - HS thi đếm từ 0 đến 10 và đếm từ 10 và 10-0. đến 0. - GV cùng HS nhận xét tuyên dương 4. Hoạt động vận dụng 8p Bài 4. Đếm và chỉ ra 10 bông hoa mỗi Bài 4. Đếm và chỉ ra 10 bông hoa mỗi loại. loại. - GV nêu yêu cầu bài tập - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - GV cho học sinh làm bài theo cặp. - HS dếm đủ 10 bông hoa mỗi loại rồi chia sẻ với bạn cách đếm. - GV yêu cầu học sinh kể tên các 10 đồ - HS kể vật có xung quanh mình. - GV cùng HS nhận xét. * Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? - Về nhà em cùng người thân tìm thêm các ví dụ có số 10 trong cuộc sống để hôm sau chia sẻ với các bạn. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có). ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 18/9/2021 Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2021 TIẾNG VIỆT. BÀI 7. Ô, ô I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết và đọc đúng âm ở, đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có âm ở và thanh nặng; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. Viết đúng chữ ô và dấu nặng: viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ ổ và dấu nặng. Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm ô và thanh nặng có trong bải học. - Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm xe cộ (tranh vẽ xe đạp, xe máy, ô tô). Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật bố Hà và Hà, suy đoán nội dung tranh minh hoạ về phương tiện giao thông..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Cảm nhận được tình cảm, mối quan hệ với mọi người trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng, sidle trình chiếu 2. Học sinh: Bộ đồ dùng, bảng con, phấn, vở Tập viết, SHS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động mở đầu: 5p * Khởi động - Hs chơi GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ o. - Hs viết - HS viết chữ o - Hướng dẫn HS cách chơi và luật chơi - GV nhận xét tuyên dương - Quan sát tranh và trả lời: * Nhận biết - Cho HS quan sát tranh và trả lời các câu - HS đọc câu nhận biết (CN-Nhỏi: Em thấy gì trong tranh? CL) - GV và HS thống nhất câu trả lời. - HS tìm tiếng có chứa âm ô. - GV nói của thuyết minh (nhận biết) dưới - HS đọc (bố, bộ, phố) tranh và HS nói theo. -GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS dọc theo.. - Hs quan sát - Hs lắng nghe - HS đọc ô (CN-N-CL). GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Bố và Hài đi bộ trên phố. GV giúp HS nhận biết tiếng có âm ô và giới thiệu chữ ghi âm. - HS phân tích mô hình tiếng bố, bộ - HS đánh vần mô hình. ô, thanh nặng. 2. Hoạt động hình thành kiến thức 25p a) Đọc âm 12p - GV đưa chữ ô lên bảng để giúp HS nhận biết chữ ô trong bài học. - GV đọc mẫu âm ô - GV yêu cầu HS đọc. b) Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu: đọc mô hình tiếng, đánh vần, đọc trơn tiếng.. - HS trả lời - HS đọc đánh vần (CN-N-CL) - HS đọc trơn (CN-N-CL).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Hs đọc - Đọc tiếng chứa âm ô ở nhóm thứ nhất + GV đưa các tiếng chứa âm ở ở nhóm thứ nhất, yêu cầu HS tìm diểm chung (cùng chứa âm ô). + Đánh vần tiếng: (bờ-ô- bô - sắc - bố; bờ ô - bô - hỏi bổ; bờ - ô - bô - nặng - bộ) + Đọc trơn tiếng - Đọc tiếng chứa âm ô ở nhóm thứ hai: cô, cổ, cộ (Quy trình tương tự với quy trình đọc tiếng chứa âm ô ở nhóm thứ nhất.) - Đọc trơn các tiếng chửa âm ô đang học - Ghép chữ cái tạo tiếng + GV yêu cầu HS tự tạo các tiếng có chứa ô. + GV yêu cầu 3 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3 HS nêu lại cách ghép. + Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được. - Đọc tiếng trong SHS c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: bố, cô bé, cổ cỏ -Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. - GV cho từ bố xuất hiện dưới tranh. - Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng bố, đọc trơn từ bố. - GV thực hiện các bước tương tự đối với cô bé, cổ cỏ - HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc. - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. d. Viết bảng 8p - GV đưa mẫu chữ ô và hướng dẫn HS quan sát. - GV viết mẫu và nêu cách viết chữ ô. - HS viết chữ ô (chú ý khoảng cách giữa. - HS đọc - HS ghép - HS phân tích - HS đọc (CN-N-CL). - Hs quan sát - Hs nói - Hs quan sát - Hs phân tích và đánh vần. - Hs đọc - Hs đọc - Hs lắng nghe và quan sát - Hs lắng nghe - Hs viết - Hs nhận xét - Hs lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> các chữ trên một dòng). - HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. - GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS. TIẾT 2 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động 5p Cho ban văn nghệ điều khiển thư giãn - GV yêu cầu HS đọc lại bài vừa học. 2. Hoạt động Luyện tập – Thực hành a. Viết vở 12p - GV hướng dẫn HS tô chữ ô (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS b. Đọc 10p - HS đọc thầm câu - Tìm tiếng có âm ô (bố) - GV đọc mẫu. Bố bê bể cá - HS đọc câu c. Nói theo tranh 8p - HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: + Em thấy gì trong tranh? (xe đạp, xe máy, xe ô tô) + Kể tên những phương tiện giao thông mà em biết ? (xe buýt, tàu hỏa…) + 3 loại phương tiện trong tranh có điểm nào giống nhau và điểm nào khác nhau ? (giống nhau: đều là phương tiện đi lại; khác nhau về hình dáng, cách sử dụng, …) + Em thích đi lại bằng phương tiện nào nhất? Vì sao? - GV và HS thống nhất câu trả lời. lưu ý HS về ưu điểm và hạn chế của mỗi loại phương tiện - GV chia HS thành các nhóm trả lời dựa vào nội dung đã trả lời ở trên. - Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp, GV và HS nhận xét. D. Hoạt động vận dụng 4p. - HS tô chữ ô (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. - Hs viết - Hs nhận xét - HS đọc thẩm. - Hs tìm - HS lắng nghe. - HS đọc (CN-N-CL) - HS quan sát và trả lời câu hỏi. - Hs lắng nghe - HS thảo luận nhóm về phương tiện giao thông. - HS (1 nhóm) trình bày hiểu biết trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm ô. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM TIẾT 3: GIỚI THIỆU BỘ TOÁN HỌC, PHÂN LOẠI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. - Biết được một số chi tiết trong bộ toán học. Biết phân biệt bộ que lắp ghép hình học phẳng, bộ toán học 2D, 3D. Phân biệt được bộ toán học, những chi tiết trong bộ toán học - Có các kĩ năng thực hành và rèn kĩ năng tư duy. - HS có ý thức học tập và ham tìm tòi về kĩ thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Phòng học trải nghiệm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: (5’) Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm, - HS di chuyển xuống phòng phân chia chổ ngồi học trải nghiệm và ổn định chỗ ngồi. 2. Nội quy phòng học trải nghiệm ( 3’) - Hát bài: vào lớp rồi - cả lớp hát, vỗ tay - Nêu một số nội quy của phòng học trải nghiệm? - Trước khi vào phòng học bỏ dép, giữ trật tự, không nghịc, không tự ý cầm xem và đưa các thiết bị ra khỏi phòng học. - GV nêu lại một số nội quy, quy định khi học ở - Lắng nghe nội quy phòng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, không được nghịch các thiết bị trong phòng học, không được lấy các dụng cụ, đồ dùng trong phòng học, - Trước khi vào phòng học cần bỏ dép ra ngoài và giữ gìn vệ sinh cho phòng học. 3. Giới thiệu về bộ toán học: Bộ que lắp ghép hình học phẳng.( 15') - Yêu cầu HS quan sát 2 bộ que lắp ghép hình - Học sinh quan sát học phẳng: Bộ GeoStix và bộ Skeletal Geo Set * Bộ GeoStix:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV phát cho các nhóm HS, mỗi nhóm 1 bộ - Bộ toán học GeoStix gồm những chi tiết nào? - Bộ toán học GeoStix gồm có nhiều chi tiết như đo độ, các dạng hình, các thanh thẳng ( 7 thanh dài nhất màu nâu, 5 thanh màu đỏ, 4 thanh màu xanh nước biển, 5 thanh màu vảng, 4 thanh màu xanh lá cây...) các thanh có thể dùng để ghép thành các dạng hình khác nhau. - Yêu cầu HS lấy các chi tiết. * Bộ Toán học Skeletal Geo Set : - GV phát cho các nhóm HS, mỗi nhóm 1 bộ. - HS quan sát - Gồm một số hình: hình vuông, hình tam giác, đo độ, những thanh thẳng... - Chú ý quan sát và lấy các chi tiết trong bộ toán học GeoStix theo yêu cầu của GV. - Mở bộ toán học Skeletal Geo Set quan sát - Bộ toán học Skeletal Geo Set gồm những chi - Gồm các thanh thẳng và tiết nào? những viên tròn có các lỗ trên đó để ghép và nối các thanh thẳng - Bộ toán học Skeletal Geo Set gồm có nhiều chi - Chú ý quan sát và lấy các chi tiết như các thanh thẳng, thanh cong, có những tiết trong bộ toán học Skeletal khối tròn nhỏ trên đó có các lỗ để gắn và lắp các Geo Set theo yêu cầu của GV thanh thành các dạng hình khác nhau. - Bộ toán học GeoStix và bộ toán học Skeletal - Đều là bộ lắp ghép dạng hình Geo Set có điểm gì giống và khác nhau? học phẳng... *KL: bộ toán học GeoStix và bộ toán học Skeletal Geo Set đều có các chi tiết để lắp ghép - Chú ý quan sát lắng nghe thành nhiều hình khác nhau. Tuy nhiên bộ toán học Skeletal Geo Set có thể lắp ghép được nhiều dạng hình sinh động hơn 4. Giới thiệu về bộ toán học: 2D, 3D( 10') - GV phát cho các nhóm HS, mỗi nhóm 1 bộ - HS quan sát Folding 2D 3D Geometric Solids - Giới thiệu Đây là bộ học toán 2D 3D gồm có - Chú ý quan sát lắng nghe các chi tiết: hình hộp chữ nhật, hình trụ tròn... - Bộ toán học Folding 2D 3D Geometric Solids có thể sử dụng giúp các con quan sát các dạng - Chú ý quan sát lắng nghe hình và giúp các con ghi nhớ cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của các dạng hình hộp khi các con lên lớp 5. - Hướng dẫn HS xếp gọn đồ dùng vào đúng nơi - HS thực hành xếp đồ gọn quy định gàng 5. Củng cố, dặn dò (5’) - Hôm nay học bài gì? - Cách phân biệt và phân loại - Có mấy bộ toán học hôm nay các con được giới các bộ toán học. thiệu và làm quen? - Có 3 bộ được phân làm 2.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> loại... - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. - Dặn học sinh thực hiện đúng nội quy ở phòng học * Điều chỉnh sau tiết dạy ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 19/9/2021 Ngày giảng: Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2021 TIẾNG VIỆT. BÀI 8: D, d, Đ, đ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết và đọc đúng các âm d, đ; đọc dùng các tiếng, từ ngữ, câu có d, đ; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. Viết đúng các chữ d, đ (kiểu chữ thường); viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa d, đ, Phát triển vốn từ dựa trên những tử ngữ chứa các âm d, đ có trong bài học. Phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi. Phát triển kĩ năng nói theo chủ điểm chào hỏi được gợi ý trong tranh. - Phát triển kỹ năng nhận biết nhân vật khách đến nhà chơi hoặc bạn của bố mẹ và suy đoán nội dung tranh minh hoạ, biết nói lời chảo khi gặp người quen của bố mẹ và gia đình. - Cảm nhận được tình cảm, mối quan hệ với mọi người trong xã hội. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng, sidle trình chiếu 2. Học sinh: Bộ đồ dùng, bảng con, phấn, vở Tập viết, SHS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động 5p - HS ôn lại chữ ô. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ ô. - HS viết chữ ô * Kết nối Nhận biết 5p - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: + Tranh vẽ ở đâu? Vào lúc nào? + Tranh vẽ các bạn đang làm gì? + Các bạn đang vui chơi vào lúc nào? - GV đọc câu nhận biết dưới tranh. TIẾT 1 Hoạt động của học sinh - Hs chơi - Hs viết bảng con. - HS trả lời - HS trả lời - HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm d, đ, giới thiệu chữ ghi âm d, đ, 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 25P) a. Đọc âm - GV đưa chữ d lên bảng để giúp HS nhận biết chữ d trong bài học. - GV đọc mẫu âm d. - GV yêu cầu HS đọc âm - Tương tự với chữ đ b. Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu + GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu dẻ, đa. + GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu. - Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa âm d •GV đưa các tiếng da, dẻ, dế, yêu cầu HS tìm điểm chung (cùng chứa âm d). • Đánh vấn tiếng: GV yêu cầu HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm d. • GV yêu cầu đọc trơn các tiếng có cùng âm d. - Đọc tiếng chứa âm đ (Quy trình tương tự với quy trình đọc tiếng chứa âm d). - HS đọc tất cả các tiếng. - Ghép chữ cái tạo tiếng + HS tự tạo các tiếng có chứa d, d. + GV yêu cầu 3- 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3 HS nêu lại cách ghép. + Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ đá dế, đa đa, ô đỏ. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn ca - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh, - GV cho từ đá dế xuất hiện dưới tranh - GV yêu cầu HS phân tích,đánh vần, đọc trơn đá dế, - GV thực hiện các bước tương tự đối với đa đa, ô đỏ d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng. - Hs lắng nghe. - Hs quan sát - Hs lắng nghe - HS đọc âm (CN-N-CL) - HS thực hiện - HS quan sát mô hình - HS đánh vần tiếng mẫu - HS đọc trơn tiếng mẫu - Hs quan sát, nhận xét - HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm d. (CN-N-CL) - Hs đọc - Hs đọc - Hs đọc - Hs tự tạo - Hs phân tích và đánh vần - Hs đọc (CN-CL) - Hs quan sát - Hs nói - Hs quan sát - Hs phân tích, đánh vần, đọc trơn (CN-N-CL) - HS đọc - Hs đọc (N-CL).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> thanh một lần. 3. Viết bảng 6p - GV đưa mẫu chữ d, đ và hướng dẫn HS quan sát. - GV viết mẫu và nêu cách viết chữ d, đ. - HS viết chữ d, đ (chữ cỡ vừa) vào bảng con. Chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng - HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. - GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS. TIẾT 2 1. Hoạt động mở đầu (5p) - Y/c HS hát: Vũ điệu rửa tay - Y/c HS đọc lại toàn bài tiết 1. - Gv nhận xét, đánh giá. 2. Hoạt độngLuyện tập – thực hành.30p a. Viết vở (10P) - GV hướng dẫn HS tô chữ d, đ (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS b. Đọc 10p - HS đọc thầm - Tìm tiếng có âm d, đ - GV đọc mẫu - HS đọc thành tiếng câu - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: + Tranh vẽ ai? + Tay bạn ấy cầm cái gi? + Lưng bạn ấy đeo cái gì? + Bạn ấy đang đi đâu? - GV và HS thống nhất câu trả lời. - Đọc SGK c. Nói theo tranh 10p - HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: + Em nhìn thấy gì trong tranh? - GV giới thiệu nội dung tranh: Có hai bức tranh với hai tình huống khác nhau:. - Hs lắng nghe và quan sát - Hs lắng nghe - Hs viết - Hs nhận xét - Hs lắng nghe. - HS tô chữ d,đ (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. Hs viết - Hs nhận xét. - HS đọc thầm. - Hs tìm - HS lắng nghe. - HS đọc (CN-N-CL) - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe - HS đọc SGK (CN-N-CL) - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:. - Hs thực hiện nói lời chào theo.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Chào khách đến chơi nhà; tình huống trong tranh. + Chào chủ nhà khi đến chơi nhà ai đó. - GV chia HS thành các nhóm, dựa theo - Hs thể hiện, nhận xét tranh và đóng vai. - HS xem video và nhận xét - Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp, GV và HS nhận xét. - Hs lắng nghe - GV cho cả lớp xem vi deo tình huống. 3. Hoạt dộng vận dụng 4p - GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm d, đ. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 2. NGÔI NHÀ CỦA EM (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. - Nói được địa chỉ nhà ở của mình. Nêu được một số đặc điểm về nhà ở và quang cảnh xung quanh nhà ở. Liệt kê được 1 số đồ dùng trong gia đình. Nêu được sự cần thiết phải sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp. Đặt được các câu hỏi tìm hiểu về 1 số đồ dùng trong gia đình. - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về nhà ở và đồ dùng trong gia đình. - Tham gia việc phù hợp để giữ nhà cửa ngăn nắp. II. CHUẨN BỊ:. - Các hình trong SGK - Vở Bài tập TN&XH - Video/nhạc bài hát về ngôi nhà - Giấy, bút màu - Tranh ảnh đồ dùng trong gia đình - Phiếu tự đánh giá III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. TIẾT 2 Đồ dùng trong nhà 1. Hoạt động mở đầu 5p HS tham gia trò chơi 2. Hoạt động khám phá 10p Hoạt động 3. Tìm hiểu đồ dùng trong nhà. Bước 1. Làm việc theo nhóm 4. - GV trình chiếu lên bảng các hình ở trang - HS quan sát. 14-17 SGK..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Y/C các nhóm quan sát và trả lời các câu hỏi gợi ý: + Các hình thể hiện những phòng nào trong nhà ở? + Kể tên một số đồ dùng có trong mỗi hình. Chúng được dùng để làm gì? Bước 2. Làm việc cả lớp - GV cho đại diện các nhóm lên chia sẻ kết quả thảo luận.. - Các thành viên quan sát chia sẻ thống nhất trong nhóm. + Phòng khách, phòng ngủ, nhà bếp,... + HS kể : Bàn ghế, tủ, ti vi, tranh,... - Lần lượt đại diện các nhóm lên chia sẻ kết quả thảo luận của nhóm. - HS nhận xét nhóm bạn. - GV cùng HS theo dõi, bổ sung 3. Hoạt động luyện tập và vận dụng 5p Hoạt động 4. Tìm hiểu đồ dùng trong nhà em. Bước 1. Làm việc cá nhân - GV hướng dẫn cách làm việc và đưa ra các - HS làm câu 3 của Bài 2 trong câu hỏi gợi ý. VBT của mình. + Nhà em có mấy phòng? + Trong từng phòng có những đồ dùng gì? Bước 2. Làm việc cả lớp - GV mời một vài bạn lên chia sẻ trước lớp. - Lần lượt HS lên giới thiệu trước lớp về các phòng và đồ dùng trong các phòng của gia - GV cùng HS khác nhận xét phần trình bày đình mình. của các bạn. - HS tham gia đánh giá bạn. Hoạt động 5. Trò chơi: Đồ dùng gì?8p Bước 1. Hướng dẫn cách chơi. - GV hướng dẫn cách chơi: - HS lắng nghe cách chơi + Một HS lên bảng, GV dán 1 tranh vẽ đồ dùng sau lưng HS và HS đứng quay lưng xuống lớp để các vạn nhìn thấy tranh. + HS đó đặt tối đa ba câu hỏi về đồ dùng trong tranh cho các bạn ở dưới lớp để đoán được đồ dùng đó. + Dựa vào các câu trả lời của các bạn để đoán đồ dùng vẽ tranh là đồ dùng gì? Bước 2. Tổ chức chơi trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - GV gọi 1 số HS lên chơi. - HS lên chơi, mỗi em đoán 1 đồ dùng khác nhau. - Yêu cầu HS dưới lớp lắng nghe và trả lời - HS tham gia nhiệt tình. chính xác các câu hỏi. Bước 3. Nhận xét, đánh giá 3p - GV nhận xét tuyên dương, khen thưởng sau - Lắng nghe mỗi lần chơi. - GV nhận xét về cách đặt câu hỏi của HS. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 20/9/2021 Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2021 TIẾNG VIỆT. BÀI 9: Ơ ơ. ~. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. - Nhận biết và đọc đúng âm ơ thanh ngã; đọc đúng các tiếng, từ ngũ, câu có âm ơ, thanh ngã; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. Viết đúng chữ ơ và dấu ngã (kiểu chữ thường); viết đúng các tiếng, từ ngữ cỡ chữ, dấu ngã. Phát triển vốn từ dựa trên những tử ngũ chửa âm ơ và thanh ngã có trong bài học.Phát triển vốn từ về phương tiện giao thông. - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ về Tàu dỡ hàng ở cảng; Bố đỡ bé; Phương tiện giao thông. - Lòng nhân ái, cảm nhận được tình cảm, mối quan hệ với mọi người trong xã hội. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng, sidle trình chiếu 2. Học sinh: Bộ đồ dùng, bảng con, phấn, vở Tập viết, SHS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động 5p - HS ôn lại chữ d,đ. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ c. - HS viết chữ d, đ *. Nhận biết: - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: + Em thấy gì trong tranh ? (tàu, cần cẩu, xe ô tô, biển…) + GV chốt: Để chuyển hàng từ tàu lên bờ thì cần phải có máy móc vận chuyển.. Hoạt động của học sinh - Hs chơi - Hs viết - Hs trả lời. - HS đọc (CN-N- CL).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Qua bức tranh cô có câu: Tàu dỡ hàng ở cảng. - GV hỏi: Trong câu trên có âm gì và dấu thanh gì mới? (Âm ơ và thanh ngã) - GVgiới thiệu chữ ghi âm ơ, dấu ngã. 2. 2. HĐ hình thành kiến thức 25p a) Đọc âm - GV đưa chữ ơ lên bảng để giúp HS nhận biết chữ ơ trong bài học. - GV đọc mẫu âm ơ. -GV yêu cầu HS đọc âm ơ. b) Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu (trong SHS):. + Yêu cầu HS phân tích mô hình tiếng bờ, dỡ (Tiếng bờ có âm bờ đứng trước, âm ơ đứng sau, dấu sắc trên đầu âm ơ; Tiếng dỡ có âm dờ đứng trước, âm ơ đứng sau, dấu ngã trên đầu âm ơ) + GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu bờ, dỡ + GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu. - Ghép chữ cái tạo tiếng: + GV yêu cầu HS phân tích tiếng và nêu lại cách ghép. c) Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ: bờ đê, cá cờ, đỡ bé. - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh (bờ đê) - GV cho từ bờ đê xuất hiện dưới tranh - GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng bờ đê, đọc trơn từ bờ đê. * (GV thực hiện các bước tương tự đối với cá cờ, đỡ bé). - Đọc lại các tiếng, từ ngữ * Viết bảng - GV đưa mẫu chữ ơ và hướng dẫn HS quan sát. - GV viết mẫu và nêu cách viết chữ ơ. - HS viết chữ ơ - HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. - GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS.. - HS trả lời. - HS quan sát - HS lắng nghe - HS đọc (CN-N-CL) - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - HS phân tích bờ, dỡ - HS đánh vần (CN-CL) - HS đọc trơn (CN-N-CL) - HS dùng bộ thực hành ghép tiếng chứa ơ - 4-5 HS phân tích - Với mỗi từ, HS thực hiện theo các bước: + Hs quan sát + Nêu tên sự vật + HS phân tích từ, tiếng. + HS đánh vần, đọc trơn từ. (CN-N-CL) - HS đọc (CN-N-CL) - HS lắng nghe và quan sát - HS lắng nghe - HS viết bảng con - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS giải lao..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> D. Hoạt động vận dụng 5p - Tìm các tiêng ngoài bài chứa âm ơ TIẾT 2 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động 4p Cho HS chơi trò chơi 2. Hoạt động Thực hành luyện tập a. Viết vở 7p - GV hướng dẫn HS tô chữ ơ (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS b. Đọc 10p - HS đọc thầm - Tìm tiếng có âm ơ (đỡ) - GV đọc mẫu: Bố đỡ bé - Yêu cầu HS đọc câu - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: + Bố đỡ ai? (bố đỡ bé) - GV cho HS nhận xét c. Nói theo tranh 10p - GV đưa ra tranh, đặt từng câu hỏi cho HS thảo luận nhóm 2: + Kể tên các phương tiện giao thông trong tranh? + Qua quan sát, em thấy những phương tiện giao thông này có gì khác nhau? - Gọi đại diện nhóm trả lời. - GV và HS nhận xét. - GV chốt: Khác nhau về hình dáng, màu sắc,... nhưng quan trọng nhất là: Máy bay di chuyển (bay) trên trời; ô tô di chuyển (chạy, đi lại) trên đường; tàu thuyết di chuyển (chạy, đi lại trên mặt nước) - Trong số các phương tiện này, em thích đi lại bằng phương tiện nào nhất? Vì sao? 3. Hoạt động vận dụng 5p * Củng cố - GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm ơ. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở. - HS tô chữ - HS viết - HS nhận xét - HS đọc thầm. - Hs tìm - HS lắng nghe. - HS đọc (CN-N-CL) - HS quan sát. - HS trả lời. - HS nhận xét - HS quan sát thảo luận nhóm 2.. - 4 - 5 HS trả lời. - HS lắng nghe - HS trả lời. - HS trả lời. - Hs lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TOÁN Tiết 8: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. - Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10; biết đọc, viết các số trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10. Lập được các nhóm có đến 10 đồ vật. Nhận dạng và gọi đúng tên hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. - Phát triển các năng lực toán học. - Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠYHỌC:. - Bộ đồ dùng Toán 1. - VBT Toán 1, tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ 2p - HS đọc xuôi, đọc ngược các số từ 0 đến 10 - GV hỏi: + Số liền sau số 9 là số nào? + Số liền trước 7 là số nào? +… - GV nhận xét B. Hoạt động khởi động:2p - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tôi cần, tôi cần” + GV phổ biến luật chơi, cách chơi. + Tổ chức chơi - GV nhận xét C. Hoạt động thực hành, luyện tập 27p Bài 1a. Số? (SGK tr20; VBT tr18) - GV nêu yêu cầu bài tập - GV cho HS quan sát tranh. Hoạt động học -HS nối tiếp nhau trả lời. - HS chơi. - Lắng nghe, quan sát - Đếm và đọc số.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Yêu cầu HS đếm số lượng bông hoa trong mỗi chậu, đọc số tương ứng. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. Bài 2: Trò chơi :Lấy cho đủ số hình” - GV nói cách chơi, luật chơi. (Chơi mẫu) - GV cho HS chơi theo nhóm đôi, mộ bạn nói số, lấy thẻ số, một bạn lấy số hình tương ứng. - GV bao quát,nhận xét. Bài 3: Số? (SGK tr20; VBT tr18) - GV nêu yêu cầu bài tập. - GV cho HS quan sát dãy số. - Yêu cầu HS đếm tiếp, đếm lùi các số theo thứ tự từ từ số cho trước rồi đọc số còn thiếu trong các ô. - Yêu cầu HS chia sẻ với bạn cách tìm số còn thiếu. - GV nhận xét, chốt. D. Hoạt động vận dụng: 5p Bài 4: Đếm số chân của mỗi con vật sau: (SGK tr21, VBT tr19) - GV cho HS đếm và viết số chân mỗi con vật vào ô trống. - GV nhận xét - YC HS đổi vở kiểm tra bài của nhau. Bài 5. Tìm hình phù hợp: (SGK tr21, VBT tr19) - Yêu cầu HS quan sát dãy hình. - Tìm quy luật và xếp tiếp hình theo quy luật. - Gọi HS thực hành và chia sẻ. - GV nhận xét. E. Củng cố, dặn dò. 3p - Bài hôm nay, em biết thêm được điều gì? - Yêu cầu HS về nhà tìm một vài ví. - HS làm bài. - Lắng nghe - HS chơi theo cặp. - HS quan sát - Đếm, tìm ra và đọc số còn thiếu. - Chia sẻ. - HS thực hiện. - Đổi vở và KT. - Quan sát - Tìm quy luật và xếp hình - HS thực hành và chia sẻ. - HS trả lời theo ý hiểu..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> dụ sử dụng các số đã học trong cuộc sống để hôm sau chia sẻ với bạn. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có). ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN XÃ HỘI. BÀI 2. NGÔI NHÀ CỦA EM (Tiết 3) Giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. - Nói được địa chỉ nhà ở của mình. Nêu được một số đặc điểm về nhà ở và quang cảnh xung quanh nhà ở. - Đặt được các câu hỏi tìm hiểu về địa chỉ gia đình của bạn. Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về nhà ở và cảnh vật xung quanh nhà ở của mình. - Thiết kế ngôi nhà mình thích. II. ĐỒ DÙNG. - Các hình trong SGK - Vở Bài tập TN&XH - Video/nhạc bài hát về ngôi nhà - Giấy, bút màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Khởi động (3 phút) - Ổn định: GV cho HS nghe và hát theo lời một bài hát về ngôi nhà : Ngôi nhà của tôi. - Cho HS nói cho nhau nghe về địa chỉ nhà của mình. - Giới thiệu bài + Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Như lời bài hát, trong lớp chúng ta ai cũng có một ngôi nhà rất gần gũi, yêu thương. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp về nhà ở và xung quanh nhà ở, cùng chia sẻ về ngôi nhà của mình và cần phải làm gì để giữ nhà cửa gọn gàng ngăn nắp. 1. Hoạt động khám phá kiến thức mới. 30P Hoạt động 6. Tìm hiểu tình huống về phòng của bạn Hà Bước 1. Làm việc theo cặp. - GV trình chiếu tranh ở trang 18-19. - Hát - HS chia sẻ theo nhóm - Lắng nghe. - HS quan sát.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> SGK. - GV HD HS quan sát hình ở trang 18, 19 thảo luận để trả lời các câu hỏi gợi ý. + Em có nhận xét gì về phòng của bạn Hà ở hình 1 và hình 2. + Nêu những việc bạn Hà và anh bạn Hà đã làm để căn phòng gọn gàng, ngăn nắp.. - HS theo dõi, thảo luận, thống nhất ý kiến trả lời các câu hỏi: + Hình 1: nhà cửa bề bộn, đồ dùng không được ngăn nắp. + Thu xếp các đồ chơi, chăn gối; sắp xếp sách vở, giấu bút; đặt đồ chơi trên tủ, lau bàn, tủ,... + Vì sao em cần phải sắp xếp đồ dùng cá + Sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nhân gọn gàng, ngăn nắp? nắp làm cho căn phòng thoáng mát, sạch sẽ - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm nếu cần và thuận lợi cho việc tìm kiếm sách vở, đồ thiết. dùng học tập,... Bước 2. Làm việc cả lớp - GV mời 1 số cặp lên chia sẻ trước lớp - Đại diện 1 số cặp lên trình bày trước lớp - GV mời HS các nhóm bạn nhận xét - Các nhóm đánh giá bạn - GV nhận xét 2. Hoạt động luyện tập và vận dụng Hoạt động 7. Tìm hiểu việc làm để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp. Bước 1. Làm việc theo nhóm 4 - GV hướng dẫn HS thảo luận để liệt kê - HS thảo luận, chia sẻ các công việc làm để ra những việc làm để giữ nhà cửa gọn giữ nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp. gàng, ngăn nắp. + Quét nhà - GV đi quan sát, hỗ trợ các nhóm + Gấp quần áo + Dọn đồ chơi + Lau bàn, ghế ....... Bước 2. Làm việc cả lớp - GV mời 1 số nhóm lên chia sẻ trước - Đại diện 1 số nhóm lên trình bày trước lớp lớp - GV mời HS các nhóm bạn nhận xét - Các nhóm đánh giá bạn - GV nhận xét và đưa ra thôi thông điệp: Chúng ta hãy nhớ giữ nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp. 3. Hoạt động nối tiếp. 3P - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen - Lắng nghe ngợi, biểu dương HS. - Về nhà cùng người thân làm công việc.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> nhà. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có). ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT BÀI 10. ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. - Nắm vững cách đọc các âm o, ô, ơ,đ, d; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu có các âm o, ô, ơ,đ, d, thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. Phát triển kỹ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm chữ đã học. - Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Đàn kiến con ngoan ngoãn, trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kế lại câu chuyện. Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ về câu chuyện. - Hình thành và bồi dưỡng ý thức quan tâm, giúp đỡ người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Giáo viên: Nắm vững đặc điểm phát âm của âm o, ô, ơ,đ, d, thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng; cấu tạo và cách viết các chữ ghi âm o, ô, ơ,đ, d, dấu hỏi, dấu nặng, dấu ngã; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này. - Những lỗi về chữ viết dễ mắc do phát âm phương ngữ 2. Học sinh: - Sách giáo khoa; vở tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TIẾT 1 Hoạt động của học sinh. Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở rộng 5p * Khởi động - HS đọc (CN-N-ĐT) - GV đính thẻ chữ A- a, B-b, C- c, E- e, Ê- ê, - Hs viết O-o, Ô-ô, Ơ-ơ, D-d, Đ-đ, Ơ-ơ. Gọi HS đọc - HS viết chữ o, ô, ơ, đ, d 2. Luyện tập thực hành 25p a. Đọc tiếng: - GV yêu cầu HS ghép âm đấu với nguyên âm để tạo thành tiếng (theo mẫu) d đ. o do đo. ô dô đô. ơ dơ đơ. - Hs ghép và đọc (CN-N-CL) - HS ghép thanh điệu và đọc.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Ghép tiếng: GV có thể cho HS bổ sung các thanh điệu khác nhau để tạo thành những tiếng khác nhau và đọc to những tiếng đó. VD: GV chỉ tiếng do, yêu cầu HS thêm dấu thanh và đọc tiếng vừa tạo ra (dò, dó, dỏ, dõ, dọ) b. Đọc từ ngữ: - Bước 1: GV Tổ chức cho HS chơi trò đố bạn theo cặp đôi (1 em chỉ từ ngữ- 1 em đọc và đổi ngược lại) - Bước 2: GV chỉ từng từ, yêu cầu HS đọc 3. Đọc câu Câu 1: Bờ đê có dế. - Yêu cầu HS đọc thầm cả câu, tìm tiếng có chứa các âm đã học trong tuần. - GV giải thích nghĩa của từ ngữ bờ đê, dế - GV đọc mẫu. - HS đọc trơn cả câu - GV hỏi: Bờ đê có gì? (bờ đê có dế) Câu 2: Bà có đỗ đỏ. Thực hiện tương tự như đọc câu 1. - GV cho HS đọc SGK 4. Viết - GV hướng dẫn HS viết vào Tập viết 1, tập một từ đỗ đỏ trên một dòng kẻ. Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gian cho phép và tốc độ viết của HS. - GV lưu ý HS cách nối nét giữa các chữ cái. - GV quan sát, nhận xét và sửa lỗi cho HS. * Kết thúc tiết 1: - GV nhận xét, tuyên dương. Cho HS nghỉ giải lao.. (CN-N-CL). - HS chơi trò đố bạn theo cặp. - HS đọc từ (CN-N-CL) - HS đọc - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - HS đọc (CN-N-CL) - HS trả lời. - HS đọc (CN-CL) - Hs viết - Hs nhận xét - Hs lắng nghe. TIẾT 2 5. Kể chuyện a) Văn bản ĐÀN KIẾN CON NGOAN NGOÃN Bà kiến đã già, một mình ở trong cải tổ nhỏ chật hẹp, ẩm ướt. Mấy hôm nay bà đau ốm cứ rên hừ hừ. Đàn kiến con đi ngang qua, thấy vậy bên giúp đỡ bà. Chúng tha về một chiếc lá đa vàng mới rụng, dụ bà ngồi trên đó, rối lại cùng ghé vai khiêng chiếc lá đến chỗ đầy ánh nắng và thoảng mát. Rồi chúng chia nhau đi tìm nhà mới cho bà kiến. Cả đàn xúm vào khiêng chiếc lá, đưa bà kiến lên một ụ đất cao ráo. Bà kiếm được ở nhả mới, sung sướng quá, nói với đàn kiến con: "Nhờ các cháu giúp đỡ, bà được đi tắm năng, lại được ở nhà mới cao ráo, đẹp đề. Bà thảy.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> khoẻ hơn nhiều lắm rồi,Các cháu ngoan lắm! Bà cảm ơn câc cháu thật nhiều!". b) GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả lời - Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện (hoặc cho HS - HS lắng nghe xem video về câu chuyện). - Lần 2: GV kể từng đoạn kết hợp với tranh minh họa và đặt câu hỏi. Yêu cầu HS trả lời. - HS trả lời - Đoạn 1: Từ đấu đến rên hừ hừ, GV hỏi HS: 1. Bà kiến sống ở đâu? (…một mình ở trong cải tổ nhỏ chật hẹp, ẩm ướt) 2. Sức khoẻ của bà kiến thế nào? (Mấy hôm nay bà đau ốm cứ rên hừ hừ) Đoạn 2: Từ Đàn kiến con đi ngang qua đến ụ đất cao ráo. GV hỏi HS: 3. Đàn kiến con dùng vật gì để khiêng bà kiến ? - Hs kể (chiếc lá đa vàng mới rụng) 4. Đàn kiến con đưa bà kiến đi đâu? (..đến chỗ đầy ánh nắng và thoảng mát) Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS: 5. Được ở nhà mới, bà kiến nói gì với đàn kiến con? ("Nhờ các cháu giúp đỡ, bà được đi tắm năng, lại được ở nhà mới cao ráo, đẹp đề. Bà thảy khoẻ hơn nhiều lắm rồi,Các cháu ngoan lắm! Bà cảm ơn câc cháu thật nhiều!".) c) HS kể chuyện - GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh - HS quan sát tranh và hướng dẫn của GV. minh hoạt. Thảo luận nhóm 2 để tìm ra câu - GV gọi vài HS kể từng đoạn trả lời phù hợp - 4 HS kể mỗi em 1 - Kể toàn bộ câu chuyện đoạn (lớp NX) 6. Củng cố - 1-2 HS kể toàn bộ - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên câu chuyện. HS. - GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: kế cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè câu chuyện Búp bè và dễ mền. Ở tất cả các bài, truyện kế khỏng nhất thiết phải đấy đủ và chính xác các chi tiết như được học ở lớp. HS chỉ cần nhớ một số chi tiết cơ bản và kế lại. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Bài 2: NHỮNG VIỆC NÊN LÀM TRONG GIỜ HỌC, GIỜ CHƠI (Tiếp) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.. - Tự giác thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường về những điều nên làm trong giờ học, giờ chơi. - Bước đầu rèn kĩ năng thuyết phục bạn từ bỏ ý định thực hiện những việc không nên làm trong giờ học, giờ chơi. Nêu được những việc không nên làm trong giờ học, giờ chơi. HS có kĩ năng kiên định, từ chối thực hiện những việc không nên làm trong giờ học và giờ chơi. - Hình thành phẩm chất trách nhiệm II. ĐỒ DÙNG DẠ HỌC. - Đối với GV: Tranh ảnh phóng to, SGV - Đối với HS. + Chuẩn bị cho tình huống sắm vai. + Kiến thức các tiết học trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 3: Sắm vai xử lí tình huống 15P - GV yêu cầu HS quan sát tranh 1, 2/SGK để - HS tham gia nhận diện từng tình huống - Yêu cầu 2 HS ngồi gần nhau lần lượt sắm vai là người rủ và được rủ ở một trong hai tình huống, đảm bảo em nào cũng được thực hành sắm vai từ chối không thực hiện những việc không nên làm trong giờ học hoặc giờ chơi - GV gợi ý HS không chỉ từ chối khi bạn rủ, mà cần khuyên nhủ bạn không nên hành động như vậy - GV quan sát các cặp sắm vai và mời một vài cặp làm tốt lên thể hiện trước lớp -Yêu cầu HS quan sát và lắng nghe để nhận xét, góp ý - GV tổng hợp ý kiến nhận xét, góp ý của HS, đồng thời bổ sung, phân tích, khen ngợi HS và chốt lại: Các em cần từ chối và khuyên nhủ bạn không làm những việc không nên làm trong giờ học, giờ chơi VẬN DỤNG 15p Hoạt động 4: Rèn luyện thay đổi hành vi chưa tích cực  Bước 1: Xác định được hành vi chưa phù hợp trong giờ học, giờ chơi của bản thân và cách khắc phục -GV yêu cầu HS tự nhận thức/ suy ngẫm xem -HS lắng nghe mình còn có những thói quen chưa phù hợp nào: 1/ Trong giờ học.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 2/ Trong giờ chơi 3/ Cách khắc phục, thay đổi thói quen -GV khích lệ HS chia sẻ theo cặp đôi với bạn -HS chia sẻ theo cặp ngồi bên cạnh -Chia sẻ trong lớp -HS theo dõi  Bước 2: Cam kết thay đổi -GV yêu cầu HS cam kết thay đổi và từng ngày -HS thực hiện khắc phục những điều em chưa thực hiện được -GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch được sau khi tham gia các hoạt động Đánh giá 3p - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn dò chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 22/9/2021 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2021 TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN TUẦN 2 (2 Tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS - Củng cố lại cho HS về các chữ và dấu thanh đã được đọc, viết trong tuần. Đặc biệt lưu ý chữ d, đ. II. ĐỒ DÙNG. - GV: Mẫu chữ, BĐD. - HS: BĐD, bảng con, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Tiết 1 Hoạt động của GV A. Khởi động (3p) - GV bắt nhịp bài hát cho HS hát vui. B. Ôn tập (32p) a. Đọc, ghép chữ - GV cho HS nhắc lại các chữ và dấu thanh mà em đã được học trong tuần (o, ô, ơ, d, đ, dấu huyền, dấu hỏi, dấu nặng). - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. - Cho HS dùng bộ chữ ghép chữ đã học với dấu thanh để tạo thành tiếng mới. - HS đọc các tiếng mình ghép được.. Hoạt động của HS - HS hoạt động cả lớp. - Nhiều HS nhắc lại.. - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp. - HS thực hành ghép tiếng từ bộ đồ dùng: bố, mẹ, đá dế, cá cờ,..... - HS đọc nối tiếp các tiếng mình vừa ghép được..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - GV ghi một số tiếng HS ghép được, - HS đọc các tiếng trên bảng. gọi HS đọc. - GV giải nghĩa một số từ HS tìm được. - HS lắng nghe. - Cho HS đọc SHS tất cả bài đã học - HS đọc cá nhân, tổ, ĐT. trong tuần. *Hôm nay các con được ôn lại những âm gì ? Tiết 2 Hoạt động của GV A. Khởi động (3p) - GV bắt nhịp bài hát cho HS hát vui. B. Ôn tập (32p) b. Viết bảng - vở Tập viết - GV cho HS nêu lại các âm vừa học trong tuần (o, ô, ơ, d, đ). - GV đưa mẫu chữ d, YC HS nhận xét cao mấy li và gồm mấy nét? - GV đọc cho HS viết lần lượt các chữ: o, ô, ơ, d, đ vào bảng con. - GV treo bảng lại quy trình viết một số chữ cho những HS gặp khó khăn khi viết xem lại để nhớ cách viết. - Gọi HS nhận xét chữ viết của bạn. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. - GV ghép thêm âm và dấu thanh để tạo thành tiếng mới đọc cho HS viết VD: do, dò, đò, đỏ,… - HS đọc lại các tiếng vừa viết.. Hoạt động của HS - HS hoạt động cả lớp. - Nhiều HS nhắc lại: o, ô, ơ, d, đ. - HS nhận xét độ cao: chữ d cao 4 li và gồm 2 nét... - HS thực hiện. - HS vừa viết, vừa quan sát quy trình trên bảng. - HS nhận xét. - HS rút kinh nghiệm. - HS thực hiện theo yêu cầu: đỏ, đỗ, dờ,.... - HS đọc lại các tiếng vừa viết (CN, nhóm). - GV nhận xét, chỉnh sửa chữ viết cho - Lắng nghe. HS kết hợp chỉnh sửa tư thế ngồi viết của các em. - Cho HS mở lại vở tập viết từ bài 6 đến - HS mở vở kiểm tra. bài 10. - GV kiểm tra và cho các em hoàn thành - HS hoàn thành bài viết giờ trước phần còn lại của các tiết học trước. chưa xong. - GV quan sát, nhắc nhở và chỉnh sửa cho HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút,… - GV nhận xét bài viết của HS. - Lắng nghe. - GV nhận xét chung giờ học. Dặn HS - Thực hiện. ôn lại bài ở nhà. Chuẩn bị bài học tuần sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có).

<span class='text_page_counter'>(35)</span> ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… SINH HOẠT LỚP TUẦN 1 SINH HOẠT LỚP: LÀM QUEN VỚI SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. - Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua. - GDHS chủ đề 1 “Chào năm học mới” - Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện. - Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản. - Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường. II. CHUẨN BỊ. 1. GV :băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng… 2. HS: Chia thành nhóm, hoạt động theo Ban. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.. Hoạt động GV A. Khởi động 2p - Yêu cầu bạn quản cabắt nhịp cho cả lớp hát bài hát. B. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau 13p Phần 1: Sơ kết hoạt động tuần 3: - GV cho lớp trưởng điều hành hoạt động sơ kết tuần 3:Mời các tổ trưởng lên báo cáo các mặt về hoạt động nề nếp, học tập và các hoạt động khác của tổ trong tuần vừa qua. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi nói về những việc bản thân đã làm được và những mong muốn tiếp tục thực hiện để giúp đỡ nhau học tập. - Gọi một số nhóm trình bày ý kiến - GV nhận xét chung: + Nề nếp: .................................. ……….. …………………………………………… …………………………………………..... + Học tập: ................................................ ……………………………………………. Hoạt động HS - Cả lớphát kết hợp vỗ tay. - Các thành viên trong tổ và các tổ khác chia sẻ, bổ sung ý kiến.. - HS thực hiện theo nhóm đôi. - HS trình bày theo nhóm - Các nhóm khác nhận xét bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> ……………………………………………. + Các hoạt động khác: .............................. - GV tuyên dương, khen thưởng những HS xuất sắc, đôi bạn cùng tiến, tổ xuất sắc,... Phần 2: Xây dựng kế hoạch tuần tới - GV phát động thi đua: + Nề nếp: .................................. + Học tập: ................................. + Các hoạt động khác: .............. Sing hoạt theo chủ đề: Làm quen với sinh hoạt sao nhi đồng 8p Hoạt động 1:Thành lập sao nhi đồng: a/ Bước 1: Giới thiệu – làm quen: - GV nêu mục đích, ý nghĩa của việc thành lập Sao nhi đồng. - GV giới thiệu các anh , chị PTS của lớp b/ Bước 2: Chia lớp thành các sao - GV chia mỗi tổ là một sao - Gv phân công các anh, chị PT về các Sao. Hoạt động 2: Sinh hoạt sao buổi đầu: a/ Bước 1: Bầu trưởng sao: - PTS nêu tiêu chuẩn của trưởng Sao: ngoan, lễ phép, chăm chỉ, mạnh dạn, chăm phát biểu, nghe lời thầy cô, được các bạn yêu mến. - PTS cho các sao tự bầu - PTS yêu cầu trưởng Sao đứng trước các anh chị PTS và các sao hứa nhắc nhở các bạn thực hiện đúng nội quy sinh hoạt Sao. b/ Bước 2: Đặt tên Sao: - PTS đặt tên Sao cho các tổ + Tổ 1: Sao chăm chỉ + Tổ 2: Sao ngoan ngoãn + Tổ 3: Sao đoàn kết + Tổ 4: Sao dũng cảm c/ Bước 3: Học lời hứa của nhi đồng - PTS hướng dẫn các sao học lời hứa của nhi đồng Vâng lời Bác Hồ dạy Em xin hứa sẵn sàng Là con ngoan trò giỏi Cháu Bác Hồ kính yêu. d/ Bước 4: Triển khai chương trình rèn luyện đội viên hạng dự bị. - HS vỗ tay chào đón các anh chị. - HS nhận các anh chị PTS. - HS bầu trưởng sao - Trưởng sao hứa. - HS nghe.. - HS đọc lời hứa.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - PTS triển khai chương trình, nêu yêu cầu đối với các nhi đồng. Tổng kết: - PTS nhắc nhở các em về nhà: + Ôn lại bài hát” Nhanh bước nhanh nhi - HS lắng nghe và thực hiện. đồng”. “ Sao vui của em” + Học thuộc và thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy. + Thực hiện lời hứa nhi đồng + Dán nội dung rèn luyện theo chuyên hiệu dạng dự bị tại góc học tập và thực hiện. D. Đánh giá 10p - HS tự đánh giá theo các mức độ a)Cá nhân tự đánh giá b) Đánh giá theo tổ/ nhóm c) Đánh giá chung của GV - Nhận xét tiết học của lớp mình. - GV dặn dò nhắc nhở HS IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có). ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TOÁN NHIỀU HƠN, ÍT HƠN, BẰNG NHAU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:. - Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật. Biết sử dụng các từ: nhiều hơn, íthơn, bằng nhau khi so sánh về số lượng. - Phát triển các năng lực toán học. - Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠYHỌC:. - Các thẻ học tập. - Tranh tình huống. - VBT Toán 1, tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Hoạt động khởi động 3p - HS đọc xuôi, đọc ngược các số từ 0 -HS nối tiếp nhau trả lời đến 10 - GV hỏi: + Số liền sau số 5 là số nào? + Số liền trước 2 là số nào?.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> +… - GV nhận xét B. Hoạt động khởi động 2p - GV cho HS quan sát tình huống trong SGK (Tr 22), yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi: + Bức tranh vẽ gì? + Nhận xét về số bạn gấu so với số bát, cốc, thìa có trên bàn. - GV cho các nhóm HS chia sẻ. C. Hoạt động hình thành kiến thức 10p 1. Hướng dẫn HS thao tác: - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ: - Yêu cầu HS cùng thao tác với GV: gắn các thẻ bát, thẻ cốc - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp: nói số bát nhiều hơn hay số cốc nhiều hơn - GV nhận xét, chốt - Thao tác tương tự với các đồ dùng khác 2. HS tự thao tác: - Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm - Mỗi HS thực hiện xếp và hỏi các bạn trong nhóm. Rút ra nhận xét - GV bao quát, hướng dẫn, nhận xét D. Hoạt động thực hành, luyện tập: Bài 1. Dùng các từ: nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau để nói về hình sau (SGK tr23; VBT tr20) - GV nêu yêu cầu bài tập - GV cho HS quan sát tranh - YC HS nói về bức tranh - YC HS đặt câu hỏi cho nhau và chia sẻ trước lớp. Bài 2. Cây bên nào nhiều quả hơn (SGK tr23; VBT tr20). - Học sinh quan sát tranh và thảo luận theo nhóm đôi theo các câu hỏi. - HS chia sẻ. - HSthao tác cùng GV. - HS trao đổi. - HS thao tác. - HSthực hiện, rút ra nhận xét.. - Nhắc lại yêu cầu - Quan sát tranh - Nói về bức tranh - Đặt câu hỏi và chia sẻ. - Làm bài - Nêu cách xácđịnh.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - YC HS tự làm bài. - YC HS trình bày cách xácđịnh cây bên nào có nhiều quả hơn - Nhận xét E. Hoạt động vận dụng Bài 3: Xem tranh rồi kiểm tra câu - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm nàođúng, câu nào sai: (SGK tr23, đôi theo các yêu cầu VBT tr20) - Yêu cầu HS quan sát tranh. - Nói về nội dung bức tranh (số lượng mỗi sự vật trong tranh). - HS giơ thẻ - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. - HSgiải thích trước lớp. - GV nêu cách chơi, luật chơi: GV từng câu hỏi, HS giơ thẻ Đúng, Sai. - HSnêu câu hỏi. - YC HS giải thích tại sao lại chọn như vậy. - YC HS tự nêu câu hỏi - Nhận xét - HS trả lời theo ý hiểu. G. Củng cố, dặn dò. - Bài hôm nay, em biết thêm được điều gì? - Yêu cầu HS về nhà tìm các tình huống liên qua đến so sánh số lượng trong cuộc sống có sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau để hôm sau chia sẻ với bạn. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×