Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Giao an lop 5 tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.53 KB, 62 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 2 (Từ 29 /8 / 2016 - 1 /9 / 2016 ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ Hai 29/8. Môn Chào cờ Tâp đọc Toán Đạo đức Khoa học. Tiết 2 3 6 2 3,4. Ba 30/8. Chính tả Toán LTC Lịch sử Hát Toán TLV Kể chuyện Tập đọc Thể dục Mĩ thuật LT-C Toán TLV Kĩ thuật Địa lý SHCN. 2 7,8 3 2 2 9 3 2 4 3,4 2 4 9 4 2 2 2. Tư 31/8. Năm 1/9. Sáu 2/9. Bài Sinh hoạt đầu tuần Nghìn năm văn hiến Luyện tập Em là học sinh lớp Năm ( tiết 2 ) Nam hay nữ, Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? Lương Ngọc Quyến Ôn tập phép cộng, trừ , nhân và chia hai phân số MRVT : Tổ quốc Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước Reo vang bình minh Hỗn số Luyện tập tả cảnh Kể chuyện đã nghe đã đọc Sắc màu em yêu ĐHĐN- TC: Chạy tiếp sức Màu sắc trong trang trí Luyện tập về từ đồng nghĩa Hỗn số (tt ) Luyện tập làm báo cáo thống kê Đính khuy hai lỗ( tt) Địa hình và khoáng sản Năm nhiệm vụ học sinh Nghỉ lễ Quốc khánh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tập đọc NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài với giọng tự hào . - Biết đọc một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê . 3. Thái độ: Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam. II. CHUAÅN BÒ: - GV: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám, bảng phụ - HSø : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.OÅn ñònh: Haùt 2. Baøi cuõ: Quang caûnh laøng maïc ngaøy muøa. -Học sinh lần lượt đọc bài + trả lời câu hỏi - Giaùo vieân nhaän xeùt 3. Giới thiệu bài mới: Nghìn năm văn hiến - Đất nước của chúng ta có một nền văn hiến lâu đời. Bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” các em học hôm nay sẽ đưa các em đến với Văn Miếu - Quốc Tử Giám là một địa danh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội. Địa danh này chính là chiến tích về một nền văn hiến lâu đời cuûa daân toäc ta. - Giáo viên ghi tựa. 4. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: Luyện đọc Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, giảng giải. Hoạt động lớp, nhóm đôi. Mục tiêu: học sinh đọc trôi chảy, lưu loát bài văn - GV đọc mẫu toàn bài. - Hoïc sinh laéng nghe. - Treo tranh Văn Miếu – Quốc Tử Giám - Chia đoạn:. - Quan saùt - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp bài văn -. + Đoạn 1: Từ đầu... 3000 tiến sĩ. đọc từng đoạn.. + Đoạn 2: Bảng thống kê + Đoạn 3: Còn lại - Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài kết - Đọc nối tiếp nhau trước lớp hợp giải nghĩa từ: Văn Hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám , tiến sĩ - Luyện đọc các từ khó phát âm: khoa thi, đỗ, hàng. - Đọc theo cặp.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> muoãm - Học sinh lần lượt đọc bảng thống kê đã được viết trên bảng phụ: đọc từng câu - cả baûng thoáng keâ. - Đọc thầm phần chú giải * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Hoạt động nhóm, cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thảo luận, trực - Học sinh đọc thầm + trả lời câu hỏi. quan Muïc tieâu: hoïc sinh hieåu noäi dung, yù nghóa baøi vaên + Đoạn 1: - Cââu1:Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc. -Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết từ. nhieân vì ñieàu gì ?. năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ . - Học sinh giải nghĩa từ Văn Miếu - Quốc Tử Giám.. - Rèn đọc đoạn 1 + Đoạn 2: - Câu 2:Yêu cầu học sinh đọc bảng thống kê.. - 1 học sinh hỏi - 1 học sinh trả lời về nội dung cuûa baûng thoáng keâ..  Giaùo vieân choát: + Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều Lê – 104 khoa thi. + Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: Triều Lê – 1780 tiến só. + Đoạn 3:. - Học sinh đọc đoạn 3 - Học sinh giải nghĩa từ chứng tích - Câu 3:Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống - Coi trọng đạo học / VN là nước có nền vaên hoùa Vieät Nam ?. văn hiến lâu đời/ Dân tộc ta đáng tự hào vì. * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. có một nền văn hiến lâu đời Hoạt động cá nhân - Học sinh tham gia thi đọc “Bảng thống. Mục tiêu: học sinh biết cách đọc một văn bản khoa. keâ”.. hoïc coù yeáu toá thoáng keâ - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc cho bài - Học sinh tham gia thi đọc cả bài văn. vaên. - Hoïc sinh nhaän xeùt  Giaùo vieân nhaän xeùt 5. Cuûng coá, daën doø - Giaùo vieân keå vaøi maåu chuyeän veà caùc traïng nguyeân - Hoïc sinh neâu nhaän xeùt qua vaøi maåu của nước ta.. chuyeän giaùo vieân keå..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -GDHS lòng tự hào về đất nước VN-một đất nước có nền văn hóa lâu đời. -Luyện đọc thêm - Chuaån bò: “Saéc maøu em yeâu” - Nhaän xeùt tieát hoïc.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ ………..…… ngày ……..…… tháng ..…….…. năm …………..…… TOÁN LUYEÄN TAÄP I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Viết các phân số thập phân trên một đoạn tia số . - Chuyeån moät phaân soá thaønh moät phaân soá thaäp phaân. - Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước. 2. Kó naêng: - Rèn luyện học sinh đổi phân số thành phân số thập phân nhanh, chính xác. 3. Thái độ: - Giúp học sinh yêu thích học toán, tính toán cẩn thận. II. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: Phaán maøu, baûng phuï. - Học sinh:, bảng con , vở ,Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.OÅn ñònh: Haùt 2. Baøi cuõ: Phaân soá thaäp phaân - Neâu ñaëc ñieåm cuûa phaân soá thaäp phaân - Nhaän xeùt - Vieát moät phaân soá thaäp phaân vaøo baûng con -Nhaän xeùt 3. Giới thiệu bài mới: “Luyeän taäp”. 4. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: Ôn lại cách chuyển từ phân số thành. Hoạt động lớp. phaân soá thaäp phaân Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải Mục tiêu: học sinh nắm cách chuyển từ phân số thành phaân soá thaäp phaân. 7 - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi - Giaùo vieân vieát phaân soá 4 leân baûng 7 - Giáo viên hỏi: để chuyển 4 thành phân số thập phaân ta phaûi laøm theá naøo ? * Hoạt động 2:Thực hành Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. - Hoïc sinh laøm baûng con Hoạt động cá nhân, cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Mục tiêu: học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để làm đúng bài tập - Tổ chức cho học sinh tự làm bài rồi sửa bài  Bài1:Viết PSTP vào chỗ chấm dưới một vạch của tia soá - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - GV gọi lần lượt HS viết các phân số thập phân vào -HS lần lượt đọc các phân số thập phân từ các vạch tương ứng trên tia số. 1 10. 9 đến 10 và nêu đó là phân số thập. phaân  Giaùo vieân choát yù  Baøi 2: Vieát caùc phaân soá thaønh phaân soá thaäp phaân - Neâu caùch laøm. - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài vào vở - Học sinh sửa bài - Học sinh cần nêu lên cách chuyển số tự nhiên thích hợp để nhân với mẫu số đựơc 10, 100, 1000. - Cả lớp nhận xét. - Giaùo vieân choát laïi caùch chuyeån phaân soá thaønh phaân số thập phân dựa trên bài tập thực hành Đáp án: 11 11 5 55 2 = 2 5 = 10 15 25 375 15 4 = 4 25 = 100 62 31 31 2 5 = 5 2 = 10  Bài 3: Viết các phân số thành phân số thập phân có - Học sinh đọc yêu cầu đề bài maãu soá laø 100 - Gạch dưới yêu cầu đề bài cần hỏi - Học sinh làm bài vào vở - Học sinh sửa bài  Giaùo vieân nhaän xeùt - choát yù chính đáp án: 6 6 4 24 25 = 25 4 = 100 500 500 : 10 50 1000 = 1000 : 10 = 100.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 18 18 : 2 9 200 = 200 : 2 = 100 5. Cuûng coá, daën doø: - Yeâu caàu hoïc sinh neâu theá naøo laø phaân soá thaäp phaân. -Hoïc sinh neâu Thi ñua: Chuyeån caùc phaân soá sau ñaây thaønh phaân soá thaäp phaân: 3 7 4 , 5. Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông - Lớp nhận xét - Chuẩn bị: “Ôn tập : Phép cộng và phép trừ hai phân soá” - Nhaän xeùt tieát hoïc.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ĐẠO ĐỨC EM LAØ HỌC SINH LỚP NĂM (tiết 2) I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện, học tập chăm chỉ, tích cực. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập, rèn luyện. - Vui và tự hào là học sinh lớp 5. II. GIAÙO DUÏC KYÕ NAÊNG SOÁNG -. KN tự nhận thức: Tự nhận thức được mình là HS lớp 5. KN xác định giá trị: Xác định được giá trị của HS lớp 5.. III. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: baûng phuï - Hoïc sinh: SGK IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.OÅn ñònh:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Haùt. 2. Bài cũ: Em là học sinh lớp Năm - Đọc ghi nhớ - Hoïc sinh đọc - Nêu kế hoạch phấn đấu trong năm học. - Hoïc sinh neâu 3. Giới thiệu bài mới: “Em là học sinh lớp Năm” (tiết 2) 4.Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1:Thảo luận về kế hoạch phấn đấu của Hoạt động nhóm bốn hoïc sinh. Phöông phaùp: Thaûo luaän Muïc tieâu: Reøn luyeän cho hoïc sinh kó naêng ñaët muïc tiêu. Hs có ý thức vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là học sinh lớp 5 - Từng học sinh trình bày kế hoạch của mình trong nhoùm . - Nhóm trao đổi, góp ý kiến - Mời một số HS trình bày trước lớp. Giáo viên nhận xét chung và kết luận: Để xứng đáng - Học sinh cả lớp hỏi, chất vấn, nhận xét. là học sinh lớp Năm, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu và rèn luyện một cách có kế hoạch. * Hoạt động 2: Kể chuyện về các học sinh lớp Năm. Hoạt động lớp.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> göông maãu Phöông phaùp: Keå chuyeän, thaûo luaän Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm göông toát - Hoïc sinh keå veà caùc taám göông hoïc sinh gương mẫu(trong lớp, trong trường hoặc sưu tầm qua báo, đài...) - Thảo luận nhóùm đôi về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó. - Giáo viên giới thiệu vài tấm gương khác. Keát luaän: Chuùng ta caàn hoïc taäp theo caùc taám göông toát của bạn bè để mau tiến bộ. * Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ. Hoạt động lớp,cá nhân. về chủ đề “Trường em” Phương pháp: đàm thoại Muïc tieâu: Giaùo duïc hoïc sinh tình yeâu vaø traùch nhieäm đối với trường, lớp.. - Giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp. - Múa, hát, đọc thơ về chủ đề “Trường em”.. 5. Cuûng coá - Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề “Trường em”. - Giáo viên nhận xét và kết luận : Chúng ta rất vui và -GDHS yêu quý và tự hào về trường của tự hào là học sinh lớp 5; rất yêu quý và tự hào về mình, có ý thức xây dựng trường lớp ngày trường mình, lớp mình. Đồng thời chúng ta cần thấy rõ một đẹp hơn. trách nhiệm của mình là phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là học sinh lớp 5 ; xây dựng lớp ta trở thành lớp tốt, trường ta trở thành trường tốt . Daën doø: - Xem laïi baøi - Chuaån bò: “Coù traùch nhieäm veà vieäc laøm cuûa mình” - Nhaän xeùt tieát hoïc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> KHOA HOÏC NAM HAY NỮ ? I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng hiểu biết vào thực tế. 3. Thái độ: Luôn có ý thức tôn trọng người cùng hoặc khác giới. II. GIAÙO DUÏC KÓ NAÊNG SOÁNG: - Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội. - Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân III. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: Hình veõ trong saùch giaùo khoa, phieáu troø chôi - Hoïc sinh: SGK IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.OÅn ñònh: Haùt 2. Bài cũ: “Nam hay nữ?” - Nêu lại nội dung ghi nhớ - Nhaän xeùt 3. Giới thiệu bài mới: - Nam hay nữ ? 4. Các hoạt động dạy học chủ yếu *Hoạt độâng1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, thi đua. Hoạt động nhóm, lớp. Mục tiêu: HS phân biệt được về mặt sinh học giữa nam và nữ  Bứơc 1: - Giaùo vieân phaùt cho moãi nhoùm caùc taám phieáu ( Xem - Hoïc sinh nhaän phieáu SGK/ 8) và hướng dẫn cách chơi  Saép xeáp caùc taám phieáu theo caùc ñaëc ñieåm: caáu taïo - Hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm cơ thể, tính cách, nghề nghiệp của nữ và nam theo caùch hieåu cuûa baïn. Những đặc điểm chỉ nữ có Đặc điểm hoặc nghề nghiệp có cả ở nam và nữ Những đặc điểm chỉ nam có - Mang thai - Kieân nhaãn - Thö kí.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Giám đốc - Chaêm soùc con - Maïnh meõ - Đá bóng - Coù raâu - Cô quan sinh duïc taïo ra tinh truøng - Cơ quan sinh dục tạo ra trứng - Cho con buù - Tự tin - Dòu daøng - Truï coät gia ñình - Laøm beáp gioûi  Gắn các tấm phiếu đó vào bảng được kẻ theo mẫu - Học sinh gắn vào bảng được kẻ sẵn (theo (theo nhoùm) từng nhóm)  Bước 2: Hoạt động cả lớp - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, trình bày Lần lượt từng nhóm giải thích cách sắp keát quaû. xeáp - Cả lớp cùng chất vấn và đánh giá. - GV đánh giá, kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuoäc . *Hoạt độâng 2: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ Muïc tieâu: - Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ, sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ.  Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Moãi nhoùm 2 caâu hoûi. - GV yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän. - Thaûo luaän nhoùm 6. 1. Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không ? Haõy giaûi thích taïi sao ? a) Công việc nội trợ là của phụ nữ. b) Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình . c) Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai neân hoïc kó thuaät . 2. Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau khoâng vaø khaùc nhau nhö theá naøo ? Nhö vaäy coù hợp lí không ? 3. Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> giữa HS nam và HS nữ không ? Như vậy có hợp lí không ? 4. Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ? Từng nhóm báo cáo kết quả  Bước 2: Làm việc cả lớp - GV kết luận : Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể - GDHS phải biết đoàn kết và yêu thương thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay nhau .Các bạn nam phải có ý thức tôn đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng trọng và che chở,bảo vệ các bạn nữ và hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của những người yếu hơn mình. mình . 5. Daën doø: - Xem laïi noäi dung baøi - Chuẩn bị: “Cơ thể chúng ta được hình thành như thế naøo ?” - Nhaän xeùt tieát hoïc.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CHÍNH TAÛ LÖÔNG NGOÏC QUYEÁN I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Nghe, viết đúng chính tả bài Lương Ngọc Quyến. 2. Kĩ năng: Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng vần vào mô hình, biết đánh dấu thanh đúng chỗ, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. CHUAÅN BÒ: - GV: Baûng phuï - HSø: SGK, vở, vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.OÅn ñònh:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Haùt. 2. Baøi cuõ: - Neâu quy taéc chính taû ng / ngh, g / gh, c / k - Hoïc sinh neâu - Giáo viên đọc những từ ngữ bắt đầu bằng ng / ngh, - Học sinh viết bảng con g / gh, c / k cho hoïc sinh vieát: ngoe nguaåy, ngoaèn ngoèo, nghèo nàn, ghi nhớ, nghỉ việc, kiên trì, kỉ nguyeân.  Giaùo vieân nhaän xeùt 3. Giới thiệu bài mới: -CT:Löông Ngoïc Quyeán. “Caáu taïo cuûa phaàn vaàn” 4. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết Phương pháp: Thực hành, giảng giải. Hoạt động lớp, cá nhân. Mục tiêu: HS nghe, viết đúng, trình bày đúng bài chính taû Löông Ngoïc Quyeán. - Giáo viên đọc toàn bài chính tả - Hoïc sinh nghe - Giáo viên giảng thêm về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyeán. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết từ khó. - Học sinh gạch chân và nêu những từ hay viết sai (tên riêng của người , ngày,tháng , naêm …) - Học sinh viết bảng từ khó : mưu, khoét, luoàn,xích saét ,...  Giaùo vieân nhaän xeùt - Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn - Học sinh lắng nghe, viết bài trong câu cho học sinh viết, mỗi câu hoặc bộ phận đọc.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1 - 2 lượt. - Giaùo vieân nhaéc hoïc sinh tö theá ngoài vieát. - Giáo viên đọc toàn bộ bài - Giaùo vieân chaám baøi * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Phöông phaùp: Luyeän taäp. - Hoïc sinh doø laïi baøi - HS đổi tập, soát lỗi cho nhau. Hoạt động cá nhân. Mục tiêu: HS Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình  Bài 2: Xác định phần vần của tiếng (Giảm bớt các Làm vở bài tập tieáng coù vaàn gioáng nhau) - Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.. - Học sinh đọc yêu cầu đề - lớp đọc thầm -.  Giaùo vieân nhaän xeùt. hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài thi tiếp sức -VD: Traïng(vaàn ang),nguyeân (vaàn uyeân),.  Baøi 3: Phaân tích caáu taïo vaàn. ….. Làm vở bài tập - Học sinh đọc yêu cầu - Hoïc sinh laøm baøi - 1 học sinh lên bảng sửa bài - Học sinh lần lượt đọc kết quả phân tích theo haøng doïc (ngang, cheùo). - Hoïc sinh nhaän xeùt. Giaùo vieân nhaän xeùt 5. Cuûng coá - Thi ñua - GDHS lòng yêu nước. Daën doø: - Học thuộc đoạn văn “Thư gửi các học sinh” - Chuẩn bị: “Quy tắc đánh dấu thanh” - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Daõy A cho tieáng, daõy B phaân tích caáu taïo (ngược lại)..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ ………..…… ngày ……..…… tháng ..…….…. năm …………..…… TOÁN OÂN TAÄP PHÉP CỘNG VAØ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng - trừ hai phân số 2. Kó naêng:. Rèn học sinh tính toán phép cộng - trừ hai phân số nhanh, chính xác.. 3. Thái độ:. Giúp học sinh say mê môn học, vận dụng vào thực tế cuộc sống.. II. CHUAÅN BÒ: - GV: Phaán maøu - HSø: Bảng con - Vở –SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.OÅn ñònh: Haùt 2. Baøi cuõ: Chuyeån caùc phaân soá sau ñaây thaønh phaân soá thaäp phaân:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Laøm baûng con. 8 12 25 , 5 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay, chúng ta ôn tập phép cộng - trừ hai phân soá. 4. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: Oân tập phép cộng , trừ Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Hoạt động cá nhân. Mục tiêu: củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số - Giaùo vieân neâu ví duï: 3 5 10 3   7 7 vaø 15 15. - 1 hoïc sinh neâu caùch tính vaø 1 hoïc sinh thực hiện cách tính. - Cả lớp làm nháp - Học sinh sửa bài - lần lượt từng học sinh neâu keát quaû - Keát luaän. 7 3 7 7   - Tương tự với 9 10 và 8 9 - Hoïc sinh laøm baøi. * Hoạt động 2: Thực hành Phương pháp: Thực hành, đàm thoại Mục tiêu: học sinh vận dụng những kiến thức đã học. - Học sinh sửa bài - kết luận Hoạt động cá nhân, lớp.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> để thực hiện đúng bài tập  Bài 1: Rèn cộng,trừ hai phân số Laøm baûng con  Giaùo vieân nhaän xeùt Đáp án: 83 9 3 26 13 15 5 a) 56 b) 48 = 16 c) 24 = 12 d) 54 = 18  Bài 2: Rèn cộng, trừ số tự nhiên và phân số 2 5 -Lưu ý HS ở bài 3 + 5 và 4 - 7 có thể làm theo 2 cách. Neâu yeâu caàu Học sinh làm bài vào vở bài a,b. Đáp án: 17 23 a) 5 b) 7  Bài 3 :Rèn HS giải toán về phân số - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - HS thaûo luaän tìm caùch giaûi  Giaùo vieân nhaän xeùt Đáp án: Phân số chỉ số bóng đỏ và số bóng xanh:. Một học sinh lên bảng sửa bài. - Hoạt động cá nhân - Học sinh đọc đề - Hoïc sinh giaûi - Học sinh sửa bài  Löu yù: Hoïc sinh neâu phaân soá chæ toång soá 100 bóng của hộp là 100 hoặc bằng 1. 1 1 5 2 + 3 = 6 ( soá boùng) Phaân soá chæ soá boùng vaøng: 5 1 1 - 6 = 6 ( soá boùng) 1 Đáp số: 6 số bóng 5. Cuûng coá , daën doø: Hoạt động cá nhân - Thi ñua ai giaûi nhanh Phương pháp: Thực hành, đàm thoại - Cho học sinh nhắc lại cách thực hiện phép cộng và - Học sinh tham gia thi giải toán nhanh phép trừ hai phân số (cùng mẫu số và khác mẫu số). - Học ôn kiến thức cách cộng, trừ hai phân số - Chuaån bò: “OÂn taäp: Pheùp nhaân vaø pheùp chia hai phaân soá” - Nhaän xeùt tieát hoïc.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> LUYỆN TỪ VAØ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức:. Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Tổ quốc.. 2. Kó naêng:. Biết đặt câu có những từ ngữ nói về Tổ quốc , quê hương. 3. Thái độ:. Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước và lòng tự hào dân tộc.. * GDHS lòng yêu đất nước, yêu nơi mình sinh ra. II. CHUAÅN BÒ: - GV: Bảng từ - giấy - từ điển Tiếng Việt - HSø : bảng nhóm, SGK, vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.OÅn ñònh: Haùt. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 2. Bài cũ: Luyện tập về từ đồng nghĩa - Nêu khái niệm từ đồng nghĩa, cho VD. - Cả lớp theo dõi nhận xét.  Giaùo vieân nhaän xeùt 3. Giới thiệu bài mới: “Mở rộng vốn từ: Tổ Quốc” - Trong tiết luyện từ và câu gắn với chủ điểm “Việt - Học sinh nghe Nam - Tổ quốc em” hôm nay, các em sẽ học mở rộng, làm giàu vốn từ về “Tổ quốc” 4. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Phương pháp: Thảo luận nhóm, luyện tập, thực hành,. Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. giaûng giaûi Mục tiêu: Mở rộng hệ thống hoá vốn từ “Tổ quốc”, biết đặt câu có những từ ngữ nói về Tổ quốc , quê höông  Bài 1: gạch dưới các từ đồng nghĩa với “Tổ quốc”. Học sinh làm vở bài tập - HS đọc thầm bài “Thư gửi các học sinh” và “Việt Nam thân yêu” để tìm từ đồng. Giáo viên chốt lại, loại bỏ những từ không thích hợp.. nghĩa với từ Tổ quốc - Học sinh gạch dưới các từ đồng nghĩa với “Toå quoác” : + nước nhà, non sông.  Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa với “Tổ quốc”. + đất nước , quê hương Tổ chức hoạt động nhóm 4 - Nhóm trưởng điều khiển các bạn tìm từ đồng nghĩa với “Tổ quốc”. - Từng nhóm lên trình bày.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>  Giaùo vieân choát laïi. - Hoïc sinh nhaän xeùt (Đất nước, nước nhà, quốc gia, non sông,.  Bài 3: Tìm từ có chứa tiếng quốc.. giang sôn, queâ höông. ) - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc đề bài - Hoạt động nhóm 6  Giaùo vieân choát laïi. - Trao đổi - trình bày -( veä quoác , aùi quoác , quoác ca, quoác kì,.  Baøi 4 :Ñaët caâu. quoác hoäi, quoác gia ) - Cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Yêu cầu HS đọc đề bài - GV giải thích : các từ quê mẹ, quê hương, quê cha - Học sinh sửa bài đất tổ ,nơi chôn rau cắt rốn cùng chỉ 1 vùng đất, dòng VD:Long An là quê mẹ của tôi. họ sống lâu đời , gắn bó sâu sắc. - Nhaän xeùt. -GDHS lòng yêu đất nước, yêu nơi mình sinh ra. - Giaùo vieân chaám ñieåm 5. Cuûng coá. Hoạt động nhóm, lớp - Thi tìm thêm những thành ngữ, tục ngữ chủ đề “Tổ quốc” theo 4 nhóm. - Giải nghĩa một trong những tục ngữ,. - GV nhaän xeùt , tuyeân döông Daën doø: - Chuẩn bị: “Luyện tập về từ đồng nghĩa” - Nhaän xeùt tieát hoïc. thành ngữ vừa tìm..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> LỊCH SỬ NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Học sinh biết: Những đề nghị chủ yếu canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. Qua đó, đánh giá lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để rút ra ý nghĩa của sự kiện. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng kính yêu Nguyễn Trường Tộ * GDHS tinh thần yêu nước. II. CHUAÅN BÒ: - GV: Tranh SGK, tư liệu về Nguyễn Trường Tộ - HS: Tư liệu Nguyễn Trường Tộ, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.OÅn ñònh:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Haùt. 2.Bài cũ: “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định. - Hãy nêu những băn khoăn, lo nghĩ của Trương - Học sinh nêu Định ? Dân chúng đã làm gì trước những băn khoăn đó ? - Học sinh đọc ghi nhớ  Giaùo vieân nhaän xeùt 3. Giới thiệu bài mới: “NguyễnTrường Tộ mong muốn canh tân đất nước” 4. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ. Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải. Hoạt động lớp, cá nhân. Mục tiêu: học sinh nắm sơ lược về tiểu sử Nguyễn Trường Tộ - Nguyễn Trường Tộ quê ở đâu ? - Ông là người như thế nào ?. - Ông sinh ra ở Nghệ An. - Thông minh, hiểu biết hơn người, được. - Naêm 1860, oâng laøm gì ?. goïi laø “Traïng Toä”. - Sang Pháp quan sát, tìm hiểu sự giàu có văn minh của họ để tìm cách đưa đất nước. -Sau khi về nước, Nguyễn Trường Tộ đã làm gì ?. thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu. - Trình lên vua Tự Đức nhiều bản điều trần, bày tỏ sự mong muốn đổi mới đất nước..  Giaùo vieân nhaän xeùt + choát : Nguyễn Trường Tộ là một nhà nho yêu nước, hiểu biết hơn người và có lòng mong muốn đổi mới đất.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> nước. * Hoạt động 2: Những đề nghị canh tân đất nước của. Hoạt động nhóm 6, cá nhân. Nguyễn Trường Tộ Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, vấn đáp Mục tiêu: học sinh biết về những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. - Lớp thảo luận theo nhóm 6. - Các nhóm thảo luận  đại diện trình bày.  hoïc sinh nhaän xeùt + boå sung. - Những đề nghị canh tân đất nước do Nguyễn Trường -Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán Toä laø gì ?. với nhiều nước, thuê chuyên gia nước ngoài, mở trường dạy đóng tàu , đúc súng,. sử dụng máy móc… - Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện - Triều đình bàn luận không thống nhất, khoâng ? Vì sao ?. vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo. - Neâu caûm nghó cuûa em veà NTT ?. NTT, vua quan baûo thuû - NTT có lòng yêu nước, muốn canh tân để đất nước phát triển - Khâm phục tinh thần yêu nước của NTT - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luaän. Hoạt động 3: Hình thành ghi nhớ Phương pháp: đàm thoại -Đọc nội dung ghi nhớ/7 Treo bảng phụ nội dung ghi nhớ 5. Cuûng coá Hoạt động lớp - Theo em, Nguyễn Trường Tộ là người như thế nào - Học sinh nêu trước họa xâm lăng ? - Tại sao Nguyễn Trường Tộ được người đời sau kính - Học sinh nêu troïng ?  Giáo dục học sinh kính yêu Nguyễn Trường Tộ , GDHS tinh thần yêu nước. daën doø: - Chuẩn bị: “Cuộc phản công ở kinh thành Huế” - Nhaän xeùt tieát hoïc.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> AÂM NHAÏC Học Hát: BÀI REO VANG BÌNH MINH I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca. Biết tên tác giả là Lưu Hữu Phước. - HS trình bày bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp và theo phách. - Góp phần giáo dục HS niềm lạc quan, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng máy nghe, băng đĩa nhạc bài Reo vang bình minh. - Tranh ảnh minh hoạ bài Reo vang bình minh. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học hát. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên  Hoạt động 1: Học hát: Reo vang bình minh 1. Giới thiệu bài hát - GV giới thiệu tranh minh hoạ. 2. Đọc lời ca - HS đọc lời ca theo tiết tấu đoạn 1, gồm 4 câu. Tiết tấu câu 1 và 3 giống nhau, tiết tấu câu 2 và 4 giống nhau. 3. Nghe hát mẫu: - GV dùng băng,đĩa nhạc. - HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát. 4. Khởi động giọng: Dịch giọng (-4). La la la la la la la la la la 5. Tập hát từng câu - Chia câu: Đoạn 1 chia làm 4 câu - Bắt nhịp (2 -1) để HS hát - HS lấy hơi ở đầu câu hát.. Hoạt động của học sinh - HS ghi bài - HS theo dõi - HS dọc lời ca. - HS nghe bài hát - 1- 2 HS nêu - HS khởi động giọng. - HS lắng nghe. - HS hát hoà theo - HS khá hát mẫu. - HS tập lấy hơi - Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn - 1-2 HS thực hiện HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết - HS sửa chỗ sai - HS tập các câu theo tương tự. - HS tập câu tiếp - Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1 - HS tập đọan 2 6. Hát cả bài - HS hát cả bài. - HS hát cả bài - HS tiếp tục sửa những chỗ hát còn chưa đạt, thực hiện đúng - HS sửa chỗ sai những tiếng hát luyến và tiếng hát ngân dài 3 phách. - HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (đoạn 1) và theo - HS hát, gõ đệm.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> phách (đoạn 2) - HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện sắc thái vui, tha thiết, hồn - HS thực hiện nhiên của bài hát.  Hoạt động 2: Củng cố, kiểm tra - Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - 4 - 5 HS xung phong (đoạn 1) và theo phách (đoạn 2) - Dặn HS học thuộc bài hát. - HS ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thứ ………..…… ngày ……..…… tháng ..…….…. năm …………..…… TOÁN OÂN TAÄP PHEÙP NHAÂN VAØ PHEÙP CHIA HAI PHAÂN SOÁ I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Củng cố kĩ năng phép nhân và phép chia hai phân số. 2. Kó naêng: Reøn cho hoïc sinh tính nhaân, chia hai phaân soá nhanh, chính xaùc. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. II. CHUAÅN BÒ: - GV: Phaán maøu, baûng phuï - HSø: bảng con, SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.OÅn ñònh: Haùt. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 2. Bài cũ: Ôn phép cộng, phép trừ hai phân số. Laøm baûng con:. - Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số cùng mẫu số ta. 2 4 3 7+9, 5- 4. laøm nhö theá naøo ?. - trả lời. - Muốn cộng(hoặc trừ) hai phân số khác tử số ta làm nhö theá naøo ?  Giaùo vieân nhaän xeùt 3. Giới thiệu bài mới:Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phaân soá - Hoâm nay, chuùng ta oân taäp pheùp nhaân vaø pheùp chia hai phaân soá. 4.Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: Ôn tập phép nhân , chia Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. Hoạt động cá nhân , lớp. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hiện pheùp nhaân vaø pheùp chia hai phaân soá. - OÂn taäp pheùp nhaân vaø pheùp chia hai phaân soá: 2 5  - Neâu ví duï 7 9 - Nêu cách thực hiện phép nhân hai phân số 4 3 : - Neâu ví duï 5 8 - Nêu cách thực hiện phép chia hai phân số. - Học sinh nêu cách tính và tính. Cả lớp tính vào vở nháp - sửa bài. -Học sinh nêu cách thực hiện - Học sinh nêu cách tính và tính. Cả lớp tính vào vở nháp - sửa bài. - Học sinh nêu cách thực hiện - Lần lượt học sinh nêu cách thực hiện pheùp nhaân vaø pheùp chia hai phaân soá..

<span class='text_page_counter'>(28)</span>  Giaùo vieân choát laïi caùch tính nhaân, chia hai phaân soá. * Hoạt động 2: Luyện tập Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. Hoạt động nhóm đôi,cá nhân. Mục tiêu: học sinh vận dụng những kiến thức đã học để thực hiện đúng bài tập HS thực hiện bảng con  Baøi 1: Reøn nhaân ,chia hai phaân soá Lưu ý các trường hợp nhân một số tự nhiên cho phân Đáp án: soá: 3 1 4 x 8 ; 3: 2 ;. 1 2:3. 4 14 a) 30 , 5 3 b) 2 , 6.  Baøi 2: Tính( theo maãu) Hướng dẫn HS cách tính theo mẫu:. Hoïc sinh laøm baûng nhoùm Laéng nghe. 9 5 3 3 5 3 10 x 6 = 5 2 3 2 = 4. Laøm baøi theo nhoùm 2 HS lên bảng sửa bài Nhận xét, sửa sai Đáp án: 6 21 6 20 3 2 3 7 8 b) 25 : 20 = 25 x 21 = 5 5 3 7 = 35 40 14 8 5 2 7 7 x5 c. 7 x 5 = = =16.  Bài 3:Rèn HS giải toán. -HS làm vở - Học sinh đọc đề - Học sinh phân tích đề - Hoïc sinh giaûi - sửa bài, nhận xét Đáp án: Dieän tích taám bìa: 1 1 1 2 x 3 = 6 ( m2) Dieän tích cuûa moãi phaàn: 1 1 6 : 3 = 18 (m2) 1 Đáp số: 18 m2. 5. Cuûng coá, daën doø:. - Thi ñua. - Cho học sinh nhắc lại cách thực hiện phép nhân và - Chia lớp thành 2 đội,đại diện mỗi nhóm pheùp chia hai phaân soá.. 1 bạn thi đua. Học sinh còn lại giải vở nhaùp..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2 :2 3 5 4 3 - Chuaån bò: “Hoãn soá” - Nhaän xeùt tieát hoïc.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span> KEÅ CHUYEÄN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Hiểu chuyện chính biết trao đổi nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 2. Kĩ năng: Chọn được một truyện viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước và kể được rõ ràng, đủ ý. HS giỏi kể được câu chuyện ngoài sách; kể một cách tự nhiện, sinh động. 3.Thái độ: Rèn luyện thói quen ham đọc sách. II. CHUAÅN BÒ: - GV-HS : Tài liệu về các anh hùng danh nhân của đất nước –SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.OÅn ñònh: Haùt 2. Bài cũ: Lý Tự Trọng. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 2 hoïc sinh noái tieáp keå laïi caâu chuyeän veà anh Lý Tự Trọng..  Giáo viên nhận xét - (giọng kể - thái độ). 3. Giới thiệu bài mới: - Các em đã được nghe, được đọc các câu chuyện về các anh hùng, danh nhân của đất nước. Hôm nay, các em haõy keå caâu chuyeän maø em yeâu thích nhaát veà caùc vò aáy. 4. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện - Viết đề bài lên bảng:. Hoạt động lớp - 2 học sinh lần lượt đọc đề bài.. Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc - Học sinh phân tích đề. được đọc về các anh hùng danh nhân ở nước ta.. - Gạch dưới: đã nghe, đã đọc, anh hùng. - Giải nghĩa từ danh nhân.. danh nhân của nước ta. (Danh nhân là người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi được muôn đời ghi nhớ.) - 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2,3,4 trong SGK/18-19 - Lần lượt học sinh nêu tên câu chuyện em đã chọn.. * Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện,trao đổi ý nghĩa. Hoạt động cá nhân, lớp. câu chuyện - 2, 3 học sinh khá giỏi giới thiệu câu chuyện mà em đã chọn, nêu tên câu chuyeän, nhaân vaät - keå dieãn bieán moät hai caâu..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm 4. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện nhóm kể câu chuyện. - Moãi em neâu yù nghóa cuûa caâu chuyeän.  Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm 5. Cuûng coá, daën doø - Mỗi dãy đề cử ra 1 bạn kể chuyện  Lớp nhận xét để chọn ra bạn kể hay nhất. - GDHS: Ca ngợi Bác Hồ là người có tinh thần yêu nước rất cao.. Daën doø: - Tìm theâm truyeän veà caùc anh huøng, danh nhaân. - Chuẩn bị: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia :“Kể một việc làm tốt của một người mà em biết đã góp phần xây dựng quê hương đất nước.” - Nhaän xeùt tieát hoïc.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> TẬP ĐỌC SAÉC MAØU EM YEÂU I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ : Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh nói lên tình yêu tha thiết của bạn đối với đất nước, quê hương. 2. Kó naêng:. Đọc trôi chảy , diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài, tha thieát.. 3. Thái độ:. Yeâu meán maøu saéc thaân thuoäc xung quanh; giaùo duïc loøng yeâu queâ höông đất nước, người thân, bàn bè.. * GDHS lòng yêu quê hương đất nước và yêu những cảnh vật xung quanh ta. II. CHUAÅN BÒ: - GV: Baûng phuï - tranh phong caûnh queâ höông. - HSø : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.OÅn ñònh:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Haùt. 2. Baøi cuõ: Nghìn naêm vaên hieán - Yêu cầu học sinh đọc bài + trả lời câu hỏi.. - Học sinh đọc bài theo yêu cầu và trả lời caâu hoûi..  Giaùo vieân nhaän xeùt. 3. Giới thiệu bài mới: - “Saéc maøu em yeâu”. Xung quanh caùc em, caûnh vaät thiên nhiên có rất nhiều màu sắc đẹp. Chúng ta hãy xem tác giả đã nêu những cảnh vật gì đẹp qua bài thơ naøy. - Giáo viên ghi tựa. 4. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: Luyện đọc Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Hoạt động lớp, cá nhân. Mục tiêu: học sinh đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ - Một HS khá, giỏi đọc cả bài thơ - Học sinh lần lượt đọc nối tiếp từng khổ thô. - Luyện đọc theo cặp - Học sinh nhận xét cách đọc của bạn. - GV sửa lỗi phát âm cho học sinh - Giáo viên đọc mẫu diễn cảm toàn bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Trực quan, thảo luận, giảng giải. Hoạt động nhóm 4, cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Muïc tieâu: hoïc sinh naém noäi dung, yù nghóa cuûa baøi thô - Yêu cầu mỗi nhóm đọc thầm từng khổ thơ và nêu lên những cảnh vật đã được tả qua màu sắc. - Caùc nhoùm laéng nghe, theo doõi vaø nhaän  Giaùo vieân choát laïi + Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào ?. xeùt. - Bạn yêu tất cả các sắc màu : đỏ, xanh, vaøng, traéng, ñen, tím , naâu ,…. + Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào ?. màu đỏ: màu máu, màu cờ Tổ quốc, màu khăn quàng đội viên - Màu xanh: màu của đồng bằng, rừng núi, biển cả và bầu trời - Maøu vaøng: maøu cuûa luùa chín, cuûa hoa cuùc muøa thu, cuûa naéng. - Màu trắng: màu của trang giấy, của đóa hoa hoàng baïch, cuûa maùi toùc baø. - Maøu ñen: maøu cuûa hoøn than oùng aùnh, cuûa ñoâi maét em beù, cuûa maøn ñeâm yeân tónh. - Maøu tím: maøu cuûa hoa caø, hoa sim; maøu chiếc khăn của chị, màu mực. - Màu nâu: màu chiếc áo sờn bạc của mẹ, màu đất đai, gỗ rừng. Vì các màu sắc đều gắn với những sự vật,. + Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc đó ?. những cảnh, những con người bạn yêu. quyù. + Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của người bạn - Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước. nhỏ đối với quê hương đất nước? * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm, đọc thuộc lòng Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Bạn yêu quê hương, đất nước. Hoạt động cá nhân. Mục tiêu: học sinh biết đọc diễn cảm bài thơ với gioïng nheï nhaøng, tha thieát - Hướng dẫn học sinh ngắt nhịp, nhấn giọng. - Học sinh đọc tiếp nối cả bài thơ. - Đọc mẫu 2 khổ thơ đầu. - Luyện đọc diễn cảm. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Các tổ thi đua đọc diễn cảm cả bài - Một vài học sinh đọc thuộc lòng những khoå thô maø mình thích Hoạt động lớp. 5. Cuûng coá Phương pháp: Trực quan, giảng giải - Yêu cầu học sinh giới thiệu những cảnh đẹp mà em - Học sinh giới thiệu cảnh đẹp hoặc hình biết? Hãy đọc đoạn tả cảnh vật đó.. ảnh của người thân và nêu cảm nghĩ của mình..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Giáo dục tư tưởng: GDHS lòng yêu quê hương đất nước và yêu những cảnh vật xung quanh ta. Daën doø: - Học thuộc lòng những khổ thơ mà em yêu thích - Chuaån bò: “Loøng daân” - Nhaän xeùt tieát hoïc..

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

<span class='text_page_counter'>(37)</span> THEÅ DUÏC Bài 3: - TẬP HỢP HAØNG DỌC, DÓNG HAØNG, ĐIỂM SỐ, ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ, QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, QUAY SAU. - TRÒ CHƠI: “CHẠY TIẾP SỨC”. I- MUÏC TIEÂU: 1.Kiến thức: Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp, tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, 2.Kĩ năng: Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khẩu lệnh. Trò chơi: Chạy tiếp sức - Yêu cầu HS biết chơi đúng luật. 3. Thái độ: trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi. II- CHUAÅN BÒ: - Địa điểm: Sân trường - Phöông tieän: Coøi, vaïch troø chôi. III- CÁC HOẠT ĐỘNG: Noäi dung A- Mở đầu:. Định lượng 5-7’. Phương pháp tổ chức . * OÅn ñònh:- Baùo caùo só soá - Phoå bieán nhieäm vuï yeâu caàu giaùo aùn:. - GV nghe HS baùo. . Hôm nay các em ôn tiếp các kĩ thuật động. caùo vaø phoå bieán. . tác đội hình đội ngũ: tập hợp hàng dọc,. nhieäm vuï giaùo aùn. doùng haøng, ñieåm soá, nghieâm, nghæ, quay. cho HS bieát.  GV. traùi, quay phaûi, quay sau…vaø moät soá yeâu cầu trong giờ học; Chơi trò chơi: “Chạy -. tiếp sức” - Khởi động: Cho các em tập động tác. 6->8 laàn. Cho. HS. khởi. động nhanh, gọn. khởi động: xoay cổ tay, cổ chân, xoay gối,. và trật tự. đánh tay, tại chỗ chạy bước nhỏ, nâng cao. - GV nhaän xeùt vaø. đùi…. ghi. - Kieåm tra baøi cuõ:. thành động tác cho. + Goïi vaøi HS taäp laïi kó thuaät chaøo vaø baùo caùo, caùch xin pheùp B- Phaàn cô baûn I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác: - Ôn luyện kĩ thuật động tác: * Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách. 1->2 laàn. mức. hoàn. HS.     GV. 25-27’ 15-18’ - GV giaûng giaûi vaø laøm maãu cho HS. chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ. xem. để. HS. heä. học, cách xin phép ra vào lớp.. thống và nhớ lại kĩ.    .

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Toàn lớp tập kĩ thuật động tác .. 4->5 laàn. thuật thực hiện lại. - Từng hàng tập lại kĩ thuật động tác theo. 3->4 laàn. đúng kĩ thuật động. nhoùm. - Goïi vaøi HS taäp caù nhaân kó thuaät ñ.taùc. GV. taùc. 1->2 laàn. * Điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phaûi, quay traùi, quay sau. - Toàn lớp tập kĩ thuật động tác .. 4->5 laàn. - Từng hàng tập lại kĩ thuật động tác theo. 3->4 laàn. nhoùm. - Goïi vaøi HS taäp caù nhaân kó thuaät ñ.taùc II- Trò chơi: “Chạy tiếp sức”. 1->2 laàn 7-9’. - Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi - Cho HS chơi thử. - GV hướng dẫn cách thức, qui luật. 1 laàn. - Tieán haønh troø chôi. cho hs naém vaø bieát chơi, để khi chơi caùc em ít bò phaïm luaät chôi.. C- Keát thuùc: - Tập động tác thả lỏng cơ thể duỗi tay,. 3-5’ 6 -> 8laàn. - GV hướng dẫn. duỗi chân, chạy nhẹ nhàng và hít thở sâu. HS tập động tác. - Hôm nay các em vừa ôn luyện nội dung. thaû loûng vaø, nghæ. gì? (tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm. ngôi. soá, nghieâm, nghæ, quay traùi, quay phaûi,. 1->2 laàn. - HS nhaéc laïi noäi. quay ñaèng sau). dung vừa được ôn. - Nhaän xeùt vaø daën doø. luyeän.. Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em. - Nhaän xeùt vaø giao. về tập lại bài đã học thật nhiều lần ở. bài cho HS tập ở. nhaø./.. nhaø.     GV.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> LUYỆN TỪ VAØ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức:. Biết viết đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho. 2. Kó naêng:. Học sinh biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa - phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa.. 3. Thái độ:. Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp.. -BT1:GDHS loøng kính yeâu meï. II. CHUAÅN BÒ: - GV: Từ điển - HSø : SGK, vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.OÅn ñònh: Haùt 2. Baøi cuõ: Mở rộng vốn từ “Tổ quốc”. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề “Tổ quoác”..  Giaùo vieân nhaän xeùt 3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập về từ đồng nghĩa” - Hoïc sinh nghe 4. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp Phương pháp: Luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm, giaûng giaûi Mục tiêu: HS làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa - phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa.  Bài 1:Tìm từ đồng nghĩa. Làm vở bài tập - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - HS làm bài, sửa bài.  Giaùo vieân choát laïi. Nhaän xeùt Đáp án: mẹ, má, u,bu, bầm, mạ - Cả lớp nhận xét. -GDHS loøng kính yeâu meï.  Bài 2: Xếp từ thành nhóm từ đồng nghĩa - Học sinh đọc yêu cầu bài 2.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Giaûi nghóa yeâu caàu cuûa baøi taäp. - Hoïc sinh hoïc theo nhoùm ñoâi,laøm baøi treân phieáu - Học sinh sửa bài bằng cách tiếp sức (Học.  Giaùo vieân choát laïi keát quaû(Xem SGV/79). sinh chọn từ và ghi vào từng cột) - lần lượt 3 hoïc sinh: - bao la ,meânh moâng… -lung linh,long lanh …. -vaéng veû,hiu quaïnh. Bài 3: Viết đoạn văn tả cảnh Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. - Hoïc sinh xaùc ñònh caûnh seõ taû - Trình baøy mieäng vaøi caâu mieâu taû - Làm nháp: Viết đoạn văn ngắn (Khoảng 5 câu trong đó có dùng một số từ đã nêu ở bài tập 2 ) -Đọc đoạn văn vừa viết ( khoảng 10 em) nhaän xeùt. -Nhận xét, biểu dương những đoạn văn viết hay, dùng từ đúng chỗ. 5. Cuûng coá Phöông phaùp: Thi ñua, thaûo luaän nhoùm. Hoạt động nhóm, lớp - Thi đua tìm từ đồng nghĩa nói về những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.. Daën doø: - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Nhân dân” - Nhaän xeùt tieát hoïc.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Thứ ………..…… ngày ……..…… tháng ..…….…. năm …………..…… TOÁN HOÃN SOÁ I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức:. Học sinh nhận biết về hỗn số, biết đọc viết hỗn số.. 2. Kó naêng:. Rèn cho học sinh nhận biết, đọc, viết về hỗn số nhanh, chính xác.. 3. Thái độ:. Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích moân hoïc.. II. CHUAÅN BÒ: - GV: Phaán maøu, baûng phuï - HSø : bảng con, SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.OÅn ñònh: Haùt. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 2. Baøi cuõ: OÂn taäp:Pheùp nhaân vaø chia hai phaân soá - Thực hiện bảng con: 5 3 9 7 8 1  3 : 8 4 , 14 , 15 3 , 1: 4 - Nêu cách thực hiện phép nhân, phép chia. Nhaän xeùt. hai phaân soá 3. Giới thiệu bài mới: Hỗn số - Hôm nay, chúng ta học tiết toán về hỗn số. 4. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: Giới thiệu bước đầu về hỗn số Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. Hoạt động lớp, cá nhân. Mục tiêu: Học sinh nhận biết về hỗn số, biết đọc viết hoãn soá. - Giới thiệu bước đầu về hỗn số. 3 - Gaén 2 hình troøn vaø 4 hình troøn leân baûng ghi caùc soá vaø phaân soá. 2. vaø. 3 4. + Coù bao nhieâu hình troøn?. 2. + Coù theâm bao nhieâu phaàn cuûa hình troøn?. 3 4. 3 3 Coù 2 hình troøn vaø 4 hình troøn, ta vieát goïn laø 2 4 hình.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 3 troøn, 2 4 goïi laø hoãn soá - Hướng dẫn học sinh đọc: hai và ba phần tư - Yêu cầu học sinh đọc.. - Hai vaø ba phaàn tö - Lần lượt học sinh đọc - Yeâu caàu hoïc sinh chæ vaøo phaàn nguyeân vaø phaân soá - Hoïc sinh chæ vaøo soá 2 noùi: phaàn nguyeân. trong hoãn soá.. - Vaäy hoãn soá goàm maáy phaàn?. 3 - Hoïc sinh chæ vaøo 4 noùi: phaàn phaân soá. - Hai phaàn: phaàn nguyeân vaø phaân soá keøm theo.. - Hướng dẫn HS cách đọc khác: hai, ba phần tư. - Lần lượt HS đọc. -Lưu ý HS phần phân số bao giờ cũng bé hơn đơn vị. - Hướng dẫn HS viết hỗn số. * Hoạt động 2: Thực hành Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. - Quan saùt Hoạt động cá nhân, lớp. Mục tiêu: học sinh thực hiện đúng bài tập  Bài 1: Viết và đọc hỗn số - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.. -Laøm baûng con - Hoïc sinh nhìn vaøo hình veõ neâu caùc hoãn số và cách đọc. 1 a/ 2 4 Hai vaø moät phaàn tö 4 b/ 2 5 Hai vaø boán phaàn naêm. 2 c/ 3 3 Ba vaø hai phaàn ba  Bài 2: Viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm dưới -làm vở moãi vaïch cuûa phaân soá Đáp án 2 3 4 a/ 1 5 ; 1 5 ; 1 5. - Đọc yêu cầu - Hoïc sinh laøm baøi a,b - 2Hoïc sinh ghi keát quaû leân baûng. 2 1 2 b/ 1 3 ; 2 3 ; 2 3 - Học sinh lần lượt đọc phân số và hỗn số treân baûng. 5. Cuûng coá - Cho hoïc sinh nhaéc laïi caùc phaàn cuûa hoãn soá. -Chuaån bò baøi: “Hoãn soá (tieáp theo)”. Hoạt động nhóm.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> TAÄP LAØM VAÊN LUYEÄN TAÄP TAÛ CAÛNH I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức:. Phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh ( Rừng trưa, Chieàu toái ). 2. Kó naêng:. Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngaøy. 3. Thái độ:. Giaùo duïc hoïc sinh loøng yeâu thích caûnh vaät xung quanh vaø say meâ saùng taïo.. -GDHS biết yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên và bảo vệ môi trường thiên nhiên. II. CHUAÅN BÒ: - GV: Tranh - HS: những quan sát của học sinh đã ghi chép khi quan sát cảnh một buổi trong ngày. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động dạy của GV 1. Ổn định:. Hoạt động học của HS - Lớp văn nghệ.. 2. Bài cũ:Kiểm tra lại kết quả quan sát đã viết lại thành văn hoàn chỉnh. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. b. Hướng dẫn HS hoạt động: HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập 1. - Yêu cầu 2 em đọc bài tập 1 (mỗi em đọc 1 đoạn văn). - GV cho HS quan sát tranh rừng tràm (nếu có). - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 2 em đọc thầm 2 đoạn văn để tìm những hình ảnh đẹp mà em thích. - GV quan sát và giúp đỡ HS còn lúng túng bằng những gợi ý: Tìm những sự vật được tác giả chọn tả trong 2 bài văn? Sự vật đó tác giả tả như thế nào có tiêu biểu cho cảnh được tả không?...Em thích hình ảnh nào? Nếu là HS giỏi thì hỏi vì sao em thích hình ảnh đó? - Tổ chức cho HS trình bày kết quả nhận xét. Đặc biệt khen ngợi những HS tìm được những hình ảnh đẹp và giải thích được lí do mà mình thích hình ảnh đó. HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2: - Gọi HS đọc bài tập 2. - Giúp HS xác định yêu cầu đề bài: Đề bài yêu cầu gì? (chọn một phần trong dàn ý đã lập (ở tuần 1) nên chọn một phần ở thân bài.). 2 em đọc bài tập 1, lớp đọc thầm.. -Nhóm 2 em đọc thầm tìm những hình ảnh đẹp mà em thích và gạch dưới hình ảnh đó.. - HS trình bày kết quả nhận xét, HS khác nhận xét.. - HS đọc bài 2. - HS xác định yêu cầu đề bài..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Yêu cầu HS đọc lại dàn ý và chỉ rõ ý nào sẽ chọn viết thành đoạn văn. - Tổ chức cho HS cả lớp viết đoạn văn vào vở – GV theo -1 em đọc, cả lớp theo dõi. dõi nhắc nhở cho HS còn lúng túng. - Yêu cầu HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh. Cả lớp - HS viết bài vào vở. và GV nhận xét. GV chấm điểm một số bài, đánh giá - HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh trước lớp, lớp những nét sáng tạo, có ý riêng, không sáo rỗng. nhận xét đánh giá. 4. Củng cố: - Nêu ghi nhớ về văn tả cảnh? 5. Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> KHOA HOÏC CƠ THỂ CỦA CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THAØNH NHÖ THEÁ NAØO ? I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người ẹ và tinh trùng của bố . 2. Kĩ năng: Học sinh phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học * GDHS biết cách chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của bản thân. II. CHUAÅN BÒ: - GV: Tranh, baûng phuï - HSø: SGK /11 III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.OÅn ñònh: Haùt 2. Bài cũ: Nam hay nữ ? ( tt) - Nêu những đặc điểm chỉ có ở nam, chỉ có ở nữ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Nam: coù raâu, coù tinh truøng. - Nữ: mang thai, sinh con - Nêu những đặc điểm hoặc nghề nghiệp có ở cả nam - Kiên nhẫn, khéo tay, y tá, thư kí, bán và nữ?. haøng, giaùo vieân, chaêm soùc con, maïnh meõ, quyết đoán, chơi bóng đá, hiếu động, trụ. cột gia đình, giám đốc, bác sĩ, kĩ sư... - Con trai đi học về thì được chơi, con gái đi học về thì - Không đồng ý, vì như vậy là phân biệt trông em, giúp mẹ nấu cơm, em có đồng ý không? Vì đối xử giữa bạn nam và bạn nữ... sao?  Giaùo vieân nhaän xeùt. - Hoïc sinh nhaän xeùt. 3. Giới thiệu bài mới: “Cơ thể của chúng ta được hình thành như thế nào?” 4. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1:Sự sống của con người bắt đầu từ Hoạt động cá nhân, lớp ñaâu? Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, quan sát Mục tiêu: Hs nhận biết được một số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai - Học sinh lắng nghe và trả lời. * Bước 1: Đặt câu hỏi cho cả lớp ôn lại bài trước: - Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của - Cơ quan sinh dục. mỗi con người ? -Cô quan sinh duïc nam coù khaû naêng gì ? Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì ?. - Taïo ra tinh truøng. - Tạo ra trứng..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Hoïc sinh laéng nghe. * Bước 2: Giảng - Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là sự thụ tinh. - Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử. - Hợp tử phát triển thành phôi rồi hình thành bào thai, sau khoảng 9 tháng trong bụng mẹ, em bé sinh ra * Hoạt động 2: Sự thụ tinh và sự phát triển của. Hoạt động nhóm đôi, lớp. thai nhi Phương pháp: đàm thoại, thảo luận Mục tiêu: Hình thành cho học sinh biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi * Bước 1: Hướng dẫn học sinh làm việc cá nhân. - Hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân, leân trình baøy:. Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1a, 1b, 1c, đọc kĩ Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng phần chú thích, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với Hình 1b: Một tinh trùng đã chui vào trứng. hình naøo ?. Hình 1c: Trứng và tinh trùng kết hợp với. nhau để tạo thành hợp tử. * Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát H .2 , 3, 4, 5/11 để - 2 bạn sẽ chỉ vào từng hình, nhận xét sự tìm xem hình nào cho biết thai nhi được 6 tuần , 8 tuần thay đổi của thai nhi ở các giai đoạn khác , 3 tháng, khoảng 9 tháng - Yêu cầu học sinh lên trình bày trước lớp.. nhau. - Hình 2: Thai được khoảng 9 tháng, đã là một cơ thể người hoàn chỉnh. - Hình 3: Thai 8 tuần, đã có hình dạng của đầu , mình , tay , chân nhưng chưa hoàn chænh . - Hình 4: Thai 3 tháng, đã có hình dạng của đầu, mình , tay, chân hoàn thiện hơn, đã hình thành đầy đủ các bộ phận của cơ theå . - Hình 5: Thai được 5 tuần, có đuôi, đã có hình thù của đầu, mình, tay, chân nhưng chöa roõ raøng.  Giaùo vieân nhaän xeùt. 5. Cuûng coá: - Thi ñua:. - Đại diện 2 dãy bốc thăm, trả lời. + Sự thụ tinh là gì ? Sự sống con người bắt đầu từ - Sự thụ tinh là hiện tượng trứng kết hợp ñaâu ?. với tinh trùng. Sự sống con người bắt đầu từ 1 tế bào trứng của mẹ kết hợp với 1 tinh. truøng cuûa boá. + Giai đoạn nào đã nhìn thấy hình dạng của mắt, mũi, - 3 tháng miệng, tay, chân? Giai đoạn nào đã nhìn thấy đầy đủ - 9 tháng.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> caùc boä phaän ?. -GDHS biết cách chăm sóc và bảo vệ sức khoûe cuûa baûn thaân.. Daën doø: - Xem lại bài + học ghi nhớ - Chuẩn bị: “Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoûe” - Nhaän xeùt tieát hoïc.

<span class='text_page_counter'>(48)</span>

<span class='text_page_counter'>(49)</span> KÓ THUAÄT Đính Khuy Hai Lỗ ( tiết 2 ) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Biết cách đính khuy hai lỗ.. 2. Kỹ năng : Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận. Với HS khéo tay : Đính được ít nhật hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên :  Mẫu đính khuy hai lỗ.  Một số thành phẩm.  Các vật liệu cần dùng để dạy HS cách đính khuy hai lỗ. 2. Học sinh : Bộ dụng cụ Kĩ thuật lớp 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : - KTBC : KT sự chuẩn bị của HS - GTB : Trực tiếp 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1 : Củng cố các quy trình thực hiện. ( 5 phút ) * Mục tiêu : HS củng cố lại các bước thực hiện đính khuy hai lỗ. * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân. - GV hướng dẫn HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ. - HS nêu nhận xét về đặc điểm, hình dạng, kích thước, màu sắc,… của khuy hai lỗ. - HS nêu lại nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy đính trên sản phẩm. - HS nêu nhận xét về khoảng cách giữa các khuy, so sánh vị trí giữa các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo. - HS nêu tên các bước trong quy trình. - HS nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ. - GV nhận xét. - HS nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết - GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 về vạch dấu các thúc đính khuy. điểm đính khuy. b. Hoạt động 2 : Thực hành. ( 15 phút ) * Mục tiêu : HS thực hiện được các thao tác đính khuy hai lỗ..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân. - GV yêu cầu HS thực hiện đính hai khuy. - GV yêu cầu thời gian thực hiện là 25 phút cho 1 khuy. - Hướng dẫn HS làm việc, uốn nắn các thao tác và quy trình kĩ thuật. c. Hoạt động 3 : Trưng bày và đánh giá sản phẩm. ( 10 phút ) * Mục tiêu : Đánh giá các sản phẩm của các nhóm HS. * Cách tiến hành : Hoạt động theo nhóm. - GV chọn một vài em khá nhất của mỗi nhóm vào Ban giám khảo. - Nhận xét và tuyên dương nhóm có nhiều sản phẩm đúng và đẹp nhất. 3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút. - Xem lại các bước thực hành. - Chuẩn bị bài sau.. - HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm ở cuối bài.. - Ban giám khảo cùng GV đi chấm điểm các nhóm.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Thứ ………..…… ngày ……..…… tháng ..…….…. năm …………..…… TOÁN HOÃN SOÁ ( tieáp theo) I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức:. Giúp học sinh biết cách thực hành chuyển một hỗn số thành phân số.. 2. Kó naêng:. Rèn học sinh đổi hỗn số nhanh, chính xác.. 3. Thái độ:. Vận dụng điều đã học vào thực tế từ đó giáo dục học sinh yêu thích moân hoïc.. II CHUAÅN BÒ: - GV: Phaán maøu - caùc taám bìa caét vaø veõ nhö hình veõ - HSø: Vở –SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.OÅn ñònh:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Haùt. 2. Baøi cuõ: Hoãn soá Vieát, neâu phaàn nguyeân, phaàn thaäp phaân cuûa caùc hoãn soá sau: Năm, ba phần mười; hai, bốn phần chín; ba mươi chín, tám phần mười ba Hai học sinh làm bảng lớp, HS bên dưới làm vào vở nháp  Giaùo vieân nhaän xeùt 3. Giới thiệu bài mới: - Hoâm nay, chuùng ta tieáp tuïc tìm hieåu veà hoãn soá. 4. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: Cách chuyển một hỗn số thành. Hoạt động cá nhân, lớp.. phaân soá Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành Muïc tieâu: hoïc sinh bieát caùch chuyeån moät hoãn soá thaønh phaân soá. 5 gaén baûng 2 hình vuoâng vaø 8 hình vuoâng:. - Dựa vào hình trực quan, học sinh nhận ra.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 5 ( ) 2  8 ( )  Giaùo vieân choát laïi caùch chuyeån moät hoãn soá thaønh phaân soá. - Hướng dẫn từng bước để học sinh nhận thấy: 5 5 2 8  5 21 2 2    8 8 8 8 Ta vieát goïn laø 5 2 8  5 21 2   8 8 8. 5 - Học sinh quan sát,nêu cách chuyển từ 2 8 21 thaønh 8. * Hoạt động 2: Thực hành Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. - Nêu cách chuyển từ hỗn số sang phân số - Hoïc sinh nhaéc laïi (5 em) Hoạt động cá nhân. Muïc tieâu: hoïc sinh bieát chuyeån caùc hoãn soá thaønh phân số và thực hiện phép tính  Baøi 1: Chuyeån caùc hoãn soá thaønh phaân soá. Laøm baûng con - Học sinh đọc đề - HS laøm baøi đáp án: 1 7 5 37 5 29 23=3 ; 48= 8 ; 38= 8 - Học sinh sửa bài - nêu cách chuyển từ hỗn soá thaønh phaân soá..  Giaùo vieân nhaän xeùt  Bài 2: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi Làm vở thực hiện phép tính - Học sinh đọc yêu cầu - Giaùo vieân yeâu caàu HS neâu caùch giaûi + Muoán coäng hai hoãn soá khaùc maãu soá ta laøm sao ?.  Giaùo vieân choát yù  Giaùo vieân nhaän xeùt. - chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện pheùp coäng. - nhaéc laïi caùch chuyeån hoãn soá sang phaân soá. - Hoïc sinh laøm baøi - Học sinh sửa bài Đáp án:. 20 b) 3  Bài 3: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi Làm vở. 56 28 c) 10 = 5.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> thực hiện phép tính - Thực hành tương tự bài 2. - Hoïc sinh laøm baøi - Học sinh sửa bài Đáp án: 49 b) 4. 49 c) 15 5.Cuûng coá, daën doø: Hoạt động nhóm - Cho học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số thành - Cử đại diện mỗi nhóm 1 bạn lên bảng làm: phaân soá.. 6 1 2 9 2 7 +3 7 , 5 11 - 2 11 - Hoïc sinh coøn laïi laøm vaøo nhaùp.. Daën doø: - Chuaån bò: “Luyeän taäp” - Nhaän xeùt tieát hoïc.

<span class='text_page_counter'>(54)</span>

<span class='text_page_counter'>(55)</span> TAÄP LAØM VAÊN LUYEÄN TAÄP LAØM BAÙO CAÙO THOÁNG KEÂ I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Trên cơ sở phân tích số liệu thống kê trong bài “Nghìn năm văn hiến”, học sinh nắm được hình thức trình bày số liệu thống kê, tác dụng của các số liệu thống keâ. 2. Kó naêng: Bieát thoáng keâ caùc soá lieäu ñôn giaûn, trình baøy keát quaû thoáng keâ bieåu baûng. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. GIAÙO DUÏC KÓ NAÊNG SOÁNG: - Thu thập, xử lí thông tin - Hợp tác (cùng tìm kiếm số lượng thông tin). - Thuyết trình kết quả tự tin. - Xaùc ñònh giaù trò. III. CHUAÅN BÒ: - GV: Baûng phuï - HSø : SGK,vở bài tập IV. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.OÅn ñònh: Haùt. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 2. Baøi cuõ: - Học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngaøy.  Giaùo vieân nhaän xeùt. 3. Giới thiệu bài mới: “Luyeän taäp laøm baùo caùo thoáng keâ” 4. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập. Phöông phaùp: Quan saùt, thaûo luaän. Hoạt động lớp, cá nhân. Mục tiêu: Dựa theo bài “Nghìn năm văn hiến”, hoïc sinh hieåu caùch trình baøy caùc soá lieäu thoáng keâ, taùc duïng cuûa caùc soá lieäu thoáng keâ.  Bài 1: trình bày và hiểu tác dụng của các số - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc to yêu cầu của lieäu thoáng keâ. - Nhìn baûng thoáng keâ baøi: “Nghìn naêm vaên hieán”.. baøi taäp. - Học sinh lần lượt trả lời.. - Cả lớp nhận xét.  Giáo viên chốt lại cách giải đúng. a) Nhaéc laïi soá lieäu thoáng keâ trong baøi. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn lại bảng thống b) Các số liệu thống kê theo hai hình thức: keâ trong baøi: “Nghìn naên vaên hieán” bình luaän.. - Neâu soá lieäu - Trình baøy baûng soá lieäu. - Các số liệu cần được trình bày thành bảng, khi có.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> nhiều số liệu - là những số liệu liệt kê khá phức + Người đọc dễ tiếp nhận thông tin tạp - việc trình bày theo bảng có những lợi ích + Người đọc có điều kiện so sánh số liệu. naøo ? c) Taùc duïng: - Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so saùnh. - Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về * Hoạt động 2: Luyện tập Phương pháp: Thực hành, thảo luận. truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta. Hoạt động cá nhân, nhóm. Muïc tieâu: HS bieát thoáng keâ caùc soá lieäu ñôn giaûn, trình baøy keát quaû thoáng keâ bieåu baûng.  Baøi 2: Laäp baûng thoáng keâ soá lieäu ,trình baøy keát quaû - Giáo viên gợi ý: thống kê số liệu từng học sinh - 1 học sinh đọc phần yêu cầu BT2/23 từng tổ trong lớp. Trình bày kết quả bằng 1 bảng - Cả lớp đọc thầm lại bieåu gioáng baøi “Nghìn naêm vaên hieán”.. - Nhóm trưởng phân việc cho các bạn trong tổ. - Đại diện nhóm trình bày: 1 bạn đọc, 1 bạn vieát keát quaû thoáng keâ cuûa toå mình vaøo baûng thoáng keâ(Xem baûng maãu SGK/23). 5. Cuûng coá, daën doø: -GDHS tinh thần hợp tác cùng bạn để làm báo cáo thoáng keâ. - Chuaån bò: “Luyeän taäp taû caûnh” - Nhaän xeùt tieát hoïc. Neâu taùc duïng cuûa baûng thoáng keâ soá lieäu.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> ÑÒA LÍ ĐỊA HÌNH VAØ KHOÁNG SẢN I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Nắm được những đặc điểm chính của địa hình và khoáng sản nước ta. 2. Kĩ năng: Kể tên và chỉ được vị trí những dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ). Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, saét, a-pa-tít, boâ-xit, daàu moû. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm ñòa lyù Vieät Nam. * GDHS biết:chúng ta cần khai thác khoáng sản một cách hợp lý,sử dụng tiết kiệm, có hieäu quaû caùc taøi nguyeân thieân nhieân. II. CHUAÅN BÒ: - GV: Các hình của bài trong SGK được phóng lớn - Bản đồ tự nhiên Việt Nam và khoáng sản Việt Nam. - HSø: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Haùt 1.OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: - VN – Đất nước chúng ta - Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ 3. Giới thiệu bài mới: “Tieát Ñòa lí hoâm nay giuùp caùc em tieáp tuïc tìm hieåu - Hoïc sinh nghe những đặc điểm chính về địa hình và khoáng sản của nước ta”. 4. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: Địa hình Phương pháp: Bút đàm, giảng giải, trực quan, hỏi. Hoạt động cá nhân, lớp. đáp Mục tiêu: Nắm được những đặc điểm chính của địa hình và khoáng sản nước ta, kể tên được những dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ). - Yêu cầu học sinh đọc mục 1, quan sát hình - Học sinh đọc, quan sát và trả lời 1/SGK và trả lời vào phiếu. - Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên - Học sinh chỉ trên lược đồ lược đồ hình 1. - Kể tên và chỉ vị trí trên lược đồ các dãy núi chính - Hướng TB - ĐN: Dãy Hoàng Liên Sơn,.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> ở nước ta. Trong đó, dãy nào có hướng tây bắc - Trường Sơn. đông nam? Những dãy núi nào có hướng vòng - Hướng vòng cung: Dãy gồm các cánh cung cung? - Kể tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta.. Soâng Gaám, Ngaân Sôn, Baéc Sôn, Ñoâng Trieàu. - Đồng bằng sông Hồng  Bắc bộ và đồng. - Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta.. bằng sông Cửu Long  Nam bộ. - Trên phần đất liền nước ta ,3/4 diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do được các sông ngòi bồi đắp phuø sa. - Lên trình bày, chỉ bản đồ, lược đồ.  Giáo viên sửa ý và chốt ý. Kết luận:Nước ta có 3/4 diện tích là đồi núi thấp , 1/4 diện tích là đồng bằng * Hoạt động 2: Khoáng sản Phương pháp: Thảo luận, trực quan, giảng giải,. Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. bút đàm Mục tiêu: Kể tên được một số loại khoáng sản ở nước ta - Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta? - Hoàn thành bảng sau: Tên khoáng sản Than. Kí hieäu. + than, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xit.... Nôi phaân boá chính. Coâng duïng. A-pa-tit Saét Boâ-xit Daàu moû - Giáo viên sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời.. - Đại diện nhóm trả lời - Hoïc sinh khaùc boå sung. Kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như : than, dầu mỏ, khí tự nhiên,sắt, đồng , thiếc, a-patit, bô-xit * Hoạt động 3: làm việc với bản đồ ( lược đồ) Phương pháp: Thực hành, trực quan, hỏi đáp Mục tiêu: chỉ được vị trí những dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta,vị trí các mỏ than, sắt, a-patít, bô-xit, dầu mỏ. trên bản đồ (lược đồ), chỉ trên bản đồ - Treo 2 bản đồ: + Địa lí tự nhiên Việt Nam + Khoáng sản Việt Nam. Hoạt động nhóm đôi, lớp.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Gọi từng cặp 2 học sinh lên bảng, mỗi cặp 1 yêu - Học sinh lên bảng và thực hành chỉ theo cặp. caàu: VD: Chỉ trên bản đồ: + Dãy núi Hoàng Liên Sơn + Đồng bằng Bắc bộ + Nôi coù moû a-pa-tit + Khu vực có nhiều dầu mỏ - Tuyên dương, khen cặp chỉ đúng và nhanh.. - Học sinh khác nhận xét, sửa sai.. -GDHS biết:chúng ta cần khai thác khoáng sản một cách hợp lý ,sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả caùc taøi nguyeân thieân nhieân. 5. Cuûng coá, daën doø. - Nêu lại những nét chính về: + Ñòa hình Vieät Nam + Khoáng sản Việt Nam. - Chuaån bò: “Khí haäu” - Nhaän xeùt tieát hoïc.

<span class='text_page_counter'>(60)</span>

<span class='text_page_counter'>(61)</span> THEÅ DUÏC Bài 4: - TẬP HỢP HAØNG DỌC, DÓNG HAØNG, ĐIỂM SỐ, ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ, QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, QUAY SAU. - TROØ CHÔI: “KEÁT BAÏN”. I- MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp, tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau 2. Kĩ năng: Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khẩu lệnh. Trò chơi: Kết bạn” Yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật 3. Thái độ: Hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. II- CHUAÅN BÒ: - Địa điểm: Sân trường - Phöông tieän: Coøi, vaïch troø chôi. III- CÁC HOẠT ĐỘNG: Noäi dung A- Mở đầu:. Định lượng 5-7’. Phương pháp tổ chức . * OÅn ñònh:- Baùo caùo só soá - Phoå bieán nhieäm vuï yeâu caàu giaùo aùn:. - GV nghe HS baùo. . Hôm nay các em ôn tiếp các kĩ thuật động. caùo vaø phoå bieán. . tác đội hình đội ngũ: tập hợp hàng dọc,. nhieäm vuï giaùo aùn. doùng haøng, ñieåm soá, nghieâm, nghæ, quay. cho HS bieát.  GV. traùi, quay phaûi, quay sau…vaø moät soá yeâu cầu trong giờ học; Chơi trò chơi: “Kết -. baïn” - Khởi động: Cho các em tập động tác. 6->8 laàn. Cho. HS. khởi. động nhanh, gọn. khởi động: xoay cổ tay, cổ chân, xoay gối,. và trật tự. đánh tay, tại chỗ chạy bước nhỏ, nâng cao. - GV nhaän xeùt vaø. đùi…. ghi. - Kieåm tra baøi cuõ:. thành động tác cho. + Goïi vaøi HS taäp laïi kó thuaät chaøo vaø baùo caùo, caùch xin pheùp B- Phaàn cô baûn I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác: - Ôn luyện kĩ thuật động tác: * Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ. 1->2 laàn. mức. hoàn. HS.     GV. 25-27’ 15-18’ - GV giaûng giaûi vaø laøm maãu cho HS xem. để. HS. heä.   .

<span class='text_page_counter'>(62)</span> học, cách xin phép ra vào lớp.. thống và nhớ lại kĩ. - Toàn lớp tập kĩ thuật động tác .. 4->5 laàn. thuật thực hiện lại. - Từng hàng tập lại kĩ thuật động tác theo. 3->4 laàn. đúng kĩ thuật động. nhoùm. - Goïi vaøi HS taäp caù nhaân kó thuaät ñ.taùc.  GV. taùc. 1->2 laàn. * Điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phaûi, quay traùi, quay sau. - Toàn lớp tập kĩ thuật động tác .. 4->5 laàn. - Từng hàng tập lại kĩ thuật động tác theo. 3->4 laàn. nhoùm. - Goïi vaøi HS taäp caù nhaân kó thuaät ñ.taùc II- Troø chôi: “Keát baïn”. 1->2 laàn 7-9’. - Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi - Cho HS chơi thử. - GV hướng dẫn cách thức,qui luật. 1 laàn. - Tieán haønh troø chôi. cho hs naém vaø bieát chơi, để khi chơi caùc em ít bò phaïm luaät chôi.. C- Keát thuùc: - Tập động tác thả lỏng cơ thể duỗi tay,. 3-5’ 6 -> 8laàn. - GV hướng dẫn. duỗi chân, chạy nhẹ nhàng và hít thở sâu. HS tập động tác. - Hôm nay các em vừa ôn luyện nội dung. thaû loûng vaø, nghæ. gì? (tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm. ngôi. soá, nghieâm, nghæ, quay traùi, quay phaûi,. 1->2 laàn. - HS nhaéc laïi noäi. quay ñaèng sau). dung vừa được ôn. - Nhaän xeùt vaø daën doø. luyeän.. Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em. - Nhaän xeùt vaø giao. về tập lại bài đã học thật nhiều lần ở. bài cho HS tập ở. nhaø./.. nhaø.     GV.

<span class='text_page_counter'>(63)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×