Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

hình học 8 - đường trung bình của tam giác của hình thang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (690.11 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết PPCT: 8 Tuần dạy:. Ngày soạn: Lớp dạy: TÊN BÀI DẠY:. § 6. ĐỐI XỨNG TRỤC Môn học: Hình học - Lớp 8 Thời gian thực hiện: (01 tiết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm, hai hình đối xứng nhau qua một điểm, hình có tâm đối xứng. - HS nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua một điểm, hình bình hành là hình có tâm đối xứng 2. Năng lực hình thành: * Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học thể hiện qua việc: +) Thực hiện được các thao tác tư duy như: so sánh, phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự; quy nạp, diễn dịch. +) Chỉ ra được chứng cứ, lí lẽ và biết lập luận hợp lí trước khi kết luận. - Năng lực mô hình hoá toán học thể hiện qua việc: +) Xác định được mô hình toán học (gồm công thức, phương trình, bảng biểu, đồ thị,...) cho tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn. +) Giải quyết được những vấn đề toán học trong mô hình được thiết lập. - Năng lực giải quyết vấn đề toán học thể hiện qua việc: +) Nhận biết, phát hiện được vấn đề cần giải quyết bằng toán học. +) Lựa chọn, đề xuất được cách thức, giải pháp giải quyết vấn đề. +) Sử dụng được các kiến thức, kĩ năng toán học tương thích (bao gồm các công cụ và thuật toán) để giải quyết vấn đề đặt ra. +) Đánh giá được giải pháp đề ra và khái quát hoá được cho vấn đề tương tự. - Năng lực giao tiếp toán học thể hiện qua việc: +) Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép được các thông tin toán học cần thiết được trình bày dưới dạng văn bản toán học hay do người khác nói hoặc viết ra..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> +) Trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được các nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học trong sự tương tác với người khác (với yêu cầu thích hợp về sự đầy đủ, chính xác). - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán thể hiện qua việc: +) Sử dụng được các công cụ, phương tiện học toán, đặc biệt là phương tiện khoa học công nghệ để tìm tòi, khám phá và giải quyết vấn đề toán học (phù hợp với đặc điểm nhận thức lứa tuổi). 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập. - Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm. - Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả. II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh: Thước kẻ, giấy màu, kéo, ôn lại đường trung trực tam giác. III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Khởi động(5’) a) Mục tiêu: Tìm ra được cách cắt hình trái tim đẹp, thông qua đó nhắc đến đường thẳng là trục đối xứng. b) Nội dung: Cho học sinh cắt, xé hình trái tim c) Sản phẩm: Hình trái tim hoàn chỉnh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV + HS Nội dung Giao nhiệm vụ học tập: Dùng giấy, kéo (nếu có) cắt hình trái tim theo mẫu đưa trên bảng. Thực hiện nhiệm vụ Học sinh cắt hình trái tim Báo cáo, thảo luận Xác định ai cắt nhanh nhất, đẹp nhất? vì sao lại cắt được hình như vậy? Kết luận, nhận định Khi gấp đôi tờ giấy lại, ta cắt một đường cong sẽ được 1 trái tim, và nếp gấp đó là trục đối xứng..  . 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức(30’) Hoạt động 2.1: Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng(10’) a) Mục tiêu: Thông qua các nhiệm vụ học tập học sinh biết được hai điểm đối xứng qua một đường thẳng, gợi nhớ lại đường trung trực của đoạn thẳng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b) Nội dung: Học sinh làm ?1/84 sgk: c) Sản phẩm: Hình thành được định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV + HS Nội dung - Giao nhiệm vụ học tập: Cho đường thẳng d và một điểm A không thuộc d. Hãy vẽ điểm A’ sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AA’. - Thực hiện nhiệm vụ + Học sinh thực hiện hoạt động nhóm + Nhớ lại đường trung trực của đoạn thẳng là gì? + Xác định điểm A’ sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng. Hướng dẫn, hỗ trợ: Gọi H là giao điểm của AA’ và d, khi đó AH  A ' H và AA '  d - Báo cáo, thảo luận + Vẽ được điểm A’ thỏa mãn yêu cầu bài toán. +Xác định cách vẽ của nhóm nào đúng nhất, và chính xác nhất - Kết luận, nhận định: Giáo viên chấm nhóm làm đúng và nhanh nhất để cho điểm cộng khích lệ tinh thần học tập. Chốt cách vẽ và đưa ra định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng.. 1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng. Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó. Quy ước: Nếu điểm B nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng với B qua đường thẳng d cũng là điểm B.. Hoạt động 2.2: Hai hình đối xứng qua một đường thẳng(10’) a) Mục tiêu: Thông qua giới thiệu các hình vẽ có hai hình đối xứng qua một đường thẳng hình thành được định nghĩa, và khẳng định được: các hình vẽ bảo quản tính chất qua đối xứng b) Nội dung: Giáo viên giới thiệu các hình vẽ sau và dẫn vào hoạt động 2.2. Học sinh thực hiện ?2/84 sgk để hình thành định nghĩa hai hình đối xứng qua một đường thẳng. c) Sản phẩm: Dùng định nghĩa của hoạt động 1 vẽ được điểm đối xứng của A, B qua đường thẳng d Nối A’ và B’ tạo được đường thẳng AB AB và A ' B ' là hai đường thẳng đối xứng nhau qua đường thẳng d, lúc đó: d là trục đối xứng của hai hình đó..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> B. C A d. A. ’. C. B. ’. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV + HS. Nội dung 2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng.. - Giao nhiệm vụ học tập:. Vẽ điểm. ’. A ' đối xứng với A qua d B ' đối xứng với B qua d. Vẽ điểm Lấy C thuộc AB, vẽ C’ đối xứng với C qua d. Dùng thước kiểm nghiệm C’ thuộc A ' B ' - Thực hiện nhiệm vụ Học sinh hoạt động nhóm (4-6 người) Dùng định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng để vẽ lần lượt các điểm. A' , B ' ,. C'. Kiểm nghiệm C ' thuộc A ' B ' . - Báo cáo, thảo luận Xác định nhóm nào hoàn thành nhanh nhất, đúng hoặc bị sai treo bảng để học sinh phát hiện điểm đúng hoặc sai. Khẳng định AB và A ' B ' là hai hình đối xứng nhau. - Kết luận, nhận định: Tuyên dương nhóm làm đúng, khích lệ tinh thần nhóm làm sai. Đưa ra định nghĩa hai hình đối xứng qua một đường thẳng và trục đối xứng.. Định nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại. AB và A’B’: hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đường thẳng d. Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hai hình đó..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Giao nhiệm vụ học tập: Trình chiếu hình 53/85 lên bảng, yêu cầu học sinh xác định các đoạn thẳng đối xứng với nhau qua trục d. - Thực hiện nhiệm vụ Xác định trục đối xứng d Xác định các đoạn thẳng của ABC , A ' B ' C ' . Học sinh xác định được các cặp đoạn thẳng lần lượt đối xứng nhau qua trục d. - Báo cáo, thảo luận Học sinh đứng tại chỗ trả lời, các bạn khác nhận xét. - Kết luận, nhận định:. ABC. đối xứng với. A ' B ' C '. qua trục đối. xứng d.. Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng với nhau qua trục d. Hai đường thẳng AC và A’C’ đối xứng với nhau qua trục d. Hai góc ABC và A’B’C’ đối xứng với nhau qua trục d. Hai tam giác ABC và A’B’C’ đối xứng với nhau qua trục d. Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau.. Hoạt động 2.3: Hình có trục đối xứng(10’) a) Mục tiêu: Nắm được định nghĩa hình có trục đối xứng thông qua ?3/86 sgk b) Nội dung: giới thiệu hình có trục đối xứng. Tìm được hình đối xứng của các cạnh của ABC qua AH, qua đó xác định xem hình đối xứng của các cạnh thuộc hay không thuộc ABC . c) Sản phẩm: Xác định được hình đối xứng của AB qua AH là cạnh AC của ABC. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV + HS - Giao nhiệm vụ học tập: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của tam giác ABC qua AH. - Thực hiện nhiệm vụ Học sinh hoạt động nhóm trong 2 phút Xác định các cạnh đối xứng qua trục AH - Báo cáo, thảo luận. Nội dung. Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H nếu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chọn nhóm bất kì với học sinh bất kì trong nhóm báo cáo. Hình đối xứng với cạnh AB qua đường cao AH là cạnh AC. Hình đối xứng với cạnh AC qua đường cao AH là cạnh AB. Hình đối xứng với đoạn BH qua đường cao AH là đoạn CH và ngược lại. - Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét đúng sai: khẳng định ABC có trục đối xứng AH. Ta nói tam giác ABC có trục đối xứng là đường thẳng d. Đưa ra kiến thức về hình có trục đối xứng. điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua đường thẳng d cũng thuộc hình H. Ta nói hình H có trục đối xứng.. Định lý: Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của một hình thang cân là trục đối xứng của hình thanh cân đó.. 3. Hoạt động 3: Luyện tập(5’) a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức vừa học, thông qua đó phát triển năng lực giao tiếp hợp tác, mô hình hóa toán học. b) Nội dung: làm ?4/86 sgk. Bài tập 37/87 sgk: vẽ hình đối xứng với các hình đã cho qua trục d c) Sản phẩm: Xác định được trục đối xứng của các hình vẽ và mỗi hình có bao nhiêu trục đối xứng. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV + HS Nội dung - Giao nhiệm vụ học tập: chia lớp thành 2 nhóm, nhóm 1 làm bài 1, nhóm 2 làm bài 2. 1. Mỗi hình sau có bao nhiêu trục đối xứng a) Chữ cái in hoa A. b) Tam giác đều c) Đường tròn. Chữ cái in hoa A có một trục đối xứng. Hình tam giác đều có 3 trục đối xứng là đường trung tuyến ( tia phân giác, đường trung trực, đường cao). Hình tròn có vô số trục đối xứng. 2. Xác định trục đối xứng của hình sau. L .

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Thực hiện nhiệm vụ Học sinh xác định được các trục đối xứng mỗi hình tương ứng - Báo cáo, thảo luận Gọi bất kì học sinh xác định trục đối xứng (có thể xác định chưa hết các trục đối xứng của mỗi hình) - Kết luận, nhận định: Xem xét bài làm của học sinh trên giấy và khẳng định lại kiến thức cho học sinh.. Bài 2. Học sinh xác định được trục đối xứng của các hình.    . 4. Hoạt động 4: Vận dụng(5’) a) Mục tiêu: Thông qua các kiến thức đã học, xác định được trục đối xứng của một hình trong bài toán cũng như trong thực tế. b) Nội dung: Chiếu lên bảng tương tác bài tập 35/87 sgk: vẽ hình đối xứng với các hình đã cho qua trục d. Xác định các trục đối xứng của các hình vẽ được giới thiệu ở đầu bài và mỗi mục c) Sản phẩm: Học sinh xác định được trục đối xứng của mỗi hình hay vẽ hình đối xứng qua trục. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV + HS Nội dung - Giao nhiệm vụ học tập: chia lớp thành 2 nhóm, nhóm 1 làm bài 2, nhóm 2 làm bài 1. 1. học sinh hoạt động đôi bạn làm bài tập 35/87sgk: vẽ hình đối xứng qua trục d. 2. Xác định các trục đối xứng của các hình hoặc hình nào có trục đối xứng với các hình đưa ra ở đầu bài và các mục. - Thực hiện nhiệm vụ Lớp chia thành 2 nhóm hoạt động theo yêu cầu của giáo viên Vẽ hình đối xứng áp dụng định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng. Xác định trục đối xứng. - Báo cáo, thảo luận Gọi bất kì học sinh lên vẽ trục đối xứng trên. Nhóm 2:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> bảng tương tác. Nhận xét đúng sai - Kết luận, nhận định: Học sinh biết vẽ hình khi có trục đối xứng, hoặc xác định được trục đối xứng của một hình.. * Hướng dẫn tự học ở nhà:. - Học bài theo sgk + vở ghi. - Làm các bt còn trong sgk và các bt trong sbt. - Chuẩn bị trước các bài tập luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×