Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020
THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG KINH DOANH
NGÀNH HÀNG THỜI TRANG. TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ
NẴNG
THE CURRENT STATUS OF E-COMMERCE APPLICATION IN FASHION BUSINESSES.
AN EMPIRICAL STUDY IN DANANG, VIETNAM
Phan Thị Nhung
Trường ĐH Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
Email:
Tóm tắt
Thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam trong những năm gần đây đã có bước chuyển biến khá mạnh mẽ.
Việc đầu tư về hạ tầng công nghệ, hành lang pháp lý cũng như nhận thức của các doanh nghiệp về ứng dụng
TMĐT được nâng cao rõ rệt. Tuy vậy, doanh số từ hoạt động TMĐT đặc biệt là hoạt động mua bán trực tuyến
vẫn chưa tương xứng với tiềm năng bởi người tiêu dùng vẫn còn e dè và tâm lý chưa sẵn sàng trong việc mua
sắm trực tuyến. Thành phố Đà Nẵng được coi là một trong số ít các địa phương có điều kiện để phát triển
thương mại điện tử xét trên cả bốn khía cạnh để phát triển thương mại điện tử vào các hoạt động kinh doanh và
quản lý xã hội bao gồm: Cơ sở hạ tầng cơng nghệ, cơ sở hạ tầng pháp lý, chính sách phát triển, cũng như cơ sở
hạ tầng nguồn nhân lực. Trên cở sở ứng dụng mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) và mơ hình cơng nghệ tổ
chức mơi trường kinh doanh (TOE), bài viết tiếp tục đi khảo sát 203 doanh nghiệp kinh doanh thời trang trên
địa bàn thành phố Đà Nẵng để khám phá và đánh giá những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi ứng dụng thương
mại điện tử vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp này. Kết quả của nghiên cứu này đã chỉ ra được
các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi áp dụng thương mại điện tử trong kinh doanh thời trang tại thành phố Đà
Nẵng là gồm có: Rào cản của ứng dụng, lợi ích chiến lược, dịch vụ hỗ trợ.
Từ khóa: Thương mại điện tử, Doanh nghiệp kinh doanh thời trang, Đà Nẵng
Abtract
Vietnam e-commerce has changed dramatically in recent years. The investment in technology
infrastructure, the legal corridor as well as the awareness of enterprises on e-commerce application has been
significantly improved. However, sales from e-commerce activities, especially online purchases, are still not
commensurate with the potential because consumers are still hesitant and psychologically not ready in online
shopping. Da Nang is considered one of the few localities that have conditions to develop e-commerce in all
four aspects to develop e-commerce in business and social management activities, including: technology
infrastructure, legal infrastructure, development policies, as well as human resource infrastructure. Based on
the application of technology acceptance model (TAM) and business environment organization technology
model (TOE), the article continues to examine 203 fashion business enterprises in Da Nang city, to explore and
evaluate the factors that influence e-commerce application behavior in their businesses. The results of this study
have pointed out the factors affecting e-commerce application behavior in fashion business in Danang city
including: barriers of application, strategic benefits, support services.
Keywords: E-commerce, Fashion business enterprise, Da Nang
1. Giới thiệu
Thị trường thời trang Việt Nam đang chịu ảnh hưởng lớn đối với các mặt hàng ngoại nhập như
hàng Quảng Châu ( Trung Quốc ), Thái Lan, Cambodia, Hàn Quốc, Đài Loan,… Thời trang trở thành
một phần không thể thiếu đối với đa phần người tiêu dùng Việt Nam trong nước. Bên cạnh đó, sự mở
cửa kinh tế hội nhập càng sâu rộng, các thương hiệu thời trang quốc tế hiện diện trong ngành thời trang
tại thị trường Việt Nam cũng ngày càng nhiều, làm cho tình hình cạnh tranh ở nhóm ngành này càng
trở nên gay gắt. Chính vì vậy các doanh nghiệp kinh doanh thời trang trong nước luôn luôn phải đặt
những tiêu cao về chất lượng, mẫu mã, dịch vụ khách hàng, để có thể cạnh tranh với các thương hiệu
nước ngoài.
345
Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020
Khác với hình thức mua sắm truyền thống hình thức mua hàng qua mạng trở nên khá phổ biến
trên thị trường Việt Nam trong những năm gần đây bởi sự đa dạng và tiện lợi mà nó mang đến. Với sự
phát triển mạnh mẽ của Internet trong giai đoạn bùng nổ công nghệ người tiêu dùng trở nên tinh vi hơn
trong việc tìm kiếm những mặt hàng thời trang hàng hiệu, mẫu quần áo đẹp.
Thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam trong những năm gần đây đã có bước chuyển biến khá
mạnh mẽ. Việc đầu tư về hạ tầng công nghệ, hành lang pháp lý cũng như nhận thức của các doanh
nghiệp về ứng dụng TMĐT được nâng cao rõ rệt. Tuy vậy, doanh số từ hoạt động TMĐT đặc biệt là
hoạt động mua bán trực tuyến vẫn chưa tương xứng với tiềm năng bởi người tiêu dùng vẫn còn e dè và
tâm lý chưa sẵn sàng trong việc mua sắm trực tuyến.
Trên cở sở ứng dụng mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) và mơ hình cơng nghệ tổ chức mơi
trường kinh doanh (TOE), bài viết tiếp tục đi khảo sát 203 doanh nghiệp kinh doanh thời trang trên địa
bàn thành phố Đà Nẵng để khám phá và đánh giá những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi ứng dụng
thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp này. Kết quả của nghiên cứu này
đã chỉ ra được các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi áp dụng thương mại điện tử trong kinh doanh thời
trang tại thành phố Đà Nẵng là gồm có: Rào cản của ứng dụng, lợi ích chiến lược, dịch vụ hỗ trợ được
phát triển.
2. Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu
2.1. Khái niệm
Theo Uỷ ban Thương mại điện tử của Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương
(Apec), thương mại điện tử là công việc kinh doanh được tiến hành thông qua truyền thông số liệu và
công nghệ tin học kĩ thuật số.
Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng
cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet nhưng được giao
nhận một cách hữu hình, các sản phẩm giao nhận cũng như những thơng tin số hóa thơng qua mạng
Internet”.
Theo Uỷ ban Châu Âu, thương mại điện tử được hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh
thông qua các phương tiện điện tử. Dựa trên việc xử lí và truyền dữ liệu điện tử dưới dạng text, âm
thanh và hình ảnh.
Theo Laudon và Traver (2010) định nghĩa Thương mại điện tử là toàn bộ thế giới của các hoạt
động tổ chức dựa trên điện tử hỗ trợ trao đổi thị trường của công ty - bao gồm cơ sở hạ tầng của hệ
thống thông tin vững chắc, cho phép tương tác giữa người bán và người tiêu dùng trong việc lập kế
hoạch và cung cấp thông tin liên lạc.
2.2. Kinh doanh thời trang và sự cần thiết phải ứng dụng thương mại điện tử
Ngành công nghiệp thời trang là một ngành cơng nghiệp tồn cầu, nơi mà các nhà thiết kế thời
trang, các nhà sản xuất, nhà bán lẻ trên khắp thế giới hợp tác để thiết kế, sản xuất và bán quần áo, giày
dép, phụ kiện. Ngành công nghiệp này có tính đặc trưng bởi vịng đời sản phẩm ngắn, nhu cầu tiêu
dùng thất thường, sản phẩm phong phú đa dạng và chuỗi cung ứng phức tạp. Ngành công nghiệp thời
trang tạo ra doanh thu 2,5 nghìn tỷ USD/năm, có quy mô rất lớn và tiếp tục phát triển nhanh chóng.
Theo dự báo, doanh thu ngành cơng nghiệp thời trang sẽ tăng gấp đôi trong 10 năm tới với 5 nghìn tỷ
USD/năm cùng 60 triệu lao động.
Theo báo cáo TMĐT Việt Nam (2018) của DAMMIO.COM, Việt Nam hiện nay có dân số 96.02
triệu người và tỉ lệ đơ thị hóa là 35%, lượng người sử dụng Internet ở Việt Nam năm 2018 đạt 64 triệu
người dùng, đạt 67% dân số. Ở mảng mạng xã hội, Việt Nam có đến 55 triệu người dùng đang hoạt
động, đạt tỉ lệ 57% người dùng Internet. Smartphone vẫn là thiết bị truy cập mạng phổ biến với 72%
người dùng, tiếp đến 43% thuộc về laptop/desktop, tablet đạt 13% và 5% thuộc về nhóm thiết bị tivi có
kết nối Internet. Có đến 94% tỉ lệ người dùng trực tuyến mỗi ngày, và khoảng 6% lên mạng ít nhất 1 lần
346
Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020
trong 1 tuần. Như vậy, tần suất người dùng truy cập ở Việt Nam rất cao và người ta coi Internet như một
“món ăn tinh thần” trong thể thiếu trong đời sống hiện đại.
2.3. Mơ hình chấp nhận công nghệ TAM (Technology Acceptance Model - TAM)
Mô hình TAM được xây dựng bởi Fred Davis (1989) và Richard Bagozzi (1992), dựa trên sự
phát triển từ Thuyết hành động hợp lý (TRA - Fishbein và Ajzen, 1975) và Thuyết hành vi dự định
(TPB - Ajzen, 1985). Các lý thuyết này đã được công nhận là công cụ hữu ích trong việc dự đoán thái
độ của người sử dụng. Trong đó, TAM đã được cơng nhận rộng rãi là một mơ hình tin cậy và mạnh
trong việc mơ hình hóa việc chấp nhận cơng nghệ thơng tin của người sử dụng. “Mục tiêu của TAM là
cung cấp một sự giải thích các yếu tố xác định tổng quát về sự chấp nhận computer, những yếu tố này
có khả năng giải thích hành vi người sử dụng xuyên suốt các loại công nghệ người sử dụng computer
và cộng đồng sử dụng” (Davis et al.1989, trang 985). Theo đó, mục đích chính của TAM là cung cấp
một cơ sở cho việc khảo sát tác động của các yếu tố bên ngoài vào các yếu tố bên trong là tin tưởng
(belief), thái độ (attitudes) và ý định (intentions). Lý thuyết TAM được mơ hình hóa và trình bày ở
hình sau:
Hình 1: Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM
Nguồn: Davis, 1989
2.4. Mơ hình công nghệ - Tổ chức - Môi trường kinh doanh (TOE)
TOE là một trong những khung nghiên cứu phổ biến về hành vi áp dụng công nghệ mới
của các doanh nghiệp. Ý tưởng chung của mơ hình này là việc áp dụng một công nghệ mới của
doanh nghiệp chịu sự chi phối của ba yếu tố chính: Thứ nhất là yếu tố cơng nghệ như sự sẵn có
của cơng nghệ, đặc điểm của công nghệ; Thứ hai là yếu tố tổ chức như cơ cấu tổ chức, quy mô tổ
chức, đặc điểm tổ chức cũng như các quy trình truyền thơng trong tổ chức đó và cuối cùng là các
yếu tố môi trường như đặc điểm ngành, cạnh tranh cấp ngành, hỗ trợ chính phủ, quy định của
chính phủ.(Zhu et al, 2004).
Hình 2: Lý thuyết TOE về hành vi áp dụng công nghệ mới
Nguồn: Zhu et al., 2004
347
Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020
2.5. Mơ hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết nghiên cứu
Từ cơ sở lý thuyết đã trình bày và các nghiên cứu có liên quan trước đây tác giả đề xuất mơ
hình nghiên cứu dựa trên nền tảng lý thuyết của mơ hình TAM và mơ hình TOE để xác định các nhân
tố nhằm dự đoán ý định sử dụng TMĐT của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thời trang với
mơ hình nghiên cứu đề xuất như sau:
NHẬN THỨC SỰ HỮU
ÍCH
H1
SỰ SẴN SÀNG CỦA
TỔ CHỨC
H2
RÀO CẢN
H3
HỖ TRỢ
ỨNG DỤNG THƯƠNG
MẠI ĐIỆN TỬ
H4
Hình 3. Mơ hình nghiên cứu đề xuất
Từ mơ hình này, nhóm nghiên cứu đưa ra bốn giả thiết nghiên cứu cần làm rõ sau:
H1: Nhận thức hữu ích có ảnh hưởng tích cực đến quyết định ứng dụng thương mại điện tử của
doanh nghiệp thời trang tại Đà Nẵng.
H2: Sẵn sàng của tổ chức ảnh hưởng tích cực đến quyết định ứng dụng thương mại điện tử của
doanh nghiệp thời trang tại Đà Nẵng.
H3: Rào cảo ảnh hưởng tiêu cực đến quyết định ứng dụng thương mại điển tử của doanh
nghiệp
H4: Hỗ trợ ảnh hưởng tiêu cực đến quyết định ứng dung thương mại điện tử của doanh nghiệp
3. Phương pháp nghiên cứu
Để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu, nhóm đã kết hợp cả hai phương pháp nghiên cứu định tính
và định lượng.
Đối với phương pháp nghiên cứu định tính thông qua kỹ thuật phỏng vấn sâu 15 chuyên gia
trong lĩnh vực thương mại điện tử và trong lĩnh vực thời trang để làm cơ sở cho việc xây dựng bảng
câu hỏi sơ bộ về các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng TMĐT trong hoạt động của các doanh
nghiệp thời trang tại thành phố Đà Nẵng. Phương pháp này này nhằm đưa ra các yếu tố tác động đến
sự ứng dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh thời trang ngồi những yếu tố đã được đưa ra trong
mơ hình nghiên cứu đề xuất.
Đối với phương pháp nghiên cứu định lượng: thông qua bảng câu hỏi chi tiết phỏng vấn khách
hàng trực tiếp 203 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thời trang, có và chưa có ứng dụng thương mại
điện tử trong hoạt động kinh doanh tại Đà Nẵng, với phương pháp chọn mẫu phân tầng ngẫu nhiên.
Dữ liệu thu thập được xử lý bởi phần mềm SPSS phiên bản 20.0. Sau khi mã hóa và làm sạch
dữ liệu sẽ tiếp tục được đưa vào để phân tích: thống kê mô tả, đánh giá độ tin cậy thang đo, phân tích
nhân tố, sau khi thang đo của các yếu tố được kiểm tra, bước cuối cùng sẽ là chạy hồi quy tuyến tính
và xác minh với mức ý nghĩa 5% theo mơ hình được điều chỉnh. Kết quả của mơ hình sẽ giúp nhóm
348
Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020
xác định hướng và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến ý định áp dụng thương mại điện
tử trong các doanh nghiệp thời trang ở Đà Nẵng.
4. Kết quả nghiên cứu
4.1. Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử tại các doanh nghiệp kinh doanh thời trang tại Đà
Nẵng
Một số ưu điểm của tình hình ứng dụng thương mại điện tử hiện nay tại các doanh nghiệp kinh
doanh thời trang tại Đà Nẵng:
- 100% doanh nghiệp được trang bị đầy đủ các phương tiện cần thiết như máy tính và thiết bị di
động để phục vụ quá trình kinh doanh. Đồng thời, nhân viên cũng được đào tạo, trang bị kiến thức để
sử dụng máy móc và thiết bị điện tử ở mức cơ bản, đủ để đáp ứng yêu cầu công việc cũng như đảm
bảo sự ổn định của quy trình kinh doanh.
- Doanh nghiệp linh hoạt và tập trung vào việc chọn hình thức ứng dụng tùy thuộc vào quy mơ
và điều kiện kinh doanh. Có nhiều giải pháp kết nối internet có thể được lựa chọn bởi các doanh
nghiệp như mạng truyền dẫn riêng, Wifi, ADSL. Nhiều doanh nghiệp đã xây dựng trang web của riêng
mình, sử dụng thành thạo các phương tiện hỗ trợ như email, chợ điện tử. Doanh nghiệp cũng biết cách
áp dụng phần mềm quản lý quan hệ khách hàng (CRM), quản lý kho hoặc thậm chí phần mềm chuyên
dụng như quản lý chuỗi cung ứng chuyên dụng (SCM) và lập kế hoạch tài nguyên (ERP).
- Doanh nghiệp biết cách khai thác lợi ích đa dạng của các nền tảng kỹ thuật và điện tử như:
tìm kiếm thơng tin, tiếp cận khách hàng mới, giao tiếp, đào tạo tuyển dụng, quản lý kinh doanh, giao
dịch. trực tuyến,…
Một số nhược điểm của tình hình ứng dụng thương mại điện tử hiện nay tại các doanh nghiệp
kinh doanh thời trang tại Đà Nẵng:
- Kiến thức và nhận thức về khả năng ứng dụng của thương mại điện tử khơng hồn tồn kỹ
lưỡng.
- Mức độ ứng dụng thương mại điện tử ở nhiều doanh nghiệp không cao, do đó, chưa khai thác
tối đa những lợi ích tuyệt vời mà hình thức này có thể mang lại.
- Việc đảm bảo an toàn và bảo mật dữ liệu nội bộ hoặc thông tin khách hàng chưa được quan
tâm nhiều.
4.2. Kết quả kiểm định thang đo
Bảng 1: Tổng hợp thang đo các hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Giá trị trung
Độ lệch chuẩn Tương quan
Biến
bình
biến tổng
quan sát
Nhận thức hữu ích:
PU2
16,463
4,606
,349
Perceived usefulness
PU3
16,384
3,802
,508
(PU)
PU4
16,621
3,959
,455
PU5
16,611
4,080
,482
4,476
PU6
16,680
,348
Hệ số Cronbach’s Alpha của yếu tố: 0,674
Sự sẵn sàng tổ chức: OR1
,442
13,493
7,588
Organizational
,601
OR2
13,788
6,396
Readiness (OR)
,473
OR3
14,074
6,613
13,640
6,618
,617
OR4
13,438
7,515
,388
OR5
Hệ số Cronbach’s Alpha của yếu tố: 0,738
Yếu tố
Cronbach’s Alpha
nếu loại bỏ biến
,656
,585
,611
,599
,657
,714
,652
,707
,649
,733
349
Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020
Rào cản: Barriers (B)
Hỗ trợ: Support(S)
B1
20,463
22,775
B2
20,246
22,127
B4
20,862
20,209
B5
20,581
21,621
B6
20,808
19,592
B7
20,764
19,607
B8
20,798
19,776
B9
20,443
21,476
Hệ số Cronbach’s Alpha của yếu tố: 0,777
S1
24,685
16,356
S2
24,655
15,821
S3
24,305
17,570
S4
24,409
15,748
S5
24,394
15,933
S6
24,241
17,610
S7
24,187
18,212
S8
24,123
17,594
Hệ số Cronbach’s Alpha của yếu tố: 0,806
,337
,370
,578
,462
,614
,654
,645
,468
,807
,804
,773
,790
,767
,761
,763
,790
,493
,585
,447
,653
,649
,451
,395
,469
,789
,773
,794
,762
,763
,793
,800
,791
Nguồn: Dữ liệu tính tốn SPSS
Qua kết quả phân tích Cronbach Alpha đã loại bỏ các biến PU1, PU7, PU8, B3, do có hệ số
tương quan biến tổng. Như vậy từ 30 biến quan sát ban đầu, sau khi phân tích Cronbach Alpha đã loại
bỏ bốn biến, còn lại 26 biến được đưa vào để tiếp tục phân tích EFA.
4.3. Kết quả phân tích nhân tố khám phá
4.3.1. Kết quả phân tích nhân tố khám phán các biến độc lập
Bảng 2: Kết quả phân tích KMO và Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square
df
Sig.
Rotated Component Matrixa
Component
2
3
4
1
B7
B8
B6
B4
B1
B2
S1
S2
S3
OR2
OR3
OR4
OR1
S7
350
,758
,756
,711
,665
,596
,513
,813
,807
,675
,834
,788
,665
,573
,810
,738
1524,261
231
,000
5
6
Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020
S8
S6
S4
PU3
PU5
PU4
PU6
B5
,749
,650
,532
,842
,689
,599
-,689
,675
(Nguồn: Dữ liệu tính tốn SPSS)
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
Rotation converged in 7 iterations.
Phân tích nhân tố chỉ được sử dụng khi hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) có giá trị từ 0.5 trở
lên (Othman & Owen, 2000), kiểm định Bartlett’s có giá trị sig < 0.05, các biến có hệ số truyền tải
(factor loading) nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại. Trị số Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích
bởi mỗi nhân tố) lớn hơn 1 và tổng phương sai trích (Cumulative % Extraction Sums of Squared
Loadings) lớn hơn 50% (Gerbing & Anderson, 1988).Phương pháp trích “Principal Axis Factoring”
với phép quay “Varimax” được sử dụng trong phân tích nhân tố thang đo các thành phần độc lập. Kết
quả phân tích EFA, đã loại bỏ thêm 4 biến ra khỏi mô hình, trong đó có ba biến B9, OR5, PU2, do có
hệ số truyền tải thấp nhỏ hơn 0,5 và một biến S5 có hệ số truyền tải được tải lên ở 2 nhóm nhân tố và
có chênh lệch hệ số truyền tải là 0,634 - 0,507 = 0,127 < 0,3.
4.3.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA với biến phụ thuộc Ứng dụng TMĐT (EA)
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
Bartlett's Test of
Approx. Chi-Square
Sphericity
df
Sig.
,676
116,258
3
,000
Component Matrixa
Component
1
EA3
,812
EA1
,811
EA2
,774
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 1 components extracted.
Kết quả phân tích nhân tố khám phá với KMO = 0,676> 0,5 và kiểm tra Bartlett có giá trị sig =
0,000 <0,05, do đó có thể xác nhận dữ liệu phù hợp để phân tích nhân tố.
4.4. Kết quả phân tích tương quan Pearson
Trước khi phân tích hồi quy với các yếu tố mới được hình thành trong bước phân tích nhân tố
với biến phụ thuộc, phân tích hệ số tương quan được thực hiện cho 7 biến bao gồm 6 biến độc lập và 1
biến phụ thuộc với hệ số Pearson và thử nghiệm 2 mặt với mức ý nghĩa 0,05. Ma trận hệ số tương quan
biểu thị tính độc lập giữa 6 biến độc lập với biến phụ thuộc như sau:
351
Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020
Bảng 3: Xác minh hệ số tương quan Pearson
Correlations
BEA
GS
-,255**
,279**
,000
,000
203
203
1
-,033
,636
203
203
-,033
1
,636
203
203
*
-,153
,236**
,029
,001
203
203
,031
,379**
,660
,000
203
203
-,239**
,336**
,001
,000
203
203
**
,214
,239**
,002
,001
203
203
EA
EA
Pearson Correlation
Sig. (2-tailed)
N
BEA Pearson Correlation
Sig. (2-tailed)
N
GS Pearson Correlation
Sig. (2-tailed)
N
PEA Pearson Correlation
Sig. (2-tailed)
N
DSS Pearson Correlation
Sig. (2-tailed)
N
SB
Pearson Correlation
Sig. (2-tailed)
N
PE
Pearson Correlation
Sig. (2-tailed)
N
1
203
-,255**
,000
203
,279**
,000
203
,245**
,000
203
,356**
,000
203
,482**
,000
203
,148*
,035
203
PEA
,245**
,000
203
-,153*
,029
203
,236**
,001
203
1
203
,204**
,004
203
,145*
,039
203
,035
,616
203
DSS
,356**
,000
203
,031
,660
203
,379**
,000
203
,204**
,004
203
1
203
,301**
,000
203
,145*
,038
203
SB
,482**
,000
203
-,239**
,001
203
,336**
,000
203
,145*
,039
203
,301**
,000
203
1
PE
,148*
,035
203
,214**
,002
203
,239**
,001
203
,035
,616
203
,145*
,038
203
,086
,223
203
1
203
,086
,223
203
203
(Nguồn: Dữ liệu tính tốn từ SPSS)
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
Theo bảng trên, với mức ý nghĩa của sig = 0,05, cả 6 nhóm nhân tố đều có sig <0,05 và hệ số
tương quan là - 0,255; 0,279; 0,245; 0,356; 0,482 và 0,148 tương ứng, do đó chúng có mối quan hệ
tương quan với “ý định hành vi ứng dụng TMĐT”.
4.5. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính
Phân tích hồi quy được thực hiện bởi 6 nhóm nhân tố độc lập và 1 nhóm nhân tố phụ thuộc.
Phân tích được thực hiện bằng phương pháp Enter. Các biến được đưa vào cùng một lúc để chọn dựa
trên các tiêu chí chọn biến có mức ý nghĩa sig <0,05. Kết quả phân tích hồi quy như sau:
Bảng 4: Kết quả phân tích hồi quy
Model Summaryb
Model
1
R
R Square
,581a
,338
Adjusted R
Square
,318
Std. Error of the
Estimate
,47849
DurbinWatson
1,510
a. Predictors: (Constant), PE, PEA, SB, BEA, DSS, GS
b. Dependent Variable: EA
Mơ hình hồi quy với 6 nhóm nhân tố độc lập có mức ý nghĩa sig <0,05. Với hệ số R2 được
điều chỉnh là 0,318, điều đó có nghĩa là có 6 nhóm nhân tố độc lập giải thích được 31,8% sự biến thiên
của nhóm nhân tố phụ thuộc.
352
Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020
ANOVAa
Model
1
Regression
Residual
Total
Sum of
Squares
22,921
44,875
67,796
df
Mean Square
6
3,820
196
,229
202
F
16,686
Sig.
,000b
(Nguồn: Dữ liệu tính toán từ SPSS)
a. Dependent Variable: EA
b. Predictors: (Constant), PE, PEA, SB, BEA, DSS, GS
Bảng 5: Kiểm tra sự phù hợp của mơ hình hồi quy
a. Dependent Variable: EA
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
Coefficientsa
Unstandardized
Standardized
Coefficients
Coefficients
Model
B
Std. Error
Beta
1 (Constant)
1,806
,399
BEA
-,157
,052
-,188
GS
,018
,050
,024
PEA
,097
,052
,114
DSS
,196
,061
,210
SB
,327
,063
,339
PE
,146
,076
,119
t
4,528
-2,996
,352
1,875
3,228
5,201
1,927
Collinearity Statistics
Sig.
Tolerance
VIF
,000
,003
,862
1,160
,725
,751
1,332
,062
,906
1,104
,001
,799
1,252
,000
,794
1,260
,055
,889
1,125
Kết quả bảng trên cho thấy 3 nhóm nhân tố GS, PEA và PE có giá trị Sig > 0,05 nên khơng có
tác động đến nhóm nhân tố phụ thuộc, cần loại ra khỏi mơ hình.
Trong các nhóm nhân tố cịn lại, khơng có xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến vì tất cả các giá trị
VIF của các nhóm nhân tố đều nhỏ. Kết hợp kết quả từ quá trình phân tích hồi quy, ta có phương trình
hồi quy là:
EA= 1,806 – 0,157*BEA + 0,196*DSS + 0,327*SB
Kết quả hồi quy cho thấy có 3 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến việc Ứng dụng thương mại điện tử
trong các doanh nghiệp thời trang tại thành phố Đà Nẵng: Rào cản trong ứng dụng thương mại điện tử,
Lợi ích chiến lược, Phát triển dịch vụ hỗ trợ. Trong đó, thành phần "Lợi ích chiến lược" có ý nghĩa
quan trọng nhất đối với "Ứng dụng TMĐT" so với các thành phần còn lại.
Dựa trên kết quả của các phân tích hồi quy được trình bày ở trên, dưới đây sẽ là kết quả các
kiểm định giả thuyết nghiên cứu của mơ hình hiệu chỉnh.
Bảng 6: Kết quả kiểm định các giả thuyết
Giả thuyết
Kết quả kiểm định
H1: Rào cản ứng dụng tác động tích cực tới việc ứng dụng thương mại điện
tử của các doanh nghiệp thời trang tại Đà Nẵng.
CHẤP NHẬN
H2: Lợi ích chiến lược tác động tích cực mạnh mẽ tới việc ứng dụng thương
mại điện tử tại các doanh nghiệp thời trang tại Đà Nẵng.
CHẤP NHẬN
H3: Phát triển dịch vụ hỗ trợ tác động tích cực tới việc ứng dụng thương mại
điện tử tại các doanh nghiệp thời trang tại Đà Nẵng.
CHẤP NHẬN
353
Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020
Rào cản ứng dụng
thương mại điện tử
Lợi ích chiến lược
Phát triển dịch vụ hỗ
trợ
H1
H2
Ứng dụng thương
mại điện tử
H3
Hình 4: Mơ hình hiệu chỉnh
5. Bàn luận
Qua kết quả phân tích hồi quy đa biến từ mơ hình nghiên cứu cho thấy có 3 nhóm nhân tố ảnh
hưởng đến việc ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp thời trang tại thành phố Đà
Nẵng: Rào cản trong ứng dụng thương mại điện tử, Lợi ích chiến lược, Phát triển dịch vụ hỗ trợ. Trong
đó, thành phần "Lợi ích chiến lược" có ý nghĩa quan trọng nhất đối với "Ứng dụng TMĐT" so với các
thành phần còn lại. Điều này rõ ràng là rất phù hợp với thực tế, trong kinh doanh, trước khi đưa ra
quyết định đầu tư hay hành động gì, các doanh nghiệp đều phải tính đến bài tốn doanh thu và chi phí
để xem xét lợi ích đạt được từ mơ hình này là như thế nào. Khi quyết định đầu tư, cái doanh nghiệp
quan tâm tiếp theo đó là rào cản của hành động chiến lược này là gì và dịch vụ hỗ trợ để đạt được mục
tiêu đó là gì. Chính vì vậy ba yếu tố tác động lên ý định hành vi ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt
động kinh doanh ngành hàng thời trang là hoàn toàn phù hợp trong điều kiện thực tế.
Bên cạnh những đóng góp trên, đề tài vẫn tồn tại lỗ hổng cần được khắc phục trong những
nghiên cứu tiếp theo, đó là đề tài được thực hiện điều tra với phương pháp lấy mẫu thuận tiện ngẫu
nhiên, cỡ mẫu nhỏ, nên khả năng khái quát vấn đề nghiên cứu không cao. Đối tượng khảo sát chủ yếu
là các quản lý cửa hàng doanh nghiệp nhỏ, rất ít đối tượng khảo sát là các chủ doanh nghiệp cấp cao,
điều này dễ dẫn đến cách nhìn sai lệch về chiến lược ứng dụng TMĐT của doanh nghiệp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Ajzen, I., & Fishbein, M. (1980). Understanding attitudes and predicting social behaviour.
2.
Anigan, G. (1999). Views on electronic commerce. Paper presented at the International Trade Forum.
3.
Boyd, C. (2017). Five ways fashion brands are using AI for personalization. In
27 March
2018.
4.
Cloete, E., Courtney, S., & Fintz, J. (2002). Small Businesses’ Acceptance and Adoption of e‐ Commerce in
the Western‐Cape Province of South‐Africa. The Electronic Journal of Information Systems in Developing
Countries, 10(1), 1-13.
5.
Company, M. (2017). The State of Fashion 2017. In. London, England.
6.
Corbitt, B., Behrendorf, G. & Brown-Parker., J. (1997). Small- and Medium-Sized Enterprises and
Electronic Commerce, The Australian Institute of Management. 204-222.
7.
CHITRAKORN,
K.
(2018).
5
Technologies
Transforming
Retail
/>
8.
Gerbing, D. W., & Anderson, J. C. (1988). An updated paradigm for scale development incorporating
unidimensionality and its assessment. Journal of marketing research, 25(2), 186-192.
354
in
2018.
Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020
9.
Seyal, A. H., & Rahman, M. N. A. (2003). A preliminary investigation of e-commerce adoption in small &
medium enterprises in Brunei. Journal of Global Information Technology Management, 6(2), 6-26.
10. Nam, T. H. (2011). Ứng dụng mô hình TMĐT B2B ở các DN Việt Nam - Thực trạng và giải pháp”.
Retrieved from
11. Ok, S.-j., & Shon, J.-h. (2006). The determinant of Internet banking usage behavior in Korea: A
comparison of two theoretical models. Overview of Da Nang. (2018).
355