Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

Giáo án môn khoa học tự nhiên 6, cánh diều ( phần môn vật lý, chất lượng bài 1 4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.88 MB, 71 trang )

GIÁO ÁN MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÁC PHÉP ĐO
Thời gian thực hiện: 02 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên.
- Trình bày được vai trị của khoa học tự nhiên trong cuộc sống.
- Phân biệt được các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên dựa vào đối
tượng nghiên cứu.
- Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không
sống trong tự nhiên.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm hiểu thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan
sát tranh ảnh, tìm hiểu vấn đề về các hiện tượng trong tự nhiên.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận để tìm hiểu trả lời thế nào là
khoa học tự nhiên, vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống và các lĩnh
vực chủ yếu của khoa học tự nhiên.
2.2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết được thế nào là khoa học tự
nhiên, thế nào là nhà khoa học. Kể tên được các lĩnh vực trong bộ môn khoa học
tự nhiên, nêu được vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề, Đưa
ra phán đoán và xây dựng giả thuyết, Lập kế hoạch thực hiện, Thực hiện kế
hoạch, Viết, trình bày báo cáo và thảo luận, Ra quyết định và đề xuất ý kiến….
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề
thực tiễn, nêu được các giải pháp và thực hiện được một số giải pháp để bảo vệ
tự nhiên
3. Phẩm chất:
1




- Biết trân trọng sức khỏe khi tìm hiểu về khoa học tự nhiên.
- Trung thực khi báo cáo lại kết quả thảo luận của nhóm.
- Có ý thức tuyên truyền chăm sóc bảo vệ thiên nhiên, phản đối các hành vi xâm
hại thiên nhiên.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Giáo viên: Máy chiếu, phiếu học tập bảng 1.1 và bảng 1.2, bảng 1.3, bút
dạ cho các nhóm, cốc, nước đá
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Tạo động cơ hứng thú học tập của bộ môn
b) Nội dung: Học sinh ngồi nghe, quan sát
c) Sản phẩm: Hứng thú học tập của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Giáo viên: Thực hiện thí nghiệm cho nước đá vào trong cốc. Yêu cầu học sinh
quan sát hiện tượng (cho hai học sinh lên kiểm tra bề mặt bên ngoài của cốc) và
cho biết hiện tượng xảy ra
- Tại sao bề mặt của cốc bên ngoài lại bị ướt?
- Tại sao lá cây lại có màu xanh?
Đó là các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên, để trả lời được các câu hỏi đó chúng
ta cần có kiến thức liên quan để giải thích được hiện tượng này. Bộ môn khoa
học tự nhiên sẽ cung cấp cho các em các kiến thức cơ bản để giải thích các hiện
tượng sự vật tự nhiên. Vậy khoa học tự nhiên là gì? Vai trị của khoa học tự
nhiên trong cuộc sống là như thế nào? Các lĩnh vực của khoa học tự nhiên là
những bộ môn nào? Qua bài học hôm nay sẽ trả lời cho các em các câu hỏi đó.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên.
- Trình bày được vai trị của khoa học tự nhiên trong cuộc sống.

- Phân biệt được các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên dựa vào đối
tượng nghiên cứu.

2


- Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không
sống trong tự nhiên.
b) Nội dung: Học sinh hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm
c) Sản phẩm:
Hứng thú học tập của bộ mơn.
Trả lời được các câu hỏi của giáo viên
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học
sinh

Nội dung

Hoạt động 2.1: Thế nào là khoa học tự nhiên?
Nhiệm vụ 1:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân
trả lời các câu hỏi:
- Thế nào là khoa học tự nhiên?
- Nhà khoa học là gì?
- Phương pháp nghiên cứu chung
của khoa học tự nhiên là gì?
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- Cá nhân học sinh trả lời câu hỏi
của giáo viên .


I. THẾ NÀO LÀ KHOA HỌC TỰ
NHIÊN?
- Khoa học tự nhiên nghiên cứu các sự vật,
hiện tượng của thế giới tự nhiên đến cuộc
sống con người.
- Những người chuyên nghiên cứu khoa
học tự nhiên là nhà khoa học.
- Phương pháp nghiên cứu chung của khoa
học tự nhiên là tìm hiểu để khám phá
những điều mà con người còn chưa biết về
thế giới tự nhiên, hình thành tri thức khoa
học.

* Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
Hình 1.1:
- Học sinh nêu ý kiến nhận xét ý
kiến của bạn.

Các hoạt động nghiên cứu khoa học là:
Hab,c,g.

- Giáo viên nêu ý kiến cho học sinh
ghi bài.
Nhiệm vụ 2:
*Chuyển giao nhiệm vụ: Học sinh
hoạt động nhóm bàn trả lời câu hỏi
3



H1.1.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Nhiệm vụ 2: Học sinh hoạt động
theo nhóm bàn trả lời câu hỏi.
*Báo cáo kết quả và thảo luận: Đại
diện một vài nhóm bàn nêu ý kiến
của mình.
*Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Học sinh nêu ý kiến nhận xét ý
kiến của bạn.
- Giáo viên nêu ý kiến cho học sinh
ghi bài.
Nhiệm vụ 3:
*Chuyển giao nhiệm vụ:
Đọc mục “Em có biết”.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập.
Một học sinh đọc bài.
*Báo cáo kết quả và thảo luận.
*Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ.
- Giáo viên nêu ý kiến.
Hoạt động 2.2: Vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Chiếu hình 1.2 lên màn hình. Yêu
cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi: Khoa học tự nhiên có vai
trị như thế nào trong cuộc sống con
người? Cho ví dụ minh họa.


Vai trị của khoa học tự nhiên trong cuộc
sống con người:
- Bảo vệ môi trường.
- Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu
biết của con người.
- Mở rộng sản xuất và phát triển kinh
tế.

- Hoàn thiện nội dung Bảng 1.1.
4


*Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của
con người.

Các nhóm thảo luận.
*Báo cáo kết quả và thảo luận

Bảng 1.1

- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi của
giáo viên .

Vai trị
của

- Các nhóm nộp phiếu học tập(Nội

dung bảng 1.1)
* Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ

Hoạt
động
khoa
học

- Học sinh nêu ý kiến nhận xét ý
kiến của bạn.

tự
nhiên

- Giáo viên nêu ý kiến cho học sinh
ghi bài.

nghiên
cứu

Cung
cấp
thông
tin và
nâng
cao
hiểu
biết
của

con
người

Mở
rộng
sản
xuất

phát
triển
kinh
tế

Bảo Bảo vệ
vệ
mơi
sức
khỏe trường

cuộc
sống
của
con
ngườ
i

khoa
học tự
nhiên
Tìm

hiểu vi
khuẩn



Tìm
hiểu vũ
trụ



Tìm
kiếm và
thăm dị
dầu khí
ở vùng
biển
VN
Nghiên
cứu xử

ơ
nhiễm
5









nước
Hoạt động 2.3: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu học sinh tìm hiểu thơng tin
SGK và trả lời câu hỏi:

Các lĩnh vực chủ yếu của KHTN: Vật lý,
hóa học, sinh học, thiên văn học và khoa
học Trái Đất.

- KHTN gồm những lĩnh vực chủ
yếu nào?

- Sinh học nghiên cứu các sinh vật và sự
sống trên TĐ

- Đối tượng nghiên cứu của KHTN
là gì?

- Thiên văn học nghiên cứu về vũ trụ.

( KHTN nghiên cứu về cái gì?)

- Vật lý nghiên cứu về vật chất, năng lượng
và sự vận động của chúng trong tự nhiên.

- Hoàn thiện nội dung Bảng 1.2.
- Đọc mục EM CÓ BIẾT

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Khoa học TĐ nghiên cứu về TĐ.

- Hóa học nghiên cứu về các chất và sự
biến đổi các chất trong tự nhiên.

Học sinh hoạt động cá nhân trả lời
các câu hỏi
- Các nhóm hồn thành nội dung
bảng 1.2
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- Cá nhân trả lời câu hỏi của giáo
viên
- Các nhóm nộp phiếu học tập(Nội
dung bảng 1.2)
* Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Học sinh nêu ý kiến nhận xét ý
kiến của bạn.
- Giáo viên nêu ý kiến cho học sinh
ghi bài.
Hoạt động 2.4: Thế nào là vật sống và vật không sống?
Nhiệm vụ 1

1. Thế nào là vật sống và vật không
6


* Chuyển giao nhiệm vụ học tập


sống?

Yêu cầu học sinh tìm hiểu thơng tin
SGK và trả lời câu hỏi:

Vật chia thành hai loại: Vật sống và vật
không sống

- KHTN chia vật thành mấy loại, đó
là những loại nào?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh hoạt động cá nhân trả lời
các câu hỏi
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- Cá nhân trả lời câu hỏi của giáo
viên
* Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Học sinh nêu ý kiến nhận xét ý
kiến của bạn.

2. Những đặc điểm nhận biết vật sống:

- Giáo viên nêu ý kiến cho học sinh 1. Thu nhận chất cần thiết.
ghi bài.
2. Thải bỏ chất thải.
Nhiệm vụ 2
3. Vận động.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

4. Tăng trưởng về kích thước.
u cầu học sinh tìm hiểu thông tin
5. Sinh sản.
SGK và trả lời câu hỏi:
6. Cảm ứng.
- Nêu đặc điểm nhận biết vật sống
7. Chết.
thông qua Hình 1.5.
Các nhóm hoạt động hồn thành ví
dụ theo hướng dẫn của bảng 1.3

Bảng 1.3.

* Thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh hoạt động cá nhân trả lời
các câu hỏi
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- Cá nhân trả lời câu hỏi của giáo
viên
7


*Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Học sinh nêu ý kiến nhận xét ý
kiến của bạn.
- Giáo viên nêu ý kiến cho học sinh
ghi bài.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Hệ thống được một số kiến thức đã học về khái niệm, vai

trò, các lĩnh vực chủ yếu và đối tượng nghiên cứu của khoa học tự nhiên.
b) Nội dung: Cá nhân HS tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy
c) Sản phẩm: Sơ đồ tư duy tóm tắt nội dung bài học.
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu cá nhân HS tóm tắt lại nội dung
bài học bằng sơ đồ tư duy vào vở hoặc giấy
A4.
Mỗi HS làm việc cá nhân thực hiện nhiệm vụ
học tập.
GV chiếu ngẫu nhiên 3-5 sơ đồ tư duy của
HS lên máy chiếu, mời 1 HS trình bày sơ đồ
tư duy để nhấn mạnh lại nội dung bài học.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- Cá nhân trả lời câu hỏi của giáo viên .
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nêu ý kiến nhận xét ý kiến của bạn.
- Giáo viên nêu ý kiến cho học sinh ghi bài.
8

Nội dung


4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống.
b) Nội dung: Tìm hiểu thơng tin về một thành tựu của nghiên cứu khoa

học tự nhiên mà em biết, hoặc sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về sự phát triển nhờ
khoa học công nghệ của các lĩnh vực mà em quan tâm như: giao thông vận tải,
du hành vũ trụ, thông tin liên lạc, y tế,… Chia sẻ với các bạn khác qua “Góc học
tập” của lớp
c) Sản phẩm: Tranh ảnh, tài liệu, thơng tin tóm tắt của một thành tựu
nghiên cứu khoa học tự nhiên hoặc sự phát triển nhờ khoa học công nghệ của
một lĩnh vực trong cuộc sống.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV thông báo nhiệm vụ về nhà, thực hiện
theo cá nhân HS: Tìm hiểu thơng tin về một
thành tựu của nghiên cứu khoa học tự nhiên
mà em biết, hoặc sưu tầm tranh ảnh, tài liệu
về sự phát triển nhờ khoa học công nghệ của
các lĩnh vực mà em quan tâm như: giao
thông vận tải, du hành vũ trụ, thông tin liên
lạc, y tế,… Chia sẻ với các bạn khác qua
“Góc học tập” của lớp.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện nhiệm vụ sau giờ học, báo cáo
nhiệm vụ bằng tranh ảnh, tài liệu, văn bản
tóm tắt nộp vào Góc học tập của lớp.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- Cá nhân trình bày tác phẩm của mình .
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nêu ý kiến nhận xét ý kiến của bạn.
- Giáo viên nêu ý kiến và kết luận kiến thức

9


Nội dung


CHỦ ĐỀ 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN, DỤNG CỤ ĐO VÀ
AN TOÀN THỰC HÀNH
BÀI 2: MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO VÀ QUY ĐỊNH AN TỒN TRONG
PHỊNG THỰC HÀNH
Môn học: KHTN - Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 03 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết các dụng cụ đo các trong bộ mơn.
- Tìm hiểu về cách sử dụng dụng cụ đo thể tích.
- Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học.
- Nêu được các quy định an tồn khi học trong phịng thực hành.
- Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành.
- Đọc và phân biệt được các quy định hình ảnh an tồn trong phịng thực
hành.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa,
quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về một số dụng cụ đo và quy định an tồn trong
phịng thực hành.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm cách sử dụng
bình chia độ để đo thể tích, kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
 GQVĐ trong việc quan sát, đọc số liệu khi sử dụng bình chia.
 GQVĐ trong việc quan sát gân lá cây bằng kính lúp cầm tay; tiêu
bản thực vật hoặc động vật bằng kính hiển vi quang học.

2.2. Năng lực khoa học tự nhiên (Năng lực đặc thù):
- Thực hiện ước lượng thể tích và đo thể tích chất lỏng.
- Thực hiện quan sát các mẫu vật bằng kính lúp cầm tay và kính hiển vi
quang học.
3. Phẩm chất:
10


Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân
nhằm tìm hiểu về một số dụng cụ đo và quy định an tồn trong phịng
thực hành.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện
nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận về cách sử dụng một số dụng cụ đo, quan
sát mẫu vật bằng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm.
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ dụng cụ đo, kính lúp, kính hiển vi khi sử
dụng.
- Nâng cao tinh thần trách nhiệm và thói quen hợp tác trong học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
- Hình ảnh về các dụng cụ đo: chiều dài, khối lượng, thể tích chất lỏng,
thời gian, nhiệt độ.
- Phiếu học tập Bài 2: MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO VÀ QUY ĐỊNH AN
TỒN TRONG PHỊNG THỰC HÀNH (đính kèm).
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: 1 kính lúp cầm tay; 1 kính hiển vi
quang học, mẫu mơ lá cây hoặc mơ động vật.
- Đoạn video về một số tình huống nguy hiểm có thể gặp phải trong giờ
thực hành - YouTube.
- Các tranh, ảnh và kí hiệu về an tồn thí nghiệm.

- Bảng nội quy phịng thực hành.
- Một số dụng cụ bảo hộ trong phịng thực hành: áo chồng, kính bảo vệ
mắt, khẩu trang, găng tay cách nhiệt,...
2. Học sinh:
- Bài cũ ở nhà
- Nghiên cứu các dụng cụ thước kẻ, cân, bình chia độ, nhiệt kế, đồng hồ.
- Nghiên cứu cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.
- Nghiên cứu, tìm hiểu về một số nội quy và an tồn trong phịng thực
hành.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu:
11


- Học sinh xác định được vấn đề cần học tập là để xác định được chính
xác 1 đại lượng ta không thể sử dụng mắt ước lượng mà cần sử dụng các
dụng cụ đo phù hợp.
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là để quan sát các vật
nhỏ ta cần sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học.
b) Nội dung:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ đơi để hồn thiện các bước trong phiếu học
tập để kiểm tra kiến thức nền của học sinh về các dụng cụ.
c) Sản phẩm: Câu trả lời vấn đáp của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ học tập cá nhân, HS
trình bày dự đốn và GV chiếu video đáp án
chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm

nhận sai về chiều dài, khối lượng, thể tích
chất lỏng, thời gian và nhiệt độ của một số
vật trong đời sống thực tế.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV.
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp
án, mỗi HS trình bày 1 nội dung trong phiếu,
những HS trình bày sau khơng trùng nội
dung với HS trình bày trước. GV liệt kê đáp
án của HS trên bảng.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong
bài học Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ và
12

Nội dung


chính xác nhất chúng ta vào bài học hơm nay.
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về một số dụng cụ đo.
a) Mục tiêu:
- Biết các dụng cụ đo của thời gian, nhiệt độ, độ dài, thể tích.
- Thực hiện quan sát và xác định GHĐ và ĐCNN của từng dụng cụ đo.
b) Nội dung:

- HS đọc nội dung SGK và kết hợp hoạt động nhóm hồn thiện nội dung
phiếu học tập để tìm ra các dụng cụ để đo các đại lượng.
- HS xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo.
c) Sản phẩm:
- Học sinh vấn đáp ước lượng các đại lượng bất kì.
- Đáp án Phiếu học tập.
- Q trình hoạt động nhóm: thao tác chuẩn, ghi chép đầy đủ.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học
sinh

Nội dung

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về một số dụng cụ đo.
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

I. MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO TRONG HỌC
- GV u cầu học sinh lấy ví dụ TẬP MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
khác để chứng minh giác quan 1. Một số dụng cụ đo
của chúng ta có thể cảm nhận sai Trong môn Khoa học tự nhiên các em có thể
về chiều dài, khối lượng, thể tích sẽ sử dụng một số dụng cụ thường gặp sau:
chất lỏng, thời gian và nhiệt độ
của một số vật của một hoạt - Đo chiều dài
động. HS trình bày cá nhân.
- GV yêu cầu HS thực hiện theo
cặp đôi và trả lời các câu hỏi.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
13



- HS thảo luận cặp đôi, thống
nhất đáp án và ghi chép nội dung
hoạt động ra giấy.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên một HS đại
diện cho một nhóm trình bày, các - Đo khối lượng
nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung,
đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- Đo thể tích chất lỏng

- GV nhận xét và chốt nội dung
về:
+ Đơn vị đo và dụng cụ đo chiều
dài, khối lượng, thể tích chất
lỏng, thời gian và nhiệt độ.
+ ĐCNN của một số loại dụng cụ
đo chiều dài, khối lượng, thể tích
chất lỏng, thời gian và nhiệt độ.
- Đo thời gian

- Dụng cụ đo nhiệt độ

14



2.2. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về cách sử dụng một số dụng cụ đo thể
tích
a) Mục tiêu:
- Biết dụng cụ đo của thể tích là bình chia độ.
- Biết cách sử dụng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng.
b) Nội dung:
- HS đọc nội dung SGK và kết hợp hoạt động nhóm hồn thiện nội dung
phiếu học tập để tìm ra cách sử dụng bình chia độ.
c) Sản phẩm:
- Đáp án Phiếu học tập.
- Quá trình hoạt động nhóm: thao tác chuẩn, ghi chép đầy đủ.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

2. Cách sử dụng một số dụng cụ
- GV yêu cầu HS đọc SGK và hồn thiện đo thể tích
cá nhân phần bước 1 trong nội dung Phiếu a) Ước lượng thể tích và sử dụng
học tập và hồn thiện theo nhóm 4 HS phần bình chia độ
bước 2 trong nội dung Phiếu học tập.
- Để lựa chọn bình chia độ phù
- GV hướng dẫn HS chốt lại các thao tác hợp với thể tích chất lỏng cần đo ta
sử dụng bình chia độ để đo thể tích chất cần ước lượng thể tích của lượng
lỏng.
chất lỏng đó trước khi đo
15



- GV u cầu HS tiến hành thí nghiệm
theo nhóm 4 HS đo thể tích nước của từng
người trong nhóm đã lấy và ghi chép kết
quả quan sát được vào bước 3 trong Phiếu
học tập.

b) Sử dụng bình chia độ đúng
cách
Khi sử dụng bình chia độ để đo thể
tích chất lỏng cần lưu ý:

- Đặt mắt nhìn theo hướng ngang
bằng với độ cao của mực chất lỏng
- HS tìm tịi tài liệu, thảo luận và đi đến trong dụng cụ.
thống nhất về các bước chung đo thể tích - Đọc và ghi kết quả đo theo vạch
của chất lỏng bằng bình chia độ.
chia gần nhất với mực chất lỏng.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện thí nghiệm, ghi chép kết c) Đo thể tích chất lỏng bằng ống
quả và trình bày kết quả của nhóm.
hút nhỏ giọt và bình cha độ
*Báo cáo kết quả và thảo luận
d) Kết luận
GV gọi ngẫu nhiên 1 nhóm trình bày/ 1 Khi đo thể tích chủa chất lỏng, ta
bước trong Phiếu học tập, các nhóm cịn lại cần thực hiện các bước sau:
theo dõi và nhận xét bổ sung (nếu có).
- Bước 1: Ước lượng thể tích của

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
chất lỏng cần đo để chọn dụng cụ
GV nhận xét về kết quả hoạt đơng của đo thích hợp.
các nhóm về tìm các bước đo thể tích và - Bước 2: Đặt dụng cụ đo thẳng
thực hành đo thể tích của một lượng chất đứng.
lỏng. GV chốt bảng các bước đo thể tích
- Bước 3: Đặt mắt nhìn ngang bằng
chất lỏng bằng bình chia độ.
với độ cao mực chất lỏng trong
dụng cụ.
- Bước 4: Đọc và ghi kết quả đo
theo vạch chia gần nhất với mực
chất lỏng.

2.3. Hoạt động 2.3: Quan sát mẫu vật bằng kính lúp cầm tay và kính
hiển vi quang học.
a) Mục tiêu:
- Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học.
- Thực hiện quan sát các mẫu vật bằng kính lúp cầm tay và kính hiển vi
quang học.
16


b) Nội dung:
- HS đọc nội dung SGK và kết hợp hoạt động nhóm hồn thiện nội dung
phiếu học tập để tìm ra cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.
- Rút ra kết luận về cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.
- Thực hiện quan sát mẫu vật bằng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang
học.
c) Sản phẩm:

- Đáp án Phiếu học tập.
- Q trình hoạt động nhóm: thao tác chuẩn, ghi chép đầy đủ khi quan sát
các mẫu vật qua kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

Hoạt động 2.3: Quan sát mẫu vật bằng kính lúp cầm tay và kính hiển vi
quang học.
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

3. Quan sát mẫu vật bằng kính
- GV đặt câu hỏi để học sinh xác định được lúp cầm tay và kính hiển vi
vấn đề cần học tập là để quan sát các vật quang học.
nhỏ ta cần sử dụng kính lúp cầm tay và kính - Kính lúp và kính hiển vi là những
hiển vi quang học.
dụng cụ dùng để quan sát những
- GV yêu cầu HS đọc SGK, cá nhân HS tìm vật có kích thước nhỏ trong nghiên
hiểu về công dụng và cách sử dụng kính lúp cứu KHTN.
cầm tay và kính hiển vi quang học.

- Kính hiển vi quang học được sử
- GV yêu cầu hoàn thiện nội dung các bước dụng trong phịng thí nhiệm để
quan sát các vật nhỏ với độ phóng
trong Phiếu học tập theo nhóm.
đại khoảng từ 100 đến 1000 lần.
- GV hướng dẫn HS chốt lại các thao tác sử
dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi * Cách sử dụng kính lúp cầm tay.
quang học để quan sát mẫu vật.

Khi quan sát mẫu vật bằng kính
- GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo lúp, ta cần thực hiện các bước sau:
nhóm 6 HS quan sát mẫu vật bằng kính lúp + Một tay cầm kính lúp.
cầm tay và kính hiển vi quang học.
+ Để mặt kính sát mẫu vật, mắt
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
nhìn vào mặt kính.
17


- HS tìm tịi tài liệu, thảo luận và đi đến
+ Điều chỉnh khoảng cách giữa
thống nhất về cách sử dụng kính lúp và kính kính và vật quan sát cho đến khi
hiển vi quang học để quan sát các vật nhỏ.
nhìn rõ vật.
- HS thực hiện thí nghiệm, ghi chép kết quả * Thực hành quan sát mẫu vật
và trình bày kết quả của nhóm.
bằng kính lúp.
*Báo cáo kết quả và thảo luận

* Cách sử dụng kính hiển vi
- GV gọi ngẫu nhiên 1 nhóm trình bày, các quang học. ( SGK/15)
nhóm cịn lại theo dõi và nhận xét bổ sung
(nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét về kết quả hoạt động của các
nhóm về tìm các bước sử dụng kính lúp và
kính hiển vi quang học; thực hành quan sát
mẫu vật qua hai kính. GV chốt bảng các
bước sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển

vi quang học khi quan sát các mẫu vật.

2.4. Hoạt động 2.4: Tìm hiểu một số quy định an tồn trong phịng thực
hành
a) Mục tiêu: Một số quy tắc an tồn trong phịng thực hành.
b) Nội dung:
- HS tìm hiểu một số quy tắc an tồn trong phịng thực hành.
- HS nêu những việc an tồn và khơng an tồn trong phịng thực hành.
- HS biết cách xử lý khi bị hóa chất dính lên người.
c) Sản phẩm:
- Quá trình hoạt động, ghi chép bài vở những quy tắc an tồn trong phịng
thực hành.
- Phiếu học tập những việc cần làm và khơng làm trong phịng thực hành,
cách xử lý trong phòng thực hành.
d) Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung
18


Hoạt động 2.4: Tìm hiểu một số quy định an tồn trong phịng thực
hành
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

II. QUY ĐỊNH AN TỒN
TRONG PHỊNG THỰC
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu một số
quy tắc an tồn trong phịng thực hành. HÀNH
- GV nêu ra yêu cầu bắt buộc phải làm 1. Quy định an tồn trong

phịng thực hành.
trước, trong và sau khi làm việc trong
phòng thực hành, cũng như mối hiểm
nguy sẽ xảy ra nếu như không tuân thủ
các u cầu đó.

- Những việc cần làm trong
phịng thực hành.
- Những việc khơng được làm
trong phịng thực hành.

- GV u cầu HS trả lời những câu hỏi
đề ra.
- GV tổ chức hoạt động theo các nhóm
những việc cần làm và những việc
khơng được làm trong phịng thực
hành. Sắp xếp các tình huống đã nêu
vào đúng cột.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tìm tịi tài liệu và trả lời những
câu hỏi yêu cầu của GV.
* Báo cáo kết quả và học tập
- GV gọi HS trả lời câu hỏi. Những HS
còn lại đưa ra nhận xét và bổ sung câu
trả lời của bạn.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- GV nhận xét về kết quả hoạt động
của cả lớp và các HS.
- GV chốt lại kiến thức những việc an

tồn và khơng an tồn trong phịng
thực hành.
- GV nhắc nhở, lưu ý đến HS càn phải
thực hiện đúng và đầy đủ các quy định
19


an tồn trong phịng thực hành.
- GV nhấn mạnh lại cách xử lý khi bị
hóa chất dính vào người với HS.
2.5. Hoạt động 2.5: Tìm hiểu một số kí hiệu cảnh báo trong phòng
thực hành.
a. Mục tiêu: - Nắm được một số kí hiệu cảnh báo trong phịng thực
hành và ý nghĩa của chúng.
b. Nội dung:
- HS tìm hiểu một số biển cảnh báo trong phòng thực hành và ý
nghĩa của các kí hiệu.
- HS nêu ra được lí do vì sao phải tn thủ các ngun tắc trong
phịng thực hành.
c. Sản phẩm: - Quá trình học tập, ghi chép bài vở một số biển cảnh
báo trong phòng thực hành và ý nghĩa của các kí hiệu.
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

Hoạt động 2.5: Tìm hiểu một số kí hiệu cảnh báo trong phịng
thực hành.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Thơng qua việc quan sát một số bức

tranh mô tả các HS đang đùa nghịch
với các dụng cụ thí nghiệm trong
phịng thực hành để HS trao đổi, thảo
luận nhận ra các lỗi vi phạm và những
nguy hiểm, rủi ro có thể xảy ra.
- GV gợi ý HS quan sát phong thí
nghiệm và quan sát những kí hiệu cảnh
báo trong phịng thực hành.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát, phân biệt
được một số kí hiệu cảnh báo trong
20

2. Một số kí hiệu cảnh báo
trong phịng thực hành.
- Mơ tả hoặc vẽ lại kí hiệu
cảnh báo có trong phịng thực
hành và nêu các ý nghĩa của
các kí hiệu cnahr báo đó.
-


phịng thực hành.
- GV hướng dẫn HS nêu lí do vì sao
phải biết và thực hiện đúng các quy tắc
an tồn trong phịng thực hành.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu một số kí
hiệu cảnh báo về an tồn và phân biệt
được các ký hiệu đó trong phịng thực
hành thơng qua tranh, ảnh.

* Báo cáo kết quả và học tập
- HS trả lời câu hỏi GV đưa ra về lí do
phải thực hiện được những quy tắc
trong phòng thực hành, và phân biệt
các ký hiệu cảnh báo an tồn trong
phịng thực hành.
- Những HS còn lại đưa ra nhận xét bổ
sung về câu trả lời.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- GV nhận xét và chốt lại kiến thức về
các ký hiệu cảnh báo trong phịng thí
nghiệm và ý nghĩa của các biển cảnh
báo.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: - Hệ thống được một số kiến thức đã học.
b) Nội dung:
- HS thực hiện cá nhân phần “Con đã học được trong giờ học” trên phiếu
học tập
- HS tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy.
c) Sản phẩm: - HS trình bày quan điểm cá nhân về đáp án trên phiếu học
tập.
d) Tổ chức thực hiện:
21


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung


*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân phần
“Con đã học được trong giờ học” trên phiếu
học tập và tóm tắt nội dung bài học dưới dạng
sơ đồ tư duy vào vở ghi.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý
kiến cá nhân.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ
tư duy trên bảng.

4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:

- Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời

sống.
b) Nội dung:
- Chế tạo bình chia độ đo thể tích chất lỏng từ vật liệu tái chế.
- Chế tạo kính lúp cầm tay từ chai nhựa.
- Chế tạo một bảng "Nội quy an tồn trong phịng thực hành" phù hợp với
điều kiện ở địa phương.
c) Sản phẩm:
- HS chế tạo được bình chia độ đo thể tích chất lỏng từ vật liệu tái chế.
- HS chế tạo được kính lúp cầm tay bằng chai nhựa.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
22

Nội dung


- Yêu cầu mỗi nhóm HS hãy chế tạo 1 bình
chia độ đo thể tích chất lỏng từ vật liệu tái chế.
- Yêu cầu mỗi nhóm HS hãy chế tạo 1 kính
lúp cầm tay bằng chai nhựa.
- Yêu cầu mỗi nhóm HS chế tạo một bảng
"Nội quy an tồn trong phòng thực hành" phù
hợp với điều kiện ở địa phương.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm HS thực hiện theo nhóm làm ra
sản phẩm.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Sản phẩm của các nhóm
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học
trên lớp và nộp sản phẩm vào tiết sau.

Phụ lục

PHIẾU HỌC TẬP
Họ và tên: ………………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
Bước 1: Học sinh trao đổi trong nhóm hồn thành câu hỏi sau:
1.1: Cách sử dụng kính lúp như thế nào?
1.2: Sử dụng kính lúp cầm tay để quan sát gân lá cây bưởi ở

khoảng cách gần và đưa dần ra xa, em có nhận xét gì? Vẽ hình gân lá cây đã
quan sát được?
Bước 2: HS đọc SGK, quan sát Hình 2.7( SGK/15) trao đổi trong nhóm:
23


2.1: Em hãy sắp xếp các thao tác sau theo đúng trình tự các bước
trong kĩ thuật quan sát vật mẫu bằng kính hiển vi quang học:
1. Xoay đĩa quay gắn vật kính để chọn vật kính phù hợp.
2. Quan sát tiêu bản qua thị kính.
3. Xoay núm điều chỉnh thơ để tiêu bản về gần vật kính.
4. Cố định tiêu bản hiển vi trên bàn kính bằng cách kẹp tiêu bản vào đúng
khoảng sáng.
5. Xoay núm điều chỉnh độ sáng của đèn (hoặc gương) để có ánh sáng vừa
phải.
6. Xoay núm di chuyển tiêu bản để đưa tiêu bản vào vị trí quan sát.
7. Xoay núm điều chỉnh thơ từ từ di chuyển tiêu bản di chuyển ra xa khỏi vật
kính đến khi nhìn thấy tiêu bản.
8. Xoay núm điều chỉnh tinh để nhìn rõ tiêu bản.
2.2: Sử dụng kính hiển vi quang học để quan sát mẫu mơ lá cây.

CHỦ ĐỀ II: CÁC PHÉP ĐO
BÀI 3: ĐO CHIỀU DÀI, KHỐI LƯỢNG VÀ THỜI GIAN
Môn học: KHTN - Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 6 tiết
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh sẽ:
- Kể tên được một số dụng cụ đo chiều dài, đo khối lượng, đo thời gian
thường dùng trong thực tế và trong phòng thực hành.
- Nêu đơn vị đo thời gian trong hệ SI và dụng cụ thường dùng để đo chiều

dài, đo khối lượng và đo thời gian.
- Nêu được cách đo chiều dài, đo khối lượng, đo thời gian bằng những
dụng cụ thường dùng.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung
24


- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan
sát tranh ảnh, vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tế để tìm hiểu về đơn vị,
dụng cụ đo và cách khắc phục một số thao tác sai khi sử dụng thước để đo chiều
dài, cân để đo khối lượng của vật và đồng hồ để đo thời gian.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra các bước tiến
hành:
+ Đo chiều dài, hợp tác trong thực hiện đo chiều dài của vật.
+ Đo khối lượng bằng cân đồng hồ và cân điện tử, hợp tác trong thực hiện
đo khối lượng của vật trong hoạt động trải nghiệm pha trà tắc.
+ Đo thời gian một hoạt động, hợp tác trong thực hiện đo thời gian của
một hoạt động bằng đồng hồ.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
+ Giải quyết vấn đề trong thực hiện đo chiều dài của vật và đề xuất
phương án đo chiều dài đường kính nắp chai.
+ Giải quyết vấn đề trong thực hiện đo khối lượng của vật trong hoạt
động trải nghiệm pha trà tắc và thiết kế cân đo khối lượng của vật.
+ Giải quyết vấn đề trong thực hiện đo thời gian của một hoạt động bằng
đồng hồ.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Xác định được tầm quan trọng của việc ước lượng chiều dài, khối lượng,
thời gian trong một số trường hợp đơn giản trước khi đo.
- Xác định được GHĐ và ĐCNN của một số loại thước, cân, đồng hồ đo

thời gian thông thường.
- Chỉ ra được một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục những
thao tác sai đó.
- Thực hiện đo được chiều dài, khối lượng của vật, thời gian của một hoạt
động nào đó.
3. Phẩm chất: Thơng qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về năng lực nhận thức.
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng học tập đạt kết quả tốt.
- Trung thực: Khách quan trong kết quả.
- Trách nhiệm: Quan tâm đến bạn trong nhóm.
25


×