Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Lựa chọn đối tác đầu tư trong hoạt động kinh tế đối ngoại ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.54 KB, 64 trang )

Mở đầu
Kể từ năm 1987, khi Quốc hội nớc Cộng hoà XÃ hội Chủ nghĩa Việt Nam thông
qua Luật đầu t nớc ngoài. Bằng đạo luật này một phạm trù kinh tế hoàn toàn mới
mẻ đà hình thành, phát triển và trở thành một bộ phận không thể tách rời của nền
kinh tế Việt Nam đơng đại. Việt Nam chính thức mở cửa tiếp nhận các khoản đầu
t từ bên ngoài, khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài của Việt Nam đà có những
bớc phát triển đáng kể, từng bớc khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế Việt
Nam, đóng góp một phần không nhỏ vào thành công chung của công cuộc đổi mới
đất nớc.
Biểu hiện sinh động là trong những năm đầu, dòng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài
vào nớc ta có tốc độ gia tăng rất cao. Kết quả thu đợc từ hoạt động đầu t trực tiếp
nớc ngoài đà góp phần đa nền kinh tế Việt Nam vợt qua khủng hoảng kinh tế, bớc
sang giai đoạn tăng trởng và duy trì đợc tốc độ tăng trởng cao hơn các quốc gia
khác trong khu vùc trong thêi kú diƠn ra khđng ho¶ng tiền tệ ở khu vực châu á.
Bên cạnh đó, đầu t nớc ngoài tại Việt Nam còn trực tiếp tạo ra việc làm cho hàng
chục vạn lao động với mức thu nhập không nhỏ. Song song với các hoạt động của
doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là hàng loạt các ngành nghề kinh tế khác
cùng phát triển theo.
Tuy nhiên, những hạn chế của hoạt động đầu t nớc ngoài ở Việt Nam không phải là
nhỏ. Con số thống kê cho thấy từ năm 1997 đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam
liên tục giảm. Hoạt động của khu vực đầu t trực tiếp nớc ngoài đặt ra nhiều vấn đề
phải xem xét lại về hình thức tổ chức và cách quản lý. Số doanh nghiệp có vốn đầu t
nớc ngoài thua lỗ chiếm tỷ lệ không nhỏ. Bên Việt Nam trong một số liên doanh
không những không tăng đợc tỷ lệ cổ phần của mình mà còn kinh doanh thua lỗ đến
mất cả vốn góp phải rút khỏi liên doanh. Những vấn đề về chuyển giao công nghệ và
bảo vệ môi trờng, về sử dụng nguồn lao động... Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình
hình trên, cả nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong đó có nguyên nhân quan
trọng là bớc lựa chọn đối tác đầu t trong hoạt động kinh tế đối ngoại tại Việt Nam.
1



Đây là khâu đầu tiên trong quá trình hợp tác đầu t lâu dài. Vì vậy, cần đợc xem xét
nghiêm túc để tìm ra giải pháp đúng đắn giúp các doanh nghiệp có đợc hớng đi đúng
cho bớc khởi đầu của mình trong các hoạt động kinh tế sau này.
Hy vọng rằng với đề tài: Lựa chọn đối tác đầu t trong hoạt động kinh tế đối
ngoại ở Việt Nam, khóa luận này sẽ góp phần đa ra những giải pháp hữu hiệu
nhất định cho vấn đề cần quan tâm này của các doanh nghiệp Việt Nam.
Nội dung của khóa luận đợc trình bày trong 3 chơng:
Chơng I: Một số vấn đề cơ bản về đầu t trực tiếp nớc ngoài trong hoạt động kinh tế
đối ngoại và lựa chọn đối tác đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam.
Chơng II: Thực trạng việc lựa chọn đối tác đầu t trùc tiÕp níc ngoµi ë ViƯt Nam
trong thêi gian qua.
Chơng III: Một số biện pháp tiếp tục hoàn thiện việc lựa chọn đối tác đầu t trực
tiếp nớc ngoài ë ViÖt Nam.

2


Chơng I
Một số vấn đề cơ bản về đầu t nớc ngoài
trong hoạt động kinh tế đối ngoại và lựa chọn
đối tác đầU T trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam

1.1 Khái niệm và đặc trng của các hình thức đầu t nớc
ngoài
1.1.1 Khái niệm về đầu t trong hoạt động kinh tế đối ngoại
Hoạt động đầu t là quá trình huy động và sử dụng mọi nguồn vốn phục vơ s¶n
xt, kinh doanh nh»m s¶n xt s¶n phÈm hay cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng của cá nhân và xà hội.
Trong một nền kinh tế đóng cửa, nguồn vốn đầu t (VĐT) phát triển kinh tế chỉ dựa
vào huy động vốn trong nớc bao gồm : Vốn tích luỹ từ ngân sách Nhà nớc, VĐT

của các doanh nghiƯp ; Vèn tÝch l, tiÕt kiƯm trong d©n lµ chđ u. Trong nỊn
kinh tÕ më ngoµi vèn trong nớc còn có phần đóng góp quan trọng của vốn nớc
ngoài.
Cùng với việc đóng góp vốn thông qua các hoạt động kinh tế, KTĐN còn giữ một
số chức năng quan trọng sau :
- Tham gia vào phân công lao động quốc tế ; Trao đổi mậu dịch quốc tế tạo cầu
nối giữa nền kinh tế trong nớc và thế giới.
- Thông qua hợp tác hóa, chuyên môn hóa và trao đổi mậu dịch đảm bảo sự phát
triển nhanh chóng và cân đối cho nền kinh tế quốc dân.
- Khai thác đợc các lợi thế so sánh của mỗi quốc gia.
- Sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên; tạo công ăn việc làm dẫn đến nâng cao
3


đời sống ngời lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ đối với ngân sách quốc gia.
Đầu t trong hoạt động KTĐN đợc gọi là đầu t nớc ngoài (ĐTNN) hay đầu t quốc
tế. Đầu t quốc tế bao gồm hoạt động tiếp nhận VĐT nớc ngoài vào nớc sở tại và
đầu t ra bên ngoài.
VĐT quốc tế có thể đợc biểu hiện dới nhiều hình thức khác nhau, nh bằng các loại
tiền mặt hoặc giấy tờ có giá trị, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, quyền sử dụng
đất đai, các sáng chế, phát minh, bí quyết công nghệ, nhÃn hiệu hàng hoá... Lợi
ích do hoạt động đầu t mang lại thờng là lợi ích kinh tế, đồng thời còn có cả lợi ích
chính trị, lợi ích văn hoá - xà hội, lợi ích về bảo vệ môi trờng sinh thái...
Sự phát triển của đầu t quốc tế bắt nguồn từ một số nguyên nhân chủ yếu sau đây:
- Sự phát triển của xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá đà thúc đẩy mạnh mẽ quá
trình tự do hoá thơng mại và đầu t.
- Sự phát triển nhanh chóng của cách mạng khoa học - công nghệ và cách mạng
thông tin đà thúc đẩy mạnh mẽ quá trình đổi mới cơ cấu kinh tế của các nớc
tạo nên sự dịch chuyển vốn giữa các quốc gia.
- Sự thay đổi các yếu tố sản xuất kinh doanh ở các nớc sở hữu vốn tạo nên lực

đẩy đối với đầu t quốc tế.
- Nhu cầu VĐT phát triển để công nghiệp hoá của các nớc đang phát triển rất
lớn, tạo nên sức hút mạnh mẽ đối với nguồn VĐT nớc ngoài.
Nếu xét theo chủ sở hữu nguồn vốn, vốn đầu t nớc ngoài có hai dòng chính: Hỗ trợ
phát triển chính thức (ODA) của các chính phủ và tổ chức quốc tế và Đầu t của t
nhân :
- Đầu t của t nhân đợc thực hiện dới ba hình thức: Đầu t trực tiếp, đầu t gián tiếp
và tín dụng thơng mại.
- Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) là tất cả các khoản viện trợ không hoàn lại
4


và các khoản tài trợ có hoàn lại (cho vay dài hạn vơí một số thời gian ân hạn và l·i
st thÊp) cđa chÝnh phđ, c¸c hƯ thèng cđa tỉ chức Liên hiệp quốc, các tổ chức phi
chính phủ, các tỉ chøc tµi chÝnh qc tÕ (nh WB, ADB, IMF...) dành cho chính
phủ và nhân dân nớc nhận viện trợ. Các cơ quan và tổ chức hỗ trợ phát triển nêu
trên đợc gọi chung là đối tác viện trợ nớc ngoài.
Khóa luận này chỉ đề cập đến hình thức đầu t trực tiếp của t nhân, vì nó chiếm tỷ
trọng lớn và ngày càng đợc mở rộng về quy mô với nhiều cách thức thực hiện đa
dạng khác nhau. Ngoài ra, nếu xét góc độ lựa chọn đối tác thì khu vực đầu t t nhân
cũng là nơi thu hút sự chú ý nhiều nhất vì các đối tác hết sức đa dạng.
1.1.2. Khái niệm đầu t trực tiếp trong hoạt động kinh tế đối ngoại
Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là một hình thức đầu t quốc tế đợc hiểu trên nhiều
giác độ khác nhau:
- Xét trên khía cạnh về quyền sở hữu: FDI là một loại hình của ĐTNN đợc thực
hiện khi quyền sử dụng gắn liền với quyền sở hữu tài sản đầu t.
- Xét trên khía cạnh cán cân thanh toán : FDI thờng đợc định nghĩa là phần tăng
thêm trên giá trị sổ sách của lợng đầu t ròng ở một quốc gia đợc thực hiện bởi các
nhà đầu t nớc ngoài, đồng thời các nhà đầu t này cũng chính là những ngời sở hữu
chính và nắm quyền kiểm soát quá trình đầu t đó.

Tuy nhiên, trên thực tế phần lớn FDI đợc thực hiện dới dạng thành lập các công ty
con, hoặc các công ty liên doanh trực thuộc các công ty đa quốc gia và nhà đầu t là
các thành viên nắm quyền điều hành các công ty này.
Hoạt động FDI tại Việt Nam chỉ thực sự bắt đầu từ năm 1988, sau khi Quốc hội
thông qua Luật Đầu t nớc ngoài tháng 12 năm 1987 (còn gọi là Luật đầu t 87).
Theo Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, các nhà đầu t nớc ngoài đợc đầu t vào
Việt Nam dới các hình thức sau:
- Doanh nghiệp liên doanh
5


- Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài
- Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh.
- Hợp đồng xây dựng kinh doanh - chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng
chuyển giao kinh doanh (BTO), hợp đồng xây dựng chuyển giao (BT).
Đặc trng cơ bản của doanh nghiệp liên doanh
Trong Doanh nghiệp liên doanh các bên tham gia liên doanh cùng góp vốn với
nhau theo nhiều hình thức khác nhau; cùng nhau quản lý doanh nghiệp và cùng
phân chia lợi nhuận và rủi ro. Do đó, hình thức liên doanh này giúp giải quyết tình
trạng thiếu vốn của bên Việt Nam; đa dạng hóa sản phẩm; đổi mới công nghệ
thông qua việc nhập khẩu các công nghệ mới; tạo ra thị trờng mới và đào tạo đợc
một đội ngũ ngời lao động có trình độ cao thông qua việc học tập các công nghệ
mới và các chơng trình đào tạo của bên đối tác nớc ngoài; tạo ra sản phẩm với thơng hiệu của các hÃng có uy tín trên thị trờng thế giới.
Đặc trng cơ bản của doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài
Với hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài Nhà nớc thu đợc ngay tiền thuê
đất, giải quyết đợc công ăn việc làm mà không cần bỏ VĐT, tập trung thu hút vốn
và công nghệ của nớc ngoài vào những lĩnh vực khuyến khích xuất khẩu, đào tạo
đợc nguồn nhân lực cho tơng lai.
Đặc trng cơ bản của hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (HĐHTKD)
Hình thức HĐHTKD giúp giải quyết tình trạng thiếu vốn do các bên đối tác cùng

góp vốn, có thể sử dụng công nghệ sẵn có của bên tham gia, đồng thời tạo ra thị trờng mới. Ngoài ra, hình thức đầu t này còn có u điểm là tạo đợc tính chủ động và
nắm đợc quyền điều hành dự án do việc tổ chức đợc giao cho một bên đối tác.
Các hình thức đầu t nớc ngoài trực tiếp khác
Đối với nhiều nớc đang phát triển trên thế giới, FDI dới dạng các hợp ®ång x©y dùng
6


- kinh doanh - chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh
(BTO) hoặc hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) cũng khá phổ biển. Dạng đầu t
này thờng áp dụng cho các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng đòi hỏi số vốn lớn nh xây
dựng nhà máy điện, các công trình đờng bộ... ở Việt Nam dạng đầu t này còn cha
nhiều.
Có thể nói mỗi hình thức đầu t có những điểm hấp dẫn riêng đối với các nhà đầu t.
Tuy nhiên, cũng bộc lộ các điểm hạn chế của mình. Vì vậy, việc đa dạng hoá các
hình thức đầu t sẽ góp phần đáng kể vào việc tăng khả năng thu hút FDI về cả số lợng cũng nh chất lợng.


Dòng FDI trên phạm vi toàn thế giới

Sau một thập kỷ tăng liên tục, dòng vốn FDI bắt đầu đi xuống trên phạm vi toàn
thế giới. Theo đánh giá của các tổ chức nghiên cứu kinh tế quốc tế, dới tác động
của suy thoái kinh tế Mỹ, Nhật và sự ngng trệ của làn sóng sáp nhập công ty là
nguyên nhân quan trọng làm cho FDI thế giới giảm từ đỉnh cao 1.271 tỷ USD năm
2000 xuống còn 760 tỷ USD năm 2001. Đây là lần tụt giảm đầu tiên kể từ năm
1991 và là mức sụt giảm nhiều nhất trong vòng 3 thập kỷ qua. Tuy nhiên, theo
đánh giá của IMF và WB trong thời gian trung hạn từ 5 10 năm tới, các nớc
công nghiệp phát triển sẽ vẫn là những địa chỉ chủ yếu thu hút FDI của thế giới.
Các nớc này chiếm tỷ trọng khoảng từ 70 75% FDI, đồng thời cũng là lực đẩy
chính làm gia tăng luồng vốn FDI của thế giới. Theo UNCTAD, thì EU, Mỹ,
Canada và Nhật Bản vẫn sẽ là lực hút (khoảng 71%) và lực đẩy chính (khoảng

82%) của FDI của thế giới.

Bảng 1 : Sự phân bổ vốn FDI theo khu vùc (1998 “ 2001)
(tû USD)
7


1998

1999

2000

2001(1)

Toàn thế giới

693

1075

1271

760

Các nớc phát triển

483

830


1005

510

Các nớc đang phát triển (2)

188

222

240

225

8

9

8

10

Mỹ Latinh và Caribe

83

110

86


80

Châu á - Thái Bình Dơng

96

100

144

125

Nam, Đông và Đông Nam á

86

96

137

120

Trung và Đông Âu (bao gồm cả các nớc
thuộc Liên bang Nam T cũ)

22

25


27

27

Châu phi (3)

(Ghi chú : (1) Dựa trên cơ sở số liệu của 51 níc thu hót FDI chđ u ; (2) Bao
gåm c¶ các nớc thuộc Liên bang Nam T cũ ; (3) Nếu tính cả Nam Phi, lợng FDI
vào khu vực này sẽ là năm 1998 : 8 ; 1999 : 10 ; 2000 : 9 ; 2001 : 11) – Nguån
UNCTAD, World Investment Report 2001.
Nhìn vào bảng trên ta thấy, lợng FDI vào các nớc công nghiệp phát triển giảm
đáng kĨ, trong khi lng vèn FDI vµo khu vùc Trung và Đông Âu tiếp tục ổn định
ở mức 27 tỷ USD và tăng đôi chút ở Châu Phi.
Các nớc đang phát triển cũng chịu tác động chung, nhng mức tụt giảm là không
đáng kể (6% so với 49% suy giảm của các nớc phát triển) rơi từ mức 240 tỷ USD
của năm 2000 xuống còn 225 tỷ USD trong năm 2001, gi¶m 15 tû USD. Song xÐt
vỊ tỉng thĨ, tû phần vốn FDI mà các nớc đang phát triển nhận đợc trong năm 2001
lại tăng lên tới 30%, cao hơn cả tỷ lệ mà các nớc này tiếp nhận đợc vào năm 1998
(27%).

8


Biểu đồ 1: Sự phân bố luồng vốn FDI tại các nớc đang phát triển
(tỷ USD)
Châu Phi
Mỹ Latinh &
Caribe

2001

2000
1999

Châu á & Thái
Bình Dương

1998

Trung & Đông
âu
0

50

100

150

Nguồn : UNCTAD, World Investment Report - 2001
Năm 2002, FDI vào Trung Quốc đạt mức 50 tỷ USD. Trong thời gian từ năm 1993
2001, Trung Quốc luôn đứng thứ 2 trên thế giới về thu hút FDI. Năm 2002, lần
đầu tiên Trung Quốc vợt qua Mỹ trở thành nớc thu hút FDI lớn nhất trên thế giới.


Có sự thay đổi sâu sắc trong lĩnh vực đầu t thế giới.

Động cơ truyền thống của FDI những năm đầu thập kỷ 60 là chạy theo lao động rẻ
để thu lợi nhuận và những ngành sản xuất truyền thống thu hút nhiều lao động là
khai khoáng, chế biến nông sản và công nghiệp chế tạo năm 1964 trong tỉng vèn
FDI xt khÈu cđa c¸c TNCs Mü, lÜnh vùc khai khoáng và dầu khí chiếm 40,5%,

ngành chế tạo chiếm 30%, ngành dịch vụ chiếm 12,8%.
Trong những năm gần đây đà xuất hiện xu hớng mới là đầu t vào lĩnh vực cơ sở hạ
tầng gia tăng nhanh, nhất là các ngành viễn thông điện tử, giao thông vận tải, thuỷ
lợi... Nguyên nhân là vì các nớc, nhất là các nớc đang phát triển có nhu cầu xây
dựng cơ sở hạ tầng cam kết mạnh mẽ không quốc hữu hoá, dành chính sách u đÃi
để thu hút vốn FDI vào cơ sở hạ tầng nhằm khắc phục sự hạn hẹp của ngân sách.
Từ bức tranh khái quát về sự hình thành và vận động của các nguồn FDI trên thế

9


giới, ta có thể rút ra đợc những nhận xét sau:
- Ngn FDI cịng ngµy cµng më réng vµ gia tăng do có sự phát triển liên tục của
nền kinh tế thế giới. Làn sóng hợp nhất công ty thành các công ty khổng lồ tạo ra
hàng ngàn tỷ USD qua các hợp đồng hợp nhất. Các công ty đa quốc gia tiếp tục
mở rộng mạng lới sản xuất của họ.
- Sự phân bổ FDI giữa các quốc gia và khu vực có sự thay đổi liên tục là do chiến
lợc thu hút đầu t của mỗi nớc trong từng thời kỳ khác nhau, do kết quả của các
cuộc cải cách kinh tế, do chính sách FDI, do cải thiện môi trờng đầu t, do sự ổn
định về chính trị - xà hội, do hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn VĐT ở mỗi nớc.
- Sự vận động của các nguồn FDI chịu ảnh hởng rất lớn của xu hớng khu vực hoá
và toàn cầu hoá nền kinh tế, và sự ổn định của thị trờng chứng khoán quốc tế.
1.2. Khái niệm và các tiêu chí về lựa chọn đối tác đầu t
trực tiếp nớc ngoài
1.2.1. Khái niệm
Lựa chọn đối tác đầu t trực tiếp nớc ngoài là một quá trình nghiên cứu, sàng lọc và
tuyển chọn một trong nhiều nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài nhằm tìm ra đợc đối tác
phù hợp với các tiêu chí, chỉ tiêu và mục đích của dự án cũng nh của nớc nhận đầu
t.
1.2.2 Các tiêu chí về lựa chọn đối tác đầu t trực tiếp nớc ngoài

1.2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tác FDI
Mục tiêu của việc lựa chọn đối tác FDI đợc qui định bởi mục tiêu chung của hoạt
động FDI cũng nh của việc khai thác, thu hút các nguồn vốn đầu t từ bên ngoài.
Trong Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc ban hành từ 31/12/1987 và đợc sửa đổi
bổ xung năm 1990, 1992 cũng nh xây dựng lại năm 1996, và mới đây nhất là năm

10


2000 đà chỉ rõ mục tiêu ấy là: để mở rộng hợp tác kinh tế với nớc ngoài, phục vụ sự
nghiệp CNH, HĐH, phát triển nền kinh tế quốc dân trên cơ sở khai thác và sử dụng
có hiệu quả các nguồn lực của đất nớc.
Mục tiêu nói trên về cơ bản đà đợc quán triệt trong quá trình kêu gọi đầu t, tuyên
truyền vận động đầu t, thẩm định dự án và cấp giấy phép đầu t. Tuy nhiên, mục
tiêu chung về thu hút FDI đợc qui định trong Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc nhận thức khác nhau ở từng địa phơng, từng ngành, từng cấp quản lý, qua từng
cán bộ cụ thể và cũng phụ thuộc rất lớn vào mục tiêu và tiềm lực của mỗi nhà đầu
t.
Bên cạnh nhiều dự án chọn đợc các nhà đầu t có đủ năng lực tài chính, năng lực
công nghệ và pháp lý, có một số trờng hợp do cha quán triệt rõ mục tiêu thu hút
ĐTNN, do đó không xác định đợc đúng đối tác cần tìm.
Căn cứ vào mục tiêu mà ta đề ra các tiêu chí lựa chọn đối tác. Điều đầu tiên cần có
là đối tác đợc lựa chọn phải có khả năng thực hiện, triển khai dự án đà đợc duyệt
và phải có các năng lực sau :
- Năng lực pháp lý của nhà đầu t
- Năng lực tài chính của nhà đầu t
- Năng lực công nghệ của nhà đầu t
- Năng lực quản lý của nhà đầu t
- Khả năng chiếm lĩnh thị trờng của nhà đầu t
- Bề dầy uy tín kinh doanh của nhà đầu t
Trên cơ sở phân tích các năng lực này của nhà ĐTNN mà bên Việt Nam có thể

tiến hành lựa chọn. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là năng lực đó đợc thể hiện, đợc đánh
giá, đợc xác định nh thế nào, bằng những chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật nào. Nói
chung, thời kỳ đầu việc lựa chọn đối tác FDI đối víi chóng ta cßn nhiỊu bì ngì,
11


nặng về cảm tính, mang tính bị động, nói cụ thể hơn là còn thiếu tiêu chuẩn rõ
ràng và thống nhất. Điều đó đợc thể hiện ở các khía cạnh sau đây:
- Chúng ta cha xác định và đề ra những tiêu chuẩn cần thiết đối với đối tác FDI.
Khi còn ít đối tác nớc ngoài đến tìm hiểu và ra quyết định đầu t tại Việt Nam,
chúng ta không đặt vấn đề lựa chọn, chỉ cần xuất hiện đối tác là đà sẵn sàng đi tới
quyết định hợp tác đầu t. Nh vậy là chạy theo số lợng đối tác, thiếu sự xem xét,
nghiên cứu, lựa chọn một cách nghiêm túc. Giai đoạn 1993 - 1996, khi bớc sang
thời kỳ bùng nổ của hoạt động FDI tại Việt Nam, số lợng các đối tác FDI đến Việt
Nam ngày càng nhiều hơn, tính chất đa dạng hơn, khả năng kinh doanh phong phú
và khác biệt nhau nhiều hơn, điều đó tất yếu dẫn đến yêu cầu phải lựa chọn đối
tác. Tuy nhiên, do thiếu kinh nghiệm và cha đợc chuẩn bị trớc nên việc lựa chọn
đối tác diễn ra một cách tự phát, thiếu hớng dẫn cụ thể và rõ ràng. Tiêu chuẩn lựa
chọn đối tác lúc này đà đợc đặt ra nhng cha có cơ sở khoa học đầy đủ, tùy thuộc
vào khả năng hiểu biết và trình độ cán bộ ở mỗi ngành, mỗi cấp, mỗi địa phơng.
Từ 1997 đến nay, hoạt động FDI vào Việt Nam bị suy giảm rõ rệt do những yếu tố
khách quan và chủ quan, số lợng đối tác đến Việt Nam ngày càng giảm xuống.
Nh vậy, qua hơn 10 năm triển khai hoạt động FDI tại Việt Nam chúng ta vẫn cha
đạt đợc sự chuẩn xác và rõ ràng cần thiết trong việc xây dựng các tiêu chuẩn phục
vụ cho công tác lựa chọn đối tác ĐTNN.
- Do thiếu tiêu chuẩn rõ ràng và thống nhất, cho nên việc lựa chọn đối tác chịu sự
chi phối đáng kể của phía nớc ngoài. Trên thực tế, không ít trờng hợp diễn ra tình
trạng bị động trớc mục tiêu và tiêu chí lựa chọn của bên nớc ngoài. Điều đó là do
Việt Nam thiếu kế hoạch và chơng trình một cách cụ thể và nhất quán, thiếu
thông tin và hiểu biết về đối tác nớc ngoài. Chính vì vậy, tính rủi ro của các dự án

nh trên là rất cao.
1.2.2.2. Phơng thức và tổ chức việc lựa chọn đối tác đầu t trực tiếp nớc ngoài
Việc tổ chức lựa chọn đối tác FDI là một công đoạn cần thiết, có ý nghĩa quan
trọng vì nó quyết định khả năng tiếp cận để lựa chọn đợc đối tác FDI nh mong
12


muốn. Đây là một hoạt động bao gồm nhiều công việc khác nhau để lựa chọn ra đợc nhà đầu t cần thiết. Tuy nhiên trên thực tế cũng rất khó tách bạch từng công
việc với những mục tiêu cụ thể mà nhiều khi phải đồng thời tiến hành các công
việc khác nhau trong việc thu thập những thông tin ban đầu về đối tác. Bên cạnh
đó cần tiến hành thực hiện các phơng thức khác nhau trên cơ sở đó tiến hành các
kỹ thuật cần thiết để lựa chọn, tìm ra đợc đối tác phù hợp với từng dự án đầu t cụ
thể.
Trong thời gian qua ở Việt Nam, những công việc liên quan đến quá trình thu thập
thông tin, tiếp cận đối tác, gây sự chú ý của đối tác, tạo sự hiểu biết lẫn nhau giữa
khách và chủ nhà đợc tổ chức khá mạnh mẽ với nhiều hình thức phong phú và đa
dạng. Cụ thể là:
- Tổ chức thu thập thông tin về đối tác FDI bằng nhiều hình thức khác nhau, qua
nhiều kênh khác nhau, cả trực tiếp và gián tiếp, thí dụ thông qua các cơ quan thơng vụ, các văn phòng đại diện, các tổ chức nghiên cứu thị trờng. Nhìn chung, các
cơ quan có chức năng chuyên môn về tổ chức hoạt động ĐTNN tiến hành các hoạt
động thu thập thông tin này mang tính hệ thống và cập nhật hơn. Còn các cơ quan
khác, đặc biệt ở cấp địa phơng, thiếu điều kiện cần thiết cả về phơng pháp cũng
nh phơng tiện tiếp cận thông tin và xử lý thông tin nên phơng thức tổ chức thu thập
thông tin không đầy đủ, không kịp thời, mang tính manh mún, chia cắt. Điều quan
trọng đáng nói là việc chia xẻ thông tin giữa các cơ quan hữu trách, giữa trung ơng
và địa phơng, giữa ngành có chức năng tổng hợp với ngành chuyên môn cha đợc
đặt ra một cách đúng mức, thiếu sự đồng bộ và kết hợp giữa các đơn vị do đó
không đảm bảo độ chuẩn xác.
- Tổ chức việc tiếp xúc tìm hiểu lẫn nhau giữa các nhà ĐTNN với các cơ quan, tổ
chức, doanh nghiệp trong nớc về nhu cầu thu hút đầu t của các ngành, các cấp

thông qua các hội nghị của các nhà đầu t, giới thiệu danh mục dự án kêu gọi
ĐTNN. Ngay từ khi chủ trơng đẩy mạnh thu hút vốn FDI đợc khẳng định với việc
ban hành Luật ĐTNN tại Việt Nam và các văn bản dới luật, các cơ quan chức năng

13


ở trung ơng và địa phơng đà tổ chức các hội nghị chuyên đề giới thiệu cho các nhà
ĐTNN tìm hiểu về hệ thống luật pháp, chính sách, chủ trơng của Nhà nớc ta nói
chung và từng địa phơng nói riêng. Đồng thời các cơ quan chuyên môn đà tiến
hành lập danh mục các dự án kêu gọi ĐTNN vào Việt Nam nói chung và vào từng
ngành nói riêng để giới thiệu rộng rÃi với đông đảo các nhà kinh doanh nớc ngoài.
Các hội nghị chuyên đề đợc tổ chức ở trong và ngoài nớc nhằm tạo thuận lợi cho
sự tiếp xúc, tìm hiểu lẫn nhau giữa các đối tác hai bên, trao đổi trực tiếp về môi trờng, cơ hội đầu t và các yêu cầu của từng dự án đầu t cụ thể.
- Trên cơ sở các thông tin thu thập đợc và sự hiểu biết, gặp gỡ bớc đầu giữa các
nhà ĐTNN với các nhà đầu t trong nớc, hai bên tiến hành các cuộc đàm phán,
tham quan, khảo sát lẫn nhau để có đợc những thông tin đầy đủ và toàn diện hơn,
đồng thời có sự hiểu biết lẫn nhau ở mức cao hơn làm cơ sở đi đến quyết định ký
các hợp đồng hợp tác đầu t dới các hình thức và mức độ khác nhau đợc quy định
trong Luật ĐTNN tại Việt Nam.
Nhìn chung phơng thức và việc tổ chức lựa chọn đối tác FDI gồm nhiều công việc
đa dạng và phức tạp. Qua tích luỹ kinh nghiệm chúng ta cũng đà có những tiến bộ
và trởng thành dần lên. Các kỹ năng về thu thập thông tin đối với các nhà ĐTNN,
về tổ chức vận động đầu t, lập và giới thiệu danh mục các dự án đầu t ngày càng
đầy đủ và có bài bản hơn.
1.3 vai trò của việc lựa chọn đối tác Đầu TƯ Trực Tiếp Nớc NGOàI
1.3.1 Khái niệm và phân loại đối tác FDI
Khái niệm đối tác FDI
Đối tác FDI là các chủ thể có t cách pháp nhân thực hiện hoạt động FDI. Đó thờng
là các công ty hoặc tập đoàn kinh doanh đợc thành lập và đăng ký hoạt động theo

luật pháp của một quốc gia nào đó. Tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng nớc mà luật
pháp có những qui định cụ thể khác nhau. Những qui định này sẽ chi phối nội
14


dung và cách thức hoạt động, trách nhiệm và nghĩa vụ của từng đối tác đó.
Đối tác đầu t FDI tại Việt Nam tự mình hoặc là đại diện của công ty, hay tập đoàn
nớc ngoài đÃ, đang và sẽ có ý định vào Việt Nam tham gia hoạt động kinh doanh
dới dạng góp vốn FDI theo Luật đầu t nớc ngoài của Việt Nam.
Phân loại đối tác FDI
Mỗi đối tác FDI có đặc điểm và sắc thái riêng biệt của công ty hay tập đoàn mà họ
làm đại diện. Việc phân loại các đối tác này có thể dựa trên nhiều tiêu chí khác
nhau nh quốc tịch, nền văn hoá, loại hình công ty, hay theo lĩnh vực hoạt động
kinh doanh.
Thực tế cho thấy, các đối tác nớc ngoài ®Õn ViƯt Nam tõ nhiỊu qc gia kh¸c
nhau, b»ng nhiỊu con đờng khác nhau. Các đối tác nớc ngoài vào Việt Nam:
- Qua các cơ quan đối ngoại của Việt Nam (thờng loại đối tác này có đầy đủ
thông tin hơn về khả năng tài chính và năng lực thực sự của họ).
- Qua các văn phòng đại diện kinh tế thơng mại, các văn phòng đại diện cho các
công ty nớc ngoài tại Việt Nam.
- Qua môi giới, giới thiệu của các cá nhân ở trong nớc, của Việt kiều, vv
Tìm hiểu môi trờng đầu t, tìm kiếm các cơ hội đầu t để thu lợi nhuận là mục tiêu
chung của các đối tác ĐTNN khi thâm nhập vào thị trờng một nớc. Trên cơ sở luật
pháp của Việt Nam và tuỳ theo tầm cỡ về qui mô, khả năng tài chính cũng nh ý đồ
đầu t của các đối tác nớc ngoài mà họ sẽ có cách tiếp cận thị trờng Việt Nam một
cách thích hợp nhất. Cũng trên cơ sở những thông tin nghiên cứu về từng đối tác
trong từng ngành, từng lĩnh vực cụ thể mà phía Việt Nam có đợc qua nhiều kênh
thông tin khác nhau mà bên Việt Nam tiến hành việc kiểm tra và lựa chọn đối tác
đầu t cho thích hợp.
FDI đợc coi là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế của cả các nớc


15


đầu t cũng nh các nớc tiếp nhận đầu t. Tuy nhiên ảnh hởng cụ thể của chúng đối
với mỗi quốc gia, trong mỗi thời kỳ là không giống nhau. Tuỳ theo giác độ nghiên
cứu, quan điểm đánh giá, có thể tồn tại những ý kiến khác nhau về vai trò, hiệu
quả của FDI đối với sự phát triển của nớc đầu t và nớc tiếp nhận đầu t.
1.3.2. Sự cần thiết của việc lựa chọn đối tác FDI
Một dự án đầu t chỉ có thể đợc thực hiện khi nó đồng thời đáp ứng đợc yêu cầu của
các bên. Đối với bên nhận đầu t là : giải quyết tình trạng thiếu vốn, tận dụng công
nghệ tiến tiến của nớc đầu t, mở rộng thị trờng, nâng cao tay nghề của ngời lao
động thông qua việc nắm bắt các tiến bộ khoa học kỹ thuật đợc áp dụng trong
sản xuất, cách thức tổ chức, quản lý các hoạt động kinh doanh. Mục đích cuối
cùng của bên đầu t là không ngừng nâng cao giá trị về tài sản và sự giàu có cho
các cổ đông.
Do vậy, việc lựa chọn đối tác FDI phải xuất phát từ các yêu cầu khách quan của
hoạt động đầu t nớc ngoài nói chung và căn cứ vào tình hình, đặc điểm của từng
lĩnh vực hoạt động kinh doanh nói riêng cũng nh tính đến mối tơng quan giữa các
bên tham gia vào từng dự án đầu t cụ thể. Mục đích thu hút FDI đối với các nớc
đang phát triển cũng nh ®èi víi ViƯt Nam tríc hÕt lµ vỊ ngn vèn, trình độ công
nghệ, năng lực quản lý, khả năng chiếm lĩnh thị trờng...
Việc lựa chọn đối tác FDI là điều hết sức quan trọng và cần thiết, đặc biệt phải
thông qua quá trình thơng lợng để tìm đợc đối tác phù hợp cũng nh tìm đợc cơ cấu
lĩnh vực đầu t sao cho khai thác đợc tối đa nguồn lực trong nớc và tranh thủ ở mức
cao nhất các nguồn lực bên ngoài.
Khi tiến hành lựa chọn đối tác FDI phải luôn chú ý đến sự tơng thích giữa các bên
đối tác, đây không đơn thuần là chọn bên đối tác đáp ứng cao nhất các yêu cầu đề
ra, mà cần quan tâm đến sự thống nhất giữa các chỉ tiêu, mục đích hoạt động kinh
tế của bên đầu t và bên nhận đầu t. Qua đó có thể xác định những yêu cầu cụ thể

trong việc lựa chọn đối t¸c FDI.

16


Sau khi đi vào hoạt động, các dự án đầu t chịu sự chi phối bởi khuôn khổ luật pháp
của nớc chủ nhà. Vì vậy, những tác động tiêu cực nếu có của các dự án đầu t nớc
ngoài đối với nớc chủ nhà chỉ có thể nảy sinh do những yếu kém trong lĩnh vực
đàm phán cũng nh quản lý và hoạch định chính sách của nớc chủ nhà.
Theo thống kê cho thấy khoảng 10 20% số dự án FDI không đợc thực hiện do
một trong các nguyên nhân sau: bị rút giấy phép trớc thời hạn, bán lại dự án,
không thực hiện đúng luật của nớc sở tại, gây sức ép với bên đối tác của nớc nhận
đầu t về vốn, mục tiêu đầu t không phù hợp với lợi ích của nớc nhận đầu t.
Nguyên nhân của tình hình nói trên có nhiều loại, trong đó có trách nhiệm của đối
tác nớc ngoài, cụ thể là:
- Không chấp hành đúng các qui định pháp lý của nớc sở tại.
- Mục tiêu đầu t của một số đối tác nớc ngoài có thể đa đến thiệt hại cho lợi ích
cơ bản và lâu dài của nớc sở tại.
- Không đủ năng lực về pháp lý, năng lực về tài chính, năng lực về công nghệ.
Bởi vậy, để xác định đợc những đối tác cần thiết trong hàng loạt các nhà kinh
doanh nớc ngoài đến khảo sát tại thị trờng Việt Nam, qua đó chọn ra đợc các đối
tác đảm bảo đủ các yêu cầu cần thiết cho việc triển khai có hiệu quả dự án đòi hỏi
chúng ta phải nắm chắc về năng lực, sở trờng cũng nh mục tiêu của các đối tác.
Các đối tác nớc ngoài khi đến làm ăn tại Việt Nam sẽ trở thành một bộ phận trong
cộng đồng các thơng nhân, mọi hoạt động sinh hoạt, kinh doanh của họ đều có tác
động tích cực và tiêu cực đến môi trờng đầu t và kinh doanh của Việt Nam trớc
mắt và lâu dài. Vì thế việc lựa chọn đối tác là một yêu cÇu tÊt u.
1.4 kinh nghiƯm cđa mét sè níc trong khu vực trong
lựa chọn đối tác đầU T trực tiếp níc ngoµi


17


1.4.1 Kinh nghiƯm cđa Trung Qc
Trung Qc mét thÞ trêng với những tiềm năng khổng lồ về tài nguyên, về sức
mua và nguồn lao động rẻ, từ lâu đà là nơi thu hút các nhà đầu t là Hoa kiều ở
Hồng Kông, Đài Loan và Ma Cao. Bên cạnh đó chính phủ Trung Quốc luôn có
chính sách quan tâm, khuyến khích đối với gần 30 triệu ngời Hoa ở khu vực Đông
Nam á với tài kinh doanh, có vốn lớn, lại nắm giữ những vị trí quan trọng trong
những lĩnh vực nh ngân hàng, các tổ chức thơng mại, tài chính trở về đầu t xây
dựng quê hơng. Hoa kiều và ngời Hoa khi đầu t vào Trung Quốc có nhiều thuận lợi
về văn hoá, ngôn ngữ, các mối quan hệ sẵn có trong gia đình, dòng tộc chính vì
lý do này mà Trung Quốc liên tục đa ra những qui định nhằm khuyến khích, mời
gọi đầu t của các chủ đầu t có gốc Trung Quốc. Năm 1989, Trung Quốc công bố:
Qui định về việc khuyến khích đồng bào Đài Loan đầu t; năm 1990 công bố
Qui định về việc khuyến khích Hoa kiều và đồng bào Hồng Kông, Macao đầu t...
Trong năm 2002, tổng số vốn FDI mà các nớc đang phát triển ở Châu á thu hút đợc là khoảng 90 tỷ USD. Trong đó, Trung Quốc chiếm 50 tỷ USD vốn FDI. các
nhà kinh tế cho rằng, Trung Quốc thu hút nhiều FDI là nhằm để tăng năng suất
nhờ tận dụng kinh nghiệm quản lý kết hợp với lợi thế nhân công rẻ và thị trờng nội
địa tiềm năng. Kể từ năm 1993, Trung Quốc đà trở thành nớc nhận VĐT lớn nhất
trong số các nớc đang phát triển.
Có rất nhiều nhân tố dẫn tới sự gia tăng mạnh của FDI vào Trung Quốc :
- Một thị trờng lớn, chi phí lao động rẻ.
- Môi trờng đầu t đợc cải thiện đáng kể: ở phần lớn các tỉnh và thành phố, các cơ
quan chuyên trách đà đợc thành lập để cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp có
VĐT nớc ngoài, các thủ tục phê chuẩn đà đợc đơn giản hoá, và các bộ luật, các sắc
lệnh tơng ứng đà đợc tăng cờng hơn nữa.
- Cơ sở hạ tầng hợp lý, chính sách u tiên và u ®·i vỊ th cịng nh viƯc cho phÐp
18



các đặc khu kinh tế đóng vai trò quan trọng trong viƯc tù do hãa nỊn kinh tÕ.
LÊy vÝ dơ về Nhật Bản, nớc có số vốn FDI vào Trung Qc lín thø ba, xÕp sau
Hång K«ng & Macao, Mü. Trung Quốc đà căn cứ vào các mục tiêu sau để đa ra
tiêu chuẩn lựa chọn Nhật Bản làm đối tác FDI: (1) Nhập khẩu công nghệ của Nhật
Bản; (2) Sử dụng vốn của Nhật Bản; (3) Đáp ứng nhu cầu của thị trờng nội địa; (4)
Sử dụng các kênh xuất khẩu của Nhật Bản; (5) Xuất khẩu hàng sang NhËt B¶n; (6)
Sư dơng linh kiƯn cđa NhËt B¶n.
Cã thĨ nói, sự tiếp tục gia tăng của dòng vốn FDI vào Trung Quốc đợc quyết định
bởi quá trình tự do hóa kinh tế và cải cách cơ cấu ngành. Thêm vào đó là việc
Trung Quốc trở thành thành viên chính thức của WTO.
1.4.2. Kinh nghiệm của Hàn Quốc
Năm 1962, bắt đầu kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, chính phủ Hàn Quốc nhận thức
rõ tầm quan trọng của t bản nớc ngoài nên đà đa ra nhiều biện pháp cụ thể nhằm
thu hút các luồng vốn này. Từ năm 1962 - 1966, về nguyên tắc, chính phủ cho
phép t bản nớc ngoài vào trong nớc tự do miễn là đáp ứng đợc mục tiêu của kế
hoạch 5 năm. Mọi nguồn t bản nớc ngoài vào Hàn Quốc đều đợc Nhà nớc bảo vệ
và ủng hộ. Sự tham gia của các doanh nghiệp trong nớc dới dạng liên doanh là
không bắt buộc. Việc thu hút công nghệ nớc ngoài cũng đợc khuyến khích. Tuy
vậy trong giai đoạn này t bản nớc ngoài vào Hàn Quốc còn ít do mức độ rủi ro cao.
Năm 1965, Hàn Quốc thực hiện bình thờng hoá quan hệ ngoại giao với Nhật sau
20 năm gián đoạn. Đầu t của Nhật vào Hàn Quốc bắt đầu tăng lên một cách mạnh
mẽ. Năm 1967, chính phủ tiến hành sửa đổi luật khuyến khích đầu t. Năm 1970,
thiết lập khu xuất khẩu tự do (FEZ) đầu tiên ở Masan. Nhờ những nỗ lực trên, t
bản nớc ngoài vào Hàn Quốc đà tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, lo ngại những tác
động ngợc của t bản nớc ngoài đối với nỊn kinh tÕ, chÝnh phđ ®· ®a ra mét sè qui
định nhằm hạn chế bớt ảnh hởng của các doanh nghiệp nớc ngoài. Chính phủ
khuyến khích thành lập các doanh nghiệp liên doanh hơn là các doanh nghiệp

19



100% vốn nớc ngoài và không chấp nhận các dự án có đặc trng sau:
(1)

Những dự án gây hỗn loạn cung, cầu trong nớc về nguyên liệu thô và sản

phẩm trung gian.
(2)

Những dự án có các sản phẩm đang cạnh tranh với các công ty trong nớc

trên thị trờng nớc ngoài.
(3)

Những dự án tìm kiếm sự ủng hộ tài chính của các công ty trong nớc.

(4)

Những dự án tìm kiếm lợi nhuận chỉ dựa vào việc sử dụng đất.

Nói chung mức tham gia của t bản nớc ngoài thờng không quá 50% trừ các trờng
hợp sau:
(1)

Dự án xuất khẩu, hoàn toàn không cạnh tranh với các công ty trong nớc trên

thị trờng nớc ngoài.
(2)


Các dự án cần nhiều công nghệ, tiến hành sản xuất hoặc thu hút sản xuất để

xuất khẩu hoặc tạo ra sản phẩm thay thế nhập khẩu.
(3)

Các dự án góp phần hợp lý hoá cơ cấu công nghiệp trong nớc.

(4)

Các dự án từ một nớc đầu t còn ít nhng đợc trông đợi sẽ tăng lên trong tơng

lai.
(5)

Những dự án của ngời Hàn Quốc sống ở nớc ngoài.

(6)

Những dự án thuộc khu xuất khẩu tự do.

Có thể nói các qui định này là quá khắt khe so với nhiều nớc trong khu vực và do
vậy đà giới hạn đáng kể sự tham gia của các nhà đầu t nớc ngoài vào Hàn Quốc
trong những năm này.
Năm 1980, chính phủ sửa lại Luật đầu t theo hớng mở rộng hơn đối với t bản nớc
ngoài: cho phép t bản nớc ngoài đợc tham gia vào nhiều lĩnh vực hơn và tỷ lệ vốn

20


tham gia lín h¬n, cho phÐp xÝ nghiƯp 100% vèn nớc ngoài hoạt động ở nhiều lĩnh

vực trớc đây cha đợc phép. Các biện pháp này đợc đa ra nhằm giảm bớt tình trạng
thâm hụt của cán cân thanh toán và điều quan trọng là nhằm nâng cao hơn nữa khả
năng cạnh tranh của các công ty trong nớc, nâng cao hiệu quả và năng suất của
các công ty đang đợc bảo hộ, thúc đẩy sự phát triển của công nghệ và các ngành
công nghiệp tinh xảo.
VĐT nớc ngoài vào Hàn Quốc chủ yếu là từ các nớc Nhật Bản, Mỹ và các nớc Tây
Âu. Về cơ cấu, lĩnh vực công nghiệp chiếm gần 2/ 3 tổng số FDI, lĩnh vực dịch vụ
chiếm gần 1/ 3 (chủ yếu là du lịch) còn lại là các ngành khác.
Hàn Quốc là một trong những quốc gia yêu cầu mức độ tham gia sở hữu vốn của
nớc chủ nhà khá nghiêm ngặt. Các công ty nớc ngoài thuộc diện sở hữu 100%
chiếm tỷ lệ không lớn (14,6%), đa số các công ty có VĐT nớc ngoài là thuộc diện
đồng sở hữu hoặc sở hữu thiểu số chiếm tỷ lệ (73%). Cho tới đầu những năm 80,
chính sách của chính phủ Hàn Quốc là tơng đối khắt khe, đặc biệt là rất ít cho
phép các dự án cạnh tranh với các công ty trong nớc. Chính sách này đà tạo ra một
sự bảo hộ cần thiết cho các công ty trong nớc trong những giai đoạn đầu của quá
trình công nghiệp hoá. Tuy nhiên, chính sách này cũng bộc lộ những hạn chế của
nó. Bởi vậy, trong những năm gần đây, nhất là sau cuộc khủng hoảng tài chính và
tiền tệ trong khu vực, chính sách thu FDI của Hàn Quốc đà có những thay đổi căn
bản theo hớng tự do hoá đối với hoạt động FDI. Chính phủ Hàn Quốc đà ban hành
Luật xúc tiến đầu t nớc ngoài mới (11/1998), chuyển từ quan điểm điều tiết và
kiểm soát sang thúc đẩy và hỗ trợ FDI. Cụ thể:
- Trong 1.148 ngành nghề của nền kinh tế, chỉ đóng cửa 13 ngành và hạn chế 18
ngành đối với FDI.
- Dành cho các nhà đầu t nớc ngoài qui chế đÃi ngộ quốc gia (NT) trong việc
thành lập và hoạt động kinh doanh.
- Đơn giản hoá thủ tục đầu t, thay thế chế độ cấp phép bằng chế độ thông báo và

21



đăng ký đầu t. Thực hiện cơ chế một cửa bằng việc thành lập các Trung tâm dịch
vụ đầu t Hàn Quốc.
- Thành lập các khu đầu t nớc ngoài với qui chế u đÃi riêng.
Ngoài ra, Hàn Quốc còn thực hiện chính sách tự do hoá thị trờng chứng khoán. BÃi
bỏ hoàn toàn các hạn chế đối với các nhà đầu t nớc ngoài trong hoạt động sáp
nhập và mua lại (M&A) các công ty trong nớc, áp dụng chế độ giao dịch ngoại hối
tự do kể từ 1/4/1999. Từng bớc thực hiện mở cửa đối với thị trờng đất đai và bất
động sản.
Có thể nói, sự đổi mới trong quan điểm đối với FDI của chính phủ Hàn Quốc và
các chính sách mới là nhân tố quan trọng trong việc nâng cao tính hấp dẫn của
môi trờng đầu t ở nớc này và đà góp phần quan trọng vào việc khôi phục nhanh
chóng nền kinh tế sau khủng hoảng.
1.4.3. Kinh nghiệm của Thái Lan
Để thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế cùng với đổi mới kỹ thuật công nghệ và
đổi mới cơ cấu kinh tế, Thái Lan đà tập trung khai thác mọi nguồn vốn cả trong nớc lẫn nớc ngoài, cả của ngời Thái, ngời Hoa cũng nh của những ngời thuộc quốc
tịch khác, cả bằng hình thức vay vốn, nhận các nguồn viện trợ và đầu t trực tiếp.
Về hình thức đầu t, để tạo ®iỊu kiƯn cho viƯc thu hót vèn ®Çu t níc ngoài, Chính
phủ Thái Lan đà áp dụng một số biện pháp sau:
- Bán dần các doanh nghiệp Nhà nớc cho t nhân. Đây là yếu tố góp phần đa dạng
hóa các loại hình đầu t FDI trên đất nớc Thái Lan.
- Khuyến khích thành lập các liên doanh với các công ty của Mỹ, Nhật, công ty
của các nớc Châu á và các công ty của một số nớc khác.
- Đầu t vào thị trờng chứng khoán thu hút đợc một khối lợng vốn nớc ngoài lớn
nhất.
22


- Kể từ năm 1980, hình thức sở hữu 100% vốn nớc ngoài cũng đợc Chính phủ
Thái Lan chấp nhận.
- Trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng, Chính phủ Thái Lan cũng áp dụng hình

thức BOT.
Tuy có nhiều u đÃi nhằm hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài, lôi kéo các luồng VĐT
quốc tế, song Chính phủ Thái Lan cũng áp dụng một số hạn chế trong việc lựa
chọn các nhà đầu t nh: Chính phủ Thái Lan chủ trơng chỉ cho phép các công ty nớc ngoài đầu t vào những ngành mà Thái Lan không đủ sức. Tuy không công bố
công khai vùng cấm đầu t, nhng trên thực tế các công ty nớc ngoài không thể
len chân vào một số ngành kinh tế quan trọng. Đặc biệt là ngành tài chính.
Do việc rút vốn và chạy vốn một cách tàn bạo và đột ngột của các nhà ĐTNN ra
khỏi Thái Lan vào cuối năm 1997 và trong năm 1998, hoạt động của nhiều công ty
ĐTNN và những dự án có VĐT nớc ngoài gặp khó khăn nghiêm trọng. Phản ứng
nhằm bảo toàn VĐT, bảo toàn tài sản cùng hoảng loạn có tính chất tâm lý đà làm
giảm sút nghiêm trọng lợng vốn FDI vào Thái Lan.
Nhằm giảm bớt khó khăn cho các công ty và giữ nguyên những định hớng có tính
chất chiến lợc, chính sách đầu t của Thái Lan đà có những điều chỉnh quan trọng.
Là một trong năm nớc sáng lập ra tỉ chøc ASEAN. Khi ra nhËp ASEAN, mơc ®Ých
cđa Thái Lan là tìm kiếm lợi ích về an ninh và quân sự hơn là hợp tác kinh tế. Hơn
nữa, đối với các nớc ASEAN, do điều kiện tự nhiên, những tiềm năng ban đầu để
phát triển kinh tế, truyền thống văn hóa tơng đối đồng đều, trình độ kỹ thuật công
nghệ thấp, cơ cấu hàng hóa mà nền kinh tế tạo ra tơng đối giống nhau, tất cả
những yếu tố đó cho thấy khả năng bổ sung nhau trong ph¸t triĨn kinh tÕ cđa Th¸i
Lan víi nhiỊu níc trong khu vực là rất hạn chế. Vì thế, vào những năm 70, 80,
trong nhÃn quan của các nhà cầm quyền Thái Lan, trong hợp tác đầu t với bên
ngoài (đặc biƯt quan hƯ kinh tÕ víi Mü, NhËt B¶n, EU) rõ ràng có lợi hơn nhiều so
với các nớc trong khu vực. ở đó Thái Lan có thể nhận đợc kỹ thuật, công nghệ
mới, có thể tiêu thụ đợc các hàng nông sản và hàng công nghiệp chế biến với
23


những u đÃi thuế quan, qua đó có điều kiện thuận lợi cho việc từng bớc thay đổi cơ
cấu kinh tế theo hớng hiện đại. Hơn nữa, Mỹ, Nhật Bản và Tây Âu là các thị trờng
tiêu thụ lớn các mặt hàng thủy sản, cao su, dầu dừa, quặng đồng, quặng sắt của

Thái Lan, đồng thời là thị trờng cung cấp kỹ thuật, nguyên liệu cho các ngành
công nghiệp có hàm lợng kỹ thuật cao cho Thái Lan.
Bớc sang thËp kû 90 cđa thÕ kû XX, t×nh h×nh thÕ giới và khu vực thay đổi nhiều
và đà có tác ®éng kh«ng nhá ®Õn sù chun híng cđa nỊn kinh tế Thái Lan, trong
đó có quan hệ với các nớc ASEAN. Thái Lan đà chở thành một nớc công nghiệp.
Bản thân sự phát triển bên trong nền kinh tế Thái Lan những năm 1990 khác nhiều
so với thập kỷ 60, 70. Do đó, việc khai thác hết năng lực sản xuất của nền kinh tế
và không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh là một đòi hỏi bức xúc đối với việc
gìn giữ những thị trờng truyền thống, mở mang thị trờng mới nhằm tiếp tục duy trì
tốc độ tăng trởng của Thái Lan.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho tự do hóa thơng mại, tự do hóa đầu t trong khu vực,
ngay từ những ngày đầu thực hiện việc triển khai AFTA, Thái Lan đà liên tục thực
hiện hợp t¸c víi c¸c níc trong khu vùc. Do cã sù thuận lợi về điều kiện địa lý,
Thái Lan đà tăng cờng hợp tác với các nớc trong khu vực trong các lĩnh vực nh:
vận tải đờng bộ, hải quan, giáo dục đại học, thơng mại, thông tin và công nghệ
thông tin, KCN, Gần đây kế hoạch xây dựng KCN tại tỉnh Rayong của Thái Lan
đà thu hút khoảng 20 công ty của Xingapore vào hoạt động. Các công ty này đÃ
tạo thêm 22.000 chỗ làm việc.
Qua đây ta cũng có thể thấy quan điểm của Thái Lan trong lựa chọn đối tác FDI
có sự thay đổi qua các giai đoạn khác nhau. Tuy nhiên có một số nét chính sau:
-

Ưu tiên, khuyến khích ĐTNN vào các lĩnh vực kỹ thuật cao.

-

Triển khai các dự án đầu t trong lĩnh vực giao thông, năng lợng, nâng
đỡ các nhà hàng ăn uống, du lịch, mở rộng công suất dệt may.

24



-

Cho phép các nhà đầu t nớc ngoài hoạt động trong các lĩnh vực trớc
kia bị cấm chẳng hạn nh lĩnh vực tài chính.

-

Tăng cờng hợp tác trong lĩnh vực mà Thái Lan còn yếu.

-

Tận dụng khả năng tài chính và công nghệ cao của các nớc phát triển.

-

Hợp tác với các nớc trong khu vực để mở rộng thị trờng tiêu thụ sản
phẩm của Thái Lan.

Chơng II
Thực trạng việc lựa chọn đối tác đầu t trực tiếp nớc
ngoài ở Việt Nam trong thời gian qua

2.1. khái quát Tình hình hoạt động đầu t trực tiếp nớc
ngoài ở Việt Nam
2.1.1. Những đặc điểm chủ yếu về tình hình FDI ở ViƯt Nam trong thêi gian
qua
2.1.1.1. VỊ t×nh h×nh cÊp giÊy phép FDI



Về qui mô và nhịp độ thu hút vốn

Theo Bộ KH - ĐT, tính đến ngày 20 tháng 12 năm 2002, Việt Nam có 3.669 dự án
có vốn FDI còn hiệu lực, với tổng vốn đầu t đăng ký là 39,1 tỷ USD, trong đó đÃ
thực hiện đợc khoảng 20,7 tỷ USD. Trong số này, hình thức liên doanh chiếm
1.089 dự án, với khoảng 19,69 tỷ USD vốn đăng ký và trên 10 tỷ USD vốn thực
hiện; hình thức 100% vốn ĐTNN chiếm 2.417 dự án, với hơn 14,2 tû USD vèn

25


×