Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

DE CUONG ON TAP HOA 8 HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.83 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ÔN TẬP HKII – HÓA HỌC 8 – CHƯƠNG OXI – HIDRO – NƯỚC KHÍ OXI (O2 = 32 ) 1) Tác dụng với phi kim: O2. + P.K  OXIT P.K (OXIT AXIT) (S , N2 , C, P,) t0 O2 + S   SO2 0. t TÍNH 5 O2 + 4P   2 P2O5 CHẤT 2) Tác dụng với kim loại: HÓA HỌC O2 + K.L  OXIT K.L (OXIT BAZƠ) ( Na, Mg, Al, Zn, Fe, Cu, …) 0. t 2 O2 + 3 Fe   Fe3O4 (oxit sắt từ). 3)Tác dụng với hợp chất: t0 2 O2 + CH4   CO2 + 2 H2O Metan ĐIỀU CHẾ: t0 2KClO3   2KCl + 3O2 0. t 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2. CÁCH CHẤT LỎNG : AXIT – BAZƠ –MUỐI NHẬN -Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ . BIẾT -Dung dịch Bazơ làm quỳ tím hóa xanh . -Dung dịch muối , H2O không làm quỳ tím đổi màu .. KHÍ HIDRO (H2 = 2) 1). Tác dụng với oxi: 0. t 2 H2 + O2   2 H2O 2V :1VO2 Hỗn hợp H 2 là hỗn hợp nổ 2) Tác dụng với đồng (II) oxit:. H2 + OXIT BAZƠ  K.L + H2O t0 H2 + CuO   Cu + H2O  H2 có tính khử.. NƯỚC (H2O = 18) 1) Tác dụng với kim loại: H2O + K.L  BAZ Ơ + H2 ( K, Na,Ca ,Ba, ) 2 K + 2 H2O  2 KOH. + H2 . 2 Na + 2 H2O  2 NaOH. + H2 . Ba + 2 H2O . Ba(OH)2 + H2 . Ca + 2 H2O . Ca(OH)2 + H2 . 2) Tác dụng với oxit bazơ: H2O + OXIT BAZ Ơ  BAZ Ơ (K2O, Na2O,BaO, CaO,) K2O + H2O.  2 KOH. ĐIỀU CHẾ:. Na2O + H2O.  2 NaOH. K.L + AXIT  MUỐI + H2. BaO + H2O.  Ba(OH)2. CaO + H2O.  Ca(OH)2. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 2 Al + 6 HCl  2 AlCl3 + 3 H2 Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 2 Al + 3H2SO4  Al2(SO4 )3 +3 H2 CHẤT RẮN : OXIT AXIT – OXIT BAZƠ -Lấy mẫu thử .Cho tác dụng với nước , sau đó cho giấy quỳ tím vào . + Mẫu nào làm quỳ tím hóa đỏ  chất ban đầu là oxit axit (SO2, N2O5, CO2 , P2O5) ++ Mẫu nào làm quỳ tím hóa xanh  chất ban đầu là oxit bazơ (K2O, Na2O, Li2O ,BaO, CaO,) PTHH:. 3) Tác dụng với oxit axit: H2O + OXIT AXIT  AXIT H2O + SO3.  H2SO4. H2O + SO2.  H2SO3. H2O + CO2.  H2CO3. H2O + N2O5  2 HNO3 3 H2O + P2O5  2 H3PO4.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1: Các khái niệm: Dung dịch, dung môi, chất tan, dung dịch bão hòa... Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch . Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi . Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. Vd: nước đường. Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan. Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.. 1) PƯ HÓA HỢP : là PƯHH trong đó chỉ có một chất mới ( sản phẩm ) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu to VD : S + O2   SO2 2) PƯ PHÂN HỦY : là PƯHH trong đó chỉ có một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới to VD :2KClO3   2KCl + 3O2 3) PHẢN ỨNG THẾ : là PƯHH giữa đơn chất và hợp chất. Trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất . -VD :Zn +2 HCl-> ZnCl2 + H2 GIẢI BÀI TOÁN : B1 : Tính số mol theo đề bài : n = n/M = V /22,4 (đktc) = CM.V B2: Viết PTHH và cân bằng. B3 : Thế số mol vào phương trình  suy ra các số mol các chất còn. Câu 2: Độ tan (S) của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.. lại B4 : Tính theo yêu cầu đề bài . m=n.M ;. Câu 3: Nồng độ phần trăm (C%) của dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. C% = --------------. CM= n/V.. HÓA TRỊ : Hóa trị I : K, Cu Na, Ag , H, Br, Cl,. (%). mct: khối lượng chất tan (g) mdd: khối lượng dung dịch (g). V khí =n.22,4(đktc);. ( NO3, OH ). Hóa trị II : Ba, Cu, Mg, Ca, Fe, C, O, Zn . ( SO4, SO3, CO3, ) (mdd = mct + mdm). Câu 4: Nồng độ mol của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. CM = n/ V (mol/l) n: số mol chất tan (mol) Vdd: thể tích dung dịch (lít) Câu 5:. Hóa trị III : Al, Fe,. ( PO4 ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×