Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Tác động của hiệp định thương mại việt nam hoa kỳ đến quan hệ thương mại giữa hai nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.48 KB, 68 trang )

Khoá luận tốt nghiệp
Trung Thành A8 K37

Nguyễn

Lời mở đầu
Tính cấp thiết của đề tài
Trong thế giới ngày nay, không một quốc gia nào có thể tách rời khỏi quá
trình toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ. Để hoà nhập với xu hớng chung này
của các nớc trên thế giới cũng nh trong khu vực, Đảng và Nhà nớc Việt Nam đÃ
đề ra chính sách đối ngoại rộng mở, đa phơng hoá, đa dạng hoá, chủ động tham
gia vào tiến trình hội nhập kinh tế, thơng mại, nhằm thúc đẩy sự phát triển của
nền kinh tế nớc nhà. Chính sách đó đợc Đảng và Nhà nớc từng bớc thực hiện
trong nhiều năm qua và cho đến nay đà đạt đợc những thành tựu to lớn, trong đó
có việc ký kết Hiệp định thơng mại song phơng với Hoa Kỳ. Sự kiện này không
chỉ đánh dấu một bớc tiến mới trong quá trình bình thờng hoá hoàn toàn quan
hệ giữa hai nớc mà còn mở đờng cho Việt Nam tiếp tục héi nhËp kinh tÕ, mµ cơ
thĨ lµ viƯc gia nhËp Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO).
Trong khi đó Hoa Kỳ từ trớc đến nay đợc toàn thế giới biết đến nh là một
siêu cờng quốc về mặt kinh tế cũng nh chính trị, đồng thời là một thị trờng hết
sức rộng lớn, đa dạng và vô cùng hấp dẫn. Vì vậy trong chính sách kinh tế đối
ngoại của Việt Nam, quan hệ với Hoa Kỳ luôn đợc giành một vị trí u tiên đặc
biệt. Sau những nỗ lực từ hai phía Việt Nam và Hoa Kỳ, Hiệp định thơng mại
giữa hai nớc đà đợc ký kết và chính thức có hiệu lực. Đây có lẽ là sự kiện đợc
mong chờ nhất trong thập kỷ qua. Hiệp định thơng Việt- Mỹ đi vào thực thi đÃ
mở ra triển vọng to lớn thúc đẩy quan hệ thơng mại giữa hai nớc, đặc biệt mở ra
một thị trờng khổng lồ cho hoạt ®éng xt nhËp khÈu cđa ViƯt Nam. Do vËy,
viƯc t×m hiểu, nghiên cứu nội dung chủ yếu của Hiệp định và bớc đầu đánh giá
tác động của Hiệp định thơng mại đến quan hệ thơng mại giữa hai nớc để từ đó
đề xuất những giải pháp phù hợp nhằm tận dụng tất cả những cơ hội mà hiệp
định đem lại cho các doanh nghiệp Việt Nam, cũng nh hạn chế những tác động


tiêu cực mà Hiệp định mang lại là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng cả về lý
luận và thực tiễn. Đó chính là lý do ngời viết chọn đề tài Tác động của Hiệp

1


Khoá luận tốt nghiệp
Nguyễn
Trung Thành A8 K37
định thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ đến quan hệ thơng mại giữa hai nớc cho
khoá luận của mình.

Mục đích nghiên cứu
- Khoá luận này tập trung hệ thống hoá một số vấn đề trong chính sách
xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ, phân tích nội dung cơ bản của Hiệp định thơng
mại Việt- Mỹ, từ đó bớc đầu góp phần trang bị cho các doanh nghiệp Việt Nam
một hành trang cần thiết trớc khi xâm nhập vào khu vực thị trờng đầy sức hấp
dẫn này.
- Đánh giá thực trạng quan hệ ngoại thơng giữa hai nớc qua từng thời kỳ,
đặc biệt phân tích những tác động bớc đầu sau khi Hiệp định có hiệu lực nhằm
nêu bật những khó khăn, thuận lợi, những bất cập, cản trở trong quan hệ thơng
mại giữa hai nớc. Từ đó các doanh nghiệp có thể rút kinh nghiệm cho quá trình
thực hiện Hiệp định thơng mại cũng nh cho cả quá trình hội nhập kinh tế trong
tơng lai.
- Đề xuất những biện pháp và chính sách cụ thể mang tính chất vi mô và vĩ
mô nhằm thúc đẩy quan hệ thơng mại giữa hai nớc nói chung và đẩy mạnh xuất
khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ nói riêng.

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu của Khoá luận chủ yếu là quan hệ thơng mại hàng

hoá giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trớc và sau khi Hiệp định đợc ký kết. Cụ thể,
khoá luận sẽ đi sâu phân tích thực trạng quan hệ thơng mại giữa hai nớc qua
từng thời kỳ cụ thể, đặc biệt đi sâu phân tích những chuyển biến trong mối quan
hệ thơng mại sau khi Hiệp định đợc ký kết và chính thức có hiệu lực.
- Đề tài tập trung vào quan hệ thơng mại hàng hoá hữu hình, cụ thể là các
chính sách xuất nhập khẩu cho các mặt hàng mang tính chất hữu hình chứ
không nghiên cứu chính sách về đầu t, sở hữu trí tuệ, thơng mại dịch vụ... Do
giới hạn của thời gian nghiên cứu cũng nh phạm vi của một khoá luận, ngời viết
cũng không phân tích cụ thể và chi tiết nội dung của Hiệp định, chỉ nêu và phân
tích sâu những nội dung quan trọng có liên quan đến đề tài đang nghiên cứu.

2


Khoá luận tốt nghiệp
Trung Thành A8 K37

Nguyễn

Phơng pháp luận nghiên cứu
Đề tài này đợc xây dựng dựa trên phơng pháp luận của chủ nghĩa MácLênin về duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; T tởng Hồ Chí Minh và quan
điểm của Đảng và Nhà nớc ta về đờng lối phát triển và tiến trình hội nhập kinh
tế. Bên cạnh đó ngời viết cũng sử dụng các phơng pháp nghiên cứu tổng hợp nh:
phân tích, thống kê, hệ thống hoá và diễn giải.

Bố cục của khoá luận
Ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khoá
luận đợc chia thành 3 chơng:
Chơng 1: Tổng quan về mối quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Hoa
Kỳ trớc khi ký hiệp định

Chơng 2: Quan hệ thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ sau khi Hiệp định thơng mại đợc ký kết
Chơng 3: Các biện pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt NamHoa Kỳ.

Chơng I
Tổng quan về mối quan hệ thơng mại giữa
Việt Nam và hoa kỳ trớc khi kí hiệp định

3


Khoá luận tốt nghiệp
Nguyễn
Trung Thành A8 K37
I . Khái quát chung về thị trờng và hệ thống pháp luật Hoa Kỳ
1. Khái quát về thị trờng Hoa Kỳ
Hoa Kỳ là mét nỊn kinh tÕ lín nhÊt thÕ giíi víi tỉng sản phẩm trong nớc
(GDP) năm 2000 là 9.872,9 tỷ USD. Mời năm liên tục duy trì tốc độ tăng trởng
cao cha từng có trong lịch sử của mình kể từ sau chiến tranh thế giới thứ
hai( tốc độ tăng trởng GDP năm 1998 là 4,3%; năm 1999 là 4,16%; năm 2000
là 4,4%). Theo thống kê của Worldbank thì Hoa Kỳ chỉ cần tăng trởng 1% thì
đà tạo ra một giá trị tuyệt đối lớn hơn giá trị tuyệt đối của 15% tốc độ tăng tr ởng của Trung Quốc. Hoa Kú theo nỊn kinh tÕ thÞ trêng tù do. Hoa Kỳ tham gia
WTO, lập khối NAFTA và gần đây cam kết khối mậu dịch tự do 34 nớc
NAFTA và FTAA vào năm 2005 và là nớc tiên phong trong việc phát động
vòng đàm phán mới ở Doha. Thị trờng Hoa Kỳ là một thị trờng rất rộng, nhu
cầu đa dạng. Dân số Hoa Kỳ hiện nay là khoảng 275 triệu ngời, với mức thu
nhập bình quân khoảng USD 36.200. Nếu xét riêng về thu nhập hay dân số thì
Hoa Kỳ không phải là nớc đứng đầu nhng nếu kết hợp cả hai yếu tố trên thì Hoa
Kỳ là nớc đứng đầu trên thế giới.
Từ đầu thập kỷ 1990 đến nay, sức mạnh của nền kinh tế Hoa Kỳ liên tục đợc nâng cao cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Trong khi vào thời kỳ này, trên thế
giới có nhiều khu vực rơi vào khó khăn, khủng hoảng mà rõ nét nhất là sự suy

thoái của nền kinh tế Nhật Bản thì GDP của Hoa Kỳ vẫn tăng lên ổn định ở mức
3-4%

Bảng 1: GDP và tốc độ tăng trởng của Hoa Kỳ từ 1994 đến 2000
Đơn vị tính: Tỷ USD
Năm
1994

1995

1996

1997

1998

1999

2000

Giá Trị
4


Khoá luận tốt nghiệp
Nguyễn
Trung Thành A8 K37
GDP
7054,3 7400,6 7813,2 8318,4 8781,5 9268,6 9872,9
Tăng trởng

GDP thực

4,0

2,7

3,6

4,4

4,3

4,1

4,4

tế(%)
Nguồn: Báo cáo kinh tế của APEC.()
Vào năm 2000, GDP của Hoa Kỳ đạt 9.872,9 tỷ USD trong khi đó hai nền
kinh tế Nhật Bản và Đức đứng thứ 2 và 3 thế giới về GDP chỉ đạt các con số tơng ứng là 4.441,6 tỷ USD và 1.873 tỷ USD. Trong những năm gần đây, GDP
của Hoa Kỳ thờng chiếm khoảng 27% GDP của toàn thế giới.
Sau thời kỳ suy thoái, kinh tế toàn cầu bớc vào giai đoạn đầu của quá trình
hồi phục, với mức tăng trởng dự kiến năm 2002 là 2,5%. Trong khi đó kinh tế
Hoa Kỳ dự kiến sẽ đạt tốc độ tăng trởng vào khoảng 6%.
Tuy nhiên nếu chỉ nhìn vào tốc độ tăng trởng cũng nh GDP thì cha thấy hết
đợc sức mạnh của nền kinh tế Hoa Kỳ. Sức mạnh của nền kinh tế Hoa Kỳ thể
hiện tơng ®èi râ nÐt trong c¬ cÊu kinh tÕ. HiƯn nay, có nhiều nhà nghiên cứu
cho rằng nớc Hoa Kỳ đà chun sang nỊn kinh tÕ tri thøc, mét nỊn kinh tế trong
đó tỷ trọng của các ngành công nghệ cao và dịch vụ rất lớn. Năm 2001, cơ cấu
kinh tế cđa Hoa Kú n«ng nghiƯp chiÕm 2%, c«ng nghiƯp chiÕm 17% và dịch vụ

chiếm 81%. Hoa Kỳ hiện là quốc gia dẫn đầu thế giới trong lĩnh vực công nghệ
cao và dịch vụ, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ thông tin thì Hoa Kỳ đà bỏ xa
các quốc gia khác nhờ lợng vốn đầu t trong ngành này chiếm 40% tổng số vốn
đầu t vào công nghệ thông tin của toàn thế giới. Với cơ cấu kinh tế nh vậy,
trong tơng lai Hoa Kỳ vẫn hoàn toàn có khả năng duy trì địa vị siêu cờng kinh
tế hiện nay của mình.
Đặc biệt, trong nền kinh tế Mỹ có rất nhiỊu ngµnh nghỊ tham gia vµo xt
khÈu vµ nhËp khÈu, bao gồm cả lĩnh vực có giá trị gia tăng cao và trung bình.
Là một nền kinh tế tự do nhất thế giới, hoạt động xuất khẩu, trừ một số ít hạn
chế, còn lại đều tự do về nguồn hàng lẫn thơng nhân. Hoạt động xuất nhập khẩu

5


Khoá luận tốt nghiệp
Nguyễn
Trung Thành A8 K37
của Hoa Kỳ ngày nay còn đợc hỗ trợ và mang tính dần thay thế phơng thức kiểu
cũ do sự phát triển nh vũ bÃo của công nghệ thông tin, internet và thơng mại
điện tử. Do đó, luồng di chuyển hàng hoá và dịch vụ vào Hoa Kỳ rất lớn, đa
dạng và đa chiều, xuất khẩu và nhập khẩu rất nhiều chủng loại hàng hoá khác
nhau trong mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn .
1.1. Tiềm năng xuất khẩu của Hoa Kỳ
Có thể nói rằng Hoa Kú lµ mét níc xt khÈu lín nhÊt thÕ giới. Năm 1996,
kim ngạch xuất khẩu của Mỹ đạt 874,2 tỷ USD, trong đó giá trị xuất khẩu hàng
hoá đạt 618,4 tỷ USD. Năm 1999 kim ngạch xuất khẩu đạt 1.033,6 tỷ USD,
trong đó giá trị xuất khẩu hàng hoá đạt 752.2 tỷ USD. Trong cán cân thơng mại
Hoa Kỳ luôn là nớc nhập siêu. Tuy nhiên, nếu chỉ tính riêng cán cân xuất nhập
khẩu công nghệ và dịch vụ thì Hoa Kỳ luôn xuất siêu, bởi vì sức mạnh nỊn kinh
tÕ Hoa Kú n»m trong lÜnh vùc dÞch vơ và công nghệ. Năm 2001, kim ngạch xuất

khẩu hàng hoá và dịch vụ là 1.487,606 tỷ USD, trong đó xuất khẩu hàng hoá đạt
828,432 tỷ USD và dịch vụ là 659,174 tỷ USD. Trong năm 2001, nếu tính riêng
thơng mại hàng hoá hữu hình, Hoa Kỳ nhập siêu 629,854 tỷ USD thì trong thơng mại dịch vụ, Hoa Kỳ lại xuất siêu 402,632 tỷ USD.
Các sản phẩm công nghiệp xuất khẩu của Hoa Kỳ hết sức đa dạng, phong
phú cả về chủng loại, trình độ kỹ thuật và thuộc đủ mọi ngành nghề và lĩnh vực
khác nhau. Tuy nhiên, Hoa Kỳ có thế mạnh xuất khẩu những mặt hàng công
nghiệp có hàm lợng khoa học kỹ thuật cao và đồng thời có giá trị gia tăng cao,
đem lại nhều lợi nhuận so với các nghành khác. Những mặt hàng xuất khẩu chủ
yếu là ô tô, máy móc, thiết bị đầu vào, nguyên liệu công nghiệp. Cụ thể, năm
1998, giá trị xuất khẩu nhóm máy móc thiết bị( trừ ô tô) 299,484 tû USD, chiÕm
29,8% trong tỉng kim ng¹ch xt khÈu của Hoa Kỳ. Trong khi đó giá trị xuất
khẩu nguyên vật liệu công nghiệp đạt 147,914 tỷ USD, chiếm 14,7 % tổng kim
ngạch xuất khẩu của Hoa Kỳ. Trong những năm gần đây, thế mạnh của Mỹ ở
những mặt hàng này không những không giảm mà còn ngày càng gia tăng và
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Mỹ. Năm 2001, giá trị
xuất khẩu máy móc thiết bị (trừ ô tô) tăng mạnh, đạt 476,25 tỷ USD, chiÕm
6


Khoá luận tốt nghiệp
Nguyễn
Trung Thành A8 K37
32% tổng kim ngạch xuất khẩu của Mỹ, còn kim ngạch xuất khẩu nguyên vật
liệu công nghiệp đạt 184,32 tỷ USD, chiếm 12,4% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Sự tăng trởng nhanh chóng của các nghành công nghiệp do Mỹ đà tận dụng
hiệu quả u thế về công nghệ cũng nh quy mô sản xuất.
Gần đây do giá nhân công cao và chính sách khuyến khích và hỗ trợ của
chính phủ, Hoa Kỳ đà chuyển đổi một số ngành sản xuất kỹ thuật cao tốn lao
động sang các nớc và các khu vực có lợi thế cạnh tranh về lao động nh ngành
công nghiệp dệt may, giày dép, hàng tiêu dùng, đồ điện gia dụng, dụng cụ gia

đình... Các doanh nghiệp Hoa Kỳ có thể cạnh tranh đợc với các nớc trên thế giới
trong những ngành này. Trớc kia, những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
này chủ yếu đáp ứng nhu cầu trong nớc, còn hiện nay, dần dần các doanh
nghiệp Mỹ đà bắt đầu xuất khẩu sản phẩm của mình sang nhiều quốc gia trên
thế giới do tận dụng đợc công nghệ kỹ thuật hiện đại kết hợp với giá nhân công
rẻ ở các nớc phát triển và các nớc đang phát triển.
Trong lĩnh vực dịch vụ, thế mạnh xuất khẩu chính của Hoa Kỳ là các dịch
vụ ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông, các dịch vụ tài chính, t vấn.
Mặt khác nói ®Õn søc m¹nh xt khÈu cđa nỊn kinh tÕ Hoa Kỳ không thể
không kể đến thế mạnh của Hoa Kỳ trong lĩnh vực nông nghiệp và sản phẩm
nông nghiệp do trình độ hợp tác hoá, tự động hoá và ứng dụng công nghệ-kỹ
thuật rất rộng và rất sâu. Có lẽ việc theo dõi và quản lý trang trại bằng vệ tinh là
điều tơng đối mới đối với đa số quốc gia trên thế giới. Đặc biệt, trong lĩnh vực
này, Hoa Kỳ coi trọng hoạt động nghiên cứu chuyên sâu và phát triển với chi
phí rất lớn. Do vậy nông nghiệp Hoa Kỳ đà đạt đợc nhiều thành tựu hết sức tiên
tiến với sự xuất hiện nhiều ngành có hàm lợng khoa học công nghệ nh hoá sinh,
công nghệ gen. Ngời ta biết đến Hoa Kỳ nh một quốc gia công nghiệp phát
triển nhng có nhiều nớc không biết, thậm chí chính bản thân nhiều ngời Mỹ
không biết nớc mình là níc cung cÊp ngị cèc lín nhÊt thÕ giíi: 12% lóa mú,
45% ng«, 18% b«ng cđa thÕ giíi....Trong khi Hoa Kỳ chỉ chiếm 12% đất canh
tác của thế giới và chỉ có 2% dân Hoa Kỳ làm nông nghiệp. Riêng năm 1998,

7


Khoá luận tốt nghiệp
Nguyễn
Trung Thành A8 K37
giá trị xuất khẩu nhóm mặt hàng nông nghiệp đạt 46,379 tỷ USD, đến năm
2000, giá trị xuất khẩu tăng lên 76,13 tỷ USD.

Qua phân tích khái quát về tiềm năng xuất khẩu của Hoa Kỳ, các doanh
nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp muốn xuất khẩu các sản phẩm
nông nghiệp cần phải tìm hiểu kỹ thị trờng trớc khi xuất khẩu vì không nên có
suy nghĩ Hoa Kỳ chỉ mạnh về những sản phẩm công nghiệp kỹ thuật cao mà bỏ
qua thực tế là Hoa Kỳ có nền nông nghiệp rất phát triển.
1.2. Tiềm năng nhập khẩu của Hoa Kỳ
Tổng dung lỵng nhËp khÈu cđa Hoa Kú hiƯn nay lín nhÊt trên thế giới, trên
cả liên minh Châu âu. Nhập khẩu hàng hoá tiêu dùng năm 1996 là 808.3 tỷ
USD. Năm 1999, giá trị kim ngạch nhập khẩu hàng hoá tiêu dùng đà lên tới
1.161,1 tỷ USD tăng so với năm 1996 là 352,8 tỷ USD. Năm 2001, giá trị nhập
khẩu hàng hoá của Hoa Kỳ đạt 1.458,286 tỷ USD, tăng gần gấp đôi so với năm
1996. Tốc độ tăng trởng nhập khẩu hàng tiêu dùng hàng năm tăng trung bình
9,8%. Khối lợng hàng hoá tiêu dùng trên thị trờng Hoa Kỳ lớn một phần do
trong 9 năm gần đây, Hoa Kỳ đạt tốc độ tăng trởng kinh tế cao cha từng có
trong lịch sử của mình. Vì thế thu nhập và đời sống của ngời dân rất cao dẫn
đến nhu cầu mua sắm và tiêu thụ hàng hoá tăng mạnh và luôn duy trì ở mức
cao. Ngoài ra, cần phải hiểu Hoa Kỳ là một dân tộc chuộng mua sắm và tiêu
dùng. Họ có tâm lý là càng mua sắm và tiêu xài nhiều thì càng kích thích sản
xuất và dịch vụ tăng trởng và dẫn đến nền kinh tế sẽ phát triển. Cộng với đặc
điểm riêng về địa lý và lịch sử làm cho Hoa Kỳ trở thành một thị trờng tiêu
dùng khổng lồ và đa dạng nhất thế giới. Tài nguyên phong phú, không bị ảnh hởng nặng nỊ cđa hai cc chiÕn tranh thÕ giíi céng víi chiến lợc phát triển kinh
tế lâu dài tạo cho Hoa Kỳ một sức mạnh kinh tế khổng lồ và thu nhập cao cho
ngời dân. Với trình độ phát triển về kinh tế, cộng với thu nhập cao làm cho mua
sắm trở thành một nét không thể thiếu trong văn hoá hiện đại của nớc này. Hệ
thống các siêu thị là nơi họ đến mua hàng, dạo chơi, gặp nhau trò chun vµ më
réng giao tiÕp x· héi.

8



Khoá luận tốt nghiệp
Nguyễn
Trung Thành A8 K37
Qua thời gian, ngời tiêu dùng Hoa Kỳ có một niềm tin gần nh tuyệt đối vào
hệ thống các cửa hàng đại lý bán lẻ tại Hoa Kỳ, nơi họ có sự đảm bảo về chất lợng, bảo hành và các điều kiện vệ sinh an toàn khác. Điều này làm cho họ có ấn
tợng rất mạnh với lần tiếp xúc đầu tiên với hàng hoá mới. Nếu ấn tợng này là
xấu hàng hoá đó sẽ hầu nh không có cơ hội. Do vậy, khi mới xâm nhập vào thị
trờng Hoa Kỳ cần phải tìm sự bảo đảm của các nhà phân phối có tiếng, chắc
chắn hàng hoá đó sẽ đợc chấp nhận.
Đối với những đồ dùng cá nhân nh sản phẩm quần áo, may mặc và giày
dép, nói chung ngời Hoa Kỳ thích sự giản tiện, nhng hiện đại, hợp mốt. Hơn
nữa, đồ dùng cá nhân là đồ hiệu thì càng đợc a thích và đợc mua sắm nhiều ở
Hoa Kỳ. Năm 2001, Hoa Kỳ đà nhập khẩu 75,438 tỷ USD hàng may mặc từ các
nớc đang phát triển trong đó chủ yếu là áo complê, váy áo hoặc juyp, quần jean
và quần vải thô, áo thun, T-Shirt.
Do Hoa Kỳ là một quốc gia réng lín, gåm cã nhiỊu bang lµm xt hiƯn
nhiỊu nhóm ngời khác nhau sống theo văn hoá, tôn giáo của mình. Chính điều
này đà tạo ra sự khác biệt trong thói quen tiêu dùng của ngời dân Hoa Kỳ so với
ngời tiêu dùng ở các nớc Châu Âu, đặc biệt là Châu á. Cũng tôn trọng chất lợng, nhng sự thay đổi luôn là yếu tố chính làm thay đổi thị hiếu tiêu dùng của
ngời Hoa Kỳ. Cùng một ®å vËt nhng thêi gian sư dơng cđa hä cã thể chỉ bằng
một nửa thời gian sử dụng của ngơì tiêu dùng ở các quốc gia phát triển khác.
Với sự thay đổi nhanh nh vậy, giá cả là yếu tố đóng vai trò quan trọng. Điều
này lý giải tại sao hàng hoá tiêu dùng từ một số nớc đang phát triển có chất lợng
kém hơn hàng từ các nớc phát triển nhng vẫn có chỗ đứng ở Hoa Kỳ vì giá bán
thực sự cạnh tranh (trong khi điều này hầu nh không có ở các nớc Châu âu)
Tóm lại phân phối, giá cả và chất lợng là những yếu tố u tiên đặc biệt trong
thứ tự cân nhắc quyết định mua hàng của ngời dân Hoa Kỳ.
Địa lý rộng lớn, phong cảnh đa dạng đà tạo cho ngời dân Hoa Kỳ có thói
quen du lịch, a khám phá trong và ngoài nớc. Tất cả các đồ đạc, hàng hoá tiêu
dùng liên quan đến các chuyến di du lịch bằng xe hơi đều có một thị trờng hết

sức rộng lớn. Các đồ dùng nh may mặc và giày dép, mũ liên quan ®Õn thĨ thao
9


Khoá luận tốt nghiệp
Nguyễn
Trung Thành A8 K37
bán rất chạy với đủ dải thị trờng từ hàng rất đắt cho giới có thu nhập cao hay
hàng rẻ cho dân nghèo thành thị.
Do vậy xác định rõ phân đoạn thị trờng cần xâm nhập và cân nhắc khi
quyết định tham gia vào hệ thống phân phối sẵn có tại Hoa Kỳ cũng nh các tiêu
chuẩn kỹ thuật, thơng mại mang tính toàn cầu mà Hoa Kỳ đang áp dụng là yếu
tố quyết định sống còn khi tham gia vào thị trờng nớc này. Để làm đợc điều
này, các nhà xuất khẩu trớc hết phải nắm đợc một điểm hết sức cơ bản của hệ
thống chính sách luật lệ và thủ tục của chính phủ Hoa Kỳ liên quan đến việc
tiếp cận và khai thác thị trờng.
2. Hệ thống pháp luật Hoa Kỳ
Tham gia vào quá trình hoạch định chính sách thơng mại của Hoa Kỳ bao
gồm nhiều cơ quan. Mỗi cơ quan có vai trò và chức năng khác nhau, mức độ
ảnh hởng khác nhau. Tuy nhiên quan trọng nhất phải kể đến ba bộ phận sau:
Thứ nhất là nhánh lập pháp, tức quốc hội Hoa Kỳ, bao gồm cả Thợng viện
và Hạ viện. Là cơ quan lập pháp, đây là bộ phận có ảnh hởng đến mọi chính
sách nói chung của Hoa Kỳ, trong đó bao gồm cả chính sách thơng mại. Theo
Hiến pháp Hoa Kỳ, quốc hội có ba nhiệm vụ chủ yếu là dự thảo Luật Thơng
mại, quyết định tham gia vào các vòng đàm phán thơng mại mới và phê chuẩn
các thoả thuận sau các vòng đàm phán này. Quốc hội thực hiện các chức năng
của mình thông qua các Uỷ ban thờng trực. Những uỷ ban này có trách nhiệm
riêng đối với từng lĩnh vực trong chính sách nói chung và chính sách thơng mại
nói riêng.
Bộ phận thứ hai tham gia vào hoạch định là nhánh hành pháp. Nhánh này

do tổng thống đứng đầu, bên dới là nhiều bộ phận và cơ quan chức năng khác.
Về thơng mại, cơ quan (USTR) có trách nhiệm phát triển và phối hợp các chính
sách thơng mại của Hoa Kỳ, đồng thời phụ trách và đề ra định hớng cho các
cuộc đàm phán thơng mại quốc tế.
Ngoài ra, phải kể đến bộ phận thứ ba tham gia vào quá trình hoạch định
chính sách thơng mại đó là Hội đồng Thơng mại quốc tế(USITC), Cơ quan này
không thuộc nhánh hành pháp lẫn lập pháp nhng vẫn tham gia vào quá trình
10


Khoá luận tốt nghiệp
Nguyễn
Trung Thành A8 K37
hoạch định chính sách thơng mại của Hoa Kỳ. Cơ quan này đôi khi đóng vai trò
nh một cơ quan xét xử. Hội đồng thơng mại quốc tế có chức năng điều tra thiệt
hại trong các trờng hợp sữa chữa các điều khoản thơng mại và cố vấn cho các
nhà lập pháp.
Chính sách thơng mại của Hoa Kỳ hết sức đa dạng và phức tạp. Trong quan
hệ song phơng, Hoa Kỳ thờng áp dụng hệ thống Thang u đÃi (Ladder of
Prefrences), theo đó các đối tác đợc chia làm nhiều nhóm khác nhau, với mỗi
nhóm Hoa Kỳ đều áp dụng một chính sách riêng.
Mức thấp nhất là nhóm các nớc bị Hoa Kỳ cấm vận. Trớc đây, Việt Nam
cũng nằm trong nhóm nớc này(từ năm 1975-năm 1994)
Mức tiếp theo là các nớc bị Hoa Kú tõ chèi cho hëng quy chÕ tèi h
qc(MFN). Hµng hoá nớc này khi nhập khẩu vào Hoa Kỳ sẽ phải chịu thuế
suất cao, thờng ở mức 30%-40%, Việt Nam nằm trong nhóm nớc này kể từ năm
1994 đến khi hiệp định thơng mại chính thức có hiệu lực( ngày 10/12/2001).
Tiếp đó là nhóm nớc đợc hởng quy chế tối huệ quốc nhng có điều kiện.
Mức u đÃi cao hơn là chế độ thuế quan u đÃi phổ cập(GSP). Đây là quy chế u
đÃi Hoa Kỳ giành cho các nớc đang phát triển, hàng hoá của các quốc gia đợc

hởng quy chế này khi nhập khẩu vào Hoa Kỳ phần lớn đợc miễn thuế trừ một số
mặt hàng đặc biệt.
Đối víi mét sè níc cã quan hƯ tèt víi víi Hoa Kỳ nh các nớc vùng Trung
Hoa Kỳ, Peru, Ecuador...thì các nớc này đợc nhận chế độ u đÃi thơng mại đặc
biệt( Special Trade Prefrences). Hàng hoá của các nớc này đợc miễn thuế nhập
khẩu vào Hoa Kỳ trừ dầu thô, hàng dệt và một số ít mặt hàng khác. Nhóm nớc
đợc hởng mức thuế quan u đÃi cao nhất của Hoa Kỳ là các nớc đồng minh lâu
năm bao gồm Israel, Canada và Mexico. Các nớc này đợc miễn hoàn toàn thuế
nhập khẩu vào Hoa Kỳ.
Qua phân tích trên, ta phần nào hình dung đợc cách vận hành của hệ thống
pháp luật Hoa Kỳ. Nhìn chung hệ thống luật pháp Hoa Kỳ là hệ thống luật pháp
tơng đối chặt chẽ, chi tiết và rất phức tạp. Trong phạm vi khuôn khổ nghiên cứu

11


Khoá luận tốt nghiệp
Nguyễn
Trung Thành A8 K37
của khoá luận này, chúng ta cùng đi vào xem xét một số luật, cũng nh những
quy định cơ bản trong hệ thống pháp luật Hoa Kỳ.


Luật Thơng mại Hoa Kỳ

Xuất khẩu hàng hóa sang thị trờng Hoa Kỳ có nghĩa là các doanh nghiệp
Việt Nam ký kết hợp đồng bán hàng hóa cho thơng nhân Hoa Kỳ. Việc ký kết
hợp đồng nh vậy chịu sự điều chỉnh của Luật Thơng mại Việt Nam cũng nh
Luật Thơng mại Hoa Kỳ. Vì vậy, ngoài việc nắm bắt đợc nội dung của Luật Thơng mại Việt Nam, tìm hiểu Luật Thơng mại Hoa Kỳ là một đòi hỏi cấp thiết
đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu sang thị trờng Hoa Kỳ.

Những quy định điều chỉnh hợp đồng mua bán của Luật Thơng mại Hoa
Kỳ lại có nhiều điểm khác so với Luật Thơng mại Việt Nam. Chẳng hạn, cả
Luật Việt Nam và Luật Hoa Kỳ đều quy định chủ thể ký kết hợp đồng phải có
năng lực hành vi, nhng quy định về độ tuổi có năng lực hành vi đối với cá nhân
không giống nhau. Luật Hoa Kỳ quy định cá nhân phải đủ 21 tuổi mới có năng
lực hành vi, nhng Luật Việt Nam quy định độ tuổi này là 18. Một ví dụ khác là:
theo Luật Hoa Kỳ, kể cả hợp đồng giao kết với ngời nớc ngoài, chỉ những hợp
đồng trị giá từ 500 USD trở lên mới phải ký dới hình thức văn bản, trong khi đó
Luật Việt Nam lại quy định mọi hợp đồng kinh tế ký kết với ngời nớc ngoài đều
phải đợc ký dới hình thức văn bản.
Ngoài ra, để kinh doanh xuất khẩu sang Hoa Kỳ các doanh nghiệp không
thể không tìm hiểu những luật, quy định về thuế và hải quan của Hoa Kỳ (Tariff
and Customs Laws).


ChÕ ®é u ®·i th quan phỉ cËp GSP

Hiện nay trong danh sách các nớc đợc Hoa Kỳ cho hëng chÕ ®é GSP Generalised System of Preference (ghi trong danh b¹ th quan HTS) cha cã
ViƯt Nam. Tuy nhiên, GSP là hệ thống những u đÃi về thuế mà Hoa Kỳ dành
cho các nớc đang phát triển và mức u đÃi về thuế rất cao. Hàng hóa đợc hởng
chế độ này có thể đợc miễn thuế hoàn toàn hoặc đợc hởng thuế suất rất thấp,
thấp hơn mức thuế MFN khi xuất khẩu vào Hoa Kỳ. Vì vậy, tìm hiểu về GSP và
từng bớc đáp ứng những điều kiện đặt ra của chế độ này là điều không thể thiÕu
12


Khoá luận tốt nghiệp
Nguyễn
Trung Thành A8 K37
nếu các doanh nghiệp Việt Nam muốn tăng cờng sức cạnh tranh trên thị trờng

Hoa Kỳ.
GSP là chế độ tơng đối phức tạp, dựa trên cơ sở pháp lý là chế độ u đÃi đơn
phơng, không ràng buộc điều kiện có đi, có lại mà Hoa Kỳ dành cho các nớc
đang phát triển, khác hẳn với chế độ u đÃi tối huệ quốc (MFN), là chế độ u đÃi
có đi, có lại. Chế độ này chỉ tập trung u đÃi về thuế và mức u đÃi cao hơn mức
thuế MFN. Tác dụng của GSP là miễn hoàn toàn hoặc u đÃi mức thuế thấp cho
hàng nhập khẩu.
Một điểm đáng chú ý trong vấn đề GSP của Hoa Kỳ là: vì đây là chế độ u
đÃi đơn phơng nên Hoa Kỳ luôn giành quyền chấm dứt, tạm đình chỉ hoặc chỉ
áp dụng có giới hạn chế độ GSP của mình. Tổng thống Hoa Kỳ thực hiện quyền
này khi thấy quyền lợi, thị trờng Hoa Kỳ bị đe dọa hoặc phơng hại. Làm nh vậy,
Hoa Kỳ bảo lu quyền bảo hộ nền công nghiệp trong nớc.


Luật điều tiết nhập khẩu

Một trong những luật, quy định các doanh nghiệp phải tham khảo trong
quá trình kinh doanh xuất khẩu hàng hóa sang Hoa Kỳ là luật điều tiết nhập
khẩu. Thực chất đây là tổng hợp các hàng rào phi thuế quan để điều tiết ổn định
tình hình nhập khÈu cđa Hoa Kú. Nã bao gåm c¸c lt, hiƯp định ký kết, quy
định về hạn ngạch, quy định về hạn chế nhập, cấm nhập: Ví dụ, hạn ngạch đợc
áp dụng đối với hàng nông sản nhập khẩu gây tổn hại cho chơng trình nông sản
trong nớc. Mục đích của biện pháp này là để ổn định và hỗ trợ giá nông sản
trong nớc, đảm bảo thu nhập cho nông dân, cân đối cung cầu, tránh lạm phát.
Hiện nay, Hoa Kỳ vẫn áp dụng cách khống chế này đối với bông, sản phẩm sữa,
lạc, đờng.
Những quy định về tiêu chuẩn chất lợng và vệ sinh dịch tễ cũng là một biện
pháp phi thuế quan mà Hoa Kỳ hay áp dụng để bảo hộ một cách hợp pháp cho
nền sản xuất trong níc. Hoa Kú thêng cã c¸c biƯn ph¸p kiĨm tra thử nghiệm
xem có phù hợp với những tiêu chuẩn hay không rồi sau đó cấp giấy chứng

nhận, nếu không phù hợp thì hàng sẽ bị trả lại.

13


Khoá luận tốt nghiệp
Nguyễn
Trung Thành A8 K37
Những nhóm hàng khác nhau sẽ do các cơ quan chức năng chứng nhận
hợp chuẩn khác nhau tiến hành. Chẳng hạn, pho mát, sản phẩm pho mát phải
tuân theo yêu cầu của Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dợc phẩm; Thịt và sản
phẩm thịt nhập khẩu vào Hoa Kỳ phải tuân theo quy định của Bộ Nông nghiệp
Hoa Kỳ và phải qua giám định của Cơ quan Giám định Y tế về Động và Thực
vật; Hoa quả, rau và hạt (các loại) phải qua giám định và đợc cấp giấy phép của
Cơ quan giám định và an toàn thực phẩm thuộc Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ.
Hoa Kỳ là nớc có nhiều biện pháp để bảo hộ các nhà sản xuất trong nớc.
Một trong các biện pháp đó là Điều luật chống phá giá và Điều luật thuế bù trừ.
Nếu trong trờng hợp các cơ quan chức năng của Hoa Kỳ phát hiện thấy hàng
hoá nhập khẩu đợc bán ở Hoa Kỳ với giá thấp hơn giá trị đúng trên thị trờng thì
hàng hoá đó sẽ bị đánh thuế chống phá giá. Trong trờng hợp khác, nếu chính
phủ nớc ngoài giành cho hàng hoá của họ trợ cấp xuất khẩu thì khi những hàng
hoá này vào thị trờng Hoa Kỳ sẽ bị đánh Thuế bù trợ cấp, bởi vì việc trợ cấp
làm giảm giá hàng nhập khẩu và do đó gây thiệt hại cho các nhà sản xuất Hoa
Kỳ.
Bên cạnh đó, Luật của Hoa Kỳ cũng có những quy định hết sức chặt chẽ về
nguồn gốc xuất xứ của hàng hoá. Thờng thì Hoa Kỳ quy đinh rằng một sản
phẩm cuối cùng đợc gọi là sản phẩm của nớc mà tại đó nó đợc biến đổi một
cách căn bản. Sở dĩ có quy định này vì nh đà trình bày ở trên, Hoa Kỳ có những
chính sách, u đÃi rất khác nhau đối với những nớc khác nhau. Vì thế cần phải
xác định chính xác nguồn gốc xuất xứ của hàng hoá để từ đó có cách đối xử

đúng khi hàng hoá đó nhập khẩu vào Hoa Kỳ. Ngoài ra, hàng hoá nhập khẩu
vào Hoa Kỳ còn phải tuân theo những tiêu chuẩn về kỹ thuật và vệ sinh đợc quy
định trong các bộ luật nh Luật Bảo vệ môi trờng, Luật bảo vệ thực động vật,
Luật về Y tế. Mặc dù theo quan điểm của các nhà lập pháp Hoa Kỳ những tiêu
chuẩn này nhằm bảo vệ lợi ích về kinh tế, an ninh, sức khoẻ ngời tiêu dùng
cũng nh nhằm bảo tồn động thực vật trong nớc, nhng đối với các nhà xuất khẩu
sang thị trờng Hoa Kỳ thì những quy định này thực chất là các hàng rào phi
thuế quan.
14


Khoá luận tốt nghiệp
Nguyễn
Trung Thành A8 K37
II. Quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trớc khi hiệp định đợc ký kết
1. Thời kỳ trớc khi Hoa Kỳ bỏ lệnh cấm vận thơng mại đối với Việt Nam
Trớc năm 1975, Hoa Kỳ có quan hệ thơng mại với chính quyền Sài Gòn cũ.
Kim nghạch buôn bán không lớn, chủ yếu là hàng nhập khẩu bằng viện trợ của
Hoa Kỳ để phục vụ cuộc chiến tranh của xâm lợc. Trong thêi kú nµy, xuÊt khÈu
sang Hoa Kú bao gåm một số mặt hàng nh cao su, gỗ, hải sản, đồ gốm...song
kim nghạch xuất khẩu không đáng kể.
Tháng 5 năm 1964, Hoa Kú thùc thi chÝnh s¸ch cÊm vËn chèng miền Bắc
Việt Nam và khi Việt Nam thống nhất vào tháng 4 năm 1975, Hoa Kỳ mở rộng
cấm vận đối với toàn bộ lÃnh thổ Việt Nam trong tất cả các lĩnh vực thơng mại,
tài chính, tín dụng, ngân hàng...Đồng thời, Hoa Kỳ khống chế các nớc đồng
minh và ngăn cản các tổ chức quốc tế trong quan hệ kinh tế-thơng mại với Việt
Nam. Việt Nam vẫn có quan hệ kinh tế với Hoa Kỳ( chủ yếu thông qua hình
thức viện trợ) và các tổ chức kinh tế( chủ yếu là các tổ chức phi chính phủ) của
Hoa Kỳ. Theo số liệu thống kê của Bộ thơng mại Hoa Kỳ, giá trị nhập khẩu của
Việt Nam từ Hoa Kỳ theo con đờng gián tiếp trong 3 năm 1987,1988,1989 lần

lợt là 23 triƯu USD, 15 triƯu USD vµ 11 triƯu USD. Trong suốt giai đoạn này,
không một tấn hàng hoá nào của Việt Nam đợc xuất khẩu sang Hoa Kỳ theo
con đờng chính nghạch
Nhìn chung, quan hệ thơng mại giữa Hoa Kỳ và Việt Nam về cơ bản bị
đóng băng hơn mét thËp kû kĨ tõ sau chiÕn th¾ng lich sư vào năm 1975.Tuy
nhiên sang đầu thập kỷ 90, quan hệ ngoại giao cũng nh quan hệ kinh tế-thơng
mại giữa hai nớc bắt đầu có triển vọng mới. Cả Việt Nam và Hoa Kỳ đang nổ
lực hớng tới một mối quan hệ hữu nghị, hợp tác, bình đẳng cùng có lợi.
2. Thêi kú sau khi Hoa Kú b·i bá lÖnh cÊm vận thơng mại đối với Việt
Nam
Đến năm 1994, khi Hoa Kỳ tuyên bố dỡ bỏ lệnh cấm vận thì quan hệ
thơng mại bắt đầu phát triển.Ngày 11 tháng 7 năm 1995, chính quyền Bill
Clinton chính thức tuyên bố bình thờng hoá quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
15


Khoá luận tốt nghiệp
Nguyễn
Trung Thành A8 K37
Tiếp đó, Bộ trởng bộ thơng mại Hoa Kỳ đà chuyển Việt Nam từ nhóm Z ( gồm
Bắc Triều Tiên, Cu Ba và Việt Nam) lên nhóm Y- ít hạn chế thơng mại hơn
(gồm Mông Cổ, Lào, Campuchia và một số nớc thuộc Đông Âu và Liên Xô).
Sau nhiều cuộc gặp gỡ tiếp xúc quan trọng, vào 30/3/1999, Tổng thống Hoa Kỳ
Bill Clinton đà quyết định miễn áp dụng tù chính án của Đạo luật JacksonVanik đối với Việt Nam, để tạo thuận lợi cho Công ty Đầu t Hải Ngoại (OPIC)
và ngân hàng Xuất-Nhập khẩu hỗ trợ cho các hoạt động kinh doanh của Hoa Kỳ
ở Việt Nam và một hiệp định chính thức về OPIC đà đợc ký kết 8 ngày sau đó.
Ngày 30/11/1999, OPIC ký thoả thuận tài trợ đầu tiên cho hoạt động kinh
doanh của Hoa Kỳ ở Việt Nam- một khoản vay trị giá 2,3 triệu đô-la Hoa Kỳ
cho hoạt động kinh doanh thơng mại của Caterpillar tại Việt Nam kĨ tõ khi
chiÕn tranh ViƯt Nam kÕt thóc. Ngµy 10/4/1998, Ngân hàng Xuất-Nhập khẩu

(EXIM Bank) thông báo ngân hàng này sẵn sàng đầu t cho hoạt động thơng mại
với Việt Nam. Ngày 9/12/1999, Ngân hàng EXIM Bank đà ký kết hai hiệp định
chung với ngân hàng Nhà nớc Việt Nam nhằm thúc đẩy việc hợp tác tài trợ cho
các dự án kinh doanh giữa hai ngân hàng. Bộ Vận Tải và Bộ thơng mại Hoa Kỳ
đà bÃi bỏ lệnh cấm tầu biển và máy bay Hoa Kỳ vận chuyển hàng hoá sang Việt
Nam, đồng thời cho phép tầu mang cờ Việt Nam đợc cập cảng Hoa Kỳ.Trong
thời gian này, mặc dù Việt Nam cha đợc hởng quy chế tối huệ quốc, nguyên tắc
đối xử quốc gia trong buôn bán với Hoa Kỳ và cũng cha đợc hởng chế độ u ®·i
th quan phỉ cËp ( GSP: Generalised System of Preprences) mà Hoa Kỳ dành
cho các nớc đang phát triển- nghĩa là cha có hành lang pháp lý về thơng mại
đầy đủ để các nhà kinh doanh hai nớc hoạt động bình thờng và bình đẳng nh
các nhà kinh doanh kh¸c khi cã quan hƯ xt nhËp khÈu víi ViƯt Nam hoặc
Hoa Kỳ - nhng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Hoa Kỳ
không ngừng tăng lên. Sở dĩ nh vậy là do tính bổ sung giữa hai nền kinh tế. Một
mặt, Hoa Kỳ có thể đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng công nghiệp có công
nghệ cao nh máy móc trang thiết bị hiện đại, đáp ứng nhu cầu của một nớc
trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế nh Việt Nam. Mặt
khác, Hoa Kỳ lại là thị trờng tiêu thụ lớn nhất thế giới với nhu cầu đa dạng và
16


Khoá luận tốt nghiệp
Nguyễn
Trung Thành A8 K37
phong phú về chủng loại hàng hoá từ cao cấp đến bình dân, từ sản phẩm công
nghiệp kỹ thuật cao đến hàng nông-thuỷ sản. Chính vì vậy, trong thời kỳ này,
kim ngạch thơng mại hai chiều gia tăng mạnh mẽ.
Bảng 2: Kim ngạch thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ 1994-2000
Đơn vị tính: Triệu USD
Năm

1994 1995 1996 1997 1998
Giá Trị
Xuất khẩu của Việt
50,4 198,9 310,2 390,4 519,5
Nam sang Hoa Kú
NhËp khÈu cđa
ViƯt Nam tõ Hoa 172,2 252,9 612,8 272,7 269,5

Tỉng kim ng¹ch
222,6 451,8 923,0 663,1 789,0
XNK với Hoa Kỳ
Nguồn: USITC,

1999

2000

601,9

827,4

277,3

330,5

879,2

1157,9

Thơng mại hai chiều giữa Việt Nam và Hoa kỳ đà đạt đợc những bớc tiến

đáng kể so với thời kỳ đầu. Nếu nh tổng kim ngạch vào năm 1994 chỉ đạt 222,6
triệu USD thì năm 1995 là 451,8 triệu USD và năm 1996 đà là 923 triệu USD.
Đến năm 2000, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc đạt 1157,9 triệu,
so với năm 1994 đà tăng lên gấp 5 lần.
Xét kim ngạch nhập khẩu nói riêng thì Việt Nam nhập khẩu từ Hoa
Kỳ chủ yếu là máy móc, thiết bị. Nhìn chung kim ngạch nhập khẩu từ Hoa Kỳ
là tơng đối ổn định trong giai đoạn này. Năm 1994, kim ngạch nhập khẩu của
Việt Nam từ Hoa Kỳ đạt 172,2 triệu USD, đạt 252,9 USD vào năm 1995 và
năm 2000 kim ngạch nhập khẩu cđa ViƯt Nam lµ 330,5 triƯu USD. ViƯt Nam
nhËp khÈu chủ yếu từ Hoa Kỳ là máy móc thiết bị, hàng tiêu dùng chất lợng cao
nh điều hoà nhiệt độ, thang máy, máy vi tính, phần mềm, máy nhắn tin và điện
thoại di động, sản phẩm nội thất. Tuy nhiên,số liƯu thèng kª trªn cđa USITC
( dùa trªn sè liƯu thống kê của hải quan Hoa Kỳ) không phản ánh đầy đủ giá trị
hàng hoá Việt Nam từ Hoa Kỳ bởi lẽ Việt Nam tiêu thụ một phần hàng lớn từ
các chi nhánh của công ty Hoa Kỳ ở nớc ngoài, đặc biệt là các chi nhánh ở

17


Khoá luận tốt nghiệp
Nguyễn
Trung Thành A8 K37
Châu á. Do vậy, trên thực tế kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam tõ Hoa Kú cã
thĨ cao h¬n so víi con sè thống kê.
Trong khi đó, tình hình xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam sang
Hoa Kỳ tăng không ngừng. Nếu nh tổng kim ngạch vào năm 1994 chỉ đạt 222,6
triệu USD thì năm 1995 là 451,8 triệu USD và năm 1995 đà là 923 triệu USD.
Đến năm 2000, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc đạt 1157,9 triệu,
so với năm 1994 đà tăng lên gấp 5 lần.
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam nói riêng cũng tăng đều kể từ năm

1994. Nếu nh năm 1994, kim ng¹ch xt khÈu cđa ViƯt Nam sang Hoa Kú chØ ở
mức khiêm tốn là 50,4 triệu USD. Chỉ sau một năm , Năm 1995 con số này đÃ
tăng lên gấp 4 lần, lên đến 200 triệu USD. Trong những năm 1996, 1997 tổng
giá trị các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Hoa Kỳ tăng mạnh so
với năm 1995, tăng 54% trong 1996 ( đạt 310,2 triệu USD) và đạt 390,4 triệu
USD năm 1997, tăng 87% so với năm 1995. Kim ngạch xuất khẩu tiếp tục tăng
trong những năm 1998 và năm 1999 và lên tới những con số tơng ứng là 519,5
triệu USD và 601,9 triệu USD. Đến năm 2000 thì giá trị xuất khẩu của Việt
Nam sang Hoa Kỳ đà đạt 827,4 triệu đô la, gấp 4 lần giá trị năm 1995 và gấp 16
lần giá trị năm 1994.
Tốc độ xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ tăng nhanh
đà đa Hoa Kỳ trở thành thị trờng xuất khẩu quan trọng thứ 7 của Việt Nam năm
1998 ( thứ 9 năm 1997). HiƯn nay ViƯt Nam ®ang ®øng thø 61 trong sè 229 nớc
xuất khẩu vào Hoa Kỳ.
Hàng hoá xuất khẩu sang thị trờng Hoa Kỳ chủ yếu là nông sản, giày dép
và phụ kiện, cà phê, chè gia vị, nhiên liệu khoáng, dầu khoáng và chất chiết
xuất.
Bảng 3: Các sản phẩm xt khÈu chđ u cđa ViƯt Nam sang Hoa Kú
tõ năm 1997 đến năm 2000
(Xếp thứ tự theo kim ngạch năm 2000 từ cao xuống thấp)
Đơn vị: Triệu USD

18


Khoá luận tốt nghiệp
Trung Thành A8 K37
STT

Nguyễn


Nhóm các sản phẩm

1997

1998

1999

2000

46,3
108,2
97,6
36,6

80,6
147,9
114,9
107,4

108,1
117,7
145,7
100,6

242,9
132,9
124,5
90,7


10,4

13,8

31,5

57,7

5,3

7,1

11,1

29,9

7.

Thuỷ sản
Cà phê, chè, gia vị
Giầy dép và phụ kiện
Nhiên liệu khoáng, dầu
khoáng và chất chiết xuất
Sản phẩm chế biến từ thịt,
cá, hải sản.
Hàng may mặc và phụ trợ
dệt kim, đan hoặc móc
Đồ gỗ và đồ dùng khác


5,3

1,3

4,0

9,7

8.
9.

Sản phẩm gốm Ceramic
Cao su và sản phẩm cao su

2,1
3,0

2,5
2,9

3,6
3,5

5,8
6,0

1.
2.
3.
4.

5.
6.

Nguồn: USITC Trade Database(dữ liệu thơng mại của USITC)
Qua thống kê, ta có thể thấy mặt hàng nông sản, giày dép, thuỷ hải sản là
mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ. Đáng kể nhất
là sự gia tăng nhanh chóng kim ngạch xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam
sang thị trờng Hoa Kỳ. Đến năm 2000, mặt hàng này là mặt hàng dẫn đầu trong
nhóm mặt hàng xuất khẩu sang Hoa Kỳ. Năm 1997, kim ngạch xuất khẩu mặt
hàng này chỉ đạt 46,3 triệu USD, chiếm 11,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu
đến năm 2000 mặt hàng này đà chiếm 29,3%, tơng ứng với giá trị tuyệt đối là
242,9 triệu USD (tăng gần gấp 5 lần so với năm 1997) . Bên cạnh đó phải kể
đến kim ngạch xuất khẩu cà phê, chè và gia vị sang thị trờng Hoa Kỳ. Kim
ngạch mặt hàng này tơng đối ổn định.Năm 1997 đạt 108,2 triệu USD, đến năm
2000 con số nµy lµ 132,9 triƯu USD, chiÕm 16,0% trong tỉng kim ngạch xuất
khẩu. Ngoài ra, giá trị xuất khẩu hàng giày dép tăng tơng đối mạnh. Nếu nh
năm 1997, giá trị xuất khẩu chỉ đạt 97,6 triệu USD thì đến cuối năm 2000, giá
trị xuất khẩu đạt 124,5 triệu USD, chiếm tû träng 15% tỉng kim ng¹ch xt
khÈu.

19


Khoá luận tốt nghiệp
Nguyễn
Trung Thành A8 K37
Bảng 4: Tỷ trọng 3 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ
Đơn vị tính: Triệu USD
Năm


1997
1998
1999
2000
Giá trị
Thuỷ hải sản
11,9%
15,5%
18,1%
29,3%
Cà phê, chè và gia vị
27,7%
28,5%
19,6%
16,0%
Giầy dép và nguyên liƯu
25%
22,1%
24,2%
15,0%
Ngn: Tỉng hỵp tõ sè liƯu cđa USITC ()
Trong khi ®ã ViƯt Nam nhËp khÈu tõ Hoa Kú chđ u là máy móc, thiết bị.
Nhìn chung kim ngạch nhập khẩu từ Hoa Kỳ là tơng đối ổn định trong giai đoạn
này. Năm 1994, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Hoa Kỳ đạt 172,2 triệu
USD, đạt 252,9 USD vào năm 1995 và năm 2000 kim ngạch nhập khẩu của ViƯt
Nam lµ 330,5 triƯu USD. ViƯt Nam nhËp khÈu chđ yếu từ Hoa Kỳ là máy móc
thiết bị, hàng tiêu dùng chất lợng cao nh điều hoà nhiệt độ, thang máy, máy vi
tính, phần mềm, máy nhắn tin và điện thoại di động, sản phẩm nội thất. Tuy
nhiên, số liệu thèng kª trªn cđa USITC ( dùa trªn sè liƯu thống kê của hải quan
Hoa Kỳ) không phản ánh đầy đủ giá trị hàng hoá Việt Nam từ Hoa Kỳ bởi lẽ

Việt Nam tiêu thụ một phần hàng lớn từ các chi nhánh của công ty Hoa Kỳ ở nớc ngoài, đặc biệt là các chi nhánh ở Châu á. Do vậy, trên thực tế kim ngạch
nhập khẩu của Việt Nam tõ Hoa Kú cã thĨ cao h¬n so víi con số thống kê.
Về mặt cơ cấu xuất nhập khẩu, theo thống kê của Bộ thơng mại Hoa Kỳ,
các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ không chỉ tăng về số lợng mà
còn có sự chuyển đổi mạnh về cơ cấu mặt hàng trong những năm đầu sau khi
lệnh cấm vận đợc bÃi bỏ. Trong hai năm 1994 và 1995, các mặt hàng nông
nghiệp chiếm 76% và phi nông nghiệp là 24%, nhng sang năm 1996, hàng nông
nghiệp chỉ còn chiếm 45,74%, hàng phi nông nghiệp chiếm 54,26%. Sự gia tăng
này chủ yếu là do xuất khẩu nhóm mặt hàng nguyên liệu khoáng, dầu, mỡ
khoáng tăng từ 6,38% năm 1994 và 10,99% năm 1995 lên 27,45% năm 1996.
Đồng thời tỷ trọng hàng nông nghiệp xuất khẩu sang Hoa Kỳ giảm chủ yếu là
do tỷ trọng nhóm hàng lơng thực và súc vật tơi sống giảm, từ 83,77% năm 1994
20


Khoá luận tốt nghiệp
Nguyễn
Trung Thành A8 K37
và 85,23% năm 1995 xuống 54,68% trong tổng kim ngạch hàng nông sản năm
1996. Trong giai đoạn 1997-2000, cơ cấu hàng xuất khẩu sang Hoa Kỳ ổn định
hơn và tập trung ở một số nhóm hàng chính nh thuỷ sản, cà phê, giày dép, nhiên
liệu khoáng, dầu mỏ, dệt may.
Hoạt động thơng mại giữa hai nớc phát triển nhanh trong những năm gần
đây. Tuy nhiên giá trị và buôn bán hai chiều cha thật sự tơng xứng với tiềm
năng cũng nh mong muốn của các doanh nghiệp ở hai quốc gia. Mặc dù đạt đợc
mức tăng trởng cao nh vậy, nhng kim ngạch xuất khÈu sang Hoa Kú cđa ViƯt
Nam chØ míi chiÕm cha đầy 5 % tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và
mới chỉ bằng khoảng 28% kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản, 20% kim ngạch
xuất khẩu sang EU. Nếu xÐt vỊ tû träng xt khÈu cđa ViƯt Nam sang thị trờng
Hoa Kỳ so với tổng trị giá NK của Hoa Kỳ thì tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam

không đáng kể. Năm 1994 chỉ chiếm khoảng 0,062% so với tỉng kim ng¹ch
nhËp khÈu cđa Hoa Kú. Tuy kim ng¹ch xuất khẩu của Việt Nam tăng tơng đối
mạnh trong thời kỳ này nhng nhìn chung thị phần của Việt Nam trên thị trờng
Hoa Kỳ là cha đáng kể. Đến năm 2000, kim ng¹ch xt khÈu cđa ViƯt Nam chØ
chiÕm 0,054% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Hoa Kỳ.
Bên cạnh đó, nếu xét về giá trị xuất khẩu của Hoa Kỳ sang thị trờng Việt
Nam so với tổng khối lợng hàng hoá mà Việt Nam nhập khẩu thì hàng hoá của
Hoa Kỳ cha có chỗ đứng trên thị trờng Việt Nam so với các nớc khác, đặc biệt
là so với Trung Quốc và Nhật Bản. Năm 2000, tổng kim ngạch nhËp khÈu cđa
ViƯt Nam tõ Hoa Kú chØ kho¶ng 14 triệu USD. Một phần là do số lợng hàng
hoá nhập khÈu trùc tiÕp tõ Hoa Kú rÊt Ýt chñ yÕu tiêu thụ của các công ty Hoa
Kỳ đặt trụ sở ở nớc ngoài do đó con số thống kê đa ra của hải quan Hoa Kỳ cha
thật sự chính xác ( dựa trên kim ngạch ghi sổ để tính toán)
Nhìn chung, quan hệ thơng mại giữa hai nớc đà có những bớc tiến đáng kể
từ khi hai nớc bình thờng hoá quan hệ. Tuy nhiên vẫn cha tơng xứng với tiềm
năng của hai nớc. Sau khi hiệp định thơng mại đợc ký kết và có hiệu lực, quan
hệ thơng mại giữa hai nớc đà phát triển nhanh chóng và phần nào tơng xứng với
tiềm năng của hai nớc .
21


Khoá luận tốt nghiệp
Trung Thành A8 K37

Nguyễn

CHƯƠNG II
QUAN Hệ THƯƠNG MạI VIệT nam-Hoa Kỳ SAU KHI HIệP
ĐịNH thơng mại ĐƯợC Ký KếT
I. Hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ Những nội dung cơ bản

1. Quá trình đàm phán dẫn đến ký kết hiệp định
Quá trình đàm phán và ký kết hiệp định giữa Cộng hoà xà hội chủ nghĩa
Việt Nam và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ về quan hệ thơng mại ( gọi tắt là hiệp
định thơng mại Việt-Mỹ). Có thể nói, đây là kết quả của cả một quá trình bình
thờng hoá và phát triển quan hệ song phơng đợc bắt đầu từ cuối những năm
1980 khi hai nớc tiến hành hợp tác về các vấn đề nhân ®¹o cđa ngêi Mü mÊt
tÝch trong chiÕn tranh ViƯt Nam, đàm phán giải quyết các vấn đề về tài sản sau
chiến tranh Việt Nam và đối thoại về các vấn đề nhân đạo khác nh chơng trình
22


Khoá luận tốt nghiệp
Nguyễn
Trung Thành A8 K37
ra đi có trật tự, đoàn tụ...Từ đầu thập kỷ 90, quan hệ giữa hai nớc có dấu hiệu
ấm dần lên và con đờng đi đến Hiệp định thơng mại song phơng đà đợc mở ra
bằng nỗ lực của cả hai phía theo tiến trình nh sau:
Tháng 7 năm 1995, Việt Nam chính thức bình thờng hoá quan hệ ngoại
giao với Hoa Kỳ.
Đầu năm 1996, Chính phủ cử đoàn đàm phán do ông Nguyễn Đình Lơng,
trợ lý Bộ trởng Ngoại giao làm trởng đoàn chính thức bắt đầu đàm phán về việc
ký kết hiệp định thơng mại Việt-Mỹ. Trong thời gian 1996-1997 đà liên tục
diễn ra các vòng đàm phán hiệp định tại thủ đô hai nớc.
Tháng 4 năm 1997, đoàn đàm phán Hoa Kỳ đà trao đổi dự thảo hiệp định
của phía Hoa Kỳ cho đoàn đàm phán Việt Nam. Sau một năm nghiên cứu kỹ lỡng các dự thảo của phía Hoa Kỳ, tháng 4 năm 1998, đoàn đàm phán Việt Nam
đà trao cho đoàn đàm phán Hoa Kỳ dự thảo Hiệp định thơng mại của Việt Nam
( dự thảo này gồm các chơng: thơng mại hàng hoá, thơng mại dịch vụ, quyền sở
hữu trí tuệ và phát triển quan hệ đầu t).
Tháng 5/1998, đoàn đàm phán hai nớc đà thảo luận chi tiết về từng điều
khoản cụ thể trong các dự thảo Hiệp định tại Washington D.C. Kết quả hai bên

nhận thấy còn quá nhiều các điểm khác biệt giữa hai bên đòi hỏi phải tiếp tục
có các vòng đàm phán tiếp theo mà cha thể thống nhất ký Hiệp định.
Tháng 1/1999, Việt Nam đà gửi cho đại diện thơng mại Hoa Kỳ bản đề
xuất một số vấn đề nội dung đàm phán. Tài liệu này đợc đánh giá có tính chất
đột phá làm chuyển biến căn bản tình hình thơng lợng Hiệp Định.
Cuối năm 1999 sau 7 vòng đàm phán, hai nớc đà ký thoả thuận về nguyên
tắc của các điều khoản chủ yếu của Hiệp định thơng mại song phơng.
Năm 2000, trong thời gian chờ hoàn tất các thủ tục pháp lý trong nớc đối
với Hiệp định thơng mại, hai nớc cũng đà đàm phán và ký kết Hiệp định hợp tác
về khoa học và công nghệ
Sau hai vòng đàm phán mang tính Kỹ Thuật để hoàn thiện nội dung chi
tiết của văn bản. Việt Nam và Hoa Kỳ đà chính thức ký hiệp định thơng mại
song phơng vào ngày 14/7/2000 tại thủ đô Washington của Hoa Kỳ, kết thóc
23


Khoá luận tốt nghiệp
Nguyễn
Trung Thành A8 K37
hơn 4 năm đàm phán hết sức khó khăn, gian khổ và căng thẳng (trong quá trình
đàm phán đà có giai đoạn hai nớc đà rất gần tới việc ký văn bản Hiệp định song
có giai đoạn việc đàm phán ký kết gần nh bị đóng băng ).
Ngày 3/10/2001, Thợng nghị viện Hoa Kỳ bỏ phiếu thông qua Hiệp định
thơng mại với số phiếu áp đảo 88/12 và không xem xét Đạo luật nhân quyền
Việt Nam.
Sau khi Hạ viện và Thợng viện thông qua, ngày 16/10/2001, Tổng thống
Bush đà ký lệnh ban hành và Hiệp định đợc hoàn tất thủ tục pháp lý trong nớc,
trở thành luật áp dụng của Hoa Kỳ.
Ngày 28/11/2001, tại phiên họp lần thứ 10 của mình, Quốc hội khoá X đÃ
phê chuẩn Hiệp định thơng mại song phơng với Hoa Kỳ, hoàn tất thủ tục pháp

lý trong nớc của Việt Nam.
Ngày 10/12/2001, đại diện hai nớc Việt Nam và Hoa Kỳ đà chính thức ký
trao đổi công hàm phê chuẩn để hoàn tất thủ tục đợc quy định tại Điều 8 Khoản
1, Chơng VII Hiệp định. Kể từ ngày 10/12/2001 thì Hiệp định thơng mại song
phơng giữa Việt Nam và Hoa Kỳ chính thức có hiệu lực pháp luật.
Nhìn lại quá trình đàm phán và đa Hiệp định thơng mại vào hiệu lực có thể
thấy đây là một quá trình khá gian nan và chịu nhiều ảnh hởng của mối quan hệ
nhạy cảm và đặc thù giữa hai nớc cũng nh tính chất phức tạp trong các vấn đề
nội dung của Hiệp định. Trớc hết, sự phức tạp và khó khăn ở đây là do Hiệp
định thơng mại này là hiệp định thơng mại song phơng rộng, phức tạp và đồ sộ
nhất đối với cả hai nớc ( quy mô và tính chất phức tạp của hiệp định này chỉ
kém các hiệp định thơng mại tự do mà Hoa Kỳ đà ký kết). Hoa Kỳ là cờng quốc
kinh tế lín nhÊt thÕ giíi, mét qc gia cã thÕ m¹nh vợt trội trong nhiều lĩnh
vực, trong đó có thơng mại và pháp luật thơng mại, do đó có thể gây ảnh hởng
tới sự phát triển thơng mại và pháp luật quốc tế trong lĩnh vực này và là một
trong những nớc có nền kinh tế mở với khả năng cạnh tranh cao nhất thế giới.
Trong khi đó, thì Việt Nam mới chỉ thực sự tham gia vào quá trình hội nhập
quốc tế kể từ khi có chính sách đổi mới, do đó nhiều yếu tố cần thiết, kể cả

24


Khoá luận tốt nghiệp
Nguyễn
Trung Thành A8 K37
nhiều yếu tố thuộc hệ thống pháp luật, cha hoàn toàn sẵn sàng hay có thể nói là
ở vị thế không thuận lợi cho việc đàm phán và thực thi Hiệp định đồ sộ này.
Bên cạnh đó, quan hệ ngoại giao Việt Nam-Hoa Kỳ mới chỉ đợc thiết lập từ
năm 1995, tức là chỉ một năm trớc khi bắt đầu đàm phán Hiệp định, sau gÇn 4
thËp kû kĨ tõ lóc Hoa Kú can thiệp gây ra cuộc chiến tranh Việt Nam và sau 20

năm chiến tranh lạnh kể từ sau ngày Việt Nam thống nhất năm 1975. Các yếu
tố này tất yếu dẫn đến hệ quả là rất khó xây dựng đợc lòng tin giữa hai bên với
nhau trong quá trình đàm phán cũng nh khó lờng trớc đợc kết quả đàm phán
nếu chỉ dựa trên các vấn đề nội dung thơng mại của Hiệp Định. Các chuyên gia
quốc tế nhận xét, trong Hiệp Định này Việt Nam và Hoa Kỳ theo đuổi những
mục tiêu riêng của mình bên cạnh những mục tiêu chung đà nêu tại lời nói đầu
của hiệp định. Kết quả đàm phán, do đó, khó có thể đợc phân tích đầy đủ và
chính xác nếu không tính hết tất cả các yếu tố ngoài thơng mại tác động lên
quá trình đàm phán và thực thi Hiệp định này.
Tóm lại có thể nói hoàn tất đàm phán và đa vào thực thi Hiệp định thơng
mại song phơng này là một bớc ngoặt trong quan hệ giữa hai nớc, tạo cơ sở
pháp lý cho các hoạt động thơng mại, đối tác, sỡ hữu trí tuệ.. phát triển. Tuy
nhiên, nhìn lại quá trình đàm phán chúng ta phải nhận thức đợc đây là quá trình
trao và nhận giống nh bất kỳ đàm phán một điều ớc quốc tế nào khác trong
đó Việt Nam không thể chỉ có nhận mà không có trao. Bên cạnh đó, sự
phức tạp tinh vi của các quy định Hiệp định cùng với các yếu tố ngoài thơng
mại và sức ép của những cơ hội cũng nh thách thức mà Hiệp định sẽ đem lại
cho thấy bản Hiệp định thơng mại giữa hai nớc cha phải là một phơng án hoàn
hảo đối với cả Việt Nam và Hoa Kỳ( không kể đến các lỗi kỹ thuật trong văn
kiện Hiệp định, kể cả tiếng Việt và Bản tiếng Anh). Nhìn nhận một cách khách
quan, có thể nói nội dung Hiệp định là những thoả hiệp, nhợng bộ lẫn nhau, có
những quy định đợc thể hiện theo ngôn ngữ của WTO nên chỉ hiểu hết đợc ý
nghĩa khi đi vào thực hiện...Song dung lợng và phạm vi các nội dung quy định
trong Hiệp định (sẽ đợc trình bày ở phần sau) cho thấy Hiệp định đà đợc đàm
phán thành công, vợt qua đợc nhiều vấn đề nhạy cảm khó khăn của quan hệ
25


×