Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt tại công ty bảo hiểm dầu khí việt nam (PVI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.72 KB, 71 trang )

Bảng viết tắt
PVI

Petrovietnam Insurance

BHDK

Bảo hiểm dầu khí

TCT DKVN

Tổng công ty Dầu khí Việt Nam

KTKH

Kinh tế kế hoạch

BHNL

Bảo hiểm năng lợng

BhHH

Bảo hiểm hàng hải

BHKT

Bảo hiểm kỹ thuật




Hợp đồng

KD

Kinh doanh

CN

Chi nhánh

Phòng KD

Các phòng trực tiếp kinh doanh bảo hiểm

Phòng KH

Phòng kế hoạch

Phòng TBH

Phòng tái bảo hiểm

Phòng KT

Phòng kế toán

Phòng NVKD

Phòng nghiệp vụ kinh doanh


PCCC

Phòng cháy chữa cháy

GYCBH

Giấy yêu cầu bảo hiểm

GCNBH

Giấy chứng nhận bảo hiểm

NBH

Ngời bảo hiểm

GĐV

Giám định viên

Lời nói đầu
Theo số liệu thống kê, hàng năm trên thế giới có khoảng trên 5 triệu vụ cháy lớn
nhỏ xảy ra ở tất cả các nớc, gây thiệt hại hàng trăm tỷ USD, hàng trăm nghìn ngời bị
chết, hàng triệu ngời bị thơng, hàng triệu gia đình phải sống cảnh màn trời chiếu đất,
mất việc làm, mất thu nhập. Hậu quả của hoả hoạn là không thể lờng trớc đợc.
Ngời dân nớc Anh khó có thể quên đám cháy lớn cha từng thấy xảy ra vào ngày 2
tháng 9 năm 1666, kéo dài 7 ngày 8 đêm phá huỷ nhiều phố lớn ở thành phố Luân Đôn
nớc Anh. Sức phá huỷ khốc liệt của vụ hoả hoạn đó đà làm cả thế giới phải kinh hoàng.



Khoá luận tốt nghiệp
Chỉ với một mồi lửa nó đà thiêu rụi một nửa thành phố Luân Đôn, thiêu hủy hoàn toàn
13200 ngôi nhà, 87 nhà thờ, trong đó có cả nhà thờ Saint Paul và trụ sở của hÃng Loyds.
ở Việt Nam, do trình độ nhận thức về sử dụng và quản lý nguồn lửa còn hạn chế,
thêm vào đó là phơng tiện phòng cháy còn rất lạc hậu, số lợng nhà lá, nhà tạm bợ còn
nhiều và thờng tập trung, ngõ ngách lại rất nhỏ, nguy cơ hoả hoạn là rất cao, trong khi
các biện pháp đề phòng hạn chế rủi ro còn cha đầy đủ và hiện đại. Trong những năm
gần đây, xà hội Việt Nam càng phát triển thì tình hình hoả hoạn ngày càng nghiêm
trọng hơn và nó đang tác động to lớn đến nhiều mặt đời sống kinh tế xà hội, ví dụ nh :
vụ hoả hoạn tại chợ Đồng Xuân năm 1994, vụ hoả hoạn tại Trung tâm thơng mại quốc
tế năm 2002. Hoả hoạn với sự tàn phá khốc liệt của nó đà thật sự là nỗi kinh hoàng của
nhân dân ta từ xa tới nay. Cha ông ta coi giặc lửa cũng nguy hiểm không kém so với
các loại giặc khác. Thuỷ, hoả, đạo tặc giặc phá không bằng nhà cháy
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, với quy mô của nền kinh tế ngày càng tăng,
công tác phòng cháy chữa cháy cần đợc các cấp các ngành từ trung ơng đến địa phơng
quan tâm hơn nữa. Công tác phòng cháy chữa cháy cần phải đợc phối kết hợp giữa cơ
quan cảnh sát phòng cháy chữa cháy với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và ngời
dân. Chỉ có phối kết hợp thờng xuyên và chặt chẽ thì công tác này mới đạt hiệu quả
cao.
Có thể nói, hoả hoạn chính là mối đe doạ thờng trực rất lớn và tác động sâu sắc
đến hoạt động sản xuất nói chung. Chính vì tính chất đặc biệt nghiêm trọng đó mà bảo
hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt có vai trò và tác dụng sâu sắc. Bảo hiểm hoả hoạn
thực hiện nguyên tắc số đông bù số ít, gây dựng những quỹ bồi thờng để bù đắp kịp thời
những thiệt hại do hoả hoạn gây ra, ổn định tài chính cho ngời đợc bảo hiểm và ổn định
xà hội. Mặt khác, do tính chất kết hợp đà nêu trên, bảo hiểm hoả hoạn còn có khả năng
thúc đẩy các đơn vị tham gia bảo hiểm thực hiện công tác phòng cháy chữa cháy, tăng
cờng tính tự chủ của các đơn vị trong việc phục hồi khả năng sản xuất kinh doanh sau
hoả hoạn và tạo ra sự ổn định lớn trong nền kinh tế.
Tại Việt Nam, kể từ sau Nghị định 100/CP ngày 18 tháng 12 năm 1993 của chính
phủ về việc kinh doanh bảo hiểm, hoạt động bảo hiểm bắt đầu sôi động và phát triển, có

nhiều nghiệp vụ mới bắt đầu đợc triển khai trong đó có nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn và
các rủi ro đặc biệt. Đây là một nghiệp vụ có nhiều tiềm năng phát triển và là một trong
những nghiệp vụ quan trọng của nhiều công ty Bảo hiểm, đặc biệt là Công ty bảo hiểm
dầu khí Việt Nam.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của bảo hiểm hoả hoạn và giải pháp nâng cao hiệu
quả hoạt động của nghiệp vụ, sau một thời gian thực tập tại phòng Bảo hiểm kỹ thuật
của Công ty bảo hiểm dầu khí Việt Nam (PVI), đợc sự giúp đỡ và tạo mọi điều kiện của
công ty và sự hớng dẫn rất nhiệt tình của cô giáo Phạm Thanh Hà, em đà chọn đề tài:
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Bảo hiểm hoả hoạn và các
rủi ro đặc biệt tại công ty Bảo hiểm dầu khí Việt Nam (PVI).
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và dựa vào tình hình thực tế tại công ty Bảo hiểm
dầu khí Việt Nam, kết hợp với các phơng pháp phân tích- tổng hợp, phơng pháp đối

Cao Lê Thu Trang

2

A12– K38 §HNT


Khoá luận tốt nghiệp
chiếu- so sánh, phơng pháp mô tả và khái quát hoá đối tợng nghiên cứu, em đà hoàn
thành luận văn này gồm 3 chơng:
Chơng I: Khái quát chung về bảo hiểm hoả hoạn
Chơng II: Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro
đặc biệt ở công ty bảo hiểm dầu khí Việt Nam
Chơng III: Một số các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt tại PVI
Luận văn này sẽ hệ thống hoá lý luận về nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn và các rủi
ro đặc biệt trong điều kiện thực tiễn tại công ty Bảo hiểm dầu khí Việt Nam. Từ đó,

luận văn cũng đa ra một số các giải pháp cơ bản, phù hợp với đặc tính của công ty giúp
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của nghiệp vụ kinh doanh bảo hiểm còn khá
mới này.
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình và thiết thực của Cô giáo Phạm
Thanh Hà và sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong phòng bảo hiểm kỹ thuật của
PVI đà giúp em hoàn thiện luận văn này.
Chơng I: Khái quát chung về Bảo hiểm hoả hoạn

I. Quá trình hình thành và phát triển của Bảo hiểm hoả hoạn

1. Tác động của hoả hoạn tới đời sống và sản xuất kinh doanh
Hoả hoạn ảnh hởng trực tiếp đến đời sống và sinh hoạt của nhân dân. Hoả hoạn
có thể thiêu huỷ một toà nhà, một công trình kiến trúc, một khối lợng tài sản nhất định.
Ngoài ra, hoả hoạn còn ảnh hởng trực tiếp đến đời sống của ngời bị hại. Nếu không
may gặp hoả hoạn thì một gia đình hay một khu vực dân c có thể gặp nhiều khó khăn
về chỗ ở, điều kiện sinh hoạt. Sau vụ hoả hoạn, cuộc sống của dân c có thể bị đảo lộn
hoàn toàn và phải mất một khoảng thời gian rất dài mới ổn định cuộc sống. Cũng cần
phải tính đến tác động gây ô nhiễm của nó tới môi trờng sống, ảnh hởng đến sức khoẻ
của dân c nói chung.
Hoả hoạn cũng gây bất ổn trong xà hội. Việc giữ gìn an ninh chính trị và ổn định
xà hội là mục tiêu của các quốc gia trên toàn thế giới. Khi một xà hội hoặc một bộ phận
của xà hội không ổn định thì chính phủ sẽ tốn rất nhiều công sức tìm ra biện pháp khắc
phục.
Cho dù hoả hoạn xảy ra ở đâu đi chăng nữa thì nó cũng có nhiều tác động xấu đến
an ninh xà hội. Hoả hoạn xảy ra ở một nhà máy, một xí nghiệp sẽ làm đình trệ sản xuất
kinh doanh. Khi sản xuất bị đình trệ, kinh doanh bị gián đoạn kéo theo công nhân của
nhà máy bị thất nghiệp. Nếu hoả hoạn xảy ra ở khu vực dân c sẽ làm cho cuộc sống của
một số ngời trở nên khó khăn. Chính những ngời mất việc hay mất của cải này là một
gánh nặng đối với xà hội.
Chính vì vậy mỗi ngời dân, mỗi tổ chức, doanh nghiệp nên thực hiện các công tác

đề phòng hạn chế cháy nổ, hạn chế các thiệt hại khi xảy ra hoả hoạn. Trong thực tế

Cao Lê Thu Trang

3

A12 K38 §HNT


Khoá luận tốt nghiệp
phòng tránh hoả hoạn có thể thực hiện theo nhiều phơng pháp khác nhau, tuy nhiên có
ba biện pháp sau là cơ bản:
Loại bỏ rủi ro
Chấp nhận rủi ro
Chuyển giao rủi ro
- Loại bỏ rủi ro: Đây là biện pháp lâu đời với việc sử dụng các biện pháp phòng
cháy chữa cháy kết hợp với các quá trình sơ tán và cứu chữa tài sản, con ngời. Trong
quá trình phát triển của mình, biện pháp loại bỏ rủi ro không phải là một biện pháp tối u
nhất trong loại bỏ những tổn thất. Thực chất đây chỉ là biện pháp đề phòng và hạn
chế những tổn thất có thể và do vậy khi tổn thất đà xảy ra, thì vẫn có những thiệt hại
(trong trờng hợp khả năng phòng cháy chữa cháy không đạt hiệu quả cao). Ngày nay,
loại bỏ rủi ro đà có những bớc tiến đáng kể trong công tác đề phòng và hạn chế tổn thất
có thể xảy ra đợc nhiều nớc trên thế giới coi là biện pháp bắt buộc đối với các đơn vị
kinh tế của mình.
- Chấp nhận rủi ro: chấp nhận rủi ro là biện pháp tài chính trong đó các đơn vị tự
trích lập các quỹ dự phòng chung để bồi thờng các tổn thất có thể xảy ra. Việc trích lập
các quỹ này có nhiều hạn chế do khả năng tài chính cũng nh số đơn vị tham gia góp
quỹ chung là có hạn và quỹ bồi thờng không lớn nên chỉ có khả năng bù đắp những rủi
ro tổn thất tơng đối nhỏ.
- Chuyển giao rủi ro: là hình thức phổ biến hiện nay, chuyển giao rủi ro có nghĩa

là đơn vị có tài sản có nguy cơ gặp rủi ro sẽ đợc một số đơn vị khác đảm bảo một phần
an toàn cho tài sản đó. Chuyển giao rủi ro thực chất là tham gia bảo hiểm hoả hoạn.
Đây là biện pháp toàn diện nhất do nó có khả năng khôi phục lại tài chính của đơn vị
sau khi tổn thất xảy ra, bất kể đó là tổn thất lớn hay nhỏ. Bảo hiểm hoả hoạn thực chất
còn là biện pháp kết hợp với sự tham gia của cả hai biện pháp trên.
+ Thứ nhất: việc đề phòng hạn chế tổn thất hoả hoạn là bắt buộc đối với các
đơn vị kinh tế qua công tác phòng cháy chữa cháy.
+ Thứ hai: các công ty bảo hiĨm cã thĨ ®Ị ra møc miƠn thêng (cã khÊu trừ
hoặc không khấu trừ) để giảm mức phí, đồng thời buộc các đơn vị tham gia phải chịu
một phần trách nhiƯm ®èi víi tỉn thÊt b»ng trÝch lËp q dù phòng tổn thất nhỏ. Cho dù
bằng cách này hay bằng cách khác thì sự phối hợp giữa công ty bảo hiểm với ngời đợc
bảo hiểm là rất cần thiết.
2. Sự cần thiết và tác dụng của Bảo hiểm hoả hoạn
Bảo hiểm hoả hoạn là một biện pháp chuyển giao rủi ro hoả hoạn tối u nhất. Nó
có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giữ ổn định hoạt động kinh tế, tăng cờng hạn
chế tổn thất và tạo nguồn vốn đầu t lớn cũng nh đóng góp vào nguồn ngân sách quốc
gia. Không ai có thể phủ nhận vai trò của bảo hiểm hoả hoạn, với các đặc tính u việt
của mình, bảo hiểm hoả hoạn ngày càng chiếm u thế và trở thành một trong những
nghiệp vụ bảo hiĨm quan träng nhÊt trong hƯ thèng b¶o hiĨm nãi chung.

Cao Lê Thu Trang

4

A12 K38 ĐHNT


Khoá luận tốt nghiệp
Ngày nay, khi khoa học kĩ thuật càng phát triển, ý thức phòng cháy chữa cháy
(PCCC) tơng đối tốt, tuy nhiên không có một sự bảo đảm nào chắc chắn rằng có hệ

thống PCCC có thể ngăn ngừa hoàn toàn các yếu tố rủi ro nh sét đánh, sơ suất của con
ngời, do thời tiết khô hạn. Tại các nớc chậm phát triển, công nghệ còn lạc hậu, đặc biệt
là ý thức PCCC của ngời dân còn kém nên cháy thờng xuyên xảy ra nhiều hơn.
Bảo hiểm cháy là một hình thức chuyển giao, tài trợ rủi ro, trong đó ngời bảo
hiểm chấp nhận gánh vác phần tổn thất tài chính khi rủi ro xảy ra. Thông qua việc bồi
thờng một cách hợp lý, kịp thời, chính xác, trung thực đà giúp cho các tổ chức, cá nhân
nhanh chóng khắc phục đợc thiệt hại. Đặc biệt khi tất cả các công ty phải hạch toán
kinh doanh độc lập trong nền kinh tế thị trờng thì bảo hiểm vẫn sẽ là tấm lá chắn kinh
tế cuối cùng tạo sự ổn định sản xuất kinh doanh. Đồng thời bảo hiểm cũng thể hiện tính
cộng đồng tơng trợ nhân văn sâu sắc.
Nhờ có bảo hiểm những ngời tham gia bảo hiểm đóng góp một số phí xây dựng
nên quỹ tiền tƯ tËp trung. Q nµy sÏ båi thêng tỉn thÊt cho ngời đợc bảo hiểm và một
phần phí bảo hiểm sẽ đợc các công ty bảo hiểm đầu t vào các lĩnh vực theo quy định
của pháp luật, nhằm thu hút đợc lợi nhuận để phát triển và tăng trởng quỹ, góp phần vào
sự tăng trởng của nền kinh tế quốc dân.
Ngoài ra, khi tham gia bảo hiểm, các chủ thể của nền kinh tế không những đợc
đền bù thiệt hại khi tổn thất xảy ra mà còn không phải nộp quỹ dự phòng đề phòng tổn
thất. Do đó khả năng tài chính của ngời tham gia bảo hiểm sẽ tăng lên, quy mô sản xuất
sẽ mở rộng và giá thành sản phẩm giảm dẫn đến giá cả giảm, đem lại lợi ích cho ngời
tiêu dùng.
Mặt khác, để giảm thiểu đợc thiệt hại mà cháy có thể gây ra ngời ta thờng sử dụng
biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất. Khi tham gia bảo hiểm, nhà bảo hiểm cùng với
ngời tham gia bảo hiểm sẽ thực hiện các biện pháp để phòng ngừa rủi ro xảy ra, cố vấn
về cách PCCC, tuyên truyền ý thức PCCC, xây dựng cơ sở thiết bị PCCC.v..v. nhằm
giảm bớt và hạn chế hậu quả thiệt hại. Việc đề phòng và hạn chế tổn thất làm yên tâm
cho chủ hợp đồng và những ngời dân sống xung quanh những vùng trớc đây thờng hay
có cháy xảy ra, đảm bảo an ninh trật tự cho xà hội.
Tóm lại, trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, bảo hiểm hoả hoạn có vai trò đặc
biệt quan trọng bởi khi tham gia bảo hiểm hoả hoạn, các chủ hợp đồng này dễ dàng
nhận đợc sự trợ giúp về vốn của chủ đầu t, các ngân hàng thơng mại, các bạn hàng vì họ

biết rằng họ có thể thu hồi đợc vốn ngay cả khi khách hàng của họ bị rủi ro, tổn thất sẽ
đợc bồi thờng bởi các công ty bảo hiểm. Điều này làm cho hệ thống lÃi suất bên ngân
hàng ổn định, tiền tệ lu thông bình thờng ngay cả khi có nhiều vụ cháy lớn xảy ra liên
tiếp.
3. Lịch sử ra đời và phát triển của Bảo hiểm hoả hoạn
3.1. Trên thế giới

Cao Lê Thu Trang

5

A12 K38 ĐHNT


Kho¸ ln tèt nghiƯp
Tõ khi ph¸t hiƯn ra lưa cc sống của con ngời đà thay đổi hoàn toàn, từ chỗ chỉ
ăn tơi nuốt sống con ngời chuyển sang ăn chín, từ chỗ phải sống rất khổ sở trong mùa
đông lạnh giá con ngời đà biết dùng lửa để sởi ấm. Nhng cũng vì có lửa mà con ngời
biết đến sự tàn phá khốc liệt của hoả hoạn, hoả hoạn đà gây ra cho con ngời biết bao
kinh hoàng. Khi xà hội ngày càng phát triển, của cải vật chất sản xuất ra nhiều hơn,
thiệt hại khi xảy ra hoả hoạn ngày càng lớn hơn thì cũng đà làm phát sinh nhu cầu bảo
hiểm hoả hoạn. Bảo hiểm hoả hoạn là một trong những biện pháp tối u nhất để hạn chế
tác động của hoả hoạn.
Năm 1591, hiệp hội Bảo hiểm cháy đầu tiên ra đời ở Đức mang tên Feuercasse.
Một thời gian ngắn sau đó đà xuất hiện thêm một số công ty nữa, nhng nhu cầu về bảo
hiểm hoả hoạn cha thật sự lớn nên tính chất và quy mô hoạt động của các công ty mang
nặng tính tự phát và đà không tạo đợc các bớc phát triển quan trọng. Phải đợi đến gần
một thế kỷ sau thì bảo hiểm hoả hoạn mới chính thức ra đời ở Anh.
Giữa thế kỷ XVII (năm 1666) đà xảy ra vụ cháy khủng khiếp ở thành phố Luân
Đôn, thủ đô nớc Anh. Vụ cháy kéo dài 7 ngày 8 đêm thiêu huỷ gần nh toàn bộ thành

phố. Ngoài ra còn những thiệt hại về ngời và của vô cùng to lớn không thể thống kê hết.
Những thiệt hại này ảnh hởng đến một bộ phận lớn dân chúng. Đám cháy là nỗi kinh
hoàng cha từng thấy của ngời dân Luân Đôn, nó đà làm xuất hiện nhu cầu bảo hiểm
hoả hoạn. ý thức đợc tầm quan trọng của bảo hiểm cháy ngay từ năm 1667, các nhà
chức trách thành phố Luân Đôn đà mở văn phòng bảo hiểm cháy đầu tiên. Sau đó năm
1681, công ty bảo hiểm cháy đầu tiên ra đời lấy tên là Friendly Society Fire Office.
Công ty hoạt động trên nguyên tắc tơng hỗ với hệ thống phí ổn định và quy định ngời
đợc bảo hiểm phải chịu một phần tổn thất do hoả hoạn gây ra. Sau đó có một số công ty
bảo hiểm ra ®êi ë Anh nh Amicable (1696), West Minster (1717). PhÇn lớn các công ty
này vẫn duy trì hoạt động. Các công ty bảo hiểm cháy của nớc Anh hoạt động khá hiệu
quả và bảo hiểm cháy đà phát triển rộng sang Châu Âu và Bắc Mỹ. Công ty bảo hiểm
cháy đầu tiên thành công trên đất Mỹ là một công ty bảo hiểm tơng hỗ, do Benjamin
Franklin và một số thành viên khác sáng lập năm 1752 mang tên Philadelphia
Contribution Ship- công ty chuyên bảo hiểm cháy cho nhà cửa. Sau đó vào năm 1792
công ty cổ phần bảo hiểm cháy đầu tiên đợc thành lập dới tên The Insurance Company
of North America. Đến đây đà đánh dấu một thời kỳ mới cho sự phát triển toàn diện
của bảo hiểm hoả hoạn trên thế giới, đặc biệt là Châu Âu và Bắc Mỹ.
Nh vậy, bảo hiểm hoả hoạn là một trong những nghiệp vụ bảo hiểm ra đời tơng
đối sớm trên thế giới. Sau nhiều năm bảo hiểm hoả hoạn đà khẳng định đợc vai trò của
mình trong hệ thống bảo hiểm nói chung.
Ngày nay, bảo hiểm hoả hoạn có mặt ở khắp các châu lục và ở hầu hết các công ty
Bảo hiểm phi nhân thọ đều triển khai nghiệp vụ này. Rất nhiều công ty bảo hiểm hoả
hoạn làm ăn có hiệu quả cao với doanh thu phí kh¸ cao, chiÕm mét tû träng lín trong
tỉng phÝ thu bảo hiểm nói chung.
3.2. Tại Việt Nam
Tại Việt Nam nghiệp vụ này chỉ chính thức đợc tiến hành từ năm 1989 sau khi có
quyết định số 06/TCQĐ của Bộ tài chính. Ngay sau đó tức là năm 1990 đà có 16 công

Cao Lê Thu Trang


6

A12 K38 ĐHNT


Khoá luận tốt nghiệp
ty thành viên của Bảo Việt triển khai nghiệp vụ với giá trị tài sản hơn 6000 tỷ VNĐ
tham gia bảo hiểm và đến năm 1994 tổng tài sản đợc bảo hiểm lên tới gần 27000 tỷ
VNĐ. Sau khi có các thông t, chỉ thị của hội ®ång bé trëng (thđ tíng chÝnh phđ) cịng
nh cđa Bé tài chính ra đời góp phần thúc đẩy nghiệp vụ này phát triển mạnh mẽ, toàn
diện. Đặc biệt sau vụ hoả hoạn tại công ty liên doanh sản xuất giầy Hiệp Hng ở
TPHCM ngày 22/7/1993 với mức thiệt hại lên đến 14 tỷ VND, đà khẳng định vai trò
của Bảo hiểm trong việc bảo toàn vốn của doanh nghiệp. Chính vì vậy kể từ năm 1994,
Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam bắt đầu tiến hành triển khai trên khắp các tỉnh, thành
trong cả nớc. Nghiệp vụ này có doanh thu phÝ cao vµ ngµy cµng chiÕm tû träng lín so
với các nghiệp vụ bảo hiểm khác.
Mặc dù mới triển khai nhng nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn đang có tốc độ phát
triển rất nhanh, là một trong những nghiệp vụ có doanh thu cao và đạt hiệu quả kinh
doanh rất tốt. Một trong các yếu tố thúc đẩy nghiệp vụ bảo hiểm cháy phát triển là do
Nghị định 42/CP ngày 16/07/1996 buộc các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phải
mua bảo hiểm tại các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam. Đây là điều có ý nghĩa to lớn
với các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam còn non trẻ. Nó đà mở ra một khu vực khách
hàng có tiềm năng lớn cho các doanh nghiệp bảo hiểm khai thác. Đặc biệt là nghiệp vụ
bảo hiểm hoả hoạn đợc quy định bắt buộc, với tổng giá trị tham gia bảo hiểm lên tới 20
tỷ USD.
Nói tóm lại, bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt là nghiệp vụ đang có nhu
cầu lớn trên thị trờng và là nguồn doanh thu chính của các công ty bảo hiểm Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay. Trong tơng lai không xa khi nhận thức của ngời dân về vai
trò, tầm quan trọng của bảo hiểm cháy đợc nâng cao thì bảo hiểm cháy sẽ còn phát
triển mạnh mẽ hơn nữa và có nhiều đóng góp cho sự phát triển của thị trờng bảo hiểm

và nền kinh tế Việt Nam.
II. Nghiệp vụ Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt

1.Khái niệm
Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt là bảo hiểm những thiệt hại do cháy và
các rủi ro tơng tự hay các rủi ro đặc biệt nh: động đất, bÃo lụt, núi lửa, sét đánh.v..v..
gây ra cho đối tợng bảo hiểm.
Chúng ta cần nắm bắt một số thuật ngữ:
- Hoả hoạn: là cháy xảy ra không kiểm soát đợc ngoài nguồn lửa chuyên dùng,
gây thiệt hại cho tài sản và con ngời.
- Đơn vị rủi ro: là nhóm tài sản tách biệt khỏi nhóm tài sản khác, với khoảng
cách không cho phép từ nhóm này lan sang nhóm khác. Khoảng cách này gần nhất
không dới 12m, mục đích để quy vùng trách nhiệm bồi thờng.
- Tài sản: bao gồm tất cả các loại tài sản trừ những loại tài sản bị thiệt hại do
những rủi ro loại trừ.

Cao Lê Thu Trang

7

A12 K38 ĐHNT


Khoá luận tốt nghiệp
Tài sản ở đây phải là tài s¶n thc qun sư dơng hay qun qu¶n lý cđa ngời đợc
bảo hiểm ghi trên giấy bảo hiểm. Đồng thời tài sản đó phải nằm trong phạm vi bảo
hiểm.
-

Tổn thất toµn bé, gåm:


+ Tỉn thÊt toµn bé thùc tÕ: lµ tài sản bảo hiểm bị phá huỷ hoàn toàn hoặc h hỏng
nghiêm trọng đến mức không thể phục hồi đợc nh trạng thái ban đầu.
+ Tổn thất toàn bộ ớc tính: là tài sản đợc bảo hiểm bị phá huỷ hoặc h hỏng đến
mức nếu sửa chữa phục hồi thì số tiền phải bỏ ra sẽ bằng hoặc lớn hơn số tiền bảo hiểm
và ngời đợc bảo hiểm có hành động từ bỏ đối tợng bảo hiểm đó.
-

Mức miễn bồi thờng

Là số tiền tổn thất mà ngời đợc bảo hiểm tự gánh chịu cho mỗi vụ hoặc mỗi tổn
thất.
2. Đối tợng và phạm vi bảo hiểm
2.1. Đối tợng
Đối tợng của bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt là các tài sản, kho tàng, vật
kiến trúc, công trình xây dựng, nhà máy, xí nghiệp và hàng hoá để trong kho, lu kho,
nguyên vật liệu, thành phẩm, bán thành phẩm, tài sản thuộc quyền sở hữu và quản lý
hợp pháp của các đơn vị sản xuất kinh doanh, các cá nhân, tổ chức và mọi thành phần
kinh tế trong xà hội.
2.2. Phạm vi
Trong bảo hiểm, quan hệ bảo hiểm đợc xác lập trên cơ sở của sự đồng ý giữa ngời
tham gia và nhà bảo hiểm. Ngời tham gia bảo hiểm đồng ý đóng phí cho nhà bảo hiểm,
bù lại nhà bảo hiểm sẽ bồi thờng cho ngời tham gia khi có tổn thất nh đà thoả thuận
trong hợp đồng. Do tính pháp lý của hợp đồng nên mọi thuật ngữ trong hợp đồng cần đợc hiểu rõ ràng theo một nghĩa duy nhất nhằm tránh những tranh chấp pháp lý sau này.
Trong bảo hiểm hoả hoạn cũng vậy, đơn bảo hiểm hoả hoạn là cơ sở pháp lý cho quan
hệ bảo hiểm hoả hoạn, do đó mọi khái niệm và thuật ngữ sử dụng trong đơn này đều
thống nhất.
- Phạm vi bảo hiểm: là một thuật ngữ nêu rõ các trờng hợp mà nếu tổn thất xảy ra
trong các trờng hợp đó thì sẽ đợc nhà bảo hiểm bồi thờng, bao gồm:
+ Những thiệt hại do những rủi ro đợc bảo hiểm gây ra cho tài sản đợc bảo hiểm

ghi trong Giấy chứng nhận bảo hiểm (hoặc danh mục kèm theo Giấy chứng nhận bảo
hiểm) nếu ngời đợc bảo hiểm đà nộp phí bảo hiểm và những thiệt hại ấy xảy ra trớc 16
giờ ngày cuối cùng của thời hạn bảo hiểm ghi trong giấy chứng nhận bảo hiểm.
+ Chi phí cần thiết và hợp lý nhằm hạn chế tổn thất tài sản đợc bảo hiểm trong và
sau khi cháy.

Cao Lê Thu Trang

8

A12 K38 ĐHNT


Khoá luận tốt nghiệp
+ Ngoài ra nhà bảo hiểm cũng sÏ båi thêng cho ngêi tham gia c¶ chi phÝ thu dọn
hiện trờng sau khi cháy nếu chi phí này đợc ghi rõ trong giấy chứng nhận bảo hiểm là
đợc bảo hiểm và ngời tham gia bảo hiểm nộp thêm phí theo một tỷ lệ quy định.
Tuy nhiên, trong mọi trờng hợp, trách nhiệm của nhà bảo hiểm không vợt quá số
tiền bảo hiểm của mỗi hạng mục tài sản ghi trong danh mục hoặc gộp lại không vợt quá
tổng sè tiỊn b¶o hiĨm ghi trong giÊy chøng nhËn b¶o hiểm.
a. Các rủi ro đợc bảo hiểm
Rủi ro bảo hiểm là sự cố không chắc chắn xảy ra, không ai biết xảy ra vào ngày
giờ nào, rủi ro có thể xảy ra vào bất cứ lúc nào, nó mang tính khách quan và bất ngờ, nó
có thể gây ra h hỏng và thiệt hại cho đối tợng đợc bảo hiểm. Trong bảo hiểm hoả hoạn,
các rủi ro bao gồm:
+ Rủi ro chính (rủi ro nhóm A): hoả hoạn
+ Rủi ro phụ: nổ, sét, nổi loạn, bạo lực dân sự, máy bay rơi... các rủi ro này đều
thuộc phạm vi bảo hiểm.
Các rủi ro đợc bảo hiểm.
- Rủi ro chính (rủi ro nhóm A)

Cháy: theo định nghĩa cháy là phản ứng hoá học có toả nhiệt và phát ra ánh
sáng.
Nh vậy cháy là một hiện tợng bao gồm 3 yếu tố:
+ Phản ứng hoá học
+ Toả nhiệt
+ Phát sáng
thì mới đợc gọi là cháy. Ví dụ, bóng đèn điện có toả nhiệt, phát sáng nhng không
phải là phản ứng hoá học nên không đợc gọi là cháy. Không phải đám cháy nào cũng là
hoả hoạn, hoả hoạn phải bao gồm 3 yếu tố:
+ Cháy phải thực sự có phát lửa
+ Lửa đó không phải là lửa chuyên dùng
+ Lửa đó phải bất ngờ hay ngẫu nhiên phát ra
Khi có đủ 3 điều kiện đó thì những thiệt hại vật chất do hoả hoạn gây ra sẽ đợc
bồi thờng cho dù thiệt hại vật chất do ảnh hởng của khói và nhiệt gây ra. Trờng hợp hoả
hoạn xảy ra do bất cÈn cđa ngêi tham gia cịng vÉn thc ph¹m vi trách nhiệm bồi thờng.
Sét: ngời đợc bảo hiểm sẽ đợc bồi thờng khi tài sản bị phá huỷ trực tiếp do sét
hoặc do sét đánh gây cháy. Khi sét đánh mà không gây cháy hoặc không phá huỷ trực
tiếp tài sản thì không thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thờng.

Cao Lê Thu Trang

9

A12 K38 ĐHNT


Khoá luận tốt nghiệp
Nổ: là hiện tợng cháy cực nhanh tạo ra và giải phóng một áp lực lớn kèm theo
một tiếng động mạnh phát sinh từ sự giÃn nở nhanh, mạnh của các chất lỏng, chất rắn
hoặc chất khí. Các rủi ro đợc bảo hiểm khi nổ xảy ra bao gồm:

+ Nổ nồi hơi phục vụ sinh hoạt
+ Nổ hơi đốt phục vụ sinh hoạt, thắp sáng, sởi ấm trong một ngôi nhà không phải
là xởng thợ làm các công việc sử dụng hơi đốt, nhng loại trừ các thiệt hại do nổ mà
nguyên nhân gây nổ do động đất hoặc do lửa ngầm dới đất gây ra.
- Rủi ro phụ: bên cạnh các rủi ro chính hay rủi ro cơ bản khách hàng có thể tham
gia bảo hiểm các rủi ro phụ dựa trên cơ sở ký kết hợp đồng và trả thêm phí bảo hiểm
cho nhà b¶o hiĨm.
 Rđi ro B: nỉ
Khi mua rđi ro B, ngời đợc bảo hiểm sẽ đợc bảo hiểm cho các rủi ro nổ gây ra tổn
thất mặc dù nổ không gây cháy. Trong trờng hợp nổ mà gây cháy thì đơng nhiên đợc
bảo hiểm (rủi ro chính).
Các điều kiện loại trừ riêng trong rủi ro B:
+ Tài sản đợc bảo hiểm bị phá huỷ hay h hại do nồi hơi, thùng đun nớc bằng hơi
đốt, bình chứa, máy móc hoặc thiết bị mà áp suất bên trong hoàn toàn do hơi nớc tạo ra
bị nổ (chứ không phải do cháy bắt nguồn từ nổ) nếu nồi hơi và những máy móc thiết bị
đó thuộc quyền sở hữu hay điều khiển của ngời đợc bảo hiểm. Chúng bị loại trừ vì
những rủi ro này thuộc bảo hiểm kỹ thuật.
+ Bình chứa, máy móc thiết bị hoặc chất liệu bên trong các dụng cụ đó bị h hại
hay bị phá huỷ do nổ các chất liệu đó (loại trừ không áp dụng trong trờng hợp cháy nổ
xăng dầu). Các rủi ro trên bị loại trừ để tránh bảo hiểm trùng với các đơn bảo hiểm kỹ
thuật.
áp suất sóng gây ra do máy bay hoặc các phơng tiện hàng không khác bay với tốc
độ bằng hay vợt quá tốc độ âm thanh không đợc coi là nổ.
Rủi ro C: Máy bay hoặc các phơng tiện hàng không khác hay các thiết bị trên
các phơng tiện đó rớt trúng, nhng loại trừ các tài sản bị phá huỷ hay h hại bởi áp suất
sóng do máy bay, phơng tiện hàng không khác bay với tốc độ ngang hoặc vợt tiếng
động âm thanh gây ra.
Rủi ro E: Nổi loạn, bạo động dân sự, đình công, bế xởng, hoặc hành động của
những ngời tham gia gây rối, bạo động hay hành vi ác ý nhng không mang tính chất
chính trị.

Loại trừ tài sản bị:
- Mất mát h hại do bị tịch thu, phá huỷ hoặc trng dụng theo lệnh của chính phủ
hoặc nhà cầm quyền.
-

Mất mát h hại do ngừng công việc

Cao Lê Thu Trang

10

A12– K38 §HNT


Khoá luận tốt nghiệp
Rủi ro G: Động đất
Rủi ro L: Lửa ngầm dới đất
Rủi ro N: giông bÃo, lũ lụt, nhng loại trừ tổn thất sau:
-

Tài sản bị phá huỷ hay h hại do sơng muối, sụt lở đất

-

Hàng rào, cổng ngõ và các động sản ngoài trời bị phá huỷ hay h hỏng

Rủi ro P: Vỡ hay tràn nớc từ các bể chứa, thiết bị chứa nớc hay đờng ống dẫn,
nhng loại trừ tài sản bị phá huỷ hay h hại do nớc chảy, rò rỉ từ hệ thống thiết bị phòng
cháy chữa cháy tự ®éng.
 Rđi ro Q: xe cé hay sóc vËt kh«ng thuộc quyền sở hữu hay quyền kiểm soát của

ngời đợc bảo hiểm hay của ngời làm thuê cho họ đâm vào.
Rủi ro S: nớc chảy hay rò rỉ ra từ thiết bị vòi phun Sprinkle chữa cháy tự động
lắp đặt sẵn trong nhà nhng loại trừ:
+ Thiệt hại do nớc thoát ra rò rỉ từ hệ thống nớc (Sprinkle) đợc lắp đặt tự động.
+ Thiệt hại tại những công trình, ngôi nhà bỏ trống, không có ngời sử dụng.
b. Các rủi ro loại trừ.
Nhà bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt không chịu trách nhiệm bồi thờng
những tổn thất sau đây:
- Những tài sản bị thiệt hại do:
+ Nổi loạn, bạo động dân sự, trừ khi những rủi ro này đợc xác nhận trong giấy
chứng nhận bảo hiểm là đợc bảo hiểm.
+ Chiến tranh, xâm lợc, hành động thù địch của nớc ngoài, chiến sự, nổi loạn, nội
chiến, khởi nghĩa, cách mạng, binh biến, bạo động, đảo chính.v..v.
+ Các hành động khủng bố (sử dụng bạo lực nhằm mục đích chính trị).
- Bất kỳ tổn thất trực tiếp hay gián tiếp mà nguyên nhân gây ra có liên quan đến:
+ Phóng xạ ion hoá hay nhiễm phóng xạ từ nguyên liệu hạt nhân hay từ chất thải
hạt nhân do việc đốt cháy nhiên liệu hạt nhân.
+ Các thuộc tính phóng xạ, độc, nổ hoặc các thuộc tính nguy hiểm khác của thiết
bị nổ hạt nhân hay các bộ phận của thiết bị đó.
- Những hành động cố ý hay đồng loà của ngời đợc bảo hiểm gây ra.
- Những tổn thất về:
+ Hàng hóa nhận uỷ thác hay ký gửi trừ khi những hàng hóa này đợc xác nhận
trong giấy chứng nhận bảo hiểm là đợc bảo hiểm và ngời đợc bảo hiểm phải trả thêm
phí bảo hiểm theo tỷ lệ phí quy định.

Cao Lê Thu Trang

11

A12– K38 §HNT



Khoá luận tốt nghiệp
+ Tiền, vàng, bạc, đá quý, chứng khoán, th bảo lÃnh, tem phiếu, tài liệu, bản thảo,
sổ sách kinh doanh, tài liệu lu trữ trong máy tính, bản mẫu văn bằng, khuôn mẫu, bản
vẽ, tài liệu thiết kế trừ khi những hạng mục này đợc xác nhận trong giấy chứng nhận
bảo hiểm là đợc bảo hiểm.
+ Chất nổ
+ Ngời, động vật và thực vật sống
+ Những thiệt hại mà thời điểm xảy ra tổn thất đợc bảo hiểm theo đơn bảo hiểm
hàng hải hoặc lẽ ra đợc bảo hiểm theo đơn bảo hiểm hàng hải, trừ phần thiệt hại vợt quá
số tiền đợc bồi thờng theo đơn bảo hiểm hàng hải hoặc lẽ ra đợc bồi thờng theo đơn bảo
hiểm hàng hải và dù có hay không có bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt.
+ Tài sản bị cớp hay mất cắp
- Những thiệt hại mang tính hậu quả dới bất kỳ hình thức nào (ví dụ nh gián đoạn
kinh doanh, mất thu nhập, ô nhiễm môi trờng...) trừ thiệt hại về tiền thuê nhà nếu tiền
thuê nhà đợc xác nhận trong giấy chứng nhận bảo hiểm là đợc bảo hiểm.
- Những thiệt hại gây ra cho bên thứ ba
- Những thiệt hại trong phạm vi mức miễn thờng
3. Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm
3.1. Giá trị bảo hiểm
Là giá trị của tài sản cần đợc bảo hiểm. Giá trị này có thể là giá trị thực tế, tức là
giá trị còn lại (đà trừ khấu hao hoặc hao mòn) của tài sản tại thời điểm mua bảo hiểm
hoặc giá trị thay thế, giá trị mua mới (không trừ khấu hao).
Giá trị bảo hiểm của những tài sản đợc xác định nh sau:
- Giá trị bảo hiểm của nhà xởng, nhà làm việc, nhà ở, nhà văn phòng... đợc xác
định tuỳ theo giá trị xây mới (giá dự toán công trình) hoặc giá trị còn lại (giá trị xây
mới trừ đi khấu hao hoặc hao mòn do sử dụng theo thời gian).
- Giá trị của máy móc thiết bị và các tài sản cố định khác đợc xác định trên cơ sở
giá trị thay thế, tức giá mua mới cộng với chi phí vận chuyển và lắp đặt (nếu có) hoặc

giá trị còn lại (giá mua mới trừ đi khấu hao). Thông thờng những tài sản cố định còn
mới hoặc tơng đối mới (giá trị còn lại khoảng trên 70%) thì nên lấy theo giá trị thay
thế. Những tài sản giá trị còn dới 70% thì nên lấy theo giá trị còn lại.
- Giá trị của thành phẩm, bán thành phẩm đợc xác định trên cơ sở giá thành sản
xuất, bao gồm chi phí nguyên vật liệu, tiền công lao động, khấu hao tài sản cố định và
chi phí quản lý, phí... Trờng hợp giá thành sản xuất cao hơn giá trị có thể bán đợc thì
lấy theo giá bán.
- Giá trị của hàng hoá mua về để trong kho, trong cửa hàng đợc xác định theo giá
mua (hoá đơn) cộng với chi phí vận chuyển.

Cao Lê Thu Trang

12

A12 K38 ĐHNT


Khoá luận tốt nghiệp
3.2. Số tiền bảo hiểm
Trong bảo hiểm ngời ta bồi thờng bằng tiền vì vậy mỗi đơn vị bảo hiểm đều ghi số
tiền bảo hiểm để làm cơ sở cho việc bồi thờng. Số tiền bảo hiểm là giới hạn bồi thờng
tối đa trong trờng hợp tài sản đợc bảo hiểm bị tổn thất toàn bộ. Nh vậy, số tiền bảo
hiểm là giới hạn trách nhiệm cao nhất của nhà bảo hiểm và là cơ sở quan trọng để xác
định phí bảo hiểm phải đóng.
Đối tợng bảo hiểm hoả hoạn là tài sản nên việc xác định chính xác giá trị tài sản
bị tổn thất tại thời điểm xảy ra rủi ro là một vấn đề quan trọng. Nó giúp nhà bảo hiểm
chi trả tổn thất đợc chính xác và nó giúp cho ngời đợc bảo hiểm nhận đúng những gì mà
quyền lợi của họ phải đợc nhËn. Sè tiỊn b¶o hiĨm ph¶i do ngêi tham gia bảo hiểm và
nhà bảo hiểm thoả thuận trên cơ sở sổ sách kế toán của đơn vị tham gia bảo hiểm và sự
kiểm tra của nhà bảo hiểm. Nó có thể cao hơn (không quá 10%) thấp hơn hoặc bằng giá

trị bảo hiểm. Trong trờng hợp ngời bảo hiểm muốn bảo hiểm tài sản thấp hơn giá trị
(nhng tối thiểu không dới 50% giá trị bảo hiểm) thì phải nói rõ và ghi rõ trong giấy
chứng nhận bảo hiểm số tiền bảo hiểm bằng bao nhiêu phần trăm giá trị của tài sản đợc
bảo hiểm (để khi bồi thờng tổn thất bộ phận thì áp dụng nguyên tắc bồi thờng theo tỉ
lệ).
Trong trờng hợp số lợng tài sản (hàng hóa trong kho, trong cửa hàng...) thờng
xuyên thay đổi (tăng-giảm) thì có thể bảo hiểm theo giá trị trung bình hoặc giá trị tối đa
(còn gọi là giá trị điều chỉnh).
- Bảo hiểm theo giá trị trung bình
Trờng hợp bảo hiểm theo giá trị trung bình, ngời tham gia bảo hiểm ớc tính và
thông báo cho nhà bảo hiểm giá trị của số hàng hoá trung bình có trong kho, trong cửa
hàng trong thời hạn bảo hiểm. Giá trị trung bình này đợc coi là số tiền bảo hiểm. Phí
bảo hiểm ớc tính trên cơ sở giá trị trung bình. Khi có tổn thất xảy ra thuộc trách nhiệm
bảo hiểm, nhà bảo hiểm bồi thờng thiệt hại thực tế nhng không vợt quá giá trị trung
bình đà khai báo.
-

Bảo hiểm theo giá trị tối đa

Trong trờng hợp này, số tiền bảo hiểm đợc xác định nh sau:
+ Ngời tham gia bảo hiểm ớc tính và thông báo cho nhà bảo hiểm giá trị của số
hàng hoá tối đa có thể đạt vào một thời điểm nào đó trong thời hạn bảo hiểm. Phí bảo
hiểm đợc tính trên cơ sở giá trị tối đa này nhng chỉ thu trớc 75%. Khi tổn thất xảy ra
thuộc trách nhiệm bảo hiểm, nhà bảo hiểm sẽ bồi thờng thiệt hại thực tế nhng không vợt quá giá trị tối đa đà khai báo.
+ Đầu mỗi tháng hoặc mỗi quý (tuỳ theo sự thoả thuận của 2 bên) Ngời đợc bảo
hiểm thông báo cho nhà bảo hiểm số hàng tối đa thực có trong tháng hoặc trong quý trớc đó. Cuối thời hạn bảo hiểm, trên cơ sở các giá trị đợc thông báo, nhà bảo hiểm tính
giá trị số hàng tối đa bình quân của cả thời hạn bảo hiểm và tính lại phí bảo hiểm trên
cơ sở giá trị tối đa bình quân này. Nếu phí bảo hiểm đợc tính trên cơ sở giá trị tối đa
bình quân nhiều hơn số phí bảo hiểm đà nộp thì ngời đợc bảo hiểm trả thêm cho nhà


Cao Lê Thu Trang

13

A12 K38 ĐHNT


Khoá luận tốt nghiệp
bảo hiểm số phí còn thiếu. Ngợc lại, nếu số phí bảo hiểm đà nộp nhiều hơn số phí bảo
hiểm phải nộp thì nhà bảo hiểm sẽ hoàn trả số phí chênh lệch. Tuy nhiên, số phí chính
thức phải nộp không đợc thấp hơn 2/3 số phí đà nộp đầu năm.
4. Phí bảo hiểm và phơng pháp xác định phí bảo hiểm
4.1. Phí bảo hiểm
Phí bảo hiểm là khoản tiền mà ngời tham gia bảo hiểm phải nộp cho cơ quan bảo
hiểm, để bảo hiểm những rủi ro mà họ tham gia. Phí bảo hiểm chính là giá cả của dịch
vụ bảo hiểm. Tính toán mức phí phù hợp với yêu cầu của khách hàng và đảm bảo hiệu
quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là mục tiêu phấn đấu của tất cả các công ty
bảo hiểm. Nó là một trong những nhân tố quyết định tính sống còn của doanh nghiệp
trong thị trờng bảo hiểm cạnh tranh khốc liệt nh hiện nay.
Xét về mặt lý thuyết, phí bảo hiểm bao gồm hai phần phí: cơ bản và phụ phí.
Phí bảo hiểm = phí cơ bản + phụ phí
Trong đó: phí cơ bản đợc xác định dựa trên xác suất xảy ra rủi ro và số tiền bảo hiểm
Phí bảo hiểm = xác suất xảy ra rủi ro * số tiền bảo hiểm
Phần phụ phí thờng b»ng 30% thùc phÝ b¶o hiĨm
Trong thùc tÕ phÝ b¶o hiểm gồm 2 phần: phí gốc và VAT
Trong đó: phí bảo hiểm đợc doanh nghiệp giữ lại còn VAT nộp cho nhà nớc, thông thờng VAT = 10% phí bảo hiểm
Phí cơ bản đợc xác định nh sau:
Phí cơ bản = TØ lƯ phÝ b¶o hiĨm * Sè tiỊn b¶o hiĨm
TØ lƯ phÝ b¶o hiĨm, sè tiỊn b¶o hiĨm sÏ là những cơ sở để xác định phí bảo hiểm.
* Giá trị bảo hiểm

Giá trị bảo hiểm là cơ sở đầu tiên và rất quan trọng để xác định phí bảo hiểm mà
ngời tham gia bảo hiểm phải đóng góp. Trong cùng một điều kiện, thì phí bảo hiểm sẽ
tỷ lệ thuận với giá trị của tài sản đợc bảo hiểm.
* Tỷ lệ phí bảo hiểm
Tuỳ vào từng loại công trình khác nhau, điều kiện phòng cháy chữa cháy (PCCC)
khác nhau thì sẽ có tỉ lệ phí khác nhau. Muốn xác định tỷ lệ phí bảo hiểm phải dựa trên
cơ sở sau:
- Vật liệu công trình: ngời ta chia làm 3 loại
+ Loại 1: vật liệu khó bắt lửa và có khả năng chịu nhiệt tốt nh bê tông, cốt thép,
đá..;loại này sử dụng cho công trình loại D (Discount class: là công trình phải đạt các
yêu cầu về bộ phận chịu lửa và bộ phận không chịu lực).

Cao Lê Thu Trang

14

A12– K38 §HNT


Khoá luận tốt nghiệp
+ Loại 2: vật liệu trung gian là loại vật liệu hỗn hợp chứa nhiều chất hoá học trộn
với vật liệu thiên nhiên, khả năng chịu lửa không tốt bằng vật liệu nặng; loại này sử
dụng cho công trình loại N (Neutral class: không đạt tiêu chuẩn nh loại D nhng ít nhất
các bộ phận chịu lực và các cấu kiện khác cũng phải làm bằng vật liệu khó cháy).
+ Loại 3: vật liệu nhẹ, nhìn chung loại vật liệu này dễ bắt lửa và đợc sử dụng để
xây dựng công trình loại L (là loại công trình không đạt đợc các yêu cầu nh loại D và
N)
- Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Đây là một yếu tố hết sức quan trọng ảnh hởng đến việc xác định tỷ lệ phí.
Công tác phòng cháy chữa cháy là một yếu tố quan trọng nhất làm giảm khả năng

xảy ra tổn thất. Nếu công tác phòng cháy chữa cháy đợc đảm bảo, trang thiết bị tốt để
hạn chế thấp nhất những rủi ro xảy ra thì tỷ lệ phí bảo hiểm sẽ đợc tính thấp hơn.
Mặt khác ngày càng có nhiều các công ty bảo hiểm phi nhân thọ xuất hiện làm
cho tính chất cạnh tranh ngày càng khốc liệt, nên các công ty bảo hiểm còn phải dựa
vào tỷ lệ phí của các công ty bảo hiểm khác để xác định tỷ lệ phí cho công ty của mình
sao cho hợp lý và đảm bảo tính cạnh tranh.
4.2. Phơng pháp xác định phí bảo hiểm
Phí bảo hiểm đợc xác định dựa trên cơ sở số liệu thống kê tỉn thÊt x¶y ra trong
mét kho¶ng thêi gian tríc, thêng từ 3 đến 5 năm. Phí bảo hiểm phải đóng đợc xác định
trên cơ sở tỷ lệ phí và số tiền bảo hiểm.
Có hai phơng pháp xác định tỷ lệ phí theo phân loại và danh mục:
- Theo phân loại
Đây là cách kết hợp các đơn vị có thể so sánh với nhau và cùng một loại, sau đó
tính tỉ lệ mỗi loại phản ánh số tổn thất và các chi phí khác của loại đó. Cách này phù
hợp với các tài sản nh nhà cửa, công trình kiến trúc... Nhng khi xác định theo loại này
cần xem xét các yếu tố ảnh hởng đến tỷ lệ phí:
+ Vật liệu xây dựng bằng gì?
+ Khả năng phòng cháy chữa cháy
+ Những vật bố trí xung quanh, bên ngoài (những công trình đặc biệt dễ cháy để
gần lửa lan nhanh tới tài sản đợc bảo hiểm)
+ Ngời sử dụng (chủ ở hay cho thuê)
- Theo danh mục
Phân tích từng loại tài sản một cách riêng biệt cho dù tính phí theo phơng pháp
phân loại hay theo danh mục thì quá trình tính phí đều phải tuân theo những bớc nhất
định không thể thiếu. Các bớc xác định phí bảo hiểm bao gåm:
Bíc 1: Chän tû lƯ phÝ thÝch hỵp trong biĨu phí

Cao Lê Thu Trang

15


A12 K38 ĐHNT


Khoá luận tốt nghiệp
Trớc hết cần xác định xem đối tợng bảo hiểm thuộc ngành sản xuất nào, sau đó
chọn tỉ lệ phí quy định cho ngành sản xuất kinh doanh đó trong biểu phí. Biểu phí cơ
bản là bảng thống kê xác suất rủi ro của từng loại hình tài sản. Để có đợc biểu phí cơ
bản, các công ty bảo hiểm phải nghiên cứu trên cơ sở thống kê tình hình thực tiễn xảy
ra rủi ro ở địa phơng hay ở quốc gia mà công ty tiến hành triển khai nghiệp vụ bảo hiểm
hoả hoạn. Hiện nay biểu phí bảo hiểm hoả hoạn ở Việt Nam đợc xây dựng trên cơ sở
nghiên cứu áp dụng tại Việt Nam của công ty tái bảo hiểm Munich (MunichRe).

Bảng 1: Biểu phí áp dụng chung cho tất cả các ngành
Loại công trình

Phí cơ bản (0/00)

Nhà làm việc, văn phòng

1,2

Nhà loại D

1,5

Nhà loại N

2,0


Nhà loại L
Nhà sản xuất đang xây dựng với số tiền bảo hiểm
tăng dần theo tiến độ thi công.
Với số tiền bảo hiểm cố định

1,5
1,2
(Nguồn: Bộ tài chính)

Cao Lê Thu Trang

16

A12– K38 §HNT


Khoá luận tốt nghiệp
Bảng 2: Biểu phí áp dụng cho cửa hàng, kho tàng
MÃ số
9711
9713
9715

Phí cơ bản (0/00)

Loại hình cửa hàng
Cửa hàng bách hoá có diện tích trên 2000m2

2,3


Các công ty bán hàng theo đơn đặt hàng qua
bu điện Cửa hàng bách hoá, trung tâm thơng mại,
siêu thị

3,2
2,9

Kho (bao gồm cả tháp, hầm, bể chứa)
941

Kho với rủi ro cháy rất thÊp

1,0

942

Kho víi rđi ro ch¸y thÊp

1,5

943

Kho víi rđi ro ch¸y trung bình

2,3

944

Kho với rủi ro cháy tơng đối cao


3,5

945

Kho với rủi ro cháy rất cao

5,0
(Nguồn: Bộ tài chính)

Đối với các loại kho, mức độ đợc đánh giá tuỳ theo diện tÝch cđa kho, chiỊu cao
cđa kho. C¸c kho 943-: -945 phải cộng thêm 50% phí nếu diện tích chứa hàng vợt quá
7500m hoặc chiều cao xếp hàng vợt quá 7,5m mà không có các phơng tiện phòng cháy
chữa cháy tự động nh Sprinkler, hệ thống chữa cháy bằng CO2 v.v..
- Tỷ lệ phí bảo hiểm còn phụ thuộc vào hình thức bao gói của hàng hóa. Bao bì
hàng hoá chia làm 5 loại:
p1: Không có bao bì
p2: Bao bì bằng chất không cháy, phủ kín hàng hoá và có độ dày bằng nhau. Nếu
không phủ kín hoặc không có độ dày bằng nhau thì đợc xếp vào p1
p3: Bao bọc một phần bằng nhựa dễ cháy
p4: Bọc kín bằng nhựa xếp
Để nhận biết ta dựa vào các dấu hiệu sau:
+ Nếu hàng hoá đợc chứa trên giá gỗ thì đợc xếp vào loại đóng gói p3
+ Nếu hàng hoá đợc chứa trong hoặc vận chuyển bằng container, làm bằng vật
liệu dễ cháy thì đợc xếp vào loại p4
Hàng hoá đóng gói không quá 20% diện tích bề mặt của hàng hoá thì xếp vào loại p3
Ngoài ra, các loại hình sản xuất kinh doanh còn đợc phân ra thành các nhóm từ 0 đến
9, quy định cụ thể tỷ lệ phí cho từng ngành sản xuất kinh doanh.
Bảng 3: Phân loại theo loại hình sản xuất kinh doanh

Cao Lê Thu Trang


17

A12– K38 §HNT


Khoá luận tốt nghiệp
Nhóm

Loại hình sản xuất kinh doanh

0

Thơng mại kho tàng

1

Khai khoáng

2

Đất đá

3

Kim loại

4

Hoá chất


5

Dệt may

6

Da

7

Gỗ

8

Thực phẩm

9

Khác
(Nguồn: Bộ tài chính)

Bớc 2: Điều chỉnh tăng giảm tỷ lệ phí đà chọn
* Xác định bậc chịu lửa của công trình
Xác định bậc chịu lửa của công trình tức là xác định công trình thuộc loại kiến
trúc nào, xem chúng đợc xây dựng bởi vật liệu gì và khả năng chịu lửa của mỗi công
trình đó.
* Các yếu tố làm tăng giảm mức độ rủi ro;
- Các yếu tố làm tăng mức độ rủi ro.
Các công trình có thiết bị phụ trợ có thể làm tăng khả năng xảy ra tổn thất.

Ví dụ: Dây chuyền sơn trong một phân xởng sản xuất, thiết bị xấy khô, chiết xuất,
chế biến gỗ, gia công nhân tạo.
Tuy nhiên phụ phí này sẽ không đợc tính thêm, nếu các máy móc thiết bị phụ trợ
thêm đợc lắp trong phòng ngăn cách với bên ngoài bằng tờng chống cháy đồng thời có
máy báo cháy và chiếm không quá 10% diện tích của các đơn vị rủi ro.
Tuỳ từng trờng hợp cụ thể nhà bảo hiểm tự đánh giá và đa ra tỷ lệ tăng phí, nhng
trong mọi trờng hợp tỷ lệ tăng tối đa chỉ là 15%.
+ Có các điều kiện đặc biệt không thuận lợi đối với các rủi ro đợc bảo hiểm:
Có các nguồn lửa mà không đợc ngăn cách chống cháy, có lò sởi đốt bằng dầu,
khí trong phòng làm việc, có thiết bị sởi ấm bằng tia hồng ngoại. Tuy nhiên sẽ không
tính thêm phí nếu không có các vật dễ cháy đợc sản xuất hay cất giữ gần đó.

Cao Lê Thu Trang

18

A12– K38 §HNT


Khoá luận tốt nghiệp
Có dây chuyền sản xuất tự động hóa (không có ngời điều khiển) nhng không đợc trang bị các thiết bị báo cháy tự động thích hợp và đúng tiêu chuẩn.
Thiết kế không đạt yêu cầu hoặc công việc sửa chữa không đạt chất lợng yêu
cầu.
Thiếu các trang thiết bị báo cháy chữa cháy cần thiết.
Đối với những loại công trình nh thế này phí bảo hiểm cần phải tăng và mức tăng
phí tuỳ theo đánh giá của nhà bảo hiểm trên cơ sở cã sù tho¶ thn nhÊt trÝ cđa ngêi
tham gia b¶o hiểm.
+ Các công trình có trung tâm máy tính.
Công trình có trung tâm máy tính nhng không đợc ngăn cách chống cháy, không
có hệ thống phòng cháy chữa cháy riêng biệt và phù hợp thì tỷ lệ tăng phí tối đa không

quá 5%.
+ Có khả năng xảy ra phá hoại (cố tình gây cháy)
Trờng hợp này rất khó xác định và khó đạt đợc thoả thuận giữa nhà bảo hiểm và
ngời tham gia. Tuỳ theo sự đánh giá của nhà bảo hiểm và sự thoả thuận giữa 2 bên để
tăng tỷ lệ phí, nhng mức tăng tối đa không quá 5%.
+ Căn cứ trên cơ sở những tổn thất trong quá khứ.
Nếu trong năm năm trớc, tổng số tiền bồi thờng vợt quá 150% số phí bảo hiểm đÃ
nộp thì nhà bảo hiểm tăng ít nhất là 10% phí.
- Các yếu tố làm giảm mức độ rủi ro.
Trong các biện pháp đề phòng hạn chế rủi ro thì biện pháp phòng cháy chữa cháy
đợc đặt lên hàng đầu. Nếu nh thực hiện tốt nó sẽ giúp giảm đáng kể những rủi ro, thiệt
hại do hoả hoạn gây ra, mặt khác nó cũng là một yếu tố quan trọng để giảm phí bảo
hiểm hoả hoạn.
+ Các thiết bị phòng cháy, báo cháy.
Có hệ thống báo cháy tự động đợc nối thẳng với trạm cứu hoả công cộng: giảm
8% phí.
Có hệ thống báo cháy tự động đợc nối thẳng với phòng thờng trực, đội cứu hoả
của xí nghiệp, trạm công an hay cơ quan có trách nhiệm về bảo đảm an toàn về phòng
cháy chữa cháy: giảm 6% phí.
Có bé phËn b¸o ch¸y thc hƯ thèng b¸o ch¸y tù động đợc lắp đặt cố định đợc
giảm 5% phí.
Việc trùc kiĨm tra canh g¸c thùc hiƯn 24/24 giê, cø 2 giờ một lần có ngời kiểm
tra và liên lạc ngay bằng điện thoại hay bấm nút ngay khi cần phát lệnh báo động: giảm
5% phí

Cao Lê Thu Trang

19

A12 K38 §HNT



Khoá luận tốt nghiệp
Chú ý: Trong trờng hợp có đủ các phơng tiện nói trên chỉ áp dụng
mức giảm cao nhất là: 8% phí
+ Các thiết bị và phơng tiện chữa cháy

Bảng 4: Tỷ lệ phí giảm áp dụng cho các thiết bị chữa cháy
Thiết bị chữa cháy

STT
1

Có hệ thống chữa cháy tự động
phun nớc (Sprinkler)

Mức giảm phí
(%)
35- 50

Có hệ thèng phun níc
2

- B»ng tay

15-20

- Tù ®éng

30-40


Cã hƯ thèng dËp cháy bằng CO2
3
4

- Thủ công

15-20

- Tự động

30-40

Có hệ thống chữa cháy Halon tự động

25-40

Có hệ thống chữa cháy bằng bọt
5

- Thủ công

tối đa 10

- Tự động

tối đa 20

Có hệ thống chữa cháy dạng khô
6


7

- Thủ công

7-10

- Tự động

12-20

Có hệ thống tự động dập tắt tia lửa điện

tối đa 15

Có hệ thống quạt thông gió và hơi nóng
8
9

- Thủ công

tối đa 3

- Tự động

tối đa 5

Có đội cứu hoả riêng

15-20


- Có ô tô chữa cháy và nhân viên
chuyên nghiệp

7-10

- Bán chuyên nghiệp

Cao Lê Thu Trang

20

A12 K38 ĐHNT



×