Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

GDCD 9- TUẦN 32- TIẾT 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.68 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:22/04/2021. Tiết 32. Bài 18: SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được: - Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? - Mối quan hệ giữa sống có đạo đức với hành vi tuân theo pháp luật. - Để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật, cần phải rèn luyện, học tập nhiều mặt. 2. Kỹ năng - Biết giao tiếp, ứng sử có văn ho, có đạo đức và tuân theo pháp luật. - Biết phân tích , đánh giá những hành vi đúng, sai về đạo đức, về pháp luật của bản thân và của mọi người xung quanh. - Biết tuyên truyền giúp đỡ những người xung quanh sống có đạo đức có văn hoá và thực thiện tốt pháp luật. 3. Thái độ - Phát triển những tình cảm lành mạnh đối với mọi người xung quanh, trước hết đối với những người trong gia đình, thầy cô và bạn bè. - Có ý chí và nghị lực hoài bão tu dưỡng để trở thành công dân tốt, có ích cho xã hội. 4. Định hướng phát triển năng lực - Giáo dục kĩ năng sống: xác định giá trị, tư duy phê phán, ra quyết định và ứng xử phù hợp, tự nhận thức, đặt mục tiêu.. - Giáo dục đạo đức: TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHIÊM TỐN, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT. + Biết nhận xét đánh giá những hành vi của bản thân và người khác thể hiện đúng, sai với chuẩn mực đạo đức XH và quy định của pháp luật. + Biết tuyên truyền, giúp đỡ lẫn nhau để thực hiện các hành vi đạo đức và tuân theo pháp luật. + Có tình cảm lành mạnh đối với những người xung quanh có hành vi đạo đức và biết tuân theo pháp luật. Ngược lại, biết tỏ thái độ bất bình với những hành vi phi đạo đức và không tuân theo pháp luật. - Giáo dục bảo vệ môi trường + Luôn có ý thức bảo vệ môi trường và TNTN là biểu hiện của người sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. + Học sinh có trách nhiệm bảo vệ môi trường và TNTN đồng thời vận động mọi người cùng thực hiện. II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của thầy.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Sưu tầm tư liệu, tài liệu về tấm gương về danh nhân của đất nước, của địa phương. Những tấm gương của người tốt, việc tốt của trường, địa phương, máy chiếu. 2. Chuẩn bị của trò - Sưu tầm tư liệu, tài liệu về tấm gương tiêu biểu giới thiệu trên các thông tin đại chúng. III- Phương pháp/KT 1. Phương pháp: Giảng giải, đối thoại, nêu vấn đề, dẫn chứng thực tế. 2. Kỹ thuật: Động não, thảo luận nhóm, xử lý tình huống, bày tỏ thái độ, trình bày một phút. 3. Giáo dục kỹ năng sống: - Kỹ năng xác định giá trị (của sống có đạo đức và tuân theo theo pháp luật đối với sụ phát triền cá nhân và xã hội). - Kỹ năng tư duy phê phán, đánh giá những hành vi, việc làm không phù hợp với các chuẩn mực đạo đức hoặc vi phạm pháp luật. - Kỹ năng ra quyết định và ứng xử phù hợp trong các tình huống của cuộc sống; - Kỹ năng về nhận thức về việc tuân thủ các chuẩn mực đạo đức và pháp luật của bản thân; Kỹ năng đặt mục tiêu. 4. Tích hợp tư tưởng HCM: - Kể câu chuyện về Bác Hồ đi thăm gia đình chị Chín vào dịp Tết, và truyện Bác tuân theo luật lệ giao thông khi ra đường trong sgk GDCD lớp 6. IV. Tiến trình lên lớp- giáo dục 1. Ổn định tổ chức(1’) Lớp 9A 9B. Sĩ số 44 45. Ngày dạy. HS vắng. 2. Kiểm tra bài cũ(4’) ? Bảo vệ Tổ quốc là gì? Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc? ? Là công dân đồng thời là HS em phải làm gì để bảo vệ Tổ quốc? ? Em nghĩ gì về trách nhiệm của thế hệ trẻ trong việc bảo vệ Tổ quốc hiện nay? 3. Bài mới 3.1. Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu chủ đề bài mới: - Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS. - Thời gian: (2 phút.) - Phương pháp: Trực quan - Kĩ thuật: động não - Phương tiện, tư liệu: máy chiếu - Giáo viên đưa ra các hành vi sau: + Chào hỏi, lê phép với thầy cô. + Đỡ một em bé đứng dậy. + Chăm sóc bố mẹ khi ốm đau. + Anh em tranh chấp tài sản kế thừa..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Bố mẹ kinh doanh trốn thuế. - Hỏi: Những hành vi trên đã thực hiện tốt, chưa tốt về những chuẩn mực nào - Giáo viên chốt lại: Thanh niên phải sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.... Điều chỉnh, bổ sung giáo án…………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3.2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Lắng nghe, quan sát và đàm thoại tìm hiểu vấn đề - Mục đích: Cung cấp cho học sinh một tấm gương về sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật - Thời gian: 8 phút. - Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình. - Phương tiện, tư liệu: máy chiếu, hình ảnh, câu chuyện Hoạt động của GV và HS Nội dung - Giáo viên cử hai nhóm học sinh có giọng đọc tốt (1nam, 1 nữ) đọc lại chuyện kể về “Nguyến Hải Thoại”. ? Những chi tiết nào thể hiện Nguyến Hải Thoại là người sống có đạo đức? - Biết tự trọng, tự tin, tự lập, có tâm, trung thực. - Chăm lo đời sống, vật chất, tinh thần cho mọi người: ăn, ở, học hành, vui chơi, thể thao, văn hoá, văn nghệ. - Trách nhiệm năng động, sáng tạo: (Bồi dưỡng cán bộ, nâng cao trình độ, kiến thức, mở rộng sản xuất) - Nâng cao uy tín của đơn vị, công ty. ? Những biểu hiện nào chứng tỏ Nguyễn Hải Thoại là người sống và làm việc theo pháp luật? - Làm theo pháp luật - Giáo dục cho mọi người ý thức pháp luật và kỷ luật lao động - Mở rộng sản xuất theo quy định của pháp luật. - Thực hiện quy định nộp thuế, đóng bảo hiểm xã hội - Luôn luôn phản đối, đấu tranh với những hiện tượng làm ăn phi pháp, tiêu cực, tham nhũng, chốn thuế, đánh cắp, đánh tráo... ? Động cơ nào thôi thúc anh làm được việc đó? Động cơ đó thể hiện phẩm chất gì của anh? - Động cơ thúc đẩy anh là: “ Xây dựng công ty ngang tầm với sự nghiệp đổi mới của đất nước”. - Động cơ đó thể hiện đức tính của anh là: “Sống có đạo đức và làm theo hiến pháp, pháp luật”. ? Việc làm của anh đã đem lại lợi ích gì cho bản thân, mọi người và xã hội? - Bản thân đạt danh hiệu: “ Anh hùng lao động trong. I. Đặt vấn đề - Tình huống: “ Nguyễn Hải Thoại một tấm gương về sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật”..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> thời kỳ đổi mới”. - Công ty là đơn vị tiêu biểu của ngành xây dựng - Uy tín của công ty giúp cho Nhà nước ta mở rộng quan hệ với các nước khác, đóng góp một phần vào công cuộc xây dựng đất nước đi nên CNXH - Giáo viên kết luận: Sống và làm việc như anh Nguyễn Hải Thoại là cống hiến cho mọi người, là trung tâm đoàn kết, phát huy sức mạnh trí tuệ của giai cấp, cống hiến cho xã hội, cho công việc, đem lai lợi ích cho tập thể. Trong đó có lợi ích cá nhân, gia đình, xã hội. ? Em hãy lấy những ví dụ minh hoạ( những gương tốt, sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật)? VD: Bác sĩ Lê Thế Trung; học sinh giỏi Lê Thái Hoàng; người nông dân Nguyễn Cẩm Luỹ. ? Những việc làm đó có lợi như thế nào( học sinh liên hệ tác dụng tích cực)? ? Em lấy ví dụ minh họa những người có hành vi trái đạo đức? VD: + Tội buôn bán ma tuý ( Vũ Xuân Trường) + Giết người, cướp của, cờ bạc( Trương Văn Tam) + Tham ô tài sản Nhà nước( Nguyễn Đức Thi 165 tỷ đồng) + Lã Thị Kim Oanh tham ô tài sản Nhà nước + Học sinh đi thi coi cóp, thi hộ + Đua xe, gây rối trật tự ? Những hành vi đó làm hại bản thân gia đình đất nước như thế nào( Học sinh liên hệ, hậu quả)? Hoạt động : Tìm hiểu nội dung bài học - Mục đích: HS biết khái quát thành nội dung bài học + Thế nào là sống có đạo đức + Tại sao phải sống tuân theo đạo đức và pháp luật? + Trách nhiệm của CD. + Cách rèn luyện - Thời gian: 20 phút. - Phương tiện, tư liệu: Giấy tô ki, bút dạ - Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, chơi trò chơi - Kĩ thuật: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời. ? Thế nào là sống có đạo đức và tuân II. Nội dung bài học theo pháp luật? 1. Sống có đạo đức là - Giáo viên nhấn mạnh: Người sống có - Suy nghĩ, hành động theo chuẩn đạo đức là người thể hiện những giá trị mực đạo đức đạo đức: - Chăn lo việc chung, lo cho mọi Mọi người: Chăm lo cho lợi ích chung người Công việc: Có trách nhiện cao - Giải quyết hợp lý giữa quyền và.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Môi trường sống: Lành mạnh, bảo vệ giữ gìn trật tự an toàn xã hội Có lý tưởng sống đẹp Bản thân: Tự tin, học tập ? Cho biết mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? - Giáo viên lấy ví dụ minh hoạ: Anh em tranh chấp tài sản kế thừa + Anh em bất hoà (đạo đức ) + Tào án giải quyết ( pháp luật ) ? Vì sao chúng ta phải sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? ? Em hãy liên hệ trách nhiệm của bản thân?. - Giáo viên kết luận chuyển ý:. nghĩa vụ - Lấy lợi ích xã hội, dân tộc làm mục tiêu sống - Kiên trì hoạt động để thực hiện mục đích. 2. Tuân theo pháp luật là - Luôn sống và hành động theo quy định của pháp luật Quan hệ sống có đạo đức với thực hiện pháp luật: Sống có đạo đức. Thực hiện pháp luật. Tự giác thực hiện chuẩn mực đạo đức do xã hội qui định. Bắt buộc thực hiện những qui định của pháp luật do Nhà nước đề ra.. - Là phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân, là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi tự nguyện thực hiện pháp luật. 4. Trách nhiệm của bản thân - Học tập, lao động tốt - Rèn luyện đạo đức, tư cách - Quan hệ tốt với bạn bè, gia đình và xã hội - Nghiêm túc thực hiện pháp luật Điều chỉnh, bổ sung giáo án…………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3.3. Hoạt động 4: Thực hành hướng dẫn luyện tập những nội dung kiến thức đã học - Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức của toàn bài. HS biết thực hành vận dụng xử lí tình huống, nhận biết các nội dung. - Thời gian: 5 phút. - Phương tiện, tư liệu: Câu hỏi, tình huống. - Phương pháp: thực hành, thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Kĩ thuật: động não, trình bày một phút, - Giáo viên tổ chức học sinh làm bài III. Bài tập tập(sgk 68- 69) Bài 2: ( sgk- 68-69) Đáp án đúng: + hành vi biểu hiện người sống có đạo Những hành vi nào sau đây không có đức :a,b,c,d,đ,e đạo đức và không tuân theo pháp luật + hành vi biểu hiện làm việc theo pháp a. Đi xe đạp hành 3, hàng 4 luật: g,h,i,k,e b. Vượt đèn đỏ, gây tai nạn c. Vô lễ với thầy cô giáo Bài 3: d. Làm hàng giả - Những hành vi không có đạo đức: c,đ đ. Quay cóp bài - Vi phạm pháp luật: a,b,d,e e. Buôn bán ma tuý Điều chỉnh, bổ sung giáo án…………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3.4. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: Giúp học sinh biết tìm tòi, mở rộng kiến thức thông qua việc tìm hiểu những câu chuyện, tình huống trong thực tế cũng như qua các phương tiện thông tin. - Thời gian: 3 phút. - Phương tiện, tư liệu: liên hệ thực tế - Phương pháp: trình bày sản phẩm, khai thác thông tin - Giáo viên tổ chức học sinh liên hệ bản thân, trường lớp về nhiệm vụ sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. - Giáo viên kết luận nội dung toàn bài (sách bài soạn- 217) Điều chỉnh, bổ sung giáo án…………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 5. Hướng dẫn học bài ở nhà(2’) - Về nhà học bài cũ đầy đủ, biết lấy ví dụ liên hệ - Bài tập về nhà: 1,3,4,5,6,( sgk- 68-69) - Chuẩn bị: Ôn tập học kì II + Ôn tập toàn bộ các bài học ở học kì 2. + Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân + Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân + Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân. + Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân + Nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc + Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. Điều chỉnh, bổ sung giáo án…………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×