Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tài liệu Đề tài "Tính độc lập của ngân hàng trung ương và cơ chế điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam" pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.66 KB, 16 trang )

- - -    - - -

LUẬN VĂN
ĐỀ TÀI: Tính độc lập của ngân
hàng trung ương và cơ chế điều
hành chính sách tiền tệ của ngân
hàng nhà nước Việt Nam
Mục lục
I/ TÍNH ĐỘC LẬP CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỚI ..........................3
II/ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM......................................................................6
1.CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LÀ GÌ?.....................................................................................6
2. CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ.....................................................................6
2.1/Công cụ tái cấp vốn:...........................................................................................................6
2.3/Công cụ nghiệp vụ thị trường mở....................................................................................10
2.4/Công cụ lãi suất tín dụng:................................................................................................11
2.6/Tỷ giá hối đoái: ...........................................................................................................13
3.MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY.............................15
I/ TÍNH ĐỘC LẬP CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
VỚI
CHÍNH PHỦ.
Tại hầu hết các nước, ngân hàng trung ương (mà ở ta gọi là Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam) là một tổ chức điều tiết độc lập không nằm trong bộ máy hành pháp. Ở nước ta Ngân
hàng Nhà nước thuộc Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước là thành viên của Chính
phủ có hàm tương đương bộ trưởng.
Theo các cấp bậc mà NHTƯ độc lập với chính phủ người ta chia ra làm bốn cấp độ:
Cấp độ một: Đây là cấp độ độc lập cao nhất.NHTƯ “ độc lập trong việc thiết lập mục
tiêu, NHTƯ có quỳen quyết định chính sách tiền tệ và chế độ tỉ giá nếu như nó không được
thả nổi”.
Cấp độ hai: “Độc lập trong việc xây dựng chỉ tiêu hoạt động”: NHTW được trao trách
nhiệm quyết định chính sách tiền tệ và chế độ tỷ giá nhưng khác với kiểu độc lập về mục
tiêu, độc lập trong việc xây dựng chỉ tiêu hoạt động có một mục tiêu chủ yếu đã được xác


định rõ ràng trong Luật.
Cấp độ ba: “Độc lập trong việc lựa chọn công cụ điều hành”: Chính phủ hoặc Quốc hội
quyết định chỉ tiêu chính sách tiền tệ, có sự bàn bạc, thỏa thuận với NHTW. NHTW có
trách nhiệm hoàn thành chỉ tiêu.
Cấp độ bốn: đây là mức độ thấp nhất về tính độc lập giữa NHTƯ và chính phủ “Mức độ
độc lập bị hạn chế thậm chí không có”: Chính phủ sẽ quyết định chính sách (cả mục tiêu
lẫn chỉ tiêu hoạt động) cũng như là can thiệp vào quá trình triển khai thực thi chính sách.
Xét trên bốn tiêu chí trên thì cấp độ một là cấp độ mà NHTƯ có tính độc lập cao nhất so
với chính phủ. Còn cấp độ bốn là cấp độ mà NHTƯ có tính độc lập thấp nhất đối với chính
phủ.
Ở Việt Nam hiện nay thì NHTƯ chưa có tính độc lập mấy đối với chính phủ.
NHTƯ là một đơn vị ngang bộ. Thống đốc được chính phủ bộ nhiệm và chịu trách nhiệm
trước chính phủ và quốc hội.
NHTƯ Việt Nam không thiết lập mục tiêu, xây dựng chỉ tiêu hoạt động hay lựa chọn công
cụ để thực hiện.
Ví dụ như việc quyết định và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
Quốc hội quyết định và giám sát việc thực hiện chính sách tiền tệ quóc gia, mức dự kiến
lạm phát hàng năm trong mối tương quan giữa cân đối ngân sách và tăng trưởng kinh tế.
Chính phủ xây dựng chính sách tiền tề quốc gia, mức lãi suất dự kiến hàng năm đưa lên
quốc hội quyết định.
NHTƯ cấp và thu hồi giấy phép cho các tổ chức tín dụng do chính phủ duyệt.
Đơn cử như việc chính phủ trực tiếp khoanh những khoản nợ lớn và xấu của các tổng
công ty tập đoàn nhà nước.
Qua đó ta có thể thấy NHNN của Việt Nam có tính độc lập với chính phủ còn rất thấp.
Chính vì tính độc lập thấp như vậy mà hiệu quả của chính sách tiền tệ khó có tính hiệu quả
cao, nhất là việc ổn định lạm phát và ổn định thị trường tiền tệ và thị trường tài chính.
Mặt khác NHNH vẫn là một đơn vị, tổ chức thuộc Chính phủ và nhất là khi Chính phủ còn
"chủ quản" nhiều doanh nghiệp nhà nước nên đôi khi Ngân hàng Nhà nước rất khó xử khi
có "mệnh lệnh" trái ngược với sứ mệnh và các chính sách tiền tệ và các quy chế điều tiết
hệ thống ngân hàng thương mại của mình. Có thể nêu ra quá nhiều các tình huống như vậy

đã từng xảy ra trong vài chục năm qua.
Vì vậy đã đến lúc NHNN Việt Nam cần có tính độc lập một cách rõ rệt trước bối canh hội
nhập hiện nay.KHi mà thị trương luôn có những biến động mang tính khó lường trong thời
kì khủng hoảng. Vi thế NHNN cần có tính độc lập một cách rõ răng khi để có thể đưa ra
các quyết định hợp lý trong một thời gian nhanh chóng. Giúp nền kinh tế thoát ra những
vấn đề khó khăn.
Duy nhất vào thời điểm đầu 2008 khi mà tình hình lạm phát đang ở mức rất cao thì dường
như vai trò của NHNN mới có tính tự chủ cao nhất. Khi mà NHNN đưa ra các quyết định
một cách mau lẹ. Như việc tăng lãi xuất cơ bản giúp cho các ngân hàng thương mại có thể
tăng lãi suất đảm bảo khả nămg thanh toán…
Trong bối cảnh hiện nay khi mà cuộc khủng hoảng thế giới tác động không ít đến Việt
Nam, với gói kich cầu về hỗ trợ lãi suất, cộng thêm các tập đoàn tổng công ty lớn nhà nước
làm ăn không có hiệu quả (do các tập đoàn tổng công ty nhà nước luôn được hỗ trợ bởi các
nguồn vốn rẻ cộng thêm cách quản lý yếu kém). Vì vậy để có thể giúp đỡ các tập đoàn
tổng công ty của nhà nước chính phủ có thể ra mệnh lệnh chỉ thị để ngân hàng nhà nước có
thể hướng dẫn các ngân hàng thương mại nới lỏng các quy chế hay khoang một số các
khoản nợ xấu.
Trong bối cảnh hiện tại và tương lai ngân hàng nhà nước VIệt Nam cần có một tính độc
lập cao hơn so với chính phủ.
Qua kinh nghiệm một số quốc gia trên thế giới thì việc NHTƯ có tính độc lập với chính
phủ có mối liên hệ với tỉ lệ lạm phát. Và mối liên hệ ở đây là nghich biến. Nếu như NHTƯ
có tính độc lập cao so với chính phủ thì tỉ lệ lạm phát thấp và ngược lại.
Mặt khác qua kinh nghiệm của các nước áp dụng mô hình NHTƯ độc lập với chính phủ
thì: Nếu NHTƯ có tính độc lập cao thì tỉ lệ thâm hụt ngân sách giảm.
Ở các nước phát triển thì tỉ lệ thất nghiệp là một thông kê quan trọng trong việc xác định
sức khoẻ của nền kinh tế đó. Ở Việt Nam thì vẫn chưa có một thông kê tỉ lệ thất nghiệp
một cách thường xuyên như việc xác định tỉ lệ tẳng trưởng kinh tế, tỉ lệ lạm phát….Về mối
liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và tỉ lệ thất nghiệp thì không thây mối quan hệ giữa việc
NHTƯ có tính độc lập với chính phủ.
Kết luận: qua đó ta thây được tính độc lập NHNNVIệt Nam đang đứng ở mức độc lập với

chính phủ ở mức nào.Trong quá trình hội nhập kinh tế hiện nay việc NHNN VIệt Nam cần
có tính độc lập ở một mức cao hơn là một điều tất yếu..
II/ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM.
1.CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LÀ GÌ?
Chính sách tiền tệ là: là quá trình quản lý hỗ trợ đồng tiền của chính phủ hay ngân
hàng trung ương để đạt được những mục đích đặc biệt như kiềm chế lạm phát, duy trì
ổn định tỷ giá hối đoái, đạt được toàn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế. Chính
sách lưu thông tiền tệ bao gồm việc thay đổi các loại lãi suất nhất định, có thể trực tiếp
hay gián tiếp thông qua các nghiệp vụ thị trường mở; qui định mức dự trữ bắt buộc;
hoặc trao đổi trên thị trường ngoại hội.
2. CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
2.1/Công cụ tái cấp vốn :
là hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng Trung ương đối với các Ngân hàng thương
mại. Khi cấp 1 khoản tín dụng cho Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Trung ương đã
tăng lượng tiền cung ứng đồng thời tạo cơ sở cho Ngân hàng thương mại bút toán và
khai thông khả năng thanh toán của họ.
Tại Việt Nam hiện nay theo điều 17 luật sửa đổi bỏ sung một số điều của luật ngân
hàng nhà nước Việt Nam quy định vệc tái cấp vốn được thực hiện theo hình thức các
hồ sơ tín dụng bao gồm chiết khấu,tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá
khá, cho vay có bảo đảm bằng cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá khác.
Lãi suất chiết khấu, hay còn gọi là lãi suất tái chiết khấu là lãi suất mà ngân hàng trung
ương (ngân hàng Nhà nước) đánh vào các khoản tiền cho các ngân hàng thương mại vay
để đáp ứng nhu cầu tiền mặt ngắn hạn hoặc bất thường của các ngân hàng này. Quy định

×