Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại tỉnh Bình Thuận .pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (973.09 KB, 77 trang )

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TR-ờng đại học kinh tế tp. Hồ chí minh
----------------------------------

Trần hồng hà

Quản lý tài chính

các đơn vị Sự nghiệp có thu

tại tỉnh bình thuận

Chuyên ngành : kinh tế tài chính ngân hàng
MÃ số :

Luận văn thạc sĩ kinh tế

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
TS. TRầM THị XUÂN HƯƠN

THàNH PHố Hồ CHí MINH - 2006

]Mục Lục

-1-

60.31.12


Trang
Lời mở đầu..



.01

Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận về Quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp có
thu.........................03
1.1 Một số vấn đề cơ bản về dịch vụ công....................................................................03
1.1.1 Khái nhiệm dịch vụ công....................................................................................03
1.1.2 Phân loại dịch vụ công........................................................................................03
1.1.3 Vai trò của Nhà n-ớc trong việc phát triển các dịch vụ công.............................04
1.2 Đơn vị sự nghiệp có thu .........................................................................................06
1.2.1 Khái niệm và phân loại đơn vị sự nghiệp có thu...................................................06
1.2.2 Vai trò của đơn vị sự nghiệp có thu......................................................................08
1.2.3 Nguồn tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu........................................................09
1.2.4 Nhiệm vụ chi của đơn vị sự nghiệp có thu............................................................13
1.3 Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu.........................................................14
1.3.1 Nguyên tắc quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp có thu..........................................14
1.3.2 Ph-ơng pháp quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp có thu.......................................14
13.3 Những nhân tố ảnh h-ởng đến việc quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp có thu.....15
1.4 Kinh nghiệm quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp có thu của Trung Quốc...............17
1.5 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam...................................................................19
Ch-ơng 2: Thực trạng Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại tỉnh Bình
Thuận.............................................................................................................................2
2
2.1

Thực

trạng

Quản




tài

chính

các

đơn

vị

sự

nghiệp



thu.......................................22
2.1.1 Giai đoạn tr-ớc đổi mới (Tr-ớc 2002).................................................................22
2.1.2 Giai đoạn sau đổi mới đến nay (từ tháng 10/2002)..............................................23
2.1.2.1 Sự cần thiết phải đổi mới...................................................................................23
2.1.2.2 Mục đích............................................................................................................23
2.1.2.3 Các văn bản pháp luật h-ớng dẫn......................................................................24
2.1.2.4 Đánh giá thực trạng quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu...................26
Kết quả đạt đ-ợc
-2-



Tồn tại
2.1.2.5 Tổng quan tình hình tự chủ tài chính ................................................................42
2.2 Thực trạng Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại tỉnh Bình
Thuận.......................................................................................................................45
2.2.1 Tình hình kinh tế xà hội Bình Thuận.............................................................45
2.2.2

Quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu tại Bình Thuận..............47

2.2.2.1 Yêu cầu..............................................................................................................47
2.2.2.2 Kết quả đạt đ-ợc................................................................................................48
2.2.2.3 Tồn tại và nguyên nhân ....................................................................................57
Ch-ơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu
tại Bình Thuận..............................................................................................................60
3.1 Định h-ớng..............................................................................................................60
3.2

Mục

tiêu



quan

điểm

phát

triển


các

hoạt

động

sự

nghiệp.....................................61
3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại Bình
Thuận............................................................................................................................62
3.3.1 Đối với nguồn NSNN............................................................................................63
3.3.2 Đối với nguồn thu sự nghiệp của đơn vị...............................................................65
3.3.3 Giải pháp khác......................................................................................................68
3.4 Điều kiện thực hiện..................................................................................................75
Kết luận.........................................................................................................................76
Phụ lục...........................................................................................................................77
Tài liệu tham khảo

-3-


Các chữ viết tắt trong luận văn

BHYT

Bảo hiểm y tế

CNH-HĐH


Công nghiệp hóa - hiện đại hóa

ĐTPT

Đầu t- phát triển

GDĐT

Giáo dục đào tạo

HCSN

Hành chính sự nghiệp

HCNN

Hành chính nhà n-ớc

KBNN

Kho bạc Nhà n-ớc

KHCN

Khoa học công nghệ

NSNN

Ngân sách nhà n-ớc


TSCĐ

Tài sản cố định

TW

Trung -ơng

UBND

ủy ban nhân dân

VHTT

Văn hóa thể thao

XHCN

XÃ hội chủ nghĩa

-4-


Tài liệu tham khảo

1. Hệ thống các văn bản pháp quy về cơ chế tài chính áp dụng cho các đơn vị sự
nghiệp có thu, NXB Tài chính 2003; Báo cáo tình hình thực hiện Nghị định 10, Dự
thảo sửa đổi Nghị định 10.
2. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam - Trung Quốc: Nâng cao năng lực quản lý

tài chính công ở Trung Quốc và Việt Nam, Học ViƯn Tµi chÝnh vµ Häc viƯn tµi chÝnh tiỊn tƯ, ĐH nhân dân Trung Hoa tổ chức, năm 2004.
3. PGS. TS. Lê Chi Mai: Ci cách dịch vụ công ở Việt Nam, NXB Chính trị
quốc gia 2003.
4. Ngân hàng thế giới: Báo cáo phát triển Việt Nam 2005: Quản lý và điều hành.
5. Quỹ Tiền tề quốc tế: Cẩm nang thèng kª T¯i chÝnh ChÝnh phđ 2001‛.
6. UNDP - Bé Tài chính - Viện Khoa học Ti chính, Đổi mới qun lý chi tiêu
công ở Việt Nam, H Nội - 2003.
7. Kỷ yếu Dự án VIE/96/028 Đánh giá chi tiêu công: Đánh giá v qun lý chi
tiêu công ở Việt Nam: Những kết quả về lý luận và thực tiễn, Hà Nội 2003.
8. Tạp chí tài chính 2003, 2004, 2005, 2006
9. Tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia 2003, 2004, 2005, 2006
10. Báo cáo sơ kết tình hình thực hiện Nghị định 10/2002/NĐ-CP Tỉnh Bình Thuận,
năm 2003,2004,2005.
11. Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 24/5/2006 của Chính phủ.
12. Thông t- sè 71/2006/TT

-5-


Lời mở đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài
Giáo dục đào tạo, y tế, khoa học công nghệ, văn hoá thể thao... là những hoạt
động có vị trí quan trọng đặc biệt trong nền kinh tế quốc dân, đóng góp cho sự ổn định
và phát triển lâu dài của đất n-ớc. Các lĩnh vực này không tạo ra hàng hoá thông
th-ờng cho nền kinh tế mà sản phẩm của chúng là hàng hoá đặc biệt: hàng hoá công.
Để đo l-ờng mức độ tăng tr-ởng, mức độ văn minh của một nền kinh tế, đa số các
n-ớc xem xét cách thức cung cấp hàng hoá công, trình độ, số l-ợng, chất l-ợng hàng
hoá công. Chính vì thế nhà n-ớc rất quan tâm tạo cơ chế, đầu t-, cung cấp nguồn vốn
cho các lĩnh vực sự nghiệp (giáo dục, y tế...). Đầu t- cho phát triển con ng-ời đ-ợc
nhiều n-ớc coi là đầu t- cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi mét cách lâu dài. Vấn đề đặt ra

đó là phải xem xét đến tính hợp lý, hiệu quả khi huy động và sử dụng các nguồn tài
chính đầu t- cho các hoạt động này.
Chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá sang nền kinh tế thị tr-ờng thì việc tìm ra
một cơ chế mới cho phép nâng cao hiệu quả quản lý tài chính đối với khu vực sự
nghiệp là hết sức cần thiết. Cải cách cơ chế quản lý tài chính theo h-ớng giao quyền tự
chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp đà góp phần quản lý thống nhất các nguồn thu,
thúc đẩy các đơn vị sự nghiệp hoạt động hiệu quả hơn. Do vậy, việc nghiên cứu đề tài :
Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại tỉnh Bình Thuận nhằm nâng
cao hiệu quả công tác quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp có thu, góp phần vào công
cuộc cải cách tài chÝnh c«ng, phơc vơ cho sù nghiƯp c«ng nghiƯp hãa, hiện đại hóa đất
n-ớc.
2.Mục tiêu của đề tài
Nhận thức đ-ợc yêu cầu trên, ng-ời thực hiện đề tài mong muốn đạt đ-ợc những
mục tiêu sau:
Hệ thống hóa một phần cơ sở lý luận về công tác Quản lý tài chính các đơn vị
sự nghiệp có thu.
Phân tích, đánh giá thực trạng công tác Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp
có thu tại tỉnh Bình Thuận
Đề xuất những giải pháp Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại tỉnh
Bình Thuận.
-6-


3.Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Đơn vị sự nghiệp có thu bao gồm: đơn vị sự nghiệp có thu công lập, đơn vị sự
nghiệp có thu ngoài công lập, trong phạm vi đề tài này chỉ nghiên cứu về các đơn vị sự
nghiệp có thu công lập. Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài là Quản lý tài chính các đơn vị
sự nghiệp có thu tại tỉnh Bình Thuận.
4.Ph-ơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, ng-ời viết chủ yếu dựa vào ph-ơng pháp cơ bản là

duy vật biện chứng, quan điểm đ-ờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thực tiễn
của công cuộc đổi mới kinh tế. Đồng thời sử dụng ph-ơng pháp hệ thống, thống kê để
xử lý và phân tích số liệu nhằm thấy đ-ợc nguyên nhân để đ-a ra các giải pháp khắc
phục hạn chế và h-ớng hoàn thiện mà đề tài đề ra.
5.Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo, đề tài đ-ợc
kết cấu làm 3 ch-ơng nh- sau:
Ch-ơng I: Cơ sở lý luận về quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu.
Ch-ơng II - Thực trạng quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại tỉnh
Bình Thuận.
Ch-ơng III: Giải pháp quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại tỉnh Bình
Thuận.
Đề tài đ-ợc thực hiện với sự nỗ lực của bản thân, có sử dụng nhiều tài liệu
nghiên cứu và học tập của nhiều tác giả trong tham khảo và đặc biệt là sự h-ớng dẫn
rất tận tình của TS. Trầm Thị Xuân H-ơng trong thời gian thực hiện đề tài. Chắc
chắn nội dung nghiên cứu của đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận
đ-ợc nhiều ý kiến đóng góp. Xin chân thành cám ơn TS. Trầm Thị Xuân H-ơng,
cám ơn các tác giả của các tài liệu mà ng-ời viết đà sử dụng để tham khảo khi thực
hiện đề tài, cám ơn Sở Tài chính Bình Thuận đà tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá
trình học tập và nghiên cứu đề tài.

-7-


Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận

về quản lý tài chính

các đơn vị sự nghiệp có thu
1.1. Một số vấn đề cơ bản về dịch vụ công

1.1.1. Khái niệm dịch vụ công
Dịch vụ công là các hoạt động phục vụ các lợi ích chung cần thiết của cả cộng
đồng, nhằm thỏa mÃn các nhu cầu thiết yếu và quyền cơ bản của ng-ời dân trong việc
h-ởng thụ của cải vật chất và tinh thần của xà hội. Dịch vụ công có thể do Nhà n-ớc
trực tiếp đảm nhận hay do các cơ sở ngoài Nhà n-ớc thực hiện, nhằm đảm bảo trật tự,
công bằng xà hội và các lợi ích công céng cđa x· héi.
Theo CÈm nang Tµi chÝnh ChÝnh phđ của Quỹ tiền tệ quốc tế, hàng hóa và dịch vụ
tiêu dùng tập thể cung cấp cho cộng đồng bao gồm các dịch vụ nh- dịch vụ hành chính
công, quốc phòng, bảo vệ pháp luật. Các dịch vụ tiêu biểu phục vụ tiêu dùng cá nhân
bao gồm: giáo dục, y tế, nhà ở, giải trí và các dịch vụ văn hóa. Các dịch vụ này đ-ợc
cung cấp miễn phí hoặc ChÝnh phđ cã thĨ thu mét møc phÝ. Hµng hãa và dịch vụ đ-ợc
cung cấp cho toàn cộng đồng hay các cá nhân có thể do tự Chính phủ sản xuất hoặc do
Chính phủ mua lại của một bên thứ ba.
1.1.2. Phân loại dịch vụ công
Dịch vụ công thuần túy: là các dịch vụ mà việc tiêu dùng của ng-ời này không
làm giảm l-ợng tiêu dùng hay khả năng tiêu dïng cđa ng-êi kh¸c. VÝ dơ nh- hƯ thèng
chiÕu s¸ng công cộng hay thông tin phát thanh truyền hình...Các loại dịch vụ này còn
đ-ợc gọi là dịch vụ công vô hình: các hoạt động đảm bảo chủ quyền quốc gia và cuộc
sống thanh bình cho mọi ng-ời, bảo vệ môi tr-ờng, đê điều...
Quản lý hành chính nhà n-ớc cung cấp dịch vụ hành chính công là một loại dịch
vụ công thuần túy điển hình. Dịch vụ hành chính công gắn liền với các cơ quan hành
chính công cung cấp trực tiếp cho ng-ời dân, gắn với việc thực hiện chức năng quản lý
nhà n-ớc. Các dịch vụ này có tác dụng bảo đảm và duy trì trật tự, an ninh xà hội, các
quyền và nghĩa vụ cơ bản của ng-ời dân (duy trì trật tự trị an, hộ khẩu, cấp giấy phép
kinh doanh, công chứng...).
Dịch vụ công không thuần túy: là những hàng hóa mà việc loại trừ ai đó ra khỏi
việc sử dụng này là có thể, chúng còn đ-ợc gọi là các dịch vụ công hữu hình, có rất
nhiều trong đời sống hàng ngày nh- dịch vụ về giáo dục, y tế, văn hóa nghệ thuật, giao
thông, thủy lỵi...


-8-


1.1.3. Vai trò của nhà n-ớc trong việc phát triển dịch vụ công
1.1.3.1. Ban hành các chính sách, văn bản pháp luật
- Chỉ có nhà n-ớc (thông qua thu, chi ngân sách) là có đủ cơ sở kinh tế và toàn
quyền về pháp lý đóng vai nhà cung cấp các hàng hóa, dịch vụ công thuần tuý cho xÃ
hội. Tuy nhiên, trong giới hạn nguồn thu NSNN, nhà n-ớc cũng không thể đảm nhận
trách nhiệm cung cấp toàn bộ hàng hóa, dịch vụ công cho xà hội. Việc xác định đúng
đắn những hàng hóa, dịch vụ công nào do nhà n-íc cung cÊp, cung cÊp nh- thÕ nµo, cã
thu phÝ hay không thu phí... và những hàng hóa, dịch vụ nào nhà n-ớc cần có cơ chế
mở rộng cho các thành phần kinh tế khác cung cấp là rất cần thiết, quan trọng.
- Mỗi quyết định nh- vậy, không những liên quan đến chất l-ợng cuộc sống cộng
đồng và sự phát triển của xà hội mà còn phát huy tích cực vai trò điều tiết của ngân
sách, khắc phục những thiếu hụt, khiếm khuyết của thị tr-ờng tác động tiêu cực đến
quyền và lợi ích của cộng đồng dân c-.
Bên cạnh cung cấp dịch vụ công, khi mở rộng cho các thành phần khác tham gia,
nhà n-ớc cần phải định h-ớng thông qua việc ban hành các văn bản pháp lý, tạo công
bằng cho ng-ời dân khi sử dụng dịch vụ công. Vì vậy, Nhà n-ớc có vai trò h-ớng dẫn,
khuyến khích, điều tiết và phối hợp các hoạt động liên quan đến phát triển các dịch vụ
công nh- quy định về cơ chế hoạt động đối với các đơn vị tham gia cung cấp các dịch
vụ công cho xà héi, hay c¸c chÝnh s¸ch khuyÕn khÝch x· héi ho¸ đối với các lĩnh vực
giáo dục, y tế, văn hoá, thĨ thao...
1.1.3.2 Nhµ n-íc lµ chđ thĨ trùc tiÕp cung cấp các dịch vụ công
Đối với các dịch vụ công thuần tuý, những dịch vụ mà liên quan đến lợi ích của
toàn xà hội nh-ng khu vực t- nhân không tham gia cung cấp các dịch vụ này thì nhà
n-ớc chính là chủ thể trực tiếp cung cấp các dịch vụ công, nh- : quản lý hành chính, y
tế dự phòng, ...
ở hầu hết các n-ớc trên thế giới, Nhà n-ớc vẫn có trách nhiệm bảo đảm cung
ứng những dịch vụ công phục vụ các nhu cầu chung, thiết yếu của xà hội khi mà các

thành phần khác không tham gia vào việc cung ứng. Chẳng hạn đối với dịch vụ công
nh- phòng bệnh, tiêm chủng..., nếu t- nhân đứng ra để cung cấp loại dịch vụ này thì họ
sẽ phải thu tiền dịch vụ của mọi ng-ời nhằm t- lợi cá nhân. Song sẽ có những ng-ời
cho rằng họ không cần sử dụng loại dịch vụ này, hoặc không thể trả tiền cho dịch vụ

-9-


đó. Điều đó sẽ không khuyến khích các cá nhân sử dụng làm ảnh h-ởng tới xà hội,
thậm chí gây tổn hại to lớn hơn nhiều so với phần ng-ời dân đóng góp.
Nhà n-ớc có vai trò cung cấp các dịch vụ công đặc biệt là đối với hàng hóa công
thuần túy là do tính chất của hàng hóa công khi đ-ợc cung cấp sẽ phát huy tác dụng
đối với toàn xà hội, nó không hạn chế số l-ợng ng-ời đ-ợc h-ởng thụ và sự tăng thêm
ng-ời h-ởng thụ cũng không làm tăng thêm chi phí cung cấp sản phẩm dịch vụ. Từ đó
đảm bảo đ-ợc các quyền lợi bình đẳng cho ng-ời dân. Bên cạnh đó, nhà n-ớc cũng cần
phải tham gia vào việc cung ứng dịch vụ công để đảm bảo sự phân phối công bằng về
các dịch vụ xà hội cơ bản của thị tr-ờng. Nhà n-ớc cần thiết tham gia vào lĩnh vực hoạt
động sự nghiệp xuất phát từ vai trò của nhà n-ớc trong nền kinh tế thị tr-ờng là khắc
phục những khiếm khuyết của nền kinh tế thị tr-ờng trong việc cung cấp các dịch vụ
công, nâng cao tính hiệu quả và công bằng xà hội.
1.1.3.3.Nhà n-ớc đóng vai trò ng-ời kiểm soát chất l-ợng dịch vụ, bảo vệ
quyền lợi của ng-ời dân
Việc thụ h-ởng dịch vụ công là quyền của mọi công dân, Nhà n-ớc phải đảm bảo
để mọi công dân đ-ợc h-ởng quyền lợi đó. Tuy nhiên, khả năng chi trả của ng-ời dân
cho các dịch vụ không giống nhau, chi phí cho việc cung cấp dịch vụ cũng không
giống nhau ở các địa bàn khác nhau. Để ng-ời dân đ-ợc thụ h-ởng quyền lợi và ng-ời
cung ứng dịch vụ không bị thua thiệt thì cần có sự can thiệp của nhà n-ớc. Chính bằng
cách này, nhà n-ớc đà hạn chế đ-ợc những khiếm khuyết của cơ chế thị tr-ờng.
Theo quan điểm cđa Q TiỊn tƯ qc tÕ, ChÝnh phđ cđa mét quốc gia bao gồm
cơ quan công quyền và các đơn vị trực thuộc, thực hiện chức năng kinh tế chủ đạo là

(1) cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho cộng đồng để tiêu dùng tập thể hoặc cá nhân,
trên cơ sở phi thị tr-ờng, (2) tái phân phối thu nhập và của cải bằng các ph-ơng tiện
thanh toán, chuyển giao. Các hoạt động trên chủ yếu đ-ợc tài trợ thông qua thuế hoặc
các khoản chuyển giao bắt buộc khác.
Chất l-ợng của các dịch vụ công đặc biệt là dịch vụ giáo dục và y tế đối với ng-ời
dân nói chung và ng-ời nghèo nói riêng sẽ quyết định đến hiệu quả và những tiến bộ
trong công cuộc giảm nghèo cđa ®Êt n-íc. ViƯc chun ®ỉi sang nỊn kinh tÕ thị tr-ờng
mở ra một khả năng đa dạng hoá những nhà cung cấp các dịch vụ này, đ-a khu vực tnhân tham gia và tăng c-ờng khả năng lựa chọn cho ng-ời dân. Song Chính phủ vẫn
giữ trách nhiệm kiểm định chất l-ợng các nhà cung cấp dịch vụ, điều tiết các dịch vụ

- 10 -


và định giá trong một số tr-ờng hợp. Chính phủ cũng chịu trách nhiệm cung cấp dịch
vụ y tế và giáo dục cơ bản cho ng-ời dân nói chung. Trách nhiệm cung cấp dịch vụ
cũng bao gồm việc bảo đảm cho ng-ời nghèo tiếp cận đ-ợc với dịch vụ y tÕ víi chi phÝ
hỵp lý.
Cã thĨ thÊy, ChÝnh phđ võa là ng-ời cung cấp dịch vụ chủ yếu, cung cấp các dịch
vụ công, đồng thời cũng vừa là ng-ời có vai trò quản lý nhà n-ớc đối với các nhà sản
xuất t- nhân cung cấp các dịch vụ công. Nh- vậy, Nhà n-ớc có trách nhiệm bảo đảm
các dịch vụ này cho xà hội, ngay cả khi các dịch vụ này đ-ợc chuyển giao cho khu vực
t- nhân cung cấp thì nhà n-ớc vẫn có vai trò điều tiết đặc biệt, bảo đảm sự công bằng
trong phân phối các dịch vụ này tới ng-ời dân.
1.2. Đơn vị sự nghiệp có thu
1.2.1. Khái niệm và phân loại đơn vị sự nghiệp có thu
1.2.1.1. Khái niệm
Đơn vị sự nghiệp có thu là những đơn vị cung cấp dịch vụ công hoạt động trong
các lĩnh vực giáo dục, khoa học công nghệ, môi tr-ờng, y tế, văn hóa thể thao, phát
thanh truyền hình, sự nghiệp kinh tế, dịch vụ việc làm...
Trên giác độ điều hành quản lý, các đơn vị cung cấp dịch vụ công bao gồm có

những dịch vụ xà hội (tr-ờng học, bệnh viện, viện nghiên cứu khoa học) và dịch vụ
công ích (sản xuất và cung cấp điện, n-ớc sinh hoạt, gas, vệ sinh môi tr-ờng,) đ-ợc
gọi chung là các đơn vị sự nghiệp.
Dạy học, khám chữa bệnh, biểu diễn nghệ thuật, thể thaolà những hoạt động tạo
ra và cung ứng các hàng hoá công. Đối t-ợng phục vụ của các hoạt động này chính là
công chúng. Và các hoạt động này đ-ợc gọi là hoạt động sản xuất và cung ứng dịch vụ
công, đó chính là nhiệm vụ cơ bản của các đơn vị sự nghiệp.
1.2.1.2. Phân loại đơn vị sự nghiệp có thu
Các đơn vị sự nghiệp có thu phân theo ngành là những đơn vị sự nghiệp hoạt động
trong các lĩnh vực:
o Giáo dục đào tạo

o Thể dục thể thao

o Y tế

o Sự nghiệp kinh tế

o Văn hoá thông tin

o Phát thanh truyền hình

o Khoa học công nghệ

o Dịch vụ việc làm

- 11 -


Đơn vị sự nghiệp có thu giữ một vai trò quan trọng trong việc cung cấp dịch vụ

công về giáo dục, đào tạo, y tế, văn hóa, thể thao, khoa học công nghệ, sự nghiệp kinh
tế trạm trại, nông lâm thủy lợi... đáp ứng nhu cầu về phát triển nguồn nhân lực, chăm
sóc sức khỏe, nâng cao thể lực cho nhân dân, đáp ứng yêu cầu về đổi mới, phát triển
kinh tế xà hội của đất n-ớc.
Đơn vị sự nghiệp có thu có vai trò tự chủ trong điều hành hoạt động của đơn vị và
quản lý tài chính và xà hội hóa nguồn lực để phát triển các sự nghiệp giáo dục đào tạo,
y tế, văn hóa, thể thao...
Trong quá trình hoạt động có thể đ-ợc nhà n-ớc cho phép thu một số khoản phí
hoặc thu từ hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ để bù đắp một phần hoặc toàn bộ chi
phí hoạt động, tăng thu nhập cho cán bộ, viên chức và bổ sung tái tạo chi phí hoạt động
th-ờng xuyên của đơn vị.
Trong quá trình hoạt động, đơn vị sự nghiệp có thu đ-ợc phép thu một số khoản
phí, lệ phí theo quy định của Nhà n-ớc, thu thông qua hoạt động sản xuất, cung ứng
dịch vụ đa dạng ở hầu hết các lĩnh vực (häc phÝ, viƯn phÝ, lƯ phÝ, tiỊn vÐ xem biĨu
diƠn,...).
Møc tự đảm bảo
chi hoạt động th-ờng
xuyên

Tổng số nguồn thu sự nghiệp
=

Tổng số chi hoạt động th-ờng

x

100%

xuyên


của đơn vị sự nghiệp (%)
Căn cứ vào công thức trên đơn vị sự nghiệp có thu công lập đ-ợc xếp vào 2 mô
hình sau :
+ Đơn vị sự nghiệp có thu tự đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động th-ờng xuyên là
đơn vị có mức tự đảm bảo chi hoạt động th-ờng xuyên bằng hoặc lớn hơn 100%,
NSNN không cấp kinh phí chi th-ờng xuyên;
+ Đơn vị sự nghiệp có thu tự đảm bảo một phần chi hoạt động th-ờng xuyên
NSNN cấp một phần, là đơn vị có mức tự đảm bảo chi hoạt động th-ờng xuyên nhỏ
hơn 100%.
1.2.2. Vai trò của đơn vị sự nghiệp có thu
- Tác động mạnh mẽ và lâu dài tới lực l-ợng sản xuất và quan hệ sản xuất, có
tính quyết định đến năng suất lao động xà hội: Hoạt động sự nghiệp là những hoạt

- 12 -


động không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất, nh-ng nó tác động mạnh mẽ và lâu
dài tới lực l-ợng sản xuất và quan hệ sản xuất, có tính quyết định đến năng suất lao
động xà hội. Điều đó thể hiện thông qua hoạt động của các đơn vị sự nghiệp là cung
ứng các dịch vụ công cho xà hội, đảm bảo các nhu cầu cho ng-ời dân về các dịch vụ xÃ
hội cơ bản. Điển hình nh- lĩnh vực giáo dục - trang bị kiến thức và kỹ năng cho công
dân, lĩnh vực y tế - đảm bảo cho ng-ời dân có sức khỏe tốt...
- Góp phần quan trọng trong việc phát triển toàn diện đời sống kinh tế-xà hội của
đất n-ớc : Hoạt động của các đơn vị sự nghiệp góp phần quan trọng trong việc phát
triển toàn diện đời sống kinh tế - xà hội của đất n-ớc. Các đơn vị có hoạt động sự
nghiệp sẽ đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của ng-ời dân là đ-ợc cung ứng các dịch vụ
công cả về số l-ợng, chất l-ợng và hiệu quả. Chẳng hạn nh- các nhu cầu về học tập để
nâng cao kiến thức, trình độ, nhu cầu đ-ợc chăm sóc sức khỏe, đ-ờng sá đi lại, b-u
chính viễn thông, thăm quan, du lịch, danh lam thắng cảnh...
- Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống

nhân dân : Các đơn vị cung cấp dịch vụ công còn có vai trò quan trọng trong việc tạo
điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất kinh doanh, làm cho đời sống nhân dân
ngày càng đ-ợc cải thiện. L-ợng hàng hoá công mà ng-ời dân đ-ợc h-ởng chính là
tiêu chí để đánh giá sự phát triển của mỗi quốc gia. Do vậy, với hệ thống các dịch vụ
công do các đơn vị sự nghiệp cung cấp ngày càng đ-ợc nâng cao về chất l-ợng và số
l-ợng sẽ góp phần quan trọng trong việc nâng cao đời sống nhân dân, tác động tích cực
tới quá trình tăng năng suất lao động, phát triển sản xuất kinh doanh.
- Nâng cao ý thức cộng đồng xà hội của các tầng lớp nhân dân : Góp phần thực
hiện công bằng xà hội, nâng cao ý thức cộng đồng xà hội của các tầng lớp nhân dân.
Thông qua chi NSNN cho các hoạt động sự nghiệp, Chính phủ đà đảm bảo kinh phí
cho các ngành, các lĩnh vực này có khả năng cung ứng hàng hoá, dịch vụ công đáp ứng
cho nhu cầu xà hội, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi thành viên trong xà hội, đặt biệt là
các đối t-ợng chính sách đ-ợc thụ h-ởng lợi ích của các hàng hoá, dịch vụ công đ-ợc
cung ứng.
1.2.3. Nguồn tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu
Nguồn tài chính cho các đơn vị sù nghiƯp nãi chung gåm cã 3 ngn chÝnh lµ từ
ngân sách nhà n-ớc; nguồn thu sự nghiệp của đơn vị hay là thu từ các hoạt động cung
ứng dịch vụ công và nguồn khác nh- viện trợ, vay nợ, quà biếu, tặng...

- 13 -


1.2.3.1. Nguồn từ Ngân sách nhà n-ớc
Nguồn Ngân sách nhà n-ớc cho các hoạt động sự nghiệp giữ vai trò quan trọng
trong việc hình thành, mở rộng và nâng cao hiệu quả của các dịch vụ công đáp ứng
ngày càng tốt hơn nhu cầu thiết yếu của ng-ời dân. Đầu t- từ ngân sách nhà n-ớc ở hầu
hết các n-ớc đều -u tiên cho giáo dục, y tế, khoa học và công nghệ, văn hóa, thể thao...
Nguồn tài chính từ ngân sách nhà n-ớc cấp cho các đơn vị sự nghiệp th-ờng căn
cứ vào định mức phân bổ ngân sách cho các lĩnh vực hoạt động sự nghiệp nh- giáo
dục, y tế, văn hóa, thể thao, phát thanh truyền hình... Các định mức này đ-ợc xây dựng

theo các tiêu chí khác nhau nh- dân số, cơ cấu dân số, thu nhập bình quân đầu ng-ời,
tỷ lệ học sinh nhập học, dân số trong độ tuổi đến tr-ờng, số gi-ờng bệnh, biên chế...
ở n-ớc ta, hệ thống các tr-ờng học, bệnh viện công lập chiếm tỷ lệ lớn, việc phát
triển các tr-ờng bán công, dân lập, các bệnh viện t- ch-a nhiều. Trong lĩnh vực khoa
học công nghệ thì phần lớn là các trung tâm, viện nghiên cứu và phát triển, các phòng
thí nghiệm, các tổ chức dịch vụ khoa học và công nghệ... đều là các đơn vị sự nghiệp
công lập. Về văn hóa, thể thao, phát thanh truyền hình... cũng t-ơng tự nh- vậy. Bên
cạnh đó, quá trình xà héi hãa nh»m thu hót c¸c ngn lùc kh¸c cho các hoạt động sự
nghiệp ch-a đ-ợc hoàn thiện và còn những bất cập nảy sinh trong quá trình thực hiện,
nên đầu t- từ ngân sách nhà n-ớc vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong các đơn vị các sự
nghiệp của cả n-ớc.
Cụ thể, đầu t- từ ngân sách nhà n-ớc cho các đơn vị hoạt động trong các lĩnh vực
giáo dục, y tế, khoa học công nghệ, văn hoá thông tin...bao gồm: kinh phí hoạt động
th-ờng xuyên, kinh phí thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học, hay thực hiện các
ch-ơng trình mục tiêu quốc gia, thực hiện các nhiệm vụ của Nhà n-ớc đặt hàng. NSNN
còn cấp vốn cho đầu t- xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho
các hoạt động sự nghiệp.
Nh- vậy, nguồn từ NSNN tạo điều kiện để khuyến khích sự đóng góp từ nhân
dân, các thành phần kinh tế... tạo cơ sở vật chất cho các đơn vị sự nghiệp, thực hiện
ph-ơng châm Nhà n-ớc và nhân dân cùng chăm lo đến đời sống của ng-ời dân. Nguồn
từ ngân sách nhà n-ớc còn đảm bảo từng b-ớc ổn định đời sống của đội ngũ lao động
nhằm đảm bảo hoạt động sự nghiệp đ-ợc th-ờng xuyên, liên tục và chất l-ợng phục vụ
ngày càng tốt hơn. Bên cạnh đó, nguồn từ ngân sách nhà n-ớc còn có vai trò điều phối
cơ cấu lao động trong ngành. Thông qua định mức chi ngân sách cho các lĩnh vực hoạt

- 14 -


động hàng năm góp phần định h-ớng sắp xếp cơ cấu mạng l-ới các cấp cơ sở trong các
lĩnh vực nh- cơ cấu các cấp học, mạng l-ới các tr-ờng phổ thông trong ngành giáo

dục. Hay tập trung ngân sách cho những mục tiêu ch-ơng trình quốc gia trong lĩnh vực
y tế, giáo dục, văn hoá...
Mỗi hoạt động sự nghiệp đều đà đ-ợc xác định rõ mục tiêu phát triển và để đạt
đ-ợc các mục tiêu này thì nguồn tài chính từ ngân sách nhà n-ớc giữ vai trò quyết định
đến trên nguyên tắc đảm bảo cho các hoạt động sự nghiệp ngày càng có chất l-ợng,
đảm bảo quyền lợi cơ bản của ng-ời dân góp phần thực hiện công bằng xà hội.
1.2.3.2. Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp của đơn vị
Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp của đơn vị thể hiện mối quan hệ giữa ng-ời
h-ởng dịch vụ phải trả tiền và ng-ời cung ứng dịch vụ. Với mỗi đơn vị sự nghiệp hoạt
động trong các lĩnh vực khác nhau thì sẽ có các nguồn thu sự nghiệp đ-ợc quy định cụ
thể. Các đơn vị sự nghiệp có thu đ-ợc tổ chức khai thác các nguồn thu hợp pháp bao
gồm: phí, lệ phí, thu từ kết quả hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ. Đối với những
ngành nghề khác nhau có những nội dung thu, mức thu và chi phí để thu khác nhau.
Chẳng hạn nh- là học phí đối với các đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo, viện phí đối
với các đơn vị sù nghiƯp y tÕ... nh-ng ph¶i n»m trong khung quy định của nhà n-ớc.
Số thu về phí từ các hoạt động sự nghiệp th-ờng đ-ợc sử dụng để bù đắp chi phí,
chi cho các hoạt động th-ờng xuyên, chi cho việc mở rộng và nâng cao chất l-ợng
cung cấp các dịch vụ do đơn vị cung cấp. Thu phí từ hoạt động sự nghiệp là một khoản
thu t-ơng đối "nhạy cảm" đối với các hoạt động kinh tế xà hội nên việc quản lý, ban
hành thống nhất đ-ợc các loại phí này là rất khó khăn. Nguồn thu từ hoạt động sự
nghiệp phụ thuộc vào giá dịch vụ đ-ợc cung cấp, số l-ợng ng-ời tham gia dịch vụ và
khả năng chi trả của ng-ời dân. Nếu giá dịch vụ thấp sẽ không đủ tái tạo lại chi phí cần
thiết cho các đơn vị cung cấp dịch vụ, ng-ợc lại, nếu giá dịch vụ cao sẽ hạn chế số
l-ợng ng-ời tham gia vào các dịch vụ do đơn vị cung cấp. Do vậy, cần phải tính toán
mức thu phù hợp để đảm bảo hài hòa mục tiêu bù đắp chi phí và phục vụ đông đảo các
nhu cầu thiết yếu của quần chúng.
Do hoạt động sự nghiệp có nhiều loại hình ở các lĩnh vực khác nhau nên các loại
phí cũng rất đa dạng, phong phú, tản mạn, rải rác ở nhiều nơi. Để có thể quản lý thu và
sử dụng các khoản phí này một cách hợp lý, chặt chẽ và hiệu quả, quản lý thu phí phải
đáp ứng đ-ợc những yêu cầu nhất định. Yêu cầu cơ bản đối với quản lý thu phí là:


- 15 -


- Tất cả các khoản phí phải đ-ợc cơ quan Nhà n-ớc có thẩm quyền quy định mới
đ-ợc phép thu và phù hợp với điều kiện của từng địa ph-ơng, thu nhập của ng-ời dân.
Các đơn vị hoạt động trực tiếp không đ-ợc tự động quy định các khoản thu phí.
- Nhà n-ớc quy định "giá phí", tức là mức thu phí cho tất cả các khoản thu phí.
Tùy theo từng loại hoạt động dịch vụ mà giá phí có thể đ-ợc quy định cụ thể trong
khung giá để đơn vị vận dụng.
1.2.3.3. Nguồn khác
Các đơn vị sự nghiệp còn có thể huy động đ-ợc nguồn lực để nâng cao số l-ợng,
chất l-ợng và hiệu quả của các hoạt động của sự nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, văn
hóa, thể thao...thông qua liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài
n-ớc nh- liên kết đào tạo, dạy nghề, liên kết tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao....
Hơn nữa, việc hợp tác với n-ớc ngoài để nâng cao chất l-ợng và hiệu quả của các hoạt
động sự nghiệp đang là xu thế tất yếu tạo thêm nguồn lực tài chính để đầu t- cho phát
triển, nhất là trong giáo dục, y tế...
Ngoài ra, đơn vị sự nghiệp còn có nguồn tài chính huy động đ-ợc từ sự đóng góp
tự nguyện của ng-ời dân, các khoản viện trợ trong và ngoài n-ớc, quà biếu, tặng...
Các đơn vị sự nghiệp có thu đ-ợc vay tín dụng ngân hàng hoặc quỹ hỗ trợ phát
triển để đầu t- mở rộng sản xuất và nâng cao chất l-ợng hoạt động sự nghiệp, tổ chức
sản xuất, cung ứng dịch vụ và tự chịu trách nhiệm trả nợ vay theo quy định của pháp
luật. Chẳng hạn trong ngành y tế, có thể đi vay để đầu t- thêm máy móc thiết bị hiện
đại để mở rộng các loại hình khám chữa bệnh tăng thêm nguồn thu cho đơn vị...
1.2.3.4. Mối quan hệ giữa nguồn NSNN, nguồn thu sự nghiệp và nguồn khác
trong đầu t- cho các hoạt động sự nghiệp
Ngân sách nhà n-ớc, nguồn thu sự nghiệp và nguồn khác có cùng một mục đích
sử dụng là đầu t- cho các hoạt động sự nghiệp, ba nguồn này có mối quan hệ tác động
qua lại, bổ sung cho nhau. Trong ba nguồn này, nguồn từ ngân sách nhà n-ớc giữ vai

trò quan trọng, chiếm tỷ trọng cao, thực hiện đ-ợc sự phân công trách nhiệm trong chi
tiêu cho các hoạt động sự nghiệp, định h-ớng cho các hoạt động sự nghiệp phát triển
phù hợp với đặc điểm kinh tế - xà hội của đất n-ớc, đảm bảo quyền lợi bình đẳng cho
mọi ng-ời dân. Nguồn thu sự nghiệp và nguồn thu khác cũng đóng vai trò để hỗ trợ,
giảm nhẹ gánh nặng chi cho NSNN và đồng thời cũng thể hiện đ-ợc tính năng động,

- 16 -


hiệu quả của mỗi đơn vị sự nghiệp trong việc huy động đ-ợc tổng các nguồn lực của xÃ
hội để đầu t- cho hoạt động cung cấp dịch vụ công.
Ngoài ra, các đơn vị sự nghiệp còn đ-ợc tạo điều kiện thuận lợi nhằm khai thác
đa dạng các nguồn vốn của mọi thành phần kinh tế cho phát triển các sự nghiệp khoa
học công nghệ, giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, thể thao thông quá hình thức xà hội
hoá. XÃ hội hóa là quá trình huy động, tổ chức sự tham gia rộng rÃi, chủ động của nhân
dân và các tổ chức vào hoạt động cung ứng dịch vụ công trên cơ sở phát huy tính sáng
tạo và khả năng đóng góp của mỗi ng-ời, d-ới hình thức: huy động kinh phí đóng góp
của dân vào việc cung ứng các dịch cụ công cộng của Nhà n-ớc; động viên, tổ chức sự
tham gia rộng rÃi, chủ động và tích cực của các tổ chức và công dân vào quá trình cung
ứng dịch vụ công công, đa dạng hóa các hoạt động cung ứng dịch vụ công trên cơ sở
phát huy công sức và trí tuệ của dân.
1.2.4. Nhiệm vụ chi của đơn vị sự nghiệp có thu
- Chi hoạt động th-ờng xuyên theo chức năng nhiệm vụ đ-ợc cÊp cã thÈm qun
giao tõ ngn NSNN vµ chi tõ nguồn thu sự nghiệp của đơn vị cho các nội dung: Chi
cho con ng-ời ; Chi về quản lý hành chÝnh ; Chi nghiƯp vơ ; Chi mua s¾m, sưa chữa
th-ờng xuyên ; Chi tổ chức thu phí, lệ phí ; Chi hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ ;
Chi th-ờng xuyên khác...
- Chi hoạt động không th-ờng xuyên chi thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa
học cấp Nhà n-ớc, cấp Bộ, ngành ; ch-ơng trình, mục tiêu quốc gia ; chi thực hiện đơn
đặt hàng (điều tra, quy hoạch, khảo sát...) của Nhà n-ớc ; chi vốn đối ứng thực hiện các

dự án có vốn n-ớc ngoài theo quy định ; chi thực hiện các nhiện vụ ®ét xt ®-ỵc cÊp
cã thÈn qun giao ; chi thùc hiện tinh giản biên chế theo chế độ Nhà n-ớc quy định ;
chi đào tạo lại cán bộ công nhân viên chức Nhà n-ớc ; chi đầu t- phát triển, gồm : chi
đầu t- cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, chi thực hiện các dự án đầu t- theo quy
định ; các khoản chi không th-ờng xuyên khác.
Các đơn vị sự nghiệp có thu đ-ợc tự chủ tài chính, đ-ợc chủ động bố trí kinh phí
để thực hiện nhiệm vụ, đ-ợc ổn định kinh phí hoạt động th-ờng xuyên do NSNN cấp
đối với đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi phí theo định kỳ 3 năm và hàng năm
đ-ợc tăng thêm theo tỷ lệ do cấp có thẩm quyền phê duyệt.
1.3. Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu
1.3.1. Nguyên tắc quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp có thu

- 17 -


- Phải đảm bảo kinh phí th-ờng xuyên theo chế độ, định mức, tiêu chuẩn của Nhà
n-ớc để các đơn vị hoạt động liên tục đồng thời phải triệt để tiết kiệm chi ;
- Quản lý kinh phí thuộc cơ quan, đơn vị nào là trách nhiệm của đơn vị mà tr-ớc
hết là trách nhiệm của thủ tr-ởng cơ quan, đơn vị ;
- Tôn trọng dự toán năm đ-ợc duyệt : Trong quá trình chấp hành dự toán các đơn
vị phải tuân thủ dự toán năm đà đ-ợc duyệt. Trong tr-ờng hợp cần điều chỉnh dự toán
chi thì phải đ-ợc cơ quan có thẩm quyền cho phép nh-ng không đ-ợc làm thay đổi
tổng mức dự toán do cấp thẩm quyền phê duyệt. Trong tr-ờng hợp có biến động khách
quan làm thay đổi dự toán sẽ đ-ợc NSNN bổ sung theo thủ tục quy định của Luật
NSNN để đảm bảo cho có đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ đ-ợc giao.
1.3.2. Ph-ơng pháp quản lý tài chính
* Ph-ơng pháp thu đủ, chi đủ : áp dụng cho những đơn vị hành chính sự nghiệp
có nguồn thu không lớn theo đó mọi nhu cầu chi tiêu của đơn vị đ-ợc NSNN cấp phát
theo dự toán đà đ-ợc duyệt. Đồng thời mọi khoản thu phát sinh trong quá trình hoạt
động đơn vị phải nộp vào NSNN theo quy định. Ph-ơng pháp này hiện nay không phù

hợp với cơ chế quản lý tài chính mới, hạn chế quyền tự chủ, sáng tạo của đơn vị và tạo
tâm lý ỷ lại trông chờ vào NSNN.
* Ph-ơng pháp thu, chi chênh lệch : áp dụng cho những đơn vị hành chính sự
nghiệp có nguồn thu khá lớn, phát sinh th-ờng xuyên và ổn định, theo đó đơn vị đ-ợc
quyền giữ lại các khoản thu của mình để chi tiêu theo dự toán và chế độ quản lý tài
chính Nhà n-ớc quy định, NSNN chỉ đảm bảo phần chênh lệch thiếu, các đơn vị phải
làm nghĩa vụ đối với NSNN (nếu có). Ph-ơng pháp này phù hợp với yêu cầu quản lý tài
chính ở n-ớc ta hiện nay, phát huy đ-ợc tính tích cực, chủ động của các đơn vị trong
quá trình khai thác nguồn thu, đáp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu của đơn vị.
* Ph-ơng pháp quản lý theo định mức : để tăng c-ờng quản lý chi tiêu ngân
sách có hiệu quả cần thiết phải quản lý theo định mức cho từng nhóm chi, mục chi
hoặc cho mỗi đối t-ợng cụ thể, theo đó có các định mức tổng hợp và định mức chi tiết
cho từng lĩnh vực chi tiêu hành chính sự nghiệp.
* Ph-ơng pháp khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ
quan hành chính Nhà n-ớc và cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có
thu : là cơ chế quản lý tài chính tăng c-ờng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của đơn vị.
Sử dụng tiết kiệm kinh phí hành chính, nghiệp vụ, tăng c-ờng hiệu quả hoạt động dịch

- 18 -


vụ công, khuyến khích các đơn vị sắp xếp biên chế theo h-ớng tinh giản bộ máy, phát
triển hoạt động có nguồn thu để nâng cao chất l-ợng công việc, tăng thu nhập chó đơn
vị và cá nhân.
1.3.3. Nhân tố ảnh h-ởng đến quản lý các nguồn tài chính
1.3.3.1. Chính sách của nhà n-ớc đối với khu vực sự nghiệp
Tr-ớc thời kỳ đổi mới, nhà n-ớc ta có chủ tr-ơng bao cấp cho toàn bộ các hoạt
động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá thông tin Trong thời gian gần đây chủ
tr-ơng của nhà n-ớc thay đổi theo h-ớng tăng c-ờng xà hội hoá các hoạt động sự
nghiệp nhằm đa dạng hoá các thành phần kinh tế tham gia vào việc cung cấp dịch vụ

công.
Một trong những yếu tố chủ chốt trong cuộc cải cách hành chính hiện tại của Việt
Nam là tăng tính tự chủ cho các đơn vị thụ h-ởng ngân sách để họ có thể tự xây dựng
định mức thu, chi nh-ng phải phù hợp với quy định của Nhà n-ớc. Mục tiêu đổi mới cơ
chế quản lý tài chính là nhằm trao quyền tự chủ thật sự cho đơn vị sự nghiệp trong việc
tổ chức công việc, sử dụng biên chế lao động, tăng c-ờng huy động và quản lý thống
nhất các nguồn thu, đồng thời sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn tài chính
nhằm mở rộng và nâng cao chất l-ợng và công tác quản lý hành chính, hoạt động sự
nghiệp, khuyến khích và tạo điều kiện cho các đơn vị sự nghiệp đảm bảo trang trải
kinh phí hoạt động, nâng cao thu nhập và hiệu quả công tác của đội ngũ cán bộ công
chức, viên chức.
Đối với các đơn vị sự nghiệp hoạt động cung cấp dịch vụ công, việc thực hiện cơ
chế quản lý mới này có ý nghĩa về nhiều mặt: hoạt động của các đơn vị sự nghiệp đÃ
đ-ợc quy định rõ ràng, phân biệt rõ ràng hoạt động sự nghiệp với hoạt động của các cơ
quan hành chính; Tạo thêm nguồn tài chính phục vụ hoạt động của các đơn vị, thực
hiện xà hội hóa các hoạt động sự nghiệp; Thúc đẩy thực hành tiết kiệm, công khai tài
chính, tạo điều kiện tăng thu nhập hợp pháp cho cán bộ, viên chức, thực hiện phân phối
công bằng trong nội bộ đơn vị... Từ đó ảnh h-ởng tích cực đến hiệu quả huy động và sử
dụng các nguồn tài chính trong các đơn vị sự nghiệp.
Các đơn vị cung cấp dịch vụ trong các ngành giáo dục, y tế, khoa học công nghệ,
văn hoá cơ chế trao quyền mới cho phép mở rộng phạm vi dịch vụ đ-ợc cung cấp, và
thu phí đối với ng-ời sử dụng đối với các dịch vụ nằm ngoài nghĩa vụ cung cấp cơ bản
của đơn vị. Những đơn vị này cũng có quyền tự quyết đáng kể trong việc tăng l-¬ng

- 19 -


cho nhân viên và áp dụng những mức trả l-ơng phân biệt rộng hơn đối với nhân viên.
Các đơn vị chi có đ-ợc sự linh hoạt đáng kể so với cơ chế cứng nhắc tr-ớc đây. Trong
các bệnh viện, một số khoản thu có tính chất không th-ờng xuyên đà đ-ợc chuyển

thành các loại phí không chính thức. Cơ chế mới tạo động cơ tiết kiệm cung cấp dịch
vụ và tăng l-ơng cho nhân viên. Tôn trọng quyền tự chủ của các đơn vị sự nghiệp: tự
chủ về tài chính, lao động...
1.3.3.2. Ph-ơng thức quản lý chi NSNN:
- Quản lý chi NSNN theo ph-ơng thức dựa vào khả năng nguồn lực đầu vào Việt
Nam quản lý NSNN theo ph-ơng pháp truyền thống, Ngân sách đ-ợc lập và phân phối
sử dụng dựa vào khả năng nguồn lực đầu vào (có hạn); Quản lý chi tiêu sử dụng chủ
yếu dựa theo hệ thống tiêu chuẩn, chế độ, định mức lập sẵn; Không và không thể chú
trọng đến kết quả thực sự đạt đ-ợc ở đầu ra của chu trình ngân sách. Cách thức quản lý
dựa chủ yếu vào các định mức, tiêu chuẩn để thắt chặt quản lý, ch-a chú trọng đến kết
quả kinh tế - xà hội của các khoản chi ngân sách; Nếu nhu cầu chi đề nghị nhiều nh-ng
nguồn vốn có hạn thì cắt, hoặc dàn trải cho các hạng mục.
Ngoài ra, những nhân tố về trình độ dân trí, mức sống và sức mua của ng-ời dân,
cơ sở hạ tầng kinh tế xà hội cho việc cung cấp hàng hoá công cộng, độ nhạy bén của
các đơn vị cung cấp dịch vụ công cũng tác động đến hiệu quả huy động và sử dụng các
nguồn tài chính trong các đơn vị sự nghiệp. Chẳng hạn khi mức sống và sức mua của
ng-ời đ-ợc cải thiện hơn thì họ sẽ có điều kiện thụ h-ởng các dịch vụ công nhiều hơn.
Ngoài các nhu cầu cơ bản về học tập, chăm sóc sức khoẻ ng-ời dân còn muốn đ-ợc
h-ởng các dịch vụ về vui chơi, giải trí hay muốn trình độ, kiến thức của mình ngày
càng cao hơn, đ-ợc chăm sóc sức khoẻ toàn diện hơn. Qua đó sẽ góp phần thúc đẩy sự
phát triển của các dịch vụ công ngày càng đa dạng, tạo đ-ợc nhiều nguồn tài chính cho
đầu t- cho các hoạt động sự nghiệp.
- Quản lý chi NSNN theo ph-ơng thức dựa vào khả năng nguồn lực đầu ra Cấp
phát NSNN theo kết quả đầu ra là việc nhà n-ớc bỏ ra một khoản tiền nhất định để mua
các dịch vụ công do một Bộ, ngành hoặc một đơn vị nào đó cung ứng cho xà hội. Căn
cứ vào dự toán năm đ-ợc duyệt, Thủ tr-ởng đơn vị đ-ợc quyền chủ động và tự chịu
trách nhiệm về việc sử dụnh kinh phí đ-ợc cấp, thực hiện công việc theo đúng những
cam kết ban đầu. Định kỳ cơ quan tài chính phối hợp với cơ quan quản lý cấp trên của
đơn vị theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện nhiệm vụ của đơn vị. Tr-ờng hợp ph¸t


- 20 -



×