Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Bai 10 Cau tao ben trong cua Trai Dat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.64 MB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chµo mõng quý thÇy c« vÒ dù giê thĂm lỚP MÔN ĐỊA LÍ: LỚP 6/1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ôn lại kiến thức đã học ? Em hãy cho biết cùng một lúc Trái Đất tham gia những chuyển động nào? Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng sinh ra những hiện tượng gì?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trái Đất là hành tinh duy nhất tồn tại sự sống trong Hệ Mặt Trời vì thế việc nghiên cứu Trái Đất từ lâu đã rất hấp dẫn các nhà khoa học. Tuy nhiên chúng ta biết quá ít về những gì đang diễn ra ở một khoảng cách không xa ngay dưới chân mình. Nhờ các phương pháp gián tiếp khác nhau mà những bí ẩn về nó đã dần được hé lộ như: Trái Đất được cấu tạo như thế nào? Gồm mấy lớp? Đặc điểm cụ thể từng lớp ra sao? Lớp nào quan trọng nhất đối với con người thì hôm nay các em sẽ được khám phá thông qua tiết học hôm nay.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 12- BÀI 10.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 12 – BÀI 10: CẤU TẠO. 1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất. BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 12 – BÀI 10:. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT. 1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất - Gồm 3 lớp : + Vỏ Trái Đất + Lớp trung gian (quyển manti) + Lớp lõi (nhân) ?Quan sát hình 26 sgk. Cho biết cấu tạo bên trong của TĐ gồm có mấy lớp? Thứ tự các lớp từ ngoài vào trong ?. Vỏ Trái Đất Lõi. Lớp trung gian.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Lớp phủ hay quyển manti là một phần bên trong của Trái Đất, tương tự như các hành tinh đất đá khác, về mặt hóa học chia ra thành các lớp. Lớp phủ là lớp có độ nhớt cao nhất nằm phía dưới lớp vỏ và phía trên lõi ngoài. Lớp phủ của Trái Đất là lớp vỏ đá dày khoảng 2.900 km, chiếm khoảng gần 70% thể tích Trái Đất. Nó chủ yếu là dạng rắn và nằm trên một lõi giàu sắt của Trái Đất. Các giai đoạn nóng chảy và núi lửa trong quá khứ tại các điểm nông hơn của lớp phủ đã tạo ra một lớp vỏ rất mỏng chứa các sản phẩm nóng chảy đã kết tinh gần bề mặt . Các loại khí thoát ra trong quá trình nóng chảy của lớp phủ Trái Đất có ảnh hưởng lớn tới thành phần và độ phổ biến của các chất khí có trong khí quyển Trái Đất.. - Lớp lõi TĐ: Bộ phận trung tâm nằm sâu nhất ở trong lòng TĐ. Thành phần của nó theo dự đoán gồm các loại silicaf và kim loại nặng, nóng chảy.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 12 – BÀI 10:. VỎ TRÁI ĐẤT. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT. QUYỂN MANTI. NHÂN TRÁI ĐẤT. Quan sát vào các hình trên và bảng trong SGK trang 32, hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 12 – BÀI 10:. Lớp Vỏ Trái Đất. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT. Độ dày Trạng Thái Từ 5 – 70km. Rắn chắc. Lớp Trung Gần 3000km Từ quánh dẻo đến lỏng gian. Lõi. Trên 3000km. Lỏng ở ngoài, rắn ở trong. Nhiệt độ Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ tới 10000C Khoảng 15000C → 47000C Cao nhất khoảng 50000C. - Độ dày của 3 lớp bên trong Trái Đất không đều nhau. - Các lớp có trạng thái khác nhau: Lớp vỏ và lõi trong ở trạng thái rắn, lớ Nhận xét về độ dày, trạng thái và nhiệt độ của các lớp cấu tạo nên giữa quánh dẻo đến lỏng. Trái Đất? - Nhiệt độ tăng dần từ ngoài vào trong. Càng vào trong nhiệt độ càng cao.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Dựa vào bảng, trình bày ngắn gọn đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất?. Lớp. Độ dày. Lớp vỏ Từ 5 km Trái Đất đến 7 km.. Lớp trung gian. Gần 3000 km.. Lõi Trái Trên 3000 Đất km.. Trạng thái Rắn chắc. Nhiệt độ Càng xuống sâu nhiệt0độ càng cao, nhưng tối đa chỉ tới 10000 C. Từ quánh Khoảng 15000 C đến dẻo đến lỏng 47000 C Lỏng ở Cao nhất khoảng ngoài, rắn ở 50000 C trong.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 12 – BÀI 10:. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT. 1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất - Gồm 3 lớp : + Lớp vỏ Trái Đất + Lớp trung gian ( bao manti) + Lõi Trái Đất ( nhân) - Đặc điểm của các lớp: + Lớp vỏ Trái Đất: Dày từ 5 đến 70km ở trạng thái rắn chắc, nhiệt độ tối đa lên tới 10000C + Lớp. trung gian: Dày gần 3000km ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 15000Cđến 47000C + Lớp lõi: Dày trên 3000km, lỏng ở ngoài, rắn ở trong. Nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 12 – BÀI 10:. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT Vỏ Trái Đất (Từ 5 – 70km) không đều, nơi dày, mỏng khác nhau Lớp trung gian (Gần3000km) Lớp lõi (Trên 3000km).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TIẾT 12 – BÀI 10:. Vỏ Trái Đất 10000C. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT. Lớp trung gian 15000C → 47000C. Lớp lõi 50000C.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TIẾT 12 – BÀI 10:. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT. Hãy quan sát và cho biết các hoạt động trên diễn ra ở lớp nào của Trái Đất?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TIẾT 12 – BÀI 10:. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT. 1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất 2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Lò mac ma LỚP VỎ. LỚP TRUNG GIAN LÕI TRÁI ĐẤT. Tâm động đất.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TIẾT 12 – BÀI 10:. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT. 1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất 2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất + Vị trí:. - Là lớp đá rắn chắc nằm ở ngoài cùng của Trái Đất.. Em hãy nêu vị trí của lớp vỏ Trái Đất?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TIẾT 12 – BÀI 10:. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT. 1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất 2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất + Vị trí: - Là lớp đá rắn chắc nằm ở ngoài cùng của Trái Đất. + Đặc điểm: - Lớp vỏ rất mỏng, chiếm 15% thể tích, 1% khối lượng Trái Đất.. Hãy cho biết lớp vỏ TĐ có đặc điểm gì?chiếm bao nhiêu thể tích và khối lượng của TĐ?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Quan sát các hình ảnh sau. Thu hoạch lúa. Chî næi Cần Thơ. C« vµ trß líp 8A. ThiÕu nữ HuÕ bªn cÇu Tràng TiÒn. Chăn bò. Khai th¸c dÇu khÝ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> D·y An Đét. Voäc ®Çu tr¾ng. Ma, sÊm, sÐt. Sinh vËt biÓn. Nói cao, băng tuyÕt. Quan sát hình ảnh trên, cho biết lớp vỏ TĐ có vai trò như thế nào? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TIẾT 12 – BÀI 10:. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT. 1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất 2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất +Vị trí: - Là lớp đá rắn chắc nằm ở ngoài cùng của Trái Đất. + Đặc điểm: - Lớp vỏ rất mỏng, chiếm 15% thể tích, 1% khối lượng Trái Đất. - Có vai trò rất quan trọng, vì là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác nhau: nước, không khí, sấm chớp...và cả hoạt động của xã hội loài người..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TIẾT 12 – BÀI 10:. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT. Thảo luận cặp: 2 phút ? Quan sát các hình ảnh sau: Cho biết thực trạng hiện nay lớp vỏ Trái Đất có bị tác động của con người và thiên nhiên không?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tác động theo hướng tích cực Ruộng bậc thang ở vùng núi. Phong cảnh bờ biển sạch đẹp. Đập thủy điện. Con người đã tác động lênđộng lớp vỏ Trái Đất như thế nào? Kết quả? Tác theo hướng tiêu cực. Đốt, phá rừng. Nước thải chưa xử lí. Rác thải gây ô nhiễm MTrường.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trồng và bảo vệ rừng chính là bảo vệ mình. Môi trường ô nhiễm Vậy chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường không gây tổn hại đến Trái Đất ?. Đất bị xói mòn. Băng tan.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Quan sát hình 27 sgk, cho biết Vỏ Trái Đất có phải một khối liên tục không ?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TIẾT 12 – BÀI 10:. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT. 1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất 2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất - Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất, chiếm 15% thể tích và 1% khối lượng của Trái Đất - Có vai trò rất quan trọng. - Vỏ TĐ được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Quan sát hình 27, cho biết lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo nên Dựa vàođịa SGK cho biết các địa mảng im hay di bởiCác những mảng nào? Đọc tênnày cácđứng địa mảng đó? địa mảng nàychính di chuyển theo những cách nào? chuyển ? Mảng Bắc Mĩ. Mảng Nam Mĩ. Mảng Âu -Á Mảng Phi Mảng Ấn Độ Mảng Nam Cực. Mảng Thái Bình Dương.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> TIẾT 12 – BÀI 10:. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT. 1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất 2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất - Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất, - Lớp vỏ mỏng nhất, chiếm 15% thể tích và 1% khối lượng của Trái Đất - Có vai trò rất quan trọng. - Vỏ TĐ được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau. - Các địa mảng di chuyển chậm. Hai địa mảng có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Quan sát hình 27. Chỉ ra chỗ tiếp xúc của các địa mảng?. Mảng Bắc Mĩ. Mảng Nam Mĩ. Mảng Âu -Á Mảng Phi Mảng Ấn Độ Mảng Nam Cực. Mảng Thái Bình Dương.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> TIẾT 12 – BÀI 10:. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT. Hai mảng xô vào nhau Hai mảng tách xa nhau. Xô vào nhau. Tách xa nhau. Chỉ ra chỗ tiếp xúc của các địa mảng?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Quan sát hình cho biết hai mảng di chuyển xô vào nhau tạo nên dạng địa hình gì?. Quan sát hình cho biết hai mảng di chuyển tách xa nhau tạo nên dạng địa hình gì?. Mac ma.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> TIẾT 12 – BÀI 10:. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT. Mac ma Hai mảng tách xa nhau. Tạo núi ngầm dưới Đại Dương.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> TIẾT 12 – BÀI 10:. Nhô lên thành núi. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT. Hai mảng xô vào nhau..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> TIẾT 12 – BÀI 10:. 225 triệu năm trước. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT. 135 triệu năm trước. Kết quả sự di chuyển của các địa mảng. 65 triệu năm trước. Hiện nay.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Sự dịch chuyển của mảng Ấn Độ về phía lục địa Á – Âu và kết quả của sự chuyển dịch: Himalaya – nóc nhà thế giới.. ĐỈNH EVEREST. DÃY HYMALAYA.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Các địa mảng luôn di chuyển đồng thời ở đó sinh ra hiện MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NÚI LỬA, ĐỘNG ĐẤT tượng gì?.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> TIẾT 12 – BÀI 10:. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT. 1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất 2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất - Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất, - Lớp vỏ mỏng nhất, chiếm 15% thể tích và 1% khối lượng của Trái Đất - Có vai trò rất quan trọng. - Vỏ TĐ được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau. - Các địa mảng di chuyển chậm. Hai địa mảng có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau - Sinh ra hiện tượng động đất và núi lửa.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Việt Nam thuộc địa mảng nào? Nằm gần hay xa đường tiếp xúc giữa 2 địa mảng xô vào nhau? Có bị ảnh hưởng gì không?. Mảng Âu -Á. Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> TIẾT 12 – BÀI 10:. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT. 1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất - Gồm. 3 lớp :. + Lớp vỏ Trái Đất: Nằm ngoài cùng + Lớp trung gian ( bao manti): Nằm ở giữa + Lõi Trái Đất ( nhân): Nằm trong cùng - Đặc điểm của các lớp: + Lớp vỏ: Dày từ 5 đến 70km ở trạng thái rắn chắc, nhiệt độ tối đa lên tới 10000 C + Lớp. trung gian: Dày gần 3000km ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 15000 C đến 47000 C. 2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất - Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất. Lớp vỏ mỏng nhất, chiếm 15% thể tích và 1% khối lượng của Trái Đất. + Có vai trò rất quan trọng. - Vỏ TĐ được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.. - Các địa mảng di chuyển chậm. Hai địa mảng có + Lớp lõi: Dày trên 3000km, lỏng ở ngoài, rắn thể tách xa nhau hoặc xô ở trong. nhiệt độ cao nhất khoảng 50000 C vào nhau..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> SƠ ĐỒ: CẤU TẠO BÊN TRONG TRÁI ĐẤT. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT. n ê b o t ạ ủa u gc t ấ C on Đấ tr rái T. Cấ l ớp u t ạ Đấ vỏ o củ Tr a t ái. - Lớp vỏ: Dày 5 đến 70km, rắn chắc, nhiệt độ tối đa 10000C. - Lớp TRGian: Dày gần 3000km, quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ 15000C- 47000C. - Lớp lõi: Dày trên 3000km, lỏng ở ngoài, rắn ở trong. Nhiệt độ 50000C - Lớp vỏ là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất. +Mỏng nhất, chiếm 15% thể tích và 1% khối lượng của Trái Đất. +Có vai trò rất quan trọng. - Vỏ TĐ được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau. - Các địa mảng di chuyển chậm. Hai địa mảng có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 2. ian gg. Lớ pt r un gg. n tru. 2. Lớp3 lõi. p Lớ. ian. Lớp vỏ1 Trái Đất. 1. Xác định vị trí 3 lớp của Trái Đất trong hình vẽ trên đây ?.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Hai m¶ng xa nhau 2. Đây là kết quả của sự dit¸ch chuyển nào giữa 2 địa mảng ?. A. B.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 3. Đặc điểm chiều dày lớp vỏ Trái Đất là: A. Nơi dày nơi mỏng. B. Mỏng ở đại dương. C. Dày ở vùng núi. D. Tất cả các ý trên.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Hãy dùng compa vẽ mặt cắt bổ đôi của Trái Đất và điền tên: lõi, lớp trung gian, lớp vỏ (dùng compa vẽ 2 vòng tròn đồng tâm: vòng đầu có bán kính 2cm, tượng trưng cho lõi Trái Đất; vòng sau có bán kính 4cm, tượng trưng cho cả lõi và lớp trung gian. Lớp vỏ Trái Đất, vì rất mỏng, nên chỉ cần tô đậm vành ngoài của vòng tròn có bán kính 4cm).

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Hướng dẫn học tập * Đối với bài học ở tiết học này: - Học bài theo nội dung câu hỏi 1,2, SGK trang 33. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo - Chuẩn bị cho tiết thực hành : Bài 11 + Xác định vị trí các châu lục và đại dương trên Trái đất. + Trả lời các câu hỏi trong bài thực hành vào tập nháp..

<span class='text_page_counter'>(47)</span>

<span class='text_page_counter'>(48)</span>

×