Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.17 KB, 49 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>`. `. NỘI DUNG GIẢNG DẠY TRONG TUẦN. Thứ. Môn học. Đạo đức. Chào cờ Chuyện một khu vườn nhỏ. Luyện tập. Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống TDP xâm lược và đô hộ( 1858 – 1945) Thực hành giữa học kì I.. Chính tả Mĩ thuật L.t và câu Toán Khoa học. Nghe –viết: Luật bảo vệ môi trường. Vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11. Đại từ xưng hô. Phép trừ hai phân số. Ôn tập con người và sức khoẻ.. Tập đọc Tập L văn Nhạc Toán Kĩ thuật. Tiếng vọng. ( Thay bài) Luyện tập thêm. Trả bài văn tả cảnh. Tập đọc nhạc số 3 – Nghe nhạc. Luyện tập. Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.. 5 8 – 11. Địa lí Khoa học LT&C Toán Kể chuyện. Lâm nghiệp và thuỷ sản. Tre, mây, song. Quan hệ từ. Luyện tập chung. Người đi săn và con nai.. 6 9 - 11. Thể dục Thể dục. Động toàn thân - T/c: “Chạy nhanh theo số.” Ôn: vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân-Trò chơi: “ Chạy nhanh theo số” Luyện tập và làm đơn. Nhân một số thập phân với một số tự nhiện Sinh hoạt lớp.. 2 5 -11. 3 6 – 11. 4 7 – 11. HĐTT Tập đọc Toán Lịch sử. Tên bài dạy. Tập l. văn Toán HĐTT.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ 2 ngày 5 tháng 11 năm 2012 I/ Mục tiêu: Nhắc nhở HS một số công tác trong tuần, những công việc hằng ngày. Sơ kết giữa học kì I. Dặn dò công tác học tập, bảo vệ tài sản của nhà trường, chăm sóc cây xanh,… Giáo dục HS về An toàn giao thông-phòng bệnh mùa đông –Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp. Triển khai công tác trong tâm trong tuần 11. II/ Tiến hành: Tiến hành nghi thức lễ chào cờ. Sơ kết giữa học kì I. Giáo viên triển khai công tác trọng tâm trong tuần: Vệ sinh trường lớp, vệ sinh trong vui chơi và bảo đảm an toàn trong vui chơi. Cần chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp, thực hiện tốt phong trào xanh, sạch đẹp để thật xứng đáng là trường học thân thiện, học sinh tích cực. Chú ý an toàn mùa mưa bão. Giáo dục HS an toàn giao thông bài 2. Dặn dò học sinh công tác chăm sóc và bảo vệ cây xanh.Tiếp tục triển khai dạy phụ đạo cho HS yếu và bồi dưỡng học sinh khá giỏi. Kiểm tra việc HS thực hiện nội quy, quy chế của nhà trường. Triển khai tập các bài hát múa theo quy đinh của Đội. Tiến hành nộp các khoảng tiền theo quy định. ---------------------------------------------------------------------------. Tiết 3:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TẬP ĐỌC: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Đọc diễn cảm một bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu ); giọng hiền từ (người ông) - Hiểu ND: Tình cảm yêu quý thiện nhiên của 2 ông cháu. (Trả Lời các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục HS có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh. II/CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa bài học trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1.Ổn định lớp HS hát. 2.Dạy bài mới: a.Giới thiệu Giới thiệu bài.Chủ điểm: HS nghe, quan sát tranh. 2’ bài Việt Nam - Tổ quốc em. b.Hdẫn HS Luyện đọc: 3 đoạn 1HS đọc toàn bài luyện đọc: HS đọc nối tiếp đoạn Đoạn 1: Câu đầu. 11’ HS đọc chú giải, giải nghĩa Đoạn 2: Tiếp cho… từ không phải là vườn! Đoạn 3: Đoạn còn lại. b.Tìm hiểu 1 HS đọc. - Gọi 1 HS đọc đoạn 1 11’ bài: ? Hỏi bé Thu rất thích - Ra ban công ngồi với ông, nghe ông rủ rỉ giảng về điều gì? từng loài cây. ? Kể tên một số loài cây - Cây Quỳnh, Cây hoa Ty trong khu vườn nhà Thu? gôn, Cây đa ấn Độ ? Mỗi loài cây có những + Cây Quỳnh: lá đà, giữ được nước. nét gì đẹp? GV ghi bảng các từ ngữ + Cây hoa Ti gôn thò những miêu tả các loài hoa: cái râu theo gió ngọ nguậy Quỳnh, ti gôn, cây đa, hoa như những cái vòi voi bé xíu. giấy... + Cây hoa giấy bị vòi hoa Ti gôn quấn nhiều vòng + Cây hoa ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những cái lá.... ? Khi kể cho cháu nghe - Nhân hoá, So sánh (yêu về các loài cây, ông đã sử cầu học sinh lấy dẫn chứng) dụng biện pháp nghệ + Làm nổi bật thế giới thiên nhiên kỳ diệu, sự phong thuật gì? ? Điều đó có tác dụng gì? phú đa dạng đáng yêu của các loài cây..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Nêu ý 1? ? Thế giới thiên nhiên trong khu vườn là niềm tự hào của Thu. Nhưng vì sao niềm vui ấy chưa trọn vẹn? GV: Điều gì khiến cô bé Thu giải tỏa được sự ấm ức đó. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần 2. ? Một buổi sớm chủ nhật đầu xuân Thu phát hiện điều gì? ? Chú chim, đáng yêu như thế nào? ? Vì sao điều này khiến Thu muốn báo ngay cho Hằng? ? Khi thu gọi được bạn lên thì tình huống gì sẻ xảy ra? ? Nghe cháu cầu viện, ông của Thu trả lời như thế nào? ? Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế nào? ? Rút ý 2 ? Em có n/xét gì về hai ông cháu bé Thu? ? Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?. ý 1: Sự phong phú, đa dạng, đáng yêu của các loài cây trong vườn nhà Thu. - Vì cái Hằng nhà dưới cho rằng “Ban công nhà thu chưa phải là vườn” - Thu chưa biết tranh luận với Hằng như thế nào?. - 2HS đọc nối tiếp đoạn còn lại - Một chú chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu. - Nó săn, soi, mổ mổ mấy con sâu rồi thản nhiên rỉa cánh, hót lên mấy tiếng ríu rít. - Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn. - Con chim bé nhỏ xinh xắn đã bay đi mất. - Một học sinh đọc câu trả lời của ông. HS nêu nghĩa của đất lành ý2: Tình yêu TN của hai ông cháu bé Thu. - Hai ông cháu rất yêu TN, cây cối, chim chóc. - Mỗi người phải yêu quý thiên nhiên làm đẹp môi trường sống xung quanh, ? Hãy nêu nội dung chính ND: của bài văn? Tình cảm yêu quý thiện 11’ c.Luyện đọc nhiên của 2 ông cháu diễn cảm: Hdẫn giọng đọc, ngắt - 3 học sinh khá đọc nối nghỉ hơi, sửa phát âm tiếp. Cả lớp theo dõi tìm Hdẫn HS đọc diễn cảm cách đọc hay. đoạn3 - Luyện đọc diễn cảm đoạn 3.Củng cố, dặn Gv đọc mẫu 3. 4’ dò: Gv nhận xét tiết học - Học sinh đọc nhóm bàn. Chuẩn bị bài sau - Thi đọc trước lớp..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> TUẦN 11: Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2014 Tiết 1: Tiết 2:. CHÀO CỜ TOÁN Tiết 51: LUYỆN TẬP. I– MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: HS biết: - Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. - Làm được các bài tập: Bài 1; bài 2(a,b); bài 3(cột 1) và bài 4. HS khá, giỏi làm được các phần lại của bài 2, bài 3. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : SGK. - HS : VBT. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Nội dung 1’ 1/Ổn định lớp : 5’ 2/Kiểm tra bài cũ :. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh - Hát.. - Nêu cách tính tổng nhiều - HS nêu. số thập phân. - HS nêu. - Nêu tính chất giao hoán vàtính chất kết hợp của phép cộng. 3/ Bài mới : - Nhận xét, sửa chữa. - HS nghe. a.Giới thiệu 1’ bài Giới thiệu bài: Luyện tập 29’ b.Luyện tập - HS làm bài. 15 , 32 Bài 1 :Tính: 41 , 69 - Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp a) 8 , 44 làm vào vở. +❑❑❑. Bài 2. - Hướng dẫn HS đổi chéo vở kiểm tra bài. - Cho HS nhắc lại cách tính tổng nhiều số thập phân?. 65 , 45 +¿ 27 , 05 9 , 38 11 ,23 ❑❑❑ 47 , 66. HS nêu.. b).
<span class='text_page_counter'>(6)</span> TG. 3’ 1’. Nội dung. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu:Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Cho HS thảo luận theo cặp cách tính. -Ta sử dụng tính chất giao - Gọi HS lên bảng, cả lớp hoán và kết hợp để tính. làm vào vở. - HS làm bài: a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 +(6,03 + 3,97) = 4,68 + 10 = 14,68. b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1)+(8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 = 18,6 c) 3,49+ 5,7 + 1,54 = (3,49 + 1,51) + 5,7 = 5 + 5,7 = 10,7. Bài 3 : d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 = - Nhận xét, sửa (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5 ) = 11 + 8 = 19. chữa. HS nhận xét Bài 4: Cho HS làm bài vào vở rồi HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét nêu miệng K/quả. Gọi 1 HS đọc đề, tóm tắt -HS đọc đề rồi tóm tắt. đề. - Gọi 1 Hs lên bảng giải, cả -HS làm bài. Giải: lớp làm vào vở. Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ 2 là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ 3 là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Số mét vải người ấy dệt - GV chấm 1 số vở. trong cả 3 ngày là: - Nhận xét, dặn dò. 28,4 + 30,6 + 32,1= 91,1 (m). ĐS: 91,1m 4/ Củng cố– dặn dò: - Nêu tính chất của phép Lớp nhận xét cộng ? Về nhà hoàn chỉnh các bài -HS nêu. tập đã làm vào vở Chuẩn bị: Trừ hai số thập - HS nghe. phân Nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> BUỔI CHIỀU: Tiết 1:. LỊCH SƯ: ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ ( 1858 -1945 ). I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945: - Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. - Nửa cuối thế kỉ XIX: phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần vương. - Đầu thế kỉ XX: phong trào Đông du của Phan Bội Châu. - Ngày 03/02/1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. - Ngày 19/8/1945: khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. - Ngày 02/9/1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ hành chinh Việt Nam. - Bảng thống kê các sự kiện đã học ( từ bài 1 đến bài 10 ). - Ôn từ bài 1 đến bài 10. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : T G 1’ 3’. Nội dung 1/Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/Bài mới: a.Giới thiệu bài. Hoạt động của giáo viên. - Bác Hồ đọc tuyên ngôn đập lập ngày, tháng, năm - HS trả lời. nào? Bản tuyên ngôn đập lập khẳng định điều gì? *Nhận xét đánh giá. Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ ( 1858 _ 1945 ). b.Hoạt động : GV chia lớp thành 2 nhóm, lần lượt nhóm này 28’ nêu câu hỏi, nhóm kia trả lời theo 2 nội dung: Thời gian diễn ra sự kiện và diễn biến chính. 1’. Hoạt động của học sinh. - HS nghe.. - HS chia thành 2 nhóm và làm theo sự hướng dẫn củ GV. - Nhóm 2: Trả lời..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> T G. Nội dung. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. _ Nhóm1: Đặt câu hỏi. + Năm 1858 sự kiện gì xảy ra? + Nửa cuối thế kỉ XIX sự kiện gì xảy ra? + Đầu thế kỉ XX sự kiện gì xảy ra?. + Thực dân Pháp xâm lược nước ta. + Phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần vương. + Phong trào Đông du của Phan Bội Châu . + Đảng Cộng Sản Viềt Nam ra đời. + Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. + Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập.. + Ngày 3-2-1930? + Ngày 19-8-1945 ? + Ngày 2-9-1945 ? _ GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận ý nghĩa của Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và Cách Mạng tháng 8.. 4/Củng cố. HS thảo luận nhóm cặp đôi : Cách mạng tháng Tám đã lật đổ nền quân chủ mấy mươi thế kỉ, đã đập tan xiềng xích thực dân gần 100 năm, đã đưa chính quyền lại cho nhân dân, đã xây dựng nền tảng cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, độc lập tự do hạnh phúc. - HS thảo luận và trả lời.. 4’ GV củng cố lại nội dung chính của bài. 1’. 5/ Nhận xét – dặn dò: Về nhà đọc lại bài - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”.. - HS nghe..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 2: Đạo đức THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Kiến thức : - HS biết vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước. - HS biết được mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình. -HS biết trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách.Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. -HS biết trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ. -HS biết ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè. -Thái độ: Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. Bước đầu có kỷ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội.Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày. Thân ái, đoàn kết với bạn bè. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -HS : Bài hát, câu truyện, bài thơ, bài hát … của các tiết học trước về các chủ đề trên . - Một số phiếu bài tập của các tiết học trước. Một số trang phục để chơi trò chơi đóng vai. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Nội dung 11’ HĐ1: Đóng vai (Bài tập 1SGK). Hoạt động của giáo viên -GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống của bài tập.. Hoạt động của học sinh. -Cho cả lớp thảo luận : +Vì sao em lại ứng xử như vậy ? + Khi em ứng xử như vậy em có suy nghĩ gì ? + Em có nhận xét gì về từng hành động ứng xử của từng nhân vật trong. -Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai. -Các nhóm lên đóng vai. -Cả lớp thảo luận trả lời..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> tình huống đóng vai của bạn đưa ra. +Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp (hoặc chưa phù hợp )? Vì sao? * Kết luận: Chúng ta cần chọn -HS lắng nghe. cách ứng xử phù hợp trong mọi tình huống trong cuộc sống thường ngày mà chúng ta sẽ gặp, để tự hoàn thiện nhân cách của mình. 10’ HĐ2:Tư liên hệ . -GV yêu cầu HS tự liên hệ. -Cho HS làm việc cá nhân. -Cho HS trao đổi trong nhóm đôi. -GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp. -GV khen HS và kết luận 12’ HĐ3: HS hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về các chủ đề đã học. HĐ nối tiếp 2’. - HS làm việc cá nhân. - HS trao đổi nhóm đôi. - HS trình bày trước lớp. - HS lắng nghe.. -Để HS tự xung phong theo sự chuẩn bị trước của các em . -GV giới thiệu thêm cho - HS xung phong hát, kể HS một số câu truyện, bài chuyện … thơ, bài hát …về các chủ -HS lắng nghe. đề trên. Chuẩn bị đồ dùng - HS lắng nghe. theo nhóm để chơi đóng vai cho bài Kính già, yêu trẻ ..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 4: CHÍNH TẢ (Nghe - viết ): LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - HS viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn bản luật. - Làm được bài tập 2(a/b). HS khá, giỏi làm được bài tập 3(a/b). - GDHS nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc 2b. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : T/g Nội dung Hoạt động của giáo viên 4’ 1.Kiểm tra bài GV nhận xét, rút kinh cũ: nghiệm kết quả kiểm tra giữa HK I. 2.Bài mới: a.Giới thiệu Hôm nay các em chính tả bài bài “ Luật bảo vệ môi 1’ trường” và ôn lại cách viết những từ ngữ có chứa âm cuối n /ng . b.Hướng dẫn -GV đọc điều 3, khoản 3 21’ HS nghe – luật bảo vệ môi trường viết: -GV giải thích từ “sự cố” Hỏi : Bài chính tả nói về điều gì ?. Hoạt động của học sinh -HS lắng nghe. -HS lắng nghe.. -HS theo dõi SGK và lắng nghe.. -HS lắng nghe. -Nói về trách nhiệm bảo vệ môi trường ở VN của các tổ chức, cá nhân trong và -Hướng dẫn HS viết ngoài nước những từ mà HS dễ viết sai : hoạt động, khắc phục, -1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. suy thoái. c.Hướng dẫn HS làm bài. -GV đọc rõ từng câu cho HS viết. -GV nhắc nhở tư thế ngồi của HS. -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi. -Chấm chữa bài : -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp.. -HS viết bài chính tả.. - HS soát lỗi. -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm. -HS lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> tập : * Bài tập 2: 5’. 5’. 5’. Bài tập 3b : Thi tìm nhanh.. -1 HS nêu yêu cầu của bài -1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2b .GV nhắc lại yêu tập 2b. cầu bài tập. -HS hoạt động theo hình -Cho HS làm bài theo hình thức trò chơi: Thi viết thức trò chơi: Thi viết nhanh. nhanh: 5 em lên bốc thăm, thực hiện yêu cầu ghi trên 2b)-Bàn:bàn bạc, bàn cãi,… phiếu. Ai nhanh, đúng -Bàng: cây bàng, bàng hoàng,… thắng. -trăn: trăn trở, trăn đất -trăng: trăng hoa, trăng non, trăng treo.. -dân: dân chủ, dân ca, dân công, dân cày -dâng: nước dâng, dâng quả -răn: răn bảo, khuyên răn.. -răng: hàm răng, răng cưa, sâu răng.. -chun: dây chun -chung: chung chạ,chung đụng, chung vốn -lượn: bay lượn, lượn lờ.. -lượng: trọng lượng, lượng sức,độ lượng. Bài tập 3b : Thi tìm +Từ láy âm đầu n: na ná, nai nhanh. nịt, nài nỉ, nỉ non, nặng nề, -Cho HS nêu yêu cầu của nấn ná, nõn nà, nâng niu, nể bài tập 3b. nang, nền nã, năng nổ, nức -Cho HS hoạt động nhóm nở, nao núng, nết na, nằng nặc, nắn nót.. thi tìm nhanh -Đại diện nhóm trình bày +Từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng : kết quả. Leng keng, loảng xoảng, sang sảng, đùng đoàng, boong boong, quang 4/Củng cố dặn quoác, ông ổng, ùng ục, dò: -Nhận xét tiết học biểu -HS hoạt động nhóm thi tìm dương HS học tốt nhanh. -Ghi nhớ cách viết chính -HS lắng nghe. tả những từ đã luyện tập ở lớp -HS lắng nghe. -Chuẩn bị tiết nghe viết Mùa thảo qủa.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 2:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ. I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS nắm được khái niệm đại từ xưng hô (Nội dung ghi nhớ). - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn, bài văn (BT1); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào chỗ trống (BT2). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn 1. - Giấy khổ to chép đoạn văn ở câu 2 ( Phần luyện tập) III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: T/g Nội dung 1’ 1./Kiểm tra bài cũ 2./Bài mới a. Giới thiệu 1’ bài b.Hướng dẫn HS nhận xét: 16’ HĐ1:nhận xét BT1. HĐ2 : nhận xét BT2 :. Hoạt động của giáo viên 1./Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra lần1. Hoạt động của học sinh HS lắng nghe. GV nêu MĐ, YC của tiết học HS hoạt động cá nhân -Hơ Bia, Cơm và thóc HS đọc nội dung BT1 gạo -Đoạn văn có mấy nhân vật? -Cơm và Hơ Bia đối đáp -Các nhân vật làm gì? với nhau Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ -Các từ nào xưng hô được in vào rừng. đậm? -Chị, chúng tôi, các -Những từ nào chỉ người nói? người, chúng -Những từ nào chỉ người -Chúng tôi, ta (Cơm, Hơ nghe? Bia) -Từ nào chỉ người hay vật -Chị, các ngươi được nhắc tới? -Chúng (thóc gạo được GVKL:Những từ in đậm nhân hoá) trong đoạn văn trên được gọi là đại từ xưng hô -HS đọc nội dung BT2 HS thực hiện nhóm cặp HS đọc lời của từng nhân vật, đôi nhận xét về thái độ của cơm +Cách xưng hô của Cơm (xưng là chúng tôi, gọi Hơ Bia là chị): tự trọng, lịch sự với người đối GV nêu: Ngoài cách dùng đại thoại. từ xưng hô, người Việt Nam +Cách xưng hô của Hơ.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> *HĐ3:nhận xét BT3. còn dừng danh từ chỉ người để xưng hô theo thứ bậc, tuổi tác, giới tính như:ông, bà, anh, chị, con,cháu…. Bia (xưng là ta, gọi là các ngươi): Kiêu căng thô lỗ, coi thường người đối thoại.. -HS đọc nội dung BT3. -HS nhắc lại yêu cầu BT3 -HS thực hiện cá nhân -Đối tượng: thầy giáo, cô giáo Gọi: thầy, cô Tự xưng: em, con…... GV nêu: Khi xưng hô, các em nhớ căn cứ vào đối tượng giao tiếp để chọn lời xưng hô cho phù hợp. Tránh xưng hô vô lễ với người trên hoặc lỗ mãng, thô thiển … -Những từ in đậm trong đoạn văn được dừng để làm gì? Những từ đó được gọi lên là gì? - HS đọc ghi nhớ. 2’. c./Phần ghi nhớ d./Phần luyện HĐ1: HS làm BT1 tập: HS đọc yêu cầu BT1 Tìm từ xưng hô ở đoạn văn -Nhận xét thái độ tình cảm của nhân vật trong đoạn văn. 18’ HĐ2 làm BT2: -HS đọc yêu cầu BT2 H:Đoạn văn có những nhân vật nào? Nội dung đoạn văn kể chuyện gì?. 2’. Củng cố-dặn dò:. -HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ -HS hoàn thành BT. -Để tự chỉ mình, chỉ người nghe, chỉ người hay vật, câu chuyện nói đến. Được gọi là đại từ. - 3HS đọc phần ghi nhớ trong SGK HS làm việc theo cặp - Thỏ xưng là ta, gọi Rùa là chú em (chủ quan, kiêu căng, tự phụ khinh thường Rùa) +Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh (thái độ khiêm tốn, tự trọng, lịch sự với Thỏ) - HS thực hiện cá nhân -Bồ chao, Tu hú, Bồ Các -Bồ Chao hốt hoảng kể với bạn chuyện nó và Tu hú gặp trụ chống trời. Bồ Các giải thích đó chỉ là trụ điện cao thế mới được xây dựng. Các loại chim cười Bồ Chao đã quá sợ sệt. -HS trình bày kết quả trên phiếu +Lần lượt điền: tôi, tôi, nó, tôi, nó, chúng ta.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Chuẩn bị tiết “Quan hệ từ” Tiết 1:. Thứ ba ngày 18 ngày 11 năm 2014 TOÁN Tiết 52:TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - HS biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải toán có nội dung thực tế. - Làm được bài 1(a, b); bài 2(a, b) và bài 3. HS khá giỏi làm được phần còn lại của BT 1; BT2. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: SGK. - HS: Vở bài tập, bảng nhóm III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung 1’ 1.Ổn định 4’ lớp 2. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của giáo viên - Nêu cách cộng 2 số thập phân. - Nêu tính chất phép cộng số thập phân. - Nhận xét, sửa chữa.. 1’ 12’ 3. Bài mới: a. Giới Giới thiệu bài: Trừ hai số thiệu bài thập phân b.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện trừ 2 số thập phân. - Gọi 1 HS đọc Vdụ 1 SGK . + Để biết đoạn thẳng BC dài bao nhiêu mét ta làmthế nào ? + GV viết phép trừ lên bảng: 4,29 - 1,84 = ? (m) + Cho HS thảo luận theo cặp cách thực hiện phép trừ 2 số TP.. + Hướng dẫn HS tự đặt rồi tính. + Nêu cách trừ 2 Số TP.. Hoạt động của học sinh - Hát - HS nêu.. - HS nghe.. -HS đọc ví dụ . + Ta làm tính trừ. + HS theo dõi. + Chuyển về phép trừ 2 số tự nhên rồi chuyển đổi đơn vị đo để nhận biết kết quả của phép trừ. 4,29m = 429 cm. 1,84 m = 184 cm. 429 184 245 (cm) 245 cm = 2,45 m . 4,29 1,84 2,45 (m).
<span class='text_page_counter'>(16)</span> TG. Nội dung. 17’. Hoạt động của giáo viên - Ví dụ 2 : 45,8 – 19,26 = ? + Cho HS tự đặt tính rồi tính. + Lưu ý: Khi đặt tính ta thấy số bị trừ 45,8 có 1 chữ số ở phần thập phân, số trừ 19,26 có 2 chữ số ở phần thập phân, ta có thể viết thêm số 0 vào bên phải của 45,8 để có 45,80 hoặc coi 45,8 là 45,80 rồi trừ như trừ các số tự nhiên. -GV giúp HS nhận xét cách tính và kết luận các điểm giống nhau và khác nhau khi trừ 2 số thập phân so vói trừ hai số tự nhiên. - Nêu cách trừ 2 số TP. - Gọi vài HS nhắc lại.. Hoạt động của học sinh 45 , 8 19 ,26 −❑❑ 26 , 54. Thực hiện phép trừ như trừ các số tự nhiên. Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ +Giống nhau: đặc tính và tính +Khác nhau: thêm 0 vàp bên phải phần thập phân của số bị trừ khi cần thiết; đặt dấu phẩy ở hiệu. -HS nêu ghi nhớ như SGK. -HS nhắc lại. - HS làm bài.. 68 , 4 46 , 8 25 ,7 9 , 34 a) b) −❑❑ −❑❑ Hoạt động2: 42 , 7 36 , 46 Thực hành Bài 1 : Tính : 50 , 81 - Gọi 3 HS lên bảng ,cả lớp 19 ,256 c) −❑❑ làm vào vở. 31 ,554. 3’ 2’. 4/Củng cố:. HS nhận xét -HS làm bài rồi đổi vở kiểm - Nhận xét, sửa chữa. tra. a) 41,7 ; b)4,44 ; c) 61,15 Bài 2 : Đặt tính rồi tính. -HS đọc đề .HS nêu các - Cho HS làm bài vào vở rồi cách giải đổi chéo vở kiểm tra -HS làm – giải cách 1(hoặc Bài 3 : giải cách 2) - Gọi 1 HS đọc đề. Giải: - Cho HS giải vào vở, 1 HS Số kg đường còn lại sau lên bảng. khi lấy ra 10,5 kg đường là: 28,75 – 10,5 = 18,25 (kg) Số kg đường còn lại trong thùng là: 18,25 – 8 = 10,25 (kg) ĐS: 10,25 kg. Lớp nhận xét - Nhận xét, sửa chữa -HS nêu. - HS nghe. - Nêu cách trừ 2 số thập.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> TG. Nội dung Hoạt động của giáo viên 5/ Nhận xét phân? – dặn dò: Chuẩn bị : Luyện tập Nhận xét. Tiết 4:. Hoạt động của học sinh. KHOA HỌC: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ. I./MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Ôn tập kiến thức về: -Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. -Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS. -Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe chính mình. II./CHUẨN BỊ : -Giấy khổ to, bút dạ, màu vẽ. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG. Nội dung 1./Kiểm tra. 10’. 22. 2./Bài mới (tiếp theo) *HĐ3 :Thực hành vẽ tranh vận động :. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Gọi HS lên bảng trả lời -Hãy nêu đặc điểm của tuổi dậy thì nam - HS trả lời. giới? -Hãy nêu đặc điểm của tuổi dậy thì nư giới -Hãy nêu sự hình thành cơ thể con người? -Em có nhận xét gì vai trò người phụ nữ? -Em hãy nêu cách phòng tránh bệnh sốt rét? -Em hãy nêu cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết ? -Em hãy nêu cách phòng tránh bệnh viêm gan A? Làm việc theo nhóm. -HS vẽ tranh theo nhóm -Quan sát các hình 2,3 trong SGK trang 44/SGK thảo luận nội dung -GV trao giải cho HS theo về từng hình – Từ đó đề.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> từng đề tài. *HĐ4: Cách phòng tránh HIV?AIDS. xuất nội dung tranh của nhóm phân công nhau cùng vẽ. -Đại diện nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình với cả lớp (đó là ý tưởng của nhóm) -Thành lập BGK để chấm tranh,và lời Tuyên truyền - GV đưa ra sơ đồ chung *HS làm việc cá nhân về phòng tránh - HS nêu cách phòng tránh HIV/AIDS HIV/AIDS. xét nghiệm máu trước khi truyền Phòng tránh HIV/AIDS. Phụ nữ nhiễm HIV không nên sinh con. Không dùng chung bơm tiêm. Thực hiện nếp sống Lành mạnh,chung thuỷ. Không sử dụng ma tuý. 3./Củng cố – dặn dò:(3’) -Về nhà hoàn thành tranh vẽ, để gửi dự thi triển lãm. Chuẩn bị bài “Tre, mây, song”.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 2: TẬP ĐỌC: LUYỆN ĐỌC MỘT SỐ BÀI ĐÃ HỌC I./MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn một số bài văn, bài thơ đã học, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. - GD HS yêu thích môn học. II./CHUẨN BỊ : - Phấn màu III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG. Nội dung. Hoạt động của giáo viên. 1. Ổn định lớp 3’ 2. Kiểm tra: - Bài Chuyện một khu vườn nhỏ 3. Bài mới Giới thiệu bài: Luyện tập 1’ a- Giới thiệu bài thêm. b- Luyện Luyện đọc một số bài: đọc một số * Bài Sắc màu em 1) Tác giả đã sử dụng biện 28’ bài pháp nghệ thuật tu từ nào nổi bật trong bài thơ? Nó có tác dụng gì? 2) Hãy nêu giọng đọc toàn bài 3) - Thi đọc diễn cảm -GV cho điểm. * Bài Tiếng đàn ba – la – lai – ca trên sông Đà 1) Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ nào nổi bật trong bài thơ? Nó có tác dụng gì?. Hoạt động của học sinh. 1’. + ....Biện pháp điệp ngữ. Từ lặp lại Em yêu; Có tác dụng nhấn mạnh tình yêu của bạn nhỏ đối với quê hương đất nước + HS nêu + Toàn bài thơ đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Khổ cuối đọc giọng tha thiết. + Nhấn giọng các từ ngữ : Em yêu và các từ chỉ màu sắc. + HS thi đọc. + ....biện pháp nhân hóa: công trường say ngủ; tháp khoan ngẫm nghĩ; xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ, biển nằm bỡ ngỡ...; sông Đà chia ánh sáng.... Có tác dụng làm cho vật,.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> cảnh trở nên gần gũi với con người; đặc biệt hình ảnh biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên cho chúng ta thấy biển có tâm trạng 2) Hãy nêu giọng đọc toàn bài như con người, ngạc nhiên vì sự xuất hiện kì lạ của mình giữa cao nguyên + Toàn bài thơ đọc với giọng chậm rãi ngân nga, thể hiện niềm xúc động của tác giả khi lắng nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm 3) - Thi đọc diễn cảm sự kì vĩ của công trình thủy điện sông Đà, mơ tưởng về -GV cho điểm. tương lai tốt đẹp * Bài Đất Cà Mau ;.... + Nhấn giọng ở các từ ngữ: Tiến hành tương tự như trên. ngón tay đan, cả công trường , nhô lên, sóng vai nhau, ngân nga..... +HS thi đọc 5’. 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà tiếp tục rèn đọc diễn cảm, chuẩn bị bài - Lắng nghe, ghi nhớ. sau Mùa thảo quả..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 3: TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Biết rút kinh nghiệm bài văn ( bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ, cách trình bày, chính tả); nhận biết và sửa được lỗi trong bài. -Viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn. *KNS:-Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi đề bài của tiết tả cảnh ( kiểm tra viết ) giữa HK I, 1 số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG. Nội dung. Hoạt động của giáo viên. 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra 1’ bài cũ : 3/ Bài mới: a.Giới thiệu Giới thiệu bài :Các em đã bài làm bài về văn tả cảnh, trong tiết học hôm nay, thầy sẽ nhận xét ưu khuyết điểm bài làm của các em, hướng dẫn sửa một số lỗi cơ bản. Các em chú ý để rút kinh nghiệm và tự hoàn thiện vào bài làm lần sau. b.Hướng 12’ dẫn HS sửa Nhận xét chung và hướng bài làm văn: dẫn HS chữa một số lỗi điển hình : GV nhận xét: -GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài kiểm tra +Đề bài thuộc thể loại gì? Kiểu bài? Trọng tâm? -GV nhận xét kết quả bài làm. +Ưu điểm. Hoạt động của học sinh. 1’. -HS lắng nghe.. -HS đọc thầm lại các đề bài. -Thể loại miêu tả, tả cảnh. -HS lắng nghe.. -HS theo dõi. -HS nhận xét. -1 số HS lên bảng chữa, lớp.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> TG. Nội dung. 10’ c.Hướng dẫn chưa 1 số lỗi điển hình về ý, diễn đạt .. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. +Khuyết điểm - GV nêu 1 số lỗi cụ thể cuả một số HS - GV cho HS nhận xét và lần lượt chữa từng lỗi.. tự chữa trên nháp. -1 số HS lên chữa bài cả lớp chữa lỗi -Lớp trao đổi về chữa bài trên bảng -Nhận bài. -Đọc lại bài của mình, tự chữa lỗi .Đổi bài bạn để soát lỗi. -HS lắng nghe.. 12’ d.Trả bài và hướng dẫn HS chữa a/Hướng dẫn chữa lỗi chung: bài : Treo bảng phụ co ghi sẵn các lỗi cần chữa. -GV giúp HS nhận biết chỗ sai, tìm ra nguyên nhân, chữa lại cho đúng. b/Hướng dẫn từng HS chữa lỗi trong bài. -GV trả bài cho học sinh. +Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. c/Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay. +GV đọc 1 số đoạn văn hay, bài văn hay. -Cho HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. -Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm. -Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại. 4/ Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Về nhà viết lại những bài chưa đạt. Chuẩn bị:luyện tập làm đơn. -HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. -Làm việc cá nhân. -Đọc bài viết của mình. -HS lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> TG. Nội dung. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 4’. Thứ tư ngày 19 ngày 11 năm 2014 TOÁN Tiết 53:LUYỆN TẬP. Tiết 1:. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : HS biết: - Trừ hai số thập phân. - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân. - Cách trừ một số cho một tổng. - Làm được các bài tập: bài 1; bài 2(a,c); bài 4(a). HS khá, giỏi làm được các phần còn lại của bài 2, 4 và bài 3. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Phiếu bài tập, bảng phụ kẽ sẵn bảng bài 4a. HS : VBT. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T G 1’ 4’. 1’. Nội dung 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của giáo viên - Kiểm tra sĩ số. Hoạt động của học sinh - Hát. - Nêu cách trừ 2 số TP. ( 2 - HS nêu và làm bài. em trả lời và lên bảng làm 87,5 – 36,24 bài tập) 69,52 – 24,46 - Nhận xét, sửa chữa. - HS nghe.. 3. Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Hướng Bài 1 : Đặt tính rồi tính. - HS làm bài. dẫn HS làm - Cho HS làm bài vào vở 68 , 72 bài tập rồi đổi chéo vở kiểm tra. 29 , 91 a) −❑❑ b) 38 , 81. 28’. - Gọi vài HS 75 ,5 nêu cách thực 30 , 26 d) −❑❑ hiện phép trừ 45 , 24 2 số TP. - HS nêu. Bài 2 : Gọi 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào VBT. - HS làm bài.. − 52 ,37 8 , 64 ❑❑ 43 , 73. 60 12 , 45 −❑❑ 47 , 55. c).
<span class='text_page_counter'>(24)</span> T G. 5’. Nội dung. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. a) x + 4,32 = 8,67 x = 8,67 – 4,32 x = 4,35. b) 6,85 + x = 10,29 x = 10,29 – 6,85 x = 3,44. c) x – 3,64 = 5,86 x = 5,86 + 3,64 x = 9,5 d) 7,9 – x = 2,5 + Nêu cách tìm số hạng x = 7,9 – 2,5 chưa biết. x = 5,4 + Nêu cách tìm số bị trừ, - HS nêu. số trừ chưa biết . - HS nêu. - Nhận xét, sửa chữa. Bài 3 : Cho HS đọc đề - HS đọc đề rồi nêu tóm tắt. toán, nêu tóm tắt. - Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở. - HS làm. -GV nhận xét, sửa chữa. ĐS: 6,1 kg. Bài 4 : a) Tính rồi so sánh giá trị của a – b – c và a – (b + c ). - GV treo bảng phụ, kẽ sẵn HS nhận xét – HS theo dõi. bảng bài 4a như SGK. - Phát phiếu bài tập cho HS A b c a- b – a-(b+c) tính giá trị của các biểu c thức trong từng 24ang rồi 8,9 2,3 3,5 3,1 3,1 rút ra nhận xét. 12,3 4,3 2,0 6 6 8 8 - GV chấm 1 số bài. 16,7 8,4 3,6 4,72 4,72 - Nhận xét, sửa chữa. 2 Hai kết quả ở mỗi 24ang bằng nhau. 4/ Củng cố Vậy a – b – c -= a – (b + c) dặn dò : - Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết ? - HS nêu. - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> T G. Nội dung. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Tiết 5: Kĩ thuật: RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ UỐNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : HS cần phải: - Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số bát, đũa và dụng cụ, nước rửa chén -Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung SGK -Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T Nội dung Hoạt động của giáo viên G 1’ 1. Ổn định lớp 3’ 2.Kiểm tra Kiểm tra 2 HS. bài cũ HS đọc ghi nhớ của bài học trước. -GV nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: 1’ a) Giới thiệu Nhân dân ta có câu “ Nhà bài: sạch thì mát, bát sạch ngon cơm”. Điều đó cho ta thấy là muốn có được bữa ăn ngon, hấp dẫn thì không chỉ cần chế biến món ăn ngon mà còn phải biết cách làm cho dụng cụ ăn uống sạch sẽ, khô ráo. b) Giảng bài: -Hướng dẫn HS đọc nội 10’ HĐ1: Tìm. Hoạt động của học sinh 2 HS đọc ghi nhớ bài” Bày, dọn bữa ăn trong gia đình”. - HS lắng nghe. -HS đọc mục I trong SGK -Trình tự rửa bát sau bữa ăn: Hoà một ít nước rửa chén vào.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. dung mục I H: Em hãy quan sát hình a, b, c và nêu trình tự rửa bát sau bữa ăn? GV nhận xét và tóm tắt nội dung của hoạt động 1: Bát, đũa, thìa, đĩa sau khi được sử dụng phải được cọ rửa sạch sẽ. Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống không những làm cho các dụng cụ đó sạch sẽ, khô ráo mà còn ngăn chặn 10’ HĐ2: Tìm được vi trùng. hiểu cách -Hướng dẫn HS quan sát rửa sạch hình, đọc nội dung mục II dụng cụ -Yêu cầu HS: So sánh cách nấu ăn và rửa bát ở gia đình với cách ăn uống. rửa bát được trình bày trong SGK -GV nhận xét và thực hiện một vài thao tác minh hoạ để HS hiểu rõ hơn -GV tóm tắt nội dung hoạt động II 10’ HĐ 3: Đánh -Hướng dẫn HS về nhà giúp giá kết quả đỡ gia đình rửa bát học tập -GV đưa ra một số câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nêu đáp án của bài tập. HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án tự đánh giá kết quả học tập của mình. - GV nhận xét, đánh giá kết 4) Củng cố : quả học tập của HS. 3’ -Sau bữa ăn dụng cụ nấu ăn. 2’. và ăn uống cần phải làm gì? -Rửa dụng cụ nấu ăn bằng nước gì? Và được cất giữ ở 5) Nhận xét, đâu? dặn dò -GV nhận xét ý thức học tập. một chiếc bát và nhúng miếng rửa rồi rửa lần lượt từng dụng cụ.. -HS quan sát hình và đọc nội dung mục II -HS tự so sánh - HS theo dõi. -HS dựa trên câu hỏi và tự đánh giá. -Dụng cụ nấu ăn và ăn uống phải được rửa sạch ngay sau bữa ăn. -Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống bằng nước rửa bát và nước sạch. Dụng cụ rửa xong phải sạch và được xếp vào nơi khô ráo..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> của HS và động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình trong công việc nội trợ. -Hướng dẫn HS đọc trước bài”Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn”. BUỔI CHIỀU: Tiết 1:. ĐỊA LÍ LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta: + Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du. + Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng. - Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản. II/CHUẨN BỊ : - Bản đồ kinh tế Việt Nam. - Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. III/CÁC HOẠT ĐÔNG TRÊN LỚP: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’. 1’. 28’. 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/Bài mới : a. Giới thiệu b.Tìm hiểu bài: Hoạt động1: (Làm việc cả lớp). - Vì sao nước ta có thể trở thành nước xuất khẩu gạo - 2 HS trả lời câu hỏi; lớp lớn thứ nhất trên thế giới? nhận xét. -Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc? Giới thiệu bài mới *) Lâm nghiệp - Theo em ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì? - Nêu các hoạt động chính của lâm nghiệp? - Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải chú ý điều gì? -GV gợi ý: Để trả lời câu. HS quan sát hình 1 và trả lời + Trồng rừng, ươm cây, khai thác gỗ. + Có hai hoạt động chính: trồng rừng và bảo vệ rừng.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> TG. Nội dung. Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp). Hoạt động 3: (làm việc theo cặp). Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. hỏi này, các em cần tiến hành theo các bước sau: a) So sánh các số liệu để rút ra nhận xét về sự thay đổi của tổng diện tích rừng b) Dựa vào kiến thức đã học và vốn hiểu biết để giải thích vì sao có giai đoạn diện tích rừng bị giảm, có giai đoạn diện tích rừng tăng. -GV giúp hoàn thiện câu trả lời.. + Phải hợp lí, tiết kiệm không khai thác bữa bãi -HS trình bày kết quả. *Từ năm 1980 – 1995, diện tích rừng nước ta mất đi 1,3 triệu ha Nguyên nhân: là do hoạt động khai thác rừng bừa bãi, việc trồng rừng, bảo vệ rừng lại chưa hợp lý chưa đúng mức. *Tù năm 1995 – 2005 diện tích rừng nước ta tăng thêm được 2,9 triệu ha. Trong 10 năm nay diện tích rừng tăng lên đáng kể là do công tác trồng rừng, bảo vệ rừng được nhà nước và nhân dân thực hiện tốt. HĐ trồng rừng diễn ra chủ yếu vùng miền núi và ven biển. -HS trả lời các câu hỏi ở mục 2 trong SGK -Tổng sản lượng thuỷ sản của nước ta năm 2003 là 1850 nghìn tấn; thuỷ sản nuôi trồng 1003 nghìn tấn. *Sản lượng thuỷ sản của nước ta đang ngày càng gia tăng. *So với sản lượng thuỷ sản nuôi trồng ít hơn so với thuỷ sản khai thác đánh bắt. -Cá nước ngọt:cá ba sa, cá tra,cá trắm,cá mè…… -Cá nước lợ và nước lợ và nước mặn: cá song, cá tai tượng,cá chình,… các loại tôm như tôm sú, tôm hùm, trai, ốc, mực…… -Có vùng biển rộng, mạng. - Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng ở những đâu ? *) Ngành thuỷ sản. - GV treo biểu đồ sản lượng thuỷ sản và nêu câu hỏi giúp HS nắm được các yếu tố của biểu đồ. -Trục ngang và trục dọc của biểu đò thể hiện điều gì? -Các cột màu đỏ và màu xanh thể hiện điều gì? -Dựa vào hình hãy so sánh sản lượng thuỷ sản của năm 1990 và năm 2003. -Hãy kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết ? Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản?.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> TG. 4’ 1’. Nội dung. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. lưới sông ngòi dày đặc, có nhiều sông hồ …… 4/ Củng cố : -HS trả lời theo từng ý Cần làm gì để bảo vệ các trong câu hỏi. 5/ Nhận xét , loài thuỷ hải sản? HS nhận xét Gọi vài HS đọc lại nhắc lại dặn dò : nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau: Công nghiệp. Tiết 3:. KHOA HỌC Bài : TRE, MÂY, SONG. I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song. - Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng. Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Thông tin và hình 46,47 SGK Phiếu học tập. Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm bằng tre, mây, song. SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG. Nội dung. 1’ 3’. 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới : 1’ a. Giới thiệu bài b.Hoạt động: 15’ *HĐ 1:Làm việc với SGK. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh - Hát. Nêu cách phòng tránh bệnh viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS. - Nhận xét, ghi điểm. - HS trả lời.. Giới thiệu bài: “ Tre, mây, song”. - HS nghe.. -GV phát cho các nhóm phiếu học tập và yêu cầu HS có thể đọc các thông tin trong SGK và kết hợp với kinh nghiệm cá nhân để. - HS đọc các thông tin trong SGK để hoàn thành phiếu học tập..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> TG. Nội dung. 15’ HĐ 2 :.Quan sát và thảo luận.. Hoạt động của giáo viên hoàn thành phiếu học tập. - GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm còn lúng túng. - GV theo dõi nhận xét. - Làm việc theo nhóm. GV theo dõi.. HS trình bày - GV theo dõi và nhân xét.. 4/ Củng cố :. - HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và thảo luận rồi điền vào phiếu học tập. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - Các nhóm khác bổ sung. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK và nói tên từng đồ dùng có trong mỗi hình, đồng thời xác định xem đồ dùng đó được làm từ vật liệu tre, song hay mây. - Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm mình vào bảng. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - Các nhóm khác bỗ sung. - Thảo luận nhóm đôi và trả lời.. Nêu công dụng của tre, - HS lắng nghe. mây, song. Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.. 4’. 1’. GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: + Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà bạn biết. + Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song có trong nhà bạn. Kết luận: Tre, mây, song là những vật liệu phổ biến, thông dụng ở nước ta. Sản phẩm của những vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre hoặc mây, song thường được sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc.. Hoạt động của học sinh. 5/Nhận xét – dặn dò :. Về nhà đọc lại bài - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau: “ Sắt, gang, thép”.. - HS trả lời..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> TG. Nội dung. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh - HS lắng nghe.. Thứ năm ngày 20 ngày 11 năm 2014 MĨ THUẬT. Tiết 1: Tiết 2:. TOÁN Tiết 54: LUYỆN TẬP CHUNG. I– MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: HS biết: - Cộng, trừ số thập phân. - Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. - Làm các bài tập 1, 2, 3. HS khá, giỏi làm được các bài tập 4, 5. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : SGK. HS : VBT.Bảng nhóm III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG 1’ 5’. 1’. Nội dung. Hoạt động của giáo viên. 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra - Nêu tính chất của phép bài cũ: cộng ? - Nêu tính chất của phép trừ ? - Gọi 2 HS lên làm bài tập. - Nhận xét, sửa chữa ghi điểm. 3 / Bài mới: a.Giới thiệu Luyện tập chung bài Hướng dẫn HS làm bài. Hoạt động của học sinh. - HS nêu. - HS nêu. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS nghe..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> TG. Nội dung. b.Hướng dẫn HS làm bài 30’ tập Bài 1 : Tính. Bài 2 : Tìm x.. Bài 3 : Tính bàng cách thuận tiện nhất.. Bài 4 :. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. tập - HS làm bài. - Gọi 3 HS lên bảng cả lớp a) 605,26 + 217,3 = 822,56. giải vào vở. b) 800,56 – 384,48 = 416,08. c)16,39+5,25–10,3 = 21,64 –10,3 =11,34 - Nêu cách cộng, trừ 2 số - HS nêu. thập phân. Nhận xét, sửa chữa. - Gọi 2 HS lên bảng, cả - HS làm. lớp làm vào vơ rồi đổi a) x – 5,2 = 1,9 + 3,8. chéo vở kiểm tra. x – 5,2 = 5,7. x = 5,7 + 5,2 x = 10,9 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x + 2,7 = 13,6 x = 13,6 – 2,7 x = 10,9. - Cho HS thảo luận theo - HS thảo luận. cặp cách tính rồi thực hiện. a)12,45 + 6,98 + 7,55 - Gọi đại diện 2 HS lên = (12,45 + 7,55) + 6,98 bảng. = 20 + 6,98 = 26,98 b) 42,37 – 28,73 – 11,27 - Nhận xét, sửa chữa = 42,37 – ( 28,73 + 11,27 ) ( Cho HS giải thích cách = 42,37 – 40 = 2,37 làm) HS nêu - Cho HS tự đọc đề rồi - HS đọc đề rồi tóm tắt. tóm tắt bài toán bằng sơ - HS làm bài. đồ. Giải: - Gọi 1 HS lên bảng, cả QĐ đi giờ thứ 2 người đi xe lớp giải vào vở. đạp đi được:. - GV chấm 1 số bài. - Nhận xét, sửa chữa. Bài 5: -Gọi 1 HS đọc đề, hướng. 13,25 – 1,5 = 11,75km QĐ người đi xe đạp đi trong 2 giờ: 13,25 + 11,75 = 25km QĐ giờ thứ 3 người đó đi được:36 – 25 = 11km Đáp số: 11 km. - HS đọc đề, tóm tắt: Số thứ nhất + số thứ hai = 4,7. Số thứ hai + số thứ ba = 5,5..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> TG. Nội dung. Hoạt động của giáo viên dẫn HS tóm tắt.. Hoạt động của học sinh Số thứ nhất+ số thứ hai+ số thứ ba = 8 Tìm mỗi số. HS giải - HS nêu. Giải: Số thứ ba là: 8 – 4,7 = 3,3 Số thứ hai là: 5,5 – 3,3 = 2,2 Số thứ nhất là : 4,7 – 2,2 = 2,5 (thử lại:3,3+2,2+2,5=8) - HS trả lời.. Gv nhận xét, sửa chữa 4/ Củng cố: - Nêu tính chất của phép 3’ cộng và phép trừ của số thập phân. 5– Nhận xét – - Nhận xét tiết học. 1’ dặn dò: - Chuẩn bị bài sau :Nhân một STP với một số TN - HS nghe. Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: QUAN HỆ TỪ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ (ND Ghi nhớ). Nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2) ; biết đặt câu với quan hệ từ (BT3). -Hs khá, giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: T Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh G 1’ 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra + Thế nào là đại từ xưng hô? 4’ bài cũ: Đại từ xưng hô được chia - HS trả lời. mấy ngôi? - HS lắng nghe. - GV nhận xét 3. Bài mới: 1’ a) Giới thiệu Giới thiệu bài: Trong cuộc bài sống khi giao tiếp với nhau người ta thường sử dụng các tư để nối các từ ngữ hoặc các câu lại với nhau. Những -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. từ ngữ dùng để nối đó được gọi là quan hệ từ. Bài học hôm nay, sẽ giúp các em hiểu được điều đó..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> 13 b) Nhận xét: ’ HĐ1: Hướng - Cho HS đọc yêu cầu bài dẫn HS làm tập. bài tập1 - GV giao việc: + Các em đọc lại 3 câu a,b,c + Chỉ rõ từ và trong câu a và từ của trong câu b và từ như từ nhưng trong câu c được dùng để làm gì? - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại : HĐ2: Hướng -Cho HS đọc yêu cầu bài tập dẫn HS làm 2 BT2 - GV giao việc: + Đọc lại câu a, b. +Chỉ rõ các ý ở mỗi câu được biểu thị bằng những cặp từ nào? - Cho HS làm bài – trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại ý đúng. Câu a: Nếu… thì ; Câu b: Tuy… nhưng + Những từ in đậm trong các VD ở bài tâp1 dùng để làm gì? + NHững từ ngữ đó được gọi tên là gì? 3’ c) Ghi nhớ: -Cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ. d) Luyện tập: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 12 BT1 1 ’ - GV giao việc: + Tìm quan hệ từ trong câu a, b, c. + Nêu tác dụng của các quan hệ từ đó. - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại ý đúng. Bài tập 2 (cách tiến hành như ở bài. -HS làm bài cá nhân. - Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -1HS đọc to, lớp đọc thầm. -HS làm bài cá nhân. Một số HS trình bày. -Dùng để nối các từ ngữ trong một câu hoặc nối các câu với nhau. -Được gọi là quan hệ từ. -HS đọc to, lớp lắng nghe -HS dùng bút chì gạch dưới các quan hệ từ trong SGK. -HS phát biểu ý kiến - HS làm bài - HS trình bày.. - Một HS đọc to, lớp đọc thầm - Học sinh làm bài cá nhân - Một số HS đọc câu mình đọc -Hai HS nhắc lại..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> BTập 3:. 4.Củng cố, 4’ dặn dò:. Tiết 4:. tập 1) -GV chốt lại kết quả đúng + Cho HS đọc yêu cầu BT3 GV giao việc: BT cho 3 quan hệ và, nhưng, của các em đặt câu với mỗi từ. - Cho HS làm viêc – trình bày kết quả. - GV nhận xét và khen những HS đặt câu đúng, câu hay. - Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ -GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường Kể chuyện: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI.. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : Tranh minh hoạ SGK. HS: chuẩn bị bài trước ở nhà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: T Nội dung Hoạt động của giáo viên G 1’ 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài - 2 HS kể lại câu chuyện 4’ cũ: về một lần đi thăm cảng đẹp ở địa phương hay ở nơi khác. 3. Bài mới: a) Giới thiệu Mở đầu cho chủ điểm Giữ 1’ bài lấy màu xanh có nội dung bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường, cô sẽ kể cho em nghe một câu chuyện của nhà văn Tô Hoài có tên là: Người đi săn và con nai.Câu chuyện xảy ra như. Hoạt động của học sinh -2 HS kể lại câu chuyện về một lần đi thăm cảng đẹp ở địa phương hay ở nơi khác. -HS lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> 5’ b.GV kể chuyện. 18 c.HS kể ’ chuyện:. d./Đoán xem 4’ câu chuyện kết thúc như thế nào và kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán. thế nào? Kết thúc ra sao? Để biết được điều đó, chúng ta đi vào bài học. -GV kể lần 1, chỉ kể 4 đoạn ứng với 4 tranh minh hoạ. -GV kể lần 2 kết hợp giới thiệu 4 tranh trong SGK. -Các em nhớ vào lời cô đã kể, quan sát vào các tranh, kết hợp lời chú thích dưới tranh, hãy kể lại từng đoạn câu chuyện. -Cho HS kể từng đoạn trong nhóm. -Cho HS kể từng đoạn trước lớp. Hỏi : Thấy con nai đẹp quá, người đi săn có bắn nó không? Chuyện gì xảy ra sau đó? -GV nhận xét, tuyên dương. -GV kể tiếp đoạn 5.. -HS lắng nghe. -HS vừa quan sát tranh và lắng nghe.. - HS kể từng đoạn trong nhóm. - HS kể từng đoạn trước lớp. -HS lần lượt phát biểu ý kiến và kể tiếp phần cuối câu cuyện theo phỏng đoán. -Lớp nhận xét. -HS lắng nghe.. e.Kể toàn bộ 6’ câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện :. -Cho HS thi kể trước lớp -2 HS thi kể trước lớp toàn toàn bộ câu chuyện bộ câu chuyện. 3’ 4. Củng cố dặn dò. Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và tìm đọc kỹ một câu chuyện em đã được nghe, được đọc có nội dung bảo vệ môi trường để chuẩn bị tiết kể chuyện hôm sau.. -Cho HS trao đổi nhóm để -HS thảo luận để tìm ra ý trả lời câu hỏi: nghĩa câu chuyện. +Vì sao người đi săn không bắn con nai ? +Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? -HS lắng nghe. -GV nhận xét, tuyên dương..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tiết 2: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS viết được lá đơn (kiến nghị) giúp bác trưởng thôn gửi UBND xã đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết theo đề bài số 2. - Tìm kiếm và xử lí thông tin. Hợp tác tìm kiếm thông tin. Thể hiện sự tự tin thuyết trình. II / ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn . III / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG 1’ 3’ 1’. Nội dung. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra GV kiểm tra việc chữa bài của bài cũ : học sinh. 3/Bài mới: a.Giới thiệu bài: Tiết học tập làm văn tuần 6, -HS lắng nghe. các em đã luyện tập viết đơn xin tham gia đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam. Trong tiết học hôm nay, gắn với chủ điểm “ Giữ lấy màu xanh”, các em.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> TG. Nội dung. Hướng dẫn 28’ viết đơn :. Hoạt động của giáo viên. sẽ luyện tập viết đơn kiến -1 HS đọc, cả lớp đọc nghị về bảo vệ môi trường. thầm. -Cho HS đọc nội dung yêu cầu bài tập. Đọc các đề bài trong SGK. Chọn 1 trong các đề bài đã đọc. Dựa vào yêu cầu của đề bài em chọn để xây dựng 1 lá đơn. -GV hướng dẫn: (GV treo bảng phụ đã được kẻ sẵn mẫu đơn ) -GV nhắc thêm học sinh cách trình bày lý do viết đơn: ( trình bày thực tế những tác động xấu đã xảy ra sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục. -Cho HS viết đơn vào vở. -Cho HS trình bày lá đơn. -GV nhận xét nội dung và cách trình bày lá đơn. 4/Củng cố, dặn dò: 4’. Hoạt động của học sinh. -1 HS đọc to mẫu đơn. Cả lớp quan sát mẫu đơn. -HS lắng nghe. -HS làm bài vào vở. -HS lần lượt đọc đơn, lớp nhận xét. -Lớp nhận xét.. -GV nhận xét tiết học. -HS lắng nghe. -Về nhà hoàn thiện lá đơn viết lại vào vở. -Về nhà tập viết thêm vào 1 số mẫu đơn khác đã học -Chuẩn bị bài tiết học sau: Cấu tạo của bài văn tả người ..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Thứ sáu ngày 21 ngày 11 năm 2014 Tiết 1: TOÁN Tiết 53:NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I– MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS: - HS biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Biết giải toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - HS làm bài tập 1; 3. các bài còn lại HS khá giỏi làm. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ,phiếu bài tập 2. HS: VBT, bảng nhóm III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG. Nội dung. 1’ 4’. 1/ Ổn định lớp: 2/Kiểm tra bài cũ:. 3/.Bài mới: 32’ a.Giới thiệu bài b.Hoạt động: HĐ 1 : Hình thành quy tắc. Hoạt động của giáo viên. -Gọi 1 HS lên bảng giải bài 5 trang 55. - Nhận xét, sửa chữa, ghi điểm. Hoạt động của học sinh. - 1 HS lên bảng giải. - HS nghe.. Giới thiệu bài:Nhân một số thập phân với một số tự nhiên - Gọi 1 HS đọc ví dụ 1. - HS đọc, cả lớp nghe..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> TG. Nội dung. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. nhân một số thập phân với 1 số tự nhiên.. SGK. + Nêu cách tính chu vi hình tam giác? + Muốn biết chu vi hình tam giác bằng bao nhiêu mét ta làm thế nào? + Gợi ý để HS đổi đơn vị đo để phép tính giải bài toán trở thành phép nhân 2 số tự nhiên rồi chuyển sang đơn vị mét, để tìm được kết quả phép nhân: 1,2 x 3. + Cho HS đối chiếu kết quả của phép nhân 12 x 3 = 36 (dm) với kết quả của phép nhân 1,2 x 3 = 3,6 (m), từ đó thấy được cách thực hiện phép nhân 1,2 x 3. + Cho HS rút ra nhận xét cách nhân 1 số thập phân với 1số tự nhiên. - GV nêu Vdụ 2 : 0,46 x 12 =? + Hướng dẫn HS vận dụng nhận xét để thực hiện phép nhân 0,46 x 12 - Nêu quy tắc nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên. + Gọi vài HS nhắc lại.. + Chu vi hình tam giác bằng tổng độ dài 3 cạnh. + Ta làm tính nhân: 1,2 x 3 = ? (m). + Ta có 1,2 m = 12 dm.. HĐ 2 : Thực hành: Bài 1 : Đặt tính rồi tính.. ¿12 3 ❑❑ 36( dm). 36 dm = 3,6 m .Vậy 1,2 x 3 = 3,6 (m) ¿ 1,2 3 ❑❑ 3,6(m). ¿12 3 ❑❑ 36(dm). Thực hiện phép nhân như nhân các số tự nhiên. Phần TP của số 1,2 có 1 chữ số, ta dùng dấu phẩy tách ở tích ra 1 chữ số kể từ phải sang trái. ¿ 0 , 46 12 ❑❑ 92 46 5 , 52. - HS nêu như SGK. - HS nhắc lại. - HS làm bài. - Cho HS làm bài vào vở. 2,5 ¿ 4 ,18 - Gọi 1 số HS đọc kết 5 7 ❑❑ quả. a) 17,5 b) 20 , 90 c) - Nhận xét, sửa chữa. ¿ 0 , 256 8 ❑❑ d) 2, 048. Bài 2 : Viết số thích hợp. ¿ 6,8. 15 ❑❑ 340 6810 , 20. - HS làm bài.. - GV phát phiếu bài tập. T.số T.số. 3,18 8,07 3 5. 2,389 10.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> TG. Nội dung vào ô trống.. Bài 3 :. 2’ 4/Củng cố dặn dò:. Hoạt động của giáo viên cho HS làm cá nhân - Cho HS đổi phiếu kiểm tra. - Nêu quy tắc nhân 1 số TP với 1 số TN. - Cho HS đọc đề Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, sửa chữa. - Nêu quy tắc nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên . - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của học sinh Tích 9,54 40,35 23,89 - HS nêu quy tắc. - HS đọc đề. Giải : Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là 42,6 x 4 = 170,4 (km) ĐS: 170,4 km - Lớp nhận xét - HS nêu quy tắc. - HS nghe.. Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 11 I- MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động của tuần 11 và đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần 12. - Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê và tự phê tốt. - Giáo dục học sinh biết lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo và người lớn. - Giữ gìn trật tự trong trường lớp. Giữ gìn vệ sinh trong trường lớp và vệ sinh thân thể. - Giáo dục an toàn giao thông. - Sơ kết kiểm tra giữa học kì I.. II- CHUẨN BỊ: Sổ tay giáo viên, Sổ tay học sinh. III- SINH HOẠT LỚP: 1. Ổn định tổ chức : ( 1 phút ) 2. Sinh hoạt lớp: ( 29 phút) * GV hướng dẫn cho lớp trưởng lên tổ chức cho lớp sinh hoạt. a/ Đánh giá tình hình hoạt động của tổ, của lớp qua các mặt đạo đức, học tập, lao động, văn thể mỹ trong tuần 11. - Lớp trưởng nhận xét chung. - Lớp trưởng tổ chức cho các bạn bình bầu bạn, tổ xuất sắc nhất trong tuần. * GV nêu nhận xét chung về hoạt động của lớp qua tuần 11. b/Nêu kế hoạch hoạt động tuần 12: - Nghiêm túc thực hiện nội quy của trường, nhiệm vụ của HS. - Duy trì phong trào Đôi bạn cùng tiến. - Chấp hành tốt Luật giao thông. - Thực hiện tốt các hoạt động của trường của Đội phát động..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Chú ý an toàn mùa mưa bão. - Chú trọng công tác học tập đạt kết quả tốt..
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tiêt 4:. HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH CÁC BÀI HỌC TRONG NGÀY I- MỤC TIÊU: - Giúp HS hoàn thành bài tập của ngày thứ hai tuần 11. - Rèn kĩ năng đọc và trả lời câu hỏi . - Giáo dục HS chăm chỉ học tập ! II- CHUẨN BỊ: - Phấn màu . - Vở Luyện tập Tiếng Việt 5 – tập 1. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1/ Ổn định - Hát lớp: 4’ 2/Kiểm tra - Kiểm tra việc làm bài của bài cũ: HS 3/.Bài mới: 1’ a.Giới thiệu Giới thiệu bài( ghi đầu bài - HS mở vở bài lên bảng ) - HS hoàn thành bài tập của b) Hướng b) Hướng dẫn HS làm nốt ngày thứ hai 15’ dẫn HS làm các bài tập còn lại của ngày nốt các bài thứ hai ( Nêu có ) tập còn lại c) Cho HS đọc và làm bài tập c) Cho HS ở tiết 1 - tuần 11 vở Luyện.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> đọc và làm 15’ bài tập ở tiết 1. tập Tiếng Việt 5 tập I : GV hướng dẫn .. 4’. 4/Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn ôn lại bài .. * HS đọc bài : Cây cổ thụ - Đọc nối tiếp - Luyện đọc nhóm đôi - Luyện đọc cá nhân - Đọc cả bài - Hs trả lời các câu hỏi của bài đọc trang 60 - 61 bằng cách chọn đáp án đúng ..
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Tiêt 3:. HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH CÁC BÀI HỌC TRONG NGÀY I- MỤC TIÊU: - Giúp HS hoàn thành bài tập của ngày thứ ba tuần 11. - Củng cố về đại từ xưng hô, quan hệ từ. - Giáo dục HS chăm chỉ học tập ! II- CHUẨN BỊ: - Phấn màu . - Vở Luyện tập Tiếng Việt 5 – tập 1. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1/ Ổn định - Hát lớp: 4’ 2/Kiểm tra - Kiểm tra việc làm bài của bài cũ: HS 3/.Bài mới: 1’ a.Giới thiệu Giới thiệu bài( ghi đầu bài - HS mở vở bài lên bảng ) - HS hoàn thành bài tập của b) Hướng dẫn HS làm nốt ngày thứ ba các bài tập còn lại của ngày thứ tư ( Nêu có ) c) Cho HS đọc và làm bài tập ở tiết 2 - tuần 11 vở Luyện tập Tiếng Việt 5 tập I : * Luyện từ và câu:HS làm.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> 28’. 4’. GV hướng dẫn .. 4/Củng cố - - Nhận xét giờ học dặn dò: - Dặn ôn lại bài .. bài rồi chữa Đáp án là: Bài 1 : đồng chí, tôi, chúng mình Bài 2: quan lớn, ngài, nhà ngươi Bài 3: về Bài 4: của, ở Bài 5 : nhưng Bài 6: HS viết câu có quan hệ từ " còn ".
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Tiêt 3:. HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH CÁC BÀI HỌC TRONG NGÀY. I- MỤC TIÊU: - Giúp HS hoàn thành bài tập ở tiết 2 - tuần 11 vở Luyện tập Toán 5 – tập 1. - Củng cố về cách cộng, trừ, nhân số thập phân. - Giáo dục HS chăm chỉ học tập ! II- CHUẨN BỊ: - Phấn màu . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1/ Ổn định - Hát lớp: 4’ 2/Kiểm tra - Kiểm tra việc làm bài của bài cũ: HS 3/.Bài mới: 1’ a.Giới thiệu Giới thiệu bài( ghi đầu bài bài - HS mở vở lên bảng ) b) Cho HS làm bài tập b) Cho HS làm bài tập ở tiết 2- tuần 11 vở Luyện tập ở tiết 2- HS làm bài tập ở tiết 2 Toán 5 tập I (trang 55-56 28’ tuần 11 tuần 11 , vở Luyện tập Toán. Bài 1( trang 55 ): - HS đọc yêu cầu của bài - GV viết lên bảng - 1 HS lên bảng làm bài " - Củng cố về cách cộng , trừ chữa bài hai số thập phân. Bài 2 ( trang 4 ) : - HS nêu cầu của bài - GV viết bài lên bảng rồi - HS làm bài vào vở gọi 3 HS lờn bảng làm " - 3 HS lên bảng đặt tính.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> chữa bài - Củng cố về phép nhân hai số thập phân. Bài 3 ( trang 56 ) : - GV viết bài 3 lên bảng - Hỏi HS cách tính thuận tiện - GV gọi 2 HS lên bảng làm Bài 4 ( trang 56 ) : - Hướng dẫn 4’. 4/Củng cố dặn dò: - Khắc sâu cách cộng, trừ , nhân số thập phân - Dặn ôn lại bài chuẩn bị bài sau.. rồi tính. - HS đọc yêu cầu của bài - Nêu cách tính nhanh - 2 HS lên bảng làm - Cả lớp làm bài vào vở "Nhận xột , chữa bài - HS đọc bài 4 - HS lên bảng làm bài rồi chữa bài..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tiết 5: SINH HOẠT DẠY GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH VĂN MINH BÀI 4. ( Đã soạn ở giáo án riêng).
<span class='text_page_counter'>(50)</span>