Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Điều tra bệnh cận thị học đường và một số yếu tố có liên quan ở một số vùng thuộc tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.81 KB, 42 trang )

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
trờng Đại học Vinh
khoa sinh học
-------------------------

Nguyễn Công Tỉnh

luận văn tốt nghiệp
cử nhân s phạm ngành sinh học
ơ

Vinh - 2004

trờng Đại học Vinh
khoa sinh học
-----------------------

1


Luân văn tốt nghiệp

cử nhân s phạm sinh học

Sinh viên thùc hiƯn : Ngun C«ng TØnh
Líp
: 41A - Khoa Sinh học
Giáo viên hớng dẫn: Ths. Ngô Thị Bê

Vinh - 2004


2


mục lục
Trang

Mở đầu.
1. Tính cấp thiết của đề tài.
2. Mục đích nghiên cứu.
Chơng 1. Tổng quan.
1. Lịch sử nghiên cứu.
2. Cơ sở khoa học của đề tài.
3. Sơ lợc về điều kiện tự nhiên và xà hội vùng nghiên cứu.
Chơng 2. Đối tợng, nội dung, phơng pháp nghiên cứu.
1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.
2. Đối tợng nghiên cứu.
3. Nội dung nghiên cứu.
4. Phạm vi nghiên cứu.
5. Phơng pháp nghiên cứu.
6. Phơng tiện nghiên cứu.
Chơng 3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận.
A. Thực trạng cận thị học đờng.
B. Cận thị học đờng với một số yếu tố có liên quan.
1. Cận thị học đờng với yếu tố di truyền và thể trạng.
2. Mối quan hệ giữa cận thị học đờng với các yếu tố hoạt động sống, áp
lực học tập và môi trờng.
2.1. Cận thị học đờng với một số thói quen trong hoạt động sống.
2.2. Mối quan hệ giữa cận thị học đờng với áp lực học tập.
2.3. Mối quan hệ giữa cận thị học đờng với ®iỊu kiƯn c¬ së vËt chÊt häc tËp.
2.4. Mèi quan hệ giữa cận thị học đờng với chế độ chiếu sáng.

Kết luận và kiến nghị.
1. Kết luận.
2. Kiến nghị.
Tài liệu tham kh¶o.

3

1
1
1
2
2
6
15
16
16
16
16
17
17
29
20
20
27
27
30
30
32
35
38

42
42
43
44


Những chữ viết tắt trong đề tài.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.

HS: học sinh.
HSCT: học sinh cận thị.
CTHĐ: cận thị học đờng.
GD-ĐT: giáo dục và đào tạo.
TH: trung học.
THCS: trung học cơ sở.
THPT: trung học phổ thông.
TP: thành phố.
GVCN: giáo viên chủ nhiệm.
NXB: nhà xuất bản.

NST: nhiễm sắc thể.
AND: Axit Desoxiribo Nucleic.

4


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Đảng và Nhà nớc ta luôn quan tâm đến sự nghiệp trồng ngời, giáo dục và
đào tạo đợc xem là quốc sách hàng đầu. Mục tiêu của nền giáo dục Việt Nam là
đào tạo ra con ngời phát triển toàn diện. Thế nhng, chúng ta đang đứng trớc một
thực tế là bệnh cận thị học đờng (CTHĐ) hiện nay đang gia tăng rất nhanh
chóng, nếu chúng ta không sớm tìm ra đợc biện pháp phù hợp để ngăn chặn và
đẩy lùi kịp thời thì rất có thể bệnh CTHĐ sẽ gây ra những hậu quả không lờng,
bởi vì trong năm giác quan của con ngời thì thị giác là giác quan quan trọng
nhất.Theo nhiều tài liệu cho biết thị giác đảm nhiệm thu nhận và phân tích trên
80% lợng thông tin của tất cả các giác quan. Để nói lên tầm quan trọng của cơ
quan phân tích thị giác phơng ngôn có câu Đôi mắt là ngọc, đôi tay là vàngĐôi mắt là ngọc, đôi tay là vàng,
đôi mắt quý nh ngọc, mà có lẽ còn quý hơn ngọc nhiều vì chúng ta có thể tìm
thấy dễ dàng những viên ngọc đẹp, nhng khoa häc kü tht tiªn tiÕn cđa thÕ giíi
hiƯn nay cịng cha có khả năng ghép toàn bộ một con mắt sống lành lặn để thay
thế mắt mù. Một em bé lúc lọt lòng đà bị mù bẩm sinh rồi thì hai bàn tay không
thể với tới tất cả các vật xung quanh nó gần cũng nh xa, vì thế 2 con mắt rất cần
thiết cho cuộc sống hàng ngày, cho học tập, công tác lao động sản xuất cũng nh
lao động nghệ thuật và bảo vệ tổ quốc .
ĐÃ có nhiều tác giả trong và ngoài nớc quan tâm và nghiên cứu về bệnh cận
thị khá sớm và ở nhiều góc độ khác nhau, nhng tiến hành nghiên cứu về bệnh
cận thị học đờng ở Thanh Hoá thì cha có ai đề cập đến. Vì vậy chúng tôi quyết
định thực hiện đề tài "Điều tra bệnh cận thị học đờng và một số yếu tố có liên
quan ở một số vùng thuộc tỉnh Thanh Hoá" nhằm góp phần nhỏ bé vào công

tác điều tra bệnh cận thị học đờng, nguyên nhân và hớng khắc phục.
2. Mục đích nghiên cứu:
Bớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, góp phần điều tra
thực trạng CTHĐ hiện nay, từ đó tìm nguyên nhân và hớng khắc phục.

5


Chơng 1.
TổNG QUAN
1. Lợc sử nghiên cứu.
Cận thị có lẽ đà xuất hiện từ rất lâu và CTHĐ có thể cũng đà xuất hiện từ
rất sớm. Tuy nhiên, sự quan tâm và nghiên cứu cận thị thì phải đến khi thành tựu
của vật lý học cho ra đời thấu kính phân kỳ có thể khắc phục đợc sự suy giảm thị
lực nhìn xa của mắt ngời. CTHĐ mới chỉ bắt đầu gia tăng nhanh chóng vào đầu
thế kỷ XX và rất nhanh vào những thập kỷ gần đây.
1.1 Trên thế giới:
Trên thế giới đà có nhiều tác giả quan tâm và đề cập đến vấn đề cận thị và
đà có những công trình nghiên cứu về bệnh cận thị nói chung và bệnh CTHĐ nói
riêng ở nhiều góc độ khác nhau nh điều tra thực tiễn cận thị, tìm hiểu nguyên
nhân gây cận thị, phơng pháp phòng và chữa cận thị.
Về thực tiễn cận thị ngời ta đà khảo sát và thống kê đợc có những quốc gia,
dân tộc, chủng tộc ngời có tỷ lệ mắc cận thị cao nh giống ngời Anh đu ở Châu á,
Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Xingapo, Đức bên cạnh đó lại bên cạnh đó lại
có những quốc gia, dân tộc, chđng téc ngêi cã tû lƯ cËn thÞ thÊp nh ngời Anh
điêng ở Mêhicô không bao giờ có ngời bị cận thị; Dân tộc Palinegrit ở Châu Phi
tỷ lệ cận thị rất thấp (0,14 %). [15],[20],[23].
Nguyên nhân gây ra bệnh cận thị ngời ta đà đề cập đến các nhân tè nh: cËn
thÞ do di trun (cËn thÞ bÈm sinh), hiện tợng di truyền ẩn tích với cận thị; những
thói quen xấu gây ra cận thị nh nhìn quá gần khi đọc, viết, đọc và viết ở nơi thiếu

ánh sáng, ngồi học bài không đúng t thế, nằm đọc sách, đi tàu xe đọc sách, chơi
điện tử quá nhiều, áp lực của cuộc sống với gánh nặng học tập và bài vở, điều
kiện vật chất trờng học và góc học tập ở nhà cha đảm bảo nh bàn ghế không phù
hợp, bảng bị loá, lớp quá đông [2],[4],[5],[6],[7],[10],[15], [17], [18],[19],[20],
[23].
Trơng MÃo Niên, Hà Khánh Hoa, Vơng Hồng đà tổng hợp các công trình
nghiên cứu trong và ngoài nớc cùng kinh nghiệm của bản thân đà tổng hợp trong
cuốn sách "Phòng và chữa bệnh cận thị". Các tác giả đà tổng hợp nhiều vấn đề
thành 100 mục, những vấn đề đợc đề cập đến là: hệ thống quang học của mắt,
định nghĩa mắt cận thị và các triệu chứng biểu hiện, phân loại mắt cận thị, các
phơng pháp khám phát hiện ,phòng ngừa và chữa trị cận thị, những nguyên nhân
có thể dẫn đến cận thị. [20]
Những nguyên nhân có thể dẫn đến cận thị mà nhiều tác giả đà đề cập và
nêu ra là : cận thị do di truyền, đây là nguyên nhân chính của tuyệt đại bộ phận
những trờng hợp bị cận thị nặng, cận thị phát sinh trong quá trình sống do thói
quen xấu trong hoạt động và do điều kiện môi trờng không tốt. Loại cận thị này
thờng có độ số cận thị nhẹ và không di truyền đợc . Tuyệt đại bộ phận cận thị
học đờng thuộc loại cận thị này. [1], [2],[4], [6], [7], [15], [17], [18], [19], [20],
[23].

6


Về phân loại cận thị: Có nhiều tác giả đà quan tâm, nghiên cứu và phân loại
cận thị. Có nhiều cách phân loại và mỗi cách phân loại đều dựa trên một hoặc vài
tiêu chí, chẳng hạn: 1) Phân loại theo thành phần chiết quang thì ngời ta chia làm
2 loại: cận thị do trục mắt và cận thị do chiết quang; 2) Phân loại theo tiến trình
phát triển bệnh và biến hoá của bệnh lý thì ngời ta phân ra làm 2 loại: cận thị
đơn thuần và cận thị do bệnh lý; 3) Phân loại theo mức độ cận thị thì ngời ta chia
làm 4 loại là: cận thị nhẹ, cận thị trung bình, cận thị nặng và cận thị siêu nặng; 4)

Phân loại theo động thái chiết quang (tức là theo tác dụng điều tiết) gây ra hay
không chia làm 2 lọai cận thị thật và cận thị giả. [15],[20],[23].
Triệu chứng biểu hiện của cận thị có nhiều nh thị lực nhìn xa của mắt giảm
một cách rõ rệt (thờng dới 8/10), trong khi đó thị lực nhìn gần của mắt vẫn cao
và ổn định; mắt thờng hay bị nhức mỏi, đau; mắt theo dõi những vật chuyển
động nhanh cũng nh vận động nhanh khó khăn (nhất là cận thị nặng). Mắt cận
thị nặng thờng bị bong giác mạc và thờng có đờng kính trớc sau của cầu mắt lớn;
trong khi đó những trờng hợp cận thị đơn thuần phát sinh trong quá trình sống
thờng là do rối loạn trong điều tiết của mắt, và thờng có độ số cận thị nhỏ. Thị
lực nhìn xa của mắt cận thị sẽ đợc phục hồi khi đeo kính phân kỳ với độ số phù
hợp hoặc chữa trị bằng các phơng pháp khác. [3],[4],[5],[9],[10],[15],[17],[18],
[19],[20],[23].
Khám phát hiện cận thị, ngời ta đà đa ra rất nhiều phơng pháp khác nhau
có thể là chủ quan hoặc khách quan, hoặc kết hợp cả hai. Ngời ta đà thống nhất
đợc 3 tiêu chí khám phát hiện cận thị nh sau: 1) Thị lực nhìn xa 5m dới 8/10; 2)
Thị lực qua kính lỗ tăng; 3) Loại trừ nguyên nhân giảm thị lực do tổn thơng thực
thể ở bán cầu trớc và bán cầu sau của nhÃn cầu [3],[20],[23] . Để khám thị lực
ngời ta đà đa ra rất nhiều loại trang thiết bị khác nhau phù hợp với đối tợng và
mục đích nh bảng đo thị lực Landotl; bảng đo thị lực chữ E; bảng đo thị lực hình
ảnh; máy nghiệm quang; máy khúc xạ điện tử; bên cạnh đó lại[3],[20],[23].
Phơng pháp chữa cận thị: phơng pháp chữa cận thị trên thế giới có mấy
loại phơng pháp chủ yếu sau: 1) Đeo kính phổ thông - ngời bị cận sẽ đeo kính
phân kỳ với độ số phù hợp để điều chỉnh thị lực của mắt; 2)Đeo kính ẩn hình; 3)
Mổ chữa cận thị bao gồm các phơng pháp cụ thể: Mổ mở giác mạc bằng chùm
tia lade chuẩn phân tử; mổ mở giác mạc kiểu phóng xạ; mổ mài giác mạc và mổ
mắt kính trên mặt giác mạc; mổ gia cố hậu củng mạc; 4) Chữa cận thị bằng trung
y; 5) Chữa cận thị bằng châm cứu và xoa bóp; 6) Chữa cận thị bằng liệu pháp
nhìn sơng mù; 7) Chữa cận thị bằng dùng thuốc (uống hoặc nhỏ). [3],[20],[23].
Về phơng pháp phòng bệnh cận thị, một số nớc đà có chơng trình và triển
khai phòng chống cận thị học đờng nh Trung Quốc, Nhật Bản, Xingapo, Đức bên cạnh đó lại

nhng hiệu quả cha cao. [20],[23].
Ngoài ra, chúng ta còn nhận thấy ở hầu hết các tài liệu viết về giải phẫu
sinh lý ngời, giải phẫu sinh lý thị giác, hỏi đáp về sinh lý ngời của rất nhiều tác
giả ở nhiều nớc khác nhau đều có đề cập đến bệnh cận thị ở góc độ này hoặc góc
độ khác. [4],[5],[13],[14],[16].

7


1.2. ở Việt Nam.
ở Việt Nam, cận thị từ lâu đà đợc nhiều ngời quan tâm và đà có một số tác
giả có những công trình nghiên cứu ở những mức độ nhất định và ở những góc
độ khác nhau. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn cha có một công trình nghiên cứu về
cận thị nào mang tính chuyên sâu và trên diện rộng. ở Việt Nam cũng đà và
đang từng bớc tiến hành khắc phục và chữa trị cận thị bằng các phơng pháp khác
nhau nh đeo kính phổ thông khắc phục suy giảm thị lực nhìn xa, chữa cận thị
bằng châm cứu và xoa bóp, chữa cận thị bằng trung y, chữa cận thị bằng mổ
mắt bên cạnh đó lại ở một số địa phơng đà bắt đầu triển khai chơng trình phòng chống cận thị
học đờng nh Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, bên cạnh đó lại [1].
Một số công trình nghiên cứu: Ngô Thị Hoà (1964) đà tiến hành điều tra
CTHĐ và đà thu đợc kết quả là: Tiểu học 2,1% học sinh cận thị (HSCT), Trung
häc c¬ së (THCS) 4,2 % häc sinh (HS) cận thị, Trung học phổ thông (THPT) 9,6
% HS cận thị. Đoàn Cao Minh (1975) đà tiến hành điều tra cận thị học đờng và
thu đợc kết quả: Tiểu học 0,4 % HS cËn thÞ, THCS 1,61% HS cËn thÞ, THPT
8,12% HS cận thị. [21]. Nguyễn Xuân Trờng (1975) đà tổng hợp một số tài liệu
trong và ngoài nớc cùng kinh nghiệm và kết quả tích luỹ trong nhiều năm công
tác bên chuyên khoa mắt đà biên soạn cuốn sách "Sử dụng kính đeo mẵt" để phổ
biến rộng rÃi trong nhân dân. Tác giả đà đa ra định nghĩa mắt cận thị và một số
chứng trạng hay gặp, phân loại cận thị, hình thái và tiến triển cận thị, sử dụng
kính khôi phục thị lực của mắt cận thị, một số biện pháp phòng và chữa bệnh cận

thị, một số thói quen xấu có thể dẫn đến cận thị, một số nguyên nhân gây ra cận
thị [24]. Nguyễn Xuân Nguyên, Phan Dẫn, Hoàng Phi Loan đà tiến hành tìm
hiểu về mắt và đà biên soạn cuốn sách "Bảo vệ sự trong sáng của đôi mắt" để
phổ biến rộng rÃi trong nhân dân. Các tác giả này đà đề cập đến một số vấn đề
của cận thị nh: định nghĩa cận thị, thực trạng cận thị học đờng, một số yếu tố gây
ra cận thị, một số phơng pháp phòng ngừa cận thị [17]. Trần Văn Dần (1978) đÃ
tiến hành điều tra cận thị học đờng và thu đợc kết quả: TiĨu häc 2,3% HS cËn
thÞ, THCS 3,9% HS cËn thÞ, THPT 8,7% HS cận thị; Phạm Năng Cờng quan tâm
nghiên cøu vỊ sinh lý häc ph¸t triĨn vƯ sinh häc đờng và quan tâm đến cận thị và
cận thị học đờng đà tổng hợp biên soạn cuốn "Sổ tay vệ sinh học đờng" tác giả
đà đề cập đến khái niệm cận thị, cận thị học đờng, thực trạng cận thị học đờng,
một số nguyên nhân có thể dẫn đến cận thị, một số biện pháp khắc phục cận thị,
phòng ngừa cận thị bên cạnh đó lại[6]. Nguyễn Xuân Nguyên, Phan Dẫn, Thái Thọ nghiên
cứu về cơ quan phân tích thị giác nhiều năm, cùng sự trải nghiệm của bản thân
đà tổng hợp và biên soạn cuốn sách "Giải phẫu mắt ứng dụng trong lâm sàng và
sinh lý thị giác". Trong đó có đề cập đến vấn đề cận thị, nguyên nhân gây ra cận
thị và một số biện pháp khắc phục và phòng ngừa [18]. Đỗ Hồng Ngọc bị cận thị
từ khi còn nhỏ, nên đà sớm quan tâm đến bệnh cận thị, khi làm bác sĩ ông đà tìm
hiểu, nghiên cứu về đặc điểm bệnh ở tuổi học trò và ông đà tổng hợp thành bộ tài
liệu "Bệnh ở tuổi học trò". Ông cũng đà đề cập đến một số vấn đề cơ bản của cận
thị nh định nghĩa mắt cận thị , một số nguyên nhân gây ra cËn thÞ, mét sè thãi

8


quen xấu gây ra cận thị, thực trạng cận thị học đờng, cách khắc phục cận thị
[19]. Nguyễn Thị Kim Cúc trờng Đại Học Ngoại Thơng đà nghiên cứu hệ thống
bài tập thể dục thể thao đối với sinh viên mắc bệnh cận thị [21]. Đào Ngọc
Phong, Lê Thị Kim Dung và cộng sự đà tiến hành khảo sát cận thị học đờng ở
một số trờng tại Hà Nội ở các trờng thuộc Quận Hoàn Kiếm và huyện Sóc Sơn và

đà thu đợc kết quả: Tiểu học 11,3% học sinh cËn thÞ, THCS 23,3% HS cËn thÞ,
THPT 29,3% HS cËn thị, mối quan hệ giữa CTHĐ với cơ sở vật chất trờng học,
mối quan hệ giữa cận thị và áp lực học tập, mối quan hệ giữa cận thị với mét sè
thãi quen xÊu cđa häc sinh; so s¸nh cËn thị ở các trờng khác nhau, các cấp lớp
khác nhau và các khu vực khác nhau [21]. Bộ y tế và Bộ giáo dục đà phối hợp
với nhau triển khai nghiên cứu và biên soạn một số tài liệu y tế học đờng để triển
khai trong trờng học và trong nhân dân nh "Sổ tay y tế học đờng", "Sổ tay thực
hành y tế trờng học", "Vệ sinh học đờng" trong đó có đề cập đến cận thị và
CTHĐ ở nhiều góc độ, đồng thời cũng đà tiến hành triển khai một số công trình
nghiên cứu cận thị học đờng tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh [1;6;8]. Hồ Thị Hờng (2002) đà tiến hành nghiên cứu cận thị học đờng tại một số trờng ở thành
phố Vinh, Nghệ An cïng mét sè u tè cã thĨ g©y ra cận thị [12].
Chuyên mục "Tiêu điểm cuối tuần" với tiêu đề "Đợc chữ mắc bệnh" đà đề
cập: theo khảo sát của viện vệ sinh y tế công cộng Thành phố Hồ Chí Minh tại 4
trờng (2 trờng tiểu học và 2 trêng THCS vïng ven Thµnh phè Hå ChÝ Minh) với
2300 học sinh thì có tới 26,4% học sinh bị tật khúc xạ về mắt, trong đó có trờng
tới 40%. Nghiên cứu của vụ giáo dục thể chất và khoa y tế công cộng -Đại học y
Hà Nội thực hiện gần đây khảo sát 634 học sinh từ tiểu học đến THPT tại quận
Hoàn Kiếm và huyện Sóc Sơn Hà Nội thì có tới 21,8% HS bị cận thị, trong đó
THCS là 23% học sinh cận thị, THPT là 30% học sinh cận thị. Theo bài điều tra
phỏng vấn của Thể Uyên tại các trờng chuyên, trờng điểm Thành phố Hå ChÝ
Minh cã tíi 90% häc sinh bÞ cËn thÞ. Phi Duy Tiến, trởng phòng chỉ đạo tuyến
bệnh viện mắt Thành phố Hồ Chí Minh, thành viên chơng trình khảo sát tại 5 trờng điểm, trờng chuyên của thành phố Hồ Chí Minh về vấn đề thị giác của HS
thì có hơn 4300/5000 HS bị tật khúc xạ về mắt; Trờng chuyên C-QI- Thành phố
Hồ Chí Minh có lớp 38/40 học sinh bị cận thị; Theo ông Huỳnh Công Minh phó
giám đốc sở GD - ĐT kiêm trởng ban y tế học đờng TP. Hồ Chí Minh thì hiện
nay đang triển khai dự án phòng chống cận thị học đờng, trong đó bớc đầu tiên
là tiếp tục khảo sát cận thị học đờng tại một số trờng thuộc TP. Hồ Chí Minh [1].
2. Cơ sở khoa học của đề tài.
2.1 Cơ sở lý thuyết.
Đại Cơng.

Sinh học hiện đại (đặc biệt là di truyền học và sinh học phân tử) đà chứng
minh mọi đặc điểm , tính chất, tính trạng bên cạnh đó lại của cơ thể sinh vật đều có cơ sở vật
chất của nó, đó là những thông tin di truyền đợc mà hoá trong Axít Nucleic.
Đối với cơ thể con ngời cũng vậy, mỗi ngời bình thờng đều có vốn vật chất
di truyền đặc trng cho loài đó là bộ NST 2n = 46 . Trong quá trình sinh trëng vµ

9


phát triển từ hợp tử thai nhi trẻ sơ sinh trởng thành già và chết sẽ hình
thành những đặc điểm, tính chất, tính trạng của cơ thể phù hợp với vốn vật chất
di truyền cùng hoạt động của cơ thể và điều kiện môi trờng.
Cơ quan phân tích thị giác của con ngời cũng vậy. Cấu trúc, chức năng và
hoạt động sinh lý của nó đợc tiền định bởi hệ thống thông tin di truyền đợc lu
giữ và mà hoá trong ADN. Cùng cới sự sinh trởng và phát triển của cơ thể thì
mắt của con ngời cũng đợc hình thành, phát dục và thành dục dần. Theo nhiều
tài liệu cho biết, một mắt bình thờng sẽ thành thục trớc tuổi 17 [18]. Trong qúa
trình phát dục và thành thục của mắt sẽ hình thành những đặc điểm, tính trạng
phù hợp với vốn vật chất di truyền cùng hoạt động sống và điều kiện môi trờng.
Nếu tất cả đều diễn ra một cách bình thờng thì sẽ cho ta mắt chính thị, nếu có
điều gì đó bất bình thờng thì có thể dẫn đến sự hình thành mắt phiếm thị nh cận
thị chẳng hạn.
Với cách tiếp cận đó chúng tôi nhận thấy cận thị là một loại bệnh của mắt
có thể phát sinh và hình thành do gen gây cận thị quy định (cận thị bẩm sinh) và
có khả năng di truyền đợc; hoặc do mức phản ứng của hệ gen với môi trờng
sống dới hoạt động của cơ thể gây ra trong những điều kiện cụ thể nhất định
(một hiện tợng thờng biến) và không di truyền đợc.Ta có thể tóm tắt theo sơ
đồng sau đây:
Mắt phát triển bình thờng mắt chính thị


Hoạt động 1
Kiểu gen
Trong đó

Môi trờng 1
Môi trờng 2

Mắt phát triển không bình thờng mắt phiếm thị
Hoạt động 2
(có thể là cận thị)
Hoạt động 1 và môi trờng 1 là trờng hợp thuận lợi.
Hoạt động 2 và môi trờng 2 là trờng hợp bất thuận lợi.

2.1.1. Đại cơng về cấu trúc và chức năng của mắt [10],[18].
a) Cấu trúc:
* Cầu mắt (Bullus oculi)
Cầu mắt là phần cấu tạo chính của mắt nằm lọt trong xơng ổ mắt bao gồm
những phần chính sau:
- Màng sợi (Tunica fibrosa bulbi) màng sợi là lớp màng ngoài cùng để bảo
vệ cầu mắt. Màng sợi bao gồm:màng cứng, bao bọc xung quanh và phía sau cầu
mắt, chiếm 4/5 diện tích cầu mắt, giác mạc là màng trong suốt nằm phía trớc cầu
mắt, chiếm 1/5 diện tích cầu mắt.
- Màng mặch (Tunica vasculosa bulbi). Màng mạch là lớp tiếp theo nằm
phía trong màng sợi, chứa mạch máu, nuôi dỡng cho mắt.Trong cấu trúc của
màng mạch còn có thĨ mi víi c¬ thĨ mi nèi víi thủ tinh thể bằng dây chằng Zill
và có chức năng điều tiết tiêu cự của thuỷ tinh thể.Thuộc màng mạch còn có
màng mống mắt nằm phía trớc thể thuỷ tinh
- Võng mạc (Retina). Võng mạc là lớp nằm ở trong cùng tiếp giáp với thuỷ
dịch và tiếp giáp với màng mạch. Võng m¹c bao gåm nhiỊu líp:


10


1) Lớp nằm sát màng mạch chứa sắc tố
2) Lớp tế bào cảm quang có tế bào nón và tế bào gậy, mỗi mắt có 6-7 triệu
tế bào nón và 110-125 triệu tế bào gậy.
3) Lớp tế bào thần kinh nằm phía trong cùng tiếp xúc với thuỷ dịch. Trên
võng mạc có một điểm vàng (Macula) nằm trên trục quang học của mắt. Trong
điểm vàng chủ yếu là các tế bào cảm quang hình nón. Cách điểm vàng không xa
có một điểm mù- là đầu ra của dây thần kinh thị giác.
- Thuỷ tinh thể (Lens): có đờng kinh 9mm, dày 4mm.
- Thuỷ tinh dịch (Corpus Vitreum).
- Thuỷ dịch (Humor aquerus).
* Các cấu tạo hỗ trợ: mi mắt (Palpebrac), tuyến lệ và đờng dẫn, các cơ
vận động cầu mắt.

Hình 1. Sơ đồ cấu tạo cầu mắt ngời.
b) Chức năng.
Chức năng quan trọng nhất của mắt là nó đảm nhận chức năng thu nhận
cảm giác thị giác thông qua tế bào cảm quang là tế bào nón và tế bào gậy
2.1.2. Đại cơng về hệ thống quang học và quá trình sinh lý hoá sinh của
mắt.
a) Hệ thống quang học của mắt [10],[18],[20],[23]
* Sự khúc xạ ánh sáng.
Các tia sáng chiếu vào mắt trớc khi đến võng mạc phải vợt qua các cấu tạo
của mắt có khả năng khúc xạ: giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, thuỷ tinh dịch.
Sự khúc xạ làm cho ánh sáng tập trung vào điểm vàng ở đáy mắt và do đó thu
nhỏ hình ảnh của vật thể làm cho hình ảnh rõ hơn. Các ảnh của vật đều là ảnh
ngợc chiều ở đáy mắt nhng ta vẫn nhận đợc ảnh cùng chiều là nhờ chức năng của
TW thần kinh phân tích thị giác. Đờng đi của tia sáng phụ thuộc vào chỉ số khúc

xạ, cũng nh độ cong của giác mạc và thuỷ tinh thể. Chỉ số khúc xạ đợc đo bằng
đơn vị Dioptre (D)
* Sự điều chỉnh tầm nhìn của mắt.
Cấu tạo bình thờng của mắt ngời cho phép nhìn rõ đợc mọi vật ở xa từ 65m
trở lên với ảnh hiện rõ trên võng mạc mà không cần có sự điều chỉnh nào.
Khoảng cách 65m vì vậy đợc gọi là "điểm xa" hay viễn điểm của mắt. Khi vật

11


thể càng tiến lại gần mắt buộc phải tự điều chỉnh bằng cách tăng độ cong của
thuỷ tinh thể để làm giảm tiêu cự cho đến khoảng cách gần nhất mà thuỷ tinh thể
không thể điều chỉnh đợc nữa gọi là "Điểm gần" hay cận điểm của mắt.
Hemholz đà chứng minh sự điều chỉnh tầm nhìn của mắt ngời là do sự co
của cơ thể mi: Lúc bình thờng mắt nhìn những vật ở xa từ 65m trở lên cơ mi giÃn
làm cho dây chằng Zill căng làm dẹp bớt thể thuỷ tinh, do đó làm tăng tiêu cự và
giảm độ khúc xạ, Khi nhìn gần cơ thể mi co làm trùng dây chằng Zill và làm
cho thể thuỷ tinh căng phồng lên do vậy làm giảm tiêu cự và tăng độ khúc xạ.
[18].

Hình 2.

Cơ thể mi giÃn.

Cơ thể mi co.

Điều khiển sự co của cơ thể mi là nhờ thần kinh phó giao cảm (khi nhỏ
Atrofin làm tê liệt phó giao cảm, cơ mi mất khả năng co nên mắt không nhìn đợc
vật ở gần).
Có thể tính độ chiều chỉnh của mắt bằng công trức:

D điều chỉnh = D cận điểm - D viễn điểm
Cận điểm và viễn điểm thay đổi ở từng ngời, riêng cận điểm thay đổi theo
lứa tuổi. Từ 50 tuổi trở lên cận điểm tiến dần tới viễn điểm, cả cận điểm và viễm
điểm xa dần, do vậy xuất hiện chứng viễn thị tuổi già. Đây không phải bệnh lý
mà do sinh lý tuổi già làm cho cơ thể mi yếu dần, thể thuỷ tinh cũng cứng lại dần
làm cho khả năng điều chỉnh kém dần. Ngời cận lúc trẻ về già có thể bỏ kính do
chứng viễn thị tuổi già trung hoà phần nào bệnh cận thị.
Sự điều chỉnh tầm nhìn của mắt còn phối hợp với sự quay đầu và các cơ của
mắt làm cho hai trục của mắt tập trung vào vật đang nhìn.
b) Cảm giác thị giác.[10],[14],[18].
* Thụ quan thị giác:
Các tế bào thụ cảm ánh sáng tập trung ở lớp võng mạc. Lớp thứ nhất của
võng mạc là lớp tế bào sắc tố đen nằm tiếp giáp với màng mạch có tác dụng hấp
thụ ánh sáng và ngăn hiện tợng phản chiếu (giống nh cấu tạo của máy ảnh). Lớp
tế bào thụ cảm ánh sáng bao gồm tế bào gậy và tế bào nón, mỗi tế bào gồm hai
phần: Phần tiếp giáp với tế bào sắc tố là phần cảm quang có chứa các đĩa dẹt
mỏng (tê bào gậy có 400-800 ®Üa dĐt máng víi ®êng kÝnh 6000nm) trong ®Üa
dĐt mỏng có chứa sắc tố cảm quang ( Rodopsin ở tÕ bµo gËy vµ iodopsin ë tÕ bµo
nãn) mµ thµnh phần chính là Protein và Retinen. Phần dới của tế bào cảm quang
có nhân và bào quan thực hiện chức năng trao đổi chất.Hiệu quả chiếu sáng cao
nhất khi ánh sáng chiếu dọc theo tế bào gậy và tế bào nãn. Díi tÕ bµo gËy vµ tÕ

12


bào nón là các tế bào thần kinh bao gồm các tế bào dạng hạch,lỡng cực và các tế
bào nằm ngang.
Khi ánh sáng chiếu vào võng mạc thì các tế bào cảm quang tiếp nhận rồi
truyền hng phấn sang các tế bào thần kinh, xung động thần kinh tập trung về dây
thần kinh thị giác rồi đợc dẫn truyền về nÃo bộ.

Các tế bào thụ cảm ánh sáng thu nhận kích thích ánh sáng tự nhiên có bớc
sóng từ 100 800nm. Tuy nhiên một số kích thích không chuyên biệt nh cơ,
nhiệt, điện, hoá bên cạnh đó lại cũng tác động.
Ngỡng kích thích của tế bào cảm quang thấp. Ví dụ: Tế bào gậy chỉ cần 3-4
Poton đà truyền sang hng phÊn. Trong khi ®ã ngìng kÝch thÝch cđa tế bào nón lại
cao hơn. Lúc hoàng hôm cờng độ ánh sáng xuống dới 0,01 lux thì tế bào nón
không cảm nhận đợc, mà chỉ có tế bào gậy hng phấn.
Nếu chiếu một chùm tia sáng vào điểm vàng ta nhận đợc cảm giác màu sắc.
Chùm tia rơi vào vùng xa dần điểm vàng thì cảm giác màu giảm dần, đến khi
chiếu vào vùng xa nhất của võng mạc chỉ còn tế bào gậy phân bố thì chỉ còn cảm
giác sáng tối (trắng, đen) mà thôi.
Thiếu Vitamin A chức năng của tê bào gậy giảm sõ rệt. Lúc hoàng hôn
không thu nhận đợc các tia sáng yếu, đó là nguyên nhân của bệnh quáng gà. Còn
trờng hợp tế bào nón mất chức năng thì sẽ xuất hiện chứng mù màu.
Mắt nhìn rõ nhất với ánh sáng có bớc sóng 550nm (có thể nhìn đợc một
ngọn nến đang cháy cách xa 2km khi xung quanh hoµn toµn tèi).
Thêi gian kÝch thÝch tối thiểu của ánh sáng vào võng mạc là 2msec, thời
gian xuất hiện phản xạ là 20msec sau khi kích thích. Khi ánh sáng kích thích
ngừng thì ảnh của vật thể vẫn còn lu lại trên võng mạc 35-40msec.
c) Các quá trình quang hoá.
Quang hoá là các phản ứng biến đổi sắc tố cảm quang Rodopsin ở tế bào
gậy và iodopsin ở tế bào nón.
Rodopsin là do sắc tố Retinen và Proteim opsin kết hợp với nhau tạo thành.
Rodopsin đợc tổng hợp trong tối, sự tổng hợp Rodopsin cần có Vitamin A thông
qua quá trình Ôxi hoá với sự tham gia của enzim, Retinen đợc tạo thành từ
Vitamin A. Do vậy thiếu Vitamin A và rối loạn quá trình Ôxi hoá sẽ làm ngừng
sự tổng hợp hình thành Retinen và cũng có nghĩa là Rodopsin không đợc tổng
hợp (nguyên nhân quáng gà).
Khi chiếu sáng sẽ xảy ra quá trình ngợc lại là Retinen tách khỏi Opsin. Sau
đó dới tác dụng của enzim khử Retinen (Retinen Reductaza) thì sẽ chuyển thành

Vitamin A. Quá trình này cũng tạo một số dạng trung gian nh Hemirodopsin,
Metarodopsin.

13


Sơ đồ tóm tắt quá trình quang hoá.
ánh sáng
Rodopsin
Opsin + Retinen - 11 Trans
Opsin + Retinen - 11Cis
Enzim RetinenEnzim
Reductaga
Vitamin -11Cis
Vitamin -11 Trans
ở trong tối
ở ngoài sáng
Mỗi lần chiếu sáng chỉ có một số ít phân tử Rodopsin của tế bào gậy phân
huỷ mà không phải là tất cả. Rodopsin hấp thụ mạnh các tia sáng màu lục (với bớc sóng 535nm ).
Iodopsin ở tế bào nón cũng gần giống Rodopsin, chỉ khác nhau do opsin
của tế bào nón khác opsin của tế bào gậy. Iodopsin hấp thụ mạnh các tia sáng
màu vàng (với bớc sóng 560nm).
2.1.3. Nguồn gốc và đặc ®iĨm løa ti cđa m¾t.
a) Ngn gèc:
M¾t ngêi cã ngn gốc chủ yếu là từ ngoại bì và một phần trung bì.
b) Đặc điểm lứa tuổi của mắt.
Quá trình phát sinh và hoàn thiện của mắt mang đặc điểm lứa tuổi rõ rệt:
Trọng lợng của mắt: Sự gia tăng trọng lợng của mắt chủ yếu trong những
năm đầu cho đến 3-4 tuổi tơng tự trởng thành; Trẻ sơ sinh hốc mắt nông, đen;
cầu mắt; sơ sinh ngắn kém trởng thành 20-35%, thuỷ tinh thể khả năng đàn hồi

lớn với mức độ hội tụ kém. Chính vì vậy trẻ sơ sinh ảnh ở xa vô cực rơi sau võng
mạc (viễn thị sơ sinh). Trẻ càng lớn thì đờng kính cầu mắt càng tăng cho đến 3
tuổi đạt 94% trởng thành. Độ đàn hồi của thuỷ tinh thể giảm dần, độ hội tụ tăng
dần và sự viễn thị giảm dần.
Sinh lý: trẻ sơ sinh có khả năng cảm ứng áng sáng, đến 3-4 tháng tuổi theo
dõi vật chuyển động chậm, đến 6 tháng phân biệt đợc ngời lạ và quen, đến 12
tháng nhận dạng đợc đồ vật, đến 30 tháng nhận biết đợc một số màu sắc cơ bản,
đến5 tuổi nhận biết và phân biệt đợc một số màu trung gian.[2].
2.1.4. Định nghĩa, triệu chứng biểu hiện, cách khắc phục và phân loại mắt
cận thị.
2.1.4.1.Định nghĩa.
Cận thị là tật khúc xạ của mắt khiến cho ảnh của một vật ở xa vô cực đáng
lẽ nằm trên võng mạc thì lại nằm trớc võng mạc, do đó mắt nhìn vật ở xa bị mờ
(Hình); CTHĐ là ý chỉ cận thị thờng hay phát sinh vào lứa tuổi đang đi học [24].

14


Hình 3.

Mắt chính thị.

Mắt cận thị.

2.1.4.2. Triệu chứng biểu hiện và cách khắc phục
a) Triệu chứng biểu hiện:
Mắt cận thị cã mét sè triƯu chøng biĨu hiƯn chung sau: do ảnh của vật ở xa
vô cực nằm trớc võng mạc nên thị lực nhìn xa của mắt cận thị thấp (thị lực nhìn
xa 5m thờng dới 8/10). Trong khi đó thị lực nhìn gần vẫn cao và ổn định; mắt
cận thị thờng hay xuất hiển triệu chứng nhức mỏi mắt, đau mắt (do phải điều tiết

mạnh). Những trờng hợp mắt cận thị nặng thờng có đờng kính trớc sau của mắt
lớn.
b) Cách khắc phục.
Mắt bị cận thị muốn khắc phục có rất nhiều cách song cách đơn giản nhất
là đeo kính phân kỳ với độ số phù hợp để cho ảnh ở xa vô cực nằm trên võng
mạc, khi đó mắt sẽ nhìn rõ vật ở xa và thị lực nhìn xa của mắt đợc phục hồi.
Ngoài ra ngày nay ngời ta đà tìm ra nhiều phơng pháp chữa cận thị nh: chữa
cận thị bằng trung y, bằng xoa bóp bấm huyệt, bằng châm cứu, chữa cận thị bằng
các phong pháp mổ bên cạnh đó lại
2.1.4.3. Phân loại mắt cận thị: [20].
a) Phân loại theo thành phần chiết quang:
1, Cận thị do trục mắt: là loại mắt cận thi do đờng kính trớc sau lớn hơn
mức bình thờng (mức bình thờng là 24mm) nên ảnh của vật ở xa vô cực nằm trớc
võng mạc. Tuyệt đại bộ phận mắt cận thị nặng thuộc loại này.
2, Cận thị do chiết quang: là loại mắt do năng lực chiết quang của hệ thống
chiết quang của mắt phát sinh những biến đổi (độ chiết suất quá cao) gây ra cận
thị.
b) Phân loại theo tiến trình phát triển bệnh và biến hoá trong bệnh lý:
1, Cận thị đơn thuần: do hệ thống chiết quang và võng mạc phối hợp với
nhau không bình thờng. Sức nhìn xa của mắt này giảm sút một cách rõ rệt, nhng
sức nhìn gần lại bình thờng, các tổ chức khác cũng bình thờng. Nếu dùng mắt
kính phù hợp có thể điều chỉnh đợc thị lực trở lại bình thờng.
2, CËn thÞ do bƯnh lý: Sau 20 ti cËn thÞ vẫn phát triển, đồng thời nhÃn cầu
có biến đổi bệnh lý.
c) Phân loại theo mức độ cận thị:
1, Cận thị nhẹ dới: - 3.0D.
2, Cận thị vừa : -3,0D đến - 6,0 D
3, Cận thị nặng: - 6,0 D đến -12,0 D
4, Cận thị siêu nặng: - 12,0 D trở lên.
d) Phân loại theo động thái chiết quang (tức là theo tác dụng điều tiết )

gây ra hay không:

15


1, Mắt cận thị thật: ở trạng thái chiết quang tĩnh, viễn điểm của mắt nằm ở
trong cự ly hữu hạn.
2, Mắt cận thị giả: do điều tiết gây nên.
2.2. Cơ sở thực tiễn.
Cận thị là một loại tật khúc xạ của mắt và có thể hình thành do gen cận thị
quy định hoặc phát sinh trong quá trình hoạt động sống. Cận thị học đờng tuyệt
đại đa số là phát sinh trong quá trình hoạt động sống. Tuy nhiên, hầu hết học
sinh nói chung và học sinh cận thị nói riêng đều nhìn nhận về cận thị còn cha đợc thấu đáo, vì vậy mà hầu hết đều có thói quen vệ sinh dùng mắt cha hợp lý.
Điều đó cùng với áp lực của cuộc sống ngày càng gia tăng khiến thời gian và
hoạt động học tập của học sinh chiếm tuyệt đại đa số quỹ thời gian .Hoạt động
học tập căng thẳng kéo dài cũng có nghĩa là đôi mắt phải nhìn gần nhiều, điều
tiết cao và kéo dài. Bên cạnh đó là điều kiện cơ sở vật chất cha tạo điều kiện
thuận lợi cho đôi mắt hoạt động. Những yếu tố trên cùng với đặc điểm giải phẫu,
sinh lý của mắt có khả năng mắc cận thị cao đà làm cho cận thị học đờng ở Việt
Nam đà và đang gia tăng một cách nhanh chóng đến mức báo động trong những
năm gần đây. Nếu chúng ta không tìm đợc căn nguyên, không tìm đợc phơng
pháp phù hợp để ngăn chặn kịp thời sự gia tăng cận thị học đờng, thì trong tơng
lai ở học sinh Việt Nam bệnh cận thị sẽ chiếm tỷ lệ cao là điều không thể tránh
khỏi. Và khi đó sẽ gây ra những hậu quả không lờng.
3. Sơ lợc về điều kiện tự nhiên và xà hội vùng nghiên
cứu.
a) Điều kiện tự nhiên.
Toàn bộ 6 trờng trung học là điểm nghiên cứu thuộc hai huyện Quảng Xơng, Thiệu Hoá và TP. Thanh Hoá, tất cả đều nằm trên khu vực hạ lu sông MÃ,
thuộc khu vực phía Bắc Miền Trung. Vùng có chÕ ®é khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa,
nhiƯt ®é mïa hè có thể lên tới 38 -39 oC, mùa đông có thể hạ xuống 3-4 0C, nhiệt

độ trung bình của ngày trong năm biến động trong khoảng từ 21-25 0C. Lợng ma
trung bình từ 1300 1800mm và phân bố theo mùa với trên 80% lợng ma tập
trung vào mùa ma từ tháng 5-11. Độ ẩm cao và thờng giao động trong khoảng
70- 86%.
b) Đặc điểm kinh tế xà hội.
Quảng Xơng và Thiệu Hoá đều là những huyện nông nghiệp thuần tuý, còn
TP.Thanh Hoá là trung tâm kinh tế chính trị của tỉnh Thanh Hoá có tốc độ tăng
trởng kinh tế khá cao trong những năm gần đây, thờng giao động từ 9-12%. Nhìn
chung điều kiện kinh tế vùng nghiên cứu ổn định và tăng trởng đi lên.
Về xà hội, trong những năm gần đây chế độ chính trị xà hội ổn định, không
có biến động lớn xẩy ra. Quảng Xơng, Thiệu Hoá, TP. Thanh Hoá đều là những
vùng đất có trun thèng hiÕu häc, coi träng sù nghiƯp gi¸o dơc và đào tạo.

16


CHƯƠNG 2.
ĐốI TƯợNG, NộI DUNG, PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
1.Địa điểm và thời gian nghiên cứu.
1.1. Địa điểm nghiên cứu.
Đề tài này tiến hành khảo sát và điều tra tại 6 trờng thuộc hai khu vực thành
phố Thanh Hoá và vùng nông thôn của tỉnh Thanh Hoá:
1, Trờng THCS Điện Biên - Thành phố Thanh Hoá.
2, Trờng THPT Hàm Rồng - Thành phố Thanh Hoá.
3, Trờng THCS Thiệu Tâm - huyện Thiệu Hoá.
4, Trờng THPT Lê Văn Hu - huyện Thiệu Hoá.
5, Trờng THCS Quảng Tâm - huyện Quảng Xơng .
6, Trờng THPT Quảng Xơng III - huyện Quảng Xơng.
1.2. Thời gian nghiên cứu.
-Đọc tài liệu tham khảo hớng đề tài từ tháng 5-9/2003.

-Thu và xử lý số liệu từ tháng 9/2003-4/2004.
-Viết và bảo vệ đề tài từ tháng 4-5/2004.
2.Đối tợng nghiên cứu.
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là bệnh cận thị ở học sinh trung học, đề tài
đà khảo sát 7795 HS thuộc 6 trờng THCS và THPT ở 2 khu vực nông thôn và
T.P.Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá.
3. Nội dung nghiên cứu.
a) Điều tra thực trạng cận thị học đờng.
- Tỷ lệ cận thị chung
- Mức độ cận thị.
- Thời điểm phát hiện cận thị.
- Tỷ lệ cận thị ở các cấp lớp khác nhau.
- So sánh tỷ lệ cận thị ở các trờng, các vùng, các cấp khác nhau.
b) Tìm mối quan hệ giữa CTHĐ với một số yếu tố có liên quan.
- Mối quan hệ giữa CTHĐ với yếu tố hoạt động sống.
- Mối quan hệ giữa CTHĐ với môi trờng.
4. Phạm vi nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài này là điều tra thực trạng cận thị học đờng và
mối quan hệ giữa CTHĐ với các yếu tố di truyền và thể trạng, hoạt động sống và
môi trờng tại một số trờng THCS và THPT thuéc tØnh Thanh Ho¸.

17


5. Phơng pháp nghiên cứu.
a)Phơng pháp thu mẫu.
Chúng tôi tiến hành thu mẫu theo hệ thống theo sơ đồ sau đây.
Mẫu thu

Khu vực thành thị


Khu vực nông thôn

Trờng THCS

Trờng
THCS
Thiệu
Tâm

Trờng
THCS
Quảng
Tâm

Trờng THPT

Trờng
THPT

Văn Hu

Trờng THCS

Trờng
THPT
Quảng
Xơng
III


TrờngTHPT

Trờng
THCS
Điện
Biên

Trờng
THPT
Hàm
Rồng

Chúng tôi đà tiến hành khảo sát toàn bộ học sinh ở 6 trờng trên.
b) Khám phát hiện cận thị:
Quy trình tiến hành: tập hợp lực lợng cán sự lớp hoặc giáo viên chủ nhiệm
(GVCN) để tập huấn quá trình làm việc và triển khai thăm khám, lập danh sách
cận thị, dới sự hớng dẫn của chuyên viên y tế.
Tất cả học sinh đợc đo khám thị lực với bảng thị lực Landotl với khoảng
cách 5m. Đo thị lực từng mắt. Bảng đo thị lực đảm bảo độ chiếu sáng từ 100 400 lux. Những mắt thị lực dới 8/10 tiến hành thử kính lỗ, thử kính lỗ nếu thị lực
tăng thì tiến hành thử kính theo phơng pháp chủ quan bằng hộp kính.
Thống nhất tiêu chí chẩn đoán mắt cận thị:
1, Thị lực nhìn xa 5m với bảng thư thÞ lùc Landotl díi 8/10.
2, ThÞ lùc qua kÝnh lỗ tăng.
3, Loại trừ nguyên nhân giảm thị lực do tổn thơng thực thể ở bán phần trớc
và bán phần sau nhÃn cầu.
c) Điều tra bằng anket:
Anket đợc xây dựng trên cơ sở những giả thuyết đặt ra về những nhân tố có
thể ảnh hởng đến sự phát sinh và phát triển bệnh cận thị.
Quy trình tiến hành điều tra bằng anket:
Đối với học sinh THPT: tập hợp lực lợng cán sự lớp lại, sau đó tập huấn và

triển khai cho cán sự lớp để thông qua cán sự lớp triển khai tại các lớp của mình.
sau khi tập huấn, phát cho mỗi cán sự lớp một tập phiếu điều tra cã kho¶ng 30

18


phiếu và một phiếu điều tra tổng thể. Học sinh cận thị sẽ hoàn thành phiếu điều
tra trong vòng một tuần. Sau đó cán sự lớp thu lại phiếu điều tra và nộp tất cả lại
cho ngời đi điều tra cùng số phiếu còn d.
Đối với học sinh THCS : tập hợp lực lợng GVCN lại và triển khai thông qua
đội ngũ GVCN lớp tơng tự nh đà làm đối với trờng THPT.
Cách hoàn thành phiếu điều tra: học sinh chỉ cần đánh dấu x vào ô trống,
hoặc viết một vài thông tin vào khoảng còn để trống. Để những thông tin thu đợc trong phiếu điều tra là khách quan và chính xác thì những ngời hoàn thành
phiếu đều tra không bị ép buộc và không nhất thiết phải viết tên mình.
d) Điều tra bằng phỏng vấn trực tiếp:
Cũng tơng tự nh phơng pháp điều tra bằng anket, để những thông tin thu đợc qua phỏng vấn là chính xác thì ngời đợc phỏng vấn không bị ép buộc mà hoàn
toàn tự nguyện. Những thông tin thu đợc qua phỏng vấn có thể trả lời một các dễ
dàng và để tránh mất thời gian.
e) Điều tra bằng khảo sát trực tiếp:
Một số yếu tố liên quan đến học sinh nói chung và đến cận thị nói riêng
cần phải đợc khảo sát trực tiếp. Ví dụ nh chế độ chiếu sáng phòng học bằng ánh
sáng tự nhiên (chỉ số ánh sáng tự nhiên của phòng học); việc thực hiện và triển
khai vệ sinh học đờng ở các trờng; điều kiện cơ sở vật chất học tập ở trờng và ở
nhà.
Cách tính chỉ số chiếu sáng tự nhiên của phòng học:
Chỉ số chiếu sáng tự nhiên của phòng học=Diện tích cử sổ/Diện tích phòng
học.
Trong đó diện tích cửa sổ trừ 10% nÕu cưa sỉ cã song b»ng s¾t, trõ 15% nÕu
cđa sổ có song bằng gỗ.
f) Sử dụng toán xác suất thống kê để xử lý số liệu.

Một số công thức thêng sư dơng trong xư lý sè liƯu.
C«ng thøc tÝnh tỷ lệ % :X% =
Trong đó:

ax100%
A

X% là tỷ lệ % của a trong tổng số A.
A là tổng dữ liệu
a là tập con của A
n

Công thức tính giá trị trung bình: X = 1 Xi
n i 1
X là giá trị trung bình của biến X
Trong đó:
Xi là giá trị của biến X tại i
n là cỡ mẫu
6. Phơng tiện nghiên cứu:
- Anket với bộ câu hỏi; phiếu phỏng vấn; phiếu hớng dẫn; phiếu điều tra cơ
sở vật chất.
- Bảng đo thử thị lực Landotl; kính lỗ; hộp kính.
- Thớc d©y.

19


Tổng số HS điều tra
Tổng số HS cận thị
Tỷ lệ cận thị


7795
839
10,76%

CHƯƠNG 3 .
Kết quả nghiên cứu và bàn luận.

A/ Thực trạng cận thị học đờng.

1. Tỷ lệ cận thị chung:
Khảo sát tại 6 trờng trung học chúng tôi thu đợc kết quả nh sau:
Bảng 1: Tỷ lệ cận thị chung.
11%
HS cận thị
HS không cận thị,
89% số khá cao, đáng để báo động về
Nhận xét: 10,76% HS bị cận thị là một con
thực trạng cận thị học đờng hiện nay. Nếu nh chúng ta không nhanh chóng tìm
ra đợc biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn và đẩy lùi sự gia tăng CTHĐ thì chúng
ta sẽ phải gánh chịu những hậu quả không lờng do cận thị gây ra.

2. Mức độ cận thị.
Khảo sát 494 học sinh cận thị (HSCT) chúng tôi thu đợc kết quả nh sau:
Bảng 2: Mức ®é cËn thÞ ë häc sinh.
0,41%

Møc ®é cËn thÞ

Tû lƯ (%)


s 3,0D

86,03%

3,1 - 6,0D
> 6,0D

13,56%
0,41%

13,56%

Cận thị nhẹ
Cận thị trung bình
86,03%

Cận thị nặng

Nhận xét: Qua kết quả khảo sát thu đợc ở trên chúng tôi nhận thấy phần
lớn CTHĐ ở mức cận thị nhẹ (86,03%) còn cận thị trung bình chỉ chiếm tỷ lệ
nhỏ (13,56%) và cân thị nặng hầu nh không đáng kể (0,41%).Nh vậy CTHĐ có
tỷ lệ khá cao, nhng phần lớn đều thuộc cận thị nhẹ. Điều này có thể giải thích là
do phần lớn CTHĐ là phát sinh trong quá trình sống nên chỉ có thể tiến triển đến
một mức độ nhất định trong giới hạn thờng biến. Còn cận thị bẩm sinh (di

20




×