Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.34 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tieát H9 . Lớp 11B3.. Ngày soạn: Ngaøy giaûng:. / /. / 2016 / 2016. CAÂU HOÛI VAØ BAØI TAÄP OÂN TAÄP CHÖÔNG I.. I/ Muïc ñích yeâu caàu: Về kiến thức: – Học sinh nắm được khái niệm các phép biến hình, các yếu tố xác định một phép biến hình: phép đồng nhất, phép tịnh tiến, phép quay, phép vị tự, phép đồng dạng. Nhận biết mối liên hệ qua sơ đồ sách giáo khoa từ đó tìm ra được những tính chất chung và riêng. – Nắm vững biểu thức tọa độ tương ứng qua các phép biến hình: phép tịnh tiến, phép quay, phép vị tự. – Nắm chắc, vận dụng tính chất của phép biến hình để giải các bài toán đơn giản. – Tìm được các mối quan hệ giữa các phép biến hình, từ đó tìm ra được những tính chaát chung vaø rieâng. Veà kyõ naêng: Xác định được ảnh của một điểm, đường thẳng, đường tròn thành thạo qua phép biến hình. Xác định được phép biến hình khi biết ảnh và tạo ảnh. Biết được các hình có tâm đối xứng, trục đối xứng, các hình đồng dạng với nhau. Thực hiện được nhiều phép biến hình liên tiếp. Về thái độ: Liên hệ với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép biến hình. Có nhiều sáng tạo trong hình học, hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc laäp trong hoïc taäp. Học sinh có thái độ học tập tốt, biết nhận xét và vận dụng các tính chất của phép biến hình vào giải toán và cuộc sống. II/ Chuaån bò baøi cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh: Giáo viên: Cần chuẩn bị các đồ dùng dạy học, thước kẻ, phấn màu, lập sơ đồ tổng kết và hệ thống câu hỏi tổng kết chương I, các bài toán nâng cao. Tài liệu hướng dẫn dạy học toán lớp 11. Các câu hỏi: 1. Hãy nêu các bước của một phép biến hình? 2. Có mấy loại phép biến hình đã được học? 3. Tính chất cơ bản của phép dời hình, vị tự đồng dạng? 4. Những phép biến hình nào bảo toàn độ lớn của một góc? 5. Hãy dựng ảnh của một điểm, đường thẳng, đường tròn qua phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, vị tự. Nêu biểu thức tọa độ của các phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, vị tự. 6. Hãy nêu các dạng toán trong các phép biến hình? Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. Ôn theo hệ thống câu hỏi ôn tập trong sách giáo khoa và hệ thống câu hỏi giáo viên bộ môn đề xuất. Chuẩn bị một số dụng cụ học tập như thước kẻ, bút, vở, sách,... III/ Phương pháp: Hỏi đáp – Thuyết trình – Đặt vấn đề. IV. Mô tả mức độ nhận thức: Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao - Nắm được định - Nắm được các công thức của Viết phương trình ảnh Vẽ ảnh của một.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> nghĩa và tính chất phép tịnh tiến, phép quay, phép vị tự, phép đồng dạng. phép tịnh tiến, phép quay, phép vị tự. - Tìm ảnh của một điểm qua phép tịnh tiến, phép quay, phép vị tự. của một đường thẳng, đường tròn qua phép tịnh tiến, phép quay, phép vị tự. hình qua phép tịnh tiến, phép quay, phép vị tự. VI/ Tieán trình baøi giaûng: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, ... 2. Baøi cuõ: Caâu hoûi 1: Em haõy nhaéc laïi ñònh nghóa cuûa caùc pheùp bieán hình? Câu hỏi 2: Mối quan hệ giữa phép biến hình và phép vị tự? Câu hỏi 3: Mối quan hệ giữa phép đồng dạng và phép vị tự? 3. Bài mới: NOÄI DUNG OÂN TAÄP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ 1. Phép đối xứng trục: + Ñònh nghóa. + Caùc tính chaát. + Trục đối xứng của một hình. 2. Phép đối xứng tâm: + Ñònh nghóa. + Caùc tính chaát. Thầy: hệ thống các kiến thức cơ bản + Tâm đối xứng của một hình. của từng bài trong chương phép dời 3 Pheùp tònh tieán: hình và phép đồng dạng. + Ñònh nghóa. Trò: Trả lời và về nhà soạn vào vở + Caùc tính chaát. hoïc. + Phép đối xứng trược. Thaày: Giaûi thích cuï theå vaø khaéc saâu + Pheùp quay. các kiến thức trọng tâm của chương 4. Phép dời hình: phép dời hình và phép đồng dạng. + Ñònh nghóa. + Caùc tính chaát. 5. Phép vị tự: + Ñònh nghóa. + Caùc tính chaát. + Ảnh của đường tròn qua phép vị tự. + Tâm vị tự của hai đường tròn. 6. Phép đồng dạng: + Ñònh nghóa. + Caùc tính chaát. 6. Baøi taäp oân taäp: Baøi 1: Cho goùc nhoïn Oxy vaø moät ñieåm C naèm trong góc đó. Xác định điểm A trên Ox, điểm Thầy: hướng dẫn cho học sinh giải. B treân Oy sao cho chu vi tam giaùc ABC laø nhoû Troø: Leân baûng. nhaát. Giaûi: Lấy các điểm C1 và C2 lần lượt là các điểm đối xứng của C qua Ox và Oy. Ta chứng minh rằng với mọi điểm A trên Ox, B trên Oy sao cho chu vi tam giác ABC luôn luôn lớn hơn hay bằng độ dài đoạn thẳng C1C2 vậy chu vi tam giác ABC đạt giá trị nhỏ nhất khi A và B.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> NOÄI DUNG OÂN TAÄP lần lượt là giao điểm của Ox và Oy với đoạn C1C2.. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ. Bài 2: Chứng minh rằng thực hiện liên tiếp ba phép đối xứng tâm ĐA, ĐB, ĐC, là phép đối xứng tâm ĐD với D là đỉnh thứ tư của hình bình Thầy: hướng dẫn cho học sinh giải. haønh ABCD. Troø: Leân baûng. Giaûi: ÑA: M M 1 ⇔ AM + AM1 = 0. (1) ÑB: M1 M2 ⇔ BM1 + BM2 = 0. (2) ÑC: M2 M3 ⇔ CM2 + CM3 = 0. (3) Coäng (1), (2) vaø (3) veá theo veá ta coù: AM + AM1 + BM1 + BM2 + CM2 + CM3 = 0. ⇔ AM + AB + CB + CM3 = 0. (4) Gọi D là đỉnh thứ tư của hình bình hành ABCD ta có (4) trở thành: AD + DM + AB + CB + CD + DM3 = 0. (5) Ta coù: AB + CD = AD + CB = 0. Từ (5) ⇔ DM + DM3 = 0. Vaäy ÑD: M3 M với D là đỉnh thứ tư cuûa hình bình haønh ABCD. Bài 3: Chứng minh rằng tích của hai phép đối Thầy: hướng dẫn cho học sinh giải. xứng tâm là phép tịnh tiến. Troø: Leân baûng. Giaûi: Xét phép đối xứng tâm I1 và I1 ta có: DI : M M1 ⇔ M1I1 = I1M ⇔ MM1 = 1. I1M1 (1) D I :M1 M1M’=M1I2 (2) 1. M’ ⇔ I2M’ = I2M1 ⇔. Coäng (1) vaø (2) veá theo veá ta coù: MM1 + M1M’ = 2(I1M1 + M1I2) = 2.I1I2. ⇒ MM’ = 2.I1I2. Vậy hệ thức này chứng tỏ rằng M và M’ là cặpđiểm đối xứng trong phép tịnh tiến T I I . Thầy: hướng dẫn cho học sinh giải. Baøi 4: Cho tam giaùc ABC coù ñænh B vaø C coá Troø: Leân baûng. định và các trung tuyến xuất phát từ B và C vuông góc với nhau. Tìm tập hợp điểm A và chứng minh rằng AB2 + AC2 = 5BC2. Giaûi: Tìm tập hợp điểm A: 1 2.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> NOÄI DUNG OÂN TAÄP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ Tập hợp trọng tâm G của tam giác ABC nằm trên đường tròn đường kính BC tâm O là trung ñieåm BC. Ta coù OA = 3.OG ⇒ A laø ñieåm vị tự của G trong phép vị tự tâm O tỉ số k = 3. Vậy tập hợp điểm A là đường tròn tâm O bán kính OA = 3.OG là hình biến của đường tròn tâm O bán kính OG qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 3. Xeùt tam giaùc vuoâng OBC ta coù: BG2 + CG2 = BC2. 4 ⇔ ( BM2 + CN2) = BC2. 9 ⇔ 4.( BM2 + CN2) = 9.BC2. 2 AC Maët khaùc: AB2 + BC2 = 2MB2 + . 2 ⇔ 2(AB2 + BC2) = 4MB2 + AC2. (2) AB 2 Maø ta laïi coù: CA2 + CB2 = 2CN2 + . 2 ⇔ 2(CA2 + CB2) = 4CN2 + AB2. (3) Coâïng (2) vaø (3) veá theo veá ta coù: AB2 + AC2 + 4BC2 = 4(BM2 + CN2) ⇔ AB2 + AC2 + 4BC2 = 9BC2. ⇔ AB2 + AC2= 5BC2. V. Cũng cố – dặn dò: Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện một số công việc sau: – Phát biểu lại khái niệm của phép biến hình, khái niệm dời hình. – Phát biểu lại các tính chất cơ bản giống nhau và khác nhau của phép dời hình. – Về nhà học nghiên cứu và học thuộc các khái niệm, các tính chất. Giải tất cả các bài tập còn lại ở trong sách giáo khoa (thuộc phần này)..
<span class='text_page_counter'>(5)</span>