Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

GA 4T23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.59 KB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 23 Thứ ngày Thứ hai 20 /02/ 2006. Môn Đạo đức Tập đọc Chính tả Tốn. Bài dạy Giữ gìn các công trình công cộng ( tiết 1). Hoa học trò . NV:Chợ tết . Luyện tập chung .. Thứ ba 21/02/2006. Tốn LTVC Kể chuyện Khoa học Kĩ thuật. Luyện tập chung. Dấu gạch ngang . Kể chuyện đã nghe , đã đọc . Aùnh sáng . Bón phân cho rau, hoa.. Thứ tư 22/02/2006. Tập đọc Tập L Văn Tốn Lịch sử-Đlí Tốn LTVC Khoa học Hát nhạc Kĩ thuật. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. Luyện tập tả các bộ phận của cây cối . Luyện tập chung. Văn học và khoa học thời Hậu Lê.. Tốn Tập làm văn LS Địa lí HĐNG. Phép cộng phân số. Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối . Hoạt động sản xuất của ngươiø dân ở ĐB Nam Bộ( tiếp ) . Tìm hiểu về văn hố quê hương .. Thứ năm 23/02/2006. Thứ sáu 24/02/2006. Phép cộng phân số. Mở rộng vốn từ : Cái đẹp (tiếp ). Bóng tối . Học bài hát : Chim sáo . Trừ sâu bệnh hại cây rau hoa .. ĐẠO ĐỨC.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIẾT 23: GIỮ GÌN CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG .(Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Biết được vì sao phải bảo vệ ,giữ gìn các công trình công cộng . 2.Kĩ năng: -Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng . 3.Thái độ: -Có ý thức bảo vệ ,giữ gìn công trình công cộng ở địa phương. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -SGK, đạo đức 4. -Phiếu điều tra theo mẫu bài tập 4. -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG. Nội dung Hoạt động của thầy A.Kiểm tra * Gọi HS lên bảng đọc phần 3-5’ bài học. B-Bài mới. -Nhận xét ghi điểm. *Giới thiệu * Nêu MĐ yêu cầu tiết học bài * GV nêu tình huống như 1-2’ trong SGK. HĐ1:Xử lí -Chia lớp thành 4 nhóm. tình huống: 8 -Yêu cầu thảo luận, đóng vai – 9’ xử lí tình huống. - Gọi đại diện nhóm trình bày . -Nhận xét các câu trả lời -KL: Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội . Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. * Yêu cầu thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến về các hành vi sau: HĐ2: Bày tỏ ý 1- Nam, Hùng leo trèo lên các kiến. 10 – 12’ tượng đá của nhà chùa.. Hoạt động của trò * 1HS lên bảng đọc bài -Lớp nhận xét bổ sung. * 2-3 em nhắc lại . * Tiến hành thảo luận nhóm 4. -Đại diện lần lượt các nhóm lên trình bày kết quả. Câu trả lời đúng: -HS dưới lớp nhận xét, -Nghe: * 1 HS nhắc lại.. *Tiến hành thảo luận. -Đại diện các cặp đôi trình bày. -Nam, Hùng làm như vậy là sai. Bởi vì các tượng đá của nhà chùa cũng là những …….. -Việc làm của mọi người là 2-Gần đến tết, mọi người dân đúng. Bởi vì xóm ngõ là lối đi trong xóm của Làn cùng nhau chung của mọi người, ai ai cũng quét sạch và quét vôi xóm ngõ. cần phải có ý thức….. …. 3 - Các cô chú thợ điện đang sửa lại cột điện bị hỏng. -HS dưới lớp nhận xét,. HĐ3: Liên hệ thực tế. 6 -7’. -Nhận xét các câu trả lời * H: Vậy để giữ gìn công trình công cộng, em cần phải làm gì? (GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng.) -Nhận xét chốt ý đúng. * 5-6 HS trả lời: +Không leo trèo lên các công trình…….. -Nghe. -1 HS nhắc lại..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -KL: mọi người dân, không kể già, trẻ, nghề nghiệp… đều phải có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng. * Chia lớp thành 4 nhóm -Yêu cầu thảo luận theo câu hỏi sau: 1- Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà nhóm em biết. 2- Em hãy đề ra một số hoạt động. Việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó. - Nhận xét câu trả lời H: Siêu thị, nhà hàng… có phải là các công trình công cộng cần bảo vệ giữ gìn không?. * Tiến hành thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày. -Tên 3 công trình công cộng: Hồ Gươm. Bảo tàng thành phố, công viên thủ lệ…. -Cần: Không xả rác bừa bãi, không viết vẽ bậy lên tường của bảo tàng hoặc cây cối ở Hồ Gươm và công viên. -Các nhóm nhận xét. -Không. Vì đó không phải là các công trình công cộngk/ -Có vì mặc dù không phải là công trình nhưng đó là nơi công cộng, cũng cần được giữ gìn. -HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. -Nghe. -KL: Công trình công cộng là những công trình được xây C.Củng cố dựng mang tính văn hố…….. -dặn dò:3 -5’ * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài. *Rút kinh nghiệm bổ sung : ...................................................................................................................................................... ......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... ...........................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TẬP ĐỌC TIẾT 45 : HOA HỌC TRÒ I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng ,tình cảm. 2.Kĩ năng: -Hiểu ND:Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng ,loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò . 3.Thái độ: Biết bảo vệ và chăm sóc cây cối. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh về cây hoa phượng nếu có. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung 5’ A-Kiểm tra. B-Bài mới. 1’ HĐ1:GTB 10- HĐ2:Hướng 12’ dẫn luyện đọc. Hoạt động của thầy * Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Gọi học sinh nhận xét bài và trả lời câu hỏi. -Nhận xét HS * Nêu MĐ yêu cầu tiết học * Cho HS quan sát tranh minh họa và hỏi: + Bức tranh vẽ cảnh gì? -1 hs đọc toàn bài . -Bài chia làm mấy đoạn? -Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có. -Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của từ khó được giới thiệu ở phần chú giải. -Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp. -Yêu cầu 2 HS đọc lại toàn bài. -GV đọc mẫu. Cả lớp lắng. Hoạt động của trò * 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung -Nhận xét * 2-3 em nhắc lại . * Quan sát và trả lời câu hỏi:. -Chia làm 2 đoạn -HS đọc bài theo trình tự -HS1: Phượng không phải… đậu khít nhau. ……………. -1 HS đọc thành tiếng phần chú giải. -2 HS ngồi cùng bạn đọc tiếp nối từng đọan -2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm -Theo dõi GV đọc mẫu..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nghe theo dõi và đọc theo. 10- Hoạt động 3: * Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 12’ Tìm hiểu bài 1, trao đổi và tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều. +Em hiểu “ Đỏ rực” có nghĩa như thế nào? - GV nêu : Đoạn 1 cho chúng ta cảm nhận được số lượng hoa phượng rất lớn. -Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: +Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “Hoa học trò” +Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác gì? Vì sao?. +Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức?. +Ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng +Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?. +Em cảm nhận được điều giì qua đoạn văn thứ 2? -GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng. -GV hỏi: Khi đọc bài Hoa Học Trò em cảm nhận được điều gì? -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau 7- Hoạt động 4: đọc từng đoạn của bài. Đọc diễn cảm * GV hỏi: Theo em, để giúp 8’ người cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, chúng ta nên đọc bài với giọng như thế nào? -GV đọc mẫu +Yêu cầu HS tìm cách đọc hay và luyện đọc theo cặp. -GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn trên. -GV gọi HS đọc diễn cảm bài trước lớp. -GV nhận xét và cho điểm HS. * H: Em có cảm giác như thế 2’ C.Củng cố -. * Đọc thầm trao đổi, -HS trả lời +Đỏ rực: Đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng -2 HS nhắc lại ý chính đoạn 1 -HS đọc thầm và trả lời. -Tác giả goị hoa phượng là hoa học trò vì phượng là lồi cây rất gần gũi quen với tuổi học trò……….. + Gợi cảm giác vừa buồn, vừa vui. Buồn vì: Hoa phượng báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp phải xa trường………. -HS trả lời +Tác giả đã dùng thị giác, vị giác, xúc giác để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng. +Bình minh, màu hoa phượng là màu đỏ còn non……….. +Đoạn 2 cho ta thấy vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng. -HS đọc lại ý chính của đoạn 2 -Nối tiếp nhau nêu ý kiến 3. -Nghe -3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng cả lớp theo dõi , tìm giọng đọc. * HS trao đổi và đưa ra kết luận: Đọc bài với giọng nhẹ nhàng suy tư nhấn giọng ở các từ gợi tả -Nghe, nắm cách đọc . +2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và luyện đọc -3-5 HS thi đọc, HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất -2 HS lần lượt đọc * HS phát biểu ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> dặn dò:. nào khi nhìn thấy hoa phượng? -Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài - Về thực hiện . Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.. *Rút kinh nghiệm bổ sung : ...................................................................................................................................................... CHÍNH TẢ TIẾT 23 : CHỢ TẾT. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Nhớ, viết đúng, đẹp bài chính tả, trình bày đúng đoạn thơ trích. 2.Kĩ năng: -Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu ,vần dễ lẫn. 3.Thái độ: Rèn chữ viết cho hs. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -Giấy khổ to viết sẵn 2 lần nội dung mẩu chuyện một ngaỳ và một năm. - Viết sẵn các từ cần kiểm tra bài cũ vào một tờ giấy nhỏ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung 5’ A-.Kiểm tra 3-5’. Hoạt động của thầy -Gọi HS kiểm tra các từ cần chú ý trong giờ chính tả tuần 23 2’ B-Bài mới. -Nhận xét bài viết của HS trên * Giới thiệu bảng và chữ viết của tiết chính bài : 3 -4’ tả trước. 20’ HĐ1:Hướng * Nêu MĐ yêu cầu tiết học dẫn viết chính * Yêu cầu HS đọc đoạn thơ từ tả : 25’ Dải mây trắng… Đến ngộ a) Trao đổi về nghĩnh đuổi theo sau. nội dung đoạn -Hỏi: + Mọi người đi chợ tết thơ trong khung cảnh đẹp như thế nào? +Mỗi người đi chợ tết với b)Hướng dẫn những tâm trạng và dáng vẻ ra viết từ khó sao? *Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. -yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. -Lưu ý HS cách trình bày đoạn thơ 10’ HĐ2:Hướng +Tên bài lùi vào 4 ô dẫn làm bài +Các dòng thơ viết sát lề. Hoạt động của trò -3 HS lên bảng 1 học sinh đọc cho 2 HS viết các từ -Nghe * 2-3 em nhắc lại . * 3-5 HS học thuộc lòng đoạn thơ. +Khung cảnh rất đẹp: Mây trắng đỏ dần theo ánh nắng mặt trời trên đỉnh núi……. +Tâm trạng rất vui, phấn khởi……… *HS đọc và viết các từ: Sương hồng lam, ôm ấp………. -Nhớ viết chính tả * 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> tập chính tả. 3’. C-Củng cố dặn dò. * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Nghe -GV hướng dẫn : Trong mẩu chuyện vui Một ngày và một năm có những ô trống. Để hoàn chỉnh mẩu chuyện naỳ các em phải tìm các tiếng thích hợp điền vào ô trống. Lưu ý rằng ô số 1 chứa tiếng có âm đầu s\x, ô số 2 chứa tiếng có * 2 HS làm bài trên bảng lớp. vần ức/ứt HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK * Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét chữa bài bạn làm trên bảng -Đáp án: Hoạ sĩ- nước đức-Gọi HS nhận xét chữa bài bạn sung sướng- không hiểu sao, làm trên bảng. bức tranh. -Nhận xét, kết luận lời giải -2 HS đọc thành tiếng, 2 HS đúng. ngồi cùng bàn trao đổi , tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. Người họa sĩ trẻ ngây thơ ………. -Yêu cầu HS đọc lại mẩu -Nghe chuyện, trao đổi và trả lơì câu hỏi: Truyện đáng cười ở điểm nào? - KL: Câu chuyện muốn nói với chúng ta làm việc gì cũng phải dành công sức, thời gian thì mới mang lại kết quả tốt đẹp được. * Nêu lại tên ND bài học ? * 2 HS nêu lại . -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kế lại truyện - Về thực hiện vui Một ngày và một năm cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.. *Rút kinh nghiệm bổ sung : ...................................................................................................................................................... ......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... ...........................................................................

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... ........................................................................... ............................................................................................................................................................ .................................................................... ............................................................................................................................................................ .................................................................... ............................................................................................................................................................ .................................................................... ............................................................................................................................................................ .................................................................... ............................................................................................................................................................ ..................................................................... TUẦN 23. Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2015 TOÁN TIẾT 111 : LUYỆN TẬP CHUNG.. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Biết so sánh hai phân số. 2.Kĩ năng: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản. 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho hs II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung 5’ A-Kiểm tra B-Bài mới.. Hoạt động của thầy -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung .. Hoạt động của trò -2HS lên bảng làm bài tập. -HS 1 làm bài: -HS 2: làm bài:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1’. 10’. 10’. *Giới thiệu bài *HD làm bài tập. Bài 1: Làm vở bài tập. Bài 2:. 10’. Bài 3:. 3’. C.Củng cố dặn dò. * Nêu MĐ yêu cầu tiết học * Gọi HS đọc đề bài. - Gọi 2HS lên bảng làm. Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở BT. 9. 11. Hãy giải thích 14 < 14 ; ?. * 2-3 em nhắc lại . * 1HS đọc đề bài. -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở BT. 9 11 < ; 14 14. 4 4 14 < ; <1 25 23 15. * Gọi HS đọc đề bài.. -Nêu: * 1HS đọc đề bài. HS tự làm bài tập vào vở.. -Thế nào là phân số lớn hơn 1 và phân số bé hơn 1?. a) 5 -Nêu:. * Gọi HS đọc đề bài. -Tìm chữ số thích hợpđể viết vào chỗ chấm sao cho: a) 75…chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5. b)75…chia hết cho 2 và chia hết cho 5. -Số vừa tìm được có chia hết cho 3 không? c)76… chia hết cho 9. -Số vừa tìm được có chia hết cho 2 và 3 không ? -Nhận xét chữa bài. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập.. * 1 HS đọc đề bài. -2HS nêu đdấu hiệu chia hết 2,3 và 5 * 2HS lên bảng làm, lớp làm bài tập vào vở.. 3. 5. b) 3. *Rút kinh nghiệm bổ sung : ...................................................................................................................................................... ......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... ...........................................................................

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... ........................................................................... Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2015 TOÁN TIẾT 112 : LUYỆN TẬP CHUNG . I. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1.Kiến thức: -Biết tính chất cơ bản của phân số ,phân số bằng nhau,so sánh phân số. 2.Kĩ năng: HS nắm chắc kiến thức cơ bản của phân số 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho hs II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ , phiếu học tập BT2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung 5’ A-.Kiểm tra B-Bài mới. 2’ * Giới thiệu bài *HD làm bài tập. 10’ Bài 1: Làm vở bài tập. Hoạt động của thầy * Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung . * Nêu MĐ yêu cầu tiết học Ghi bảng. Hoạt động của trò * 2HS lên bảng làm bài tập. -HS 1 làm bài: -HS 2: làm bài: * 2-3 em nhắc lại .. * Gọi HS đọc đề bài. -HD HS làm bài phần a. - Treo bảng phụ . Phát phiếu học tập . Yêu cầu HS làm việc trên phiếu phần b.. * 1 HS đọc đề bài theo cá nhân 1 em làm bảng phụ . - Làm phiếu bài tập . 1HS lên bảng làm. -Tổng số HS của lớp đó là: 14 + 17 = 31 (HS) -Số HS sinh trai bằng. 14 31. HS. cả lớp. - Nhận xét , chốt kết quả đúng * Gọi 1 HS đọc đề bài. -Muốn biết trong các phân số 10’ Bài 2: Làm bảng phụ đã cho phân số nào bằng phân số. Bài 3: 10’ Làm vở. 3’. C-Củng cố dặn dò:. 5 9. ta làm thế nào?. - Gọi 1 em lên bảng làm . Yêu cầu cả lớp suy nghĩ , làm vở BT . - Gọi một số em nêu kết quả của mình . Cả lớp theo dõi , nhận xét . * Gọi HS đọc đề bài. Đặt tính rồi tính : -53867 + 49608 -482 x 307 -864725 -91846 -18490 : 215 * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập.. 17 - Số HS sinh gái bằng 31 HS cả. lớp. * 1 HS đọc. -Ta rút gọn phân số rồi so sánh. -1HS lên bảng làm. Lớp làm bài tập vào vở.Nêu kết quả . 20 24 :4 = 36 36 :4 =. 5 9. … -4hs lên bảng làm bài . -lớp làm vở. -Hs khác nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> *Rút kinh nghiệm bổ sung : ...................................................................................................................................................... ......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... ...........................................................................

<span class='text_page_counter'>(13)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 45 : DẤU GẠCH NGANG I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND ghi nhớ ) 2.Kĩ năng:-Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn , viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích. 3.Thái độ: HD sử dụng đúng các dấu câu II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a) ở bài tập 1 phần nhận xét - Giấy khổ to và bút dạ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung 5’ AK.iểm tra. 2’. 5’. 7’. B-Bài mới. * Giới thiệu bài. HĐ1: Tìm hiều ví dụ Bài 1:4 -5’ Bài 2: Thảo luận nêu kết quả 6 -7’. Hoạt động của thầy * Yêu cầu 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 1 câu có sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm cái đẹp, 2 HS đứng tại chỗ nêu tình huống sử dụng câu thành ngữ: Mặt tươi như hoa và chữ như gà bới -Gọi HS nhận xét tình huống bạn nêu. -Nhận xét HS * Nêu mục đích yêu cầu tiết học Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn a ở bài tập 1 phần nhận xét. H: +Trong đoạn văn trên , có những dấu câu nào các em đã được học? -GV giới thiệu bài: * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang. GV ghi nhanh lên bảng. * Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi. Trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có. Hoạt động của trò * 2 HS lên bảng đặt câu, 2 HS đứng tại chỗ trả lời. -Nhận xét * 2 -3 HS nhắc lại -Đọc đoạn văn -Các dấu được học là: Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi. * 2-3 em nhắc lại .. * 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn trong BT1 -Tiếp nối nhau đọc đoạn văn Đoạn a: -Cháu con ai? -Thưa ông, cháu con ông thư………… -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi,.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3’. 6’. 7’. 3’. tác dụng gì? -Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh vào cột bên cạnh Đoạn a: Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi:… Đoạn b/….. -GV hỏi lại: dấu ghạch ngang dùng để làm gì? HĐ2: Ghi nhớ * Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. -Hãy lấy ví dụ minh hoạ về việc sử dụng dấu gạch ngang. (GV ghi nhanh lên bảng ví dụ của mỗi HS) HĐ5: Luyện - Gọi HS nói tác dụng của từng tập dâú gạch ngang trong câu văn Bài 1: bạn dùng Nêu miệng * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài.Phát phiếu cho 1 em làm . Theo dõi , giúp đỡ -Gọi HS trình bày phiếu và phát biểu. Bài 2: Làm bảng phụ -Nhận xét và kết luận lời giải đúng * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. +Trong đoạn văn em viết, dâú gạch ngang được sử dụng có tác dụng gì? -Yêu cầu HS tự làm bài. Phát giấy và bút dạ cho 3 HS có trình độ giỏi khá, trung bình để chữa bài. * Chữa bài để làm vào giấy khổ to. -Nhận xét và cho điểm bài viết tốt. -Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình và yêu cầu các HS khác nhận xét. -Nhận xét HS viết tốt C-Củng cố * Nêu lại tên ND bài học ? dặn dò -Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm bổ sung :. thảo luận -Tiếp nối nhau phát biểu. -Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật (Ông khách và cậu bé) Trong đối thoại. -2 HS trả lời trước lớp * 2 HS tiếp nối nhau đọc phần ghi nhớ cả lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp -HS trả lời +Dấu gạch ngang dùng để: đánh dấu các câu đối thoại và đánh dấu phần chú thích -HS thực hành viết đoạn văn -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp chú ý theo dõi, cùng sửa sai. -3-5 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn. VD: …………………. Cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của từng bạn. * 2 HS nêu lại ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ...................................................................................................................................................... ......................................................................... ...................................................................................................................................................... ........................................................................... KỂ CHUYỆN TIẾT 23 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Dựa vào gợi ý trong SGK chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện )đã nghe ,đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu ,cái thiện và cái ác . 2.Kĩ năng: -Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn chuyện )đã kể. 3.Thái độ: Rèn kĩ năng kể chuyện cho hs II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - HS và GV chuẩn bị các tập truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi….( Nếu có) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung 5’ A.Kiểm tra. 2’. B-Bài mới. * Giới thiệu bài. 78’. HĐ1: Tìm hiểu đề bài :. Hoạt động của thầy * Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Con vịt xấu xí của An-đec-xen 1 HS nói ý nghĩa câu chuyện. -Nhận xét HS kể chuyện , hiểu ý nghĩa truyện HS *Gọi HS giới thiệu những truyện mình đã mang tới lớp. -GV giới thiệu bài: Các em đã được đọc , được nghe rất nhiều câu chuyện ca ngợi cái đẹp………. * Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn màu ghạch chân dưới các từ : được, nghe, được đọc, ca ngợi cái đẹp… HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý -GV hướng dẫn: +Nêu: Truyện ca ngợi cái đẹp ở đây có thể là cái đẹp của tự nhiên, của con người hay một quan niệm về cái đẹp của con người. Hoạt động của trò * 2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp chăm chú theo dõi -3-5 HS giới thiệu * Nghe. * 2 HS đọc thành tiếng đề bài. -2 HS tiếp nối nhau đọc từng mục của phần gợi ý -Nghe. -HS tiếp nối nhau trả lơì: VD + Chim hoạ mi, cô bé lọ lem, nàng công chúa….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 8’. HĐ2:Kể chuyện trong nhóm. 10- HĐ3:Thi kể 12’ và trao đổi về ý nghĩa truyện.. 3’. C-Củng cố dặn dò. H: Em biết những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp?. + HS có thể nêu VD:Cây tre trăm đốt , Tấm cám , …. +Em biết những câu chuyện nào nói về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác? …….. -GV: Câu chuyện mà các em vừa giới thiệu rất hay, có ý nghĩa sâu sắc. Các em hãy cùng kể cho các bạn nghe. Những câu chuyện ngoài SGK sẽ được tuyên dương. * Chia học sinh thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS. -GV đi giúp đỡ từng nhóm. Yêu cầu HS chú ý lắng nghe bạn kể và cho điểm từng bạn trong nhóm -Gợi ý cho HS các câu hỏi. * Tổ chức cho HS thi kể trước lớp Lưu ý: GV nên dành nhiều thời gian để nhiều HS được tham gia thi kể……. -Gọi HS nhận xét từng bạn kể theo các tiêu chí đã nêu từ các tiết trước. -Nhận xét HS kể chuyện và HS có câu hỏi cho bạn -GV tổ chức cho HS bình chọn: HS có câu chuyện hay nhất, HS kể chuyện hấp dẫn nhất * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà kể lại những câu chuyện mà các bạn kể cho người thân nghe hoặc mượn bạn truyện để đọc và chuẩn bị câu chuyện chứng kiến hoặc tham gia để góp phần giữ gìn xóm làng, đường phố, trường học xanh, sạch đẹp. -Nghe. * 4 HS ngồi 2 bàn trên dười cùng kể chuyện, trao đổi, nhận xét và cho điểm từng bạn * HS thi kể, cả lớp theo dõi để hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn, tạo không khí sôi nổi hào hứng. -Nhận xét bạn kể và trả lời câu hỏi. -HS cả lớp tham gia bình chọn * 2 HS nêu lại . - Về thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> *Rút kinh nghiệm bổ sung : ...................................................................................................................................................... ......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... ........................................................................... KHOA HỌC TIẾT 45 : ÁNH SÁNG. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Nêu được được các vật tự phát và các vật được chiếu sáng. +Vật tự phát sáng :Mặt trời ,ngọn lửa,… +Vật được chiếu sáng :Mặt trăng ,bàn ghế,… 2.Kĩ năng: -Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua một số vật không cho ánh sáng truyền qua. 3.Thái độ: -Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt . II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -Chuẩn bị theo nhóm: Hộp kín có thể dùng tờ giấy báo: cuộn lại theo chiều dài để tạo thành hộp kín- chú ý miệng ông không quá rộng và ống không quá ngắn để khi chưa bật sáng đèn trong ống thì đaý ống tôí: Tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy 5’ A-.Kiểm tra : * Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi? -Nhận xét chung. B-Bài mới. 2’ *Giới thiệu * Nêu MĐ yêu cầu tiết học * Cách tiến hành bài 8’ -HS thảo luận nhóm có thể dựa HĐ1:Tìm hiểu các vật tự vào hình 1,2 trang 90 SGK và kinh nghiệm đã có. phát ra ánh -Theo dõi giúp đỡ các nhóm. sáng và các vật được chiếu Gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả theo từng sáng : hình H1 , H2. Hoạt động của trò * 2HS lên bảng trả lời câu hỏi. -1HS đọc ghi nhớ của bài. * Nhắc lại tên bài học. * Hình thành nhóm 4 – 6 HS thảo luận nhóm theo yêu cầu. Sau đó các nhóm báo cáo trước lớp. H1: Ban ngày -Vật tự sáng: mặt trời. -Vật được chiếu sáng: gương, bàn ghế. H2: Ban đêm.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 7’. 7’. 7’. 3’. Các vật được chiếu sáng là do? -Vật tự phát sáng: ngọn đèn -Nhận xét kết luận. điện khi có dòng điện chạy qua HĐ2:Tìm hiểu Bước 1: Trò chơi dự đoán * Nghe cách chơi và thực hiện về đường đường truyền của ánh sáng. chơi trò chơi theo yêu cầu của truyền qua ánh giáo viên. sáng - Cho 3-4 HS đứng trước lớp ở -Nghe và thực hành làm thí các vị trí khác nhau. GV nghiệm theo nhóm. hướng dẫn yêu cầu HS dự đốn HS quan sát hình 3 và dự đốn ánh sáng sẽ đi tới đâu. Sau đó đường truyền của ánh sáng qua bật đèn, HS so sánh dự đốn với khe. Sau đó bật đèn và quan sát. kết quả thí nghiệm. GV có thể Các nhóm trình bày kết quả. yêu cầu HS đưa ra giải thích Ánh sáng truyền theo đường của mình. thẳng. * Nghe và thực hành làm thí -Bước 2: nghiệm. Ghi lại kết quả vào Làm thí nghiệm trang 90 SGK bảng. theo nhóm: yêu cầu - HS nêu các ví dụ ứng dụng liên quan. - Yêu cầu HS nêu một số dẫn -Nhận xét bổ sung. chứng - 1- 2 HS nhắc lại kết luận. Qua thí nghiệm này cũng như HS đưa ra các ý kiến khác nhau. chơi trò chơi dự đốn ở trên, HS rút ra nhận xét ? * Tiến hành thí nghiệm theo HĐ3: Tìm * Cách tiến hành nhóm như trang 91 SGK, hiểu sự truyền -HS tiến hành thí nghiệm trang HS dựa vào kinh nghiệm, hiểu ánh sáng qua 91 SGK theo nhóm. Chú ý che biết có sẵn để đưa ra các dự các vật tối phòng học trong khi tiến đốn. hành thí nghiệm. Ghi lại kết Sau đó tiến hành thí nghiệm để quả vào bảng. kiểm tra dự đốn. Các nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung, đưa ra kết luận -Nhận xét kết luận. như SGK. * HS tìm các ví dụ về điều kiện * Cách tiến hành nhìn thấy của mắt. HĐ4: Tìm hiểu mắt nhìn Bước 1: GV đặt câu hỏi chung - VD: Nhìn thấy các vật qua cửa cho cả lớp: “ mắt ta nhìn thấy kính nhưng không thể nhìn thấy thấy vật khi vật khi nào?” qua cửa gỗ; trong phòng tối nào phải bật đèn mới nhìn thấy các Bước 2: Em hãy nêu ví dụ về vật. điều kiện nhìn thấy của mắt. Lưu ý: nếu không có hộp kính -Nhận xét tiết học. - Nghe , về thực hiện C.Củng cố -Nhắc HS về nhà học bài. dặn dò.. *Rút kinh nghiệm bổ sung :.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ...................................................................................................................................................... ......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... ........................................................................... Môn: Kĩ thuật. Bài: 23: Bón phân cho rau, hoa (1tiết) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -HS biết mục đích của việc bón phân cho rau hoa. 2.Kĩ năng: -Biết cách bón phân cho rau hoa. 3.Thái độ: -Có ý thức tiết kiệm phân bón, đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh môi trường. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -Sưu tầm tranh, ảnh về tác dụng và cách bón phân cho cây rau, hoa. -Phân bón N,P,K phân hữu cơ, phân vi sinh…… (Nếu có) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: ND- T/ Lượng HĐ1: GV hướng dẫn HS. Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh * Giới thiệu:Rau, hoa cũng như các * Nghe. cây trông khác muốn sinh trưởng, phát.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> tìm hiểu mục đích của việc bón phân cho rau, hoa. 13 -14’. triển tốt cần phải có đầy đủ chất dinh dưỡng. H:+Cây trồng lấy chất dinh dưỡng ở đâu +Tại sao phải bón phân vào đất? -GV hướng dẫn và giải thích về nhu cầu phân bón và thời kì sinh trưởng . -KL: Bón phân để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây phát triển. Mỗi loại cây, mỗi thời kì của cây cần các loại phân bón với lượng bón khác nhau. -GV gợi ý để HS nêu tên.. HĐ2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu kĩ thuật bón phân. 12 13’ C- Củng cố dặn dò: 3 -5’. -Giải thích về một số loại phân thường dùng để bón cho rau, hoa như phân hữu cơ, phân hố học. * GV gợi ý học sinh quan sát. - Giới thiệu và hướng dẫn cách bón phân cho cây, rau, hoa -Giúp HS hiểu được tại sao nên sử dụng phân vi sinh phân chuồng hoai . * Gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ. -GV tóm tắt nội dung bài học -GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của học sinh. -Lấy từ trong đất. -Cây trồn thướng xuyên hút chất dinh dưỡng trong đất để nuôi thân, lá……. -Nghe. -Nghe, nắm nhu cầu phân bón và thời kì sinh trưởng . -Nêu tên các loại phân bón thường dùng để bón phân cho cây. -Nghe. * HS quan sát hình 2 SGK và trả lời câu hỏi trong SGK………. -Nghe. -Nghe, nắm . ứng dụng trong trồng trọt - 2 HS đọc - Nghe , hệ thống lại. TẬP ĐỌC TIẾT 46 :KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:-Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương ,có cảm xúc 2.Kĩ năng: -Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nước -HTL 1 khổ thơ 3.Thái độ: II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -Tranh minh hoạ bài thơ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ A.Kiểm tra * Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc * 4 HS lên bảng thực hiện yêu từng đoạn bài Hoa học trò, 1 cầu HS đọc toàn bài và trả lời câu.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1’. B-Bài mới. * Giới thiệu bài. 10- HĐ1: Luyện 12’ đọc. 10- HĐ2: 12’ Tìm hiểu bài. 78’. HĐ3: Luyện đọc diễn cảm và HTL. hỏi về nội dung bài. -Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi -Nhận xét HS * Nêu mục đích yêu cầu tiết học * Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ(4 lượt) GV chú ý sửa lỗi phát âm ngắt nhịp cho từng HS -Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải -Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp. -Yêu cầu 2 HS đọc lại toàn bài. -GV đọc mẫu. Chú ý nhấn giọng * Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả câu hỏi. +Em hiểu thế nào là “ Những em bé lớn trên lưng mẹ” -GV giúp HS hiểu H: + Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào? - H: Em hiểu câu thơ “ Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng” như thế nào?. -Nhận xét * 2 -3 HS nhắc lại * HS đọc bài theo trình tự. -1 HS đọc thành tiếng phần chú giải -2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn. -2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm -Theo dõi GV đọc mẫu. * Đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. -Là những em bé lúc nào cũng ngủ trên lưng mẹ. Mẹ đi đâu làm gì cũng địu em trên lưng + Người mẹ vừa lao động: Giã gạo, tỉa bắp, vừa nuôi con… + HS trao đổi và trả lời:Câu thơ gợi lên hình ảnh nhịp chày trong tay mẹ nghiêng làm cho giấc ngủ của em bé trên lưng mẹ cũng chuyển động nghiêng theo +Những hình ảnh nào trong + Đó là: Lưng đưa nôi và tim bài nói lên tình yêu thương và hát thành lời, mẹ thương Aniềm hi vọng của người mẹ đối kay, mặt trời của mẹ em nằm với con? trên lưng……… -GV giúp HS hiểu được vẽ -Nghe đẹp. -Cái đẹp trong bài thơ là thể +Theo em cái đẹp thể hiện hiện được lòng yêu nước tha trong bài thơ này là gì? thiết và tình thương con của người me - GV nêu ý chính: - nhắc lại ý chính * Yêu cầu 2 HS đọc tiếp nối * 2 HS tiếp nối nhau đọc bài. bài thơ HS cả lớp đọc thầm để Cả lớp theo dõi, tìm cách đọc tìm ra giọng đọc hay hay ( như đã hướng dẫn) -Treo bảng phụ có đoạn thơ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> hướng dẫn đọc diễn cảm +GV đọc mẫu -Theo dõi GV đọc +YC luyện đọc theo cặp đôi +2 HS cùng bàn luyện đọc +Gọi đọc diễn cảm đoc -2 HS đọc diễn cảm -Gọi HS đọc thuộc lòng -HS tự nhẩm thuộc lòng 1 khổ thơ mà mình thích C- Củng cố - * Nêu lại tên ND bài học ? 2’ dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà học thuộc *Rút kinh nghiệm bổ sung : ...................................................................................................................................................... ......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... ........................................................................... TẬP LÀM VĂN TIẾT 45: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miểu tả các bộ phận của cây cối (Hoa, quả) Trong những đoạn văn mẫu..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2.Kĩ năng: Học cách quan sát và miêu rả hoa và quả của cây qua một số đoạn văn mẫu và cách viết văn miêu tả 3.Thái độ: Rèn kĩ năng viết văn cho hs II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giấy khổ to và bút dạ - Bảng phụ viết sẵn nhận xét về cách miêu rả của Vũ Bằng và Ngô Văn Phú III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung 5’ A.Kiểm tra. Hoạt động của thầy * Gọi 2 HS tiếp nỗi nhau đọc đoạn văn Bàng thay lá và Cây tre sau đó nhận xét cách miểu tả của tác giả -Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn B-Bài mới. * Nêu MĐ yêu cầu tiết học 2’ * Giới thiệu * Gọi HS đọc yêu cầu và nội bài dung đoạn văn Hoa sầu đầu và HĐ2: Hướng quả cà chua dẫn làm bài -Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi tập hướng dẫn HS cách nhận xét 8- Bài 1:Trao đổi về: 10’ thảo luận +Cách miêu tả hoa (Quả) của nhà văn +Cách miêu rả nét đặc sắc của hoa hoặc quả. +Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? -Gọi HS trình bày -Treo bảng phụ có ghi sẵn phần nhận xét và cách miêu tả của tác giả.. 14- Bài 2: 15’ Làm vở. - Gọi HS nêu lại cách miêu tả qua từng bài . * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi một số em chọn và nêu lồi cây mình tả ?. Hoạt động của trò * 2 HS nối tiếp nhau trình bày. -Nhận xét -Nghe *2HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận về cách miêu tả của tác giả bằng cách trả lời những câu hỏi gợi ý. -Tiếp nối nhau phát biểu -2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. VD: a/ Tác giả tả cả chùm hoa chứ không tả từng bông vì bông hoa sầu đâu nhỏ , mọc thành chùm , có cái đẹp của cả chùm. + Đặc diểm :Tả mùi thơm đặc biệt bằng cách so sánh và các từ ngữ , hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả … b/ Tương tự . * 1 HS đọc thành tiếng - HS nêu . Có thể : Em muốn tả cây mít vào mùa ra quả ./Em muốn tả lồi hoa rất đặc biệt là hoa lộc vừng ./… -3 HS làm bài vào giấy. Cả lớp làm vào vở..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -Yêu cầu HS tự làm bài - Một số em trình bày . -Yêu cầu HS viết đoạn văn vào - Cả lớp cùng nhận xét . giấy dán lên bảng và đọc bài làm của mình. -Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình. -GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng cho từng học sinh. -Cho điểm, khen những HS viết tốt. -Nhận xét HS viết tốt 3’ C-Củng cố * Nêu lại tên ND bài học ? * 2 HS nêu lại . dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà hoàn thành - Về thực hiện đoạn văn và nhận xét cách miêu tả của tác giả qua bài văn Hoa Mai vàng và Trái vải tiến vua *Rút kinh nghiệm bổ sung : ...................................................................................................................................................... ......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... ...........................................................................

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Môn: TỐN Bài: Luyện tập chung. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Giúp HS: - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 5; khái niện ban đầu về phân số; so sánh phân số. - Ôn tập thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số tự nhiên. - Củng cố về một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành và tính diện tích của hình chữ nhật, hình bình hành. 2.Kĩ năng: 3.Thái độ: II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phô tô phiếu dùng cho bài tập 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: ND- T/ Lượng A-.Kiểm tra bài cũ. 3-5’ B-Bài mới. * Giới thiệu bài 3 -4’ HD đánh giá kết quả tự học.. Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh * Gọi HS lên bảng làm bài tập * 2HS lên bảng làm bài tập. tiết trước. -HS 1 làm bài: -Nhận xét chung ghi điểm. -HS 2: làm bài: * Nêu MĐ yêu cầu tiết học * Nhắc lại tên bài học Ghi bảng -10 HS lần lượt báo cáo kết của bài làm của mình. Mỗi -Yêu cầu HS thông báo kết quả HS báo cáo một kết quả 1 ý, nếu sai HS khác báo cáo lại. của từng bài.. 1. a) Khoanh vào C b) Khoanh vào D. c) Khoanh vào C. d) Khoanh vào D. 2. a) 103075 b) 147974 c) 772906 d) 86 3. a) Các đoạn thẳng AN và MC là hai cạnh đối diện của hình bình hành AMCN nên chúng song song và bằng nhau. b) Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 12 x 5 = 60 (cm2) Diện tích hình bình hành AMCN là: 5 x 6 = 30 (cm2) Ta có: 60 : 30 = 2 (lần). Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình bình hànyh AMCN GV cho HS cộng điểm và báo -Nghe. cáo. C- Củng cố – -Nhận xét kết quả học tập của -Nghe. dặn dò HS..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Nhận xét tiết học Nhắc HS về -Nghe và về thực hiện. nhà ôn bài.. LỊCH SỬ BÀI 19: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Biết được sự phát triển của khoa học và văn học thời hậu Lê:Tác giả tiêu biểu : LêThánh Tông ,Nguyễn Trãi ,Ngô sĩ Liên. 2.Kĩ năng: Nêu tên được tác phẩm, tác giả về văn học và khoa học thời Hậu Lê 3.Thái độ: Có ý thức tuyên truyền, bảo vệ các di sản của nhà nước II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu thảo luận nhóm (tham khảo STK) - Hình minh họa trong SGK Sưu tầm một số thông tìn về Văn học, khoa học thời kì đó. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung 5’ A-.Kiểm tra B-Bài mới. 2’ * Giới thiệu bài 12- HĐ1: Văn 13’ học thời Hậu Lê. 13- HĐ 2: Khoa 14’ học thời Hậu. Hoạt động của thầy * Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài: 18 -Nhận xét . * Nêu MĐ yêu cầu tiết học * Tổ chức hoạt động theo nhóm trình bày kết quả trên phiếu . - Nêu một số tác giả, tác phẩm, nội dung văn học thời hậu lê? - Theo dõi , giúp đỡ . - Gọi một số em nêu kết quả .. Hoạt động của trò * 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi. 1HS đọc ghi nhớ. -Lớp nhận xét bổ sung.. -Nhận xét KL: Tác phẩm văn học ở thời kì này được viết bằng chữ gì? -Đọc một vài đoạn văn đoạn thơ ở thời kì này. * Tổ chức hoạt động theo. -Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Viết bằng chữ Hán và chữ Nôm. -Một số HS nối tiếp nêu. * Hình thành nhóm 4 – 6 HS nhận phiếu thảo luận.. * 2-3 em nhắc lại . * Hình thành nhóm 5 – 7 HS nhận phiếu thảo luận, sau đó cùng đọc SGK, thảo luận để hồn thành vào phiếu. Tác giả Tác Nội dung phẩm Nguyễn Bình Phản ánh khí Trãi ngô đại phách anh cáo hùng và niềm tự hào chân chính dân tộc … …. …. … … … … … ….

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Lê.. nhóm. Hãy đọc sách giáo khoa và hoàn thành bảng thông kê sau (STK) - Theo dõi , giúp đỡ .. -Gọi một số nhóm trình bày kết quả trước lớp. H: Em hãy kể thêm một số lĩnh vực khoa học đã được tác giả quan tâm nghiên cứu trong thời kì Hậu Lê. -Tổ chức cho HS kể về tác giả, tác phẩm ở thời kì này?. 3’. C-Củng cố dặn dò. - Thảo luận trình bày phiếu . Tác giả Tác Nội dung phẩm Ngô Sĩ Đại Việt Ghi lại lịch Liên sử kí tòn sử nước ta thư thời hùng vương đến thời Hậu Lê … … … … … … … … … -Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. -Nhận xét bổ sung. -Một số HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.VD: Lịch sử , địa lí , tốn , y học . -Cá nhân, nhóm giới thiệu trước lớp -Nghe. * 2 HS nêu lại . - Giới thiệu cá nhân trước lớp .. * Nêu lại tên ND bài học ? - Em hãy giới thiệu về các tác giả , tác phẩm lớn thời Hậu Lê - Nghe . ( Nguyễn Trãi , Lương Thế - Về thực hiện Vinh,…) -Nhận xét tuyên dương. -Nhắc HS về nhà học bài. *Rút kinh nghiệm bổ sung : ...................................................................................................................................................... ......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... ...........................................................................

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ...................................................................................................................................................... ........................................................................... Thứ tư ngày 11 tháng 2 năm 2015 TOÁN TIẾT 113 : PHÉP CỘNG PHÂN SỐ. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Biết cộng hai phân số có cùng mẫu số. 2.Kĩ năng: Thao tác thực hiện phép tính nhanh, chính xác 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho hs II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -Mỗi HS chuẩn bị một băng giấy hình chữ nhật. - GV chuẩn bị một băng giấy 20 x 80. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung 5’ A-.Kiểm tra 2’ 7’. B-Bài mới. *Giới thiệu bài HĐ1: HD hoạt động với đồ dùng trực quan.. Hoạt động của thầy *Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung . * Nêu MĐ yêu cầu tiết học. Hoạt động của trò * 2HS lên bảng làm bài tập. -HS 1 làm bài: -HS 2: làm bài: * 2-3 em nhắc lại .. * Nêu vấn đề. -HD HS thực hiện. -Băng giấy được chia làm mấy phần băng nhau? -Lần thứ nhất bạn Nam tô mấy phần của băng giấy?. * Nghe. -Thực hiện theo sự HD. -Chia làm 8 phần bằng nhau. -Tô. 3 8. băng giấy. 3. -Yêu cầu HS tô màu 8 -Lần thứ hai bạn Nam tô mấy phần của băng giấy? Như vậy bạn Nam đã tô màu mấy phần của băng giấy?. -Thực hiện. 2 -Nêu: 8 băng giấy 5 - Nam đã tô màu 8 băng giấy.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -Muốn biết bạn Nam tô màu một phần mấy băng giấy ta làm thế nào? -. 8’. 8’. HĐ2: HD cộng hai phân số có cùng mẫu số. HĐ3: HD luyện tập. Bài 1. Làm bảng con. 3 8. thêm. 2 8. thì được. mấy phần? ----Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào?. * Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu cả lớp làm bảng con . 2 em lên bảng làm -Theo dõi giúp đỡ. -Nhận xét chữa bài.. 10’ Bài 3:Làm vở 3’. C- Củng cố dặn dò. * Yêu cầu HS tóm tắt bài toán. - Theo dõi , giúp đỡ -Nhận xét sửa bài. * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập.. - Làm phép tính cộng. -Nêu:Lấy 3 phần tô màu cộng với 2 phần tô màu ta được 5 phần tô màu . -Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta chỉ việc cộng hai tử số với nhau … - 2 – 3 HS nhắc lại. * 1HS đọc đề bài. -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bài tập. Trình bày bài giải. a). 2 3 2+ 3 5 + = = =1 ; 5 5 5 5. -Nhận xét chữa bài. * 2 HS nêu lại .. *Rút kinh nghiệm bổ sung : ...................................................................................................................................................... ......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... ...........................................................................

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ...................................................................................................................................................... ........................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 46 : MỞ RỘNG VỐN TỪ :CÁI ĐẸP I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Hiểu nghĩa một số câu tục ngữ có liên quan cái đẹp. - Sử dụng những câu tục ngữ đó vào các tình huống cụ thể trong khi nói, viết. 2.Kĩ năng: -Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm.Cái đẹp. Tìm được những từ ngữ miêu tả mức độc cao của cái đẹp và biết cách sử dụng chúng. 3.Thái độ: HD hs sử dụng từ ngữ một cách hợp lí II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giấy khổ to và bút dạ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung 5’ A.Kiểm tra 3-5’. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Gọi HS đọc đoạn văn * 2-3 HS đọc đoạn văn. kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ về tình hình học tập của em.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2’. 67’. B-Bài mới. *Giới thiệu bài *Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Làm vở bài tập. trong tuần qua, trong đó có dùng dấu gạch ngang. Nhận xét HS. * Nêu MĐ yêu cầu tiết học * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu thảo luận cặp . 1 em lên bảng làm . -Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. -Nhận xét kết luận lời giải đúng. - Gọi HS nêu lại kết quả đúng. - HTL 4 câu tục ngữ.. 8’. Bài 2: Thảo luận. * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu suy nghĩ về các trường hợp sử dụng các câu tục ngữ nói trên. - Nhận xét hs.. 8’. 3’. Bài 3. Làm phiếu. * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - Yêu cầu các nhóm thảo luận làm phiếu . - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả . -Nhận xét đánh giá.. - Cho HS làm vở 3 – 4 câu C-Củng cố - * Nêu lại tên ND bài học dặn dò: -Nhận xét tiết học.. -Nhận xét. * 2-3 em nhắc lại .. * 1HS đọc thành tiếng trước lớp. -Thảo luận theo bàn -1HS làm trên bảng phụ. -HS dưới lớp dùng bút chì nối từng ô bên trái với các ô bên phải cho phù hợp. Phẩm Hình thức chất … thưòng Nghĩa thống nhất … Tục ngữ Tốt gỗ hơn… + Người + thanh… Cái nết … + Trông mặt + … -HS đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ. * 1HS đọc yêu cầu bài tập -HS thảo luận cặp đôi -Đạidiện một số cặp trả lời. +Em thích ăn mặc đẹp và thích ngắm vuốt trước gương. Bà thấy vậy thường cười bảo em: “Cháu của bà làm đỏm quá!Đừng quên là cái nết đánh chết cái đẹp đấy nhé.Phải chịu rèn luyện để có những đức tính tốt của con gái cháu ạ!” -Nhận xét, bổ sung. * 1-2 HS đọc -Thảo luận theo nhóm 4 trao trổi thảo luận tìm tà ra phiếu. -Dán kết quả thảo luận. +Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt kế, tuyệt trần , me âli , vô cùng , không tả xiết , khôn tả ,… -Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp. +Bức tranh ấy đẹp tuyệt vời…. -Mỗi HS viết 3 câu vào vở. * 2 HS nêu lại . -Ghi nhớ các từ ngữ, câu tục ngữ có trong bài..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> -Dặn HS học thuộc các câu ghi nhớ . *Rút kinh nghiệm bổ sung : ...................................................................................................................................................... ......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... ........................................................................... KHOA HỌC TIẾT 46 : BÓNG TỐI. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. 2.Kĩ năng: -Nhận biết được khi vị trí củavật cản thay đổi thì bóng của vật cũng thay đổi ..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 3.Thái độ: Tìm hiểu về bong tối II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -Chuẩn bị chung: đèn bàn. -Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin, tờ giấy hoặc tấm vải; kéo bìa, một số thanh tre gỗ nhỏ để các miếng bìa đã cắt làm “ phim hoạt hình” một số vật chẳng hạn ô tô đồ chơi, hộp... để cùng tạo bóng trên màn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung 5’ A.Kiểm tra 2’. B-Bài mới. *Giới thiệu bài. 12- HĐ1: Tìm 13’ hiểu về bóng tối.. 13- HĐ2: Trò 14’ chơi hoạt hình.. Hoạt động của thầy * Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi của bài trước. -Nhận xét chung. * Nêu MĐ yêu cầu tiết học. Hoạt động của trò * 2HS lên bảng đọc ghi nhớ và lấy ví dụ chứng minh.. * Cách tiến hành. Bước 1: GV gợi ý cho HS cách bố trí, thực hiện thí nghiệm trang 93 SGK. Tổ chức cho HS nêu các dự đoán của mình GV có thể ghi lại các dự đoán này lên bảng. GV cũng có thể yêu cầu HS giải thích tại sao em đưa ra dự đoán như vậy. Bước 2:Làm việc theo nhóm để tìm hiểu về bóng tối. Lưu ý: Khi làm làm thí nghiệm, nếu dùng đèn pin thì phải tháo bộ phận phản chiếu ánh sáng phía trước pha đèn. Bước 3: Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp. GV ghi lại kết quả trên bảng. -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 93 SGK. Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? -Sau đó GV cho HS làm thí nghiệm.. * Nhận nhiệm vụ thực hiện làm thí nghiệm trang 93 SGK. -Nêu: -Giải thích lí do mình nêu dự đoán .. KL:........... * Cách tiến hành: Cho HS chơi trò chơi xem bóng, đoán vật.. * 2-3 em nhắc lại .. -Hình thành nhóm từ 4 – 6 HS thảo luận tìm hiểu về bóng tối. HS dựa vào hướng dẫn và các câu hỏi trang 93 SGK. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. HS làm thí nghiệm chung cả lớp hoặc theo nhóm để trả lời cho các câu hỏi: Làm thế nào để bóng của vật to hơn? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu? Bóng cuả vật thay đổi khi nào? -Một số nhóm trình bày kết quả – Nhận xét bổ sung. Nghe. * 1-2 HS nhắc lại..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> -Chiếu bóng của vật lên tường. -Quan sát và đoán xem tên của Yêu cầu HS chỉ được nhìn lên đồ vật. tường và đoán xem là vật gì? -Với những vật như hộp, ô tô đồ chơi... nếu HS khó đoán, -Nối tiếp đoán mỗi HS đoán GV có thể xoay vật ở vài tư một vật. thế khác nhau giúp HS đoán ra để trả lời câu hỏi. -Thực hiện. -GV có thể xoay vật trước đèn chiếu, yêu cầu HS dự đoán xem bóng của vật thay đổi thế nào, sau đó bật đèn để kiểm tra kết quả. -KL:SGK * 2 HS nêu lại . 3’ C-Củng cố * Nêu lại tên ND bài học ? - Về thực hiện -Nhận xét tiết học. dặn dò -Nhắc HS về nhà ôn bài. *Rút kinh nghiệm bổ sung : ...................................................................................................................................................... ......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... ...........................................................................

<span class='text_page_counter'>(35)</span> LUYỆN ÂM NHẠC TIẾT 23: ÔN BÀI CHIM SÁO I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Giúp HS: -HS biết bài Chim sáo là dân ca của đồng bào Kho – me (Nam Bộ). 2.Kĩ năng: HS biết hát thể hiện đúng độ dài hai phách rưỡi 3.Thái độ: GD hs yêu ca hát II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Nhạc cụ quen dùng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: ND- T/Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động 1: *HD hs đọc các nốt nhạc: Mở đầu 5’ Đô, mi, son, la -GV dùng tranh giới thiệu và hát mẫu. -Treo bản đồ Việt Nam giới thiệu:. Hoạt động Giáo viên * HS lắng nghe và đọc các nốt nhạc.. -Quan sát tranh nhận biết về địa điểm của đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ nơi có đồng bào Kho – me sinh sống. Hoạt động 2: * Cho HS đọc đồng thanh lời ca * HS đọc lại bài tập đọc nhạc. Ôn bài hát theo tiết tấu. -HS lắng nghe. 15’ -Dạy hát cho HS theo lối móc -Đọc đồng thanh lời ca. xích từ đầu cho đến hết bài. -Luyện hát dưới sự HD của giáo viên. Câu 1: Trong rừng cây xanh … Câu 2: Trong rừng cây xanh… -Đom boong có nghĩa là gì? Câu 3: Ngọt thơm đom boong .. -Nêu: Hoạt động 3: * Hát kết hợp gõ đệm theo tiết * HS luyện hát những điểm sai. Hát kết hợp tấu. HS vỗ tay theo tiết tấu gõ điệm 10’ -Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, HS vỗ tay theo nhịp, phách. phách. -Cá nhân, nhóm thi trình diễn. -Cho HS hát lại bài hát. -Nhận xét bình chọn. HĐ4:Củng * Nêu lại tên ND bài học ? * 2 HS nêu lại . cố dặn dò : -Nhận xét tiết học. - Về thực hiện 5’ -Nhắc HS về nhà ôn luyện hát lại bài hát..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Môn:Kĩ thuật Bài 24: Trừ sâu, bệnh hại cây rau, hoa (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -HS biết được tác hại của sâu, bệnh hại và cách trừ sâu, bệnh hại cho cây rau, hoa. 2.Kĩ năng: 3.Thái độ: -Có ý thức baỏ vệ cây rau, hoa và môi trường. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -Tranh: Sưu tầm tranh, ảnh một số loại sâu, bệnh hại cây, rau hoa. -Mẫu: Một số loại sâu bệnh hại rau, hoa hoặc các bộ phận cây bị sâu, bệnh phá hại. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: ND- T/ Lượng A -Bài mới. * Giới thiệu bài 3 -4’ HĐ2: Gv hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích của việc trừ sâu, bệnh hại.. HĐ2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các biện pháp trừ sâu, bệnh hại.. C- Củng cố dặn dò: 3 -5’. Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh * GV giới thiệu bài và nêu mục * 2-3 em nhắc lại . đích của bài * GV đặt câu hỏi liên hệ thực tế để HS nêu tên những loại sâu bệnh hại sâu, hoa. -GV hướng dẫn HS quan sát. -Hướng dẫn HS quan sát một số loại sâu, bệnh hại và bộ phận của cây như lá thân,hoa… ø Kết luận.: Sâu bệnh hại làm cho cây phát triển kém, năng suất, bệnh và diệt trừ kịp thời cho cây. * GV hướng dẫn HS quan sát hình 2 và nêu những biện pháp trừ sâu, bệnh đang thực hiện trong sản xuất. -GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK: +Đảm bảo khoảng thời gian ngừng phun thuốc trước khi thu hoạch….. +Người lao động phải mang găng tay, kính đeo mắt, đeo khẩu trang…. * Gọi HS đọc phần ghi nhớ. -Tóm tắt lại nội dung bài -Nhận xét về thái độ, mức độ hiểu bài của HS. -Hướng dẫn HS đọc bài mới “ Thu. * HS nêu tên những loại sâu. -Nghe và quan sát các hình. -Nhận xét.. * HS quan sát.và nêu những iu nhược điểm của các cách trừ sâu bệnh. -Nghe.. * 2-3 HS đọc trước lớp. - Nghe , rút kinh nghiệm - Về thực hiện ..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> hoạch rau, hoa”. Thứ năm ngày 12 tháng 2 năm 2015 TOÁN TIẾT 114: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tiếp theo). I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Biết cách thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu số. 2.Kĩ năng: Thao tác thực hiện phép tính nhanh, chính xác 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho hs II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -Chuẩn bị băng giấy. - Vở BT; Phiếu BT2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung 5’ A.Kiểm tra 2’ 5’. B-Bài mới. *Giới thiệu bài: HĐ1: HĐ với đồ dùng trực quan.. Hoạt động của thầy * Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung . * Nêu MĐ yêu cầu tiết học. * Nêu vấn đề. -Ba băng giấy đã chuẩn bị như thế nào với nhau? -Hãy gấp đôi băng giấy … … -Hai bạn đã lấy đi mấy phần của băng giấy? -Vậy hai bạn đã lấy đi mấy phần của băng giấy? HĐ2: HD * Nêu lại vấn đề. 10- thực hiện phép -Em có nhận xét gì về mẫu số 12’ cộng. của hai phân số. -Muốn quy đồng hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào? - Yêu cầu 2 HS làm bài tập .. Hoạt động của trò * 2HS lên bảng làm bài tập. -HS 1 làm bài: -HS 2: làm bài: * 2-3 em nhắc lại . * Lắng nghe , nắm đề bài . -Như nhau. -Quan sát thực hiện theo. -Cả hai bạn đã lấy đi 5 phần của băng giấy. -Hai hạn đã lấy đi. 5 6. * Nghe. Mẫu số của hai phân số này khác nhau. -Muốn thực hiện phép cộng hai phân số này ta thực hiện quy đồng mẫu số. -1HS lên bảng thực hiện. Lớp làm bài vào bảng con. -2HS nhắc lại quy tắc.. - Nêu lại quy tắc .. 6’. HĐ3: HD làm bài tập. * Gọi HS đọc đề bài. Bài 1: - Gọi 2HS lên bảng làm,Yêu Làm bảng con cầu lớp làm bảng con. -Theo dõi giúp đỡ.. * 1HS đọc đề bài. -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào.bảng con. 2 3 8 9 17     ; a) 3 4 12 12 12.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> -Nhận xét chữa bài.. 6’. 3’. Bài 2: Làm phiếu. C-Củng cố dặn dò:. * Gọi HS đọc đề bài. Hướng dẫn mẫu . - Phát phiếu học tập . Yêu cầu HS làm các bài còn lại vào phiếu theo mẫu . -Nhận xét . * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập.. 9 3 45 12 57     ; b/ 4 5 20 20 20 2 4 14 20 34     c/ 5 7 35 35 35. -Nhận xét chữa bài. * 2 HS nêu. - Nắm cách làm . Làm phiếu bài 3 1 3 3 6 4      ; tập. a/ 12 4 12 12 12 6 4 3 4 15 19     ; b/ 25 5 25 25 25. * 2 HS nêu lại . - Về thực hiện. *Rút kinh nghiệm bổ sung : ...................................................................................................................................................... ......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... ...........................................................................

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2015 TOÁN TIẾT 115 : LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Biết cách thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu số. 2.Kĩ năng: Thao tác thực hiện phép tính nhanh, chính xác 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho hs II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -Chuẩn bị băng giấy. - Vở BT; Phiếu BT2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung 5’ A.Kiểm tra B-Bài mới. 2’ *Giới thiệu bài: 10’ HĐ1:HD làm Bài 1. Hoạt động của thầy * Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. * Nêu MĐ yêu cầu tiết học Bài tập 1. Yêu cầu HS tự làm bài - GV yêu c Bài tập 1. Yêu cầu HS tự làm bài - GV yêu cầu HS đọc kết quả bài làm của mình - GV nhận xét bài làm của HS. 10’ HĐ2: HD làm Bài tập 2. Bài 2: - Nêu yêu cầu của đề bài Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS nêu cách cộng 2 p/s khác mẫu. Hoạt động của trò * 2HS lên bảng làm bài tập. -HS 1 làm bài: -HS 2: làm bài: - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét - Đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau - Thực hiện phép cộng các p/s - HS nêu cách thực hiện - 2 HS lên bảng làm bài . 3 4. ta có :. 2. + 7 quy đồng 2 p/s.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Yêu cầu HS làm vào vở HS đọc kết quả bài làm của mình - GV nhận xét bài làm của HS. 3 3 ×7 21 = 4 ×7 = 28 4 2 2× 4 8 = = 7 7×4 28 3 2 29 - Vậy 4 + 7 = 28. 10’ HĐ3: HD làm Bài tập 3. bài tập 3. - Nêu yêu cầu của đề bài - HS đọc yêu cầu đề bài Yêu cầu HS làm bài. - Nêu cách giải và giải toán - Yêu cầu HS nêu cách cộng 2 p/s Bài giải : khác mẫu Số đội viên tham gia tập hát và đá - Yêu cầu HS làm vào vở bóng là 3 7. viên ) 3’. C-Củng cố dặn dò. - GV nhận xét đánh giá - GV nêu nhận xét đánh giá tiết học. 2. 29. + 5 = 35 29. Đáp số 35. ( Số đội số đội. viên * 2 HS về thực hiện. *Rút kinh nghiệm bổ sung : ...................................................................................................................................................... ......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... ...........................................................................

<span class='text_page_counter'>(41)</span> TẬP LÀM VĂN TIẾT 46 :ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. 2.Kĩ năng: -Nhận biết và bước đầu biết cách xây đựng một đoạn văn nói về ích lợi của loài cây em biết . 3.Thái độ: Rèn kĩ năng viết văn cho hs II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -Giấy khổ to và bút dạ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung 3’ A.Kiểm tra 2’. B-Bài mới. * Giới thiệu bài Hoạt động 1:. Hoạt động của thầy * Gọi HS đọc phần nhận xét về cách miêu tả . -Nhận xét, sửa lỗi ngữ pháp. * Nêu MĐ yêu cầu tiết học. Hoạt động của trò * 2 HS đọc phần nhận xét của mình. -Nhận xét. * 2-3 em nhắc lại .. * Gọi HS nêu yêu cầu. * 1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 12’ Phần nhậnxét Bài 1,2 ,3 Làm việc cá nhân. 3’. -Yêu cầu HS đọc thầm bài cây gạo .Trao đổi cùng bạn thực hiện các bài tập . - Gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến . - Nhận xét , chốt kết quả đúng.. Hoạt động 2: ghi nhớ Hoạt động 3 Luyện tập 10’ Bài 1: Thảo luận nhóm. * Gọi HS đọc câu ghi nhớ. 10’ Bài 2: Làm vở. * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm vở . -Theo dõi giúp đỡ. -Nhận xét sửa bài tập.. 3’. * Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập.. C-Củng cố dặn dò. * Gọi HS đọc nội dung bài. - Yêu cầu HS đọc thầm và trao đổi cùng bạn xác định ND chính đoạn văn. - Gọi HS phát biểu ý kiến . -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Đoạn 1: Tả bao quát … Đoạn 2: Hai loại trám đen: …. 1,2,3 Lớp đọc thầm bài Cây gạo(32) -Làm việc theo bàn. -Đại diện bàn lần lượt thực hiện các bài tập trên. -Nhận xét. +Bài: Cây gạo có 3 đoạn, … +Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo: Đoạn1: Thời kì ra hoa. … * 3-4 HS đọc phần ghi nhớ. * Trao đổi theo cặp xác định nội dung bài tập. -Phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng. -Bài cây trâm đen có 4 đoạn. Đoạn 3: Ích lợi của trám đen. Đoạn 4: Tình cảm của người kể * 1HS đọc yêu cầu bài tập 2. -2 – 3 HS đọc 2 đoạn tham khảo. -HS viết bài vào vở. -Một số HS đọc đoạn viết của mình, -Nhận xét bài viết của bạn. * 2 HS nêu lại . - Về thực hiện. *Rút kinh nghiệm bổ sung : ...................................................................................................................................................... ......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... ...........................................................................

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... .......................................................................... ...................................................................................................................................................... ........................................................................... ĐỊA LÍ BÀI 21: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Sau bài học, HS có khả năng: -Trình bày được những đặc điểm cơ bản về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB Nam Bộ: Trồng lúa nước và nuôi- đánh bắt thủy sản..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 2.Kĩ năng: Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm về đất đai, sông ngòi với những đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân ĐB Nam Bộ kể trên. -Trình bày được quy trình xuất khẩu gạo và nêu được một số sản vật nổi tiếngcủa địa phương. 3.Thái độ: Tôn trọng những nét văn hóa đặc trưng của người dân đồng bằng Nam Bộ II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -Một số tranh ảnh , băng hình về hoạt động sản xuất, hoa quả, xuấ khẩu gạo của người dân ở ĐB Nam Bộ. . Nội dung các sơ đồ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra * GV yêu cầu HS lên bảng, * 2 HS lên bảng làm theo yêu 3-5’ vừa điền vào sơ đồ, vừa chỉ cầu của GV trên lược đồ đồng bằng Nam -HS dưới lớp lắng nghe, nhận B-Bài mới. Bộ và trình bày nội dung kiến xét, bổ sung * Giới thiệu thức bài học cũ. bài -GV nhận xét, cho điểm * 2-3 em nhắc lại . 1-2’ * Nêu MĐ yêu cầu tiết học * Tiến hành thảo luận nhóm HĐ1: Vựa *Yêu cầu thảo luận nhóm theo -Đại diện các nhóm trình bày ý lúa, vựa trái câu hỏi sau: Dựa vào những kiến cây lớn nhất đặc điểm về tự nhiên của đồng Kết quả làm việc tốt cả nước. Bằng Nam Bộ, hãy nêu lên +Người dân trồng lúa 10’ những đặc điểm về hoạt động +Người dân trồng nhiều cây ăn sản xuất nông nghiệp và các quả như dừa, chôm chôm, măng sản phẩm của người dân nơi cụt… đây. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Nhận xét câu trả lời của HS -Nghe -KL: Nhờ có đất màu mỡ khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động nên đồng Bằng Nam Bộ đã trở thành vựa lúa, vựa -Các nhóm tiếp tục thảo luận trái cây lớn nhất cả nước. Lúa -Đại diện 2 nhóm lên bảng vẽ gạo trái cây của đồng bằng đã sơ đồ được xuất khẩu và cung cấp -HS các nhóm nhận xét, bổ cho nhiều nơi trong nước. sung. -Yêu cầu các nhóm đọc tài liệu -2-3 HS trình bày về quy trình sách giáo khoa và thể hiện quy thu hoạch xuất khẩu gạo. trình thu hoạch và biến gạo * Trả lời : mạng lưới sông ngòi, xuất khâủ. kênh rạch của đồng bằng Nam HĐ2:Nơi sản -Nhận xét câu trả lời của HS Bộ dày đặc và chằng chịt. xuất nhiều * Yêu cầu 1 HS nhắc lại đặc -5-6 HS trả lời thuỷ sản nhất điểm về mạng lưới sông ngòi +Người dân đồng bằng sẽ phát cả nước : 7’ kênh rạch của đồng bằng Nam triển nghề nuôi và đánh bắt thuỷ Bộ. sản như cá ba sa, tôm… -HS dưới lớp nhận xét bổ sung. -Yêu cầu thảo luận cặp đôi, trả -Nghe..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> lời câu hỏi sau: Đặc điểm * HS tham gia chơi tích cực. mạng lưới sông ngòi có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sản xuất của người dân Nam Bộ? (GV ghi nhanh các ý kiến HĐ3:Thi kể không trùng lặp lên bảng) tên các sản vật -Nhận xét câu trả lời của HS của đồng -Vì đồng bằng Nam Bộ có Bằng Nam * GV chia lớp thành 2 dãy, tổ nhiều sông ngòi, kênh rạch và Bộ : 7’ chức thi tiếp sức với nội dung: vùng biển rộng lớn Kể tên các sản vật đặc trưng HS tự giài thích dựa vào đặc của đồng bằng Nam Bộ +Sau 3 phút dãy nào viết được điểm tự nhên và sông ngòi. nhiều tên sản vật đúng hơn, dãy đó sẽ thắng -HS hoàn thiện sơ đồ +GV tổ chức cho HS chơi +GV yêu cầu HS liên hệ, giải -2-3 HS dựa vào sơ đồ, trình thích được vì sao đồng bằng bày lại các kiến thức bài học. Nam Bộ lại có sản vật đặc -HS dưói lớp nhận xét bổ sung. trưng đó để củng cố bài học. -Yêu cầu HS giải thích vì sao đồng bằng Nam Bộ lại có được C.Củng cố những sản vật đặc trưng này. dặn dò: -GV nhận xét 3 -5’ * Tổng kết tiết học -Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ Tìm hiểu về truyền thống văn hố quê hương. I. Mục tiêu. Qua bài học HS biết tìm hiểu về truyền thống quê hương. Yêu quý, tôn trọng về truyền thống..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> II. Chuẩn bị: - Một số truyền thống của quê hương. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên 1Ổn định tổ chức, * Yêu cầuHS báo cáo tình kiểm tra bài cũ. hình học tập của tổ trong tuần vừa qua. 10’ - Nhận xét tuyên dương. - Gợi ý về phương hướng. 2 -Giới thiệu về * Giới thiệu về truyền thống truyền thống quê quê hương. hương. - Quê hương em có những truyền thống gì? 29’ - Em cần làm những việc gì để bảo vệ truyền thống đó? 3. Củng cố. 1’. Mỹ thuật. * Nhận xét tiết học.. Hoạt động Học sinh - Các tổ báo cáo tình hình học tập của tổ trong tuần vừa qua. - Lớp trưởng nhận xét. - Lớp trưởng đọc bản phương hướng chung cho tuần tới. - Nghe giới thiệu. - Truyền thống: Yêu nước nồng nàn, .... - Nối tiếp trả lời: để bảo vệ truyền thống đó chúng em phải chăm ngoan học giỏi, vâng lời các thầy, cô, và gia đình,... - Về ôn lại truyền thống.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Bài 23: Tập nặn tạo dáng. Tập nặn dáng người. I Mục tiêu: -HS nhận biết được các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động. -HS làm quen với hình khối điêu khắc tượng tròn và nặn được một dáng người đơn giản theo ý thích. -HS quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người. II Chuẩn bị: Giáo viên: -SGK, SGV -Sưu tầm tranh, ảnh và các dáng người, hoặc tượng có hình ngộ nghĩnh, cách điệu như con tò he, con rối, búp bê. -Bài tập nặn của HS các lớp trước. -Chuẩn bị đất nặn. Học sinh: -SGK. -Đất nặn. -Một miếng gỗ nhỏ hoặc bìa cứng để làm bảng nặn. -Một thanh tre hoặc gỗ có một đầu nhọn, một đầu dẹt dùng để khắc, nặn các chi tiết. -Giấy vẽ hoặc vở thực hành; màu vẽ hoặc giấy màu, hồ gián để vẽ hay xé dán giấy nếu không có điều kiện nặn. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND_TL Giáo viên 1 Giới thiệu -GV dùng hình nặn hoặc ảnh các bài bài nặn để giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung, lôi cuốn HS vào bài học. -Ghi tên bài học. HĐ1: Quan -GV giới thiệu ảnh một số tượng sát, nhận xét. người, tượng dân gian hay các bài tập nặn của HS các lớp trước để các em quan sát, nhận xét. + Dáng người + Các bộ phận -Chất liệu để nặn, tạc tượng -GV gợi ý HS tìm một, hai hoặc ba hình dáng để nặn ? HĐ2: nặn người.. Học sinh -Quan sát và trả lời câu hỏi của GV. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát và nhận xét.. -Nêu: -Nêu: -Nêu:. Hai người đấu vật, ngồi câu cá, ngồi học, múa, đá bóng… -Quan sát theo dõi các thao tác Cách -GV thao tác để minh hoạ cách của giáo viên. dáng nặn cho HS quan sát. +Nhào, bóp đất sét cho mềm, dẻo nếu không có đất màu công nghiệp. +Nặn hình các bộ phận: Đầu minh, chân, tay..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> +Gắn, dính các bộ phận thành hình người. +Tạo thêm các chi tiết: mắt, tóc bàn tay, bàn chân, nếp quần áo hoặc các hình ảnh khác có liên quan đến nội dung như quả bóng, con thuyền, cây, nhà, con vật. -HS nhận ra các dáng. -GV gợi ý cho HS: +Tạo dáng cho phù hợp với động tác của nhân vật: Ngồi, chạy, đá bóng, kéo co, cho gà ăn… +Sắp xếp thành bố cục. -Thực hành theo yêu cầu. HĐ3: Thực -Nêu yêu cầu thực hành. +Lấy lượng đất cho vừa với hành. -GV giúp HS: từng bộ phận. +So sánh hình dáng, tỉ lệ, gọt, nặn và sửa hình. +Gắn, ghép các bộ phận. +Tạo dáng nhân vật: Vói các dáng như chạy, nhảy… cần phải dùng dây thép hoặc que làm cốt cho vững. -Sắp xếp các hình nặn thành đề tài theo ý thích. GV gợi ý HS sắp xếp các hình -Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp. HĐ4: Nhận -GV gợi ý HS nhận xét các bài tập xét, đánh giá. nặn về tỉ lệ hình, dáng hoạt động và cách sắp xếp theo đề tài. -Nhận xét tiết học. 3 Củng cố dặn -Dặn HS: nếu có điều kiện thì HS dò nên nặn thêm bài hoặc dùng các loại vỏ hộp để lắp ghép, tạo dáng hình người theo ý thích. -Quan sát kiểu chữ nét thanh nét đậm và kiểu chữ nét đều trên sách báo, tạp chí..

<span class='text_page_counter'>(49)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×