Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Chuong II 6 Tinh chat cua hai tiep tuyen cat nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (712.38 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ: 1/ Phát biểu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn? 2/ Lấy hai điểm phân biệt trên đường tròn và vẽ hai tiếp tuyến của đường tròn tại hai điểm đó. Em hãy dự đoán vị trí tương đối giữa hai đường tiếp tuyến trên?. - Hai tiếp tuyến song song với nhau,. -Hai tiếp tuyến cắt nhau tại một điểm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> §6. TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU ? 1: Cho hình vẽ: trong đó AB, AC theo thứ tự là các tiếp tuyến tại B, tại C của đường tròn (O). Hãy dự đoán trong hình có thêm những yếu tố nào bằng nhau ?. B. A. OAB = OAC Suy ra: AB = AC.  A cách đều hai tiếp điểm B và C. Â1 = Â2.  AO là tia phân giác của BÂC. Ô1 = Ô2.  OA là tia phân giác của BÔC.. 1. 1. 2. 2. O. C. Em có kết luận gì về khoảng cách từ điểm A đến hai tiếp điểm ; tia AO đối với góc BAC và tia OA đối với góc BOC? Thông tin thêm BÂC gọi là góc tạo bởi hai tiếp tuyến BÔC gọi là góc tạo bởi hai bán kính đi qua hai tiếp điểm..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> §6. TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU 1/ Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau: B. Định lý A. 1. 1. O. 2. 2. C. Dựa vào ? 1 em hãy điền vào ô trống để được một định lý . Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì: cách đều hai tiếp điểm. • Điểm đó ………… điểm đó tâm…….là…......................của tia phân giác • Tia kẻ từ ………...đi qua góc tạo bởi hai tiếp điểm đó tuyến. tâm tia phân giác •Tia kẻ từ………đi qua ……….. là…...................của góc tạo bởi hai bán kính đi qua tiếp điểm..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> xCho hình vẽ sau :. .. D. M C A. 1. y. Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống trong phiếu học tập: a/ Theo tính chất tiếp tuyến cắt nhau nên:. 2 3. O. 4. B. CA ; MD =….. BD CM =….. MD = CA+…. BD => CM + …. CA …. BD Hay: CD = ….+. GT. KL. AB là là đường đường kính kính của của (O) (O) AB. b/ Theo tính chất tiếp tuyến cắt nhau nên: AC By ; CD BDtiếp là các tiếpcủa tuyến Ax; là ;các tuyến ....; BOD .... AOC COM  DOM  của (O) tại A ; M và B. (O) tại A và B. 0    mà AOC  COM 180  MOD  DOB  .... a/ CD = CA + BD 0   0  2.......  2....... 180 .... DOM COM  b/ COD 90. hay. 0 COD 90 ....

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tâm. . o. A. ?2. Hãy nêu cách tìm tâm của một miếng gỗ hình tròn bằng “ thước phân giác ”..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> §6. TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU M. Đường tròn (O) gọi là gì của AMN ? Phải chăng tam giác nào cũng xác định được đường tròn như thế hay không ?. B. A. O. 1 2. D. C N.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> §6. TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU Tóm tắt GT; KL của ? 3. A. E Muốn chứng minh ba điểm D, E, F cùng thuộc đường tròn tâm I , ta phải chứng minh chúng thoả mãn điều gì? c/m:. IE = ID = IF. F I. B. D Chứng minh:. C. + Theo tính chất ba đường phân giác trong tam giác, ta có: IE = ID = IF + Vậy: D, E, F cùng nằm trên đường tròn (I; ID)..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Cho hình vẽ sau:. A. a) Hãy nêu quan hệ giữa đường tròn (O) với các tam giác ABC? b) Hãy nêu quan hệ giữa đường tròn (O) với F các tam giác MNC?. E M. o B. D. K N. C.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> §6. TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU A ?. Đường tròn bàng tiếp tam giác là gì? ?. Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác là giao điểm của các đường nào ? ?. Với một tam giác bất kì, có mấy đường tròn bàng tiếp ?. B. D. C. E. F K. - Đường tròn tiếp xúc với một cạnh của một tam giác và tiếp xúc với các phần kéo dài của hai cạnh kia gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác. - Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác là giao điểm của hai đường phân giác ngoài của tam giác (hoặc là giao điểm của đường phân giác trong và đường phân giác ngoài). - Một tam giác có ba đường tròn bàng tiếp.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> J A O D B F K. C. E.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> MỘT VÀI HÌNH ẢNH TRONG THỰC TẾ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Baøi taäp 26 (SGK) B, C (O) AB, AC lµ hai tiÕp tuyÕn cña (O), GT CD là đường kính KL. a/ AO  BC b/ BD //AO. B. D. ... .. O. A. C. a/ AO  BC Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao? Đường AO là đường gì của tam giác ABC mà ta có thể suy ra được đường cao? b/ Gợi ý chứng minh: OA // DB. Cần c/m Cần c/m. BCD. vuông. OA  BC Có rồi ý a. BD  BC OA// DB.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Sơ đồ tư duy.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×