Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Thực trạng hoạt động sở hữu công nghiệp tại việt nam trước thách thức hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.08 KB, 72 trang )

Mở đầu
I.Tính cấp thiết của đề tài
Lịch sử đà mang lại một cái nhìn khái quát về tầm quan trọng của
tài sản trí tuệ đối với sự phát triển của một quốc gia. Trở lại những năm
1950, chúng ta có thể thấy nền kinh tế của các nớc Hàn Quốc, Đài
Loan, Malaysia và Singapore chỉ có cùng mức độ phát triển, thậm chí
kém hơn so với các quốc gia khác ở Châu á và Châu Phi. Vậy mà đến
nay, sức mạnh kinh tế của những quốc gia này đà vợt trội những nớc
đang phát triển khác. Điều gì đà làm cho những nền kinh tế này vợt lên
các nền kinh tế đang phát triển khác? Câu trả lời là những nớc này từ
lâu đà có một hệ thống sở hữu trí tuệ vận hành rất hiệu quả, vừa hỗ trợ
cho hoạt động sáng tạo trong nớc, vừa tạo điều kiện để họ tiếp thu đợc
những công nghệ tiên tiến nhất trên thế giới.
Nớc ta đà xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung và đang ra sức cải cách
và mở cửa nền kinh tế. Chúng ta cần noi gơng các nớc Nics Châu á để
từng bớc hoàn thiện hệ thống sở hữu trí tuệ nhằm mở đờng cho kinh tế
phát triển. Trên đà hội nhập, Việt Nam đà ký kết Hiệp định thơng mại
với Hoa Kỳ, trong đó sở hữu trÝ t lµ mét lÜnh vùc rÊt quan träng trong
HiƯp định này. Việt Nam cũng đang hoàn tất những công việc cuối
cùng để đợc gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO) và tham gia
hiệp định của WTO về những vấn đề liên quan đến thơng mại của
quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS). Trớc tình hình đó, chúng ta cần có những
nghiên cứu cụ thể về thực trạng hoạt ®éng cđa hƯ thèng së h÷u trÝ t níc ta. Đến nay có rất ít đề tài khoa học nghiên cứu về vấn đề sở hữu trí
tuệ nói chung và càng có ít đề tài tập trung đi sâu vào vấn đề sở hữu
công nghiệp nói riêng. Chính vì vậy, triển khai các đề tài nghiên cứu về
những vấn đề xoay quanh hoạt động của hệ thống sở hữu công nghiệp
là một việc làm cần thiết.
II.Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng chủ yếu trong quá trình thực
hiện đề tài là phơng pháp so sánh, tổng hợp, phân tích. Phơng pháp này
đà giúp đề tài rút ra đợc những hiểu biết cần thiết và đa ra đợc nh÷ng


1


bình luận khoa học về lĩnh vực nghiên cứu, đồng thời có thể thấy rõ đợc
những nguyên nhân và ảnh hởng của những nguyên nhân này tới thực
tiễn hoạt động của hệ thống sở hữu công nghiệp nớc ta. Phơng pháp
thống kê toán cũng đợc sử dụng để xử lý và phân tích số liệu giúp cho
kết quả phân tích thực trạng đợc khách quan hơn. Ngoài ra, đề tài cũng
có sử dụng cả phơng pháp suy luận lôgic để lý luận và đánh giá thực
trạng pháp luật cũng nh gắn với các vấn đề thực tiễn trong lĩnh vực này.
III.ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Nh chúng ta đều biÕt së h÷u trÝ t bao gåm hai lÜnh vùc cơ bản là
sở hữu công nghiệp và quyền tác giả, trong đó sở hữu công nghiệp đang
nổi lên thành một lĩnh vực hoạt động chủ yếu của WTO và đang đợc
WTO cũng nh nhiều nớc trên thế giới xây dựng các chế định để hoàn
thiện. Đề tài tập trung đi sâu nghiên cứu hoạt động sở hữu công nghiệp
Việt Nam trong điều kiện chúng ta đang đẩy mạnh hội nhập kinh tÕ víi
khu vùc vµ thÕ giíi, víi mong mn giúp cho ngời đọc có một cái nhìn
khái quát về thực trạng hoạt động của hệ thống sở hữu công nghiệp nớc
ta. Từ phân tích thực trạng, đề tài có nêu lên một số định hớng và biện
pháp cụ thể có ý nghĩa nhằm hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp luật và
nâng cao hiệu quả hoạt động cho hệ thống sở hữu công nghiệp ở nớc ta.
Đề tài cũng đa ra một số giải pháp để chủ thể quyền sở hữu công nghiệp
có thể tham khảo nhằm tự bảo vệ quyền lợi cho mình.
IV.Khái quát đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài đợc chia làm 3 chơng.
Chơng I Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền sở hữu công
nghiệp có giới thiệu những nội dung cơ bản về quyền sở hữu công
nghiệp do pháp luật Việt Nam qui định, về những đối tợng sở hữu công
nghiệp đà đợc Nhà nớc Việt Nam bảo hộ, về chức năng của các cơ quan

quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực này và phân tích tầm quan trọng của
hoạt động sở hữu công nghiệp đối với nền kinh tế nói chung và đối với
hoạt động kinh doanh nói riêng.
Chơng II Thực trạng hoạt động sở hữu công nghiệp tại Việt Nam
trớc thách thức hội nhập kinh tế quèc tÕ” cã nªu lªn mét sè bÊt cËp vÉn
2


còn tồn tại trong các qui định pháp luật về sở hữu công nghiệp và trong
thực tiễn hoạt động sở hữu công nghiệp Việt Nam. Đây là một nội dung
quan trọng để rút ra những nguyên nhân khiến cho hoạt động sở hữu
công nghiệp ở Việt Nam kém hiệu quả.
Trên cơ sở hai chơng đầu, Chơng III Phơng hớng và biện pháp
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống sở hữu công nghiệp
Việt Nam trong điều kiện hội nhập nền kinh tế có đa ra những định hớng cụ thể để hoạt động sở hữu công nghiệp Việt Nam tiến tới. Bên
cạnh đó là những nhiệm vụ cơ bản mà Việt Nam phải hoàn thành trên
bớc đờng hội nhập, và cuối cùng là những biện pháp để đạt đợc những
mục tiêu và nhiệm vụ nói trên.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.NGƯT. Vũ hữu
tửu, ngời đà tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Em cũng
xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các bạn đà giúp đỡ em trong
việc thu thập t liệu để hoàn thành luận văn này.
Do khả năng còn hạn chế và thời gian cũng có hạn, luận văn chắc
chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy em mong
muốn nhận đợc sự góp ý chân thành của các thầy cô giáo và các bạn.

Sinh viên
Trần Hữu Đồng

3



Chơng I
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về
quyền sở hữu công nghiệp

I.Khái niệm về sở hữu công nghiệp.
1.Khái niệm: Sở hữu công nghiệp là khái niệm bao hàm mọi hoạt
động xà hội liên quan tới các đối tợng là kết quả của hoạt động sáng
tạo kỹ thuật (sáng chế, giải pháp hữu ích, know-how, thiết kế vi mạch,
chủng vi sinh, giống sinh vật); của hoạt động sáng tạo mỹ thuật ứng
dụng (kiểu dáng công nghiệp) và của hoạt động sáng tạo trong kinh
doanh (nhÃn hiệu hàng hoá, nhÃn hiệu dịch vụ, bí mật thơng mại, các
chỉ dẫn thơng mại, đặc quyền thơng mại)...
Quyền sở hữu công nghiệp đợc Nhà nớc bảo hộ cho các tổ chức,
cá nhân đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp,
nhÃn hiệu hàng hoá và quyền sử dụng đối với tên gọi xuất xứ hàng hoá
(gọi chung là các đối tợng sở hữu công nghiệp) đợc xác nhận và ghi
nhận trong văn bằng bảo hộ do Cục Sở hữu công nghiệp cấp (cho chủ
văn bằng bảo hộ) theo yêu cầu của tổ chức, cá nhân có liên quan.
Quyền sở hữu công nghiệp của chủ văn bằng bảo hộ bao gồm:
- Độc quyền sử dụng (chỉ có chủ đợc sử dụng còn ngời khác
không đợc sử dụng nếu không đợc phép).
- Đợc chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng đối tợng sở
hữu cho tổ chức, cá nhân khác (cho phép ngời khác đợc sử dụng đối tợng sở hữu công nghiệp). Chỉ riêng quyền sử dụng tên gọi xuất xứ hàng
hoá không đợc chuyển giao.
- Có quyền yêu cầu Cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền buộc ngời có
hành vi xâm phạm quyền sở hữu phải chấm dứt hành vi xâm phạm đó
và bồi thờng thiệt hại.
Sở hữu công nghiệp ra đời nhằm khuyến khích hoạt động sáng tạo

khoa học - công nghệ, cổ vũ đầu t tìm kiếm các giải pháp kỹ thuật - mỹ
thuật ứng dụng cũng nh các sáng kiến kinh doanh mới, thúc đẩy c¹nh

4


tranh lành mạnh đồng thời sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả
các nguồn lực trí tuệ của xà hội.
2.Vai trò của sở hữu công nghiệp đối với nền kinh tế và đối với
kinh doanh.
2.1.Vai trò của sở hữu công nghiệp đối với nền kinh tế.
Sở hữu công nghiệp đóng một vai trò quan trọng, không thể thiếu
đợc trong nền kinh tế thị trờng công nghiệp hoá. Trớc hết, đây là một cơ
chế chủ yếu thúc đẩy mọi quá trình sáng tạo, nhất là sáng tạo khoa họccông nghệ và kinh doanh. Ngoài ra, đây còn là một biện pháp đảm bảo
đầu t quan trọng vì cơ chế này góp phần đẩy lùi tệ nạn sản xuất và buôn
bán hàng giả, chống lại những hành vi cạnh tranh bất chính.
Cơ chế bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp có tác dụng khuyến
khích, cổ vũ các hoạt động sáng tạo, đổi mới trong công nghệ sản xuất
và kinh doanh. Thông qua việc thừa nhận quyền của ngời tìm ra các giải
pháp kỹ thuật mới, các sáng kiến kinh doanh mới, cơ chế bảo hộ sở hữu
công nghiệp bảo đảm cho chủ sở hữu các đối tợng sở hữu công nghiệp
những điều kiện thuận lợi để họ khai thác, thu lợi và tiếp tục đầu t để
tạo ra các thành tựu mới. Trên thực tế, việc sáng tạo ra một đối tợng sở
hữu công nghiệp mới luôn là một quá trình đầu t tốn kém cả về vật chất
lẫn trí tuệ. Trong khi đó bản chất cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng
là tìm kiếm các biện pháp để giảm bớt chi phí và nâng cao lợi nhuận.
Việc sao chép, mô phỏng, thậm chí đánh cắp nguyên vẹn các thành quả
sáng tạo kỹ thuật chính là biện pháp hấp dẫn nhất để đạt đợc mục tiêu
nói trên. Bởi vậy, nguy cơ chiếm đoạt các sản phẩm trí tuệ là nguy cơ
thờng xuyên và ngày càng nghiêm trọng trong các nền kinh tế thị trờng

công nghiệp hoá. Nếu không có biện pháp để ngăn chặn nguy cơ này
thì mọi nỗ lực chính đáng sẽ bị vùi dập bởi tệ nạn chiếm đoạt, ăn cắp
các tài sản trí tuệ. Hệ thống bảo hộ sở hữu công nghiệp chính là một
biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn nguy cơ này. Hệ thống bảo hộ sở hữu
công nghiệp đặt nền tảng pháp lý để ngăn chặn và xử lý những hành vi
xâm phạm đến quyền sở hữu công nghiệp. Nhờ có hệ thống bảo hộ sở
hữu công nghiệp mà các cá nhân, tổ chức yên tâm khai thác những
thành quả lao động của mình, và chính những lợi ích thu đợc từ những
thành quả sáng tạo đó lại là động lực thôi thúc họ sáng tạo hơn nữa.
5


Cơ chế bảo hộ sở hữu công nghiệp còn tạo ra một hệ thống các dữ
liệu kỹ thuật, kinh tế, pháp lý đầy đủ, giúp các nhà quản lý nắm đợc
tình hình đổi mới công nghệ, cập nhật đợc các thông tin về tình hình
kinh doanh Hệ thống thông tin sở hữu công nghiệp là một kho dữ Hệ thống thông tin sở hữu công nghiệp là một kho dữ
liệu vô cùng bổ ích cho giới nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh. Hệ
thống này góp phần đẩy nhanh quá trình ứng dụng công nghệ và gợi mở
khả năng sáng tạo ra công nghệ mới. Đồng thời đây còn là căn cứ để
các doanh nghiệp quyết định các hoạt động liên doanh liên kết, chuyển
giao công nghệ, chuyển giao lixang Hệ thống thông tin sở hữu công nghiệp là một kho dữQua đó hệ thống này cũng thúc
đẩy sự phát triển của nền khoa học công nghệ và mở rộng các hoạt
động hợp tác.
Sở hữu công nghiệp còn có tác dụng ngăn chặn tệ nạn sản xuất
hàng giả, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh, có trật tự . Cơ chế bảo hộ
sở hữu công nghiệp đa ra khung pháp lý để công tác đấu tranh chống
sản xuất hàng giả đạt đợc hiệu quả. Đây chính là điều kiện để khuyến
khích đầu t trong nớc và bảo vệ sản xuất nội địa. Thực tiễn cho thấy nếu
không có một cơ chế bảo hộ hữu hiệu thì hàng giả sẽ tràn ngập chiếm
lĩnh thị trờng và làm nản lòng những nhà sản xuất chân chính. Hàng giả

sẽ gây thiệt hại cho ngời tiêu dùng, làm thất thu ngân sách Nhà nớc và
cuối cùng là làm đình trệ nền kinh tế. Thực tế tồn tại hàng trăm năm
qua đà cho thấy bất kỳ một nền kinh tế thị trờng nào mà không có hệ
thống sở hữu công ngiệp thì đều rơi vào tình trạng cạnh tranh hỗn loạn,
thiếu lành mạnh và không có năng lực công nghệ nội sinh.
Đối với Việt Nam, sở hữu công nghiệp lại càng có một vai trò đặc
biệt hơn nữa. Trong bối cảnh hầu nh không có nền công nghệ của riêng
mình, Việt Nam bắt buộc phải dựa vào công nghệ nhập khẩu rồi từng bớc xây dựng nền công nghệ nội địa. Chính điều này khiến cho vấn đề
bảo hộ các đối tợng sở hữu công nghiệp trở thành một đòi hỏi bắt buộc.
Lẽ dễ hiểu là bất kỳ một công nghệ mới nào cũng bao gồm những sáng
chế mới, mà những sáng chế mới thì bao giờ cũng đòi hỏi phải đợc bảo
hộ rất chặt chẽ. Ngêi ta kh«ng bao giê mn chun giao c«ng nghƯ có
chứa sáng chế mới vào một lÃnh thổ mà ở đó không có hệ thống bảo hộ
hữu hiệu cho nó. Kết quả là, nếu không có một hệ thống bảo hộ sở hữu
công nghiệp đầy đủ, Việt Nam chỉ có thể nhận đợc những công nghệ đÃ
6


hết giai đoạn độc quyền, tức là những công nghệ lạc hậu. Đồng thời,
nếu hệ thống sở hữu công nghiệp ở nớc ta không nhanh chóng bắt kịp
với tình hình pháp triển hoạt động sở hữu công nghiệp trên thế giới thì
nó sẽ cản trở chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài và phát triển
thành phần kinh tế t nhân.
2.2.Vai trò của sở hữu công nghiệp đối với kinh doanh.
Hoạt động sở hữu công nghiệp trong hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp đợc biểu hiện dới những công việc cụ thể nh công tác
đăng ký bảo hộ nhÃn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ hàng hoá, kiểu
dáng công nghiệp... Những việc làm này chính là cách tốt nhất để
doanh nghiệp bảo vệ đợc những thành quả sáng tạo và lợi ích chính
đáng, đồng thời xác lập đợc vị thế của mình trên thị trờng.

Không tồn tại dới dạng vật chất nhng các đối tợng sở hữu công
nghiệp lại là những tài sản quí báu của các doanh nghiệp. Sáng chế, giải
pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, bí mật kinh doanh Hệ thống thông tin sở hữu công nghiệp là một kho dữchính là
những yếu tố hàng đầu đem lại thành công cho doanh nghiệp. Đối với
các công ty có lịch sử phát triển lâu đời và nổi tiếng thì nhÃn hiệu hàng
hoá là một trong những tài sản vô hình nhng lại chiếm tỷ trọng rất lớn
trong khối tài sản chung. Theo tạp chí kinh tế của Hoa Kỳ (Financial
World) thì giá trị của hai nhÃn hiệu hàng hoá "COCA-COLA" và
"MARLBORO" đợc ớc lợng vào khoảng 51 tỷ USD, "IBM" đợc đánh
giá vào khoảng 30 tỷ USD, còn "SONY" vào khoảng
17 tỷ USD1. Tại Việt Nam, nhÃn hiệu kem đánh răng P/S đà đợc định
giá tới gần 6 triệu USD khi doanh nghiệp này liên doanh với một hÃng
nớc ngoài, trong khi tổng giá trị nhà xởng máy móc thiết bị của doanh
nghiệp này chỉ đáng giá vài trăm ngàn USD. Nh vậy rõ ràng là nếu để
mất các đối tợng sở hữu công nghiệp, doanh nghiệp sẽ phải chấp nhận
một thiệt hại vật chất thực tế rất lớn. Thực tế đà cho thấy có không ít
trờng hợp doanh nghiệp bị một doanh nghiệp khác đánh cắp các đối tợng kể trên và đi đăng ký bảo hộ trớc. Khi đó doanh nghiệp bị đánh cắp
thờng chỉ còn cách là phải đi mua lại các đối tợng đó, hoặc buộc phải
thay đổi để không bị qui là vi phạm về quyền sở hữu trí tuệ. Trong mọi
1

Protection of Well-known and Famous Trademark – Japan Patent Office, Asia – Pacific
Industrial Property Center, JIII

7


trờng hợp, các giải pháp tình thế này chỉ gây bất lợi cho doanh nghiệp
và gây ra các tổn thất đáng kể về thời gian, vật chất, công sức cho việc
đàm phán để mua lại những đối tợng đà mất, hoặc lại phải đầu t nghiên

cứu phát triển để tìm ra các đối tợng mới thay thế. Đó là cha kể đến
hoạt động kinh doanh bị đình trệ trong giai đoạn này cũng gây tổn thất
không nhỏ cho doanh nghiệp. Ngoài ra, doanh nghiệp còn có thể phải
giải quyết những vấn đề liên quan khác nh giải phóng các lô hàng bị thu
giữ ngoài cửa khẩu (vì lý do phát hiện có sự vi phạm quyền sở hữu công
nghiệp), bị chính quyền địa phơng đình chỉ hoạt động sản xuất kinh
doanh... Tóm lại trong mọi trờng hợp thì doanh nghiệp đều phải gánh
chịu những tổn thất không đáng có.
Đẩy mạnh công tác đăng ký bảo hộ cho các đối tợng sở hữu công
nghiệp còn là biện pháp để doanh nghiệp xác lập đợc một vị thế rõ ràng
của mình trên thị trờng. Trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế, cạnh
tranh ngày khốc liệt, trên cùng một thị trờng có rất nhiều sản phẩm
cùng loại, nếu doanh nghiệp không tiến hành đăng ký bảo hộ cho các
đối tợng sở hữu công nghiệp của mình nh nhÃn hiệu hàng hoá, tên gọi
xuất xứ.. thì sản phẩm của doanh nghiệp rất dễ bị chèn ép và ngày càng
lu mờ trong con mắt ngời tiêu dùng. Cà phê Việt Nam chính là một trờng hợp điển hình. Việt Nam là nớc xuất khẩu cà phê lớn thứ 2 trên thế
giới, khoảng 20% lợng cà phê sản xuất ra đợc xuất sang Mỹ2, thế nhng
phần lớn ngời tiêu dùng Mỹ không hề biết là họ đang dùng cà phê Việt
Nam và cũng không hề biết Việt Nam là nớc xuất khẩu cà phê lớn thứ 2
trên thế giới. Lý do là vì cà phê Việt Nam chủ yếu đợc xuất dới dạng
thô, không có bao bì nhÃn mác, thơng hiệu "Vinacafe" thì cha đợc đăng
ký bảo hộ, còn thơng hiệu của cà phê Trung Nguyên thì đà bị đánh cắp.
Xu hớng tiêu dùng hiện nay đang chuyển từ tiêu dùng theo số lợng sang tiêu dùng theo chất lợng, bảo đảm vệ sinh an toàn. Ngời ta sẽ
không muốn mua những sản phẩm mà chẳng rõ nguồn gốc xuất xứ từ
đâu, ai sẽ chịu trách nhiệm về sản phẩm đó. Tiến hành đăng ký bảo hộ
cho các đối tợng sở hữu công nghiệp chính là lời cam kết của doanh
nghiệp đối với ngời tiêu dùng về chất lợng sản phẩm của mình, củng cố
địa vị pháp lý của mình trên thơng trờng, qua đó góp phần nâng cao uy
2


Hip hi c phờ Ca cao Việt Nam (Đoàn Triệu Nhạn 2000)

8


tín và hình ảnh của doanh nghiệp. Thực tế còn cho thấy thông qua
nguồn thông tin sở hữu công nghiệp mà nhiều doanh nghiệp đà quảng
bá đợc tên tuổi của mình, trở thành đối tác làm ăn tin cậy của nhiều
doanh nghiệp khác. Cụ thể là công ty TNHH Hoàng Gia (Huyện Bình
Minh tỉnh Vĩnh Long). Sau khi công ty đa thơng hiệu bởi 5 roi của
mình lên trang Web.www.5 roi.com, công ty đà nhận đợc rất nhiều đơn
đặt hàng từ úc, Canađa, Trung Quốc, Nhật Bản Hệ thống thông tin sở hữu công nghiệp là một kho dữHiện nay mỗi ngày
công ty tiêu thụ đợc khoảng 3 tấn bởi cho các nhà vờn ở đây3. Đây là
một điều cha từng có vì trớc kia bởi 5 roi chỉ đợc tiêu thụ nhỏ giọt ở thị
trờng trong nớc. Ngay cả ngêi ViƯt Nam cịng cha biÕt nhiỊu vỊ gièng
bëi q này chứ không nói gì đến ngời nớc ngoài.
Tiến hành đăng ký bảo hộ cho các đối tợng sở hữu công nghiệp
không chỉ giúp cho các doanh nghiệp nâng cao đợc uy tín mà còn giúp
doanh nghiệp giữ gìn và củng cố uy tín đó vì khi các đối tợng sở hữu
công nghiệp đợc đăng ký bảo hộ thì các cơ quan chức năng sẽ phải có
trách nhiệm đứng ra giúp doanh nghiệp ngăn chặn các doanh nghiệp
khác làm giả, làm nhái hàng của doanh nghiệp. Qua đó các đối thủ cạnh
tranh trên thị trờng không thể làm phơng hại đến uy tín của doanh
nghiệp.
II.Đăng ký sở hữu công nghiệp.
1.Các đối tợng của quyền sở hữu công nghiệp.
Cho đến nay, các đối tợng của quyển sở hữu công nghiệp đợc Nhà
nớc Việt Nam bảo hộ bào gồm: sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng
công nghiệp, nhÃn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ hàng hoá, bí mật kinh
doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thơng mại, bảo hộ quyền chống cạnh tranh

không lành mạnh và các đối tợng khác theo qui định của pháp luật.
a.Sáng chế: là giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kỹ thuật trên
thế giới, có trình độ sáng tạo, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực
kinh tế-xà hội.(Điều 782 Bộ luật dân sù).

3

Báo NNVN Số ra ngày 01/11/2002

9


b.Giải pháp hữu ích: là giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kỹ
thuật trên thế giới, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế-xÃ
hội. (Điều 783 Bộ luật dân sự).
c.Kiểu dáng công nghiệp: là hình dáng bên ngoài của sản phẩm,
đợc thể hiện bằng đờng nét, hình khối, sắc hoặc sự kết hợp các yếu tố
đó, có tính mới đối với thế giới và dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm
công nghiệp và thủ công nghệp.(Điều 784 Bộ luật dân sự).
d.NhÃn hiệu hàng hoá: nhÃn hiệu hàng hoá là những dấu hiệu
dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất
kinh doanh khác nhau. NhÃn hiệu hàng hoá có thể là từ ngữ, hình ảnh
hoặc kết hợp các yếu tố đó đợc thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc.
(Điều 785 Bộ luật dân sự).
e.Tên gọi xuất xứ hàng hoá: là tên địa lý của nớc, địa phơng dùng
để chỉ xuất xứ của mặt hàng từ nớc, địa phơng đó với điều kiện mặt
hàng này có các tính chất, chất lợng đặc thù dựa trên các điều kiện địa
lý độc đáo và u việt, bao gồm yếu tố tự nhiên, con ngời hoặc kết hợp cả
hai yếu tố đó.(Điều 786 Bộ luật dân sự).
f.Bí mật kinh doanh: là thành quả đầu t dới dạng thông tin và

phải có đủ 3 điều kiện sau đây. (i) Không phải là hiểu biết thông thờng;
(ii) Có khả năng áp dụng trong kinh doanh và khi đợc sử dụng thì tạo
cho ngời nắm giữ thông tin đó lợi thế hơn so với ngời không nắm giữ
hoặc không sử dụng thông tin đó; (iii) Đợc chủ sở hữu bảo mật bằng
các biện pháp cần thiết để thông tin đó không bị tiết lộ và không dễ
dàng tiếp cận đợc.(Điều 6.1 Nghị định 54/2000/NĐ-CP)
g.Chỉ dẫn địa lý: là thông tin về nguồn gốc địa lý hàng hoá đợc (i)
thể hiện dới dạng một từ ngữ, dấu hiệu, biểu tợng hoặc hình ảnh dùng
để chỉ một quốc gia, lÃnh thổ, địa phơng thuộc quốc gia và (ii) phải thể
hiện trên hàng hoá, bao bì hàng hoá, giấy tờ giao dịch liên quan đến
mua bán hàng hoá nhằm chỉ dẫn rằng hàng hoá nói trên có nguồn gốc
tại quốc gia, lÃnh thổ địa phơng mà đặc trng về chất lợng, uy tín hoặc
các đặc tính khác có đợc chủ yếu là do nguồn gốc địa lý tạo nên.(Điều
10 Nghị định 54/2001/NĐ-CP và Điều 786 Bộ luật Dân sự).
h.Tên thơng mại: là tên của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt
động kinh doanh, thoả mÃn các điều kiện (i) là tập hợp các chữ cái, có
10


kèm theo chữ số, phát âm đợc; (ii) phải có khả năng phân biệt chủ thể
kinh doanh với các chủ thể kinh doanh khác trong cùng một lĩnh vực.
(Điều 14.1 Nghị định 54/2000/NĐ-CP).
i.Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu
công nghiệp: đó là hành vi sử dụng các chỉ dẫn thơng mại để làm sai
lệch nhận thức và thông tin về chủ thể, cơ sở, hoạt động kinh doanh và
hàng hoá, dịch vụ nhằm (i) lợi dụng uy tín, danh tiếng của ngời khác;
(ii) làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng của ngời khác và (iii) gây nhầm
lẫn cho ngời tiêu dùng về các đặc điểm của hàng hoá, hoặc chiếm đoạt,
sử dụng thành quả của ngời khác mà không đợc phép của ngời đó.
2. Cơ quan quản lý nhà nớc đối với hoạt động sở hữu công

nghiệp.
2.1.Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng.
Chịu trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện các chế độ chính
sách, các qui định pháp luật của Nhà nớc về sở hữu công nghiệp và
thống nhất quản lý hoạt động sở hữu công nghiệp trong phạm vi cả nớc.
(Điều 63, Nghị định 63/CP).
2.2.Cục Sở hữu công nghiệp.
Là cơ quan thuộc Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng, chịu
trách nhiệm trực tiếp thực hiện các chức năng của Bộ Khoa học, Công
nghệ và Môi trờng, có các nhiệm vụ cụ thể đợc qui định tại khoản 2
Điều 63, Nghị định 63/CP.
2.3.Cơ quan quản lý khoa học, công nghệ và môi trờng của Địa
phơng (Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trờng Tỉnh, Thành phố
trực thuộc Trung ơng) hoặc của Nghành (Vụ quản lý Khoa họcCông nghệ của Bộ, Cơ quan ngang bộ).
Là cơ quan quản lý Nhà nớc về sở hữu công nghiệp thuộc Địa phơng hoặc Ngành. Các cơ quan này có nhiệm vụ cụ thể đợc qui định tại
khoản 3 Điều 63 Nghị định 63 C/P.
2.4.Phòng Sở hữu công nghiệp thuộc Sở Khoa học, Công nghệ
và Môi trờng (hoặc bộ phận tơng đơng) hoặc bộ phận chuyên trách
sở hữu công nghiệp thuộc Vụ quản lý Khoa häc, C«ng nghƯ thc
Bé.

11


Là các cơ quan chịu trách nhiệm trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ
về sở hữu công nghiệp của Sở hoặc của Vụ nêu tại mục 2.3 trên đây.
2.5.Thanh tra khoa học-công nghệ thuộc Bộ Khoa học, Công
nghệ và Môi trờng.
Là cơ quan có trách nhiệm giải quyết các khiếu nại phát sinh trong
việc thực thi các nhiệm vụ về sở hữu công nghiệp tơng ứng thuộc Bộ

Khoa học, Công nghệ và Môi trờng hoặc thuộc Sở Khoa hoc, Công
nghệ và Môi trờng. Đây cũng là cơ quan có trách nhiệm và quyền hạn
tham gia xử lý các vi phạm hành chính về sở hữu công nghiệp. Trong
tình huống quyết định xử lý có bao gồm biện pháp xử phạt thì Chánh
thanh tra khoa học-công nghệ có trách nhiệm quyết định phạt.
2.6.Các cơ quan quản lý chuyên nghành tham gia quản lý về
sở hữu công nghiệp.
Ngoài các cơ quan quản lý kể trên còn có các cơ quan quản lý
chuyên nghành tham gia nh Cơ quan quản lý thị trờng thuộc Bộ Thơng
mại, Công an kinh tế của các tỉnh thành phố, Cơ quan Hải quan, Cơ
quan tài chính Hệ thống thông tin sở hữu công nghiệp là một kho dữ
3.Hệ thống đại diện sở hữu công nghiệp.
Hệ thống đại diện Sở hữu công nghiệp bao gồm Cơ quan đại diện
sở hữu công nghiệp và ngời đại diện sở hữu công nghiệp.
Cơ quan dại diện sở hữu công nghiệp là pháp nhân hoạt động theo
luật doanh nghiệp, có chức năng hoạt động dịch vụ đại diện sở hữu
công nghiệp. Cơ quan này không phải và không đợc nhân danh Cục Sở
hữu công nghiệp và các cơ quan quản lý về sở hữu công nghiệp.
Ngời đại diện Sở hữu công nghiệp là các cá nhân chuyên nghiệp đợc Cục Sở hữu công nghiệp cấp thẻ Ngời đại diện sở hữu công nghiệp.
Đại diện sở hữu công nghiệp có các vai trò sau đây:
- Trợ giúp khách hàng trong việc nhận thức quyền của mình đối
với những thành quả đầu t trí tuệ do mình sáng tạo và cách thức để bảo
vệ những thành quả đó mà không để ngời khác xâm phạm.
- Trợ giúp khách hàng tiếp cận các nguồn thông tin pháp lý về sở
hữu công nghiệp để khách hàng có thể khai thác, sử dụng các đối tợng
sở hữu công nghiệp một cách hợp pháp, khồng xâm phạm quyền sở hữu
công nghiệp của ngời khác.
12



- Góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng
của việc bảo hộ và thực thi quyền sở hữu công nghiệp.
Để thực hiện đợc vai trò này Đại diện sở hữu công nghiệp có các
chức năng:
- Đại diện cho ngời khác trớc cơ quan sở hữu công nghiệp quốc gia
và các cơ quan khác có thẩm quyền.
- T vấn các vấn đề liên quan đến các thủ tục xác lập quyền sở hữu
công nghiệp.
- Thực hiện các hoạt động dịch vụ khác liên quan đến thủ tục xác
lập quyền và bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp.
Với vai trò và chức năng kể trên, Đại diện sở hữu công nghiệp vửa
giúp khách hàng tiết kiệm đợc thời gian và chi phí đầu t cho hoạt động
sáng tạo, vừa hỗ trợ khách hàng bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp của
mình một cách có hiệu quả, đồng thời cũng giúp cơ quan Sở hữu công
nghiệp giảm đợc rất nhiều thời gian, chi phí và công sức trong khâu xử
lý các loại đơn đăng ký.
Các Đại diện Sở hữu công nghiệp ngày càng đáp ứng tốt hơn
những đòi hỏi của thực tiễn. Xu hớng hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau đà đa
đến việc ra đời của các Hiệp hội Đại diện Sở hữu công nghiệp. Trên thế
giới có các hiệp hội quốc gia và quốc tế nh Hiệp hội Đại diện Sở hữu
công nghiệp của Anh, Nhật Bản; Hiệp hội khu vực nh Liên đoàn các
Đại diện sở hữu công nghiệp Châu Âu, Hiệp hội cố vấn patent của tập
đoàn Hoa Kỳ; Hiệp hội đại diện sở hữu công nghiệp Châu á (APAA);
Liên đoàn các Đại diện Sở hữu công nghiệp quốc tế (FICPI); Hiệp hội
quốc tế về bảo hộ sở hữu trí tuệ (AIPPI) Hệ thống thông tin sở hữu công nghiệp là một kho dữ ở Việt Nam có Hội sở hữu
công nghiệp Việt Nam. Hiện nay hệ thống Đại diện sở hữu công nghiệp
ở nớc ta có 52 Ngời đại diện sở hữu công nghiệp làm việc cho 19 tổ
chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp. Chất lợng của hệ thống đại
diện sở hữu công nghiệp ngày càng tăng thể hiện ở tỷ lệ số đơn nộp cho
cơ quan Sở hữu công nghiệp quốc gia, khu vực thông qua hệ thống này

ngày càng tăng. Trên thế giới tỷ lệ này vào khoảng 80-90%. Tại Việt
Nam tỷ lệ các loại đơn nộp đến Cục Sở hữu công nghiệp thông qua đại
diện chiếm gần 80%, đặc biệt tỷ lệ đơn sáng chế nộp qua ®¹i diƯn

13


chiếm tới 97% và con số này còn có xu hớng gia tăng vì đây là một đối
tợng đòi hỏi ngời nộp đơn phải có hiểu biết và những kỹ năng cần thiết.
4.Các chế độ first-to-file (nộp đơn đầu tiên) và first-touse(sử dụng đầu tiên).
Trên thực tế vẫn thờng xuyên xảy ra trờng hợp nhiều tổ chức, cá
nhân cùng nộp đơn xin cấp văn bằng bảo hộ cho cùng một đối tợng sở
hữu công nghiệp. Tuy nhiên rất hiếm khi xảy ra trờng hợp có 2 tổ chức
hoặc cá nhân cùng nộp đơn đăng ký xin cấp văn bằng bảo hộ tại một
thời điểm, hoặc cùng bắt đầu sử dụng một đối tợng sở hữu công nghiệp.
Xuất phát từ thực tế đó, các nớc sử dụng một trong hai nguyên tắc
first-to-file và first-to-use để xác định tính hợp lệ của đơn xin cấp
văn bằng bảo hộ và giải quyết những tranh chấp phát sinh xoay quanh
quyền sở hữu trí tuệ.
Hiện nay hầu hết các nớc trên thế giới đều sử dụng nguyên tắc
first-to-file. Theo nguyên tắc này, văn bằng bảo hộ sẽ đợc cấp cho
ngời mào nộp đơn xin đăng ký cấp văn bằng bảo hộ cho đối tợng sở hữu
công nghiệp sớm nhất. Còn lại là những nớc xác lập quyền sở hữu công
nghiệp đối với đối tợng sở hữu công nghiệp theo nguyên tắc first-touse. Theo nguyên tắc này thì quyền sở hữu công nghiệp đối với đối tợng sở hữu công nghiệp sẽ đợc trao cho ngời nào chứng minh đợc rằng
mình là ngời sử dụng đối tợng sở hữu công nghiệp kể trên với mục đích
thơng mại sớm nhất.
Có điều cần lu ý về sự khác biệt giữa 2 chế độ này. ở những nớc
áp dụng nguyên tắc first-to-use nh Hoa Kỳ, nếu thấy ngời khác đăng
ký 1 nhÃn hiệu hàng hoá vốn thuộc về mình thì ngời bị mất nhÃn hiệu
vẫn có thể đòi lại đợc nhÃn hiệu đó nếu chứng minh đợc rằng mình đÃ

sử dụng nhÃn hiệu đó sớm hơn thời điểm đăng ký và thời điểm bắt đầu
sử dụng thực sự của chủ đăng ký kia. Còn ở những nớc áp dụng nguyên
tắc first-to-file nh Việt Nam thì khả năng đòi lại đợc thơng hiệu bị
đánh cắp là rất khó khăn. Tuy nhiên trên thực tế doanh nghiệp vẫn có
khả năng lấy lại đợc thơng hiệu của mình nếu có biện pháp để chứng
minh đợc rằng doanh nghiệp mình đà sử dụng thơng hiệu đó sớm hơn
so với đối thủ và sự sử dụng thơng hiệu này của doanh nghiệp là liên
tục, rộng rÃi đến mức đợc nhiều ngời tiêu dùng thừa nhËn. VËn dông
14


nguyên tắc first-to-use, công ty Vifon đà giành lại đợc thơng hiệu của
mình khi bị một công ty khác tại Mỹ đánh cắp. Công ty thuốc lá
Vinataba nhờ cung cấp đợc đầy đủ các bằng chứng chứng minh đợc chữ
Vinataba là thơng hiệu đà đợc sử dụng từ lâu, liên tục và đợc nhiều
ngời tiêu dùng biết đến nên đà đòi lại đợc thơng hiệu của mình trên thị
trờng Campuchia.
5.Các điều ớc quốc tế về sở hữu công nghiệp mà Việt Nam đÃ
tham gia và chuẩn bị tham gia.
a. Công ớc Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp (ký ngày 20/3/1883
tại Paris). Việt Nam tham gia từ ngày 8/3/1949.
Công ớc Paris đà đợc sửa đổi nhiều lần: Rôm (1886),Mardrid
(1890 vµ 1891), Bruxel (1897 vµ 1900), Washington (1911), Lahay
(1925), London (1934),Lisbon (1958) và lần cuối cùng vào năm 1984
tại Geneva.
b.Hiệp ớc Hợp tác patent (Patent Cooperation Treaty-PTC) (ký
ngày 19/6/1970 tại Washington), bắt đầu có hiệu lực từ 1/6/1978. Việt
Nam tham gia Hiệp ớc từ ngày 10/3/1993.
c.Công ớc Stockholm về việc thành lập Tổ chức sở hữu trí tuệ Thế
giới. Việt Nam tham gia ngày 2/7/1976.

d.Hiệp định Việt Nam-Thuỵ Sỹ về hợp tác trong lĩnh vực sở hữu trí
tuệ (ký năm 1999).
e.Hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ (ký năm 2000, có hiệu
lực thi hành từ 11/12/2001).
f.Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thơng mại của quyền
sở hữu trí tuệ Trips-WTO. (Ký năm 1995 cùng với việc thành lập tổ
chức thơng mại thế giới WTO). Việt Nam đang tiến tới gia nhập hiệp
định này.
III.Những qui định pháp luật chủ yếu về quyền sở
hữu công nghiệp.
1.Các loại văn bằng bảo hộ và thời hạn hiệu lực.

15


- Văn bằng bảo hộ sáng chế là Bằng độc quyền sáng chế. Bằng độc
quyển sáng chế có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 20 năm kể từ ngày nộp
đơn hợp lệ.
- Văn bằng bảo hộ giải pháp hữu ích là Bằng độc quyển giải pháp
hữu ích. Bằng độc quyền giải pháp hữu ích có hiệu lực từ ngày cấp đến
hết 10 năm kể từ ngày nộp đơn hợp lệ.
- Văn bằng bảo hộ kiểu dáng công nghiệp là Bằng độc quyển kiểu
dáng công nghiệp có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 5 năm kể từ ngày nộp
đơn hợp lệ, có thể gia hạn liên tiếp 2 lần, mỗi lần 5 năm.
- Văn bằng bảo hộ nhÃn hiệu hàng hoá là Giấy chứng nhận đăng
ký nhÃn hiệu hàng hoá. Giấy chứng nhận đăng ký nhÃn hiệu hàng hoá
có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 10 năm kể từ ngày nộp đơn hợp lệ và có
thể đợc gia hạn liên tiếp nhiều lần, mỗi lần 10 năm.
- Văn bằng bảo hộ tên gọi xuất xứ hàng hoá là Giấy chứng nhận
quyền sử dụng Tên gọi xuất xứ hàng hoá. Giấy chứng nhận quyền sử

dụng Tên gọi xuất xứ hàng hoá có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 10 năm
kể từ ngày nộp đơn hợp lệ và có thể đợc gia hạn liên tiếp nhiều lần, mỗi
lần 10 năm.
2.Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu các đối tợng sở hữu công
nghiệp.
2.1.Quyền của chủ sở hữu các đối tợng sở hữu công nghiệp.
Đối với sở hữu công nghiệp, các văn bản pháp lý không đề cập
trực tiếp tới các khía cạnh sử dụng, chiếm hữu, định đoạt nh đối
với quyền sở hữu tài sản (Điều 173 Bộ luật Dân sự) mà nêu cụ thể nội
dung của các quyền sở hữu công nghiệp đối với từng đối tợng khác
nhau. Cách qui định nh vậy là để đảm bảo tính rõ ràng chặt chẽ cho
công tác bảo hộ những đối tợng phức tạp này. Tuy nhiên ta vẫn có thể
xem xét nội dung của quyền sở hữu công nghiệp dới góc độ những khái
niệm sử dụng, chiếm hữu, định đoạt.
* Quyền sử dụng đối tợng sở hữu công nghiệp.
Điều 34 Nghị định 63/CP đà giải thích quyền sử dụng đối tợng
sở hữu công nghiệp nh sau:

16


Quyền sử dụng đối tợng sở hữu công nghiệp có nghĩa là quyền tiến
hành một hoặc một số hành vi sau đây đối với đối tợng sở hữu công
nghiệp là sáng chế, giải pháp hữu ích hoặc kiểu dáng công nghiệp.
(i) sản xuất sản phẩm có chứa đối tợng (sáng chế, giải pháp hữu
ích, kiểu dáng công nghiệp).
(ii) áp dụng qui trình hoặc phơng pháp là đối tợng của sáng chế,
giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp.
(iii) đa vào lu thông, quảng cáo nhằm để bán, chào bán, tàng trữ để
bán các sản phẩm có chứa sáng chế, giải pháp hữu ích hoặc kiểu dáng

công nghiệp đợc bảo hộ.
(iv) đa vào lu thông, quảng cáo nhằm để bán, chào bán, tàng trữ để
bán các sản phẩm đợc sản xuất theo qui trình là đối tợng sáng chế,giải
pháp hữu ích.
(v) nhập khẩu các sản phẩm có chứa sáng chế, giải pháp hữu ích
hoặc theo kiểu dáng công nghiệp đợc bảo hộ hoặc sản phẩm đợc sản
xuất theo qui trình là đối tợng sáng chế, giải pháp hữu ích.
Quyền sử dụng nhÃn hiệu hàng hoá hoặc tên gọi xuất xứ hàng hoá
đợc hiểu là quyền tiến hành một hoặc một số hành vi sau đây đối với
nhÃn hiệu hàng hoá hoặc tên gọi xuất xứ hàng hoá thuộc đối tợng quyền
sở hữu công nghiệp.
(i) gắn nhÃn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ hàng hoá lên hàng hoá,
bao bì hàng hoá, phơng tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch trong hoạt động
kinh doanh.
(ii) lu thông, chào bán, quảng cáo nhằm để bán, tàng trữ nhằm để
bán các hàng hoá có mang nhÃn hiệu hàng hoặc tên gọi xuất xứ hàng
hoá.
(iii) nhập khẩu hàng hoá mang nhÃn hiệu hàng hoá hoặc tên gọi
xuất xứ hàng hoá.
Cùng một nội dung sử dụng nhng luật phải chia ra thành các
hành vi khác nhau nh vậy là do bản chất của các đối tợng là khác nhau.
Chẳng hạn nh đối với hàng hoá và tên gọi xuất xứ hàng hoá, việc gắn
nhÃn hiệu, tên gọi lên bao bì hàng hoá là một nội dung hết sức quan
trọng, nhng đối với sáng chế, giải pháp hữu ích hay kiểu dáng công
nghiệp thì điều này lại chẳng cã ý nghÜa g×.
17


* Quyền chiếm hữu đối tợng sở hữu công nghiệp.
Đây là những đối tợng vô hình nên nội dung chiếm hữu đối với

nó dờng nh vô nghĩa. Những đối tợng này có thể bị lan truyền đi rất
nhanh và những ai tiếp nhận đợc các thông tin về nó thì coi nh đà giành
đợc quyền chiếm hữu, cho dù là không làm nó tuột khỏi tay ngời nắm
giữ ban đầu. Chính vì vậy mà không thể có điều luật nào qui định đợc
quyền chiếm hữu đối với đối tợng sở hữu công nghiệp.
* Quyền định đoạt đối tợng sở hữu công nghiệp.
Quyền định đoạt đối với đối tợng sở hữu công nghiệp đợc thể hiện
dới những qui định nh :
- Độc quyền sử dụng đối tợng sở hữu công nghiệp thông qua các
hành vi sử dụng tơng ứng.
- Có quyền chuyển giao quyền sử dụng nói trên cho ngời khác.
- Có quyền chuyển giao quyền sở hữu, để thừa kế, từ bỏ quyển sở
hữu công nghiệp khi đáp ứng các điều kiện theo qui định của pháp luật
nh : ngời đợc chuyển giao, nhận thừa kế thoả mÃn yêu cầu của chủ thể.
- Có quyền yêu cầu cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền buộc ngời có
hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp của mình phải chấm dứt
hành vi xâm phạm và bồi thờng thiệt hại.
2.2.Nghĩa vụ của chủ sở hữu các đối tợng sở hữu công nghiệp.
Luật pháp ấn định những nghĩa vụ khác nhau đối với chủ sở hữu
các đối tợng công nghiệp khác nhau, nhng nhìn chung chủ sở hữu có
các nghĩa vụ sau đây (Điều 798 Bộ luật Dân sự và các qui định tơng
ứng của Nghị định 63/CP và Nghị định 54/CP):
(i) Trả thù lao cho tác giả theo thoả thuận hoặc theo các mức và
cách thức qui định tại khoản 2 Điều 44 Nghị định 63/CP. Qui định này
có nghĩa là nếu chủ của đối tợng không phải là ngời tạo ra đối tợng thì
sẽ phải trích một phần tiền thu đợc do đối tợng mang lại để trả cho tác
giả.
(ii) Nộp lệ phí duy trì hiệu lực của văn bằng bảo hộ theo các mức
qui định tại thông t tài chính. (áp dụng đối với sáng chế, giải pháp hữu
ích).

(iii) Sử dụng phù hợp với yêu cầu của quốc gia và x· héi.

18


(iv) Đối với nhÃn hiệu hàng hoá thì phải sử dụng liên tục. Thời hạn
gián đoạn sử dụng không đợc phép quá 5 năm.
(v) Nghĩa vụ chứng minh điều kiện xác lập quyền và phạm vi
quyển của mình đối với bí mật kinh doanh, tên thơng mại khi thực hiện
yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền.
3.Chấm dứt quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu các đối tợng sở
hữu công nghiệp.
Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu các đối tợng sở hữu công
nghiệp sẽ chấm dứt trong các trờng hợp sau đây:
(i) Đối tợng đợc bảo hộ không đáp ứng các tiêu chuẩn bảo hộ.
(ii) Chủ thể tuyên bố từ bỏ các quyền đợc hởng theo văn bằng bảo
hộ.
(iii) Chủ văn bằng không nộp lệ phí duy trì hiệu lực đúng thời hạn
(đối với sáng chế và giải pháp hữu ích).
(iv) Chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhÃn hiệu hàng hoá, chủ Giấy
chứng nhận quyền sử dụng tên gọi xuất xứ hàng hoá không sử dụng đối
tợng trong 5 năm liên tục mà không có lý do chính đáng hay không còn
tồn tại hoặc không hoạt động mà không có ngời thừa kế.
(v) Các yếu tố địa lý quyết định đặc thù bị thay đổi, hay chủ giấy
chứng nhận không đảm bảo đợc tính đặc thù của sản phẩm hoặc không
thực hiện đúng các yêu cầu kiểm tra chất lợng sản phẩm đối với tên gọi
xuất xứ hàng hoá.
(vi) Phát hiện ra Văn bằng bảo hộ ghi nhận sai tác giả do cố ý của
ngời nộp đơn xin bảo hộ.
(vii) Phát hiện ra ngời đợc cấp Văn bằng bảo hộ không có quyền

nộp đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ và cũng không đợc ngời có
quyền nộp đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ chuyển nhợng quyền đó.
(viii) Quyền nộp đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ thuộc về nhiều
cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể và ít nhất 1 trong số đó không ®ång ý
viƯc nép ®¬n.

19


Chơng II
Thực trạng hoạt động sở hữu công nghiệp
tại Việt Nam trớc thách thức hội nhập
kinh tế quốc tế
I.thực trạng những qui định pháp luật về sở hữu
công nghiệp của Việt Nam .
Mặc dù cha đạt đợc mục tiêu là đến năm 2000, hệ thống pháp luật
về sở hữu công nghiệp của ta sẽ đáp ứng đợc đầy đủ các tiêu chuẩn của
Hiệp định TRIPS (Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thơng mại
của quyền sở hữu trí tuệ WTO), nhng có thể nói là đến nay, chúng ta
đà có một hệ thống pháp luật về sở hữu công nghiệp khá đầy đủ và rõ
ràng.
Trớc năm 1995, hệ thống sở hữu công nghiệp nớc ta đợc vận hành
chủ yếu trên cơ sở các văn bản dới luật, đó là Pháp lệnh bảo hộ quyền
sở hữu công nghiệp (Pháp lệnh đợc công bố theo Lệnh số
131-LCT/HĐNN ngày 11/2/1989). Thời kỳ này các biện pháp để xử lý
các xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp chủ yếu là biện pháp hành
chính. Mặc dù toà án cũng có thể tham gia xét xử các vụ kiện về sở hữu
công nghiệp, nhng do các qui định của pháp luật không phải là luật nên
việc tham gia xét xử của toà trên cơ sở các văn bản đó còn rất hạn chế.
Bớc khởi đầu có ý nghĩa đột phá trong quá trình hoàn thiện hệ

thống pháp luật về sở hữu công nghiệp là năm 1995, chúng ta đà đa
quyền sở hữu trí tuệ (trong đó có quyền sở hữu công nghiệp) vào bảo hộ
trong Bộ luật dân sự. Lần đầu tiên trong lịch sử nớc Cộng hoà xà hội
chủ nghĩa Việt Nam, quyền sở hữu trí tuệ nói chung và sở hữu công
nghiệp nói riêng đợc Nhà nớc thừa nhận nh một loại quyền dân sự tơng
tự nh quyền sở hữu tài sản và sự thừa nhận đó đợc thực hiện bởi cơ quan
quyền lực cao nhất đó là Quốc hội, chứ không phải bởi các cơ quan
quyền lực cấp dới nh trớc đây.
Trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật, Chính phủ đÃ
kịp thời ban hành các văn bản để sửa đổi bổ sung và cụ thể hoá các qui

20



×