Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

Giao an sinh hoc 6 HKI 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.87 KB, 69 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 Ngày soạn MỞ ĐẦU SINH HỌC Tiết 1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG- NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC 03/09/2016 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phân biệt được vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tượng. - Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng. - Nêu được các nhiệm vụ của Sinh học nói chung và của Thực vật học nói riêng 2. Kĩ năng: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - Kĩ năng phản hồi, lắng nghe tích cực. - Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ những sinh vật có ích, hạn chế sinh vật có hại. Sử dụng hợp lý, bảo vệ, phát triển và cải tạo các loài sinh vật phục vụ đời sống con người. 4.Đánh giá năng lực: Tư duy, lien hệ thực tế II. Phương tiện dạy học: * Giáo viên: - Tranh vẽ động vật đang ăn. - Tranh hình 46(1) SGK trang 146 - Bảng phụ ( kẻ bảng trang 6, 7 SGK). - Tranh ( H 2.1 SGK ) vẽ đại diện 04 nhóm sinh vật chính. * Học sinh: - Kẻ bảng phụ so sánh rút ra đặc điểm của cơ thể sống. - Kẻ bảng ( Trang 9 SGK) vào vở bài tập có đánh số thứ tự ( tên sinh vật ) đến 10. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Bài mới:GV giới thiệu bài: (SGK) Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống. - Giáo viên yêu cầu HS nêu tên một vài cây, con - HS nêu ví dụ vật, đồ vật hay vật thể xung quanh ta.. - GV chọn mỗi loại một ví dụ để thảo luận. - HS suy nghĩ trả lời - GV nêu các câu hỏi gợi ý như mục b trong bài - Yêu cầu nêu được : + Vậy so sánh giữa: Hòn đá và con gà con, cây + Vật sống có sự biến đổi theo thời gian về đậu có gì khác nhau? kích thước, khối lượng, duy trì nòi giống + Vật sống có điểm gì khác vật không sống? +Vật không sống biến đổi ít - GV yêu cầu HS tìm thêm một số vd về vật sống - HS kể một số vd về vật sống và vật không và vật không sống? sống. - GV yêu cầu HS rút ra kết luận - HS rút ra kết luận Tiểu kết: - Vật không sống: hòn đá,… - Vật sống :con gà, cây đậu,… Hoạt động 2: Đặc điểm của cơ thể sống: - Thế nào là vật sống? - HS trả lời - GV: Vật sống: + Dạng sống chưa có cấu tạo tế bào + Dạng sống có cấu tạo tế bào là những cơ thể sống - Cơ thể sống có đặc điểm gì? GV treo bảng trang 6 SGK, hướng dẫn HS thực hiện. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 em, hoàn - HS quan sát bảng và hoàn thiện theo sự thiện bảng vào vở bài tập. hướng dẫn của GV. - Yêu cầu 1-2 nhóm lên thực hiện ở bảng phụ - Đại diện nhóm lên bảng điền - GV tổ chức thảo luận cả lớp - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung . - GV :Gợi ý cho học sinh nêu được sự trao đổi - Yêu cầu nêu được : chất ở động vật và thực vật qua việc QS tranh: + Động vật: Lấy thức ăn, oxi, thải cặn bã và + Động vật đang ăn cỏ khí cacbonic.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Sơ đồ trao đổi khí 46 (1) (SGK) trang 6 - GV hỏi : + Động vật lấy chất gì? loại bỏ chất gì? + Thực vật lấy chất gì? loại bỏ chất gì? - Hiện tượng cụp lá của cây xấu hổ-> Cảm ứng - Vậy cơ thể sống có đặc điểm gì? - GV nhận xét, kết luận - Vì sao phải trồng và chăm sóc cây xanh?. + Thực vật: Lấy khí cacbonic và nước, thải ra khí oxi và tinh bột - Học sinh nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống. + Có sự trao đổi chất + Lớn lên ( sinh trưởng, phát triển ) + Sinh sản: sự ra hoa ,kết quả của cây đậu + Cảm ứng: khả năng phản ứng với kích thích từ bên ngoài. Tiểu kết: Cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng sau: - Có sự trao đổi chất với môi trường - Lớn lên và sinh sản. - Cảm ứng. Hoạt động 3: Sinh vật trong tự nhiên a. Sự đa dạng của thế giới sinh vật - Học sinh điền vào các cột trống của bảng - Giáo viên treo bảng phụ ( bảng trang 7SGK), (trang 7 SGK) những thông tin mà nhóm biết. hướng dẫn học sinh điền bảng ở vở bài tập. - Học sinh tự nhận xét sau khi hoàn thành bảng - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét dần về sự đa dạng và vai trò của chúng với đời theo từng cột về nơi ở, kích thước ... của các sống con người. sinh vật và điền vào bảng phụ -> tổng hợp - Học sinh rút ra nhận xét chung: Thế giới sinh thành nhận xét chung vật rất đa dạng b. Các nhóm sinh vật trong tự nhíên: - Học sinh xếp loại sinh vật vào: - GV: Yêu cầu học sinh nhìn bảng, xếp loại + Nhóm động vật . . . . . những ví dụ nào thuộc thực vật, động vật, ví + Nhóm thực vật . . . . . dụ nào không phải thực vật hay động vật rồi + Nhóm không phải động vật, thực vật. . . . . đặt câu hỏi nêu vấn đề: - HS quan sát tranh vẽ, đọc thông tin SGK tự + Sinh vật không phải là thực vật hay động nhận xét và biết các nhóm là Vi khuẩn, Nấm, vật, chúng thuộc nhóm nào của SV? Thực vật, Động vật . - GV treo tranh H 2.1,yêu cầu HS n/c thông tin SGK xác định các nhóm SV trong tự nhiên. Tiểu kết: - Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú - Các nhóm sinh vật trong tự nhiên: Vi khuẩn, Nấm, Thực vật, Động vật Hoạt động 4: Nhiệm vụ của Sinh học - Cho học sinh đọc phần thông tin SGK - HS đọc thông tin SGK, tìm hiểu mối quan hệ + Nhiệm vụ của Sinh học là gì? giữa sinh vật với đời sống con người, nó có ích, + Nhiệm vụ của Thực vật học là gì? có hại như thế nào. Từ đó nhận xét chung về - GV giới thiệu nhiệm vụ chủ yếu của sinh nhiệm vụ của sinh học, nhiệm vụ của Thực vật học, các phần của sinh học mà học sinh sẽ học học. trong chương trình THCS và nhiệm vụ của thực vật học. Tiểu kết: - Nhiệm vụ của Sinh học ( SGK ). - Nhiệm vụ của Thực vật học ( SGK ). IV.Kiểm tra, đánh giá: - Giữa vật sống và vật không sống có những điểm gì khác nhau? Lấy ví dụ minh họa. - Nhiệm vụ của Thực vật học là gì? V.Dặn dò: - Học bài, kẻ và hoàn thành bảng trang 9, 11 SGK - Tìm hiểu đặc điểm chung của Thực vật. Tuần 1 Tiết 2. ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT. I. Mục tiêu: * KT: - Trình bày được vai trò của thực vật và sự đa dạng phong phú của chúng.. Ngày soạn: 03/09/2016.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nêu được các đặc điểm của thực vật. * KN: - Rèn kĩ năng quan sát tranh ảnh, kĩ năng phân tích. - Kĩ năng hoạt động cá nhân, kĩ năng hoạt động nhóm. * TĐ: - Thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu thực vật bằng hành động bảo vệ thực vật. * NLTD: II. Phương tiện dạy học: * Giáo viên: - Bảng phụ - Tranh hoặc ảnh một khu rừng, một vườn cây, một vườn hoa, sa mạc, hồ nước.... * Học sinh: - Sưu tầm các loại tranh ảnh, hoạ báo, bìa lịch,.....có vẽ hoặc chụp ảnh các loài thực vật sống ở các môi trường khác nhau. - Ôn lại kiến thức về quang hợp trong sách “Tự nhiên và xã hội” ở Tiểu học. III Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Giữa vật sống và vật không sống có những điểm gì khác nhau? Lấy ví dụ minh họa. - Nhiệm vụ của Thực vật học là gì ? 3. Bài mới: Thực vật rất đa dạng và phong phú nhưng giữa chúng có những đặc điểm chung. Vậy chúng ta tìm hiểu đặc điểm chung của thực vật Hoạt động 1: Sự đa dạng, phong phú của thực vật. - GVchia lớp thành 6 nhóm nhỏ. - Cho HS quan sát h3.1, h 3.2, h 3.3, h 3.4 SGK - Kiểm tra tranh ảnh, hình vẽ các em đã sưu tầm. - GV treo tranh lên bảng - GV lập bảng để HS có cơ sở trả lời câu hỏi trong SGK (kẻ trước ở bảng phụ ) - GV hoàn chỉnh bảng phụ và chốt kiến thức: Sự đa dạng phong phú của thực vật biểu hiện: + Đa dạng về môi trường sống + Số lượng các loài + Số lượng cá thể trong loài Những nơi TV sống Các miềm khí. - HS các nhóm tiến hành quan sát tranh SGK - HS để tranh ảnh, hình vẽ lên bàn. - HS cả lớp quan sát tranh thảo luận theo nhóm các câu hỏi SGK trang 11 - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.. Tên cây Hàn đới Ôn đới. TV phong phú. TV khan hiếm. Rêu Lúa mì, táo, lê..... X X.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> hậu Các dạng địa hình. Nhiệt đới Đồi núi Trung du Đồng bằng Sa mạc. Các môi trường sống. Nước Trên mặt đất. Lúa, ngô, cà phê.... Lim, thông, trắc... Chè, cọ, sim,... Lúa, ngô, khoai,... cỏ lạc đà, xương rồng,.. Bèo, rong, sen, ... Cà chua, cải, đậu,.... X X X X X X X. - Giáo dục ý - HS liên hệ thực thức bảo vệ thực tế, nêu được: vật: + Làm giảm ô + Thực vật có nhiễm môi vai trò gì trong trường thiên nhiên? + Cung cấp thức + Đối với động ăn, chỗ ở cho vật và con người động vật. thực vật có vai + Cung cấp trò gì? lương thực, thực - Cần có ý thức phẩm …cho con bảo vệ sự đa người dạng và phong phú của thực vật. Tiểu kết: - TV sống ở hầu hết khắp moị nơi trên trái đất, có mặt ở tất cả các miền khí hậu, các dạng địa hình. - TV có rất nhiều dạng khác nhau, thích nghi với các môi trường sống khác nhau. Hoạt động 2: Đặc điểm chung của thực vật. - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, làm bài - HS kẻ bảng sgk trang 11 vào vở, hoàn tập trong Ñ trang 11 sgk – 3 phút. thành các nội dung. - GV tiếp tục cho HS thống nhất nhóm nhỏ (2 em) trong thời gian 1 phút. - GV treo bảng phụ. Yêu cầu HS lên hoàn - HS lên bảng làm ở bảng phụ thành ở bảng phụ, gọi vài HS khác nhận xét. - Sau đó GV nêu các hiện tượng “Lấy roi đánh con chó……….., khi trồng cây vào chậu…………nguồn sáng”. Hỏi: + Em có nhận xét gì về 2 hiện tượng trên? - HS giải thích và nhận xét các hiện tượng + Từ kết quả của việc điền bảng và nhận xét trên.. 2 hiện tượng trên, em hãy rút ra đặc điểm - HS rút ra đặc điểm chung của thực vật. chung của thực vật? - 1 HS đọc phần đóng khung trong SGK. Tiểu kết: Đặc điểm chung của thực vật: - Tự tổng hợp được chất hữu cơ. - Phần lớn không có khả năng di chuyển. - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài. 4. Kiểm tra, đánh giá: - HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK trang 12. Gợi ý câu hỏi khó (câu 3*). - HS làm bài tập trắc nghiệm chọn câu trả lời đúng: Điểm khác cơ bản giữa thực vật với các sinh vật khác là: a. TV rất đa dạng, phong phú..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> b. TVsống ở khắp nơi trên trái đất c. TV có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, phản ứng chậm trước các kích thích của môi trường. d. TV có khả năng vận động, lớn lên, sinh sản. 5 .Dặn dò: - Về nhà làm bài tập SGK, đọc mục: Em có biết? - Chuẩn bị cho tiết học đến một số cây: lúa, ngô , cải, đậu, dâm bụt, bìm bìm,........ - Kẻ và thực hiện bảng trang 13. * Rút kinh nghiệm:. Tuần 2 Tiết 3. CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA?. Ngày soạn: 10/9/2016. I Mục tiêu: * KT: - Phân biệt được đặc điểm của thực vật có hoa và thực vật không có hoa. * KN: - Phân biệt cây một năm và cây lâu năm. - Nêu được các ví dụ cây có hoa và cây không có hoa. - Kĩ năng giải quyết vấn đề. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến. - Kĩ năng hợp tác trong giải quyết vấn đề. * TĐ: - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ thực vật. * NLTD: II Phương tiện dạy học: * Giáo viên: - Tranh vẽ H 4.1, H 4.2 SGK.Tranh vẽ một số cây có hoa và không có hoa. - Chuẩn bị nhiều miếng bìa có thể dính được trên tranh, trên mỗi miếng bìa có ghi chữ: Rễ, Thân, Lá, Hoa, Quả, Hạt, Cơ quan sinh dưỡng, Cơ quan sinh sản. - Một hoặc một số mẫu cây thật có cả cây còn non và cây đã ra hoa, quả như : cà chua, cà, ớt ... * Học sinh: chuẩn bị một số cây:lúa, ngô, đậu, cải, dâm bụt, bìm bìm,.... III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thực vật sống ở những nơi nào trên Trái Đất? - Đặc điểm chung của thực vật là gì? 3. Bài mới: ( SGK ). Hoạt động 1: Thực vật có hoa và thực vật không có hoa - GV treo tranh H 4.1 lên bảng. - GV hướng dẫn HS quan sát mẫu vật và tranh - HS đặt mẫu vật lên bàn, quan sát mẫu vật vẽ các bộ phận của cây cải. đối chiếu với tranh vẽ và đối chiếu với bảng ở - GV dùng sơ đồ câm yêu cầu HS xác định SGK.Ghi nhớ. các cơ quan của cây và nêu chức năng chủ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> yếu của các cơ quan đó bằng các mãnh bìa đã chuẩn bị sẵn có ghi chữ rễ, thân, lá, hoa, quả, - HS lên bảng dùng các mãnh bìa chú thích hạt cqsd, cqss. vào tranh và nêu chức năng các cơ quan. - Dùng bảng phụ ghi sẵn cho HS làm bài tập: - HS khác nhận xét . Hãy dùng các cụm từ:cqsd, cqss, nuôi dưỡng, duy trì và phát triển nòi giống; để điền vào - HS làm việc cá nhân hoàn thành bài tập, chỗ trống: trình bày trước lớp a. Rễ, thân, lá là:. . . . . . .. . . . . . . . b. Hoa, quả, hạt là:. . . . . . . . . . . . . c. Chức năng chủ yếu của cqsd là:. . . . . . . . . d.Chức năng chủ yếu của sqss là:. . . . . . . . . . - GV yêu cầu HS rút ra kết luận. - GVchia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu HS đặt mẫu vật, tranh ảnh lên bàn. - HS hoạt động nhóm: đặt mẫu vật, tranh ảnh - Hướng dẫn HS quan sát cqsd và cqss của lên bàn, quan sát phân chia chúng ra 2 nhóm cây rồi chia cây theo nhóm - Đại diện nhóm giới thiệu cho cả lớp về các - GV nhận xét, bổ sung bằng tranh ảnh, vật cây có hoa và các cây không có hoa. mẫu thật. - GV yêu cầu HS quan sát kĩ H 4.2, đánh dấu X vào bảng SGK trang 13, sau đó ghi thêm - HS hoàn thành bảng trang 13 vào vở bài tập tên của những cây mà các em quan sát được. và ghi thêm tên một số cây. - GV yêu cầu HS làm bài tập SGK trang 14. - HS đọc thông tin trong SGK. - GV: TV rất đa dạng về cấu tạo và chức - HS làm bài tập SGK trang 14. năng; giữa các cơ quan trong cơ thể, giữa cơ thể với môi trường có mối quan hệ với nhau  cần có ý thức chăm sóc và bảo vệ thực vật. Tiểu kết: - Thực vật có hoa là những thực vật mà cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt. - Thực vật không có hoa cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả. * Cơ thể thực vật có hoa gồm hai loại cơ quan: + Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá, có chức năng chính là nuôi dưỡng cây. + Cơ quan sinh sản: hoa, quả, hạt, có chức năng sinh sản, duy trì và phát triển nòi giống. Hoạt động 2: Cây một năm và cây lâu năm. Tiểu kết: - Cây một năm là cây có vòng đời kết thúc trong vòng một năm - Cây nămcây là một cây trong vòng - GV nêu kháilâu niệm năm và câyđời lâucó nhiều lần ra hoa kết quả. IV.năm. Kiểm tra, đánh giá: - HS kể tên những cây có vòng đời kết thúc -- Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết thực vật có hoa vòng và thực không có hoa? Kể tên một vài Hướng dẫn cả lớp thảo luận hai câu hỏi trong mộtvật năm? câytrong có hoa và cây không có hoa? SGK. - Kể tên một số cây sống lâu năm, thường ra --HS làm bài tập trắc nghiệm: khoanh tròn vào những trả quả lời đúng GV gợi ý cho HS rút ra kết luận thế nào là hoa kết nhiều lần trong năm? cây một năm, cây lâu năm. - HS phát biểu kết luận..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 1: Trong những nhóm cây sau, những nhóm cây nào gồm toàn cây có hoa? a. Cây xoài, cây ớt, cây đậu, cây hoa hồng. b. Cây bưởi, cây rau bợ, cây dương xỉ, cây cải. c. Cây táo, cây mít, cây cà chua, cây điều. d. Cây dừa, cây hành, cây thông, cây rêu. Câu 2: Trong những nhóm cây sau, nhóm cây nào gồm toàn cây một năm? a. Cây xoài, cây bưởi, cây đậu, cây lạc. b. Cây lúa, cây ngô, cây hành, cây bí xanh. c. Cây táo, cây mít, cây đậu xanh, cây đào lộn hột. d. Cây su hào, cây cải, cây cà chua, cây dưa chuột. - HS trả lời các câu hỏi SGK. GV nhận xét, ghi điểm. V. Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi 3 và làm bài tập SGK trang 15 vào vở bài tập. - Chuẩn bị bài mới : Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng. * Rút kinh nghiệm:. Tuần 2 Tiết 4. Chương I: TẾ BÀO THỰC VẬT KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG. Ngày soạn: 10/9/2016. I. Mục tiêu: * - Nhận biết được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi. - Biết sử dụng kính lúp và kính hiển vi để quan sát tế bào thực vật * - Chuẩn bị tế bào thực vật để quan sát kính lúp * - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ kính lúp, kính hiển vi khi sử dụng. II. Phương tiện dạy học: * Giáo viên: - Kính lúp cầm tay, kính hiển vi. - Vật mẫu: một vài cành cây hoặc một vài bông hoa. - Tranh vẽ: H 5.1, H 5.3 SGK. * Học sinh: - Cả cây (cây nhỏ) hoặc một vài bộ phận cây như: cành, lá, hoa của một cây xanh. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết TV có hoa và TV không có hoa? Kể tên một vài cây có hoa, cây không có hoa? - Cơ thể thực vật có hoa gồm mấy loại cơ quan? Đặc điểm và chức năng từng cơ quan? 2. Bài mới: Các cơ quan trong cơ thể đều có cấu tạo từ tế bào gọi là tế bào thực vật, tế bào thường có kích thước rất nhỏ bé. Để quan sát rõ tế bào cũng như các bộ phận khác của cây, người ta phải sử dụng các loại kính có khả năng phóng tc hơn vật thật rất nhiều. Hôm nay chúng ta làm quen với 2 loại kính thường dùng trong phòng thí nghiệm sinh học đó là kính lúp và kính hiển vi. Hoạt động 1: Kính lúp và cách sử dụng - GV treo tranh vẽ giới thiệu kính lúp - HS đọc nội dung SGK + Kính lúp gồm các bộ phận nào? - HS cầm kính lúp lên và xác định các bộ - GV độ phóng đại tuỳ thuộc từng loại kính phận của kính lúp. và có ghi trong vòng khung của kính. - Nhìn hình vẽ 5.2 bạn sử dụng kính lúp. + Trình bày lại thao tác sử dụng kính lúp? - HS đọc và ghi nhớ nội dung thao tác sử - GV cho HS để mẫu vật lên bàn và dùng dụng kính lúp trong SGK. kính lúp quan sát các bộ phận của cây xanh. - Vài HS trình bày lại cấu tạo và thao tác sử.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Kiểm tra tư thế ngồi quan sát của HS, giúp dụng kính lúp. HS quan sát một bộ phận nào đó của cây - HS dùng kính lúp quan sát các bộ phận của xanh bằng kính lúp. cây xanh - Người ta thường thấy các thợ sữa đồng hồ, sữa ti vi hay sử dụng kính lúp. + Cần giữ gìn và bảo quản kính lúp như thế - HS trả lời nào? - GV chốt lại kiến thức. Tiểu kết: a/ Cấu tạo: - 1 tay cầm - 1 tấm kính trong dày, 2 mặt lồi - 1 khung bên ngoài * Có khả năng phóng to vật từ 3- 20 lần b/ Cách sử dụng:( SGK ) Hoạt động 2: Kính hiển vi và cách sử dụng - GV giới thiệu KHV. - KHV quang học phóng to :40 – 3000 lần. - Kính hiển vi điện tử: 10.000 – 40.000 lần. - GV cho HS tập trung theo nhóm và quan sát - HS đọc nội dung cấu tạo KHV ở SGK, KHV. Nhắc HS cẩn thận khi sử dụng kính. quan sát tranh vẽ nhận biết các bộ phận của + Xác định các bộ phận của KHV? kính. + Nêu chức năng của từng bộ phận? - 1 HS lên bảng chỉ trên tranh các bộ phận + Bộ phận nào của kính là quan trọng nhất? của KHV. Tại sao? ( ống kính ). - HS từng nhóm quan sát, cử đại diện trả - GV hướng dẫn cách sử dụng trên tranh vẽ và lời. trên kính. + Trình bày lại cách sử dụng KHV? - HS trình bày cách sử dụng KHV. - Theo em cần làm gì để gìn giữ và bảo quản - HS trả lời. kính hiển vi? - GV yêu cầu 1 HS đọc cách bảo quản KHV ở mục em có biết. - GV chốt lại kiến thức. Tiểu kết: a/ Cấu tạo: - Chân kính - Thân kính: + Ống kính + Ốc điều chỉnh - Bàn kính - Ngoài ra còn có gương phản chiếu ánh sáng * Khả năng phóng to: 40 – 3000 lần. b/ Cách sử dụng: ( phần ghi nhớ SGK ) 4. Kiểm tra, đánh giá: - HS đọc phần tóm tắt SGK. - Cho HS trả lời câu hỏi cuối bài: + Trình bày cấu tạo và cạhs sử dụng kính lúp? + Chỉ trên kính các bộ phận của KHV và nêu chức năng của từng bộ phận. + Trình bày các bước sử dụng kính hiển vi. - GV giới thiệu người chế tạo ra KHV 5. Dặn dò: - Học bài. Đọc mục em có biết. - Chuẩn bị củ hành tây tươi, quả cà chua chín tiết sau thực hành * Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần 3 Tiết 5. QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT. Ngày soạn: 16/9/2016. I Mục tiêu: * KN: - Chuẩn bị tế bào thực vật để quan sát kính hiển vi. - Thực hành: quan sát tế bào biểu bì lá hành hoặc vẩy hành, tế bào cà chua. - Vẽ tế bào quan sát được. - Kĩ năng hợp tác và chia sẻ thông tin trong hoạt động làm tiêu bản qs tế bào. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm được phân công trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng quản lí thời gian. * - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mĩ cho hs. II Phương tiện dạy học: * Giáo viên: - Tranh vẽ củ hành và tế bào vẩy hành, quả cà chua chín và tế bào thịt quả cà chua. - Bản kính, lá kính, giấy thấm. - Kính hiển vi. - Lọ đựng nước cất có ống nhỏ giọt. - Kim mũi nhọn, kim mũi mác. - Hai tiêu bản GV làm sẵn. - Vật mẫu: Củ hành tươi, quả cà chua chín. - Phiếu kiểm tra. * Học sinh: - Học kĩ bài trước để nắm các bộ phận của kính hiển vi và cách sử dụng. - Vở bài tập và bút chì. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày các bước sử dụng kính hiển vi. 3. Bài mới: - Tiết trước chúng ta đã học bài kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng. Hôm nay các em vận dụng những điều đã học để quan sát tế bào vẩy hành và tế bào thịt quả cà chua chín dưới kính hiển vi xem có gì khác với quan sát bằng mắt thường. - GV trình bày mục đích, yêu cầu của tiết thực hành. Hoạt động1 a/ Quan sát tế bào biểu bì vẩy hành dưới kính hiển vi: b/ Quan sát tế bào thịt quả cà chua chín: - GV: + Kiểm tra mẫu vật của học sinh. - HS để mẫu vật lên bàn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Phân nhóm, sao cho mỗi HS đều - Nhóm trưởng nhận dụng cụ được làm một trong hai nội dung thực hành - HS đọc cách tiến hành 4a/21 SGK. + Phát dụng cụ - Theo dõi GV làm mẫu. - GV làm mẫu theo từng bước làm tiêu bản - Các nhóm tiến hành làm tiêu bản cho cả lớp quan sát. - Quan sát tiêu bản dưới KHV ở độ phóng đại 4 - GV đi từng nhóm qsát, uốn nắn cho HS. x 10 rồi chuyển 10 x 10 - Cho một số HS lên quan sát 2 tiêu bản làm sẵn của GV * Lưu ý: Tiêu bản chỉ có một lớp tế bào không có bọt khí.. Tiểu kết: - Tế bào biểu bì vẩy hành hình chữ nhật, có nhân. - Tế bào thịt quả cà chua chín hình tròn, có nhân Hoạt động 2: Vẽ hình đã quan sát được, chú thích hình vẽ. - GV: Treo tranh vẽ giới thiệu: - HS: Quan sát tranh vẽ, đối chiếu với tiêu bản + Củ hành và tế bào biểu bì vẩy hành quan sát được dưới KHV để phân biệt được các +Quả cà chua và tế bào thịt quả cà chua. bộ phận của tế bào chủ yếu là vách và nhân tế bào. Nếu có KHV có độ phóng đại lớn, GV chỉ - Hướng dẫn HS vừa quan sát vừa vẽ cho HS vị trí của vách tế bào và màng sinh chất. hình.Quan sát KHV bằng mắt trái. Tay phải cầm bút chì vẽ hình quan sát được.( vẽ vào vở bài tập ) Tiểu kết: Yêu cầu HS vẽ hình quan sát được vào vở bài tập 4. Kiểm tra, đánh giá: - GV đánh giá từng nhóm, từng HS về kĩ năng, kết quả làm tiêu bản và sử dụng KHV. Tinh thần,ý thức của HS khi thực hành. - GV đánh giá kết quả thực hành. - Ghi điểm một số em có kết quả thực hành tốt. - Yêu cầu HS về nhà hoàn thành hình vẽ. - GV phát phiếu kiểm tra: Đánh dấu x vào ô đúng của bảng sau Đặc điểm Hình tròn Hình chữ nhật Có nhân Không nhân Tên tế bào Tế bào vẩy hành Tế bào thịt quả cà chua 5. Dặn dò: - Về nhà hoàn thành hình vẽ, chú thích. - Tìm hiểu cấu tạo tế bào thực vật. * Rút kinh nghiệm: Tuần 3 CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT Tiết 6 I Mục tiêu: * - Kể các bộ phận cấu tạo của tế bào thực vật. - Nêu được khái niệm mô, kể tên được các loại mô chính của thực vật. * - Rèn kĩ năng quan sát tranh ảnh, phân biệt, so sánh. - Rèn kĩ năng vẽ sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật. II Phương tiện dạy học: * Giáo viên: - Tranh câm H 7.1 - Tranh vẽ H 7.1, H 7.2, H 7.3, H 7.4, H 7.5 SGK. - Bảng phụ.. Ngày soạn: 17/9/2016.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về các loại tế bào thực vật. III. Tiến trình dạy học: 2. Kiểm tra bài cũ: - So sánh sự giống và khác nhau giữa tế bào biểu bì vẩy hành và tế bào thịt quả cà chua chín? - Nhắc lại các bước tiến hành làm tiêu bản hiển vi tế bào thực vật. 3. Bài mới: ( SGK ) Hoạt động 1: Hình dạng và kích thước của tế bào - GV chia nhóm. - GV treo tranh 7.1, 7.2, 7.3 SGK và hướng dẫn HS quan sát. Nêu câu hỏi: - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi nêu ra. + Tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo của rễ, thân, lá. + Nhận xét hình dạng các tế bào thực vật. - GV nhận xét, bổ sung và kết luận. - GV hướng dẫn HS quan sát bảng kích thước - HS quan sát bảng so sánh kích thước các loại tế bào (SGK ) tế bào, rút ra nhận xét. - GV nhận xét chung, lết luận. Tiểu kết: - Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào. - Hình dạng, kích thước của tế bào thực vật khác nhau Hoạt động 2: Cấu tạo tế bào - GV hướng dẫn HS quan sát H 7.4 SGK, đọc - HS quan sát hình vẽ SGK, đọc và ghi nhớ thông tin ghi nhớ nội dung. nội dung. + Kể tên các thành phần chính của tế bào - HS nêu được: thực vật? + Vách tế bào + Màng sinh chất + Chất tế bào + Nhân + Ngoài ra còn có không bào. - Treo tranh câm H 7.4, gọi HS lên chú thích - HS lên chú thích các bộ phận của tế bào vào vào tranh và nêu chức năng các bộ phận đó. tranh và nêu chức năng của từng bộ phận - GV nhận xét, kết luận chung - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật vào vở, chú thích đầy đủ. Tiểu kết: Cấu tạo tế bào gồm: - Vách tế bào - Nhân - Màng sinh chất - Một số thành phần khác (Không bào, lục lạp…) - Chất tế bào Hoạt động 3: Mô: - GV treo tranh H 7.5 và tranh một số loại mô thực vật. Hướng dẫn HS quan sát, rút ra - HS quan sát tranh dưới sự hướng dẫn của nhận xét: GV, rút ra nhận xét. + Cấu tạo, hình dạng các tế bào của cùng Đặc điểm của các tế bào hợp thành mô: một loại mô? của các loại mô khác nhau? + Hình dạng + Cấu tạo + Chức năng + Vậy mô là gì? - HS nêu khái niệm mô, kể tên các loại mô + Kể tên một số loại mô chính? thực vật. Tiểu kết: Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng. 4. Kiểm tra, đánh giá:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - HS đọc phần kết luận SGK. - GV nêu câu hỏi cuối bài, HS trả lời từng câu hỏi. - Cho HS tham gia trò chơi giải ô chữ. - GV nhận xét, đánh giá, ghi điểm HS. 5. Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài. - Vẽ hình, chú thích sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật. - Đọc mục em có biết. - Tìm hiểu sự lớn lên và phân chia của tế bào * Rút kinh nghiệm:. Tuần 4 Tiết 7. .. SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO. Ngày soạn: 23/9/2016. I. Mục tiêu: * - Nêu sơ lược sự lớn lên và phân chia tế bào, ý nghĩa của nó đối với sự lớn lên của thực vật. * - Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét * - Biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh II.Phương tiện dạy học: * Giáo viên: Tranh hình 8.1, 8.2 SGK * Học sinh: Ôn khái niệm trao đổi chất ở cây xanh III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Vẽ sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật. - Trình bày cấu tạo tế bào thực vật? - Mô là gì? Kể tê một số loại mô thực vật? 3. Bài mới: ( SGK ) Hoạt động 1: Sự lớn lên của tế bào - GV: Treo tranh hình 8.1 - HS: Quan sát tranh- Tìm hiểu thông tin  - Cho HS đọc thông tin  SGK,thảo luận nhóm theo gợi ý của GV. Yêu - Hướng dẫn HS quan sát tranh, thảo luận cầu nêu được: theo nhóm 2 em và trả lời câu hỏi ở SGK  - - + Tế bào non có kích thước nhỏ sau đó lớn dần thành tế bào trưởng thành có kích thước nhất GV gợi ý câu 1: + Kích thước tế bào non, tế bào trưởng thành. định + Sự lớn lên của vách tế bào, màng sinh chất, + Sự lớn lên của vách tế bào màng nguyên sinh, chất tế bào. chất tế bào. + Không bào: tế bào non không bào nhỏ, + Không bào. nhiều; tế bào trưởng thành không bào lớn chứa Câu 2: Nhờ đâu tế bào lớn lên được? đầy dịch tế bào. + Nhờ quá trình trao đổi chất tế bào lớn lên dần - GV nhận xét,bổ sung và giảng thế nào là sự - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. trao đổi chất. - Sự lớn lên của tế bào có ý nghĩa gì đối với sự lớn lên của thực vật? Tiểu kết: Tế bào non có kích thước nhỏ, nhờ quá trình trao đổi chất chúng lớn dần lên thành những tế bào trưởng thành. Hoạt động 2: Sự phân chia tế bào.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV: Treo tranh 8.2,hướng dẫn HS quan sát thứ tự: sự phân chia của nhân,chất tế bào, sự xuất hiện vách ngăn..., kết hợp với thông tin SGK trả lời câu hỏi: - HS: Quan sát tranh, tìm hiểu thông tin SGK. + Tế bào phân chia như thế nào? + Trình bày sự phân chia của tế bào. + Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân + Tế bào ở các mô phân sinh có khả năng phân chia? chia. - GV: Mô phân sinh thường tập trung ở phần ngọn nên phân chia nhanh làm thực vật lớn lên. - GV đặt vấn đề: Sự phân chia và lớn lên của - HS nêu được: tế bào có mối liên hệ gì với nhau không? + Tế bào ở mô phân sinh của rễ, thân, lá phân GV gợi ý qua câu hỏi:Các cơ quan của thực chia thành tế bào non. vật như rễ, thân, lá...lớn lên bằng cách nào? + Tế bào non lớn lên thành tế bào trưởng thành. - GV: Có thể trình bày mối quan hệ giữa sự lớn lên và phân chia của tế bào bằng sơ đồ - HS: Chỉ ra mối liên hệ bằng sơ đồ hoàn chỉnh: lớn lên phân chia TB non TB trưởng thành TB non mới Tiểu kết: - Sự phân chia tế bào ( sự phân bào ): Đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con. - Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia. * Tế bào phân chia và lớn lên giúp cây sinh trưởng và phát triển. 4. Củng cố -Kiểm tra đánh giá: - HS đọc kết luận ở SGK - HS làm bài tập trắc nghiệm sau: Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia? a. Tất cả các bộ phận của cây. b. Ở phần ngọn của cây. c. Ở mô phân sinh. d. Ở các phần non có màu xanh của cây. Câu 2: Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật? a. Làm cho thực vật duy trì và phát triển nòi giống. b. Làm cho thực vật lớn lên. c. Làm cho thực vật sinh trưởng và phát triển. 5. Dặn dò: - HS: Chuẩn bị một số cây có rễ cọc, rễ chùm . - Nghiên cứu trước bài mới: Các loại rễ, các miền của rễ * Rút kinh nghiệm: ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ơ. Tuần 4 Chuơng II: RỄ Ngày soạn Tiết 8 CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ 24 / 9 / 2016 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được cơ quan rễ và vai trò của rễ đối với cây. - Phân biệt được rễ cọc và rễ chùm. - Trình bày được các miền của rễ và chức năng của từng miền. 2. Kỹ năng: - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng khi thảo luận. - Kĩ năng lắng nghe tích cực. 3. Thái độ: - Bảo vệ tránh làm tổn thương, biết cách trồng cây nông sâu hợp lí, vun gốc kích thích ra rễ. II. Phương tiện dạy học: - GV: - Tranh vẽ H 9.1, 9.2, 9.3 SGK. - Vật mẫu: + Một số cây có rễ cọc như: cam, rau dền, ổi, cải... + Một số cây có rễ chùm như: ngô, lúa, hành, tỏi... - Các tờ bìa có thể gắn được vào tranh có ghi sẵn: Miền trưởng thành. Miền hút. Miền sinh trưởng. Miền chóp rễ. Dẫn truyền. Hấp thụ nước và muối khoáng. Làm cho rễ dài ra. Che chở cho đầu rễ. - Kính lúp. - HS: Một số cây có rễ cọc, rễ chùm. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Các tế bào thực vật lớn lên như thế nào? Sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật có ý nghĩa gì đối với thực vật? - Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia? Quá trình phân chia diễn ra như thế nào? 3. Bài mới: Cơ quan sinh dưỡng của cây gồm những bộ phận nào? Vị trí và chức năng của rễ? Hoạt động 1: Các loại rễ Hoạt động GV - GV yêu cầu HS nhận biết bộ phận rễ trên vài mẫu vật. + Rễ có vai trò gì đối với cây? - GV: Kiểm tra mẫu vật các nhóm. Hướng dẫn HS quan sát và ghi lại thông tin về những loại rễ khác nhau. - GV chia nhóm, yêu cầu HS trong nhóm đặt cây lại với nhau - GV giúp các nhóm nhận biết tên cây, giải đáp thắc mắc. - Phân loại rễ thành 2 nhóm, rút ra đặc điểm của mỗi nhóm. Hỏi: + Có thể phân rễ thành mấy nhóm? + Hai loại rễ đó có gì khác nhau? - GV gợi ý: + Vị trí mọc của các rễ + Kích thước các rễ. Hoạt động HS - HS nhận biết và nêu vai trò của rễ: + Giữ cho cây mọc được trên mặt đất + Hút nước và muối khoáng hòa tan - HS đặt mẫu vật, kính lúp lên bàn.. - Từng HS kiểm tra rễ cây một cách cẩn thận và phân loại chúng thành 2 nhóm. - HS trong nhóm trao đổi với nhau về tên cây, về việc xếp cây này vào nhóm này hay nhóm khác. - Các nhóm thống nhất ý kiến, viết những đặc điểm dùng để phân loại rễ cây làm 2 nhóm. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung. - GV treo tranh hình 9.1, hướng dẫn HS đặt các - HS quan sát các loại rễ đã mang đi đối chiếu với cây lại cùng với nhau một lần nữa quan sát các rễ H 9.1. cây cẩn thận và đối chiếu với tranh, xếp loại rễ cây vào 2 nhóm A hoặc B - GV hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK. - HS làm vào vở bài tập: Phân loại các cây đã - GV: Đưa các vật mẫu đã chuẩn bị trước và cho quan sát thành 2 nhóm, theo mẫu: một vài HS gọi tên những cây có rễ cọc, cây có STT Tên cây Rễ cọc Rễ chùm rễ chùm 1 - GV treo tranh H 9.2, yêu cầu HS quan sát nhận 2.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> biết cây có rễ cọc, cây có rễ chùm. - GV: Nhận xét cho điểm. 3 4 5 6 - Đại diện nhóm trình bày trước lớp những cây có rễ cọc, những cây có rễ chùm.HS trong lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc bài tập  đã làm, các bạn nhận xét bổ sung - HS: Yêu cầu quan sát hình 9.2 trả lời câu hỏi ở dưới hình - HS: Vài em khác nhắc lại đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm.. Tiểu kết: Có 2 loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm - Rễ cọc: có rễ cái to, khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. VD. - Rễ chùm: gồm nhiều rễ con mọc ra từ gốc thân, kích thước gần bằng nhau. VD Hoạt động 3: Các miền của rễ: Hoạt động GV - GV hướng dẫn HS xem hình 9.3 và đối chiếu với bảng ở bên hình vẽ để nhận biết: + Tên các miền + Vị trí từng miền + Chức năng từng miền của rễ. - Treo tranh hình 9.3 (Tranh câm), gọi HS lên bảng dùng các tờ bìa viết sẵn gắn lên tranh để xác định các miền của rễ? - GV: Cho HS dùng kính lúp quan sát bất kỳ một rễ nào đó đã mang theo- Lấy kim chọc ở từng miền.. Hoạt động HS - HS quan sát, đối chiếu và ghi nhớ. Lên bảng chú thích vào tranh câm. - HS nêu chức năng các miền của rễ. - HS quan sát. Dùng kim chọc vào từng miền thấy gì khác -> Tác dụng. + Đặc điểm chung của 2 loại rễ. + Miền nào quan trọng nhất.Tại sao.. Tiểu kết: Rễ có 4 miền:. + Miền trưởng thành: Có chức năng dẫn truyền + Miền hút: Hấp thụ nước và muối khoáng + Miền sinh trưởng: Làm cho rễ dài ra + Miền chóp rễ: Che chở cho đầu rễ 4. Củng cố - Kiểm tra đánh giá: - HS làm bài tập chọn câu trả lời đúng: - Trong những nhóm cây sau, nhóm cây nào gồm toàn những cây có rễ cọc: a. Cây xoài, cây ớt, cây đậu, cây hoa hồng b.Cây bưởi, cây cà chua, cây hành, cây cải c. Cây táo, cây mít, cây su hào, cây ổi d. Cây dừa, cây hành, cây lúa, cây ngô - Rễ gồm mấy miền? Chức năng của mỗi miền? 5. Dặn dò: - Đọc mục em có biết. - Quan sát hình 10.1 tìm hiểu cấu tạo miền hút của rễ * Rút kinh nghiệm:. Tuần 5 CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ Tiết 9 I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Trình bày được cấu tạo miền hút của rễ. Ngày soạn: 30 / 9 / 2016.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Trình bày vai tṛò của lông hút. - Hiểu được cấu tạo luôn phù hợp chức năng của chúng 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh -> tìm kiến thức. - Quan sát nhận xét, phân biệt các phần của miền hút - Rèn kĩ năng vẽ sơ đồ chung cấu tạo miền hút của rễ 3. Thái độ: GD lòng say mê môn học. - Giáo dục HS làm đất tơi xốp, bảo vệ miền hút của rễ 4. NLTD:. II. Phương tiện: - GV: + Tranh vẽ H 10.1, 10.2, 7.4 SGK. + Tranh câm H 10.1A - HS: + Ôn lại bài tế bào, các bộ phận của rễ III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Có các loại rễ nào? Đặc điểm của các loại rễ đó? Nêu VD cho từng loại? - Rễ gồm mấy miền? Chức năng của mỗi miền? 3. Bài mới: Ta đã biết rễ gồm 4 miền và chức năng của mỗi miền. Các miền của rễ đều có chức năng quan trọng, nhưng vì sao miền hút lại là phần quan trọng nhất của rễ? Nó có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất như thế nào? Hoạt động 1: Hoạt động GV - GV treo tranh H 10.1, 10.2 SGK. Giới thiệu tranh, hướng dẫn HS quan sát. + Miền hút gồm các phần nào? Cấu tạo mỗi phần? - Hướng dẫn HS nhận biết các thành phần trong cấu tạo tế bào lông hút. + Tế bào lông hút có tồn tại mãi không? - Treo tranh câm H 10.1A, yêu cầu HS điền chú thích vào tranh. - GV nhận xét, bổ sung.. Hoạt động HS - HS quan sát tranh H 10.1, xác định 2 miền: vỏ và trụ giữa. Tiếp tục xác định vị trí, cấu tạo các bộ phận của miền vỏ và trụ giữa. - Quan sát tranh H 10.2,nhận biết các thành phần trong cấu tạo tế bào lông hút. - Trả lời câu hỏi. - HS lên bảng chú thích vào tranh, HS khác lên viết sơ đồ chữ các bộ phận của miền hút. - HS nhận xét phần trình bày của bạn và bổ sung.. Tiểu kết: Cấu tạo miền hút gồm 2 phần: Biểu bì, có lông hút 1) Vỏ Thịt vỏ Mạch rây Bó mạch 2) Trụ giữa Mạch gỗ Ruột Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của miền hút Hoạt động GV Hoạt động HS - GV: Cho HS đọc phần chức năng SGK, - HS đọc bảng ở SGK, nhận xét. mỗi chức năng so sánh với hình vẽ SGK hoặc hình trên bảng nhận xét để thấy được - HS các nhóm thảo luận 2 câu hỏi ở SGK cấu tạo phù hợp với chức năng - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV: Nhận xét, bổ sung - Treo tranh H 7.4, 10.2 yêu cầu HS: So sánh sự khác nhau giữa sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật và sơ đồ cấu tạo tế bào lông hút? - GV: tế bào lông hút có cấu tạo phù hợp với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng. - Liên hệ thực tế: Rễ cây thường ăn sâu lan rộng, số lượng rễ con nhiều, nhiều lông hút. (Mục em có biết). bổ sung. - HS quan sát tranh nêu điểm khác: - Tế bào lông hút có không bào lớn, lông hút mọc dài ra đến đâu thì nhân di chuyển đến đó nên vị trí của nhân luôn nằm ở gần đầu lông hút, tế bào lông hút không có lục lạp - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.. Tiểu kết: Cấu tạo miền hút của rễ gồm hai phần chính: - Vỏ: gồm biểu bì và thịt vỏ. + Biểu bì: bảo vệ, có nhiều lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng. + Thịt vỏ: Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa - Trụ giữa: gồm bó mạch và ruột + Bó mạch: Mạch rây:vận chuyển chất hữu cơ Mạch gỗ: vận chuyển nước và muối khoáng + Ruột: Chứa chất dự trữ 4. Củng cố- Kiểm tra, đánh giá: - HS vừa chỉ trên tranh vẽ vừa trình bày cấu tạo miền hút của rễ. - Làm bài tập chọn câu trả lời đúng: Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì: a. Gồm hai phần: vỏ và trụ giữa. b. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất. c. Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan. d. Có ruột chứa chất dự trữ. - Hướng dẫn HS trả lời câu 3. 5. Dặn dò: - Hướng dẫn HS làm bài tập, ghi lại kết quả như bảng trang 34 SGK. - Xem bài mới - Chuẩn bị thí nghiệm của bài 11 - Rút kinh nghiệm:. Tuần 5 Ngày soạn: Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ Tiết 10 2 / 10 / 2016 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - HS biết quan sát, nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự xác định được vai trò của nước và một số loại muối khoáng chính đối với cây. - Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Tập thiết kế t/nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích nghiên cứu của SGK đề ra 2. Kỹ năng: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin - Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng trong thảo luận nhóm. - Kĩ năng quản lí thời gian trong khi chia sẻ thông tin trình bày, báo cáo. 3. Thái độ: - Ý thức bảo vệ đất, bảo vệ cây xanh, chống ô nhiễm môi trường. 4. NLTD: II. Phương tiện dạy học: - GV: Tranh vẽ hình 11.1 SGK - HS: Kết quả của các mẫu thí nghiệm ở nhà III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày cấu tạo miền hút của rễ? Chức năng từng phần? 3. Bài mới: (Giới thiệu như SGK). Hôm nay chúng ta tìm hiểu mục I. I/ CÂY CẦN NƯỚC VÀ CÁC LOẠI MUỐI KHOÁNG Hoạt động 1: Nhu cầu nước của cây: Hoạt động dạy. Hoạt động hoc. * Thí nghiệm 1: - GV cho HS nghiên cứu SGK, chú ý: + Điều kiện thí nghiệm + Tiến hành thí nghiệm - Yêu cầu HS thảo luận 2 câu hỏi mục : + Mục đích của thí nghiệm? + Dự đoán kết quả của thí nghiệm và giải thích? - GV nhận xét. * Thí nghiệm 2: - GV cho các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm đã làm trước ở nhà về lượng nước chứa trong các loại cây, quả, hạt, củ. - Cho HS nghiên cứu SGK - GV tổ chức thảo luận cả lớp 2 câu hỏi SGK Lưu ý khi HS kể tên cây cần nhiều nước và ít nước tránh nhầm cây ở nước cần nhiều nước, cây ở cạn cần ít nước. - HS đọc thí nghiệm trong SGK thảo luận (2 em) trả lời câu hỏi mục , ghi lại nội dung cần đạt được: Đó là cây cần nước như thế nào và dự đoán cây chậu B sẽ héo dần vì thiếu nước - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - HS các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm - HS đọc mục  SGK. - Thảo luận 2 câu hỏi ở mục : + Dựa vào kết quả thí nghiệm 1 và 2, em có nhận xét gì về nhu cầu nước của cây? + Kể tên những cây cần nhiều nước, những cây cần ít nước?. Tiểu kết: - Nước rất cần cho cây, không có nước cây sẽ chết. - Cây cần nước nhiều hay ít còn phụ thuộc vào loại cây, các giai đoạn sống, các bộ phận khác nhau của cây. Hoạt động 2: Nhu cầu muối khoáng của cây: Hoạt động dạy - GV treo tranh hình 11.1, cho HS đọc thí nghiệm 3 SGK/35 - GV hướng dẫn HS thiết kế thí nghiệm theo nhóm + Mục đích thí nghiệm + Đối tượng thí nghiệm + Tiến hành: Điều kiện và kết quả - Gọi 1 - 2 nhóm trình bày thí nghiệm. - GVnhận xét, góp ý từng HS. - GV cho HS đọc SGK, trả lời câu hỏi mục  - GV: Nước, muối khoáng, các vi sinh vật có vai trò quan trọng đối với thực vật nói riêng và. Hoạt động hoc - HS quan sát tranh,đọc thí nghiệm ở SGK làm việc độc lập trả lời câu hỏi sau thí nghiệm 3 - HS trình bày cách thiết kế thí nghiệm của mình. - HS đọc mục  SGK trả lời câu hỏi, ghi vào vở bài tập. - Vài HS đọc câu trả lời, nhận xét và rút ra kết.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> tự nhiên nói chung. Vì vậy cần bảo vệ một số luận. động vật trong đất  Bảo vệ đất, chống ô nhiễm môi trường, thoái hóa đất, chống rửa trôi. Tiểu kết: - Rễ cây chỉ hấp thụ muối khoáng hoà tan trong nước. - Cây cần nhiều loại muối khoáng, trong đó có 3 loại muối khoáng cây cần nhiều là: Đạm, Lân, Kali - Các loại cây và các giai đoạn sống của cây nhu cầu muối khoáng cũng khác nhau 4. Củng cố - Kiểm tra, đánh giá: - Nêu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây? - Có thể làm thí nghiệm nào để chứng minh cây cần nước và muối khoáng? - Theo em những giai đoạn nào cây cần nhiều nước và muối khoáng? - Cho HS đọc phần kết luận SGK - GV nhận xét, đánh giá các nhóm và cho điểm những HS xây dựng bài tốt. 5. Dặn dò: - HS học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục em có biết - Đọc trước nội dung phần II: nghiên cứu H 11.2 để hoàn thành bài tập điền từ ở mục 1 - Chuẩn bị cho tiết 15: Gieo 1 khay gồm 10 hạt đậu đen hoặc đậu đỏ. Báo cáo kết quả thí nghiệm theo mẫu: + Vật mẫu: + Ngày gieo hạt: + Ngày hạt nảy mầm: + Ngày cây ra lá thật: Chiều cao của cây từ gốc đến lá thứ nhất …... cm. + Ngày ngắt ngọn 3 cây (ngắt từ đoạn có 2 lá thật) + Báo cáo kết quả như bảng ở bài 14 Rút kinh nghiệm:. Tuần 6 Ngày soạn: Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ (tt) Tiết 11 6/ 10 / 2016 I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Trình bày được vai trò của lông hút, cơ chế hút nước và chất khoáng. - Xác định các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây * Kĩ năng: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin - Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng trong thảo luận nhóm. - Kĩ năng quản lí thời gian trong khi chia sẻ thông tin trình bày, báo cáo. * Thái độ: - Biết chăm sóc cây theo thời tiết, khí hậu - Biết tầm quan trọng của việc trồng cây ở ven biển và các đồi..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> II. Phương tiện dạy học: - GV: Tranh vẽ H 11.2, bảng phụ - HS: Hình 11.2/SGK III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Có thể làm thí nghiệm nào để chứng minh cây cần nước và muối khoáng? - Treo tranh câm H 10.1B, yêu cầu HS lên chú thích vào tranh. 3. Bài mới: GV tóm tắt bài cũ trên tranh và giới thiệu bài mới. II/ SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ: Hoạt động1: Rễ cây hút nước và muối khoáng Hoạt động dạy - GV vẽ thêm các dấu mũi tên vào tranh kiểm tra bài cũ. Treo bảng phụ bài tập SGK - GV: Sau khi HS đã điền GV nhận xét (Thứ tự các từ cần điền là: lông hút, vỏ, mạch gỗ, lông hút) - GV chỉ cụ thể con đường hút nước và muối khoáng hòa tan trên tranh.. Hoạt động hoc - HS quan sát kĩ tranh, chú ý đường đi của mũi tên và làm bài tập điền từ. - HS chọn từ điền vào chỗ trống sau đó đọc lại cả câu xem phù hợp chưa. Một HS lên làm ở bảng phụ, các HS còn lại làm vào vở bài tập. - 1 HS lên chỉ trên tranh vẽ con đường hút nước và muối khoáng hòa tan từ đất vào cây .(từ lông hút qua vỏ tới mạch gỗ của rễ Thân Lá ) - Cho HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm (2 - HS đọc mục  SGK, thảo luận nhóm nêu được em ), trả lời câu hỏi: 2 ý: + Bộ phận nào của rễ chủ yếu làm nhiệm vụ + Lông hút là bộ phận chủ yếu của rễ hút nước hút nước và muối khoáng hoà tan? và muối khoáng hoà tan + Tại sao sự hút nước và muối khoáng của rễ + Vì rễ cây chỉ hút được muối khoáng hoà tan không thể tách rời nhau? trong nước. - GV hoàn chỉnh, kết luận. - Đại diện nhóm trình bày, bổ sung. Tiểu kết:. - Rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan chủ yếu nhờ lông hút - Nước và muối khoáng hoà tan trong đất được lông hút hấp thụ chuyển qua thịt vỏ tới mạch gỗ của rễ đi lên các bộ phận của cây Hoạt động 2: Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây Hoạt động dạy Hoạt động hoc - GV đặt câu hỏi nêu vấn đề: Những điều kiện bên ngoài nào đã ảnh hưởng tới sự hút nước và muối khoáng của cây? - Liên hệ thực tế địa phương: - HS liên hệ thực tế địa phương trả lời. + Ở địa phương ta có các loại đất trồng nào? Năng suất thu hoạch ở các loại đất đó có giống nhau không? + Đất trồng đã ảnh hưởng tới sự hút nước và muối khoáng như thế nào? VD cụ thể? - Cho HS đọc  mục b SGK - HS đọc mục  SGK 38 trả lời câu hỏi + Đất đá ong: + Đất đỏ bazan + Đất phù sa + Thời tiết, khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến - HS đọc  SGK/38, rút ra nhận xét về ảnh sự hút nước và muối khoáng của cây? hưởng của thời tiết, khí hậu đến sự hút nước - GV: Khi nhiệt độ xuống dưới 0oC nước đóng và muối khoáng của cây..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> băng, muối khoáng không hoà tan, rễ cây không hút được - Vậy những điều kiện bên ngoài nào đã ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây? - Trong trồng trọt cần làm gì để cây sinh trưởng - HS tổng hợp kiến thức trả lời. và phát triển tốt? Tiểu kết: - Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây như: Đất trồng, thời tiết, khí hậu. - Cần cung cấp đủ nước và muối khoáng để cây sinh trưởng và phát triển tốt. 4. Củng cố - Kiểm tra đánh giá: - Bộ phận nào của rễ có chức năng chủ yếu hấp thụ nước và muối khoáng? - Chỉ trên tranh vẽ con đường hấp thụ nước và muối khoáng hoà tan từ đất vào cây? - Vì sao bộ rễ cây thường ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ con nhiều? - Có thể cho HS làm bài tập trắc nghiệm 5. Dặn dò: - Học bài và trả lời các câu hỏi ở SGK. - Đọc mục em có biết. - Chuẩn bị bài sau, mỗi nhóm (4 em) mang theo: Củ sắn, củ cà rốt, cành trầu không, vạn niên thanh, tầm gửi, dây tơ hồng, tranh các loại cây: Bụt mọc, cây mắm, cây đước… - Hướng dẫn HS chuẩn bị thí nghiệm cho tiết 15: Sự dài ra của thân. * Rút kinh nghiệm:. Tuần 6 Ngày soạn: Bài 12: Thực hành: BIẾN DẠNG CỦA RỄ Tiết 12 09 / 10 / 2016 I. Mục tiêu: * KT: - Phân biệt được các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng. - HS giải thích được vì sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa * KN: - Kĩ năng hợp tác nhóm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, so sánh, phân tích, đối chiếu. - Kĩ năng tự tin và quản lí thời gian. * TĐ: Giáo dục HS biết cách bảo vệ rễ. II. Phương tiện dạy học: - GV: + Kẻ sẵn bảng đặc điểm các loại rễ biến dạng trang 40 + Tranh một số loại cây có rễ biến dạng (H 12.1).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - HS: HS mỗi nhóm (4 em) chuẩn bị như đã phân công III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Bộ phận nào của rễ có chức năng chủ yếu hấp thụ nước và muối khoáng? - Chỉ trên tranh vẽ con đường hấp thụ nước và muối khoáng hoà tan từ đất vào cây? 3. Bài mới: GV cho HS nhắc lại chức năng của rễ, Giới thiệu bài mới: Trong thực tế, rễ không chỉ có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan mà ở một số cây, rễ còn có chức năng khác nữa nên hình dạng, cấu tạo của rễ thay đỗi, làm rễ biến dạng. Có những loại rễ biến dạng nào? Chúng có chức năng gì? => Bài mới> Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hình thái của rễ biến dạng Hoạt động dạy Hoạt động hoc - GV kiểm tra vật mẫu của HS, chia nhóm (8 - HS từng nhóm đặt mẫu vật lại và quan sát vật em). Yêu cầu HS các nhóm đặt mẫu vật lại mẫu của mình. Phần rễ thở HS quan sát tranh ở với nhau. SGK. - Hướng dẫn HS trình tự quan sát và phân chia - Dựa vào hình thái, màu sắc và cấu tạo để phân các loại rễ thành các nhóm riêng. Đặt tên cho chia các loại rễ vào từng nhóm nhỏ. HS có thể các nhóm: A, B, C, D. chia: + Rễ mọc dưới mặt đất: rễ củ Nhóm A B C D + Rễ mọc trên thân cây, cành cây: rễ móc Tên rễ + Rễ mọc ngược trên mặt đất: rễ thở Đặc điểm + Rễ mọc trên thân cây chủ: giác mút - Đại diện các nhóm trình bày kết quả phân chia của nhóm mình theo mẫu. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, bổ sung. - Hỏi: Rễ phân chia thành mấy loại? Dựa vào - Dựa vào đặc điểm, đặt tên cụ thể các nhóm rễ. + Rễ củ:(cải củ, cà rốt) đâu để phân loại chúng? - Yêu cầu HS nêu chức năng của từng loại rễ + Rễ móc: trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh + Rễ thở: (bụt mọc, mắm, bần) biến dạng và cho VD - GV cung cấp thêm cho HS biết môi trường + Giác mút: (tơ hồng, tầm gửi) sống của các cây bần, mắm, bụt mọc; chúng sống ở nơi ngập mặn hay gần ao, hồ...Vì vậy rễ phải mọc như thế nào? Vì sao? Hoạt động 2: Hình thành khái niệm về các loại rễ biến dạng, cấu tạo và chức năng của chúng Hoạt động dạy Hoạt động hoc - GV treo bảng phụ (bảng trang 40 SGK) và - HS làm việc cá nhân hoàn thiện bảng trang 40 nêu đặc điểm của từng loại rễ biến dạng. Yêu vào vở bài tập. cầu HS điền phần tên cây, chức năng. - H: Người ta thường thu hoạch các cây có rễ - Thảo luận cả lớp hoàn thành bảng phụ. So củ như sắn, khoai lang vào thời điểm nào? Vì sánh với phần đã làm trong hoạt động 1 để điều sao? chỉnh. - GV nhận xét, đánh giá cho điểm. Giáo dục - Quan sát H 12.1 và hoàn thiện phần lệnh  ở HS biết cách bảo vệ rễ. SGK - HS trình bày bài tập, HS khác bổ sung. - Tổ chức hoạt động trò – trò (4 nhóm): - HS 4 nhóm thi đua dưới sự h/dẫn của GV. + Nhóm 1: Nêu tên cây có rễ biến dạng + Nhóm 2: Trả lời tên rễ biến dạng + Nhóm 3: Nêu đặc điểm của rễ biến dạng + Nhóm 4: Nêu chức năng đối với cây và công dụng đối với người. - GV tổng kết thi đua của các nhóm. - HS rút ra kết luận chung về các loại rễ biến.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> dạng Tiểu kết: Một số loại rễ biến dạng làm các chức năng khác của cây như: - Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa, tạo quả - Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên - Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí - Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ 4. Củng cố: - Kể tên những loại rễ biến dạng và chức năng của chúng? - Tại sao cần phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa? - HS làm bài tập: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng: a. Rễ cây trầu không, cây hồ tiêu, cây vạn niên thanh là rễ móc. b. Rễ cây cải củ, củ su hào, củ của cây khoai tây là rễ củ. c. Rễ cây mắm, cây bụt mọc, cây bần là rễ thở. d. Dây tơ hồng, cây tầm gửi có rễ giác mút. 5. Dặn dò: - Học và trả lời câu hỏi 1,2 SGK - Làm bài tập 4 SGK vào vở bài tập. - HS sưu tầm cho bài sau một số loại cành của cây: Dâm bụt, hoa hồng, rau đay, ngọn bí đỏ, rau má, dây trầu, cành mận…. * Rút kinh nghiệm:. Tuần 7 Ngày soạn: Chương III: THÂN Tiết 13 14 / 10/ 2016 CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN I. Mục tiêu: * KT: - Nêu được vị trí, hình dạng; phân biệt được cành, chồi ngọn với chồi nách (chồi lá, chồi hoa). - Phân biệt được các loại thân: Thân đứng, thân leo, thân bò * KN: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin - Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng trong chia sẻ thông tin. - Kĩ năng quản lí thời gian khi báo cáo. * TĐ: Giáo dục HS ý thức yêu thích thực vật và có biện pháp bảo vệ cây xanh. II. Đồ dùng dạy học: * GV:- Tranh vẽ H 13.1, H 13.2, 13.3 SGK - Mẫu vật, bảng phụ, kính lúp, kim mũi mác * HS: Mẫu vật như dặn dò tiết trước. III. Tiến trình dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Kể tên những loại rễ biến dạng và chức năng của chúng? - Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa? - Kiểm tra mẫu vật ở HS 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Thân là một cơ quan sinh dưỡng của cây, có chức năng vận chuyển các chất trong cây và nâng đỡ tán lá. Vậy thân gồm những bộ phận nào? Có thể chia thân thành mấy loại? => Bài mới. Hoạt động 1: Cấu tạo ngoài của thân Hoạt động dạy - Xác định vị trí thân cây so với mặt đất? - Hình dạng thân? - GV treo tranh H 13.1 - Yêu cầu HS đặt 1 cây hoặc 1 cành có đủ chồi ngọn, lá, cành lên bàn - Hướng dẫn HS quan sát từ trên xuống dưới. Để trả lời câu hỏi: Những điểm giống nhau giữa thân và cành, GV cho HS quan sát cành trên cây và dựa vào: + Vị trí + Đặc điểm + Chức năng .. - GV dùng tranh tiểu kết phần: Các bộ phận của thân. - GV treo tranh H 13.2, yêu cầu HS quan sát vật mẫu đối chiếu với tranh vẽ, thảo luận nhóm, nội dung: + Sự giống và khác nhau về cấu tạo giữa chồi hoa và chồi lá? + Chồi hoa, chồi lá sẽ phát triển thành các bộ phận nào của cây? - Phát kính lúp, kim mũi mác cho HS. Hướng dẫn HS tách chồi nách dùng kính lúp quan sát - GV giáo dục HS không bẻ cành, ngắt ngọn. Tiểu kết: Thân cây gồm:. Hoạt động hoc - Vị trí thân: thường trên mặt đất - Hình dạng: thường có hình trụ. - HS làm việc cá nhân, quan sát cây hoặc cành đối chiếu với tranh H 13.2, tự xác định các bộ phận bên ngoài của thân, vị trí của chồi ngọn, chồi nách. - HS trả lời các câu hỏi ở  SGK. Yêu cầu nêu được: Thân chính có hình trụ. Trên thân có các thân phụ là các cành. Đỉnh thân chính và cành có chồi ngọn. Dọc thân và cành có lá, ở kẽ lá là chồi nách. Thân và cành đều gồm những bộ phận giống nhau nên cành còn gọi là thân phụ. Thân mọc đứng, do chồi ngọn phát triển thành. Cành mọc xiên, do chồi nách phát triển thành. - Vài HS cầm vật mẫu chỉ các bộ phận của thân cây, các bạn khác bổ sung. * HS hoạt động nhóm: - HS mang 1 cây có cành mang lá và cành mang hoa ra quan sát đối chiếu với tranh H 13.2, thảo luận 2 câu hỏi SGK - Đại diện nhóm trình bày, yêu cầu nêu được: + Giống: đều có mầm lá bao bọc + Khác: Trong chồi lá là mô phân sinh sẽ phát triển thành cành mang lá; còn chồi hoa là mầm hoa sẽ phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa - Nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận. - HS lên chỉ trên tranh chồi lá, chồi hoa.. - Thân chính: hình trụ - Cành (thân phụ) - Chồi ngọn: ở đỉnh thân và cành - Chồi nách: ở nách lá, gồm: + Chồi hoa: phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa + Chồi lá: phát triển thành cành mang lá Hoạt động 2: Các loại thân. Hoạt động dạy Hoạt động hoc - GV treo tranh hình 13.3 - HS mang mẫu vật đặt lên bàn quan sát và đối - Hướng dẫn HS quan sát mẫu vật mang theo chiếu với tranh xem thân của chúng như thế nào? - Đọc thông tin  ở mục 2 SGK - Treo bảng phụ theo mẫu  ở SGK - HS làm bài tập (bảng) vào vở bài tập dựa theo.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - GV: Gợi mở để HS phân biệt các loại thân mẫu vật mang theo dựa vào các đặc điểm: Vị trí, độ cứng, mềm, sự - HS lên bảng hoàn thiện bảng phụ phân cành của thân, thân đứng độc lập hay - Nhận xét, bổ sung rút ra kết luận bám. - Nhận xét, đánh giá, ghi điểm =>Giáo dục HS biết cách chăm sóc cây Tiểu kết: Thân có 3 loại: - Thân đứng: + Thân gỗ: cứng, cao, có cành (bạch đàn) + Thân cột: cứng, cao, không cành (cau, dừa) + Thân cỏ: mềm, yếu, thấp (lúa, ngô) - Thân leo: + Leo bằng thân quấn (mồng tơi, đậu tây) + Leo bằng tua cuốn (đậu hà lan) - Thân bò: Mềm yếu, bò lan sát đất (rau má) 4. Củng cố -Kiểm tra đánh giá: - HS đọc phần kết luận trong SGK - HS làm bài tập: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng a. Thân cây dừa, cây cau, cây cọ là thân cột b. Thân cây bạch đàn, cây gỗ lim, cây cà fê là thân gỗ c. Thân cây lúa, cây cải, cây ổi là thân cỏ d. Thân cây đậu ván, cây bìm bìm, cây mướp là thân leo 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập 2 SGK/45 - Bấm ngọn 5 cây đậu và đo độ dài của thân sau khi bấm ngọn 2 ngày (Khay đậu gieo từ tuần trước) * Rút kinh nghiệm:. Tuần 7 Ngày soạn: THÂN DÀI RA DO ĐÂU ? Tiết 14 16 / 10 / 2016 I. Mục tiêu: * KT: - Trình bày được thân mọc dài ra do có sự phân chia của mô phân sinh (ngọn và lóng ở một số loài). * KN: - Thí nghiệm chứng minh về sự dài ra của thân. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin - Kĩ năng giải quyết vấn đề. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực trong thảo luận nhóm. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến. * TĐ: - Ý thức bảo vệ tính toàn vẹn của cây; không bẻ cành, đu, trèo, làm gãy hoặc bóc vỏ cây. - Giáo dục HS ý thức yêu thích thực vật và có biện pháp bảo vệ cây xanh. II. Đồ dùng dạy học: * GV: Tranh phóng to hình 14.1, 13.1 * HS: Các nhóm làm thí nghiệm - Báo cáo kết quả thí nghiệm theo nhóm, + Vật mẫu + Ngày gieo hạt + Ngày hạt nẩy mầm + Ngày cây ra lá thật + Ngày ngắt ngọn một số cây (Ngắt từ đoạn có 2 lá thật).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> + Báo cáo kết quả đo 3 cây ngắt ngọn và 3 cây không ngắt ngọn, và chiều cao trung bình của chúng qua bảng mà HS đã ghi lại Nhóm cây Chiều cao Ngắt ngọn Không ngắt ngọn III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Có mấy loại thân? Kể tên một số cây có những loại thân đó? - Treo tranh hình 13.1, gọi HS lên chỉ vào tranh các bộ phận của thân cây? 3. Bài mới: Từ câu hỏi kiểm tra bài cũ, GV đặt vấn đề thân dài ra do phần nào của cây? Hoạt động 1: Sự dài ra của thân Hoạt động dạy - GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm (Theo mẫu) - GV treo tranh hình 14.1, hướng dẫn HS thảo luận và trả lời 3 câu hỏi SGK - Bộ phận nào làm cho thân dài ra? - Hướng dẫn HS trả lời câu 3* (Để thấy được thân dài ra do phần ngọn, vì ở phần ngọn có mô phân sinh ngọn, các tế bào ở mô phân sinh ngọn phân chia và lớn lên làm cho thân dài ra (cành cây cũng có hiện tượng như ngọn cây) - H: Em có nhận xét gì về sự dài ra của thân các cây sau: mướp, bí và bạch đàn, phượng? - GV: Giải thích thêm cho HS + Thường bấm ngọn cây trước khi ra hoa vì… + Đói với cây lấy gỗ, lấy sợi thì không bấm ngọn, nhưng thường xuyên tỉa cành xấu, cành sâu để chất dinh dưỡng tập trung vào thân chính.. Hoạt động hoc - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm theo mẫu. - Quan sát tranh hình 14.1 và qua kết quả thí nghiệm HS trả lời 3 câu hỏi SGK - HS nêu được: + Phần ngọn + Phần ngọn và lóng + HS xem lại bài: “Sự lớn lên và phân chia của tế bào” để trả lời câu hỏi 3.. - Bằng kiến thức thực tế HS trả lời câu hỏi - Đọc thông tin  trong SGK. Tiểu kết: 1/ Thí nghiệm: SGK 2/ Kết luận: - Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn. - Sự dài ra của thân các loại cây khác nhau thì không giống nhau. - Cây trưởng thành khi bấm ngọn sẽ phát triển nhiều chồi, hoa, quả; khi tỉa cành cây tập trung phát triển chiều cao. Hoạt động 2: Giải thích các hiện tượng trong thực tế Hoạt động dạy Hoạt động hoc - GV nêu các hiện tượng trong thực tế như - HS trên cơ sở kiến thức đã chốt ở phần trên, SGK giải thích vì sao người ta lại làm như thế? - Yêu cầu HS kể tên một số cây trồng bấm - Vài HS kể tên cây bấm ngọn, cây tỉa cành. ngọn, một số cây tỉa cành? - GV nhận xét, bổ sung. - GD ý thức bảo vệ cây; không bẻ cành, đu, trèo, làm gãy hoặc bóc vỏ cây. Tiểu kết: - VD: (SGK) - Để tăng năng suất cây trồng, tuỳ từng loại cây mà bấm ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp. 4. Củng cố - Kiểm tra, đánh giá:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Cho HS đọc phần kết luận cuối bài ở SGK - Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào thì bấm ngọn, những loại cây nào thì tỉa cành? VD - Cho HS làm phiếu học tập theo mẫu của SGK và sách GV - Hướng dẫn và cho HS chấm chéo, báo cáo. GV nhận xét ghi điểm. - Cho HS chơi trò chơi giải ô chữ SGK trang 48 5. Dặn dò: - Học và làm bài tập trong SGK - Tìm hiểu vì sao về mùa xuân sau khi có mưa măng mọc rất nhanh - Nghiên cứu trước bài mới: quan sát hình 15.1 tìm hiểu cấu tạo trong của thân non. * Rút kinh nghiệm:. Tuần 8 Ngày soạn: CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON Tiết 15 16 / 10 / 2016 I. Mục tiêu: * KT: - Trình bày được cấu tạo sơ cấp của thân non: gồm vỏ và trụ giữa. - Nêu được chức năng mạch: mạch gỗ dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá; mạch rây dẫn chất hữu cơ từ lá về thân, rễ. - So sánh cấu tạo miền hút của rễ với cấu tạo trong của thân non. * KN: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, vẽ hình. II. Phương tiện dạy học: * GV: - Tiêu bản hiển vi lát cắt ngang thân non (nếu có) - Kính hiển vi, tranh vẽ hình 15.1, hình 10.1/SGK - Bảng phụ "Cấu tạo trong của thân non" * HS: - Kẻ bảng cấu tạo trong của thân non vào vở - Ôn lại bài: Cấu tạo miền hút của rễ III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Trình bày thí nghiệm cây dài ra do bộ phận nào? - Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào thì tỉa cành, cây nào thì bấm ngọn? VD 3. Bài mới: Thân non của tất cả các loại cây là phần ở ngọn thân và ngọn cành. Thân non thường có màu xanh lục. Cấu tạo trong của thân non như thế nào? Có gì khác so với cấu tạo miền hút của rễ? tiết hôm nay chúng ta tìm hiểu. Hoạt động 1: Cấu tạo trong của thân non.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hoạt động dạy Hoạt động hoc - GV cho HS xem tranh hình 15.1, hướng dẫn - HS quan sát tranh vẽ, đọc bảng xác định các HS q/sát bộ phận của thân non và cấu tạo từng bộ phận - GV trình chiếu bảng: Cấu tạo trong và chức - HS chỉ trên tranh (từ ngoài vào trong) các bộ năng các bộ phận của thân non phận của thân non. - Hướng dẫn HS hoàn thiện phần để trống của - Hoàn thiện phần để trống (1 HS lên làm trên bảng bảng phụ, các HS còn lại làm vào vở bài tập), - GV: Hướng dẫn cả lớp trao đổi, thảo luận nhận xét bổ sung. + Cấu tạo trong của thân non gồm mấy phần? - Vài HS đọc lại bảng bài tập Chức năng mỗi phần? (GV ghi tóm tắt thành sơ đồ ở bảng nháp) - HS trả lời + Cấu tạo vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng nào? + QS hình vẽ xác định vị trí, cấu tạo và chức năng của mạch gỗ và mạch rây? - GV nhận xét, bổ sung Tiểu kết: Cấu tạo trong của thân non gồm 2 phần chính: Biểu bì:  bảo vệ các phần bên trong Vỏ Thịt vỏ:  dự trữ và quang hợp Mạch rây: ở ngoài, vận chuyển chất hữu cơ Các bó mạch Trụ giữa Mạch gỗ: ở trong, vận chuyển nước và muối khoáng Ruột: chứa chất dự trữ. Hoạt động 2: So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ Hoạt động dạy - GV treo tranh: "Cấu tạo miền hút của rễ và cấu tạo trong của thân non" - Hướng dẫn nhóm quan sát thảo luận: a)Tìm những điểm giống nhau giữa cấu tạo trong của rễ và thân. b)Tìm những điểm khác nhau:. Hoạt động hoc - 2 HS lên bảng chỉ trên tranh các bộ phận của rễ và thân. - HS các nhóm thảo luận, yêu cầu nêu được: a) Điẻm giống: + Có cấu tạo bằng tế bào + Gồm các bộ phận: Vỏ (biểu bì, thịt vỏ), trụ giữa (bó mạch và ruột) b) Điểm khác: + Biểu bì có lông hút (miền hút của rễ) - GV: Nhận xét, bổ sung + Rễ: Bó mạch gỗ và mạch rây xếp xen kẽ - Sử dụng bảng phụ để tổng kết phần này- HS + Thân: Một vòng bó mạch (MG ở trong, MR ghi như bảng phụ ở ngoài) + Phần thịt vỏ của thân có một số tế bào chứa chất diệp lục - Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung Tiểu kết: Bảng so sánh Cấu tạo miền hút của rễ. Cấu tạo trong của thân non. Biểu bì, có lông hút Vỏ. Biểu bì Vỏ. Thịt vỏ. Thịt vỏ, có chứa diệp lục.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> MR Bó mạch Trụ giữa. xếp xen kẽ MG. Ruột. MR(ở ngoài) Bó mạch Trụ giữa. MG(ở trong) Ruột. 4. Củng cố - Kiểm tra, đánh giá: - HS đọc phần tổng kết ở SGK - Chỉ trên tranh vẽ các phần của thân non - So sánh cấu tạo trong của thân và rễ - HS làm phiếu kiểm tra bài tập 4 câu như SGV/66 5. Dặn dò: - Học bài, vẽ hình sơ đồ chung cấu tạo trong của thân non vào vở. - Đọc điều em nên biết ở cuối bài - Mỗi nhóm tìm một đoạn thân cắt ngang của cây xoan, cây đa * Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tuần 8 Ngày soạn: THÂN TO RA DO ĐÂU? Tiết 16 17 / 10 / 2016 I. Mục tiêu: KT: - Nêu được tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ (sinh mạch) làm thân to ra. - Xác định được tuổi của cây - Phân biệt được dác và ròng KN: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực trong thảo luận nhóm. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến. TĐ: - Ý thức bảo vệ cây trồng, bảo vệ rừng tránh khai thác rừng bừa bãi khi cây còn non. II. Phương tiện dạy học: * GV: - Một số đoạn thân cây gỗ già (Đã cưa ngang hoặc chặt vát); Khay, dao. - Tranh phóng to hình 15.1, hình 16.1, hình 16.2 SGK * HS: - Các nhóm chuẩn bị một số đoạn thân hoặc cành đa, xoan, dâu ... III. Tiến trình dạy học: 2. Kiểm tra: - Trình bày cấu tạo trong và chức năng các bộ phận của thân non? - So sánh cấu tạo trong của thân non và cấu tạo miền hút của rễ? 3. Bài mới: Trong quá trình sống, cây không những cao lên mà còn to ra. Vậy thân to ra do bộ phận nào? Hoạt động 1: Tầng phát sinh Hoạt động dạy Hoạt động hoc - GV treo tranh 15.1, 16.1, hướng dẫn HS quan - HS quan sát tranh chỉ ra điểm khác nhau về sát, so sánh cấu tạo của thân trưởng thành khác cấu tạo trong của thân non và thân trưởng thân non như thế nào? thành. - GV tóm tắt: thân trưởng thành ngoài các bộ phận giống thân non còn có 2 bộ phận nữa là: Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ. - GV cho HS nêu dự đoán bộ phận nào làm - HS nêu dự đoán thân cây to ra? - GV ghi các dự đoán của HS lên góc phải của bảng - GV tiếp tục cho HS thảo luận phần lệnh  - Đọc nội dung  SGK, các nhóm thảo luận SGK. (slay 8) phần - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ - Cho HS lấy phần mẫu vật đã chuẩn bị đặt lên sung  rút ra ra kết luận bàn, hướng dẫn các em dùng dao khẽ cạo cho - Tự thực hiện tách các phần tầng sinh vỏ và bong lớp vỏ màu nâu để lộ phần màu xanh ( đó tầng sinh trụ (làm theo nhóm). HS lên chỉ trên là tầng sinh vỏ ). Dùng dao khía sâu vào cho mẫu vật 2 tầng phát sinh. đến lớp gỗ, tách khẽ lớp vỏ này ra, lấy tay sờ lên phần gỗ thấy nhớt ( đó là tầng sinh trụ ) - GV: Khi bóc vỏ cây, mạch rây đã bị bóc theo - HS lĩnh hội kiến thức. vỏ (slay 9) - Cho HS xem phim sự to ra của thân. - HS xem phim sự to ra của thân. - GV nhận xét, tổng kết. - HS kiểm tra lại dự đoán nào là đúng. Tiểu kết: - Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ. - Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ. - Thân cây gỗ to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ Hoạt động 2: Vòng gỗ hàng năm.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hoạt động dạy - GV yêu cầu HS quan sát ảnh chụp16.2 và ảnh 16.3 SGK. (slay 13).Hỏi: + Vì sao lại có vòng gỗ hằng năm như vậy? + Việc xác định vòng gỗ hằng năm đối với cây lâu năm có ý nghĩa gì? + Có thể xác định được tuổi của cây gỗ bằng cách nào? - Tổ chức cho HS đếm số vòng gỗ hằng năm để tập xác định tuổi của cây - GV nhận xét, tổng kết và kết luận. Hoạt động hoc - HS xem ảnh và đọc phần  SGK, trả lời.. - HS đếm số vòng gỗ hằng năm - HS nêu ra ý kiến và giải thích cách xác định vòng gỗ hàng năm. Tiểu kết: - Hằng năm cây sinh ra các vòng gỗ, đếm số vòng gỗ có thể xác định được tuổi của cây Hoạt động 3: Dác và ròng Hoạt động dạy - GV treo tranh hình 16.2, yêu cầu HS quan sát và đọc phần  SGK. (slay 15) - Yêu cầu HS chú thích các số 1, 2, 3 trên hình vẽ và chỉ trên mẫu vật. - GV hỏi: + Tìm sự khác nhau cơ bản giữa dác và ròng? + Những lợi ích của thân gỗ lâu năm? + Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt? Tại sao? - Liên hệ thực tế về việc sử dụng gỗ trong xây dựng, làm trụ cầu, tà vẹt, giáo dục ý thức bảo vệ rừng, cây rừng.. Hoạt động hoc - HS quan sát tranh vẽ, mẫu vật; đọc nội dung SGK - HS lên chú thích vào hình vẽ - Xác định Dác và Ròng trên mẫu vật - HS trả lời: + Sự khác nhau cơ bản giữa Dác và Ròng - HS liên hệ thực tế trả lời.. Tiểu kết: Các cây gỗ lâu năm thường có dác và ròng - Dác là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài - Ròng là lớp gỗ màu thẫm, rắn chắc, nằm phía trong. 4. Củng cố - Kiểm tra, đánh giá: - Cho HS đọc phần kết luận SGK - Trả lời các câu hỏi ở SGK - Gọi HS xác định trên tranh vị trí của hai tầng phát sinh và ý nghĩa của chúng - GV nhận xét, đánh giá, ghi điểm 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi ở SGK - Chuẩn bị thí nghiệm cho bài sau, mỗi nhóm: + Hai lọ thuỷ tinh, 1 lọ chứa nước có pha một ít mực xanh, 1 lọ đựng nước trắng + Hai cành huệ trắng mỗi cành cắm vào mỗi lọ trước khi đi học 3 giờ - Quan sát thân những cây bị bóc một phần, một khoanh vỏ, những cây bị dây thép buộc ngang * Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tuần 9 Ngày soạn: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN Tiết 17 18 / 10 / 2016 I. Mục tiêu: KT: - HS biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh: Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ. Các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây KN: - HS biết làm thí nghiệm về sự dẫn nước và muối khoáng của thân. - Kĩ năng giải quyết vấn đề, giải thích các hiện tượng thực tế. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến. - Kĩ năng quản lí thời gian khi làm thí nghiệm - Kĩ năng ứng xử / giao tiếp trong khi thảo luận. TĐ: - Ý thức bảo vệ TV qua sự chăm sóc cây trồng (Tưới nước, bón phân) không bóc vỏ cây. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Làm trước thí nghiệm cắm hoa vào nước có màu (Hoa hồng trắng, hoa huệ trắng) - Tranh phóng to 17.1, 17.2 - Kính lúp, kéo, giấy thấm - Chuẩn bị 1 số cành dâm bụt, dâu tằm HS: - Làm trước thí nghiệm hình 17.1 - Quan sát những thân cây bị bóc một phần hoặc một khoanh vỏ, những thân cây có dây thép buột ngang. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Cây gỗ to ra do đâu? Có thể xác định được tuổi của cây gỗ bằng cách nào? - Cấu tạo và chức năng của mạch rây, mạch gỗ của thân non? - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh, yêu cầu các nhóm báo cáo tình hình chuẩn bị thí nghiệm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan Hoạt động dạy - GV cho các nhóm mang thí nghiệm đã làm sẵn để lên bàn. Treo tranh hình 17.1 - GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm đã tiến hành trên cành mang hoa và mang lá => Hai thí nghiệm trên đều nhằm mục đích chứng minh sự vận chuyển các chất trong thân: Mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan từ rễ qua thân lên lá (đối với cành mang lá) hoặc hoa (đối với cành mang hoa) - GV hướng dẫn HS cắt lát mỏng qua cành, dùng kính lúp quan sát sự nhuộm màu - Qua kết quả thí nghiệm, nhận xét nước và muối khoáng được vận chuyển qua phần nào của thân?. Hoạt động hoc - HS cử đại diện nhóm lên trình bày các bước tiến hành thí nghiệm và kết quả thí nghiệm. - HS tiến hành cắt và quan sát dưới kính lúp những bó mạch bị nhuộm màu, rút ra kết luận. - Cử đại diện nhóm trả lời (mạch gỗ). Tiểu kết: a/ Thí nghiệm: (SGK ) b/ Kết luận: Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ Hoạt động 2: Vận chuyển chất hữu cơ Hoạt động dạy Hoạt động hoc - GV treo hình 17.2, hướng dẫn HS quan sát - HS đọc SGK và xem hình 17.2, trả lời các câu - GV bổ sung thêm: Khi bóc vỏ là bóc luôn cả hỏi phần thảo luận SGK vào vở bài tập. mạch rây. Vì vậy các chất hữu cơ vận chuyển.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> qua mạch rây bị ứ lại mép trên lâu ngày làm mép này phình to. - Trong thực tế có những thân cây bị bóc 1 phần hoặc 1 khoanh vỏ, những thân cây bị dây thép buộc ngang thì phần trên mép đều phình to => giáo dục bảo vệ cây cối, không bóc vỏ cây - Nhận xét chức năng của mạch rây? - GV: Để nhân giống nhanh cây ăn quả: Cam, bưởi, nhãn, vải, hồng xiêm ... người ta thường làm gì? - Hướng dẫn thêm HS kĩ thuật chiết cành.. - Vài HS trả lời các câu hỏi. - Rút ra kết luận: Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ. - HS đọc phần kết luận SGK. Tiểu kết: a/ Thí nghiệm: ( SGK ) b/ Kết luận: Các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây 4. Củng cố - Kiểm tra, đánh giá: - Trình bày thí nghiệm chứng minh sự vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan? Rút ra kết luận? - Mạch rây có chức năng gì? - Làm bài tập trang 56- SGK - GV nhận xét, đánh giá, ghi điểm 5. Dặn dò: - Mỗi nhóm chuẩn bị vật mẫu: Củ su hào, khoai tây, củ riềng, củ dong, cây xương rồng - Kẻ bảng trang 59 vào vở bài tập. * Rút kinh nghiệm:. Tuần 9 Tiết 18 I. Mục tiêu:. BIẾN DẠNG CỦA THÂN. Ngày soạn: 23 / 10 / 2016.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> * KT: - HS nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của một số loại thân biến dạng * KN: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi quan sát, so sánh, đối chiếu. - Kĩ năng so sánh, phân tích, khái quát, đối chiếu. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. * GD: HS hiểu được giá trị của chất dự trữ của thân rất cần thiết cho đời sống con người: (Làm thức ăn, chăn nuôi, chữa bệnh...) II. Phương tiện dạy học: * GV: - Tranh phóng to hình 18.1, 18.2 SGK - Vật mẫu: Một số loại thân biến dạng - Bảng phụ ghi bảng SGK trang 59 - Que nhọn, giấy thấm * HS: - Các nhóm chuẩn bị vật mẫu như: Củ su hào có đủ lá rễ, củ riềng, củ dong, củ nghệ, củ gừng, củ khoai tây có mọc chồi, cây xương rồng. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan? - Mạch rây có chức năng gì? Thí nghiệm chứng minh? 3. Bài mới: (SGK) Hoạt động 1: Quan sát ghi lại những thông tin về một số loại thân biến dạng Hoạt động dạy - GV yêu cầu HS mang các loại mẫu đã chuẩn bị để lên tờ bìa đặt lên bàn. Treo tranh hình 18.1, hướng dẫn HS quan sát và thảo luận các nội dung sau: + Các loại củ các em đang quan sát chúng có đặc điểm gì chứng tỏ là thân? + Hãy nêu chức năng, hình dạng, vị trí của các loại củ em đang quan sát? + So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các loại củ trên? - GV kết luận: Giống nhau: + Có chồi ngọn, chồi nách, lá -> là thân + Phình to, chứa chất dự trữ Khác nhau: + Củ dong, củ gừng: Hình dạng giống rễ Vị trí: dưới mặt đất -> Thân rễ + Củ su hào: Hình dạng to, tròn Vị trí: trên mặt đất -> Thân củ + Củ khoai tây: Hình dạng to, tròn Vị trí: dưới mặt đất -> Thân củ. Hoạt động hoc - HS đặt mẫu vật lên bàn theo nhóm (4 em), kiểm tra lại các loại củ trên. - Quan sát vật mẫu đối chiếu với tranh vẽ, tiến hành thảo luận nhóm. Yêu cầu nêu được: + Có chồi ngọn, chồi nách, lá -> là thân + Kết quả phân loại + Điểm giống và khác nhau giữa các loại củ - HS cử đại diện nhóm trình bày theo hình vẽ và mẫu vật thật - GV cho HS đọc phần  trong SGK - HS trả lời các câu hỏi phần hoạt động tiếp theo ở SGK. Tiểu kết 1: - Có một số loại thân biến dạng, làm chức năng dự trữ chất hữu cơ để cây dùng khi mọc chồi, ra hoa, tạo quả Củ su hào (trên mặt đất) a) Thân củ Củ khoai tây (dưới mặt đất) b) Thân rễ: Củ gừng, củ nghệ, củ riềng (dưới mặt đất) Hoạt động dạy Hoạt động hoc - Tìm hiểu thân mọng nước: Thân cây xương - HS quan sát đặc điểm bên ngoài của thân, gai, rồng chồi ngọn - GV yêu cầu mang cành xương rồng để lên - Lấy que nhọn chọc vào thân cây xương rồng,.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> bàn quan sát. Lấy que nhọn chọc vào thân cây nhận xét. -> nhận xét? - Suy nghĩ trả lời câu hỏi + Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng gì? + Sống trong điều kiện nào lá xương rồng biến - HS đọc phần  SGK đổi thành gai? + Kể tên một số cây mọng nước? Tiểu kết 2: c) Thân mọng nước: làm chức năng dự trữ nước, thường sống nơi khô hạn - VD: Xương rồng, thuốc bỏng, trường sinh lá tròn... Hoạt động 2: Đặc điểm, chức năng của một số loại thân biến dạng: Hoạt động dạy Hoạt động hoc - GV treo bảng phụ (bảng trang 59 ở SGK) lên - HS độc lập làm việc, hoàn thành bảng trang bảng, yêu cầu HS điền vào chỗ trống 59 vào vở bài tập - GV nhận xét, ghi điểm - 1 HS lên điền vào bảng phụ, HS khác bổ sung. Tiểu kết:. Su hào. - Thân củ nằm trên mặt đất. - Dự trữ chất dinh dưỡng. Tên thân biến dạng - Thân củ. Củ khoai tây. - Thân củ nằm dưới mặt đất. - Dự trữ chất dinh dưỡng. - Thân củ. Củ gừng. - Thân rễ nằm trong đất. - Dự trữ chất dinh dưỡng. - Thân rễ. Củ dong ta (Củ hoàng tinh). - Thân rễ nằm trong đất. - Dự trữ chất dinh dưỡng. - Thân rễ. Tên vật mẫu. Đặc điểm của thân biến dạng. Chức năng đối với cây. - Thân mọng nước mọc trên - Dự trữ nước - Thân mọng mặt đất - Quang hợp nước 4. Củng cố - Kiểm tra, đánh giá: - Trả lời các câu hỏi ở SGK. Gợi ý để HS thắc mắc: 1) Câu chuối có phải là thân biếng dạng không? (thân củ) 2) Kể tên một số thân cây mọng nước? 3) Cây hành, tỏi có phải là thân cây biến dạng? (thân hành) (Hoặc cho HS làm phiếu bài tập trang 76 SGV) 5. Dặn dò: - Làm bài tập trang 60 SGK - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học, chuẩn bị cho tiết kiểm tra giữa học kì * Rút kinh nghiệm: Xương rồng. Tuần 10 Ngày soạn: ÔN TẬP Tiết 19 30 / 10 / 2016 I. Mục tiêu: - Củng cố toàn bộ kiến thức đã học từ chương mở đầu -> chương 3 - Nắm được đặc điểm chung của thực vật, phân biệt được thực vật có hoa và thực vật không có hoa. Cấu tạo và sự hoạt động của tế bào - Sự lớn lên và phân chia của tế bào - Phân biệt được các loại rễ, cấu tạo miền hút của rễ.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Chứng minh được sự hút nước và muối khoáng của rễ - Các loại rễ biến dạng và chức năng của từng loại - Nắm được cấu tạo ngoài của thân, sự dài ra của thân - So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa cấu tạo trong của thân non và cấu tạo trong miền hút của rễ - Trình bày được t/nghiệm chứng minh sự dài ra thân và sự vận chuyển các chất trong thân - Phân biệt các loại thân biến dạng II. Phương tiện dạy học: * GV: - Hệ thống các câu hỏi trọng tâm - Các hình vẽ đã học * HS: - Ôn lại toàn bộ các kiến thức đã học III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Kể 3 loại thân biến dạng? Nêu công dụng của chúng đối với con người? - Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa các củ: Dong ta, khoai tây, su hào? - Cây xưong rồng có những đặc điểm nào thích nghi với môi trường sống khô hạn 3. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động hoc CHƯƠNG MỞ ĐẦU - Nhận dạng vật sống và vật không sống. - Đặc điểm chung của thực vật: rất đa dạng và - Đặc điểm của cơ thể sống phong phú - Nhiệm vụ của sinh học - Thực vật có hoa và thực vật không có hoa - Phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa - Các cơ quan của cơ thể thực vật và nhiệm vụ của chúng - Cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT - Tế bào: + Cấu tạo - Hình dạng, kích thước và cấu tạo của tế bào + Tính chất thực vật (Hình vẽ 7.4/ 24, chú thích đầy đủ) + Sự lớn lên và phân chia của tế bào - Quá trình phân chia của tế bào diễn ra như thế nào? CHƯƠNG II: RỄ - Phân biệt được 2 loại rễ chính, rễ biến dạng. - Hình thái, cấu tạo: - Các miền của rễ? Chức năng của từng miền? + Rễ cọc - Cấu tạo miền hút của rễ và chức năng của + Rễ chùm chúng (Hình 10.1A, chú thích đầy đủ) + Rễ biến dạng - Thí nghiệm 1/35: Thí nghiệm chứng minh cây - Các miền của rễ cần nước và muối khoáng hoà tan ntn? - Các hoạt động chức năng của rễ - Rễ hút nước và muối khoáng hòa tan từ đất vào cây diễn ra như thế nào? (Hình vẽ 11.2/37, bài tập/ 37) CHƯƠNG III: THÂN - Các bộ phận của thân? Phân biệt sự khác nhau - Hình thái, cấu tạo: giữa chồi hoa và chồi lá + Cấu tạo ngoài - Các loại thân. VD + Các loại thân - Thí nghiệm chứng minh sự dài ra của thân/ + Thân biến dạng 46. Kết luận qua kết quả của thí nghiệm - Sự sinh trưởng của thân: - Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì? + Sự dài ra của thân - Chỉ trên hình vẽ (Hình 15.1/49) các phần của + Sự to ra của thân thân non. Chức năng của mỗi phần. So sánh cấu - Cấu tạo trong của thân non tạo trong của thân non và cấu tạo miền hút của - Sự vận chuyển các chất trong thân rễ + Mạch rây - Sự to ra của thân như thế nào? Cách xác định + Mạch gỗ được tuổi của cây - Phân biệt được Dác và Ròng.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng. Kết luận qua kết quả của thí nghiệm - Mạch rây có chức năng gì? - Thân biến dạng. Phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa các loại củ 4. Củng cố: - Bằng các bài tập điền từ và bài trắc nghiệm ở SGK 5. Dặn dò: - Ôn lại các kiến thức trọng tâm như đã ôn tập, xem lại các bài tập - Vẽ và chú thích các hình 7.4,10.1A, 15.1A. - Tiết học đến kiểm tra viết 1 tiết * Rút kinh nghiệm:. Tuần 10 Ngày soạn: KIỂM TRA MỘT TIẾT Tiết 20 31/10/2016 I. Mục tiêu: - Đánh giá mức độ kiến thức ở học sinh. - Qua kiểm tra thầy cô giáo và học sinh điều chỉnh cách dạy và học. - Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp, cách làm bài tập trắc nghiệm II. Thiết lập ma trận hai chiều: - Trắc nghiệm : 4 điểm . - Tự luận : 6 điểm . Mức độ. Biết. Hiểu. Vận dụng. TC.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Mạch KT Chương I Tế bào thực vật Chương II Rễ Chương III Thân TC. TN 2c (1đ) Câu 1, 6. TL. 1/2c (1đ) Câu 3 1c (0,5đ) Câu 4 3,5câu ( 2,5 điểm ). TN TL TN TL 1c (0,5đ) Câu 8 1c (0,5đ) 1/2c (1đ) 1c (0,5đ) Câu 3 Câu 3 Câu 2 2c ( 1đ) 1c (2,5đ) 1c (1,5đ) Câu 5,7 Câu 1 Câu 2 5,5 câu 2 câu ( 5,5 điểm ) ( 2 điểm ). III/ Đề và đáp án: 1. Đề: (bản đề kèm theo) 2. Đáp án:  Phần trắc nghiệm: 0,5đ / 1 câu trả lời đúng  Phần tự luận: Câu 1: - Nêu điểm giống nhau. (1đ) - Nêu điểm khác nhau. (2,5đ) Câu 2: - Chọn phần ròng (0,5đ) - Giải thích (1đ) Câu 3: - Lông hút (0,75đ) - Con đường hấp thụ… (1,25đ). 3c (1,5 đ) 3c (3đ) 5c (5,5đ) 11c (10đ).

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Họ và tên: ...................................................................... Lớp:.................................... STT: ................................... KIỂM TRA 1 TIẾT ĐIỂM: MÔN: SINH HỌC 6 THỜI GIAN: 45 phút A/ Phần trắc nghiệm: (4đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng 1/ Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia? a. Ở phần ngọn của cây. b. Ở các phần non có màu xanh của cây. c. Ở mô phân sinh d. Ở tất cả các bộ phận của cây 2/ Trong những nhóm cây sau, nhóm cây nào gồm toàn những cây có rễ cọc: a. Cây xoài, cây ớt, cây đậu, cây hoa hồng. b. Cây táo, cây mít, cây su hào, cây lúa. c. Cây táo, cây cà chua, cây hành, cây cải. d. Cây dừa, cây hành, cây lúa, cây ngô. 3/ Miền nào của rễ có chức năng làm cho rễ dài ra là: a. Miền trưởng thành b. Miền sinh trưởng c. Miền hút d. Miền chóp rễ 4/ Ở thân cây mạch gỗ làm nhiệm vụ: a. Vận chuyển nước và muối khoáng b. Vận chuyển chất hữu cơ. c. Giúp thân cây to ra d. Giúp cây dài ra. 5/ Sự sắp xếp bó mạch ở cấu tạo trong của thân non: a. Mạch rây chồng lên mạch gỗ b. Mạch rây xen kẽ mạch gỗ. c. Mạch rây ở trong, mạch gỗ ở ngoài. d. Mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong. 6/ Trong quá trình phân bào thành phần của tế bào phân chia đầu tiên là: a. Chất tế bào b. Màng c. Nhân d. Màng sinh chất 7/ Tế bào của mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ phân chia làm: a. Rễ dài ra b. Rễ to ra c. Thân dài ra d. Thân to ra. 8/ Nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng gọi là: a. Cơ thể b. Mô c. Bộ phận d. Cơ quan. B/ Phần tự luận: (6đ) Câu 1: Bộ phận nào của rễ có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng? Con đường hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan từ đất vào cây? (2đ) Câu 2: Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa cấu tạo trong của thân non và cấu tạo miền hút của rễ? (2,5đ) Câu 3: Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm nhà, trụ cầu ...? Tại sao? (1,5đ) ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 11 Chương IV: LÁ Ngày soạn: Tiết 21 ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ 05/11/2016 I. Mục tiêu bài học: * KT: - Nêu được các đặc điểm bên ngoài gồm cuống, bẹ lá và phiến lá. - Phân biệt các loại lá đơn và lá kép, các kiểu xếp lá trên cành, các loại gân trên phiến lá..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> * KN: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi quan sát. Thu thập về các dạng và kiểu phân bố. lá. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực khi thảo luận nhóm. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến.. * TĐ: GD ý thức bảo vệ thực vật. II. Đồ dùng dạy học: * GV: - Sưu tầm cành của 1 hoặc 2 cây có lá mọc vòng - Sưu tầm 1 cành có lá đơn và 1 cành có lá kép * HS: - Từng nhóm HS sưu tầm một số cành và lá khác nhau - Kẻ trước vào vở bài tập bảng có trong SGK III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Đặc điểm bên ngoài của lá Hoạt động dạy - GV cho một số HS nhắc tên các bộ phận của lá và nêu chức năng chính của lá. - Giới thiệu một số thực vật có bẹ lá: cau, chuối - Lá gồm có cuống và phiến lá, trên phiến có nhiều gân - GV kiểm tra mẫu vật của HS a) Phiến lá: - Yêu cầu HS quan sát phần phiến lá của tất cả các loại lá, nhận xét về hình dáng, kích thước, màu sắc, diện tích bề mặt của phần phiến lá so với phần cuống - GV yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi ở mục I SGK - GV chốt lại: Phiến lá có màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá, giúp hứng được nhiều ánh sáng. b) Gân lá: - Để quan sát gân lá, yêu cầu HS lật mặt dưới của lá sẽ thấy rõ gân lá. Đối chiếu với hình 19.3 để phân biệt được đủ 3 kiểu gân lá - GV bổ sung, hoàn chỉnh: Có 3 kiểu gân lá: gân hình mạng, gân song song, gân hình cung. c) Lá đơn và lá kép: - GV cho HS quan sát hình 19.4 và vật thật - Vì sao lá mồng tơi thuộc loại lá đơn, lá hoa hồng thuộc loại lá kép? - Yêu cầu HS đưa ra những lá đã chọn của mỗi nhóm để nhận xét lẫn nhau - GV chỉnh sửa nếu phân loại sai. Có hai nhóm lá chính: - Lá đơn: Mỗi cuống chỉ mang 1 phiến. VD: Mồng tơi, bù ngọt... - Lá kép: Có cuống chính phân ra nhiều cuống con, mỗi cuống con mang một phiến (lá chét).. Hoạt động hoc - 2 HS lên bảng chỉ các bộ phận của lá đã học ở tiểu học trên 1 lá thật, kết hợp với hình 19.1 và nêu chức năng chính của lá - HS theo nhóm nhỏ 4 em / nhóm. Đặt hết mẫu vật lên bàn, quan sát rút ra nhận xét. Yêu cầu nêu được: + Phiến lá màu lục,dạng bản dẹt, hình dạng và kích thước khác nhau, diện tích bề mặt của phiến lá lớn hơn so với phần cuống. - HS đọc thông tin  SGK Thực hịên câu hỏi  SGK + Phiến các loại lá giống nhau: dạng bản dẹt, màu lục, là phần to nhất của lá. + Đặc điểm đó giúp phiến lá thu nhận được nhiều ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. - HS lật mặt dưới của lá quan sát, đối chiếu với hình 19.3, phân biệt 3 kiểu gân lá. - HS tìm 3 loại lá có kiểu gân khác nhau.. - HS đọc thông tin  để nhận biết và phân biệt lá đơn, lá kép - Dấu hiệu phân biệt: + Sự phân nhánh của cuống chính. + Thời điểm rụng của cuống và phiến lá - HS đưa ra những lá đã chọn . - HS khác nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> VD: lá hoa hồng... Hoạt động 2: Các kiểu xếp lá trên thân và cành. Hoạt động dạy - GV yêu cầu HS thực hiện lệnh . Quan sát 3 loại cành có kiểu xếp lá khác nhau, tìm thông tin để tự ghi vào bảng trong vở đã kẻ sẵn. - Nhận xét cách bố trí của các lá ở mấu thân trên so với các lá ở mấu thân dưới? - GV sửa chữa và chốt kiến thức.. Hoạt động hoc - HS quan sát hình 19.5 và vật mẫu về các kiểu xếp lá trên thân, cành điền vào bảng trang 63 đã kẻ sẵn ở vở bài tập. - HS sửa cho nhau kết quả điền bảng - HS cầm mẫu vật lên quan sát, nhận xét. - Thảo luận toàn lớp trao đổi 2 câu hỏi SGK. Tiểu kết:. - Lá xếp trên cây theo ba kiểu: + Mọc cách: lá đậu,… + Mọc đối: lá ổi,… + Mọc vòng: lá trúc đào,… - Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng 4. Củng cố - Kiểm tra đánh giá: - Cho HS đọc phần kết luận SGK - Học sinh làm bài tập trắc nghiiệm: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Câu 1: Trong các lá sau, nhóm những lá nào có gân song song: a. Lá hành, lá nhãn, lá bưởi b. Lá rau muống, lá cải c. Lá lúa, lá mồng tơi, lá bí đỏ d. Lá tre, lá lúa, lá cỏ Câu 2: Trong các lá sau, những nhóm lá nào thuộc lá đơn: a. Lá dâm bụt, lá phượng, lá dâu b. Lá trúc đào, lá hoa hồng, lá lốt c. Lá ổi, lá dâu, lá mít d. Lá hoa hồng, lá phượng, lá khế. 5. Dặn dò: - Làm bài tập SGK, ép mẫu lá khô - Quan sát hình 20.1-4 tìm hiểu cấu tạo trong của phiến lá. * Rút kinh nghiệm:. Tuần 11 Tiết 22 I. Mục tiêu bài học:. CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ. Ngày soạn: 8/11/2016. 1. Kiến thức: - Biết được những đặc điểm cấu tạo bên trong phù hợp với chức năng của phiến lá. - Giải thích được đặc điểm màu sắc hai mặt của phiến lá. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích kênh hình. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Phương tiện dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> * GV: - Tranh vẽ hình 20.2, 20.3, 20.4 SGK - Tranh câm hình 20.1 SGK - Mô hình cấu tạo một phần phiến lá cắt ngang - Đề kiểm tra viết sẵn vào bảng phụ III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Những đặc điểm nào chứng tỏ lá rất đa dạng? - 1 HS lên chỉ trên mẫu vật thật các bộ phận của lá và nêu chức năng quan trọng nhất của lá? 3. Bài mới: - Vì sao lá có thể tự chế tạo chất dinh dưỡng cho cây? Ta chỉ có thể giải đáp được điều này khi đã hiểu rõ cấu tạo bên trong của phiến lá. - GV: Giới thiệu cho HS rõ trong chương trình Sinh học lớp 6, HS chỉ được nghiên cứu cấu tạo chi tiết của phiến lá dựa vào hình vẽ và mô hình - Giới thiệu cấu tạo trong của phiến lá (cấu tạo chung – quan sát ở độ phóng đại nhỏ) - Cho HS đọc thông tin , quan sát hình 20.1 để nhận biết các phần chính của phiến lá và vị trí mỗi phần. GV treo tranh câm hình 20.1, HS lên chú thích vào tranh. Cấu tạo trong phiến lá gồm 3 phần: Biểu bì, thịt lá, gân lá Hoạt động 1: Biểu bì Hoạt động dạy - GV giới thiệu cách quan sát cấu tạo chi tiết của từng loại tế bào (hình 20.4). Để thấy rõ cấu tạo của tế bào biểu bì người ta bóc riêng lớp biểu bì của phiến lá để quan sát, từ đó được hình 20.2, 20.3. - Treo tranh hình 20.2, 20.3 hướng dẫn HS quan sát, kết hợp với thông tin SGK suy nghĩ và trả lời câu hỏi ở dưới hình - GV tổ chức thảo luận toàn lớp để tìm câu trả lời đúng nhất. GV gợi ý: + Quan sát biểu bì mặt trên và biểu bì mặt dưới, có gì khác nhau? + Trạng thái của lỗ khí - GV chốt lại. Tiểu kết:. Hoạt động hoc - Quan sát hình 20.4 nhận xét xem biểu bì cấu tạo gồm mấy lớp tế bào.. - HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh vẽ hình 20.2, 20.3 trả lời các câu hỏi phần hoạt động. Yêu cầu nêu được: + Đặc điểm phù hợp với chức năng bảo vệ là biểu bì gồm 1 lớp tế bào có vách ngoài dày, xếp sát nhau. + Đặc điểm phù hợp với việc để ánh sáng chiếu qua: tế bào không màu, trong suốt + Hoạt động đóng mở của lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước. Tiểu kết: - Lớp tế bào biểu bì trong suốt, vách phía ngoài dày có chức năng bảo vệ lá - Trên biểu bì (nhất là ở mặt dưới) có nhiều lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước Hoạt động 2: Thịt lá Hoạt động dạy - GV cho HS đọc thông tin, quan sát hình 20.4 SGK và mô hình - GV: Chốt lại: Tế bào thịt lá ở cả 2 phía đều chứa nhiều lục lạp giúp cho phiến lá thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Hoạt động hoc - Mỗi HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh vẽ 20.4, suy nghĩ để trả lời 3 câu hỏi ở SGK về đặc điểm của lớp tế bào thịt lá và ghi vào vở bài tập - Trao đổi nhóm nhỏ để tìm câu trả lời đúng - Thảo luận toàn lớp để hoàn thiện kiến thức. Tiểu kết: Các tế bào thịt lá chứa lục lạp, gồm nhiều lớp: - Các tế bào thịt lá phía trên dạng dài, xếp sát nhau, chứa nhiều lục lạp phù hợp với chức năng chính là thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ. - Các tế bào thịt lá phía dưới dạng tròn, xếp không sát nhau, ít lục lạp phù hợp với chức năng chính là chứa và trao đổi khí..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Hoạt động 3: Gân lá Hoạt động dạy Hoạt động hoc - GV cho HS đọc thông tin SGK, hình 20.4 suy - HS thực hiện lệnh và trả lời câu hỏi. Xác định nghĩ trả lời câu hỏi vị trí, chức năng của gân lá - Giải thích vì sao có 1 số lá mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới? GV: Giáo dục HS trồng và chăm sóc cây Tiểu kết: Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, bao gồm mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất 4. Củng cố - Kiểm tra, đánh giá: - GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề kiểm tra, hướng dẫn HS cách làm bài (Đề sách GV) - (Có thể làm bằng bài tập trắc nghiệm) - Sau đó đổi chéo bài, GV nêu đáp án để HS tự chấm - GV tổng kết 5. Dặn dò: - Học phần ghi nhớ SGK, trả lời câu hỏi - GV gợi ý đáp án câu trả lời khó 4 * Rút kinh nghiệm:. Tuần 12 Ngày soạn: QUANG HỢP Tiết 23 12/11/2016 I. Mục tiêu bài học: * KT: - Biết cách làm thí nghiệm lá cây quang hợp. - Giải thích được một vài hiện tượng thực tế như: Vì sao phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng? Vì sao phải thả thêm rong vào bể cá cảnh * KN: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực khi thảo luận nhóm. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian. * TĐ: - HS có ý thức trồng cây và bảo vệ cây xanh ở địa phương, trồng cây gây rừng. II. Phương tiện dạy học: * GV: Các dụng cụ để thực hành thí nghiệm: + Dung dịch Iốt, một ít cơm nguội hoặc ruột bánh mì, dao nhỏ, ống nhỏ giọt.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> + Kết quả thí nghiện 1: Một vài lá đã thử dung dịch I-ốt + Tranh vẽ hình 21.1, 21.2 A, B, C SGK * HS: Ôn lại kiến thức: - Chức năng của lá? - Chất khí nào của không khí duy trì sự cháy? III. Tiến trình dạy và học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào? Chức năng của mỗi phần là gì? - Cấu tạo của phần thịt lá có những đặc điểm gì giúp nó thực hiện được chức năng chế tạo chất hữu cơ cho cây? - Lỗ khí có chức năng gì? Những đặc điểm nào phù hợp với chức năng đó? 3. Bài mới: GV giới thiệu bài như SGK và biểu diễn thí nghiệm cách thử tinh bột bằng dung dịch I-ốt. Hoạt động 1: Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng Hoạt động dạy - GV cho HS phân nhóm, treo tranh hình 21.1 SGK và hướng dẫn tìm hiểu thí nghiệm: - GV đề nghị mỗi nhóm trả lời 1 câu - Cả lớp thảo luận về câu trả lời của các nhóm + Rút ra được kết luận - GV cho HS xem kết quả thí nghiệm 1 đã làm - Vì sao cây lá có tán rộng ta cần trồng với mật độ thưa?. Tiểu kết:. Hoạt động hoc - HS đọc phần mô tả thí nghiệm  SGK và quan sát hình 21.1- Thảo luận theo nhóm và trả lời 3 câu hỏi  SGK - Yêu cầu nêu được: + Bịt lá thí nghiệm bằng 1 giấy đen làm cho 1 phần lá không nhận được ánh sáng Điều này nhằm mục đích so sánh với phần lá đối chứng vẫn được chiếu sáng + Chỉ có phần lá không bị bịt đã chế tạo được tinh bột (Vì chỉ có phần này bị nhuộm thành màu xanh tím với thuốc thử tinh bột). a/ Thí nghiệm 1: SGK/69 b/ Kết luận: Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng Hoạt động 2: Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột. Hoạt động dạy Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột- GV treo tranh vẽ hình 21.2 A, B, C SGK - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 câu hỏi SGK. - GV tổ chức thảo luận cả lớp. Hoạt động hoc - HS đọc thông tin  SGK phần mô tả thí nghiệm và quan sát hình 21.2 A, B, C SGK; thảo luận nhóm (4 em) - HS mỗi nhóm cử đại diện trả lời, các nhóm khác bổ sung + Chỉ có cành rong trong cốc B chế tạo được tinh bột vì được chiếu sáng - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại + Hiện tượng chứng tỏ cành rong trong cốc B - H: Tại sao nơi đông dân cư như thành phố đã tạo ra chất khí là có bọt khí thoát ra từ cành lớn người ta hay trồng nhiều cây xanh? rong và có chất khí tạo thành ở đáy ống nghiệm -GDHS ý thức trồng cây và bảo vệ cây xanh ở trong cốc B. Đó là khí O2 vì đã làm qua que địa phương, trồng cây gây rừng... đóm vừa tắt lại bừng cháy + Kết luận thí nghiệm: lá đã nhả.... Tiểu kết:. a/ Thí nghiệm 2: SGK/69 b/ Kết luận: Lá đã nhả khí ô-xy trong quá trình chế tạo tinh bột 4. Củng cố - Kiểm tra, đánh giá: - Cho HS nêu lại 2 thí nghiệm và qua 2 thí nghiệm đó em có thể rút ra kết luận gì? - Đọc phần tóm tắt SGK - HS trả lời 3 câu hỏi trang 70 SGK 5. Dặn dò: Ôn lại kiến thức về: - Sự hút nước của rễ.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Sự vận chuyển các chất trong thân - Cấu tạo trong của phiến lá - Nắm vững bài quang hợp * Rút kinh nghiệm:. Tuần 12 Ngày soạn: QUANG HỢP (tt) Tiết 24 14/11/2016 I. Mục tiêu bài học: * KT: - Giải thích được quang hợp là quá trình lá cây hấp thụ ánh sáng mặt trời để biến đổi chất vô cơ (nước, cacbônic, muối khoáng) thành chất hữu cơ (đường, tinh bột) và thải ôxi làm không khí luôn được cân bằng. * KN: - Biết cách làm thí nghiệm lá cây quang hợp. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực khi thảo luận nhóm. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian. * TĐ: - Ý thức trồng cây và bảo vệ cây xanh để bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: * GV: - Chuẩn bị thí nghiệm: “ Không có khí CO2 lá cây không chế tạo được tinh bột” - Kết quả thử dung dịch Iốt trên lá 2 cây thí nghiệm - Bảng phụ ghi câu hỏi * HS: - Ôn lại kiến thức về sự hút nước của rễ, sự v/chuyển của chất trong thân và cấu tạo của lá. - Xem lại bài quang hợp đã học ở tiết trước III. Tiến trình dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Làm thế nào để biết được lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng? Qua thí nghiệm em rút ra được kết luận gì? - Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính người ta thường thả thêm vào bể các loại rong? - Vì sao ở những nơi đông dân cư, muốn có không khí thoáng người ta phải trồng nhiều cây xanh? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột Hoạt động dạy - GV: Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ (ghi điểm) + Rễ làm nhiệm vụ gì? + Nước và muối khoáng vận chuyển đến đâu qua bộ phận nào? + Nước vận chuyển đến lá, lá sử dụng nước để làm gì? - GV yêu cầu HS đọc thông tin  SGK Tiểu kết 1: - Lá cần nước để chế tạo tinh bột - Nêu vấn đề: Ta biết cấu tạo của lá thì phần thịt lá có các khoang chứa không khí. Vậy khí nào của không khí lá dùng để chế tạo tinh bột? - GV treo tranh vẽ hình 21.4, 21.5 - GV nếu các nhóm trả lời chưa hoàn chỉnh GV giới thiệu thí nghiệm đã chuẩn bị và gợi ý trả lời: + Cây trong chuông B trồng trong điều kiện bình thường, không khí có khí CO 2, cây trong chuông A trồng trong điều kiện không khí không có CO2, vì khí CO2 đã bị nước vôi hấp thu hết + Lá cây trong chuông A không thể chế tạo được tinh bột, căn cứ vào kết quả thí nghiệm thử dung dịch Iốt, lá không bị nhuộm thành màu xanh tím Tiểu kết 2: - Lá cần khí cacboníc để chế tạo tinh bột. Hoạt động hoc - HS trả lời câu hỏi. - HS đọc thông tin  và trả lời câu hỏi + Lá cần nước để chế tạo tinh bột. - Các nhóm thực hiện lệnh , quan sát thí nghiệm ở hình 21.4, 21.5- Thảo luận trả lời 3 câu hỏi ở SGK - Cử đại diện trả lời, các nhóm khác góp ý bổ sung - HS dựa vào kết quả thí nghiệm của GV-> Tìm ra câu trả lời hoàn chỉnh. - HS rút ra kết luận: Lá cần những chất gì để chế tạo tinh bột. + Lá cần khí cacboníc để chế tạo tinh bột. Hoạt động 2: Khái niệm về quang hợp Hoạt động dạy - GV đặt câu hỏi dẫn dắt để hình thành sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp trên bảng. + Trong quang hợp lá sử dụng nguyên liệu nào, tạo ra sản phẩm gì và cần chất gì ở lá? - H: Quá trình quang hợp xảy ra khi nào? (Khi có ánh sáng) - Từ sơ đồ yêu cầu HS phát biểu khái niệm về quang hợp - GV: Ngoài tinh bột lá cây còn tạo ra sản phẩm hữu cơ nào khác? - GV bổ sung hoàn chỉnh - GV: Thân non có màu xanh, có tham gia quang hợp được không? - Trồng cây có tác dụng gì đối với bầu không. Hoạt động hoc - HS trả lời: + Cần khí CO2, nước + Tạo ta tinh bột, oxy + Cần chất diệp lục ở lá - HS lên bảng ghi lại sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp - HS phát biểu khái niệm quang hợp. - HS đọc thông tin  SGK.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> khí? Tiểu kết: - Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí Cacboníc và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi - Sơ đồ sự quang hợp: ánh sáng Nước + Khí cacbônic Tinh bột + Khí ô-xi (rễ hút từ đất) (lá lấy từ không khí) chất diệp lục (trong lá) (lá nhả ra môi trường) 4. Củng cố - Kiểm tra, đánh giá: - Quang hợp là gì? - Những yếu tố nào là điều kiện cần thiết cho quang hợp? - Lá cây sử dụng nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột? - Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp? 5. Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh về cây xanh cung cấp thức ăn cho động vật và người - Nhớ lại kiến thức ở tiểu học để trả lời câu hỏi: + Thực vật cần những chất khí nào của không khí để quang hợp và hô hấp? + Động vật cần chất khí nào của không khí để hô hấp? * Rút kinh nghiệm:. Tuần 13 Tiết 25. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN BÊN NGOÀI ĐẾN QUANG HỢP, Ý NGHĨA CỦA QUANG HỢP. Ngày soạn: 19/11/2016. I. Mục tiêu bài học * KT: - Nêu được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình quang hợp - Giải thích việc trồng cây cần chú ý đến mật độ và thời vụ. * KN: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực khi thảo luận nhóm. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến. - Kĩ năng quản lí thời gian trong thảo luận và trình bày. * TĐ: - Giáo dục ý thức tham gia bảo vệ, phát triển cây xanh ở đia phương II. Đồ dùng dạy học: * GV: - Máy chiếu (ti vi) - Sưu tầm tranh ảnh về 1 số cây ưa sáng và ưa bóng - Tìm tranh ảnh về vai trò của quang hợp đối với đời sống động vật và con người * HS: - Ôn lại kiến thức ở tiểu học về chất khí cần thiết cho động vật và thực vật để trả lời câu hỏi: + Thực vật cần những chất khí nào của không khí để quang hợp và hô hấp? + Động vật cần chất khí nào của không khí để hô hấp? III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Lá cây sử dụng những chất nào để chế tạo tinh bột? Mô tả thí nghiệm và rút ra kết quả của thí nghiệm? - Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp. Phát niểu khái niệm đơn giản về quang hợp?.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 3. Bài mới: Quang hợp của cây xanh diễn ra trong môi trường có rất nhiều điều kiện khác nhau. Vậy những điều kiện bên ngoài nào đã ảnh hưởng lớn đến quang hợp?.... Hoạt động 1: Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp Hoạt động dạy Hoạt động hoc - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, nghiên cứu - HS đọc thông tin  SGK trang 75  Suy nghĩ SGK trả lời 2 câu hỏi mục  SGK trang 75 - GV quan sát giúp đỡ nhóm nào còn lúng túng. - Trao đổi nhóm  thống nhất ý kiến trả lời Gợi ý các câu hỏi thảo luận: Chú ý vào điều Yêu cầu nêu được: kiện ảnh hưởng đến quang hợp + Các điều kiện ảnh hưởng đến quang hợp: Khí - GV nhận xét phần trao đổi nhóm của HS, CO2, nước, ánh sáng, nhiệt độ - GV đưa đáp án đúng để các nhóm có thể sữa + Trồng cây dày  thiếu ánh sáng  năng suất hay bổ sung vào phần trả lời của mình thấp. - GV cho HS quan sát tranh: Bụi lá lốt ở dưới - HS quan sát tranh rút ra nhận xét gốc cây hồng xiêm, tranh khóm chuối cằn ở - HS nhắc lại những điều kiện bên ngoài ảnh gần nhiều lò gạch  thấy được ảnh hưởng của hưởng đến quá trình quang hợp. ánh sáng và lượng CO2 .Cho HS rút ra kết luận * Trồng cây cần chú ý đến mật độ và thời vụ. Tiểu kết: - Các điều kiện: ánh áng, nhiệt độ, hàm lượng CO2, nước ảnh hưởng đến quang hợp Hoạt động 2: Quang hợp của cây xanh có ý nghĩa gì? Hoạt động dạy - Quang hợp của cây xanh có ý nghĩa gì? - GV tổ chức thảo luận cả lớp 4 câu hỏi ở mục  SGK trang 75 - GV lưu ý HS: Khẳng định được tầm quan trọng của các chất hữu cơ và khí ôxi do quang hợp của cây xanh tạo ra - GV nghe và giúp đỡ HS hoàn thiện đáp án về ý nghĩa của quang hợp như SGV - GV đề phòng thắc mắc của HS như: Con giun sống trong ruột người không cần chất hữu cơ và khí CO2 do cây xanh chế tạo và thải ra - Qua bài này giúp em hiểu được những điều gì?. Hoạt động hoc - HS tự suy nghĩ và trả lời câu hỏi vào vở bài tập - HS trình bày kết quả-> HS khác nhận xét, bổ sung - HS rút ra kết luận - HS đọc phần kết luận ở SGK. Tiểu kết: - Các chất hữu cơ và khí oxi do quang hợp của cây xanh tạo ra cần cho sự sống của hầu hết sinh vật trên Trái Đất kể cả con người. 4. Củng cố - Kiểm tra, đánh giá: - Cho HS trả lời các câu hỏi ở SGK - HS làm bài tập trắc nghiệm: khoanh tròn vào câu trả lời đúng: 1/ Vì sao cần trồng cây theo đúng thời vụ: a. Đáp ứng được nhu cầu về ánh sáng cho cây quang hợp b. Đáp ứng được nhu cầu về nhiệt độ cho cây quang hợp c. Cây được phát triển trong điều kiện thời tiết phù hợp sẽ thoả mãn được những đòi hỏi về các điều kiện bên ngoài, giúp cho sự quang hợp của cây d. Cả a và b 2/ Không có cây xanh thì không có sự sống của sinh vật hiện nay trên Trái Đất, điều đó đúng không? Vì sao? a. Đúng, vì mọi sinh vật trên Trái Đất hô hấp đều cần oxi do cây xanh thải ra trong quang hợp. b. Đúng, vì mọi sinh vật trên Trái Đất đều phải sống nhờ vào chất hữu cơ do cây xanh quang hợp chế tạo ra. c. Không đúng, vì không phải tất cả mọi sinh vật đều phải sống nhờ vào cây xanh..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> d. Đúng, vì con người và hầu hết các loài động vật đều phải sống nhờ vào chất hữu cơ và khí ôxi do cây xanh tạo ra. 5. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục: “Em có biết” - Ôn tập lại 2 bài quang hợp * Rút kinh nghiệm:. Tuần 13 Ngày soạn: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG? Tiết 26 19/11/2016 I. Mục tiêu bài học: * KT: - Giải thích được ở cây, hô hấp diễn ra suốt ngày đêm, dùng ôxi để phân hủy chất hữu cơ thành CO2, H2O và sản sinh năng lượng. - Giải thích được khi đất thoáng, rễ cây hô hấp mạnh tạo điều kiện cho rễ hút nước và hút khoáng mạnh mẽ. * KN: - Biết cách làm thí nghiệm lá cây hô hấp. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm được phân công. - Kĩ năng trình bày kết quả thí nghiệm. II. Đồ dùng dạy học: * GV: - Máy chiếu (ti vi) - Có điều kiện làm thí nghiệm 1 trước 1 giờ - Các dụng cụ để làm thí nghiệm 2 như SGK * HS: - Ôn lại bài quang hợp, kiến thức ở tiểu học về vai trò của khí oxy III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Em hãy viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp và phát biểu khái niệm đơn giản về quang hợp? 3. Bài mới: Lá cây thực hiện quang hợp dưới ánh sáng đã nhả ra khí ôxi. Vậy lá cây có hô hấp không? Làm thế nào để biết được? Hoạt động 1: Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây Hoạt động dạy Hoạt động hoc a) Thí nghiện 1: Nhóm Lan và Hải - HS đọc thí nghiệm, quan sát hình 23.1 ghi lại - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK 77  nắm tóm tắt thí nghiệm gồm: Chuẩn bị, tiến hành,.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> cách tiến hành, kết quả của thí nghiệm - GV cho HS quan sát thí nghiệm đã chuẩn bị trước. Sau đó tóm tắt lại các bước tiến hành thí nghiệm, kết quả thí nghiệm. - Dẫn dắt HS trả lời câu hỏi: + Không khí trong 2 chuông đều có chất khí gì? Vì sao em biết? + Vì sao trên mặt cốc nước vôi trong chuông A có lớp váng trắng đục nhiều hơn? - Khi HS giải thích lớp váng trắng đục ở cốc A dày hơn là do có nhiều khí CO2 thì GV hỏi: + Vậy ở chuông A do đâu mà lượng khí Cacboníc nhiều hơn? + Từ kết quả TN 1 ta rút ra được kết luận gì? * Kết luận: Khi không có ánh sáng cây đã thải ra nhiều khí cacboníc. b)Thí nghiệm 2: Nhóm An và Dũng - GV yêu cầu HS thiết kế được thí nghiệm dựa trên những dụng cụ có sẵn và kết quả của TN1. - GV hướng dẫn cách thực hiện: + Các bạn An và Dũng làm thí nghiệm nhằm mục đích gì? - GV yêu cầu các nhóm thiết kế thí nghiệm, GV đi tới các nhóm quan sát, hướng dẫn, gợi ý cách bố trí thí nghiệm, hướng dẫn tỉ mỉ từng bước cho HS còn yếu - GV nhận xét giúp HS hoàn thiện TN và giải thích rõ: Khi đặt cây vào cốc thuỷ tinh rồi đậy miếng kính lên lúc đầu trong cốc vẫn có O2 của không khí, đến khi khẽ dịch tấm kính để đưa que đóm đang cháy vào  đóm tắt ngay, chứng tỏ trong cốc không còn khí O2 và cây đã nhả CO2 - GV: Thử kết quả thí nghiệm đã chuẩn bị cho cả lớp quan sát. + Vậy cây có hô hấp không?Vì sao em biết?. kết quả - 1 HS trình bày lại thí nghiệm trước lớp. - HS quan sát thí nghiệm, nhận xét , kiểm tra kết quả thí nghiệm - HS đọc thông tin SGK trang 77, suy nghĩ trả lời 3 câu hỏi SGK. Yêu cầu nêu được: + Lượng khí CO2 trong chông A tăng lên chỉ có thể do cây thải ra. - HS trả lời câu hỏi: (Để chứng minh cây lấy oxy của không khí) - HS đọc thông tin  SGK, quan sát hình 23.2 suy nghĩ cách thiết kế thí nghiệm, trình bày vào vở bài tập. - HS các nhóm cùng tiến hành thảo luận từng bước của thí nghiệm. - Đại diện vài nhóm trình bày kết quả  nhóm khác bổ sung - thảo luận - HS trả lời. * Kết luận: Cây có hô hấp, khi hô hấp cây nhả khí Cacboníc và hút khí oxi Hoạt động 2: Hô hấp ở cây Hoạt động dạy - GV yêu cầu HS hoạt động độc lập với SGK trả lời câu hỏi + Hô hấp là gì? + Những cơ quan nào của cây tham gia hô hấp và trao đổi khí trực tiếp với môi trường + Cây hô hấp vào thời gian nào? + Người ta dùng biện pháp nào để giúp rễ và hạt mới gieo hô hấp? + Hô hấp có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của cây?. Hoạt động hoc - HS đọc thông tin  và trả lời: Yêu cầu: + Viết được sơ đồ sự hô hấp + Cơ quan hô hấp: mọi cơ quan của cây. + Thời gian hô hấp: suốt ngày đêm. + Biện pháp làm tơi xốp đất.... + Ý nghĩa hô hấp:Rễ cây hô hấp tốt  Đất thoáng  rễ hút nước và muối khoáng mạnh mẽ. - HS đưa ra biện pháp như: + Hãy kể những biện pháp kĩ thuật làm cho đất + Cày bừa, xới xáo thoáng ( trong điều kiện bình thường và khi bị + Phơi ải trước khi cấy ngập lụt )?.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - GV giải thích các biện pháp kĩ thuật . + Sục bùn tạo điều kiện đất chứa không khí + Tại sao khi ngủ đêm trong rừng ta thấy khó + Chống úng, giúp đất thoáng thở, còn ban ngày thì mát và dễ thở? - HS đọc phần kết luận chung ở SGK Tiểu kết: Hiện tượng hô hấp được tóm tắt bằng sơ đồ sau: Chất hữu cơ + Khí ôxi Năng lượng + Khí cacbôníc + Hơi nước 4. Củng cố - Kiểm tra, đánh giá: - Cho HS trả lời các câu hỏi ở SGK, hướng dẫn các em trả lời câu hỏi * - Dùng phiếu kiểm tra kiến thức mới kết hợp với kiến thức cũ- Điền vào bảng sau: TT Nộidung so sánh Quang hợp 1 Lấy khí gì? 2 Nhả khí gì? 3 ý nghĩa 4 Cơ quan thực hiện 5 Thời gian xảy ra 5. Dặn dò: - Học và trả lời các câu hỏi ở SGK - Ôn lại bài:"Cấu tạo trong của phiến lá". Hô hấp. Tuần 14 Ngày soạn: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU? Tiết 27 28/11/2016 I. Mục tiêu bài học: * KT: - Trình bày được hơi nước thoát ra khỏi lá qua lỗ khí. - Nêu được ý nghĩa quan trọng của sự thoát hơi nước ở lá. - Biết được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới sự thoát hơi nước qua lá. * KN: - Biết cách làm thí nghiệm lá cây thoát hơi nước. - Kĩ năng giải quyết vấn đề, giải thích các hiện tượng thực tế. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi quan sát và giải thích. II. Đồ dùng dạy học: * GV: - Tranh phóng to hình 24.3 SGK * HS: - Xem lại bài học cấu tạo trong của phiến lá. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Để chứng minh cây hô hấp ta làm thí nghiệm gì? - Hô hấp là gì? Vì sao hô hấp có ý nghĩa quan trọng đối với cây? - Vì sao hô hấp và quang hợp trái ngược nhau nhưng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau? 3. Bài mới: Giới thiệu như SGK Hoạt động 1: Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu? Hoạt động dạy - GV cho HS nghiên cứu độc lập SGK trả lời 2 câu hỏi + Một số HS đã dự đoán điều gì? + Để chứng minh dự đoán đó họ đã làm gì? - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để lựa chọn thí nghiệm - GV tìm hiểu số nhóm chọn thí nghiệm 1 hoặc thí nghiệm 2 (ghi vào góc bảng) - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày tên thí nghiệm và giải thích lí do lựa chọn của nhóm. Hoạt động hoc - HS đọc thông tin  SGK để trả lời câu hỏi của GV - HS trong nhóm tự nghiên cứu 2 thí nghiệm, quan sát hình 24.3 trả lời câu hỏi mục  SGK trang 81-> sau đó thảo luận nhóm để thống nhất câu trả lời - Đại diện nhóm trình bày kết quả -> các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> mình - Lưu ý tạo điều kiện cho các nhóm trình bày ý kiến, nếu chưa thống nhất thì cho các em tranh luận GV gợi ý: Cho HS nhắc lại dự đoán ban đầu sau đó xem lại thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú đã chứng minh được điều nào của dự đoán, còn nội dung nào chưa chứng minh được? Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải chứng minh được nội dung nào? Giải thích? + Vậy sự lựa chọn nào là đúng? - HS rút ra kết luận - GV chốt lại câu trả lời đúng: chỉ có thí - HS quan sát hình 24.3 chú ý chiều mũi tên nghiệm của nhóm Tuấn và Hải mới kiểm chứng màu đỏ để biết con đường mà nước thoát ra được dự đoán ban đầu. ngoài qua lá: - GV cho HS nghiên cứu SGK hình 24.3 Sơ đồ đường đi của nước từ lông hút  vỏ rễ  - Trình bày cấu tạo lỗ khí phù hợp chức năng mạch dẫn của rễ  mạch dẫn của thân  lá  thoát thoát hơi nước? ra ngoài (qua lỗ khí ) Tiểu kết: a/ Thí nghiệm 1 (Nhóm Dũng và Tú): SGK/80 b/ Thí nghiệm 2 (Nhóm Tuấn và Hải): SGK/80 * Kết luận: Phần lớn nước do rễ hút vào cây đã được thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước qua các lỗ khí của lá Hoạt động 2: Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá Hoạt động dạy Hoạt động hoc - GV cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi: - HS hoạt động độc lập đọc thông tin mục 2 + Vì sao sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa SGK để trả lời câu hỏi của GV. Yêu cầu nêu rất quan trọng đối với đời sống của cây? được: + Tạo sức hút -> vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá - GV tổng kết lại ý kiến của HS -> HS tự rút + Làm dịu mát lá ra kết luận Tiểu kết: Hiện tượng thoát hơi nước qua lá giúp cho việc vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá, giữ cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời. Hoạt động 3: Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước ở lá Mục tiêu: Biết được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới sự thoát hơi nước qua lá Hoạt động dạy Hoạt động hoc - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK-> trả lời 2 - HS đọc mục  và trả lời mục  SGK câu hỏi ở SGK - GV gợi ý HS có thể sử dụng kết luận ở HĐ2 và các câu hỏi nhỏ sau để trả lời + Khi nào lá cây thoát nhiều hơi nước? - HS trả lời câu hỏi -> nhận xét bổ sung -> rút + Nếu cây thiếu nước sẽ xảy ra hiện tượng gì? ra kết luận Tiểu kết: Các điều kiện bên ngoài: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm không khí ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước của lá 4. Củng cố - Kiểm tra, đánh giá: - Qua bài học này em biết thêm điều gì? (Sự thoát hơi nước ở lá...) - Cho HS đọc phần kết luận chung ở SGK - Mô tả 1 thí nghiệm chứng minh cho sự thoát hơi nước ở lá? - Vì sao sự thoát hơi nước có ý nghĩa quan trọng đối với cây? - GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi 3, 4 SGK như SGV 5. Dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Học và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục: “Em có biết” - Chuẩn bị: Đoạn xương rồng có gai, củ dong, củ hành, cành mây, tranh ảnh lá biến dạng khác - Kẻ sẵn bảng SGK trang 85 vào vở bài tập * Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Tuần 14 Ngày soạn: BIẾN DẠNG CỦA LÁ Tiết 28 29/11/2016 I. Mục tiêu bài học: * KT: - Nêu được các loại lá biến dạng (thành gai, tua cuốn, lá vảy, lá dự trữ, lá bắt mồi) theo chức năng và do môi trường. * KN: - Kĩ năng hợp tác nhóm để sưu tầm và phân tích mẫu vật. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi quan sát, so sánh. - Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm. - Kĩ năng thuyết trình kết quả thảo luận nhóm. * TĐ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II. Đồ dùng dạy học: * GV: - Mẫu vật: Lá cây mây, đậu hà Lan, cây hành còn lá xanh, củ dong ta, cành xương rồng. - Tranh: Cây nắp ấm, cây bèo đất - Chuẩn bị trò chơi như SGV. * HS: - Sưu tầm theo nhóm đã phân công. - Kẻ bảng SGK trang 85 vào vở bài tập. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Mô tả thí nghiệm chứng minh có sự thoát hơi nước qua lá? - Vì sao sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với cây? 3. Bài mới: Chức năng chính của lá là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây. Nhưng ở một số cây do thực hiện những chức năng khác, lá đã bị biến dạng... Hoạt động 1: Có những loại lá biến dạng nào Hoạt động dạy Hoạt động hoc - GV kiểm tra mẫu vật, giúp HS tìm hiểu về - HS hoạt động theo nhóm nhỏ (4 em) thông tin lá biến dạng ở mục 1 SGK - Mỗi HS quan sát từng vật mẫu rồi đổi cho nhau. Kết hợp hình vẽ SGK tìm thông tin để trả lời các câu hỏi về từng loại lá biến dạng, điền thông tin đã tìm được vào bảng liệt kê đã kẻ sẵn vào vở bài tập - GV cho HS tìm hiểu thông tin ở hình 25.6, - Thảo luận theo nhóm qua mẫu vật mang theo 25.7 và hình vẽ để hoàn thiện bảng liệt kê. - GV tổ chức trò chơi: “Thi điền bảng liệt kê” - HS tham gia trò chơi như SGV chỉ ghi tên các loại cây, còn để trống + Các nhóm cử đại diện bốc thăm, dán vào ô các ô: đặc điểm hình thái chủ yếu của lá biến trống những phần còn lại theo yêu cầu của GV dạng, chức năng chủ yếu của lá biến dạng, tên + Các đại diện khác bổ sung lá biến dạng - GV nhận xét, đánh giá Tiểu kết: Có các loại lá biến dạng sau: - Lá biến thành gai - Lá biến thành tua cuốn, tay móc - Lá vảy - Lá bắt mồi - Lá dự trữ. Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa biến dạng của lá Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa biến dạng của lá.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Hoạt động dạy Hoạt động hoc - GV cho HS đưa ra 1 số lá bình thường khác - HS quan sát, so sánh, trả lời câu hỏi - GV các em hãy so sánh những lá vừa học ở trên với lá bình thường về đặc điểm hình thái - HS khác bổ sung - GV sự sai khác đó có ý nghĩa gì đối với đời sống của cây? - GV bổ sung và kết luận - Ngoài các loại lá biến dạng trên, trong tự nhiên còn gặp cây nào có lá biến dạng nữa? (Lá quỳnh, lá phi lao..) - GV: Thực vật rất phong phú và đa dạng, là HS em hiểu gì về việc bảo vệ cây trồng? - Cho HS đọc phần tổng kết Tiểu kết: - Lá biến dạng phù hợp với điều kiện sống để tồn tại và phát triển, duy trì nòi giống 4. Kiểm tra đánh giá: Cho HS làm bài tập sau: Em hãy điền từ thích hợp vào ô trống: Hô hấp, giảm sự thoát hơi nước, lá dự trữ, lá vảy, quang hợp, biến dạng của lá, biến thành gai, bảo vệ cho thân rễ - Chức năng chính của lá............., tuy nhiên do hoàn cảnh sống khác nhau, lá có những biến đổi về hình thái gọi là................. - Cây xương rồng thích hợp sống ở nơi khô hạn, do vậy lá đã......................... để............. - Có ................trên củ hoàng tinh để.................. 5. Dặn dò: - Học và trả lời các câu hỏi ở SGK - Ôn tập theo đề cương, chuẩn bị cho thi học kì I * Rút kinh nghiệm:. Tuần 15 Tiết 29 I. Mục tiêu bài học:. BÀI TẬP. Ngày soạn: 29/11/2016.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Thu thập về các dạng và kiểu phân bố lá. - Nhận biết các đặc điểm bên ngoài của lá và cách xếp lá trên cây phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ. - Làm mẫu lá ép khô. II. Phương tiện dạy học: * HS: - Sưu tầm một số cành và lá khác nhau. - Kẻ trước vào vở bảng bài tập. III. Tiến trình dạy và học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 1 HS lên chỉ trên mẫu vật các bộ phận của lá và nêu chức năng quan trọng nhát của lá? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức về lá - GV yêu cầu học sinh hoàn thành bảng bài tập sau: Đặc điểm Kiểu gân lá Loại lá Kiểu xếp lá Hình Song Hình Lá đơn Lá kép Mọc Mọc Mọc Tên lá mạng song cung cách đối vòng Lá ổi Lá trúc đào Lá lúa Lá mồng tơi Lá phượng Lá bèo Lá hoa hồng Lá dâu Lá mía Lá mít Hoạt động 2: Làm mẫu lá ép khô Mục tiêu: Thu thập về các dạng và kiểu phân bố lá. Làm mẫu lá ép khô. - GV hướng dẫn HS chọn các mẫu lá mà các em mang đến lớp. - Hướng dẫn HS cách tiến hành ép mẫu lá: lấy các lá tìm được về nhà ép vào giữa những tờ báo cho đến khi lá héo tái đi. Dùng băng dính đính lá vào một tờ bìa rồi tiếp tục phơi khô để làm tập bách thảo. Nhớ ghi chú vào mỗi lá: + Tên lá: + Kiểu gân: + Thuộc loại lá đơn hay lá kép: + Kiểu xếp lá trên thân, cành: 4. Kiểm tra – Đánh giá: - Giáo viên tổng kết 5. Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà hoàn thành phần mẫu ép lá. - Tìm hiểu các thí nghiệm về sự quang hợp. Tuần 15 Tiết 30. Chương V: SỰ SINH SẢN SINH DƯỠNG Bài 26: SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN. Ngày soạn: 1/12/2016. I. Mục tiêu bài học: * KT: - Phát biểu được SSSD là sự hình thành cá thể mới từ một phần cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá)..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Tìm được 1 số VD về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. * KN: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu. * TĐ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, tránh tác động vào giai đoạn sinh sản của sinh vật. II. Đồ dùng dạy học: * GV: - Tranh vẽ hình 26.4 SGK, kẻ sẵn bảng SGK trang 28. - Mẫu: Rau má, sài đất, củ gừng, nghệ có mầm, cỏ gấu, củ khoai lang có chồi, lá bỏng, lá hoa đá có mầm. * HS: - Chuẩn bị 4 mẫu như hình 26.4 SGK theo nhóm. - Ôn lại kiến thức của bài biến dạng thân, rễ. - Kẻ bảng SGK/88 vào vở. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Có các loại lá biến dạng nào? Sự biến dạng có ý nghĩa gì? - Hãy phát hiện trên những cây khác ở địa phương em có lá biến dạng, nói rõ lá biến dạng đó có tác dụng gì đối với cây? 3. Bài mới: Ở một số cây có hoa, bộ phận rễ, thân, lá của nó ngoài chức năng nuôi dưỡng cây còn có thể tạo thành cây mới. Vậy những cây mới đó được hình thành như thế nào? Hoạt động 1: Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa: Hoạt động dạy Hoạt động hoc - GV: yêu cầu hoạt động nhóm thực hiện yêu - HS: hoạt động nhóm cầu  SGK trang 87. - Cá nhân: Quan sát trao đổi mẫu kết hợp hình 26 SGK trang 87 -> Thảo luận nhóm trả lời 4 câu hỏi mục  - GV: yêu cầu HS các nhóm trao đổi kết quả. - Yêu cầu HS hoàn thành bảng trang 88 SGK - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung vào vở bài tập. - Cá nhân nhớ lại kiến thức về các loại rễ thân biến dạng kết hợp với câu trả lời của nhóm -> hoàn thành bảng vào vở bài tập. - HS lên bảng điền vào từng mục, HS khác bổ sung. - GV: nhận xét, bổ sung và kết luận. STT. Tên cây. 1 2 3 4. Rau má Gừng Khoai lang Lá thuốc bỏng. Mọc từ phần nào của cây? Thân bò Thân rễ Rễ củ Lá. Sự tạo thành cây mới Phần đó thuộc loại Trong điều kiện nào? cơ quan nào? Cơ quan sinh dưỡng Có đất ẩm Cơ quan sinh dưỡng Nơi ẩm Cơ quan sinh dưỡng Nơi ẩm Cơ quan sinh dưỡng Đủ độ ẩm. Tiểu kết: - Một số cây trong điều kiện đất ẩm có khả năng tạo được cây mới từ cơ quan sinh dưỡng - Những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp ở cây có hoa là: sinh sản bằng thân bò, thân rễ, rễ củ, lá.... Hoạt động 2: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây: Hoạt động dạy - GV yêu cầu HS đọc lệnh  ở mục 2 SGK. Hoạt động hoc - HS thực hiện theo yêu cầu của GV, xem lại bảng, suy nghĩ tìm từ thích hợp điền vào những chỗ để trống trong các câu ở SGK (ghi vào vở bài tập) - GV gọi vài HS đọc phần bài làm của mình - HS đọc bài làm của mình, HS khác nhận xét góp ý để hình thành khái niệm về sinh sản sinh cho cả lớp nghe. - GVgiúp HS hình thành khái niệm SSSD tự dưỡng tự nhiên. nhiên..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - GV yêu cầu HS: + Tìm trong thực tế những cây nào có khả - HS suy nghĩ trả lời năng SSSD tự nhiên? + Tại sao trong thực tế tiêu diệt cỏ dại rất khó (nhất là cỏ gấu)? + Vậy cần có biện pháp gì? Và dựa trên cơ sở khoa học nào để diệt trừ cỏ dại? Tiểu kết: Sinh sản sinh sưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) 4. Kiểm tra - Đánh giá: - HS trả lời 3 câu hỏi ở SGK - Đối với câu 4 GV cần hướng dẫn cho HS - Ghi câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra HS: + Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì? a. Cây mới được mọc lên từ hạt b. Cây mới được tạo thành từ thân cây có hoa c. Cây mới được tạo thành từ 1 mô hoặc 1 tế bào trần d. Cây mới được tạo thành từ 1 phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) ở cây mẹ. - HS trao đổi chéo và chấm - HS tự đánh giá , GV nhận xét cho điểm 5. Dặn dò: - Về nhà soạn câu 4/88 SGK - Chuẩn bị mẫu vật cho bài sau: Các nhóm chuẩn bị cành rau muống vào cốc, bát đất ẩm, hoặc 1 đoạn sắn, 1 đoạn dây khoai tây....để cho ra rễ khi có tiết học mang cành đó đến lớp * Rút kinh nghiệm:. Tuần 16 Ngày soạn: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI Tiết 31 05/12/2016 I. Mục tiêu bài học: * KT: - Phân biệt được SSSD tự nhiên và SSSD do người. - Trình bày được những ứng dụng trong thực tế của hình thức SS do con người tiến hành. Phân biệt hình thức giâm, chiết, ghép. * KN: - Biết cách giâm, chiết, ghép. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, hợp tác. - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về các hình thức SSSD do con người..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm. * TĐ: - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, ham mê tìm hiểu khoa học II. Đồ dùng dạy học: * GV: - Mẫu vật: Cành dâu, ngọn mía, rau muống giâm đã ra rễ - Tư liệu về nhân giống vô tính trong ống nghiệm * HS: - Cành rau muống cắm trong bát đất, ngọn mía, cành sắn III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì? hãy kể tên các cây có khả năng sinh sản bằng thân bò, sinh sản bằng lá mà em biết? - Muốn củ khoai tây không mọc mầm thì phải cất giữ như thế nào - Em hãy cho biết người ta trồng khoai lang bằng cách nào? Tại sao không trồng bằng củ? 2. Bài mới: GV cung cấp kiến thức  yêu cầu HS phân biệt SSSD tự nhiên và SSSD do người. Hoạt động 1: Giâm cành Hoạt động dạy. Hoạt động hoc - HS quan sát hình 27.1, kết hợp với mẫu vật - GV cho HS cả lớp trao đổi kết quả với nhau của mình suy nghĩ trả lời 3 câu hỏi ở mục  - Câu 3: GV giải thích thêm: Cành của những SGK /trang 89 yêu cầu nêu được: cây này có khả năng ra rễ phụ rất nhanh -> HS + Cành sắn hút ẩm mọc rễ rút ra kết luận + Cắm cành xuống đất ẩm -> ra rễ -> cây con - Vậy giâm cành là gì? - Một số HS phát biểu, HS khác bổ sung Tiểu kết: Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới. Hoạt động 2: Chiết cành Hoạt động dạy Hoạt động hoc - GV treo tranh 27.2 cho HS quan sát - HS quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi: - GV giải thích thêm về kiến thức chiết cành: + Chiết cành... cắt bỏ một đoạn vỏ gồm cả mạch rây rồi bọc + Rễ chỉ mọc ra từ mép vỏ ở phía trên vết cắt đất ẩm xung quanh chỗ cắt vỏ đó. Từ đó có thể vì khoanh vỏ đã cắt bỏ gồm cả mạch rây của gợi ý cho HS trả lời câu hỏi thứ 2 ở mục 2 cành đó, chất hữu cơ do lá chế tạo không chuyển qua mạch rây xuống dưới nên tích lại ở đó. Do có độ ẩm của bầu đất bao quanh đã tạo điều kiện cho sự hình thành rễ ở đó. - Giâm cành và chiết cành giống và khác nhau + Cam, chanh, bưởi -> chậm ra rễ phụ như thế nào? - HS trả lời Tiểu kết: - Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới. Hoạt động 3: Ghép cây Hoạt động dạy Hoạt động hoc - GV treo tranh 27.3 và hướng dẫn quan sát, gọi - HS đọc thông tin và quan sát hình 27.3 trả lời. HS đọc  SGK + Ghép cây... - Hỏi: + Em hiểu thế nào là ghép cây? Có mấy + Có 2 cách ghép cây: ghép mắt và ghép cành cách ghép cây? + 4 bước chính... + Ghép mắt gồm những bước nào? GV: Nhận xét, sữa chữa, hoàn thiện KT Tiểu kết: - Ghép cây là dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép) cho chúng tiếp tục phát triển - Có 2 cách ghép: Ghép mắt và ghép cành 4. Củng cố - Kiểm tra, đánh giá:.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Thế nào là sinh sản sinh dưỡng do người? - Điểm giống và khác nhau cơ bản giữa giâm cành, chiết cành, ghép cây và nhân giống vô tính trong ống nghiệm là gì? - HS đọc phần tổng kết SGK trang 91 - HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK 5. Dặn dò: - Tập giâm hoặc chiết một cành theo yêu cầu và hướng dẫn ở SGK trang 92 - Ôn tập chương sinh sản sinh dưỡng ở cây xanh - Chuẩn bị mỗi HS: 1 hoa bưởi hoặc hoa giâm bụt, 1 tờ giấy trắng, 1 dao cạo, 1 banh nhỏ. * Rút kinh nghiệm:. Tuần 16 Chương VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH Ngày soạn: Tiết 32 CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA 6/12/2016 I. Mục tiêu bài học: * KT: - Biết được bộ phận hoa, vai trò của hoa đối với cây. - Phân biệt được SS hữu tính có tính đực và cái khác với SSSD. Hoa là cơ quan mang yếu tố đực và cái tham gia vào SS hữu tính. - Phân biệt được cấu tạo của hoa và nêu các chức năng của mỗi bộ phận đó. * KN: - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tách bộ phận của thực vật * TĐ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, hoa II. Đồ dùng dạy học: * GV: - Hoa dâm bụt, hoa bưởi, hoa loa kèn, hoa cúc, hoa hồng - Tranh ghép các bộ phận hoa, kính lúp, dao * HS: - Một số hoa giống GV III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định:.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là giâm cành? Chiết cành? Người ta thường dùng cách này với những cây nào? - Thế nào là ghép cây? Cho VD về ghép cây thường được nhiều nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt? - Thế nào là nhân giống vô tính trong ống nghiệm? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Các bộ phận của hoa Hoạt động dạy - GV kiểm tra và phân phối mẫu vật - GV cho HS tách từng bộ phận của đài và tràng quan sát các đặc điểm về số lượng, màu sắc của hoa. - Quan sát nhị và nhuỵ cho biét có mấy phần Dùng dao cắt ngang bầu nhuỵ quan sát vị trí của noãn. - GV treo tranh câm, yêu cầu HS lên chú thích. Hoạt động hoc - HS hoạt động theo nhóm (2 em): cùng quan sát 1 hoa theo hướng dẫn của SGK để tìm đầy đủ các bộ phận của hoa đó và ghi kết quả vào giấy nháp - Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét, bổ sung - HS tách từng bộ phận đài và tràng để quan sát các đặc điểm về số lượng, màu sắc... - QS nhị và hạt phấn - QS nhuỵ hoa, cắt ngang phần bầu, dùng kính lúp quan sát noãn - HS lên bảng chú thích các bộ phận của hoa. Tiểu kết: - Mỗi hoa thường có các bộ phận chính: Đài, tràng, nhị và nhuỵ. Hoa còn có cuống và đế - Nhị: + Chỉ nhị + Bao phấn chứa hạt phấn - Nhuỵ: + Đầu nhuỵ + Vòi nhuỵ + Bầu nhuỵ chứa noãn Hoạt động 2: Chức năng các bộ phận của hoa Hoạt động dạy - H: Những bộ phận nào bao bọc lấy nhị và nhuỵ chúng có chức năng gì? - GV hướng dẫn HS quan sát lại 1 hoa xác định xem bộ phận nào bao bọc phần nhị và nhuỵ để trả lời câu hỏi - H: + Tế bào sinh dục đực của hoa nằm ở đâu? Thuộc bộ phận nào của hoa? + Những bộ phận nào của hoa có chức năng sinh sản chủ yếu? + Vì sao nhị và nhuỵ là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa? + Sinh sản hữu tính khác với sinh sản dinh dưỡng như thế nào? - GV giáo dục các em biết bảo vệ hoa không được hái hoa ngắt nhị hoặc nhuỵ của hoa. Hoạt động hoc - HS đọc thông tin mục 2 SGK và trả lời câu hỏi + Bộ phận bảo vệ: đài, tràng (vị trí, đặc điểm, chức năng) - HS quan sát lại và trả lời câu hỏi: Yêu cầu nêu được: Bộ phận sinh sản chủ yếu: + Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực. + Nhuỵ có noãn mang tế bào sinh dục cái. + Nhị và nhuỵ là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa. Hoa là cơ quan mang yếu tố đực, cái tham gia sinh sản hữu tính.. Tiểu kết: - Đài, tràng: Họp thành bao hoa, chức năng che chở bảo vệ cho nhị và nhuỵ - Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực, nhuỵ có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái - Nhị và nhuỵ là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa 4. Củng cố - Kiểm tra, đánh giá: * Điền vào chỗ trống các từ còn thiếu: a) Mỗi hoa thường có các bộ phận chính là: .................................. b) Các tế bào ..................... của hoa nằm trong hạt phấn c) Các tế bào ..................... của hoa nằm trong noãn.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> * HS làm bài tập trắc nghiệm: khoanh tròn câu trả lời đúng Bộ phận nào là quan trọng nhất của hoa? a. Bao hoa gồm đài và tràng b. Nhị và nhuỵ c. Nhị hoặc nhuỵ hoa d. Tất cả các bộ phận của hoa - Cho HS tự chấm chéo - GV đưa đáp án 5. Dặn dò: - Hoa dâm bụt, hoa cải, hoa bưởi, mướp, bí, ngô - Làm bài tập trang 95 * Rút kinh nghiệm:. Tuần 17 Ngày soạn: CÁC LOẠI HOA Tiết 33 12/12/2016 I. Mục tiêu bài học: * KT: - Phân biệt được các loại hoa: hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính, hoa đơn độc và hoa mọc thành cụm * KN: - Rèn luyện kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin để xác định bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa và cách xếp hoa trên cây là những đặc điểm chủ yếu để phân chia các nhóm hoa. - Kĩ năng tự tin đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi. - Kĩ năng lắng nghe tích cực. * TĐ: - Ý thức trồng, bảo vệ và chăm sóc cây xanh và các loài hoa. II. Đồ dùng dạy học: * GV: - Một số mẫu gồm hoa đơn tính và hoa lưỡng tính, hoa mọc đơn độc, hoa mọc thành cụm, tranh ảnh về hoa * HS: - Mang đủ các hoa như đã dặn dò. - Kẻ bảng SGK trang 97 vào vở bài tập. - Xem lại kiến thức về các loại hoa. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Hoa có các bộ phận nào? Nêu chức năng, đặc điểm các bộ phận chính của hoa? - Bộ phận nào là quan trọng nhất? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 2. Bài mới: Giới thiệu bài như SGK Hoạt động 1: Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa Hoạt động dạy - GV cho các nhóm thảo luận, kết quả - Gọi HS đọc bài của mình, nhóm khác bổ sung, hoàn chỉnh bảng. - GV giúp HS sửa bằng cách thống nhất cách phân chia theo bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa - GV yêu cầu HS làm bài tập điền từ. - Cho HS hoàn thiện cột cuối bảng liệt kê. - GV quan sát, giúp HS điều chỉnh sai sót - GV hỏi: Dựa vào bộ phận sinh sản chia thành mấy loại hoa? Thế nào là hoa đơn tính và hoa lưỡng tính?. Hoạt động hoc - HS hoàn thành phần liệt kê về bộ phận sinh sản chủ yếu của một số hoa vào vở bài tập - Mỗi nhóm tập trung hoa của nhóm, HS lần lượt quan sát các hoa của nhóm hoàn thành cột 1, 2, 3 (để lại cột cuối) trong bảng ở vở bài tập - HS phân chia hoa thành hai nhóm -> viết ra giấy - HS nêu được: + Nhóm 1: Có đủ nhị, nhuỵ + Nhóm 2: Có nhị hoặc nhuỵ. Tiểu kết: Có 2 nhóm: - Hoa đơn tính: Chỉ có nhị hoặc nhuỵ + Hoa đực chỉ có nhị + Hoa cái chỉ có nhuỵ - Hoa lưỡng tính: Có cả nhị và nhuỵ Hoạt động 2: Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách sắp xếp hoa trên cây Hoạt động dạy - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 2, quan sát hình 29.2 và trả lời - H: + Có mấy cách xếp hoa trên cây? + Kể tên một số hoa mọc đơn độc? Mọc thành cụm? - GV nhận xét bổ sung thêm một số VD trong thực tế - GV cho HS đọc phần kết luận ở SGK. Hoạt động hoc - HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh trả lời câu hỏi - Hoa có ý nghĩa quan trọng đối với tự nhiên, con người và môi trường  cần có ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường, đặc biệt những cảnh đẹp ở nơi công cộng, không hái hoa, phá hoại môi trường ở trường học và những nơi công cộng, trồng thêm cây xanh, các loài hoa.. Tiểu kết: Có 2 cách xếp hoa trên cây: + Hoa mọc đơn độc: Hoa ổi, sen, bí đỏ... + Hoa mọc thành cụm: Hoa cải, huệ, cúc.... 4. Củng cố - Kiểm tra, đánh giá: - Căn cứ vào đặc điểm nào phân biệt hoa đơn tính, hoa lưỡng tính? Chúng khác nhau ở đặc điểm nào? VD về từng loại? - Xếp các loại hoa sau đây thành 2 nhóm: Hoa bưởi, hoa dâm bụt, hoa mướp, hoa huệ, hoa quật, hoa bí đỏ, hoa mít, hoa khổ qua, hoa lúa - HS làm bài tập trắc nghiệm: khoanh tròn vào câu trả lời đúng Câu 1: Thế nào là hoa đơn tính? a. Hoa thiếu tràng b. Hoa thiếu bao hoa c. Hoa thiếu nhị hoặc nhuỵ d. Hoa thiếu nhị và nhuỵ Câu 2: Trong các nhóm hoa sau, nhóm hoa nào mọc thành cụm: a. Hoa hồng, hoa huệ, hoa ổi b. Hoa trang, hoa cúc trắng, hoa cải.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> c. Hoa cau, hoa cúc, hoa chanh d. Hoa tra, hoa xoài, hoa vạn thọ 5. Dặn dò: - Học bài - Sưu tần tranh ảnh về hoa thụ phấn nhờ sâu bọ * Rút kinh nghiệm:. Tuần 17 Ngày soạn: THỤ PHẤN Tiết 34 20/12/2016 I. Mục tiêu bài học: * KT: - Nêu được thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. - Phân biệt hoa tự thụ phấn và giao phấn. * KN: - KN phân tích, so sánh đặc điểm thích nghi của các loại hoa với các hình thức thụ phấn. - Kĩ năng vận dụng kiến thức về thụ phấn trong trồng trọt tại gia đình. * TĐ: - HS có ý thức bảo vệ các loài động vật  Bảo vệ đa dạng sinh học. II. Đồ dùng dạy học: * GV: - Mẫu vật hoa tự thụ phấn, hoa thụ phấn nhờ sâu bọ - Tranh vẽ: Cấu tạo hoa bí đỏ - Tranh ảnh: Một số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ * HS: Mỗi nhóm: + 1 loại hoa tự thụ phấn + 1 loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính? Hãy cho vài VD về mỗi loại? - Có mấy cách xếp hoa trên cây? Cho VD * Những hoa nhỏ thường mọc thành từng cụm có tác dụng gì đối với sâu bọ và đối với sự thụ phấn của hoa? 2. Bài mới: Quá trình sinh sản của cây được bắt đầu bằng sự thụ phấn. Vậy sự thụ phấn là gì? Có những cách thụ phấn nào? Bài học này giúp ta trả lời câu hỏi đó..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Hoạt động 1: Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn Hoạt động dạy a/ Hoa tự thụ phấn: - GV hướng dẫn HS quan sát hình 30.1 để trả lời câu hỏi: + Thế nào là hiện tượng thụ phấn? - GV đặt vấn đề: Hoa tự thụ phấn cần những điều kiện nào? - GV chốt lại đặc điểm của hoa tự thụ phấn b/ Hoa giao phấn: - GV cho HS đọc thông tin và trả lời 2 câu hỏi mục 1b - Thụ phấn bằng cách giao phấn nhờ những yếu tố nào? - GV kết luận bổ sung. Hoạt động hoc - HS quan sát hình 30.1 (Chú ý vị trí của nhị và nhuỵ) -> suy nghĩ để trả lời câu hỏi - HS làm  SGK, trao đổi câu trả lời tìm được và giải thích - HS đọc thông tin trang 99, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi + Nêu được đặc điểm là hoa đơn tính, hoặc hoa lưỡng tính có nhị và nhuỵ không chín cùng 1 lúc + Hoa giao phấn thực hiện được nhờ nhiều yếu tố: Sâu bọ, gió, người..... Tiểu kết: * Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ a/ Hoa tự thụ phấn: - Là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ của chính hoa đó - Xảy ra ở hoa lưỡng tính khi nhị và nhuỵ chín cùng lúc b/Hoa giao phấn: - Là những hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhuỵ của hoa khác - Xảy ra ở hoa đơn tính và hoa lưỡng tính khi nhị và nhuỵ không chín cùng một lúc Hoạt động 2: Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Hoạt động dạy - GV treo tranh hình 30.2 cho HS quan sát rồi đặt câu hỏi ở lệnh  - GV nhấn mạnh 1 số đặc điểm chính của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ - Cần làm gì để hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thụ phấn tốt? - Giáo dục ý thức bảo vệ các loài động vật bởi vì chúng có vai trò quan trọng trong việc thụ phấn cho hoa, duy trì nòi giống của các loài thực vật  Bảo vệ đa dạng sinh học.. Hoạt động hoc - HS quan sát hoa mang theo đồng thời đọc lệnh , suy nghĩ và trả lời câu hỏi - HS tự tóm tắt những đặc điểm chính của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. - Tổng kết, HS đọc phần kết luận tóm tắt ở SGK. Tiểu kết: Những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhuỵ có chất dính 4. Củng cố - Kiểm tra, đánh giá: - HS làm bài tập trắc nghiệm: khoanh tròn câu trả lời đúng Câu 1: Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ là: a. Có màu sặc sỡ, có mật ngọt, có hương thơm b. Hạt phấn to có gai, đầu nhuỵ có chất dính c. Bao hoa tiêu giảm, màu sắc không sặc sỡ, chỉ nhị dài, đầu nhuỵ dài d. Cả a và b đúng Câu 2: Sự giao phấn được thực hiện nhờ: a. Gió b. Sâu bọ c. Con người d. Cả a,b và c đúng 5. Dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Tìm hiểu để trả lời câu hỏi 4* - Tìm một số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ - Chuẩn bị cây ngô có hoa, hoa bí ngô, bông, que * Rút kinh nghiệm:. Tuần 17 Ngày soạn: ÔN TẬP HỌC KÌ I Tiết 35 21/12/2016 I. Mục tiêu bài học: - Củng cố toàn bộ kiến thức đã học từ đầu năm-> nay: + Nắm được đặc điểm chung của thực vật, phân biệt được TVCH và TVKCH + Cấu tạo, sự hoạt động và lớn lên của tế bào + Phân biệt được cấu tạo, chức năng của các cơ quan + Xây dựng, thiết kế được các thí nghiệm chứng minh + Phân tích, so sánh, giữa các bộ phận - Rèn luyện được kỹ năng tổng hợp, tư duy, vẽ hình, so sánh - Vận dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng trong thực tế II. Đồ dùng dạy học: * GV:- Các tranh vẽ hình 7.4, 10.1A, 15.1A, 20.1, 28.1 - Bảng phụ kẻ các bảng ôn tập theo từng chương * HS: - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học - Hoạt động theo nhóm hoàn thành các bảng ôn tập III. Tiến trình dạy học: 1. Bài ôn tập: Hoạt động 1: Thảo luận điền bảng ôn tập. Hoạt động dạy Hoạt động hoc GV chia lớp thành 5 nhóm, đại diện nhóm lên bốc thăm, - HS các nhóm tiến hành  yêu cầu mỗi nhóm trình bày bảng ôn tập của nhóm Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến. mình. Cụ thể : - Thăm 1: Bảng 1 – Chương tế bào thực vật - Đại diện nhóm trình bày kết quả  nhóm khác bổ - Thăm 2: Bảng 2 – Chương rễ sung . - Thăm 3: Bảng 3 – Chương thân - Thăm 4: Bảng 4 – Chương lá - Thăm 5: Bảng 5 – Chương hoa Các nhóm phải trình bày kết quả trên bảng lớp. GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức. Bảng 1: Tế bào thực vật Cấp độ tổ chức Đặc điểm đặc trưng.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Tế bào Mô Bảng 2: Rễ Chương RỄ. Cấu tạo Tính chất - Gồm: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, - Sự lớn lên nhân, không bào - Sự phân chia của tế bào - Là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống - Tham gia cấu tạo nên các cơ quan nhau; cùng thực hiện một chức năng riêng . Đặc điểm cấu tạo a/ Các loại rễ: rễ cọc, rễ chùm, rễ biến dạng (rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút) b/ Các miền của rễ: miền trưởng thành, miền hút, miền sinh trưởng, miền chóp rễ * Cấu tạo miền hút: gồm - Vỏ: biểu bì có lông hút và thịt vỏ - Trụ giữa: gồm bó mạch (mạch rây xen kẽ mạch gỗ) và ruột. Chức năng SL. Liên hệ thực tế - Cây xoài - Cây lúa - Cải củ, trầu không, bần, - Miền hút quan trọng tầm gửi nhất, lông hút hút - Bèo tấm không có lông nước và muối khoáng hút, hút nước và muối hoà tan khoáng qua bề mặt tế bào của rễ.. Bảng 3: Thân Chương Đặc điểm cấu tạo Chức năng SL Liên hệ thực tế a/ Các loại thân: - Thân đứng: thân gỗ, thân cột, thân cỏ - Thân cây dài ra chủ - Xác định các loại thân THÂN - Thân leo: bằng thân quấn, tua cuốn yếu do sự phân chia cây ở vườn cây - Thân bò các tế bào mô phân - Ngắt ngọn cây - Thân biến dạng: thân củ, thân rễ, thân mọng sinh ngọn (TN sgk) - Cột thân cây nước. - Thân to ra do sự - Chiết cành cây b/ Cấu tạo ngoài: gồm thân chính, thân phụ phân chia các tế bào (cành), chồi ngọn và chồi nách. của tầng sinh vỏ và c/ Cấu tạo trong: gồm: tầng sinh trụ. - Vỏ: biểu bì và thịt vỏ - Trụ giữa: bó mạch (mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong) và ruột Bảng 4: Lá Chương Đặc điểm cấu tạo Chức năng sinh lý Liên hệ thực tế a/ Các loại lá: - Lá đơn – Ví dụ LÁ - Lá kép – Ví dụ - Lá biến dạng: + Tua cuốn, tay móc + Lá biến thành gai + Lá vảy + Lá dự trữ + Lá bắt mồi b/ Các phần của lá: - Cuống lá - Phiến lá - Quang hợp - Gân lá: gân hình mạng, gân hình cung, gân song (SGK/72) song - Hô hấp c/ Các kiểu xếp lá: mọc cách, mọc đối, mọc vòng (SGK/78) t0 = 250 – 300 d/ Cấu tạo trong của phiến lá: - Thoát hơi nước và quang hợp và hô hấp - Biểu bì: biểu bì trên và biểu bì dưới trao đổi khí hoạt động tốt. - Thịt lá (SGK/80) - Gân lá: gồm mạch rây và mạch gỗ Bảng 5: Hoa Chương Đặc điểm cấu tạo Chức năng sinh lý Liên hệ thực tế a/ Các loại hoa: - Đơn tính - Lưỡng tính b/ Các bộ phận: cuống  đế  đài  tràng HOA (cánh)  nhị và nhuỵ c/ Sắp xếp: - Mọc đơn độc - Mọc thành cụm d/ Hoa tự thụ phấn e/ Hoa giao phấn: - Xác định được trong - Nhờ gió - Thụ phấn thực tế - Nhờ sâu bọ - Thụ tinh, kết hạt và - Tập thụ phấn cho các - Nhờ con người tạo quả loại hoa Hoạt động 2: Thảo luận các câu hỏi - Cây cần những loại muối khoáng nào? Thiết kế thí nghiệm chứng minh vai trò của muối lân đối với cây trồng?.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - So sánh cấu tạo trong của thân non với cấu tạo miền hút của rễ? - Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào thì người ta thường bấm ngọn, cây nào thì tỉa cành. Cho VD - Các bộ phận nào của cây tham gia quang hợp? Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp? - Vì sao quang hợp và hô hấp trái ngược nhau nhưng lại có quang hệ chặt chẽ với nhau? - Mô tả thí nghiệm chứng minh sự thoát hơi nước ở lá? Em rút ra kết luận gì? (Chỉ cần nêu TN2 của nhóm Tuấn và Hải trang 80 SGK) Hình 24.2 - Vì sao sự thoát hơi nước có ý nghĩa quan trọng đối với cây? Hoạt động 3: Chú thích vào tranh vẽ câm - Tranh hình 7.4: các bộ phận của tế bào thực vật - Tranh hình 10.1A: các bộ phận của miền hút - Tranh hình 15.1A: các bộ phận của thân non - Tranh hình 20.1: các bộ phận của phiến lá - Tranh hình 28.1: các bộ phận của hoa 2. Kiểm tra – Đánh giá: - GV kiểm tra và ghi điểm cho nhóm học tốt 3. Dặn dò: - Học ôn lại kỹ các kiến thức đã hướng dẫn - Chuẩn bị cho thi HKI.

<span class='text_page_counter'>(70)</span>

×