Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ giai đoạn mãn kinh tại phường Hưng Phú, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 4 trang )

TRẦM CẢM VÀ MÕT s ố YÉU TỐ LIÊN QUAN Ở PHU NỮ
GIAI ĐOẠN MẨN KINH TẠI PHƯỜNG HƯNG PHỦ,
QUẬN CÁI RĂNG, THÀNH PHĨ CÀN THƠ 2014
Nhóm nghiên cứu: Nguyễn Ngọc Huyền
Bác sĩ, Bộ môn Thống kê Dân so hoc, Đại học Y Dược cần Thơ
Giáo viên hướng dấn: Ths. Bs. Nguýễn Tấn Đạt
Bộ môn Thống kê Dân số học, Đại học Y Dược cần Thơ
TÓM TẮT
Đặt vấn đề: Trầm cảm là vấn đề sức khỏe thường gặp phụ nữ giai đoạn măn kinh. Mục tiêu nghiên cứu: Xác
định tỷ lệ trầm càm và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ giai đoạn mãn kinh. Đối tượng và phương phốp nghiên
cứu: Nghiên cứu mõ tả cắt ngang có phân tích trên 492 phụ nữ giai đoạn mãn kinh từ 40-55 tuổi tại phường Hưng
Phú, quận Cái Răng, thành phố cần Thơ. số liệu được thu thập bằng phỏng vấn trực tiếp với bộ câu hỏi có cấu
trúc. Thang đo CESD được sử dụng để xác định trầm cảm với điểm cat CESD >16. Sử dụng phương pháp phân
tích hồi qui logistic đa biến để kiểm soát yếu tố gây nhiễu. Kết quả: Tỷ lệ trầm cảm ở phụ nữ giai đoạn mãn kinh
là 7,3%. Sau khi điều chỉnh các yếu tổ gây nhiêu, các yếu tổ tang n g u ỹcơ trầm cảm là phụ nữ tuổi từ 50-55 so
với phụ nữ từ 40-49 tuổi (OR=2 84; 95%CI: 1,17 - 6,87); phụ nữ mù chữ (OR=3,75; 95%ci: 1,06 - 13,27); nghề
nghiệp không ổn định (OR=2,47; 95%CI: 1 ,1 2-5,49 ); nghỉ hưu hoặc mất sức lao động (OR-3,19; 95%CI:1,37 7,42); và mâu thuẫn trong gia đình (OR-24,63; KTC95%=6,76 - 89,80).Kết luận: cần tăng cường công tấc an
sinh xã hội tạo việc làm có thu thập thêm cho phụ nữ, đầy mạnh hoạt động xây dựng gia đình văn hóa giải quyết
tốt mâu ỉhuắn trong gia đình.
Từ khóa: Trầm càm, phụ nữ, mãn kinh, Việt Nam.
SUMMARY
DEPRESSION AND SOME RELATED FACTORS OF DEPRESSION IN WOMEN PERIOD OF MENOPAUSE
A T HUNG PHU WARD, CAI RANG DISTRICT, CAN THO CITY IN 2014
Huyen Ngoc Nguyen, Dat Tan Nguyen
Faculty o f Public Health, Can Tho University of Medicine and Pharmacy
Background: Depression is a common healthy problem among women period o f menopause. The aims o f this
study are to identify the prevalence o f depression and some related factors in women period o f menopause.
Materials and method: A cross-sectional study was conducted in 492 women period o f menopause between 4055 years old in Hung Phu ward, Cai Rang District, Can Tho City in 2014. Data was collected by direct interviews
with structured questionnaires. The CES-D scale was used for identifying depression that the scale o f CES-D was
equal 16 and above. Analyis method by multi-variables logistic regression was used to control confounders.
Results: The prevalence o f depression in women o f period menopause was 7.3% (CES-D > 16). After controlling


for potential confounders, an increased risk o f depression was found with women aged from 50-60 years
compared to women aged from 40-49 years (OR=2.84; 95%CI: 1.17 to 6.87); illiteracy compared to literacy
(OR=3.75; 95%CI: 1.06 to 13.27); career instability (OR=2.47; 95%CI: 1.12 to 5.49); retirement and loss of
working capacity (OR=3.19; 95%CI:1.37 to 7.42); and conflict family compared to without conflict in family (OR=
24.63; CI95%: 6.76 to 89.80). Conclusion: Reducing risk o f depression in women period o f menopause required a
strengthening o f social safety activities to generate income for women, strengthening constructing civilized family
activity to solve the conflicts happened in family.
Keywords: Depression, women, menopause, Vietnam.
ĐẶT VÁN ĐỀ
Mãn kinh là một hiện tượng sinh lý ờ phụ nữ do
suy giảm chức năng buồng trứng, dẫn đến tinh trạng
thíeu hụt estrogen. Phụ nư giai đoạn này có nguy cơ
mắc bệnh cao, trước mắt !à các triệu chứng của mãn
kinh như cơn bốc hỏa, mất ngù, toát mồ hôi đêm,...
gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người
phụ nữ, dẫn đến những biến đổi và rối loạn mọi số
chưc nang tâm - sinh iý có thể gây ra những nguy cơ
mới về sức khỏe, đặc biệt ià trầm cảm. Trầm cảm là
bệnh lý rất phỗ biến, trong đó íỷ lệ nữ gấp 2 lần so với
nam. Trầm cảm là bệnh thường gặp đứng thứ 2 trong

cơ cấu bệnh lý tâm thần và !à nguyên nhân hàng đầu
gây ra tự sát [5]. Theo WHO (2007), dự báo trầm cảm
sẽ trở thành một trong những nguyên nhân chủ yếu
gây chết người và làm mất kha nang duy trì cuộc song
binh thường vào năm 2020.
Rối loạn trầm cảm là một rối loạn rất hay gặp phụ
nữ lớn tuổi và tỷ !ệ này càng tăng trong giai đoạn mãn
kinh [3]. Tại Việt Nam đã có một số nghien cứu những
rối loạn của phụ nữ tuổi mân kinh nhừ: Lê Thanh B ìn í

Nguyen Thu Trang, Vũ Thanh Hương [1], Nguyễn
Đình Phương Thảo, Nguyễn Vũ Quốc Huy, Cao Ngọc
Thành [6]..-T u y nhiên những cơng trình này chỉ tạp

39Ỉ


trung vào những rối loạn bệnh lý phụ khoa thực thể mà
chưa quan tâm nhiều đến các rối loạn tâm - sinh lý ở
phụ nữ độ tuổi này cũng như những nguỵ cơ dẫn đến
bệnh trầm cảm. Bên cạnh đó, bệnh lý trầm cảm cũng
có rất ít nghiên cửu với đối tượng là phụ nữ trong khi
phụ nữ chiếm tỷ lệ cao. Hiện tại ở khu vực đồng bằng
sông Cửu Long nói chuna và cần Thơ nói riêna chưa
có nghiên cứiTnào về trầm cảm với đối tượng là phụ
nữ và đặc biệt là phụ nữ giai đoạn mãn kinh. Vì những
iý do nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Tinh
hình trầm cảm và mội số yếu tố liên quan ờ phụ nữ
giai đoạn mãn kinh tại phường Hưng Phú, quận Cái
Rằng, thành phố cần Thơ năm 2014” với mục tiêu:
Xác định tỷ lệ trầm cảm và một số yếu tồ liên quan
ở phụ nữ giai đoạn mãn kinh tại phường Hưng Phú
quận Cái Răng, thành phố cần Thơ năm 2014.
ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
1. Đối tượng, địa điểm và thờ i gian nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu: Phụ nữ giai đoạn mãn
kinh có rối loạn kinh nguyệt hoặc mấí kinh từ 40 - 55
tuồi và có hộ khẩu thường trú trên địa bàn Phường
Hưng Phú, quận Cái Răng, thành phố cần Thơ.
+ Tiêu chuẩn loại trừ: tỉnh trạng sức khỏe cùa đổi

tượng khơng có khả năna trả lời được phỏng vấn, đổi
tượng mắc bệnh tâm thẫn phân liệt, động kinh đang
sử dụng íhuốc điều trị..., đang nằm viện, bị giam giữ,
đi làm ăn xa, đối tượng rối loạn kinh nguyệt do tổn
thương thực thể hoặc mãn kinh khơng ìheo tự nhiên,
sử dụng liệu pháp hormon thay thế.
+ Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 5 năm 2014 đến
tháng 5 năm 2015.
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Thiết kế nghiên cứu; Mơ íả cắt ngang cổ
phân tích.
2.2. C ờ m ẫu và p h ư ơ n g pháp chọn mẫu
2.2.1.
Cỡ mẫu

chần đoán và đang điều trị thì dựa theo thang đo sàng
lọc trầm cầm CESD (Center for Epidemiologycal
Studies Depression Scale), lấy điểm CESD > 16 [9].
Các yểu tố liên quan tìm hiểu gồm: yếu tố cá nhân
(tuổi, trình độ học vần, bệnh mạn tính, có rối loạn ở
giai đoạn mãn kinh như vận mạch, tiết niệu “ sinh dục,
Gơ xương khớr* ssnn chán târp j\/ Ịịân mign ríán rtig

đỉnh (người thân mất, người thân bệnh, chịng hoặc
con thất nghiệp, con thỉ tốt nghiệp, đại học; tinh trạng
hơn nhân; mâu thuẫn trong gia đình), yếu tố cộng đong
- xã hội (mâu íhuẫn hàng xóm, tỉnh hình cồng việc,
nghề nghiệp, tỉnh trạng kỉnh tế gia đinh).
2.4. Công cụ và p h ư ơ n g pháp thu thập số liệu
Thu thập số ỉiệu qua phỏng vấn trực tiếp đối tứợng

bằng bộ câu hỏi soạn sẵn.
2.5. P hương pháp phân tích số liệu
Nhập sổ liệu và phân tích bằng phần mềm SPSS
18.0. Thực hiện phân tích 2 bước: bước đầu là mơ tả
và phân tích đơn biến thể hiện dưới dạng tỷ lệ phần
trăm (%) và tỳ số chênh (OR), khoảng tin cậy 95% của
OR và kiểm định x2 với mức ý nghĩa a= 0,05 được lấy
để xem xét sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p <
0,05. Bước 2 phân tích hồi quy logistic đa biến được
sử dụng để loại các biến nhiễu, chọn những biến độc
iập cỏ liên quan đến biến phụ íhuộc (p < 0,5) để đưa
vao phân tích đa biến.

KẾT QUẢ NGHIỀN cứ u
1. Đặc điểm quần ỉhể nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu có độ tuổỉ trung bỉnh 48,73
(độ lệch chuan: 4,336). Trong đó, nhóm íuoi từ 50 - 55
tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 45,3%, nhóm tuổi từ 46 - 49
và 46 - 49 tuổi chiếm tỷ ỉệ lần lượt là 28,7% và 26,5%.
Khảo sát 492 phụ nữ, đa số đối tượng đã kết hơn và
khơng có biến cố trong hơn nhân là 77,4%, phụ nữ cỏ
từ 1 - 2 con là 57,7%, Trình độ học vấn ở nhóm tổt
nghiệp THCS, tốt nghiệp Tiểu học và từ THPT trở lên
chiếm tương đương nhau gần 30%; nhóm mù chữ
chiếm 14,8%. Hơn phân nửa đối tượng có nghề
nghiệp ổn định 65%, thuộc hộ khơng nghèo 89,6%,
Các đối tượng có rối loạn vận mạch !a 95,1 %, rối loạn
cơ xương khớp ià 67,3% và rối loạn tiết niệu-sính dục
là 33,5%,
2. Tỷ ỉệ tràm cảm ở phụ nữ giai đoạn mãn kinh

tại p. Hưng Phú, Q. Cái Răng
Bảng 1 Tỷ íệ trầm cảm ở phụ nữ giai đoạn mãn

Z: trị số từ phân phối chuẩn. Khi a = 0,05, Z1-a/2 =
1,96
d là sai số tuyệt đối 0,05 (5%).
Theo nghiên cứu của Hoàng Thị Liên, Lương
Thanh Bảo Yến và nhóm nghiên cửu (2013) có
p=0,192 [7]. Do chọn mẫu cụm nên để đảm bảo tính
đại diện cho nghiên cứu, chúng tôi sử dụng hiệu lực
thiết kế của nghiên cứu ià 2 và cộng 5% ước tính cho
kinh
Trằm cảm
dữ liệu khuyet (không hợp lệ). Cỡ mẫu lá n= 490.
Tần sò
TỶ lệ (%)
Thực tế mẫu thu được là 492 đối tượng.
Có rịỉ loan
36
7,3
khơng có rối loạn
456
92,7
2.2.2.
Phương pháp chọn mẫu
Tống
492
100,0
Phương pháp chọn mẫu cụm: bốc thăm ngẫu
Thang đo CESD có mức điem ờ trung vị là 4 với

nhiên chọn ra 4 khu vực trong tống số 11 khu vực ờ
giá trị nhỏ nhất - lớn nhất là 0 - 36. Tỷ lệ phụ nữ giai
Phường Hưng Phú. Bốc thăm chọn 4 tổ trong mỗi khu
đoạn mãn kinh trầm cầm là 7,3% (36). *
vực đă chọn. Phỏng vấn tất cả đối tượng thỏa tiêu
3.
M ột sổ yếu tố liên quan đến trầm cảm ờ phụ
chuần theo từng tổ đã chọn bằng bộ câu hỏi đã thiết
nừ giai đoạn mãn kinh tại p. Hưng Phú, Q. Cải
kể sẵn. Phỏng vấn 16 tỗ, tồng mẫu thu được là 492
Răng
đối tượng.
2.3. N ội dung nghiên cứ u
Qua phân tích đơn biến, chúng tơi xác định được 8
Tỷ lệ trầm cam dựa vào kết quả chẩn đốn từ bácbiến có iiên quan đến trầm cảm có ý nghĩa thống kê
(p<0,05) gồm: tuổi, trình độ học vắn, bệnh mạn tính,
sĩ chuyên khoa tâm thần (theo tiêu chuẩn ICD10 hoặc
rối loạn tiết niệu sinh dục, tình trạng mâu thuẫn gia
DSM IV) và đổi tượng cịn đang điều írị. Nếu khơng có
đình, tình hlnh cơng việc, nghề nghiệp. Các yếu tố liên

392


quan trên sẽ được đưa vào phân tích đa biến để loại
các yếu tố nhiễu. Các yếu tố khác chưa ghi nhận liên
quan có ý nghĩa thống kê với trầm cảm.
Bảng 2. Phân tích đơn biến các yếu tố liên quan
đến trầm cảm
Yều tổ (yêu tố

OR (KTC95%)
p
so sánh)
5 0 -5 5
3,42
Tuổi
0,001
(4 0 -4 9 )
(1,61-7,25)
Có mù chữ
6,46
Học vấn
0,002
(Khơng)
(1,93-21,61)
Có bệnh
2,21
Bệnh mạn tính
0,025
(khơng)
(1,09-4,47)
Rối Ịoạn Tiêt niệu 3,44
Có (khơng)
<0,001
sinh dục
(1,71 -6,92}
Rơi ỉoạn Vận mạch Có (khơng)
0,243
Rối loạn cơ xương
2,11

Có (khơng)
0,078
khớp
(0,91 -4,93)
Độc ỉhán/biến cố
2,07
Cỏ (khơng)
0,043
hơn nhân
(1,01 -4,22)
4,06
Người thân mất
Có (khơng)
0,062
(1,06-15,5)
1,86
Người thân bệnh
Có (khơng)
0,330
(0,41-8,51)
Chơng/ con thát
1,42
nghiệp, hoặc con
Có (khơng)
0,536
(0,17-1,52)
thiĐH
34,69(11,05Mâu thuẫn gia đình Có (khơng)
<0,001
108,91)

Mâu thuẳn hàng
3,29
Có (khơng)
0,162
xỏm, nơi làm viêc
(0,67-16,13)
Nghèo (khơng
2,26
Kinh tế gia đình
0,082
nghèo)
(0,94 - 5,46}
Thay đối
3,57(1,74Cơng việc
<0,001
(khơng)
7,31)
Nghề nghiệp
3,65
Có (khơng)
<0,001
khonq ổn định
(1,80-7,40)
Yếu tố

Bảng 3. Phân tích hồi quy ổa biển xác định yếu tố
liên quan đén nguy Cơ trằm cảm ____________ ______
Yếu tố
Tuổi
Trình độ học vấn

Bệnh mạn tính
Rối íoạn Tiêt niệu
- sinh dục
Độc thẫn/biển cố
hơn nhân
Mâu ỉhuẩn gia
đỉnhH

Yếu tố (yếu tố
so sánh)
50-55 (40-49)
Có mù chữ
(Khơng)
Có bệnh
(khơng)
Có (khơng)
Cỏ (khơng)
Có (khơng)

Cơng việc(**)

Thay đối
(khống)

Nghề nghiệp
khong ổn đỉnh

Có (khơng)

OR (KTC95%)

2,84(1,176,87}
3,75(1,0613,27)
1,06 (0,432,61)
1,49 (0,643,51)
1,47 (0,633,41)
24,63 (6,76 89,80)
3,19(1,377,42)
2,47(1,125,49)

p
0,021
0,040
0,890
0,356
0,374
<0,001
0,007
0,026

{*) Mâu thuẫn với chồng, hoặc con, hoặc những
người sống chung trong gia đình
(**) Mất việc, hoặc nghỉ hưu/ mất sức lao động,
hoặc công việc thất bại/ giảm thu nhập, mất chức/
chuyển công tác không mong muốn.
Trong 8 biến độc lập được đưa vào phân tích hồi

quy đa biến thì có 5 biến được xác định !à yếu tố liên
quán đến trầm cảm gồm: Tuổi (OR=2,84;
KTC95%:1,17 - 6,87; p=0,021), trinh độ học vấn
(OR=3,75; KTC95%: 1,06 - 13,27; p=0,040j, mâu

thuẫn trong gia đình (ĨR= 24,63; KTC 95%:6,76 89,80; p<0,001), tình hình cơng việc (OR= 3,19;
KTC95%: 1,37-7,42;p=0,007) và nghề nghiệp
(OR=2,47; KTC95%: 1,12- 5,49; p=0,026).
BÀN LUẬN
1. Tỷ iệ trầm cảm ờ phụ nữ giai đoạn mãn kỉnh
tại p. Hưng Phú, Q. Cál Răng
Qua khảo sát 492 phụ nữ tham gia nghiên cứu, với
thang đo sàng lọc tram cảm CES-D, keỉ quả nghiên
cứu cho thấy tỷ iẹ phụ nữ ỉrầm cảm lả 7,3% (CES-D >
16). Kết quả nghiên cứu này thấp hơn so với nahiên
cứu của Hoàng Thị Liên, Lương Thanh Bảo Yen và
nhóm nghiên cứu (2013) thực hiện trên 470 phụ nữ
thời ki mãn kinh tại thanh phố Huế cùng sư đụng
thang đo CES-D với điểm cắt ằ 16 (19,2%) [7]; nghiên
cứu của Nguyễn Thị Mỹ Hạnh và Võ Minh Tuấn kết
quả cao hơn íà 37,9% [3], nghiên cứu của Suau và
cộng sự (2005) thực hiện khảo sát 64 ở phụ nữ 40 55 tuổi đen khám tại phòng khám phụ khoa Medical
Sciences Campus của đại học Puerto Rico !à 39,1%
[10]. Hui-Ling Wang và cọng sự nghiên cứu cắt ngang
trên 566 phụ nữ Đài Loan từ 45 - 60 tuổi là 38,7% [8].
Có thể lý giải cho sự khác biệt này íà do các nghiên
cứu được tiến hành ở các địa dư khác nhau và chính
mơi trường nơi sinh sống (hàng xóm), nơi làm việc,
điều kiện xa hội khác nhau đã tác động khơng nhỏ đểrí
đổi tượng gây nguy cơ mắc trầm cảm. Đồng thời, các
nghiên cứu của các tác giả thực hiện trên các đối
ỉữợng có đặc đềm khác nhau như: độ tuổi, tình trạng
mãn kinh và sự chịu tác động bởi các rối loạn cơ năng
trong giai đoạn mãn kinh,... các đặc điểm nẩy đã được
ghi nhận ià có liên quan đến nguy cơ trầm cảm ở các

nghiên cứu của các tác giả trên [3], [7], [8], [10].
2. M ột sổ yếu tố lien quan đến nguy cơ trầm
cảm ở phụ nữ giai đoạn mãn kinh tại phường
Hưng Phó, quận Cái Răng
Qua phân tích đơn biến, chúng tơi tìm được 8 yếu
tố có liên quan đến trầm cảm bao gồm: tuổi, trình độ
học vấn, bệnh mạn tính, rối loạn tiết niệu sinh dục, tình
trạng mâu thuẫn gia đinh, tình hình cơng việc, nghề
nghiệp. Các yếu to nàỵ sau khi được đưa vào phân
tích đa biến đã xác 5 yếu tố liên quan đến trầm cam ỉà
tuổi, trinh độ học vấn, mâu thuẫn trong gia đình, tinh
hình công việc và nghề nghiệp. Kết quả khảo sát cho
tháy tuổi có liên quan đến trầm cảm, nhóm tuổi từ 5055 tuổi có nguy cơ mắc trầm câm hơn gấp 2,84 lần
nhóm tuồi cịn lại (OR=2,84; KTC95%=1,17-6,87;
p=0,021). Tuy nhiên, ở các nghiên cứu khác thì khơng
tim được mối Ịịện quan này như nghiên cứu Hoàng Thị
Liên, Lương Thanh Bảo Yến và nhóm nghiên cứũ
(2013) [7j, nghiên cửu cùa Nguyễn Thị Mỹ Hạnh và Võ
Minh Tuấn (2009) [3J. Tương tự, các nghiên cứu nêu
trên cũng chưa ghi nhận mối Hên quan trình độ học
vấn với trầm cảm thì trong nghiên cứu này tỉm thấy
mối liên quan, những phụ nữ mù chữ có nguy cơ bị
trầm cảm cao gấp 3,75 lần phụ nữ có trình độ học vấri

393


cao hơn (OR=3,75; KTC95%=1,06-13,27, p=0,04),
Nghiên cứu của Suau và cộng sự (2005) cũng tim
được mối liên quan này khỉ thực hiện khảo sát phụ nữ

40-55 tuổi đến.khám tại phòng khám phụ khoa Medical
Sciences Campus của đại học Puerto Rico [10J.
Về yếu tố gia đình, phụ nữ có mâu thuẫn với
chồng, hoặc con, hoặc nhữna naười sốna chuna trona
gia đĩnh cổ nguy cơ mắc trầm cầm là 667% , cao hơn
nhiều so vớỉ phụ nữ khơng mâu thuẫn trong gia đình
(5,5%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với OR=
24,63; KTC95%= 6,76 - 89,80; g<0,001. Kết quả phù
hợp với nghiên cứu của Nguyên Thị Mỹ Hạnh, Võ
Minh Tuán (2009) đã ghi nhận được moi liên quan
giữa trầm vởi yếu tố sang chẩn tâm íý liên quan đến
hạnh phúc pia đình [3]. Sang chấn tâm lý và đặc biệt
liên quan đen hạnh phúc gia đinh là một trong những
nguyên nhân thường gặp gây trầm cảm, sang chấn
tâm lý hay còn gọi là stress có thể đến từ bên ngồi cơ
thể như những mâu thuẫn trong gia đỉnh, bạn bè, công
việc hay là những biến cố trong gia đinh... Tuy nhiên
cần đánh giá đúng mức độ ấnh hưởng cùa những
stress này khi chẩn ổốn VI có thể một minh yếu tổ
stress ắy ổã đủ gây ra trầm cảm hoặc nó chỉ íà một
yếu tố góp thêm vào những nhân tố có sẵn. Chẩn
đoán đúng mức độ ảnh hưởng của những sang chấn
tâm lý này sẽ rất có ích trong điều trị tram cam [4].
Những vấn đề về gia đinh như ly thân, íy dị... là sang
chấn tâm lý mạnh đối với những người phổi trải qua, vl
vậy tỷ lệ trầm cảm tăng cao hơn ơ nhóm này cung là
điếu cần quan tâm trong cơng tác chăm sóc trầm cảm
ờ cộng đồng [2].
Nhu cầu phát triển cùa xã hội tạo nên những áp lực
trong cuộc sống của mỗi con người và yếu to xã hội

được đề cập ơ đây ià đời sống, kinh tế gia đình và
nghề nghiệp, v ề tinh hình cơng việc, nghiên cứu này
ghi nhận đối tượng bị những trường hợp như mất việc,
nghỉ hưu, mất sức lão động, cônq việc thất bại, giấm
thu nhập, mất chức hoặc chuyin công tác khơng
mong muon có nguy cơ mắc trầm cảm cao gấp 3,19
lần đoi tượng khơng rơi vào tinh huống đó (OR- 3,19;
KTC95%= 1137 - 7,42; p=0,007). K ếtqu ả nghiên cứu
phù hợp với nghiên cứu cùa Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Vỗ
Minh Tuấn (2009) ghi nhận có moi liên quan giữa cơng
việc với trầm cảm (OR-2,02, KTC95°/Ĩ=1,03 - 4,00)
(3]. Cịn về nghề nghiệp, đối tượng có việc làm, khơng
hoặc kém thu nhập hay việc íàm khơng ổn định có
nguy cơ trầm cảm hơn gấp 2,47 lần đối tượng cổ nghề
nghiệp ổn định (OR= 2,47; KTC 95%= 1,12 - 5;49;
p=0,026). Kết quả khác biệt với nghiên cứu của Hoàng
Thị Liên, Lương Thanh Bảo Yến và nhóm nghiên cứu
(2013) ghi nhận khơng có mối liên quan giữa nguy cơ
trầm cảm với nghề nghiệp [7j. Nghiên cứu này được
thực hiện ờ khu vực thuộc trung tâm thành phổ cẩn
Thơ là thành phố íớn, có sự phát triền về kinh tế, cơ
sờ hạ tầng... là khu vực cỏ mức sống tương đối cao.
Do đó, để có cuộc sống đầy đủ, tiện nghi thi địi hỏi
mỗi cá nhân trong gia đỉnh, đối tượng sẽ phải có nghề
nghiệp ổn định, đốĩ mặt với sự cạnh tranh trong cơng
việc, nghề nghiệp. Đối tượng có việc làm khồng ồn

định sẽ gặp nhiều vấn đề khó khăn, tiêu cực trong
cuộc sống hàng ngày và kết hợp với những yếu tố tác
động từ cá nhân, gia đinh, cộng đồng sẽ khiến đối

tượng có nguy cơ mắc bệnh trầm cảm ngày càng tăng
cao. Như vậy, một trong những vấn đề cần thiết trong
cơng tác phịng chống bệnh trầm cảm là tun truyền
aiáo dục noười dân nói chung và phụ nữ giai đoạn
mãn kinh nói riêng biết cách đối phó vởi stress trong
cuộc sống.
KẾT LUẬN
Tỷ lệ trầm cảm ờ phụ nữ giai đoạn mãn kính là
7,3%. Nghiên cứu xác định được nguy cơ trầm cảm
tăng ờ phụ nữ 50-55 tuồi so vởi phụ nữ 40-49 tuổi;
phụ nữ mù chữ so với không mù chữ, phụ nữ có nghề
nghiệp khơng ồn định so với không ổn định; phụ nữ
nghỉ hưu hoặc mất sức lao động hay phụ nữ có mâu
thuẫn trong gia đình.
TÀI LIỄU THAM KHÀO
1.
Lê Thanh Bình, Nguyễn Thu Trang, Vũ Thanh
Hương (2013), "Tuổi mãn kinh và những nhu cầu cải
thiện quanh tuổi mãn kinh cùa phụ nữ thành phố Hầi
Phòng", 11(4), Tạp chí Phụ sản, trang 40-44.
2~Nguỳễn Thanh Cao (2012X Thực trạng trầm cảm
và một số yếu tố nguy cơ đến trâm cam ở người trưởng
thành tại phường Sông cầu, thị xã Bắc Cạn năm 2011 vả
đề xuất một số giải pháp, Trương Đại học Y Dược Thái
Nguyên, Thái Nguyên.
3. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Võ Minh Tuấn (2009), "Tỷ ỉệ
và các yếu tổ liên quan của rối loạn trầm cầm ở phụ nổ’
quanh tuổi mãn kinh", Y học thành phố Hồ Chí Minh,
13Ọ), trang 87 - 91.3. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Võ Minh
Tuần (2009), "Tỷ lệ và các yếu tố liên quan cua rối loạn

trầm cảm ơ phụ nữ quanh tuổi mãn kinh", Y học thành
phố Hồ Chí Minh, 13(1), trang 87 - 91.
4. Lê Đinh Sáng (2010), Tâm thần học, Đại học Y Há
Nội Hà Nội.
_
_
5. Dương Minh Tâm, Trần Hữu Binh (2011), "Đặc
điềm lâm sàng của trầm cảm sau nhồi máu não", Y học
thực hành, 783(9), trang 49 - 53.
6. Tổng cục dân so - Kế hoạch hóa gia đình (2010),
"Kết quả suy rộng mẫu trong tổng điều tra dân số và nha
ử 01/04/2009", Dân số vả phát trier), 12(105), trang 2.
7. Thi Lỉen Hoang, Bao Yen Luong Thanh, Thang Vo
Van, Michael Dune, Khanh Doan Vuong Diem, Thuc
Thang Bui, Linh Nguyen Hoang Thuy, Thanh Nhan Tran
Thi, Binh Thang Tran (2013), "Depressive symptoms
among post-menopausal women in Central Vietnam",
Vietnamese Journal of Community Medicine, (1), page 18
-2 3 .
8. Hui-Ling Wang & c s (2013), "Depressive
symptoms in Taiwanese women during the peri- and post­
menopause years: Associations with demographic, health,
and psychosocial characteristics", Maturitas, 75(4), pages
355-360.
_
9. Ian McDowel (2006), "Measuring Health Guide to
Rating Scales and Questionnaires", Oxford University
Press, page 355 - 375.
10. Suau GM. & c s (2005), "Depressive symptoms
and risk factors among perimenopausa! women", Puerto

Rico Health Sciences Journal, 24(3), page 207 - 210.

394



×