Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

GIAO AN NGU VAN 9 TUAN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.44 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn:8 Tieát:36 Ngaøy daïy:14/10/2016. KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH. ( Trích “ Truyeän Kieàu” – Nguyeãn Du) 1. Muïc tieâu: 1.1:Kiến thức :  Hoạt động 1: - HS bieát: Nét chính về vị trí và bố cục của đoạn trích.  Hoạt động 2: - HS bieát: Nỗi bẽ bàng buồn tẻ cô đơn của Thuý Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích. - HS hieåu: Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và tả cảnh ngụ tình. Cảm nhận được vẻ đẹp của tấm lòng thủy chung, nhân hậu của nàng.  Hoạt động 3: - HS bieát: Tổng kết nét chính về nội dung, nghệ thuật của văn bản. - HS hieåu: Ý nghĩa của văn bản. 1.2:Kó naêng: - HS thực hiện được: Kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật qua việc tả cảnh ngụ tình, vật, thiên nhiên, độc thoại nội tâm, nghệ thuật sử dụng điệp từ, cấu trúc câu đem lại hiệu quả cao. - HS thực hiện thành thạo: Kiến thức đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại. 1.3:Thái độ: - HS coù thoùi quen: Vận dụng những yếu tố nghệ thuật miêu tả tâm trạng trong khi viết văn cũng như trong cuộc sống . - HS coù tính caùch: Giáo dục HS ý thức đồng cảm, chia sẻ nỗi đau của người khác. 2. Noäi dung hoïc taäp: - Noäi dung 1: Đọc – hiểu văn bản. - Noäi dung 2: Phân tích nội dung, nghệ thuật văn bản. - Noäi dung 3: Tổng kết nội dung, nghệ thuật của văn bản. 3. Chuaån bò: 3.1: Giaùo vieân: Tranh: “Kiều ở lầu Ngưng Bích” . 3.2: Hoïc sinh: Đọc trước văn bản, tìm hiểu tâm trạng của Kiều khi ở lầu Ngưng Bích. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( 5 phuùt)  Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ:  Đọc thuộc lòng đoạn trích “Cảnh ngày xuân ” và cho biết nội dung chính của đoạn trích? (8đ).  Bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp , tinh khôi khoáng đạt , đầy sức sống, động mà không tĩnh .  Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ)..

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  Đọc văn bản, tìm hiểu tâm trạng của Kiều khi ở lầu Ngưng Bích.  Nhận xét, chấm điểm. 4.3:Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học  Vào bài : Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là một đoạn thơ rất hay trong tác phẩm “Truyện Kiều”. Chúng ta sẽ hiểu rõ thêm về điều đóï qua tiết học này. ( 1 phút) I. Đọc-hiểu văn bản:  Hoạt động 1:Hướng dẫn đọc hiểu văn bản. ( 7 phuùt) 1. Đọc:  GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu. Đoạn trích được thể hiện qua việc tả cảnh ngụ tình và độc thoại nội taâm.  Gọi HS đọc. Nhận xét.  Nêu vị trí của đoạn trích? 2. Chú thích:  Thuộc phần thứ hai trong cốt truyện. a. Vị trí đoạn trích: Nằm ở phần thứ hai của tác phẩm “ Truyện Kiều”.  Kiểm tra việc nắm nghĩa một số từ khó của HS:Ngưng b.Từ khoù: Bích, Khĩa xuân, tả cảnh ngụ tình, ngôn ngữ độc thoại. (GV cho HS thực hiện trong quá trình dạy ).  GV hướng dẫn HS tìm hiểu. 3. Bố cục: 3 phần.  Đoạn trích coù thể chia thành mấy phần nhỏ? Nội dung chính của mỗi phần là gì?  Phần 1: 6 câu đầu: Hoàn cảnh coâ đơn, tội nghiệp của Kiều. Phần 2: 8 câu tiếp theo: Nỗi thương nhớ Kim Trọng và cha mẹ của nàng. Phần 3: coøn lại: Tâm trạng đau buồn, lo âu của Kiều qua cách nhìn cảnh vật.  Vậy, đại ý của đoạn trích này là gì? 4. Đại ý: Tâm trạng của Kiều trong  GV gọi HS nêu. cảnh bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích. II. Phân tích văn bản:  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS phân tích văn bản.( 18’) 1/ Hoàn cảnh cơ đơn, tội nghiệp của  Vì sao Thúy Kiều phải ra ở lầu Ngưng Bích?  Vì Tú Bà định giam lỏng nàng, đợi thực hiện Kiều: một âm mưu mới, bắt nàng tiếp khách lầu xanh.  Nơi ở của Kiều nằm ở đâu? Vị trí ấy như thế nào?  Bên bờ biển Lâm Tri, rất chơ vơ, vắng vẻ.  Gọi HS đọc lại 6 câu thơ đầu. - Cảnh thiên nhiên:  Khung cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích Non xa, trăng gần, bốn bề bát ngát, cát được tác giả phác họa như thế nào?  Non xa, trăng gần, bốn bề bát ngát, cát vàng, vàng, bụi hồng… bụi hồng…  Thiên nhiên mênh moâng, hoang vắng,  Em cảm nhận như thế nào về cảnh trí thiên nhiên rợn ngợp, thiếu vắng sự sống của con nơi đây? Khoâng gian ở đây như thế nào? người .  Câu thơ gợi lên một khoâng gian như thế nào?  Khoâng gian rộng, cao và xa..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Khung cảnh thiên nhiên được nhìn qua con mắt của ai?  Của Kiều.  Cảnh : “non xa, trăng gần” gợi cho ta liên tưởng đến điều gì ?  Lầu Ngưng Bích cao ngất (gần trăng, xa núi) trơ trọi giữa mênh mơng trời nước.  Hình ảnh “mây sớm, đèn khuya”gợi lên tính chất gì về thời gian?  Sớm khuya, đêm ngày, Kiều chỉ thui thủi một mình.  Qua khung cảnh đó, ta có thể biết Kiều đang sống trong hoàn cảnh tâm trạng như thế nào?  Tâm trạng đó được khắc họa qua những từ ngữ nào?  Bẽ bàng.  Bẽ bàng thuộc kiểu từ gì?  Từ láy.  Từ láy này coù tác dụng gì trong câu thơ trên?  Diễn tả tâm trạng chán nản, xấu hổ, tủi nhục của Kiều.  Qua cách miêu tả thiên nhiên mà ta coù thể hiểu được tâm trạng của Kiều. Vậy ở đây tác giả đã thành coâng với nghệ thuật gì?  Cảnh đẹp nhưng con người khoâng coøn loøng dạ nào để thưởng ngoạn nữa nên “Nửa tình nửa cảnh như chia tấm loøng”.Cảnh và tình chẳng hoøa hợp được với nhau. Nguyễn Du cũng đã từng viết: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”.  Trong hoàn cảnh ấy, Kiều nghĩ đến ai? Ai trước, ai sau?  Nghĩ đến Kim trọng trước, cha mẹ sau.  Như vậy hợp lí khoâng? Vì sao?  GV cho HS tranh luận.  GV chốt ý : Hợp lí. Vì noù hợp với quy luật tâm lí, tinh tế của Nguyễn Du.  Nhớ Kim Trọng, nàng nhớ những điều gì ? Phân tích tâm trạng nhớ thương người yêu của Thúy Kiều?  Khi đó, tâm trạng của Kiều như thế nào?  Em hiểu gì về chữ “son” trong câu “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”? GV: Tấm son…phai: khẳng định tấm lòng thủy chung, sắt son với Kim Trọng, hoặc tấm lòng son của Kiều bị vùi dập hoen ố biết bao giờ gột rửa sạch .  Liên hệ bài : Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương, Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố.  Ngoài nỗi nhớ Kim Trọng, Thúy Kiều còn nhớ đến ai?. - Thời gian: Tuần hoàn khép kín: “mây sớm, đèn khuya”..  Tâm trạng cô đơn, buồn tẻ.. -Nghệ thuật: + Từ láy, so sánh . + Tả cảnh ngụ tình.. 2/ Tâm trạng nhớ thương của Kiều: a) Nhớ Kim Trọng:. - Nhớ đến buổi thề nguyền, đính ước. - Tưởng tượng Kim Trọng cũng đang nhớ về mình.  Đau đớn, xoùt xa.. b) Nhớ cha mẹ: - Thương xoùt cha mẹ nhớ mong con..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  Nỗi nhớ cha mẹ của Thúy Kiều được miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nào?  GV cho HS Sử dụng KTĐN. - NT: Thành ngữ, điển cố.  HS: Nhiều em trình bày ý kiến. Ngôn ngữ độc thoại . +Tựa cửa. +Thành ngữ: “Quạt nồng ấp lạnh”…những ai đógiờ?”. - Đau xĩt khi khơng được chăm sĩc cha mẹ già yếu. + Cách dùng điển cố: “sân lai”, “gốc tử”.  Đều nói lên tâm trạng nhớ thương, tấm lòng hiếu thảo của Kiều. Nàng tưởng tượngcảnh nơi quê nhà đã hoàn toàn thay đổi .…  Những chi tiết này noùi lên điều gì về tình cảm của Thúy Kiều đối với cha mẹ ?  Qua đó, ta học tập được gì ở Kiều? - Phải hiếu thảo với cha mẹ. - Giáo dục tư tưởng cho HS.  Trong hoàn cảnh tội nghiệp của mình, Kiều vẫn nghĩ đến người khác. Vậy ở đây, ta coøn thấy điều gì ở Kiều?  Một người tình thủy chung, một  Loøng vị tha. người con hiếu thảo, đáng trọng .  Qua phần tìm hiểu ở trên, em thấy Kiều là người như thế nào? 3, Tâm trạng buồn lo của Kiều:  Tám câu thơ cuối thể hiện điều gì?  Cảnh ở tám câu thơ cuối là thực hay hư? - GV: Tả thực với :”cửa bể”, “cánh buồm”, “chân mây”, “nội cỏ”, “màu xanh xanh”, “tiếng soùng”. Hư ảo: tâm trạng của Kiều.  Mỗi cảnh vật ở đây đều coù một nét riêng, đồng thời lại coù một nét chung diễn tả tâm trạng của Kiều. Vậy, em hãy phân tích tám câu thơ cuối để chứng minh điều đó?  Cho HS thảo luận nhóm trong 4 phút.  Gọi đại diện nhóm trình bày.  Nhận xét.  Ở phần này, tác giả đã thành coâng với nghệ thuật gì?  Cảnh ở lầu Ngưng Bích được tác giả miêu tả như thế nào ?  Cảnh từ xa đến gần, màu sắc tư nhạt đến đậm, âm thanh từ tĩnh đến động, nỗi buồn từ man mác, moâng lung đến lo âu, kinh sợ.  Qua tìm hiểu đoạn trích ở trên, em hãy cho biết: Nội dung của đoạn trích noùi về điều gì?  Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích  Ghi nhớ-SGK-96.  GV :Qua bài học này, em học tập được gì khi làm. - Thuyền…xa xa: Nhớ quê hương, nhớ cha mẹ. - Hoa …đâu: Nhớ người yêu, xoùt xa duyên phận. - Buồn troâng… ghế ngồi: Buồn cho cảnh ngộ của chính mình. - Nghệ thuật: + Tả cảnh ngụ tình. +Điệp ngữ:Buồn troâng:điệp khúc tâm trạng.. III. Tổng kết:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> văn tự sự?  GV cho HS phát biểu.  Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS tổng kết. (5’)  Đoạn trích chiếm được cảm tình của người đọc, nhờ đâu?.  Đoạn trích có ý nghĩa như thế nào?. 1. Nghệ thuật: - Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật: + Diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại. + Tả cảnh ngụ tình đặc sắc. - Lựa chọn từ ngữ điêu luyện, sử dụng các biện pháp tu từ rất thành công.. 2. Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích thể hiện tâm trạng cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của Thúy Kiều. IV .Luyện tập : *Bài 1: Tả cảnh ngụ tình: + Miêu tả qua cái nhìn của nhân vật.  Diễn tả tâm trạng nhân vật. Buồn troâng … ghế ngồi: tả cảnh; trong: tả (ngụ) tình..  Hoạt động 4 :GV hướng dẫn HS luyện tập (5’)  GV gọi HS đọc yêu cầu bài 1.  Thế nào là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình?  Phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong tám câu thơ cuối.  Cho HS làm bài vào vở bài tập. 4.4:Toâûng keát: (5’)  Caâu 1: Qua đoạn trích, ta thấy Kiều là con người như thế nào? l Đáp án: Là người tình thủy chung, người con hiếu thảo. Là người coù tấm loøng vị tha đáng trọng.  Caâu 2: Biểu hiện chủ yếu của cảm hứng nhân văn của Nguyễn Du ở đoạn trích này là gì? A. Đồng cảm sâu xa với số phận và tâm tư con người. B. Trân trọng, đề cao những giá trị, vẻ đẹp của con người. C.Caû A vaø B. l Đáp án: C  Hoặc có thể hướng dẫn học sinh tổng kết nội dung bài học băng sơ đồ tư duy:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4.5:Hướng dẫn học tập: (3’) à Đối với bài học tiết này: - Đối với bài học này : + Học thuộc loøng đoạn trích và phần ghi nhớ trong SGK-96. + Làm bài tập còn lại và hoàn chỉnh ở vở bài tập . à Đối với bài học tiết sau: - Chuẩn bi bài học tiếp theo: +: “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”. Tìm hiểu kĩ tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Lục Vân Tiên. + Đọc - tóm tắt tác phẩm. + Nắm nội dung và nghệ thuật của truyện. + Học thuộc đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”. + Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 115. 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. + Truyeän Kieàu - Nguyeãn Du. + Giaûng vaên Truyeän Kieàu. + Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9. + Dạy tốt, học tốt các môn học bằng sơ đồ tư duy.. Tuaàn:8 Tieát:37 Ngaøy daïy: 15/10/2016 LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Muïc tieâu: 1.1:Kiến thức :  Hoạt động 1: - HS bieát: Nét chính về tác giả, tác phẩm, vị trí của tác phẩm tác phẩm Lục Vân Tiên và những đóng góp của Nguyễn Đình Chiểu cho kho tàng văn học dân tộc .  Hoạt động 2: - HS bieát: Vị trí của đoạn trích. - HS hieåu: Đại ý của đoạn trích  Hoạt động 3: - HS bieát: Phân tích nội dung và nghệ thuật của đoạn trích. - HS hieåu: Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích trong tác phẩm Truyện Lục vân Tiên.  Hoạt động 4: - HS bieát: Tổng kết nghệ thuật và ý nghĩa của đoạn trích. 1.2:Kó naêng: - HS thực hiện được: Nhận diện và hiểu được tác dụng của các từ địa phương Nam Bộ được sử dụng trong đoạn trích để từ đĩ vận dụng thành thạo trong khi viết văn. Cảm nhận được vẻ đẹp hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu khắc hoạ. - HS thực hiện thành thạo: Kĩ năng đọc truyện thơ Nôm, tìm hiểu đặc trưng, phương thức khaéc hoïa tính caùch nhaân vaät cuûa truyeän. 1.3:Thái độ: - HS coù thoùi quen: Thấy việc bất bình không nên tránh và biết giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn. - HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức coi trọng ơn nghĩa, dám làm việc nghĩa và có thái độ đền ơn đáp nghĩa. 2. Noäi dung hoïc taäp: - Noäi dung 1: Tác giả, tác phẩm. - Noäi dung 2: Đọc hiểu văn bản. - Noäi dung 3: Phân tích đoạn trích. - Noäi dung 4: Tổng kết. 3. Chuaån bò: 3.1. Giaùo vieân: Tranh veà taùc giaû, taùc phaåm. 3.2. Học sinh: Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, tóm tắt văn bản. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( 5 phuùt)  Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ:  Đọc thuộc lòng đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” và cho biết :Thế nào là tả cảnh nguï tình? (8ñ)  Đọc thuộc lòng diễn cảm .(5đ) Tác giả mượn cảnh vật để gửi gắm tâm trạng của con người . (3đ)  Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ)  Tìm hiểu đôi nét về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Lục Vân Tiên.  Nhaän xeùt, chaám ñieåm. 4.3:Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS  Vào bài: Truyeän Kieàu cuûa Nguyeãn Du laø truyeân thô nôm đặc sắc. Bên cạnh đó “Lục Vân Tiên” cũng là một truyện nôm có sức sống mạnh mẽ và đã in sâu trong tiềm thức của con người Việt Nam, đặc biệt là người dân Nam Bộ, ta cùng nhau tìm hiểu tác phẩm. ( 1 phuùt)  Hđ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. ( 20 phuùt)  Hãy nêu những nét chính về tác giả?  GV nói thêm: Ôâng còn tìm đến các căn cứ, làm quân sö cho caùc laõnh tuï, vieát thô vaên khích leä tinh thaàn chiến đấu của các nghĩa sĩ… “Thà đui mà …không đầu”. - OÂâng laø thaày giaùo vang danh khaép luïc tænh, là thầy thuốc cứu nhân độ thế: Chẳng màng danh lợi, chẳng ganh ghét tài”. Ôâng đã để lại nhiều tác phẩm lớn cho đời.  Giaùo duïc HS loøng khaâm phuïc vaø tö ïhaøo veà Nguyeãn Ñình Chieåu.  Tác phẩm ra đời khi nào?  Taùc phaåm keát caáu theo kieåu chöông hoài với mục đích truyền đạo lí làm người .  Đặc điểm thể loại: Để kể hơn là để đọc: Chú trọng hành động của nhân vật.  Laø truyeän thô Noâm, vieát theo theå thô luïc baùt goàm 2082 caâu.  Hãy tóm tắt nội dung của từng phần?  Toùm taét phaàn 1 ?  Toùm taét phaàn 2 ?  Toùm taét phaàn 3 ?  Toùm taét phaàn 4 ?.  Nội dung của truyện đề cập đến vấn đề gì trong xaõ hoäi?. Noäi dung baøi hoïc. I/ Taùc giaû, taùc phaåm: 1. Taùc giaû: Nguyeãn Ñình Chieåu . - Laø nhaø thô Nam Boä, soáng vaø sáng tác vào thời kì đau thương mà anh dũng của DT ta ở TKXIX. - Là người có nghị lực, sống, chiến đấu và cống hiến cho đời. - Có lòng yêu nước và tinh thần chiến đấu chống giặc ngoại xâm. - OÂng laø thaày giaùo, thaày thuoác vaø laø nhaø thô. 2. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm: - Khoảng đầu những năm 50 của TK XIX - năm 1954 - Trước khi Pháp xâm lược.. 3. Toùm taét taùc phaåm: 4phaàn. - Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kieàu Nguyeät Nga. -Lục Vân Tiên gặp nạn và được cứu giúp. - Kiều Nguyệt Nga gặp nạn vẫn giữ loøng thuûy chung. - Luïc Vaân Tieân vaø Kieàu Nguyeät Nga gaëp nhau..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>  Xem trọng tình nghĩa con người với nhau.  Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, cứu khốn phoø nguy.  Khát vọng của nhân dân hướng tới lẽ công bằng và những điều tốt đẹp trong cuộc đời. (Keát thuùc coù haäu)  Coù yù kieán cho raèng: truyeän: “Luïc Vaân Tieân” laø một thiên tự truyện. So sánh cuộc đời Lục Vân Tiên vaø Nguyeãn Ñình Chieåu, em haõy laøm saùng toû yù kieán treân?  Cho HS thảo luận. Thời gian: 4’.  Gọi đại diện nhóm trình bày.  Nhận xét, sửa chữa.  Gioáâng nhau: Vieäc boû thi veà nhaø chòu tang meï, ñau maét vaø bò muø, bò boäi hoân. Veà sau gaëp cuoäc hôn nhân tốt đẹp. Khác: Vân Tiên được tiên cho thuốc, mắt sáng lại, tiếp tục đi thi đỗ trạng nguyên và cầm quân đi đánh giặc thắng lợi.  Ước mơ cháy bỏng của Nguyễn Đình Chiểu.  Còn cuộc đời thực của Nguyễn Đình Chiểu thì mãi maõi bò muø loøa, soáng trong boùng toái.  Hãy nêu ý nghĩa của sự khác biệt đó?  Ước mơ và khát vọng của Nguyễn Đình Chiểu là được sáng mắt và ông đã thể hiện qua nhaân vaät cuûa mình. II/ Đọc- hiểu văn bản:  Hđ3: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản: ( 10 phút) 1. Đọc:  GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu.  GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu.  Gọi HS đọc và nhận xét cách đọc . 2. Chuù thích:  Kiểm tra việc nắm nghĩa của từ loại và một số từ khoù cuûa HS. 3. Đại ý: Lục Vân Tiên trên  Theo em, ý chính của đoạn trích này là gì? đường về quê, gặp bọn cướp đã đánh tan và cứu hai cô gái. Nguyệt Nga muốn trả ơn nhưng Vân Tiên từ choái.. 4.4:Toâûng keát: ( 5 phuùt)  Câu 1: Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga thuộc kiểu văn bản nào? A. Tự sự. C. Bieåu caûm. B .Mieâu taû. D. Nghò luaän.  Đáp án: A  Caâu 2: Truyeän Luïc Vaân Tieân goàm coù:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> A. Hai phaàn. B. Boán phaàn.. C. Naêm phaàn D. Saùu phaàn.  Đáp án: B 4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Đọc, tóm tắt lại những nét tiêu biểu về tác giả, tác phẩm. + Toùm taét truyeän “ Luïc Vaân Tieân.” à Đối với bài học tiết sau: - Chuẩn bị bài: “Luïc Vaân Tieân gaëp naïn”(tt). + Tìm hiểu nét chính về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích. + Trả lời câu hỏi ở SGK. + Đọc thuộc đoạn trích và chuẩn bị bài tập. 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Ngữ văn 9 nâng cao. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.. Tuaàn:8 Tieát:38 Ngaøy daïy:17/10/2016 LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (tt) Trích: “Luïc Vaân Tieân” – Nguyeãn Ñình Chieåu 1. Muïc tieâu: 2. Noäi dung hoïc taäp: - Noäi dung 1: Phân tích văn bản (tt). - Noäi dung 2: Tổng kết. 3. Chuaån bò: 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( 5 phuùt)  Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ:  Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” thuộc tác phẩm nào? (2đ) A. Đoạn trường tân thanh. B. Truyeàn kì maïn luïc..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> C. Luïc Vaân Tieân. D. Ngư tiều y thuật vấn đáp.  Keå toùm taét truyeän Luïc Vaân Tieân? (6ñ)  HS keå. GV nhaän xeùt. Chaám ñieåm.  Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ)  Tìm hiểu hình ảnh Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.  Nhận xét, chấm điểm. 4.3:Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS  Vào bài : Tiết trước, các em đã được tìm hiểu nét chính về tác giả, tác phẩm, tiết này, cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu tiếp về các nhân vật trong truyện. ( 1 phuùt)  HĐ2: Hướng dẫn HS phân tích văn bản. ( 25 phút).  Trên đường về nhà, gặp bọn hung đồ hại. người, Lục Vân Tiên đã làm gì?  Tìm những chi tiết cho thấy Lục Vân Tiên đánh cướp cứu người?  Keát quaû theá naøo?  So sánh lực lượng hai bên, em thấy thế nào?  Lực lượng hoàn toàn đối lập nhau:Vân Tieân chæ coù moät mình, boïn laâu la raát ñoâng.  Em coù nhaän xeùt gì veà Luïc Vaân Tieân?  GD tư tưởngcho HS: Qua vieäc laøm naøy, em học tập được ở Lục Vân tiên điều gì?)  Thaáy vieäc nghóa neân laøm, phaûi anh duõng cứu người gặp nạn.  Hình ảnh cứu người của Lục Vân Tiên gợi cho em liên tưởng đến nhân vật nào cứu công chuùa trong truyeän coå tích Vieät Nam?  Thạch Sanh cứu công chúa Quỳnh Nga…  Sau khi đánh tan bọn cướp, Vân Tiên đối xử với nạn nhân như thế nào?  Qua đó, em có nhận xét gì về Vân Tiên?  Giáo dục HS ý thức giúp người không mong đền ơn.  Qua hình aûnh Luïc Vaân Tieân, Nguyeãn Ñình Chiểu muốn gửi gắm khát vọng gì?  Hướng tới công bằng và những điều tốt đẹp trong cuộc đời.. Noäi dung baøi hoïc. III/ Phaân tích vaên baûn: 1/ Hình aûnh Luïc Vaân Tieân: - Đánh cướp cứu người. + Beû caây …xoâng voâ. + Tả đột hữu xung. - Lâu la bốn phía vỡ tan..  Hành động dũng cảm, tài nghệ hơn người, tính cách anh hùng.. - Hỏi han và từ chối việc trả ơn: “Làm ôn…anh huøng”.  Chính trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm, nhân hậu, làm việc nghóa moät caùch voâ tö. 2/ Hình aûnh Kieàu Nguyeät Nga:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>  gì?. - GV gọi HS đọc lại đoạn 2. Khi nghe Vân Tiên hỏi, Nguyệt Nga đã làm.  Em coù nhaän xeùt gì veà caùch xöng hoâ vaø caùch noùi naêng cuûa Kieàu Nguyeät Nga?  Khi được Vân Tiên cứu giúp, mong muốn lớn nhaát cuûa Nguyeät Nga laø gì?  Qua vieäc tìm hieåu caùch xöng hoâ, caùch noùi naêng, em coù nhaän xeùt gì veà Kieàu Nguyeät Nga?  Qua nhaân vaät Kieàu Nguyeät Nga, em coù theå học tập được điều gì?  Lòng hiếu thảo phải biết đền ơn những người đã giúp đỡ mình.  Hđ3: Hướng dẫn HS tổng kết văn bản. ( 5 phút)  Nguyễn Đình Chiểu đã xây dựng nhân vật của mình theo phương thức nào? (Miêu tả ngoại hình, nội tâm hay hành động, cử chỉ của nhân vật).  Vì truyeän löu truyeàn baèng caùch keå thô, nói thơ (kể việc, hoạt động là chính, nhân vật gây ấn tượng bằng việc làm, lời nói.) So sánh với cách miêu tả nhân vật của Nguyễn Du, em thaáy theá naøo?  Nguyeãn Du khaéc hoïa nhaân vaät chuû yeáu qua ngoại hình.  Em có nhận xét gì về ngôn ngữ và cách miêu taû nhaân vaät cuûa Nguyeãn Ñình Chieåu?  Ít chú ý đến ngoại hình và diễn biến nội taâm.  Qua tìm hiểu đoạn trích trên, em thấy nội dung của đoạn trích nói về điều gì? Có ý nghĩa nhö theá naøo?. Trình bày vấn đề rõ ràng khúc chiết: “ Thưa rằng…cùng người”. - Xưng hô: quân tử, tiện thiếp.  Khiêm nhường. - Noùi naêng: vaên veû, dòu daøng. - Mong được đền ơn cho Vân Tiên.  Người con hiếu thảo, khuê các, thùy mị, nết na, có học thức, trọng tình nghóa. -. IV. Toång keát: 1. Nghệ thuật: - Miêu tả nhân vật chủ yếu thoâng qua cử chỉ, hành động, lời nói. - Sử dụng ngôn ngữ mộc mạc, bình dị gần với lời nói thông thường, mang màu sắc Nam Bộ rõ nét, phù hợp với diễn biến truyện.. 2. Ý nghĩa văn bản: Đoạn kết ca ngợi phẩm chất cao đẹp của hai nhân vật: Lục Vân Tiên cũng như Kiều Nguyệt Nga và khát vọng hành đạo cứu đời của tác giả.. 4.4:Toâûng keát: ( 5 phuùt)  Caâu 1: Coù yù kieán cho raèng :” Ñaây laø moät truyeän noâm mang nhieàu tính chaát daân gian.” Em hãy làm rõ ý kiến này qua đoạn trích trên? l Đáp án: Ngôn ngữ, kết cấu , xây dựng nhân vật. á Nêu cảm nhận của em về nhân vật “ Lục Vân Tiên” , qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga? 4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Học thuộc lòng đoạn trích: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga . + Tập phân tích hai nhân vật này thông qua lời nói hành động của nhân vật..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK –115. + Làm bài tập trong phần luyện tập. Đọc bài đọc thêmtrong SGK-116. à Đối với bài học tiết sau: - Chuẩn bị bài: Trau dồi vốn từ + Đọc kĩ các nội dung bài học . + Trả lời các câu hỏi ở SGK. + Tìm hiểu thêm một số từ đồng nghĩa, đồng âm . 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Ngữ văn 9 nâng cao. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. Tuaàn:8 Tieát:39 Ngaøy daïy: 20/10/2016. TRAU DỒI VỐN TỪ 1. Muïc tieâu: 1.1:Kiến thức :  Hoạt động 1: - HS hiểu: Vai trò của việc trau dồi vốn từ trong nói viết và phát triển năng lực tư duy giao tieáp.  Hoạt động 2: - HS hiểu: Nắm được những định hướng chính để trau dồi vốn từ.  Hoạt động 3: - HS bieát: Làm các bài tập về trau dồi vốn từ. 1.2:Kó naêng: - HS thực hiện được: Kĩ năng giải nghĩa từ chính xác. - HS thực hiện thành thạo: Sử dụng từ đúng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh, mở rộng và chính xác vốn từ trong giao tiếp. 1.3:Thái độ: - HS coù thoùi quen: Học tập, rèn luyện, tìm hiểu để làm tăng vốn từ cho baûn thaân. - HS coù tính caùch: Giáo dục cho HS có ý thức trau dồi vốn từ để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. - Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Giáo dục HS y ùthức trau dồi vốn từ cho bản thân, kĩ năng giao tiếp, ra quyết định lựa chọn và sử dụng từ phù hợp trong giao tiếp. 2. Noäi dung hoïc taäp: - Nội dung 1: Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ. - Nội dung 2: Rèn luyện để làm tăng vốn từ. - Noäi dung 3: Luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3..Chuaån bò: 3.1. Giaùo vieân: Baûng phuï ghi ví duï 2. Tìm hiểu về từ đồng âm, giải nghĩa . 3.2. Học sinh: Tìm hiểu việc nắm vững cách dùng từ và làm tăng vốn từ. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( 5 phuùt)  Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ:  Thế nào là thuạât ngữ ? Cho ví dụ minh hoạ ? Nêu đặc điểm của thuật ngữ? ( 4đ)  Thuật ngữ là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ thường dùng trong văn bản khoa học công nghệ.  Đặc điểm của thuật ngữ: + Không có tính biểu cảm. + Chỉ biểu thị một khái niệm và ngược lại.  Nêu một số thuật ngữ mà em biết? (4đ)  Trường từ vựng, ẩn dụ, hoán dụ…  Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? ( 2đ)  Để giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt chúng ta cần làm gì ?  Nhaän xeùt, chaám ñieåm. 4.3:Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS Vào bài: ( 1’) Từ là chất liệu để tạo nên câu nói, muốn diễn đạt chính xác và sinh động những suy nghĩ cảm xúc và tình cảm của mình người nói phải biết rõ những từ mà mình dùng và có vốn từ phong phú. Do đó trau dồi vốn từ là một việc rất quan trọng để phát triển kĩ năng diễn đạt.  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ.( 7’)  Gọi HS đọc phần 1.  Em hieåu taùc giaû muoán noùi ñieàu gì qua yù kieán treân?  Tiếng Việt giàu và đẹp. Có khả năng đáp ứng mọi nhu cầu nhận thức và giao tiếp của người Vieät. Muoán phaùt huy toát khaû naêng cuûa tieáng Vieät. Mỗi cá nhân phải không ngừng trau dồi vốn từ của mình biết vận dụng vốn từ một cách nhuần nhuyễn.  GV đưa ra một vài câu có lỗi dùng từ.  Vd: Những đôi mắt ngây ngô trong sáng chăm chú nhìn vaøo neùt phaán cuûa coâ giaùo.  Gọi HS đọc ví dụ 2.  Xác định lỗi diễn đạt trong câu a, b, c?. Noäi dung baøi hoïc. I/ Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ: - Tiếng Việt ta giàu và đẹp. - Muốn sử dụng tốt ta phải trau dồi vốn từ.. VD: SGK. a. Thừa từ “ đẹp”.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> a) Thừa từ “đẹp” vì “thắng cảnh “là đẹp. b) Sai từ “dự đoáøn” vì “dự đoán” là đoán trước tình hình, sự việc sẽ xảy ra. Cần thay bằng từ “ước tính”, “ước đoán”, “phỏng đoán”. c) Sai. Từ “ øđẩy mạnh” thay bằng “mở rộng”.  Vậy, Các câu trên đã sử dụng tốt vốn từ chưa? Vì sao?  Chöa. Vì khoâng bieát chính xaùc nghóa neân dùng từ không phù hợp.  Theo em, yêu cầu giúp ta sử dụng tốt tiếng Việt là gì?  Phải luôn trau dồi vốn từ, rèn luyện bằng cách tra cứu từ điển, xem đúng nghĩa của từ, chăm đọc sách báo.  Gọi HS đọc ghi nhớ.  GV nhaán maïnh yùù .  Cho hoc sinh laøm baøi taäp.  Yêu cầu học sinh chọn cách đúng nhất.  Gọi hoïc sinh leân baûng laøm.  Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng giao tiếp, ra quyết định lựa chọn và sử dụng từ phù hợp trong giao tiếp.  Hđ 3: Hướng dẫn HS cách rèn luyện để làm tăng vốn từ. ( 8’)  Gọi HS đọc ý kiến trong SGK.  Em hiểu thế nào về ý kiến đó?  Học lời ăn, tiếng nói của nhân dân để làm tăng vốn từ.  Vậy, để làm tăng vốn từ, ta phải làm gì?  Tham khảo để biết thêm những từ chưa biết, đọc thêm nhiều sách báo, tích lũy vốn từ trong giao tiếp (ghi chép từ mới.)  Gọi HS đọc ghi nhớ-SGK –101.  Giaùo duïc hoïc sinh ý thức trau doài để làm giàu voán từ.  Hoạt động 4: GV hướng dẫn luyện tập. ( 15’)  Gọi học sinh đọc bài tập số 2 .  Hướõng dẫn so sánh tìm hiểu.  GV cho hoïc sinh thaûo luaän 3 phuùt - goïi hoïc sinh leân baûng laøm.. b. Sai từ “ Dự đoán”. c. Sai từ “ Đẩy mạnh”. *Ghi nhớ:SGK-100. * Baøi taäp 1: (SGK): a) Haäu quaû: Keát quaû xaáu . b) Đoạt: Chiếm phần thắng. c) Tinh tú: Sao trên trời.. II/ Rèn luyện để làm tăng vốn từ:. * Ghi nhớ: SGK –101.. III. Luyện tâp : * Bài 2 : + “Tuyệt” có nghĩa là đứt, không coøn gì: tuyeät chuûng ( maát haún noøi), tuyệt giao (cắt dứt giao thiệp), tuyệt tự (không có người nối dõi), tuyệt thực (nhịn) + “Tuyệt”:có nghĩa là cực kì, nhất: tuyệt mật (bí mật tuyệt đối), tuyệt tác.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>  Gọi học sinh đọc bài tập số3 .  Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3.  Sửa lỗi dùng từ trong những câu trên.  Cho HS làm bài vào vở bài tập..  Gọi học sinh đọc bài tập số 5.  Yeâu caàu cuûa baøi taäp 5 laø gì?  Nêu cách thực hiện để làm tăng vốn từ.  Nhắc HS làm bài vào vở bài tập..  GV gọi học sinh đọc bài tập số 6.  Toùm taét yeâu caàu cuûa baøi taäp 6.  Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống? Phân biệt nghĩa của những từ sau và đặt câu với mỗi từ đó?  Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: y ùthức trau dồi vốn từ cho baûn thaân, ra quyết định lựa chọn và sử dụng từ phù hợp trong giao tiếp.. (tác phẩm nghệ thuật đạt đỉnh cao), tuyệt trần (nhất trên đời, không gì saùnh noåi). * Bài 3 : a. Sai từ “im lặêng” (dùng để nói về con người). Nên thay bằng từ “vắng lặng” hoặc “yên tĩnh”. b. Sai từ “thành lập” vì từ này chỉ dùng cho việc xây dựng một tổ chức một ngành nghề. Thay bằng từ “ øthiết lập” .. * Bài 5 : Cách làm tăng vốn từ:. - Lắng nghe cách nói của những người xung quanh để học hỏi cách noùi hay. - Đọc sách báo. Ghi chép các từ ngữ mới, tìm hiểu nghĩa qua từ ñieån. - Tập sử dụng những từ đó trong hoàn cảnh thích hợp. *Bài 6: a) Ñieåm yeáu b) Muïc ñích cuoái cuøng c) Laùu taùu d) Hoảng loạn. 4.4:Toâûng keát: ( 5 phuùt)  Câu 1: Muốn sử dụng tốt vốn từ của mình, chúng ta cần phải làm gì? A. Phải nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ. B. Phải biết sử dụng thành thạo các kiểu câu chia theo mục đích nói. C. Phải nắm được các từ có chung nét nghĩa. D. Phải nắm chắc các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu.  Đáp án: D  Giáo dục HS y ùthức trau dồi vốn từ. 4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Học thuộc hai phần ghi nhớ trong SGK trang 100, 101. + Laøm baøi taäp 4;7; 9 trong SGK trang 102, 104. + Mở rộng vốn từ: hiểu và biết cách sử dụng một số từ Hán Việt thông dụng. à Đối với bài học tiết sau: - Chuẩn bị bài: “Tổng kết từ vựng”..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Ôân lại các loại từ, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa của từ . + Cấp độ khái quát của từ. + Chuaån bò moät soá VD vaø baøi taäp . - Chuẩn bị tiết tiếp theo: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự . + Đọc lại đoạn trích” Kiều ở lầu Ngưng Bích”. +Trả lời các câu hỏi ở SGK. + Tìm thêm một số đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả hình dáng và suy nghĩ của con người. 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.. Tuaàn:8.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tieát:40 Ngaøy daïy:21/10/2016 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ 1. Muïc tieâu: 1.1:Kiến thức :  Hoạt động 1: - HS bieát: Xác định yếu tố miêu tả trong ví dụ. - HS hieåu: Vai trò của miêu tả nội tâm trong một văn bản tự sự. Vai troø, noäi dung cuûa yeáu toá nội tâm miêu tả trong văn bản tự sự. Có những hiểu biết về miêu tả nội tâm và ngoại hình trong khi keå chuyeän.  Hoạt động 2: - HS biết: Làm các bài tập thực hành về yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. 1.2:Kó naêng: - HS thực hiện được: Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn tự sự . - HS thực hiện thành thạo: Kể chuyện kết hợp miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự. 1.3:Thái độ: - HS coù thoùi quen: Vận dụng yếu tố miêu tả để viết bài văn tự sự sinh động , hấp dẫn đối với người đọc . - HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức về vai trò của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. 2. Noäi dung hoïc taäp: - Nội dung 1: Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. - Noäi dung 2: Luyện tập. 3. Chuaån bò: 3.1. Giáo viên: đMột số đoạn văn sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm, trình chiếu . 3.2. Học sinh: Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( 5 phuùt)  Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ:  Thế nào là miêu tả ? ( 2đ)  Miêu tả là tái hiện lại trạng thái sự vật con người giúp người đọc, người nghe hình dung sự vật con người. Yếu tố miêu tả có vai trò như thế nào trong bài văn tự sự? Giới thiệu vẻ đẹp của Thuý Vân bằng lời văn của em ? (6đ)  Trong văn tự sự yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động.  Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? ( 2đ)  Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự...  Nhaän xeùt, chaám ñieåm. 4.3:Tieán trình baøi hoïc:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động của giáo viên và học sinh  Vào bài : Trong văn tự sự, để cho nhân vật của mình có chiều sâu tư tưởng và để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc, các nhà văn và người viết thường sử dụng yếu tố nội taâm . Vaäy, mieâu taû noäi taâm laø gì vaø laøm theá nào để đưa yếu tố nội tâm vào văn bản tự sự? Qua tieát hoïc naøy, caùc em seõ roõ.( 1 phuùt)  Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bàn tự sự . ( 20 phuùt)  GV gọi HS đọc thuộc lòng đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích”.  HS thaûo luaän nhoùm: 4 phuùt.  GV chia nhoùm, giao nhieäm vuï.  HS thaûo luaän, trình baøy: Nhoùm 1,2:  Tìm những câu thơ tả cảnh sắc bên ngoài. Dấu hiệu nào cho thấy đây là những câu thơ tả cảnh sắc bên ngoài?  Đối tượng: Cảnh thiên nhiên hoang vắng, mênh mông, rợn ngợp trước laàu Ngưng Bích; caûnh thiên nhiên troáng traûi xa vắng lúc hoàng hôn nơi cửa bể trước lầu Ngưng Bích.  Những cảnh đó là kết quả của sự quan sát bằng mắt thường kết hợp với sự caûm nhaän tinh teá cuûa tác giả.  Những cảnh đó giúp ta hiểu được gì về taâm traïng beân trong cuûa nhân vật?  HS trả lời.  GV nhaän xeùt, choát: Coù khaû naêng goùp phaàn gợi tả tâm trạng con người. Vậy, theo em hiểu : Thế nào là nội tâm nhân vật?  Thế nào là miêu tả nội tâm nhân vật? Nhoùm 3,4:  Tìm những câu thơ tả tâm trạng của nhân vật Kiều? Daáu hieäu naøo cho thaáy ñaây là những câu thơ tả nội tâm?  Nỗi xoùt xa veà caûnh ngoä bô vô, noãi dày vo,ø day dứt vì tình yêu không giữ được trọn vẹn, nỗi lo lắng nhớ thương cha mẹ. Noäi dung baøi hoïc. I/ Tìm hieåu yeáu toá mieâu taû noäi taâm trong văn bản tự sự: 1. Khaùi nieäm: VD1: - Taû caûnh: Trước lầu.... ở chung. Boán beà...... daëm kia. Buoàn troâng...... gheá ngoài. " Miêu tả bên ngoài: không gian, thời gian, màu sắc, cảnh vật.. - Mieâu taû taâm traïng: Bên trời..... người ôm.. - Nội tâm là những suy nghĩ, tâm trạng, thái độ, tình cảm sâu kín của nhân vật. - Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> giaø.... dieãn ra trong noäi taâm cuûa Thúy Kiều. ’ Là kết quả của sự hiểu biết về vốn kiến thức và kinh nghiệm sống của tác giả về tâm lí * VD:  Đoạn 1. - Cáí chàng Dế Choắt người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. - Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi lê. - Đôi càng bè bè trông đến xấu. -> Miêu tả bên ngoài.  Đoạn 2: - Ngẫm ra thì tôi chỉ nói lấy sướng miệng tôi. - Còn Dế Choắt than thở thế nào tôi cũng không để tai. - Hồi ấy, tôi có tính tự đắc cứ miệng mình nói, tai mình nghe chứ không biết nghe ai, Thậm chí cũng chẳng để ý có ai nghe mình không. -> Miêu tả nội tâm.  Mieâu taû noäi taâm coù vai troø, taùc duïng nhö thế nào đối với việc thể hiện nội tâm nhân vaät?  Nhaân vaät laø yeáu toá quan troïng của tác phẩm tự sự. Để xây dựng nhân vật, nhà văn thường miêu tả ngoại hình và nội tâm. Bởi miêu tả nội tâm nhằm khắc họa “chaân dung tinh thaàn” cuûa nhaân vaät, taùi hiện lại những trăn trở, dằn vặt, những rung động tinh vi trong tình cảm, tư tưởng của nhân vật, có vai trò, tác dụng to lớn trong vieäc khaéc hoïa ñaëc ñieåm, tính caùch nhaân vaät.  HS đọc VD2 Sgk.  Em nhaän xeùt caùch mieâu taû noäi taâm nhaân vaät cuûa tác giả?  Tả nét mặt cử chỉ của Lão Hạc cho ta thaáy taâm traïng cuûa Laõo raát ñau khoå khi phaûi baùn con choù (mieâu taû noäi taâm giaùn tieáp).  Vậy miêu tả bên ngoài khác miêu tả nội taâm như thế nào?  H chỉ ra sự khác nhau.  GV nhaän xeùt, treo baûng so saùnh: Miêu tả bên ngoài Mieâu taû noäi taâm. 2. Vai troø, tác dụng: - Là biện pháp để xây dựng nhân vật. - Làm cho nhân vật trở nên sinh động.. VD2: Mặt lão đột nhiên…… mếu như con nít .  Tả nét mặt cử chỉ của Lão Hạc cho ta thaáy taâm traïng cuûa Laõo raát ñau khoå khi phaûi baùn con choù. (Mieâu taû noäi taâm giaùn tieáp)..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Đối tượng là cảnh vaät thiên nhiên, con người với diện mạo, hành động, ngôn ngữ..... - Coù theå quan saùt trực tiếp.. - Đối tượng miêu tả là những suy nghĩ, tình caûm, dieãn bieán taâm traïng cuûa nhân vật. - Coù theå quan saùt trực tiếp kết hợp với vốn kiến htức và kinh nghieäm soáng cuûa taùc giaû.  Coù maáy caùch mieâu taû noäi taâm?  HS : 2 caùch.  Miêu tả trực tiếp: dieãn taû yù nghó caûm xuùc dieãn bieán tình cảm của nhân vật. + Miêu tả gián tiếp: nét mặt, cử chỉ, trang phuïc, caûnh vaät....  Yếu tố mieâu taû có vai trò, tác dụng gì trong văn tự sự ?  Yếu tố miêu tả tái hiện lại những hình ảnh, trạng thái, đặc điểm, tính chất,...của sự vật, con người và cảnh vật trong tác phẩm.  GV gọi HS đọc ghi nhớ.  Giáo dục HS ý thức về vai trò của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sư, ý htức đưa yếu tố mieâu taû noäi taâm vaøo baøi vaên nghò luaän.  Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. ( 10 phuùt)  Chỉ ra một số câu miêu tả ngoại hình của Mã Giám Sinh và nội tâm của nhân vật Thuý Kiều trong đoạn trích “ Mã Giám Sinh mua Kiều?  GV gọi HS đọc đoạn trích “ Mã Giám Sinh mua Kiều”.  GV hướng dẫn, gợi ý HS tìm hiểu .  GV gọi HS trình bày .  HS hoàn thành vào vở.  GV gọi HS đọc bài tập 2.  Hướng dẫn HS thực hiện cá nhân .  Goïi HS trình baøy .. 3. Cách thức miêu tả nội tâm nhân vật: - Diễn tả trực tiếp những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật. - Miêu tả nội tâm gián tiếp thông qua ngoại hình nhân vật. - Tác dụng: Việc miêu tả làm cho lời kể thêm sinh động và hấp dẫn hơn.. II. Luyện tập : Bài 1: - Miêu tả ngoại hình Mã Giám Sinh: Quá niên trạc ngoại tứ tuần Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao - Miêu tả nội tâm Thuý Kiều: Nỗi mình thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng! Ngại ngùng dợn gió e sương, Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày. Bài 2: Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra chuyện có lỗi với thầy (cô) hoặc với bạn bè?. 4.4:Toâûng keát: ( 5phuùt)  GV mở rộng : Hãy tìm một số đoạn văn miêu tả nội tâm trong các văn bản đã học ?  HS tìm tự do theo sở thích của mình.  Yếu tố miêu tả cĩ vai trị, tác dụng gì trong văn tự sự ?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>  Yếu tố miêu tả tái hiện lại những hình ảnh, trạng thái, đặc điểm, tính chất,...của sự vật, con người và cảnh vật trong tác phẩm.  Việc miêu tả làm cho lời kể thêm sinh động và hấp dẫn hơn.  Hoặc có thể cho HS tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy:. 4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Hoïc thuoäc phần bài ghi. + Laøm baøi taäp 2,3 Sgk vaøo VBT. + Tìm hiểu các nội dung theo yêu cầu . + Tìm và phân tích một số đoạn văn có sử dụng miêu tả nội tâm nhân vật đã học.. à Đối với bài học tiết sau: Ơn tập văn học ( Phần văn học trung đại). + Ôn lại tất cả các văn bản đã học phần trung đại . + Nắm nội dung các văn bản . + Cảm nhận về một số nhân vật mà em thích . 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×