Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.72 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 6. Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2016 Hoạt động tập thể CHÀO CỜ. Tiếng Việt ÂM / KH / STK Tiếng Việt tập 1 trang 158, SGK Tiếng Việt tập 1 trang 38- 39 Âm nhạc (GV bộ môn) Tiếng Việt ÂM / KH / STK Tiếng Việt tập 1 trang 158, SGK Tiếng Việt tập 1 trang 38- 39 Tiếng Anh (GV bộ môn) Tiếng Việt (2 tiết) ÂM / L / STK Tiếng Việt tập 1 trang 160, SGK Tiếng Việt tập 1 trang 40- 41 Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2016 Tiếng Việt (2 tiết) ÂM / M / STK Tiếng Việt tập 1 trang 163 , SGK Tiếng Việt tập 1 trang 42 Toán SỐ 10 I. Mục tiêu - Biết 9 thêm 1 là 10, HS có khái niệm ban đầu về số 10 - Biết đọc, viết số 10. Đếm và so sánh số trong phạm vi 10. Nhận biết số lượng trong phạm vi 10. Vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10. - HS đại trà làm bài: 1, 4, 5 - Rèn học sinh ham thích học môn toán II. Đồ dùng dạy và học - Bộ đồ dùng dạy toán. SGKvà một số mẫu vật. - SGK, que tính, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Gọi 2 HS chữa bài: >, <. = a) 9…9 : 6…7.: , 8…4 b) 4…6 ; 3…..3 ; 5… 2 - GV nhận xét chỉnh sửa 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung * Hoạt động 1: Lập số 10 + Thảo luận : GV Treo tranh - Có mấy bạn làm rắn? - Mấy bạn làm thầy thuốc? - Tất cả có mấy bạn? - Hôm nay học số 10. Ghi đề. - Yêu cầu học sinh lấy 10 chấm tròn - Yêu cầu gắn 10 hoa. - Giáo viên gọi học sinh đọc lại. - Các nhóm này đều có số lượng là mấy? * Hoạt động 2: Giới thiệu 10 in, 10 viết. - Yêu cầu học sinh gắn chữ số 10. - Nhận biết thứ tự dãy số: 0 đến 10. - Yêu cầu học sinh gắn dãy số 0 đến 10, 10 đến 0. - Trong dãy số 0 đến10. - Số 10 đứng liền sau số mấy? - Số 9 đứng trước số mấy? * Hoạt động 3:Vận dụng thực hành. - Hướng dẫn học sinh mở sách. GV quan sát hướng dẫn chỉnh sửa Bài 1:Hướng dẫn viết số 10. Viết số 1 trước, số 0 sau. - GV theo dõi nhận xét Bài 3: Điền số - GV hướng dẫn học làm bài GV : chốt. Bài 4:viết số thích hợp vào ô trống. - 2 HS chữa bài. - Học sinh quan sát. - 9 bạn. - 1 bạn. - 10 bạn. - Nhắc lại. - Gắn 10 chấm tròn. - Gắn 10 hoa và đọc. - Đọc có 10 chấm tròn. - Là 10. - Gắn chữ số 10. Đọc: Mười - Cá nhân,lớp đọc đồng thanh. - Gắn 0 , 1, 2 , 3, 4 , 5, 6, 7 , 8, 9, 10. - Đọc cá nhân, nhóm 10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0 - Đọc cá nhân, nhóm - Lớp đọc đồng thanh - Sau số 9. - Số 10 - Mở sách làm bài tập. - Viết 1 dòng số 10. - Nghe hướng dẫn. 10 10 10 10 10 10 10 10 - Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh làm bài. - Làm xong 2 em cạnh nhau đổi vở chấm chéo cho nhau - 10 gồm 1 và 9, gồm 9 và 1. - 10 gồm 2 và 8, gồm 8 và 2. - 10 gồm 3 và 7, gồm 7 và 3. - 10 gồm 4 và 6, gồm 6 và 4. - 10 gồm 5 và 5. - Học sinh làm, đọc lại. 0 1 4 8.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 10. Bài 5: Khoanh tròn vào số lớn nhất theo mẫu. - Cho học sinh làm bài vào vở - Thu 1 số bài chấm. - GV chữa bài a) 4, 2, 7 b) 8, 10, 9 c) 6, 3, 5 4. Củng cố - Chơi trò chơi “Nhận biết số lượng là 10” - Nhận xét giờ học - Dặn học sinh về học bài. 5. Dặn dò -Về nhà ôn lại bài, xem trước bài giờ sau. 2. - Nhận xét và khoanh số. - Học sinh làm vào vở. - HS chơi theo tổ - Học sinh lắng nghe. Đạo đức GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP Có tích hợp nội dung giáo dục & BVMT- Mức độ tích hợp liên hệ I. Mục tiêu - Giúp HS hiểu được:Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để chúng được bền đẹp, giúp cho các em học tập thuận lợi hơn, đạt kết quả tốt hơn. * HS biết yêu quý giữ gìn sách vở, đồ dùng học tậpcẩn thận, sạch đẹp là một việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên luôn sạch đẹp. - Rèn học sinh có ý thức giữ gìn sách vở II. Đồ dùng dạy và học - Vở BT đạo đức, bút chì màu.Tranh bài tập - Các đồ dùng học tập - Bài hát “ Sách bút thân yêu ơi”. III. Các hoạt động dạy - học 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng sách vở 3.Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung * Hoạt động 1: Cho HS ôn lại bài - Vì sao phải giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập. - HS thảo luận theo cặp - Đại diện nhóm lên trình bày.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV chốt : Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận sạch đẹp là việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường luôn sạch đẹp. * Hoạt động 2: Làm bài tập - Cho HS thi “ Sách vở sạch đẹp nhất” - Cử ra ban giám khảo - GV đánh giá nhận xét chung. - Bài tập: Cho HS đọc câu thơ “ Muốn cho sách vở đẹp lâu Đồ dùng bền mãi nhớ câu giữ gìn” - GV quan sát học sinh đọc 4. Củng cố - GV nhận xét chung giờ - Liên hệ gia đình HS luôn giữ gìn sách vở gọn gàng. 5. Dặn dò - Xem trước bài 4: Gia đình em. - Học sinh theo dõi. - Các em thi giữa các tổ nhóm - HS đọc cá nhân, nhóm - Lớp đọc đồng thanh. Tiếng Việt (2 tiết) ÂM / N / STK Tiếng Việt tập 1 trang 166 , SGK Tiếng Việt tập 1 trang 43 Hoạt động tập thể TRÒ CHƠI : CHI CHI – CHÀNH CHÀNH I. Mục tiêu - Nhằm rèn luyện phản xạ và kĩ năng nắm bắt nhanh, khả năng tập chung chú ý - Giáo dục cho các em tính tự giác. - Rèn luyện và yêu thích thể dục thể thao II. Đồ dùng dạy học - Còi, các câu đồng dao để chơi trò chơi “ Chi chi chành chành Cái đanh đốt lửa Con ngựa đứt cương Ba vương ngũ đế Ù à, ù …ập” III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung * Hoạt động 1: Phần mở đầu - GV cho HS tập hợp 4 hàng dọc đứng - HS xếp 4 hàng dọc..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> quay mặt vào nhau tạo thành từng đôi một - GV gọi tên trò chơi - GV dạy các câu đồng dao * Hoạt động 2: Phần cơ bản - GV giải thích cách chơi bằng cách chỉ dẫn, làm mẫu. - Cho HS chơi không đọc đồng dao mà thay vào đó “ hô một, hai, ba!”. - Khi nắm vững mới cho đọc đồng dao. - GV giải thích các câu đồng dao: “ Cái đanh đốt lửa” là súng thần công ngày xưa. “ Con ngựa đứt cương” nghĩa đen là khi con ngựa bị đứt cương thì người không điều khiển được nữa, còn nghĩa bóng là trật tự nội quy trong lớp mà bị rối loạn thì giống như con ngựa bị đứt cương, lớp sẽ trở thành vô tổ chức, vô kỉ luật. “ Ba vương ngũ đế” ngày xưa khi kỉ cương đất nước không còn thì khắp nơi nổi lên tranh giành địa vị xưng đế, xưng vương. 4. Củng cố - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Về nhà chơi trò chơi.. - HS nghe - HS đọc thuộc. - HS quan sát - HS chơi thử - HS chơi kết hợp đọc đồng dao. - HS nghe. Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2016 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố về: Nhận biết số lượng trong phạm vi 10. - Đọc, viết so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo số 10. - Vận dụng làm các bài tập thực hành trong VBT. II. Đồ dùng dạy và học - Bảng phụ, SGK - SGK, bảng con III. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> b) Nội dung * Hoạt động 1: Luyện tập. - HD HS làm bài tập thực hành Bài1: Hướng dẫn làm bài 1. - Nêu yêu cầu. + Tranh có mấy con thỏ, áo, …? (10) Nối với số 10. Các tranh khác làm tương tự. Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn. - Hướng dẫn học sinh vẽ thêm chấm tròn vào cột bên phải sao cho cả 2 cột có đủ 10 chấm tròn. - Gọi 1 em lên bảng làm. Bài 3: Điền số hình tam giác, hình vuông vào ô trống.. - Đọc đề. Quan sát - Theo dõi. - Nối mỗi nhóm vật với số thích hợp. - Làm bài, sửa bài. - Nêu yêu cầu, làm bài. - 1 em làm trên bảng.Nhận xét sửa bài - Điền số 10. Học sinh nêu có 10 hình tam giác, gồm 5 hình tam giác trắng và 5 hình tam giác xanh. - Điền dấu > < = thích hợp vào ô trống. - Đọc kết quả.. Bài 4: So sánh các số - Giáo viên nêu yêu cầu ở từng phần. - Học sinh trả lời. - Số 0. - Số nào bé nhất trong các số 0 đến 10? - Số 10. - Số nào lớn nhất trong các số 0 đến 10? 4. Củng cố - Học sinh theo dõi - GV chấm chữa một số bài, nhận xét 5. Dặn dò -Về nhà ôn lại bài, xem trước bài giờ sau. Tiếng Anh (GV bộ môn). Tiếng Việt (2 tiết) ÂM / NG / STK Tiếng Việt tập 1 trang 169 , SGK Tiếng Việt tập 1 trang 44 - 45 Tiếng Việt (2 tiết) ÂM / NH / STK Tiếng Việt tập 1 trang 171 , SGK Tiếng Việt tập 1 trang 46 - 47 Mỹ thuật (GV bộ môn).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2016 Tiếng Việt (2 tiết) ÂM / O / STK Tiếng Việt tập 1 trang 174 , SGK Tiếng Việt tập 1 trang 48 - 49 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố:Về thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10 - Sắp xếp các số theo thứ tự đã xác định. Nhận biết hình đã học - Rèn học sinh ham thích học toán II. Đồ dùng dạy và học - Bộ đồ dùng dạy toán .SGK - Que tính, SGK,Bảng con III. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét chữa bài - HS chữa bài tập 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung + Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Nối ( theo mẫu) - HS lên bảng làm bài - Cho 1 em đọc yêu cầu của bài - GV hướng dẫn học sinh làm bài - HS làm bài - GV nhận xét Bài 2: Viết các số từ 0 đến 10 Gọi học sinh lên bảng làm - HS viết 1 dòng các số từ 1 đến 10 - Dưới lớp viết vở Giáo viên quan sát nhận xét Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ trống - HS tự làm và đọc kết quả. GV hướng dẫn học sinh làm bảng lớp - GV nhận xét chữa bài - Học sinh làm bài bảng con Bài 4: Viết các số: 6, 1, 3, 7, 10 a)Theo thứ tự từ bé đến lớn: 1, 3, 6, 7, 10 b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 10, 7, 6, 3, 1 - Học sinh làm bài vào vở - GV nhận xét chữa bài - Học sinh thực hành xếp. Bài 5: Xếp hình theo mẫu Cho học sinh lấy que tinh xếp theo hướng * Giáo viên chấm một số bài.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 4. Củng cố - Nhận xét giờ học ,tuyên dương những - Học sinh lắng nghe. em tiếp thu bài nhanh. 5. Dặn dò Về nhà làm lại bài, xem trước bài giờ sau. Thể dục (GV bộ môn) Tự nhiên xã hội CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG I. Mục tiêu - Cách giữ vệ sinh và chăm sóc răng miệng để phòng sâu răng. - Biết chăm sóc răng đúng cách. - Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày. - Rèn học sinh có ý thức tự chăm sóc hàm răng của mình. II. Đồ dùng dạy và học - GV : Tranh minh hoạ, kem đánh răng, nước, mô hình răng - HS: Bàn chải, khăn III. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Em hãy nêu những việc làm và không nên làm để vệ sinh cơ thể? - 2-3 HS trả lời - GV nhận xét 3. Bài mới a) Giới thiệu bài, ghi bảng b) Nội dung * Hoạt động 1:Thảo luận - Cho HS ngồi cùng bàn quan sát răng của nhau - Gọi HS trình bày : Răng của bạn em - Ngồi quay mặt lại nhau, quan sát có bị sún, bị sâu không? - Quan sát hàm răng trẻ em trong sách - Nêu kết quả quan sát. giáo khoa , nhận xét, so sánh với răng bạn mình. - Hàm răng trẻ em đầy đủ có bao nhiêu chiếc? - GV: hàm đầy đủ có 20 chiếc gọi là - 20 chiếc răng sữa, đến tuổi thay sẽ lung lay và rụng . Khi đó răng mới mọc sẽ chắc - HS trao đổi, đại diện nhóm nêu kết hơn là răng vĩnh viễn. Răng đó sâu quả.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> rụng sẽ không mọc lại .Vì vậy giữ vệ sinh và bảo vệ răng là cần thiết. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu những việc nên và không nên làm để chăm sóc răng . * Giáo viên đưa ra một số câu hỏi Cho học sinh thảo luận H: Nên đánh răng, súc miệng lúc nào là tốt nhất? H: Tại sao không nên ăn nhiều bánh , kẹo , đồ ngọt? H : Phải làm gì khi răng bị đau hoặc lung lay? Kết luận : Đánh răng ngày 2 lần vào buổi tối trước khi đi ngủ và buổi sáng sau khi thức dậy, không nên ăn nhiều bánh, kẹo, không dùng răng cắn vật cứng… * Hoạt động 2: Thực hành. - HD cách đánh răng. - Làm mẫu trên mô hình hàm răng - Cho học sinh thực hành. - GV quan sát xem những em thực hành còn lúng túng hướng dẫn thêm 4. Củng cố - Nhớ thực hiện đánh răng hằng ngày, vệ sinh sạch sẽ sau khi ăn các thức ăn để bảo vệ răng chắc khoẻ. 5. Dặn dò -Về nhà liên hệ bản thân.. - Chú ý lắng nghe - HS xung phong lần lượt lên thực hành. - Học sinh theo dõi - Cho học sinh thực hành. Tiếng Việt (2 tiết) ÂM / Ô / STK Tiếng Việt tập 1 trang 178 , SGK Tiếng Việt tập 1 trang 50 Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2016 Thủ công XÉ , DÀN HÌNH QUẢ CAM I. Mục tiêu - Biết cách xé, dán hình quả cam từ hình vuông - Xé được hình quả cam có cuống, lá và dán cân đối, phẳng. - Rèn đôi bàn tay khéo léo.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Đồ dùng dạy và học - Bài mẫu về xé, dán quả cam, 2 tờ giấy thủ công, hồ dán, giấy trắng - 2 tờ giấy thủ công, 1 tờ giấy nháp có kẻ ô, hồ dán, bút chì, vở thủ công. III. Các hoạt động dạy - học 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung - GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Quả cam hình hơi tròn, phình phía trên - GV cho HS xem tranh mẫu và gợi ý cho có cuống và lá, phía dưới lõm. Khi quả HS trả lời về đặc điểm, hình dáng, màu chín có màu vàng sắc của quả cam. - GV hỏi: Em cho biết còn có những quả - Quả táo, quả quýt nào giống quả cam? - GV hướng dẫn mẫu - HS quan sát + Xé hình quả cam - GV lấy 1 tờ giấy màu, lật mặt sau, đánh dấu và vẽ 1 hình vuông có cạnh 8 ô. - Xé rời để lấy hình vuông ra - Xé 4 góc của hình vuông theo đường vẽ. - HS theo dõi - Xé chỉnh, sửa cho giống hình quả cam. - Lật mặt sau để HS quan sát. - Học sinh theo dõi giáo viên làm mẫu + Xé hình lá - Lấy mảnh giấy màu xanh, vẽ 1 hình chữ nhật cạnh dài 4 ô, cạnh ngắn 2 ô. - Xé hình chữ nhật rời khỏi tờ giấy màu. - Xé 4 góc của HCN theo đường vẽ + Dán hình: GV bôi hồ, dán quả, cuống và lá lên giấy nền HS thực hành - GV yêu cầu HS lấy tờ giấy màu ( mặt kẻ - Học sinh thực hành làm ô) đặt lên bàn - Yêu cầu HS làm theo hướng dẫn 4. Củng cố - Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò - Ôn lại bài, xem trước bài giờ sau. Toán.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Củng cố về nhận biết số lượng trong phạm vi 10, sắp xếp các số theo thứ tự đã xác định. - Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10. Nhận biết hình đã học. - Hăng say học tập môn Toán II. Đồ dùng dạy và học - Tranh vẽ sách giáo khoa, bảng phụ - SGK, bảng con III. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Viết và đọc số 10 - Học sinh viết bảng con - Đếm từ 0 đến 10 và ngược lại - GV nhận xét chữa bài 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung + Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Điền số Gọi học sinh lên bảng làm - Học sinh lên bảng làm bài GV chữa bài Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Điền dấu >, <, =? - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát - Làm bài giúp đỡ HS yếu - Theo dõi, nhận xét bài bạn - Gọi HS đọc kết quả Bài 3:Cho học sinh tự nêu đề bài - Điền số, sau đó làm rồi chữa bài và đọc kết quả. Bài 4: GV nêu yêu cầu của bài. a) GV cho HS viết các số từ bé đến - Chọn số bé nhất điền trước. lớn. - Chọn số lớn nhất để điền hoặc dựa b) Ngược lại phần a phần a ghi ngược lại Bài 5: GV nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát xem có mấy - Nắm yêu cầu của bài. hình tam giác. Hướng dẫn HS ghi số Học sinh làm bài vở vào và đếm. - Gọi HS chữa bài - Theo dõi nhận xét bài bạn - GV nhận xét chữa bài 4. Củng cố - Chơi xếp đúng thứ tự các số. - Gv nhận xét sửa sai cho HS 5. Dặn dò - Chuẩn bị giờ sau: Kiểm tra Tiếng Việt (2 tiết).
<span class='text_page_counter'>(12)</span> ÂM / Ơ / STK Tiếng Việt tập 1 trang 181 , SGK Tiếng Việt tập 1 trang 51 Tiếng Việt (2 tiết) ÂM / P / VÀ ÂM / PH / STK Tiếng Việt tập 1 trang 183 , SGK Tiếng Việt tập 1 trang 52 - 53 Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - Học sinh thấy được những ưu – khuyết điểm trong tuần qua. Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới. - Giáo dục HS có ý thức tự giác chấp hành mọi nội quy của lớp, trường. - Nhắc các em ngồi trên xe phải đội mũ bảo hiểm - Đề ra phương hướng tuần 7 II. Các hoạt động 1. Các tổ trưởng nhận xét của tổ mình 2. Giáo viên nhận xét * Ưu điểm : Nề nếp: - Đi học đều và đúng giờ - Vệ sinh sạch sẽ ăn mặc gọn gàng, không có HS nghỉ học - Truy bài đầu giờ tốt - Thể dục giữa giờ đều - Trang phục các em ăn mặc đúng Học tập: - Các em đều có ý thức học tập tốt - Đa số các em học thuộc bài và làm bài đầy đủ * Nhược điểm : - Bên cạnh đó còn có em chưa thuộc bài: ……………………………………………………………………………….. - Đồ dùng học tập còn một số em quên không mang đến lớp ………………………………………………………………………………… 3.Phương hướng - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Tuyên dương những em chăm học, ngoan ngoãn, có kết quả tốt. - Nhắc nhở những em chưa chịu khó học, chậm, trong lớp hay mất trật tự. - Nhắc nhở những em vẫn còn đi học muộn giờ sau đi đúng giờ.
<span class='text_page_counter'>(13)</span>