Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

VĂN 6 TUẦN 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.65 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 01/4/2021 Tiếng Việt CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN. Tiết 113. I. Mục tiêu cần đạt- giúp HS hiểu được 1. Kiến thức - Giúp HS hiểu được khái niệm, cấu tạo và đặc điểm của câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn không có từ là. 2. Kĩ năng - Học sinh nhận biết được đặc điểm ngữ pháp ,tác dụng câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn không có từ là trong đoạn văn, văn bản. - Bước đầu rèn luyện kĩ năng đặt câu, dựng đoạn có câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn không có từ là. - Kĩ năng sống: suy nghĩ, sáng tạo; giao tiếp. 3. Thái độ: Biết yêu tiếng Việt, trân trọng và giữ gìn tiếng mẹ đẻ. Giáo dục phẩm chất tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với bản thân => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC. 4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiên và phân tích được ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học. II. Chuẩn bị - GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, máy chiếu, phiếu học tập. - HS: Soạn bài, trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập. III. Phương pháp/ KT - Phương pháp phân tích ngữ liệu, nhóm, đàm thoại, thực hành có hướng dẫn IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số HS vắng 6C 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới 3.1. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp cận bài học - Phương pháp: thuyết trình - Kĩ thuật: trình bày một phút. - Thời gian: 1’.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV giới thiệu bài: Câu có hai thành phần chính C - V là câu hoàn chỉnh. Nó thuộc kiểu câu nào, có mục đích gì? Để trả lời cho câu này chúng ta đi tìm hiểu bài học ngày hôm nay. 3.2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 2 – 12’ - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh câu trần thuật đơn là gì? - Phương pháp:phân tích ngữ liệu, khái quát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, trả lời. A. Câu trần thuật đơn. Hoạt động 3 – 10’ - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “ là”. - Phương pháp: vấn đáp, đọc diễn cảm, nêu vấn đề, thuyết trình - Kĩ thuật: đặt câu hỏi. B. Câu trần thuật đơn có từ “là” I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “là” 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu. I. Câu trần thuật đơn là gì? *GV treo bảng phụ chép VD 1 Tr 101: 1. Khảo sát, phân tích ngữ ?) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trần thuật liệu/ SGK trên? (HS TB) - 2 HS xác định 1) Tôi/ đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài 2) Tôi/mắng 3) Chú mày/hôi như cú mèo thế này, ta/nào chịu được 4) Tôi/về không một chút bận tâm ?) Trong các câu trên, câu nào có một cặp chủ - vị? Câu nào có 2 hoặc nhiều cặp chủ - vị sóng đôi tạo thành? (HS khá) Có một cụm chủ - vị - Câu 1 cụm chủ vị: 1, 2, 9 - Giới thiệu, tả, kể một sự - Câu 2 cụm chủ vị: 6 -> câu trần thuật ghép vật, sự việc hoặc nêu một ý ?) Nội dung của các câu 1 cụm chủ - vị? (HS TB) kiến. - Giới thiệu, tả, kể một sự vật, sự việc... ?) Các câu 1, 2, 9 là câu trần thuật đơn. Em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn? (HS TB) (Cấu tạo, nội dung) - 2 HS phát biểu -> GV chốt - 1 HS đọc ghi nhớ/ SGK 2. Ghi nhớ: SGK (101) Điều chỉnh, bổ sung giáo án …………………………………………………. ………………………………………………… GV khuyến khích học sinh tự làm II. Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> *GV treo bảng phụ -> HS đọc ?) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu trên? a) Bà đỡ Trần/là người.. b) Truyền thuyết/là loại truyện.... c) Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô/là một ngày.... d) Dế Mèn trêu chị Cốc/là dại GV: Câu d có chủ ngữ là một cụm C - V nhưng vẫn là câu đơn vì nòng cốt câu chỉ do 1 kết cấu C - V tạo thành ?) Vị ngữ của những câu trên do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành? * là + cụm DT (a, b, c) * là + tính từ (d) ?) Chọn những từ, cụm từ phủ định điền vào trước vị ngữ các câu trên? - 2 HS điền thử -> HS nhận xét -> GV chốt: khi biểu thị ý phủ định thì vị ngữ kết hợp với những từ, cụm từ phủ định ?) Câu đơn trần thuật có đặc điểm gì? - 2 HS nêu -> 1 HS đọc ghi nhớ/ SGK Điều chỉnh, bổ sung giáo án 2. Ghi nhớ 1/SGK (114) ……………………………………………………… ……………………………………………………… . GV khuyến khích học sinh tự đọc II. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ “là” GV khuyến khích học sinh tự làm III. Luyện tập 3.3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: hướng dẫn Hs luyện tập - Phương pháp: nêu vấn đề, thuyết trình - Kĩ thuật: động não, KT trình bày 1’ - Thời gian: 10’ Hoạt động của GV và HS. Nội dung cần đạt. Viết đoạn văn tả mùa hè, trong đó có sử dụng Luyện tập câu trần thuật đơn có từ “là”? HS viết bài, lên bảng trình bày. GV nhận xét, cho điểm. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ………………………………………………… ………………………………………………… 3.4. Hoạt động tìm tòi - mở rộng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Mục đích: phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống thực tiễn, năng lực tự học, năng lực nghiên cứu, sáng tạo, tăng cường tính thực tiễn cho bài học - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp - Thời gian: 5’ Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hai HS 1 nhóm đặt và sử dụng câu trần thuật đơn và câu trần thuật đơn có từ “là” trong giao tiếp. Điều chỉnh, bổ sung giáo án…...................... ………………………………………………… … ………………………………………………… … 3.5. Hướng dẫn về nhà - Học bài, làm bài tập trong SGK. - Chuẩn bị tiếp : Câu trần thuật đơn (tiếp).. Ngày soạn: 01/4/2021 Tiếng Việt CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN (TIẾP). Tiết 114. I. Mục tiêu cần đạt- giúp HS hiểu được 1. Kiến thức - Giúp HS hiểu được khái niệm, cấu tạo và đặc điểm của câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn không có từ là. 2. Kĩ năng - Học sinh nhận biết được đặc điểm ngữ pháp ,tác dụng câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn không có từ là trong đoạn văn, văn bản. - Bước đầu rèn luyện kĩ năng đặt câu, dựng đoạn có câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn không có từ là. - Kĩ năng sống: suy nghĩ, sáng tạo; giao tiếp. 3. Thái độ: Biết yêu tiếng Việt, trân trọng và giữ gìn tiếng mẹ đẻ. Giáo dục phẩm chất tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với bản thân => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC. 4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiên và phân tích được ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học. II. Chuẩn bị - GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, máy chiếu, phiếu học tập. - HS: Soạn bài, trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập. III. Phương pháp/ KT - Phương pháp phân tích ngữ liệu, nhóm, đàm thoại, thực hành có hướng dẫn IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số HS vắng 6C 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Thế nào là về câu trần thuật đơn? câu trần thuật đơn có từ “là”?Lấy ví dụ? 3. Bài mới 3.1. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp cận bài học - Phương pháp: thuyết trình - Kĩ thuật: trình bày một phút. - Thời gian: 1’ GV giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã đi tìm hiểu về câu trần thuật đơn và câu trần thuật đơn có từ “là”. Hôm nay, cô trò chúng ta tiếp tục đi tìm hiểu về câu trần thuật đơn không có từ là. 3.2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 3– 10’ - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “là” - Phương pháp:phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát,. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi.. C. Câu trần thuật đơn không có từ “là”. *GV trình chiếu ngữ liệu -> HS đọc VD ?) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trên? a) Phú ông / mừng lắm CN VN ( Cụm TT) b) Chúng tôi/ tụ hội ở góc sân CN VN (Cụm ĐT) ?) Các vị ngữ ở các câu trên do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành? a) Cụm TT b) Cụm ĐT ?) Hãy thử điền các từ, cụm từ phủ định vào Vị ngữ các câu rồi nhận xét?. I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “là” 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu/ SGK.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ....không mừng lắm .....không tụ họp ở góc sân ->Vị ngữ biểu thị ý phủ định ?) Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là? So sánh với câu trần thuật đơn có từ là? - 2 HS phát biểu -> GV chốt - 1 HS đọc ghi nhớ1/ SGK Điều chỉnh, bổ sung giáo án ……………………………………………………… ……………………………………………………… . GV khuyến khích học sinh tự đọc GV khuyến khích học sinh tự làm. 2.Ghi nhớ 1: SGk/119. II. Câu miêu tả và câu tồn tại III. Luyện tập. 3.3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: hướng dẫn Hs luyện tập - Phương pháp: nêu vấn đề, thuyết trình - Kĩ thuật: động não, KT trình bày 1’ - Thời gian: 17’ Hoạt động của GV và HS. Nội dung cần đạt. 1. GV chia lớp thành 3 đội, hướng dẫn HS chơi Luyện tập trò chơi “ Đặt câu trần thuật đơn” Luật chơi- Thời gian: 5 phút. - Đội nào đặt được nhiều câu trần thuật đơn đúng sẽ thắng 2. Viết đoạn văn tả cơn mưa, trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn không có từ “là”? HS viết bài, lên bảng trình bày. GV nhận xét, cho điểm. 3. Vẽ sơ đồ tư duy cho câu trần thuật đơn HS làm bài, lên bảng trình bày. GV nhận xét, cho điểm. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ………………………………………………… ………………………………………………… 3.4. Hoạt động tìm tòi - mở rộng - Mục đích: phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống thực tiễn, năng lực tự học, năng lực nghiên cứu, sáng tạo, tăng cường tính thực tiễn cho bài học - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp - Thời gian: 7’ Hoạt động của thầy và trò Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hai HS 1 nhóm đặt và sử dụng câu trần thuật đơn và câu trần thuật đơn không có từ “là” trong giao tiếp. Các nhóm lên bảng trinhbày Các nhóm khác nhận xét. GV nhận xét, cho điểm. Điều chỉnh, bổ sung giáo án…...................... ………………………………………………… … ………………………………………………… … 5. Hướng dẫn về nhà (3’) - Chuẩn bị bài: Văn bản: “ Cây tre Việt Nam” ( Tiết 1). + Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập GV phát phiếu học tập cho HS. PHIẾU HỌC TẬP GV hướng dẫn HS tìm hiểu: + Đọc văn bản – tìm hiểu cách đọc – sưu tầm tác phẩm khác viết về cây tre. + Nghiên cứu chú thích. + Xác định thể loại, bố cục văn bản. + Tìm hiểu về tác giả và hoàn cảnh sáng tác văn bản. + Trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài. ?)Nêu những hiểu biết của em về tác giả? GV: Tác giả là nhà báo, nhà văn trưởng thành từ cách mạng T8 và kháng chiến chống Pháp, Mỹ. Ông đã sáng tạo khái niệm "Trận Điện Biên Phủ trên không" để ca ngợi chiến công của quân dân Hà Nội tháng 12/1972. ?) Nêu xuất xứ của bài kí? GV nêu y/c đọc: giọng điệu sôi nổi, tha thiết, nhịp nhàng. * HS giải nghĩa: nhũn nhặn, một thế kỉ "văn minh""khai hoá"... ?) Văn bản chia thành mấy đoạn? Nội dung? * HS quan sát đoạn 1 ?) Mở đầu văn bản tác giả đã đặt ra nhận xét: T " re là...nhân dân Việt Nam". Theo em tác giả dựa vào đâu để khẳng định như thế ? - Tre có mặt khắp mọi miền đất nước. ?) Tre có những phẩm chất đáng quý gì? Thể hiện qua những hình ảnh nào? - Mọc ở mọi nơi. - Dáng mộc mạc, vươn cao. - Măng mọc thẳng . - Màu xanh tươi, nhũn nhặn. - Cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. -> Sức sống vô cùng mạnh mẽ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ?) Tác giả đã dùng nghệ thuật gì để diễn tả sự gắn bó thân thiết của tre với con người? Tác dụng? ?) Để chứng minh cho nhận định trên, tác giả còn đặt ra những sự việc và hình ảnh nào để chứng minh? - Tre thanh cao, chí khí. - Gắn bó với con người trong mọi hoàn cảnh. - Là điều kiện chiến đấu. - Là công cụ biểu lộ tâm hồn, tình cảm. ?) Tác giả ca ngợi màu xanh của tre như thế nào? Nói lên điều gì? * GV: Màu xanh của tre cũng là màu thời gian, màu tâm hồn, màu sắc của nền văn hoá, màu chung thuỷ. Cách viết của tác giả thật tài hoa. Chất trữ tình, chất thơ dào dạt diễn tả tình yêu quê hương xứ sở nồng nàn của tác giả. ?) Tại sao nói tre là vẻ đẹp của quê hương xứ sở? Qua đây việc giới thiệu em đọc được những cảm xúc sâu lắng nào trong tâm hồn nhà văn?. Ngày soạn: 1/4/2021. Tiết 115. Văn bản CÂY TRE VIỆT NAM ( TIẾT 1) ( Thép Mới ) I. Mục tiêu cần đạt- giúp HS hiểu được 1. Kiến thức - Giúp HS hiểu được hình ảnh cây tre trong đời sống và tinh thần của người Việt Nam. Những đặc điểm nổi bật về giọng điệu, ngôn ngữ của bài kí. 2. Kĩ năng - Kĩ năng bài học: đọc diễn cảm và sáng tạo bài văn xuôi giàu chất thơ bằng sự chuyển dịch đọc cho phù hợp. Đọc –hiểu văn bản kí hiện đại có yếu tố miêu tả ,biểu cảm. - Kĩ năng sống: nhận thức được vai trò cũng như vẻ đẹp của một loài cây được coi là biểu tượng của dân tộc Việt Nam; giao tiếp, lắng nghe/ phản hồi tích cực; trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị của văn bản. 3. Thái độ - Mến một loài cây của quê hương, từ đó bộc lộ tình yêu niềm tự hào về vẻ đẹp của dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GD TT HCM: Lòng yêu nước liên hệ với tư tưởng độc lập dân tộc và lòng yêu nước của Bác. - GDQPAN: Sự sáng tạo của dân tộc Việt Nam trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm. 4. Phát triển năng lực: Rèn cho học sinh năng lực tự học ( thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng. Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internét, ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của giáo viên, theo các kiến thức đã học) năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phát triển được vẻ đẹp của tác phẩm văn chương) năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động, sáng tạo nêu ý kiến về giá trị của tác phẩm văn chương) năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn, năng lực hợp tác khi thưc hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học II. Chuẩn bị - GV: nghiên cứu chuẩn, SGK, SGV, bài soạn, máy chiếu. - HS: tập đọc ở nhà, soạn bài theo hướng dẫn của GV. III. Phương pháp/ KT - Phương pháp:Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, nhóm, nêu vấn đề. - KT: Động não, đặt câu hỏi và trả lời, trình bày 1 phút. IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số HS vắng 6C 40 2. Kiểm tra bài cũ (5’) GV chiếu câu hỏi trên phông chiếu, HS quan sát, lên bảng trình bày- HS khác nhận xét, bổ sung- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm. CÂU HỎI: Cảm nhận của em về đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô và cuộc sống sinh hoạt của người dân đảo Cô Tô? Em học tập được gì khi viết văn miêu tả khi học xong văn bản? Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô Bằng bút pháp tả cảnh điêu luyện qua sự quan sát tinh tế và phép so sánh mới lạ cảnh mặt trời mọc là một bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, tráng lệ, đầy sức sống. Cuộc sống sinh hoạt của người dân đảo Cô Tô Cuộc sống sinh hoạt của người dân đảo Cô Tô hiện lên vui tươi, thanh bình, yên ả, giản dị, hạnh phúc. 3.Bài mới 3.1. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp cận bài học - Phương pháp: thuyết trình - Kĩ thuật: trình bày một phút. - Thời gian: 1’ GV trình chiếu hình ảnh về cây tre và giới thiệu: Tre xanh xanh tự bao giờ Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thân gầy guộc, lá mong manh Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi? Như các em thấy đó, dân tộc Việt Nam luôn coi tre là loài cây tượng trưng cho vẻ đẹp bình yên của làng quê Việt Nam, tượng trựng cho phẩm chất của con người Việt Nam. Cây tre từ lâu đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho các nghệ sĩ. Không chỉ các nhạc sĩ, họa sĩ mà ngay cả các nhà văn, nhà thơ chắc chắn rằng cũng tốn không ít giấy mực khi lấy tre làm chủ đề sáng tác cho mình. Vậy tre có những phẩm chất gì, gắn bó thân thiết với con người như thế nào…chúng ta cùng vào bài mới . 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2 (7’) - Mục tiêu: hướng dẫn Hs tìm hiểu về tác giả , hoàn I. Giới thiệu chung cảnh sáng tác tác phẩm 1. Tác giả - Phương pháp: vấn đáp - Thép Mới (1925 - Kĩ thuật: đặt câu hỏi và trả lời 1991) tên thật là Hà Văn Lộc, là nhà báo xuất sắc ?)Nêu những hiểu biết của em về tác giả? (HS TB) của báo chí cách mạng - 1 HS trình bày- HS khác nhận xét, bổ sung . và kháng chiến. ->GV nhận xét, trình chiếu chân dung tác giả, một số - Văn chính luận của ông tác phẩm tiêu biểu - bổ sung – khái quát. sắc bén, táo bạo, kí của Tác giả là nhà báo, nhà văn trưởng thành từ cách ông giàu chất thơ. mạng Tháng 8 và kháng chiến chống Pháp, Mỹ. Ông đã sáng tạo khái niệm "Trận Điện Biên Phủ trên không" để ca ngợi chiến công của quân dân Hà Nội tháng 12/1972. ?) Nêu xuất xứ của bài kí? (HS TB) 2. Tác phẩm - GV: Bài văn tuy có chất kí nhưng chủ yếu là tuỳ bút - Tuỳ bút "Cây tre Việt kết hợp miêu tả, thuyết minh với trữ tìnhvà bình luận- Nam" viết 1955 để bình Ca ngợi cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc cho phim cùng tên của các nhà điện ảnh Ba Lan. qua hình ảnh cây tre. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ……………………………………………………… ………………………………………………………. Hoạt động 3 (26’) - Mục tiêu: hướng dẫn Hs đọc và tìm hiểu về giá trị II. Đọc – hiểu văn bản của tác phẩm. - Phương pháp: vấn đáp, đọc diễn cảm, nêu vấn đề, thuyết trình - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, trả lời GV nêu y/c đọc: giọng điệu sôi nổi, tha thiết, nhịp 1.Đọc, chú thích/ SGK.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> nhàng. - 2 HS đọc ->GV đọc mẫu 1 đoạn * HS giải nghĩa: nhũn nhặn, một thế kỉ "văn minh" "khai hoá"... ?)Văn bản chia thành mấy đoạn?Nội dung?(HS TB) HS - 3 đoạn, HS chia giới hạn, nội dung HS- khác nhận xét, bổ sung. GV- chiếu bố cục văn bản 3 phần trên phông chiếu, HS quan sát - Đ1: Từ đầu -> chí khí như người: Cây tre có mặt khắp nơi và những phẩm chất, giới thiệu chung về cây tre... - Đ2: Tiếp -> cao vút mãi: Tre gắn bó với con ngời trong cuộc sống hàng ngày và lao động và trong kháng chiến.. - Đ3: Còn lại:Cây Tre là biểu tượng của con người, dân tộc Việt Nam. GV: Đoạn 1 là mở bài, đoạn 2 là thân bài, đoạn 3 là kết bài. * HS quan sát đoạn 1 ?) Mở đầu văn bản tác giả đã đa ra nhận xét: "Tre là...nhân dân Việt Nam". Theo em tác giả dựa vào đâu để khẳng định như thế? (HS khá) - Tre có mặt khắp mọi miền đất nước ?) Tre có những phẩm chất đáng quý gì? Thể hiện qua những hình ảnh nào? (HS TB) - Mọc ở mọi nơi - Dáng mộc mạc, vươn cao - Măng mọc thẳng - Màu xanh tươi, nhũn nhặn - Cứng cáp, dẻo dai, vững chắc -> Sức sống vô cùng mạnh mẽ * GV: Hơn 15 năm sau, nhà thơ Nguyễn Duy cũng viết: "Ở đâu tre cũng xanh tươi Cho dù đất sỏi đất vôi bạc mầu". ?) Tác giả đã dùng nghệ thuật gì để diễn tả sự gắn bó thân thiết của tre với con người? Tác dụng? (HS TB) - Nghệ thuật nhân hoá "Trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn"-> chở che, đùm bọc con người với bao tình yêu mến. HS 1- Điệp ngữ - Hàng loạt các TT giàu sức gợi, giàu giá trị liên tưởng HS 2- Giọng điệu nhẹ nhàng,sâu lắng. 2.Bố cục: 3 phần. 3. Phân tích văn bản a. Giới thiệu chung về cây tre.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ?) Để chứng minh cho nhận định trên, tác giả còn đưa ra những sự việc và hình ảnh nào để chứng minh? (HS khá- giỏi) - Tre thanh cao, chí khí - Gắn bó với con người trong mọi hoàn cảnh - Là vũ khí chiến đấu - Là công cụ biểu lộ tâm hồn, tình cảm ?) Tác giả ca ngợi màu xanh của tre như thế nào? Nói lên điều gì? (HS TB) HS1- Dưới bóng tre xanh: thấp thoáng mái chùa cổ kính, ....một nền văn hóa lâu đời, người dân dựng nhà, vỡ ruộng... HS2 - Điệp ngữ "dưới bóng tre xanh" khẳng định màu xanh của tre là vẻ đẹp thanh bình, yên vui, là vẻ đẹp của nền văn hóa lâu đời, là nếp sống lao động cần cù của nhân dân... * GV: Màu xanh của tre cũng là màu thời gian, màu tâm hồn, màu sắc của nền văn hoá, màu chung thuỷ. Cách viết của tác giả thật tài hoa. Chất trữ tình, chất thơ dào dạt diễn tả tình yêu quê hương xứ sở nồng nàn của tác giả ?) Tại sao nói tre là vẻ đẹp của quê hương xứ sở? Qua việc giới thiệu em đọc được những cảm xúc sâu lắng nào trong tâm hồn nhà văn? (HS Khá- giỏi) HS trình bày 1 phút : Phải yêu lắm, gắn bó lắm với luỹ tre làng mới thốt lên những lời tràn ngập niềm tự hào đến thế; mới nhìn dáng tre, màu tre, sự sinh sôi nảy nở của tre mà phát hiện ra bao vẻ đẹp riêng: mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, mới cảm nhận được hết vẻ đẹp thanh cao, giản dị, chí khí như người của tre… HS khác nhận xét GV nhận xét, đánh giá. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ……………………………………………………… ………………………………………………………. 3.3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: hướng dẫn Hs luyện tập - Phương pháp: nêu vấn đề, thuyết trình - Kĩ thuật: động não, KT trình bày 1’ Hoạt động của GV và HS. Với nghệ thuật nhân hoá đặc sắc nhà văn đã ngợi ca những vẻ đẹp và phẩm chất cao đẹp của cây tre qua tình yêu mến , niềm tự hào của mình.. Nội dung cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. Luyện tập Viết đoạn văn 5- 7 câu miêu tả cây tre. - Hsviết bài– trình bày. - HS khác nhận xét, bổ sung, đánh giá. GV nhận xét, đánh giá. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ………………………………………………… ………………………………………………… 3.4. Hoạt động tìm tòi - mở rộng - Mục đích: phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống thực tiễn, năng lực tự học, năng lực nghiên cứu, sáng tạo, tăng cường tính thực tiễn cho bài học - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp Hoạt động của thầy và trò Nội dung Tìm đọc các bài thơ và bài văn viết về cây tre. . Điều chỉnh, bổ sung giáo án…...................... ………………………………………………… … ………………………………………………… … 3.5. Hướng dẫn về nhà (3’) - Học thuộc đoạn 1. - Tìm hiểu hình ảnh tre gắn bó với nhân dân VN và ý nghĩa biểu tượng của cây tre - Sưu tầm những tác phẩm viết về hình ảnh cây tre. - Vẽ tranh về cây tre. - Chuẩn bị bài: Văn bản: “ Cây tre Việt Nam” ( Tiết 2). + Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập GV phát phiếu học tập cho HS. PHIẾU HỌC TẬP GV hướng dẫn HS tìm hiểu: ? Tre là người bạn thân thiết của nhân dân VN. Từ ý chung đó tác giả đã đưa ra một loạt các biểu hiện cụ thể. Hãy tìm các chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó của tre? ?Tre gắn bó với con người trong cuộc sống lao động như thế nào? Nghệ thuật? ?Tre trong cuộc sống tâm hồn con người được diễn tả như thế nào? * GDQPAN: Sự sáng tạo của dân tộc Việt Nam trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm. ? Hình ảnh tre gắn bó với con ngừơi trong kháng chiến được tác giả miêu tả như thế nào? Nhận xét về nghệ thuật? ? Tìm những chi tiết chứng tỏ tre là anh hùng dũng sĩ trong chiến đấu? ?) Nhận xét gì về nghệ thuật của đoạn văn? ? Nhận xét của em về sự gắn bó của tre và dân tộc VN?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HS đọc phần cuối ? Nhận xét về âm điệu đoạn văn? ?) Tre không chỉ là anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu, tre là khúc nhạc đồng quê? Hãy phân tích? ? Có ý kiến cho rằng hình ảnh đáng chú ý nhất trong phần cuối là măng mọc? Em đồng ý không ? ?) Dự đoán của tác giả về ngày mai của đất nước? ?) Đây là một bài văn hay, là kiệt tác văn xuôi? Vì sao?. Ngày soạn: 1/4/2021. Tiết 116. Văn bản CÂY TRE VIỆT NAM ( TIẾT 2) ( Thép Mới ) I. Mục tiêu cần đạt ( Như tiết 1) 1. Kiến thức 2. Kĩ năng - Kĩ năng bài học - Kĩ năng sống 3. Thái độ 4. Phát triển năng lực II. Chuẩn bị ( Như tiết 1) III. Phương pháp/ KT ( Như tiết 1) IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số HS vắng 6C 40 2. Kiểm tra bài cũ (3’) CÂU HỎI ? Trong phần đầu văn bản Cây tre Việt Nam, tác giả đã giới thiệu như thế nào về vẻ đẹp của tre? TRẢ LỜI - Trong phần đầu văn bản Cây tre Việt Nam, tác giả đã giới thiệu về vẻ đẹp của tre: Với nghệ thuật nhân hoá đặc sắc nhà văn đã ngợi ca những vẻ đẹp và phẩm chất cao đẹp của cây tre qua tình yêu mến, niềm tự hào của mình. 3. Bài mới 3.1. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp cận bài học - Phương pháp: thuyết trình - Kĩ thuật: trình bày một phút. - Thời gian: 1’.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GV giới thiệu chuyển tiết 2: - Trong phần đầu văn bản Cây tre Việt Nam, tác giả đã giới thiệu về vẻ đẹp của tre: Với nghệ thuật nhân hoá đặc sắc nhà văn đã ngợi ca những vẻ đẹp và phẩm chất cao đẹp của cây tre qua tình yêu mến, niềm tự hào của mình. Để thấy được sự gắn bó của cây tre với dân tộc Việt Nam, hình ảnh của cây tre trong tương lai như thế nào?Tiết học hôm nay cô trò chúng ta cùng tìm hiểu. 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức TIẾT 2 Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2 (25’) - Mục tiêu: hướng dẫn Hs đọc và tìm hiểu về giá trị của tác phẩm - Phương pháp: vấn đáp, đọc diễn cảm, nêu vấn đề, thuyết trình, nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm b, Sự gắn bó của cây tre HS đọc ? Tre là người bạn thân thiết của nhân dân VN. Từ ý với dân tộc Việt Nam chung đó tác giả đã đưa ra một loạt các biểu hiện cụ thể. Hãy tìm các chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó của tre? (HS TB) Các nhóm tổ thảo luận 3 phút ( theo bàn)– Đại diện nhóm trình bày- nhóm khác nhận xét, bổ sung- GV nhận xét, chốt ý kiến Nhóm 1) Tre gắn bó với con người trong cuộc sống lao động như thế nào? Nghệ thuật? (HS TB) - Tre là cánh tay của ngời nông dân - Nghệ thuật hoán dụ: "cánh tay" -> sự gắn bó thân thiết với bà con, vất vả một nắng hai sơng,chia ngọt sẻ bùi với con ngời "cánh đồng ta...quanh năm" - Là dụng cụ nhà nông: cái kèo, cái cột, cối xay Nhóm 2 ?) Tre trong cuộc sống tâm hồn con người được diễn tả như thế nào? (HS TB) - Lạt mềm khít chặt mối tình quê - Là nguồn vui của tuổi thơ: que truyền, chắt - Là niềm vui của tuổi già: chiếc điếu cày -> cái nôi tre là hạnh phúc tuổi thơ, cái giường tre bình dị gắn bó với mọi ngời kể cả "nhắm mắt xuôi tay" -> chung thuỷ -> là đạo lí cao đẹp của dân tộc GV: Tre là bạn thân, là cánh tay của người dân, là bạn tâm tình của mọi lứa tuổi. Tre còn là dụng cụ trong kháng chiến.... * GDQPAN: Sự sáng tạo của dân tộc Việt Nam trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm. Nhóm 3? Hình ảnh tre gắn bó với con ngừơi trong.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> kháng chiến được tác giả miêu tả như thế nào? Nhận xét về nghệ thuật? (HS TB) - Là dụng cụ chiến đấu - Là vũ khí: gậy tầm vông, chông tre -> vũ khí lợi hại làm lên chiến công và truỳên thống anh hùng dân tộc -> nghệ thuật: phép đối tài tình,sáng tạo. *GV: Gậy tầm vông, chông tre là biểu tợng của tinh thần anh dũng, quật khởi dân tộc trong thời đại Hồ Chí Minh. Nhóm 4 ? Tìm những chi tiết chứng tỏ tre là anh hùng dũng sĩ trong chiến đấu? (HS TB) - Gậy, chông: chống lại sắt thép - Tre xung phong vào xe tăng, đại bác - Tre giữ làng, giữ nước.... - Tre hi sinh để bảo vệ con người... -> Tôn vinh tre bằng những danh hiệu cao quý của con người ?) Nhận xét gì về nghệ thuật của đoạn văn? (HS TB) - Nhân hóa, điệp từ ( 7 lần), câu văn ngắn, giàu nhịp điệu -> như 1 khúc quân hành vang lên diễn tả không khí chiến đấu và chiến thắng giòn giã....Đoạn văn thấm đượm tinh thần yêu nước và niềm tự hào dân tộc. * GV: Đây là đoạn văn tráng lệ nhất mang âm điệu anh hùng ca trong văn xuôi Việt Nam hiện đại ? Nhận xét của em về sự gắn bó của tre và dân tộc VN? (HS TB) - HS nhận xét – GV chốt HS đọc phần cuối ? Nhận xét về âm điệu đoạn văn? (HS TB) - Các câu văn nối tiếp uốn lượn mềm mại, bay bổng dạt dào như tiếng thơ ?) Tre không chỉ là anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu, tre là khúc nhạc đồng quê? Hãy phân tích? (HS TB) - Nhạc khóm tre làng - Là diều tre, sáo tre trúc * GV trình chiếu một số hình ảnh về sáo trúc, sáo tre: Khúc nhạc đồng quê yên vui, thanh bình vang lên giữa một không gian êm đềm, mênh mông, bát ngát. Ngôn từ mượt mà, hình tương đẹp, nhạc điệu chơi vơi, man mác cho ta bao cảm xúc và ấn tượng ? có ý kiến cho rằng hình ảnh đáng chú ý nhất trong phần cuối là măng mọc. Em đồng ý không ? (HS TB). Tre gắn bó với đời sống vật chất, tinh thần, trong truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam.. chiến chiến nhân công thù.. Trong cuộc kháng tre là vũ khí, là sĩ, là đồng chí cùng dân ta lập chiến và chiến thắng kẻ. c.Cây tre trong tương lai.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hs bộc lộ - GVcho HS khác nhận xét, bổ sung- GV nhận xét, đánh giá. ?) Dự đoán của tác giả về ngày mai của đất nước? (HS TB) HS 1- Sắt thép nhiều hơn tre nứa vì xã hội sẽ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhưng tre vẫn sống mãi trong tâm hồn dân tộc HS 2- Tre là "tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam". *GV: Cây tre với những phẩm chất cao quý, là biểu tượng cuả dân tộc Việt Nam mãi mãi trường tồn cùng dân tộc. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ……………………………………………………… ………………………………………………………. Hoạt động 3: 5’ - Mục tiêu: hướng dẫn Hs tổng kết về giá trị của tác phẩm - Phương pháp: nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi. ?) Đây là một bài văn hay, là kiệt tác văn xuôi? Vì sao? (HS khá- giỏi) - HS thảo luận – trình bày – nhận xét, khái quát *GV: Bài văn dào dạt chất thơ, vừa cổ kính, vừa hiện đại với nhiều biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, nhân hoá, phép đối giúp ta cảm nhận được tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc - GV cho HS đọc ghi nhớ/ SGK HS đọc ghi nhớ/ SGK Điều chỉnh, bổ sung giáo án ……………………………………………………… ………………………………………………………. 3.3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: hướng dẫn Hs luyện tập - Phương pháp: nêu vấn đề, thuyết trình - Kĩ thuật: động não, KT trình bày 1’ Hoạt động của GV và HS. Giá trị văn hóa và lịch sử của tre vẫn còn mãi trong đời sống con người Việt Nam, tre vẫn là người bạn đồng hành thủy chung của dân tộc Việt Nam trên con đường phát triển.. 4. Tổng kết a. Nội dung: Văn bải thể hiện vẻ đẹp và sự gắn bó của tre với đời sống dân tộc ta. b. Nghệ thuật: chính luận kết hợp trữ tình; hình ảnh phong phú, chọn lọc; lời văn giàu hình ảnh, nhạc điệu;sử dụng thành công phép tu từ so sánh, nhân hoá c. Ghi nhớ: SGK (100). Nội dung cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> III. Luyện tập 2. Bài tập 2: Vẽ hình ảnh cây tre Việt Nam theo cảm nhận của em.. GV cho HS vẽ tranh cây tre - GV kiểm tra một số bức vẽ của HS, 3 HS vẽ đẹp lên bảng treo tranh vẽ - HS bình về bức tranh vẽ về cây tre của mình. - HS nhận xét, GV nhận xét, cho điểm HS. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ………………………………………………… ………………………………………………… 3.4. Hoạt động tìm tòi - mở rộng - Mục đích: phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống thực tiễn, năng lực tự học, năng lực nghiên cứu, sáng tạo, tăng cường tính thực tiễn cho bài học - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Tìm hiểu các sản phẩm từ cây tre trong gia đình. Điều chỉnh, bổ sung giáo án…...................... ………………………………………………… … ………………………………………………… … 3.5. Hướng dẫn về nhà (3’) - Nhớ và thuộc được các chi tiết , hình ảnh tiêu biểu trong văn bản , tìm một số bài viết về tre. - Nhớ giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. - Viết đoạn văn miêu tả về vẻ đẹp của cây tre. - Ôn tập và chuẩn bị tiết “Ôn tập truyện và kí”..

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×