Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Văn 6 HKII Tuần 29 (N.Hàn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.35 KB, 14 trang )

Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6
=========================================================================================================
Văn bản Tuần 29 – Tiêt 113, 114
LAO XAO
Duy Khán
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng q qua hình ảnh các lồi
chim. Thấy được tâm hồn nhạy cảm, sự hiểu biết và lòng u thiên nhiên làng q của tác giả.
- Hiểu được nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác, sinh động và hấp dẫn về các lồi chim ở
làng q trong bài văn.
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án,SGK, SGV, tài liệu.
2. HS: SGK, xem bài ở nhà.
III/ LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
(?) Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là? Các kiểu câu này?
3. Bài mới:
Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung
1’  Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
ca dao Việt Nam có câu ;
“Trên rừng ba mươi sáu thứ chim
Có chim chèo bẻo, có chim ác là…”
Thế còn ở đồng bằng, ở các làng q Việt Nam thì sao ? Cũng là cả 1 thế giới lồi chim
lao xao trong mỗi buổi sớm mùa hè qua hồi tưởng 1 thời “Tuổi thơ im lặng” của nhà văn
Duy Khán
25’  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tiếp xúc văn bản.

(?) Hãy giới thiệu sơ nét về tác giả?
- HS dựa vài chú thích giới thiệu. GV kết luận.


GV cập nhật thơng tin: Tên khai sinh là Nguyễn Duy
Khán, sinh ngày 6 - 8- 1934, q ở xã Nam Sơn, huyện
Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh; mất ngày 29 - 01 - 1993. trưởng
thnàh cùng đời sống chiến đấu của qn đội, từ một chiến
I/ Tiếp xúc văn bản:
1. Tác giả - tác phẩm:
- Duy Khán (1934-1995), q
ở huyện Quế Võ, Bắc Ninh.
=========================================================================================================
Nguyễn Thò Ngự Hàn
Trang : 1
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6
==============================================================================================
50,
sĩ, một giáo viên, một phóng viên...rồi một đại tá, sáng tác
của Duy Khán đã nói lên được tâm sự của người linh sthật
chân thành cảm động.
Tác phẩm tiêu biểu: Trận mới ( thơ, 1972); Tâm sự
người đi ( thơ, 1987); Tuổi thơ im lặng ( truyện, 1986).
(?) Em hãy giới thiệu sơ nét về văn bản này?
 GV gọi 1 HS đọc lại chú thích từ khó.
(?) Văn bản thuộc thể loại gì?
 GV đọc mẫu 1 đoạn sau đó gọi 2 HS đọc tiếp.

 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản.
Bước 1: Tìm hiểu câu 1.
 GV cho HS đọc lại đoạn văn đầu.
(?) Cảm nhận của em về cảnh này?
* HS: Trung tâm : Cảnh cây và hoa cùng ong, bướm đánh
đuổi nhau vì hoa, phấn, mật.

(?)Âm thanh nào khiến tác giả chú ý nhất? Vì sao?
* HS: Đặc biệt là âm thanh lao xao rất nhẹ nhàng khá rõ.
Âm thanh của ong bướm, đất trời, thiên nhiên làng q khi
mùa hè tới.
GV giảng: Từ láy : lao xao trở thành âm hưởng, nhịp điệu
chủ đạo => trong cái lao xao của trời đất, cỏ cây có cái lao
xao trong tâm hồn tác giả.
GV: Bài văn tả và kể về các lồi chim ở làng q có theo
trình tự nào khơng hay hồn tồn tự do? Để trả lời câu hỏi
này em hãy:
(?) Thống kê theo trình tự của các lồi chim được nói trên?
- HS tìm chi tiết, phát biểu. GV nhận xét, kết luận.
* HS: Trình tự tên các lồi chim: Bồ các, chim ri, sáo sậu,
sáo đen, tu hú, chim ngói, chim nhạn, bìm bịp, diều hâu,
chèo bẻo, quạ đen, cắt.
- Là 1 đoạn trích từ tập hồi kí,
tự truyện “Tuổi thơ im lặng”
+ Được tác giả thưởng hội
nhà văn năm 1987.
+ Bài văn miêu tả 1 số lồi
chim thường thấy ở làng q
bằng cái nhìn hồn nhiên của
tuổi thơ.
2. Từ khó: SGK
112
3. Thể loại: Kí : Hồi tưởng
của tác giả - Kể chuyện thời
thơ ấu, kết hợp với tả cảnh
thiên nhiên.
4. Đọc văn bản: Giọng tự

nhiên, lời văn gần với lời nói
thường.
II/ Tìm hiểu văn bản:
1. Tìm hiểu chung về bài văn:
- Nêu trình tự các lồi chim.
+ Chim hiền, gần gũi với con
người: Bồ các, chim ri, sáo
==============================================================================================
Trang :
2
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6
=========================================================================================================
(?) Tìm xem các lồi chim có được sắp xếp theo từng
nhóm lồi gần nhau hay khơng?
- HS tìm trả lời. HS khác nhận xét. GV kết luận.
(?) Tìm hiểu cách dẫn dắt lời kể, cách tả, cách xâu chuỗi
hình ảnh, chi tiết?
- HS trả lời cá nhân. GV bổ sung, nhận xét.
* HS: Từ khung cảnh làng q, tác giả nói về hoa, về ong,
về bướm rồi chuyển sang nói về chim. Để chuyển ý, tác giả
cho tiếng chim bồ các vang lên. Dùng tiếng chim ấy đưa
người đọc vào thế giới lồi chim. Đây là cách dẫn dắt khéo
léo, tự nhiên và hợp lí.
Bước 2: Tìm hiểu câu hỏi 2.
GV: Nhận xét về nghệ thuật miêu tả lồi chim:
(?) Câu hỏi thảo luận: Chúng được miêu tả về những
phương diện nào và mỗi lồi được miêu tả kĩ điểm gì?
(hình dạng, màu sắc, tiếng kêu hoặc hót, hoạt động và đặc
tính).
- HS thảo luận nhóm 3’. Đại diện trả lời.

- Nhóm khác nhận xét. GV kết luận.
* HS: Ở mỗi lồi chim, tác giả quan sát tinh tế và chọn
miêu tả một vài nét đặc sắc:
+ Bồ các: Tiếng kêu các…các, vừa bay, vừa kêu cứ như ai
đuổi đánh.
+ Sáo sậu, sáo đen: đậu cả trên lưng trâu … tọ tọe học nói.
+ Bìm bịp: kêu bịp bịp, giời khốt cho bộ cánh nâu.
+ Diều hâu: bay cao tít, mũi khoằm, đánh hơi tinh lắm.
+ Chèo bẻo: như mũi tên đen, mang hình đi cá…cất
tiếng gọi người: Chè…cheo…chét.
+ Chim cắt: cánh nhọn như dao bầu chọc tiết lợn, khi đánh
nhau cắt chỉ xỉa bằng cánh.

(?) Kết hợp tả và kể như thế nào? Tìm những dẫn chứng
cho thấy các lồi chim được tả trong mơi trường sinh sống,
hoạt động của chúng và trong mối quan hệ giữa các lồi?
- HS tìm và trả lời. GV nhận xét.
* HS: Tả trong mơi trường sinh sống, hoạt động của chúng
và trong mối quan hệ giữa các lồi:
+ Tu hú đến khi mùa vải chín, và khi quả hết nó lại bay
đâu biệt…
+ Bìm bịp kêu thì chim ác, chim xấu mới ra mặt.
sậu, sáo đen, tu hú, chim ngói,
chim nhạn, bìm bịp.
+ Chim ác: diều hâu, quạ đen,
cắt.
+ Chim chun đánh lũ ác:
chèo bẻo.

 Từ cảnh làng q có hoa,

bướm  tiếng bồ các vang lên
 thế giới lồi chim  Cách
dẫn truyện khéo léo, tự nhiên.
2. Tìm hiểu nghệ thuật miêu
tả các lồi chim trong bài văn:

- Ở mỗi lồi chim tác giả quan
sát tinh tế và chọn miêu tả vài
nét đặc sắc.
=========================================================================================================
Nguyễn Thò Ngự Hàn
Trang : 3
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6
==============================================================================================
+ Diều hâu hay bắt gà con, chim cắt xỉa chết bồ câu, chèo
bẻo đánh diều hâu và chim cắt.
+ Nhạn … vùng vẫy tít mây xanh “chéc chéc”.
(?) Nhận xét về tài quan sát và tình cảm của tác giả với
thiên nhiên, làng q qua việc miêu tả các lồi chim?
- HS trả lời. HS khác bổ sung. GV kết luận.
GV liên hệ thực tế và GD HS: (Về lòng u thiên nhiên,
biết quan sát, giữ cảm xúc để viết văn, nói hay hơn).
Bước 3: Tìm hiểu câu 3.
(?) Trong bài có sử dụng nhiều chất liệu văn hóa dân gian
như thành ngữ, đồng dao, kể chuyện. Hãy tìm các dẫn
chứng?
- HS tìm cá nhân. HS khác bổ sung. GV nhận xét.
 Đây là nét đặc sắc của bài văn, nhưng hơi khó cảm
nhận đối với HS. GV cần gợi ý cho HS lần lượt tìm các yếu
tố văn hóa dân gian như đồng dao, truyện cố tích, thành

ngữ, tục ngữ, sau đó GV chỉ ra màu sắc văn hóa dân gian
thầm nhuần trong cái nhìn, cảm nhận về lồi chim.
* HS: Những yếu tố văn hóa dân gian trong bài:
+ Đồng dao: Bồ các là bác chim ri…
+ Thành ngữ: dây mơ rễ má; kẻ cắp gặp bà già; lia lia láu
láu như quạ vào chuồng lơn.
+ Truyện cổ tích: Sự tích chim bìm bịp; Sự tích chim chèo
bẻo.
(?) Câu hỏi thảo luận: Cách cảm nhận đậm chất dân gian
về các lồi chim trong bài tạo nên nét đặc sắc gì và có điều
gì chưa xác đáng?
- HS thảo luận nhóm 3’. Đại diện trả lời.
- Nhóm khác nhận xét. GV kết luận.
* HS: Tác giả viết về chúng về cái nhìn của một người gắn
bó với nơng thơn, hiểu biết sâu sắc mối quan hệ giữa các
lồi chim với cơng việc nhà nơng. Mỗi lồi dường như
- Tả trong mơi trường sinh
sống, hoạt động của chúng và
trong mối quan hệ giữa các
lồi.
- Kết hợp giữa tả, kể với nhận
xét bình luận.
 Tác giả có vốn hiểu biết
phong phú về lồi chim, có
tình cảm u mến và gắn bó
với thiên nhiên làng q.

3. Chất văn hóa dân gian
trong bài:
+ Đồng dao: Bồ các là bác

chim ri…
+ Thành ngữ: dây mơ rễ má;
kẻ cắp gặp bà già; lia lia láu
láu như quạ vào chuồng lơn.
+ Truyện cổ tích: Sự tích chim
bìm bịp; Sự tích chim chèo bẻo.

==============================================================================================
Trang :
4
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6
=========================================================================================================
cũng có những đặc điểm của con người; có lồi thì tốt, có
lồi thì xấu. Khi nói về mỗi lồi chim, những nhận xét,
đánh giá của Duy Khán cũng xuất phát từ quan niệm dân
gian: thiện cảm với chim lành, ác cảm với chim ác.
 Tiếp tục GV cho HS tìm hiểu câu hỏi 4.
(?) Bài văn đã cho em những hiểu biết gì mới và những
tình cảm như thế nào về thiên nhiên, làng q qua hình ảnh
các lồi chim?
- GV cho HS phát biểu cảm nhận và thu hoạch của mình.
- HS khác bổ sung. GV nhận xét.
* HS: Bài văn cung cấp cho em những hiểu biết mới mẻ và
phong phú về các lồi chim, mỗi lồi một vẻ.
Qua hình ảnh các lồi chim, em thấy thiên đất nước
mình thật tươi đẹp. Q hương tuy đơn sơ, nghèo khó
nhưng vẫn ánh lên vẻ đẹp hồn hậu và ấm áp tình người.
 Cuối cùng GV cho HS tổng kết phần ghi nhớ.
 Chất văn hóa dân gian thể
hiện thấm đượm qua cái nhìn

và cảm xúc của người kể về
các lồi chim và cuộc sống
làng q.
III/ Tổng kết:
Ghi nhớ
Bằng sự quan sát tinh
tường, vốn hiểu biết phong
phú và tình cảm u mến
cảnh sắc q hương, tác giả
bài văn đã vẽ nên những bức
tranh cụ thể, sinh động,
nhiều màu sắc về thế giới các
lồi chim ở đồng q.
4. Củng cố: (5’)
 GV cho HS đọc lại phần ghi nhớ.
1/ Hãy thống kê tên gọi các lồi chim được nhắc đến trong bài theo 2 cột sau:
a. Chim lành: (Bồ các, chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú, chim ngói, chim nhạn, bìm bịp).
b. Chim ác: (diều hâu, quạ đen, cắt)
2/ Trong những dòng sau, dòng nào khơng phải là thành ngữ?
a. Kẻ cắp gặp bà già.
b. Lia lia láu láu như quạ dòm chuồng lợn.
c. Dây mơ rễ má.
d. Cụ bảo cũng khơng dám đến.
3/ Chất văn hóa dân gian được sử dụng trong bài là:
a. Đồng dao b. Thành ngữ
c. Truyện cổ tích d. Tất cả các ý trên.
5. Dặn dò: (4’)
- Đọc lại truyện, xem nội dung, học thuộc phần ghi nhớ.
=========================================================================================================
Nguyễn Thò Ngự Hàn

Trang : 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×