Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu ứng dụng huyết tương giàu yếu tố tăng trưởng trong điều trị ghép xương ổ răng tự thân cho bệnh nhân có khe hở cung hàm TT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.16 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

TẠ ANH TUẤN

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HUYẾT TƯƠNG
GIÀU YẾU TỐ TĂNG TRƯỞNG TRONG ĐIỀU TRỊ
GHÉP XƯƠNG Ổ RĂNG TỰ THÂN
CHO BỆNH NHÂN CÓ KHE HỞ CUNG HÀM

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ RĂNG HÀM MẶT

HÀ NỘI – 2021


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS PHẠM DƯƠNG CHÂU
Phản biện 1: PGS.TS. Trương Un Thái
Phản biện 2: PGS.TS. Ngơ Duy Thìn
Phản biện 3: GS.TS. Nguyễn Tài Sơn

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường
họp tại Trường Đại học Y Hà Nội
Vào hồi


giờ

ngày

tháng

năm 2021

Có thể tìm hiểu luận án tại:
1.

Thư viện Quốc gia Việt Nam

2.

Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội


CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ
CĨ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN
1.

Tạ Anh Tuấn, Phạm Dương Châu (2020). Đặc điểm lâm
sàng và X-quang của bệnh nhân khe hở cung hàm có chỉ
định ghép xương ổ răng tự thân. Tạp chí Y học Việt Nam,
tập 495, Tháng 10, số 2, tr. 1-3.

2.

Tạ Anh Tuấn, Phạm Dương Châu (2021). Đánh giá kết

quả điều trị ghép xương giữa hai nhóm có và khơng sử
dụng huyết tương giàu yếu tố tăng trưởng. Tạp chí Y học
Việt Nam, tập 498, Tháng 1, số 1, tr. 47-51.


1
A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN
ĐẶT VẤN ĐỀ
Khe hở môi và vòm miệng (KHM-VM) là dị tật bẩm sinh vùng
hàm mặt thường gặp ở Việt Nam và thế giới. Ở Việt Nam, tỷ lệ này
vào khoảng 1/1000 - 2/1000 . KHM – VM cần được điều trị toàn diện,
bắt đầu từ những tháng đầu sau sinh, phối hợp nhiều quy trình và kéo
dài trong suốt 20 năm đầu của cuộc đời
Khi mắc phải di tật bẩm sinh là KHM-VM, người bệnh có những biến
đổi về giải phẫu mơi, mũi, cung hàm trên và vòm miệng. Những thay
đổi này ảnh hưởng tới việc hình thành và mọc răng hàm trên vùng khe
hở, dẫn đến thiếu và lạc chỗ của các răng nằm ở vị trí khe hở. Ghép
xương ổ răng ở bệnh nhân sau phẫu thuật tạo hình KHM – VM giúp
đóng kín khe hở xương vùng ổ răng, phục hồi hình thái giải phẫu của
cung hàm, làm xương hàm trên liền nhau thành khối thống nhất ở phía
trước, đóng được đường rò mũi miệng. Huyết tương giàu yếu tố tăng
trưởng là chế phẩm được tách ra từ tiểu cầu bằng kỹ thuật quay li tâm từ
máu tồn phần lấy từ chính người bệnh. Tại Việt Nam chưa có nghiên
cứu nào đề cập tới ghép xương khe hở cung hàm bằng xương tự thân, phối
hợp với huyết tương giàu yếu tố tăng trưởng. Chính vì vậy tơi thực hiện
nghiên cứu này nhằm:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và X quang của bệnh nhân khe hở
cung hàm có chỉ định ghép xương ổ răng tự thân tại Bệnh viện
RHM TW HN và Bệnh viện ĐHY HN từ năm 2014-2019.
2. Đánh giá kết quả điều trị giữa hai nhóm có và khơng sử dụng

huyết tương giầu yếu tố tăng trưởng.


2
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Huyết tương giầu yếu tố tăng trưởng ứng dụng trong ghép xương
cung hàm cho thấy mức độ tiêu xương ghép trong quá trình lành thương
đều giảm, khối lượng xương đạt được đã đáp ứng kỳ vọng của các nhà
phẫu thuật khi có sử dụng huyết tương giàu yếu tố tăng trưởng.
Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ ĐÓNG GÓP MỚI
1.Nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng và X quang của bệnh nhân khe hở
cung hàm nhằm mục đích có một cái nhìn tồn cảnh về tình trạng bệnh cũng
như đưa ra chỉ định ghép xương ổ răng cho các bệnh nhân.
2. Nghiên cứu can thiệp có đối chứng về kết quả điều trị giữa hai
nhóm có và không sử dụng huyết tương giầu yếu tố tăng trưởng. Đây là
nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam có sử dụng phối hợp yếu tố tăng trưởng
trong điều trị ghép xương ổ răng cho bệnh nhân
CẤU TRÚC LUẬN ÁN
Ngoài phần đặt vấn đề và kết luận, luận án gồm 4 chương: Chương I:
Tổng quan vấn đề nghiên cứu, 33 trang; Chương II: Đối tượng và phương
pháp nghiên cứu, 28 trang; Chương III: Kết quả nghiên cứu, 29 trang;
Chương IV: Bàn luận, 31 trang. Luận án có 45 bảng, 08 biểu đồ, 37 hình
ảnh, 123 tài liệu tham khảo (09 tiếng Việt, 114 tiếng Anh).


3
B. NỘI DUNG LUẬN ÁN
Chương 1. TỔNG QUAN
1.1. Đại cương giải phẫu vùng vòm miệng
1.1.1. Vòm miệng.

Vòm miệng (VM) gồm hai phần: vòm miệng cứng và vòm miệng mềm.
1.1.2. Đặc điểm giải phẫu cần chú ý của xương ổ răng hàm trên.
1.1.2.1. Đặc điểm giải phẫu
Xương ổ răng hàm trên được tạo thành bởi bờ dưới xương hàm trên,
và tạo nên cung hàm trên.
1.1.2.2. Cấu trúc giải phẫu khe hở cung hàm
Khi xuất hiện khe hở cung hàm là có sự gián đoạn của cấu trúc
xương và biểu mô lợi che phủ. Từ đó dẫn tới sự thay đổi về cách sắp
xếp các răng trên cung hàm hoặc gây nên bất thường về vị trí và số
lượng của mầm răng vĩnh viễn tại vùng khe hở.
1.2. Các rối loạn sau phẫu thuật dị tật KHM- VM.
1.2.1. Các sai lệch hình thái.
Trong các sai lệch hình thái trên, thường gặp nhất là sai lệch hình
thái xương hàm trên. Nguyên nhân do phẫu thuật đóng khe hở mơi –
vịm miệng tiến hành trong giai đoạn đầu đời thường ảnh hưởng đến sự
phát triển của xương hàm
1.2.2. Rối loạn về răng, sự mọc răng và khớp cắn.
1.2.2.1. Rối loạn về răng, sự mọc răng.
Các bất thường về răng: Khơng có răng, răng trong răng, núm phu
răng, răng mọc kẹt, thân răng kéo dài, tật răng nhỏ, tuỷ hoá đá, răng gập
khúc, thiểu sản men răng, chân răng ngắn, thừa răng, răng mọc sai vị trí.


4
1.2.2.2. Rối loạn về khớp cắn
Sự kém phát triển XHT theo chiều trước – sau dẫn đến tình trạng
khớp cắn loại III ở bệnh nhân KHM - VM toàn bộ chiếm tỷ lệ khá cao.
1.2.2.3. Lỗ thông mũi miệng (Oro-nasal fisula).
Lỗ thông mũi miệng (ONF) là biến chứng hay gặp nhất phối hợp với
phẫu thuật đóng khe hở mơi vịm miệng. Tỷ lệ lỗ thơng mũi miệng

khoảng 4-35% thậm chí cịn hơn. Hai triệu chứng chủ yếu của lỗ thơng
mũi miệng là viêm mũi và phát âm, chủ yếu là giọng mũi.
1.3. Cơ chế tái tạo xương và lành thương.
1.3.1. Cơ chế của tái tạo xương
Sự tái tạo xương có thể diễn ra thơng qua 3 q trình riêng biệt: sự
tạo xương, biệt hoá các tế bào sinh xương, tạo xương có hướng dẫn.
1.3.2. Sinh lý lành thương của mảnh ghép
Qua nhiều năm nghiên cứu có thể thấy phản ứng viêm đều xuất hiện
sau khi có tác động gây tổn thương và đóng vai trị sống cịn với q
trình lành thương của mảnh ghép.
1.3.3. Sinh lý tạo xương của mảnh ghép.
Q trình diễn tiến trong mơ ghép xương tự thân có thể chia ra làm
bốn giai đoạn: giai đoạn sớm của mô ghép, giai đoạn tăng sinh, giai
đoạn lành thương, giai đoạn muộn của mô ghép.
1.4. Huyết tương giàu yếu tố tăng trưởng.
1.4.1. Khái niệm
Huyết tương giàu yếu tố tăng trưởng là một chế phẩm được chiết xuất
ra từ máu toàn phần. Chế phẩm này bao gồm lượng huyết tương nhỏ nhưng
có độ tập trung rất nhiều yếu tố tăng trưởng được giải phóng ra từ tiểu cầu.


5
Huyết tương giàu yếu tố tăng trưởng được viết tắt là PRP (Platelet – Rich
Plasma).
1.4.2. Độ tập trung của tiểu cầu trong huyết tương
Số lượng tiểu cầu bình thường là 150.000-400.000 tiểu cầu/mm³ máu.
Theo nghiên cứu của Robert E. Marx và cộng sự (1998): trong máu
toàn phần lượng tiểu cầu trung bình là: 232.000/mm3, cịn trong huyết
tương giàu yếu tố tăng trưởng là: 785.000/mm3.
1.4.3. Các yếu tố sinh học trong huyết tương giàu yếu tố tăng trưởng

Giuseppe Intini đã nghiên cứu và đưa ra bảng phân loại những yếu
tố tăng trưởng được giải phóng từ tiểu cầu vào năm 2009
1.5. Vật liệu ghép.
Các dạng vật liệu ghép:
- Xương tự thân
- Xương ghép đồng loại
- Xương ghép dị loại
- Ceramics (Hydroxyapatite, TCP, Calcium sulphate)
- Có yếu tố tăng trưởng (DBM, PRP, BMP’s)
1.6. Sự tiêu xương SPT ghép xương KHCH.
Vào năm 1997, Kindelan và cộng sự đưa ra cách đánh giá mức độ
tiêu xương và kết quả thành công sau phẫu thuật, và phương pháp của
ông đã được hầu hết các nghiên cứu về sau áp dụng. Dựa vào phần trăm
thay đổi chiều cao của xương vùng ghép theo thời gian, đã đưa ra một
thang điểm gồm 4 mức độ như sau:
- Độ I: Tiêu xương từ 0 - 25%
-Độ II: Tiêu xương từ 25 - 50%


6
-Độ III: Tiêu xương từ 50 - 75%
-Độ IV: Tiêu xương từ 75 - 100%
1.7. Thời điểm ghép xương
Với lý lẽ, sự phát triển của xương hàm trên theo chiều đứng dọc và
chiều ngang phần lớn hoàn thành khi trẻ 8 tuổi, cịn sau đó XHT phát
triển theo chiều đứng nhờ sự thêm vào của xương ổ răng. Cùng với lý do
tuổi mọc răng của răng cửa bên thường vào lúc trẻ 7 đến 8 tuổi, thời điểm
trẻ 9 đến 11 tuổi chân răng nanh vĩnh viễn hình thành dài được khoảng 1/4
đến 1/2 so với lúc nó đã hồn thiện, tuổi mọc răng nanh vào lúc trẻ 11 đến
12 tuổi và các nhà phẫu thuật tạo hình ủng hộ việc ghép xương ổ răng thì

sau trong thời kỳ răng hỗn hợp khi trẻ lớn từ 7 đến 12 tuổi.
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu là tất cả những bệnh nhân đã được phẫu thuật
tạo hình khe hở mơi và vịm miệng toàn bộ một bên, đến khám tại Khoa
Răng Hàm Mặt, Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội và Bệnh viện Răng Hàm
Mặt - Trung ương Hà Nội, có chỉ định phẫu thuật ghép xương khe hở
cung hàm.
Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân:
- Có khe hở cung hàm một bên chưa phẫu thuật, hoặc đã phẫu
thuật nhưng còn thiếu xương.
- Với bệnh nhân trên 18 tuổi: bản thân bệnh nhân tự nguyện hợp
tác tham gia nghiên cứu này. Trường hợp bệnh nhân dưới 18 tuổi: Cha


7
mẹ hoặc người giám hộ của bệnh nhân đồng ý cho bệnh nhân tham gia
nghiên cứu này.
Tiêu chuẩn loại trừ:
- Bệnh nhân có viêm nhiễm tại chỗ khe hở cung hàm.
- Những bệnh nhân không đủ điều kiện sức khỏe để phẫu thuật.
- Những bệnh nhân có bệnh tồn thân chưa đủ điều kiện phẫu thuật.
2.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu.
2.2.1. Thời gian nghiên cứu.
Nghiên cứu này được tiến hành từ tháng 9 năm 2014, đến tháng 09
năm 2019.
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu này được thực hiện tại Khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện
Đại học Y Hà nội và Khoa Phẫu Thuật Bệnh lý, Tạo Hình Hàm Mặt,

Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội.
2.3. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu can thiệp lâm sàng có so sánh với nhóm đối chứng.
2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu.
 Quần thể nghiên cứu: Bệnh nhân có khe hở hịm miệng tồn bộ 1
bên đến khám, chẩn đốn và có chỉ định ghép xương tại tại Khoa Răng
Hàm Mặt, Bệnh viện Đại học Y Hà nội và Khoa Phẫu Thuật Bệnh lý,
Tạo Hình Hàm Mặt, Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội, tự
nguyện và đồng ý tham gia nghiên cứu.
 Mẫu nghiên cứu: Chọn toàn bộ bệnh nhân có khe hở hịm miệng
tồn bộ 1 bên được tác giả nghiên cứu trực tiếp tham gia khám, chẩn
đoán và tiến hành phẫu thuật ghép xương tại tại Khoa Răng Hàm Mặt,
Bệnh viện Đại học Y Hà nội và Khoa Phẫu Thuật Bệnh lý, Tạo Hình


8
Hàm Mặt, Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội, tự nguyện và
đồng ý tham gia nghiên cứu.
 Cỡ mẫu:
Tính cỡ mẫu theo cơng thức:

n1 = n2

[Z
=

+ n1

(1−α / 2 )


2 p (1 − p ) + Z1− β

p1 (1 − p1 ) + p2 (1 − p2 )

]

2

( p1 − p2 ) 2
= Cỡ mẫu cho nhóm đối chứng
( Chỉ ghép xương mào chậu đơn thuần)

+ n2

= Cỡ mẫu cho nhóm nghiên cứu

( Có ghép xương mào chậu phối hợp với PRP)
+ Z (1−α / 2 ) = Hệ số tin cậy (95%)
+ Z (1− β )

= Lực mẫu (80%)

+ p1 = Tỷ lệ bệnh nhân có tiêu xương trong nhóm ghép
xương mào chậu đơn thuần (ước lượng khoảng 75%)
+ p2 = Tỷ lệ bệnh nhân có tiêu xương trong nhóm ghép
xương mào chậu có phối hợp với PRP (ước lượng khoảng
50%)
+ P = (P1 + P2)/2
 Cách chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện.
 Mẫu thực tế: Tất cả các bệnh nhân chúng tơi đều giải thích cách

thức phẫu thuật, và tư vấn bệnh nhân có hay khơng lựa chọn sử dụng
huyết tương giàu yếu tố tăng trưởng. Sau đó chúng tơi đã chọn được 74
bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu. Các đối tượng nghiên cứu được chi
thành 2 nhóm:


9
+ Nhóm can thiệp gồm 39 bệnh nhân; là nhóm đối tượng được
ghép xương mào chậu phối hợp với PRP.
+ Nhóm đối chứng gồm 35 bệnh nhân; là nhóm đối tượng chỉ ghép
xương mào chậu đơn thuần.
2.5. Các biến số, chỉ số nghiên cứu và cách thu thập số liệu.
Mục tiêu 1: Mô tả một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu.
Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu quả sau phẫu thuật ở 2 nhóm nghiên cứu.
2.6. Kỹ thuật ghép xương có sử dụng PRP.
2.6.1. Chỉ định chỉ và chống chỉ định.
2.6.2. Quy trình kỹ thuật
2.7. Cơng cụ, quy trình thu thập số liệu.
Tất cả các bệnh nhân thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn đều được mời
tham gia vào nghiên cứu. Các bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu sẽ
được lập bệnh án nghiên cứu và tiến hành thu thập thơng tin.
2.8. Xử lí và phân tích số liệu.
2.9. Sai số và cách khắc phục.
2.9.1. Sai số.
+ Sai số đo lường
+ Sai số bỏ nghiên cứu.
+ Sai số nhập và xử lí số liệu.
2.9.2. Cách khắc phục
2.10. Đạo đức trong nghiên cứu.
Nghiên cứu được chấp thuận của Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu

y sinh học- Trường Đại học Y Hà Nội thông qua theo quyết định số
158/HĐĐĐĐHYHN.


10
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
3.1.1. Một số đặc điểm chung
Tỉ lệ nhóm tuổi của các đối tượng nghiên cứu. Ở nhóm can thiệp, độ
tuổi từ 8-12 chiếm 48,72%; độ tuổi trên 12 chiếm 51,28%. Ở nhóm đối
chứng tỉ lệ độ tuổi từ 8-12 và trên 12 lần lượt là 54,29% và 45,71%.
3.1.2. Một số đặc điểm lâm sàng trước phẫu thuật
Bảng 3.1: Đặc điểm lâm sàng khớp cắn.

Khớp cắn

Nhóm can
thiệp
n
(%)

Nhóm đối
chứng
n
(%)

Tổng
n
(%)


Loại I

12
(30,77)

10
(28,57)

22
(29,73)

Loại II

7
(17,95)

9
(25,71)

16
(21,62)

Loại III

20
(51,28)

16
(45,72)


36
(48,65)

Tổng

39
(100)

35
(100)

74
(100)

P

0,72*

Dễ nhận thấy ở cả 2 nhóm đối tượng khớp cắn hạng III chiếm phần
lớn lần lượt là 51,28% ở nhóm can thiệp và 48,65% ở nhóm đối chứng.
Khớp cắn hạng I ở hai nhóm can thiệp và đối chứng chiếm tỉ lệ lần lượt
là: 30,7% và 28,57%. Khớp cắn hạng II chiếm tỉ lệ ít nhất ở 2 nhóm với
tỉ lệ là 17,95% và 25,71%.


11
Bảng 3.2: Đặc điểm lâm sàng khe hở cung hàm
Khe hở
cung

hàm

Trái

Phải

Tổng

Nhóm can

Nhóm đối

thiệp

chứng

n

n

(%)

(%)

16

16

32


(41,03)

(45,71)

(43,24)

23

19

42

(58,97)

(54,29)

(56,76)

39

35

74

(100)

(100)

(100)


Tổng
n

P

(%)

0,68*

Ở cả 2 nhóm, khe hở bên phải chiếm phần lớn hơn với tỉ lệ lần lượt là
58,97% và 54,29%. Khe hở bên trái chiếm tỉ lệ lần lượt là 41,03% và
45,71%.


12
Bảng 3.3.: Đặc điểm lâm sàng lỗ thông mũi miệng
Lỗ thơng
mũi miệng

Nhóm can
thiệp
n
(%)

Nhóm đối
chứng
n
(%)

Tổng

n
(%)



5
(12,82)

5
(14,29)

10
(13,51)

Khơng

34
(87,18)

30
(85,71)

64
(86,49)

Tổng

39
(100)


35
(100)

74
(100)

P

0,56*

Tỉ lệ khe hở cung hàm có lỗ thơng mũi miệng ở nhóm can thiệp là
12,82% và ở nhóm đối chứng là 14,29%.
Bảng 3.4: Đặc điểm lâm sàng răng nanh trước phẫu thuật.

Lâm sàng
răng nanh

Nhóm can
thiệp
n
(%)

Nhóm đối
chứng
n
(%)

Tổng
n
(%)


Đủ R3

19
(48,72)

20
(57,14)

39
(52,7)

Khơng có
R3

9
(23,07)

7
(20)

16
(21,62)

Mầm R3

11
(28,21)

8

(22,86)

19
(25,68)

Tổng

39
(100)

35
(100)

74
(100)

P

0,75*


13
Ở nhóm can thiệp tỉ lệ khơng có R3 chiếm 23,07%, có mầm R3
chiếm 28,21% và mọc đủ răng chiếm 48,72%. Các tỉ lệ tương ứng trên
nhóm đối chứng lần lượt là: 20%, 22,86% và 52,7%.
3.1.3. Một số đặc điểm cận lâm sàng trước phẫu thuật

15
10


12,59

12,39
8,61

8,46

5
0

Nhóm can thiệp
Chiều dài

Nhóm đối chứng
Chiều rộng

Biểu đồ 3.1: So sánh kích thước khe hở cung hàm ở 2 nhóm nghiên cứu
Trung bình chiều dài khe hở cung hàm ở nhóm can thiệp là
12,59mm và ở nhóm đối chứng là 12,39mm. Trung bình chiều rộng khe
hở cung hàm ở nhóm can thiệp là 8,61mm và ở nhóm đối chứng là
8,46mm.


14
3.2. Đánh giá kết quả điều trị SPT
3.2.1. Đánh giá kết quả lâm sàng SPT
Bảng 3.5: Lâm sàng mọc răng nanh sau phẫu thuật

Đặc điểm chung


Nhóm can thiệp
n
(%)

Đã mọc

n

p-value

(%)
1(12,5)

10(90,9)

7(87,5)

Tổng

11(100)

8(100)

Đã mọc

6(54,55)

4(50)

5(45,45)


4(50)

Tổng

11(100)

8(100)

Đã mọc

7(63,64)

5(62,5)

Chưa mọc

4(36,36)

3(37,5)

Tổng

11(100)

8(100)

Sau 6 tháng Chưa mọc

tháng


chứng

1(9,1)

Sau 3 tháng Chưa mọc

Sau 12

Nhóm đối

0,68*

0,61*

0,66*

Tại thời điểm 3 tháng cả nhóm can thiệp và nhóm đối chứng đều có
1 bệnh nhân đã mọc răng ngầm lần lượt chiếm tỉ lệ là 9,1% và 12,5%. Ở
tháng thứ 6 và tháng 12, tỉ lệ mọc răng ngầm ở nhóm can thiệp lớn hơn
ở nhóm đối chứng lần lượt là 54,55%, 63,64% so với 50%, 62,5%.


15
3.2.2. Đánh giá kết quả cận lâm sàng
Bảng 3.6: So sánh chiều dài xương ghép SPT ở NCT và NĐC
Chiều dài
xương
ghép
Độ dài

khe hở
Sau 3
tháng
Sau 6
tháng
Sau 12
tháng

Nhóm CT
M ± sd (mm)

p-value

Nhóm ĐC
M ± sd (mm)

p-value

12,59 ± 1,25

-

12,39 ± 1,29

-

14,54 ± 1,28

P0-3<<0,001*


13,72 ± 1,29

P0-3<<0,001*

12,01 ± 1,17

P0-6=0,01*
P3-6<<0,001**

11,62 ± 1,1

P0-12<<0,001*
9,44 ± 0,92

P3-12<<0,001*
P6-12<<0,001*

P0-6=0,001*
P3-6<<0,001**
P0-12<<0,001*

8,29 ± 2,22

P3-12<<0,001*
P6-12<<0,001*

Trước phẫu thuật độ dài khe hở ở 2 nhóm là tương đương nhau với
trung bình độ dài khe hở ở nhóm can thiệp và nhóm đối chứng lần lượt
là 12,59mm và 12,39mm. Tại thời điểm 3 tháng sau phẫu thuật, chiều
dài mảnh xương ghép ở nhóm can thiệp lớn hơn so với nhóm đối chứng,

nhưng nhìn chung chiều dài mảnh xương ghép ở 2 nhóm đều lớn hơn
chiều dài ổ xương ghép, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với
p<0,001. Tại thời điểm 6 tháng và 12 tháng sau phẫu thuật, chiều dài
xương ghép ở cả 2 nhóm đều nhỏ hơn chiều dài khe hở cần ghép, sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01


16
3.2.3. Đánh giá một số biến chứng sau phẫu thuật
Bảng 3.7: Một số biến chứng 7 ngày sau phẫu thuật
Biến chứng
7 ngày sau phẫu
thuật

Nhóm can thiệp
n
(%)

Nhóm đối
chứng
n
(%)

p-value

Sưng nề mơi

3
(7,69)


8
(22,86)

0,07*

Sưng nề mào chậu

4
(10,26)

8
(22,86)

0,16*

Đau môi trên

3
(7,69)

7
(20)

0,11**

Đau mào chậu

3
(7,69)


7
(20)

0,11**

Bảng trên cho thấy tỉ lệ mắc các biến chứng sau phẫu thuật 7 ngày
của nhóm can thiệp ít hơn so với nhóm đối chứng. Tuy nhiên sự khác
biệt khơng có ý nghĩa thống kê trên cỡ mẫu nghiên cứu với p> 0,05.
Bảng 3.8: Các biến chứng tại mào chậu 3 tháng SPT.
Các biến chứng

Nhóm CT
n(%)

Nhóm ĐC
n(%)

p-value

Đau khi vận động

2(5,13)

2(5,71)

0,65*

Tê bì

2(5,13)


3(8,57)

0,45*

Hạn chế vận động

2(5,13)

2(5,71)

0,65*

Bảng trên chỉ ra tỉ lệ các biến chứng tại mào chậu sau 3 tháng phẫu
thuật của các đối tượng nghiên cứu. Tỉ lệ mắc các biến chứng sau 3
tháng phẫu thuật ở 2 nhóm là tương đương nhau.


17
Chương 4. BÀN LUẬN
4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân có KHCH
4.1.1. Tuổi - giới.
Trong nghiên cứu của chúng tơi, ở nhóm can thiệp, độ tuổi từ 8-12
chiếm 48,72%; độ tuổi trên 12 chiếm 51,28%. Ở nhóm đối chứng tỉ lệ
độ tuổi từ 8-12 và trên 12 lần lượt là 54,29% và 45,71%. Như vậy phân
bố nhóm tuổi ở 2 nhóm là như nhau, sự khác biệt khơng có ý nghĩa
thống kê trên cỡ mẫu nghiên cứu với p=0,4.
Trong tổng số 74 bệnh nhân tham gia nghiên cứu này có 48 nam
chiếm tỷ lệ 64,86%, cịn lại là 26 nữ, chiếm tỷ lệ 35,14%. Số bệnh nhân
này được chia làm hai nhóm nghiên cứu:

- Nhóm can thiệp: có 21 nam và 18 nữ (tương ứng với tỷ lệ: 53,85%
và 46,15%).
- Nhóm đối chứng : có 27 nam và 8 nữ (tương ứng với tỷ lệ: 77,14%
và 22,86%).
Trong nghiên cứu của chúng tơi, ở cả 2 nhóm can thiệp và đối chứng
đều có tỉ lệ nam nhiều hơn nữ. Như vậy là tỉ lệ về giới tính là khác
nhau, sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê với p=0,04.Vậy sự khác biệt
về giới có ảnh hưởng tới kết quả nghiên cứu không? Chúng tôi cho
rằng, sự khác biệt về giới trong nghiên cứu này chỉ có ý nghĩa tham
khảo mà khơng có ý nghĩa thống kê và không ảnh hưởng tới kết quả
nghiên cứu.
4.1.2. Loại khe hở
Với 74 bệnh nhân được chia đều làm hai nhóm:
- Nhóm can thiệp : Có 39 bệnh nhân, 16 trường hợp có khe hở cung
hàm bên trái (chiếm 41,03%), và 23 trường hợp có khe hở bên phải (chiếm
58,97%).


18
- Nhóm đối chứng: Có 35 bệnh nhân, 16 trường hợp có khe hở cung
hàm bên trái (chiếm 45,71%), và 19 trường hợp có khe hở cung hàm
bên phải (chiếm 54,29%).
Với số liệu không quá chênh lệch về tỉ lệ khe hở cung hàm một bên
giữa 2 nhóm nghiên cứu, chúng tôi đánh giá hiệu quả của phẫu thuật
ghép xương vào khe hở sau phẫu thuật.
4.1.3. Lỗ thông miệng – mũi.
Trong nghiên cứu của chúng tơi, khơng có sự khác biệt về tỷ lệ lỗ
thông miệng - mũi giữa hai nhóm nghiên cứu. Ở nhóm can thiệp chiếm
12,82% và nhóm đối chứng là 14,29%. Cả hai nhóm có kết quả tương
đồng với kết quả của Nguyễn Mạnh Hà (2009) với tỷ lệ 15,2%, và gần

tương đương với M. Paris (2015) với tỷ lệ 20%.
Kết quả sau phẫu thuật 3 tháng, ở nhóm can thiệp có 3 trường hợp
được đóng kín lỗ thơng chiếm 60%, trong đó ở nhóm đối chứng cũng có
3 trường hợp được đóng kín lỗ thơng mũi miệng mà khơng có sự khác
biệt giữa hai nhóm nghiên cứu.
4.1.4. Sự hình thành và mọc răng cửa bên và răng nanh
Trong nghiên cứu của chúng tôi khi tỉ lệ thiếu răng cửa bên ở cả 2
nhóm nghiên cứu là 58.97% ở nhóm can thiệp và 51.43% ở nhóm đối
chứng
Đồng thời, nhóm can thiệp tỉ lệ khơng có răng nanh ở khe hở chiếm
23,07%, có mầm răng nanh là 28,21%, và răng nanh đã mọc là 48,72%.
Nhóm đối chứng tỉ lệ khơng có răng nanh ở khe hở là 20%, có mầm
răng nanh là 22,86%, và răng nanh đã mọc là 57,14%.
Sau 3 tháng: nhóm can thiệp có 9,1%, trong khi đó đối chứng có 12,5%
răng mọc ra - vào vùng ghép xương..


19
Sau 6 tháng: nhóm can thiệp tỷ lệ mọc răng nanh là 54,55% và nhóm
đối chứng có tỷ lệ 50%.
Sau một năm: nhóm can thiệp có tỷ lệ mọc răng nanh là 63,64% và
nhóm đối chứng là 62,5%.
4.1.5. Vật liệu ghép.
Dù vật liệu là loại nào đi nữa thì mục tiêu cuối cùng của xương ghép
là tái tạo xương cung hàm bên khe hở về khối lượng và chất lượng, có
đầy đủ để tiếp tục chỉnh nha, cấy ghép implant, cũng như hướng dẫn sự
mọc răng sau khi ghép xương
4.1.6. Kỹ thuật tạo vạt và ghép xương
Chúng tôi thấy rằng trong các bệnh nhân của chúng tơi thì các lỗ
thủng vịm miệng đều có kích thước nhỏ. Tuy nhiên chúng tơi thấy, kích

thước lỗ thủng càng lớn thì khả năng khâu đóng với vạt niêm mạc đơn
thuần là rất khó để có thể che được lỗ thủng trong cùng thời điểm ghép
xương ổ răng.
Đối với cách thức sử dụng xương ghép: trong việc sử dụng xương
ghép nhiều tác giả dùng xương xốp hoặc xương xốp kết hợp với PRP
trong điều trị ghép xương khe hở cung hàm.
4.1.7. Hình thái khe hở xương cung hàm trước phẫu thuật
Trong nghiên cứu này khe hở cung hàm đo được trước phẫu thuật
của hai nhóm nghiên cứu theo thứ tự: nhóm can thiệp có chiều cao:
12,59± 1,25 và độ rộng: 8,61± 1,17, trong khi đó nhóm đối chứng có
kết quả với chiều cao: 12,39± 1,29 và độ rộng: 8,46± 1,4 số liệu này
cho thấy chiều cao và độ rộng xương cung hàm ở cả 2 nhóm gần như
khơng có sự khác biệt.


20
4.2. Đánh giá kết quả điều trị giữa hai nhóm có và khơng sử dụng
huyết tương giàu yếu tố tăng trưởng
4.2.1. Kết quả sau 1 tuần
Ở nghiên cứu này của tơi, sau 7 ngày can thiệp tỉ lệ có kết quả tốt ở
nhóm can thiệp (89,74%) cao hơn nhóm đối chứng (71,43%). Như vậy,
ở nhóm can thiệp có sự lành thương trên lâm sàng tốt hơn nhóm đối chứng
tại thời điểm 7 ngày sau phẫu thuật
4.2.2. Kết quả sau 3 tháng
Ở thời điểm 3 tháng sau phẫu thuật ở nhóm đối chứng chiều cao
xương ghép đo được 14,54± 1,28 so với chiều cao ban đầu 12,59± 1,25
với tỷ lệ chênh xương ghép được ghi nhận là 15,85± 7,01%. Cịn ở
nhóm thứ đối chứng chiều cao xương ghép đo được 13,72± 1,29 so với
chiều cao ban đầu 12,39± 1,29 với tỷ lệ chênh xương ghép được ghi
nhận là 11,08± 7,11%. Như vậy nhóm can thiệp là nhóm sử dụng xương

ghép mào chậu có sử dụng PRP có chiều dài xương ghép tốt hơn hơn so
với nhóm chỉ sử dụng xương mào chậu đơn thuần
4.2.3. Kết quả sau 6 tháng
Tại thời điểm 6 tháng sau phẫu thuật ở nhóm can thiệp chiều dài
xương ghép đo được 12,01± 1,17 so với thời điểm 3 tháng sau phẫu
thuật tỷ lệ tiêu xương ghép được ghi nhận là 17,26± 5,27%. Cịn ở
nhóm đối chứng chiều dài xương ghép đo được 11,62± 1,1 so với thời
điểm 3 tháng sau phẫu thuật tỷ lệ tiêu xương ghép được ghi nhận là
18,29± 8,4%.
4.2.4. Kết quả sau 1 năm
Thời điểm 1 năm sau phẫu thuật ở nhóm can thiệp chiều dài xương
ghép đo được 9,44± 0,92 so với thời điểm 6 tháng sau phẫu thuật tỷ lệ
tiêu xương ghép được ghi nhận là 20,87± 8,63%. Cịn ở nhóm đối chứng


21
chiều dài xương ghép đo được 8,29± 2,22 so với thời điểm 6 tháng sau
phẫu thuật tỷ lệ tiêu xương ghép được ghi nhận là 24,07± 8,37%.
4.3. Biến chứng trong và sau lấy xương mào chậu.
Có ba biến chứng sớm thường gặp tại vùng ghép xương được nhiều
tác giả đề cập tới, đó là chảy máu, đau và nhiễm trùng. Trong nghiên
cứu của chúng tôi không gặp phải bất kỳ những biến chứng hiếm gặp
nào, nhưng cũng gặp phải các biến chứng thường gặp. Nghiên cứu này
chúng tôi thấy biến chứng chảy máu và đau xảy ra sớm ngay 24 giờ đầu
sau phẫu thuật.
4.4. Phương pháp nghiên cứu
Cách chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện.
Chúng tôi cũng đã lựa chọn được 74 bệnh nhân có đầy đủ các yếu tố
thuộc tiêu chuẩn lựa chọn để tham gia vào nghiên cứu. Số lượng bệnh
nhân được chia làm 2 nhóm :

+ Nhóm can thiệp gồm 39 bệnh nhân, là nhóm đối tượng được ghép
xương mào chậu phối hợp với PRP
+ Nhóm đối chứng gồm 35 bênh nhân, là nhóm đối tượng chỉ ghép
xương mào chậu đơn thuần
Đây là một phương pháp nghiên cứu khoa học có tính giá trị rất cao
nhằm mục đích đánh giá được vai trò của PRP trong ghép xương cung
hàm cho bệnh nhân.


22
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu kỹ thuật ghép xương khe hở cung hàm bằng xương
mào chậu, kết hợp với huyết tương giàu yếu tố tăng trưởng chúng tôi rút
ra được các kết luận sau:
1. Về đặc điểm lâm sàng và X quang của bệnh nhân khe hở cung
hàm có chỉ định ghép xương ổ răng tự thân:
-

Về tuổi của bệnh nhân: Ở nhóm can thiệp, độ tuổi từ 8-12 chiếm
48,72%; độ tuổi trên 12 chiếm 51,28%. Ở nhóm đối chứng tỉ lệ độ
tuổi từ 8-12 và trên 12 lần lượt là 54,29% và 45,71%.

-

Về giới tính thì tỉ lệ nam giới gặp khe hở cung hàm nhiều hơn so
với nữ giới tương ứng 64,86% và 35,14%

-

Về đặc điểm khớp cắn, tỉ lệ bệnh nhân gặp khớp cắn loại III chiếm

tỉ lệ cao nhất tương ứng là 48,65%, tiếp theo là nhóm khớp cắn loại
I và loại II với tỉ lệ lần lượt là 29,73% và 21,62%

-

Về đặc điểm lâm sàng của khe hở, thì trong nghiên cứu cho thấy tỉ
lệ bệnh nhân có khe hở cung hàm bên phải và bên trái là tương
đương nhau lần lượt là 56,76% và 43,24%

-

Đặc điểm lâm sàng về sự thiếu hụt răng nanh trước khi phẫu thuật
chiếm tỉ lệ 21,62%

-

Ngồi ra lỗ thơng mũi miệng là 1 trong những biến chứng thường
gặp sau khi trẻ đã được tạo hình mơi và vịm miệng. Trong nghiên
cứu của chúng tơi thấy có 13,51% bệnh nhân có lỗ thơng mũi miệng
trước phẫu thuật.

-

Về kích thước khe hở trước phẫu thuật, chúng tơi thu thập được
kích thước chiều dài và rộng của khe hở với tỉ lệ trung bình khe hở
ở cả 2 nhóm can thiệp và nhóm chứng là như nhau lần lượt là :
chiều dài ở nhóm can thiệp 12,59mm , nhóm đối chứng 12,39mm



×