Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Giáo án dạy thêm văn 6 cánh diều (kì 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.95 KB, 67 trang )

Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều
BUỔI 1,2
Ngày soạn:
Ngày dạy:
ƠN TẬP VĂN BẢN: THÁNH GIĨNG
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về thể loại truyền thuyết, về truyền thyết Thánh
Gióng mà các em đã được học thông qua các phiếu học tập và các đề luyện tập..
2. Về năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để
hiểu về truyền thuyết đã học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác giải quyết
vấn đề để hiểu về truyền thuyết đã học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Năng lực trình bày và trao đổi thơng tin trước lớp.
b. Năng lực đặc thù: Kể và tóm tắt được cốt truyện, sự việc chính của văn bản.Ý nghĩa của
văn bản.
3.Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và
từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.
- Trách nhiệm: Có ý thức tham gia thảo luận nhóm để thống nhất vấn đề. Xây dựng thái độ
hoà nhã khi tham gia làm việc nhóm. Có trách nhiệm trong việc trình bày lắng nghe và phản
biện.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập.
- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề
b) Nội dung hoạt động: HS chơi trò chơi “Đố biết ai?”
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ của HS bằng ngôn ngữ
d) Tổ chức hoạt động:


* Chuyển giao nhiệm vụ: Nhiệm vụ trả lời các câu hỏi để tìm ra hình ảnh nói đến trong bức
tranh.
1, Ai là người được mẹ mang thai 12 tháng mới sinh ra?
2, Ai là người sinh ra lên ba vẫn không biết nói, biết cười cứ đặt đâu thì nằm đấy?
3, Ai là người sau khi đánh giặc xong lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ
từ bay lên trời?
* Thực hiện nhiệm vụ: Hs trả lời câu hỏi
* Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả (cá nhân).
* Đánh giá nhận xét, dẫn vào bài: Bài học hơm nay cơ trị chúng ta sẽ cùng nhau đi ôn tập
văn bản “ ………..”
2. Hoạt động 2+ 3+ 4: Luyện tập+ Vận dụng
Tiết 1
Nội dung 1: Kiến thức chung về thể loại truyền thuyết
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức chung I. KIẾN THỨC CHUNG VỀ THỂ LOẠI
1


Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều
về thể loại.
b) Nội dung hoạt động: HS thực hiện
phiếu học tập nhóm
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia
sẻ của HS bằng ngôn ngữ
d) Tổ chức hoạt động:
Điền đầy đủ thông tin vào phiếu học
tập sau:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
Điền thơng tin cịn thiếu vào phiếu

học tập sau:
Truyện truyền thuyết là
……………
Phân loại truyền thuyết
…………………………………

TRUYỀN THUYẾT
1, Khái niệm:
- Truyện truyền thuyết là loại truyện dân gian, có
yếu tố hoang đường, kì ảo, kể về các sự việc và
nhân vật liên quan đến lịch sử hoặc giải thích nguồn
gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm
của nhân dân.
2, Phân loại truyền thuyết
+ Truyền thuyết thời Hùng Vương - thời đại mở đầu
lịch sử Việt Nam. Đặc điểm: gắn với việc giải thích
nguồn gốc dân tộc và cơng cuộc dựng nước, giữ
nước thời đại vua Hùng.
+ Truyền thuyết của các triều đại phong kiến. Đặc
điểm: bám sát lịch sử hơn, và sử dụng ít yếu tố
hoang đường, kì ảo hơn các truyền thuyết thời Hùng
Vương.

* Thực hiện nhiệm vụ: Hs trả lời câu
hỏi
* Báo cáo kết quả: HS trình bày kết
quả (cá nhân).
* Đánh giá nhận xét. Chốt kiến thức(
chiếu)
Nội dung 2: ƠN TẬP VĂN BẢN: THÁNH GIĨNG

Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
a) Mục tiêu: Hs nhắc lại những I, KIẾN THỨC CƠ BẢN
kiến thức cơ bản về văn bản
b) Nội dung hoạt động: HS thực
hiện phiếu học tập
c) Sản phẩm học tập: Câu trả
lời/chia sẻ của HS bằng ngôn ngữ
d) Tổ chứchoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
Thực hiện PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Thể loại
…………..
Bố cục
……………….
Những sự việc chính.
…………………
Tóm tắt
……………
Nghệ thuật của truyện.
………………..
Ý nghĩa văn bản
* Thực hiện nhiệm vụ
1,
- Học sinh:suy nghĩ và trả lời
* Kiểu văn bản: Tự sự
miệng.
* Phương thức biểu đạt: Tự sự + miêu tả
- Giáo viên: nghe, quan sát, gọi
2.

2


Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều
nhận xét
*Báo cáo, thảo luận kết quả: HS
trả lời miệng, trình bày kết quả.
*Đánh giá kết quả: GV nhận xét,
chốt kiến thức.

* Bố cục: 4 phần :
- P1 : Từ đầu .. “ nắm lấy “ -> Sự ra đời của Gióng .
- P2 : Tiếp ..” chú bé dặn “ -> Gióng địi đi đánh giặc .
- PĐ3 : Tiếp .. “ cứu nước” -> Gióng được lớn để
đánh giặc .
- P4 : Cịn lại : Gióng đánh thắng giặc và bay về trời . 4
đọan
( Cũng có thể chia 3 phần: MĐ, DB, KT)
* Kể tóm tắt: Những sự việc chính:
- Sự ra đời của Thánh Gióng
- Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc
- Thánh Gióng lớn nhanh như thổi
- Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt đi
đánh giặc và đánh tan giặc.
- Vua phong TG là Phù Đổng Thiên Vương và những
dấu tích cịn lại của Thánh Gióng.
Tóm tắt.
Đời Hùng Vương thứ 6, ở làng Gióng có hai vợ
chồng làm ruộng. Một hơm bà vợ ra đồng, ướm chân
mình vào vét chân lạ, rồi có thai, sau sinh ra một cậu bé

khơi ngơ, nhưng 3 tuổi mà chẳng biết nói, biết cười. Khi
giặc Ân xâm lược nước ta. Gióng bỗng cất tiếng nói yêu
cầu nhà vua sắm roi sắt, ngựa sắt để đi đánh giặc. Sau
đó, Gióng ăn rất khỏe, bà con xóm làng góp gạo, ni
chú. Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành một
tráng sĩ cao lớn, hùng mạnh. Nhận được các thứ cần
thiét, Gióng nhảy lên ngựa, vung roi đi dánh giặc. Giặc
tan, Gióng lên núi Sóc và bay về trời. Nhân dân nhớ ơn,
lập đền thờ, Hùng Vương phong Gióng là Phù Đổng
Thiên Vương. Đến bây giờ vẫn cịn các dấu tích: ao,
hồ, tre đằng ngà, làng Cháy và Hội làng Phù Đổng- hội
Gióng để kỉ niệm.
3. Nghệ thuật của truyện.
- Xây dựng thành cơng hình tượng Thánh Gióng sử
dụng nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo, tơ đậm vẻ phi
thường của nhân vật.
- Nhiều chi tiết, hình ảnh đẹp và giàu ý nghĩa.
4. Ý nghĩa văn bản: Hình tượng Thánh Gióng với
nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và
sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời là sự thể hiện
quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu
lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm.
II, KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
a) Mục tiêu: Hs khái quát lại kiến 1. Sự ra đời của Thánh Gióng
3


Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều
thức trọng tâm của văn bản
b) Nội dung hoạt động: HS thực

hiện phiếu học tập
c) Sản phẩm học tập: Câu trả
lời/chia sẻ của HS bằng ngôn ngữ
d) Tổ chứchoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
Nhóm 1: Sự ra đời của Thánh
Gióng.
Nhóm 2: Thánh Gióng địi đi đánh
giặc và sự lớn lên kì lạ.
Nhóm 3: Gióng cùng nhân dân
đánh thắng giặc Ân và bay về trời.
Nhóm 4: Nhân dân ghi nhớ cơng
ơn của Thánh Gióng.
* Thực hiện nhiệm vụ: Hs trả lời
câu hỏi
* Báo cáo kết quả: HS trình bày
kết quả (cá nhân).
* Đánh giá nhận xét. Chốt kiến
thức( chiếu)

4

- Bà mẹ ra đồng, ướm chân mình lên một vết chân rất
to, về nhà bà thụ thai.
- Mười hai tháng mang thai, sinh ra một đứa bé khôi
ngô.
- Đến ba tuổi, đứa bé khơng biết nói, biết cười, khơng
biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy.
→ Sự ra đời kì lạ, khác thường của Thánh Gióng.
2. Thánh Gióng địi đi đánh giặc và sự lớn lên kì lạ

- Khi nghe tiếng rao của sứ giả, Thánh Gióng cất tiếng
nói đầu tiên – tiếng nói xin được đi đánh giặc
- Gióng địi một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một áo
giáp sắt cùng lời hứa sẽ đánh tan quân xâm lược.
→ Câu nói của Thánh Gióng mang sức mạnh tiềm ẩn
của lịng yêu nước. Điều đó thể hiện ý thức, trách nhiệm
đối với đất nước và ý chí, lịng quyết tâm đánh thắng
giặc Ân.
- Từ khi gặp sứ giả,Thánh Gióng lớn nhanh như thổi:
+ Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã
căng đứt chỉ
+ Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng khơng đủ ni
+ Cả làng góp gạo nuôi chú bé, ai cũng mong chú giết
giặc, cứu nước
→ Sự lớn mạnh của lòng yêu nước, của quyết tâm đánh
thắng giặc Ân xâm lược. Gióng sinh ra, lớn lên trong
vịng tay của nhân dân, mang trên mình nguyện vọng
của nhân dân.
3. Gióng cùng nhân dân đánh thắng giặc Ân và bay
về trời
- Gióng vươn vai một cái trở thành một tráng sĩ, mình
cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt.
- Gióng ra trận đánh giặc:
+ Mặc áo giáo, cầm roi, nhảy lên mình ngựa
+ Thúc ngựa, phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng
đánh giết hết lớp này đến lớp khác
+ Khi roi sắt gãy, tráng sĩ nhổ những cụm tre cạnh
đường quật vào giặc
+ Kết quả: giặc chết như rạ, giẫm đạp lên nhau chạy
trốn

→ Dũng mãnh, oai phong, lẫm liệt
→ Ngợi ca lòng yêu nước, sức mạnh chống ngoại xâm
của nhân dân ta
- Gióng bay về trời: một mình một ngựa, tráng sĩ lên
đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, cả người lẫn ngựa bay
lên trời


Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều
→ Thánh Gióng về với cõi bất tử. Qua đó, cho thấy thái
độ ngợi ca, tôn trọng của nhân dân đối với những người
anh hùng.
4. Nhân dân ghi nhớ công ơn của Thánh Gióng
- Lập đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng,
hàng năm làng mở hội to lắm
- Dấu tích cịn để lại đến ngày nay: những bụi tre đằng
ngà ở huyện Ba Vì, những ao hồ liên tiếp, làng Cháy…
→ Niềm tin của nhân dân vào sức mạnh thần kì của dân
tộc
a) Mục tiêu: Hs thực hiện các phiếu II, LUYỆN TẬP
học tập tìm hiểu từng đoạn văn bản
của truyện nhằm hiểu sâu hơn về
văn bản.
b) Nội dung hoạt động: HS thực
hiện phiếu học tập
c) Sản phẩm học tập: Câu trả
lời/chia sẻ của HS bằng ngôn ngữ
d) Tổ chứchoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
Bài tập trắc nghiệm

1. Sự ra đời của Thánh Gióng có đặc điểm gì khác thường?
a.  Bà mẹ ướm chân vào vết b. Ba năm khơng biết nói, biết
chân to
cười
c.  Thụ thai 12 tháng
d. Tất cả ý
rên

2. Thánh Gióng bảo sứ giả chuẩn bị cho mình những gì để đánh giặc?
a.  Roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt b. Một đội quân hùng mạnh
c.  Tre đằng ngà
d. Tất cả ý trên
3. Từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé có sự thay đổi lớn lao như thế nào?
a.  Biết nói
b. Ra trận đánh giặc
c.  Lớn nhanh như thổi
d. Ăn mấy khơng no
4. Hồn thành câu sau: Bà con vui lịng gom góp gạo ni chú bé, vì............
a.  Mong chú chóng lớn
b. Thương bố mẹ chú nghèo
c.  Mong chú biết nói
d. Ai cũng mong chú giết giặ
cứu nước

5. Chọn những câu mô tả đúng về chiến cơng đánh giặc của Thánh Gióng:
a.  Chú bé vùng dậy vươn vai thành một tráng sĩ, mình cao hơn trượng,
oai phong
b. Tráng sĩ phi ngựa đến thẳng chân núi Trâu
5



Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều
c. 
d.

Tráng sĩ đón đầu chúng, đánh giết hết lớp này đến lớp khác
Tráng sĩ nhổ những bụi tre ven đường quật vào giặc

6. Hành động Thánh Gióng cởi bỏ giáp sắt lại, rồi cả người cả ngựa bay về trời thể hiện điều
gì?
a.  Khơng màng danh lợi
b. Hi sinh đẹp đẽ
c.  Về cõi bất tử
d. Hoàn thành nhiệm vụ
7. Nhân dân đã cố gắng thuyết phục mọi người rằng truyện Thánh Gióng có thật qua những
dấu vết nào?
a.  Tre đằng ngà
b. Làng Cháy
c.  Những ao hồ liên tiếp
d. Tất cả ý trên
8. Thánh Gióng được vua phong là gì?
a.  Thánh Gióng
b. Tứ bất tử
c.  Phù Đổng Thiên vương
d. Đức Thánh Phù Đổng
9. Ngày hội toàn dân, đặc biệt là học sinh, sinh viên rèn luyện thân thể được gọi là gì?
a.  Hội Gióng
b. Hội khỏe Phù Đổng
c.  Hội thao Thánh Gióng
d. Hội làng Gióng

Tiết 2:
Cho đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“ Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão chăm chỉ làm
ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ơng bà ao ước có một đứa con. Một hơm bà ra đồng trơng
thấy một vết chân to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không
ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ
chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn khơng biết nói, biết cười,
cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy”
Câu 1: Truyện “ Thánh Gióng” thuộc thể loại nào của truyện dân gian? Nêu hiểu biết của em
về thể loại truyện dân gian đó?
Câu 2: Đoạn truyện trên kể về sự việc việc gì?
Câu 3: Tìm và ghi lại những chi tiết tưởng tưởng tượng kì ảo có trong đoạn trích và nêu ý
nghĩa của các chi tiết đó?

* Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh:suy nghĩ và trả lời
miệng.
- Giáo viên: nghe, quan sát, gọi
nhận xét
6


Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều
*Báo cáo, thảo luận kết quả: HS
trả lời miệng, trình bày kết quả.
*Đánh giá kết quả: GV nhận xét,
chốt kiến thức.
Dự kiến sp:
Câu 1:
- Truyện “ Thánh Gióng” thuộc thể loại truyện truyền thuyết.

Truyền thuyết:
- Là truyện kể về các sự kiện và nhân vật lịch sử thời quá khứ.
- Có chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
- Có cốt lõi sự thật lịch sử, cơ sở lịch sử.
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhan dân đối với nhân dân và nhân vật lịch sử
được kể.
- Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật.
Câu 2: Kể về sự ra đời của Thánh Gióng.
Câu 3: Chi tiết tưởng tưởng tượng kì ảo có trong đoạn trích:
+ Bà mẹ ướm vết chân rồi mang thai
+ Mang thai 12 tháng mới sinh.
+ Đứa trẻ lên ba cũng khơng biết nói, biết cười, đặt đâu nằm đấy.
- Ý nghĩa:
+ Nhấn mạnh sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng.
+ Tạo nên sự hấp dẫn li kì cho truyện
+ Thể hiện quan niệm dân gian: người anh hùng ln phi thường, kì diệu ngay cả sự ra
đời.
+ Mong ước của nhân dân: nhân vật ra đời kì lạ sẽ lập được những chiến công phi
thường.

7


Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Đọc đoạn trích sau và trả lười câu hỏi: “ Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta.
Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu
nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”. Sứ giả
vào, đứa bé bảo: “Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm
áo giáp săt, ta sẽ phá tan lũ giặc này.” Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu

vua. Nhà vua truyền thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn.” (Truyện "Thánh Gióng" –
SGK Ngữ Văn 6 tập 1)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên và thể loại của văn bản chứa đoạn
văn?
Câu 2: Người kể trong đoạn văn trên ở ngôi thứ mấy?
Câu 3: Trong câu “Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta” có mấy cụm động từ?
Câu 4: Trong câu “Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một
tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này” có mấy cụm danh từ?
Câu 5: Nghĩa của từ kinh ngạc được giải thích dưới đây theo cách nào?Kinh ngạc: Thái độ
rất ngạc nhiên trước hiện tượng kì lạ và bất ngờ. (SGK Ngữ văn 6 – Tập 1)
Câu 6: Xác định 1 từ mượn trong đoạn trích và giải thích nghĩa của từ đó ?
Câu 7:Cho biết ý nghĩa của chi tiết: Tiếng nói đầu tiên của chú bé là tiếng nói địi đi đánh
giặc.
Dự kiến sp:
Gợi ý:
Câu 1: Phương thức biểu đạt tự sự. Văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.
Câu 2: Ngơi thứ ba
Câu 3: Có 1 cụm động từ: đến xâm phạm bờ cõi nước ta
Câu 4: Có 4 cụm danh từ: một con ngựa sắt, một tấm áo giáp sắt, một cái roi sắt , lũ giặc
này
Câu 5: Miêu tả sự vật, hành động mà từ biểu thị.
Câu 6: Sứ giả: người vâng mệnh trên ( ở đây là vua) đi làm một việc gì ở các địa phương
trong nước hoặc nước ngoài( sứ: người được vua hay nhà nước phái đi đại diện; giả: kẻ,
người)
Câu 7: Hình ảnh đó rất đẹp bởi vì đó là hình ảnh có ý nghĩa sâu sắc: ca ngợi ý thức đánh giặc
cứu nước. Gióng là hình ảnh của nhân dân, lúc bình thường thì âm thầm lặng lẽ, nhưng khi
đất nước lâm nguy thì sẵn sàng cứu nước đầu tiên.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “ Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn
nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng

làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành nhờ bà con, làng xóm. Bà con đều vui lịng
gom góp gạo ni chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc cứu nước.”
Câu 1: Hãy nêu ý chính của đoạn trích trên?
Câu 2: Hãy tìm một từ mượn trong đoạn trích và cho biết từ đó mượn tiếng nước nào?
8


Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều
Câu 3: Tìm chi tiết thần kì có trong đoạn trích?
Câu 4: Nêu ý nghĩa của chi tiết “Bà con đều vui lịng gom góp gạo ni chú bé”?
Câu 5: Gióng đã lớn lên bằng cơm gạo của làng. Theo em, điều đó có ý nghĩa gì?
Câu 6: Đoạn văn trên nêu cao tinh thần, yêu thương đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc
sống. Hãy viết đoạn văn từ 6-8 câu nêu suy nghĩ của em về tinh thần trên?
Dự kiến sp:
Câu 1: Nội dung chính của đoạn trích trên: Nói về sự lớn nhanh kì lạ của Thánh Gióng từ khi
gặp sứ giả.
Câu 2: sứ giả - mượn tiếng Hán.
Câu 3: Chi tiết thần kì: lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã
căng đứt chỉ
Câu 4: Ý nghĩa của chi tiết: “Bà con hàng xóm góp gạo ni Gióng.”
- Gióng lớn lên bằng những thức ăn đồ mặc của nhân dân. Sức mạnh dũng mãnh của Gióng
được ni dưỡng từ những cái bình thường, giản dị.
- Nhân dân ta rất yêu nước, ai cũng mong Gióng lớn nhanh để đánh giặc cứu nước.
- Cả dân làng đùm bọc, ni dưỡng Gióng. Gióng đâu chỉ là con của một bà mẹ, mà của mọi
người, của nhân dân. Gióng là hình ảnh tượng trưng cho sức mạnh của toàn dân.
- Ngày nay ở hội Gióng người ta vẫn tổ chức thi nấu cơm, hái cà ni Gióng. Đây là hình
thức tái hiện q khứ giàu ý nghĩa.
Câu 5: Gióng đã lớn lên bằng cơm gạo của làng. Điều đó có ý nghĩa :
- Anh hùng Gióng thuộc về nhân dân.
- Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của cộng đồng.

Câu 6:
- Hình thức: đoạn văn từ 6-8 câu, có thể là đoạn văn diễn dịch hoặc quy nạp.
- Nội dung: Tinh thần, yêu thương đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống.
- Hướng dẫn cụ thể như sau:
• Mở đoạn(1 câu): Đồn kết là một trong những phẩm chất cần có của mỗi con người.
* Thân đoạn: Gồm 4-6 câu cần đảm bảo các ý sau:
- Giải thích: Đồn kết là kết thành một khối thống nhất cả về tư tưởng và hoạt động nhằm
thực hiện một mục tiêu chung, mang lại lợi ích cho cả tập thể cũng như từng cá nhân.
- Vì sao chúng ta cần có tinh thần đồn kết?
. Đoàn kết giúp huy động được nhiều nguồn lực cả về vật chất, trí tuệ và tinh thần, tạo nên
sức mạnh to lớn giúp cho tổ chức, tập thể dễ dàng vượt qua khó khăn, thử thách để chinh
phục mục tiêu.
. Đoàn kết, hỗ trợ lẫn nhau sẽ giúp rút ngắn thời gian làm việc
- Đánh giá, mở rộng:
+ Đánh giá: Tinh thần đoàn kết là sức mạnh quý giá của mỗi tập thể, mỗi quốc gia, dân tộc
mà chúng ta cần phải có, cần phải bồi đắp.
+ Mở rộng vấn đề:
. Phê phán những tư tưởng, hành động chia rẽ, phá hoại tập thể.
+ Bài học, liên hệ bản thân: Cần sống đồn kết, chan hịa với mọi người và hành động tích
cực vì lợi ích chung của tập thể.
9


Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều
* Kết đoạn( 1câu): Khẳng định lại vấn đề
Tham khảo câu kết đoạn: Tóm lại, tinh thần đồn kết là một trong những điều kiện để tạo
nên thành công.
Viết đoạn văn: Đồn kết là một trong những phẩm chất cần có của mỗi con người(1). Đoàn
kết giúp huy động được nhiều nguồn lực cả về vật chất, trí tuệ và tinh thần, tạo nên sức mạnh
to lớn giúp cho tổ chức, tập thể dễ dàng vượt qua khó khăn, thử thách để chinh phục mục

tiêu(2). Đoàn kết, hỗ trợ lẫn nhau sẽ giúp rút ngắn thời gian làm việc(3). Tinh thần đoàn kết là
sức mạnh quý giá của mỗi tập thể, mỗi quốc gia, dân tộc mà chúng ta cần phải có, cần phải
bồi đắp(4). Phê phán những tư tưởng, hành động chia rẽ, phá hoại tập thể(5). Đồng thời, cần
phân biệt đoàn kết với a dua, kết bè kết phái và bao che(6). Cần sống đồn kết, chan hịa với
mọi người và hành động tích cực vì lợi ích chung của tập thể(7). Tóm lại, tinh thần đồn kết
là một trong những điều kiện để tạo nên thành công(8).
Tiết 3:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Giặc đã đến chân núi Trâu. Mọi người lo lắng sợ
hãi, vừa lúc đó, các thứ mà Gióng cần đã xong, sứ giả vội đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt
đến. Gióng đứng dậy vươn vai trở thành một tráng sĩ lực lưỡng, chàng mặc áo giáp vào, cầm
roi thúc mơng ngựa, ngựa hí một tiếng vang trời. Gióng nhảy lên lưng ngựa, ngựa phun lửa
phi thẳng đến nơi có giặc, Gióng vung một roi, hàng chục tên giặc chết như ngả rạ, giặc
chạy không kịp, bị roi sắt của Gióng giáng vào người. Bỗng nhiên roi sắt gãy, Gióng nhanh
trí nhổ những bụi tre bên đường làm vũ khí. Thế giặc tan vỡ, chúng giẫm đạp lên nhau bỏ
chạy, Gióng thúc ngựa đuổi đến chân núi Sóc Sơn. Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ lên
đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.”
Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Truyện đó thuộc thể loại truyện dân gian
nào?
Câu 2: Vũ khí ra trận của Gióng là những gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào?
Câu 3: Thơng qua đoạn trích trên, em cảm nhận được vẻ đẹp gì về nhân vật Thánh Gióng?
Câu 4: Cụm từ nào trong câu sau là cụm danh từ: Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh
đường quật vào giặc
Câu 5: Các địa danh được nêu trong văn bản là những địa danh gì? Những địa danh đó có
tính chất gì?
Câu 6: Em hãy chỉ ra những chi tiết có thật được đưa vào truyền thuyết như minh chứng cho
những dấu vết mà Gióng để lại?
Câu 7: Chi tiết “Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời” có ý
nghĩa như thế nào?
Dự kiến sp:

Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong văn bản Thánh Gióng. Truyện đó thuộc thể loại truyện
truyền thuyết.
Câu 2: Vũ khí: ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt=> đánh dấu thời kì phát triển đồ sắt của dân ta.
Câu 3: Thánh Gióng là một người anh hùng dũng cảm, kiên cường, không sợ nguy hiểm và
đặc biệt khơng màng danh lợi.
Câu 4: Địa danh: núi Sóc( Sóc Sơn)-> địa danh từ đó Gióng bay về trời.
Câu 5: Cụm danh từ : “ Những cụm tre canh đường.”
10


Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều
Câu 6: Chi tiết có thật: địa danh có thật, tre ngà, những vết chân ngựa thành ao hồ hiện vẫn
còn.
Câu 7: Ý nghĩa của chi tiết “Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về
trời”
– Áo giáp sắt của nhân dân làm cho để Gióng đánh giặc, nay đánh giặc xong trả lại cho nhân
dân, vơ tư khơng chút bụi trần,
– Thánh gióng bay về trời, không nhận bổng lộc của nhà vua, từ chối mọi phần thường, chiến
cơng để lại cho nhân dân,
– Gióng sinh ra cũng phi thương khi đi cũng phi thường (bay lên trời).
– Gióng bất tử cùng sơng núi, bất tử trong lòng nhân dân.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
Đọc lại truyền thuyết Thánh Gióng và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Tại sao nói truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh sự kiện của lịch sử dân tộc ta xưa?
Câu 2: Vì sao có thể nói: Sức mạnh của Thánh Gióng là kết tinh sức mạnh của nhân dân?
Câu 3: Theo em, truyện Thánh Gióng liên quan đến sự thật lịch sử nào?
Câu 4: Tại sao hội thi thể thao trong nhà trường lại mang tên "Hội khoẻ Phù Đổng"?
Dự kiến sp:
Câu 1: Vì: Thánh Gióng là một nhân vật tưởng tượng, được nhân dân sáng tạo ra để tập trung
phảm ánh một sự kiện lịch sử quan trọng của cộng đồng người Việt cổ trong buổi đầu dựng

nước. Đó là sự kiện chống giặc ngoại xâm, bảo vệ cộng đồng. Đồng thời truyện mang ước
mơ thực hiện một trong hai nhiệm vụ quan trọng của thời đại anh hùng: chiến đấu và chiến
thắng quân xâm lược. Gióng xuất hiện, tồn tại và hành động chỉ với một nhiệm vụ đó, đó
cũng chính là lí do để khi sạch bóng qn thù, Gióng nhẹ nhõm cởi bỏ áo giáp sắt bay về trời.
Mơ ước chiến đấu và chiến thắng kẻ thù của cư dân thời địa Hùng Vương cho thấy ý thức
lịch sử và tinh thần yêu nước của người Việt đã phát triển từ rất sớm.
Câu 2: Có thể nói: Sức mạnh của Thánh Gióng là kết tinh sức mạnh của nhân dân vì:
- Gióng là con của nhân dân, được sinh ra từ một bà mẹ nông dân hiền lành, tốt bụng.
- Gióng lớn lên nhờ cơm gạo của nhân dân. Khơng chỉ cha mẹ Gióng mà tất cả dân làng
để góp gạo, chung sức ni Gióng lớn lên.
- Vũ khí để Gióng đánh giặc cũng được nhân dân làm ra.
Câu 3: Cơ sở lịch sử của truyện:
Cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta ngày càng ác liệt đòi hỏi phải huy
động sức mạnh của cả cộng đồng, của nhân dân. Trong cuộc chiến đấu đó luôn xuất hiện
những người anh hùng đại diện cho ý chí, nguyện vọng và sức mạnh của nhân dân.
- Số lượng và kiểu loại vũ khí của người Việt cổ tăng lên, thời đại Hùng Vương đó có đồ sắt ,
có vũ khí đánh giặc bằng sắt.
Câu 4: Đây là hội thao dành cho lứa tuổi thiếu nhi (lứa tuổi Gióng) mục đích của cuộc thi là
khoẻ để học tập tốt, lao động tốt góp phần vào sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, hình thành và triển khai ý tưởng, tư duy độc lập…
* Báo cáo kết quả: GV gọi bất kì cá nhân nào trình bày kết quả.
* Kết luận, đánh giá.
BUỔI 3,4
11


Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều
Ngày soạn:
Ngày dạy:
ÔN TẬP VĂN BẢN: THẠCH SANH

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về thể loại truyền thuyết, về truyện cổ tích Thạch
Sanh mà các em đã được học thông qua các phiếu học tập và các đề luyện tập..
2. Về năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để
hiểu về truyền thuyết đã học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác giải quyết
vấn đề để hiểu về truyền thuyết đã học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Năng lực trình bày và trao đổi thơng tin trước lớp.
b. Năng lực đặc thù: Kể và tóm tắt được cốt truyện, sự việc chính của văn bản.Ý nghĩa của
văn bản.
3.Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và
từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.
- Trách nhiệm: Có ý thức tham gia thảo luận nhóm để thống nhất vấn đề. Xây dựng thái độ
hoà nhã khi tham gia làm việc nhóm. Có trách nhiệm trong việc trình bày lắng nghe và phản
biện.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập.
- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề
b) Nội dung hoạt động: HS chơi trò chơi “Đố biết ai?”
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ của HS bằng ngôn ngữ
d) Tổ chức hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ: Kể một số truyện cổ tích mà em đã được học/ nghe
* Thực hiện nhiệm vụ: Hs trả lời câu hỏi
* Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả (cá nhân).
* Đánh giá nhận xét, dẫn vào bài: Bài học hơm nay cơ trị chúng ta sẽ cùng nhau đi ôn tập

văn bản “ ………..”
2. Hoạt động 2+ 3+ 4: Luyện tập+ Vận dụng
Tiết 1
Tiết 1
Nội dung 1: Kiến thức chung về thể loại truyền thuyết
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức chung I. KIẾN THỨC CHUNG VỀ THỂ LOẠI CỔ
về thể loại.
TÍCH
b) Nội dung hoạt động: HS thực hiện 1, Khái niệm:
phiếu học tập nhóm
- Truyện cổ tích là loại truyện dân gian, thường có
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia yếu tố hoang đường, kì ảo, kể về cuộc đời của một
sẻ của HS bằng ngôn ngữ
số kiểu nhân vật như: nhân vật có tài năng kì lạ,
12


Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều
d) Tổ chức hoạt động:
Điền đầy đủ thông tin vào phiếu học
tập sau:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
Điền thơng tin cịn thiếu vào phiếu
học tập sau:
Truyện cổ tích là ……………
Phân loại truyện cổ tích
…………………………………


nhân vật thơng minh, nhân vật bất hạnh, nhân vật
ngốc nghếch, người mang lốt vật,... nhằm thể hiện
ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối
cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái
xấu....
2, Phân loại truyền cổ tích
+ Cổ tích về lồi vật
+ Cổ tích thần kì
+ Cổ tích sinh hoạt
3, So sánh truyện truyền thuyết và truyện cổ
tích:
So sánh truyện truyền thuyết và
- Giống nhau:
truyện cổ tích:
• Đều là một thể loại văn học dân gian.
truyền
cổ tích
• Đều có yếu tố kì ảo.
thuyết
Giống
………..
……………. - Khác nhau:
• Truyền thuyết ra đời trước truyện cổ tích.
nhau
• Truyền thuyết kể về các nhân vật và sự kiện có
Khác
…………. …………
liên quan đến lịch sử thời quá khứ; truyện cổ tích
nhau
phản ánh cuộc sống hằng ngày của nhân dân ta.

* Thực hiện nhiệm vụ: Hs trả lời câu • Truyền thuyết có cốt lõi là những sự thực lịch sử
cịn cổ tích hồn tồn hư cấu.
hỏi
* Báo cáo kết quả: HS trình bày kết • Trong truyền thuyết, yếu tố kì ảo đóng vai trị thần
kì hóa để ngợi ca các nhân vật lịch sử cịn trong cổ
quả (cá nhân).
* Đánh giá nhận xét. Chốt kiến thức( tích, yếu tố hoang đường, kì ảo đóng vai trị cán cân
cơng lí, thể hiện khát vọng cơng bằng, mơ ước và
chiếu)
niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của cái
thiện đối với cái ác, cái tốt với cái xấu.
• Truyền thuyết thể hiện quan điểm, thái độ và cách
đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân
vật lịch sử được kể; truyện cổ tích biểu hiện cách
nhìn hiện thực của nhân dân đối với thực tại, đồng
thời nói lên những quan điểm đạo đức, những quan
niệm về cơng lí xã hội và ước mơ về một cuộc sống
tốt đẹp hơn cuộc sống hiện tại.
Nội dung 2:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
a) Mục tiêu: Hs nhắc lại những kiến thức cơ I, KIẾN THỨC CƠ BẢN
bản về văn bản
b) Nội dung hoạt động: HS thực hiện phiếu
học tập
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ của
HS bằng ngôn ngữ
d) Tổ chứchoạt động:
13



Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều
* Chuyển giao nhiệm vụ:
Thực hiện PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Thể loại
…………..
Bố cục
……………….
Những sự việc chính.
…………………
Tóm tắt
……………
Nghệ thuật của truyện.
………………..
Ý nghĩa văn bản
* Thực hiện nhiệm vụ
1, Thể loại: Truyện cổ tích
- Học sinh:suy nghĩ và trả lời
2, Bố cục văn bản: Văn bản chia làm 3 phần
miệng.
+Phần 1: Từ đầu đến “mọi phép thần thông”: Sự ra đời
- Giáo viên: nghe, quan sát, gọi
và lớn lên của Thạch Sanh.
nhận xét
+Phần 2: Tiếp đến “kéo nhau về nước”: Những thử
*Báo cáo, thảo luận kết quả: HS thách và chiến công của TS
trả lời miệng, trình bày kết quả.
+Phần 3: Cịn lại: Thạch Sanh được vua nhường ngôi
*Đánh giá kết quả: GV nhận xét, * Nhân vật và sự việc:
chốt kiến thức.

- Nhận vật chính: Thạch Sanh
- Sự việc chính:
- Sự ra đời của Thạch Sanh.
- Thạch Sanh lớn lên học võ và phép thần thông.
- Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thơng.
- Mẹ con Lí Thơng lừa Thạch Sanh đi chết thay cho
mình.
- Thạch Sanh giết được chằn tinh, bị Lí Thơng cướp
cơng.
- Thạch Sanh giết đại bàng, cứu công chúa lại bị cướp
công một lần nữa.
- Thạch Sanh giết được chằn tinh, bị Lí Thơng cướp
cơng một lần nữa.
- Thạch Sanh diệt Hồ Tinh, cứu thái tử- con trai Thủy
Tề và bị bắt vào ngục.
- Thạch Sanh được giải oan.
- Chiến thắng quân 18 nước chư hầu.
- Thạch Sanh được lên ngôi vua.
3. Nghệ thuật của truyện.
- Xây dựng thành cơng hình tượng Thánh Gióng sử
dụng nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo, tơ đậm vẻ phi
thường của nhân vật.
- Nhiều chi tiết, hình ảnh đẹp và giàu ý nghĩa.
4. Ý nghĩa văn bản: Hình tượng Thánh Gióng với
nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và
sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời là sự thể hiện
quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu
14



Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều
a) Mục tiêu: Hs khái quát lại kiến
thức trọng tâm của văn bản
b) Nội dung hoạt động: HS thực
hiện phiếu học tập
c) Sản phẩm học tập: Câu trả
lời/chia sẻ của HS bằng ngơn ngữ
d) Tổ chứchoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
Nhóm 1: Nhân vật Thạch Sanh.
Nhóm 2: Nhân vật Lí Thơng.
Nhóm 3: Nhận xét về kết thúc
truyện
* Thực hiện nhiệm vụ: Hs trả lời
câu hỏi
* Báo cáo kết quả: HS trình bày
kết quả (cá nhân).
* Đánh giá nhận xét. Chốt kiến
thức( chiếu)

lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm.
II, KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1, Nhân vật Thạch Sanh.
a, Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh:
b, Những thử thách và chiến công của Thạch Sanh
Thử thách
Chiến công
- Bị mẹ con Lí Thơng - TS diệt chằn tinh
lừa đi canh miếu thờ,
thế mạng.

- Xuống hang diệt đại - Diệt đại bàng, cứu công
bàng, cứu công chúa, chúa, cứu con vưa Thuỷ Tề
bị Lí thơng lấp của
hang.
- TS minh oan, lấy công
chúa
- Bị hồn chằn tinh, đại
bàng báo thù, TS bị bắt
vào ngục.
-Chiến thắng 18 nước chư
hầu.
- 18 nước chư hầu kéo
quân sang đánh.
⇒ Thử thách ngày một tăng, mức độ ngày càng nguy
hiểm, chiến công ngày rực rỡ vẻ vang.
* Phẩm chất:
- Sự thật thà chất phác
- Sự dũng cảm và tài năng
- Nhân hậu, cao thượng, yêu hoà bình.
2, Nhân vật Lí Thơng.
- Lừa Thạch Sanh thế mạng cho mình.
- Cướp cơng giết chằn tinh, diệt đại bàng, cứu công
chúa của Thạch Sanh .
->Lừa lọc, xảo trá, độc ác, bất nghĩa, bất nhân.
Thạch Sanh: Thật thà, vị tha, giúp người vơ tư(Thiện)
Lí Thơng: Lừa lọc, độc ác, bất nghĩa, bất nhân. (ác)
3, Nhận xét về kết thúc truyện
Thạch Sanh được cưới công chúa, lại được vua nhường
ngôi cho. Cịn mẹ con Lý Thơng bị sét đánh chết, biến
thành bọ hung.

 Ý nghĩa kết thúc truyện: Đây là kết thúc có hậu:
+ Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về công lý
xã hội, sự chiến thắng cuối cùng của những con người
chính nghĩa lương thiện (ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác)

15


Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều
và ước mơ của nhân dân về sự đổi đời
+ Thể hiện thái độ kiên quyết của nhân dân muốn trừng
phạt cái ác: Cái ác sẽ bị trừng trị đích đáng. Nếu chết đi
thì chưa đủ. Hai mẹ con cịn bị biến thành bọ hung, loài
vật bẩn thỉu. Những kẻ xấu xa bạc ác như mẹ con LT
không chỉ bị trừng trị ở đời này kiếp này, mà mãi mãi
về sau, cho dù có đầu thai kiếp khác cũng vẫn bị người
đời xa lánh khinh rẻ.
a) Mục tiêu: Hs thực hiện các phiếu III, LUYỆN TẬP
học tập tìm hiểu từng đoạn văn bản
của truyện nhằm hiểu sâu hơn về
văn bản.
b) Nội dung hoạt động: HS thực
hiện phiếu học tập
c) Sản phẩm học tập: Câu trả
lời/chia sẻ của HS bằng ngôn ngữ
d) Tổ chứchoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
Bài tập trắc nghiệm
1. Thạch Sanh tiêu biểu cho kiểu truyện nào của truyện cổ tích?
a.  Truyện dũng sĩ

b. Truyện người mồ c
c. i Truyện người tài giỏi
d. Truyện người con riêng

2. Nguồn gốc ra đời của Thạch Sanh có điểm gì đặc biệt?
a.  Con hai vợ chồng già
b. Bà mẹ gặp thần li
c.
Thái tử Ngọc Hoàng đầu d. Bà mẹ nằm mơ thấy thần nhập
h
thai

3. Thạch Sanh đã lập những chiến công nào?
a.  Diệt chằn tinh
b. Cứu con trai vua thủy Tề
c.  Diệt đại bàng
d. Chiến thắng những kẻ cầu hôn
e.  Tất cả ý trên
4. Sau khi chém chết chằn tinh, Thạch Sanh đã nhận được vật báu nào?
a.  Cây đàn thần
b. Cung tên
c.
Cái búa thần
d. Niêu cơm thần
àn
g

16



Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều
5. Sau khi cứu được cơng chúa, Lí Thơng đã hãm hại Thạch Sanh như thế nào?
a.  Bắt chàng hạ ngục
b. Dẫn quân chư hầu đến
c.  Lấp cừa hang
d. Cướp công của chàng
6. Công chúa đã phản ứng lại kẻ mạo danh Lí Thơng như thế nào?
a.  Cơng chúa bị câm
b. Cơng chúa thương khóc Thạch
Sanh
c.  Cơng chúa tố cáo tội ác của d. Công chúa đồng ý kết hơn
hắn
7. Tiếng đàn thần kì giúp gì cho Thạch Sanh?
a.  Kể lể nỗi oan
b. Đánh bại các nước chư hầu
c.  Giúp công chúa nhận ra
d. Tất cả ý trên
8. Kể tên những đồ vật thần kì mà Thạch Sanh sử dụng trong truyện?
a. 
b.
c. 
d.
9. Kết thúc truyện Thạch Sanh được ban thưởng những gì?
a.  Kết hôn với công chúa
b. Lên ngôi vua
c.  Trở nên giàu có
d. A và B đúng
10. Lí Thơng bị trừng phạt, Thạch Sanh được hưởng hạnh phúc. Nhân dân muốn thể hiện
quan niệm gì thơng qua kết thúc như thế?
a.  Ở hiền gặp là

h, ở Người tốt bụng được ban
ác
thưởng
gặp
ác
b.
c.  Có cơng được thưởng
d. Tất cả ý trên
Thảo luận cặp đôi:
Bài tập 2:
? Nêu ý nghĩa của một số chi tiết hoang đường * Chi tiết tiếng đàn thần kì:
kì ảo trong truyện?
- Tiếng đàn giúp cho nhân vật được giải oan,
giải thoát. Nhờ tiếng đàn mà cơng chúa khỏi
câm, giải thốt cho TS, Lí Thơng bị vạch
mặt. đó là tiếng đàn của cơng lí. Tác giả dân
gian đã sử dụng chi tiết thần kì để thể hiện
quan niệm và ước mơ cơng lí của mình.
- Tiếng đàn làm cho quân 18 nước chư hầu
phải cuốn giáp xin hàng. Nó là vũ khí đặc
17


Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều
biệt để cảm hoá kẻ thù. Tiếng đàn là đại diện
cho cái thiện và tinh thần u chuộng hồ
bình của nhân dân ta.
* Chi tiêt niêu cơm thần kì:
- Niêu cơm có sức mạnh phi thường cứ ăn
hết lại đầy, làm cho quân 18 nước chư hầu

phải từ chỗ coi thường, chế giễu, phải ngạc
nhiên, khâm phục
- Niêu cơm và lời thách đố đã chứng tỏ sự
tài giỏi của Thạch Sanh.
- Niêu cơm thần kì là tượng chưng cho tấm
lịng nhân đạo, tư tưởng u hồ bình
Tiết 2
Bài tập 3: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh. Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân
giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân, khơng cịn
nghĩ được gì tới chuyện đánh nhau nữa. Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng.
Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thiết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân
sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn một niêu cơm tí xíu, bĩu mơi, khơng muốn cầm
đũa. Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu cơm và hứa sẽ trọng thưởng cho những ai ăn
hết. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy. Chúng
cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước.”
(SGK Ngữ văn 6, tập I, NXBGD, trang 64-65)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của của đoạn văn là gì? Phương thức biểu đạt đó có tác
như thế nào trong việc biểu đạt nội dung của đoạn văn?
Câu 2: Đoạn văn trên kể về chiến công nào của Thạch Sanh? Chiến cơng này giúp em hiểu
thêm gì về chàng ?
Câu 3: Hãy liệt kê ra các số từ và lượng từ được sử dụng trong đoạn văn?
Câu 4: Tìm cụm tính từ và cụm động từ trong câu văn “Tiếng đàn của chàng vừa cất lên
thì quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân, khơng cịn nghĩ được gì tới chuyện đánh nhau
nữa”.
Câu 5: Tìm từ ghép và từ láy có trong đoạn trích?
Câu 6: Cho biết ý nghĩa của chi tiết “Tiếng đàn thần ”?
Gợi ý:
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn: Tự sự. Phương thức biểu đạt này có tác
dụng trình bày rõ nội dung, diễn biến của các sự việc trong đoạn văn.

Câu 2: Đoạn văn trên kể về chiến công Thạch Sanh đánh tan quân mười tám nước chư hầu.
Chiến công này giúp em hiểu thêm về dũng sĩ Thạch Sanh chàng là nhân vật đã trải qua rất
nhiều thử thách và lập được nhiều chiến công. Thạch Sanh là dũng sĩ tài giỏi, thật thà, và là
người rất u chuộng hịa bình. Chàng là biểu tượng đẹp đẽ về nhân vật dũng sĩ mà chúng ta
luôn muốn học tập và noi theo.
Câu 3:
Số từ: một, mười tám, một, vạn, một, mười tám
Lượng từ: các, những Cả mấy, những
18


Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều
Câu 4:
Cụm tính từ: bủn rủn tay chân
Cụm động từ: vừa cất lên
khơng cịn nghĩ được gì tới chuyện đánh nhau nữa”.
Câu 5:
Từ gép
Từ láy
Nhà vua, lễ cưới, từ hôn, tức giận, cây đàn, quân Tưng bừng, bủn rủn,
giặc, tiếng đàn, quân sĩ, tay chân, đánh nhau.
Câu 6:
- Ý nghĩa của chi tiết “Tiếng đàn thần”:
+ Cây đàn là một phương tiện kì diệu, có khả năng phi thường: đã giúp Thạch Sanh được
giải oan, giải thốt, giúp cho cơng chúa biết nói, vạch mặt mẹ con Lý Thơng.
⟶ Đó là tiếng đàn cơng lí thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân: Ở hiền gặp lành, ở
ác gặp ác.
- Tiếng đàn làm cho quân 18 nước chư hầu phải cởi giáp xin hàng
⟶ Đó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần
u chuộng hịa bình của nhân dân ta.


19


Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều
Bài tập 4: Đọc đoạn trích sau và trả lười câu hỏi:
“Một hơm, có người hàng rượu tên là Lý Thơng đi qua đó. Thấy Thạch sanh gánh về một
gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “người này khỏe như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”.
Lí Thơng lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ
cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. Chàng từ
giã gốc đa, đến sống chung với mẹ con Lí Thơng.”
Câu 1: Đoạn văn trích trong truyện nào? Truyện đó thuộc thể loại truyện nào? Trình bày hiểu biết của
em về thể loại đó?
Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt của đoạn trích?
Câu 3: Tìm một phép tu từ đã học trong đoạn trích và nêu tác dụng của phép tu từ đó?
Câu 4: Tìm một thành ngữ được sử dụng trong đoạn truyện và giải thích . Đặt câu với thành ngữ em
vừa tìm được?
Câu 5: Nhân vật chính trong truyện là ai? Em hãy nêu các ý chính về phẩm chất của nhân vật đó?
Câu 6: Thơng qua truyện tác giả muốn gửi gắm điều gì?
Gợi ý:
Câu 1: Đoạn văn trích trong truyện Thạch Sanh. Truyện đó thuộc thể loại truyện cổ tích. - Tuyện cổ
tích: Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật:
+ Bất hạnh, dũng sĩ,nhận vật có tài năng kì lạ, thơng minh, ngốc nghếch, nhân vật là động
vật..
+ Thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng
cuối cùng, thiện thắng ác..
Câu 2: Phương thức biểu đạt của đoạn trích: Tự sự.
Câu 3: Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “ Người này khỏe như voi”. Đó là
phép tu từ so sánh có tác dụng làm cho câu văn thêm sinh động, đồng thời thông qua phép so sánh đó
hình ảnh chàng Thạch Sanh hiện lên là một chàng trai khỏe mạnh, vạm vỡ, đầy sức sống.

Câu 4: Thành ngữ “ Tứ cố vơ thân”: khơng có ai là người thân thích( tứ (bốn), cố (nhìn, ngoảnh), vơ
(khơng có), thân (thân thích). Nghĩa gốc: ngối nhìn bốn phía khơng có người thân.
Đặt câu: Đang đâu Thư lại bỏ chỗ có anh em mà đi đến nơi tứ cố vơ thân thế này!
Câu 5: Nhân vật chính trong truyện là Thạch Sanh. Phẩm chất của nhân vật: tốt bụng, vị tha, khỏe
mạnh, dũng cảm, thật thà, chất phác.
Câu 6: Thông qua truyện người xưa muốn gửi gắm một đạo lý sống : “ ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác”

20


Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều
Bài tập 4 : Đọc đoạn trích sau và trả lười câu hỏi: “Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch
Sanh đến. Trước mặt mọi người, chàng kể hết đầu đuôi thân phận của mình, từ chuyện kết
bạn với Lý Thơng đến chuyện chém chằn tinh, giết đại bàng, cứu công chúa, bị Lí Thơng lấp
cửa hang và cuối cùng bị bắt giam vào ngục thất. mọi người bấy giờ mới hiểu ra mọi sự. Vua
sai bắt giam hai mẹ con Lý Thông, lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng không giết mà cho
chúng về quê nhà làm ăn. Nhưng về đến nửa đường thì chúng bị sét đánh chết, rồi bị hóa
thành bọ hung.”
Câu 1: Đoạn văn trên trích ra từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại nào và được kể theo
trình tự nào?
Câu 2: Trong truyện Thạch Sanh, hai nhân vật Thạch Sanh và Lí Thơng hồn tồn đối lập
nhau về tính cách. Hãy chỉ ra các phương diện đối lập đó?
Câu 3: Tìm số từ và lượng từ trong đoạn văn trên.
Câu 4: Trong đoạn trích có từ “cửa hang” là trường hợp chuyển nghĩa của từ “cửa”, em hãy
tìm các trường hợp chuyển nghĩa khác của từ “cửa”
Câu 5: Tìm các cụm động từ trong câu: “Nhà vua lấy làm lạ, cho đưaThạch Sanh đến.
Trước mặt mọi người, chàng kể hết đầu đuôi thân phận của mình, từ chuyện kết bạn với Lý
Thơng đến chuyện chém chằn tinh, giết đại bàng, cứu công chúa, bị Lí Thơng lấp cửa hang và
cuối cùng bị bắt giam vào ngục thất.”
Câu 6: Nếu em là Thạch sanh, em có tha chết cho mẹ con Lí Thơng khơng? Vì sao?

Câu 7: Trong đoạn văn trên, mẹ con Lí Thơng được Thạch Sanh tha tội chết nhưng vẫn bị
trời trừng trị thích đáng. Điều này thể hiện phẩm chất đẹp đẽ nào ở chàng Thạch Sanh, đồng
thời gửi gắm ước mơ gì của nhân dân ta?
Câu 8: Trình bày ý nghĩa của truyện “Thạch Sanh” bằng một đoạn văn ngắn?
Gợi ý:
Câu 1: Đoạn trích trên trích từ văn bản Thạch Sanh, văn bản đó thuộc thể loại truyện cổ tích
và được kể theo trình tự thời gian.
Câu 2:
- Thạch Sanh là người nhân hậu, độ lượng, trong sáng vô cùng. Luôn tin người, sẵn sàng giúp
đỡ người bị hại, không bao giờ nghĩ tới việc người đền ơn. Cịn Lí Thơng là kẻ vong ân bội
nghĩa, xảo trá, gian ác, thấp hèn. Hình tượng nhân vật Thạch Sanh và Lí Thơng đại diện cho
hai thái cực thiện và ác.
- Thạch Sanh giết chằn tinh, đại bàng, cứu công chúa, Lí Thơng hèn nhát đẩy Thạch Sanh thế
mạng cho mình nhưng khi Thạch Sanh lập được cơng lớn thì lại tìm cách cướp cơng.
-Đó là sự đối lập giữa thiện và ác, chính nghĩa và gian tà. Sự chiến thắng của Thạch Sanh đối
với Lí Thơng là sự chiến thắng của cái đẹp, cái thiện đối với cái ác, cái xấu.
- Kết truyện Thạch Sanh nhân dân ta muốn gửi gắm thông điệp: mơ ước, niềm tin về đạo đức,
cơng lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, u chuộng hịa bình của nhân dân ta.
Câu 3:
Số từ: hai
Lượng từ: mọi, mọi
Câu 4: Các trường hợp chuyển nghĩa khác của từ “cửa”:
Cử ra vào, có tiếng gõ cửa, cửa tủ mở toang, phải qua mấy cửa mới xin được giấy phép, cửa
làm ăn.
21


Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều
Câu 5.
→ Cụm động từ : cho đưa Thạch Sanh đến, kể hết đầu đi thân phận của mình, chém chằn

tinh, giết đại bàng, cứu công chúa.
Câu 6: Học sinh trả lời miễn là có lí do giải thích hợp lí.
Câu 7: Trong đoạn văn trên mẹ con Lí Thơng được Thạch Sanh tha tội chết nhưng vẫn bị trời
trừng trị thích đáng, điều này thể hiện lịng thương người – là một trong những phẩm chất tốt
đẹp của Thạch Sanh. Đồng thời gửi gắm ước mơ về sự công bằng: Cái thiện thắng cái ác
trong xã hội của nhân dân ta.
Câu 8:
* Yêu cầu về hình thức:
- Trình bày đúng với yêu cầu của đề là một đoạn văn.
- Độ dài từ 3-5 câu.
* Yêu cầu về nội dung: đảm bảo các ý sau
- Truyện ngợi ca những chiến công rực rỡ và phẩm chất cao đẹp của người anh hùng.
- Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng của cái thiện đối với cái ác,
về chính nghĩa thắng gian tà, hịa bình thắng chiến tranh.
- Truyện cịn giúp chúng ta hiểu được lí tưởng nhân đạo và u hịa bình của nhân dân ta.
Tham khảo đoạn văn: Truyện cổ tích này xoay quanh cuộc đời của chàng dũng sĩ Thạch
Sanh thật thà, nhân hậu, dũng cảm và tài năng, nhân đạo, u hịa bình, những chiến công
chàng lập được và đấu tranh với cái ác - nhân vật Lí Thơng, chống qn xâm lược cùng niêu
cơm thần và cây đàn thần để giành chiến thắng cho phe thiện. Truyện cổ tích Thạch Sanh
được gây dựng nên là xây dựng nên ước mơ, niềm tin về đạo đức, cơng lí xã hội và lí tưởng
nhân đạo, u hịa bình của nhân dân ta. Nhân vật Lí Thơng của truyện tượng trưng cho sự ác
độc, tàn bạo nhưng qua một thời gian nào đó cũng đã bị vạch trần tội ác, cái thiện luôn giành
phần thắng.

* Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, hình thành và triển khai ý tưởng, tư duy độc lập…
* Báo cáo kết quả: GV gọi bất kì cá nhân nào trình bày kết quả.
* Kết luận, đánh giá.
BUỔI 5
Ngày soạn:
Ngày dạy:

ÔN TẬP VĂN BẢN : SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về thể loại truyền thuyết, về truyền thyết Thánh
Gióng mà các em đã được học thông qua các phiếu học tập và các đề luyện tập..
2. Về năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để
hiểu về truyền thuyết đã học
22


Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác giải quyết
vấn đề để hiểu về truyền thuyết đã học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp.
b. Năng lực đặc thù: Kể và tóm tắt được cốt truyện, sự việc chính của văn bản.Ý nghĩa của
văn bản.
3.Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và
từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.
- Trách nhiệm: Có ý thức tham gia thảo luận nhóm để thống nhất vấn đề. Xây dựng thái độ
hồ nhã khi tham gia làm việc nhóm. Có trách nhiệm trong việc trình bày lắng nghe và phản
biện.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập.
- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề
b) Nội dung hoạt động: HS nghe bài hát
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ của HS bằng ngôn ngữ

d) Tổ chức hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ: Cảm xúc của em khi nghe lời bài hát?
* Thực hiện nhiệm vụ: Hs trả lời câu hỏi
* Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả (cá nhân).
* Đánh giá nhận xét, dẫn vào bài: Bài học hơm nay cơ trị chúng ta sẽ cùng nhau đi ôn tập
văn bản “ ………..”
2. Hoạt động 2+ 3+ 4: Luyện tập+ Vận dụng
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về cốt truyện, sự kiện, nhân vật.
b) Nội dung hoạt động: HS thực hiện thông qua các phiếu học tập
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ của HS bằng ngôn ngữ
d) Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt

23


Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều
Tiết 1:
I, ÔN TẬP NHỮNG VẦN ĐỀ
* Chuyển giao nhiệm vụ
CHUNG CỦA VĂN BẢN
Nhóm 1: Tóm tắt truyện Sự tích Hồ Gươm với
1, Tóm tắt truyện
những sự kiên tiêu biểu
Trình
Sự kiện tiêu biểu
tự
2, Đặc điểm cốt truyện
1

Nghĩa quân Lam Sơn buổi đầu chống
giặc còn non yếu nên Đức Long Quân
Xoay quanh công trạng của người anh
cho mượn gươm thần
hùng Lê Lợi- người lãnh đạo nghĩa quân
2
Lê Thận nhặt được lưỡi gươm ở dưới
Lam Sơn chống giặc Minh.
nước.
3
Lê Lợi đến nhà Lê Thận, thấy lưỡi gươm Sử dụng yếu tố kì ảo xuay quanh thanh
gươm thần.
phát sáng, lưỡi gươm hiện chữ “ Thuận
Cuối truyện thường gợi nhắc các dấu
Thiên”
tích xưa cịn lưu lại đến ngày nay : Hồ
4
Lê Lợi có được chi gươm nạm ngọc
trên rừng, lắp với lưỡi gươm thì vừa như Hoàn Kiếm.
3, Bố cục : 2 phần
in.
Phần 1: Từ đầu → đất nước: Long Quân
5
Có thanh gươm thần, hào khí của nghĩa
cho nghĩa quân mượn gươm thần.
quân t
Phần 2: Cịn lại: Long Qn địi lại
6ng Đất nước thanh bình, Rùa Vàng hiện lên
gươm thần.
cao, giữa hồ Tả Vọng, yêu cầu vua hoàn

4, Nghệ thuật :
quét gươm cho Long quân, vua đã hồn trả
Các chi tiết tưởng tượng kì ảo
sạc
lại.
nhiều ý nghĩa. (như Rùa Vàng, gươm
giặc
thần...), nhiều chi tiết nghệ thuật tiêu biểu
Minh.
cho truyện dân gian.
Kết cấu chặt chẽ, các chi tiết nghệ
7
Từ đó, hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm, thuật thực - ảo đan xen hợp lí khiến cho
hay Hồ Hồn Kiếm.
câu chuyện trở nên hấp dẫn, tơ đậm hình
Tìm hiểu cốt truyện của Sự tích Hồ Gươm
ảnh người anh hùng Lê Lợi - linh hồn của
Sự
iện lịch sử
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
………………………
5, Nội dung :
……………
+ Ca ngợi tính chất tồn dân, chính
Chi tiết, sự kiện chứa …………………….
nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Đề
yếu tố kì ảo.
……………………….
cao, suy tơn Lê Lợi và nhà Lê.
.

+ Giải thích nguồn gốc tên gọi Hồ Hồn
………………………
Kiếm.

………………………
……………
………………………
……………
Dấu tích cịn lại đến ………………………
ngày nay
……………
24


Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 6- Bộ Cánh Diều
Dự kiến sp:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Tìm hiểu cốt truyện của Sự tích Hồ Gươm
Sự kiện lịch sử Chủ tướng Lê Lợi lãnh đạo
nghĩa quân lam Sơn đánh
đuổi giặc Minh xâm lược.
Chi tiết, sự kiện Đức Long Quân cho mượn
chứa yếu tố kì gươm thần.
ảo.
Lưỡi gươm 3 lần mắc lại vào
lưới đánh cá của Lê Thận
Lưỡi gươm phát sáng, hiện
hai chữ “ Thu
Lê Lợi thấy chuôi gươm
trong rừng, lắp vào vừa với

lưỡi gươm ở nhà Lê Thận.
Đức Long quân cho rùa vàng
địi gươm từ Lê Lợi.
Dấu tích cịn lại Hồ Hồn Kiếm.
đến ngày nay
* Thực hiện nhiệm vụ: Hs trả lời câu hỏi
* Báo cáo kết quả: HS trình bày kết quả (cá nhân).
* Đánh giá nhận xét
* Chuyển giao nhiệm vụ
Kĩ thuật: Cơng đoạn
Nhóm 1+2: Long qn cho nghĩa qn Lam Sơn
mượn gươm thần.
Hoàn
cảnh
lịch sử

Cách
Long
Quân
cho
mượn
gươm

Lê Thận dâng Sức mạnh
gươm cho Lê của gươm
Lợi và nói: “ thần
Đây là ý trời …
theo
minh
cơng”


………
………
………
………
……..

………
………

………………
.
………………
………………
…..

…………
…………
…………
…..

Nhóm 3+ 4: Long Qn địi gươm.
Hồn cảnh Cảnh trả Ý nghĩa của chi
lịch sử.
gươm.
tiết đòi gươm.
25

II, TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Long quân cho nghĩa quân Lam

Sơn mượn gươm thần
a. Hồn cảnh lịch sử
- Giặc Minh đơ hộ.
- Nghĩa qn Lam Sơn nổi dậy nhiều
lần bị thua.
b. Cách Long Quân cho mượn gươm
- Lê Thận là người đánh cá nhặt được
lưỡi gươm dưới nước.
- Lê Lợi đến nhà Lê Thận thanh gươm
sáng lên 2 chữ “Thuận thiên”
- Lê Lợi nhặt được chuôi gươm trên
rừng ( gươm sáng trên ngọn cây đa) .
- Gươm tra vào vừa như in.
→ Chi tiết kì ảo, hoang đường
c. Lê Thận dâng gươm cho Lê Lợi và
nói: “ Đây là ý trời …theo minh
cơng”:
- Lê Thận tin tưởng vào Lê Lợi
- Thanh gươm gặp được minh chủ sử


×