Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

am nhac 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.71 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 9. Thứ ba, ngày 1 tháng 11 năm 2016 Tiết 1 – 2B; Tiết 2 - 2C; Tiết 3- 2D Thứ 5: Tiết 2 - 2A. Tiết 9. HỌC BÀI HÁT: CHÚC MỪNG SINH NHẬT Nhạc Anh I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Thái độ: Hs hiểu được ý nghĩa của ngày sinh nhật. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Đàn, phách, một số tranh minh hoạ - Một số động tác phụ hoạ cho bài 2. Học sinh: - SGK, phách, vở ghi. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu TG 1' 3' 2'. 15'. Nội dung 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1 Dạy hát. Hoạt động của G.V - Nhắc học sinh trật tự.. Hoạt động của HS Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - Đàn cho học sinh múa hát - HS hát bài Xoè hoa - G/v thuyết trình: Mỗi - Lắng nghe và ghi người đều có một ngày nhớ sinh nhật. Đó là ngày thật vui vẻ và có ý nghĩa. Ca khúc Chúc mừng sinh nhật là một ca khúc được đông đảo thiếu nhi thế giới yêu thích và nó được hát vang lên trong ngày sinh nhật ấy. - G/v đàn hát hoặc mở băng - Lắng nghe catxet cho học sinh nghe - Hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu. - Đọc theo hướng - Chia câu hát trong bài ra dẫn làm nhiều câu hát. - Ghi nhớ - Dạy học sinh hát lần lượt từng câu hát theo lối móc - Học hát từng câu xích với nhau cho đến hết bài. - G/v dạy học sinh hát cần nhắc các em chú ý ngắt - Ghi nhớ giọng cho đúng để thể hiện.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 10'. Hoạt động 2 Phân biệt âm thanh cao - thấp; dài - ngắn. 3'. 4. Củng cố. 1'. 5. Dặn dò. Rút. tốt tính chất giai điệu của bài hát theo nhịp 3. - G/v đàn cho học sinh tập hát nhiều lần. Cần quan sát nghe xem có em nào hát sai thì sửa ngay. - G/v hỏi học sinh xem giai điệu của bài hát trầm hay vui tươi, khoẻ khoắn hay trong sáng?. - G/v hướng dẫn học sinh ngân nghỉ cho đúng. - Hướng dẫn học sinh hát và gõ đệm theo phách, nhịp. - Luyện tập. - Trả lời theo cảm nhận riêng - Thực hiện. - Lắng nghe. Thực hiện theo yêu cầu - Hướng dẫn học sinh vừa của giáo viên hát vừa nhún chân nhịp - Hát theo hướng nhàng. dẫn của giáo viên - G/v hướng dẫn học sinh hát theo tổ, tốp, song ca, - HS thực hiện đơn ca. - G/v nhận xét: Khen ngợi những tốp học sinh hát - Nghe nhún theo nhịp tốt. Khuyến khích các em khác cần cố gắng hơn nữa. - Nhắc lại tên bài học hôm nay? Bài hát của nước nào? - Trả lời - Đàn cho cả lớp hát và nhún chân theo nhạc. - Thực hiện - Nhận xét tiết học - Nhắc học sinh về ôn lại - Lắng nghe bài hát đã học trong tiết - Ghi nhớ này. Tự sáng tạo một số động tác phụ hoạ đơn giản. kinh. nghiệm:. ................................................................. ................................................................. ..............................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 10. Thứ ba, ngày 8 tháng 11 năm 2016 Tiết 1 – 2B; Tiết 2 - 2C; Tiết 3- 2D Thứ 5: Tiết 2 - 2A. Tiết 10: ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚC MỪNG SINH NHẬT I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Kĩ năng: Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. - Thái độ: Hs hiểu được ý nghĩa của ngày sinh nhật. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nhạc cụ đệm: đàn oocgan, phách, một số tranh minh hoạ - Động tác múa phụ hoạ 2. Học sinh: - SGK, phách, vở ghi. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. TG Nội dung 1' 1. Ổn định lớp: 3' 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 2' Giới thiệu bài. 15'. 10'. Hoạt động 1 Ôn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật (15 phút). Hoạt động 2 Trò chơi: Đoán nhịp. Hoạt động của G.V Nhắc học sinh trật tự. Đàn cho học sinh múa hát bài Xoè hoa - G/v cho học sinh biết nội dung tiết học ôn tập bài Chúc mừng sinh nhật và Trò chơi âm nhạc. - G/v hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo 3 kiểu gõ áp dụng cho 1 bài hát. G/v đệm đàn. - G/v hướng dẫn học sinh hát múa đơn giản bài hát, chủ yếu là vận động chân nhún nhịp nhàng theo nhạc. - Mời một số em học sinh lên biểu diễn trước lớp với các động tác múa đã được các em chuẩn bị trước từ nhà. G/v đệm đàn. - Nhận xét. - G/v phổ biến luật chơi. Phân biệt lại cách nhận biết. Hoạt động của HS - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - Chú ý lắng nghe. - Lắng nghe và gõ theo. - Hát múa theo mẫu. - Biểu diễn. - Ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3'. 1'. 4. Củng cố. 5. Dặn dò. nhịp 2 và nhịp 3 cho học sinh hiểu rõ. - Dùng phách gõ nhấn rõ trọng âm cho học sinh nghe. - Gõ tiết tấu bài hát có nhịp 2 và 1 bài nhịp 3 cho học sinh đoán tên bài hát? nhịp? - Thực hiện trò chơi 3 lần rồi cho các em tự chơi theo nhóm. - Nhắc lại nội dung bài vừa ôn tập. - Hát múa tập thể bài vừa học - Dặn học sinh về nhà xem trước bài múa vui. Ôn lại bài cũ.. - Nghe và đoán. Tham gia trò chơi sôi nổi.. - Luyện nhóm.. tập. theo. - Trả lời. - Hát múa. - Ghi nhớ.. Rút kinh nghiệm: ................................................................. ..................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần 11. Thứ ba, ngày 15 tháng 11 năm 2016 Tiết 1 – 2B; Tiết 2 - 2C; Tiết 3- 2D Thứ 5: Tiết 2 - 2A. Tiết 11: HỌC HÁT BÀI: CỘC CÁCH TÙNG CHENG Nhạc sỹ: Phan Trần Bảng I. Mục tiêu -Kiến thức: Biết tên một số nhạc cụ gõ dân tộc: sênh, thanh la, mõ, trống. -Kĩ năng: Biết hát theo giai điệu và lời ca. -Thái độ: Hs yêu và biết một số nhạc cụ dân tộc. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nhạc cụ đệm: đàn oocgan, phách, một số tranh minh hoạ(nếu có). 2. Học sinh: - SGK, phách, vở ghi. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu TG. NỘI DUNG. 1'. 1. Ổn định lớp:. 3'. 2. KTBC:. 2'. 15'. 3. Bài mới Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Dạy hát:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. H. Đ CỦA TRÒ. - Nhắc học sinh ngồi học giữ trật tự. - GV đàn HS hát bài Chúc mừng sinh nhật. - GV hỏi tên tác giả bài hát?. - Lớp trưởng b/c sĩ số. - HS thực hiện.. - Hôm nay cô giáo sẽ dạy các con một bài hát mới đó là bài hát: Cộc cách tùng cheng của tác giả - Phan Trần Bảng, đây là một bài hát rất rộn ràng, vui vẻ miêu tả về những âm thanh của các nhạc cụ: sênh, thanh la, mõ , trống,… - GV hát mẫu cho HS nghe bài Cộc cách tùng cheng 2 lần. - GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tt. - Chia bài hát thành 6 câu hát ngắn, mỗi câu chia ra làm 2 câu. - Nghe giảng.. HS trả lời.. - Nghe hát. - Đọc lời ca. - Nghe hướng dẫn..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 10'. 3'. 1' Rút. nhỏ cho HS dễ đọc. - GV dạy từng câu hát ngắn, GV - Học hát. hát mẫu trước từng câu, mỗi câu dạy 2 đến 3 lần cho HS thuộc lời. Dạy đến hết bài hát. - GV cho HS luyện hát nhiều lần - Luyện hát. cho HS thuộc lời. GV chú ý giữ nhịp cho HS hát . - Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo - Hát + gõ. phách, theo tiết tấu lời ca.. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm Trò chơi với bài - GV hướng dẫn HS chơi trò chơi hát “Cộc cách như sau: tùng cheng” - GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tượng trưng cho 1 loại nhạc cụ gõ trong bài, các nhóm lần lượt hát từng câu theo tên nhạc cụ nhóm mình. Đến câu hát: “nghe sênh thanh la mõ trống” thì cả lớp hát và nói “Cộc cách tùng cheng” - Cho HS chơi vài lần cho các em hiểu rõ hơn trò chơi. - GV mời 1 HS lên hát đơn ca + GV đàn. 4. Củng cố - Gọi HS nhắc lại tên tác giả sáng tác bài hát? - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Dặn HS về nhà học thuộc lời ca. kinh. - Nghe hướng dẫn trò chơi. - Chơi trò chơi theo bài hát.. - HS chơi. - Hát đơn ca. - Trả lời: - Nghe nhận xét. - Ghi nhớ. nghiệm:. ................................................................. ................................................................. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần 12. Tiết 12:. Thứ ba, ngày 22 tháng 11 năm 2016 Tiết 1 – 2B; Tiết 2 - 2C; Tiết 3- 2D Thứ 5: Tiết 2 - 2A. ÔN TẬP BÀI HÁT: CỘC CÁCH TÙNG CHENG GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Kĩ năng: Biết hát kết hợp động tác phụ họa đơn giản. -Thái độ: Hs yêu và biết một số nhạc cụ dân tộc. II. Giáo viên chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Nhạc cụ đệm: đàn oocgan, phách, một số tranh minh hoạ 2. Học sinh: - SGK, phách, vở ghi. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. TG. NỘI DUNG. 1'. 1. Ổn định tổ chức: 2. KTBC:. 2'. 15'. 3. Bài mới: Giới thiệu bài.. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát :Cộc cách tùng cheng.. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HĐ CỦA TRÒ. - Nhắc HS tư thế ngồi học - Sửa tư thế ngồi học. ngay ngắn, giữ trật tự. - Làm xen trong quá trình dạy ôn tập. - Các em đã được học bài hát: Cộc cách tùng cheng, giờ học hôm nay cô giáo sẽ ôn tập cho các con bài hát này và giới thiệu cho các con biết về một số nhạc cụ gõ dân tộc. - GV hát giai điệu bài hát “Cộc cách tùng cheng” bằng âm: tinh tinh tinh tinh tinh tính: tích tích tích - Cho HS đoán tên bài hát? Tác giả? - GV đàn cho HS hát tập thể bài hát đó. - GV hỏi HS : Cô đó các con nói tên một bài hát mà có nhiều âm thanh của các nhạc cụ? ( Cộc cách TC). - GV cho HS hát ôn bài. - Nghe giảng.. - Nghe và đoán tên bài. - HS trả lời. - HS hát. - HS trả lời... - HS ôn luyện theo.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 13'. 3'. 1'. Rút. theo các hình thức: + Hát + gõ đệm theo phách. + Hát theo nhóm. + Hát đơn, gõ đệm nhóm (1 người hát + nhóm gõ) - GV cho HS chơi trò chơi kết hợp với bài hát giống tiết trước.(1 đến 2 lần) Hoạt động 2 - GV treo tranh ảnh minh Giới thiệu 1 số nhạc hoạ các nhạc cụ gõ dân tộc: cụ gõ dân tộc. thanh la, mõ, trống, song loan, thanh phách, sênh tiền,… cho HS quan sát. - GV dung que chỉ vào từng loại nhạc cụ và giới thiệu tên, mô tả hình dáng nhạc cụ đó cho HS nghe. - Sau đó, GV chỉ lên tranh và hỏi HS tên của các loại nhạc cụ trên bảng? GV gọi HS trả lời mỗi em trả lời tên 1 loại nhạc cụ dân tộc? - Cho HS hát – GV chỉ đến các loại nhạc cụ xuất hiện trong bài hát có trên tranh cho HS nhìn. 4. Củng cố - Gọi HS lên biểu diễn bài hát vùa học ôn có thể hát – gõ đệm, hoặc hát và chỉ hình nhạc cụ có trong bài. - Gọi HS nhận xét bạn hát. - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò. - Dặn HS về ôn lại bài hát vừa học. kinh. hướng dẫn của GV. - HS thực hiện - HS chơi - Quan sát.. - Nghe giảng. - Trả lời. - Trả lời. - Hát + trả lời. - HS thực hiện. - Nhận xét. - Nghe nhận xét. - Ghi nhớ.. nghiệm:. ................................................................. ................................................................. ..............................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần 13. Thứ ba, ngày 29 tháng 11 năm 2016 Tiết 1 – 2B; Tiết 2 - 2C; Tiết 3- 2D Thứ 5: Tiết 2 - 2A. Tiết 13 : HỌC HÁT BÀI: CHIẾN SĨ TÍ HON Nhạc: Đinh Nhu Lời mới: Việt Anh I. Mục tiêu: -Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và lời ca -Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. -Thái độ: Hs yêu thích thành chú bộ đội. II. Giáo viên chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Nhạc cụ đệm: đàn oocgan, phách 2. Học sinh: - SGK, phách, vở ghi. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu TG. NỘI DUNG. 1'. 1. Ổn định tổ chức. 3'. 2. KTBC:. 2'. 3. Bài mới: Giới thiệu bài:. 15'. Hoạt động 1: Dạy hát:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HĐ CỦA TRÒ. - Nhắc HS khi ngồi học nghiêm túc, trật tự. - GV đàn giai diệu 1 câu hát của bài : Cộc cách tùng cheng - hỏi HS tên bài hát? Tên tác giả?. - Vâng lời GV. - Bài hát chiến sĩ tí hon do tác giả Việt Anh đặt lời theo giai điệu bài Cùng nhau đi hồng binh của tác giả Đinh Nhu, được sáng tác trong thời kỳ trước CMT8 năm 1945. Bài hát kể về ước mơ được làm chiến sỹ tí hon, vai mang súng bước theo lá cờ đỏ sao vàng tung bay trong tiếng trống nhịp nhàng. - GV hát mẫu cho HS nghe. - GV đàn giai điệu cho HS nghe. - GV hướng dẫn HS đọc lời. - Nghe và trả lời.. - Nghe giảng.. - Nghe hát. - Nghe đàn. - Đọc lời ca..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 10'. 3'. 2'. Hoạt động 2: Hát + gõ đệm.. 4. Củng cố:. 5. Dặn dò:. ca theo tt. - Chia câu hát: - Dạy từng câu hát một đến hết bài. - Hát dứt khoát; không ngân, không luyến, không kéo dài các tiếng vì bài hát viết theo nhịp đi. - GV dạy xong cho HS hát lại nhiều lần để các em thuộc lời giai điệu, tt lời ca. - GV sửa những câu HS hát sai. - GV hát và vỗ tay theo phách và theo tt lời ca. - HS gõ phách: - GV mời các em HS đứng lên hát chân bước đều tại chỗ, tay đánh như động tác đi đều. - GV cho từng tổ đứng lên thực hiện - Gọi 1 số HS làm tốt lên thực hiện - GV hỏi HS: + Tên bài vừa học? +Tên tác giả sáng tác? Người đặt lời mới? - GV nhận xét tiết học: - Dặn HS về nhà học lại bài vừa học.. - Học hát. - Ghi nhớ.. - Luyện hát.. - Chú nhớ.. ý:. Ghi. - Hát + gõ đệm. - HS thực hiện. - Tổ thực hiện - HS thực hiện - HS Trả lời.. - Nghe nhận xét. - Ghi nhớ.. Rút kinh nghiệm: ................................................................. ................................................................. ..................................................

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuần 14. Thứ ba, ngày 6 tháng 12 năm 2016 Tiết 1 – 2B; Tiết 2 - 2C; Tiết 3- 2D Thứ 5: Tiết 2 - 2A TIẾT 14: ÔN TẬP BÀI HÁT: CHIẾN SĨ TÍ HON. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Kĩ năng: Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. -Thái độ: Hs yêu thích thành chú bộ đội. II. Giáo viên chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nhạc cụ đệm: đàn, phách 2. Học sinh: - SGK, phách, vở ghi. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. TG. 1'. 2'. 15'. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. 1. Ổn định tổ chức - Nhắc HS khi ngồi học nghiêm túc, trật tự. 2. KTBC: - Làm đan xen trong tiết học 3. Bài mới - Làm 1 anh bộ đội cụ Hồ là Giới thiệu bài: ước mơ của rất nhiều bạn nhỏ. Các em đã được học bài hát Chiến sĩ tí hon và tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại bài hát này. - GV cho HS nghe giai điệu Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: bài hát. Hỏi HS tên bài hát đó là gì? Chiến sĩ tí hon. - GV hát : ù u u ù u; ù u u ù ú. ? Hỏi HS đó là câu hát nào trong bài nào? - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát để giúp HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu bằng nhiều hình thức: + Hát đồng thanh.. HĐ CỦA TRÒ. - HS trật tự. - Nghe. - Trả lời. Bài: Chiến sĩ tí hon.. - TL: 2 câu hát đầu. - Ôn hát theo hướng dẫn.. - Hát + gõ đệm..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 12'. 3'. 2'. Rút. Hoạt động 2: Hát + Phụ hoạ.. 4. Củng cố:. 5. Dặn dò:. + Hát từng dãy. + Hát đơn ca. + HS hát + gõ đệm theo phách, tiết tấu. - GV hướng dẫn HS lần 1: vận động chân nhẹ nhàng nhún bên trái, bên phải. - GV hướng dẫn động tác phụ hoạ đơn giản. - Câu 1+2: Vỗ tay vào các tiếng: rồi, vui. Đầu và người nghiêng theo tay vỗ. - Câu 3: Đưa ngón trỏ lên ngang vai trái, phải rồi nhún chân theo nhịp. - Câu 4: Đưa 2 tay lên ôm chéo ngang ngực, tay xoè ra. - GV cho HS luyện hát vài lần với múa phụ hoạ cho các em nhớ động tác.. - GV đêm đàn + HS hát múa bài Chiến sĩ tí hon. - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh về ôn bài vừa học.. - Hát + nhún chân. - HS theo dõi. - Thực hiện hướng dẫn. theo. - Hát múa.. - HS thực hiện - HS nghe - HS ghi nhớ. kinh. nghiệm:. ................................................................. ................................................................. ..................................................

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần 15. Thứ ba, ngày 13 tháng 12 năm 2016 Tiết 1 – 2B; Tiết 2 - 2C; Tiết 3- 2D Thứ 5: Tiết 2 - 2A TIẾT 15:. ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: CHÚC MỪNG SINH NHẬT CỘC CÁCH TÙNG CHENG. I.Mục tiêu: - Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. -Kĩ năng: Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. -Thái độ: Hs tự tin trình bày và thể hiện bài hát. II. Chuẩn bị của GV. 1. Giáo viên: - Nhạc cụ đệm: đàn, phách … 2. Học sinh: - SGK, phách, vở ghi. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. TG NỘI DUNG 1' 1. Ổn định tổ chức. 2'. 14'. 2. KTBC: 3. Bài mới Giới thiệu bài:. HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ - Nhắc HS ngồi học giữ trật - HS trật tự tự. - Làm đan xen trong giờ.. - GV hỏi HS: Các con đã được học những bài hát gì? - Sau khi HS trả lời: GV nói: Từ đầu năm học các con đã được học rất nhiều bài hát. Còn hôm nay cô giáo sẽ ôn lại cho các con 2 bài hát mà các con học gần đây nhất: Đàn gà con, Sắp đến tết rồi. Hoạt động 1: - GV đàn cho HS nghe giai Ôn tập bài hát : điệu bài hát. Chúc mừng sinh nhật - Hỏi HS : Tên bài hát? Tên tác giả? GV hướng dẫn HS ôn bài bằng nhiều hình thức sau: + GV bắt giọng HS hát. + GV đệm đàn HS hát đồng. -Trả lời. -Nghe giảng.. - Nghe đàn. -Trả lời: -Ôn luyện theo hướng dẫn. - Hát đồng thanh..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> thanh. + GV cho HS hát + vỗ tay theo tiết tấu , phách. Sử dụng thanh phách. + GV đàn HS hát múa phụ hoạ. + GV chia lớp thành 4 nhóm, gọi từng nhóm lên hát, múa. + GV nhận xét. - Hát ôn bài với nhiều hình 13' Hoạt động 2: thức: Ôn bài hát: Cộc cách + GV vỗ tay tiết tấu 1 câu hát tùng cheng trong bài. Hỏi HS đó là câu hát nào? Trong bài nào? + GV cho HS hát + gõ theo tiết tấu, phách. + GV hướng dẫn HS hát múa theo các động tác đã học. + Gọi 1 số em lên hát múa. 3' 4. Củng cố. - Kết thúc tiết học GV nhận xét tiết học. Khen những em học tốt, nhắc nhở những em học chưa ngoan, chưa tốt cần cố gắng hơn trong những giờ học sau. 2' 5. Dặn dò. - Nhắc học sinh về ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo.. - Hát + gõ đệm.. - Hát múa. - Hát múa nhóm. - Nghe.. theo. - Nghe và trả lời.. - Gõ + hát. - Múa. - Biểu diễn. - Nghe nhận xét.. - HS nhớ. Rút kinh nghiệm: ................................................................. ................................................................. ..................................................

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuần 16. Thứ ba, ngày 27 tháng 12 năm 2016 Tiết 1 – 2B; Tiết 2 - 2C; Tiết 3- 2D Thứ 5: Tiết 2 - 2A. TIẾT 16: KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: MÔ DA THẦN ĐỒNG ÂM NHẠC I. Mục tiêu: -Kiến thức: Biết nhạc sĩ Mô da là người nước ngoài. - Kĩ năng: Tập kể chuyện. -Thái độ: Hs hứng thú nghe và cảm nhận câu chuyện. II. Giáo viên chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Đọc diễn cảm câu chuyện sẽ kể ở SGV. - Ảnh nhạc sỹ Mô- da (nếu có). - Băng nhạc 2. Học sinh: - SGK, phách, vở ghi. . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. TG. NỘI DUNG. 1'. 1. Ổn định tổ chức. 3'. 2. KTBC:. 2'. 3. Bài mới Giới thiệu bài:. 10'. Hoạt động 1:. HĐ CỦA THẦY. HĐ CỦA TRÒ. - Nhắc HS ngồi học ngay - HS ngồi ngay ngắn ngắn, nghiêm túc. - GV goi HS nhắc lại tên các - Trả lời. bài hát đã được học ôn tiết trước? - GV đàn cho HS hát bài: - Hát tập thể. Chiến sỹ tí hon. - Môda là một thiên tài âm - Nghe giảng. nhạc, ông không chỉ nổi tiếng ở Áo quê hương ông mà còn là 1 nhạc sữ lừng danh, 1 danh nhân của thế giới. Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện về người nhạc sỹ tài hoa này. - GV đọc kể diễn cảm câu - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Kể chuyện. 15'. Hoạt động 2: Tìm hiểu câu chuyện. 3'. 4. Củng cố.. 1'. 5. Dặn dò. chuyện Mô-da thần đồng âm nhạc cho HS nghe. - GV gọi 3 em HS lần lượt đọc lại câu chuyện (nối tiếp nhau) - Nêu 1 vài câu hỏi cho HS trả lời: ? Nhạc sỹ Mô-da là người nước nào? ? Mô-da đã làm gì sau khi đánh rơi bản nhạc xuống sông? ? Khi xảy ra câu chuyện trên Mô-da được mấy tuổi? - GV giải thích từ khó: Thần đồng đây là danh hiệu dành cho những người có tài năng đặc biết được bộc lộ rất sớm từ khi còn nhỏ tuổi. - GV cho 1 số HS tóm tắt lại câu chuyện - Cuối tiết, GV khen ngợi các bạn hoạt động tốt trong giờ học, nhắc nhở số bạn chưa tích cực học tập. - Dặn HS về nhà học lại bài: Chiến sỹ tí hon.. - Đọc truyện. - Trả lời theo hiểu biết.. - Nghe giảng.. - HS thực hiện Nghe Nhận xét.. - Ghi nhớ.. Rút kinh nghiệm: ................................................................. ................................................................. ..................................................

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×