Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.28 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 11 soạn :31/10/2016 Tiết 21 02/11/2016. Ngày Ngày dạy :. BÀI TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Tìm hiểu một số bài toán cụ thể, biết khái niệm bài toán. Xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản; Biết các bước giải bài toán trên máy tính; 2. Kỷ năng - Ôn lại kiến thức 3. Thái độ. - Nghiêm túc học. 4. Nội dung trọng tâm: - Học sinh đọc bài toán và tim ra được điều kiện cho trước và kế quả của bài toán 5. Năng lực cần hướng tới: - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề. - Năng lực hoạt động nhóm. - Năng lực CNTT. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK, SGV - Đồ dùng dạy học 2. Học sinh : - Kiến thức đã học. - SGK, Đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định tổ chức lớp : - Kiển tra sĩ số : - Ổn định trật tự : 2. Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi: Hãy nêu các bước mô ta thuật toán tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên? Trả lời: Bước 1. SUM 0; i 0. Bước 2. i i + 1. Bước 3. Nếu i <= 100, thì SUM SUM + 1 và quay lại bước 2. Bước 4. Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Dạy bài mới :. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. HOẠT ĐỘNG 1: Làm các bài tập Gv: Chia lớp thành 6 nhóm. GV:Bài toán và xác định bài toán là gì ? Gv: Cho Hs làm bài tập1.. GV: Bổ sung và cho điểm. GV: Cho HS đọc bài toán và nghiên cứu để mô tả các bước. Gv: Bổ sung và cho điểm. Gv: Cho Hs đọc yêu cầu của bài toán. GV: Gọi HS lên làm. Hs: Phân nhóm và hoạt động theo nhóm. HS: Trả lời.. Hs: Ghi bài. Bài tập1 1.Hãy chỉ ra INPUT và OUTPUT của các bài toán sau: a. Xác định số học sinh trong lớp cùng mang họ Trần. b. Tính tổng của các phần tử lớn hơn 0 trong dãy n số cho trước. c. Tìm số các số có giá trị nhỏ nhất trong n số đã cho. Lời giải: a. INPUT: Danh sách họ của các học sinh trong lớp. OUTPUT: Số học sinh có họ Trần. b. INPUT: Dãy n số. OUTPUT: Tổng của các phần tử lớn hơn 0. c. INPUT: Dãy n số. OUTPUT: Số các số có giá trị nhỏ nhất. Bài tập 2 1.Giả sử x và y là các biến số. Hãy cho biết kết quả của việc thực hiện thuật toán sau: Bước 1. x x + y Bước 2. y x - y Bước 3. x x - y. HS: Đọc bài toán và nghiên cứu HS: Lên bảng mô tả thuật toán và các nhóm. Bài tập 3 Mô tả thuật toán hoán đổi hai vị trí x và y cho nhau (sử dụng biến trung gian) Bước 1: z x. Bước 2: x y.. Hs: Làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trả lời nhóm khác bổ sung. Hs: Ghi bài. HS: Lên bảng mô tả thuật toán và các nhóm khác bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> khác bổ sung. Hs: Ghi bài. Gv: Bổ sung và cho điểm Gv: Cho Hs đọc nội dung bài. Hs: Đọc GV: Hãy nêu quá trình giải bài toán trên máy tính HS: Trả lời. ? GV: Bổ sung và cho điểm. Hs: Ghi nhớ. Gv: Cho Hs làm. HS: Lên bảng làm các nhóm khác bổ sung. GV: Chữa bài và cho Hs: Ghi bài. điểm.. Bước 3: y z. Bài tập 4: Cho hai biến x và y. Hãy mô tả thuật toán đổi giá trị của các biến nói trên để x và y có giá trị tăng dần. Thuật toán 1. Sử dụng biến phụ z. INPUT: Hai biến x và y. OUTPUT: Hai biến x và y có giá trị tăng dần. Bước 1: Nếu x ≤ y, chuyển tới bước5 Bước 2: z x. Bước 3: x y. Bước 4: y z. Bước 5: Kết thúc thuật toán.. 4. Củng cố - Nhắc lại những kiến thức cần nhớ của tiết học. 5. Dặn dò - Đọc lại các bài tập đó làm và làm các bài tập còn lại..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần 11 soạn :31/10/2016 Tiết 22 02/11/2016. Ngày Ngày dạy :. BÀI TẬP(tt) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản; Biết mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước. Hiểu thuật toán tìm ba số dương, tính tổng các phần tử của dãy... 2. Kỷ năng - Ôn lại kiến thức 3. Thái độ. - Nghiêm túc học. 4. Nội dung trọng tâm: - Học sinh đọc bài toán và tim ra được điều kiện cho trước và kế quả của bài toán - Học sinh xây dựng được thuật toán bằng cách liệt kê các bước 5. Năng lực cần hướng tới: - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề. - Năng lực hoạt động nhóm. - Năng lực CNTT. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK, SGV - Đồ dùng dạy học 2. Học sinh : - Kiến thức đã học. - SGK, Đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định tổ chức lớp: - Kiển tra sĩ số : - Ổn định trật tự :.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra trong quá trình học 3. Dạy bài mới :. Hoạt động của Gv. Hoạt động của Hs. Nội dung. HOẠT ĐỘNG 1: Làm các bài tập Gv: Phân lớp thành 6 nhóm. Hs: Phân nhóm và làm Bài tập 1: GV: Cho HS đọc bài. việc theo nhóm. Cho trước ba số dương a, b và c. Hãy GV: Gọi HS lên làm. HS: Đọc bài và nghiên mô tả thuật toán giải ghi kết quả ba số cứu cách làm. đó có thể là ba cạnh của một tam giác HS: Lên bảng làm bài hay không. tập và nhóm khác bổ Trả lời: Gv: Nhận xét và bổ sung. sung Mô tả thuật toán: Hs: Ghi bài. INPUT: Ba số dương a >0, b >0 và c >0. OUTPUT: Thông báo “a, b và c có thể là ba cạnh của một tam giác” hoặc thông báo “a, b và c không thể là ba cạnh của một tam giác”. Bước 1: Tính a + b. Nếu a + b ≤ c, chuyển tới bước 5. Bước 2: Tính b + c. Nếu b + c ≤ c, chuyển tới bước 5. Bước 3: Tính a + c. Nếu a + c ≤ b, chuyển tới bước 5. Bước 4: Thông báo “a, b và c có thể là ba cạnh của một tam giác” và kết thúc thuật toán. Bước 5: Thông báo “a, b và c không thể là ba cạnh của một tam giác” và kết thúc thuật toán. Bài tập 2: Hãy mô tả thuật toán tính tổng các GV: Cho HS đọc bài tập. GV: Gọi học sinh lên làm. HS: Đọc bài và nghiên phần tử của dãy số a1, a2,..., an Trả lời cứu cách làm. HS: Thực hiện yêu cầu Thuật toán tính tổng các phần tử của Gv: Nhận xét và bổ sung và của GV và nhóm khác dãy số A = {a1, a2,..., an} cho trước. INPUT: n và dãy n số a1, a2,..., an. cho điểm bổ sung. OUTPUT: Tổng S = a1 + a2 +... + an. Hs: Ghi bài. Bước 1: S 0; i 0. Bước 2: i i + 1. Bước 3: Nếu i ≤ n, S S + ai và quay.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> lại bước 2. Bước 4: Thông báo S và kết thúc thuật toán.. GV: Cho HS đọc bài tập. GV: Gọi học sinh lên làm. Gv: Nhận xét và bổ sung và cho điểm.. HS: Đọc bài và nghiên cứu cách làm. HS: Thực hiện yêu cầu của GV và nhóm khác bổ sung. Hs: ghi bài.. 4 Củng cố - Nhắc lại những kiến thức đó được học.. Bài tập 6 Hãy mô tả thuật toán tính tổng các số dương trong dãy số A={a1,a2,…an} Trả lời INPUT: n và dãy n số a1, a2,..., an. OUTPUT: S = Tổng các số ai > 0 trong dãy a1, a2,..., an. Bước 1: S 0; i 0. Bước 2: i i + 1. Bước 3: Nếu ai > 0, S S + ai; ngược lại, giữ nguyên S. Bước 4: Nếu i ≤ n, và quay lại bước 2. Bước 5: Thông báo S và kết thúc thuật toán..
<span class='text_page_counter'>(7)</span>