Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

100 DE VA DAP AN DOC HIEU VAN 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.45 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>100 ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 11</b>
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:


<i>“Bẩm Trời, cảnh con thực nghèo khó</i>
<i>Trần gian thước đất cũng khơng có</i>
<i>Nhờ Trời năm xưa học ít nhiều</i>
<i>Vốn liếng cịn một bụng văn đó.</i>
<i>Giấy người mực người th người in</i>
<i>Mướn cửa hàng người bán phường phố.</i>
<i>Văn chương hạ giới rẻ như bèo</i>


<i>Kiếm được đồng lãi thực rất khó.</i>
<i>Kiếm được thời ít tiêu thời nhiều</i>
<i>Làm mãi quanh năm chẳng đủ tiêu.</i>
<i>Lo ăn lo mặc hết ngày tháng</i>
<i>Học ngày một kém tuổi ngày cao</i>
<i>Sức trong non yếu ngoài chen rấp</i>
<i>Một cây che chống bốn năm chiều</i>
<i>Trời lại sai con việc nặng q</i>
<i>Biết làm có được mà dám theo”.</i>


<i>( Trích Hầu trời, Tản Đà, Tr 15, SGK Ngữ văn 11,Tập II, NXBGD 2007)</i>
1/ Nêu ý chính của văn bản?


2/ Xác định biện pháp tu từ (về từ) trong câu thơ <i>Văn chương hạ giới rẻ như bèo ? Nêu hiệu quả</i>
nghệ thuật của biện pháp tu từ đó ?


3/ Cảm hứng chính trong văn bản trên là cảm hứng lãng mạn hay cảm hứng hiện thực ? Nêu
hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng cảm hứng đó của nhà thơ ?


4/ Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ về nghề văn trong cuộc sống hơm nay.


<i>Trả lời:</i>


1/ Văn bản có ý chính: Thi sĩ Tản Đà trả lời Trời để bộc lộ quan điểm về nghề văn và cuộc sống
nhà văn nơi hạ giới.


2/ Biện pháp tu từ (về từ): so sánh


Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ so sánh: Tản Đà đã vẽ ra một bức tranh hiện thực trần
trụi, nghiệt ngã về nghề văn bằng ngôn ngữ đời thường, thể hiện thân phận bọt bèo, rẻ mạt của nhà văn
trong xã hội giao thời. Câu thơ đã gián tiếp lên án xã hội bất cơng đã đẩy người có tài, có tâm vào hồn
cảnh bi đát nhất.


3/ Cảm hứng chính trong văn bản trên là cảm hứng hiện thực.


Hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng cảm hứng hiện thực trong văn bản :Tản Đà không trực tiếp
phát biểu quan niệm của mình về văn chương và nghề văn, tuy vậy người đọc vẫn có thể hình dung ra
phần nào về nội dung của hoạt động tinh thần đặc biệt này. Trong mắt Tản Đà, văn chương lúc này là một
nghề kiếm sống mới, có người bán, kẻ mua, có thị trường tiêu thụ và bản thân thị trường cũng hết sức
phức tạp. Đồng thời, nhà thơ cũng ý thức được sự cần thiết phải chuyên tâm với nghề văn. Sau cùng, ông
cũng nhận thấy rằng: sự đa dạng về loại, thể là một đòi hỏi thiết yếu của hoạt động sáng tác và với những
sáng tác mới, tiêu chí đánh giá cũng phải khác xưa.


4/ Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu :


-Hình thức : đảm bảo về số câu, khơng được gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.
Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×