Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

SU XAC DINH DUONG TRONTINH CHAT DOI XUNG CUA DUONG TRON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.44 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG PTDTBT THCS CÁN CHU PHÌN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHƯƠNG II. ĐƯỜNG TRÒN. Chủ đề 1 Đ Ư Ờ N G. T R Ò N. Sự xác định của đường tròn, các tính chất của đường tròn. Chủ đề 2. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Chủ đề 3. Vị trí tương đối của hai đường tròn. Chủ đề 4. Quan hệ giữa đường tròn và tam giác. Mặt trống đồng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 19 : §1 SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN. 1. Nhắc lại về đường tròn *Định nghĩa: Đường tròn tâm O bán kính R (với R >0) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R. O. *Kí hiệu: (O ; R) hoặc (O) Hình 52. .O Đường tròn. Hình tròn. R.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 19 : §1 SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN. 1. Nhắc lại về đường tròn *Định nghĩa: Đường tròn tâm O bán kính R (với R >0) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R. ·. M. *Kí hiệu: (O ; R) hoặc (O) - Điểm M nằm trên (O; R) - Điểm M nằm trong (O; R) - Điểm M nằm ngoài (O; R). O. R. O. ·. R. O. ·. R. ·. M. OM = R OM < R OM > R. O. ·. R. ·M.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 19 : §1 SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN. 1. Nhắc lại về đường tròn *ĐN (SGK-97) *Kí hiệu: (O ; R) hoặc (O) - Điểm M nằm trên (O; R) OM = R - Điểm M nằm trong (O; R) OM < R - Điểm M nằm ngoài (O; R) OM > R. ?1 Trên hình 53, điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O), điểm K nằm bên trong đường tròn (O).   Hãy so sánh OKH và OHK. ?1. K O.  OKH. ·. · ·H.  OHK Hình 53.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 19 : §1 SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN. 1. Nhắc lại về đường tròn *ĐN (SGK-97) *Kí hiệu: (O ; R) hoặc (O) - Điểm M nằm trên (O; R) OM = R - Điểm M nằm trong (O; R) OM < R - Điểm M nằm ngoài (O; R) OM > R. 2. Cách xác định đường tròn. Một đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính của đường tròn đó, hoặc khi biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó.. baùn kính. baùn kính. taâm. - Đường tròn xác định khi biết tâm và bán kính. - Đường tròn xác định khi biết một đoạn thẳng là đường kính.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 19 : §1 SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN. 1. Nhắc lại về đường tròn *ĐN (SGK-97) *Kí hiệu: (O ; R) hoặc (O). R. - Điểm M nằm trên (O; R) OM = R - Điểm M nằm trong (O; R) OM < R - Điểm M nằm ngoài (O; R) OM > R. 2. Cách xác định đường tròn - Đường tròn xác định khi biết tâm và bán kính - Đường tròn xác định khi biết một đoạn thẳng là đường kính. A. 0. 1. 2. O 3. 4. O. 5. 6. B7. 8. 9.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 19 : §1 SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN. 1. Nhắc lại về đường tròn *ĐN (SGK-97) *Kí hiệu: (O ; R) hoặc (O) - Điểm M nằm trên (O; R) OM = R - Điểm M nằm trong (O; R) OM < R - Điểm M nằm ngoài (O; R) OM > R. 2. Cách xác định đường tròn Một đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính của đường tròn đó, hoặc khi biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó.. ?2 Cho hai điểm A và B a) Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó. b) Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm của chúng nằm trên đường nào? A. . .O2 O.1 . .. .. O3. B Có vô số đường tròn đi qua A và B. Tâm các đường tròn đó nằm trên đường trung trực của AB..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 19 : §1 SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN. 1. Nhắc lại về đường tròn *ĐN (SGK-97) *Kí hiệu: (O ; R) hoặc (O). ?3 Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm đó.. - Điểm M nằm trên (O; R) OM = R - Điểm M nằm trong (O; R) OM < R - Điểm M nằm ngoài (O; R) OM > R. 2. Cách xác định đường tròn Một đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính của đường tròn đó, hoặc khi biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó. Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn. A. O. B. C.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 19 : §1 SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN. 1. Nhắc lại về đường tròn *ĐN (SGK-97) *Kí hiệu: (O ; R) hoặc (O) - Điểm M nằm trên (O; R) OM = R - Điểm M nằm trong (O; R) OM < R - Điểm M nằm ngoài (O; R) OM > R. d1. ·A. d2. ·B. 2. Cách xác định đường tròn Một đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính của đường tròn đó, hoặc khi biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó. Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn Chú ý : Không vẽ được đường tròn nào đi qua 3 điểm thẳng hàng.. Hình 54. ·C.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 19 : §1 SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN. 1. Nhắc lại về đường tròn *ĐN (SGK-97) *Kí hiệu: (O ; R) hoặc (O) - Điểm M nằm trên (O; R) OM = R - Điểm M nằm trong (O; R) OM < R - Điểm M nằm ngoài (O; R) OM > R. 2. Cách xác định đường tròn Một đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính của đường tròn đó, hoặc khi biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó. Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn. A. ·. ·O. ·C. ·B Hình 55. Đường tròn đi qua ba đỉnh A, B, C của tam giác ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Khi đó tam giác ABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 19 : §1 SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN. 1. Nhắc lại về đường tròn *ĐN (SGK-97) *Kí hiệu: (O ; R) hoặc (O) - Điểm M nằm trên (O; R) OM = R - Điểm M nằm trong (O; R) OM < R - Điểm M nằm ngoài (O; R) OM > R. 2. Cách xác định đường tròn. - Biết tâm và bán kính của đường tròn đó; - Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó; - Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.. 3. Tâm đối xứng. Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó. ?4 Cho đường tròn (O), A là một điểm bất kỳ thuộc đường tròn. Vẽ A’ đối xứng với A qua O hình 56. Chứng minh rằng điểm A’ cũng thuộc đường tròn (O). .. .A’. A. Hình 56.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TIẾT 19 : §1 SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN 1. Nhắc lại về đường tròn *ĐN (SGK-97) *Kí hiệu: (O ; R) hoặc (O). 2. Cách xác định đường tròn. - Biết tâm và bán kính của đường tròn đó; - Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó; - Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.. 3. Tâm đối xứng. Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó. 4. Trục đối xứng Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.. ?5. Cho đường tròn (O), AB là một đường kính bất kì và C là một điểm thuộc đường tròn. Vẽ C’ đối xứng với C qua AB (h.57). Chứng minh rằng điểm C’ cũng thuộc đường tròn (O).  Hình 57 Đáp án Thảo luận nhóm C’ đối xứng với C qua AB => AB là. đường trung trực của đoạn thẳng CC’ Mà O thuộc AB => OC = OC’ ( T/c đường trung trực) Vậy C’ thuộc đường tròn (O).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TIẾT 19 : §1 SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN. 1. Nhắc lại về đường tròn *ĐN (SGK-97) *Kí hiệu: (O ; R) hoặc (O). A. 12cm. .O. B 5cm. 2. Cách xác định đường tròn. Bài 1 (SGK-99). - Biết tâm và bán kính của đường tròn đó; - Biết một đoạn thẳng là đường kính của C đường tròn đó; D - Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ Giải Gọi O là giao điểm của hai đường chéo được một và chỉ một đường tròn. AC và BD. 3. Tâm đối xứng Ta có OA = OB = OC = OD (T/c hình Đường tròn là hình có tâm đối xứng. chữ nhật) => A, B, C, D thuộc cùng Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của một đường tròn tâm O đường tròn đó Trong tam giác 2 2 2 vuông ABC ta có AC =AB +BC 4. Trục đối xứng Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.. AC 2 =122 +52 =169 AC=13(cm). Vậy bán kính là OA = 13:2 = 6,5(cm).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TIẾT 19 : §1 SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN Giới thiệu một số vật dụng có hình ảnh là đường tròn trong đời sống.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×