Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

“Phân tích phương pháp sử dụng số Bình quân để phân tích tình hình tội phạm trong thống kê tư pháp hình sự”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.92 KB, 17 trang )

MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
B. NỘI DUNG.......................................................................................................2
I. Khái quát chung về phương pháp sử dụng số Bình qn để phân tích tình
hình tội phạm trong thống kê tư pháp hình sự...................................................2
1. Khái niệm phương pháp tính số bình qn.................................................2
2. Đặc điểm phương pháp tính số bình qn...................................................2
3. Mục đích của phương pháp tính số bình qn............................................3
4. Ý nghĩa của phương pháp tính số bình qn...............................................3
II. Các bước tiến hành phương pháp sử dụng số Bình qn để phân tích tình
hình tội phạm trong thống kê tư pháp hình sự...................................................4
1. Cơng thức chung tính số Bình qn............................................................4
2. Các bước tiến hành phương pháp sử dụng số Bình qn để phân tích tình
hình tội phạm trong thống kê tư pháp hình sự................................................4
3. Các trường hợp tính số bình qn...............................................................4
a. Tính số bình qn trong trường hợp đơn giản.............................................4
b. Tính số Bình qn trong trường hợp phức tạp............................................5
III. Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp sử dụng số Bình qn để phân
tích tình hình tội phạm trong thống kê tư pháp hình sự.....................................8
1. Ưu điểm.......................................................................................................8
2. Nhược điểm.................................................................................................9
IV. Bài tập áp dụng.............................................................................................9
1. Bài tập số 1:.................................................................................................9
2. Bài tập số 2:...............................................................................................12
C. KẾT LUẬN....................................................................................................16
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................16


BÀI TẬP NHĨM MƠN THỐNG KÊ TƯ PHÁP HÌNH SỰ

A. MỞ ĐẦU


Thống kê tư pháp hình sự là cơng cụ hữu hiệu của các cơ quan tiến hành tố
tụng, cơ quan thi hành án, các nhà nghiên cứu về tội phạm để đánh giá, phân
tích, những hoạt động trong lĩnh vực hình sự cũng như dánh giá tình hình tội
phạm. thống kê tư pháp hình sụ có một vai trị rất lớn trong cuộc sống. từ những
kết quả của hoạt động thống kê tội phạm sẽ cho ta nhìn thấy được một cái nhìn
tồn diện về tình hìnhvề tội phạm nói chung, về từng loại tội phạm cụ thể nói
riêng. Từ đó các cơ quan chức năng có thẩm quyền sẽ đưa ra những biện pháp
cụ thể hữu hiệu để đấu tranh, phòng chống tội phạm nhằm đảm bảo sư ổn định
xã hội, phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Trong thống kê tư pháp hình sự, có rất nhiều phương pháp để phân tích tình
hình tội phạm, mỗi phương pháp lại có những đặc điểm riêng, cách áp dụng
riêng của mình. Trong số những phương pháp đó khơng thể khơng nói đến
phương pháp “Số bình qn”, vậy phương pháp này là gì? Đặc điểm như thế
nào? Cách áp dụng ra sao? Để làm rõ những câu hỏi trên Nhóm 3 lớp 3 xin chọn
đề tài “Phân tích phương pháp sử dụng số Bình qn để phân tích tình hình tội
phạm trong thống kê tư pháp hình sự” làm đề tài cho bài tập nhóm của mình!

1
LỚP 3 - NHÓM 3


BÀI TẬP NHĨM MƠN THỐNG KÊ TƯ PHÁP HÌNH SỰ

B. NỘI DUNG
I. Khái quát chung về phương pháp sử dụng số Bình qn để phân tích tình
hình tội phạm trong thống kê tư pháp hình sự
1. Khái niệm phương pháp tính số bình qn
Số bình qn thể hiện mức độ đại biểu theo một tiêu thức nào đó của hiện
tượng nghiên cứu. Phương pháp sử dụng số Bình quân trong thống kê tư pháp
hình sự là một trong những phương pháp nghiên cứu về tình hình tội phạm và

tình hình xử lý tội phạm, thể hiện đặc điểm chung nhất, phổ biến nhất của hiện
tượng, nhằm đưa ra các nhận định, dự báo về tình hình tội phạm trong một phạm
vi không gian và thời gian nhất định.
Thống kê tư pháp hình sự thường sử dụng số bình quân cộng để phân tích
một chỉ số về tình hình phạm tội hoặc tình hình xử lý tội phạm, như số năm bị
xử phạt tù bình quân của một người phạm tội, số vụ xét xử bình quân của một
thẩm phán, số phạm nhân bình quân của một cán bộ quản giáo phải quản lý.
2. Đặc điểm phương pháp tính số bình quân
Thứ nhất, phương pháp sử dụng số Bình quân để phân tích tình hình tội
phạm có tính chất tổng hợp và khái quát cao, thể hiện mức độ chung nhất, phổ
biến nhất, đại biểu nhất của tiêu thức nghiên cứu. Bởi vì phương pháp số bình
qn được tính dựa trên cơng thức cơ bản trung bình cộng của các tiêu thức.
Thứ hai, phương pháp sử dụng số Bình quân để phân tích tình hình tội
phạm chỉ biểu hiện đặc điểm chung của cả tổng thể nghiên cứu, không biểu hiện
mức độ cá biệt. Tức là thể hiện mức độ trung bình của cá thể trong một tổng thể,
chứ khơng thể hiện đặc điểm riêng biệt của từng cá thể. Ví dụ: Thu nhập trung
bình của người phạm tội tại huyện A năm 2019 là 3,5 triệu, con số này chỉ là thể
hiện được thu nhập bình quân của mỗi người phạm tội, chứ không thể hiện thu
nhập cụ thể của người phạm tội X, người phạm tội Y… là bao nhiêu.

2
LỚP 3 - NHÓM 3


BÀI TẬP NHĨM MƠN THỐNG KÊ TƯ PHÁP HÌNH SỰ

Thứ ba, phương pháp sử dụng số Bình quân để phân tích tình hình tội phạm
chỉ chính xác khi tính cho tổng thể của các đơn vị cùng loại. Ví dụ: tính bình
qn thu nhập người phạm tội thì các tiêu chí phải cùng một đơn vị là triệu
đồng, khơng thể mỗi tiêu chí có đơn vị khác nhau như: nghìn đồng, USD,

euro…
3. Mục đích của phương pháp tính số bình qn
Thứ nhất, mục đích của phương pháp tính số Bình qn trong phân tích
tình hình tội phạm là đưa ra được số liệu xác định mặt bằng chung, mang tính
bao quát, tổng thể trong một phạm vi đối tượng nhất định.
Thứ hai, kết quả của phương pháp số Bình quân dùng để làm căn cứ cho
việc đánh chung hình hình tội phạm hoặc là căn cứ để so sánh giữa các đối
tượng khác nhau trong một đơn vị không gian và thời gian nhất định của hoạt
động phân tích tình hình tội phạm.
Ví dụ như: tính trung bình số năm phạt tù đối với các tội phạm về ma túy ở
địa phương A trong một năm. Mục đích nhằm đưa ra được số năm phạt tù bình
quân đối một tội phạm về ma túy ở địa phương A là bao nhiêu, từ số liệu này sẽ
là căn cứ để so sánh với bình quân năm phạt tù của một người phạm tội ở địa
phương A. Từ số liệu trên có thể đánh giá được mức độ nguy hiểm riêng đối với
tội phạm túy so với mặt bằng chung của các loại tội phạm ở địa phương A. Hoặc
từ số liệu trên sẽ dùng để so sánh với bình quân số năm phạt tù của tội phạm về
ma túy với những năm trước để đánh về mức độ nguy hiểm của tội phạm này
năm nào sẽ có mức độ nguy hiểm cao hơn, hay thấp hơn.
4. Ý nghĩa của phương pháp tính số bình qn
Ý nghĩa của phương pháp tính số bình qn trong phân tích tình hình tội
phạm cũng giống như hoạt động thống kê trong tư pháp hình sự nói chung đó là
làm căn cứ để đánh giá tình hình tội phạm trong một đơn vị khơng gian, thời
gian nhất định. Phương pháp tính số bình qn trong phân tích tình hình tội
phạm có ý nghĩa là đưa ra số liệu mặt bằng chung đại diện cho một tập hợp các
3
LỚP 3 - NHÓM 3


BÀI TẬP NHĨM MƠN THỐNG KÊ TƯ PHÁP HÌNH SỰ


số liệu. Là cơ sở để so sánh giữa hai tập hợp số liệu với nhau từ đó đánh giá
được mức độ nguy hiểm hành vi cho xã hội của các đối tượng được so sánh.
II. Các bước tiến hành phương pháp sử dụng số Bình qn để phân tích
tình hình tội phạm trong thống kê tư pháp hình sự
1. Cơng thức chung tính số Bình qn
Cơng thức chung để áp dụng tính số Bình qn như sau:
=
Ví dụ: Tỉnh B năm 2018, 2019 có số vụ án lần lượt là 100 và 200. Ta có: 100 +
200 = 300 vụ án là tổng số lượng biến tiêu thức, 2 năm là tổng số đơn vị tổng
thể.
2. Các bước tiến hành phương pháp sử dụng số Bình qn để phân tích tình
hình tội phạm trong thống kê tư pháp hình sự
Khi đã có bảng số liệu được thu thập, cần thực hiện các bước sau:
Bước 1: Tính tổng số lượng biến tiêu thức.
Bước 2: Tính tổng số đơn vị tổng thể.
Bước 3: Áp dụng cơng thức chung để tính số Bình quân.
Bước 4: Đánh giá kết quả thu được, ảnh hưởng của số Bình quân đến tình
hình tội phạm, đưa ra dự báo và kết luận
3. Các trường hợp tính số bình qn
a. Tính số bình qn trong trường hợp đơn giản
Tính số Bình qn trong trường hợp đơn giản là trường hợp được áp dụng
khi lượng biến tiêu thức có tần số xuất hiện bằng nhau hoặc bằng 1. Ví dụ: tính
bình qn số vụ án trong 5 năm, ở đây mỗi năm đều có đơn vị bằng nhau là 1
(năm).
Ví dụ: Tính được số bình qn số lượng vụ án Cướp tài sản tại địa phương
A mỗi năm trong giai đoạn 5 năm từ năm 2010-2015.
4
LỚP 3 - NHÓM 3



BÀI TẬP NHĨM MƠN THỐNG KÊ TƯ PHÁP HÌNH SỰ

Số lượng vụ án Cướp tài sản tại địa phương A trong giai đoạn 5 năm từ
năm 2010-2015 được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Năm

Số

lượng

2010
2012
2013
2014
2015

Cướp tài sản
1105
1075
902
700
508

vụ

án

Bước 1: Tính tổng số lượng vụ án cướp tài sản (tổng số lượng biến tiêu
thức) là: 1105+1075+902+700+508=4.290 (vụ án).
Bước 2: Tính tổng số năm (Tổng số đơn vị tổng thể) là: 5 (năm).

Bước 3: Thay vào cơng thức ta tính được số bình quân số lượng vụ án
Cướp tài sản tại địa phương A mỗi năm: 4.290/5= 858 (vụ án).
Bước 4: Kết luận
Như vậy, số vụ án Cướp tài sản trung bình một năm tại địa phương A trong
giai đoạn 5 năm từ năm 2010-2015 là 858 vụ. Số liệu này phản ánh mức độ tình
hình tội phạm Cướp tài sản ở địa phương A là khá cao, đây là hệ quả của nhiều
nguyên nhân khác nhau trong xã hội, ví dụ như thất nghiệp, trình độ văn hóa
thấp, tệ nạn xã hội nhiều… Từ đó, có thể dự báo tình hình loại tội phạm này
trong tương lai và đưa ra giải pháp phịng ngừa tội phạm hiệu quả.
b. Tính số Bình qn trong trường hợp phức tạp
Tính số Bình qn trong trường hợp phức tạp là trường hợp được áp dụng
khi lượng biến tiêu thức có tần số xuất hiện nhiều lần hoặc có khoảng cách tổ.
Ví dụ: bảng số liệu cho các lượng biến là mức xử phạt tù từ 1 năm đến 5 năm; từ
6 năm đến 10 năm…
5
LỚP 3 - NHÓM 3


BÀI TẬP NHĨM MƠN THỐNG KÊ TƯ PHÁP HÌNH SỰ

Ví dụ 1: Tính số tuổi trung bình của nạn nhân trong các vụ án xâm hại tình
dục trẻ em trên địa bàn toàn quốc trong năm 2018.
Số lượng nạn nhân trong các vụ án xâm hại tình dục trẻ em dựa trong độ
tuổi từ 5-15 tuổi trên địa bàn toàn quốc trong năm 2018:
Tuổi nạn
nhân
Số lượng
nạn nhân

5


6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

24

56

66

72

96


85

97

193 205 271 129

Bước 1: Tổng số tuổi nạn nhân trong các vụ án xâm hại tình dục trẻ em trên
địa bàn tồn quốc trong năm 2018 là: [(24x5)+(56x6)+…+(271x14)+(129x15)=
14.985 (tuổi).
Bước 2: Tổng số nạn nhân trong các vụ án xâm hại tình dục trẻ em trên địa
bàn

tồn

quốc

trong

năm

2018

là:

24+56+66+72+96+85+97+193+205+271+129=1.294 (nạn nhân).
Bước 3: Áp dụng cơng thức tính được trên địa bàn tồn quốc trong năm
2018, số tuổi trung bình của nạn nhân trong các vụ án xâm hại tình dục trẻ em
là:
14.985/1.294=11,6 (tuổi)

Bước 4: Kết luận
Từ số liệu này ta có thể rút ra được độ tuổi bình quân của nạn nhân trong
vụ án xâm hại tình dục trẻ em trên tồn quốc trong năm 2018 là 11,6 tuổi. Độ
tuổi của nạn nhân thể hiện rõ được tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của
hành vi xâm hại tình dục trẻ em gây ra. Nếu như trước đây trẻ bị xâm hại thường
là 14 - 18 tuổi, thì nay lại xuất hiện rất nhiều vụ việc ở lứa tuổi 9 - 13 tuổi, cá biệt
có nhiều trường hợp dưới 8 tuổi. Do vậy ta có thể nhận định tình trạng tội phạm
xâm phạm tình dục trẻ em có thể diễn ra ở mọi đối tượng, lứa tuổi với tính chất
ngày càng nghiêm trọng.
Ví dụ 2: Tính bình qn trình độ văn hóa của một người phạm tội ở tỉnh H
và tỉnh I năm 2019.
Trình độ văn hóa của người phạm tội ở tỉnh H và I năm 2019 thể hiện qua
bảng thống kê sau:
6
LỚP 3 - NHÓM 3


BÀI TẬP NHĨM MƠN THỐNG KÊ TƯ PHÁP HÌNH SỰ

Trình độ văn hóa

Số người phạm tội Số người phạm tội

Lớp 1 đến lớp 5
Lớp 5 đến lớp 9
Lớp 10 đến lớp 12
Tổng số

ở tỉnh H
120

110
65
295

ở tỉnh I
200
140
50
390

Bước 1: Tính trung bình trình độ văn hóa:
Trình độ văn hóa

Trung bình cộng

Lớp 1 đến lớp 5
Lớp 5đến lớp 9
Lớp 10 đến lớp 12

trình độ văn hóa
3
7
11

Bước 2: Tính tổng số trình độ văn hóa của người phạm tội ở tỉnh H, I:
Trung bình cộng Số người phạm tội Tổng số trình độ
trình độ văn hóa ở tỉnh H

văn hóa của người


của người phạm

phạm tội ở tỉnh H

tội
3
7
11
Tổng

120
110
65
295

360
770
715
1845

Trung bình cộng trình độ Số người phạm tội ở tỉnh I Tổng số trình độ văn hóa
của người phạm tội

của người phạm tội ở tỉnh

3
7
11
Tổng


I
600
980
550
2130

200
140
50
390

Bước 3: Tính bình qn trình độ văn hóa của một người phạm tội ở tỉnh H,
Bình quân trình độ văn hóa của một người phạm tội ở tỉnh H năm 2019:
1845/295= 6,25 (Lớp)
7
LỚP 3 - NHÓM 3


BÀI TẬP NHĨM MƠN THỐNG KÊ TƯ PHÁP HÌNH SỰ

Bình qn trình độ văn hóa của một người phạm tội ở tỉnh I năm 2019:
2130/390= 5,46 (Lớp)
Bước 4: Kết luận
Như vậy, năm 2019, bình qn trình độ văn hóa của một người phạm tội ở
tỉnh H cao hơn bình quân trình độ văn hóa của một người phạm tội ở tỉnh I. Nên
có thể rút ra kết luận rằng trong năm 2019 người phạm tội ở tỉnh H có trình độ
văn hóa cao hơn người phạm tội ở tỉnh I
III. Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp sử dụng số Bình qn để
phân tích tình hình tội phạm trong thống kê tư pháp hình sự
1. Ưu điểm

Thứ nhất, phương pháp sử dụng số bình quân giúp việc giúp đánh giá, xem
xét các số liệu một cách chung nhất, khái qt nhất. Bởi vì số Bình qn có tính
chất tổng hợp và khái quát cao, chỉ cần dùng một trị số để nêu lên mức độ chung
nhất, phổ biến nhất của tình hình tội phạm trong điều kiện thời gian và khơng
gian cụ thể. Trong khi đó, phương pháp Mốt chỉ đưa ra được biểu hiện xuất hiện
nhiều nhất.
Thứ hai, kết quả phương pháp sử dụng số bình quân phản ánh mức độ trung
bình của hiện tượng nên được dùng để nghiên cứu các quá trình biến động của
hiện tượng qua thời gian. Qua đó thấy được xu hướng phát triển cơ bản của hiện
tượng.
Thứ ba, sử dụng phương pháp số Bình qn cho phép tính tốn và so sánh
các hiện tượng khơng có cùng quy mơ hay cịn gọi là tần số. Do đó, có thể tạo
thuận lợi cho việc nghiên cứu tình hình tội phạm. Ví dụ: khi các tiêu thức biểu
hiện ở dạng khoảng cách tổ khác nhau như từ 3 năm đến 5 năm tù, từ 6 năm đến
8 năm tù, từ 9 năm đến 15 năm tù… thì vẫn có thể tính được bình qn một
người phạm tội bị xử phạt bao nhiêu năm tù.
có thể thực hiện trong một tổng thể có đơn vị lớn

8
LỚP 3 - NHÓM 3


BÀI TẬP NHĨM MƠN THỐNG KÊ TƯ PHÁP HÌNH SỰ

2. Nhược điểm
Thứ nhất, vì số bình qn mang tính chất đại diện cho tổng thể, nên để số
bình qn có tính đại biểu cao thì cần đảm bảo sao cho chỉ số về tình hình tội
phạm dùng để tính số bình quân phải đủ lớn.
Thứ hai, số Bình quân chỉ biểu hiện đặc điểm chung của cả tổng thể nghiên
cứu, không biểu hiện mức độ cá biệt nên sử dụng số bình quân chung của tổng

thể để nghiên cứu sẽ khơng thấy được đầy đủ tình hình phát triển giữa các bộ
phận của tổng thể hiện tượng đó.
Thứ ba, số Bình quân chịu ảnh hưởng của lượng biến đột xuất trong dãy số.
Vì bản chất là san bằng mọi sự chênh lệch về lượng biến của tiêu thức để có một
con số duy nhất đại diện cho tất cả lượng biến của tiêu thức nghiên cứu nên nên
việc biến đổi đột xuất các chỉ số sẽ ảnh hưởng đến số Bình quân.
IV. Bài tập áp dụng
1. Bài tập số 1:
Cho bảng số liệu sau:
Giá trị tài sản bị chiếm đoạt trong các vụ án trộm cắp tài sản tại huyện A tỉnh Z
và tại thành phố C tỉnh Z năm 2018 (số liệu giả định) (đơn vị: triệu đồng).
Giá trị tài sản bị chiếm đoạt

Số vụ án tại huyện Số vụ án tại thành

(triệu đồng)
1-10
11-20
21-30
31-40
41-50
51-60
61-70
71-80
Tổng

A
25
16
11

5
4
4
2
3
70

phố C
20
35
13
6
12
7
5
4
102

Câu hỏi:

9
LỚP 3 - NHÓM 3


BÀI TẬP NHĨM MƠN THỐNG KÊ TƯ PHÁP HÌNH SỰ

1. Căn cứ bảng thống kê trên, hãy sử dụng phương pháp số bình qn để
tính giá trị tài sản trung bình bị chiếm đoạt trong các vụ án trộm cắp tài sản ở
hai địa phương trên?
2. So sánh giá trị tài sản trung bình bị chiếm đoạt trong các vụ án trộm cắp

tài sản ở hai địa phương trên? Nhận xét về tình hình tội trộm cắp tài sản ở hai
địa phương trên và giải thích nguyên nhận dẫn đến sự khác nhau về giá trị tài
sản trung bình bị chiế đoạt giữ hai địa phương trên?
3. Nêu một số giải pháp để giảm tội trộm cắp tài sản ở hai địa phương trên?
Đáp án:
1. Tính bình qn giá trị tài sản bị chiếm đoạt trong một vụ án:
- Trước tiên ta tính bình qn giá trị tài sản bị chiếm đoạt của từng mốc giá
trị tài sản bị chiếm đoạt, từ đó ta lâp được bảng tính sau:
Trung bình giá Số vụ án Số vụ án tại Tổng giá trị Tổng giá trị
trị

tài

chiếm

sản

bị tại

đoạt

bị A

huyện thành phố C

tài

sản

chiếm


bị tài

sản

đoạt chiếm

bị
đoạt

chiếm đoạt

trong các vụ trong các vụ

(triệu đồng)

án ở huyện A án ở thành

5,5
15,5
25,5
35,5
45,5
55,5
65,5
75,5
Tổng

25
16

11
5
4
4
2
3
70

20
35
13
6
12
7
5
4
102

(triệu đồng)

phố C (triệu

137,5
248
280,5
177,5
182
222
131
226,5

1605

đồng)
110
542,5
331,5
213
546
388,5
327,5
302
2761

Từ kết quả ở bảng trên có thể suy ra:
- Bình qn giá trị tài sản bị chiếm đoạt trong một vụ án trộm cắp tài sản
xảy ra tại huyện A tỉnh Z trong năm 2018 là: 1605/70 = 22,93 (triệu đồng).
10
LỚP 3 - NHÓM 3


BÀI TẬP NHĨM MƠN THỐNG KÊ TƯ PHÁP HÌNH SỰ

- Bình quân giá trị tài sản bị chiếm đoạt trong một vụ án trộm cắp tài sản
xảy ra tại thành phố C tỉnh Z trong năm 2018 là: 2761/102 = 27,07 (triệu đồng).
2. So sánh giá trị tài sản trung bình bị chiếm đoạt trong các vụ án
trộm cắp tài sản ở hai địa phương trên? Nhận xét về tình hình tội trộm cắp
tài sản ở hai địa phương trên và giải thích nguyên nhận dẫn đến sụ khác
nhau về giá trị tài sản trung bình bị chiế đoạt giữ hai địa phương trên?
- So sánh:
Từ kết quả trên ta thấy rằng bình quân giá trị tài sản bị chiếm đoạt trong

một vụ án trộm cắp tài sản trong năm 2018 xảy ra tại thành phố C lớn hơn giá
trị tài sản bị chiếm đoạt trong một vụ án xảy ra ở huyện A.
- Nhận xét: Từ bình quân giá trị tài sản bị chiếm đoạt trong một vụ án ta
có thể thấy được rằng tình hình tội phạm trộm cắp tài sản xảy ra tại thành phố C
có tính chất nghiêm trọng hơn tại huyện A, bởi lẽ giá trị tài sản bị chiếm đoạt
trong một vụ án ở đây cao hơn nhiều so với ở huyện A, cụ thể là cao hơn 4,14
(triệu đồng).
- Nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt đó là: Huyện A và thành phố C cùng
thuộc tỉnh Z, tuy nhiên do C là thành phố nên có điều kiện kinh tế phát triển hơn
ở huyện A, cho nên đây là nơi có nhiều người có nhiều tài sản có giá trị lớn cho
nên các tài sản bị chiếm đoạt ở đây thường là các tài sản có giá trị cao hơn.
Chính vì vậy mà bình quân giá trị tài sản bị chiếm đoạt trong một vụ án trộm cắp
tài sản xảy ra trong năn tại thành phố C lại lớn hơn ở huyện A.
3. Một số giải pháp để giảm tội trộm cắp tài sản
- Tăng cường các biện pháp bảo vệ tài sản như: khóa cửa cẩn thận, lắp đặt
hệ thống camera giám sát,…
- Tăng cường các hoạt động tuần tra của lực lượng chuyên trách (công an,
dân quân,…).
- Tuyên truyền nâng cao ý thức cảnh giác và kỹ năng phòng ngừa tội phạm
trộm cắp tài sản cho người dân.
- Giải quyết tốt các vấn đề về tệ nạn xã hội, lao động, việc làm.
11
LỚP 3 - NHÓM 3


BÀI TẬP NHĨM MƠN THỐNG KÊ TƯ PHÁP HÌNH SỰ

2. Bài tập số 2:
Câu hỏi:
Tình hình tội phạm Cố ý gây thương tích của hai địa phương A và B năm

2019 theo độ tuổi của người phạm tội được thể hiện qua bảng thống kê sau:
Độ

tuổi

của

người Số người phạm tội ở Số người phạm tội ở

phạm tội
14 tuổi đến 18 tuổi
19 tuổi đến 35 tuổi
36 tuổi đến 44 tuổi
45 tuổi đến 61 tuổi
Tổng số

địa phương A
20
45
5
0
70

địa phương B
20
50
10
5
85


1. Căn cứ bảng thống kê trên, hãy sử dụng phương pháp số Bình qn để
tính độ tuổi bình qn của một người phạm tội Cố ý gây thương tích ở hai địa
phương trên?
2. So sánh độ tuổi bình quân của một người phạm tội Cố ý gây thương tích
ở hai địa phương, sau đó đưa ra nhận định và ngun nhân tình hình tội phạm ở
hai địa phương?
3. Hãy đưa ra dự báo về tình hình tội phạm Cố ý gây thương tích trên hai
địa phương trong các năm tiếp theo, đề ra giải pháp nhằm hạn chế tội phạm này?
Đáp án:
1. Tính độ tuổi bình qn của một người phạm tội Cố ý gây thương
tích ở hai địa phương
Trước hết cần tính trung bình cộng độ tuổi của mỗi nhóm và lập bảng tính
như sau:
Độ tuổi bình Số
qn

người Số

người Tổng số tuổi Tổng số tuổi

mỗi phạm tội ở phạm tội ở của

nhóm

địa

phương địa

người


phương phạm tội ở phạm tội ở
12

LỚP 3 - NHÓM 3

người của


BÀI TẬP NHĨM MƠN THỐNG KÊ TƯ PHÁP HÌNH SỰ

16 tuổi
27 tuổi
40 tuổi
53 tuổi
Tổng số

A

B

20
45
5
0
70

20
50
10
5

85

địa

phương địa

A
320
1.215
200
0
1.735

phương

B
320
1.350
400
265
2.335

Từ đó, có thể tính được:
- Bình quân độ tuổi của một người phạm tội Cố ý gây thương tích ở địa
phương A năm 2019 là: 1.735/70= 24,79 tuổi
- Bình quân độ tuổi của một người phạm tội Cố ý gây thương tích ở địa
phương B năm 2019 là: 2.335/85= 27,47 tuổi.
2. So sánh độ tuổi bình quân của một người phạm tội Cố ý gây thương tích
ở hai địa phương, đưa ra nhận định và nguyên nhân tình hình tội phạm
So sánh: Từ kết quả ở trên có thể thấy, bình qn độ tuổi của một người

phạm tội Cố ý gây thương tích năm 2019 tại địa phương A thấp hơn của một
người phạm tội tại địa phương B. Cụ thể là 2,68 tuổi.
Nguyên nhân: Độ tuổi phạm tội Cố ý gây thương tích phản ánh mức độ
nghiêm trọng của tình hình tội phạm tại hai địa phương trên. Địa phương A có
bình qn độ tuổi của một người phạm tội Cố ý gây thương tích năm 2019 thấp
hơn địa phương B do một số ngun nhân như trình độ văn hóa thấp hơn, sự
giám sát giáo dục của gia đình chưa đảm bảo, thiếu việc làm nên người phạm tội
thường có xu hướng tụ tập và sử dụng nhiều rượu bia…
Nhận định: Độ tuổi trung bình của người phạm tội Cố ý gây thương tích ở
hai địa phương là (24,79+27,47)/2= 26,13 tuổi, vì ở độ tuổi này con người
thường có thể lực tốt, thường xuyên tham gia các mối quan hệ xã hội, dễ bị tác
động hình thành tâm lý tiêu cực, khơng kiểm sốt được bản thân nên có xu
hướng sử dụng bạo lực để giải quyết vấn đề. Từ việc so sánh độ tuổi của người
13
LỚP 3 - NHÓM 3


BÀI TẬP NHĨM MƠN THỐNG KÊ TƯ PHÁP HÌNH SỰ

phạm tội có thể đánh giá được mức độ ‘trẻ hóa” tội phạm ở hai địa phương trong
năm 2019 để đưa ra các dự báo và biện pháp phòng người tội phạm thích hợp.
3. Dự báo và biện pháp phịng ngừa tội phạm:
Với sự phát tiển kinh tế, xã hội không ngừng trong giai đoạn hiện nay, tác
động của mặt trái của kinh tế thị trường, giới trẻ tiếp xúc, bị ảnh hưởng bởi các
trị chơi bạo lực, thói quen sử dụng rượu bia… thì có thể đưa ra dự báo tình hình
tội phạm Cố ý gây thương tích có xu hướng gia tăng trên cả hai địa phương.
Đồng thời, độ tuổi phạm tội của người phạm tội sẽ ngày càng “trẻ hóa”, bởi đây
là độ tuổi tâm lý chưa thực sự ổn định, dễ bị tác động, kích động. Hơn nữa đây
là nhóm độ tuổi lao động, có sức khỏe, thường xuyên tham gia các quan hệ xã
hội, dẫn đến có khả năng phát sinh nhiều mâu thuẫn.

Biện pháp phịng ngừa tội phạm Cố ý gây thương tích nói chung và sự “trẻ
hóa” người phạm tội Cố ý gây thương tích nói riêng được thể hiện qua những
nội dung sau:
+ Tăng cường hoạt động quản lý vè vũ khí, vật liệu nổ… của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền
+ Tiến hành thường xuyên các biện pháp tuyên truyền pháp luật sâu rộng
dưới nhiều hình thức, thơng qua các phương tiện thông tin đại chúng để Nhân
dân hiểu, biết pháp luật, có ý thức tơn trọng và bảo vệ pháp luật.
+ Nhà trường và gia đình cần có sự chung tay phối hợp chặt chẽ hơn nữa
trong việc giáo dục và quản lý con em mình. Kiểm sốt, quản lý chặt chẽ việc sử
dụng diện thoại di dộng, mạng xã hội, khơng để tiếp xúc với phim ảnh, trị chơi
có tính chất bạo lực. Đồng thời, không để xảy ra vấn nạn “bạo lực học đường”.
+ Đề cao những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong đời sống xã
hội nhằm hình thành những phẩm chất tích cực trong mỗi con người. Đẩy lùi
những suy nghĩ lệch lạc, vi phạm quy chuẩn đạo đức xã hội. Từ đó, hạn chế việc
giải quyết mâu thuẫn, xung đột bằng bạo lực.
14
LỚP 3 - NHÓM 3


BÀI TẬP NHĨM MƠN THỐNG KÊ TƯ PHÁP HÌNH SỰ

15
LỚP 3 - NHÓM 3


BÀI TẬP NHĨM MƠN THỐNG KÊ TƯ PHÁP HÌNH SỰ

C. KẾT LUẬN
Thống kê phương pháp hình sự thường sử dụng số bình qn để phân tích

một số tình hình tội phạm và tình hình hoạt động xử lí tội phạm để từ đó đánh
giá tổng quát và rút ra kết luận tối ưu nhất cho các cơ quan chức năng có thẩm
quyền, sẽ giúp họ có đường lối giải quyết đúng đắn. Phương pháp số bình quân
đã khảng định được vai trị và tầm quan trọng của mình trong việc phân tích tình
hình tội phạm. số vụ án xét sử bình quân của một thẩm phán, số phạm nhân bình
quân mà một cán bộ quản giáo quản lý… Đây là phương pháp khơng thể thiếu
trong phân tích tình hình tội phạm hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội: Giáo trình thống kê tư pháp hình sự,
nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2015.
2. Các trang web:
/>ID=189
/> />%C3%A0i%20gi%E1%BA%A3ng/ly%20thuyet%20thong%20ke%201.pdf

16
LỚP 3 - NHÓM 3



×