Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

giao an tuan 9 lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.71 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài tập 2: Có thể đặt những lời nói trực -1 HS nêu yêu cầu tiếp trong đoạn văn ở bài tập1 xuống - Lắng nghe câu hỏi và trả lời dòng sau dấu gạch ngang đầu dòng +Không thể viết xuống dòng sau dấu không? Vì sao? gạch ngang đầu dòng được vì không Bài tập 3: Em đặt dấu ngoặc kép vào phải là lời đối thoại trực tiếp. chỗ nào trong các câu văn sau: (nội -1 HS đọc yêu cầu dung SGK) - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS nêu yêu cầu - Làm bài vào VBT - HS đọc đoạn văn a) … tiết kiệm “vôi vữa” - Chốt lời giải đúng b) … gọi là đào “trường thọ” … gọi 4:Củng cố, dặn dò: là “trường thọ” … “đoản thọ” - HS nêu tác dụng của dấu ngoặc kép - Dặn học sinh về học ghi nhớ. ______________________________________. SINH HOẠT CUỐI TUẦN 8 1. Nhận xét tuần qua : - Nề nếp tốt, các em đi học đầy đủ, đúng giờ, tỉ lệ chuyên cần đạt - Đa số các em có ý thức trong học tập, học và làm bài đầy đủ khi đến lớp và các bài tập về nhà. Trong lớp học sinh hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài học, ý thức giúp đỡ học tập đạt kết quả tốt. -Ngoài ra một vài bạn còn học tập chưa tốt, ít học và chuẩn bị bài ở nhà, cần cố gắng hơn . -Học sinh thực hiện lao động vệ sinh sạch sẽ gọn gàng, biết giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp. 2. Phương hướng tuần 9: - Đi học chuyên cần, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Đội viên đeo khăn quàng đầy đủ. - Lao động, vệ sinh: sạch sẽ, gọn gàng. - Thực hiện tốt các kế hoạch do BGH, đoàn thể đề ra. __________________________________________________________________. TUẦN 9. Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2016.. Tập đọc (Tiết 17):. THƯA CHUYỆN VỚI MẸ ( KNS). I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy, rành mạch; Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiểu nội dung: Cương ước mơ trở thành một thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục học sinh có thái độ biết quý trọng các nghề nghiệp. * Giáo dục kĩ năng sống:- Kĩ năng lắng nghe tích cực. - Kĩ năng giao tiếp..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Kĩ năng thương lượng. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Chia sẻ thông tin; Đóng vai (đọc theo vai). IV. Ccá hoạt động dạy – học : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng đọc - HS đọc theo đoạn bài: Đôi giày ba ta theo đoạn bài: Đôi giày ba ta màu xanh màu xanh và trả lời câu hỏi về nội dung bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - HS quan sát và nêu nội dung tranh (SGK) b. Luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - GV chia đoạn: 2 đoạn - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.( Đọc 3 - GV sửa phát âm, ngắt nghỉ cho HS, lượt). cho HS đọc từ khó, kết hợp tìm hiểu nghĩa từ mới (SGK). Luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm toàn bài Vài em đọc cả bài. * Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Từ “thưa” có nghĩa là gì? HS đọc đoạn 1 - Cương xin mẹ đi học nghề gì? Một số HS trả lời - Cương xin học nghề rèn để làm gì? Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn. Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ cha mẹ. Cương thương mẹ vất vả. Cương muốn tự mình kiếm sống. - Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế HS đọc thầm đoạn 2 nào? Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang. Bố của Cương sẽ không chịu cho Cương làm nghề thợ - Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? rèn, sợ mất thể diện của gia đình. Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ. Em nói với mẹ bằng những lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ có ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. - Nêu nhận xét cách trò chuyện của hai HS đọc thầm cả bài, HS trao đổi và trả lời mẹ con Cương. câu hỏi (về cách xưng hô, cử chỉ trong lúc - Bài đọc cho em biết điều gì về bạn trò chuyện) Cương? Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì em cho rằng nghề nào cũng đáng quý và cậu * Đọc diễn cảm: đã thuyết phục được mẹ. - Gọi HS đọc phân vai, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc thích hợp. 2 nhóm HS đọc theo cách phân vai. Cả lớp - GV đọc mẫu và hướng dẫn cả lớp đọc theo dõi, nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> diễn cảm đoạn Cương thấy nghèn nghẹn … khi đốt cây bông. - Nhận xét và cho điểm HS đọc tốt. HS luyện đọc 4. Củng cố: HS thi đọc diễn cảm - Em học tập được gì ở Cương? - GV nhận xét kết hợp liên hệ. Một số HS trả lời 5. Dặn dò – nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc lại bài. - Nhận xét tiết học. Toán:(Tiết 41) HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu: - Giúp HS có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. - HS nhận biết được hai đường thẳng vuông góc; Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke (HS làm bài tập1, 2, 3.a) II. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng và ê ke. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1.Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc: - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. - Yêu cầu HS dùng thước ê ke để xác định bốn góc A, B, C, D đều là góc vuông. - GV kéo dài hai cạnh BC và DC thành hai đường thẳng, tô màu hai đường thẳng này. HS quan sát và 1 em lên bảng dùng thước ê ke để đo và xác định góc vừa được tạo thành của hai đường thẳng này. - GV giới thiệu: Hai đường thẳng BC và CD là hai đường thẳng vuông góc với nhau. - Hai đường thẳng BC và DC tạo thành mấy góc vuông chung đỉnh C? - GV yêu cầu HS liên hệ với một số hình ảnh xung quanh có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc với nhau . - GV dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM, ON rồi kéo dài hai cạnh góc vuông để được hai đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau . - Hai đường thẳng vuông góc OM và ON tạo thành 4 góc vuông .. Hoạt động của HS. HS quan sát. HS dùng thước ê ke để xác định bốn góc A, B, C, D đều là góc vuông A. B. D. C. HS nhắc lại 4 góc vuông hai đường mép quyển vở, hai cạnh bảng đen, hai cạnh ô cửa sổ… HS quan sát.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> c) Thực hành: Bài 1: - Vẽ lên bảng hai hình a,b như SGK/50 - Yêu cầu cả lớp dùng ê ke để kiểm tra - Gọi HS nêu ý kiến, GV nhận xét Bài 2: - Vẽ lên bảng hình chữ nhật như SGK. HS đọc yêu cầu 1 HS lên bảng kiểm tra, HS còn lại kiểm tra trong SGK. HS đọc yêu cầu, quan sát hình chữ nhật ABCD và nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật. - Gọi HS trả lời, GV nhận xét, chốt bài đúng HS đọc đề bài trước lớp. Bài 3a: HS tự làm bài, 1 em lên bảng thực - GV yêu cầu HS dùng ê xác định được trong hiện: Góc đỉnh E và góc đỉnh D hình góc nào là góc vuông, rồi từ đó nêu tên từng vuông. Ta có AE, ED là một cặp cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau có trong đoạn thẳng vuông góc với nhau; hình đó. CD, DE là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Đạo đức ( tiết 9 ). TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( tiết 1), ( Đ/C ), KNS I.Mục tiêu : - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, … hằng ngày một cách hợp lí . - HS biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm. +HS khá, giỏi:+ Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ. +Biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… hằng ngày một cách hợp lí *KNS:Kĩ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá Kĩ năng bình luận việc lãng phí thời gian. II.Phương pháp, kĩ thuật dayk học tích cực:Thảo luận nhóm .Trình by 1 phút III.Đồ dùng học tập : SGK; Các truyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ . IV.Các hoạt động dạy học cơ bản ( 35 phút ). ( Theo Đ/C : Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành). - Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về một người biết tiết kiệm tiền của; có thể cho học sinh kể những việc làm của mình hoặc của các bạn về tiết kiệm tiền của. Hoạt động cử giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: HS hát 2 Bài cũ : Tiết kiệm tiền của (tiết 2 ) -Kể lại những việc mà em đã tiết kiệm -HS tự kể tiền của trong tuần qua. -GV nhận xét, tuyên dương.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động cử giáo viên 3.Bài mới :Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Kể chuyện “ Một phút” trong SGK *KNS:Kĩ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá. Phương pháp: Thảo luận nhóm, kĩ thuật: trình bày 1 phút Cách tiến hành: GV giới thiệu truyện - GV kể chuyện -GV hướng dẫn HS:. Hoạt động của học sinh -Hs kể -HS nêu. -HS theo dõi -HS lắng nghe -Thảo luận về truyện theo 3 câu hỏi trong SGK; Đại diện nhóm trình bày. -Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ Cả lớp trao đổi, thảo luận. như thế nào? -… Chậm trễ hơn mọi người -Chuyện gì đã xảy ra khi Mi-chi-a trượt tuyết? -Bị thua cuộc vì chậm một phút -Sau đó Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì? -…Phải quý trọng và tiết kiệm thời giờ Kết luận : Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. -Vì sao phải tiết kiệm thời giờ? (Dành -HS phát biểu cho HS khá, giỏi) -HS rút ra ND bài học -HS nối tiếp đọc ghi nhớ. Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp (Bài tập 1 SGK). Cách tiến hành: -HS đọc nội dung bài tập. -HS đọc YCBT -GV nêu từng tình huống ở SGK. -HS theo dõi +Các tình huống : a ; b ; c ; d ; đ ; e -HS tán thành: dơ 2 tay -Giáo viên kết luận : + Những tình huống Không tán thành: dơ 1 tay tán thành là : a ; c; d; +Những tình huống không tán thành là :b; đ ; e Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm ( Bài tập 2 SGK ). -Kĩ năng bình luận việc lãng phí thời gian. PP:thảo luận nhóm Cách tiến hành: - Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm -Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận vụ cho hai nhóm thảo luận về một tình - Đại diện nhóm trình bày . huống - Các nhóm khác chất vấn , bổ sung ý kiến . +Tình huống a: +Học sinh đến trường thi muộn. +Tình huống b: +Hành khách đến muộn giờ tàu chạy, máy bay cất cánh. +Tình huống c: +Người bị bệnh được đưa đến bệnh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động cử giáo viên. Hoạt động của học sinh viện cấp cứu chậm.. Kết luận : - HS đến phòng thi muộn có thể không kịp giờ làm bài; hành khách -HS theo dõi đến muộn có thể bị nhỡ tàu , nhỡ máy bay . Người bệnh được đưa đi bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng . Hoạt động nối tiếp: -HS đọc ghi nhớ trong SGK -Dặn HS về lập thời gian biểu hằng ngày - HS đọc ghi nhớ trong SGK -HS theo dõi của bản thân . - Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2016. Chính tả: (Tiết 9) Nghe – viết: THỢ RÈN I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng bài tập 2a. - Giáo dục HS ý thức trau dồi chữ viết. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập chính tả III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - GV đọc: mơ tưởng, phấp phới, chi chít - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: * Giới thiệu bài * Hướng dẫn học sinh nghe - viết. - GV đọc bài viết. Hoạt động của HS 2 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào vở nháp. 1HS đọc lại, lớp theo dõi - Bài thơ cho em biết về gì về nghề thợ Sự vất vả và niềm vui trong lao động rèn? của người thợ rèn HS đọc thầm bài, chú ý những tiếng mình dễ viết sai, cách trình bày bài. - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả; đọc, viết các từ vừa tìm HS viết vào vở được. HS soát bài - GV đọc cho học sinh viết vào vở. - GV đọc cho HS soát bài - Chấm tại lớp 7 đến 10 bài HS đọc yêu cầu trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động của GV - Nêu nhận xét chung * Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2a: (lựa chọn) - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét, bổ sung, chốt bài đúng. Hoạt động của HS 1 HS làm ở bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở sau đó hữa bài Thứ tự các từ cần điền: Năm – nhà – le te – lập lòe – lưng – làn – lóng lánh – loe. HS đọc lại bài thợ. - GV hỏi HS về nội dung bài thơ. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc HS ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết. - Nhận xét tiết học. ___________________________________________________ Toán:(Tiết 42) HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu: - Giúp HS có biểu tượng về hai đường thẳng song song. - HS nhận biết được hai đường thẳng song song.(HS làm bài tập1, 2, 3.a) II. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng và ê ke. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1.Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giới thiệu hai đường thẳng song song: - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng.. Hoạt động của HS. HS quan sát. HS nêu tên các cặp cạnh đối diện nhau - GV thao tác: Kéo dài về hai phía của hai cạnh A B đối diện, tô màu hai đường này và cho HS biết: “Hai đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng song song với nhau”. D C - Tương tự kéo dài hai cạnh AD và BC về hai HS nhắc lại phía và nêu nhận xét A B - Vẽ hai đường thẳng song song để HS quan sát và nhận dạng hai đường thẳng song song. - Đường thẳng AB và đường thẳng DC có cắt C D nhau không? Không - GV kết luận: Hai đường thẳng song song thì không bao giờ gặp nhau. - GV cho HS liên hệ thực tế để tìm ra các đường thẳng song song. c) Thực hành:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 1: - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD -GV: Ngoài cặp cạnh AB và DC trong hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song với nhau? - GV vẽ lên bảng hình vuông MNPQ. HS đọc yêu cầu HS quan sát hình và trả lời. Cạnh AD và BC song song với nhau. HS tìm các cặp cạnh song song với nhau: Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với NP. Bài 2: HS đọc đề bài trước lớp. - GV yêu cầu HS quan sát hình và nêu các cạnh Các cạnh song song với BE là AG, song song với cạnh BE. CD. Bài 3a: Đọc đề bài và quan sát hình. - Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song Một số HS nêu kết quả: Cạnh MN song với nhau ? song song với cạnh QP. 4. Củng cố, dặn dò: - Về xem lại bài. - Nhận xét tiết học. _______________________________________________ Luyện từ và câu:(Tiết 17) MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. - Bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ (BT1, BT2); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó ( BT3); nêu được ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ (BT4). - HS luôn chăm chỉ học tập và có những ước mơ đẹp. II. Chuẩn bị đồ dùng: Bảng phụ; từ điển III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1.Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: - GV hỏi: Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:. Hoạt động của HS. 2 HS trả lời.. HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm bài Trung thu độc lập và tìm từ ghi vào giấy - GV theo dõi, gợi ý thêm nếu HS lúng nháp (mơ tưởng, mong ước). túng. Một số HS đọc kết quả, HS khác nhận xét. - GV cho HS giải nghĩa từ mơ tưởng, mong ước..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 2: HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tìm từ, cho 1 HS làm ở bảng Viết vào vở bài tập phụ sau đó đọc kết quả Bắt đầu bằng Bắt đầu bằng - Cả lớp và GV nhận xét, GV kết luận về tiếng ước tiếng mơ những từ đúng. Ước mơ, ước Mơ ước, mơ muốn, ước ao, tưởng, mơ mộng. ước mong, ước Bài 3: vọng. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để ghép từ HS đọc yêu cầu và nội dung. ngữ thích thích hợp. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, ghép từ và - GV kết luận lời giải đúng: viết vào vở bài tập. + Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ Đại diện 1 số HS trình bày, HS khác cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng. nhận xét, bổ sung. + Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ. + Đánh giá thấp: ước mơ viển vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột. Bài 4: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm và tìm HS đọc yêu cầu ví dụ minh hoạ cho những ước mơ đó. HS thảo luận nhóm viết ý kiến của các bạn vào vở nháp. - Sau mỗi HS nói GV nhận xét, chốt ý. Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. 4. Củng cố: 5. Dặn dò – Nhận xét tiết học: - Dặn HS về xem lại bài. - Nhận xét tiết học. _____________________________________________________ Điaị lí ( tiết 9 ) : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN ( tiếp theo ), ( Đ/C ). I.Mục tiêu : - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: Sử dụng sức nước sản xuất điện. Khai thác gỗ và lâm sản. - Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý,… - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng. - Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh. - Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng,…), rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô). - Chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Xê Xan, sông Xre Pốt, sông Đồng Nai. **GDBĐ : Ý nghĩa, tầm quan trọng của tiết kiệm nguồn nước -Gio dục HS : yêu rừng, ý thức chăm sóc, bảo vệ rừng và luôn thực hiện một lối sống thân thiện với môi trường II.Chuẩn bị :- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. - Tranh, ảnh nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên (nếu có).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III.Hoạt động dạy và học ( 35 phút ). ( Theo Đ/C Không yêu cầu mô tả đặc điểm, chỉ cần biết sông ở Tây Nguyên có nhiều thác ghềnh, có thể phát triển thuỷ điện) . Hoạt động của GV 1.Bài cũ : -Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên . -Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên . 2.Bài mới : (tiếp theo) a.Khai thác nước : -HS làm việc trong nhóm theo gợi ý sau: - Quan sát lược đồ hình 4 , hãy : +Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên . +Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu? +Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh ? +Người dân tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì ? +Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì ? -Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y-a-li trên lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào ? -HS chỉ 3 con sông Xê Xan , Ba , Đồng Nai và nhà máy thủy điện Y-a-li trên BĐ Địa lí tự nhiên VN. b..Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên: -HS quan sát hình 6, 7 và đọc mục 4 trong SGK, trả lời các câu hỏi sau : +Tây Nguyên có những loại rừng nào ? +Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau ? - HS lập bảng so sánh 2 loại rừng: Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp (theo môi trường sống và đặc điểm).. Hoạt động của HS -HS trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét ,bổ sung.. -HS thảo luận nhóm . -Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . -Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.. -HS lên chỉ tên 3 con sông .. -HS quan sát và đọc SGK để trả lời .. +Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào quan sát tranh, ảnh và các từ gợi ý sau: Rừng rậm rạp, rừng thưa, rừng một loại cây, rừng nhiều loại cây với nhiều tầng, rừng rụng lá mùa khô, xanh quanh năm. -HS đại diện cặp của mình trả lời . -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS xác lập mối quan hệ giữa khí hậu và -HS xác lập theo sự hướng dẫn của thực vật . GV. -HS đọc mục 2, q/sát hình 8, 9, 10, trong -HS đọc SGK và quan sát tranh,ảnh SGK,hiểu biết của mình TL các CH sau : để trả lời . +Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì ? +Rừng cho ta nhiều gỗ và lâm sản.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> quý. +Gỗ được dùng để làm gì ? +Dùng để làm mộc . +Kể các công việc cần phải làm trong +Cưa, xẻ .. quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ . +Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất +Khai thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng ở Tây Nguyên . rừng làm nương rẫy một cách không hợp lí không những làm mất rừng mà còn làm cho đất bị xói mòn, hạn hán và lũ lụt tăng. Ảnh hưởng xấu đến môi trường và sinh hoạt của con người. +Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng ? +Trồng lại rừng ở những nơi đất trống, đồi trọc . -GV nhận xét và kết luận . -HS khác nhận xét, bổ sung. 4.Củng cố - Dặn dò: HS trình bày tóm tắt những hoạt động sản xuất của người dân ở -HS trình bày . Tây Nguyên (trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc có sừng ,khai thác nước, khai thác rừng ) . -Nhận xét tiết học. _________________________________________________ Kể chuyện ( tiết 9 ) : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu: - Chọn được câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. *KNS:Thể hiện sự tự tin .Lắng nghe tích cực. II.Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực: Thảo luận nhóm, trình bày 1 phút. III.Đồ dùng dạy học:-Bảng lớp viết đề bài. Dàn ý của bài KC IV– IV. Các hoạt động dạy học cơ bản ( 35 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: HS hát 2. Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc -GV cho HS kể lại chuyện theo đề tài -HS thực hiện theo yêu cầu của tiết trước -HS khác nhận xét -GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : Giới thiệu bài: -HS theo dõi, nhắc lại mục bài a.Hướng dẫn HS kể chuyện: Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu -HS theo dõi đề bài -GV giới thiệu đề bài, ghi lên bảng -HS đọc đề bài trong SGK và gạch dưới -HS đọc và gạch dưới các từ quan trọng: những từ quan trọng. Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của người thân, bạn bè em..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -GV gợi ý: Các em có thể kể những câu chuyện được chứng kiến qua truyền hình hoặc phim ảnh. Bạn nào quá yếu có thể kể chuyện đã nghe, đã đọc. +Gợi ý kể chuyện: -GV treo bảng phụ ghi hướng dẫn xây dựng cốt truyện +GV hướng dẫn HS hiểu các hướng xây dựng cốt truyện -Mời HS đọc gợi ý 2. -Dán tờ phiếu ghi các hướng xây dựng cốt truyện: +Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp. +Những cố gắng để đạt ước mơ. +Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đã đạt được. -HS nói về hướng và đề tài mình xây dựng chuyện của mình. +Đặt tên cho câu chuyện: -Mời HS đọc gợi ý 3 và thực hiện theo gợi ý. -Dán bảng dàn ý câu chuyện, nhắc nhở HS mở đầu câu chuyện bằng ngôi thứ nhất, trong câu chuyện em là một nhân vật có tham gia vào câu chuyện ấy. Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện * KN: Thể hiện sự tự tin .Lắng nghe tích cực,thảo luận nhóm/ KT:trình bày 1 phút - HS kể chuyện theo cặp. -HS theo dõi. -HS quan sát -HS theo dõi -HS đọc gợi ý 2 và các hướng gợi ý xây dựng cốt truyện -HS nói về hướng và đề tài mình xây dựng chuyện của mình.. - HS đọc gợi ý 3: Suy nghĩ đặt tên cho câu chuyện về ước mơ của mình: -HS theo dõi. -HS kể chuyện theo cặp -HS lên kể chuyện và trả lời các câu hỏi của bạn. -HS kể trước lớp -HS kể trước lớp -GV dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể -HS dựa vào các tiêu chí nhận xét và chuyện. bình chọn bạn kể tốt: + Tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện: -HS theo dõi Như tiết trước đã hướng dẫn kĩ . - HS nhắc lại cách đánh giá. -HS bình chọn các câu chuyện hay. -HS bình chọn bạn kể câu chuyện hay. -GV nhận xét, ghi điểm những HS kể Hấp dẫn, … tốt. 4.Củng cố,: -GV giáo dục HS có những -HS lắng nghe ước mơ đẹp và cố gắng học để thực hiện được những ước mơ đó.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 5. Dặn dò Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau: Bàn chân kì diệu. Nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 2 tháng 11 năm 2016. Tập đọc (tiết 18) : ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt). - Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lắm không mang lại hạnh phúc cho con người. (trả lời được các CH trong SGK) -TCTV: Hướng dẫn HS đọc đúng một số từ khó đọc trong bài. - GDHS: Không nên ước mơ những điều không thể thực hiện được. II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đọan bài Thưa chuyện với mẹ và trả -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. lời câu hỏi trong SGK. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Gọi HS quan -Bức tranh vẻ cảnh trong một cung điện sát tranh . nguy nga, tráng lệ. Trước mắt ông vua là đầy đủ những thức ăn đủ loại. Tất cả đều a.. Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài: loé lên ánh sáng đủ loại của vàng. +Luyện đọc: Nhưng nét mặt nhà vua có vẻ hoảng sợ. -HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài -HS nối tiếp nhau đọc bài theo trình tự. -GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho +Đoạn 1: Có lần thần Đi-ô-ni-dốt…đến HS. Lưu ý các câu cầu khiến: Xin thần sung sướng hơn thế nữa. tha tội cho tôi ! Xin người lấy lại điều +Đoạn 2: Bọn đầy tớ … đến cho tôi ước cho tôi được sống được sống. +Đoạn 3: Thần Đi-ô-ni-dốt… đến tham -HS đọc nối tiếp lần 2: lam. -HS đọc phần chú giải. -HS đọc thành tiếng. - HS đọc toàn bài. -1 HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc. +Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. - Cả lớp đọc thầm. +Thần Đi-ô-ni-dốt cho vua Mi-đát cái +Thần Đi-ô-ni-dốt cho Mi-đát một điều gì? ước. +Vua Mi-đát xin thần điều gì? +Vua Mi-đat xin thần làm cho mọi vật ông chạm vào đều biến thành vàng. +Theo em, vì sao vua Mi-đát lại ước +Vì ông ta là người tham lam. như vậy? +Thoạt đầu điều ước được thực hiện tốt +Vua bẻ thử … là người sung sướng đẹp như thế nào? nhất trên đời. +Nội dung đoạn 1 là gì? +Điều ước của vua Mi-đát được thực.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> hiện. -HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi -Cả lớp đọc thầm. +Tại sao vua Mi-đát lại xin thần Đi-ô- +Vì nhà vua nhận ra … . Mà con người ni-dôt lấy lại điều ước? không thể ăn vàng được. +Đoạn 2 của bài nói điều gì? +Vua Mi-đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước. -HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi. Cả lớp đọc thầm. +Vua Mi-đát có được điều gì khi nhúng +Ông đã mất đi phép màu và rửa sạch mình vào dòng nước trên sông Pác-tôn? lòng tham. +Vua Mi-đát hiểu ra điều gì? +Vua Mi-đát hiểu ra rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam. +Nội dung đoạn cuối bài là gì? +Vua Mi-đát rút ra bài học quý. - Nêu ND chính của bài. -Những điều ước tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người. +Luyện đọc diễn cảm: - HS đọc nối tiếp đoạn 1 lượt. -Tổ chức luyện đọc diễn cảm theo đoạn văn: Mi-đát bụng đói … bằng ước muốn tham lam. -1 HS đọc, cả lớp theo dõi để tìm ra -1 HS đọc thành tiếng. HS phát biểu để giọng đọc phù hợp. tìm ra giọng đọc (như hướng dẫn) -Tổ chức cho HS đọc phân vai. -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc, sửa cho -Bình chọn nhóm đọc hay nhất. nhau. 4. Củng cố – dặn dò: -Hỏi: câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Gọi HS đọc toàn bài theo phân vai. -Nhận xét tiết học. ____________________________________ Tập làm văn ( tiết 17 ) : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN ( tiết 16); (Đ/C ). I.Mục tiêu: Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7) - BT1. -Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3). -Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh. -TCTV: Cung cấp cho HS một số vốn từ mới dùng trong giao tiếp. *KNS: -Tư duy sáng tạo; phân tích, phán đoán II.Phương pháp , kĩ thuật dạy học tích cực: Thảo luận nhóm ; trình bày 1 phút III. Đồ dùng học tập: Tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc tương lai trang 70,71 . IV.Các hoạt động dạy học ( 40 phút ). ( Theo điều chỉnh luyện lại bài tiết 16). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: HS lên bảng kể một câu chuyện mà em thích nhất. - HS lên bảng kể chuyện. - Nhận xét và cho điểm từng HS . - HS nhận xét bạn kể..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Bài mới:Giới thiệu bài: Bài 1: HS đọc yêu cầu. ? Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể? -1 HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất. - Nhận xét, tuyên dương HS. - Treo bảng phụ đã ghi sẵn cách chuyển lời thoại thành lời kể. - Treo tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc tương lai.HS kể chuyện trong nhóm theo trình tự thời gian. - Tổ chức cho HS thi kể từng màn. -HS nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu. - Nhận xét, cho điểm HS. Bài 2: -HS đọc yêu cầu. ? Trong truyện Ở vương quốc tương lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không? ? Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau? - HS kể chuyện trong nhóm.GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Tổ chức cho HS thi kể về từng nhân vật. -HS nhận xét nội dung truyện đã theo đúng trình tự không gian chưa? Bạn kể đã hấp dẫn, sáng tạo chưa? - Nhận xét cho điểm HS. Bài 3:- HS đọc yêu cầu của bài. - Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Về trình tự sắp xếp. + Về ngôn ngữ nối hai đoạn?. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. + Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp. - HS kể. - Quan sát tranh, 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, sữa chữa cho nhau. - 3 đến 5 HS thi kể. - 1 HS đọc thành tiếng. + Tin-tin và Mi-tin đi thăm khu xưởng xanh và khu vườn kì diệu cùng nhau. + Hai bạn đi thăm công xưởng xanh trước, khu vườn kì diệu sau. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau. Mỗi -HS kể về một nhân vật Tin-tin hay Mitin. - 3 đến 5 HS tham gia thi kể. - Nhận xét lời bạn kể. - 1 HS đọc thành tiếng. - Đọc trao đổi và trả lời câu hỏi.. + Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu và ngược lại. 4. Củng cố - dặn dò: + Từ ngữ nối được thay đổi bằng các - Nhận xét tiết học. từ ngữ chỉ địa điểm. ____________________________________________ Toán (tiết 42) : HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục Tiêu: Giúp HS: - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. - Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng êke. - Bài 1, bài 2, bài 3 (a) - GDHS: Tính toán cẩn thận, chính xác . II. Đồ dùng dạy- học: - Thước thẳng, ê-ke (dùng cho GV & HS)..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu ( 40 phút ). Hoạt động của thầy 1.Bài cũ: 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. 2.Bài mới : Giới thiệu bài: a.Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi: Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì ? -Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là góc gì ? (góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt ?) -GV vừa thực hiện thao tác, vừa nêu:kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C. -GV: Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì ? -Các góc này có chung đỉnh nào ? -GV: Như vậy hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C. -GV yêu cầu HS quan sát các đồ dùng học tập của mình, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế . -GV hướng dẫn HS vẽ (vừa nêu cách vẽ vừa thao tác): Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau, làm như sau: +Vẽ đường thẳng AB. +Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke. Ta được hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau. -Lớp thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ tại O. b..Luyện tập, thực hành : Bài 1: vẽ lên bảng hình a, b trong SGK. - HS cả lớp cùng kiểm tra.. Hoạt động của trò -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.. -Hình ABCD là hình chữ nhật. -Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD đều là góc vuông. -HS theo dõi thao tác của GV.. -Là góc vuông. -Chung đỉnh C.. -HS nêu ví dụ: hai mép của quyển sách, quyển vở, hai cạnh của cửa sổ, cửa ra vào, hai cạnh của bảng đen, … -HS theo dõi thao tác của GV và làm theo.. -1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. -1 HS đọc y/c. -HS để kiểm tra hình vẽ trong SGK,1 HS.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Nếu HS gặp khó khăn GV gợi ý .. lên bảng kiểm tra hình vẽ của GV. -Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau. -Vì hai đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh I. -1 HS đọc trước lớp. -HS làmvở, 2 HS kể tên các cặp cạnh mình tìm được trước lớp: AB và AD, AD và DC, DC và CB, CD và BC, BC và AB.. -Vì sao em nói hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau ? Bài 2 : HS đọc đề bài. -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, y/c ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau. -GV nhận xét và kết luận về đáp án đúng. Bài 3a :- HS đọc đề bài, tự làm bài. - 1 HS đọc y/c - HS trình bày bài làm trước lớp. -HS kiểm tra các hình trong SGK, ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau vào vở. -1 HS đọc các cặp cạnh mình tìm được -GV nhận xét và cho điểm HS. trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. -2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để .Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ kiểm tra bài của nhau. học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.. Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2016. Lịch sử ( tiết 9 ) : ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I.Mục tiêu: -Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. - +Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước. + Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh trong SGK III.Các hoạt động dạy học cơ bản ( 35 phút ). Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: HS hát 2. Bài cũ: Ôn tập -HS nêu tên các giai đoạn lịch sử đã -HS nêu học từ bài 1 đến bài 5. - Kể về đời sống người Lạc Việt -HS kể dưới thời Văn Lang. -HS trình bày - Nêu ý diễn biến và ý nghĩa của -HS khác nhận xét chiến thắng Bạch Đằng..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động của thầy -GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. Hoạt động1: Hoạt động cả lớp -HS dựa vào SGK thảo luận . + Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất?. Hoạt động2: Hoạt động nhóm - GV chia nhóm, giao việc cho các nhóm. + Em biết gì về con người Đinh Bộ Lĩnh?. +Ông đã có công gì?. + Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? - GV giải thích các từ + Hoàng: là Hoàng đế, ngầm nói vua nước ta ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa. + Đại Cồ Việt: nước Việt lớn + Thái Bình: yên ổn, không có loạn lạc & chiến tranh - GV đánh giá và chốt ý. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm GV yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước & sau khi được thống nhất (PHT) ?Trước khi thống nhất lãnh thổ nước ta thế nào . Triều đình ,làng mac, ruộng đồng ? ? Sau khi thống nhất nước ta thế nào. Hoạt động của học sinh -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài. -HS dựa vào SGK thảo luận nhóm bàn theo câu hỏi GV nêu và trình bày: -Triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng. Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng đánh nhau liên miên. Dân chúng đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá, còn quân thù thì đang lăm le ngoài bờ cõi. - HS dựa vào SGK thảo luận nhóm 6 để TLCH - Đại diện nhóm trình bày - Đinh Bộ Lĩnh sinh ra & lớn lên ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình, truyện Cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã có chí lớn - Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng, đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968, ông đã thống nhất được giang sơn. - Lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình -HS theo dõi. -HS theo dõi - HS làm việc theo nhóm 6 - Đại diện nhóm thông báo kết quả làm việc của nhóm - Trước khi thống nhất lãnh thổ nước ta bị chia thành 12 vùng . + Triều đình lục đục. Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, -Đất nước quy về một mối, Triều đình được.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của học sinh tổ chức lại quy củ. Đồng ruộng trở lại xanh -GV HS nhận xét, chốt nội dung tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa đúng tháp được xây dựng 4.Củng cố: -HS theo dõi. -HS thi đua kể các chuyện về Đinh - HS thi đua kể chuyện Bộ Lĩnh mà các em sưu tầm được. -HS tự hào về truyền thống dựng -HS theo dõi nước và giữ nước của dân tộc ta 5.Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (981). -Nhận xét tiết học. _______________________________________________ Toán ( tiết 43 ) : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.Mục tiêu: - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke) - HS giải đúng các bài tập trong SGK. - GDHS: Tính đúng, cẩn thận. II.Đồ dùng dạy học: Thước kẻ & ê ke. III.Các hoạt động dạy học cơ bản ( 40 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: HS hát, nêu kết quả truy bài đầu giờ. 2.Bài cũ:Vẽ hai đường thẳng vuông góc. -HS thực hiện theo yêu cầu -HS vẽ đường cao của hình tam giác ứng với mỗi hình -HS nêu cách vẽ hai đường thẳng - HS nêu vuông góc -GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Vẽ hai -HS theo dõi, nhắc lại mục bài đường thẳng song song. Hoạt động1: Vẽ một đường thẳng CD đi qua điểm E & song song với đường thẳng AB cho trước. C E M D -GV nêu yêu cầu & vẽ hình mẫu trên bảng. -GV vừa thao tác vừa hướng dẫn HS vẽ. B +Bước 1: Ta vẽ đường thẳng MN A N đi qua điểm E & vuông góc với đường thẳng AB. +Bước 2: Sau đó ta vẽ 1 đường thẳng CD đi qua điểm E & vuông.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh góc với đường thẳng MN, ta được đường thẳng CD song song với đường thẳng AB. -HS nêu lại cách vẽ: -GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ. Bước 1: Ta vẽ đường thẳng MN đi qua điểm E & vuông góc với đường thẳng AB. Bước 2: Sau đó ta vẽ 1 đường thẳng CD đi qua điểm E & vuông góc với đường thẳng MN, ta được đường thẳng CD song song với đường thẳng AB. -HS vẽ vào bảng con; một vài HS -HS thực hiện theo. lên bảng vẽ hai đường thẳng song song. -HS đọc yêu cầu Hoạt động 2: Thực hành -HS làm bài cá nhân vẽ vào nháp Bài tập 1: - HS vẽ đường thẳng AB đi qua M và song song với đường thẳng C E N D CD. 1HS lên bảng vẽ HS còn lại vẽ vào nháp. A -HS nhận xét, chốt bài vẽ đúng. M. B. -HS làm việc cá nhân Y D. A. Bài tập2:(Dành cho HS khá, giỏi) -GV theo dõi giúp đỡ -GV nhận xét cá nhân. X. B -HS đọc yêu cầu a/ HS vẽ hình vào vở -HS sửa bài B. C. C E. A D b/ Góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA là góc Bài tập 3: -Vẽ đường thẳng đi qua B và vuông. -HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoạt động của giáo viên song song với AD, cắt DC tại E - HS vẽ hình vào vở. Hoạt động của học sinh. -GV chấm, chữa bài. 4. Củng cố : HS nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song. -GV giáo dục HS ham thích học toán. Dặn HS chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình chữ nhật. -Nhận xét tiết học. _____________________________________________________ Khoa học:(Tiết 17) PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc nên và không nên làm dể phịng trnh tai nạn đuối nước: + Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối ; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy. + Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ. + Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ. - Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước. - Giáo dục HS luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động các bạn cùng thực hiện. * Giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng phân tích và phán đoán về những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước. - Kĩ năng cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi đi bơi hoặc tập bơi. II. Chuẩn bị đồ dùng: Hình ở SGK/ 36, 37. Các tình huống cho Hoạt động 3 III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm; Đóng vai. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Em hãy cho biết cần cho người bệnh ăn uống như thế nào? 2 HS trả lời - Khi người thân bị tiêu chảy em sẽ chăm sóc như thế nào? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài * Hoạt động 1: Những việc nên làm và không.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước. - GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi: + Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ Tiến hành thảo luận sau đó trình bày 1, 2, 3. Theo em việc nào nên làm và không trước lớp. nên làm ? Vì sao ? + Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh Đại diện trả lời, HS lắng nghe, nhận tai nạn sông nước ? xét, bổ sung. - GV nhận xét ý kiến của HS. - Gọi HS đọc ý 1, 2 mục Bạn cần biết. 2 HS đọc. * Hoạt động 2: Những điều cần biết khi đi bơi hoặc tập bơi. HS quan sát hình 4, 5 trang 37/SGK + Hình minh hoạ cho em biết điều gì ? HS tiếp nối trả lời, HS khác lắng + Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? nghe, nhận xét, bổ sung. + Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều gì ? - GV nhận xét các ý kiến của HS và kết luận 2 HS đọc mục Bạn cần biết ý 3. kết hợp liên hệ. * Hoạt động 3: Đóng vai - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống. + Nhóm 1, 2: Bắc và Nam vừa đi đá bóng về. Các nhóm tiến hành thảo luận, đóng Nam rủ Bắc ra hồ gần nhà để tắm cho mát. Nếu vai. Các nhóm trình bày. em là Bắc em sẽ nói gì với bạn ? + Nhóm 3, 4: Đi học về Nga thấy mấy em nhỏ Nhận xét, bổ sung. đang tranh nhau cúi xuống bờ ao gần đường để lấy quả bóng. Nếu là Nga em sẽ làm gì ? - GV nhận xét, chốt lại và tuyên dương nhóm xử lí tình huống tốt. HS đọc mục Bạn cần biết SGK/ 33 4. Củng cố: 5. Dặn dò – Nhận xét tiết học: - Dặn các em thực hiện tốt các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước. - GV nhận xét tiết học. _____________________________________________________ Kĩ thuật (tiết 9) : KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 2 ) I. Mục tiêu: -HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa. Với HS khéo tay: các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. - GDHS : Tính cẩn thận, khéo léo trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy- hoc: Vật liệu và dụng cụ trong bộ ĐDDH . III.Hoạt động dạy- học ( 35 phút). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS. -Chuẩn bị dụng cụ học tập..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Khâu đột thưa. Hoạt động 3: HS thực hành khâu đột thưa -Hỏi: Các bước thực hiện cách khâu đột thưa. -GV nhận xét và củng cố kỹ thuật khâu mũi đột thưa qua hai bước: +Bước 1:Vạch dấu đường khâu. +Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu. -GV hướng dẫn thêm những điểm cần lưu ý khi thực hiện khâu mũi đột thưa. -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian yêu cầu HS thực hành. -GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS - HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: +Đường vạch dấu thẳng, cách đều cạnh dài mảnh vải. +Khâu các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. +Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm. +Các mũi khâu ở mặt phải tương đối bằng nhau và cách đều nhau. +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. -GV nhận xét ,đánh giá kết quả học tập của HS. 4.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS. -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “khâu đột mau”.. -HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác khâu đột thưa. -HS lắng nghe. -HS thực hành cá nhân.. -HS trưng bày sản phẩm . -HS lắng nghe.. -HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.. Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2016. Khoa học ( tiết 18 ) : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I.Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về: - Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. - Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Dinh dưỡng hợp lí. - Phòng tránh đuối nước;………….. II. Đồ dùng dạy học: SGK, III.Các hoạt động dạy học cơ bản ( 35 phút ). Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1.Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề: Con người và sức khỏe. -Nhóm 1: Quá trình trao đổi chất của con người.. - Có nhiều loại thức ăn, chứa đủ các nhóm thức ăn với tỉ lệ hợp lí. - HS lắng nghe. -Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm lần lượt trình bày. - Nhóm 1: Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất? - Hơn hẳn những sinh vật khác con người cần gì để sống? -Nhóm 2: Các chất dinh dưỡng cần - Nhóm 2 : Hầu hết thức ăn, đồ uống có cho cơ thể người. nguồn gốc từ đâu? - Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? -Nhóm 3: Các bệnh thông thường. - Nhóm 3: Tại sao chúng ta cần phải diệt ruồi ? - Để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì? -Nhóm 4: Phòng tránh tai nạn sông - Nhóm 4: Đối tượng nào hay bị tai nạn nước. sông nước? - Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chú ý điều gì? -Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp. - Các nhóm được hỏi thảo luận và đại diện nhóm trả lời. -Giáo viên tổng hợp ý kiến của HS - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. và nhận xét. - GV nhận xét. Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp lý ?” -HS tiến hành hoạt động nhóm. Sử Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận. dụng những mô hình để lựa chọn một bữa ăn hợp lý và giải thích tại sao chọn như vậy. -Các nhóm trình bày, nhận xét. - Trình bày và nhận xét. 4.Củng cố - dặn dò: 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý. - HS đọc. - Nhận xét tiết học. ____________________________________________________ Tập làm văn ( tiết 18) : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I.Mục tiêu: - Xác định được mục đích trao đổi, vai trò trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt muc đích. - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. -GDHS : Tính mạnh dạn khi trao đổi với người thân. *KNS:Thể hiện sự tự tin.Lắng nghe tích cực.Thương lượng..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> II.Phương pháp dạy học tích cực: Làm việc theo nhóm. Chia sẻ thông tin. Đóng vai II.Dồ dùng dạy học : SGK, vở bài tập. III.Các hoạt động dạy học cơ bản ( 40 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: 2. Bài mới: Giới thiệu bài: - Lắng nghe. a.. Hướng dẫn làm bài: +Tìm hiểu đề: - HS đọc đề bài trên bảng. - 2 HS đọc thành tiếng. -GV đọc lại, phân tích, dùng phấn - Lắng nghe. màu gạch chân những từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai. -HS đọc gợi ý: yêu cầu HS trao đổi - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần. và trả lời câu hỏi. Trao đổi và thảo luận cặp đôi để trả lời. ? Nội dung cần trao đổi là gì? + ...về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em. ? Đối tượng trao đổi với nhau ở đây + Đối tượng trao đổi ở đây là em trao đổi là ai? với anh (chị ) của em. ? Mục đích trao đổi là để làm gì? + Mục đích trao đổi là làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em ? Hình thức thực hiện cuộc trao đổi + Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh chị này như thế nào? của em. ? Em chọn nguyện vọng nào để trao *Em muốn đi học múa vào buổi chiều tối. đổi với anh (chị)? *Em muốn đi học vẽ vào các buổi sang thứ bảy và chủ nhật. *Em muốn đi học võ ở câu lạc bộ võ thuật. +Trao đổi trong nhóm: -HS hoạt động trong nhóm. Dùng giấy khổ -Chia nhóm 4 HS, yêu cầu 1 HS to để ghi những ý kiến đã thống nhất. đóng vai anh (chị) của bạn và tiến -Từng cặp HS thao đổi, HS nhận xét sau hành trao đổi. 2 HS còn lại sẽ trao từng cặp. đổi hành động, cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét, góp ý +Trao đổi trước lớp: -Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi. -HS dưới lớp theo dõi, nhận xét cuộc trao -Bình chọn cặp khéo léo nhất lớp. đổi theo các tiêu chí như SGV 3. Củng cố – dặn dò: ? Khi trao đổi ý kiến với người thân, - HS thực hiện theo yêu cầu của gv em cần chú ý điều gì? - Nhận xét tiết học. ______________________________________________ Toán ( tiết 44 ) ) : THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT ( Đ/C ). I.Mục tiêu: - Vẽ được hình chữ nhật ,hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke)..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - HS làm đúng các bài tập trong SGK.. - GDHS : Tính cẩn thân, chính xác. II.Đồ dùng dạy học: SGK, thước e ke III.Các hoạt động dạy học cơ bản ( 40 phút ). ( Theo Đ/C Không làm bài tập 2 ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đinh: HS hát. 2.Bài cũ:Vẽ hai đường thẳng song song. -HS vẽ đường thẳng AB đi qua M và -HS thực hiện theo yêu cầu song song với đường thẳng CD. -GV cho HS nêu cách vẽ hai đường - HS nêu thẳng song song và vẽ minh hoạ. -GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Thực hành vẽ hình chữ nhật và hình vuông . -HS theo dõi, nhắc lại tựa bài. a.Thực hành vẽ hình chữ nhật . +Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, -HS quan sát & vẽ theo GV vào vở chiều rộng 2 cm. nháp. GV nêu đề bài. A 4 cm B GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau: 2 cm Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với D C AB tại A, lấy đoạn thẳng AD = 2 cm. Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với -Vài HS nhắc lại các thao tác vẽ hình chữ nhật. AB tại B, lấy đoạn thẳng BC = 2 cm. Bước 4: Nối D với C. Ta được hình chữ -… đều là góc vuông nhật ABCD. -Các góc ở các đỉnh của hình chữ nhật +AB và DC song song với nhau +AD và BC song song với nhau. ABCD có độ lớn như thế nào? -Hãy nêu các cạnh song song với nhau -HS vẽ và nêu cách vẽ a. 5 cm có trong hình chữ nhật ABCD. +Thực hành 3 cm Bài tập 1: a. HS thực hành vẽ hình chữ nhật với chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm -HS làm cá nhân b.Chu vi HCN là: (5 + 3) x 2 = 16 (cm). Bài tập 1b: (Dành cho HS khá, giỏi) GV theo dõi 4. Củng cố , -Nhắc lại các bước vẽ hình chữ nhậtvà hình vuông . 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài: luyện tập -Nhận xét tiết học. _________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Luyện từ và câu ( tiết 18 ) : ĐỘNG TỪ I.Mục tiêu: - Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng). - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III) -TCTV: Hướng dẫn HS hiểu nghĩa một số từ trong bài. - GDHS :Sử dụng từ đặt câu đúng, hay. II.Đồ dùng dạy học: SGK, vở bài tập. III.Các hoạt động dạy học ( 40 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoat động của học sinh 1.Ổn định: -HS hát 2.Bài cũ : Mở rộng vốn từ: ước mơ. -Tìm một số từ cùng nghĩa với từ “ ước -HS tìm từ : ước muốn ,ước mong ,ước mơ” ao ước mơ -GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Động từ -HS theo dõi, nhắc lại mục bài a.Phần nhận xét Bài tập 1 và 2: + HS đọc đoạn văn . -Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 và 2: + HS đọc câu hỏi ở bài 2 / phần nhận xét -Cả lớp đọc thầm đoạn văn bài tập 1 + GV nêu lại yêu cầu HS suy nghĩ, trao đổi nhóm đôi, tìm các từ theo yêu cầu của BT2 -GV phát phiếu giao việc cho các nhóm -HS làm trên phiếu, trình bày kết quả -HS khác nhận xét +Tìm từ chỉ hoạt động của anh chiến sĩ +Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ: nhìn, và thiếu nhi và chỉ trạng thái của sự vật. nghĩ +Chỉ hoạt động của thiếu nhi: thấy +Chỉ trạng thái của sự vật: -Của dòng thác: đổ (hoặc đổ xuống) Hướng dẫn HS rút ra nhận xét: - Của lá cờ : bay -Vậy em hiểu thế nào là động từ ? +Các từ trên chỉ hoạt động, chỉ trạng thái của người, của vật. Đó là động từ. -HS nêu b.Phần ghi nhớ: -Một vài HS đọc phần ghi nhớ -HS cho ví dụ về động từ chỉ hoạt động Ví dụ: và động từ chỉ trạng thái. - Động từ chỉ hoạt động: nhảy (dây), ngồi… -HS xác định từ còn lại ở bảng trên . - Động từ chỉ trạng thái: buồn, suy tư,… c.Phần luyện tập Bài 1 : HS hoạt động nhóm -HS đọc yêu cầu của bài -HS kể các hoạt động ở nhà và nhà HS làm bài theo nhóm . trường, gạch dưới động từ trong các cụm +Hoạt động ở nhà: đánh răng, rửa mặt, từ chỉ hoạt động ấy. đánh cốc chén, trông em, quét nhà, tưới cây, tập thể dục, cho gà lợn ăn, chăn vịt,.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hoạt động của giáo viên -GV nhận xét –tuyên dương .. Bài 2 : HS làm việc cá nhân – gạch dưới các động từ có trong đoạn văn bằng bút chì -GV phát phiếu riêng cho một số HS -GV HS nhận xét, chốt kết quả đúng.. * Lưu ý: Nếu HS gạch dưới nhận lấy, dùi thủng, GV cũng chấp nhận vì đây các cụm động từ, gồm động từ trung tâm( nhận, dùi ) với một bổ ngữ đứng sau chỉ hướng hoặc kết quả của động từ ( lấy, thủng ). Hoat động của học sinh nhặt rau, đãi gạo, đun nước, pha trà, nấu cơm, làm bài tập, đọc truyện, xem ti vi, … +Hoạt động ở trường: học bài, làm bài, nghe giảng, đọc sách, trực nhật lớp, chăm sóc cây hoa, tập nghi thức Đội, sinh hoạt văn nghệ, chào cờ, … Bài 2: HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu a; b -HS làm bài theo yêu cầu -HS làm trên phiếu trình bày kết quả. a) Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông. Nhà vua: - Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí. Yết Kiêu: - Thần xin một chiếc dùi sắt. Nhà vua: - Để làm gì? Yết Kiêu: - Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước. b) Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận. Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liến biến thành vàng. Vua ngắt một quả táo, quả táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa!. Bài 3 : ( Tổ chức trò chơi: “Xem kịch câm” -GV yêu cầu HS tìm hiểu yêu cầu của -Một HS đọc yêu cầu của bài tập bài tập và nguyên tắc chơi -HS quan sát tranh minh hoạ SGK. -GV mời HS nhìn tranh và chơi mẫu. HS1: bắt chước HS2: nhìn -GV nhận xét: hoạt động của xướng to tên bạn trai trong động tranh 1 VD: Cúi HS2: bắt chước HS1: nhìn hoạt động của xướng to tên bạn gái trong động. tranh 2 VD: Ngủ -HS thực hiện theo yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ 4 - Củng cố : - HS nêu lại ghi nhớ Lắng nghe 5.Dặn dò : Chuẩn bị bài: Luyện tập về động từ. Nhận xét tiết học. _______________________________________________. bạn, hoạt bạn, hoạt.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Sinh hoạt tuần 9 I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận ra ưu ,khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. - Biết suy nghĩ nêu ra ý tưởng xây dựng phương hướng cho hoạt động tập thể lớp. -Thông qua phương hướng thực hiện của cả lớp, HS định hướng được các bước tu dưỡng và rèn luyện bản thân -Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin phát biểu trước lớp. -Có ý thức tự sửa sai khuyết điểm mắc phải và biết phát huy những mặt tích cực của bản thân , có tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn. II.Đồ dung dạy học: Lớp trưởng lập báo cáo .GV:phương hướng tuần 10. III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 1. Ổn định: Hát 2. Tổng kết hoạt động tuần 9 - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo tình hình hoạt động của tổ - Lớp trưởng tổng hợp báo cáo hoạt động tuần 9 - Cả lớp đóng góp ý kiến bổ sung. - GV đánh giá, nhận xét nhắc nhở chung cả lớp a.Học tập: Đa số chăm ngoan học bài và làm bài đầy đủ. Tuy nhiên còn một số bạn còn chưa chăm chỉ trong học tập: …………………………………………. b.Chuyên cần: - Đi học đầy đủ , đúng giờ c.Đạo đức: Tốt d.Lao động vệ sinh: Tốt - GV tuyên dương những em có cố gắng đạt kết quả tốt trong tuần - Nhắc nhở những em chưa ngoan . 2 Xây dựng phương hướng tuần 10 - HS thảo luận nhóm đề xuất các mặt hoạt động và chủ điểm hoạt động trong tuần - Đại diện nhóm phát biểu. - GV chốt lại. - Thực hiện theo 5 điều Bác dạy, nội qui trường, lớp, lễ phép kính trọng Thầy Cô. - Duy trì nề nếp học tập. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Tiếp tục duy trì:“Đôi bạn cùng tiến” giúp nhau trong học tập - Thực hiện truy bài đầu giờ, các tổ trưởng cần theo dõi tích cực các tổ viên. - Có thái độ tích cực hợp tác trong học tập. - Duy trì sĩ số đến lớp hàng ngày - Nghỉ học phải có giấy xin phép d. Lao động, vệ sinh : - VS trường lớp sạch sẽ. e.Phong trào: -Tham gia đầy đủ các phong trào của Đội 3. GV giải đáp thắc mắc 4 .Sinh hoạt: Giới thiệu các trò chơi dân gian dành cho HSTH: …………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×