Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.62 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 7:. Tõ ngµy 19 đÕn ngµy 23 th¸ng 10 n¨m 2015 Thø ba ngµy 20th¸ng 10 n¨m 2015 Kü thuËt líp 4. Kh©u ghÐp hai mÐp v¶i b»ng mòi kh©u thêng (TiÕt 2) I. Môc tiªu:. - Häc sinh biÕt c¸ch kh©u ghÐp hai mÐp v¶i b»ng mòi kh©u htêng. - Khâu ghép đợc hai mép vải bằng mũi khâu thờng. Các mũi khâu có thể cha đều nhau . §êng kh©u cã thÓ bÞ dóm. - Khâu ghép đợc hai mép vải bằng mũi khâu thờng. Các mũi khâu tơng đối đều nhau. §êng kh©u Ýt bÞ dóm. II. §å dïng d¹y- häc:. - Mét sè mÉu v¶i. Len sîi, chØ kh©u - Kim kh©u len, thíc kÐo, phÊn v¹ch. III. Hoạt động dạy- học:. 1. Bµi cò: KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh - Häc sinh nªu c¸c bíc kh©u ghÐp hai m¶nh v¶i b»ng kh©u mòi thêng. - Gi¸o viªn nhËn xÐt, cho ®iÓm. 2. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi (tiÕt2) Hoạt động 1: Thực hành khâu hai mép vải bằng mũi khâu thờng. - Gi¸o viªn gäi häc sinh nh¾c l¹i quy tr×nh kh©u hai mÐp v¶i - Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ nªu c¸c bíc kh©u hai mÐp v¶i b»ng mòi kh©u thêng: + Bớc 1: Vạch đờng dấu + Bíc 2: Kh©u lîc + Bíc 3: Kh©u hai mÐp v¶i b»ng mòi kh©u thêng,. - Cho häc sinh thùc hµnh - Gi¸o viªn quan s¸t, theo dâi, uèn n¾n thªm Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của học sinh + Gi¸o viªn tæ chøc cho häc sinh tr×nh bµy s¶n phÈm . + Giáo viên nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. + Giaó viên nhận xét, đánh gíá kết quả của học sinh. 3. Cñng cè, dÆn dß: - NhËn xÐt giê häc, tinh thÇn häc tËp - DÆn chuÈn bÞ vËt liÖu , dông cô cho tiÕt sau.. Hoạt động tập thể lớp 2 Chủ đề: AN TOÀN GIAO THÔNG. Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Biển báo hiệu giao thông đường bộ(Tiết 2) (Bài đã soạn ở tuần 6). Hoạt động tập thể lớp 1 Chủ đề: VỆ SINH CÁ NHÂN- VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Bµi 3. Phßng. bÖnh giun( Tiết 1). I. Môc tiªu:. - Mô tả đợc một số dấu hiệu của ngời mắc bệnh giun. - Xác định đợc nơi sống của một số loại giun kí sinh trong cơ thể ngời. - Nêu đợc tác hại của bệnh giun. - Kể ra đợc các biện pháp phòng tránh giun - Thực hiện 3 điều vệ sinh : Ăn sach , uống sạch, ở sạch để phòng tránh bệnh giun. Cã ý thøc röa tay tríc khi ¨n vµ sau khi ®i d¹i tiÖn, thêng xuyªn ®i guèc dÐp, ¨n chÝn uống sôi, giữ vệ sinh nhà ở và môi trờng xung quanh, đi đại tiện đúng nơi quy định và sö dông nhµ tiªu hîp vÖ sinh. II. §å dïng d¹y häc. - Bé tranh VSCN sè 5( 8 tranh) - GiÊy Ao, bót d¹, hå d¸n III. Hoạt động dạy học. 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới: Hoạt động 1: Bệnh giun. §å dïng : - Tranh ngêi m¾c bÖnh giun trong bé tranh VSCN sè 5. giáo viên đăt câu hỏi: ? Các em đã bao giờ bị đau bụng, ỉa chảy, ỉa ra giun, buồn nôn và chống mặt không? Giáo viên gi¶ng : Giáo viên yªu cÇu c¶ líp th¶o luËn c©u hái: + Giun thêng sèng ë ®©u trong c¬ thÓ? + Giun ăn gì mà sống đợc trong cơ thể ngời ? + Nªu t¸c h¹i do giun g©y ra . Hoạt động 2: Đờng lây truyền bệnh giun - Giáo viên gióp học sinh hiÓu + Giun cã thÓ sèng ë nhiÒu n¬i trong c¬ thÓ nh: ruét , d¹ dµy , gan, phæi...chñ yÕu ë ruét..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Giun hút các chất bổ dỡng có trong cơ thể ngời để sống. + Hậu quả ngời bị bệnh giun, đặc biệt là trẻ em thờng gầy, xanh xao hay mệt mỏi do c¬ thÓ mÊt chÊt dinh dìng, thiÕu m¸u. NÕu giun qu¸ nhiÒu cã thÓ g©y t¾c ruét, t¾c èng mật dẫn đến chết ngời. §å dïng : Bé tranh VSCN sè 5( 8 tranh) Bíc 1: Giáo viên ph¸t cho mçi nhãm giÊy, bót hå d¸n vµ bé tranh yªu cÇu c¸c em quan s¸t vµ trả lời câu hỏi... Bíc 2: Lµm viÖc theo nhãm nhá Nhãm trëng ®iÒu khiÓn c¸c b¹n th¶o luËn Bíc 3: Lµm viÖc c¶ líp Giỏo viờn và cả lớp nhận xét và chữa bài đúng + Trứng giun có nhiều ở trong phân ngời. Nếu đi đại tiện không đúng nơi quy định hoặc sử dụng nhà tiêu không hợp vệ sinh, không đúng quy cách, trứng giun có thể xâm nhập vào nguồn nớc, vào đất hoặc theo ruồi nhặng đi khắc nơi. Hoạt động 3: Cách phòng bệnh giun. Bíc 1: Giáo viên ph¸t tranh vµ giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm Bớc 2:Các nhóm xây dựng sơ đồ .Đại diện nhóm trình bày và giải thích sơ đồ của m×nh. KÕt luËn - §Ó ng¨n trøng giun kh«ng x©m nhËp vµo c¬ thÓ, cÇn: + Gĩ vệ sinh ăn uống, ăn chín , uống sôi; không để ruồi đậu vào thức ăn. + Gĩ vệ sinh cá nhân, đặc biệt nhớ rửa tay trớc khi ăn, sau khi đi đại tiểu tiện bằng nớc s¹ch vµ xµ phßng.Thêng xuyªn c¸t ng¾n mãng tay. - Để ngăn không cho phân rơi vãi hoặc ngấm vào đất hay nguồn nớc cần: + Làm nhà tiêu đúng quy cách hợp vệ sinh + Gĩ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ, không để ruồi đậu và sinh sôi nảy nở ở hố xí. + ñ ph©n hoÆc ch«n ph©n xa n¬i ë, xa nguån níc, kh«ng bãn ph©n t¬i cho rau mµu + Không đi đại tiện hoặc vứt phân bừa bãi, không sử dụng loại nhà tiêu không hợp vệ sinh. + Nªn 6 th¸ngtÈy giun mét lÇn theo chØ dÉn cña c¸n bé y tÕ. Chú ý : Giỏo viờn yêu cầu học sinh về nhà kể cho gia đình nghe về nguyên nhân và cách đề phòng bệnh giun. Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2015 Mĩ thuật lớp 4 Chủ đề :THIÊN NHIÊN QUANH EM. Vẽ tranh: Đề tài Phong cảnh quê hương(MT).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. MỤC TIÊU:. - Học sinh hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh; biết cách vẽ tranh phong cảnh. - Học sinhtập vẽ tranh đề tài tranh Phong cảnh.Riêng học sinh khá, giỏi biết sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. - Học sinh phát triển được khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện của chính các em. *MT: Học sinh biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam; mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người; một số biện pháp cơ bản bảo vệ môi trường thiên nhiên; yêu mến cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quan, phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên; vẽ được tranh về bảo vệ môi trường, tham gia các hoạt động làm sạch, đẹp cảnh quan môi trường (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước. -Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC (Quy trình vẽ cùng nhau và sáng tạo câu chuyện): Hoạt động 1. Vẽ theo quan sát (5 phút): -Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ phác họa cảnh theo đề tài Phong cảnh quê hương. -Học sinh thực hiện trên giấy A4. -Học sinh thực hiện ghi tên của mình vào bức vẽ. Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh (5 phút): -Giáo viên khuyến khích học sinh sắp xếp các bức vẽ theo chỉ dẫn; so sánh, nhận biết và diễn tả được mối quan hệ về tỉlệ và kích thước trên hình vẽ. - Học sinh trưng bày các bức vẽcủa mình chung với các bạn khác; diễn tả được tỉ lệ và kích thước của bức tranh theo đề tài đã vẽ. - Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và chia sẻ ý kiến. -Giáo viên tổchức đánh giá và thảo luận về phương pháp vẽ ký họa này và những yếu tốcơ bản của hoạt động vẽ tranh đề tài, chẳng hạn như: tỷlệ, các biểu cảm, hình dáng của các đối tượng trong tranh. -Học sinh nhận xét, đánh giá cùng giáo viên. -Học sinh chia sẻ ý kiến. Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề (5 phút):.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Giáo viên giới thiệu chủ đề Quê hương, khuyến khích các em tư duy về chủ đề và tạo một bản đồ tư duy về các hoạt động trong đề tài này. -Học sinh chia nhóm 5, Mỗi nhóm sáng tác 1 câu chuyện dựa vào “ngân hàng hình ảnh”. -Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến của em là gì? Em định trình bày gì về bức tranh của em?” -Học sinh nghiên cứu các hình vẽ trong ngân hàng hình ảnh sẵn có để suy nghĩ, cùng thảo luận về câu chuyện của nhóm, Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện (7 phút): -Giáo viên yêu cầu các nhóm treo tranh lên tường và đại diện nhóm trình bày về câu chuyện của nhóm mình. -Học sinh treo tranh của mình lên tường, từng nhóm lần lượt trình bày -Giáo viên và học sinh cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay hơn thông qua các câu hỏi gợi ý: + Đâu là hình ảnh trọng tâm của bức tranh? + Những đối tượngtrong tranh là gì? + Làm sao đểnhìn ra sự liên quan của các đối tượng trong tranh? về câu chuyện của nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện. Hoạt động 5. Tô màu làm phong phú câu chuyện (5 phút): -Giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện thảo luận để tìm màu sắc cho bức tranh của nhóm. -Học sinh dùng sáp và vẽ hoặc có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động. -Giáo viên chú ý đến khả năng hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm ra phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện sẽ kể. -Giáo viên và học sinh đối thoại và thảo luận về hình ảnh khi sử dụng mẫu: + Chất liệu nào được sử dụng và hiệu ứng thế nào? + Hình thức: không gian hình ảnh; ngôn ngữ; thành phần; đường nét; màu sắc tương phản; ... -Học sinh thêm biểu cảm cho bức tranh và tăng sự hiểu biết của mình về màu sắc..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Trao đổi cùng giáo viên. Hoạt động 6. Tổ chức trưng bày và thuyết trình về bức tranh (7 phút): -Giáo viên và học sinh đánh giá kết quả làm việc khi các nhóm học sinh thuyết trình về tác phẩm của mình. -Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết yêu mến cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quan, phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên, tham gia các hoạt động làm sạch, đẹp cảnh quan môi trường. -Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này bằng các hình thức khác hay không ?”Mỗi nhóm học sinh trình bày câu chuyện của mình giống như một vở kịch ngắn. Mĩ thuật lớp 5 Chủ đề EM VÀ CỘNG ĐỒNG Vẽ tranh Đề tài An toàn giao thông I. MỤC TIÊU:. - Học sinh hiểu biết về an toàn giao thông và tìm chọn được nội dung phù hợp với nội dung đề tài, biết cách vẽ tranh đề tài An toàn giao thông. - Học sinh vẽ được tranh đề tài an toàn giao thông. Riêng học sinh khá giỏibiết sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. - Thông qua bài vẽ, học sinh có ý thức chấp hành Luật Giao thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. -Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước. -Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:(Quy trình vẽ cùng nhau và sáng tạo câu chuyện):. 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: Hoạt động 1. Vẽ theo quan sát (5 phút): -Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ phát họa cảnh theo đề tài An toàn giao thông. -Học sinh thực hiện trên giấy A4. -Học sinh thực hiện ghi tên của mình vào bức vẽ. Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh (5 phút):.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Giáo viên khuyến khích học sinh sắp xếp các bức vẽ theo chỉ dẫn; so sánh, nhận biết và diễn tả được mối quan hệ vềtỉlệvà kích thước trên hình vẽ. -Học sinh trưng bày các bức vẽ của mình chung với các bạn khác; diễn tả được tỉ lệ và kích thước của bức tranh theo đề tài đã vẽ. -Giáo viên tổ chức đánh giá và thảo luận về phương pháp vẽ ký họa này và những yếu tố cơ bản của hoạt động vẽ tranh đề tài, chẳng hạn như: tỷ lệ, các biểu cảm, hình dáng của các đối tượng trong tranh. -Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và chia sẻ ý kiến. -Học sinh nhận xét, đánh giá cùng giáo viên. -Học sinh chia sẻ ý kiến. Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề (5 phút): -Giáo viên giới thiệu chủ đề Em và cộng đồng, khuyến khích các em tư duy về chủ đề và tạo một bản đồ tư duy về các hoạt động trong đề tài An toàn giao thông. -Học sinh chia nhóm 5, Mỗi nhóm sáng tác 1 câu chuyện dựa vào “ngân hàng hình ảnh”. -Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến của em là gì? Em định trình bày gì về bức tranh của em?” -Học sinh nghiên cứu các hình vẽ trong ngân hàng hình ảnh sẵn có để suy nghĩ, cùng thảo luận về câu chuyện của nhóm, Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện (7 phút): -Giáo viên yêu cầu các nhóm treo tranh lên tường và đại diện nhóm trình bày về câu chuyện của nhóm mình. -Học sinh treo tranh của mình lên tường, từng nhóm lần lượt trình bày về câu chuyện của nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện. -Giáo viên và học sinh cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay hơn thông qua các câu hỏi gợi ý: + Đâu là hình ảnh trọng tâm của bức tranh? + Những nhân vật trong tranh là gì? + Làm sao để nhìn ra sự liên quan của các đối tượng trong tranh? Hoạt động 5. Tô màu làm phong phú câu chuyện (5 phút):.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện thảo luận để tìm màu sắc cho bức tranh của nhóm. -Giáo viên chú ý đến khả năng hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm ra phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện sẽ kể. -Học sinh dùng sáp và vẽ hoặc có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động. - Giáo viên và học sinh đối thoại và thảo luận về hình ảnh khi sử dụng mẫu: + Chất liệu nào được sửdụng và hiệu ứng thếnào? + Hình thức: không gian hình ảnh; ngôn ngữ; thành phần; đường nét; màu sắc tương phản; ... -Học sinh thêm biểu cảm cho bức tranh và tăng sự hiểu biết của mình về màu sắc. -Trao đổi cùng giáo viên. Hoạt động 6. Tổ chức trưng bày và thuyết trình về bức tranh (7 phút): -Giáo viên và học sinh đánh giá kết quả làm việc khi các nhóm học sinh thuyết trình về tác phẩm của mình. -Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này bằng các hình thức khác hay không ?” Mỗi nhóm học sinh trình bày câu chuyện của mình giống như một vở kịch ngắn.. Mĩ thuật lớp 3 Chủ đề: ĐỒ VẬT TRONG GIA ĐÌNH. Vẽ cái chai I. MỤC TIÊU:. - Học sinh nhận biết được đặc điểm, hình dáng, tỉ lệcủa một vài loại chai. - Học sinh biết cách vẽ cái chai, vẽ được cái chai theo mẫu. Riêng học sinh khá, giỏi: sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. - Phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽcủa học sinhlớp trước..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, ... III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC (Quy trình vẽ biểu cảm):. Hoạt động 1. Vẽ không nhìn giấy (10 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ cái chai mà không nhìn giấy vẽ. - Mắt của các em nhìn tới đâu thì tay cầm bút vẽ trên giấy theo các bộ phận mắt quan sát. Học sinh không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch khi vẽ. -Giáo viên duy trì không khí tập trung trong suốt hoạt động này và hỗ trợ các em khi gặp khó khăn. - Học sinh vẽ từ3-4 tờ với một mẫu phẩm của mình, thực hiện đánh số các tờ giấy vẽ từ 1 đến cuối cùng. Hoạt động 2: Thảo luận về các đường nét biểu cảm(5 phút): -Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày các bức vẽ của mình theo từng nhóm. -Học sinh trưng bày các bức vẽ của mình chung với các bạn khác trên tường phòng học. - Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”. - Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”. Hoạt động 3: Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu sắc(8phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu,màu sắc phù hợp đểvẽnhằm tăng tính biểu cảm. -Học sinh lựa chọn chất liệu,màu sắc phù hợp đểvẽ vào bức tranh của mình. - Giáo viên đi và quan sát cảlớp, đặt câu hỏi đểgiúp các em lựa chọn được màu sắc và nội dung đạt chất lượng, như: + Em muốn thể hiện điều gì và em thể hiện nội dung đó như thế nào trong bức tranh này? + Tại sao em sử dụng những màu đó ở chỗ này? + Hình ảnh trong tranh của em có theo những gì em muốn thể hiện không? + Trong bức “Vẽ không nhìn giấy” của mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do? -Học sinh tô màu vào tranh..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác định bố cục bức tranh trong vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thẩm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm khi trưng bày. -Học sinh thực hiện. - Giáo viên giới thiệu các bài vẽ của học sinh lớp trước và tác phẩm nghệ thuật của các hoạ sĩ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ những phong cách biểu cảm khác nhau. -Học sinh quan sát, lắng nghe, Hoạt động 4. Thảo luận nội dung, trưng bày kết quả(10phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày. - Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác về cách biểu đạt riêng của mình. -Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá sản phẩm của nhau. -Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý do lựa chọn và ý kiến đánh giá của mình. -Giáo viên khuyến khích các em lấy cảm hứng để “tạo ra những câu chuyện” bằng việc liên kết những bức vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt mới.. Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2015 Buổi sáng:. Kĩ thuật lớp 5. Nấu cơm( Tiết 1) I. MỤC TIÊU:. - Biết cách nấu cơm. - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. - Giáo dục học sinh biết giúp đỡ gia đình những việc như: nấu cơm, quét nhà, rửabát… II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :. - Gạo tẻ. - Nồi nấu cơm thường. - Nước, rá, chậu để vo gạo. - Bếp đun..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :. Giới thiệu bài : Hoạt động 1:. Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình.. . Nêu các cách nấu cơm ở gia đình? - Có 2 cách: Nấu cơm bằng soong hoặc nồi trên bếp và nấu cơm bằng nồi cơm điện. .Hai cách nấu cơm này có ưu, nhược điểm gì và có những điểm nào giống, khác nhau ? - Học sinh suy nghĩ, trả lời. Hoạt đông 2 : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp đun. - Chia nhóm, yêu cầu : - Thảo luận về cách nấu cơm bằng bếp đun (đọc nội dung mục 1 kết hợp với quan sát hình 1,2,3 sgk và liên hệ thực tế nấu cơm ở gia đình em). - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận - Gọi 1- 2 học sinh lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun. - Nhận xét và hướng dẫn cách nấu cơm bằng bếp đun. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun. Củng cố, dặn dò : -Về nhà giúp gia đình nấu cơm. -Nhận xét tiết học. Thñ c«ng líp 2. Gấp thuyền phẳng đáy không mui (Tiết 1) I .Môc tiªu.. - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. Với học sinh khéo tay: Gấp phẳng, thẳng. II. ChuÈn bÞ . GiÊy thñ c«ng , quy tr×nh gÊp , mÉu thuyÒn III. Các hoạt động dạy -học .. 1. Ôn định tổ chức: 2. Bµi míi . Giíi thiÖu bµi ghi b¶ng . Hoạt động 1 : Híng dÉn häc sinh quan s¸t vµ nhËn xÐt. - Häc sinh quan s¸t tranh, quan s¸t mÉu gÊp . - H·y nªu h×nh d¸ng , mµu s¾c . ThuyÒn gåm mÊy phÇn ?.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Thuyền dùng để làm gì ? - VËt liÖu lµm b»ng g× ? Hoạt động 2 : Giáo viên hớng dẫn mẫu . Bớc 1: Gấp các nếp gấp cách đều . Bíc 2 . GÊp t¹o th©n vµ mòi thuyÒn . Bớc 3 . Tạo thuyền phẳng đáy không mui . Hoạt động 3 . Học sinh thực hành trên giấy nháp . - 2 häc sinh lªn thao t¸c . *. Cñng cè , dÆn dß Gi¸o viªn nhËn xÐt giê hä Thñ c«ng líp 1B. XÐ d¸n h×nh qu¶ cam ( TiÕt 2) I. Môc tiªu:. - BiÕt c¸ch xÐ d¸n h×nh qu¶ cam. - Xé, dán đợc hình quả cam. Đờng xé có thể bị răng ca. Hình dán tơng đối phẳng. có thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá. II. ChuÈn bÞ:. 1. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn: - Bµi mÉu vÒ xÐ d¸n h×nh qu¶ cam. 2. ChuÈn bÞ cho häc sinh: - 1 tê giÊy mµu da cam, 1 tê giÊy mµu xanh l¸ c©y. - Hå d¸n, bót ch×. III.. Các hoạt động dạy học:. 1. ổn định tổ chức lớp - KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh 2. Bµi míi * gi¸o viªn giíi thiÖu bµi – ghi môc bµi Hoạt động 1: Thực hành - gi¸o viªn nh¾c l¹i c¸ch xÐ qu¶ cam - Häc sinh tiÕp tôc thùc hµnh xÐ, d¸n h×nh qu¶ cam - giáo viên theo dõi và học sinh dán vào vở để cả lớp hoàn thành bài học - giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Củng cố dặn dò - NhËn xÐt giê häc. Buổi chiều:. MÜ thuËt líp 1 Bµi 7: VÏ. trang trÝ. VÏ mµu vµo h×nh qu¶ c©y.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> (Bài soạn viết tay) MÜ thuËt líp 2 Chủ đề TRƯỜNG EM. Vẽ tranh: Đề tài Em đi học (Bài soạn viết tay) Hoạt động tập thể lớp 1 Chủ đề: GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG. Phòng tránh bị thương do các vật sắc nhọn và bị ngã( Tiết 1) I. MỤC TIÊU:. Qua bài học: - Học sinh có kỹ năng tự phòng tránh tai nạn thương tích trong cuộc sống. - Học sinh tự làm được những việc đơn giản để phòng tránh thương tích khi đến trường. - Học sinh tự làm được những việc trong cuộc sống để phòng tránh thương tích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.. Bảng phụ. Tranh BTTH kỹ năng sống . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.. 1. Ổn đinhtổ chức: 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu và ghi mục bài Hoạt động 1: Nhớ lại T. Đặt câu hỏi: - Em đã bao giờ bị ngã chưa? - Em bị ngã ở đâu? Vì sao em bị ngã? H. Nhớ lại và trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Điều nguy hiểm đối với em T. Cho học sinh xem tranh trong vở bài tập và nêu câu hỏi: - Các bạn trong mỗi bức tranh đang làm gì? - Điều nguy hiểm gì có thể xẩy ra?.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> H. quan s¸t tranh và trả lời câu hỏi T. Nhận xét và kết luận Hoạt động 3: Những việc không nên làm T. nêu yêu cầu của bài tập và phát phiếu học tập H: Làm bài theo nhóm 4 T. Đọc từng nội dung trong phiếu H. Lắng nghe và đánh dấu vào những việc không nên làm T. Nhận xét theo câu trả lời của học sinh 3. Củng cố dặn dò. T. nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2015 Hoạt động tập thể lớp 2 Chủ đề: Vệ sinh cá nhân- Vệ sinh môi trường Bµi 3. Phßng. bÖnh giun. ( Bài đã soạn ở chiều thứ ba). Thñ c«ng líp 3 GÊp, c¾t, d¸n b«ng hoa ( TiÕt 1) I. Môc tiªu:. - Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa. - Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau. Với häc sinh khéo tay: - Gấp, cắt, dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh. Các cánh của bông hoa đều nhau. - Có thể cắt được nhiều bông hoa. Trình bày đẹp II. §å dïng d¹y- häc:. - Tranh quy tr×nh, mÉu b«ng hoa 5c¸nh, 4 c¸nh , 8 c¸nh. - GiÊy mµu, kÐo, hå d¸n. III. Hoạt động dạy và học:. 1. KiÓm tra: KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh. 2. Bµi míi: *. Giíi thiÖu bµi: Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát , nhận xét: - Gi¸o viªn giíi thiÖu mÉu mét sè b«ng hoa 5 c¸nh, 4 c¸nh, 8 c¸nh..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động 2: Giáo viên hớng dẫn mẫu : a. GÊp , c¾t b«ng hoa 5 c¸nh : - Híng dÉn häc sinh gÊp, c¾t theo c¸c bíc : + C¾t tê giÊy h×nh vu«ng c¹nh 6 « . + Gấp giấy để cắt bông hoa 5 cánh : nh gấp ngôi sao 5 cánh , khi cắt lợn theo đờng cong . b. GÊp , c¾t b«ng hoa 4 c¸nh, 8 c¸nh: + C¾t tê giÊy h×nh vu«ng. + Gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau. Tiếp tục gấp đôi để đợc 8 phần. + Vẽ đờng cong , cắt theo đờng cong. ( Với hoa 8 cánh , khi gấp 8 thì gấp đôi tiếp để đợc 16 phần bằng nhau ) c. D¸n h×nh c¸c b«ng hoa: - Bố trí các bông hoa vừa cắt đợc thích hợp trên tờ giấy, sau đó bôi hồ dán. Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh tập gấp , cắt bông hoa 5 cánh , 4 cánh, 8 cánh. - GV đi đến từng nhóm quan sát, hớng dẫn thêm. 3. Cñng cè- dÆn dß: ChuÈn bÞ cho tiÕt sau: hoµn thµnh s¶n phÈm. Hoạt động tập thể lớp 1 Chủ đề: AN TOÀN GIAO THÔNG Bài: Đèn. tín hiệu giao thông. I. MỤC TIÊU:. - Biết ý nghĩa hiệu lệnh của các tín hiệu giao thông, nơi có tín hiệu đèn giao thông.Có phản ứng đúng với tín hiệu giao thông. - Xác định vị trí của đèn giao thông ở những phố có đường giao nhau, gần ngã ba, ngã tư, Đi theo đúng tín hiệu giao thông để bảo đảm an toàn. II. NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG :. -Đèn tín hiệu là hiệu lệnh chỉ huy giao thông, điều khiển các loại xe qua lại. - Có 2 loại đèn tín hiệu, đèn cho các loại xe và đèn cho người đi bộ. - Tín hiệu đèn cho các loại xe gồm 3 màu : Đỏ, vàng, xanh. - đèn tín hiệu cho người đi bộ có hình người màu đỏ hoặc xanh . III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. 1. Ổn định tổ chức 2. Bài mới: Hoạt đông 1 : Giới thiệu đèn tín hiệu giao thông..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Học sinh nắm đèn tín hiệu giao thông đặt ở những nơi có đường giao nhau gồm 3 màu. - Học sinh biết có 2 loại đèn tín hiệu đèn tín hiệu dành cho các loại xe và đèn tín hiệu dành cho người đi bộ. - Giáo viên: đèn tín hiệu giao thông được đặt ở đâu? Đèn tín hiệu có mấy màu ? - Thứ tự các màu như thế nào ? - Giáo viên : đèn tín hiệu giao thông được đặt ở đâu? Đèn tín hiệu có mấy màu ? + Giáo viên giơ tấm bìa có vẽ màu đỏ, vàng, xanh và 1 tấm bìa có hình đứng màu đỏ,1 tấm bìa có hình người đi màu xanh cho học sinh phân biệt. - loại đèn tín hiệu nào dành cho các loại xe ? - loại đèn tín hiệu nào dành cho người đi bộ ? Hoạt đông 2: Quan sát tranh ( ảnh chụp ) - Tín hiệu đèn dành cho các loại xe trong tranh màu gì ? - Xe cộ khi đó dừng lại hay được đi ? - Tín hiệu dành cho người đi bộ lúc đó bật lên màu gì ? + Giáo viên cho hs quan sát tranh một góc phố có tín hiệu đèn dành cho người đi bộ và các loại xe. - Học sinh nhận xét từng lại đèn, đèn tín hiệu giao thông dùng để làm gì ? - Khi gặp đèn tín hiệu màu đỏ, các loại xe và người đi bộ phải làm gì ? - Khi tín hiệu đèn màu xanh bật lên thì sao ? - Tín hiệu đèn màu vàng bật sáng để làm gì ? + Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi 3. Cũng cố- dặn dò: Nhắc người thân và nạn bè thực hiện tốt về ATGT nói chung và đèn tín hiệu giao thông nói riêng..
<span class='text_page_counter'>(17)</span>