Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Kinh Tế Quốc Tế giới thiệu về WTO OECD AU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.3 MB, 34 trang )

WTO - OECD AU
NHÓM 5 – 519401C – KINH TẾ QUỐC TẾ


THÀNH VIÊN NHĨM 5
NGUYỄN ĐƠNG ĐẠT
VŨ TIẾN ĐƠ
BÙI MINH HIẾU
VŨ QUANG VINH
BÙI MINH ĐỨC
LÊ THÁI CHUNG
BÙI SỸ HUY


DONDA

NGUYỄN ĐÔNG
ĐẠT




NGUYỄN ĐƠNG ĐẠT

NỘI DUNG
I.

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

II.


LÃNH ĐẠO

III. CHỨC NĂNG
IV. CƠ CẤU TỔ CHỨC
V.

NGUYÊN TẮC

VI. CÁC THÀNH VIÊN


LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA WTO
1944

GATT

1/1948 GATT được
kí kết bởi 23 thành
viên sáng lập

ITO
Hội nghị Bretton Woods
vào năm 1944 đã đề xuất
thành lập  Tổ chức thương
mại Quốc tế (ITO)
nhưng đã không thành.

1948

1994


WTO

WTO chính thức được thành
lập độc lập với hệ thống Liên
Hợp Quốc và đi vào hoạt động
từ 1/1/1995.

GATT KẾT THÚC
Ngày 15/4/1994, tại
Marrkesh (Maroc), các bên
đã kết thúc hiệp định và
thành lập Tổ chức thương
mại Thế giới (WTO) nhằm
kế tục và phát triển sự
nghiệp GATT

1995

2021

TỔNG SỐ
THÀNH VIÊN
HIỆN TẠI
WTO có 164 thành viên


Trụ sở WTO
Centre William Ra
ppard

, Geneva, Thụy Sĩ


LÃNH ĐẠO CỦA WTO

Ngozi OkonjoIweala
Sinh: 13 tháng 6, 1954 (66 tuổi)
Quốc tịch: Ameria, Nigeria
Tổng giám đốc WTO từ 6/2020

Ngozi Okonjo-Iweala
TỔNG GIÁM ĐỐC WTO


CHỨC NĂNG CỦA WTO
 Quản lý việc thực
hiện các hiệp
định của WTO

 Diễn đàn đàm
phán về Thương
mại

 Giải quyết các
tranh chấp về
Thương mại

 Hợp tác với các
tổ chức quốc tế
khác


 Trợ giúp kỹ thuật
và huấn luyện
cho các nước
đang phát triển

 Giám sát các
chính sách
thương mại của
các quốc gia


CƠ CẤU TỔ CHỨC
N
H


T

.

C
A
O
C

P

WTO


I
HA

CÁC
HỘI ĐỒNG
THƯƠNG MẠI

B
A

P

C

TH

T
H






C

P

.



TH

CÁC
UỶ BAN VÀ
CÁC CƠ QUAN

ĐẠI HỘI
ĐỒNG

P
CẤ

HỘI NGHỊ
BỘ
TRƯỞNG


1. HỘI NGHỊ BỘ TRƯỞNG

HỘI NGHỊ
BỘ TRƯỞNG

Cơ quan quyền lực cao nhất của WTO
là Hội nghị Bộ trưởng diễn ra ít nhất
hai năm một lần. Hội nghị có sự tham
gia của tất cả các thành viên WTO.
Các thành viên này có thể là một nước
hoặc một liên minh thuế quan (chẳng
hạn như Cộng đồng Châu Âu). Hội

nghị Bộ trưởng có thể ra quyết định
đối với bất kỳ vấn đề trong các thỏa
ước thương mại đa phương của WTO..


01

ĐẠI
HỘI
ĐỒNG

02

03

Đại hội đồng 

Hội đồng Giải quyết Tranh chấp 

Hội đồng Rà sốt Chính sách Thương mại 


01

CÁC HỘI
ĐỒNG
THƯƠNG
MẠI

02


03

Hội đồng Thương mại Hàng hóa 

Hội đồng Thương mại Dịch vụ

Hội đồng Các khía cạnh liên quan đến
Thương mại của Quyền Sở hữu Trí tuệ


01

Dưới Hội đồng Thương mại Hàng hóa là 11 ủy ban, 1 nhóm
cơng tác, và 1 ủy ban đặc thù.

02

Dưới Hội đồng Thương mại Dịch vụ là 2 ủy ban, 2 nhóm cơng
tác, và 2 ủy ban đặc thù.

03

Dưới Hội đồng Giải quyết Tranh chấp (cấp thứ 2) là Ban Hội
thẩm và Cơ quan Phúc thẩm.

04

Ủy ban Đàm phán Thương mại trực thuộc Đại hội đồng để thức
đẩy và tạo điều kiện thuận lợi cho đàm phán.


CÁC UỶ
BAN VÀ
CƠ QUAN


CÁC NGUYÊN TẮC CỦA WTO
 Không phân biệt đối xử:
Đãi ngộ quốc gia: Khơng được đối xử với hàng hóa
và dịch vụ nước ngoài cũng như những người kinh
doanh các hàng hóa và dịch vụ đó kém hơn mức độ
đãi ngộ dành cho các đối tượng tương tự trong nước.
Đãi ngộ tối huệ quốc: Các ưu đãi thương mại của
một thành viên dành cho một thành viên khác cũng
phải được áp dụng cho tất cả các thành viên trong
WTO.

 Tự do mậu dịch
 Tính Dự đốn thơng qua Liên kết và Minh
bạch
 Ưu đãi hơn cho các nước đang phát triển
 Thiết lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng
cho thương mại giữa các nước thành viên


164 THÀNH VIÊN WTO
11 NƯỚC KHÔNG LÀ THÀNH VIÊN VÀ QUAN SÁT VIÊN
20 NƯỚC LÀ QUAN SÁT VIÊN



VŨ TIẾN ĐÔ


NỘI DUNG
1

KHÁI QUÁT VỀ OECD
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

3

CHỨC NĂNG

4

CƠ CẤU TỔ CHỨC
THÀNH VIÊN CỦA OECD

5

2


KHÁI QUÁT OECD
 Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (tiếng Anh: Organization for
Economic Cooperation and Development; viết tắt: OECD) có mục đích là
để tìm ra các chính sách phát triển kinh tế cùng phúc lợii của người dân.
 Đây là 1 diễn đàn dành cho các thành viên, hiện là chính phủ của 34
nước kinh tế thị trường phát triển nhất thế giới cũng như 70 nước không
phải là thành viên, cùng nhau bàn bạc, trao đổi kinh nghiệm để giải quyết

các vấn đề kinh tế cũng như các vấn đề chung khác. Hiện OECD có 34
thành viên, hầu hết trong số đó là là các quốc gia có thu nhập cao.
 Trụ sở của tổ chức hiện nay cũng như tiền thân OEEC trước đó từ
năm 1949 là ở lâu đài La Mutte ở Paris, Pháp.
TỔ CHỨC HỢP TÁC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ


LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
1961
1948
01
Tổ chức Hợp
tác Kinh tế
Châu Âu
(OEEC) được
thành lập

02
Cơng ước được
ký vào tháng 12
năm 1960 và
OECD chính
thức thay thế
OEEC vào tháng
9 năm 1961.

1989

1990
-2021

04

03
OECD bắt đầu
hỗ trợ các
nước ở Trung
Âu chuẩn bị
cải cách kinh
tế thị trường

Kết nạp thêm
nhiều thành
viên như
Mexico,Séc,,
Ba lan, Hàn
quốc, Chi lê,
Colombia
Slovenia,…


Mục đích của OECD là
tăng cường hợp tác
kinh tế, phối hợp chính
sách giữa các nước
thành viên về các vấn
đề kinh tế thế giới và
phát triển.

Chức năng của OECD:
• Là diễn đàn đối thoại giữa các nước thành viên, các

tổ chức quốc tế và giới nghiên cứu về các vấn đề
kinh tế- xã hội;
• Tiến hành nghiên cứu, dự báo, đưa ra khuyến nghị
và tư vấn các nước thành viên trong hoạch định,
phối hợp chính sách phát triển kinh tế- xã hội.


TỔNG THƯ KÝ OECD
Tân Tổng Thư Ký OECD

Mathias Cormann
Từ 1 tháng 6 năm 2021

José Ángel Gurría
Từ 1 tháng 6 năm 2006
–31 tháng 5 năm 2021


CƠ CẤU OECD
 Các nước thành viên OECD , mỗi nước có một phái đoàn do một đại sứ dẫn
đầu. Cùng nhau, họ thành lập Hội đồng OECD. Các nước thành viên hành động
tập thể thông qua Hội đồng (và các Ủy ban thường trực của Hội đồng) để chỉ
đạo và hướng dẫn công việc của Tổ chức.
 Các Uỷ ban Nội dung của OECD , một Uỷ Ban cho từng lĩnh vực hoạt động của
OECD, cộng với nhiều cơ quan phụ thuộc của họ. Các thành viên của ủy ban
thường là các chuyên gia về chủ đề từ các chính phủ thành viên và không phải
thành viên. Các Ủy ban giám sát tất cả các công việc theo từng chủ đề (ấn phẩm,
lực lượng đặc nhiệm, hội nghị, v.v.). Các thành viên ủy ban sau đó chuyển các
kết luận đến thủ đơ của họ.
 Ban Thư Ký OECD , do Tổng Thư đứng đầu, cung cấp hỗ trợ cho các Ủy ban

Thường trực và Nội dung. Nó được tổ chức thành các Directorates, bao gồm
khoảng 2.500 nhân viên.


CÁC
THÀNH VIÊN
CỦA OECD


VŨ QUANG VINH

AU - African


NỘI DUNG
I. GIỚI THIỆU
II.LỊCH SỬ HÌNH
THÀNH
III.MỤC TIÊU
IV.LÃNH ĐẠO CỦA AU
V.CÁC CƠ QUAN
VI. CÁC QUỐC GIA
THÀNH VIÊN


×